Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME  sách   TIỂU SỬ    BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN    BÀI VỞ   THƠ   gifts   TẾT 2006  BOOKS  MAGAZINES

 

BẠCH  LIÊN
TỦ SÁCH TÂM LINH THANH NIÊN 
QUYỂN  5

CON NGƯỜI LÀ AI?
TỪ ĐÂU ĐẾN?
XUỐNG CƠI TRẦN LÀM CHI?

 

 

GỞI BẠN

 

-I-

Làng Tiên chờ đợi bạn tâm giao.

Vượt bể trần ai đến động đào.

Có thú vị rồi thêm thú vị.

Cho thanh cao mới được thanh cao.

Lộ vàng bước tới noi người trước.

Kiều ngọc qua rồi dắt kẻ sau.

Hoa cỏ non bồng xuân nhuận sắc,

Trăng soi cảnh tịnh rạng làu làu.

 

-II-

 

Sẵn bạn đào nguyên chỉ dẫn đường,

Lo chi cuộc thế mấy tang thương.

Mở ḷng bác ái yêu muôn vật,

Đem đạo từ bi bủa bốn phương.

Biển khổ mênh mông c̣n có đáy,

Thuyền sen bát nhă vẫn không lườn.

Giúp đời chớ quản lời phi thị,

Trên có Cao Dày Đấng chủ trương.

 

BẠCH  LIÊN

 

VÀI LỜI NÓI ĐẦU

 

Tôi soạn mấy quyển nhỏ nầy cho quí bạn thanh niên c̣n đang son trẻ, chưa nhiễm mùi tục lụy.

Quí bạn nên «Tự biết ḿnh trước.» Đó là vấn đề đầu tiên cực kỳ quan trọng. Nó là ch́a khóa mở cánh cửa hạnh phúc thiêng liêng, v́ khi con người tự biết ḿnh th́ t́m được con đường sáng phải đi theo, không c̣n lạc lỏng giữa chốn sa mạc mênh mông đầy những cạm bẫy là cơi trần c̣n đang hỗn loạn.

Quí bạn hăy xét nghĩ điều nầy: Ai ai cũng biết con người sanh ra đây, lớn lên lo lập thân danh, gầy dựng gia đ́nh, rồi tới một ngày kia, phủi rồi sự thế, nắm hai tay trắng mà xuống mồ.

Nếu mục đích sự sống có bao nhiêu đó, nó rất vô vị, mà thử hỏi: Sau khi bỏ xác rồi con người ra sao? C̣n hay mất? Nếu c̣n th́ ở đâu? Sao ta không thấy? Nếu mất, như khoa học đă tuyên bố, tại sao có những trẻ sanh ra mới 4, 5 tuổi đă biết thuật lại những chuyện kiếp trước của chúng nó? Người ta điều tra những điều chúng nó tiết lộ th́ thấy đúng với sự thật. Như vậy ta có thể kết luận: Mặc dù chúng ta không thấy linh hồn ra sao, nhưng những chuyện luân hồi, thay hồn đổi xác, thần đồng cũng đủ để chứng minh: Thật con người không phải là xác thân nầy. Sau khi từ trần, con người vẫn sống, hiểu biết, hoạt động như lúc c̣n sanh tiền, một thời gian sau, con người sẽ đầu thai lại cơi trần nữa.

Thế th́ con người sanh ra ở cơi trần v́ mục đích ǵ?

Mục đích đó, trong thái dương hệ nầy gọi là học hỏi cơ tiến hóa để ngày sau thành một vị siêu phàm, rồi lần lần tiến lên những bậc cao cả hơn nữa.

Phương pháp huyền diệu biến đổi người phàm phu tục tử ra những vị Thánh Tiên, từ ngàn xưa cả chục triệu năm trước, các vị Đạo Sư đă đem dạy một cách kín đáo cho các môn đồ hội đủ những điều kiện do luật Trời qui định, trong những đạo viện, tu viện, thánh điện ở hai châu Lémurie, Atlantide và về sau truyền qua ở Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa, Ba Tư, Hi Lạp và nhiều nơi khác.

Nhưng từ năm 1875 Thiên Đ́nh mới bắt đầu cho phép đem vài chương đầu của khoa triết học bí truyền, cũng gọi là khoa Minh Triết Thiêng Liêng, ra phổ biến trong quần chúng, v́ hai lư do chánh sau đây:

1. Đánh đổ chủ nghĩa vô thần do khoa học vật chất bành trướng trong thế kỷ thứ 19.

2. Một kỷ nguyên mới gọi là kỷ nguyên huyền bí học sẽ mở màn vào năm 1975. Trong thời gian nầy nhân loại sẽ quay về đường đạo đức nhiều hơn trước và quí chuộng tinh thần hơn là việc say mê vật chất đến cực độ như hiện giờ (viết năm 1974).

Những lời tŕnh bày về bản tánh thiêng liêng của con người trong những quyển sách nhỏ nầy vốn lặp lại một cách bất toàn những điều mà các cao đồ của Chơn Sư đă chỉ dạy.

Các đấng Chơn Sư đắc đạo thành chánh quả đă lâu lắm rồi, các Ngài đă vượt qua khỏi con đường của chúng ta đang đi hiện giờ. Chỉ có các Ngài mới có đủ tư cách để huấn luyện con người trên đường tinh thần. Các Ngài đă tự độ ḿnh, các Ngài mới độ kẻ khác được.

Cầu xin những quyển nhỏ nầy giúp ích được quí bạn phần nào trên đường hành hương và t́m chân lư.

 

BẠCH   LIÊN

 

THẬT CON NGƯỜI LÀ AI ?

 

Nếu nêu ra câu hỏi: Con người là ai? Thiên hạ sẽ ngạc nhiên mà chỉ vào ḿnh và nói: Con người là tôi đây. Tôi ăn uống, ngủ nghê, vui chơi, làm việc, chớ c̣n ai vô đó. Thật sự, quí bạn không phải là xác thân nầy. Nó là một khí cụ để cho quí bạn dùng trong một thời gian. Nó ăn uống, ngủ nghê, làm việc.

C̣n quí bạn là linh hồn ở trong xác thân, quí bạn không cần dùng thực phẩm để nuôi ḿnh. Linh hồn không ăn uống, ngủ nghê. Nhưng trước khi biết linh hồn ra sao? Quí bạn nên thí nghiệm điều nầy trước.

 

TIẾNG NÓI Ở TRONG L̉NG

 

Quí bạn hăy ngồi yên lặng, đừng suy nghĩ cái chi cả, nội trong 3 phút thôi.

Thời gian nầy chưa trôi qua th́ quí bạn đă nghe có tiếng nói nhắc nhở quí bạn: chuyện nầy, kia; việc qua rồi, sẽ tới; toàn là những điều mà quí bạn không muốn nghe chút nào. Vậy tiếng nói đó của ai? Chắc chắn không phải là của quí bạn, v́ quí bạn không có tưởng tới điều nào.

 

KHÔNG PHẢI TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TÂM

 

Tiếng nói nầy không phải là tiếng nói của lương tâm, v́ quí bạn có làm lỗi chi đâu. Đề cập đến lương tâm th́ càng thêm rắc rối. Lương tâm là ǵ? Có phải là một người không? Nếu là một người, tại sao người đó ở trong ḷng quí bạn được? Người đó phải cao thượng hơn quí bạn, mới biết được việc quí bạn làm quấy quá, không đúng với luân thường đạo lư, nên mới quở trách quí bạn.

Đó là những điều cần đến sự giải thích.

 

TIẾNG NÓI CỦA THỂ TRÍ

 

Vậy tiếng nói đó của ai?

Tiếng nói đó, trong đạo đức gọi là tiếng nói của thể trí.

Thể trí là ǵ?

Thể trí là một thể cũng như xác thân nầy. Trời sanh nó để cho chúng ta dùng để: suy nghĩ, học hỏi, biện luận, xem xét, ghi nhớ, tưởng tượng.

Tại sao thể trí lại nói?

Về điều nầy ta phải biết một nét đầu tiên của tánh nết thể trí.

 

NÉT ĐẦU TIÊN CỦA TÁNH NẾT THỂ TRÍ

 

Thể trí không chịu định vào một chỗ cho lâu, nó tưởng cái nầy rồi bắt qua cái kia liền, không khác nào đứa bé mới cầm vật nầy rồi buông ra chụp lấy món khác.

Khi quí bạn ngồi yên, không tưởng cái chi cả, quí bạn bắt buộc thể trí ở một chỗ. Nó bực bội lắm, không khác nào một con thú bị nhốt trong chuồng, nhảy nhót lung tung.

Thể trí t́m lối thoát ra bằng cách giục quí bạn nhớ tới chuyện khác, như vậy nó mới thong thả chạy từ chỗ nầy qua chỗ kia [1].

 

THỂ VÍA

 

Có khi thể vía hiệp với thể trí để nói. Tại sao vậy? Thể vía là cái ǵ?

Thể vía là một thể khác, mà con người dùng để biểu hiện ư muốn và t́nh cảm.

Thể vía có những ham muốn riêng biệt, thường là quấy phá. Muốn được thỏa thích, nó liên kết với thể trí đ̣i hỏi con người phải thực hành những điều nó muốn. Nhưng khi con người chưa mở trí phân biện, không biết được điều nào thật là ḿnh muốn, c̣n điều nào là của thể vía hay trí ḿnh muốn, nghĩa là con người đồng hóa với ba thể của ḿnh, ḿnh tưởng ba thể là ḿnh. Ḿnh là ba thể, nên mới nói: «Tôi ăn uống, vui chơi.»

 

NHỮNG THỂ CỦA CON NGƯỜI DÙNG HẰNG NGÀY

 

Tới đây quí bạn đă thấy con người có ba thể là:

1. Xác thân (Corps physique).

2. Vía (Corps astral).

3. Trí (gọi là hạ trí mới đúng. Corps mental inférieur).

Nhưng c̣n một thể nữa gọi là thể phách (Double éthérique).

 

PHẬN SỰ CỦA MỖI THỂ

 

Xin tóm tắt như sau đây:

1. Xác thân để hoạt động tại cơi trần.

2. Thể phách để rút sanh lực Prana vô ḿnh để nuôi các tế bào.

3. Thể vía để biểu hiện ư muốn và t́nh cảm.

4. Hạ trí để suy nghĩ, học hỏi, biện luận, xem xét, ghi nhớ, tưởng tượng.

 

BỐN THỂ HƯ HOẠI

 

Bốn thể nầy con người thường dùng hằng ngày, giờ phút nào cũng nhờ tới chúng nó, v́ chúng nó tồn tại chỉ trong một kiếp thôi, nên người ta gọi chúng nó là những thể hư hoại.

Ngày sau, khi con người từ trần, bốn thể nầy sẽ lần lượt tan ră ra những nguyên tử đă cấu tạo chúng nó.

Kiếp sau khi tái sanh, con người có bốn thể: thân, phách, vía, hạ trí mới. Chúng nó, do theo luật nhân quả, đồng bản tánh với bốn thể kiếp trước.

Tuy nhiên, chúng nó sẽ bị cách nuôi dưỡng, dạy dỗ, tánh t́nh của cha mẹ và hoàn cảnh mà biến đổi lần lần.

 

BA THỂ TRƯỜNG TỒN BẤT DIỆT

 

Ngoài bốn thể thấp nầy, c̣n ba thể cao trường tồn bất diệt, chúng nó theo con người từ đời nầy qua đời kia, không tan ră và hư hoại.

Ấy là:

1. Thượng trí (Corps mental supérieur), thượng trí cũng gọi là nhân thể (Corps causal), ấy là thể chứa đựng những nguyên nhân, sau sẽ thành ra những hiệu quả. Những nguyên nhân nầy ghi trong thượng trí bằng những làn rung động.

2. Kim thân hay là thể  Bồ đề (Corps Bouddhique).

3. Tiên thể hay là thể Atman (Corps Atmique).

 

PHẬN SỰ CỦA BA THỂ NẦY

 

1. Thượng trí sanh ra những tư tưởng trừu tượng, vô h́nh.

2. Kim thân hay là thể  Bồ đề là thể Trực giác.

3. Tiên thể, thể Atma là thể thiêng liêng, cũng gọi là thể ư chí, đại đồng. Tới bậc Chơn Tiên mới biết được Tiên thể.

Hiện giờ chỉ có đệ tử Chơn Sư từ bậc Tu đà Huờn sắp lên mới thường dùng Thượng trí, c̣n người thường chưa bước vào cửa đạo th́ phần đông chưa sử dụng được một phần ngàn của Hạ trí. Tất cả đều bị t́nh cảm, tức là bị thể vía chi phối.

 

ĐỪNG LẦM CON NGƯỜI VỚI NHỮNG THỂ CỦA NÓ

 

Những thể của con người là những lớp áo của con người mặc khi hiện ra ở mỗi cơi. Cơi nào, lớp áo nấy.

Chúng nó làm bằng vật chất, mặc dù những vật chất nầy ở trạng thái khác nhau, từ mật độ cho tới màu sắc và rung động.

«Dưới Chơn Thầy» đă dạy:

«Đừng lầm lộn các thể là chính con, thể xác cũng như thể vía và trí không phải là chính con. Trong ba thể nầy, cái nào cũng tự xưng là con để mong đạt được điều nó muốn. Phải biết rơ chúng nó và biết con là chủ của chúng.»

 

MỘT BẰNG CỚ  KHÁC CHỨNG MINH

CON NGƯỜI KHÔNG PHẢI LÀ XÁC THÂN

 

C̣n một bằng cớ nữa để chứng minh con người không phải là xác thân, ấy là hồn ma.

Nếu xác thân nầy thật là con người, sau khi dứt ba tấc hơi, con người sẽ tan ra tro bụi, không c̣n ǵ hết.

Nhưng sự thật thế nào?

Trong «Tủ Sách Tâm Linh Thanh Niên», tôi có kể vài chuyện Hồn Ma như: Hồn Ma Cô Katie King và nhà Bác Học William Crookes, Lá Thơ của Người Chết, Hồn Ma của 30 Thủy Thủ Nhật phá phách ở Mă Lai năm 1958, Hồn Ma hiện ở trường Quốc Học Huế cũng năm 1958, v.v…

Ở Âu Mỹ, người ta lập những câu lạc bộ để cầu hồn ma. Có nhiều hồn ma hiện về, người ta chụp h́nh được. Các báo thần linh học đều có đăng những bài tường thuật.

Nếu có thật hồn ma th́ xác thân nầy không phải là con người. Từ xưa đến nay đều có những chuyện ma để chứng chắc rằng: Sau khi từ trần, con người vẫn sống, hiểu biết, hoạt động.

 

CHƠN THẦN, CHƠN NHƠN, PHÀM NHƠN

BA NGÔI CỦA CON NGƯỜI

 

Vậy th́ con người là ai?

Thật con người là Linh hồn, Chơn nhơn, vốn do Chơn Thần sanh ra. C̣n Chơn Thần là Con của Đức Thượng Đế, người ta cũng gọi Chơn Thần là một điểm linh quang của Ngài.

 

CHƠN THẦN CÓ PHẬN SỰ G̀?

 

Chơn Thần phải học hỏi và kinh nghiệm những luật sanh hóa một thái dương hệ để ngày sau, khi trở nên toàn năng, toàn thiện như Cha ḿnh là Đức Thượng Đế, sẽ tạo lập một tiểu vũ trụ khác giống như thái dương hệ nầy.

Hiện giờ Chơn Thần giống như một cây nhỏ, ngày sau khi phát triển đúng mức sẽ thành một cây cao lớn, và trổ bông sanh trái.

 

TẠI SAO CHƠN THẦN SANH RA CHƠN NHƠN?

 

Chơn Thần ở tại cơi Đại Niết Bàn [2] hoạt động một cách thong thả, Chơn Thần vẫn thanh bai, không thể xuống mấy cơi dưới. Càng xuống thấp, các chất khí càng rung động chậm chạp, rất nặng nề, và không được tinh vi.

V́ vậy Chơn Thần mới sanh ra Chơn nhơn hay là Linh hồn thế cho ḿnh để học hỏi ba cơi:

1)   Cơi Niết bàn.

2)   Cơi Bồ đề.

3)   và Cơi Thượng thiên.

 

SỰ SANH RA PHÀM NHƠN

 

Chơn nhơn lại sanh ra phàm nhơn để hoạt động và kinh nghiệm từ:

1)   Cơi Hạ thiên.

2)   Cơi Trung giới.

3)   Cơi Hồng trần.

Tinh hoa những sự học hỏi và kinh nghiệm của phàm nhơn trong mỗi kiếp đều dâng cho Chơn nhơn để đồng hóa. Chơn nhơn ở tại cơi Thượng thiên [3].

Phàm nhơn vô ở trong xác thân nầy. Tất cả chúng ta đều là phàm nhơn, chưa phải là Chơn nhơn.

Nói tóm lại. Chơn Thần là tiểu Thượng Đế.

Chơn nhơn là một phân thân của Chơn Thần.

Phàm nhơn là một phân thân của Chơn nhơn.

Như vậy th́ ba vẫn một, một vẫn ba.

Chơn Thần, Chơn nhơn, Phàm nhơn là ba ngôi của con người.

Ngày sau khi bước vào cửa đạo, tức là được điểm đạo lần thứ nhứt làm một vị Tu đà Huờn, Phàm nhơn nhập một với Chơn nhơn.

Khi được điểm đạo lần thứ năm làm một vị Siêu Phàm, Phật giáo gọi là Aseka [4], Ấn giáo gọi là Jivanmukta [5] hay Asita, Chơn nhơn nhập một với Chơn Thần rồi tiến lên măi.

Như vậy, tuy là ba ngôi khác nhau, song vẫn liên quan mật thiết với nhau.

 

CON NGƯỜI SANH RA Ở CƠI TRẦN LÀM CHI?

 

Vậy ta có thể nói rằng: Con người sanh ra ở cơi trần để học hỏi cơ tiến hóa từ kiếp nầy qua kiếp kia cho tới khi trọn sáng, trọn lành, đến lúc đó không c̣n điều chi phải khảo cứu và kinh nghiệm tại dăy địa cầu nầy.

Tới chừng đó con người sẽ thành một vị siêu phàm được giải thoát, không c̣n trở xuống luân hồi tại thế gian.

Nhưng sự tiến hóa không phải chấm dứt ở đây. Tiên Thánh tu hành thêm, càng ngày càng tiến lên cao từng bậc, rồi tới một ngày kia, không biết bao nhiêu tỷ năm mà nói, mỗi vị Tiên Thánh đều thành một vị Thái Dương Thượng Đế và sẽ sanh hóa một thái dương hệ khác.

Đây mới thật là mục đích của cuộc đời, chớ không phải con người sanh ra để ăn uống, sung sướng xác thân, hăm hại nhau, chém giết nhau để giành giựt những của cải phù vân, rồi chung qui cũng nắm hai tay trắng mà xuống mồ. Có khi chúng ta thấy rằng: Con người chưa nhắm mắt, sự giàu sang đă qua tay người khác hay nó đă lọt theo kẽ tay mà đi mất.

Sự thật chán chường như thế, không ai chối căi được, v́ đă thấy những gương đó trước mắt hằng ngày.

 

TẠI SAO CON NGƯỜI GÂY RA TỘI LỖI?

 

Con người là một điểm linh quang của Đức Thượng Đế, lẽ cố nhiên phải hiền từ, sáng suốt, tại sao lại xuống trần làm nhiều điều bất nhân thất đức?

Vậy ta hăy t́m xem cội rễ tội lỗi đó ở đâu?

 

TAM ĐỘC HAY LÀ TAM CHƯỚNG: THAM, SÂN, SI

 

Phật giáo cho rằng Tam Độc hay là Tam Chướng làm hại đời sống của chúng sanh, hủy hoại căn lành của con người.

Tam Độc vốn dịch ba chữ Phạn: Raga, Dosa và Moha [6].

Raga: Pháp dịch là Désir: Sự ham muốn. Tàu dịch là tham.

Dosa: Pháp dịch là colère, haine: Giận hờn, oán ghét. Tàu dịch là sân, nên thêm chữ hận nữa: sân hận.

Moha: Pháp dịch là Erreur, Illusion: sự lầm lạc, ảo tưởng, ảo mộng. Tàu dịch là si: mê muội, không thấy nẻo chánh, theo đường tà.

 

CỘI RỄ CỦA TAM ĐỘC

 

Mun cha bịnh, phải biết cội rễ của bịnh, trị tận gốc, bịnh sẽ lành và không c̣n tái phát nữa. Nếu chữa ở ngọn, đau đâu chữa đó, bịnh có thể giảm hoặc hết, nhưng chẳng bao lâu sẽ tái phát, con người cũng sẽ đau trở lại như trước. Vậy muốn trừ tuyệt tam độc: tham, sân, si, phải biết cội rễ của chúng.

 

TÁNH XẤU CỦA BA THỂ: THÂN, VÍA, TRÍ

 

Cội rễ của tham, sân, si là tánh xấu của ba thể: thân, vía, trí.

Ta hăy xem xét những tánh xấu của ba thể nầy.

 

TÁNH XU CỦA XÁC THÂN

 

Xác thân ham ăn uống, biếng nhác, thích vui chơi, ngủ nghê, lánh nặng, t́m nhẹ, không chịu ra sức để giúp đỡ ai.

 

TÁNH XẤU CỦA THỂ VÍA

 

Thể vía ưa những sự rung động dữ dội, nên nó giục con người nói những lời hung dữ, nặng nề, chửi mắng, trù rủa, láo xược, nói hành, nói vu, đm mê sắc dục, nóng nảy, giận hờn, tham lam, ham hố, mong đoạt của thiên hạ; nói tóm lại là tất cả những tật xu của con người.

 

TÁNH XẤU CỦA THỂ TRÍ

 

Ngoài việc lau chau, không chịu định vào một chỗ cho lâu, thể trí c̣n có tánh kiêu căng, t phụ, nhạo báng, khinh khi, coi thưng thiên hạ, nhất là chia r. Nó nói: «Ngưi ta khác vi ḿnh» và bày mưu sâu, kế độc hăm hại kẻ khác, có nhng thành kiến, không chịu phục thin, cng đu, cng c.

Pht giáo gọi thể vía là ư, nên nói tâm viên, ư mă.

Tâm đây là thể trí. Thể trí ging như con khỉ nhảy nhót trên nhành, buông nhánh nầy, bắt nhánh nọ, liền liền không ngớt.

C̣n thể vía (ư) là con ngựa chứng, muốn chạy ngả nào th́ chạy.

Phải có hàm thiếc và dây cương km chế nó, nó mi đi theo đưng ḿnh mun.

Hiểu được tánh xấu của ba thể, ta biết tham, sân, si vốn ở trong ba thể mà ra, chớ không có chi lạ.

Chính là chúng nó gây ra muôn vàn tội lỗi gọi là quả xấu, ác, làm cho con người mắc kẹt măi vào bánh xe luân hồi; vay rồi trả, trả rồi vay, từ kiếp nầy qua kiếp kia, chưa biết tới bao giờ mới trở nên sáng suốt. Chúng giống như kiếng màu của con người mang vô để xem cảnh vật. Bức tranh sẽ biến đổi màu sắc, không c̣n giống như màu sắc thiên nhiên.

 

BA TH LÀM CHCON NGƯI

 

Trời sanh con người có ba thể để con người sử dụng, tùy theo trường hợp ở cơi trần, trung giới hay thượng giới.

Nhưng cả ngàn kiếp rồi, con người đồng hóa với chúng. Chúng muốn, con người tưởng là ḿnh muốn. Tánh nết của chúng làm ra tánh nết của con người. Chúng sai khiến con người, tức là làm chủ con người.

Chúng ta thường thấy một người kia nói: «Tại tánh tôi như vậy.» Bao nhiêu đây cũng đủ để chứng minh: Con người chiều theo tánh nết của ḿnh và bị điều khiển.

Có người biết việc làm đó quấy, cũng cứ làm, rồi nói: «Thật là nó mạnh hơn tôi.» Vậy nó là ai? C̣n tôi là ai? Tại sao nó mạnh hơn tôi?

Ở đây, nó là ư muốn, mà ư muốn thuộc về thể vía, nghĩa là thể vía bắt buộc con người làm theo ư muốn của nó, con người không cưỡng lại được. Không những thể vía, mà xác thân, thể trí cũng làm chủ con người nữa, tùy theo trường hợp.

V́ vậy con người bị cản trở và tiến rất chậm, nên khó làm một vị thiện nhân. Quí bạn hăy suy nghĩ xem có đúng như vậy hay không?

 

LÀM CH BA TH LÀ MT VIC CC KỲ KHÓ KHĂN

 

Người học đạo đều biết: Phải làm chủ ba thể, ai cũng nói như vậy, nhưng tới lúc hành động, con người thường bị ba thể sai khiến lại cũng như trước kia, không có sự thay đổi nào cả, tức là ba thể làm chủ con người.

Đừng ham thuyết đạo nhiều, phải hành đạo. Hành đạo trước, có kinh nghiệm rồi, sau thuyết đạo người ta sẽ nghe theo và sẽ đắc nhân tâm.

Nói cho đúng các vị Giáo Chủ, các vị Đạo Sư dạy rất nhiều mà người học đạo hiểu biết cũng chẳng phải ít. Nhưng chỉ thiếu một điều là đem ra thực hành những điều đă học hỏi, v́ vậy thường vấp ngă trước những sự thử thách đưa tới.

«Người được gọi đến th́ nhiều, mà người được lựa chọn th́ ít.»

Người tu hành không lo tự chủ, tức là làm chủ ba thể: thân, vía, trí, không lo đắp nền tảng của đạo là đức hạnh tối cao, chỉ lo luyện những phép thần thông, chỉ đá hóa vàng, kêu mưa hú gió, xuất vía, xuất hồn th́ tới một ngày kia sẽ không tiến được, v́ không đủ sức vượt qua các chướng ngại sẽ gặp giữa đường.

Một lẽ khác, v́ thấy ḿnh tài phép hơn người, nên trổ tánh kiêu căng tự phụ làm những chuyện bội Thiên nghịch Địa, sẽ gây ra những quả xấu có hại cho kiếp nầy và kiếp sau.

Vậy chúng ta khá thận trọng từ chút.

Gương những vị Tiên Triệt Giáo trong truyện Phong Thần, nhất là Triệu Công Minh cũng đủ để chứng minh.

Xuất vía, xuất hồn là chuyện nhỏ mọn không đáng quan tâm đến để ra công tập luyện. Xin nhớ: Kiếp nầy là kết quả kiếp trước, kiếp sau là kết quả kiếp nầy. Kiếp sau ta đầu thai lại cơi trần, đem theo ḿnh tánh tốt, xấu, tinh hoa của sự học hỏi, hiểu biết và quả lành, ác mà thôi.

Đừng quên: Sau khi đầu thai lại, ta sẽ là một hài nhi nằm trên giường, chớ không phải lớn khôn như bây giờ.

Vậy th́ điều quan trọng là t́m hiểu những quyền năng nào biến đổi người dữ ra hiền; người tham lam tàn bạo ra lương thiện, chân chánh; người phàm phu tục tử thành những vị Thánh Tiên.

Quyền năng đó gọi là sự luyện kim tinh thần, tức là sự trau giồi hạnh kiểm cho đúng mức như Đức Phật đă dạy. Con người phải chặt đứt mười chướng ngại gọi là Samyojana mới được vào hạng siêu phàm nhập thánh.

Mười chướng ngại là mười tật xấu, chớ không có chi lạ. Tôi xin kể ra đây cho quí bạn nào chưa thấy.

1. Phàm nhơn là mộng ảo.

2. Sự hoài nghi hay không chắc ư.

3. Sự tin dị đoan.

4. Dục t́nh do giác quan sanh ra.

5. Giận dữ, oán ghét.

6. Muốn sống trong cơi có h́nh dạng.

7. Muốn sống trong cơi vô h́nh.

8. Kiêu căng.

9. Thể trí c̣n xao động.

10. Vô minh.

Mới nghe qua rất dễ, nhưng khi đem ra thực hành mà không biết phương pháp th́ cả trăm, cả ngàn kiếp cũng chưa thành công, đừng nói một, hai kiếp. Tuy nhiên phải bền chí đi tới, sẽ đạt được mục đích đă nhắm. Cứ lo tu đức trau ḿnh, sẽ có những Vị cao minh tới chỉ dẫn.

 

TINH LUYN BA TH

 

Muốn tiến mau th́ phải tinh luyện ba thể. Phải bắt buộc chúng vâng theo lời sai khiến của ḿnh, không c̣n xu hướng theo những điều hèn hạ, thô tục.

Cả triệu năm rồi, ta để cho chúng được tự do phóng túng, thay bậc đổi ngôi, bây giờ muốn cho chúng tuân theo mạng lịnh của ta, không phải là một việc dễ dàng. Tuy nhiên, nếu biết phương pháp và bền chí, sẽ thành công.

 

1) - TINH LUYỆN XÁC THÂN

 

1. Tinh luyn xác thân. Mun tinh luyn xác thân th́ phải dùng ngũ cc, rau trái.

2. Có tiết độ trong mọi việc, ba ăn, gic ngủ, vic làm, s giao hp.

3. Không hút thuc, ăn tru, ung rưu.

4. Hết sức sạch sẽ từ trong thân ḿnh cho tới y phục, móng tay, móng chân cắt cụt, đừng để đóng đất đen thui.

5. Tp th dục hng ngày, dùng nhng tư thế tùy theo tui tác và sc khỏe; tp quá sc sẽ có hại cho thân th hơn là có li.

 

SÁU TƯ TH YOGA

 

Sáu tư thế nầy nên tập liên tiếp từ 1 tới 6.

Mỗi ngày tập hai ln: sớm mai và chiều. Mi kỳ tp từ 2, 3 ln tới 6, 7 ln, tùy theo sức khỏe và tuổi tác, nhưng đừng tập cho tới mệt.

T mt tháng sp lên bt đu thy hiu quả tt. Phải tp t năm ny qua năm nọ, thân th sẽ tráng kin.

 

TẠI SAO KHÔNG DÙNG THỊT CÁ ?

 

Thịt cá bổ dưỡng, song chứa nhng chất độc gọi là purines. Nó đem đưng cho nhng bịnh hiểm nghèo như ung thư, đau rut, đau gan, kiết lỵ, dịch t, dịch hạch, v.v…

Hơn nữa, thịt chứa từ điển và tánh t́nh của con thú.

Ăn vô ḿnh, thịt thú vật làm ra thịt ḿnh, từ điển thú vật pha lẫn với từ điển ḿnh[7].

Như vậy từ điển và tánh t́nh con người không được trong sạch.

Theo nguyên tắc: Không đói, không ăn; không khát, không uống. Không nên chiều theo sự thèm khát của cái miệng. Phải giữ đúng phép vệ sinh, v́ luật vệ sinh là luật thiên nhiên. Làm trái luật vệ sinh, sẽ mắc bịnh.

Xét về hàm răng và bộ tiêu hóa của con người th́ thấy con người thuộc về loại ăn trái cây, chớ không phải là loại thú ăn thịt như cọp, beo.

Đừng nói: «Vật dưỡng nhân», mỗi loài đều có sự tiến hóa riêng. Không nên sát hại sanh mạng của loài cầm thú vô cớ, trừ ra trường hợp tự vệ.

Trong Sáng Thế Kư (Génève) 1, 29, Đức Chúa Trời phán với người nam và người nữ của Ngài mới sanh như sau:

«Đây nầy! Ta cho hai ngươi những cỏ có hột giống và những trái cây có hột giống để làm thực phẩm của hai ngươi.»

Rơ ràng Đức Chúa Trời bảo con người ăn rau trái, chớ không dạy con người ăn thịt thú vật.

Ấy tại ông bà cha mẹ ta ăn mặn, lúc sanh chúng ta ra th́ cho chúng ta ăn thịt, cá từ nhỏ tới lớn; xác thân ta đă quen mùi thịt cá cả chục năm rồi, nên không dễ mà trừ được thói quen nầy.

Tuy nhiên, nếu ta cương quyết bỏ thịt cá lần lần th́ trường chay được trong thời gian sau. Chỉ sợ ư chí không cứng cỏi, nên thất bại mà thôi. Nhưng ai ăn mặn được cứ ăn, c̣n ai ăn chay được cứ ăn.

Người ăn chay không nên tưởng rằng ḿnh trong sạch hơn người ăn mặn; mà người ăn mặn cũng đừng nhạo báng người ăn chay là ép xác, không biết thưởng thức món ngon vật lạ.

Chúng ta hăy mở rộng ḷng khoan dung và trọng quyền tự do của mỗi người.

 

NHNG TƯ TH YOGA

 

Tôi xin hiến cho quí bạn 6 tư thế Yoga xin xem quyển 3 ''Tôi học dưới chân Thầy'' phần ''Toát yếu về sự luyện tậm ba thể'' ở phần cuối của Thiên IV. Với tuổi nào cũng tập được. Phương pháp nầy đem sức khỏe lại mau lẹ, không có hại chi cả. Đă kinh nghiệm từ xưa đến nay.

Tôi xin lưu ư quí bạn về Hatha Yoga.

Tập vài tư thế đầu tiên của Hatha Yoga không có hại. Tuy nhiên nên biết: Càng đi sâu, Hatha Yoga càng nguy hiểm vô cùng, nhất là luyện tập hơi thở.

Hơi thở của con người liên quan với hơi thở của Thượng Đế và vũ trụ. Tập sái cách th́ đứt mạch máu trong óc, phổi, thổ huyết rồi chết hay thành phế nhân. Nên xem gương Brahma trong quyển «Ấn Độ Huyền Bí» (L’Inde secrète) dịch ra đề «Đông Phương Huyền Bí», v́ tập một ḿnh, suưt bỏ mạng.

Hơn nữa, trong Hatha Yoga có vài tư thế tập lâu th́ hư hạch mũi (Corps pituitaire) và hạch óc (Glande pinéale).

Hạch mũi để luyện thần nhăn, hư rồi con người mở mắt trao tráo mà không thấy đường.

C̣n hư hạch óc th́ không chuyển di tư tưởng được và c̣n những tai hại khác nữa.

Muốn luyện tập Yoga, bất cứ thứ nào, cũng phải học với những vị đạo sư có thần nhăn. Khi học tṛ làm sái cách, Thầy nh́n vào biết liền và chỉ cách sửa chữa, không có hại cho xác thân.

C̣n học với thầy phàm th́ không có sự bảo đảm nào cả.

Ở đời bất cứ việc ǵ, biết rồi mới sợ, không biết, không sợ ǵ hết. Có khi nhạo báng những lời khuyên nhủ là khác nữa, đúng như lời tục nói: «Ḅ con không sợ cọp.»

Con người c̣n háo thắng lắm.

 

 

 

UNG RƯU VÀ HÚT THUC

 

Rượu làm hại các tế bào trong óc, những dây thần kinh, gan, phổi, tỳ vị và thể phách.

C̣n hút thuốc th́ hơi độc bao phủ thể vía, nên không thể thu thập được ảnh hưởng tốt một cách dễ dàng, nhất là sau khi bỏ xác.

Ma túy lại càng nguy hại hơn nữa. Những người ghiền ma túy đă đau khổ lúc c̣n sống đây, mà khi bỏ cơi trần rồi lên trung giới th́ giống như những người bại xụi, không đi đứng được. Tới chừng nào hơi độc tan hết mới cử động như thường. Thật là tội nghiệp.

 

S TINH KHIT CỦA THỂ PHÁCH

 

Sự tinh khiết của thể phách tùy thuộc sự tinh khiết của thực phẩm và khí trời trong sạch.

 

2) – TINH LUYN THỂ VÍA

 

Muốn tinh luyện thể vía th́ phải lập hạnh tức là tập những tánh tốt như:

1) – Từ bi, bác ái.              7) – Khôn khéo.

2) – Bố thí.                       8) – Thăng bằng.

3) – Thành thật.                9) – Tự tín.

4) – Thanh khiết.               10) – Can đảm.

5) – Kiên nhẫn.                  11) – Hy sinh.

6) – Khoan dung.               12) – Phụng sự.

Mỗi tháng tập một đức tánh. Khởi sự tháng nào cũng được. Hết 12 tháng th́ hết 12 đức tánh. Qua năm thứ nh́, thứ ba, và luôn suốt đời cũng tập như vậy. Được như thế, kiếp sau khi tái sanh, ta có sẵn trong ḷng mầm mống của 12 đức tánh nầy. Chúng sẽ nảy nở ra, rồi chúng ta sẽ phát trin chúng nó lần lần do theo luật nhân quả.

Nên nhớ: Trong tháng tập tánh b thí mà có dịp phải tập tánh kiên nhn, khoan dung th́ phải thực hành hai đc tánh ny lin. Đng câu n. Mi ngày, luôn luôn ta có cơ hi để m mang nhng đc tánh cn thiết.

Sự lập hạnh đ̣i hỏi một thời gian khá lâu, 15, 20, 35, 40 năm, trọn đời, rồi kéo dài từ kiếp nầy qua kiếp kia cho đến khi thành một vị Chơn Tiên, trọn sáng trọn lành.

 

PHƯƠNG PHÁP LP HẠNH

 

Muốn tập đức tánh nào th́:

Sớm mai khi mới thức dậy, sau khi rửa mặt xong, ngồi lại suy nghĩ về đức tánh đó, thấy những ích lợi của nó, nói tóm lại là chiêm ngưỡng đức tánh đó.

Khi ra ngoài đời, trọn ngày đem áp dụng đức tánh đó trong ngôn ngữ và hành động của ḿnh. Luôn luôn phải cố gắng. Mặc dù trong những lúc đầu thường thất bại. Đừng ngă ḷng. Cứ đi tới, sẽ thành công.

 

NGUYÊN TC PHẢI NH

 

Phải ghi nhớ nguyên tắc nầy:

Khi con người tập trung tư tưởng vào một đức tánh nào, ngày nầy qua ngày kia th́ trong một thời gian sau đức tánh đó sẽ biến ra thành phần của tánh nết của chúng ta. Rồi về sau đức tánh đó sẽ biểu lộ một cách tự động, không khó khăn chút nào, và ba yếu tố của sự lập hạnh là: Tư tưởng, lời nói, và việc làm chơn chánh.

 

3) – TINH LUYN THỂ TRÍ

 

5.000 năm trước, Arjuna nói với Sư Phụ Krishna như vầy: «Bạch Sư Phụ Krishna! Thể trí thật là loạn động, hung hăng, mănh liệt, khó uốn nắn, con tưởng khó kềm hăm nó cũng như khó kềm hăm gió.»

Đức Thượng Đế Krishna mới đáp:

«Hỡi người chiến sĩ vơ trang hùng hậu! Lẽ cố nhiên thể trí nghịch ngợm và khó trị, nhưng người ta có thế thắng phục nó nhờ một sự luyện tập không ngừng nghỉ và sự lănh đạm.»

Lănh đạm đây là cứ làm việc bổn phận, không mong hưởng kết quả. Cái chi đưa đến cũng thản nhiên lo giải quyết, không buồn bă, nổi nóng, bực tức. Đó là an phận. Có ích chi mà than phiền, v́ việc đă xảy ra.

 

MUỐN TINH LUYỆN THỂ TRÍ [8]

 

1)- Phải kiểm soát tư tưởng.

2)- Định trí.

3)- Và tham thiền.

 

KIỂM SOÁT TƯ TƯỞNG

 

Kiểm soát tư tưởng gồm bốn giai đoạn:

1)- Biết ḿnh tưởng nghĩ cái chi?

2)- Không cho tư tưởng của kẻ khác nhập vô trí ḿnh.

3)- Sản xuất những tư tưởng cao thượng, thanh bai, không bao giờ nghĩ đến việc thấp hèn, ô trược.

4)- Huờn hư tức là ngưng suy nghĩ khi cần.

Nói cho đúng, kiểm soát tư tưởng là một việc cực kỳ khó khăn. Tâm thức phải mở rộng hơn người thường, phải sáng suốt mới biết được ḿnh tưởng cái chi, phải luyện tập cả chục năm mới thấy hiệu quả.

Thường thể trí ḿnh giống như quán trọ, tư tưởng nầy ghé vô nghỉ chân một chút rồi ra đi, tư tưởng khác lại vô. Cả ngày không biết mấy lần như vậy. Tư tưởng ở ngoài vô trí ḿnh và ra đi lúc nào, ḿnh cũng không biết.

Hăy đề pḥng: Thường ḿnh lấy tư tưởng của người khác làm tư tưởng của ḿnh, nhất là trong lúc đọc sách. Phải tập phân biện, tức là hiểu tác giả muốn nói chi, về phương diện nào? Đúng hay không?

Điều nầy rất khó. Nhưng phải tập lần lần. Phải có một căn bản học thức rộng sâu, vững chắc và suy nghĩ nhiều năm mới thực hành điều mới nói ở trên đây được.

Tại sao ta phải sản xuất những tư tưởng thanh cao?

V́ khi ta tưởng đến một việc lành nào đó, thể trí ta rút chất trí tuệ ở ngoài đồng bản tánh với điều lành đó vô ḿnh, đồng thời một mớ chất khí xấu ở trong trí ta đối nghịch với điều tốt đó bay ra ngoài.

Nếu ngày này qua ngày kia, thay v́ ta tưởng tới những điều cao thượng, từ bi, bác ái, ta lại nghĩ tới những việc xấu xa, đê tiện th́ chất khí tốt ở trong trí ta bay ra ngoài, chất khí xấu ở ngoài bay vô thế. Thể trí ta sẽ chứa đầy những chất khí nặng nề, màu sắc đen tối. Người có mắt Thánh nh́n vô trí ta, thấy một cảnh tượng buồn bă, không đẹp mắt chút nào.

Một thể trí như thế khó thu nhận được ân huệ của các Đấng thiêng liêng ban xuống, mà cũng khó mở mang về đường tinh thần cao quí.

 

HUỜN HƯ

 

Khi làm việc một, hai giờ đồng hồ rồi, nên ngưng một, hai phút, đừng suy nghĩ chi cả để cho óc bớt mệt. Trong đạo đức gọi phương pháp nầy là hườn hư.

Tập cho quen rồi, sau dù có việc phải thức sáng đêm, huờn hư trong 15 phút th́ hồi phục được sức lực đă mất, hết mệt mỏi.

 

ĐỊNH TRÍ

 

Định trí là bắt buộc thể trí trụ vào một chỗ tùy theo ư ḿnh muốn, không cho xao lảng. Không phải là chuyện dễ dàng. Phải tập luyện và bền chí. Có một phương pháp định trí Trời đă ban cho ta là:

Chú ư vào công việc làm thường ngày. Trong lúc làm, thể trí giục ta nhớ tới điều chi cũng đừng nghe theo nó, cứ kéo vào chỗ ta đang lo.

Nếu cần, phải lặp lại cả trăm, cả ngàn lần như vậy.

Không trị được thể trí, nó thường tự do buông lung th́ học hỏi lâu thông, chúng ta khó thành công trong mọi việc.

Từ xưa đến nay, nếu thiếu sự chú ư, quan sát kỹ lưỡng, suy nghĩ chín chắn th́ ở trong nghề nào cũng không thể giỏi và sự thất bại sẽ không tránh khỏi.

 

KHÔNG NÊN VẼ CHẤM ĐEN TRÊN VÁCH RỒI NH̀N VÀO ĐÓ

 

Đừng vẽ một chấm đen trên vách rồi nh́n chăm chỉ vào đó, tập lâu ngày sẽ hư mắt, thành cận thị.

Không có phương pháp định trí nào dễ dàng và hay hơn là tập trung tư tưởng vào công việc thường ngày.

Nếu đọc sách th́ lo đọc sách, quét nhà lo quét nhà, tưới rau lo tưới rau, nấu cơm lo nấu cơm,… đừng nhớ đến việc nào ngoài việc ḿnh đang lo. Cứ làm một việc thôi, xong việc nầy, mới lo tới việc kia.

Đừng làm hai việc một lượt, e cho không việc nào hoàn thành cả.

 

THAM THIỀN

 

Tham thiền là ǵ? Rất khó định nghĩa cho đúng, v́ có nhiều cấp bậc. Xin nói cho dễ hiểu, tham thiền là suy nghĩ sâu xa về một vấn đề để t́m phương thế giải quyết nó.

Ai ai cũng có tham thiền cả, không nhiều th́ ít. Các em học sinh, sinh viên lo làm những bài luận, t́m giải đáp cho những bài toán học, kỷ hà học, lư hóa, các nhà khoa học, bác học, kỹ sư tham thiền khi t́m kiếm những phương thuốc, cách chữa bịnh, máy móc mới đều tham thiền, v.v. . .

Tuy nhiên người đời tham thiền trong địa hạt vật chất. C̣n các nhà đạo đức tu hành tham thiền trong địa hạt tinh thần.

Cho đến các em trẻ, thú vật cũng biết tham thiền nữa. Các thú vật như chó, mèo, voi, tượng, rắn lớn, chồn, cọp đều biết tham thiền, nên mới hóa h́nh người được. Người ta gọi chúng là hồ ly tinh, hổ tinh, sấu tinh, xà tinh.

Đó là những chuyện có thật, chớ không phải là những việc hoang đường, mộng mị, dị đoan. Nhưng không thường xảy ra. Lâu lâu, có khi vài trăm năm mới nghe nói tới một lần, v́ sự thay h́nh đổi dạng đ̣i hỏi sự tập luyện từ kiếp nầy qua kiếp kia, cả ngàn, cả muôn năm, chớ không phải trong một vài tháng.

Trong mấy quyển trước, tôi có đem một thí dụ về sự thay đổi h́nh dạng, xin lặp lại đây cho quí bạn nào chưa xem.

Quí bạn đem một tô nước để ngoài trời. Nắng, gió sẽ làm cho nước bốc lên thành hơi bay đi, nhưng phải cần đến thời gian 10 hay 15 ngày, tô nước mới cạn khô.

Bây giờ nếu quí bạn đem tô nước đổ vô ấm bắt lên đun sôi. Nội trong 15 phút nước sôi, rồi nội trong nửa giờ, cái ấm cạn khô. Nước đă thành hơi bay đi hết.

Nếu ta thí dụ:

Nước là con người.

Nắng và gió là luật thiên nhiên.

Hơi nước là Tiên Thánh.

Ta thấy: nếu để luật tự nhiên hành động theo sự tiến hóa b́nh thường, con người sẽ thành Tiên Thánh, nhưng trong thời gian khá lâu, tính ra mấy trăm triệu năm.

C̣n như đem nước đun sôi, tức là tu hành; áp dụng luật phát triển tâm thức vào trường hợp cá nhân th́ trong ba, bốn chục kiếp trở lại có thể thành một vị siêu phàm thoát đọa luân hồi.

Phương pháp mở mang tâm thức gọi là Yoga, theo Phạn ngữ.

Tục ngữ Pháp có câu: «Biết th́ làm được,» tức là thành công, nhưng biết th́ phải cố gắng, c̣n không cố gắng th́ cũng như không biết.

 

SỰ ÍCH LỢI CỦA BA THỂ: THÂN, VÍA, TRÍ

 

Trước kia, khi c̣n trọng trược, ba thể: thân, vía, trí gây ra những ác nghiệp trói buộc con người vào bánh xe luân hồi từ đời nầy qua đời kia.

Khi con người thức tỉnh và học được những bài học hay rồi th́ biết «thật ḿnh» không phải là ba thể. Chúng chỉ là những dụng cụ của Trời sanh để phục vụ ḿnh. Phải tinh luyện chúng cho đúng phép.

Một khi chúng trở nên thanh bai và biết vâng lời, sẽ là những đứa tớ trung thành giúp chúng ta tạo ra công đức vô lượng. Chúng kết một chiếc bè từ đưa chúng ta qua bờ giác.

Trong thời kỳ c̣n ở tại trần gian, không có ba thể: thân, vía, trí th́ không có ai thành Tiên, Phật được.

 

TỰ CHỦ

 

Ta thường nghe lời khuyên «Phải tự chủ». Chỉ khuyên mà thôi, những lời khuyên rất đúng, hay, nhưng không chỉ dạy phương pháp thực hành, vậy th́ phải làm sao?

Thật sự muốn tự chủ, phải trị cho kỳ được ba con ngựa chứng là: thân, vía, trí. Phải tra hàm thiếc và dây cương cho chúng, không c̣n phương cách nào hay hơn nữa.

Nói cho đúng «Ḿnh tự thắng ḿnh» là một việc cực kỳ quan trọng và khó gắp muôn ngàn lần việc xua quân ra trận, đương đầu với kẻ nghịch và bách chiến, bách thắng.

Phải dày công luyện tập từ ngày này qua ngày kia, trong ṿng vài ba chục năm mới bắt đầu thấy hiệu quả. Không thể mau hơn được, v́ ba thể rất khôn lanh, quỉ quyệt, nhất là thể vía và trí. Ta trừ được chứng nầy, chúng sanh ra chứng khác, cũng như con rắn bảy đầu ở tại hồ Argolide, tại miền núi non của cổ Hi Lạp, gọi là Hydre de Lerne. Chặt đầu nầy, đầu khác mọc lên. Phải làm như Hercule chặt một cái rụng hết bảy đầu, không mọc lên được nữa.

Chắc chắn quí bạn biết rằng:

Giang san dễ đổi,

Tánh nết khó thay.

Tự chủ được, mới bước vững vàng trên đường dắt đến cửa đạo, v́ đă giải quyết xong một phần lớn những sự khó khăn.

 

TẠI SAO PHẢI BƯỚC VÀO CỬA ĐẠO?

 

Xin nhắc lại: Chúng ta phải tu hành để sớm bước vào cửa đạo, v́ trong thánh điện mới có những bài học đúng với sự thật về mục đích sanh hóa thái dương hệ nầy và những phương pháp huyền diệu biến đổi người phàm phu tục tử thành những vị Tiên Thánh trong một thời gian ngắn ngủi, thay v́ phải trải qua muôn kiếp luân hồi.

Tôi xin nói trắng ra, những Đấng chí tôn cao cả đầu tiên đem đạo ra dạy là những vị đă dự phần vào sự thành lập thái dương hệ nầy. Các Ngài đào tạo các vị đệ tử sau thành Tiên Thánh, khẩu khẩu tương truyền từ thế hệ nầy qua thế hệ kia, cho tới đời nay và mai sau. Ngày sau dù cho thái dương hệ nầy tan ră, mối đạo cũng vẫn c̣n.

V́ thế, ta nên tu hành ngay bây giờ.

Tôi xin nhắc lại, tu đây là luyện tập tánh t́nh cho thật tốt, sửa đổi cái dở ra hay, dữ ra lành, ích kỷ ra vị tha, chớ không phải đợi đem thân vào chốn thiền môn, sớm mơ, chiều chuông, áo bă, quần gai mới gọi là tu. Tục rằng: Nhứt tu nhị, nhị tu non. Rất đúng.

Con người không tu kiếp nầy, kiếp sau cũng phải tu. Kiếp sau không tu th́ kiếp sau nữa, v́ luật tiến hóa cứ thúc đẩy con người đi tới măi:

Từ chỗ tối tăm đến nơi sáng suốt, từ cửa tử đến cơi trường sanh bất tử. Không ai có thể ngăn cản luật Trời.

Chớ nên tham luyến hồng trần mà phải trễ bước.

Lành thay! Lành thay!

 

 

PHỤ TRANG

 

Sau khi biết con người và bảy thể rồi th́ quí bạn mới nên đọc «Phụ trang nầy», quí bạn sẽ biết được sự tương quan giữa con người và vũ trụ.

Phải suy nghĩ cho sâu xa và kinh nghiệm việc đời mới biết mục đích sự sanh hóa thái dương hệ và con người trên dăy địa cầu. Tới chừng đó sẽ biết được tu hành rất hữu ích. Mộ đạo hết sức tốt, đáng khuyến khích lắm, nhưng mà đừng mê tín và tin dị đoan. Phải ghi vào ḷng lời của Phật dạy những người Kalama và áp dụng chúng nó vào đời sống hằng ngày [9].

 

BẢY CƠI CỦA THÁI DƯƠNG HỆ CỦA CHÚNG TA [10]

 

Tại thái dương hệ của chúng ta có bảy cơi, kể từ trên xuống dưới là:

1) – Cơi Tối đại Niết bàn. (Mahaparanirvana).

2) – Cơi Đại Niết bàn (Paranirvana).

3) – Cơi Niết bàn (Nirvana).

4) – Cơi Bồ đề  (Plan Bouddhique ou Plan de l’Intuition).

5) – Cơi Thượng giới (Plan Mental).

6) – Cơi Trung giới hay là Dục giới (Plan Astral).

7) – Cơi Hạ giới hay là Hồng trần (Plan physique).

Mỗi cơi đều làm bằng một chất khí.

 

ĐẶC TÁNH CỦA CÁC THỨ KHÍ

 

Chất khí ở cơi cao th́ tế nhuyễn, mảnh mai, màu sắc tốt đẹp và chun thấu qua chất khí làm mấy cơi dưới thấp hơn nó. V́ thế, chất khí làm cơi Tối đại Niết bàn chun thấu qua chất khí làm mấy cơi: Đại Niết bàn, Niết bàn, Bồ đề, Thượng giới, Trung giới và Phàm trần.

 

VỊ TRÍ CỦA BẢY CƠI TRỜI

 

Cơi trần là cơi ta đang ở.

C̣n sáu cơi kia ở đâu?

Sáu cơi kia trước mặt ta, sau lưng ta, bên hông ta, trên đu ta, dưi chân ta, tc là ở chung mt ch vi nhau, v́ cht khí ở cảnh cao chun thu qua cht khí ở cảnh thp [11].

Cơi Trung gii bt từ trung tâm trái đt lên gn ti mt trăng.

Cơi Thưng gii bt t trung tâm trái đt lên khỏi mt trăng xa lm, v.v...

 

49      CẢNH

 

Mi cơi chia ra làm bảy cảnh (7 Sous plans).

Bảy cơi có 49 cảnh.

 

CƠI THƯỢNG GIỚI

 

Riêng về cơi Thượng giới chia ra làm hai phần:

Cơi Thượng thiên và Hạ thiên.

 

CƠI THƯỢNG THIÊN

 

Cơi Thượng thiên gồm ba cảnh cao:

1) – Cảnh thứ nhứt.

2) – Cảnh thứ nh́.

3) – Cảnh thứ ba.

n giáo gọi cơi ny là Aroupa (sans forme). Tàu dịch là vô sắc giới. Ti cơi Thưng thiên tư tưng xẹt ra như chp nháng và không có h́nh dạng.

Pht giáo gọi cảnh ny là phi tưng, phi phi tưng thiên.

 

CƠI  HẠ THIÊN

 

Cơi Hạ thiên gồm bốn cảnh thấp:

4) – Cảnh thứ tư.

5) – Cảnh thứ năm.

6) – Cảnh thứ sáu.

7) – Cảnh thứ bảy.

n giáo gọi cơi ny là Roupa (avec forme). Tàu dịch là sắc giới. Ti cơi nầy tư tưởng có h́nh dạng.

 

BẢY CẢNH CỦA CƠI TRẦN

 

Bảy cảnh của cơi trần là:

1) – Cảnh thứ nhứt là cảnh dĩ thái thứ nhứt cũng gọi là cảnh nguyên t căn bn hồng trn (Sous plan éthérique I ou atomique).

2) – Cảnh thứ nh́ là cảnh dĩ thái thứ nh́ (Ether II).

3) – Cảnh thứ ba là cảnh dĩ thái thứ ba (Ether III).

4) – Cảnh thứ tư là cảnh dĩ thái thứ tư (Ether IV).

5) – Cảnh thứ năm là cảnh của chất hơi (không khí).

6) – Cảnh thứ sáu là cảnh của chất lỏng (nước).

7) – Cảnh thứ bảy là cảnh của chất đặc (đất, cát).

Dĩ thái đây là dĩ thái hồng trần (Ether physique), khác xa dĩ thái hư không (Ether primordial) hay là Hỗn ngươn nhứt khí (Mulaprakriti), cội rễ của các thứ khí để lập những cơi trời. Chất dĩ thái hồng trần chun thấu chất đặc, chất lỏng và chất hơi. Khoa học biết có dĩ thái mà chưa t́m được phương pháp cầm giữ được dĩ thái trong một cái chai như đă nhốt chứa khí trời.

 

BA CƠI Ở CHUNG MỘT CHỖ

 

Quí bạn có th thí nghim như thế ny:

Lấy một miếng bông đá nhún nước th́ nó thấm nưc.

Nếu ta thí dụ: Bông đá là cơi trn.

c là cơi Trung gii.

Khí trời trong nưc là cơi Thưng gii th́ ta thy ba cơi ở chung mt chỗ vi nhau đưc.

Hơn na, cơi Trung gii thuc v b th tư (4ème dimension) hay là đ t th nguyên không gian.

Cơi Thưng gii thuc v b th năm (5ème dimension) hay là đ ngũ th nguyên không gian, v.v. . .

 

SỰ LIÊN QUAN GIỮA BẢY THỂ VÀ NĂM CƠI TRỜI

 

1. Xác thân làm bằng ba chất hồng trần: Chất đặc, lỏng và hơi.

2. Thể phách làm bằng bốn chất dĩ thái hồng trần. V́ vậy, xác thân và thể phách liên quan mật thiết với cơi trần.

3. Thể vía làm bằng bảy chất khí làm ra cơi Trung giới, nên liên quan mật thiết với cơi Trung giới.

4. Hạ trí làm bằng bốn chất khí thấp của cơi Thượng giới (cơi trí tuệ), nên liên quan mật thiết với cơi Hạ thiên.

5. Thượng trí làm bằng ba chất khí cao của cơi Thượng giới (cơi trí tuệ), nên liên quan mật thiết với cơi Thượng thiên.

6. Thể Bồ đề làm bằng bảy chất khí của cơi Bồ đề, nên liên quan mật thiết với cơi Bồ đề.

7. Tiên thể hay là thể Atman làm bằng 7 chất khí của cơi Niết bàn, nên liên quan mật thiết với cơi Niết bàn.

Nói tóm lại, bảy thể của con người liên quan mật thiết với năm cơi trời [12].

 

NHÂN SANH TIỂU THIÊN ĐỊA

 

Bởi con người có ba Ngôi như Đức Thượng Đế và trong ḿnh có đủ các chất khí đă tạo ra vũ trụ càn khôn, nên kinh sách mới gọi con người là tiểu thiên địa.

Xin nói thêm:

Không có Xác thân, không thể hoạt động ở cơi Trần.

Không có thể Vía, không thể vào cơi Trung giới.

Không có Hạ trí, không thể vào cơi Hạ thiên.

Không có Thượng trí, không thể hoạt đng cơi Thượng thiên.

Không có Kim thân (thBđề), không thể học hỏi ở cơi Bồ đề.

Không có Tiên thể, không thể lên cơi Niết bàn.

Nói tóm lại cơi nào, th ny.

Ở trong truyn Phong Thn đă nói thành Tiên v hn, v xác.

Điều nầy không bao giờ có thật.

Dầu cho giữ xác thân 10.000 năm đi nữa, chung cuộc cũng phải bỏ nó mà lấy thể xác mới khác.

 

SỰ LIÊN LẠC GIỮA NHỮNG THỂ CỦA CON NGƯỜI

 

Tiên thể liên lạc với Xác thân.

Kim thân (thể Bồ đề) liên lạc với thể Vía.

Thượng trí liên lạc với Hạ trí.

Cái chi có ảnh hưởng tới thể nầy th́ có ảnh hưởng tới thể kia. Cũng nên biết điều quan trọng sau đây:

Trong Thượng trí có những phần đối chiếu với tánh nết của con người.

Thí dụ người kia hay giả dối.

Phần đối chiếu của tánh giả dối là tánh ngay thật sẽ là một lỗ trống trong Thượng trí.

Khi nào con người tập cho được tánh chân thật th́ lỗ trống trong Thượng trí sẽ lấp đầy.

Không thể lấy luật vật lư ở hồng trần mà giải thích được. Thật là khó vô cùng.

 

SỰ LIÊN LẠC GIỮA CHƠN NHƠN VÀ PHÀM NHƠN

 

Giữa Chơn nhơn và Phàm nhơn có đường thông thương liên lạc gọi Antahkarana.

Đối với hầu hết nhân loại, đường thông thương nầy bị chận bít, v́ những tư tưởng, ích kỷ, tật đố, thấp hèn, ham mê vật dục, không khác nào một ống dẫn nước dẫy đầy rác rến, nước chảy không được. Chơn nhơn khó săn sóc Phàm nhơn.

Muốn mở rộng đường thông thương nầy để Chơn nhơn ảnh hưởng dễ dàng đến Phàm nhơn, mỗi ngày ta phải luôn luôn tưởng đến Chơn nhơn.

Sau đây là phương pháp thực hành:

Sớm mai, sau khi thức dậy rửa mặt xong xuôi, quí bạn ngồi lại tưởng tới Chơn nhơn ḿnh và nói trong ḷng hay nho nhỏ câu nầy: (nên học thuộc ḷng).

«Om! Tôi là Atman, chơn linh cao cả, toàn năng, toàn thiện, vô sở bất tại.

Ḷng từ bi, bác ái của tôi bao la bát ngát, vô tận vô biên.

Tôi là một với vạn vật.

Tôi thương yêu tất cả.

Tư tưởng, lời nói, việc làm của tôi trong sạch.

Thân, vía, trí của tôi là nhng th đ cho tôi s dng.

Tôi là chủ chúng nó, chúng nó là tôi t của tôi.»

Nói 3 ln như vy.

Trưa 12 giờ.

Chiều 7 giờ (19 giờ).

Tối trước khi đi ngủ cũng lặp lại như vậy.

Nếu có thể, mỗi giờ đọc trong ḷng 1, 2 lần và càng nhiều, càng tốt.

Quí bạn hăy thí nghiệm trong hai năm như vậy, sẽ thấy tâm trí bắt đầu trở nên sáng suốt và yên tịnh.

Các bạn trẻ từ lớp bốn trở lên thường đọc, sẽ học hỏi mau thông, trí hóa mở mang, lâu ngày chừng nào th́ càng sáng suốt nhiều chừng nấy.

Tôi đă có kinh nghiệm nhiều năm rồi.

Xin quí bạn đọc bài «Sự nhiệm mầu của tư tưởng» đăng trong «T́m hiểu Thông Thiên Học» số 67 và 68 xuân Canh Tư 1960 của Geoffrey Hodson trang 17-25. Tôi xin trích đoạn chót nói về «Phương pháp thứ ba để kiểm soát tư tưởng.» Quí bạn xem, suy nghĩ th́ biết.

«Có một phương pháp thứ ba để kiểm soát tư tưởng. Đó là thói quen tập tham thiền đều đều mỗi ngày. Đầu đề đó tôi thường nói đi nói lại nhiều lần trong buổi diễn thuyết vừa qua. Sở dĩ tôi nói nhiều lần về vấn đề đó, v́ nó có tánh cách quan trọng cho đời sống của mỗi người, quan trọng cho quốc gia và cả thế giới. Mỗi người trong chúng ta cần phải bỏ ra 15 phút mỗi ngày để tập trung tư tưởng đến những điều cao xa, tốt đẹp, cao thượng nhất trên đời. Trong 15 phút đó, người ta rán tập để dứt bỏ hết mọi tư tưởng trần thế và nâng cao tư tưởng ḿnh lên chân lư bất diệt vô tận. Thí dụ: Con người không phải là một xác thân hữu hoại, mà là một tinh thần bất diệt. Và hăy nghĩ đến chân lư nầy nữa, bản thể con người vốn là một, hợp nhất với bản thể đại đồng của vũ trụ. Bản thể con người cùng với Đại Ngă vũ trụ đều liên quan mật thiết với nhau, thuộc về những cái ǵ bất diệt và vô tận. Như thế, chúng ta thấy rằng: điều đó là quan trọng. Nó làm cho trí được yên lặng, và dễ dàng phát triển ư chí của ḿnh và tập luyện cho có thói quen kiểm soát và chủ trị tư tưởng. Ảnh hưởng của nó là làm cho người ta luôn luôn kiểm soát tư tưởng dễ dàng và được những đức tánh tốt giúp cho người ta thay đổi được tâm thức hằng ngày, có được ảnh hưởng tới người chung quanh.

Như thế, phương pháp tham thiền hằng ngày là một điều rất quan trọng cho đời người.

Bây giờ tôi xin tŕnh bày một tư tưởng khác về đó.

Như chư huynh đă biết, xác thân vật chất này không phải con người thật. Con người thật là linh hồn sử dụng khối óc vật chất. Đó là chơn ngă hay chơn tánh con người hay là linh hồn con người, tức là phần Chơn nhơn luôn luôn tự biểu lộ xuyên qua con người. Trong giáo lư Thông Thiên Học gọi nó là Chơn nhơn ngự trong Thượng trí con người. Chơn nhơn của con người luôn t́m cách để biểu lộ xuyên qua các thể vật chất. Nhưng thường khi chúng ta không nhận thức được sự biểu lộ của Chơn nhơn, v́ trong đời sống hằng ngày chúng ta bắt buộc chúng ta phải chú ư tới những vật chất cơi trần. Nói theo danh từ khoa radio tức là vô tuyến điện học, th́ chẳng khác nào người ta không bắt đúng luồng sóng điện. Bởi đó Chơn nhơn con người không thể tự biểu lộ xuyên qua tư tưởng hằng ngày hay đời sống hằng ngày của ta được. Bằng phương pháp tham thiền hằng ngày, ta có thể kêu gọi và làm khích động tới Chơn nhơn của chúng ta; như thế ta tự tạo cho ta những tư tưởng tốt đẹp và thanh cao. Và ta sẽ nhạy cảm hơn để mở năng khiếu cao thượng hơn. Những tư tưởng thanh cao tốt đẹp đó luôn luôn có ảnh hưởng tới ta, nhưng ta không hay biết ǵ về điều đó cả, v́ tư tưởng hằng ngày của ta không bắt đúng luồng sóng điện của Chơn nhơn muốn đánh thức ta. Như thế ta cần phải cố gắng để kiểm soát lời nói của ḿnh, kiểm soát tư tưởng hằng ngày và loại bỏ những tư tưởng xấu và làm thế nào để bắt đúng luồng sóng điện của Chơn nhơn là phần linh hồn muốn nói chuyện với Phàm nhơn.

Bây giờ tôi có một vài điều muốn nói chư huynh đệ về phương pháp làm thế nào để bắt đúng luồng sóng điện của Chơn nhơn. Tôi sẽ nói một cách giản dị. Tôi lấy thí dụ không phải thuộc về vô tuyến điện mà thuộc về điện thoại. Nói theo danh từ điện thoại, tham thiền chẳng khác nào ḿnh kêu gọi Chơn nhơn bằng điện thoại vậy. Ḿnh quay con số điện thoại làm sao cho đúng để gọi Chơn nhơn ḿnh trả lời. Muốn vậy, ta cần phải biết số điện thoại và phải biết ngôn ngữ của Chơn nhơn nói với ḿnh. Ta có thể biết được những điều đó bằng cách học hỏi giáo lư Thông Thiên Học và thực hành theo đó.

Thí dụ ta muốn kêu gọi Chơn nhơn của ta bằng điện thoại th́ phải làm thế nào? Ta phải biết số mấy, rồi quay cho đúng mấy con số đó và đặt ống nghe nơi lỗ tai. Bây giờ Chơn nhơn trả lời bằng cách nào? Tôi xin đóng vai Phàm nhơn dùng điện thoại để kêu gọi và tôi cũng xin đóng vai Chơn nhơn để trả lời. Chư huynh sẽ có dịp nghe câu đối đáp giữa hai đàng như vầy:

PN - «Allô, Chơn nhơn có đó không?

Trả lời:

CN - Lẽ tự nhiên là tôi có ở đây từ hồi nào đến giờ.

PN - Anh nói ở đây có nghĩa là ǵ? Ở đây là ở đâu.

CN - Lẽ tất nhiên là trong người anh chớ ở đâu.

PN - Ủa, nói vậy anh ở gần như vậy sao?

CN - Tự nhiên là tôi ở gần.

PN - Vậy tại sao mà anh không có kêu điện thoại tôi hằng ngày?

CN - Có khi tôi cũng rán thử kêu anh, nhưng anh để ống nói ở đâu?

PN - Tư tưởng anh đưa đến cho tôi là ống nói đó chớ ǵ.

CN - Cái đó không phải là vật cụ thể, nó thuộc về vô h́nh.

PN - Mà anh có khi nào nghe được tôi hay không, Chơn nhơn?

CN - Có đôi khi tôi nghe được anh bằng lương tri của anh, bằng cách làm cho anh luôn luôn cố gắng để trở nên người tốt và sửa đổi luôn. Anh biết rằng: mỗi khi anh có ư sửa ḿnh muốn trở nên người tốt, đó là tiếng nói của tôi đó. Nếu tôi để anh riêng một ḿnh, chắc anh không phải là con người.

PN- Cám ơn anh nhiều lắm, nhưng xin lỗi anh có thể cho tôi biết anh là ai? Sự thật anh là ai?

CN - Lẽ tất nhiên, tôi là con người thật của anh chớ ai?

PN - Bây giờ mỗi khi tôi muốn nói chuyện với anh, tôi phải làm thế nào?

CN - Anh hăy luôn luôn tưởng nhớ tới tôi. Điều đó sẽ khích động đến tôi. Bây giờ, anh sẽ giữ yên lặng cho đến khi nào anh nghe được tiếng nói của tôi.

PN - Điều đó rất tốt. Tôi xin cám ơn Chơn nhơn. Mỗi ngày tôi sẽ tưởng nhớ đến anh và sẽ làm khích động tới anh phải không?

CN - Phải rồi, nhưng anh cần phải khích động tới tôi đều đều và hằng ngày mới được.

PN - Như thế th́ được. Nhưng chừng đó anh có thể làm ǵ cho tôi?

CN - Tôi có thể thay đổi hoàn toàn cuộc đời của anh, nếu anh để cho tôi làm. Tôi có thế đem tới cho anh sự hiểu biết sáng suốt, nếu anh muốn. Tôi có thể làm cho chân lư chói rạng trong ḷng của anh, nếu anh muốn. Tôi có thể làm cho những sự sợ sệt buồn rầu của anh trở thành yên lặng tự tại. Tôi có thể làm cho anh dứt bỏ được ḷng tham vọng, giàu sang, địa vị và làm cho ḷng tham vọng của anh trở thành khát vọng chân lư.

PN - Tôi xin cám ơn Chơn nhơn đă cho tôi biết điều đó là điều mà tôi sở vọng hằng ngày. Chơn nhơn c̣n có thể làm được điều ǵ nữa cho tôi?

CN - Tôi có thể làm cho sự giả dối của anh trở nên sự chân thật. Tôi có thể làm cho ư chí của anh trở nên mạnh mẽ để anh có thể thắng đoạt được sự thiếu sót của ḿnh. Tôi có thể làm cho những cơn dông tố băo bùng trong ḷng anh trở nên im lặng và đem tới cho anh sự yên tĩnh trong tâm hồn.

PN - Tôi xin cám ơn anh là Chơn nhơn của tôi.

CN - Vậy th́ bây giờ anh hăy bắt đầu đi, tôi sẵn ḷng làm những điều đó cho anh, nhưng mà anh cần phải nhớ khích động đến tôi hằng ngày và đều đều mỗi khi, không khi nào quên. Anh phải nhớ luôn luôn khích động đến tôi và làm sao hợp nhất được với tôi, th́ tôi mới có thể giúp đỡ anh được.

PN - Tôi xin cám ơn Chơn nhơn và từ nay tôi sẽ cố gắng để làm theo. Những điều anh nói có vẻ giản dị vô cùng, vậy xin anh lặp lại một lần nữa: Làm cách nào tôi có thể khích động đến anh?

CN - Anh có lư. Điều đó rất giản dị vô cùng. Đây là những điều anh phải làm, nếu anh muốn biết thật Chơn nhơn của anh. Nếu anh muốn biết tôi là phần thiêng liêng của anh, hăy tư tưởng tới tôi hằng ngày. Hăy hiến dâng ư chí của anh cho tôi. Đó là điều khó khăn nhất mà anh phải làm, tức là anh sẽ hiến dâng con người của anh cho ư chí thiêng liêng. Hăy cố gắng làm được điều đó và hăy giữ im lặng hoàn toàn. Anh hăy nghe tiếng nói của tôi. Hăy lắng nghe tiếng nói của cơi ḷng anh, tức là của Chơn nhơn anh. Chừng đó anh sẽ nghe được tiếng nói của tôi. Anh sẽ nhận được quyền năng của tôi và sẽ không khi nào cảm thấy yếu hèn. Anh cũng không cảm thấy bị cô độc, khổ sở hay điêu đứng bất cứ lúc nào.

PN - Tôi xin cám ơn anh và sẽ kêu gọi tới anh bắt đầu từ ngày mai.»

 

KẾT LUẬN

 

Tuy nhiên, quí bạn hăy đọc đi đọc lại nhiều lần quyển nhỏ nầy, rồi quan sát kỹ lưỡng lại cuộc đời, chắc chắn quí bạn sẽ có một quan niệm đúng đắn về «sự thật sống» là thế nào?

Quí bạn hăy tiếp tục xem những quyển kế tiếp, sẽ có một cây kim chỉ nam để hướng dẫn quí bạn trong khi tiến bước trên đường đời và tới chừng đó mới có thể bắt đầu «tự biết ḿnh» và tin chắc rằng câu châm ngôn sau đây khắc trên ngạch cửa của thánh điện Delphes luôn luôn vẫn đúng bất cứ ở thời đại nào, quá khứ, hiện tại cũng như tương lai.

«Ngươi hăy biết ngươi rồi ngươi sẽ biết vũ trụ và các vị Thượng Đế.»

 

H Ế T

 


 

[1] Trong lúc tham thiền mà nhớ tới việc khác là ta bị thể trí lôi cuốn đi xa vấn đề của ta đang lo.

 

[2] Xin xem phụ trang, chỗ giải về 7 cơi trời.

[3] Xin đọc quyển «Chơn Nhơn và Phàm Nhơn».

[4] Aseka: Không c̣n làm đệ tử nữa.

     Bốn bậc dưới:

Bậc thứ nhứt: Tu đà Hườn (Sotapatti ou Sohan).

Bậc thứ nh́: Tư đà Hàm (Sakridagamin).

Bậc thứ ba: A na Hàm (Anagamin).

Bậc thứ tư:  La Hán (Arhat).

C̣n làm đệ tử. Phật giáo gọi là Tứ Thánh.

[5] Jivanmukta, hay Asita: Linh hồn đă được giải thoát.

 

[6] Xin quí bạn nhớ rằng: Đạo Phật gốc ở Ấn Độ. Tất cả những danh từ dùng trong kinh Phật Trung Hoa đều dịch của kinh Phật Ấn Độ, bắc Phạn hay nam Phạn.

 

[7] đây tôi chỉ nói về phương diện vệ sinh mà thôi. C̣n một phương diện cao hơn nữa là ḷng nhân. Chúng ta không nên giết thú vật để ăn thịt, chúng nó cũng biết đau đớn như chúng ta vậy. Thử hỏi nếu chúng ta bị dân mọi c̣n dă man cắt cổ, đập đầu, chúng ta phản động thế nào? Chúng ta có rên siết, oán giận không? Có ư muốn trả thù không? Giết thú vật là dứt ngang đường tiến hóa của chúng nửa chừng trong kiếp nầy, tức là làm nghịch với ḷng Trời. Ta sẽ mắc tội. Luật quả báo không dung tha đâu, đừng lư luận vô ích.

 

 

[8] Xin xem quyển: «Thể trí và quyền năng tư tưởng».

 

[9] Xin xem quyển «Những chuyện Thần Quyền và Thần Bí trong Đạo Phật».

[10] Trên không gian cũng có 7 cơi cùng một tên với 7 cơi của thái dương hệ của chúng ta, song cao hơn nhiều.

 

[11] V́ lẽ nầy mà thể phách, vía, hạ trí mới ở trong ḿnh ta được. Nhưng ta không biết chúng ra sao, v́ chúng làm bằng những chất tinh vi. Mắt phàm không thấy, cũng như ta không thấy gió và vi trùng.

 

[12] C̣n 2 thể nữa để dùng tại 2 cơi: Tối đại niết bàn và đại niết bàn, tới bậc siêu phàm mới biết.

 

 

 HOME  sách   TIỂU SỬ    BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN    BÀI VỞ   THƠ   gifts   TẾT 2006  BOOKS  MAGAZINES