Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

 

BÀi THUYẾT TR̀NH THỨ NH̀

ISHVARA

Bản Dịch : www.thongthienhoc.com

ISHVARA

 

Thưa các huynh đệ:

Hôm nay chúng ta phải bàn tới một đề tài mà xét về một số phương diện lại c̣n khó hiểu hơn đề tài ngày hôm qua. Nhờ vào một nỗ lực và một sự căng thẳng tâm trí th́ ít ra ta cũng có thể nhận thức được bằng cái trí, cái chân lư vĩ đại Brahman là Tất cả. Nhưng khi ta đi tới mức bàn về vấn đề biểu lộ, khi ta đi tới mức cố gắng để nhận thức bằng cái trí điều ngụ ư bởi việc hữu xuất lộ từ phi hữu, vô tự tại sinh ra tự tại, th́ ta có một vấn đề khó hiểu đến nỗi ngay cả sách giáo khoa của các đạo sĩ Jñāna cũng chùn bước không giải thích. Đó là v́ ta thấy rằng khi ta bảo làm sao điều này có thể có được? khi người học tṛ hỏi người thầy: Làm thế nào mà tự tại lại xuất phát từ vô tự tại? th́ người thầy không cố gằng giải thích, mà chỉ lập lại sự thật ấy, và nói thêm: nó muốn rằng mong sao ta trở nên vạn hữu, mong sao ta sinh ra [Chhāndogya VI, ii 1-3]. Thế th́ tại sao lại như vậy? Tại sao lai không có cố gắng nào để giải thích khi mà chắc chắn lời giải thích, nếu có thể giải thích được, vốn trước hết là được mưu cầu? Tôi nghĩ lư do là ở chỗ này: không ai có thể hi vọng bằng nỗ lực của trí năng, bằng việc sử dụng lư trí thuần túy và đơn thuần mà có thể hiểu được cái điều bí nhiệm tối hậu này. Cần có trực giác tinh thần và sự giác ngộ vượt xa cái khả năng của Manas, cái trí, và cần phải sử dụng tới hoạt động của Buddhi, tức là hiện thể của Tự ngă và sự thật là bạn sẽ chẳng bao giờ hiểu được những chân lư cao siêu và tối hậu này bởi bất kỳ số lượng giáo huấn hoặc nghiên cứu nào: bạn chỉ có thể hiểu được chúng bằng cách tham thiền, trong đó ta thấy được sự vinh diệu của Tự ngă. Và mọi điều mà tôi có thể hi vọng làm cho bạn, thưa các huynh đệ và các đồng môn, đó là  tŕnh bày trước các bạn điều mà tôi đă thu thập được do nghiên cứu những tác phẩm mầu nhiệm này, và do việc tham thiền, c̣n để cho bạn tự t́m ra nó trong khi chính bạn tham thiền, là tôi đă nói đến mức nào bằng những lời lẽ đó đúng với sự thật hay chăng, và giới hạn của người nói đến mức nào để khiến cho cái sự thật lại thành không đúng sự thật mà lời nói yếu ớt cố gắng - không thể nói ra được - chỉ nói lắp bắp; bởi v́ thật sự ngôn ngữ diễn tả được trong những địa hạt này th́ tôi không thể nào bao hàm được. Do đó tôi chỉ có thể làm hết sức ḿnh và dành cho bạn việc phán xét; và tôi cầu xin các bạn ở đây hăy nhớ rằng, cũng giống như mọi điều được dạy dỗ từ một diễn đàn của Thông Thiên Học, th́ lời giảng dạy không có thẩm quyền áp đặt ư kiến riêng của ḿnh lên cái trí của những người tư duy khác, chỉ là một người đồng môn, mà biết đâu cái năng khiếu về ngôn ngữ lại có được; mỗi người đều có quyền, không đâu, đều có bổn phận phải tự ḿnh suy nghĩ; và mỗi người có trách nhiệm phải tự phán xét.

Do đó chúng ta hăy tiếp tục nghiên cứu từ cái câu mà tôi đă trích dẫn ngày hôm qua, và hôm nay xin trích dẫn lại: hữu bắt nguồn từ phi hữu. Thế mà những từ ngữ trong tiếng Bắc phạn là: Sat sinh ra từ Asat và điều này nhắc ta nhớ tới một nguyên lư mà chúng ta rất cần phải nhớ, đó là mọi từ ngữ gốc th́ có hai ư nghĩa căn bản; một ư nghĩa vô cùng cao trong những thế giới mà ngôn từ không cần để giải thích sự thật, và ư nghĩa kia th́ thấp hơn; cái sự vĩ đại và thâm sâu của ư nghĩa bên trên tương ứng với cái sự hạn chế và hời hợt của ư nghĩa bên dưới. Asat là một từ như thế, và Tamas cũng là một từ khác nữa. Có lẽ bạn sẽ dễ nhận ra được sự thật của quan điểm này hơn nếu xét tới Tamas. Đó là v́ trong một quyển sách rất nổi tiếng - tôi ắt không bảo đó là một tác phẩm có thẩm quyền, mặc dù nó có nhiều thẩm quyển về tri thức, th́ người ta có bảo rằng mọi thứ xuất phát từ Tamas, và mọi thứ đều trở về Tamas. Ở đây Tamas không phải là Tamas thấp, một trong ba Gunas, mà là cái tính tịnh, bất động, cái sự Tịch lặng toàn bích trong đó cả ba Gunas đều thăng bằng đối với nhau, hoàn toàn quân b́nh. Khi sự quân b́nh của các Gunas bị xáo trộn th́ mọi thứ bèn xuất lộ. Nhưng bạn không được lẫn lộn cái sự quân b́nh này là Tamas cao hơn, theo nghĩa mà chúng ta dành cho Tamas ở dưới đây, đó là quán tính của vật chất trên cơi trần, hoặc cái sự biếng nhác vốn là kẻ thù lớn nhất của con người mà y cần phải khắc phục nều y muốn t́m thấy Tự ngă. Hàm ư của những từ ngữ này thật là tinh tế, khi các từ ngữ không thỏa đáng để diễn tả những ư nghĩa lớn lao, và chúng ta phải cảnh giác kẻo khi dùng những từ ngữ này ta khiến cho người nghe bị hiểu lầm khi coi cái cao là cái thấp.

Một sự bảo vệ mà chúng ta c̣n phải có trong những từ ngữ cao này, những Quyền Lực Từ mà tôi có nói tới ngày hôm qua, bởi v́ chúng đặt một sự vật theo một cách thức mà ta chỉ có thể trực giác được, nhưng nó mất đi rất nhiều sự chính xác của ḿnh khi chúng ta giải thích ư nghĩa của nó qua những câu chi tiết. Cái lớn nhất trong mọi Quyền Lực Từ là Pranava, là âm tiết thuần nhất mà bạn nên nhớ rằng đó có nghĩa là Nirguna Brahman. Nhưng cũng cái âm tiết ấy được phát âm thành một bộ ba, lại có nghĩa là Saguna Braman. Điều đó biểu thị cái ǵ? Nó cũng thế thôi chứ không phải là cái ǵ khác. Nhưng việc bộc lộ của các thuộc tính khiến cho có sự khác nhau về bề ngoài. Khi mà một cái không có thuộc tính th́ bộ ba được gọi là Sat, Chit, Ānanda, Hữu, Tâm thức và Toàn phúc. Tự tại Đầu tiên là Saguna Brahman. Tôi có thể trích dẫn một số câu kinh trong đó người ta coi ba thuộc tính lớn là biểu hiện CÁI ĐÓ vốn vượt ngoài tầm của mọi từ ngữ. Thế mà ta hăy suy nghĩ lại trong lúc tham thiền để cố gắng hiểu được ư nghĩa của nó - một âm tiết duy nhất là Nirguna; cũng từ ngữ đó với một sự khác biệt là có ba âm tiết th́ lại là Saguna; và điều này có thể dẫn dắt các bạn để thoáng thấy một chút về điều bí nhiệm khiến chúng ta: làm thế nào mà Đấng Nhất Như trở thành Ba. Cũng điều đó, thế nhưng do sự hiện diện của những phẩm tính đă biểu lộ nên có khác.

Thế th́ khác ở chỗ nào? Có một sự khác nhau nội tại: điều mà trong đó các sự đối lập xuất hiện, và khi xuất hiện lại hủy diệt lẫn nhau và tiêu biến đi mất, th́ đó là Đấng Nhất Như; c̣n Cái Đó khi các điều đối lập xuất hiện thành các điều đối lập mà vẫn cứ đối lập với nhau như vậy th́ đó là Ba. Những phản đề tối hậu của hữu chính là Ishvara và Māyā. Ta hăy dừng lại một chút ở chỗ này để xem Áo nghĩa thư đă giúp chúng ta ở đây được đến đâu. Từ phi hữu sinh ra hữu. Taittiriyopanishat có lập lại phát biểu này, và nói cho ta biết cái được Sinh ra, cái Tự tại, cái Hữu ấy: Ngài quả thật là Bản ngă đă được thể hiện của CÁI ĐÓ [Taittirya II vi,1]. Tự ngă thể hiện của Nirguna Brahman chính là Saguna Brahman. Nhưng trong chính cụm từ ấy th́ Tự ngă được thể hiện, bạn ắt thấy có sự khác nhau đầu tiên xuất hiện, vốn cần thiết trong việc biểu hiện ra cho sự hiện hữu. V́ thế cho nên có sự khác nhau bởi v́ Ngài là hiện thân của bản thể vạn vật, và thậm chí đến lúc đó th́ cái Cơ thể bản thân nó cũng vẫn không biểu hiện, bởi v́ nó bị ẩn giấu và che đậy, mặc dù theo ư nghĩa siêu h́nh cao nhất th́ nó vẫn biểu hiện do các phẩm tính đă được tuyên cáo. Như vậy cũng Áo nghĩa thư nói Đấng Brahman là Sự thật, là Minh triết, là Vô cực. [Tác phẩm đă dẫn I].

Và ta hăy lắng nghe những từ ngữ trong đó Brhadāranyaka cố gắng đưa điều bí nhiệm ấy vào trong phạm vi của từ ngữ. Cái đó vốn vô cực, Cái này vốn vô cực; Vô cực xuất phát từ Vô cực; ta hăy rút ra Vô cực từ Vô cực, thật ra Vô cực vẫn c̣n. AUM là dĩ thái, là Brahman [Tác phẩn đă dẫn II 1]. Đoạn văn mầu nhiệm này cho thấy ngôn ngữ của con người bất lực xiết bao; và thế nhưng ngôn ngữ ấy, khi được tham thiền, có thể giúp cho bạn thẩm định được sự thật. Không có sự khác nhau nào v́ không thể có hai vô cực; thế nhưng sự kiện biểu lộ với các thuộc tính tạo ra một sự khác nhau biểu kiến khi thật sự không có ǵ khác nhau, sự khác nhau và sự đồng nhất nơi Đấng Nhất Như. Có một câu kinh khác giúp cho ta thêm nữa: Đấng Brahman có hai cơ thể - là Saguna tức Apara Brahman là có h́nh tướng và vô h́nh tướng, hữu hoại và bất tử, bền vững và không bền, biểu hiện và vượt ngoài tầm biểu hiện. [Brhadar] II iii 1]. Có một câu kinh nổi tiếng  trong Chí Tôn Ca có thể giúp ta hiểu, và bạn có thể nhớ rằng tôi nói ra câu kinh đặc biệt đó vào năm ngoái, khi đấng Shri Krishna đang giải thích bí nhiệm vĩ đại này. Ngài nói về bản chất thấp của ḿnh, đó là Prakriti, thế rồi Ngài nói tới bản chất cao của ḿnh, là Davi Prakriti, nghĩa là chất liệu của Thượng Đế, thế rồi Ngài bảo rằng: cao hơn đó c̣n có một cái khác nữa. Ngài nói tới điều biểu hiện và vô hiện, và thế rối cao hơn cái vô hiện ấy c̣n có một vô hiện khác nữa, vĩnh hằng, mà khi các chúng sinh đều bị tiêu diệt th́ nó lại không bị hủy diệt. [Tác phẩm đă dẫn vii 20]. Trong đó bạn cũng có cùng một ư niệm ấy. Ta có Tự ngă ẩn tàng, là điều cao siêu, vô hiện, vô h́nh tướng, bất tử, vững bền, vượt ngoài tầm, biểu hiện là chữ A của Pranava. Lại có một cái biểu hiện mà ta thấy xung quanh ḿnh, là cơ thể thứ nh́ của Saguna Brahman, là đấng được h́nh thành, là đấng hữu hoại, không ổn định, đă biểu hiện ra, đó là chữ U - và giữa hai thứ này là mối liên kết nối liền chúng với nhau, cái thấp th́ không biểu hiện và cái thể cao hơn đó là Daivi Prakriti, mối Quan hệ giữa Tinh thần và Vật chất, giữa điều hữu hoại và điều bất tử, giữa điều bất biến và điều biến dị, khiến cho Vũ trụ này có thể tồn tại được và nó vẫn cứ thường trụ như Vũ trụ, bởi v́ không có nó th́ Vũ trụ không thể tồn tại được. Đó là chữ thứ ba trong từ Aum gồm ba âm tiết, chữ M vốn sáng tạo và hủy diệt. Và thế là người ta lại viết nữa, cái điều Hủy diệt chất liệu của thế giới tức Pradhāna đó là Hara bất diệt, bất tử. Ngài là Thượng Đế nhất như, chi phối cái hữu hoại và Tự ngă [Shvetāshvatara i 10] - là hiện thân đầu tiên của Tự ngă, là mối Quan hệ do tư tưởng Ngài xác lập giữa chính Ngài và Māyā. Ta hăy dừng lại một chút về vấn đề này và cố gắng ngộ ra được điều ta phải t́m ra là ư nghĩa của từ Aum gồm ba chữ cái trong Áo nghĩa thư, ư nghĩa của chữ A, chữ U và chữ M.

Chữ A là chữ đầu tiên trong mọi chữ cái, chữ này, khi thốt nên bất kỳ chữ nào khác mà không phát âm nó th́ không thể được. Mọi phụ âm trong tiếng Bắc phạn đều hàm ư có sự hiện diện của chữ A. Ta không thể phát âm bất kỳ một phụ âm nào khác mà lại không phát âm chữ A, cho dù nhẹ nhàng biết bao, cho dù không nghe thấy được như hơi thở biết bao. Không điều ǵ có thể nói ra mà chữ A không nhập vào đó. V́ vậy A là Tự ngă trong chữ Aum tam bội, v́ nếu không có Tự ngă th́ không thể có sự biểu lộ, không có sự tồn tại. Không điều ǵ có thể tồn tại khi không có Tự ngă hiện diện trong đó, cho dù mang tính ẩn tàng, cho dù bị che giấu đến đâu đi nữa. Cũng không thể có cái ǵ chuyển động hay bất động, mà lại tồn tại không có ta. [Chí Tôn Ca x 39].

Thế rồi tới chữ cái thứ nh́ là U; nó là cái ǵ vậy? Trong các câu kinh bạn đă nghe tôi nói rồi, đó là Pradhānā, Vật chất, Phi Ngă, và ta dành cho nó danh xưng tốt đẹp nhất, bởi v́ ta chỉ biết được nó bằng cách nghĩ tới Tự ngă. Cũng giống như ta nhận thức được Tự ngă là ǵ th́ ta chối bỏ các thuộc tính của nó đối với điều đối lập với nó, và đó là Vật chất đạt được bằng sự chối bỏ, chứ không phải bằng sự khẳng định. Ư tưởng căn bản của vật chất là nó không phải là Tự ngă. Đây là hai phản đề lớn, là cực bắc và cực nam, ở giữa đó th́ mạng lưới của Vũ trụ được dệt nên.  H. P. Blavatsky gọi chúng là Cha và Mẹ; ở giữa Cha là Đấng Ban cấp sự sống và giữa Mẹ là Đấng Tiếp nhận sự sống, th́ có h́nh tướng thu gom sự sống vốn là ngôi Con; mạng lưới của Vũ trụ được dệt nên như vậy - ta dùng một cách diễn tả linh động của Áo nghĩa thư [Brhadar III vi] -  nó được dệt đi đệt lại giữa hai thứ ấy. Mạng lưới bắt đầu do Cha hiệp nhất với Mẹ bằng cách tuyên cáo: Tôi là Cái này; thế rồi có phân thân là ngôi Con xuất hiện, và khi Ngài chối bỏ ngôi Con và bảo rằng: Ta không phải là Cái này, th́ Ngài đă cắt đứt quan hệ với ngôi Mẹ, lúc đó ngôi Con biến mất; bởi v́ ngôi Con chỉ có thể sống sót khi Cha khẳng định sự tồn tại của ḿnh, và khi sự khẳng định này trở thành phủ định th́ ngôi Con biến mất. [Aham- etat-na: tôi không phải là cái này]. Lúc bấy giờ Ishvara và Māyā lại hiệp nhất trở lại, và không c̣n điều ǵ biểu lộ nữa, bởi v́ Ishvara không thể xuất hiện mà không có Māyā. Māyā cũng không thể xuất hiện mà không có Ishvara. Chúng tùy thuộc lẫn nhau, bởi v́ mặc dù Ngài luôn luôn hằng hữu, Ngài không biểu lộ ngoại trừ khi Ngài nghĩ tới Māyā, và thế là khiến cho sự biểu lộ có thể được. Khi bước trên con đường của ta như thế, vượt qua cái sự khó khăn ghê gớm này, ta mới t́m thấy ư nghĩa của các Linh Từ A; là Tự ngă; U là Phi Ngă, c̣n M trong đó tổng kết mọi sự khẳng định và phủ định, chính là lời tuyên cáo biến dị: Mong sao tôi trở thành vạn thù và không có ǵ ngoại trừ tôi. Lời đáp cho câu nói đó là: mong sao tôi trở thành vạn thù chính là sự xuất hiện của vạn thù, thế giới, vũ trụ.

Thế mà việc khẳng định sự hiệp nhất làm tạo ra sự phân thân được tuyên cáo trong Shvestāshvataropanishat, trong đó người ta bảo rằng: Khi hiệp nhất với Māyā, Ngài đă phân thân ra Vũ trụ này [Tác phẩm đă dẫn iv 9] và trong Brhadāranyaka, trong đó người ta tuyên bố rằng: trước hết Ngài tuyên cáo: Tôi là Cái này [Tác phẩm đă dẫn I iv 1], lại nữa, Ngài biết: Tôi quả thật là phân thân này. [Tác phẩm đă dẫn I iv 5] (Tôi đang dịch từ ngữ srshti là phân thân). Đôi khi vũ trụ được gọi là Cái này chỉ để gói ghém mọi thứ đang xuất hiện. Ngài đă biết: tôi quả thật là phân thân này. Chính cái tri thức đó cung cấp mọi sự sống, mọi khả năng tồn tại cho sự phân thân ấy, bởi v́ không có cội nguồn sự sống nào ngoài Tự ngă, và chỉ khi Ngài biến ḿnh thành đồng nhất với sự phân thân của ḿnh th́ Vũ trụ mới có thể tồn tại được. Khi Ngài khẳng định th́ Vũ trụ có đấy, khi Ngài phủ định th́ Vũ trụ lại biến mất vào bên trong Ngài. Cái qui tŕnh biến dị này, cái sự suy tư này: Mong sao tôi trở thành vạn thù, thế rồi Mong sao vạn thù ngưng bặt, đây chính là ṿng sinh tử luân hồi cứ tiếp diễn măi của các Vũ trụ, và chính bộ ba này, Tự ngă, Phi Ngă và mối Quan hệ giữa chúng, đă được tổng kết trong âm tiết tam bội là Aum. Sự xuất hiện của một Vũ trụ và sự biến mất của nó, sự tiếp nối trong không gian và thời gian, chỉ chính nó mới là giúp cho Tự tính của Đấng Nhất Như mang tính đồng thời vĩnh hằng có thể biểu hiện được. Những từ ngữ mà tôi trích dẫn từ Chhāndogyopanishat được lập lại trong Taittiriyopanishat: Ngài mong ước: Mong sao tôi là vạn thù, mong sao tôi được sinh ra [Taittiriya II vi]. Ngài, tức Đấng Ishvara Tối cao do biểu hiện ư chí của ḿnh đă trở thành vạn thù; trước hết Ngài tạo ra nhị nguyên tính giữa chính Ngài và Māyā - Ngài mong ước có một cái thứ nh́ . . . và Ngài đă phân chia [Brhadar I iv 3] - và cứ tiếp tục cũng cái tư tưởng vạn thù ấy, Ngài cứ hạn chế, hạn chế và cứ hạn chế ḿnh măi, cho đến khi vô số vạn thù của Vũ trụ được trở nên hữu h́nh. Những sự hạn chế này được áp đặt do ư chí của chính Ngài, Ngài vốn là Đấng Nhất Như, muốn trở thành vạn thù, và vạn thù tùy thuộc vào sự xuất lộ của cái ư chí muốn nhân bội lên. Đây là đấng Ishvara Tối cao, Pratyāgātmā, Đấng Ishvara của mọi đấng Ishvaras [Sanatkumāra amhitā xxx 30], đó là Tự ngă Vũ trụ.

Thế c̣n Māyā là ǵ? Nên biết Māyā chính thật là Prakriti mà Shvestāshvataopanishat có nói như vậy, c̣n Chủ nhân ông của Māyā là Maheshvaras [Tác phẩm đă dẫn iv 10], đấng Ishvara vĩ đại, đấng Tối cao, Bản thân Ngài là Brahman đă được biểu hiện bởi các phẩm tính. V́ thế cho nên trong Māyā, ta có bản thể của sự chia rẽ do ư chí của Ngài muốn trở thành vạn thù và v́ vậy, Ngài đă tự hạn chế ḿnh bằng tư tưởng nhân bội lên. Đó chính là nguồn gốc của mọi chúng sinh vốn xuất phát từ Tự tại Nhất như. Đôi khi Māyā được gọi là Prakriti, Vật chất, đôi khi được gọi là Mūlaprakriti, Gốc rễ của Vật chất, đôi khi nó được gọi là Pradhāna, là mầm mống sơ phát của triết thuyết Sankhya Số luận, đôi khi nó được gọi là Ākāsha, Tiên thiên khí. Ākāsha là cơ thể của Brahman, trong Taittiriyopanishat có viết như vậy [Tác phẩm đă dẫn I vi]. Ngài có biết bao nhiêu tên gọi! Ngài là Gốc rễ của mọi tên gọi, và thế nhưng lại chẳng có hồng danh nào bởi v́ tất cả những cái mà tôi gọi là hồng danh này đều chỉ mô tả, chúng không định nghĩa, chúng chỉ nêu ra đấng Tự tại Nhất như, Ngài là Tự ngă Vũ trụ. Một môn đồ của Áo nghĩa thư nói về Ngài như sau: Đấng  Nhất như vĩ đại bất tử [Mundaka V i-2], c̣n một môn đồ khác nói về Ngài là Devātmā, là Tự ngă thiêng liêng; [Shvestāshvata I 3], một môn đồ khác gọi Ngài là Aham, là Tự ngă [Brhadar VI v-4], biết đâu đó là hồng danh sâu sắc nhất, chân thực nhất trong tất cả, bởi v́ Tự ngă chính là chúng ta lại là Tự ngă của chính Ngài; Tự ngă nơi bạn và nơi tôi chỉ là điểm linh quang của bản thể Ngài sinh hoạt bên trong ta. Không có một Aham khác, một Tự ngă nào khác. Đôi khi Ngài được gọi là Purusha, là Chơn nhơn, là Con người Nhất như. Và người ta biết rằng Ngài là đấng Purusha vượt ngoài tầm Chơn thần vô hiện, là giới hạn cuối cùng, và là mục tiêu cao nhất [Katha III 2]. Vượt ngoài tầm ḿnh chỉ có cái Vô vốn là cái Viên dung, cái Phi Tự tại vốn bao hàm Tự tại, cái Phi Hữu vốn là Gốc rễ của Hữu và vượt ngoài tầm hiểu biết của mọi người. [Để có tŕnh bày đầy đủ hơn về giáo huấn này xin các bạn xem tác phẩm Khoa học về Ḥa b́nh toàn bộ tác phẩm của Bhagavān Dās, nhất là Chương vii. Tôi chẳng biết có tác phẩm nào mà trong đó đă xiển dương hay ho cái giáo lư tối hậu liên tục được nói bóng gió trong các tác phẩm cổ truyền. Ta có chữ Aum là: A=Aham; U=Etat; M=na: như vậy câu phát biểu cuối cùng là Aham-etat-na].

Giới hạn cuối cùng, mục tiêu cao nhất, thế nhưng mặc dù mầu nhiệm và dũng mănh xiết bao, Ngài vẫn ẩn tàng trong mọi tạo vật [Shvetāshvatara iii 7]. Xét cho cùng th́ Ngài không xa vời như vậy; không đâu, Ngài không xa rời khỏi bất cứ ai trong chúng ta. Bởi v́ mặc dù Ngài là vạn hữu - thế nhưng chút nữa ta ắt hiểu Áo nghĩa thư đă tuyên bố nhấn mạnh rằng ở đâu Ngài biểu hiện th́ ở đó vạn vật cũng biểu hiện theo Ngài - và mặc dù không có Ngài th́ không có ǵ cả, nhưng Ngài đang ẩn tàng trong tâm hồn của bạn và trong tâm hồn của tôi. Và thế là một thi sĩ người Anh, nhờ vào một trực giác kỳ diệu nào đấy đă thoáng bắt được cái Tự tại sâu thẳm ẩn tàng bên trong chính ḿnh, đă kêu cầu tới Tinh thần của chính ḿnh, để nói với Ngài, bởi v́ Ngài là chính y:

 

Ngài c̣n gần hơn cả hơi thở; c̣n gần hơn cả tay và chân ta.

Ngài gần đến mức nào th́ đó là Tự ngă sâu thẳm nhất của mỗi chúng ta.

 

Liệu có bất kỳ giáo huấn nào vinh diệu gợi cảm hứng nhiều như giáo huấn này chăng? bất cứ điều ǵ mà trong những lúc cực kỳ cô đơn, tâm hồn con người có thể không nao núng mà dựa vào đấy, th́ đó là sự kiện Ngài đă duy tŕ Vũ trụ bên trong chính Ngài được sống động và ẩn tàng trong tâm hồn của vạn vật? Điều mà mọi vật chất đều làm cho tất cả lầm lạc? điều mà vật chất làm  tất cả sai lạc? điều mà vật chất đều làm cho tất cả sai lầm? Đó là v́ chúng vốn hữu hoại, có thể bị tiêu diệt, phù du, c̣n Tự ngă trong tâm hồn ta th́ chúng ta là chính Tự ngă ấy. Đó là Phúc âm thật sự; là câu chuyện về sự giải thoát mà chỉ dựa vào đó mọi tâm hồn mới có thể yên nghỉ được, c̣n mọi thứ khác có thể làm ta sai lạc, nhưng Tự ngă vốn là Tự ngă của chúng ta không thể sai lạc được.

Và v́ e sợ chúng ta ắt nghĩ tới tin tức này là quá hay cho nên không thể đúng được, v́ e sợ cho nên chúng ta nghĩ rằng cái sự thật vĩ đại này không thể có được, cho nên các môn đồ Áo nghĩa thư lập đi lập lại nó bằng nhiều cách khác nhau ở những chi tiết được lập đi lập lại. Tôi xin tŕnh bày với các bạn một số những câu kinh nói cho ta biết cái chơn lư rực rỡ này hoàn toàn đúng xiết bao, nhờ Ngài hơn là bất cứ thứ ǵ khác mà không một điều ǵ vĩ đại hơn, không một điều ǵ tinh tế hơn, không một điều ǵ già nua hơn Ngài, mà Ngài vẫn không bị lay chuyển trên cơi trời giống như một cái cây sừng sững, đó là Đấng Nhất Như, là Tinh thần đang thấm nhuần tất cả. [Shvetāshvatara iii 9] Nếu ta quay sang bài thuyết tŕnh của Yama tới Nachiketas th́ ta thấy ông giải thích nhiều h́nh tướng của Tự ngă: Chính Tự ngă với vai tṛ là Mặt trời ở trên bầu trời, với vai tṛ là gió ở trong bầu không khí, với vai tṛ là lửa ở dưới đất; Ngài ngự nơi con người, nơi chất dĩ thái, trong nước và sinh ra trong đất, trong sự hiến tế, trong núi non; đó là sự thật, là Đấng Nhất Như cao cả [Katha v 2]. Tự ngă nhất như . . . là Tự ngă nội tại của vạn vật [Như trên 9]. Ngài là Đấng Nhất Như, đấng Chúa tể, khiến cho tự nhiên duy nhất trở thành vạn thù, Ngài là Tự ngă nội tại của vạn vật. [Như trên 12]. Và lại nữa,Māndūkya cũng tŕnh bày một câu chuyện mầu nhiệm giống như vậy: Từ đó sinh ra hơi thở, tâm trí, mọi giác quan, chất dĩ thái, gió, ánh sáng, nước, đất, hỗ trợ cho tất cả. Từ Ngài mà có lửa cấp năng lượng nhiên liệu là Mặt trời, từ Ngài mà có Mặt trăng, do Ngài mà có Chư thiên, loài người, loài vật bốn chân, loài chim, các sinh khí, bảy giác quan, bảy lửa, bảy kênh dẫn, mà các sinh khí vận động trong đó, nó ngủ im trong ḷng của tâm hồn, từ Ngài mới có mọi thứ biển và núi, mọi thứ sống và thảo mộc. [Được tổng kết từ Mundaka II 1-2-9] Ngươi là đàn bà, Ngươi là đàn ông, Ngươi là thanh niên c̣n trinh trắng và là thiếu nữ c̣n trinh nguyên. Mặc dù đă bị sờn ṃn, đă bị lung lay đối với đội quân của Ngài. Ngươi được sinh ra và Mặt của Ngươi chính là Vũ trụ. [Hăy so sánh với kinh Al Quran là: Mọi thứ sẽ bị hủy hoại chỉ có ngoại trừ Thánh dung của Ngài] Ngươi là màu xanh lơ và các tạo vật có cánh màu xanh lục mắt đỏ là trong ḷng của sấm sét, là mùa màng và đại dương [Shrevtāshvatara iv 3 4]. Thế rồi, sau khi tŕnh bày mọi sự miêu tả này về thực tại của bản tính của các Tự ngă vũ trụ và Tự ngă đặc thù, người ta tuyên bố rằng Tự ngă Tối cao bao giờ cũng ngự trong tâm hồn chúng sinh [Như trên 17]. Quả thật Tự ngă bất sinh và dũng mănh này chính là Ngài, là sự thông minh trong tạo vật sống động, cũng Ngài là chất dĩ thái bên trong tâm hồn mà Ngài ‘yên ngủ’ trong đó [Brhadar IV iv 22].

Như vậy chúng ta chẳng cần phải lo sợ để đ̣i hỏi chủ quyền của ḿnh; chúng ta chẳng cần e sợ để tuyên bố rằng Tôi là Ngài và không c̣n ǵ khác nữa. Nếu chúng ta sống th́ chúng ta là bộ phận của Ngài. Bảo rằng chúng ta không phải là Ngài ắt là tuyên bố chính chúng ta là hữu hoại, là có thể bị tiêu vong và ở đâu mà tôn giáo đă đánh mất chân lư này th́ ở đó và chỉ có ở đó mới nổi lên thắc mắc là: Liệu con người có linh hồn chăng? Khi ta biết chính ḿnh là Tự ngă th́ không c̣n vấn đề bất tử; bởi v́ Ngài vốn bất sinh bất diệt, vốn ngàn đời, vốn miên viễn vĩnh hằng [Chí Tôn Ca ii 20]. Ngài tồn tại mà không lệ thuộc vào bất cứ cơ thể nào; Ngài vượt lên trên và vượt ngoài tầm tất cả, là cội nguồn của vạn vật.

Nhưng làm sao ta có thể biết được điều đó? Ở đây lại một lần nữa nói tới đạo đức của mọi môn đồ kinh Áo nghĩa thư. Bạn chỉ có thể biết nó bằng cách thực chứng được Tự ngă của ḿnh. Như tôi có nói ngày hôm qua, Moksha không đạt tới được, nó chính là thuộc về bạn. Nhưng có những chướng ngại mà Māyā đă tạo nên, mà Vật chất vốn là Māyā đă h́nh thành. Cơ thể của bạn trói buộc bạn. Nó không trong suốt như vỏ thủy tinh của cái đèn, mặc dù thông qua đó ánh sáng bên trong có thể chói sáng được, nhưng nó bị ô uế  bời nhiều điều thấp hơn, là Phi Ngă vốn chối bỏ Tự ngă. Nhưng tất cả những điều đó đều là lộn nhào. Tự ngă có thể khẳng định và có thể chối bỏ Vật chất. Nhưng cái là Vật chất mà lại dám khẳng định hoặc chối bỏ Tự ngă ư? Sự tồn tại của nó chỉ rút ra được từ Tự ngă, nó chỉ dựa vào Tự ngă thôi. Chính điều này đă làm cho ta si mê, đă khiến cho ta ràng buộc, đă khiến cho ta bất lực. Và v́ vậy sự tẩy trược các hiện thể được đ̣i hỏi trước khi người ta có thể thấy được sự uy nghiêm của Tự ngă. Đó là đường lối. Nó không phải là Thực tại, nhưng là đường lối dẫn dắt tới Tự tại và để chỉ đường th́ là công việc của mọi tôn giáo. Tôn giáo vốn sinh ra từ sự khao khát của Tự ngă muốn biết chính ḿnh, đă tŕnh bày nhiều phương tiện, nhiều đường lối, nhờ đó ta có thể khiến cho các hiện thể không c̣n gây chướng ngại cho sự biểu lộ của Tự ngă. Tự ngă vốn bất biến. Nó bao giờ cũng ở đó, bên trong ta, giống như Mặt trời ở trên bầu trời. Nó bao giờ cũng chiếu sáng. Nhưng các đám mây có thể che khuất Mặt trời khiến cho mắt không thấy được Mặt trời bên dưới đám mây, các đám mây có thể che giấu Mặt trời, mặc dù phía trên cao hơn vẫn sáng chói với tia sáng của Mặt trời. Và công việc của mọi tôn giáo, công việc của mỗi người trong chúng ta, của bạn và của tôi, là phải tẩy trược các hiện thể sao cho nó làm các đám mây bị tan ră đi để cho Tự ngă Mặt trời chói sáng có thể tỏa sáng trong tâm hồn của chúng ta. Ngài không hề thay đổi, nhưng cái phàm ngă đă được tẩy trược. Sự chia rẽ chính là Māyā. Vạn thù chính là Māyā, nhưng ta chỉ có thể dẹp bỏ được nó bằng một qui tŕnh chậm chạp là tẩy trược, bằng cách ngộ ra được rằng Vật chất không hề làm chủ được Tự ngă, mà chính Tự ngă mới làm chủ Vật chất. Chẳng lẽ Ngài không được gọi là chủ nhân ông của Māyā sao? Nhưng Tự ngă bên trong bạn và bên trong tôi lại bị Māyā khống chế chứ không phải là chủ nhân ông của nó. Khó khăn là ở chỗ đó. V́ vậy người ta viết rằng phải phá vỡ những ràng buộc trong tâm hồn [Mundaka II ii 8]. V́ vậy người ta viết rằng một người phải ngưng bặt những đường lối gian tà [Katha II 24]. V́ vậy người ta viết rằng chúng ta phải theo đuổi sự chính trực, và tri thức, và ḷng sùng tín [Mundaka III i 5]. Bởi v́ nhờ vào tất cả những đường lối này, con người sẽ khiến cho chính ḿnh làm chủ được Māyā và khi y làm chủ được Māyā th́ y sẽ tự biết ḿnh là Tự ngă. Đường lối là như vậy. Và người ta đă viết như sau: Những người nào biết Ngài là sự sống của sự sống, là mắt của mắt, là tai của tai, th́ họ đă biết đấng Brahman, đấng Thái cổ, đấng Thái sơ [Brhadar IV iv 18]. Khi y thấy Tự ngă là Thượng Đế, là Chủ nhân ông của quá khứ và tương lai, th́ Thượng Đế ắt không c̣n che giấu ḿnh với y nữa [Như trên 15]. Ngài chỉ muốn ẩn tàng cho tới khi chúng ta đă làm chủ được Māyā th́ ta có thể thấy được Ngài bên trong chính chúng ta. Mọi khoa Yoga đều xây dựng dựa trên đó; mọi sự công chính đều được xây dựng dựa trên đó; mọi sinh hoạt cao thượng đều được xây dựng dựa trên đó. Nhưng trong số tất cả những sự lừa gạt mà Māyā dũng mănh đă gây hiểu lầm cho cái Tự ngă được thể hiện, trong số tất cà những chướng ngại vật và khó khăn mà Māyā đă cản đường khiến ta không thực chứng được Chơn ngă, th́ cái tệ hại nhất trong mọi sự đạo đức giả, mọi sự si mê khiến cho con người mới tuyên bố trên đầu môi chót lưỡi, không trong sạch với một cuộc sống chưa được tẩy trược, là nô lệ, là công cụ của Māyā và đồng nhất hóa ḿnh với Māyā: Tôi là cái lớp vỏ Māyā, chính là Brahman. V́ sự sống th́ không thể đầu môi chót lưỡi nói lên được, và đầu môi chót lưỡi vốn vô ích nếu sự sống tuyên bố điều ngược lại.

Thế là ta hăy tiếp tục đi tới một điều làm cho rất nhiều người bối rối. Cho đến nay tôi đă nói tới Ishvara là đấng Tối cao. Nhưng từ ngữ Ishvara c̣n được dùng để chỉ những Thực tại khác hơn là đấng Saguna Brahman, và đôi khi nhiều khó khăn đă xuất hiện về vấn đề này giữa những nhà Thông Thiên Học ít học và những tín đồ Ấn giáo thất học. Các nhà Thông Thiên Học ắt đă học cách sử dụng từ Ishavara là nhiều đấng Chúa tể khác Thượng Đế Ngôi Lời, mà đôi khi một người Ấn giáo thất học không biết rằng Ishavara cũng có nghĩa này trong nhiều kinh điển. Từ ngữ Ishvara chỉ có nghĩa là đấng Chúa tể, đấng Cai trị, đấng Cai quản bất cứ Vũ trụ nào, bất cứ Thái dương hệ nào, cũng được gọi là đấng Ishavara mà mọi người Ấn giáo có học thức đều biết. Đây là một khó khăn rất có thể xuất lộ trong kinh Áo nghĩa thư trừ khi người ta đọc chúng rất kỹ lưỡng. Hôm qua tôi có nhận xét rằng Áo nghĩa thư bàn về những điều mang tính phổ quát vũ trụ hơn là mang tính đặc thù. Người ta bàn tới những ư tưởng trừu tượng căn bản hơn là những sự biểu lộ cụ thể, và chỉ thỉnh thoảng mới có một chỉ dẫn cho thấy có những sự kiện cụ thể mà ta cũng phải lĩnh hội, những sự kiện cụ thể trong Vũ trụ mà ta phải phấn đấu để hiểu được.

Một trong những điều nói bóng gió này được đưa ra trong những câu kinh mà giờ đây tôi xin yêu cầu các bạn hăy chú ư. Trong Kathopanishat có nói với ta rằng: Đấng Thái cổ nhất sinh ra từ tapas của Ishvara, chính là Hiranyagarbha, mà những đoạn khác cũng được gọi là Prajāpayi, tức Brahma. [Hăy đối chiếu Katha iv 6 với Mundaka I i 9 và Prashna ii 7] Đấng Thái cổ nhất sinh ra từ tapas. Đó là cái mối liên hệ mà ta cần. Mọi Thượng Đế Ngôi Lời trong vũ trụ đều sinh ra từ tapas của đấng Ishvara Tối cao, Ngài là Brahman và là những biểu hiện biến thiên của tư tưởng của Brahman. Đây là các đấng Chúa tể của Vũ trụ, các đấng Thái huyền, mà từ ngữ Prājapati hàm ư. Có hằng hà sa số các đấng Thái cổ (Brahmas), cũng có hằng hà sa số các Haris; c̣n chỉ có một đấng Ishavara Tối cao thôi. [Linga Purāna iv 54]. Nguyên tắc là xuất phát từ đấng Chúa tể Tối cao, từ Tự ngă Nhất như sinh ra vạn thù và trong số vạn thù ấy đấng sinh ra đầu tiên là đấng Cai quản các thế giới, là đấng Sáng tạo ra các thế giới, là Hiranyagarbha, là Tử cung bằng vàng, là danh từ tập thể. Brahmā sinh ra từ Quả trứng, sinh ra từ Hoa sen. Các nhà Thông Thiên Học dùng tên gọi Thượng Đế Ngôi Lời, là tên gọi mà ta ắt dùng cho nhiều đấng Cai trị thế giới của Ngài có kích thước biến thiên, cho dù ư niệm vẫn cứ như vậy, đó là đấng Cai trị một vùng xác định. Ishvara là đấng Cai trị của một hệ thống, ắt phải được phân biệt với Ishvara, là đấng Nhất Như tức Saguna Brahman. Đấng Ishvara thứ phát này là đấng Cai trị một vũ trụ nơi mà lại có nhiều vũ trụ, là đấng Cai trị một Thái dương hệ trong vô số Thái dương hệ; hoặc lại nữa là đấng Cai trị một Dăy hành tinh bên trong một Thái dương hệ và được gọi là một Thái dương Thượng Đế. Bởi v́ Thượng Đế Ngôi Lời có nghĩa là Ngôi Lời và tất cả đều tồn tại nhờ vào Ngôi Lời của Đấng Tối Cao. Đây là những Đấng vốn là đối tượng để tôn thờ ở bất cứ đâu mà chúng ta không thể vươn lên tới quan niệm về một Đấng Ishavara Nhất như Tối cao, và tất cả đều sinh ra từ tapas của Ngài, tức là từ sự khổ hạnh, tư tưởng và sự hi sinh hiến tế của Ngài. Mọi thứ đều sinh ra từ sự hi sinh hiến tế, chúng ta được cho biết như vậy. Buổi b́nh minh của sáng tạo là cái đầu của Con ngựa hi sinh hiến tế [Brhadar I i 1] trong đó Con ngựa chính là Vũ trụ, tất cả đều có cội rễ nơi sự hi sinh hiến tế. Ngài đă muốn trở thành vạn thù; đó là sự hi sinh hiến tế bản sơ - là sự giới hạn bản thân Ngài, Ngài đă phân chia ḿnh thành ra Ishvara và Māyā để cho Ngài có thể được sinh ra là đấng Chúa tể và Cội nguồn của mọi sự sống riêng rẽ. Đây là điều mà khó khăn đă sinh ra. Có nhiều đấng Ishvara ư? Đúng vậy, cũng nhiều như có nhiều Vũ trụ vậy; nhưng có một đấng Ishvara tối cao duy nhất, đó chính là Brahman. Và khi bạn ngộ ra được điều đó th́ bạn mới hiểu được điều mà H. P. B. dạy,.đó là Ishvara, là kết quả của một sự tiến hóa bên trong một Vũ trụ. Đấng Tối Cao không hề biết tới tiến hóa. Ngài vượt ngoài tầm mọi Māyā. Nhưng tất cả các đấng Ishvara khác, Thượng Đế Ngôi Lời đều tăng trưởng, đều tiến hóa. Đến lượt các Ngài lại thực thi tapas; đến lượt các Ngài lại thực thi hi sinh hiến tế và xây dựng các thế giới. Hơn nữa, các Ngài đạt tới địa vị cao cả của một đấng Ishvara bằng sự phấn đấu lâu dài, bằng vô vàn những sự hi sinh hiến tế, nhờ vào những hi sinh hiến tế này mà các Ngài mới đạt được địa vị của một đấng Ishvara.

Đối với những sự kiện cụ thể th́ chúng ta phải quay sang những tác phẩm ít có thẩm quyền hơn Áo nghĩa thư, và thêm vào những câu kinh từ đó có những chi tiết của các tác phẩm khác. Trong Vāyu Samhitā ta đọc thấy: Ta hăy biết rằng: Ngài là đấng Ishvara Tối cao của mọi đấng Ishvara, là Thần linh tối cao của mọi Thần linh, là đấng Chúa tể của mọi đấng Chúa tể, là đấng Ishvara thuộc các đấng Ishvara của thế giới. [Tác phẩm đă dẫn I iv 122]. Sự thật này đă dung ḥa được giữa những quan điểm của Thông Thiên Học và Ấn giáo, cho thấy đấng Ishvara Tối cao, là Brahman Nhất như, biểu lộ nhưng không tiến hóa, c̣n nhiều đấng Ishvara của các thế giới đều là thành quả của sự tiến hóa. Trong Devī Bhāgavata người ta có viết rằng: Cho dẫu số lượng hạt cát có thể đếm được th́ ta không thể đếm được các vũ trụ. Cũng giống như vậy đối với số lượng các Brahmās, Vishnus và Shivas th́ không có giới hạn [Tác phẩm đă dẫn II ix 7]. Khi nói tới Mahā Virat, người ta bảo rằng: mọi lỗ chân lông trong cơ thể Ngài là vô số các Vũ trụ [Như trên 6]. Đây là sự hạn chế Tự ngă của Tự ngă nhất như, là sự hiến tế, sự tham thiền, sự khổ hạnh, nhờ đó mới có thể có được vạn thù. Hiranyagarbhas được sinh ra như thế và các đấng Brahmās, các đấng Sáng tạo cũng vậy. Cũng như thế trong mỗi Brahmānda th́ sự hi sinh hiến tế mới dẫn tới địa vị Ishvara: Trong một trăm manvantaras (chu kỳ thành trụ) mà Brahmā đă thực hiện japam của Shakti. Trong một trăm chu kỳ thành trụ mà Vishnu đă thực hiện tapas để trở thành đấng Bảo tồn [Như trên VIII ix 106. Muốn có thêm nhiều đoạn khác nữa th́ xin các bạn xem phần Phụ lục. Tôi rất biết ơn mọi tác phẩm Puranas này và những đoạn đă giải thích hữu ích nhất cho bạn của tôi. Tôi chịu ơn của giáo sư Bireshvar Banerji thuộc về trường Ấn giáo Trung tâm ở Benares, ông là một học giả đă đọc rất nhiều kinh Puranas. Thật thú vị mà thấy chúng chứng thực hoàn toàn cho giáo huấn của Thông Thiên Học đă thu lượm được một cách độc lập]. Vậy là nhà Thông Thiên Học cũng đúng khi y bảo rằng các đấng Ishvara của các thế giới là kết quả của sự tiến hóa, c̣n tín đồ Ấn giáo cũng đúng khi y bảo rằng đấng Ishvara Tối cao không hề tiến hóa. Ngài chính là đấng Saguna Brahman, là Sự Sống nhất như, là Tự ngă của Tất cả. Vậy th́ chân lư hoàn chỉnh đă dung ḥa được khi có một quan điểm riêng phần chia rẽ và chúng ta bắt đầu hiểu được rằng tốt hơn là mọi người nên nói ra cái sự thật mà ḿnh thấy, cho dù nó xung đột với những sự thật khác dường như vậy; khi toàn thể sự thật đă được hiểu rơ th́ mọi bộ phận sẽ ḥa lẫn vào nó và tạo ra một tổng thể rực rỡ. V́ thế, chúng ta chẳng bao giờ nên im lặng với kẻ dị giáo, chúng ta chẳng bao giờ nên im lặng đối với thiểu số, bởi v́ họ có thể đă có thoáng thấy được một điều ǵ đó mà ta không có. Nói cho đúng hơn là ta hăy khuyến khích tất cả nói lên rằng, trong số có nhiều quan điểm để ta t́m thấy th́ có một sự dung ḥa hoàn hảo được mọi sự thật riêng phần; v́ một lần nữa chỉ có Sự Thật mới chinh phục được ḷng người chứ không phải sự giả dối. Ta hăy nói lên sự thật của ḿnh, nhưng đừng dấn thân vào việc tố cáo sự thật của những người khác. Trong Ấn giáo ở quá khứ, đă có việc hoàn toàn tự do tư tưởng và ngôn luận, cho nên không thể là sai lầm đối với cái di sản cao quí này. Ở chỗ chúng ta sai lầm th́ thời gian sẽ chỉnh sửa lại cho chúng ta, ở đâu chúng ta lầm lỗi th́ sự thật sẽ dần dần đốt cháy những sai lầm của ta. Nhưng nếu một người át giọng người khác thế th́ một chữ trong toàn thể sự thật có thể đă bị biến mất không ai thấy, và bị thất truyền khỏi sinh hoạt của thế giới, một chữ mà lẽ ra nó có vị trí của nó trong tồng thể.

Khi chúng ta trở lại với Luật Hi sinh th́ chúng ta ngộ ra được rằng quả đúng như Mundakopanishat có nói: Tinh thần quả thật chính là Vũ trụ này, mà hành động là tapas [Tác phẩm đă dẫn II i 10]. Đó là tư tưởng hay đẹp xuất lộ từ việc nghiên cứu đấng Ishvara Tối cao và nhiều đấng Ishvaras cùng với công tŕnh của các Ngài. Chỉ nhờ có sự hi sinh hiến tế th́ mới có thể có sự sống. Chỉ nhờ có tapas, khổ hạnh, th́ ta mới ngộ ra được sự sống. Đây là định luật của sự sống chúng ta, đây là định luật mà chỉ dựa vào đó ta mới sống được. Chối bỏ việc hi sinh hiến tế, bám lấy vật chất, th́ chính là nô lệ của Māyā, để cho Māyā làm chủ được ḿnh và ta vẫn cứ bị cô lập, bất lực, bơ vơ. Ta có thể chẳng giúp được ta, chằng thể giúp được chính ḿnh nữa. Thế th́ thưa các huynh đệ, hăy yêu thương và sống cuộc đời hi sinh hiến tế, hăy dẹp mọi thứ đi - nhưng bạn không thể dẹp được Tự ngă; bạn có thể vứt bỏ mọi thứ nếu nó là Phi Ngă, và điều đó chỉ có giá trị v́ mục đích là hi sinh hiến tế. Đừng e sợ phải vứt bỏ thậm chí cả sự sống nữa, v́ Tự ngă vốn ở bên trong bạn chẳng bao giờ ngưng sống. Hăy cho ra mọi thứ mà bạn có, mọi thứ mà bạn biết, mọi thứ mà bạn nghĩ là của bạn và trong việc chối bỏ mọi thứ ấy vốn là Phi Ngă th́ cái Aham nhất như sẽ xuất lộ bên trong bạn, và bạn sẽ biết được rằng tôi là Ngài.

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS