|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
|
|
Cả Đức Phật lẫn Chúa
Giêsu chưa bao giờ viết một lời nào tŕnh bày giáo lư của ḿnh.
Chúng ta phải xét giáo huấn của các vị đạo sư dựa trên chứng cớ của
các môn đồ và v́ vậy cũng công bằng thôi nếu ta được phép xét đoán
cả hai giáo lư dựa trên giá trị nội tại.
Xét về mặt ưu thế luân lư
th́ ta có thể thấy qua kết quả thường xuyên gặp gỡ nhau giữa các nhà
truyền giáo Kitô và các nhà thần học Phật giáo (pungui). Nhà
thần học Phật giáo thường thường - nếu không phải là luôn luôn -
chiến thắng được đối thủ của ḿnh. Mặt khác “Lạt ma Jehovah” hiếm
khi nào mất b́nh tĩnh khiến cho Lạt ma Phật đà phải thích thú, ngài
hầu như biểu lộ tôn giáo kiên nhẫn, từ bi và thiện hảo qua việc chửi
rủa kẻ tranh căi với ḿnh bằng ngôn ngữ phi qui điển nhất. Ta đă
chứng kiến điều này lặp đi lặp lại rồi.
Mặc dù giáo huấn trực
tiếp của Đức Phật và Chúa Giêsu giống nhau đáng kể, thế nhưng ta
thấy các tín đồ riêng của các ngài xuất phát từ hai điểm đối nghịch
hẳn lại nhau. Nhà thần học Phật giáo vốn theo sát nghĩa đen giáo lư
luân lư của bậc đạo sư, vậy là vẫn c̣n trung thực với phần truyền
thừa của Đức Phật; trong khi đó thừa tác viên của đấng Kitô đă xuyên
tạc các giáo huấn mà bốn Phúc âm ghi lại đến mức không ai c̣n
nhận ra được nữa; họ giảng dạy không phải điều Chúa Giêsu giảng dạy
mà là những điều thuyết giải phi lư rất thường khi độc hại của những
con người có thể sai lầm kể cả Đức Giáo hoàng, Luther và Calvin. Sau
đây là hai ví dụ được rút ra từ cả hai tôn giáo và đem so sánh đối
chiếu với nhau. Bạn đọc hăy tự ḿnh xét đoán.
Đức Phật có dạy:
“Đừng tin vào bất cứ
điều ǵ v́ người ta nghe đến hoặc có nhiều người nói vậy; đừng tưởng
rằng đó là bằng chứng về sự thật”.
Đừng tin chỉ v́ một
nhà hiền triết xưa cũ nào đó đă viết ra một phát biểu; đừng tin chắc
rằng nhà hiền triết nêu trên đă từng hiệu đính tác phẩm nào th́ nó
có thể tin cậy được. Đừng tin vào điều bạn đă tưởng tượng ra, nghĩ
rằng bởi v́ một ư tưởng là phi thường cho nên nó phải được một
chư Thiên hoặc một đấng tuyệt diệu nào đó gieo cấy.
Đừng tin vào những
điều phỏng đoán vốn chỉ giả định một điều ǵ đó ngẫu nhiên đóng vai
tṛ khởi điểm để rồi rút ra kết luận từ đó - hăy tính toán số 2, số
3 và số 4 trước khi ấn định số 1.
Đừng
tin chỉ dựa vào thẩm quyền của các vị đạo sư và sư phụ,
hăy tin và thực hành chỉ v́ các bậc thầy đă tin và thực hành.
Ta [vốn là Đức Phật] tuyên cáo cho tất
cả các con biết. Bản thân các con phải biết đây là điều ác, đây là
điều đáng trừng phạt, đây là điều bị những người minh triết kiểm
duyệt; tin như vậy ắt không mang lại lợi ích cho bất cứ ai mà chỉ
gây phiền năo; và khi con biết được điều này th́ hăy tránh né nó”.
[[1]]
Ta không thể tránh
được việc đối chiếu những t́nh cảm đầy hảo ư và nhân bản này với các
cơn thịnh nộ của Công đồng Đại kết và Đức Giáo hoàng chống lại việc
sử dụng lư trí và theo đuổi khoa học khi nó xung đột với sự khải
huyền. Sự ban phước tàn bạo của Đức Giáo hoàng cho đạo quân Hồi giáo
rồi nguyền rủa các Kitô hữu của nước Nga và Bulgari đă khơi dậy sự
công phẩn của một số cộng đồng Công giáo sùng tín nhất. Những người
Công giáo Tiệp Khắc ở Prague vào dịp kỷ niệm 50 năm trị v́ của Đức
Pius IX mới gần đây, lại nữa vào ngày mùng 6 tháng 7 là ngày thánh
để tưởng niệm cho John Huss, thánh tử v́ đạo đă bị thiêu sống, để
đánh dấu sự ghê sợ chính sách của phái thân Giáo hoàng về vấn đề
này, ngày lễ ấy đă tụ tập được hàng ngàn người trên núi Zhishko kế
cận với đại lễ và những lời cáo buộc, đốt chân dung Đức Giáo hoàng,
chương tŕnh giáo huấn của ngài cũng như phán quyết cuối cùng chống
lại Nga hoàng; họ bảo rằng ḿnh là các tín đồ Công giáo lương hảo
nhưng tốt hơn c̣n là người Slave. Hiển nhiên việc tưởng niệm John
Huss đối với họ ắt linh thiêng hơn các vị Giáo hoàng ở Vatican.
Robert Dale Owen có
nhận xét: “Việc sùng bái ngôn từ c̣n độc hại hơn việc sùng bái ảnh
tượng. Sùng bái ngôn từ là loại sùng bái ảnh tượng tồi tệ nhất.
Chúng ta đă đạt tới một kỷ nguyên trong đó văn chương theo
sát nghĩa
đang hủy hoại đức tin . . . Nghĩa đen đă gây ra chết người”.
[[2]]
Không có một giáo điều nào trong Giáo hội
có thể được áp dụng những lời lẽ này thích đáng hơn là giáo lư về
sự biến chất. [[3]]
Người ta khiến cho Đức Kitô dạy rằng “Kẻ nào ăn thịt ta và uống máu
ta sẽ sống đời đời”. Những kẻ nghe thấy thế hoang mang lặp lại nói
như vậy “thật khó nghe lọt tai”. Sau đây là câu giải đáp của bậc
điểm đạo đồ. “Chẳng lẽ điều này lại xúc phạm bạn? Chính Tinh
thần mới làm linh hoạt c̣n xác thịt có ích ǵ đâu. Những lời lẽ (remata,
tức là những phát biểu uyên áo) mà ta nói với các con chính là Tinh
thần và chính là Sự Sống đời đời”.
Trong các Bí pháp, Rượu nho tượng trưng
cho Tửu thần Bacchus, c̣n bánh ḿ tượng trưng cho Ceres.
[[4]]
Bậc đạo trưởng điểm đạo đồ trước cuộc khải huyền tối hậu
tŕnh bày tượng trưng rượu nho và bánh ḿ cho ứng viên, y phải ăn
uống cả những thứ ấy với dấu hiệu là tinh thần phải làm linh hoạt
vật chất, nghĩa là minh triết thiêng liêng phải nhập vào cơ thể y
thông qua điều phải được tiết lộ cho y. Bằng ngôn từ Đông phương,
Chúa Giêsu thường xuyên đồng nhất hóa ḿnh với rượu nho chân thật (Thánh
thư John, xv. I). Hơn nữa, bậc đạo trưởng tiết lộ Petroma được
gọi là “Ngôi Cha”. Khi Chúa Giêsu nói: “Con hăy uống đi . . .
đây là máu của ta”, th́ điều đó ngụ ư nó chỉ là ẩn ngôn đồng nhất
hóa ḿnh với rượu nho, vốn mang trái nho mà nước cốt của nó là máu
tức rượu nho. Điều này ám chỉ rằng bản thân ngài đă được
“Ngôi Cha” điểm đạo, v́ thế ngài cũng
muốn điểm đạo cho những người khác. “Cha” ngài là người trồng nho,
bản thân ngài là rượu nho, các môn đồ của ngài là cành nho. Các tín
đồ của ngài vốn không biết thuật ngữ của các Bí pháp cho nên lấy làm
lạ; họ thậm chí c̣n coi đó là lời xúc phạm, điều này chẳng có ǵ
đáng ngạc nhiên, xét v́ huấn lệnh của thánh Moses chống lại máu
huyết.
Trong bốn Phúc âm có
đủ bằng chứng cho thấy rằng đâu là niềm hy vọng bí mật và nhiệt
thành nhất của Chúa Giêsu; hy vọng vào việc ngài bắt đầu dạy dỗ và
ngài chết v́ hi vọng ấy. Với t́nh thương bao la bất vị kỷ dành cho
loài người, ngài thấy thật là bất công khi tước bỏ nhiều kết quả của
tri thức mà một số ít người thu lượm được. Do đó ngài rao giảng kết
quả này - tính đơn nhất của Thiên Chúa tâm linh mà đền thờ bên trong
mỗi một chúng ta, chúng ta sống nơi Ngài cũng như Ngài sống nơi
chúng ta - qua tinh thần. Kiến thức này vốn nằm trong tầm tay của
các cao đồ Do Thái giáo thuộc trường phái Hillel và Kabala. Nhưng
các “kinh sư” tức các nhà lập pháp đă dần dần ḥa lẫn vào thuyết
giáo điều theo nghĩa đen, họ đă từ lâu rồi ly khai với những
Tanaïm nghĩa là các bậc đạo sư chân
chính; và các môn đồ Kabala thực tiễn ít nhiều đều bị Hội đường Do
Thái hành hạ. V́ thế cho nên ta thấy Chúa Giêsu kêu toáng lên: “Khốn
khổ thay cho các vị kinh sư! Bởi v́ quư vị đă tước bỏ mất ch́a khóa
tri thức [thuyết Ngộ đạo]: bản thân quư vị không nhập vào được
và chính chúng đă ngăn cản quư vị nhập vào” (Thánh thư Luke
xi, 52). Ở đây ư nghĩa thật rơ ràng. Họ đă lấy đi mất bí quyết và
bản thân họ cũng không lợi dụng được nó v́ Cựu Ước cổ truyền
đă trở thành một quyển sách khép kín đối với họ cũng như đối với
những người khác.
[[3]] Tiến
sĩ Henry More có nói: “Chúng ta đă chia xẻ ḷng nhiệt huyết
của chúng ta đối với biết bao nhiêu sự việc đến nỗi chúng ta
tưởng tượng theo kiểu Giáo hoàng là chúng ta chỉ dành một
phần nhỏ sự thù ghét, chống lại điều thật đáng bị ghét
bỏ. Đó chính là điều bất khả hữu về sự biến thể thô
kệch rành rành và gây tai tiếng, đủ thứ tục sùng bái ngẫu
tượng lộ liễu và bịp bợm, láo toét, việc bấp bênh của ḷng
trung thành đối với những nhà cầm quyền hợp pháp do mê tín
bám theo sự bạo ngược tâm linh của Đức Giáo hoàng và cái
sự độc ác dă man tàn bạo chống lại những kẻ hoặc là
không điên rồ đến nỗi bị thuyết phục phải tin vào những điều
mà họ xâm phạm đến những con người hoặc v́ quá giả dối với
Thiên Chúa cũng như lương tâm của chính ḿnh cho nên họ nói
một đằng làm một nẻo”. (Tái bút của bức thư “Glanvill”)
[[4]]
Payne Knight tin rằng Ceres không
phải là nhân cách hóa cho vật chất thô bạo vốn bao gồm đất
bụi, mà là nhân cách hóa của nguyên khí âm tính
sinh sản, được giả định là thấm nhuần đất bụi; khi được
kết hợp với nguyên khí hoạt động, nó được coi là nguyên nhân
của sự tổ chức và làm linh hoạt chất liệu . . . . Người ta
gọi bà là vợ của Ngôi Cha Toàn năng, Æther,
tức thần Jupiter (“Ngôn ngữ Biểu tượng của thuật Cổ truyền
và Thần thoại học”, xxxvi). V́ thế cho nên lời lẽ của đấng
Kitô “chính Tinh thần làm linh hoạt, xác thịt có ích chi
đâu, được ứng dụng theo ư nghĩa lưỡng tính cho cả những
sự vật tâm linh và trần tục, cho cả tinh thần lẫn vật chất.
Bacchus
cũng giống như Dionysus đều có nguồn gốc Ấn Độ. Cicero gọi
ông là con của Thyoné và Nisus. Dionysus nghĩa là thần Dis ở
núi Nyss nơi Ấn Độ. Bacchus đội vương miện bằng cỏ dại tức
kisos, chính là Christna mà một trong các hồng danh
là Kissen. Dionysus chủ yếu là đấng thần linh tập
trung được mọi hi vọng về kiếp sống tương lai; tóm lại ngài
là vị thần được trông mong sẽ giải thoát linh hồn người
ra khỏi ngục tù xác thịt. Orpheus, là thi sĩ-Argonaut nghe
đâu cũng đă giáng trần để tẩy trược tôn giáo ấy khỏi tính
nhân h́nh trần tục thô thiển; ngài hủy bỏ sự hiến tế con
người và dựng nên một thần học thần bí dựa vào tính tâm linh
thuần khiết. Cicero gọi Orpheus là con của Bacchus. Thật kỳ
lạ khi cả hai dường như đều bắt nguồn từ Ấn Độ. Ít ra th́
trên cương vị là Dionysus Zagreus, Bacchus chắc chắn có
nguồn gốc Ấn Độ. Một số tác giả suy ra một sự tương tự kỳ
diệu giữa tên tuổi của Orpheus và một thuật ngữ cổ Hy Lạp.
Orpheus tức là có nước da màu sẫm hoặc vàng nâu, khiến ngài
trở thành người Ấn Độ bằng cách liên kết thuật ngữ này với
nước da ngâm ngâm của người Ấn Độ. Xem các tác giả Voss,
Heyne và Schneider bàn về các Argonautis tức là người đi
trên bè.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS