HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS
 

 

          không tôn giáo nào cao hơn chân lư                       

BIỂU TƯỢNG THÔNG THIÊN HỌC

Bản dịch: Như Hải
 B
ản tiếng Anh

Biểu tượng Thông Thiên Học bao gồm nhiều biểu tượng khác, chúng được dùng từ thời rất cổ  xưa để diễn tả những khái niệm triết lư, tinh thần thâm sâu về con người và vũ trụ. Người ta đă t́m thấy chúng ở nhiều dạng khác nhau trong những tôn giáo lớn của thế giới và t́m thấy chúng phổ biến rộng răi trong những nền văn hóa khác biệt. Mỗi biểu tượng được nghiên cứu một cách riêng biệt sẽ cho chúng ta một sự hiểu biết phong phú. Gộp chung chúng lại như biểu tượng Thông Thiên Học, chúng đưa ra một mô h́nh tiến hóa mênh mông bao gồm toàn thể thiên nhiên, vật chất và tinh thần, và sự nghiên cứu có thể dẩn dắt người t́m kiếm đúng đắn suy tưởng được vài điều huyền bí sâu xa nhất của sự sống.

 Một phần bởi v́ sự cổ xưa , một phần v́ khó  minh định nguồn gốc của nó, những biểu tượng này không thể giải thích thật  chính xác. Sự giải thích ở đây có tính cách gợi ư nhiều hơn là giải thích  theo đúng ư nghĩa của chúng về những chân lư mà người ta nhắm vào để truyền đạt.

 

 

 Biểu tượng Ankh : Ở giữa của hai tam giác bện vào nhau là biểu tượng Phục Sinh. Biểu tượng này gồm có một ṿng tṛn  đính trên chữ thập h́nh chữ  ‘T’. Biểu tượng Ankh là  một biểu tượng rất cổ của Ai Cập và nó miêu tả sự phục sinh của tinh thần vượt ra khỏi cái vỏ bọc của vật chất, nói một cách khác nó diễn tả sự chiến thắng của sự sống vượt qua khỏi cái chết, của tinh thần vượt qua vật chất, của điều Thiện vượt qua điều Ác. Khái niệm  phục sinh này t́m thấy trong tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới.

 

               

  Hai tam giác bện lai với nhau (thường được gọi là tam giác đôi)người ta biết nó trong Do Thái giáo là cái ấn triện của Solomon hay là ngôi sao David) được bao quanh bởi một con rắn. Sự kết hợp tam giác và con rắn bao quanh  tượng trưng cho vũ trụ được thành lập trong đó tạo vật bị giới hạn bằng không gian và thời gian.

 Nh́n riêng từng góc độ, tam giác tượng trưng cho ba trạng thái của vạn vật, những hiện thân của Thượng Đế và chúng được hiểu như là tam vị đồng nhất thể trong những tôn giáo khác nhau và được nhân cách hóa trong Công giáo như  là Ngôi Cha, Ngôi Con, Ngôi Chúa Thánh Thần, và bên Ân Độ giáo gọi là Shiva, Vishnu, và Brama. Tam giác đậm hơn trong hai tam giác có đỉnh hướng xuống và tam giác nhạt hơn có đỉnh hướng lên trời lần lượt biểu tượng cho sự sống của Thượng Đế đí xuống vào vật chất và sự sống của Thượng Đế đi lên , vượt ra khỏi vật chất đi vào trong tinh thần, sự đối đăi, sự  tương phản  giữa năng lượng sáng và tối sẽ măi măi không ngừng trong thiên nhiên và con người.

                   

                                     

 Con rắn: Một phần từ ư nghĩa  của sự bao quanh hai tam giác như vừa đề cập ở trên, con rắn chính nó luôn luôn là một biểu tượng cho sự Minh Triết. Những người Ấn Độ giáo gọi những người khôn ngoan là ‘Nagas’ ( chữ Nagas có nghĩa là con rắn). Christ nói với môn đệ rằng :”hăy khôn ngoan như loài rắn.”  Uraeus con rắn linh thiêng trên trán của những v́ vua Pharaoh của Ai cập chứng tỏ rằng có sự điểm đạo trong nghi lễ bí truyền  nơi mà sự hiểu biết của họ  đạt được từ sự minh triết ẩn tàng. Con rắn nuốt đuôi nó biểu hiện cho sự tuần hoàn vũ trụ, cái đặc tính bất tận của  tiến tŕnh theo chu kỳ của vạn vật 

 

            

  Swastika, chữ Vạn, là sự khác biệt của những dạng thức khác trong đó có biểu tượng chữ thập . Chữ thập đang bùng cháy với đuôi ngọn lửa quay theo chiều kim đồng hồ để biểu thị cho năng lượng của thiên nhiên vĩ đại và bất tận, sự vĩ đại và bất tận này  do cái đặc tính SINH RA và HŨY DIỆT của vạn vật và cũng nhờ vậy mà quá tŕnh tiẾn hóa mới xăy ra.

 

                          

Chữ Aum: đính trên cùng biểu tượng là chữ thiêng liêng của  Ấn Độ giáo được viết bằng chữ Phạn, ba mẫu tự đó biểu hiện cho ba  Ngôi (Tam Vị  đồng nhất thể). Nó cũng c̣n có ư nghĩa Ngôi Lời sáng tạo của Ngôi Hai, truyền âm thanh  đi khắp mọi nơi và duy tŕ vũ trụ. “Từ thưở khai thiên lập địa là Ngôi Lời, và Ngôi Lời ở cùng với Thượng Đế và cũng là Thượng Đế” Biểu tượng Thông Thiên Học coi như là một tổng thể, biểu tượng hóa cái Tuyệt Đối, Thượng Đế, sự siêu nghiệm, sự hiện diện khắp mọi nơi. Sự siêu nghiệm Thượng Đế nghĩa là bên trong và bên ngoài vạn vật. Chữ Aum linh thiêng đính phía trên h́nh  con rắn cuốn tṛn ,( chu kỳ tiến hóa) được tiếp sinh khí bởi hoạt động của Thánh Thần (Swastika);và trong ṿng sinh bóa này hai tam giác tinh thần và vật chất liên kết với nhau cất giữ cái biểu tượng bất tử Ankh ở bên trong (Ankh là biểu tượng của sự phục sinh). Thượng Đế ở khắp mọi nơi nghĩa là  ở trong tất cả vạn vật
 
    Bao quanh biểu tượng là  khẩu hiệu Thông Thiên Học,  ‘Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư’. Chân Lư là sự đang t́m kiếm của những người Thông Thiên Học. Đức tin của họ là ǵ điều ấy không thành vấn đề v́ mỗi tôn giáo lớn đều phản ảnh một phần ánh sáng vĩnh cữu duy nhất và sự minh triết thiêng liêng. 
 

      Ở đây chúng ta chỉ đưa ra một chút minh họa về cái phạm trù rộng lớn này và  một chút khái lược về biểu tượng chứa đựng ư nghĩa thâm thúy ở bên trong . Sự nghiên cứu của môn Biểu Tượng Học dường như vô tận. Những ai muốn theo đuổi sự nghiên cứu này thâm sâu nên tham khảo cuốn Theosophical Seal by Arthur M. Coon hay cuốn The Secret Doctrine, by HP Blavatsky hay  The Hastings Dictionary of Religion and Ethics , và một số bách khoa tự điển cũng có những bài hữu ích về môn biểu tượng học một cách tổng quát và những biểu tượng đặc biệt.

 

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS