Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

 

GIÁC  NGỘ

bẠch liên

Đánh máy: Hoàng- Điểm Dung

 

GIÁC  NGỘ

đôi lỜi phi lỘ

          Trong những năm tháng cuối cùng của cuộc đời. Vị Huynh Trưởng khả kính của chúng tôi là Huynh BẠch Liên đă hết sức cố gắng sưu tầm những tài liệu và những dữ kiện xác thực để soạn thảo một số tác phẩm với mục đích giúp đỡ các bạn thanh thiếu niên có tâm hồn mến mộ Đạo đức thấy được phần nào Ánh Sáng của Chân Lư. Nhưng tiếc thay, công việc chưa hoàn thành th́ Huynh Trưởng của chúng tôi đă từ giả cuộc đời thế tục mà bước vào bên kia cơi giới Tinh Thần

          Các tác phẩm được soạn thảo nhưng chưa kịp sửa chữa xong gồm có:

      1 – Đâu là chân lư  (Quyển 1, 2 và 3).

      2 –          ChuyỆn PhẬt đỘ các nhẠc sư.

      3 –          vô minh

      4 – giác ngỘ.

           5 – NhỮng chỖ khó khăn trong khoa minh triẾt thiêng liêng gỌi là Thông Thiên HỌc.

      (Trọn bộ 11 tập)

          Do đó, thật khó tránh khỏi những lỗi lầm, sơ sót c̣n rải rác trong các bản thảo viết tay. Ở một vài chỗ khó đọc, chúng tôi đă mạn phép hiệu chính câu văn cho phù hợp với cú pháp hiện dùng, trong khi vẫn cố gắng tôn trọng nội dung của bản văn. Kỳ dư toàn bộ các tác phẩm trên đều do Huynh Trưởng của chúng tôi biên soạn cho đến giờ phút sau cùng của Người.

          V́ vậy kính xin Chư Huynh Tỷ và Quí vị Đạo hữu cao minh niệm t́nh bỏ qua cho những sự sai sót nếu có, và chúng tôi rất vui ḷng đón nhận mọi lời chỉ giáo, mọi phê b́nh từ khắp nơi với một tinh thần sẵn sàng học hỏi.

          Ngoài ra chúng tôi cũng mượn đôi ḍng chữ này để bày tỏ ḷng biết ơn sâu xa đến quí vị hảo tâm, đă nồng nhiệt đóng góp công của và mọi phương tiện để cùng chúng tôi thực hiện việc truyền bá Chân Lư, một công việc vô cùng cao quí và hữu ích cho tất cả mọi người.

          Với ḷng thật thà, khiêm tốn, chúng ta – trong đó có các bạn nữa – hăy cùng hướng tâm hồn ḿnh đến các Đấng Cao Cả, tạ ơn các Ngài đă âm thầm, d́u dắt và hướng dẫn cho đàn em nhỏ dại đang tập làm cái công việc mà các Ngài đă làm tự ngh́n xưa.

          Cầu xin Ân Huệ của các Ngài ban xuống cho tất cả mọi người.

 

chi bỘ an giang, ngày 20 tháng 9 năm 1980

lỜi nói đ u

          Từ ngàn xưa, tại hai Châu Lémurie và Atlantide,[1] Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa trong những Đạo viện lớn đều có dạy một cách kín đáo khoa Triết học bí truyền cho những tín đồ đă được chọn lựa gắt gao về Hạnh kiểm, để đào tạo những vị Thánh Nhân, Hiền Triết sau thành những Đấng Cứu Thế.

          Khoa này giải rành rẽ về vũ trụ nhân sinh, xin kể vài điểm chính như    sau đây:

       1      Lư do sinh hóa Thái Dương Hệ này.

       2      Cội rễ con người. V́ lư do nào con người sinh ra tại cơi Trần?

       3      Mục đích định sẵn cho con người trong Thái Dương Hệ này.

       4      Phương pháp biến đổi con người thành một vị Siêu Phàm trước ngày giờ đă định sẵn.

          Những vị đầu tiên đem khoa này ra dạy là những Đấng Cao Cả đă dự phần vào việc thành lập Thái Dương Hệ này. V́ thế không bao giờ có sự sai lầm. Từ đó mối Đạo truyền bá từ thế hệ này qua thế hệ kia cho tới ngày nay và mai sau nữa. Dù cho tới một ngày kia, đúng ngày giờ Thái Dương Hệ này tan ră, mối Đạo vẫn c̣n tồn tại với thời gian.

          Ngày nay các tôn giáo lớn đă mất Khoa Bí Truyền này gọi là Khoa Mật, chỉ c̣n Khoa Công Truyền gọi là Hiển mà thôi. Nhưng nó lại nhuộm màu ích kỷ, chia rẽ. Ấy tại con người quá say mê vật chất, quí trọng quá mức danh vọng, tiền tài, quyền thế, quên mất phần tinh thần, không lo trau giồi tâm tánh cho thật tốt đặng thọ lănh Chơn truyền. Con người bằng ḷng với số phận kiếp này, chứ không màng tới kiếp sau do nhân quả định đoạt.

          Tuy nhiên, Cơ Trời đă đinh sẵn, qua năm 1975, một kỷ nguyên mới, một kỷ nguyên Tinh Thần gọi là kỷ nguyên Huyền bí học sẽ mở màn.

          V́ vậy gần cuối thế kỷ 19, năm 1875 Thiên Đ́nh mới cho phép đem vài Chương đầu của Khoa Triết Học Bí Truyền phổ biến khắp thế gian đặng thức tỉnh quần chúng.

          Một bức màn vô minh vén lên, thiên hạ sẽ thấy thêm một chút ánh sáng hơn trước.

          Con người phải tự biết ḿnh là ai? Tại sao sinh ra ở cơi Trần và phải làm những điều ǵ cho hợp với Cơ Tiến Hoá cứ thúc đẩy con người đi tới măi, chứ không bao giờ lùi lại được.

          Tất cả những quyển tôi viết ra đều theo Khoa Minh Triết Cổ Truyền này. Thiết tưởng trong kỷ nguyên mới này nên làm sống lại Tứ Diệu Đề và Đạo Bát Chánh[2] là căn bản của Phật Pháp cả ngàn năm nay đă bị lăng quên v́ nước xa nguồn càng ngày càng hóa ra đục không c̣n được trong trẻo như xưa.

          V́ lư do nào?

          Nên biết rằng: Phật bỏ xác chưa được một tuần (có chỗ nói khoảng mười ngày) th́ mười tám Phái đă nổi lên công kích lẫn nhau. Phái nào cũng nói rằng ḿnh đă thọ lănh được Chơn truyền.

          Thế nên mới có hai lần Phật Giáo Hội Nghị đầu tiên,  cách nhau hai mươi năm. Tới kỳ Kết tập lần thứ nh́, các vị Đệ tử lớn đều từ trần hết.

          Từ lúc Đức Phật nhập Niết Bàn cho tới khoảng 240 năm sau, Phật giáo chỉ được truyền khẩu mà thôi. Cứ Thầy truyền tṛ nối, từ thế hệ này qua thế    hệ kia.

          Măi tới đời Vua A Dục (Asoka), sau khi quy y rồi,  vua mới cho lập Phật Giáo Hội Nghị lần thứ ba khoảng 244 hay 242 trước Tây lịch kỷ nguyên đặng thống nhất Phật giáo.

          Người ta duyệt lại ba Tạng Kinh, sửa đổi nhiều chỗ rồi mới viết ra    thành sách.

          Từ đó Kinh sách Phật giáo mới phát triển và Phật giáo chia ra làm hai phái: Đại Thừa và Tiểu Thừa.

          Trong ṿng 240 năm có không biết bao nhiêu chuyện thần thoại hoang tưởng, những tín ngưỡng dị đoan pha lẫn vào Kinh sách Phật rồi truyền đến ngày nay và v́ thế mới có quyển Kinh này phản đối quyển Kinh kia. Nếu không được Chơn truyền, chưa mở được trực giác th́ không thể nào phân biện được cái nào đúng với Chân lư, c̣n cái nào phải loại ra ngoài.

          Chắc chắn trong quyển Đâu Là Chân Lư có nhiều đoạn, nếu không phải là hầu hết, không hợp với những bạn nào xưa nay đă quen thuộc với Kinh kệ Công truyền tụng niệm hàng ngày. Có lẽ chúng cũng c̣n làm phật ư quí bạn đó nữa. Nhưng không có chi khó khăn. Đoạn nào quí bạn chấp nhận được th́ cứ đọc, c̣n chỗ nào quí bạn cho là kỳ lạ th́ để qua một bên. Vài tháng hay vài năm sau, giở ra xem lại, coi có chút ánh sáng nào hiện ra không?

          Trước khi phê phán, quí bạn nên suy nghĩ kỹ lưỡng và sâu xa v́ trong mọi việc đều có lư cao và lư thấp.

          Luôn luôn Chân lư hiện ra nhiều mặt, ở mỗi thời đại, một mặt khác, tùy theo tŕnh độ tiến hóa của dân chúng.

          Chân lư giống như một ngọn đèn ở trong cái lồng đèn có bốn mặt và bốn tấm kính màu xanh, đỏ, vàng, tím. Ngọn đèn hiện ra với màu đỏ, hoặc tím, hoặc vàng, hoặc xanh, tùy theo vị trí của người xem.

          Người học Đạo là người t́m ngọn đèn chứ không phải đứng xem tấm kính của lồng đèn rồi cho bạn ḿnh thấy sai, c̣n ḿnh th́ thấy đúng sự thật.

          Ở cơi Trần, tất cả đều tương đối, tới cơi Niết Bàn mới là tuyệt đối,   không c̣n đen, không c̣n trắng, không c̣n tối, không c̣n sáng, không dữ, không lành.

          Trong quyển này, tôi chỉ tŕnh bày ư kiến của tôi về vài câu chuyện ghi chép trong Kinh sách Phật phổ biến bấy lâu nay mà tôi cho rằng vốn của người đời sau bịa đặt chứ không có thật, chúng hạ danh giá Đấng Chí Tôn xuống thấp, thay v́ nâng nó lên cao, như ư họ lầm tưởng.

          Tôi thấy trong Kinh này nói: Đức Phật dạy như vầy. C̣n trong Kinh kia cho rằng: Ông Sư này, ông Sư kia làm những điều này, những việc nọ.

          Tôi xin thanh minh rằng: Tôi không tin rằng mấy điều đó có thật v́ tác giả mấy quyển Kinh đó không phải sinh đồng thời với Đức Phật hay là mấy ông Sư đó nên biết Đức Phật hay mấy ông Sư đó có nói hay có làm như vậy. Họ chỉ nghe truyền thuyết rồi viết ra theo ư nghĩ của họ và thêm bớt rất nhiều.

          Nhưng trong khi nói cảm tưởng của tôi, tôi phải kể tên ông Sư X hay ông Sư Y. Đây là sự bất đắc dĩ, xin quí bạn hiểu cho.

          V́ lẽ tôi mới kể ra trước đây, tôi mới đề tên quyển tôi viết: Đâu Là   Chân Lư.

          Trong quyển Vô Minh tôi đă lập lại một cách vắn tắt và rơ ràng những điều tôi đă viết trong mấy quyển trước, bởi v́ chúng vẫn liên quan với nhau và rất cần thiết cho sự hiểu biết của độc giả, nhất là cho bạn nào mới xem quyển này chứ chưa thấy mấy quyển đó.

          Trong quyển Giác Ngộ, dưới vài bài có những sự nhận xét trùng với nhau v́ lẽ mấy bài này liên quan với nhau và phải có những sự nhận xét như thế mới hiểu rơ.

          Xin quí bạn hăy lượng thứ.

          Người học Đạo phải có đức tin, nhưng đức tin này là đức tin sáng suốt chứ không phải là đức tin mù quáng.

          Phải phá tan những bức màn vô minh che lấp Chân lư. Những bức màn đó là sự mê tín dị đoan. Xin quí bạn đọc bài Phải suy nghĩ sâu xa khi đọc những Kinh sách Phật.

          Trong đó tôi có chép những lời của Phật dạy những  người Kalama và đoạn: Đặc sắc của Phật giáo của Tỳ Khưu Jagadish, nói về ba Tạng Kinh. Chúng ta nên nghĩ rằng dù cho ba Tạng Kinh đi nữa, chúng được chép ra khoảng 240 năm sau khi Phật nhập Niết Bàn. Làm sao dám chắc chúng chứa toàn là Chân lư mà không có sự thêm bớt của đời sau.

          Ngoài ba Tạng Kinh, c̣n những Kinh của đời sau đặt ra. Phải đề pḥng v́ nhiều quyển chứa đựng nhiều chuyện hoang đường, dị đoan làm độc giả thành ra mê tín và tin theo. Câu nào cũng cho là Phật ngôn mà sự thật là của họ đặt ra hay là nghe theo truyền thuyết rồi viết lại.

          Họ không ngờ rằng: nếu họ thuật lại không đúng với sự thật th́ họ phạm hai tội: vu cáo Phật và vọng ngữ v́ nói sai ngoa hại nhiều thế hệ sau nhắm mắt tin theo, không phân biệt được vàng, thau, ngọc, đá, mà sự thật Kinh kệ không khác nào những tấm bảng dựng bên lề đường để chỉ cho khách lữ hành phải theo lối nào ngay thẳng đặng mau tới chỗ và tránh khỏi hầm hố, chông gai và những cạm bẫy dựng lên dọc đường.

          Không phải ngồi tụng kinh măi mà được Đắc Đạo làm một vị Siêu Phàm. Nhưng phải tụng kinh đặng ghi nhớ vào Trí những việc phải làm bởi v́ c̣n không biết bao nhiêu điều cần phải học hỏi và thực hành. Trước khi và sau khi được bước vào Cửa Đạo, từ kiếp này qua kiếp kia.

          Tụng Kinh c̣n một sự lợi ích khác nữa là rải những tư tưởng tốt lành lên không gian đặng giúp ích cho những người ở chung quanh trước nhất. Tuy nhiên, phải được những Kinh do những vị đă vào hàng Tứ Thánh viết ra chứ không phải những Kinh tầm thường, tác giả chưa phải là một vị đệ tử của   Chơn Sư.

          Tôi viết quyển Đâu Là Chân Lư với hai mục đích:

          Mục đích thứ nhất: nhắc nhở quí bạn đừng quên rằng: Thật con người là Chơn Thần hay nói một cách dễ hiểu: Con người là Linh Hồn ở trong xác thân. Xác thân không phải thật là con người. Nó là một con ngựa để cho con người cưỡi để đi qua một quăng đường đời. Tới một ngày kia ta sẽ bỏ nó, rồi kiếp sau ta có con ngựa mới khác. Tại con người ngỡ xác thân là ḿnh nên đồng hóa với nó. Muôn ngàn tội lỗi đều do sự lầm lạc này gây ra.

          Nên biết con người sinh ra ở cơi Trần đặng học hỏi Cơ Tiến Hóa hầu đi mau tới bậc Siêu Phàm là mục đích đă định sẵn cho con người trong Thái Dương Hệ này.

          Mục đích thứ nh́: giúp quí bạn thấy rơ rằng Đạo Bát Chánh là con đường Trung Đạo, nó ở chính giữa thói xa hoa phóng túng và sự tu khổ hạnh. Nó dắt hành giả đi tới cơi Niết Bàn thành một vị Siêu Phàm thoát đọa luân hồi. Ít ai biết được mục đích cao siêu của nó, cứ đinh ninh rằng nó chỉ để khuyên người ta làm những việc lành, bỏ những việc dữ, chứ không có cái ǵ mới lạ. Nếu mục đích rất tầm thường th́ tại sao Phật thuyết pháp lần đầu tiên tại Sarnath trong vườn Lộc Dă Viên mà được gọi là Phật Chuyển Pháp Luân?

          Quí bạn suy nghĩ th́ rơ. Phải sống với Đạo Bát Chánh th́ mới thấy giá trị của nó lớn lao là bực nào. V́ theo lời của các vị thành Chánh quả đă nói th́ cái hậu quả c̣n kéo dài tới kiếp sau. Đây có nghĩa là bất cứ là ai cố gắng thực hiện tám lẽ Chánh th́ kiếp sau đầu thai lại th́ có sẵn những mầm của chúng nó trong ḿnh, chúng nó sẽ phát triển thêm.

          Vậy th́ cầu xin những quyển của tôi soạn ra giúp được quí bạn có một quan niệm đúng đắn về những lời Phật dạy thuở xưa, và hiểu được đôi chút về sự liên  quan mật thiết giữa con người và vũ trụ, tức là Vũ trụ và Nhân sinh.

Lành thay! Lành thay!

Tự giác nhi giác tha!

Tự do tín ngưỡng – Tự do tư tưởng.

Một người Phật tử,

bẠch liên

 

I – giác ngỘ

          Nói một cách dễ hiểu: Giác Ngộ là sáng suốt, tục gọi là Huệ.

          Trong quyển Thiền Luận I, trang 43 có định nghĩa Giác Ngộ như sau đây:

          “Trong mọi trường hợp, Chơn Sư đều bóng bảy h́nh dung là ‘Mở con mắt thứ Ba,’ con mắt Bát Nhă. Sự khai Huệ, hoặc sự thức tỉnh ấy, thông thường gọi là Ngộ.

          Bằng cách nào?

          Bằng cách tham quán những lời nói và việc làm ấy trào thẳng ra từ chỗ sâu kín không bị trí thức và tưởng tượng che mờ, và có thần lực quét sạch tất cả cuộn phong vũ dấy lên từ vô minh và điên đảo.”

          Mới nghe qua th́ thấy hay lắm, nhưng chừng muốn đem ra thực hành th́ không biết đường lối nào phải theo cho đúng.

          Tới chỗ sâu kín mà không bị trí thức và tưởng tượng che mờ là chỗ nào? Nó ở đâu? Thần lực nào quét sạch tất cả những cuộn phong vũ từ vô minh dấy lên? Nguồn cội chúng nó ở đâu?

          Thật là nan giải. Dù cho tu hành 30, 40 năm mà không ai chỉ lối th́ cũng không hiểu, nói chi là những người mới học Đạo, chưa thông hiểu Luật Trời.

          Ở đây tôi chỉ giải: Con mắt thứ Ba là con mắt nào? Tại sao gọi nó là con mắt Bát Nhă? C̣n về cách luyện tập đặng mở con mắt này, không ai tiết lộ điều đó ra. Phải vào hàng Tứ Thánh mới biết.

con mẮt thỨ ba là con mẮt nào?

          Con mắt thứ Ba có hai nghĩa:

          Một là: Tùng quả tuyến tức là Hạch óc (Glande pinéale).

                     Hai là:        Con mắt thứ Ba là Hạ Thiên Nhăn (Clairvoyance mentale inférieure).

          A – Tùng quả tuyến hay là Hạch óc:

          Giống dân Chánh thứ Ba là giống Lémurien, tổ tiên giống dân da đen  bây giờ.

          Hồi giống dân này mới sinh ra, con người chỉ có một con mắt ở giữa trán mà thôi. Sau hai con mắt lần lần mọc ra hai bên, con mắt ở giữa trán thụt vô trong đầu và thành ra Hạch óc hay là Tùng quả tuyến (Glande pinéale).

          Người ta gọi giống dân có một con mắt là Cyclope. Homère có nói Ulysse chiến đấu và giết một ngàn người Cyclope.

          Ngày nay Hạch óc dùng để chuyển di tư tưởng. Nó liên lạc với Hạ Trí và cũng dính liền với Luân xa của Cái Vía ở chính giữa hai chơn mày. Ngày nào Hạch óc chưa hoạt động th́ dù cho Luân xa của Cái Trí mở ra, con người cũng chưa sử dụng được Thiên Nhăn.

          Bởi Tùng quả tuyến ở giữa trán thuở xưa, cho nên người ta mới gọi nó là con mắt thứ Ba.

          B – Con mắt thứ Ba là Hạ Thiên Nhăn:

          Tại sao gọi con mắt thứ Ba là Hạ Thiên Nhăn?

          Bởi v́:

          Con mắt của xác phàm là con mắt thứ Nhất.

          Con mắt của Cái Vía là con mắt thứ Nh́ gọi là Thần Nhăn.

          Con mắt của Hạ Trí là con mắt thứ Ba, ấy là Hạ Thiên Nhăn.

          Tôi tin rằng: vị Sư nào nói rằng Giác Ngộ là mở con mắt thứ Ba đă      biết Đạo.

          Vị mở được Hạ Thiên Nhăn là Tư Đà Hàm ở vào bậc Đại Giác Ngộ thứ Nh́ trong hàng Tứ Thánh. Bậc Đại Giác Ngộ thứ Nhất là Tu Đà Huờn.

          Thế th́ câu: Mở con mắt thứ Ba là Giác Ngộ có nghĩa là chỉ có những vị đă vào hàng Tứ Thánh mới thật là những người đă được Giác Ngộ. Ngoài ra tất cả đều c̣n vô minh.

câu chuyỆn bỊ con rẮn cám dỖ

ăn trái cẤm con mẮt mỞ ra

          Sáng Thế Kư, Chương III của quyển Thánh Kinh (Bible) Cựu Ước có mấy đoạn này:

          1     Vả, trong các loài thú đồng mà Jehovah, Đức Chúa Trời đă làm nên, có con Rắn là giống quỉ quyệt hơn hết. Rắn nói với người Nữ rằng: Mà chi! Đức Chúa Trời há có phán dặn các ngươi không được phép ăn trái cây trong vườn sao?

          2     Người Nữ đáp rằng: Chúng ta được ăn trái cây trong vườn.

          3     Song về phần trái cây mọc trong vườn, Đức Chúa Trời có phán rằng: Hai ngươi chẳng nên ăn đến và cũng chẳng nên đá động đến e khi hai ngươi phải chết chăng?

          4     Hắn bèn nói với người Nữ: Hai ngươi chẳng chết đâu.

          5     Nhưng Đức Chúa Trời biết rằng, hễ ngày nào hai ngươi ăn trái cây đó, mắt ḿnh mở ra, sẽ như Đức Chúa Trời, biết điều thiện và ác.

          6     Người Nữ thấy trái đó xem bộ ăn ngon lại đẹp mắt và quí v́ để mở trí khôn, bèn hái ăn rồi trao cho chồng đứng gần ḿnh, chồng cũng ăn nữa.

          7     Đoạn mắt hai người đều mở ra, biết rằng ḿnh loă lồ bèn lấy lá cây và đóng khố che thân.

con mẮt mỞ ra là con mẮt nào?

          Con mắt mở ra có phải là con mắt của xác thân này không? Không phải. Nếu là con mắt của xác thân th́ Adam và Eva phải là hai người đui mù, nhưng hai ông bà vẫn thấy Đức Chúa Trời, thấy con Rắn và cây trái trong vườn Eden.

          Con mắt này là con mắt thứ Ba – Hạ Thiên Nhăn – Nó mở ra rồi th́ trí  hóa phát triển, con người trở nên khôn ngoan, phân biện được điều thiện  điều ác.

          Đây là câu chuyện bóng dáng, tượng trưng. Thuở xưa Rắn và Rồng là biểu hiện Đức Minh Triết. Rắn và Rồng cũng có nghĩa là những người đă được Điểm Đạo, những người Đắc Đạo.

          Ăn trái cấm có nghĩa là phương pháp luyện tập đặng cho con mắt thứ Ba là con mắt Hạ Trí khai mở và Hạch óc Tùng quả tuyến hoạt động. Hai ông bà Adam và Eva đă thành công mới mở được Hạ Thiên Nhăn. Thường thường Thánh Kinh của các Tôn giáo lớn đều nói bóng dáng, tượng trưng. Nếu hiểu theo nghĩa từ chữ th́ lầm ngay và thấy nó rất phi lư.

phẢi vào hàng tỨ thánh mỚi biẾt  giác ngỘ là sao

          Thiết tưởng phải vào hàng Tứ Thánh mới biết được Giác Ngộ là sao? Đúng như nhà Sư nói về con mắt thứ Ba.

          Bởi v́ các Ngài biết phương pháp khai mở Tâm Thức và làm cho nó càng ngày càng phát triển. Các Ngài sử dụng được Thần Nhăn, Thiên Nhăn, Huệ Nhăn, Tối Thượng Huệ Nhăn. Các Ngài học hỏi một cách trực tiếp, tức là thấy rơ những điều học hỏi, từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài và cách cấu tạo h́nh dạng vạn vật.

          C̣n chúng ta, chúng ta chưa biết Tâm Thức là ǵ? Chúng ta học hỏi một cách gián tiếp, chúng ta dùng trí khôn để xem xét rồi kết luận. Cái điều mà ngày nay ta thích ư, ngày mai ta lại không vừa ḷng nên t́m kiếm nữa. V́ vậy, từ thời đại này qua thời đại khác, giả thuyết mới, phát minh mới thay thế giả thuyết cũ và phát minh cũ. Rồi cứ tiếp tục như thế, cho tới khi mà con người bước vào cửa Đạo mới biết rơ sự lầm lạc.

          Nên nhớ rằng: Khi mới biết chút ít về Đạo lư th́ Cái Trí xúi giục hành giả tỏ ra kiêu căng tự phụ v́ thấy ḿnh giỏi hơn người, khôn hơn người. Đây là khuyết điểm lớn lao cần phải bồi bổ, không vậy th́ Cái Trí sẽ dắt dẫn con người vào đường tội lỗi mà không ngờ.

          Phải thận trọng từ chút. Phải giữ sao cho tư tưởng, ư muốn, lời nói và việc làm luôn luôn đúng với lẽ Đạo th́ mới vững bước, mà dù có vấp ngă đi nữa th́ cũng té nhẹ chứ không đến đỗi phải ân hận suốt đời.

 

II – vài vẤn đỀ cẦn đưỢc ánh sáng chân lư soi tỎ

          Trong các Tôn giáo, từ Ai Cập giáo, Ấn Độ giáo, Bà La Môn giáo, Phật giáo, Công giáo đều có những vấn đề cần phải nhờ Ánh Sáng Chân Lư soi tỏ đặng Hành giả mới phân biệt được lẽ trắng đen. Ở đây tôi chỉ nói về Phật giáo. Tôi đưa ra một ít vấn đề và tŕnh bày ư kiến của tôi về mỗi loại. Đây là một tiếng chuông mới gióng lên, quyền xét đoán nơi quí bạn.

          Trong quyển Giác Ngộ này tôi có trích trong bộ Thiền Luận nhiều chuyện tích v́ chúng đầy đủ chi tiết hơn những quyển Kinh sách Phật giáo khác. Dưới mỗi bài tôi chỉ tỏ bày ư kiến của tôi, chứ không hề bàn đến nội dung của bộ Thiền Luận, bởi v́ ai ai cũng có quyền tự do tư tưởng và nói năng. Xin quí bạn biết cho.

*

*     *

III – phẢi suy nghĩ cho sâu xa

khi đỌc nhỮng kinh sách phẬt

          Tôi thường thấy nhiều người, nhất là các hàng phụ nữ, khi nghe nói Kinh Phật th́ tỏ vẻ rất kính trọng và tin liền chứ không dám xét đoán coi nội dung là thế nào.

          Đây là nguyên nhân sinh ra: Thói mê tín và tin dị đoan.

          Về điểm này, tôi xin tỏ ư kiến của tôi như sau đây:

          Chúng ta không phải sinh đồng thời với Phật, làm đệ tử thân tín của Ngài như Ananda, ngày đêm ở một bên Ngài nên biết Ngài có nói hay không có nói cái này hay cái kia.

          Một lẽ khác nữa, Phật và các đệ tử lớn không hề viết một quyển Kinh nào lưu lại hậu thế. Phật chỉ thuyết pháp, Ngài nói miệng mà thôi. Sau khi Phật bỏ xác chưa quá 10 ngày, th́ 18 phái nổi lên công kích lẫn nhau, phái nào cũng nói ḿnh đă thụ lănh được chơn truyền. V́ thế mới có Phật Giáo Hội Nghị hay Kết Tập lần thứ Nhất tại động Satapanni gần Vương Xá Thành – Rajagriha.

          Hai mươi năm sau, có Phật Giáo Hội Nghị lần thứ Nh́. Lúc đó các vị đệ tử lớn đều từ trần hết rồi. Trong kỳ Kết Tập này, tín đồ chỉ lập lại bằng miệng những điều đă học hỏi.

          Thế nên, khoảng 240 năm sau khi Phật nhập Niết Bàn, giáo lư của Đức Phật vẫn được truyền khẩu mà thôi.

          Măi tới đời Vua A Dục, có không biết bao nhiêu chùa chiền, am tự. Mỗi chùa, mỗi am là một giang sơn riêng biệt. Sự dạy dỗ về giáo lư của Đức Phật có nhiều chỗ không giống nhau và chứa nhiều chuyện dị đoan phi lư. Vua A Dục (Asoka) sau khi quy y rồi mới cho lập Phật Giáo Hội Nghị lần thứ Ba đặng thống nhất Phật giáo. Hội nghị mở ra khoảng năm 242 hay 244  trước Tây lịch kỷ nguyên trong Thiền viện Acokarama tại Patalipoutra dưới quyền chủ toạ của Đức Tisha Maudgalapoutra 72 tuổi. Hội nghị duyệt lại Ba Tạng Kinh, sửa đổi nhiều chỗ rồi mới chép ra thành sách. (Có chỗ nói một phần Kinh Tạng và Luật Tạng đă viết ra rồi).

          Từ đó Kinh sách Đại Thừa mới bắt đầu phát triển. Hăy thử nghĩ trong ṿng 240 năm truyền miệng, bao nhiêu thế hệ đă trôi qua, ai dám quả quyết Kinh Phật truyền tới ngày nay đă khoảng 2.220 năm vẫn không có những sự thất truyền, tam sao thất bổn, chỗ này thêm, chỗ kia bớt.

          Chúng ta chớ nên thắc mắc khi thấy những đoạn Kinh này phản đối những đoạn Kinh kia mà cũng có những đoạn rất vô lư.

          V́ thế tôi mới nói: Phải suy nghĩ sâu xa khi đọc Kinh sách Phật, bằng không th́ sẽ mắc cái họa mê tín. Một khi có thành kiến rồi, sau gặp Chân Lư cũng khó chấp nhận v́ thấy nó khác với sự hiểu biết của ḿnh bấy lâu nay.

          Vẫn biết những người học Đạo sau nhiều năm luyện tập th́ mở được Trực Giác hay là có một tiêu chuẩn riêng biệt khi đọc đoạn Kinh nào th́ biết nó có đúng với Chân lư hay không. Nhưng mà không phải những người mộ Đạo hay tu hành đều đi tới mức đó đâu.

          Xin quí bạn đọc đoạn Kinh Kalama SuttaĐặc Sắc của Phật Giáo th́ biết dụng tâm của Đức Phật và ư của ông Jagadish Kasyapa muốn nói chi.

– I –

kalama sutta (kinh kalama)

          Có một lần những người Kalama tới t́m Phật và nói: “Bạch Phật! Mấy thầy Bà La Môn và những vị lănh đạo nhiều phái khác tới viếng chúng tôi và thuyết Đạo, ai ai cũng nói giáo lư của ḿnh đều đúng với Chân lư. Chúng tôi lấy làm bối rối, không biết phải tin cái nào và phủ nhận cái nào.”

          Để trả lời câu hỏi này, Đức Phật không nói mấy anh tin tôi, tôi là con Trời, tôi sẽ dắt mấy anh lên cơi Thiên Đàng.  Ngài cũng không bài xích giáo lư của mấy Đạo khác, Ngài không cho nó là tà thuyết dị đoan và phạm thượng.

          Lời khuyên của Ngài rất nhân đạo và rất khôn khéo. Ngài nói:

          – Huynh đệ đừng tin điều nào chỉ v́ Huynh đệ nghe người ta lập lại.

      – Đừng tin một điều nào bởi v́ nó là một truyền thống xưa và trải qua từ thời đại này tới thời đại khác.

     – Đừng tin những tiếng phong vân, những tin đồn đăi bởi v́ tại người ta đă nói đến mấy việc đó rất nhiều.

     – Đừng tin một điều nào bởi v́ tại người ta chỉ cho Huynh đệ xem một bài văn của một vị Hiền Triết thuở xưa viết ra để chứng minh điều đó.

     – Đừng tin một điều nào bởi v́ tại có sự tán thành lư luận đó hay là        có một phong tục lâu đời làm cho Huynh đệ có ư tin rằng điều đó đúng với sự thật.

           – Đừng tin điều nào chỉ v́ tại uy tín Thầy của Huynh đệ hay là của mấy vị Mục Sư.

          Nhưng sau khi kinh nghiệm riêng và suy xét sâu xa rồi th́ điều nào hợp với lư của Huynh đệ đem hạnh phúc lại cho Huynh đệ và luôn cho các sinh linh khác th́ Huynh đệ hăy công nhận điều đó là Chân lư và hăy sống với nó.”

– II –

đẶc sẮc cỦa PhẬt giáo

          Trong quyển Phật Pháp (Le Dhamma du Bouddha) xuất bản năm 1947, tác giả là ông Jagadish Kasyapa (Ca Diếp) nơi Chương V, trang 64, có một đoạn nói về “Đặc Sắc của Phật Giáo.” Tôi xin trích ra đây cho quí bạn xem:

          “Đối với các hàng Phật tử th́ Ba Tạng Kinh không nên xem như chiếm được một địa vị quan trọng như Thánh Kinh Bip (BibleCựu Ước và Tân Ước) đối với Tín đồ Cơ Đốc giáo hay là quyển Co-Răn (Coran) đối với Hồi giáo hay là những quyển Phệ Đà (Védas) đối với người Ấn.

          Vị Phật tử không hề nô lệ Ba Tạng Kinh, y không nhắm mắt tin chúng một cách mù quáng như là Chân lư tuyệt đối do một Đấng Thần Minh Triết tiết lộ hay chúng là mục phiêu của sự tín ngưỡng.

          Người ta có thể khảo cứu giáo lư của Đức Phật và xem xét nó một cách b́nh tĩnh với trí sáng suốt rồi công nhận nó nếu nó ứng đáp với sự kêu gọi của nội tâm, hoặc phủ nhận nó nếu người ta không hiểu nó, bởi v́ một đức tin mù quáng luôn luôn là chướng ngại cản trở sự tiến bộ trên đường đời cũng như trên đường Đạo.

          Tinh thần Phật giáo vẫn hoàn toàn hợp lư.”

          Tôi có đọc một quyển Kinh của người ta ấn tống trong đó có một đoạn nói: Phật lạy đống xương khô và nói: “Biết đâu trong đó không có xương cốt của cha mẹ ta.”

          Tôi e tác giả quyển sách này phạm hai tội: – Một là vọng ngữ – Hai là vu cáo Phật. Tôi nói với người ấn tống: Phật là Đấng Chí Tôn, Giáo Chủ của các vị Tiên Thánh và Thiên Thần, biết được những chuyện đă xảy ra cả ngàn triệu năm trước và sẽ xảy ra cả ngàn triệu năm sau, làm sao Ngài lại làm chuyện quá khờ khạo như người thường vậy được.

          C̣n một lẽ khác không kém phần quan trọng là sự dịch Kinh Ấn Độ ra chữ Tàu.

          Hai vị Cao Tăng có công rất lớn trong việc thỉnh Kinh Phật Ấn đem về Trung Hoa là Pháp Hiển và Trần Huyền Trang.

          Nhưng phải nói rằng hai Ngài qua Ấn Độ lúc Phật giáo đă suy đồi, chứ không phải trong thời kỳ Phật giáo c̣n hưng thịnh. Ai dám quả quyết những bản Kinh của hai Ngài thỉnh về chứa đựng toàn là Chân lư đúng như lời Phật đă dạy. Cũng không ai chối căi rằng trong đó lại không có những chuyện đời sau đặt ra rồi thêm vào cho có hương vị.

          Rồi một điều phải bàn tới là sự dịch Kinh. Trong quyển thứ Nh́ Phật Giáo Trung Hoa, Chương “Ba Tạng Kinh” (Tripitaka), trang 111, ông Wieger có tỏ ư kiến về điều này, xin chép ra đây cho quí bạn xem rồi suy nghĩ:

          “. . . . Bên Trung Hoa v́ giặc giả, chiến tranh, v́ những sự ngược đăi, nhiều bản Kinh xưa cũng mất hết rồi. Nhưng mà những bản văn c̣n lưu lại th́ nhiều lắm. Bây giờ chỉ c̣n việc là duyệt lại những bản dịch rồi so sánh lại với bản chánh chữ Phạn. Theo những điều tôi nhận xét từ trước cho tới nay th́:

          1 – Một là có những bản dịch chữ Hán mà bản chánh chữ Phạn không c̣n t́m lại được.

          2 – Hai là bản dịch chữ Hán đúng y nguyên văn chữ Phạn, bản chánh bây giờ vẫn c̣n. Câu văn những bản trực dịch này không được suông sẻ. Cách hành văn Ấn giữ y nguyên vẹn, nhiều chữ Phạn chỉ âm ra.

          3 – Ba là có những bản thoát dịch quá lố, dịch giả đảo lộn thứ tự, thay đổi những đoạn văn, những bài văn, cắt đứt những ǵ không hợp với thị hiếu của người Trung Hoa, đem quan niệm Triết học Trung Hoa thay thế quan niệm Triết học Ấn v.v. . . .

          Mấy quyển này viết rất hay, văn pháp tuyệt diệu, v́ lẽ ǵ, người ta đă  thừa biết.

          Mấy quyển này đối với người Ấn Độ học th́ có lẽ không có ǵ lư thú, nhưng chúng có ích lợi đối với những người Trung Hoa.”

          Về việc này, xin để những nhà Phật học uyên thâm Trung Hoa và Việt Nam trả lời.

          Chỉ tiếc một điều là ông Wieger không kể ra cho chúng ta biết tên:

          1 – Vài quyển Kinh thuộc về loại thứ Nhất.

          2 – Vài quyển Kinh thuộc về loại thứ Nh́.

          3 – Vài quyển Kinh thuộc về loại thứ Ba.

          Ông “nói trổng” quá.

          Nhưng về việc duyệt lại những bản Kinh Tàu, so sánh với bản chánh chữ Ấn không phải là chuyện dễ dàng, đầu hôm sớm mai là xong đâu.

          Người đứng ra lănh công việc này phải có đủ tài đức:

          a – Về mặt văn hoá: Học lực bậc Tú Tài sắp lên, giỏi Hán học, Phạn ngữ, Anh văn và Pháp văn.

          b – Về mặt Đạo Đức: Ḷng sùng Đạo chân thành, không háo hư danh, không v́ tư lợi.

          Hiện giờ có nhiều bản Kinh Phật đă dịch ra Anh văn, Pháp văn. Như vậy, rất dễ mà so sánh mấy bản đó với mấy bản dịch của Tàu.

          c – Phải có nhiều người đồng chí hướng, hợp tác với nhau làm việc trong nhiều năm th́ cái kết quả mới tốt đẹp.

          Ngoài đời, không thiếu chi người rất giỏi Hán văn và Phạn ngữ, Anh văn và Pháp văn song không có căn bản Đạo đức nên không thể dịch cho đúng ư nghĩa câu Kinh.

          Ngày nay, tại Trung Hoa và Việt Nam có được bao nhiêu người hội đủ những điều kiện kể ra trên đây, sẵn sàng hiến ḿnh cho Đạo đức và hy sinh cho Chân lư?

          Sau đây là nguyên văn chữ Pháp những lời xét đoán của ông Léon Wieger:

          “En Chine, par suite les geurres et persécutions beaucoup de traductions anciennes ont aussi péri, mais ce qui reste est considérable. L’indentification de ces textes Chinois avec les textes Indiens à faire.

          Pour autant que j’ai pu constater jusqu’ici:

          1      Il existe des traductions Chinoises dont l’origi-nal Indien n’a pas encore été retrouvé.

          2 – Quelques traductions Chinoises reproduisent fidèle-ment des textes indiens encore existants. Le style Chinois de ces traductions littérales est détestable, la construction Ind-ienne ayant été conservée et beaucoup de mots n’ayant été que translittérés.

          3 – Bon nombre de textes Chinois sont des interprétations très libres des textes Indiennes encore existants. Les inter-prètes ont interverti l’ordre, changé de morceaux, retanché ce qui choquait leur gout Chinois, amplifié ce qui leur plaisait, subtitué des notions philosophiques Chinoises aux notions philosophiques Indiennes ect . . .

          Ces traités sont bien écrits, en bon style pour cause.  Moins intéressant peut être pour les Indianologeus, ils ont un intérêt sinologique considérable.” 

*

*    *

IV – chỚ nên nô lỆ kinh sách  đẠo đỨc

          Có ba thứ Kinh sách Đạo đức:

          1 – Một thứ do những vị trong hàng Tứ Thánh từ Tu Đà Huờn cho đến La Hán viết ra hoàn toàn đúng với Chân lư tùy theo cấp bậc.

          2 – Một thứ do những người thọ lănh Chơn truyền song chưa bước vào Đường Đạo. Cũng đúng với Chân lư song chưa có nhiều chi tiết.

          3 – Một thứ nữa do những người tu hành nghe theo những truyền thuyết rồi viết ra chứ chưa có những kinh nghiệm, dị đoan lẫn lộn với Chân lư, không dễ ǵ phân biệt đen, trắng. Những Kinh sách công truyền phần nhiều thuộc về loại thứ Ba này.

          Nói cho đúng, những Kinh sách Đạo đức là những tấm bảng dựng bên lề để chỉ đường ngay, nẻo thẳng cho những khách lữ hành biết, đặng tránh những hầm hố và chông gai cạm bẩy.

          Xem Kinh kệ là để nhớ những điều phải thực hành, chứ không phải tụng Kinh, gơ mơ từ tháng này qua năm nọ mà Đắc Đạo thành Chánh Quả, thành một vị Siêu Phàm.

          Thực sự chúng ta c̣n “Rất dốt nát và c̣n phạm nhiều tội lỗi.”

          Nếu mỗi đêm trước khi đi ngủ, ta ôn lại những điều ta đă nghĩ và đă làm từ tối đến sáng rồi so sánh lại với những lời Phật dạy trong Đạo Bát Chánh hay là trong quyển Dưới Chơn Thầy, rồi cố gắng trau giồi cái dở ra cái hay, cái quấy ra cái phải th́ ta sẽ tiến mau.

          Chúng ta chưa phải trọn lành, chúng ta đang học làm người trọn lành, th́ có chi là hổ thẹn. Trên Đường Đạo chúng ta là những trẻ nít mới tập đi c̣n té lên té xuống từ kiếp này qua kiếp kia. Hoạ may là vài chục kiếp sau ta mới vững bước và sẽ đi mau.

          Vậy th́: Ngay bây giờ, ta phải tập mở trí phân biện, đức tánh này đứng đầu Đạo Bát Chánh là Chánh Kiến, dịch là: Tín Ngưỡng Chơn Chánh.

          Ta phải Chuyển Kinh chứ không phải để cho Kinh Chuyển tức là không nô lệ Kinh sách mà phải suy nghĩ kỹ lưỡng về mỗi lời dạy rồi xem xét lại cuộc đời, bởi v́ Đời phải tiến hóa theo LuậtTrời đă định.

          Chúng ta học Đạo phải tuân theo Luật Trời và hành theo Luật Trời,      tức là:

Ra công tu đức trau ḿnh trước,

Đuốc Huệ sau này rọi thế nhân.

                                                                                                (Vương Châu)

*

*     *

V – mỘt chuyỆn lẠ thưỜng vô lư

ĐỨc PhẬt muỐn nhẬp NiẾt Bàn

sau khi đẮc đẠo, phẠm vương mỚi xuỐng cẦu khẨn Ngài

          Trong sách Phật có chuyện này rất lạ thường: ấy là việc Đức Phật muốn nhập Niết Bàn không ra dạy Đạo v́ thấy giáo lư của Ngài rất cao thâm, huyền diệu, không ai hiểu nổi. Phạm Vương thấy vậy mới xuống năn nỉ Ngài ra thuyết pháp đặng cứu vớt quần sanh. Đức Phật bằng ḷng ra Chuyển Pháp Luân.

          Điều này có thật hay không? Riêng tôi, tôi cho việc đó vốn người ta      bịa đặt, nó rất hoang đường, phi lư, và thuộc vào loại mê tín dị đoan v́ mấy lẽ dưới đây:

          Một là: Theo Luật Trời, một khi Đức Bồ Tát thành Phật rồi th́ Ngài giao ngôi vị Bồ Tát cho Đức Đế Quân Chưởng Quản Cung thứ Nh́ lên thay thế cho Ngài. Ngài ra thuyết Đạo một lần chót rồi từ giả cơi Trần, không c̣n dính dấp với thế tục nữa. Ngài lên mấy cơi cao làm việc cho nhân loại. Đức Thích Ca tuân theo Luật Trời nên đă ra thuyết pháp. Làm sao biết được ư Ngài muốn nhập Niết Bàn. Thật đúng như lời các vị Cổ Đức sau này nói: “Chỉ có Phật mới hiểu được Phật.”

          Phật không khác nào con chim Đại Bàng bay xa muôn dặm, c̣n chúng ta là một bầy chim nhỏ ở lẩn quẩn trong một khu rừng. Làm sao con chim nhỏ biết được ư chí của Đại Bàng là thế nào. Không khéo sẽ mắc tội vọng ngữ và vu cáo Phật. Nói rằng: Phật không muốn Chuyển Pháp Luân là không hiểu Luật Trời.

          Hai là: Phạm Vương là Đức Thái Dương Thượng Đế Ngôi thứ Ba. Ngài tạo lập Thái Dương Hệ này và sinh hóa con người và vạn vật. Không hề khi nào có việc Ngài xuống Trần năn nỉ Phật. Người bịa đặt chuyện này có ư muốn nói Phật lớn hơn Trời và cũng có lẽ muốn hạ danh giá Bà La Môn xuống v́ người Bà La Môn thờ phụng Thượng Đế Brahma. Phải chăng tác giả muốn trả thù việc Đạo Bà La Môn đă tiêu diệt Đạo Phật?

          Ba là: Theo Luật Nhân Quả, khi người ta khuyên ḿnh làm một           việc phước thiện mà trước kia ḿnh không muốn làm, nay vị t́nh nên thực  hành th́ ba phần tư Quả lành thuộc về người khuyên, c̣n lại một phần tư th́ ḿnh hưởng.

          Nếu quả thật Đức Phật nghe theo lời Phạm Vương ra Chuyển Pháp Luân th́ ba phần tư công đức thuộc về Phạm Vương rồi.

hẠ danh giá ĐỨc PhẬt xuỐng thẤp

          Người viết bài này tưởng rằng khi nói Phạm Vương phải xuống năn nỉ Phật là nâng cao danh giá Phật, nhưng không dè y đă vô t́nh hạ nó xuống thấp. Tại sao vậy? Bởi v́ Phật không muốn ra dạy Đạo đức là Ngài có tánh ích kỷ, muốn toại hưởng sự giải thoát riêng một ḿnh Ngài mà thôi, phó mặc chúng sinh c̣n lặn hụp nơi chốn trầm luân khổ hải, chứ Phật không có ḷng Từ bi Bác ái nên không xót thương những kẻ chưa sáng suốt c̣n lầm than từ kiếp này qua kiếp kia.

          Phật đă hoàn toàn sáng suốt, Ngài biết rơ sự tiến hóa của Nhân loại đă tới mức độ nào th́ có khó chi mà t́m phương pháp dẫn dắt họ đi lần tới chỗ giải thoát. Quả thật điều đó Ngài đă thực hành. Phương pháp đó là Tứ Diệu Đề và Bát Chánh Đạo. Tiếc thay Tám Viên Ngọc Báu, hai ngàn rưỡi năm nay đă bị chôn lấp dưới đám rừng sâu Kinh kệ!

          Một vật quí rơi vào tay những kẻ tầm thường không biết giá trị của nó th́ cũng hóa ra một món đồ vô dụng.

không bao giỜ  có viỆc PhẠm Vương xuỐng trẦn

          Không bao giờ có việc Phạm Vương xuống Trần.

Phạm Vương là Đức Thái Dương Thượng Đế, Ngôi thứ Ba, chính là Ngài tạo lập Thái Dương Hệ này và sinh hóa muôn loài vạn vật.

          Đức Phật vốn do Ngài sinh ra. Sau đây là bằng chứng:

          Túc Sanh Truyện có thuật 550 kiếp của Đức Thích Ca:

          Trước nhất Ngài đầu thai làm thú ở dưới nước như Vua cá.

          Kế đó thú ở trên bờ như: Voi, Nai, Khỉ.

          Sau mới đầu thai làm người và tu hành tới bậc toàn giác là Phật.

Nếu cho rằng không phải Trời sinh Đức Phật th́ ai sinh Đức Phật? Ngài ở đâu đến?

          Muôn loài vạn vật đều do Trời sinh ra.

          Thiết tưởng nên phá tan những thành kiến cũ kỹ rất phi lư mà vẫn được nhiều người tin theo là: Có 9 Phương Trời, 10 Phương Phật. Cho nên Phật lớn hơn Trời.

          Trong sách Phật có hai chữ: Nhơn-Thiên. Dịch ra là Người và Trời.

          Chữ Trời đây không đúng. Phải dịch là Thiên Thần mới đúng. Chữ Thiên vốn dịch danh từ Ấn Độ: Dieu – Déva.

          Người ta nói:

          Trời có một cơi riêng là Cơi Trời.

          Tiên có một cơi riêng là Bồng Lai.

          Phật ở một cơi riêng gọi là Tây Phương Cực Lạc.

          Mà sự thật, dù cho Tiên Phật, Thánh Thần vốn ở trong Cơi Trời chứ không thoát ra ngoài ṿng Trời được.

*

*    * 

VI – chỚ nên biẾn ĐỨc PhẬt

thành mỘt ngưỜi tẦm thưỜng

quá ư kiêu căng tỰ phỤ

          Sách nói:

          . . . . . . Do đó, sau ngày thành Đạo, trên đường đến thành Ba Nại La, gặp Đạo sĩ Upaka, Ngài reo to:

          Ta là bậc Tối thắng, Ta là bậc toàn tri,

          Xả trừ hết ô nhiễm và trần cấu,

          Ĺa bỏ tất cả, lửa tham dục đă tắt,

          Ta không học với ai th́ c̣n biết gọi ai là Thầy?

          Những ǵ Ta biết Ta không học với một ai,

          Không ai bằng Ta trên thế gian này,

          Dù sinh ra ở cơi Phàm hoặc Cung Trời,

          Không một ai bằng Ta hết.

          Ta thực sự chiếm đoạt Quả Giải Thoát,

          Toàn thế gian, Ta là bậc Vô Thượng Đại Sư,

          Độc nhất trong đời, hoàn toàn Giác Ngộ,

          Ta ngự trong yên vui vô lượng.

          (Theo bản dịch chữ Anh của Tỳ Kheo Silacara, bản văn Kali trong Dhigha Nikaya – 26. Thiền Luận I, trang 199)

          Đọc bài trên đây thấy Tác giả tôn sùng Đức Phật, nhưng xét cho kỹ lưỡng những lời lẽ y gán cho Đức Phật nói, biến Ngài thành một người rất tầm thường. Khi thành công rồi th́ vỗ ngực nói: Ta giỏi hơn hết không ai b́ kịp Ta. Ta hoàn toàn trong sạch. Ta là Thầy thiên hạ. Rơ ràng đó là cử chỉ của một người chưa tự biết ḿnh, chưa nh́n lên Trời đặng thấy Vũ Trụ bao la bát ngát, vô tận vô biên, chưa biết được ngôi thứ trên Thiên Đ́nh, nên mới tự tôn tự đại, chứ        kỳ thật không phải lời lẽ của một vị Thánh Nhân. Chính là người đời sau vu khống Đức Phật, làm giảm giá trị của Đấng Chí Tôn Cao Cả, Giáo Chủ các hàng Thần Tiên.

          Tôi xin đem ra đây hai bằng cớ để chứng thật rằng Phật có học với những vị cao hơn Ngài và cho tới bậc Thái Dương Thượng Đế cũng c̣n phải học  thêm nữa.

bẰng cỚ thỨ nhẤt

          Lời nói bóng dáng về những lá cây Sim-sa-pa (Simsapas), những lá cây trong cụm rừng nhỏ (cây hường).

          Phật ngự tại Kaucambi trong rừng cây Simsapas. Ngài nắm trong tay vài lá cây Simsapas và hỏi các tín đồ: Các đệ tử nghĩ sao? Những lá cây trong tay Ta cầm nhiều hay là tất cả những lá cây trong cụm rừng nhỏ này nhiều? Các đệ tử bèn thưa: Bạch Phật, những lá cây Phật nắm trong tay th́ ít c̣n những lá cây trong rừng th́ nhiều. Phật bèn nói: Cũng như thế, những điều Ta học hỏi th́ nhiều, c̣n những điều Ta đem dạy các tṛ th́ ít. Tuy nhiên Ta không làm như mấy ông Thầy khác, họ nắm bàn tay lại, họ giữ cho họ những bí mật. Bởi v́ Ta dạy các con những điều hữu ích cho các con. Ta không dạy những điều không ích lợi cho các con.

          Nguyên văn chữ Pháp câu: Những điều Ta học hỏi nhiều.

          “De même, ô mendiants, beaucoup est ce que j’ai appris, trop peu ce que je vous ai enseigné.”

          (Le dogme et la Philosophie du Bouddhisme par Louis de la Vellée Poussin page 84)

          Phật học với ai? Lẽ dĩ nhiên Phật phải học với những vị cao hơn Phật.

          Nói cho đúng, một vị thành Phật một triệu năm trước phải có sự hiểu biết và những kinh nghiệm nhiều hơn những vị mới thành Phật trong thời đại này.

          Trước đây tôi có nói: Càng lên cao, những bức màn Vô Minh bao phủ mấy cơi trên càng mù mịt. Đối với chúng ta tất cả Vô Minh vẫn tương đối chứ không phải tuyệt đối.

bẰng cỚ thỨ nh́

          Chúng ta phải kính cẩn nói rằng: Cho đến đỗi Đức Thái Dương Thượng Đế là Đấng Chí Tôn đă tạo lập Tiểu Vũ Trụ này cũng c̣n phải học thêm nữa.

          Trên song Thiên Hà có không biết bao nhiêu ngôi Mặt Trời, lớn có      nhỏ có.

          Tỷ như Bételgeuse 300 lần lớn hơn ngôi Mặt Trời chúng ta.

          Antarès (Sao Tâm) 487 lần lớn hơn, c̣n Canopus một triệu lần lớn      hơn nữa.

          Mới đây người ta t́m thấy một ngôi sao 4 tỷ cây số bề trực kính và đặt tên là Epsilon. Không biết c̣n ngôi sao nào lớn hơn nữa hay không. Những vị Thượng Đế sinh hóa các ngôi Mặt Trời đó tiến hóa tới bậc nào? Cao hơn Đức Thượng Đế của chúng ta biết bao nhiêu lần? Không biết?

          Câu: “Thiên Thượng, Thiên Hạ, duy Ngă độc tôn” không có nghĩa: Trên Trời, dưới Đất chỉ có một ḿnh Ta là lớn hơn hết, mà nghĩa thật của nó là:

          Trên Trời, dưới Đất chỉ có Cái Ngă là lớn hơn hết.

          Ngă đây có hai nghĩa: Đại Ngă và Tiểu Ngă.

          Đại Ngă là Đức Thượng Đế ở trên Trời.

          Tiểu Ngă là Chơn Thần ở trong ḿnh con người ở dưới Đất. Chỉ có Tiểu Ngă hay Chơn Thần mới hiểu được Đại Ngă là Đức Thượng Đế, cũng như câu: Phải là Phật mới hiểu được Phật. Những nhà luyện tập Yoga đều hiểu điều này.

          Người học Đạo sau khi đọc bài này rồi th́ biết tác giả phạm Ba tội mặc dù là vô tâm:

          Tội thứ nhất: Vọng ngữ.

          Tội thứ nh́: Vu cáo Phật.

          Tội thứ ba: Làm cho đoàn hậu tấn chưa phân biệt được lẽ tà chánh, tin bằng lời th́ sẽ thành mê tín. Tai hại này kéo dài trọn kiếp này và luôn tới kiếp sau nếu không sửa chữa kịp thời.

          Thế nên phải thận trọng từ chút khi viết một quyển Kinh, nhất là những quyển Kinh nói về Đạo đức, kẻo mắc quả nặng nề về tội nói không đúng sự thật làm cho độc giả thêm dốt nát, tối tăm, thay v́ phải khai sáng họ.

*

*     * 

VII – ĐỨc PhẬt là mỘt nhà

HuyỀn bí hỌc thưỢng đẲng

          Xin nhắc lại: Như Lai là người thứ nhất của nhân loại tu hành tới bậc Phật được 8 lần Điểm Đạo là địa vị cao hơn hết của Cung thứ Nh́ tại cơi Trần.

          Ngài là một nhà Huyền Bí Học Tối Thượng Đẳng, Thần Thông rộng lớn, Đạo pháp cao cường (Xin xem lại bài nói về Phật ban ân huệ cho cơi Trần ngày Lễ Huê Sắc – Wesak). Nhưng lúc c̣n ở cơi Trần, khi ra thuyết pháp, Ngài ít khi đề cập đến Huyền bí học, mà dù có nói th́ cũng nói phớt qua thôi, bởi v́ Ngài biết rằng phần đông dân chúng chưa thoát khỏi ṿng tục lụy, không thể hiểu nổi Luật Trời c̣n ẩn tàng, nói ra sợ họ hiểu lầm thành ra hoang mang.

          Hơn nữa, lúc đó chưa được phép tiết lộ những sự bí mật của Tạo Công.

          Tuy nhiên, những sách Công truyền cũng có nói đến những phép Thần Thông, tỷ như những chuyện sau đây:

          1 – Ở gần cái ao của Vua Rắn – Xà Vương Muca-linda – người ta có dựng lên một cái tháp để kỷ niệm Phật đi trên mặt nước trong một trận lụt. C̣n nhiều việc khác nữa như ban sắc đẹp cho Công chúa Viroupa v. v. . .

          2 – Ma Ha Ca Diếp chấp tay lại th́ cái bát bạch đàn nhận châu ngọc để trên chót vót của một cây trụ rớt xuống nằm trong ḷng bàn tay Ngài.

          3 – Xá Lợi Phất mở Thần Nhăn thấy trong nước có nhiều sinh vật li ti nên nhịn khát. Phật hay được liền nói: “Con trọng sinh mạng mà con lại hại sinh mạng.” Từ đó Ngài cấm các đệ tử không được xem nước với Thần Nhăn nữa.

          Khi Phật nghe người ta khen rằng Ma Ha Ca Diếp thần thông quảng đại lấy được cái bát bạch đàn dễ  dàng, Ngài bèn xách gậy lại Tịnh xá đập nát cái bát và từ đó không cho các đệ tử dùng quyền năng siêu việt để khoe khoang.

hai phương pháp luyỆn tẬp

đẶng khai mỞ phép thẦn thông

          Có hai phương pháp luyện tập để khai mở những quyền năng:

          1 – Phương pháp thứ nhất gọi là Lankika, dùng sức mạnh ngoại giới pḥ trợ như dùng những bùa, chú, ngăi, nghệ, thuốc men v.v. . . . Có hiệu quả trong một thời gian mà thôi.

          2 – Phương pháp thứ nh́ gọi là Lôkôttara, Hành giả nhờ Tham thiền mà khai mở những quyền năng c̣n tiềm tàng trong ḿnh. Hiệu quả truyền tới    kiếp sau.

          Bên Chánh Đạo dùng phương pháp này.

          Trong 80 vị đệ tử của Phật mở được quyền năng cao siêu chỉ có Mục Kiền Liên tài phép cao cường hơn hết.

          C̣n Ananda sau 25 năm luyện tập mới dùng được quyền năng đó trong kỳ Hội Nghị Phật Giáo lần thứ Nhất tại Động Satapanni.

*

*    *

VIII – chỈ có PhẬt mỚi  hiỂu đưỢc PhẬt

          Trong quyển Thiền Luận I, Chương Tinh Thần Phật Giáo, trang 71 có đoạn này:

          "Như lời các vị Cổ Đức sau này: Chỉ có Phật mới hiểu được Phật; và khi ta chưa Tâm chứng bằng Phật th́ những ǵ tạo nên đời sống nội tâm của Phật đều thoát khỏi ta; ta không thể sống trong Thế giới nào khác hơn là Thế giới của chúng ta.”

          Đoạn này rất đúng với Chân lư và trả lời gián tiếp câu: Thấy Tánh    Thành Phật.

          Tôi không biết các vị Cổ Sư tu hành tới bậc nào nhưng lấy đoạn này mà xét đoán th́ các vị ấy đă thọ lănh được Chơn truyền. Nhưng không biết ở cấp bậc thứ mấy.

          Tôi xin đưa ra một thí dụ:

          Phải thi đậu Tiến sĩ hay Thạc sĩ mới biết Tiến sĩ hay Thạc sĩ ra sao. C̣n như mới học lớp Tư, lớp Ba, hay lớp Nh́ Ban Tiểu học mà nói biết được chương tŕnh học tập của các Tiến sĩ, Thạc sĩ th́ có đúng với sự thật không? Điều này chứng tỏ cái chi?

          Trong Đường Đạo ở cấp bậc nào chỉ nói được về cấp bậc đó hay là những cấp bậc thấp hơn.

          Tỷ như được Điểm Đạo lần thứ Nhất làm một vị Tu Đà Huờn th́ mới thông hiểu phương pháp luyện tập của ba cấp bậc dưới là:

          1 – Đệ tử nhập môn.

          2 – Đệ tử chánh thức.

          3 – Con của Thầy.

          Lên tới bậc La Hán th́ biết rơ cách tu hành của ba cấp dưới là:

          1 – Tu Đà Huờn.

          2 – Tư Đà Hàm.

          3 – A Na Hàm.

          Tới bậc Siêu Phàm, Phật giáo gọi là A Sơ Ca (Asekha), dịch là Vô Học th́ mới được dạy dỗ bốn cấp bậc dưới và thâu nhận đệ tử.

          C̣n như, c̣n ở trong ṿng trần tục, dù cho tu hành ba, bốn chục năm đi nữa, mà chưa gội rửa sạch được ḷng phàm, chưa được vào Đường Đạo mà luận về Tri Giác Bồ Đề và Phật Tánh th́ nói để mà nghe chơi chứ không bao giờ đúng với sự thật, bởi v́ chỉ có Phật mới biết được Phật.

*

*    *

IX – ĐỨc Thích Ca thành PhẬt

hỒi nào?

          Kinh sách Phật đều nói Đức Thích Ca ngồi dưới gốc cây Bồ Đề Tham Thiền và thành Phật, Ngài đắc quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác       kiếp này.

          Nhưng mà trong Phẩm Thọ Mạng Như Lai theo bản chữ Hán (Thiền Luận I, trang 151) có chép lời này cho là Phật nói:

          “Này Thiện Nam Tử, Ta thành Phật đến nay đă lâu đến vô số trăm ngàn vạn ức vô lượng, vô biên kiếp rồi . . . .Các Thiện Nam Tử, này Ta nói rơ cho các ông nghe. Những thế giới mà người kia đặt một hột bụi, tất cả những hột bụi ấy, mỗi Hột bụi ví như một kiếp, Ta thành Phật từ ấy đến nay c̣n nhiều hơn số trăm ngàn vạn ức vô lượng, vô biên kiếp ấy.

          Từ ấy đến nay, Ta luôn luôn ở tại Thế giới Ta Bà này nói Pháp giáo hoá chúng sinh.”

          Theo Phẩm Thọ Mạng Như Lai th́ Đức Thích Ca đă thành Phật không biết mấy trăm triệu năm trước rồi. Ngài vẫn c̣n ở tại cơi Ta Bà đặng giáo hoá chúng sinh.

          Nếu quả thật như vậy th́ ai đầu thai làm con Vua  Sudhodana (Tịnh Phạn Vương), có vợ con, 29 tuổi vào rừng sâu tu luyện, tới 35 tuổi th́ thành Phật (Có sách nói Thái Tử vô rừng 7 năm chứ không phải 6 năm).

          Vậy th́ Đức Phật này là Đức Phật nào? C̣n Đức Phật trong Phẩm Thọ Mạng Kinh là Đức Phật nào nữa?

          Điều này cực kỳ phi lư. Đă thành Phật không biết bao nhiêu kiếp rồi và vẫn ở tại cơi Ta Bà giáo hóa chúng sinh th́ tại sao không hiện ra truyền Đạo mà phải đi đầu thai, chịu cái khổ rồi phải tu hành lại mới chứng quả Phật?

          Nếu tin theo Phẩm Thọ Mạng Như Lai th́ phải bỏ lịch sử Đức Thích Ca theo Kinh sách Ấn.

          Tôi e cho người viết đoạn này trong Phẩm Thọ Mạng Như Lai phạm hai đại tội: Vọng ngữ và vu cáo Phật, bởi v́ họ nói mà họ đổ cho Phật nói những điều không chơn chánh này.

          Những chuyện như thế tưởng không bao giờ nên đem vào Kinh sách Phật bởi v́ những tân tín đồ mến Đạo chứ chưa mở trí phân biệt được cứ nghe theo Kinh sách th́ sẽ thành ra mê tín và một khi có những thành kiến rồi th́ rất khó gỡ ra.

          Phật khai sáng cho đời mà các tín đồ đời sau sửa đổi những lời dạy của Ngài và làm ra một Tôn giáo mê tín dị đoan. Nếu hỏi giáo lư của Đức Phật là thế nào th́ thường nghe trả lời: Hăy xem những Kinh kệ như Phật thuyết A Di Đà, Phổ Môn, Kim Cang, Địa Tạng, cùng là câu chuyện Mục Liên Thanh Đề, Diêm La, Thập Điện, Quỷ Sứ, Dọa Xa, chày đồng, cối sắt; con người bị hành phạt dưới Âm Phủ, sau c̣n phải đầu thai làm kẻ bần tiện hoặc ngạ quỉ, súc sinh hay là A Tu La chứ không phải là Đạo Bát Chánh.

          Nếu không lo sửa đổi th́ Đạo Phật không c̣n là Đạo giải thoát cho chúng sinh mà thành ra một Tôn giáo mê tín và tin tưởng dị đoan.

*

*     *

X – có phẢi ĐỨc Thích Ca tri ra

thuyẾt thẬp nhỊ nhân duyên

và Thành PhẬt không?

          Kinh sách Phật Giáo Công Truyền nói rằng: Sau khi Đức Thích Ca ngồi Tham Thiền dưới gốc cây Bồ Đề tri ra được nguyên nhân sự khổ và pháp mầu diệt khổ th́ Ngài thành Phật.

          Điều này có đúng với sự thật không?

          Theo Phật Giáo Bí Truyền th́ Đức Bồ Tát nhập vào xác Thái Tử Sĩ Đạt Ta ngồi Tham Thiền dưới gốc cây Bồ Đề. Ngài xuất hồn lên mấy cơi cao, trải qua một cuộc thi, ấy là cuộc Điểm Đạo lần thứ Tám làm một vị Phật.

          Nhưng câu chuyện này rất dài ḍng và cực kỳ khó khăn không thể giải cho ai nấy đều hiểu; không ích lợi chi mà bàn tới v́ nó ngoài sức tưởng tượng của chúng ta. Chỉ có từ bậc Tứ Thánh sắp lên mới biết rơ sự thật đó.

          Tôi không tin Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên do Đức Phật t́m ra. Tôi cho rằng vốn của đời sau dựng lên mà nó không có chân đứng.

thuyẾt thẬp nhỊ nhân duyên

(12 nidânas) không có chân đng

          Thập Nhị Nhân Duyên là:

        1 – Vô Minh                              7 – Thọ

        2 – Hành                                   8 – Ái

        3 – Thức                                    9 – Thủ

        4 – Danh sắc                           10 – Hữu

        5 – Lục nhập                           11 – Sanh

        6 – Xúc                                    12 – Lăo Tử

          Vô Minh sinh ra Hành.

          Hành sinh ra Thức – Thức sinh ra Danh sắc v.v. . . .

          Theo ông Bouddhagosa th́:

          Vô Minh và Hành thuộc về kiếp quá khứ.

          Thức – Danh sắc – Lục nhập – Xúc – Thọ – Ái – Thủ – Hữu – thuộc về kiếp hiện tại.

          Sanh – Lăo Tử thuộc về kiếp vị lai.

          C̣n ông Oldenberg nói rằng: Hữu – Sanh – Lăo Tử thuộc về kiếp vị lai.

          Mới nghe qua thấy hay lắm v́ 12 Nhân duyên giải được 3 kiếp: Quá khứ, Hiện tại và Vị lai của con người. Bây giờ xin hỏi: Khởi đầu Vô Minh sinh ra Hành. Vô Minh là dốt nát, mê muội không thông hiểu Đạo lư Thánh Hiền. Làm sao Vô Minh sinh ra Hành được? Sinh cách nào?

          Nói về Nghiệp quả th́ luôn luôn Nhân nào th́ Quả nấy. Cái Quả của sự hành động th́ Vô Minh phải trả lại cho chủ là Vô Minh. Mà Vô Minh là mê muội th́ Vô Minh lănh Quả cách nào?

          Không có lănh cách nào cả.

          Nói cho đúng lư: Phải có cái ǵ trước, rồi cái đó: V́ Vô Minh nên hành động sái quấy.

          Mà cái đó là cái ǵ? Ấy là Con Người đây.

          Con người v́ Vô Minh mới làm ra những chuyện nghịch với Thiên Ư. Vậy th́ muốn nói Thập Nhị Nhân Duyên th́ phải nói Con Người trước. Bởi v́ có Con Người mới có Vô Minh là sự khởi đầu của Thập Nhị Nhân Duyên. Không có Con Người th́ không có Thập Nhị Nhân Duyên. V́ thế tôi mới nói Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên không có chân đứng.

          Không giải rành rẽ lư do sinh hóa con người trên Dăy Địa Cầu này th́ làm sao cắt nghĩa được những điều hữu ích của sự Tu Hành. Và tại sao gọi ông này là Tiên c̣n ông kia là Phật và lư do nào phải lo giải thoát cho Linh Hồn đặng khỏi đoạ Luân Hồi.

          Nếu không khéo sẽ đi từ Vô Minh này đến Vô Minh nọ, không khác nào chê cái lồng cũ chật hẹp, xấu xa nên chun vào cái lồng mới khác rộng lớn hơn, tốt đẹp hơn.

          Nhưng dù cho cái lồng mới được sơn son thếp vàng đi nữa, nó cũng vẫn là cái lồng.

          Phải phá tan các thứ lồng rồi ra ngoài được tự do mới thấy Vũ Trụ bao la, bát ngát, vô tận, vô biên.

          Chân lư ở khắp mọi nơi, từ trên Trời, dưới đất, núi non, biển cả, cho tới sông rạch, ruộng đồng mà nhất là trong ḿnh con người, nó đầy đủ hơn hết, bởi v́ thân ḿnh con người là một bầu Trời Đất nhỏ (Tiểu Thiên Địa). Nó chứa đựng toàn thể Chân lư.

          C̣n những Kinh kệ tụng đọc hàng ngày là những tấm bảng để chỉ đường cho Hành giả t́m Chân lư. Chúng nó không phải là Chân lư cụ thể đâu.

          Tôn giáo đem Chân lư ra dạy. Mỗi Tôn giáo là một mặt của Chân lư. V́ thế mới có câu châm ngôn này: “Không Tôn giáo nào cao hơn Chân lư.”

con ngưỜi cỦa PhẬt giáo hiỆn đẠi

          Phật giáo hiện đại không công nhận có Linh Hồn đi đầu thai từ kiếp này qua kiếp khác. Chỉ nói: Con người do Ngũ Uẫn hợp thành (Sự thật có 7 Uẫn chứ không phải 5 Uẫn).

          Ngũ Uẫn là:

  1 – Sắc Uẫn

  2 – Thọ Uẫn

  3 – Tưởng Uẫn

  4 – Hành Uẫn

  5 – Thức Uẫn

          Chữ Uẫn vốn được dịch chữ Khandha (Nam Phạn) hay là Skandha (Bắc Phạn).

          Skandha có nhiều nghĩa như: Khuynh hướng, đặc tính của con người, ham mê, quyến luyến, tụ hợp.

                  1 – Sắc Uẫn vốn dịch chữ Rupa (Corps): H́nh hài.

                  2 – Thọ Uẫn vốn dịch chữ Védana (Sensations): Cảm xúc.

                  3 – Tưởng Uẫn vốn dịch chữ Sanna ou Sandjana (Percep-tions ou idées abtraites): Nhận thức hay là những tư tưởng, những ư niệm trừu tượng.

                  4 – Hành Uẫn: Samkhara (Impressions – Tendances de l’inntelligence): Cảm tưởng, Khuynh hướng của Trí Tuệ.

                  5  Thức Uẫn: Vinana – Vynana (Conscience – Facultés mentales): Năng lực của Trí Thức.

          Nói cho đúng:

          Sắc Uẫn là Xác Thân.

          Thọ Uẫn vốn là sự cảm xúc, giải rộng ra là Cái Vía, Phật giáo gọi là     Cái Ư.

          Tưởng – Hành – Thức là năng lực của trí tuệ, giải rộng ra là Cái Trí.

          Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức là Ba Thể của con người thường dùng hàng ngày, tức là: Xác Thân – Cái Vía – Và Cái Trí.

sau khi thác rỒi Ngũ UẪn ra sao?

          Theo Phật giáo hiện đại, sau khi thác rồi Ngũ Uẫn tan ră.

          Kiếp sau, sự tham sống (Tanha) và sự mến đời (Upadana) rút Ngũ Uẫn mới làm ra một con người mới.

          Người mới kiếp này khác hơn người cũ kiếp trước mà phải nhận lănh Quả của người kiếp trước đă làm.

          Mà cái Quả đó chất chứa ở chỗ nào? Ai biết được Quả đó đặng bắt người mới phải trả. Trong thiên hạ cả muôn, cả triệu người, chứ không phải chỉ có một người. Ai phân biệt được Quả này vốn của anh A, c̣n Quả kia là Quả của anh B. Ai ra tay ráp những Ngũ Uẫn mới. Đây là vấn đề nan giải.

          Bất cứ là ai, nếu suy nghĩ một chút th́ thấy đây là một việc hết sức phi lư và cực kỳ bất công.

          Ngũ Uẫn mới và Ngũ Uẫn cũ không có sự liên lạc với nhau. Hơn nữa, Ngũ Uẫn đă tan ră rồi. Lúc c̣n sống th́ mến đời, c̣n ham sống, việc đó cho là phải. Nhưng sau khi thác rồi, Ngũ Uẫn đă tan ra tro bụi th́ lẽ tự nhiên sự ham sống và sự mến đời cũng tiêu mất rồi. Chúng nó nương tựa vào đâu mà c̣n sống tới kiếp sau đặng rút Ngũ Uẫn mới hầu làm ra một người mới khác.

          Người mới không biết Ngũ Uẫn cũ ra sao mà lại lănh cái Quả của người cũ đă làm. Như vậy th́ đâu c̣n sự công b́nh của Trời Đất.

          Tỷ như quí bạn không làm ác mà bắt quí bạn phải lănh cái Quả ác của người khác đă làm th́ quí bạn có bằng ḷng không?

con ngưỜi đẦu tiên và ngũ uẪn

          Bây giờ xin nêu ra câu hỏi:

          Ngũ Uẫn nào làm ra con người đầu tiên? Chúng nó ở đâu? Ai sinh ra chúng nó? Tại sao con người lại Vô Minh? Ngũ Uẫn nào làm ra người Nam? Ngũ Uẫn nào làm ra người Nữ? Bởi v́ Nam Nữ khác nhau rất xa. Có hai thứ Ngũ Uẫn phải không? Nếu không giải quyết cho đúng sự thực mấy vấn đề này th́ làm sao vén được bức màn Vô Minh.

thuyẾt pudgala (but-ga-la)

phẢn đỐi thuyẾt ngũ uẪn

          Thuở xưa có một Trường gọi là Trường của những người Vatsiputriyas tín đồ Phật giáo, dạy rằng có một người tên Pudgala khác với Ngũ Uẫn trong câu chuyện: Một người mang gánh nặng như sau đây:

          Một người mang gánh nặng, khi cất gánh nặng lên vai, lúc để gánh nặng xuống. Gánh nặng là Ngũ Uẫn, người mang gánh nặng là Pudgala, ấy là người nào đó, hoặc một nhà Sư tên chi, thuộc về ḍng giống nào, sống được bao lâu.

          Cất gánh nặng lên vai tức là khát khao, tức là ham muốn sự vui vẻ của kiếp sống và lúc không đi đầu thai nữa.

          Để gánh nặng xuống và không mang gánh nặng mới khác th́ chặt đứt được cội rễ sự khát khao. Pudgala nhập Niết Bàn.

                   (Trích bài Célèbre sermon du Porteur du fardeau qui oppose le Pudgala aux Skandhas.

          Le dogme et la Philosophie du Bouddhisme par Louis de  la Vallée Poussin page 99.

          Giáo Lư và Triết Lư Đạo Phật, trang 99. Tác giả là ông Louis de la Vallée Poussin).

lỜi nói bóng dáng vỀ nhỮng cây lá

trong khu rỪng nhỎ cỦa

thái tỬ kỲ đà (jéta)

          “Hỡi các đệ tử, nếu có ai vào trong cụm rừng của Thái Tử Kỳ Đà, chỗ chúng ta đang ở đây, lấy cây và nhánh lá đem về chụm, các con có nói rằng: Họ bắt chước con và thiêu đốt các con không?” Các đệ tử thưa: Bạch Phật: Không. Tất cả mấy cái đó không phải là các con mà cũng không phải thuộc về các con nữa. “Vậy th́ các con phải ném xa tất cả những ǵ không phải là của con. Hăy ném ra xa Xác Thân, sự cảm xúc, quan niệm, sự hoạt động của Cái Trí và sự hiểu biết.”

          (Trích trong quyển Giáo Lư và Triết Lư Đạo Phật, trang 100.

          La parabole du Bosquet de Jéta.

          Le Dogme et la Philosophie du Bouddhisme par Louis de  la Vallée Poussin page 100).

          Câu chót: Xác Thân, sự cảm xúc, quan niệm, sự hoạt động của Cái Trí,  sự hiểu biết tức là Ngũ Uẫn và bài chót này chứng minh: Ngũ Uẫn khác hơn  con người.

thuyẾt ngũ uẪn phẢn đỐi

thuyẾt thẬp nhỊ nhân duyên

          Phật giáo giải về Luân Hồi và Nhân Quả nhưng lại công nhận Ngũ Uẫn là con người tức là mâu thuẫn với ḿnh.

          Theo Luật Nhân quả, th́ Nhân này sinh Quả kia, rồi Quả kia lại biến thành Nhân nọ, cứ nối tiếp nhau măi, từ đời này qua đời kia. Và phải có Linh Hồn lănh cái Hậu quả những việc ḿnh đă làm.

          Nhưng mà Phật giáo lại đinh ninh rằng Ngũ Uẫn làm ra con người, thác rồi Ngũ Uẫn tan mất.

          Theo Thuyết Ngũ Uẫn th́ không có Nhân mà cũng không có Duyên. Nó phản đối rơ ràng Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên. Thác rồi tất cả đều tan ră th́ c̣n cái chi để lại đâu mà thành ra Duyên. Cũng không có Luân Hồi v́ có Linh Hồn đâu mà đi đầu thai. Cũng không ai định số mệnh của con người nữa.

          Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên ở trong ṿng lẩn quẩn không thoát ra ngoài được v́ Phật giáo không công nhận có Linh Hồn. Mà dù Phật giáo nói có con người đi nữa, con người đó vẫn là Ngũ Uẫn. Thác rồi Ngũ Uẫn tan mất th́ c̣n cái chi để gọi là Thập Nhị Nhân Duyên. Nếu nói măi Thập Nhị Nhân Duyên th́ không khác nào cứ lập đi lập lại con số không (Zéro) là cái ṿng tṛn,        cái ṿng tṛn là con số không (Zéro) bởi v́ hết “Lăo Tử” th́ trở lại “Vô Minh” như trước.

          Như thế, Đạo Phật không giải thoát cho ai cả. Không có Nhân Quả mà cũng không có Luân Hồi.

          Tin theo Thuyết Ngũ Uẫn th́ Đức Phật ngày nay không phải là Đức Thích Ca ngồi Tham Thiền dưới gốc cây Bồ Đề đâu.

          Bởi v́ sau khi Đức Thích Ca bỏ xác th́ Ngũ Uẫn làm ra Ngài đă tan mất, Ngũ Uẫn mới làm ra một người mới, người mới không tu hành mà được ở ngôi vị Phật Đà!

          Có phải vậy không?

          Các vị Phật quá khứ, hiện tại và vị lai cũng giống như thế.

          Thế th́ điều này đâu có đúng với Chân lư.

*

*    *

xi – thẤy tánh thành PhẬt đưỢc không?

          Thiền Luận I, trang 21 có đoạn này:

          Hơi tương tự với “Bốn Qui Tắc” của Nhựt Liên Tông,Thiền có Bốn truyền ngữ như sau:

  Giáo ngoại biệt truyền

  Bất lập văn tự

  Trực chỉ nhân tâm

  Kiến Tánh thành Phật.

 

                        *

                    *      *  

  Truyền riêng ngoại giáo

  Chẳng lập văn tự

  Chỉ thẳng tâm người

  Thấy Tánh thành Phật.

          Đọc bài này, tôi thấy có điều thắc mắc về việc chỉ thẳng vào Tâm và   thấy Tánh.

          Nếu hỏi khó: Tâm là ǵ? Tánh là ǵ? Tâm và Tánh có khác nhau không? Tâm ở đâu? Tánh ở đâu? Nếu hỏi chỉ thẳng vào Tâm và thấy Tánh thành Phật th́ Tâm và Tánh có h́nh dạng mới thấy được. Thấy chúng nó bằng con mắt nào? Làm cách nào đặng chỉ thẳng vào Tâm? Và chỉ điều ǵ đặng giác ngộ và cho người ta thấy Tâm và Tánh?

          Trong quyển Vô Minh tôi có nói: Có Ba vấn đề trong Đạo đức khó giải quyết nhất đặng cho ai nấy đều hiểu là: Sự Sống, Tâm Thức và Vật Chất.

          Phải tới bậc Siêu Phàm mới hiểu được, c̣n như chúng ta th́ hăy bằng ḷng với sự hiểu biết chút ít của chúng ta về những vấn đề vô h́nh.

thiỀn trung hoa chỈ chú trỌng

vào thẤy tánh mà thôi

          Thiền Luận I, trang 347 có câu này:

          “Trực tiếp thấy Tánh, đó là Thiền – Bằng chẳng thấy Tánh th́ chẳng phải Thiền vậy.”

          Qua trang 375 . . .

          “Lục Tổ, ở điểm ấy, c̣n tỏ ra dứt khoát, và quyết liệt hơn khi người ta hỏi Ngài: Ngũ Tổ Hoàng Mai khi phó chúc truyền thọ ǵ?”

          Tổ đáp:

          “Không truyền thọ ǵ hết, chỉ luôn môn thấy Tánh, chẳng đá động ǵ đến pháp giải thoát hoặc tọa thiền nhập định.”

          Một lần nữa Thiền Trung Hoa loại ra ngoài Thiền Ấn Độ Raja Yoga và Pháp mầu diệt khổ là Đạo Bát Chánh. Thiền Trung Hoa chỉ chú trọng đến việc thấy Tánh, bởi v́ phương pháp này dắt hành giả đến địa vị Phật Đà Tám lần cao hơn Đạo Bát Chánh và Raja Yoga. Thế th́ tác giả phương pháp: “Thấy Tánh thành Phật” c̣n giỏi hơn các Đức Phật từ xưa đến nay bởi v́ các Ngài không biết việc thấy Tánh thành Phật và chỉ tóm tắt giáo lư của Ngài trong bài Tứ Cú Kệ Nam Phạn là:

Sabba papassa akaranan

Kousalassa oupasampadâ

Satchitta paryodapanan

Etan Bouddhana sâsanam.

      Tàu dịch là:

Chư ác mạc tác

Chúng thiện phụng hành

Tự tịnh kỳ ư

Thị chư Phật giáo.

      Xin dịch:

Tránh những điều hung ác

Làm những việc hiền lành

Gội rửa ḷng trong sạch

Chư Phật dạy rành rành.

          Cho đến Đức Thích Ca là vị Phật thứ Tư cũng dốt về việc thấy Tánh thành Phật cho nên Ngài không đem dạy các đệ tử lớn. Mấy vị này mới tới địa vị La Hán chứ không phải là những vị Phật.

          Đức Thích Ca không có nói: Ta nhờ thấy Tánh mà thành Phật. Trong Kinh sách Phật giáo Ấn Độ không có câu này.

          Nếu quả thật Ngài nhờ thấy Tánh mà thành Phật th́ Ngài không đem Đạo Bát Chánh ra dạy và cũng không ngồi tham thiền dưới gốc cây Bồ Đề cho đến đỗi kiệt sức.

          Cho rằng Phật trước, Phật sau đều dạy thấy Tánh (Thiền Luận I, trang 374) không thể tin được v́ nó vô căn cứ.

          Nếu quả thật Chư Phật đều bảo “Thấy Tánh” th́ các Ngài không tóm tắt giáo lư của Ngài trong Tứ Cú Kệ đâu. Hai việc này mâu thuẫn với nhau rơ rệt.

          Bây giờ xin đưa ra vài nghi vấn:

          – Một là: Vị nào nói: “Thấy Tánh thành Phật” xin trang tả Cái Tâm và Cái Tánh đặng cho đoàn hậu tấn hiểu biết chút ít về Tâm Tánh.

          – Hai là: Vị đó đă thành Phật chưa? Hăy đưa ra những bằng chứng người ta mới tin.

          – Ba là: Từ đó đến giờ đă độ được bao nhiêu người thành Phật rồi.

          Đây là những vị Phật thật như Đức Thích Ca, chứ không phải những vị tưởng ḿnh đă thành Phật mà sự thật th́ không có ǵ hết và c̣n cách xa ngôi vị Phật Đà cả chục triệu năm.

không bao giỜ có thẬt

viỆc thẤy tánh thành PhẬt

          Tất cả những người học Đạo đều không tin rằng có thật việc: Thấy Tánh thành Phật.

          Quả thật có thể biến đổi một loại kim này ra một loại kim khác, như ngày 28-1-1972, một thanh niên Pháp tên Richard Chaufray mạo danh là Đức Bá Tước Comte de Saint Germain biến đổi ch́ ra vàng trước mặt cả chục triệu khán giả Vô tuyến truyền h́nh Pháp.

          Điều này chỉ để chứng minh cho các nước văn minh biết rằng: C̣n một khoa học khác gọi là Khoa học Huyền bí cao hơn khoa học hiện đại rất nhiều, nhưng bởi v́ nhân loại c̣n nuôi quá nhiều tánh ích kỷ nên Thiên Đ́nh chưa cho phép tiết lộ.

          Bây giờ trở lại vấn đề thấy Tánh.

          ThấyTánh là một việc c̣n thành Phật là một việc khác nữa. Chớ nên nhập chung hai việc lại làm một. Tánh không có quyền năng ǵ biến đổi được con người ra một vị Phật. Đâu có chuyện dễ dàng như thế.

          Nếu chưa thấy Tánh mà cũng chưa thành Phật mà tuyên bố: “Thấy Tánh thành Phật” làm cho những người chưa biết Đạo tin theo th́ sẽ mắc tội vọng ngữ và gạt người làm cho người ta mê tín. Việc này rất tai hại từ thế hệ này qua thế hệ kia.

có thỂ thẤy chân như bỔn tánh

          Tuy nhiên có thể thấy Chân Như Bổn Tánh có nghĩa là Chơn Thần hay là Linh Hồn, nhưng không phải với con mắt phàm này đâu.

          Trong mấy quyển trước, nhất là chuyện Phật độ các Nhạc Sư hay là Ta phải tự kiếm Ta, tôi có nói về Ba Ngôi của con người là: Chơn Thần, Chơn Nhơn và  Phàm Nhơn.

          Người có Thần Nhăn thấy được Phàm Nhơn.

          Người có Huệ Nhăn như một vị La Hán thấy được Chơn Nhơn hay là Linh Hồn.

          C̣n những vị Siêu Phàm mở được Tối Thượng Huệ Nhăn th́ thấy được Chơn Thần hay là Chân Như Bổn Tánh.

          Nhưng chỉ thấy chứ không phải nhờ thấy mà thành Phật.

          Vị Siêu Phàm phải tu hành và lên 3 cấp bậc nữa mới làm được một         vị Phật.

          Ngài ở cấp bậc thứ Năm

          Lên cấp bậc thứ Sáu làm một vị Đế Quân.

          Lên cấp bậc thứ Bảy làm một vị Bồ Tát.

          Lên cấp bậc thứ Tám làm một vị Phật.

          Càng lên cao th́ sự khó khăn càng ngày càng lớn. Chúng ta không       biết được.

          Vị Siêu Phàm phải làm những điều kiện nào mới lên  được cấp bậc       Đế Quân.

          Vị Đế Quân phải có những điều kiện nào mới lên được cấp bậc Bồ Tát.

          Vị Bồ Tát phải có những điều kiện nào mới lên được cấp bậc Phật.

          Đâu có phải chỉ thấy Tánh th́ thành Phật.

          Xin kính cẩn nói rằng 2500 đă trôi qua, mà Đức Di Lạc (Seigneur Maitreya) c̣n ở ngôi Bồ Tát, chứ chưa thành Phật.

          Và xin nhớ: Cấp bậc Bồ Tát dưới địa vị Phật có một bậc mà thôi. Và trước khi thành Phật phải làm một vị Bồ Tát.

          Người thường mới tu hành, chưa tự thắng ḿnh, chưa tự chủ được nên nhớ măi câu châm ngôn khắc trên ngạch cửa Thánh Điện Delphes (Hy Lạp): “Ngươi hăy tự biết ngươi rồi ngươi sẽ biết Vũ Trụ và các vị Thượng Đế.”

          Ấy là Chân lư ngàn đời bất diệt.

*

*    *

XII – chuyỆn vua milinda và   đẠi đỨc nâGaséna

hay là thuyẾt vô ngă

          Trong quyển Đức Phật, Đời sống, Giáo pháp và Hội Tăng già của Ngài, tác giả là ông Oldenberg (Le Bouddha, sa vie, sa doctrine, sa communauté par Oldenberg) nơi trang 289 có thuật chuyện đối thoại giữa Vua Milinda và Đại Đức Nâga-séna, xin tạm dịch như sau đây:

          Vua Hy Lạp Milinda[3] (tên thật là Ménandre) hỏi Đại Đức Nâgaséna: [4]

          – Bạch Đại Đức! Người ta biết Ngài dưới Đạo hiệu nào? Ngài tên chi?

          Nâgaséna đáp:

          – Tâu Bệ Hạ! Tôi tên là Nâgaséna. Nhưng Nâgaséna chỉ là một cái tên, một tiếng gọi, một danh từ mà thật sự không có ai là Nâgaséna cả.

          Đức Vua hỏi:

          – A! 500 vị Thượng Toạ Javanas (Hy Lạp) và 80.000 Tăng lữ hăy nghe Đại Đức Nâgaséna nói đó. Ngài cho rằng “Không có Nâgaséna.” Ai có công nhận điều đó không?

          Bạch Đại Đức, nếu không có Nâgaséna th́ ai dâng cho Ngài những đồ cần dùng, quần áo, vật thực, nhà ở, và ai cho thuốc men những kẻ đau ốm bệnh hoạn? Ai hưởng những vật đó? Ai sống trong đức hạnh? Ai trau giồi tánh nết? Ai bước vào Đường Đạo và chứng quả Thánh? Ai nhập Niết Bàn? Ai sát sanh? Ai trộm cắp? Ai hưởng khoái lạc? Ai vọng ngữ? Ai uống rượu? Ai phạm ngũ giới? Vậy th́ không có lành, không có dữ, không có người chủ động, không có ai bắt đầu làm những việc tốt, những việc xấu, những việc cao thượng, những việc hung bạo, không có sự ban thưởng, không có sự hành phạt nào cả. Bạch Đại Đức! Nếu ai giết Ngài, người đó cũng không phạm tội sát sanh.

          Bạch Đại Đức, tóc tai có phải của Nâgaséna không?

          – Tâu Bệ Hạ, không phải.

          – Móng tay, răng, da thịt, xương cốt có phải là Nâgaséna không?

          – Tâu Bệ Hạ, không phải.

          – H́nh hài có phải là Nâgaséna không?

          – Tâu Bệ Hạ, không phải.

          – Những sự cảm giác có phải là Nâgaséna không?

          – Tâu Bệ Hạ, không phải.

          – Những hành vi, ư thức có phải là Nâgaséna không?

          – Tâu Bệ Hạ, không phải.

          – Vậy th́ ngoài Ngũ Uẫn có một Nâgaséna không?

          – Tâu Bệ Hạ, không có.

          – Ủa! Tôi hỏi Ngài đủ cách mà tôi không thấy ai là Nâgaséna. Nâgaséna là một tiếng trống không? Vậy Nâgaséna là cái ǵ? Bạch Đại Đức, Ngài nói sai, Ngài nói dối, không có Nâgaséna.

          Naagaséna mới nói với Vua:

          – Tâu Bệ Hạ, Bệ Hạ quen sống theo bậc Đế Vương. Bây giờ trời đúng ngọ, Ngài đi ra đường chân không, Ngài đạp lên những đá nhọn, cát nóng, chân Ngài đau, thân thể Ngài mệt nhọc, tâm thần bấn loạn.

          Do đó sinh ra ư nghĩ về sự khổ năo của h́nh hài.

          Tâu Bệ Hạ! Bệ Hạ tới đây đi xe hay đi bộ?

          – Tôi không đi bộ, tôi đi xe.

          – Tâu Bệ Hạ, nếu Ngài đi bằng xe, xin Ngài giải nghĩa cho tôi biết cái xe là ǵ? Có phải là cái gọng không?

          – Không.

          – Có phải là cái bánh không? Có phải là cái ách không?

          – Không phải.

          – Ngoài mấy vật đó, có vật ǵ gọi là cái xe không?

          – Cũng không có.

          – Tâu Bệ Hạ! Tôi hỏi Bệ Hạ đủ cách mà tôi không thấy chỗ nào là cái xe cả. Xe là cái tiếng trống không. Vậy cái xe là ǵ? Bệ Hạ nói sai, Bệ Hạ nói dối. Không có cái xe. Bệ Hạ là Vua cai trị toàn xứ Ấn Độ. Ngài sợ ai? Ngài lại nói không đúng với Chánh lư. Vậy th́ 500 Thượng Toạ và 80.000 Tăng lữ hăy nghe Vua Milinda nói: Ngài đến đây bằng xe. Mà tôi xin Ngài giải nghĩa cái xe th́ Ngài nói không xuôi. Có ai công nhận điều đó không?

          500 Thượng Toạ và 80.000 Tăng lữ hoan hô Đại Đức  Nâgaséna.

          Đại Đức Nâgaséna bèn nói: “Tâu Bệ Hạ! Nếu bây giờ Ngài nói được th́ hăy nói đi.”

          Vua mới nói: “Bạch Đại Đức! Tôi không nói sai với Chân lư.

          Với gọng xe, ví xe, thùng xe, trục xe, người ta dùng một tiếng, một danh từ là xe.”

          – Tâu Bệ Hạ! Thật vậy, Bệ Hạ đă biết cái xe rồi đó. Đối với tóc tai tôi, da thịt tôi, xương cốt tôi, Ngũ Uẫn tôi, người ta dùng một tiếng, một danh hiệu là Nâgaséna. Nhưng con người Nâgaséna đây không có thật. Ni cô Vajina [5] đă giải trước mặt Phật như thế đó.

          Chỗ nào có những phần của xe ráp lại, người ta gọi là cái xe, cũng thế đó, chỗ nào Ngũ Uẫn hiệp lại th́ chỗ đó là con người, ấy là quan niệm chung như thế.[6]

          – Bạch Đại Đức! Thật là tuyệt diệu, thật là phi thường. Có nhiều nghi vấn quanh quẩn trong đầu óc tôi, Đại Đức đă giải quyết. Nếu Đức Phật c̣n sinh tiền chắc Ngài cũng tán thành. Hay thật! Đại Đức Nâgaséna! Nhiều nghi vấn quanh quẩn trong đầu óc tôi, Ngài đă giải quyết.

*

*     *

          Chúng tôi biết bài này đặt ra cố ư để làm sáng tỏ thuyết Ngũ Uẫn nghĩa là có Ngũ Uẫn chứ không có Linh Hồn hay Bản Ngă đi đầu thai.

          Nhưng cách bố cục không khéo léo, người có ư chỉ nh́n vào thấy rơ ràng đâu là nhược điểm.

          Khi Vua Milinda nghe Đại Đức nói: “Không có con người Nâgaséna” th́ Ngài hỏi: “Ai tu đức trau ḿnh? Ai bước vào Đường Đạo? Ai chứng quả Thánh? Ai nhập Niết Bàn? Ai phạm ngũ giới? Nếu có ai giết Nâgaséna th́ người đó cũng không phạm tôi sát sanh.”

          Th́ không thấy Đại Đức trả lời làm sao cả, mấy câu hỏi này rất chánh đáng vậy. Tại sao Đại Đức không đáp lại đặng hậu thế suy nghiệm coi những lời giải bày của Ngài có lư không? Tại sao Đức Vua không đợi Đại Đức trả lời coi thế nào mà vụt bắt qua câu hỏi khác. Phải chăng tác giả bị mấy câu hỏi trên đây làm nghẹt lối trả lời không nổi bởi v́ khi muốn phô trương Thuyết Ngũ Uẫn th́ làm sao công nhận rằng có Linh Hồn, thành Chánh Quả hay là mắc đoạ Luân Hồi, phải đầu thai đi đầu thai lại nhiều kiếp.

          Muốn thoát  ra, tác  giả phải làm  thêm  cho Vua Milinda câu hỏi: Tóc tai có phải là Nâgaséna không? Nhờ vậy Đại Đức mới đề cập đến cái xe được.

          Sự thật là từ xưa đến nay, không ai ngu dốt cho đến đỗi tưởng tóc tai là con người nên mới hỏi: Tóc tai có phải là Nâgaséna không?

          Bởi Đại Đức cho rằng không có con người Nâga-séna th́ ta có thể kết luận như vầy:

          Một là: Không có Nâgaséna th́ không có Milinda, ai giết Nâgaséna cũng không bị kết án tử h́nh v́ không có con người Nâgaséna.

          Cuộc đàm thoại giữa Milinda và Nâgaséna là cuộc đàm thoại của con số không (Zéro) nghĩa là không có kết quả ǵ hết mà cũng không có giá trị ǵ hết.

          Hai là: Tiếng Phật là tiếng trống không, Đạo Phật vẫn là Đạo trống không? Có ai đâu mà thành Phật.

          Vậy th́ Nâgaséna truyền bá giáo lư của Đức Phật làm ǵ, trong khi Đại Đức cho rằng tất cả là những h́nh bóng hiện ra trong một lúc. Khi chúng tan mất rồi th́ không c̣n để lại cái chi gọi là hậu quả cả.

          Ba là: Chúng tôi e cho những người trụy lạc đọc bài này họ sẽ mừng lắm. Họ sẽ bảo nhau: Chúng ta không có thật. Thác rồi chúng ta tan mất. Tội t́nh ǵ mà phải nhọc xác tu hành, hăy chơi cho sướng cái đời. Chết rồi hết chuyện. Kiếp sau ḿnh có lănh quả ǵ đâu mà sợ. Rơ ràng là bài này gián tiếp xúi giục họ làm thêm những việc tội lỗi chứ không chứng minh được cái chi cả.

          Tác giả bài này có nghĩ đến cái kết quả khốc hại của nó chăng hay là lầm tưởng rằng ḿnh đă bài bác được thuyết có Linh Hồn đi đầu thai. Chúng tôi có đọc vài bài nói về chuyện Vua Milinda và Đại Đức Nâgaséna nhưng chúng tôi ngạc nhiên thấy mất trọn một đoạn từ “Bạch Đại Đức! Nếu không có Nâgaséna th́ ai dâng cho Ngài đồ dùng . . . . . .” tới “Nếu ai giết Ngài th́ người đó không phạm tội sát sanh.”

          Đoạn này là đoạn cần ích lắm v́ nó bác được cái Thuyết Ngũ Uẫn; vô t́nh hay cố ư người ta bỏ mất nó đi. Nhưng:

          Chân lư bao giờ cũng là Chân lư.

          Dù sao cũng chớ nên làm cho Đạo Phật biến thành anh em của Phái    Duy Vật.

*

*    * 

XIII – ĐỨc PhẬt có dẠy vỀ

linh hỒn không?

          Bây giờ xin nói rằng: Đức Phật có dạy về Linh Hồn. Sau đây là          bằng chứng:

          Trong quyển Phúc Âm của Đức Phật (Evangile du Bouddha par Carus), tác giả là ông Carus, trang 127, có bài “Mục đích” trích trong quyển Phạm Vơng Kinh Mahavagga VI – 29.

          “Bouddha parle en ces termes aux Bikhous:

L’âme émigre à travers toutes les formes depuis la pierre en passant par les plantes et toutes les espèces de corps animaux et dans les hommes de divers caractères jusqu’à ce qu’elle  arrive à l’illumination parfaite dans le Bouddha.”

Dịch nghĩa:

          Đức Phật nói với các Tỳ Kheo:

          “Linh Hồn đi đầu thai từ loài này qua loài kia xuyên qua tất cả những h́nh dạng: đá cát, cây cỏ, thú vật và những người tánh t́nh riêng biệt cho đến khi nó đi đến bậc Toàn giác là Phật.”

trỞ vỀ làng cũ

          Trong quyển Kinh Samannaphala Digha Nikaya có thuật chuyện sau đây:

          “Một người kia từ giả làng y ở đặng đi qua làng khác, rồi từ đó đi tới một làng khác nữa. Chừng y trở về làng cũ, y có thể nói trong ḷng rằng: Thật là tôi đi từ làng tôi ở tới làng kia. Tôi đi cách này, tôi ngồi cách kia, rồi tôi từ giă làng đó qua làng khác. Tôi cũng ngồi đứng như vậy, cuối cùng chính là tôi trở về làng cũ của tôi.

          Tâu Hoàng Thượng! Người tu tŕ tấm ḷng trong sạch th́  biết được mấy kiếp trước của y. Y nhớ lại rằng: Tôi sinh vào ḍng nào, tôi tên chi, tôi ở chỗ nào, cách sống của tôi ra sao, tôi chịu đau đớn hay tôi vui vẻ cách nào. Rồi tôi thác sinh vào chỗ khác, nơi đó tôi có cách sinh sống khác. Rồi chính là tôi từ chỗ đó, tôi đầu thai lại đây.”

          Bài này nói bóng dáng về Linh Hồn đi đầu thai từ kiếp này qua kiếp kia ở nhiều chỗ khác nhau. Điều này chứng tỏ rằng: Con người khác hẳn Ngũ Uẫn.

con ngưỜi là linh hỒn

          Thiên hạ đều nói: “Con người có Linh Hồn.” Đó là tại con người đồng hóa với xác thân cứ đinh ninh rằng xác thân là con người nên mới gọi “Linh Hồn tôi.”

          Thực sự Linh Hồn là con người, c̣n xác thân là con thú để cho con người cưỡi đặng đi qua một khoảng đường đời mà thôi.

          Ai ai cũng muốn biết Linh Hồn ra sao. Nó có mặt mũi, tay chân như con người không? Điều này không thể được, v́ con mắt phàm để xem các vật ở cơi Trần mà thôi. Người ta biết rằng khi con người bỏ xác phàm rồi th́ nó ở trong một thể khác gọi là Cái Vía và qua trú ngụ tại một cơi khác gọi là cơi Trung Giới. Cái Vía giống in h́nh Xác Thân lúc ở trần thế. V́ vậy lúc ngủ ta qua cơi Trung Giới gặp những bà con thân thích quá văng th́ biết liền. Có những bằng chứng nào để chứng minh rằng:

          Sau khi bỏ xác rồi con người vẫn c̣n sống hay không?

          Về câu hỏi này, tôi trả lời liền: “Có.” Ấy là Hồn Ma.

          Nếu quả thật con người là xác thân này th́ sau khi con người thác rồi một ít lâu th́ nó tan ra tro bụi.

          Nhưng trái lại, con người vẫn c̣n sống, cũng hiểu biết, cũng có t́nh cảm, cũng hoạt động vậy. Chết chỉ là mất xác thân mà thôi. Từ xưa đến nay, bất cứ ở nước nào, xứ nào, vẫn có chuyện ma nhát người, ném đá gạch, dời bàn ghế v.v. . . .

          Người thường ít để ư tới mấy điều này, c̣n những nhà Đạo Đức, những nhà Thần Linh học rất quan tâm đến những việc Hồn Ma hiện h́nh. Khi có những tài liệu xác thật th́ họ viết ra để truyền lại đời sau cho đoàn hậu tấn biết rằng: Con người không phải là Xác Thân này đây. Thật con người là Linh Hồn bất tử.

          Chuyện Hồn Ma hiện h́nh làm chấn động thế giới từ năm 1872-1874 là chuyện Hồn Ma Cô Katie King và Nhà Bác học Anh William Crookes.

          Tôi có thuật chuyện này trong quyển nhất của tủ sách “Tâm Linh Thanh Niên.” Xin tóm tắt câu chuyện trong vài hàng dưới đây.

cô katie king hiỆn h́nh

          Trước hết cuộc chiêu hồn tại nhà cô đồng Miss Florence Cook, sau dời về nhà ông William Crookes và vài nơi khác.

          Cô Katie King hiện h́nh đêm tối đầu tiên 27-4-1872 có nói trước rằng: Cô ở với Chư nhu có ba năm mà thôi.

bẮt mẠch hỒn ma

          Ông William Crookes bắt mạch cô Katie King th́ thấy nó nhảy điều hoà.

          Ông William Crookes chụp h́nh cô Katie King với năm máy ảnh một lượt. H́nh đó hiện giờ vẫn c̣n, tôi có thấy h́nh đó.

          Ông William Crookes cũng cặp tay cô Katie King đi dạo một ṿng trong pḥng.

          Cô Katie King đă trả lời mấy câu hỏi của vài nhà trí thức đưa ra.

cô katie king tỪ biỆt

          Đêm 21-5-1874, cô Katie King từ biệt v́ sứ mạng của cô đă măn.

          Cô cắt vài mảnh áo, một mớ tóc của cô tặng cho chư nhu.

          Theo tài liệu viết trong quyển Lueurs sur l’Incoo-naissable tác giả là ông G. L. Brahy, trang 113, xuất bản tại Bruxelles (Kinh đô Bỉ Quốc) năm 1943 th́ tại nhà sách Thần Linh Học Leymarie số 42 đường Saint Jacques Paris, c̣n một mớ tóc và mảnh áo của cô Katie King trưng bày trong tủ kiếng. Nhưng chẳng biết tới ngày nay mấy món đó c̣n không?

          Trong quyển nh́ của tủ sách “Tâm Linh Thanh Niên” nhan đề Lá Thư Người Chết tôi có giải về những lời của Hồn Ma Desrives viết để lại cho con là Pierre.

          Bác sĩ J. P. Crouzet có xuất bản quyển Những sự kỳ diệu của Thần Linh Học (Les merveilles du Spiritisme), trong đó có 75 h́nh hầu hết là những Linh Hồn Ma hiện ra rơ ràng và những tài liệu hữu ích cho những người muốn t́m hiểu về Khoa gọi là Huyền bí học.

          Thiết tưởng chúng ta nên đọc những quyển nói về Bên kia cửa tử đặng biết một cách tổng quát về đời sống tại đó. Điều này rất hữu ích cho chúng ta. Bởi v́ tới một ngày kia dù chúng ta sống tới trăm tuổi đi nữa, rốt cuộc chúng ta cũng phải bỏ xác phàm nặng trĩu này.

          Chúng ta phải biết rơ chúng ta về cơi nào, sự sinh hoạt tại đó ra sao, đặng ngày sau chúng ta khỏi bỡ ngỡ. 

*

*    *

XIV – cuỘc đàm thoẠi giỮa lương vơ đẾ và bỒ đỀ đẠt ma

          Lương Vơ Đế hỏi: Từ ngày tức vị đến nay, Trẫm cất Chùa, chép Kinh, độ Tăng không biết bao nhiêu mà kể, có công đức ǵ không?

          Sư đáp: Đều không công đức.

          Đế nói: Sao không có công đức?

          Sư nói: Đó chỉ là nhân hữu lậu chỉ đem đến quả nhỏ trong cơi Trời Người như bóng theo h́nh, tuy có nhưng không thật.

          Đế hỏi: Vậy công đức chân thật là ǵ?

          Sư nói: Trí phải thanh tịnh, Thân phải lắng không, đó là chân công đức, công đức ấy không thể lấy thế gian mà cầu được.

          Lương Vỗ Đế lại hỏi: Chân lư cùng tột của Đạo Thánh là ǵ?

          Sư đáp: Trống không hồn nhiên, không ǵ là Thánh.

          Đế hỏi: Trước mặt Trẫm là ai?

          Sư đáp: Không biết.

(Thiền Luận I, trang 296-297)

          Tôi xin lập lại lần  nữa, tôi  coi theo sách mà bàn. Tôi nói sách nói chứ không quả quyết là Bồ Đề Đạt Ma có nói như vậy. Tôi chỉ tỏ bày ư kiến của tôi mà thôi.

          Tôi xin nói rằng: đứng trước một việc, những người học Đạo đều có những quan niệm khác nhau, tùy theo tŕnh độ tiến hóa của ḿnh.

          Vậy xin quí bạn chớ ngạc nhiên. Phải nghe nhiều tiếng chuông mới dễ  xét đoán.

          I – Về câu hỏi thứ nhất:

          – Chép Kinh có công đức không?

          Tôi xin nói liền: Chép Kinh có công đức song không biết nó thuộc về loại nào?

          Có hai thứ công đức:

          1 – Công đức cao thượng.

          2 – Công đức tầm thường.

a – công đỨc cao thưỢng

          Khi chúng ta làm những việc lành, những việc phước đức chỉ v́ thương người và mưu hạnh phúc cho người mà không tưởng tới lợi lộc riêng cho ḿnh, hoặc kiếp sau đầu thai lại ḿnh được hưởng vinh hoa phú quí, th́ các kết quả của việc làm đó rất cao thượng. Nó không buộc trói con người vào bánh xe Luân Hồi, Tiên Thánh sẽ dùng những lực của nó gây ra để độ đời.

          Ta nên biết dù là làm lành hay làm ác, kiếp sau ta cũng phải đầu thai lại đặng lănh lấy hậu quả của những việc ta làm kiếp này. V́ thế mới có câu: Nhân nào Quả nấy. Mọi sự hành động từ tư tưởng, ư muốn, lời nói và việc làm đều có kèm theo một bên sự phản động, cân phân với sự hành động.

          Quả của tư tưởng trả cho Cái Trí.

          Quả của ư muốn và t́nh cảm trả cho Cái Vía.

          Quả của lời nói và việc làm trả cho Xác Thân.

b – công đỨc tẦm thưỜng

          Nếu việc làm có tính cách ích kỷ cá nhân, nghĩa là làm lành đặng hưởng phước đức th́ công đức đó rất tầm thường.

          Không biết rơ Lương Vơ Đế có ư nghĩ thế nào trong lúc chép Kinh.

          Nếu Lương Vơ Đế muốn truyền bá Chân lư đặng Giác Ngộ quần chúng khỏi Vô Minh th́ công đức đó rất lớn, rất cao thượng.

          Trái lại nếu Vua muốn lập công quả đặng ngày sau lên ngồi trên Toà sen th́ công đức đó rất tầm thường.

          Chúng ta không có Huệ Nhăn nên không biết chắc chắn sự chép Kinh đó thuộc về mục đích nào, vị tha hay ích kỷ. Nói rằng không có công đức e không đúng với sự thật.

          Chỉ có các Đấng Nam Tào, Bắc Đẩu, các Đấng Thiêng Liêng Cao Cả mới định được hai loại công đức này và cho Lương Vơ Đế hưởng cái quả cân xứng với việc làm.

          II – Về câu hỏi thứ nh́: Công đức chân thật là ǵ?

          Sư đáp: Trí phải thanh tịnh, Thân phải lắng không. Đó là chân công đức. Công đức ấy không thể lấy việc thế gian mà cầu được.

          Tôi có ư nghĩa khác.

          Trí phải thanh tịnh, như mặt nước hồ thu không gợn chút sóng lao xao mới phản chiếu được ánh sáng của Trực Giác.

          Thân phải lắng không là tai không c̣n nghe những tiếng động dù là nhỏ nhoi như tiếng kêu vo ve của con muỗi bay.

          Phải định tới mức độ này mới làm chủ được Cái Trí và sai khiến nó được.

          Nên biết khi thấy một vật thoáng qua hay nghe một tiếng động th́ Cái Trí bắt con người chú ư đến tiếng đó hay là vật đó. Như thế Cái Trí xao lăng.

          Đây là cách luyện tập chứ chưa phải là Chân công đức.

          Chân công đức là những việc làm vô tư lợi, đúng với Thiên Cơ. Phải hành động hoặc trong tư tưởng, hoặc bằng việc làm, có khi phải tịnh, có khi phải động. Điều khó hơn hết là phải biết đúng lúc phải tịnh hay phải động.

          Phải giữ ǵn từ chút mới được.

 

ư kiẾn cỦa tôi đỐi vỚi câu: chân lư cùng tỘt cỦa đẠo thánh là trỐng không hỒn nhiên, không có ǵ là thánh

          Ư kiến của Sư như thế, nhưng tôi lại không tưởng như vậy. Tôi nghĩ rằng:

          Phải đi đến chỗ cùng tột của Đạo Thánh mới biết nó ra sao rồi mới kết luận được, nhược bằng chưa tới mức đó, chỉ nghe theo sách rồi nói th́ e cho không đúng với sự thật.

          Tại cơi Trần này, Chân lư cùng tột của Đạo Thánh là sự hiểu biết của một vị Siêu Phàm.

          Mà từ bậc thứ Nhất là Tu Đà Huờn lên tới cấp bậc thứ Năm làm một vị Siêu Phàm, Phật giáo gọi là A Sơ Ca (Asekha) phải tu hành bực trung là 14 kiếp, chứ không phải chỉ trong vài tháng hay là vài năm đâu.

          Tại cơi Phàm c̣n 5 cấp bậc cao hơn địa vị Siêu Phàm. Th́ Chân lư cùng tột của Đạo Thánh ở 5 cấp bậc đó cao không biết là bao.

          Ngoài Thái Dương Hệ chúng ta, trong Vũ Trụ c̣n không biết bao nhiêu Thái Dương Hệ khác, lớn hơn Thái Dương Hệ của chúng ta cả ngàn, cả muôn, cả triệu lần, làm sao chúng ta tưởng tượng nổi Chân lư cùng tột của Đạo Thánh ở mấy Thái Dương Hệ đó.

          Nói rằng Chân lư cùng tột của Đạo Thánh là Trống không hồn nhiên, tức là Vô Thần. Nếu quả thật Vô Thần th́ tu hành làm chi rất vô ích, bởi v́ một ngày kia khi đi đến chỗ cùng tột của Đạo Thánh th́ thành ra trống rỗng, một con số không.

          Nếu không có chi là Thánh th́ danh từ Phật Tiên Thánh là những       tiếng trống không. Không có những vị Phật quá khứ, những vị Phật hiện tại và những vị Phật vị lai. Không c̣n cái chi tồn tại, bởi v́ Linh Hồn đă tiêu tan ra tro bụi rồi.

          Cũng không có ǵ gọi là Chân lư cả, th́ c̣n nói tới Chân lư làm ǵ?

không bao giỜ cái không

sinh ra cái có đưỢc

          Không bao giờ cái Không sinh ra cái Có được. Không  bao giờ, khi không một Vũ Trụ lại hiện ra, với những điều ta thấy trước mặt, như trên không là mặt trời, mặt trăng, các ngôi tinh tú, dưới đất th́ núi non, biển cả, sông rạch, ruộng đồng, người vật muôn trùng.

          Đức Phật có nói như vầy:

          Như Lai giải thích nguyên nhân của Vạn hữu. Vạn hữu phát sinh ra từ một nguyên nhân.

          Ngài cũng giải thích sự diệt trừ chúng.

          Đó là lời dạy của vị Đại Sa Môn.

(Thiền Luận I, trang 106)

          Thế th́ Vạn hữu tức là Vũ Trụ sinh ra do một nguyên nhân. Vậy th́ nguyên nhân đó là nguyên nhân nào? Ở đâu? Sao không thấy Phật giáo giải ra.

          Tôi xin kết luận rằng: Nếu nói Vạn hữu sinh ra do một nguyên nhân th́ không thể nào tin rằng: Chân lư cùng tột của Đạo Thánh là Trống không hồn nhiên, không ǵ là Thánh.

          III – Về câu thứ ba:

                   – Đứng trước mặt Trẫm là ai?

                   Sư đáp: Không biết.

          Đứng trước mặt Lương Vơ Đế là Bồ Đề Đạt Ma chứ không có ai lạ vào đó, mà tại sao Sư lại trả lời không biết.

          Tôi không bàn đến câu trả lời này v́ không thật rơ lư do.

          Tuy nhiên muốn biết tŕnh độ tiến hóa của một người nào đó phải mở Huệ Nhăn xem coi Thượng Trí (Nhân Thể) và Kim Thân (Thể Trực Giác) của y đặng biết  kiếp trước đây y đầu thai vào nước nào, gia đ́nh nào, hạnh kiểm và trí thức của y tới bậc nào. Nếu cần phải xem Tiên Thiên Kư Ảnh đặng tri cả những tiền kiếp của y nữa.

          Phải tu hành ít nhất là tới bậc La Hán, chứ dù có Thần Nhăn cũng không thấy ǵ hết.

          Xin nhắc lại một lần nữa, những sự hành động của con người, từ tư tưởng, ư muốn, lời nói, việc làm cho đến y phục của mỗi kiếp đều có ghi trên Tiên Thiên Khí (Akasa) và làm ra những h́nh ảnh gọi là Tiên Thiên Kư Ảnh (Clichés Akasiques).

          Người có Huệ Nhăn đều thấy được những h́nh này.

          Ngày nào Thái Dương Hệ này tan ră chúng nó mới tan mất.

*

*    *

XV – ĐỨc PhẬt không hỀ nói đẾn

cái không tuyỆt đỐi

          Đức Phật nói: “Có sự khổ” nên Ngài mới dạy: Khổ – Tập – Diệt – Đạo đặng diệt trừ lần lần sự khổ do con người gây ra.

          Ngài không bao giờ bảo: Vũ Trụ vốn Trống không chẳng có ǵ hết. Nếu Ngài quả quyết như vậy th́ chắc chắn Ngài sẽ bị phản đối tức khắc và kịch liệt nhất là những người Bà La Môn.

          Quả thật, có khi trong bài thuyết pháp, Ngài có nói vài lời về cơi đời trống không với ư nghĩa “Trống không” là phù phiếm, hư ảo, không được vĩnh viễn, trường tồn, bởi v́ cơi đời do vật chất tạo thành mà vật chất nay tan mai hợp, khác nào bọt nước giữa ḍng, có chi mà quyến luyến.

          Ngài thường lấy việc xảy ra trước mắt mà cho các đệ tử một bài học rất thực tế. Tỷ như hai chuyện sau đây:

          Một hôm, Ngài đi với các đệ tử và Vua Bimbisâra tới xem thi hài cô Crimati, một danh kỹ (Courtisane), lúc c̣n sinh tiền nhan sắc tuyệt trần, đă làm say mê không biết bao nhiêu Vương Tôn, Công Tử, anh hùng hảo hán. Bây giờ th́ thây cô lạnh ngắt, đă bay mùi hôi.

          Đức Phật quay lại nói với các đệ tử: Các con thấy chưa? Cái vẻ cá đắm, nhạn sa, hoa nhường, nguyệt thẹn, làm cho đổ nước nghiêng thành của cô Crimati mà một đêm ân ái phải trả giá bằng một gia tài, một sản nghiệp, nay c̣n lại cái ǵ? Nếu không phải là cái gớm ghiếc, cái tanh hôi, ai thấy cũng rùn ḿnh mọc ốc. Mọi vật trên đời đều trôi qua, đều hư ảo.

*

*     *

          Trong sách Phật có một chuyện khác tương tự: Ấy là chuyện cô Thirima.

          Lúc Đức Phật ở tại Welouvon, có một vị lương y tên  Dzewaca luôn luôn ở gần một bên đặng coi sóc Ngài.

          Cô Thirima chị (hay em) ông Dzewaca thường dâng lễ vật cho Phật, cô rất có ḷng nhân, thường hay bố thí.

          Có một vị đệ tử thấy cô Thirima thùy mị, đoan trang, mắt liễu, mày hoa, nên đem ḷng thầm yêu trộm nhớ, song không dám tỏ t́nh.

          Th́nh ĺnh cô Thirima nhuốm bệnh rồi từ trần. Đức Phật muốn răn các đệ tử, nên qua ngày sau, Ngài mới dắt họ tới viếng tang gia, cốt ư để cho họ thấy tử thi cô Thirima đặng trừ tuyệt dục t́nh đừng để cho nó dấy lên mà phải mang khổ.

          Phương pháp này là phương pháp cực đoan, chỉ nên dùng là khi nào các phương pháp khác không có hiệu quả.

*

*     *

          Tôi xin kể một gương nữa: Ấy là chuyện ông Địch Nhơn Kiệt đời Đường Vơ Hậu.

          Lúc ông vào Kinh thi Tiến sĩ, ông ngụ tại một quán trọ. Một đêm kia, có một người đàn bà xinh đẹp đến quyến rũ ông vầy cuộc gió trăng. Ông sắp sa ngă song cưỡng lại được. Ông bèn làm bài thi này đọc cho cô đó nghe:

Mỹ sắc nhân gian tối lạc xuân,

Ngă dâm nhân phụ, phụ dâm nhân,

Nhược tương mỹ sắc, tư vong phụ,

Biến thể thơ toàn diệt sắc tâm.

          Cô không hiểu, xin ông giải thích. Sau khi biết được ư nghĩa bài thi, cô liền hối ngộ, xin lỗi ông rồi tạ từ ra về. Lúc đó, trời vừa rựng sáng. Địch Nhơn Kiệt đốt bài thi rồi cũng quảy gói lên đường.

          Kỳ thi này ông đỗ Trạng Nguyên. Người ta cho rằng đó là nhờ âm đức của ông. Trời ban thưởng cho ông v́ ông đă thắng được dục t́nh mà tất cả trên thiên hạ đều sa ngă khi nó nổi dậy.

          Cơn sóng sắc đă nhận ch́m không biết bao nhiêu chiếc thuyền t́nh, từ ngàn xưa đă bao phen làm sụp đổ những quốc gia cường thịnh bên Trung Hoa[7] và những đền thờ tôn nghiêm bên Ai Cập.

          Xe trước đă găy xe sau phải tránh. Ngày nào Hành giả thắng được dục t́nh, thấy sắc đẹp không động ḷng tư niệm th́ ngày đó mới vững bước trên con đường học Đạo.

          Nhưng dù cho không lỗi lầm đi nữa, cũng chớ nên khinh khi hay nhạo báng những kẻ c̣n yếu đuối nên sa ngă. E cho cười người hôm trước hôm sau người cười. Nên lấy sự kinh nghiệm của người làm sự học hỏi của ḿnh. Nếu hôm nay may mắn đă thành con bướm cánh lông rực rỡ, bay lượn trên không th́ ḿnh cũng chớ quên lớp cũ. Trước kia ḿnh vẫn là con sâu ḅ lăn quăn dưới đất, ai thấy cũng phát sợ.

          Trong quyển Ánh Sáng Trên Đường Đạo, qui tắc 5 có mấy câu này      (đại ư):

          “Trước khi con được giác ngộ, con phải trải qua tất cả chỗ nhơ bợn cũng như những chỗ trong sạch.”

          “Y phục mà con vừa đụng tới con đă ghê tởm, có thể con đă mặc nó hôm qua, có lẽ ngày mai con sẽ mặc nó lại. Nếu con tỏ vẻ gớm ghiếc th́ khi người ta ném nó lên vai con, nó sẽ bó chặt con lại.”

          “Kẻ nào kiêu hảnh về đức hạnh của ḿnh th́ là dọn cho ḿnh một chỗ trong đám bùn nhơ. Con tŕ giới, v́ tŕ giới là tốt, chứ không phải để giữ ḿnh con cho được trong sạch.”

          Hăy xem những biển băng giá trên dăy núi Tuyết Sơn. Chúng chiếu ra muôn màu rực rỡ, đẹp mắt vô cùng ai thấy lại không trầm trồ khen ngợi. Nhưng chúng lạnh ngắt như đồng, không ai dám lại gần chúng cả. Thế nên hăy thành những ḷ sưởi, để sưởi ấm ḷng người là điều hay hơn hết.

*

*    *

XVI – không phẢi vô sinh vô diỆt

mà đúng là hỮu sinh vô diỆt

          Phật giáo định nghĩa Vô sinh như sau đây:

          “Vô sinh có nghĩa là muôn vật không phải sinh ra từ chính nó mà cũng không phải sinh ra từ cái khác, ngoài nó.”

(Thiền Luận I, trang 141)

nguyên nhân cỦa vẠn hỮu

          Thiện Luận I, trang 106 có đoạn này:

          Khi Xá Lợi Phất (Sariputta) hỏi A Thuyết Thi (Asmaji): Thầy của Ông là ai và ông ấy dạy ǵ? th́ ông A Thuyết Thi đáp:

          Thầy của tôi là Thích Ca Mâu Ni và lời dạy của Ngài đại khái như vầy:

          “Như Lai giải thích nguyên nhân của Vạn hữu.

          Vạn hữu phát sinh từ một nguyên nhân.

          Ngài cũng giải thích sự diệt trừ chúng.

          Đó là lời dạy của vị Đại Sa Môn.”

          Đó là dịch qua bản chữ Phạn, c̣n theo bản chữ Hán dịch lại như vầy:

          “Các Pháp nhân duyên sinh

           Cũng theo nhân duyên diệt

           Nhân duyên sinh diệt này

           Như Lai từng truyền thuyết.” 

                                                   (D.G.) (Thiền Luận I, trang 106)

         

Trong bản chữ Pháp th́ như vầy:

          Alors le Vénérable Assaji dit à Sariputta, le moine men-diant, cette parole de la doctrine.

          Les objects qui résultent d’une cause, dont le Parfait enseigna la cause et comment ils prennent fin? Telle est la doctrine du Grand Sanama.

          (Le Bouddha, sa vie, sa doctrine, sa communauté par  Oldenberg page 153).

          Đại Đức Assaji nói với Xá Lợi Phất, vị Sa môn đi khất thực, lời này về giáo lư.

          Vạn vật do một nguyên nhân sinh ra. Như Lai giải thích nguyên nhân đó và cách nó chấm dứt. Đó là giáo lư của vị Đại Sa Môn.

          Trong bài này có hai chỗ phải đề cập đến:

          Một là: Trước nhất là câu: Như Lai giải thích sự diệt trừ chúng và

          Hai là: Câu Như Lai giải thích nguyên nhân đó và cách nó chấm dứt (Bản chữ Pháp).

          Hai câu này ư nghĩa khác nhau.

          Một là: Có việc không biết tại sao nó sinh ra rồi tại sao nó tự tiêu diệt, chứ không đợi tới sự can thiệp của con người. Mà dù cho con người tài ba lỗi lạc đến đâu cũng phải bó tay chứ không làm chi được.

          Tỷ như: Những trận bảo lụt, những trận địa chấn, những núi lửa phun, những lượn sóng thần cao như núi. Ai ngăn cản được? Cho tới ngày nay người ta cũng chưa biết chắc chắn v́ nguyên nhân nào mà chúng nó sinh ra rồi tại sao chúng nó chấm dứt.

          V́ thế câu: Như Lai giải thích sự diệt trừ chúng không thể áp dụng vào mấy trường hợp này.

          Mà câu: Cách chúng nó chấm dứt có thể chấp nhận được v́ hữu lư hơn và đúng với bản dịch chữ Hán.

          Hai là: Vô sinh là muôn việc không phải sinh ra từ chúng nó, mà cũng không phải sinh ra từ cái khác ngoài nó.

          Câu này có ẩn nghĩa Trống Không Tuyệt Đối, không có nguyên nhân  nào hết.

          Trái lại, Phật nói vạn vật sinh ra đều có nguyên nhân.

đỊnh nghĩa vô sinh phẢn đỐi lỜi PhẬt nói vỀ nguyên nhân vẠn vẬt

          Câu Vô sinh và những lời của Phật nói phản đối nhau rơ rệt.

          Vậy th́ phải tin ai?

          Chúng ta phải tin Phật v́ Phật nói rất đúng với sự thật, không bao giờ có sự sai lầm.

          Bây giờ xin nói vài lời về hai chữ Vô sinh.

          Theo định nghĩa Vô sinh th́ xin hỏi:

          Vạn vật mà chúng ta thấy đây từ đâu đến? Bản tính chúng nó ra sao? V́ lư do nào chúng nó có mặt tại cơi Trần này?

          Khi một thân ḿnh hiện ra cho chúng ta thấy tức là Hữu sinh rồi, làm sao gọi là Vô sinh được.

          Không nói những chuyện xa vời, xác thân ta đây, nếu không có cha mẹ ta th́ làm sao có ta?

          Vũ Trụ phải được sinh ra lần đầu tiên rồi từ đó nó tiến măi chứ không bị tiêu mất.

          Lần đầu tiên đó là hồi nào? Không ai biết. Nên gọi là Vô thỉ.

          Quí bạn xem bài Thuyết Trống Không của Phật giáo th́ biết.

          Nói cho đúng là Hữu Sinh Vô Diệt chứ không phải Vô sinh. Nếu vạn vật sinh ra đều có nguyên nhân th́ tại sao gọi là Vô sinh được. Vậy th́ không phải Vô sinh mà Hữu sinh vô diệt mới đúng.

vô diỆt

          Cũng phải lấy xác thân ta làm thí dụ: Thân thể con người làm bằng những nguyên tử Hồng Trần (Atome physique). Tôi nói nguyên tử Hồng Trần v́ c̣n 6 nguyên tử nữa khác hơn nguyên tử Hồng trần.

          Xác thân ta không phải thật là ta, tức là không phải con người. Nó là một khí cụ để cho con người dùng đặng hoạt động tại cơi Trần trong một thời gian.

          Tới một ngày kia ta phải bỏ nó v́ đă măn số Trời, nó sẽ tan ra các nguyên tử đă cấu tạo nó, nhưng các nguyên tử này không tan mất. Chúng c̣n sống măi, chúng sẽ được dùng vào việc tạo lập ra một thân ḿnh mới khác, rồi cứ tiếp tục như thế từ đời này qua đời kia.

          Tới chừng nào Thái Dương Hệ này tan ră nó mới trở về căn bản của nó là Hỗn Nguơn Nhất Khí (Mulapra-kriti) như trước.

          Dù sao xác thân con người hay là nguyên tử Hồng Trần cũng phải được sinh ra lần đầu tiên, rồi từ đó trở về sau nó cứ thay đổi dạng măi.

          V́ vậy tôi mới gọi nó là Hữu Sinh Vô Diệt.

*

*    *

XVII – PhẬt giáo chĨ có mỘt pháp môn mà thôi chỨ không phẢi 

tám mươi bỐn ngàn pháp môn

          Một hôm nọ, một bạn trẻ ghé thăm tôi rồi nói: Tôi có hầu chuyện với một vị Phật tử. Vị đó nói Phật giáo có tám muôn bốn ngàn Phép tu hành gọi là: Tám mươi bốn ngàn Pháp Môn. Vậy Huynh nghĩ thế nào?

          Tôi mới đáp: Phật giáo chỉ có một Pháp Môn mà thôi, là: RỬa ḷng trong sẠch. Mà muốn Rửa ḷng trong sạch th́ phải Lánh dỮ Làm lành.

          Từ ngàn xưa, Chư Phật đều dạy như thế. Bởi v́ phải Rửa ḷng trong sạch mới bước vào Cửa Đạo được. Vào Cửa Đạo rồi họ mới học được phương pháp mở khai Tâm Thức biến đổi con người thành một vị Siêu Phàm trong một thời gian sau đó, mau hay chậm, tùy theo công phu của Hành giả.

          C̣n Tám mươi bốn ngàn Pháp Môn mà vị Phật tử nói là: Tám mươi bốn ngàn Sắc lệnh của Vua A Sô Ca (A Dục) ban hành để tán dương Phật Pháp (84.000 Édits du Roi Asoka).

          Mà trước khi bàn đến những Sắc lệnh đó, tôi xin nói vài lời về Tiểu sử của Vua A Dục trước và sau khi qui y.

vài lỜi vỀ tiỂu sỬ cỦa Vua a dỤc

trưỚc và sau khi qui y

*

*     *

trưỚc khi qui y

          Về tiểu sử Vua A Dục, trong Kinh sách Ấn Bắc Phạn và Nam Phạn có đoạn khác nhau.

          Như trong quyển Les Inscriptions d'Asoka (Những sắc lệnh của Vua A Dục), trang 15, ông Jules Bloch, Giáo sư Pháp quốc Cao Đẳng Học Viện (Professeur au Collège de France) nói Hoàng Đế Bindusâra có mười sáu người vợ và 101 người con trai. Theo Kinh Sanh-ga-le (Cingalais) Nam Phạn th́ con trai đầu ḷng là Sumana. C̣n theo Kinh Bắc Phạn th́ Hoàng Tử, con trai cả, tên Susina. C̣n người con út tên là Tissa. Mẹ của Tissa nhờ mưu mô nên được tôn làm Hoàng Hậu. Hoàng Hậu c̣n một người con trai nữa lúc sinh ra không đau đớn chi cả nên đặt tên là Asoka. Chiết tự ra: A nghĩa là không, c̣n soka là đau đớn. Da thịt của đứa bé này cứng rắn, không mềm mại như thân thể những đứa trẻ khác. Vua rất ghét nó. Hoàng Hậu phải bồng nó chạy trốn mới khỏi bị vua giết.

          Khi Asoka khôn lớn, Vua sai Asoka đi dẹp giặc ở Penjab, nhưng cấp phát lương thực và binh lính không đủ vào đâu. Nhưng nhờ Thần Thánh giúp đỡ, dân chúng cảm mến Asoka, nên qui hàng. Loạn không dẹp mà yên, không đổ một giọt máu.

          Khi Hoàng Đế Bindusâra băng hà, Thần Thánh bảo phải tôn Asoka lên kế vị. Asoka và Phó Vương Njjayini, lập tức trở về Pataliputra. Công việc đầu tiên là lo diệt hết 99 anh em, trừ ra em út là Tissa trốn thoát.

          V́ những hành động này và nhiều việc tàn ác khác, người ta mới gọi Asoka là Candasoka, tức là Asoka hung bạo.

          Bốn năm sau khi lên ngôi, Vua A Dục nghe theo lời của một người cháu là một vị Tỳ Kheo, nên qui y Phật Pháp.

          C̣n trong quyển Ấn Độ sau khi Đức Phật ra đời (L’Inde après le Bouddha), tác giả là ông Lamairesse thuật lại như sau, trang 43:

          Hoàng Đế Mémita ḍng dơi Nhựt Tinh (Race du Soleil) cai trị Vương quốc Tchampana, thuộc về Kourous.

          Hoàng Đế có sáu người con trai chánh thức và một người nữa tên là Asoka. Mẹ của Asoka là con gái của một vị thương gia.

          Mémita ban cho Asoka một phần đất là thành Patali-poutra (ngày nay là Patna) để thưởng công lao Asoka đă dẹp yên dân chúng xứ Népal, và những người sơn cước nổi loạn. Mémita sai các người con đánh chiếm những tỉnh của Magada vốn là sở hữu của một người Bà La Môn

          Mémita chết th́nh ĺnh, các quan Đại Thần mới tôn Asoka lên kế vị     vua cha.

          Asoka mới giết hết mấy người anh và mở rộng biên giới từ Hy Mă Lạp Sơn tới núi Vindhya, bao gồm phía Bắc và Trung tâm bán đảo Ấn Độ.

tánh t́nh

          Trong mười năm đầu tiên sau khi lên ngôi báu, Vua A Dục rất hậu đăi những người Bà La Môn. Ngài đắm mê sắc dục, người ta gọi Ngài là Kamachoka tức là người ưa thích những sự khoái lạc của xác thịt.

          Ngài làm những việc hung bạo, người ta gọi Ngài là Tchandachoka tức là người hành tội.

          Lúc mới lên ngôi, Ngài ra lệnh giết hết mấy anh em, trong số đó chỉ có một người tranh giành Vương vị với ông mà thôi.

          Chính là Ngài ra lệnh chặt đầu 500 quan Đại Thần phản đối Ngài. Và chỉ có một sự xúc phạm nhỏ mọn mà Ngài ra lệnh thiêu sống 500 cung nữ.

          Ngài biết thiên hạ oán ghét Ngài lắm nên chọn tên Tchandagorika là một Đại hung thần khát máu làm Tả đao.

          Ngài ra lệnh cất cho y một một toà nhà bề ngoài rất đẹp đẽ và hứa ai vào đó rồi th́ không trở ra khỏi được và sẽ giao cho y hành h́nh.

          Bảy ngày sau, Ngài cho giải tới một thanh niên và một thiếu nữ ở trong cung cấm bị bắt gặp nháy nhó với nhau. Tchandagorika bỏ chúng vào cối sắt rồi dùng chày đồng giă nát thây.

          Bỗng có một vị Tỳ Kheo ở xứ xa đi tới, Ngài bước vào nhà này, v́ không biết nó dùng để làm ǵ? Khi thấy cực h́nh của hai thanh niên nam nữ th́ động ḷng từ bi, Ngài mới nói với Tả đao: Bần Tăng bằng ḷng để chịu cho Ngài hành phạt. Nói rồi Ngài chấp tay tham thiền nhập định. Tchandagorika dùng tất cả những dụng cụ để tra tấn và sát hại, nhưng đối với vị này th́ chúng nó vô hiệu quả, ông ngồi trơ trơ. Vua hay được tin này bèn tới xem tận mắt. Lúc đó vị Tỳ Kheo ngồi trong chảo dầu sôi sục, c̣n ḷng chảo th́ cháy đỏ. Ngài vẫn thản nhiên không hề hấn chút nào.

          Thấy đă đến lúc phải thuyết phục Vua, Ngài bèn bay lên không như một con hạc, phân nửa thân ḿnh phun ra nước, phân nửa thân ḿnh phun ra lửa. Ngài ở trên trời chiếu sáng như một cái núi trên chót có những ngọn suối tuôn ra những làn lửa đỏ.

          Vua A Dục thất kinh bèn hỏi: Bạch Ngài! Ngài là ai mà có những quyền năng phi thường đến thế?

          Vị Tỳ Kheo bèn đáp: Tâu Hoàng Thượng! Bần Tăng là một Phật tử và qui y với Đức Phật. Ngài là Đấng Từ Bi vô lượng. Ngài đă hoàn toàn tự chinh phục Ngài cho tới mức tuyệt đỉnh. Ngài đă chinh phục tôi, ḷng tôi đă yên tịnh, tôi đă thoát ra ngoài kiếp sống hồng trần này.

          C̣n về phần Hoàng Thượng, Đức Phật có nói trước về thân thế Hoàng Thượng như sau đây:

          “Một trăm năm sau khi ta nhập Niết Bàn, sẽ có một vị Minh quân ra đời và trị v́ tại Patalipoutra. Ngài làm bá chủ thiên hạ. Ngài sẽ phân phát những Xá Lợi của Ta và ban hành 84 ngàn sắc lệnh (theo số Phật giáo) đặng tán dương Phật Pháp.[8] Nhưng bây giờ đây, Hoàng Thượng cho cất nhà này là h́nh ảnh của địa ngục và tại đây đă có cả ngàn người bỏ mạng rồi. Tâu Hoàng Thượng, dân chúng đă tha thiết khẩn cầu Ngài mở rộng ḷng nhân thương xót số phận của họ, và ra lệnh phá hủy ngục tù này họ mới sống được yên thân.”

          Vua A Dục ṿng tay lại và nói: Bạch Đại Đức, tôi xin Ngài tha thứ những việc làm quấy quá của tôi. Tôi xin thú tội với Ngài và xin qui y Tam Bảo. Tôi sẽ cất trên đất Phật những Tháp, những Tịnh xá, chúng sẽ chói sáng như cánh con chim hạc, như mặt trăng rằm.

          Khi Vua muốn rời khỏi nhà này th́ Tchandagorika chấp tay lại và nói: Tâu Hoàng Thượng! Ngài đă hứa với tôi: Ai vào nhà này th́ không trở ra ngoài được. Vua A Dục hét lớn: Ngươi muốn giết ta nữa sao? Tchandagorika bèn nói: Đúng vậy! Vua mới hỏi: Trong hai chúng ta ai vào trước? Tchandagorika trả lời: Tôi vào trước. Vua bèn nói: Vậy th́ ngươi phải chết trước. Nói rồi bèn sai kẻ tả hữu dẫn Tchan-dagorika ra pháp trường rồi ra lệnh phá tan ngục thất.

          Trên đây truyền thuyết về sự qui y của Vua A Dục theo Kinh sách Bắc Phạn Nê Bôn (Népal).

          Sau khi Ngài qui y rồi, Vua A Dục đuổi 60 ngàn người Bà La Môn ra khỏi Hoàng thành và cung phụng những vị Tỳ Kheo sốt sắng, chơn tu.

          Trong quyển Phật Giáo Đại Cương (Le Bouddhisme sous forme de Catéchisme) ông Henry S. Olcott nói rằng: Vị Tỳ Kheo cảm hóa được Vua A Dục là một vị La Hán (Arhat) tên Nigrodha Samanara, mười năm sau khi Vua A Dục lên ngôi báu.

          Riêng tôi, tôi tưởng không phải Đại Đức Nigrodha Sama-nara đi lạc vào ngục thất, mà chính là Ngài cố ư tới đó v́ đă đúng ngày giờ phải vào chốn này mới thuyết phục Vua A Dục được.

nhỮng sẮc lỆnh cỦa vua a dỤc

          Những sắc lệnh của Vua A Dục ban hành đều có khắc chữ trên những cột đá và những bia đá lớn khắp xứ Ấn Độ.

          Mấy chục năm trước người ta t́m được 22 sắc lệnh này, 14 khắc trên tảng đá và 8 khắc trên những cột đá, không biết tới ngày nay, các nhà khảo cổ c̣n gặp nhiều sắc lệnh khác nữa không. Bạn nào muốn hiểu nhiều xin đọc quyển Les Inscriptions d’Asoka của ông Jules Bloch và Chương II nói về “Những sắc lệnh của Vua A Dục” (Les Édit d'Asoka) trong quyển L’Inde après Le Bouddha par Lamairesse, trang 47.

          Xin nói tóm tắt về nội dung của 3 sắc lệnh đầu tiên.

nỘi dung ba sẮc lỆnh đẦu tiên

*

*     *

sẮc lỆnh thỨ nhẤt

          Sắc lệnh thứ nhất: Cấm sát hại thú vật đặng ăn thịt hay là cúng tế.

          (Ngày nay Bà La Môn giáo và Phật giáo đều dạy như thế).

sẮc lỆnh thỨ nh́

          Sắc lệnh thứ nh́ nói về công việc từ thiện của xă hội, phân phát         thuốc men.

          “Ở khắp mọi nơi, trong nước của Vua Pyadassi, bạn thân của các hạng Thiên Thần, cũng như ở các sắc dân cư ngụ tại biên giới của nước Ngài, như những Codas Cola, Pandyas, Sadyapoutra, Keralaputra và cho tới Tambapani, thuộc về lănh vực của Vua Hy Lạp Antiochus và những Vua ở kế cận trong Aryana (Bactriane), Soligane v.v. . . ., Vua Pyadassi đều phân phát hai thứ thuốc men: một thứ cho người, một thứ cho thú vật. Những thuốc men này do thảo mộc làm ra.”

sẮc lỆnh thỨ ba

          Sắc lệnh thứ ba ban hành ba năm sau khi Vua qui y, tức là 13 năm sau  khi tức vị nói về sự tuân hành luân lư Đạo Phật của dân chúng ở khắp nơi   trong nước.

          Mỗi năm đều có những viên Thanh tra, ngoài những công việc đặc biệt, đều hội họp với Giáo hội đặng tuyên bố những lời dạy đạo đức sau đây:

         1    Rất tốt mà vâng lời, chiều lụy cha mẹ.

         2 –   Rất tốt mà rộng lượng với bằng hữu và bà con, thân quyến.

         3 –   Rất tốt mà bố thí cho những người Bà La Môn và những Sa Môn (Phật giáo).

         4 –   Rất tốt mà kính trọng sinh mạng của các loài vật.

         5 –   Rất tốt mà tránh sự vô độ lượng và những lời nói nặng nề, hung bạo.

          Tôi nói bao nhiêu đây cho quí bạn thấy rằng những sắc lệnh của Vua Asoka không thể gọi là Pháp môn được.

sỐ tám mươi bỐn ngàn sẮc lỆnh

đáng nghi ngỜ

          Vua A Dục trị v́ 37 năm từ 264 đến năm 227 trước Tây lịch kỷ nguyên (264-227 av. J.C.). Ông qui y sau mười năm lên ngôi báu. Thế th́ trong ṿng 27 năm, ông thảo ra tới 84 ngàn sắc lệnh.

          Tôi không tin ông có đủ th́ giờ để làm việc đó, bởi v́ c̣n không biết bao nhiêu chuyện phải thực hành trong việc trị nước, chăn dân.

          Hơn nữa, ông mới là một vị tân tín đồ. Hoạ chăng, ông nhờ những vị Trưởng Lăo trong Giáo hội Tăng Già thảo ra rồi đem cho ông chuẩn y. Dù sao số 84 ngàn sắc lệnh cũng đáng nghi ngờ, không đúng với sự thật.

          Nếu mỗi người đặt ra 100 sắc lệnh th́ phải dùng 840 người và chắc chắn trong 84 ngàn sắc lệnh phải có những sắc lệnh trùng với nhau.

ai dẠy tám mươi bỐn ngàn  pháp môn?

          Nếu thật có 84 ngàn  88 th́ xin hỏi:

          Pháp môn thứ nhất tên chi? đề cập đến cái chi? và ai dạy?

          Pháp môn thứ nh́, Pháp môn thứ ba v.v. . . .

          Hiện giờ có được bao nhiêu người biết rơ mấy điều đó? Hay chỉ nghe theo sách chứ không có cái chi để chứng minh cả.

         Cho rằng Phật dạy 84 ngàn Pháp môn th́ càng vô lư.

          Bài thuyết pháp đầu tiên nói về Tứ Diệu Đề và Bát Chánh Đạo. Gồm trong tám chữ:

    – Lánh dữ

    – Làm lành

    – Rửa ḷng trong sạch.

          Từ xưa đến nay, Chư Phật đều dạy như thế.

          Bây giờ, thí dụ Phật dạy 84 ngàn Pháp môn. Ta hăy làm một bài toán xem mỗi ngày, Phật Ngài dạy mấy Pháp môn. Ta hăy lấy số 84 000 chia cho 45, v́ Phật thuyết Pháp trong 45 năm th́ ta biết mỗi năm Phật dạy mấy Pháp môn.

                                      84000: 45=1866 Pháp môn        

          Nếu mỗi năm Phật dạy 1866 Pháp môn, th́ mỗi ngày Ngài dạy:

                                      1866: 365= 5  Pháp môn

          Nhưng nói cho đúng, tới mùa mưa kéo dài tới ba tháng, Phật và đệ tử nghỉ trong Tịnh xá th́ phải chia số 1866 cho 275. Nhưng 5 Pháp môn hay 6 Pháp môn cũng không khác xa bao nhiêu.

 
          Ta thử nghĩ nội một Pháp môn: Rửa ḷng trong sạch, nếu những người Cư sĩ như chúng ta hiện giờ mỗi kiếp đều có gia đ́nh, th́ e cho trong ṿng Bốn,
 
Năm chục kiếp liên tiếp cũng chưa ắt chúng ta thực hiện được 1/5 của mỗi tánh,

bởi v́ hết   9/10   ngày giờ của mỗi kiếp chúng ta đều dành để lo cho gia đ́nh, chỉ c̣n  1/10 lo cho đạo đức mà thôi. Nhưng c̣n sợ những quả của chúng ta đă gây  ra không cho chúng ta được rảnh rang như ư muốn. Vậy th́ nói chi mỗi ngày

phải thi hành 5  Pháp môn. Toàn là chuyện không thể tin được.

          Phật bảo tín đồ không nên mê tín, nếu chúng ta nhắm mắt tin càn, th́ lỗi tại chúng ta.

*

*    * 

XVIII – đỊnh nghĩa danh tỪ  arhat (la hán)

          Danh từ Arahant do hai chữ: AriHant nhập lại.

          Ari có nghĩa là: Kẻ thù nghịch.

          Hant: Có nghĩa là: Giết chết.

          Arhat có nghĩa là: Người giết chết kẻ thù nghịch.

          Kẻ thù nghịch đây là những t́nh dục nhơ nhớp.

          Nhưng các nhà Bác học hiện đại thích cho rằng: Arhat do chữ Arhati mà ra. Arhati có nghĩa là xứng đáng. Xứng đáng được người đời tôn thờ và nhận lănh những lễ vật cúng dường.

          Thuở xưa trước khi Phật giáo ra đời, dân chúng  áp dụng danh từ Arhat (La Hán) cho những người tu khổ hạnh.

          V́ vậy mà trong Kinh sách Phật có câu này: Phật là một vị La Hán.

          Ở đây, Arhat (La Hán) là người tu hành tŕ trai, giữ giới một cách gắt gao. Nó không phải đồng nghĩa với danh từ “Phật,” mà cũng không phải là “Bậc cao hơn hết trong Tứ Thánh.”

          Tứ Thánh là:

          1 – Tu Đà Huờn.

          2 – Tư Đà Hàm.

          3 – A Na Hàm.

          4 – La Hán.

          Về sau Phật giáo thu hẹp nghĩa Arhat lại. Nó thành một danh từ chuyên môn và để chỉ định những vị Thánh Nhân đă được hoàn toàn giải thoát.

          Nhưng mà thật sự là vị La Hán phải tu hành thêm và lên một bậc nữa là Asekha mới không c̣n bị bắt buộc phải Luân Hồi dưới Trần Thế nữa.

          Có câu niệm Phật như vầy:

          Namo Tassa Bhagavato Arahato Samma Sambud-dhasa.

          Pháp dịch là:

      Louange soit au Seigneur, le très Saint, Parfait en Sagesse.

          Tạm dịch:

      Đảnh lễ Đức Như Lai, Chí Thánh, Đấng Cao Cả toàn tri, toàn giác.

*

*    *

XIX – trỞ vỀ nhà cũ

          Chuyện Trở về nhà cũ tức là chuyện Đứa con hoang trong Kinh sách Phật. Tóm tắt như sau đây:

          Một đứa nhỏ bỏ nhà đi hoang. Nó trở nên nghèo khổ đói rách, thân thể gầy ṃn và tánh t́nh trở nên xấu xa.

          Một hôm nọ nó lưu lạc đến chỗ cha nó ở đang kinh doanh sự nghiệp. Cha nó gặp nó biết ngay nhưng ẩn mặt không cho nó thấy. Ông sai một người tớ dắt nó về nhà. Nó thấy lầu đài nguy nga th́ trong ḷng phát sợ. Nó nghĩ: Chắc ông chủ nhà nghi ḿnh là ăn trộm nên sai người bắt ḿnh về đặng bỏ tù, nó liền   trốn đi.

          Cha nó sai người đi kiếm nó rồi giao nó cho một người thợ bảo săn sóc nó tử tế và nó phụ vào công việc của y. Đứa con hoang này rất mừng v́ được sung sướng.

          Cha nó lánh mặt nhưng sau xét từ cử chỉ của nó. Tánh t́nh nó càng ngày càng trở nên tốt đẹp th́ cha nó giao cho nó những trách nhiệm lớn lao hơn.

          Một ngày kia khi thấy nó thành một người sáng suốt và nhân từ th́ ông mở một tiệc khoản đăi thợ thầy và cho mọi người biết rằng nó là con ruột của ông bấy lâu nay lưu lạc, nay trở về nhà cũ.

          Sách của Pháp đề: Le fils perduĐứa con hoang – chứ không phải Trở về nhà cũ.

          Bài này nói bóng dáng về sự Phản Bổn Hoàn Nguyên của con người.

phẢn bỔn hoàn nguyên

          Trước đây tôi có nói: Có Ba Phản Bổn Hoàn Nguyên.

          Một là: Phản Bổn Hoàn Nguyên của con người.

          Hai là: Phản Bổn Hoàn Nguyên của Thái Dương Hệ.

          Ba là: Phản Bổn Hoàn Nguyên của Vũ Trụ.

          Trong bài: Cuộc đàm thoại giữa Lương Vơ Đế và Bồ Đề Đạt Ma về Thuyết Trống Không, tôi có nói về việc Phản Bổn Hoàn Nguyên của Vũ Trụ.

          Bây giờ xin nói vài lời về sự Phản Bổn Hoàn Nguyên của Con Người.

          Ở đây tôi phải lập lại một lần nữa là phải biết rành về Ba Ngôi của con người: Chơn Thần (Monade), Chơn Nhơn (Ego – Soi Supérieur) và Phàm Nhơn (Personnalité – Soi Inférieur) th́ mới hiểu rơ sao là Phản Bổn Hoàn Nguyên.

hai con đưỜng

          Có hai con đường:

          Một là Con đường đi xuống gọi là Pravritti.

          Hai là Con đường đi lên gọi là Nivritti.

con đưỜng đi xuỐng hay là

con đưỜng nhẬp thẾ

          Chơn Thần sinh Chơn Nhơn cho nhập thế.

          Chơn Nhơn ḥa ḿnh với vật chất đặng học hỏi Cơ Tiến Hóa tức là sự sinh hóa một Thái Dương Hệ.

con đưỜng đi lên hay là

con đưỜng phẢn bỔn hoàn nguyên

          Lúc ban đầu th́ vật chất điều khiển con người. Nhưng sau khi nhiều kiếp Luân Hồi, con người biết được Luật Trời nên ra sức thắng phục vật chất, và uốn nắn nó theo ư muốn của ḿnh. Con người đă bắt đầu đi lên.

          Khi con người trở nên hoàn toàn sáng suốt không c̣n cái chi phải học hỏi ở Dăy Địa Cầu này nữa th́ con người đă thành công. Con người thành một vị Siêu Phàm.

          Trước kia Chơn Thần sinh ra Chơn Nhơn.

          Chơn Nhơn lại sinh ra Phàm Nhơn để học hỏi và kinh nghiệm tại          cơi Trần.

          Sau khi con người bước vào Cửa Đạo và được Điểm Đạo lần thứ        Nhất th́:

          Phàm Nhơn nhập một với Chơn Nhơn.

          Sau khi Điểm Đạo lần thứ Năm th́:

          Chơn Nhơn nhập một với Chơn Thần.

          Bây giờ chỉ c̣n Chơn Thần chứ không c̣n Chơn Nhơn nữa. Bởi Chơn  Nhơn  do Chơn Thần sinh ra rồi bây giờ nhập một với Chơn Thần cho nên trong Đạo đức gọi là:

          Phản Bổn Hoàn Nguyên hay là Trở về nhà cũ.

          Khi xưa Chơn Thần giống như một đóm lửa. Ngày nay thành một ngôi Mặt Trời nhỏ soi cùng khắp nơi.

câu PhẬt trẢ lỜi

không liên quan chi vỚi câu hỎi

          Thiền Luận I, trang 241.

          Trong Kinh Kim Cương Định, Bồ Tát Bất Trụ hỏi Phật: Tại sao người cha đang tâm đến vậy để đến năm mười năm sau mới gọi đứa con hoang trở về?

          Phật đáp: “Đừng hiểu năm mười năm ấy như một khoảng thời gian; đó chỉ có nghĩa là sự mống động của một tư tưởng.

          Câu trả lời của Phật không liên quan ǵ với câu hỏi cả.

          Tại sao người cha đang tâm mà lại trả lời chỉ là một mống động của tư tưởng.

          Câu chuyện này là câu chuyện bóng dáng phải thật hiểu nghĩa mới  giải được.

*

*    *

XX – giỚi – đỊnh – huỆ

          Về Giới – Định – Huệ, tôi xin đưa ra đây những ư kiến khác.

          Giới – Định – Huệ thuộc về phương pháp luyện tập đặng mở mang Tâm Thức và những quyền năng c̣n tiềm tàng trong ḿnh.

vỀ giỚi

          Sinh viên phải tŕ trai, giữ giới, phải trau giồi hạnh kiểm cho thật tốt, trừ tuyệt thói ích kỷ, mở rộng ḷng nhân từ vị tha. Phải sống đúng với 8 lẽ Chánh của Phật đă dạy. Nói một cách khác là: Lánh dữLàm lànhRửa ḷng cho trong sạch th́ sẽ được một vị Thánh Sư cũng gọi là Chơn Sư để ư tới.

          Sinh viên phải trải qua nhiều cuộc thử thách lớn lao trong đời sống hàng ngày từ ái t́nh cho tới giàu sang, quyền thế, trong ṿng 15, 20 năm. Phải tự chiến thắng lấy ḿnh, dù có một trăm lần thất bại cũng đừng ngă ḷng, cứ đi tới măi. Từ lần 101 sắp lên th́ sẽ thấy sự thành công bắt đầu hiện ra trước mặt. Khi tự chủ được rồi th́ sẽ được một vị Thánh Sư thâu nhận làm đệ tử và dạy dỗ.

vỀ đỊnh

          Vị đệ tử phải tập trung tư tưởng vào phương pháp luyện tập, không được xao lăng, điều này tức là Định.   

          Nếu để Cái Trí bay nhảy lung tung như trước kia, không khác nào con bướm vừa đáp xuống hoa này liền bay qua hoa khác, th́ cái kết quả không tới sớm được mà e cho thất bại sẽ diễn ra nữa. Sự luyện tập vẫn có giờ khắc và theo những lời chỉ dạy.

          Tôi tưởng cũng nên nói về sự tai hại của việc Định Trí không biết phương pháp.

          Chớ nên tập trung tư tưởng cho đến lúc choáng váng mặt mày. Phải ngưng lập tức. Điều này chứng tỏ cái óc chịu không nổi những sự rung động của sự tập trung.

          Nếu hạch mũi sưng lên th́ hai con mắt mở trao tráo mà không thấy đường. Phải thận trọng từ chút.

vỀ huỆ

          Khi luyện tập đúng công phu rồi th́ sinh viên mở được Luân xa của Cái Vía ở chính giữa hai chân mày và làm cho hạch mũi (Corps pituitaire) hoạt động. Sinh viên có Thần Nhăn. Anh thấy được t́nh cảm và ư muốn của kẻ khác, cơi Trung Giới và nhân vật ở trên đó.

          Thần Nhăn là con mắt thứ Nh́ hay là sự phát Huệ đầu tiên.

          Sinh viên c̣n phải luyện tập thêm đặng khai mở Luân xa của Cái Trí và làm cho Hạch óc (Glande pinéale) hoạt động. Anh sẽ có Thiên Nhăn thấp gọi là Hạ Thiên Nhăn là con mắt thứ Ba. Ấy là sự phát Huệ lần thứ Nh́. Anh sẽ thấy được những tư tưởng hữu h́nh, cơi Hạ Thiên và những nhân vật trên đó.

          Thật đúng như lời này trong Thiện Luận I, trang 43: “Trong mọi trường hợp, Chư Sư đều bóng bẩy h́nh dung là mở con mắt thứ Ba, con mắt Bát Nhă. Sự khai Huệ hoặc sự thức tỉnh ấy, thông thường gọi là Ngộ.”

          Thế th́ theo lời các Chư Sư th́ sự phát Huệ này mới gọi là Ngộ chứ chẳng phải khi không chợt nghĩ ra cái ǵ đó nên gọi là Ngộ hay là nhờ sự đánh đá rồi phát Ngộ.

          Nhưng nên hiểu, Huệ đây là một phương tiện để học hỏi thêm chứ không phải là được thành Chánh quả làm một vị Siêu Phàm đâu.

          Phải nói trắng ra:

          – Giới là Giới,

          – Định là Định,

          – Huệ là Huệ.

          Không phải Định mà sinh ra Huệ, cũng như Định là cây đèn c̣n Huệ là ánh sáng.

          Phải học hỏi phương pháp mở Luân xa rồi tập trung tư tưởng vào việc đó. Dù cố gắng Định mà không biết phương pháp cũng không khai mở Luân xa được. Việc luyện những quyền năng khác cũng vậy.

          Quí bạn hăy suy nghĩ điều này thử xem:

          Nếu quả thật Định sinh ra được Huệ th́ cứ nói: Định –Huệ, cần chi phải thêm chữ Giới, thêm như thế là thừa, để nó vào không ích chi cả.

          V́ bởi: Giới – Định – Huệ có ư nghĩa khác hơn ư nghĩa thông thường và thuộc về Đạo Pháp, cho nên chúng mới đi chung với nhau.

          Có thể để chữ Giới sau hai chữ Định – Huệ và nói: Định – Huệ – Giới.

          Bởi v́ khi có những quyền năng rồi th́ phải giữ ǵn giới cấm, phải hết sức thận trọng không được khoe khoang, không được dùng nó để mưu cầu tư lợi cho ḿnh mà sẽ trả quả nặng.

          Bên Chánh Đạo rất gắt gao trong sự lựa chọn đệ tử đặng thu nhận và không khi nào dạy cách mở những quyền năng siêu việt trước.

          Nên biết khi đệ tử luyện được những phép thần thông mà làm dụng nó và làm những việc ích kỷ hại nhân th́ ông Thầy sẽ chịu Hai phần ba tội nặng của nó và c̣n bị phiền trách nữa.

          Thiết tưởng vị nào tŕnh bày ra đầu tiên ba chữ Giới – Định – Huệ là một nhà Huyền bí học chứ không phải một tu sĩ tầm thường.

*

*   *

XXI – do đâu có cái ánh sáng mỘt Ấy

          Một ngày kia có một người hỏi Lăo Sư Triệu Châu: Một ánh sáng chia ra muôn ngàn ánh sáng. Tôi xin hỏi: Do đâu có cái ánh sáng một ấy?

          Câu hỏi này, cũng như mấy câu hỏi trước đây, là một trong số những vấn đề cao siêu hóc búa nhất của Triết học. Nhưng Lăo Sư khỏi bỏ công giải đáp, cũng khỏi vội vă lắm lời. Sư chỉ vứt một chiếc giày cỏ đang mang, không nói ǵ hết. Thế nghĩa là ǵ? Muốn hiểu được ta phải mở con mắt thứ Ba “Huệ Nhăn” và tập nh́n sự vật bằng nhăn quang mới.

(Thiền Luận I, trang 138)

          Có một điều lạ là câu này thuộc về Huyền bí học, tại sao đem ra hỏi đố nhà Sư, trong khi Phật giáo Công truyền không hề bàn tới Đức Thái Dương Thượng Đế là Đấng Chí Tôn đă tạo lập Thái Dương Hệ này. Vứt một chiếc giày cỏ mà không nói ǵ hết không phải chứng tỏ Sư đă biết điều đó nhưng không muốn trả lời.

          Ánh sáng một nói đó do Đức Thái Dương Thượng Đế sinh ra chứ không phải là cái khác. Ngoài ra Ngài không có ánh sáng nào soi tỏ Thái Dương Hệ này và chia ra muôn ngàn ánh sáng nhỏ khác. Các sinh viên Huyền bí học đều  biết điều này.

          Nếu đợi tới khi mở được con mắt thứ Ba, nói cho đúng là Hạ Thiên Nhăn th́ không biết Hành giả phải trải qua mấy chục kiếp tu hành nữa, bởi v́ phải  vào hàng Tứ Thánh mới được Điểm Đạo lần thứ Nh́ làm một vị Tư Đà Hàm mới dùng được Hạ Thiên Nhăn, phải hành Đạo rồi mới thấy sự khó khăn là dường nào.

          Nhưng mà dù có Hạ Thiên Nhăn cũng không thấy được ánh sáng này đâu. Phải tới bậc Siêu Phàm A Sơ Ca (Asekha) nhập vào cơi Niết Bàn rồi mới thấy được Ánh Sáng đó và hiểu nó.

          Thật sự bây giờ đây chúng ta nói chuyện “mua trâu vẽ bóng,” chúng ta thấy con trâu vẽ trên giấy chứ không phải con trâu thật ở ngoài đồng. Chúng ta bàn bàn luận luận đặng t́m hiểu Chân lư. Chúng ta chỉ hiểu bằng Cái Trí chứ chưa dùng con mắt Huệ đặng thấy những điều chúng ta học hỏi như những vị đă được Điểm Đạo.

          Phải tu hành tới bậc La Hán mới ít lầm lạc chứ chúng ta vẫn c̣n nhiều Vô Minh. 

*

*    *

XXII – thẦy cỦa Chư PhẬt

          Có người hỏi Mục Châu: Thầy của Chư Phật là ai?

          Sư khẻ hát: T́nh tính tang, tang tính t́nh.

thẦy cỦa Chư PhẬt là ai?

          Về câu hỏi này, phải trả lời hai cách:

          Một là: Thầy riêng của mỗi vị Phật.

          Hai là: Thầy chung của các Ngài.

A – thẦy riêng cỦa mỖi VỊ PhẬt

          Xin nhắc lại: Mỗi vị Phật ngày nay, khi xưa vốn là người thường như chúng ta bây giờ. Nhưng Ngài tu hành và khi đúng công quả th́ được một vị Thánh Sư cũng gọi là Chơn Sư Minh Triết được Năm lần tới Sáu lần Điểm Đạo thu nhận Ngài làm đệ tử và huấn luyện Ngài đặng Ngài sớm bước vào Cửa Đạo.

          Khi Ngài được Điểm Đạo lần thứ Nhất th́ Ngài đă chính thức bước vào Đường Đạo. Rồi từ đó, Ngài lần lần lên bốn cấp bậc nữa.

          Tới cấp bậc thứ Năm, Ngài thành một vị Siêu Phàm.

          Lên cấp bậc thứ Sáu, Ngài thành một vị Đế Quân.

          Lên cấp bậc thứ Bảy, Ngài thành một vị Bồ Tát.

          Lên cấp bậc thứ Tám, Ngài thành một vị Phật.

          Vậy th́ Thầy riêng của mỗi Đức Phật là vị Thánh Sư đă thu nhận Ngài đặng dạy dỗ lần đầu tiên khi Ngài mới học Đạo.

          Tất cả những vị Phật đầu tiên phải theo con đường này.

          Có lẽ từ lúc làm một vị Chơn Tiên cho tới khi thành Phật, Ngài cũng c̣n nhờ Sư Phụ xưa kia dạy dỗ và chỉ bảo thêm. Bởi v́, khi Ngài mới học Đạo th́ Thầy của Ngài đă lên tới bậc Siêu Phàm rồi. Ngài phải trải qua 7 cấp bậc nữa mới tới địa vị Phật, th́ Thầy của Ngài trong lúc đó tiến lên không biết cao tới bậc nào nữa. Dù sao t́nh liên lạc giữa Thầy và tṛ vẫn c̣n măi.

B – ThẦy chung cỦa các vỊ PhẬt

          Thầy chung của các vị Phật là Đức Thái Dương Thượng Đế, bởi v́ Ngài ra lệnh mở Cửa Đạo cho con người bước vào và Ngài định điều kiện cho mỗi cấp bậc trên Đường Đạo.

          Câu hỏi này cũng như hai câu hỏi trước vốn thuộc về Huyền bí học. Không rơ v́ sao ông Tăng này lại biết nên nêu ra. T́nh cờ hay cố ư vấn nạn?

*

*    *

XXIII – cái thanh tỊnh bỔn nhiên nhân sao bỖng dưng

sinh  núi sông thẾ giỚi

          Từ Huyền hỏi Thiền Sư Huệ Giác ở núi Lăng Gia thuộc tiền bán thế kỷ mười một.

          Cái Thanh tịnh Bổn nhiên nhân sao bỗng dưng sinh núi sông thế giới.

(Thiền Luận I, trang 470)

          Cái thói quen của Thiền Trung Hoa là người ta hỏi một đàng th́ trả lời một ngă, không ăn nhập chi với vấn đề mà người ta muốn hiểu. Có khi lại nói bướng nói càn đặng thoát ra ngơ bí. Điều này trái hẳn Luật Đạo v́ làm cho độc giả chưa biết Chân lư hiểu lầm rồi truyền lại từ thế hệ này qua thế hệ kia, kéo dài sự mê tín.

          Xin hỏi Thanh tịnh bổn nhiên là cái ǵ? Nó ở đâu? Nó có quyền năng ǵ mà sinh được núi sông thế giới?

          V́ lẽ nào cái đang thanh tịnh lại bỗng nhiên hóa ra động và sinh sản. Thực là kỳ lạ.

          Nếu quan sát kỹ lưỡng th́ thấy vạn vật sinh ra và tiến theo một chương tŕnh đă hoạch định sẵn, rất có trật tự, chứ không phải một cuộc hỗn loạn. Trong Đạo đức gọi là Cơ Tiến Hóa.

          Xin nói trắng ra, câu hỏi này thuộc về Huyền bí học, nó liên quan tới sự sinh hóa Thái Dương Hệ của chúng ta. Vấn đề này cực kỳ khó khăn, không phải dễ mà giải nghĩa cho ai nấy đều hiểu rơ. Trước nhất phải nói cái khó đầu tiên là Phật giáo không đề cập đến Đấng Chí Tôn sinh hoá Tiểu Vũ Trụ của chúng ta mà Huyền bí học gọi là Thái Dương Thượng Đế (Tiếng Pháp gọi là Logos de notre Système Solaire). Thanh Tịnh Bổn Nhiên tức là Ngài.

          Kinh sách Phật cho rằng Đức Thích Ca nói câu này: Dù sinh ra ở cơi Phàm hoặc Cung Trời không một ai bằng Ta cả.

(Thiền Luận I, trang 199)

          Nhưng lời tục nói rằng: Tất cả vạn vật đều do Trời sinh ra. Đức Phật cũng do Trời sinh ra. Ta hăy xem xét coi lời này có đúng không? Quí bạn đọc lại Túc Sanh Truyện thuật 550 kiếp của Đức Thích Ca th́ thấy rơ Ngài đă trải qua nhiều giai đoạn.

          Trước nhất: Làm thú ở dưới nước như Vua Cá.

          Kế đó làm thú ở trên bờ như Nai, Voi, Khỉ.

          Rồi mới đầu thai làm Người.

          Cuối cùng là tu hành đi đến địa vị Phật Đà.

          Thế th́ rơ ràng: Đức Phật do Trời sinh ra.

          Hơn nữa, Đức Phật có nói với các Tỳ Kheo câu này: Linh Hồn đi đầu thai từ loài này qua loài kia xuyên qua tất cả những h́nh dạng từ Kim thạch, Thảo mộc, Cầm thú và những Người tánh t́nh khác nhau cho tới khi nó lên tới bậc toàn giác là Phật.

(Phạm Vơng Kinh VI – 29. Mahavagga VI – 29)

          Bây giờ xin nói vài lời về sự sinh hóa Thái Dương Hệ chúng ta.

          Đức Thái Dương Thượng Đế của chúng ta chọn một chỗ trên không gian để làm vị trí giang sơn của Ngài. Hào quang của Ngài chiếu tới đâu th́ chỗ đó là giới hạn Tiểu Vũ Trụ của Ngài.

          Ngài bèn đổi Hỗn Nguơn Nhất Khí (Mulaprakriti) ra đặng lập 7 cơi Trời, từ cơi Tối Đại Niết Bàn cho tới cơi Trần. Ngài có sắp sẵn một bản đồ ghi sẵn ngày giờ sinh hóa vạn vật trên các Dăy Hành Tinh, sự Tiến hóa của chúng tới mức độ nào.

          Trong những công việc lớn lao này, Ngài nhờ nhiều vị phụ tá, như các vị Kiến trúc sư gọi là Hành Tinh Thượng Đế.

          Những vị Đại Thiên Thần chưởng quản văn khố coi về Nghiệp Quả, các Thiên Thần, các vị Phật, các vị Bồ Tát, các vị Đế Quân, các vị Tiên Thánh. Mấy vị này khi xưa vốn đồng ở một Thái Dương Hệ với Ngài.

          Trên Dăy Địa Cầu chúng ta có 7 loài:

          1 – Tinh Chất thứ Nhất (1ere Essence élémentale).

          2 – Tinh Chất thứ Nh́ (2è Essence élementale).

          3 – Tinh Chất thứ Ba (3è Essence élementale).

          4 – Kim thạch.

          5 – Thảo mộc.

          6 – Cầm thú.

          7 – Con người.

          Đây không kể các hạng Thiên Thần và các Tinh Linh hay Ngũ Hành. Trong 7 loài trên đây, Đức Thái Dương Thượng Đế chỉ sinh có loài Tinh Chất thứ Nhất, c̣n 6 loài kia vốn ở Thái Dương Hệ khác, được chuyển qua Thái Dương Hệ chúng ta v́ Thái Dương Hệ đó đúng ngày giờ phải tan ră và 6 loài này chưa tiến tới mức toàn diện. Họ qua ở Dăy Hành Tinh thứ Nhất của Thái Dương Hệ chúng ta đặng tiếp tục sự tiến hoá mà họ đă bỏ dở.

sỰ thay h́nh đỔi dẠng

          Khi đúng ngày giờ Dăy Hành Tinh tan ră th́ có sự thay h́nh đổi dạng:

          Tinh Chất thứ Nhất đầu thai làm Tinh Chất thứ Nh́.

          Tinh Chất thứ Nh́ đầu thai làm Tinh Chất thứ Ba.

          Tinh Chất thứ Ba đầu thai làm Kim thạch.

          Kim thạch đầu thai làm Thảo mộc.

          Thảo mộc đầu thai làm Cầm thú.

          Cầm thú đầu thai làm Con Người hay là các Tinh Linh, hay là Ngũ Hành tuỳ theo giống.

          Có 7 loài được đầu thai làm người. Ấy là Khỉ, Voi, Ngựa, Chó, Mèo (c̣n hai loài nữa không biết).

          Con Người thành Tiên Thánh.

          C̣n không biết bao nhiêu điều khó khăn khác. Tôi có giải sơ lược về vấn đề này trong mấy quyển sau đây:

          1 – Thái Dương Hệ của chúng ta.

          2 – Dăy Địa Cầu.

          3 – Sự sinh hóa của các giống dân trên Dăy Địa Cầu.

          Tại sao sự tiến hóa của các giống dân không đồng bậc với nhau. Phải học Luật Luân Hồi và Nhân Quả rành rẽ mặc dù là một cách tổng quát mới giải thích được vấn đề khác biệt này. Tới một ngày kia Hành giả mở được Huệ Nhăn th́ thấy được những điều ḿnh đă học hỏi. Và khi thành Chánh quả làm một vị Siêu Phàm rồi th́ tạo ra thêm h́nh các loài vật.

          Như thế mới thật là thành công trong hai phương diện lư thuyết và      thực hành.

          Bây giờ xin trở lại câu hỏi: Cái Thanh tịnh bổn nhiên theo Thiền Luận I, trang 470, th́ câu hỏi này mượn ở Kinh Lăng Nghiêm đoạn Phú Lâu Na         hỏi Phật: Tại sao cái Chân Như Tuyệt Đối hốt nhiên hóa thành thế giới hiện tượng này?

          Bốn chữ Chân Như Tuyệt Đối ám chỉ Đức Thái Dương Thượng Đế rành rẽ hơn là Thanh tịnh bổn nhiên. Tại sao trong Kinh không ghi chép xem Phật trả lời sao?

          Như Lai giải thích nguyên nhân Vạn hữu

          Vạn hữu sinh từ một nguyên nhân.

(Thiền Luận I, trang 106)

          Vậy th́ nguyên nhân nào mà cái Thanh tịnh bổn nhiên bỗng dưng sinh ra núi sông thế giới? Vấn đề này thuộc về Khoa bí truyền, thuở xưa không được phép tiết lộ.

          Không biết Phật có giải thích không? Mà dù Ngài có nói cũng nói một cách bóng dáng, không ai hiểu nổi.

*

*     *

XXIV – Như Lai thiỀn và tỔ sư thiỀn

          Sách kể có 4 bậc Thiền:

                   1 – Sơ Thiền.

                   2 – Nhị Thiền.

                   3 – Tam Thiền.

                   4 – Tứ Thiền.

          Thiền Luận I, trang 147 có đoạn này về Như Lai Thiền: “Ở cái Thiền cuối cùng này, Hành giả đi vào đất Như Lai, chứng: Tự Giác Thánh Trí – Tâm an trụ trong Ba đức bí tàng (Pháp thần – Bát nhă – Giải thoát) và thành tựu vô lượng công đức không nghĩ bàn được cho chúng sinh.”

          Bây giờ xin đưa ra vài nghi vấn:

          Cái ông đặt tên cách Thiền nào đó là Như Lai Thiền có nói đúng với sự thật không? Ông ấy có biết Đức Phật Thiền cách nào không? Dù cho ông ấy sinh đồng thời với Đức Phật.

          Nếu ông ấy đi vào đất Như Lai, chứng quả Tự Giác Thánh Trí th́ ông ấy đă thành Phật rồi.

          Sự thật là Đức Bồ Tát dưới Đức Phật có một bậc mà cũng chưa biết được Đức Phật Tham Thiền cách nào, nói chi chúng ta là bọn phàm phu tục tử, Tâm c̣n vấy bợn nhơ, c̣n lặn hụp trong chốn bến mê sông khổ, chưa biết đến ngày nào mới thoát ra khỏi ṿng tục lụy.

          Hăy thử nghĩ điều này: Lấy việc trần mà nói: Ta có biết ông X hay ông Y ở một xóm với ta đang suy nghĩ hay đang tính toán điều ǵ hay không? V́ lẽ ta chưa mở được mắt Thánh. Mà dù dùng được Huệ Nhăn, cũng không được phép xem việc riêng tư của thiên hạ. Đừng có “đặt tuồng bụng” như lời tục đă nói, làm cho người ta lầm tin mà mắc tội vọng ngữ và gạt gẫm kẻ khác. Phải hết sức thành thật, biết th́ nói biết, không biết th́ nói không biết. Cũng nên biết, trong Đường Đạo có nhiều cấp bậc. Muốn được vào cấp  bậc nào th́ thí sinh phải hội đủ những điều kiện do Luật Trời qui định cho cấp bậc đó về hai phương diện “Tài và Đức.” Có không biết bao nhiêu công việc phải làm, chứ không phải chỉ thực hành có một việc là ngồi Thiền mà được thành Phật.

          Tôi có nói trong mấy quyển trước:

          Thiền là một việc riêng của mỗi người, không ai giống ai. Phải học Thiền với một vị Thánh Sư. Ngài dạy ta cách Thiền đặng hợp với tŕnh độ tiến hóa của ta và mở mang Tâm Thức, Trong lúc ta Thiền, Ngài mở Huệ Nhăn xem coi: Nếu ta tưởng sai th́ Ngài sửa liền.

          Thiền, không thể nói ra được, viết ra được. Những sách bàn về Thiền chỉ nói những đại cương, luận đề mà nghe, chứ không phải để “Hành,” bởi v́ không ai chỉ mối đặng ngồi Thiền đâu và trước khi Thiền phải tập trung tư tưởng và trau giồi hạnh kiểm cho thật tốt mỗi ngày mỗi thêm. Mặt khác là lo giúp đỡ bất cứ là ai tùy phương tiện với tính cách vô cầu.

          Được như vậy th́ có ngày gặp được Thánh Sư.

          Riêng tôi, tôi không dùng ba chữ Như Lai Thiền v́ nó không đúng với sự thật. Tôi gọi là Đại Định. Đại Định cao  hơn Thiền một bậc và dắt Hành giả lên tới mấy cơi trên cao hơn cơi Trần nhiều lắm. Chừng về nhập xác, nhớ hết những điều đă thấy và đă làm. Đại Định là lẽ thứ Tám của Đạo Bát Chánh.

phẢi chăng tỔ sƯ thiỀn c̣n

cao hơn như lai thiỀn?

          Thiền Luận I, trang 356 có đoạn này:

          “Sự bất đồng ấy giữa hai phương pháp khai thị Ấn Độ và Trung Hoa đặt lên vấn đề bất đồng – nếu có – giữa Như Lai Thiền và Tổ Sư Thiền. Như trường hợp Hương Nghiêm tŕnh lên Ngưỡng Sơn Huệ Tịch (804-899) bài kệ nghèo. Tịch nói: Sư Đệ chỉ được Như Lai Thiền, chưa được Tổ Sư Thiền.

          Có người hỏi Mục Châu: Thiền Như Lai với Thiền Tổ Sư khác nhau, giống nhau chỗ nào?

      Châu đáp: Núi xanh là núi xanh.

                       Tuyết trắng là tuyết trắng.”

          Hai câu này chứng tỏ: Hai thứ Thiền vẫn khác nhau.

          C̣n câu Huệ Tịch nói: Sư Đệ chưa được Tổ Sư Thiền có ẩn nghĩa: Tổ Sư Thiền c̣n cao hơn Như Lai Thiền nữa,  bởi v́ Tổ Sư Thiền thấy Tánh mà thấy Tánh th́ thành Phật. C̣n Như Lai Thiền không thấy tánh. V́ thế mới thấp hơn Tổ Sư Thiền.

          Đó là quyền tự do tư tưởng của mỗi người.

          Nhưng nếu cho rằng: Cách Thiền của Đức Phật là Như Lai Thiền th́ dưới trần thế này không có thứ Thiền nào cao hơn được, hay hơn được. Nếu quả thật có điều này th́ vị Sư nào bày ra Tổ Sư Thiền c̣n cao hơn Đức Như Lai bởi v́ Ngài chưa biết cách Thiền này.

          Tôi xin lấy câu của các vị Cổ Đức sau này mà kết luận: Chỉ có Phật mới hiểu được Phật; và khi ta chưa tâm chứng bằng Phật th́ những ǵ tạo nên đời sống nội tâm của Phật đều thoát khỏi ta; ta không thể sống trong thế giới nào khác hơn là thế giới của chính ta.

(Thiền Luận I, trang 71)

          Thật là hết sức đúng với sự thật.

          Chúng ta chớ bàn đến Tánh Phật hay là Bồ Đề Tâm trong khi chúng ta c̣n bị vật chất chi phối, lửa ḷng c̣n cháy ngùn ngụt. Mỗi ngay ta c̣n ném vào đó cả chục bó củi, chứ không phải vài chục thau nước đặng cho nó mau tắt đâu.

          Chúng ta phải thận trọng, nhất là phải tự biết ḿnh và phải đề pḥng từ chút. Cái Trí nó giục chúng ta phách lối vô cùng, tưởng rằng đầu óc nhỏ bé của chúng ta thâu được tất cả những ǵ đang xảy ra trong Vũ Trụ Càn Khôn; mà thực sự chúng ta c̣n rất dốt nát, không biết ngày mai ra sao mà luôn luôn vẫn lớn lối. Nó gạt gẫm chúng ta mà chúng ta không ngờ vực chút nào cả.

 

*

*    *

XXV – đâu là chỖ xuẤt thân cỦa chư PhẬt

          Thiền Luận II (Bộ Trung), trang 36-37 có đoạn này:

          . . . . . . Rồi th́ Sư Đại Huệ nói kinh nghiệm riêng tư của ḿnh như sau:

          Kẻ này đă trải qua mười bảy năm Thiền rồi biết trong thời gian này tôi tỏ ngộ từng phần rải rác. Tôi đă hiểu biết một ít về Vân Môn Tông, một ít về Động Tông, chỉ có điều băn khoăn là các chứng ngộ này chẳng rơ rệt ở nơi nào hết để đặt ḿnh ra khỏi hoàn toàn mọi quan hệ của thời gian và không gian.[9]

          Về sau, tôi đến kinh đô tại chùa Thiện Ninh, một hôm nghe Thầy tôi [10] giảng về Vân Môn. Thầy nói: Một Sư Tăng đến hỏi Vân Môn:  “Đâu là chỗ xuất thân của Chư Phật?”

          Vân Môn đáp: “Ngọn Đông Sơn đi trên nước.” Nhưng tôi, Thiện Ninh, khác với Vân Môn: “Đâu là chỗ xuất thân của Chư Phật? – Một ngọn gió hiu mang hương thơm từ phương Nam đến, điện các trở nên mát lạnh!” Khi nghe Thầy tôi nói thế, th́ hốt nhiên tôi như dứt khỏi những quan hệ thời gian và không gian, chẳng khác nào mang lưỡi dao bén mà cắt đứt cuộn chỉ rối. Tôi bây giờ toát mồ hôi cùng ḿnh.

          Hai câu trả lời thật là kỳ cục hết sức, bởi v́ không ăn nhập chi tới câu hỏi. Hai Sư là những Phật tử mà không biết vị Giáo Chủ của ḿnh từ đâu đến. Không biết chỗ xuất thân của Chư Phật th́ làm sao thành Phật được và cũng không khai sáng cho ai cả.

          Tôi xin trả lời liền câu hỏi này: Chư Phật xuất thân từ Cửa Đạo.

          Muốn thành Phật phải trải qua muôn kiếp tu hành, phải noi theo gương những vị Phật trước tức là làm những điều ǵ mà các vị Tiền Bối đă làm. Lấy việc ở tại Trần mà nói: Phải học hết chương tŕnh của Ban Tiểu học, Ban Trung học rồi mới tới Đại học. Phải thi đậu Cử nhân rồi mới thi lấy bằng Tiến sĩ.

          Ở trong Đường Đạo cũng vậy. Có nhiều cấp bậc phải đi từ chỗ thấp lên chỗ cao.

          Tôi thường nói: Duy trong Cửa Đạo mới có những Đấng Thánh Sư hay những vị Đại diện cho các Ngài chỉ bảo phương pháp luyện tập đặng biến đổi mau lẹ người thường thành ra những vị Hiền Triết, những vị Siêu Phàm, những Đấng Giáo Chủ, những Đấng Cứu Thế mà người đời gọi là Tiên, là Thánh, là Bồ Tát, là Phật.

          Người đời, mới tụng Kinh, niệm Phật có vài năm hay vài chục năm, chưa gội rửa sạch được ḷng phàm một phần triệu, mà đă tưởng rằng ḿnh đă thành Phật, sau khi lâm chung sẽ cưỡi hạc về Tây Phương Cực Lạc. Điều đó là    mộng ảo.

          Xin nhắc lại, tại Dăy Địa Cầu này, người thứ Nhất của Nhân loại được thành Phật là Đức Thích Ca. Tới nay chưa có vị Phật thứ Nh́.

          Trong ṿng 600 năm nữa, Đức Bồ Tát là Đức Di Lạc mới thành Phật và kế vị cho Đức Thích Ca. C̣n Đức Thích  Ca sẽ lănh nhiệm vụ nào, không ai biết v́ đó là quyền tự do của Ngài.

          Mỗi giống dân chỉ có một vị Phật mà thôi. Đức Thích Ca là vị Phật thứ Tư. Ba vị Phật trước vốn ở Kim Tinh qua giúp Nhân loại, bởi v́ trong thời kỳ đó, 30, 40 triệu năm trước, nhân loại c̣n ấu trĩ, chưa đủ năng lực năng lực sản xuất một vị Phật.

*

*    *

XXVI – cuỘc đàm thoẠi giỮa PhẬt

và quỈ doẠ xa có thẬt không?

          Thiền Luận I, trang 139 có đoạn này: Hai bản sau như đă nói trước, có vài Chương phụ, Chương đầu có mười mục và Chương sau có tám mục, c̣n bản dịch cổ nhất của Cầu Na Bạt Đà La chỉ độc một Chương, và mang một tên bao quát hết tác phẩm này là: “Nhất Thiết Phật Ngữ Tâm.” Chương thêm đầu, không có trong bản của Bạt Đà La, đặc biệt ghi lại cuộc đối thoại giữa Phật và Vua Quỉ Doạ Xa, ở cù lao Lăng Già, đại khái bao quát hết nội dung bộ Kinh. Số là trên đường Thuyết pháp ở Cung Vua Hải Long về, Phật thấy thành Lăng Già, mỉm cười bảo rằng chính tại thành này Chư Phật quá khứ từng thuyết về Thánh Trí Tự Giác của Như Lai, là pháp vượt ngoài luận lư phân tách, và cũng không phải là chỗ tâm đắc của hàng ngoại Đạo, Thanh văn hoặc Bích Chi Phật. Rồi Phật thêm rằng v́ lẽ đó Phật sẽ nói Pháp ấy cho Vua Quỉ Doạ Xoa. Nghe nói, Vua Quỉ bèn đem toàn phần vật quí giá cúng dường Phật, và tán thán hành quả và công đức của Thế Tôn: “Bạch Thế Tôn! Xin Ngài dạy tôi cái học Tâm Tông, dạy tôi cái lư Vô Ngă, Vô Nhiễm, Vô Trước, giáo lư thành tựu tự tâm vi diệu của Ngài.”

trong bài này có ba viỆc

cÀn phẢi giẢi thích rành rẼ

          Một là: Đức Phật xuống Cung Vua Hải Long bằng cách nào?

          Hai là: Có thật Vua Hải Long không?

          Ba Là: Có thật Vua Quỉ Doạ Xoa không?

          1 – Về câu hỏi thứ nhất:

          Hải Long tức là Rồng Biển. Cung Vua Hải Long ở dưới nước. Vậy Phật xuống Cung Hải Long bằng cách nào? Bằng xác thịt như xác thân ta phải không? Điều này không thể được, bởi v́ xác thân Ngài sẽ chết ngột.

          C̣n nói Ngài xuất hồn đi th́ phải làm cho Cái Vía đặc lại thành h́nh người, mới nói chuyện được. Phật thuyết pháp bằng tiếng nước nào mà Vua Hải Long và quần thần hiểu được.

          2 – Vua Hải Long có thật không?

          Ở dưới biển có vị Vua nào gọi là Hải Long không? Có Cung điện như ở Trần thế không?

          Các nhà Đạo học uyên thâm, các nhà Huyền bí học đều biết rằng ở dưới biển không có Vua chúa, quan quân, không có Long Nữ, Long Bà chi cả. Nhưng có những Thủy Thần (Dévas de la mer), những Tinh Linh thân h́nh làm bằng dĩ thái. Họ sống trong nước như chúng ta sống trong không khí. Không có lầu đài, cung điện như ở trên mặt đất đâu.

          Thủy Thần theo con đường tiến hóa khác hơn đường tiến hóa của con người rất xa.

          3 – Vua Quỉ Doạ Xoa:

          Doạ Xoa vốn dịch chữ Phạn Tatchas, có nghĩa là: Ma quái. Theo Kinh Ấn th́ Doạ Xoa là bọn Tà quái ở cơi Trung Giới, dưới quyền điều khiển của Kuvera (Ku-quơ-ra) là Thần Tài. Phật giáo giải nghĩa Doạ Xoa khác hơn Kinh Ấn rất nhiều.

          Bây giờ xin tỏ ư kiến của tôi:

          Tôi không tin cuộc đàm thoại này có thật. Tôi cho là đời sau bịa đặt bởi lẽ không có thật: Vua Hải Long, không có việc Vua Quỉ Doạ Xoa cúng dường.

          Công việc của Đức Phật, chúng ta không hiểu được một mảy may nào cả. Chỉ biết Ngài hoạt động từ mấy cơi cao siêu tới cơi Bồ Đề mà thôi. C̣n từ cơi Thượng Giới tới cơi Trần, Ngài giao quyền cho Đức Bồ Tát thay mặt cho Ngài. Ngài cần ǵ phải xuống Long Cung thuyết Pháp. Ngài có th́ giờ rảnh đâu mà làm việc đó. C̣n bọn Doạ Xoa thuộc về Tà quái ở cơi Trung Giới, chúng không chung đụng với loài người ở cơi Trần. Nếp sống của chúng khác hẳn với con người. Sự học Tâm Tông, những giáo lư Vô Nhiễm, Vô Ngă, Vô Trước có ích lợi ǵ cho họ đâu. Toàn là vô lư đối với người đă biết Đạo.

          Nên nhớ rằng Tà không khi nào ưa Chánh mà lại c̣n phá rối Chánh nữa. Dù có thuyết pháp cho họ nghe, cũng vô ích, họ không bao giờ làm theo lời chỉ bảo đâu v́ họ có đường lối riêng của họ, nghịch hẳn với Chánh Đạo. Người đặt chuyện này muốn nói: Đức Phật Từ Bi, Ngài độ cả chúng sinh, cho đến loài tà ma quỉ mị, Phật cũng tưởng đến, họ cũng có ư đề cao thành Lăng Già (Lanka tức là Tích Lan) và Kinh Lăng Già. Nhưng tiếc thay nó không đúng với sự thật và làm cho độc giả tin theo th́ thành ra mê tín dị đoan. Một điều khác nữa, Phật thuyết pháp dưới Long Cung và dạy Vua Quỉ Doạ Xoa là Hữu Thần, c̣n Thiền Trung Hoa là Vô Thần và cho Đức Phật không phải là nhà Huyền bí học (Thiền Luận I, trang 72), nghĩa là Phật không có những phép thần thông – Ngài cũng như người thường – th́ làm sao xuống nước được, làm sao nói chuyện với Vua Quỉ Doạ Xoa được. Hai điều trái ngược nhau lại ở chung một quyển sách.

          Quí bạn nên suy nghĩ về điều này rồi tự kết luận. Bạn nào tin chuyện này có thật th́ cứ tin, không ai ngăn cấm điều đó, tôi chỉ tỏ ư kiến của tôi mà thôi.

*

*    *

XXVII – vài lỜi vỀ thiỀn Ấn đỘ và thiỀn trung hoa

          Thiền Luận I mô tả rành rẽ bản tánh của Thiền Trung Hoa. Tôi dựa theo đó mà viết bài này đặng quí bạn có thể thấy kết quả hai phương pháp luyện tập khác nhau rất xa.

I – thiỀn Ấn ĐỘ: thiỀn là ǵ?

          Ấn Độ có một phương pháp luyện tập đặng Đức Thượng Đế trong ḿnh con người Hiệp Nhất với Đức Thượng Đế ở ngoài (Dô ga).

          Đức Thượng Đế trong ḿnh con người là Chơn Thần. C̣n Đức Thượng Đế ở ngoài là Đức Thái Dương Thượng Đế, Đấng Chí Tôn đă tạo lập Thái Dương Hệ của chúng ta (Logos de notre Système Solaire).

          Phương pháp này gọi là Yoga (Dô ga). Yoga có nghĩa là Hiệp Nhất với Đức Thượng Đế hay Hiệp Thiên (Union à Dieu).

          Thiền này là một giai đoạn trong phương pháp luyện tập này.

có nhiỀu thỨ yoga

          Có nhiều thứ Yoga như:

      1 – Hatha Yoga: Có thể gọi là Luyện Khí Công.

      2 – Karma Yoga: Yoga con đường Hành Động.

      3 – Bhakti Yoga: Yoga của con đường Sùng Tín.

      4 – Jnana Yoga: Yoga của con đường Trí Tuệ.

      5 – Laya Yoga: Yoga khai mở luồng Hoả Hầu.

      6 – Mantra Yoga: Yoga chuyên về Thần Chú.

      7 – Kriya Yoga: Yoga của sự tu Khổ Hạnh.

      8 – Shiva Yoga: Yoga dùng nguyên tắc Siêu H́nh.

      9 – Yantra Yoga: Yoga dạy cách Tham Thiền về Ư nghĩa thần bí của vài thứ h́nh Kỷ hà học.

    10 – Mudrâ Yoga: Yoga dùng Thần Chú.

                   11 –   Raja Yoga: Yoga tối thượng cao hơn hết trong các thứ Yoga.

          Ông Paul Brunton có nói rằng: Trong lúc ông qua Ấn Độ t́m Đạo, ông gặp nhiều thứ Yoga khác mà Hành giả giữ kín cách luyện tập.

          Trong Yoga nào cũng có Thiền cả chứ không phải Thiền mới có lúc Đức Phật ra đời, nghĩa là mới có khoảng 2500 năm nay.

          Xin nói vài lời về Raja Yoga:

RAJA YOGA

          Raja Yoga gồm 8 giai đoạn:

      1 – Giai đoạn thứ nhất: Yama (Giới cấm).

      2 – Giai đoạn thứ thứ nh́: Niyama (Qui luật).

      3 – Gia đoạn thứ ba: Asana (Tư thế).

                    4 – Giai đoạn thứ tư: Pranayama (Kiểm soát Prana, Kiểm soát hơi thở – Điều tức).

                    5 – Giai đoạn thứ Năm: Pratyhara (Kiểm soát giác quan).

      6 – Giai đoạn thứ sáu: Dharana (Định Trí).

      7 – Giai đoạn thứ bảy: Dhyana (Tham Thiền).

                 8 – Giai đoạn thứ tám: Samâdhi (Chiêm ngưỡng, Xuất Thần, Đại Định).

          Giai đoạn thứ Sáu, thứ Bảy, thứ Tám gọi là

 Samyama.

giai đoẠn thỨ nhẤt

Yama: Giới cấm

          Yama gồm có 5 giới cấm:

           1 –   Một là: Không làm hại người và vật, không hung bạo từ trong tư tưởng, ư muốn cho tới lời nói và việc làm.

           2 –   Chơn thật: Không nói dối, bất câu dưới h́nh thức nào.

           3 –   Ngay thật: Không trộm cắp.

           4 –   Trinh khiết: Tuyệt dục từ trong tư tưởng, ư muốn cho tới lời nói và việc làm.

           5 –   Thanh bần: Nghèo mà trong sạch, không v́ tư lợi.

 

giai đoẠn thỨ nh́

Niyama: Qui luật

                   Niyama gồm có 5 điểm:

         1 –   Trong sạch trong tất cả phương diện, từ trong thân tâm cho tới bên ngoài, y phục và xác thân.

         2 –   An phận.

         3 –   Khổ hạnh: Khắc kỷ, sự nghiêm khắc với ḿnh.

         4 –   Phát triển Bản Ngă, kỹ luật tư tưởng, làm chủ Cái Trí.

         5 –    Tư tưởng luôn luôn hướng về Đức Thượng Đế, có thể nói là chiêm ngưỡng Đức Thượng Đế. Cung hiến.

 giai đoẠn thỨ ba

Asana: Tư thế

          Do Chơn Sư chỉ dạy, có thể ngồi kiết dà hay Bán dà khi chưa gặp Chơn Sư.

giai đoẠn thỨ tư

Pranayama: Điều tức

          Về phương diện luyện tập là sự kiểm soát sinh lực Prana, sự điều khiển nó.

giai đoẠn thỨ năm

Pratyahara: Kiểm soát giác quan

          Ấy là quyền năng ngăn ngừa Cái Trí khỏi bị ảnh huởng của những cảm giác do xác thịt và Cái Vía gây ra.

giai đoẠn thỨ sáu

 Dharana: Định Trí

 

giai đoẠn thỨ bẢy

 Dhyana: Tham Thiền

 

giai đoẠn thỨ tám

Samadhi: Chiêm ngưỡng – Xuất thần –  Đại Định

          Trong 8 giai đoạn này, duy có Điều tức là nguy hiểm hơn hết. Phải học với một vị Chơn Sư có Huệ Nhăn mới tránh được cái tai họa có thể xảy ra.

          Ai biết mạch máu nhỏ trong phổi ḿnh, sức chịu đựng tới mức nào. Nếu nín thở quá sức chịu đựng của chúng nó th́ chúng nó sẽ đứt, sẽ mửa máu, hư phổi thành ra phế nhân.

          Quí bạn nên đọc những lời của Huynh Brama thuật lại cho ông Paul Brunton nghe về việc Huynh suưt chết v́ luyện tập hơi thở một ḿnh, trong quyển Đông Phương Huyền Bí từ trang 50 – 51 – 52 – 53.

          Bên Chánh Đạo, những sinh viên Huyền bí học, những người chí nguyện làm đệ tử đều luyện tậptheo phương pháp Raya Yoga.

          Thiết tưởng mới tu hành chưa biết tập trung tư tưởng, chưa làm chủ được ư muốn, lời nói và việc làm th́ chưa thể Tham Thiền được cho có hiệu quả, nói chi tới việc Đại Định.

          Mới vừa ngồi xuống th́ Cái Vía đ̣i hỏi những điều ham muốn, Cái Trí sẽ loạn động, nhớ Nam, nhớ Bắc, nhớ Đông, nhớ Tây, hồi tưởng lại những việc đă xảy ra cả chục năm trước.

          Như thế ngồi từ ngày này qua ngày kia, ba bốn chục năm như vậy, cũng không có sự thay đổi tốt đẹp của tánh t́nh, tâm trí cũng không được yên tịnh.

          Về việc Thiền, theo nguyên tắc, trước phải kiểm soát giác quan, kế đó Định Trí, rồi sau mới Tham Thiền.

          Nhưng Thiền là việc riêng của mỗi người. Trong sách nói một cách tổng quát về những lư thuyết, c̣n về phương diện thực hành như cách ngồi và suy nghĩ cái chi th́ không đề cập đến.

          Dù cho hai vị đệ tử đồng bậc với nhau, học chung một thầy cũng Tham Thiền khác nhau v́ điều này tùy thuộc Cung Mạng và sự tiến hóa về phương diện trí thức và tinh thần của mỗi người.

          Tôi có đọc vài quyển nói về Toạ Thiền và Duy Thức, nhưng chắc chắn những người mới học Đạo không hiểu chi cả.

          Ba gương Đại Định của Thiền Ấn Độ. Tôi xin chép ra đây Ba gương Đại Định của Thiền Ấn Độ cho quí bạn xem.

câu chuyỆn thỨ nhẤt

          Trong quyển IV của Bộ Giáo Lư Bí Truyền (La Doctrine  Secrète) Đức Bà Blavatsky có nói rằng: Người ta gặp trong một cù lao cách Calcutta không xa, một nhà Dô ghi (Yogi) ngồi Đại Định. Ông xuất thần lâu không biết bao nhiêu năm rồi cho đến đỗi rễ cây quấn cùng cả ḿnh ông.

          Người ta muốn thức tỉnh ông, nhưng họ hành hạ ông cách nào mà ông phải chết đi.[11]

chuyỆn thỨ nh́

          Một ông nữa ở gần Allahaba, v́ một lẽ riêng ngồi Nhập Định trên một phiến đá trong 53 năm. Mỗi buổi chiều đệ tử ông bồng ông xuống sông tắm rửa rồi đem ông để ngồi lại chỗ cũ.

          Ban ngày, khi ông tỉnh lại, ông nói chuyện với các đệ tử và dạy dỗ họ.

          Thật ta không hiểu nổi cái hiệu quả phi thường của sự xuất thần.

          Bên Ấn Độ, trời nóng như thiêu đốt, nhiệt độ cao hơn ở nước ta rất nhiều. Vị Yogi ngồi trơ trơ ngoài Trời như h́nh đất, như tượng gỗ năm này qua năm nọ, không đau ốm, bệnh hoạn chi cả mà cũng không chết. Không rơ v́ lư do nào nắng, mưa, sương, tuyết không xâm phạm tới ḿnh họ được, họ không ăn uống, họ không thở mà vẫn sống.

          Điều này trái với Luật Tự Nhiên ngự trị tại cơi Trần. Nếu họ chết th́ xác thân đă tan ră rồi hay là nó đă khô cạn. Chắc chắn là có một định luật chi phối việc này, nhưng chúng ta không biết nó ra sao.

          Cũng biết rằng trong Vũ Trụ Càn Khôn có không biết bao nhiêu sự bí mật của Tạo Công mà con người cần phải khám phá rồi áp dụng vào đời sống hàng ngày mới trở nên hoàn toàn sáng suốt.

          Nên biết, Thiền chỉ là bước đầu tiên tập đi trên con đường Huyền bí học. Không phải Thiền theo cách người ta nói trước đây mà được thành Tiên, thành Phật.

chuyỆn thỨ ba

bỊ chôn sỐng dưỚi đẤt trên

hai ngàn năm rỜi mà không chẾt

          C̣n một chuyện khác lạ lùng hơn nữa, là bị chôn sống trên hai ngàn năm dưới đất mà không chết. Chuyện này trích trong quyển Những sự bí mật của con người (Les Mystères de l'êtres par Dr. Ely Star). Xin tóm tắt câu chuyện như sau đây:

          Năm 1898, trong một thành phố nhỏ ở Ấn, có một con đường rộng lớn song vắn tắt v́ bị một cái chùa nhỏ chận ngang.

          Chính phủ Anh ra lệnh phá cái chùa rồi cất nó lại một bên đặng nối dài con đường này ra. Khi dân phu đào tới nền th́ gặp một cái Tháp nhỏ ở dưới đất, ngay chính giữa chùa. Có một cái cửa đi vào Tháp song bị lấp kín đă lâu rồi.

          Viên Kỹ sư coi sóc công việc mới dạy phá một phía vách tường của cái Tháp rồi ông cầm đèn pin vào xem. Ông thấy trong ḥm có một cái xác giống như xác ướp. Ông bèn cho mời ông Săi chủ chùa tới xem. Sau khi xem xét kỹ lưỡng,  ông Săi già mới nói: “Ông lầm rồi, không phải cái xác ướp đâu. . . . Ông hăy xem lỗ mũi, lỗ tai, con mắt đều bịt sáp, cái miệng c̣n dính vải băng. Tôi dám chắc người này chịu cho người ta thử ḿnh. Đối với người Âu Châu th́ điều này lạ lùng, c̣n đối với chúng tôi, nó giống như giấc ngủ thường vậy. Người này không chết đâu!

          Viên Kỹ sư sửng sốt nói: “Ông giả ngộ sao chứ?” Ông Săi già bèn đáp: “Tôi không có giả ngộ đâu, chúng tôi dám quả quyết với ông rằng: Người này chịu cho thí nghiệm như vậy không hề chết mà dù cho y có chết đi nữa th́ cũng tại ư y muốn.

          Xác của y ở trong và ở ngoài đă rửa sạch các sự bợn nhơ. Người ta nhét sáp vào lỗ mũi, lỗ tai, con mắt đặng không cho sâu bọ chui vào. Trước khi bịt miệng, người ta uốn lưỡi y lên ổ gà.

          Nếu quả người này chết th́ khi ông phá ḥm ra, ông chỉ c̣n thấy một đống xương trắng mà thôi.”

          Đứng trước câu trả lời hữu lư như thế, viên Kỹ sư lấy làm bối rối hơn nữa. Ông nói: Ông tưởng mấy phép cúng kiến của mấy ông có thể làm cho người này sống lại được chăng?

          Ông Săi đáp: Tôi tin chắc như vậy. Nếu ông cho phép, tôi sẽ thưa với   các Đấng Bề Trên của tôi xem các Ngài định đoạt như thế nào rồi tôi sẽ cho  ông hay.

          Vài ngày sau các vị Hoà Thượng trong chùa lớn ở gần đó tựu lại rồi làm một cái lễ rất long trọng. Sau khi phá ḥm một cách kỹ lưỡng người ta mới đem xác đó ra ngoài. Quần áo của y mặc đều tan ra tro bụi. Người ta mới dùng một thứ dầu đặc biệt đặng gở sáp ở lỗ mũi, con mắt, lỗ tai và lấy luôn miếng vải bịt miệng nữa.

          Xong rồi mới ngâm cái xác trong bồn nước thơm và ấm. Ông Săi Cả đứng bên đọc những câu Thần chú đặng trục hồn người đó về nhập xác. Trong 12 giờ như vậy, cái xác có vẻ sống dậy, cái kính ở trước miệng thấy có hơi thở bay ra. Ông Săi cố gắng thêm nữa.

          Ông để ngón tay trên ngực và trên trán y, trong vài giây phút, y mở mắt ra, rồi nh́n mấy người chung quanh coi bộ lấy làm lạ lắm và dường như muốn hỏi thăm cái chi vậy.

          Viên Kỹ sư thấy thế rất hốt hoảng.

          Ngày kế đó y ngồi dậy được, ngày sau y đi đứng như mọi người. Nhờ cuốn lá buông (papyrus) để trong ḥm, người ta đọc được chữ viết trong đó mới biết y xuất hồn trên 2.000 năm, thời đời Vua Alexandre Le Grand (A Lịch Sơn Đại Đế 356-323 trước Tây lịch Kỷ nguyên). Lúc đó xứ y bị loạn lạc, người ta lo chạy giặc nên quên phứt y.

          Sau khi sống lại, y theo mấy vị Hoà thượng về ở Chùa lớn gần đó. Trong hai năm y phục hồi năng lực và học tiếng bổn xứ rất làu thông. Y thuật chuyện lại th́ cũng giống như những lời viết trong cuốn lá buông (papyrus) đă xưa      cũ đó.

          Một ngày kia y nói với ông Sư già, y ở trần tục buồn quá xin để cho y đi. Người ta bằng ḷng. Đúng ngày kỳ hẹn, các vị Săi lớn mới tụ hội lại. Y đứng trên nóc chùa, vấn một tấm da chiên trắng tinh, cột một sợi dây lưng bằng lông con lạc đà dài tới mấy sải.

          Sau khi từ giả các Đạo hữu, y niệm Thần chú rồi quăng sợi dây lưng lên không. Sợi dây này bay lên cao măi, nó rút y lên lần lần trong đám sương mù. Y ra dấu giă từ lần cuối cùng rồi trong giây phút mất tâm dạng.

y vỀ cơi nào?

          Khi y c̣n mang cái xác phàm nặng trĩu này th́ không thể nào y qua cơi Trung Giới hay là cơi Thượng Giới được. Y chỉ ở tại cơi Trần mà thôi. Không biết y ẩn ḿnh vào chốn non cao động cả nào đặng tu luyện v́ có lẽ nếp sống của các Nhà Sư không hợp với y.

          Chắc chắn sau khi đọc ba chuyện này rồi, quí bạn thấy rằng về việc Thiền và Đại Định c̣n không biết bao nhiêu sự bí mật mà chúng ta không hề nghĩ tới v́  rất c̣n non nớt. Chúng ta mới học những mẫu tự A, B, C mà thôi.

          Thế nên, lặng lẽ làm thinh là điều hay hơn hết và phải hết sức khiêm tốn.

II – cỘi rỄ cỦa thiỀn trung hoa

          Thiền Luận I, trang 50, hàng chót và trang 51 có nói về Thiền Trung Hoa như sau đây:

          “Dù sao, Thiền vẫn là một ngành của Phật Giáo Đại Thừa, tước bớt lớp áo Ấn Độ.”

          Sau đây tôi thử vạch lại Lịch sử Thiền Tông Trung Hoa – Thiền Đông Độ – bắt đầu từ Bồ Đề Đạt Ma là người khai sáng Pháp môn này. Tại đây, Thiền đă chín muồi và lần lượt được trao truyền qua tay năm người gọi là Tổ sau ngày viên tịch của người truyền Pháp Ấn Độ đầu tiên.

          Khi Huệ Năng, Tổ thứ Sáu bắt đầu truyền Thánh Giáo Thiền th́ Thiền Tông không c̣n là Ấn Độ nữa, mà đă hoàn toàn là Trung Hoa; và cái nay gọi là Thiền, dưới h́nh thức hiện hữu, bắt nguồn từ Tổ ấy.

 

bẢn tánh cỦa thiỀn trung hoa

          Thiền Luận I, trang 160 có đoạn này:

          “Thiền tại Trung Hoa phát huy theo đường lối khác. Khi họ thâm ngộ Phật giáo với tính cách là Đạo Giác Ngộ, con đường duy nhất mở ra cho tâm trí cụ thể và thực tiễn của họ là sáng tạo ra ĐạoThiền. Sau khi chứng kiến những kỳ quan ngoạn mục phô diễn dưới ng̣i bút của các nhà tư tưởng Đại Thừa Ấn Độ, sau khi thưởng thức những suy luận trừu tượng vi vút của bộ Trung Luận, giờ đây ta thử bước vào cửa Thiền, ồ lạ làm sao, như đổi cả một khung Trời! Ở đây, không c̣n một hào quang nào chiếu ra từ đỉnh đầu Phật, không đoàn Bồ Tát tùy tùng hiện ra trước mắt ta; thật sự không có cái ǵ hoặc quái dị, hoặc ly kỳ, hoặc vượt ngoài trí óc, hoặc đập vào giác quan ta cả. Những người ông quen thuộc tên tuổi vẫn là những người thường nhân như ông, không một tư tưởng trừu tượng, một luận lư tinh tế nào ngăn cách họ với ông. Núi vút Trời cao, nước đi ra biển. Cây trổ hoa xuân, hoa đơm tàn đỏ. Trăng sáng th́ nhà thơ say sưa trổi khúc thanh b́nh. Chắc rằng ông cho thế là xoàng xĩnh, là tầm thường nhỉ? Nhưng tâm hồn người Trung Hoa là vậy đó, và Phật giáo thể nhập trong đó mà phát huy.”

          Có ông Tăng hỏi Phật là ai? Một Thiền Sư chỉ vào Phật điện, không thêm một lời giải, không viện một dẫn chứng.

          Tham vấn về Tâm, một ông Tăng hỏi: Rốt cùng thế nào là Tâm? Sư đáp: Tâm – Bạch! Con không hiểu. Sư đáp liền: Thầy cũng không hiểu.

          Lần khác có một ông Tăng thắc mắc về lẽ sống chết, hỏi: “Làm sao thoát ly sinh tử Luân Hồi?” Sư hỏi lại: “Thầy ở đâu?”

          Thông thường, người học Thiền không được chần chờ dẫn chứng, mà phải trả lời ngay: Lời đáp luôn luôn đột ngột, dứt khoát tiếp liền theo câu hỏi, nhanh như tia chớp.

          Có người hỏi: Lời dạy căn bản của Phật là ǵ? Sư đáp: Gió phe phẩy trong cây quạt này mát làm sao!

          Trả lời kỳ cục như vậy! Rơ ràng Bốn Diệu Đề căn bản của Phật Pháp không có chỗ dùng nào hết trong phép dạy Thiền, cả đến điệp khúc bí hiểm của Kinh điển Bát Nhă Ba La Mật Đa vẫn không c̣n là điều đáng ngại.

          Ngày kia,Vân Môn thượng đường nói: Trong Tông Môn tôi thường không có ngôn ngữ, vậy, đại ư của phép Thiền là ǵ? Tự nêu lên một câu hỏi, Sư dang đôi tay, không nói một lời, rồi quày quă hạ đường. Đó, người Phật giáo Trung Hoa giải thích giáo lư Giác Ngộ bằng cách ấy; bằng cách họ tŕnh bày “Cảnh giới Thánh Trí Tự Giác” của Kinh Lăng Già Pratyatma Jnana Cocara.

          Và đó là con đường duy nhất mở ra cho các Phật tử Trung Hoa để chứng minh – nếu chứng minh được – sự tự giác của Chư Phật, không phải bằng phương pháp học giải hoặc biện luận, mà cũng không phải bằng phương tiện siêu nhiên, mà chính là trực tiếp bằng vào cuộc sống hàng ngày. V́ cuộc sống tự nó cụ thể, không liên quan ǵ đến khái niệm cũng như h́nh tướng. Muốn hiểu cuộc sống ấy phái thể nhập vào nó, phải tự chính ḿnh thân tiếp với nó; c̣n tách nó ra từng phần, cắt vụn nó ra để quan sát nó là giết chết nó, khi ông tưởng rằng ông nắm được tinh hoa của nó th́ nó không c̣n là nó nữa, nó chết mất rồi, chỉ c̣n lại cái xác khô trơ.

ư kiẾn cỦa tôi vỀ đoẠn này

          Trong đoạn này có ba điểm khác nhau như:

         1 – Điểm thứ nhất: Thiền Trung Hoa thiên về vật chất hữu h́nh chứ không chú trọng đến phần Tinh Thần vô h́nh.

         2 – Điểm thứ nh́: Nói vơ quàng trong lúc đàm luận.

         3 – Điểm thứ ba: Dẹp Tứ Diều Đề và Đạo Bát Chánh qua một bên không cần tới chúng nữa.

          Tôi xin tỏ ư kiến của tôi về mỗi điểm.

1 – vỀ điỂm thỨ nhẤt:

không chú trỌng đẾn  phẦn tinh thẦn

          Sau đây là những câu chứng tỏ rằng: Thiền Trung Hoa thiên về vật chất hữu h́nh:

          “. . . Không một hào quang nào chiếu ra từ đỉnh đầu Phật.

          Không đoàn Bồ tát hiện ra trước mắt.

          Không có cái ǵ quái dị, ly kỳ hoặc vượt ngoài trí óc hoặc đập vào giác quan. Những người ông quen thuộc tên tuổi vẫn là những thường nhân như   ông v.v. . . .”

thiỀn là mỘt tôn giáo

mỘt đẠo gỌi là thiỀn

          Thiền Luận I, trang 34 nói: Thiền, trước hết là một Tôn giáo, nhưng cũng là một nghệ thuật luyện tánh khí.

          Thiền Luận I, trang 89 nói: Khởi nguyên Đạo Thiền cũng như các Tông phái Phật giáo khác, phải tầm trong sự Giác Ngộ Tối Cao (A nậu đa la Tam miệu Tam Bồ Đề).

thiỀn tỰ mâu thuẨn vỚi ḿnh

          Nếu nói Tôn giáo hay là Đạo th́ phải nói về phần Tinh Thần, vô h́nh, những chuyện Huyền bí Siêu nhiên, những Luật Luân Hồi Nhân Quả, những cấp bậc Tiên Phật, Thần Thánh, chứ không phải chỉ lo hướng về cái hữu h́nh, hữu hoại mà thôi.

          Thiền đă tự cho ḿnh là một Tôn giáo, là một Đạo mà chỉ nói toàn là phần vật chất không đề cập đến Phần Tinh Thần, mà cũng không cần tới căn bản của Phật Pháp là Tứ Diệu Đề và Đạo Bát Chánh th́ Thiền tự mâu thuẫn với ḿnh vậy. Thiền cho ḿnh là một nghệ thuật luyện tính khí th́ đúng hơn.

xin nêu ra vài câu hỎi

          Bây giờ tôi xin nêu ra vài câu hỏi sau đây:

          a – Kinh sách Phật nói Phật nhập Niết Bàn. Vậy phần nào trong ḿnh Đức Thích Ca thành Phật?

          b – Nếu xác thân này thành Phật, nói theo đời sống thực tế, th́ sau khi Phật Thích Ca thở hơi cuối cùng th́ ông Phật cũng chết, rồi xác thân Ngài đem thiêu, nó đă ră ra tro bụi th́ c̣n cái chi nhập vào Niết Bàn?

          Mà nói nhập vào Niết Bàn th́ Niết Bàn có nghĩa là một cơi riêng biệt, khác hẵn cơi Trần.

          Nếu Niết Bàn không phải là một cơi th́ làm sao nhập vào đó được. Mà nhập vào Niết Bàn để làm ǵ? Trên Niết Bàn c̣n Đại Niết Bàn (Paranirvana ou Paranibhâva) và Tối Đại Niết Bàn (Mahaparanirvana  ou Mahaparabhâva), bởi vậy mới có Đại Niết Bàn KinhTối Đại Niết Bàn Kinh (Paranibhâva SuttaMahaparanibhâva Sutta).

          c – Nếu cho rằng Linh Hồn Đức Thích Ca thành Phật và nhập Niết Bàn là một cơi Trời th́ tất cả những sự rắc rối đều giải quyết xong. Nhưng đây là những lời lẽ của Phái Hữu Thần trái nghịch với sự nhận xét của Thiền trước đây, chúng thuộc về vật chất Vô Thần. Như thế, Thiền không khác nào một môn của Khoa học như Lư Hoá vậy.

          Thiền Luận I, trang 72 nói: Phật không phải là một nhà Huyền học, nên tự nhiên Ngài tránh tranh luận suông về những lư thuyết không liên quan đến sự chứng ngộ Niết Bàn.

          Tôi nghĩ khác: Đức Phật không muốn tranh luận với những người chỉ thấy những chuyện Huyền bí học thuật lại trong sách vở, chứ thật không biết hay không có kinh nghiệm chi về những điều đó, đă vô ích mà c̣n mất th́ giờ.

          Ta đem Luật Nhân Quả, Luật Luân Hồi, Luật Tiến Hoá, Luật Thay H́nh Đổi Dạng, Luật Hy Sinh mà giải cho một người mới đọc sơ qua vài quyển Kinh th́ họ đâu có quan niệm đúng đắn về mấy Luật đó được. Tốt hơn là làm thinh, dù cho kẻ không biết ḿnh cho ḿnh là dốt nát cũng mặc.

          Xin quí bạn đọc bài: Đức Phật là một Nhà Huyền Bí Học Thượng Đẳng.

 

thiỀn trung hoa có thỂ

chỨng minh đưỢc sỰ tỰ giác cỦa chư PhẬt bẰng cách trỰc tiẾp vào cuỘc sỐng hàng ngày không?

          Thiền Trung Hoa nhấn mạnh một lần nữa sự thiên về vật chất của ḿnh, khi cho rằng có thể chứng minh được sự tự giác của Chư Phật bằng cách trực tiếp vào cuộc sống hàng ngày. V́ cuộc sống rất cụ thể không liên quan ǵ đến khái niệm cũng như h́nh tướng, chứ không phải bằng phương pháp học giải hoặc biện luận mà cũng không phải bằng phương pháp siêu nhiên.

(Thiền Luận I, trang 162-163)

sỰ sỐng là ǵ?

          Mà sự sống là ǵ? Nó ra sao? Có ai thấy không?

          Ngoại trừ những bậc Siêu Phàm, th́ dưới trần thế, không một ai biết được sự sống là ǵ cả.

          Các nhà Huyền bí học thượng đẳng đều nói: Trong Đạo Đức có ba vấn đề khó khăn nhất là: Vật Chất, Tâm Thức và Sự Sống. Phải biết:

          – Vật Chất tiến hóa.

          – Tâm Thức tiến hóa.

          – Sự Sống tiến hóa.

          Làm sao giải nghĩa mấy việc này cho mọi người đều hiểu được. Người thường, như chúng ta, cứ nói: “C̣n thở là sống, hết thở là chết.” Chúng ta làm việc đặng nuôi sống gia đ́nh, chứ thật ra không biết sống là ǵ?

          Hiện giờ khắp Hoàn cầu, thiên hạ đều sống một cuộc đời hoàn toàn vật chất, chứ không hề biết đến Tinh Thần là ǵ?

          Thiền Trung Hoa đă dẹp qua một bên Tứ Diệu Đề và Đạo Bát Chánh th́ dùng cuộc sống vật chất hàng ngày cách nào để chứng minh được Tri Giác Bồ Đề và Thánh Trí tự giác của Chư Phật là đời sống hoàn toàn Tinh Thần.

          Thiền Trung Hoa nên chỉ rành rẽ phương pháp đó, chứ từ trước đến giờ chỉ luận suông mà thôi. Chắc chắn Thiền Trung Hoa biết rơ điều dưới đây:

          Muốn chứng minh Tri Giác Bồ Đề và Thánh Trí Tự Giác của Chư Phật th́ phải hiểu rành rẽ hai điều đó tức là phải một vị Phật và chỉ có Phật mới hiểu được Phật, theo như lời các vị Cổ Đức sau này đă nói.

          Thiền Trung Hoa phải độ được nhiều người thành Phật rồi, mới chứng minh được Thánh Trí tự giác của Chư Phật bằng trực tiếp vào cuộc sống hàng ngày. Bằng không th́ lư luận là lư luận, c̣n sự thật th́ sự thật, hai điều khác nhau rất xa.

2 – vỀ điỂm thỨ nh́

          Nói vơ quàng trong lúc đàm thoại.

          Câu hỏi thứ nhất: Làm sao thoát ly sinh tử Luân Hồi?

          Trả lời: Thầy ở đâu?

          Câu hỏi thứ nh́: Lời dạy căn bản của Phật là ǵ?

          Trả lời: Gió phe phẩy trong cây quạt này mát làm sao!

          Đạo là Chân lư tuyệt đối. Cái nào trắng th́ cho là trắng cái nào đen th́ cho là đen, chứ không bao giờ thấy đen cho là trắng được. Quí bạn hăy đọc hết lịch sử Tôn giáo trên Địa Cầu, quí bạn sẽ thấy không có một Tôn giáo nào đào tạo các Tín đồ bằng cách không cho trả lời trực tiếp câu hỏi mà phải nói – như lời tục – bá láp, bá xàm, nói bông lông, nói nghịch ngợm, mâu thuẫn với nhau như Thiền Trung hoa. Phải chăng trả lời như thế, đặng che đậy cái không hiểu biết của ḿnh và khỏi bị người ta chê là dở. Người học Đạo phải hết sức thành thật: thành thật với chính ḿnh và thành thật với kẻ khác. Cái nào biết th́ nói biết, không biết th́ nói không biết, có chi là phải hổ thẹn, v́ ta chưa phải là bậc Siêu Phàm.

          Vũ Trụ vô tận vô biên. Sự hiểu biết của ta không khác nào một giọt nước trong biển cả, một hột cát giữa sa mạc, c̣n không biết bao nhiêu điều cần phải học hỏi và kinh nghiệm. Trên Đường Đạo chúng ta là những đứa con nít mới tập đi c̣n té lên té xuống, chứ chưa phải những người trọng tuổi đă đi đứng vững vàng rồi. (Xin lập lại những lời tôi đă nói trước đây)     

          Ḿnh phải tự biết ḿnh là điều hay hơn hết. Xin nói trắng ra: Nếu một người Âu Châu nêu ra hai câu hỏi trên đây mà nghe trả lời như thế th́ sẽ vô cùng ngạc nhiên và tự hỏi: “Không biết ông đứng trước mặt tôi đây có mất trí không? Thật tôi không hiểu ông muốn nói chi!” Nhưng mà Thiền Trung Hoa cho trả lời như thế là cao siêu và tuyệt diệu hơn hết. Xin chép đoạn đó ra đây cho quí bạn xem.

          Thiền Luận I, trang 463:

          Nhưng Thiền vạch riêng một con đường hoàn toàn khác. Tôi thiết tưởng có thể nói là con đường độc đáo và duy nhất trong cuốn sử huyền học, dù Đông dù Tây, dù Đạo Chúa hay Đạo Phật.

          Một vài thí dụ sau đây để biểu minh điểm ấy.

          Một ông Tăng hỏi Triệu Châu Ṭng Thẩm (778-897): “Kinh nói muôn vật trở về cái Một. Vậy cái Một trở về ǵ?”

          Châu đáp: “Khi tôi ở Thành Châu có may một cái áo nặng bảy cân.”

          Một ông Tăng hỏi Hương Lâm: “Tổ Đạt Ma qua Tàu có ư nghĩa ǵ?”

          Lâm đáp: “Ngồi lâu quá mệt.”

          Thiền Trung Hoa c̣n nói như vầy nữa: “Dù vậy, Thiền không bao giờ viện đến cơ trí suy luận, luôn luôn chỉ thẳng những ǵ ta t́m cầu.” (Thiền Luận I, trang 481)

          Nhưng khi đọc lại những câu hỏi và nhưng câu trả lời trên đây th́ thấy Thiền nói nghịch ngợm, không giải quyết được cái chi cả. Thiền không giác ngộ được kẻ đối thoại, mà c̣n làm họ thất vọng, v́ không hiểu ǵ hết. Như vậy làm sao cho rằng Thiền chỉ thẳng đến những ǵ ta t́m cầu.

          Không khéo, th́ Thiền tự mâu thuẫn với ḿnh bởi v́ nói một đàng hành một ngă.

          Có điều dám quả quyết là nếu khi xưa Đức Phật dùng phương pháp này mà dạy đệ tử, th́ chắc chắn họ sẽ bỏ Phật mà theo Bà La Môn giáo. Tôi xin    trả lời hai câu hỏi trên đây và luôn câu của một ông Tăng hỏi Triệu Châu    Ṭng Thẩm.

          1 – Về câu hỏi thứ nhất: Làm sao thoát lư Sinh Tử Luân Hồi?

          Muốn thoát đọa Luân Hồi th́ phải thực hành Đạo Bát Chánh.Tại sao vậy?

          Tôi xin nhắc lại một lần nữa: Bởi v́ Đạo Bát Chánh là con đường dắt tới cơi Niết Bàn. Khi sinh viên cố gắng sống theo lời dạy trong Đạo Bát Chánh, mỗi đức tánh trên mức trung b́nh một chút th́ sẽ được một vị Thánh Sư thu nhận anh làm đệ tử và huấn luyện anh. Ngày nào anh hội đủ những điều kiện do Luật Trời qui định đặng bước vào cửa Đạo th́ anh được Điểm Đạo lần thứ Nhất. Anh vào cấp bậc một. Phật giáo gọi anh là: Sotapanna hoặc Sawami, Tàu dịch là Tu Đà Huờn hay là Nhập Lưu. Anh phải tu hành thêm đặng lên bốn bậc cao hơn nữa.

          Được Điểm Đạo lần thứ Nh́, anh lên cấp bậc thứ nh́, Phật giáo gọi anh là Sakadagamin (Sakrdagamin) Tư Đà Hàm.

          Được Điểm Đạo lần thứ Ba, anh vào hạng thứ ba làm một vị Anagamin – A Na Hàm.

          Được Điểm Đạo lần thứ Tư, anh làm một vị La Hán (Arhat).

          Được Điểm Đạo lần thứ Năm, vị La Hán thành Chánh quả làm một vị Siêu Phàm. Phật giáo gọi anh là A Sơ Ca (Asekha). Ngài hoàn toàn sáng suốt, không c̣n cái chi phải học hỏi tại Dăy Địa Cầu này nữa. Tàu dịch là Vô Học.

          Vị A Sơ Ca nhập vào cơi Niết Bàn, không c̣n phải đọa Luân Hồi dưới trần gian nữa.

          Bởi v́ Phật vạch ra con đường mới dắt con người thoát ra khỏi ṿng nghiệp quả, sinh rồi tử, tử rồi sinh, cho nên người ta mới gọi bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật tại Lộc Dă Viên thuộc địa phận Sarnath giải về Tứ Diệu Đề và Đạo Bát Chánh là Phật Chuyển Pháp Luân. Nếu Đạo Bát Chánh chỉ        là một bài học luân lư tầm thường th́ ba chử Chuyển Pháp Luân dùng không đúng chỗ.

          Chỉ có những nhà Đạo học uyên thâm, những nhà Huyền bí học mới hiểu được mục đích cao siêu của Đạo Bát Chánh và giá trị lớn lao của nó đến        bậc nào.

          Về câu hỏi: Cái Một trở về ǵ?

          Xin đáp: Kinh đây là Kinh Ấn giáo và Bà La Môn giáo. Chứ Kinh Phật giáo Công truyền không có câu này đâu v́ nó thuộc về khoa Bí truyền, 2.500 năm trước chưa được phép tiết lộ ra.

          Cái Một đây có hai nghĩa:

          – Một là Thái Dương Thượng Đế Chủ Tể của Thái Dương Hệ của chúng ta (Logos de notre Système Solaire).

          – Hai là Đức Thái Hư Thượng Đế Chủ Tể Vũ Trụ Càn Khôn (Logos Cosmique – Dieu – Ishvara).

          Muốn trả lời cho đúng với câu hỏi này th́ phải nói về sự Phản Bổn Hoàn Nguyên của Thái Dương Hệ chúng ta.

          Có ba thứ Phản Bổn Hoàn Nguyên:

          – Một là: Phản Bổn Hoàn Nguyên của Con Người.

          – Hai là: Phản Bổn Hoàn Nguyên của Thái Dương Hệ.

          – Ba là: Phản Bổn Hoàn Nguyên của Vũ Trụ.

        a – Phản Bổn Hoàn Nguyên của Con Người.

          Thật con người là Chơn Thần ở tại cơi Đại Niết Bàn, Chơn Thần sinh ra Chơn Nhơn xuống mấy cơi dưới đặng học hỏi và kinh nghiệm. Khi Chơn Nhơn trở nên trọn sáng trọn lành rồi, th́ trở về nhập một với Chơn Thần. Lúc này gọi là sự Phản Bổn Hoàn Nguyên của con người. Xin quí bạn đọc lại ba quyển: Đâu là Chân Lư 1 và 2, và chuyên Phật độ các Nhạc Sư.

        b –Phản Bổn Hoàn Nguyên của Thái Dương Hệ.

          Thái Dương Hệ của chúng ta do một Đấng Chí Tôn sinh ra. Lúc này là thời kỳ hoạt động. Tiểu Vũ Trụ của chúng ta hiện ra trước mắt cho chúng ta thấy: Vạn vật sinh sinh hóa hóa. Nhưng tới một ngày kia đúng thời kỳ nghỉ ngơi, Mặt Trời, các Dăy Hành Tinh và muôn vật đều tan ră ra Hỗn Nguơn Nhất Khí như cũ. Linh Hồn vạn vật đều nhập vào Tâm Đức Thái Dương Thượng Đế. Chỗ Thái Dương Hệ của chúng ta choán bây giờ hóa ra trống không và tối tăm mù mịt. Nhưng không phải là trống không tuyệt đối, vẫn c̣n Hỗn Nguơn Nhất Khí và Đức Thái Dương Thượng Đế với Linh Hồn vạn vật.

          Thời gian nghỉ ngơi dài bằng thời gian sinh hóa. Theo Luật Tiết Điệu và Tuần Hoàn, hết lúc nghỉ ngơi th́ tới lúc sinh hóa lại.

          Đức Thái Dương Thượng Đế sẽ sinh hóa một Vũ Trụ khác lớn hơn Thái Dương Hệ trước nữa.

          V́ thế nên trong Thiên Hà có không biết bao nhiêu ngôi Mặt Trời. Có những ngôi Mặt Trời lớn hơn ngôi Mặt Trời chúng ta cả chục, cả trăm, cả ngàn, cả muôn, cả triệu lần.

          Nói tóm lại về câu hỏi này th́ phải trả lời như thế này: Cái Một là Đức Thái Dương Thượng Đế. Cái Một sinh ra vạn vật, tức là vạn vật do Ngài sinh ra. Ngày sau vạn vật đều trở về với Một, nhưng Ngài vẫn tồn tại không có sự biến đổi nào cả.   

        c – Sự Phản Bổn Hoàn Nguyên của Vũ Trụ:

          Tới một ngày kia, tất cả những ngôi Mặt Trời trên không gian dù lớn, dù nhỏ, dù sinh ra đă lâu hay mới sinh ra đều tắt hết một lượt và trở ră ra Hỗn Nguơn Nhất Khí.

          Các vị Thái Dương Thượng Đế và Linh Hồn vạn  vật của các Ngài sinh ra đều nhập vào Tâm Thức của Đức Thái Hư Thượng Đế (Logos Cosmique – Dieu – Ishvara). Lúc này là lúc nghỉ ngơi (Tiếng Pháp gọi là Pralaya Cosmique) hay lúc Phản Bổn Hoàn Nguyên của Vũ Trụ, trên không gian trống rỗng, tối tăm mù mịt. Nhưng không phải là trống không, không có ǵ hết như tôi đă nói khi nảy.

          Luôn luôn vẫn c̣n Đức Thái Hư Thượng Đế, Linh Hồn của các Thái Dương Thượng Đế, vạn vật và Hỗn Nguơn Nhất Khí.

          Không bao giờ có cái trống không tuyệt đối, nghĩa là không có ǵ hết. Các mầm giống vẫn c̣n, mặc dù vô h́nh. Không có mầm giống th́ không có sự sinh sản lại.

          Theo Kinh sách Ấn th́ sự sinh sinh hóa hóa trong Vũ Trụ kéo dài một thời gian là 311.040 tỷ năm, rồi tới thời kỳ nghỉ ngơi cũng dài 311.040 tỷ năm. Khi sinh hóa lại, một Vũ Trụ mới hiện ra. Khi các vị Thái Dương Thượng Đế ở cấp bậc nào th́ nay ở cấp bậc đó với vạn vật, số 311.040 tỷ là số Công truyền gần đúng với sự thật.

          Nói tóm lại: Tất cả do Một sinh ra, rồi tất cả trở về với Một. Nhưng Một vẫn là Một không có trở về ǵ cả.

bỐn thỜi kỲ: thành – trỤ – hoẠi – không

           Tại cơi Trần ta thấy bốn mùa, tám tiết vần xoay, hết Xuân qua Hạ, hết Hạ tới Thu, hết Thu sang Đông, hết Đông trở lại Xuân như cũ. Nhưng tiến lên chứ không phải ở vị trí cũ. Tất cả đều trải qua bốn thời kỳ: Thành – Trụ – Hoại – Không.

          Lấy xác thân con người mà xem xét: Từ khi mới sinh ra tới 21 tuổi là Thành. Từ 22 tới 49 tuổi là Trụ. Từ 50 tuổi đến 71 tuổi là Hoại. Bỏ xác rồi       là Không.

          Xin quí bạn đọc bài Cuộc đàm thoại giữa Lương Vơ Đế và Bồ Đề Dạt Ma, có nói về thuyết Trống Không của Phật giáo hiện đại.

          2 – Về câu hỏi thứ nh́: Lời dạy căn bản của Phật là ǵ?

          Lời dạy căn bản của Phật gồm trong bốn Câu Kinh:

Sabba papâssa akaranan.

Kousalassa oupasampadâ.

Satchitta pariyodapanan.

Etan Bouddhana Sâsanam.

                                      Pháp dịch:

L’Abstenir de tout péché.

Devenir vertueux.

Purifier le coeur.

Tel est l’enseignement des Bouddhas.

  Có chỗ dịch:

Ne pas faire le mal.

Développer le bien.

Purifier les pensées.

Tel est l’éneignement des Bouddhas.

  Xin dịch:

Bỏ tuyệt điều hung ác.

Làm những việc hiền lành.

Rội rửa ḷng trong sạch.

Chư Phật dạy rành rành.

  Chỉ có 8 chử thôi:

– Lánh dữ,

– Làm lành,

– Rửa ḷng trong sạch.

          Nếu sống theo thế tục, mỗi kiếp đều có vợ chồng, con cái và cứ như vậy măi th́ e cho 50 kiếp nữa liên tiếp cũng chưa ắt thực hành được 3/10 (ba phần mười) những lời Phật dạy v́ mỗi ngày hết chín mươi lăm phần trăm ngày giờ đều để cho việc sinh sống của gia đ́nh, chỉ c̣n năm phần trăm để lo cho Đạo đức. Nếu ư chí cứng cỏi, vào hạng tu tŕ, th́ có lẽ trong hai chục kiếp sẽ thấy kết quả tốt đẹp.

          Nếu muốn lánh dữ, làm lành và rửa ḷng trong sạch th́ trước hết phải tự chủ. Mới nghe qua thấy dễ quá, khi đem ra thực hành th́ mới thấy ḿnh té lên té xuống.

          Nói Đạo rất dễ, Hành Đạo rất khó.

          Chỉ một việc luyện tập đặng làm chủ Cái Trí cũng phải mất một thời gian 15, 20 kiếp, chứ không phải vài tháng hay vài năm mà thành công mỹ măn đâu.

          Có kinh nghiệm rồi mới biết sự thật là thế nào.

3 – vỀ điỂm thỨ ba:

          Dẹp Tứ Diệu Đề và Đạo Bát Chánh qua một bên, không cần tới chúng nữa.

          Thiền Trung Hoa cho ḿnh là một Tôn giáo, một Đạo và nh́n nhận rằng ḿnh là một chi nhánh của Phật Giáo Đại Thừa (Thiền Luận I, trang 50) nhưng mà không tuân theo những qui tắc căn bản của Đạo đức là:

          Lánh dữ, làm lành, rửa ḷng trong sạch như các Chư Phật đă dạy.

          Các vị Sư Tăng của Thiền được phép mắng nhiếc, xô đẩy, đánh đạp những tín đồ tới cầu Đạo và c̣n bắt buộc họ không được nói thật. Đó là điều hết sức kỳ lạ.

          Thiền có nêu ra nhiều gương để làm điển h́nh cho Thiền, tôi xin chép vài chuyện ra đây cho quí bạn xem rồi sẽ tỏ ư kiến sau.

chuyỆn thỨ nhẤt

vô vỊ chân nhân, Ồ chỈ là mỘt cÁi cỤc phẨn khô!

          Ngày kia Tổ Lâm Tế nói: Trên đống thịt đỏ ḷm có một Vô Vị Chân Nhân ra vào theo lối cửa mở trên mặt các ngươi. Thầy nào sơ tâm chưa chứng cứ được th́ nh́n đây. Có một thầy nh́n ra hỏi: Vô Vị Chân Nhân ấy là cái ǵ? Lâm Tế vụt bước xuống Thiền sàng, nắm cứng thầy ta hét lớn: Nói đi, nói đi! Thầy ta đang lính quưnh th́ Tổ buông ra, trề môi nói: Vô Vị Chân Nhân, ồ chỉ là một cái cục phẩn khô! Rồi đi thẳng vào phương trượng.

          Lâm Tế nổi tiếng trong Thiền giới bởi lối tiếp xử thẳng và bạo với môn sinh. Sư không tán thành lối nói quanh co, sở trường của các Pháp sư thiếu nhiệt huyết. Chắc là Sư thừa hưởng phép Thiền trực chỉ ấy ở Sư Phụ là Hoà Thượng Huỳnh Bá, trước kia ba lần đánh Sư đúng ba lần Sư đến tham vấn về yếu chỉ của Pháp Phật.

          Khỏi nói Thiền không liên quan ǵ đến việc đánh đá người hỏi Đạo ấy. Nếu ông cho rằng đánh đá là yếu tố Thiền th́ ông chấp lầm như người ta chấp lầm ngón tay là mặt trăng. Như ở các giáo thuyết khác, nhưng đặc biệt hơn ở Thiền, ta đừng nên coi những h́nh thức phát hiện hoặc biểu hiện bên ngoài như là cứu cánh; đó chỉ nhằm chỉ hướng nhắm vào cái thực.

(Thiền Luận I, trang 24)

chuyỆn thỨ nh́

xô ngưỜi hỎi đẠo ra khỎi cỬa

bỊ kẸt găy mỘt bàn chân

          Vân Môn tự Văn Yển là một Cao Tăng khác thời Văn Đường. Sư phải thí mất một bàn chân mới chứng được Đạo nhiệm mầu của Vũ Trụ và Nhân sinh, luôn cả lẽ sống đạm bạc của Sư. Sự kiên nhẫn ba lần gơ vào nhà Tổ Mục Châu (Một cao đệ của Lâm Tế, thuộc pháp từ của Tổ Huỳnh Bá) mới được vào tham vấn. Mục Châu hỏi:

          – Ngươi là ai?

          – Văn Yển.

          Sư vừa xô cửa bước vào th́ Mục Châu chụp lấy vai Sư, ra lệnh: “Nói đi! Nói đi!” Sư chưa biết nói ǵ th́ Mục Châu mắng: “Đồ vô tích sự.” Rồi đẩy ra khỏi cửa. Cánh cửa đóng sập lại, tàn nhẫn, một bàn chân của Vân Môn kẹt trong đó, và găy ngướu. Trong cơn đau ngất, nhà Sư khốn nạn kia hoạt nhiên Đại Ngộ, nghĩa là chứng nhập trong Chân lư của Nhân sinh. Ông không c̣n là một chú Tiểu đi ăn mày Chân lư nữa; cái ông vừa chứng được bù lại gấp bội cái ông vừa thiệt mất: một bàn chân.

(Thiền Luận I, trang 25, 26)

chuyỆn thỨ ba

chẶt đỨt mỘt ngón tay đỒng tỬ

          Trong cốc của Hoà Thượng Cầu Chi có một đồng tử. Có người hỏi đồng tử: “Hoà Thượng tầm thường như vậy không biết lấy Pháp nào nói cho người?” Đồng tử bắt chước Thầy đưa lên một ngón tay. Đồng tử về thuật lại với Cầu Chi. Chi bèn rút dao cắt đứt ngón tay của đồng tử. Đồng tử sợ quá chạy đi. Cầu Chi chạy theo lên tiếng gọi. Đồng tử ngoảnh đầu lại. Cầu Chi đưa lên một ngón tay. Đồng tử hoạt nhiên sáng tỏ yếu chỉ ngón tay Thiền Thiên Long Cầu Chi.

          Cầu Chi có nói: Ta được Thiên Long truyền cho một ngón tay Thiền, b́nh sinh dùng măi không hết.

– Bích Nham Lục – tắc 19 –

(Thiền Luận I, trang 49)

chuyỆn thỨ tư

ra đỒng cày ruỘng

          Ngày kia, Sư Bách Trượng Niết Bàn gọi một thầy đến nói:

          Thầy với tôi ra đồng cày ruộng xong, tôi sẽ nói cho nghe đại nghĩa của Phật Pháp. Cày xong, thầy ta đến thỉnh giáo, Sư dang đôi tay không nói ǵ.

(Thiền Luận I, trang 32)

ư kiẾn cỦA tôi đỐi vỚi sỰ hành đỘng cỦa bỐn nhà sư này

          Trước khi tỏ bày ư kiến của tôi đối với bốn nhà Sư mới kể ra trước đây, tôi xin nói rằng: “Ở ngoài đời th́ phải tuân theo Luật Đời, c̣n ở trong Đạo phải tuân theo Luật Đạo. Chớ nên cưởng từ đoạt lư.

thiỀn trung hoa hoàn toàn là  trung hoa

          Thiền Trung Hoa đă lên tiếng rằng ḿnh là hoàn toàn Trung Hoa, không c̣n mặc lớp áo Ấn Độ nữa.

          Thiền Trung Hoa dẹp qua một bên những nguyên tắc căn bản của Raja Yoga là:

         1 –   Giữ ǵn hạnh kiểm cho thật tốt.

         2 –   Kiểm soát giác quan.

         3 –   Tập trung tư tưởng tức là Định Trí rồi sau mới học phương pháp Thiền do Chơn Sư chỉ dạy.

          Thiền Trung Hoa loại ra ngoài Tứ Diệu Đề và Đạo Bát Chánh là căn bản của Phật Pháp.

          Thiền Trung Hoa đem phương pháp riêng của ḿnh thay thế Chánh Định là lẽ Chánh thứ tám của Đạo Bát Chánh. Chánh Định rất cần thiết cho các sinh viên để mở mang Tâm Thức.

          Quả thật Thiền Trung Hoa không liên quan đến việc đánh đá người hỏi Đạo (Thiền Luận I, trang 24). Nhưng mà Thiền Trung Hoa cho phép các Sư Tăng làm mấy việc đó.

          Thế nên mới có những việc đáng tiếc xảy ra.

          1 – Về câu chuyện thứ nhất.

          Vô Vi Chân Nhân, Ồ chỉ là một cục phẩn khô! (phân hay phẩn?)

          Một câu nói đầy ư nghĩa: Khi nhân, ngạo vật, mục hạ vô nhân.

          2 – Về câu chuyện thứ nh́.

          Xô người ra khỏi cửa kẹt găy chân.

          Nói cho đúng phép, theo Luật Đạo, khi người ta tới hỏi ḿnh về những điều người ta chưa biết về Đạo đức th́ ḿnh phải trả lời liền. Nếu biết th́ giải cho người ta hiểu, không biết th́ nói: Không biết và khuyên người ta đi t́m những bậc cao minh khác điểm hóa cho.

          Không được phép nói càn nói bướng, không biết mà nói biết đặng khỏi mất thể diện th́ phạm hai tội: Tự dối ḿnh và dối người.

          Trên Đường Đạo, chúng ta là những trẻ nít mới tập đi, c̣n té lên té xuống, chúng ta chưa phải là những bậc Siêu Phàm hoàn toàn sáng suốt. Không biết th́ cứ học cho biết, có chi là hổ thẹn.

          Trong câu chuyện kể ra đây, người ta tới cầu Đạo hai lần mà không tiếp rước, điều đó tỏ ra ḿnh là bậc Trưởng Thượng, tiếng tăm lừng lẫy, c̣n kẻ tới  xin ra mắt c̣n thấp thỏi quá, không xứng đáng cho ḿnh tṛ chuyện.

          Người ta tới xin học Đạo th́ đă tôn ḿnh làm thầy rồi. Bảo người ta: Nói đi! Nói đi! Người ta biết ǵ mà nói bây giờ. Đáng lẽ phải chỉ bảo Phật Pháp cho người ta và khen người ta bền chí. Có đâu lại mắng nhiếc người ta và xô người ta ra khỏi nhà rồi đóng cửa lại không khác nào xua đuổi một con quái vật, làm cho người ta bị kẹt găy chân thành một phế nhân.

          Sự hành động này chứng tỏ Sư rất tự tôn, tự đại, khinh thường những kẻ ít hiểu biết hơn ḿnh. Sự phạm tội cố ư ác mà không ngờ. Sự quên mất câu: “Tự giác nhi giác tha” rồi. Rồi quả báo sẽ tới dạy Sư vài bài học rất hay đặng thức tỉnh Sư. Thật ra, Sư chưa phải là người được Giác Ngộ, thật đúng với nghĩa chữ này, tức là mở được con mắt thứ Ba hay là Mắt Huệ.

          3 – Câu chuyện thứ ba.

          Chặt đứt ngón tay đồng tử.

          Cầm dao chặt đứt ngón tay đồng tử là cố ư ác và chứng tỏ nhà Sư không có ḷng Từ Bi Bác Ái.

          Mà đồng tử phạm tội ǵ? Tội đó là tội nói thật. Đưa lên một ngón tay không phải là sự tiết lộ những sự bí mật trong Đường Đạo nên bị hành phạt như thế.

          Không rơ tại sao Thiền Trung Hoa không muốn cho Sư Tăng nói thật.

suưt bỊ ba mươi hèo

          Thiền Luận II, trang 3, có đoạn này:

          Vân Môn hỏi Đông Sơn:

          – Ở đâu đến đây?

         

          – Mùa Hạ ở đâu?

          – Ở Bảo Tŕ, Hồ Nam.

          – Rời khỏi núi ấy lúc nào?

          – Tháng tám, ngày hai mươi lăm.

          Vân Môn kết luận: Tha ngươi ba chục hèo (dù ngươi đáng lănh đủ).

          Không muốn cho người ta nói thật, tức là bắt buộc người ta phải nói dối, nói láo và xảo trá.

          Đạo là Chân lư tuyệt đối. Cái chi không thành thật,  không chơn chánh th́ không phải thuộc về Đạo nữa, mà thuộc về Đời. Bởi v́ không chơn chánh nên mới không c̣n trật tự, không c̣n sự yên ổn, không c̣n hạnh phúc mà chỉ thấy sự hỗn loạn và sự đau khổ tràn ngập khắp mọi nơi.

          Thiền Trung Hoa lại phạm vào lỗi này ư?

          4 – Câu chuyện thứ tư:

          Bảo người ta ra cày ruộng.

          Bảo người ta ra đồng cày ruộng với ḿnh, chừng trở về giải Phật Pháp. Công việc xong xuôi rồi nín thinh.

          Sư phạm hai tội trọng: Nói dối và lường gạt.

          Sư không tuân theo Tam Qui Ngũ Giới.

          Tại sao Sư không thành thật nói với một ông Tăng: “Một ḿnh tôi cày ruộng không nổi, nhờ Huynh giúp tôi một tay đặng cày cho xong miếng ruộng đó.” Không lẽ ông Tăng này từ chối. Mặc dù ông Tăng này không giúp được th́ cũng c̣n nhiều ông Tăng khác. Lựa là phải nói dối làm chi để mắc tội Trời.

          Xét cho kỹ hạnh kiểm bốn nhà Sư này th́ thấy tất cả dường như không biết Luật Nhân Quả-Luân Hồi hay là chỉ biết sơ qua chứ không học rành rẽ chúng nên khinh thường chúng. Tất cả đều phạm bốn trọng tội là:

          1 – Tín ngưỡng không chơn chánh.

          2 – Tư tưởng không chơn chánh.

          3 – Lời nói không chơn chánh.

          4 – Việc làm không chơn chánh.

          Bởi v́ họ không cho Đạo Bát Chánh là quan trọng nên loại nó ra ngoài Đạo Thiền Trung Hoa.

tẠi sao các nhà sư này

không noi theo gương PhẬt

và các vị đỆ tỬ lỚn?

          Các nhà Sư là những Phật tử, tại sao không noi theo gương của Đức Phật là vị Giáo Chủ của ḿnh và các vị đệ tử lớn của Ngài. Xưa kia Đức Phật và    các Đệ tử đi bộ từ thành này qua thành kia đặng thuyết pháp. Ai mời Ngài tới nhà dạy Đạo th́ Ngài đi liền không hề đ̣i hỏi lễ vật hay sự tiếp rước trọng thể. Trọn 45 năm như vậy. Mỗi năm Ngài chỉ nghỉ tại Tịnh Xá ba tháng trong lúc mùa mưa.

          Tới giờ phút chót, c̣n chẳng bao lâu nữa Ngài từ giă cơi đời th́ có một vị tu sĩ tên Su Ba Tra (Subhadra) tới xin Ngài giải những chỗ Huynh c̣n thắc mắc. Ba lần nài nỉ xin ra mắt đều ba lần bị Ananda từ chối v́ lúc đó thân xác Phật rất mỏi mệt, yếu đuối. Nhưng Đức Phật hay được, Ngài cho đ̣i Su Ba Tra vào, Ngài giải nghĩa rành rẽ những chỗ Huynh chưa hiểu biết và chỉ phương pháp cho Huynh luyện tập. Ngài thu nhận Huynh làm đệ tử chót của Ngài.

          Nhờ Phật dạy dỗ, chẳng bao lâu Huynh Su Ba Tra đắc quả La Hán. Kinh sách Phật Ấn Độ đều có ghi rành rẽ chuyện này.

          Vậy các nhà Sư nên tự xét ḿnh coi về Tài và Đức có bằng hay cao hơn các vị đệ tử lớn của Phật như: Ma Ha Ca Diếp, Ananda, Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, Kiều Trần Như v.v. . . . chưa? Người tu hành phải tự biết ḿnh, phải biết về phương diện Trí Thức và Tâm Tánh ḿnh ở mức độ nào, rồi lo bồi dưỡng những chỗ khuyết điểm th́ sẽ tiến mau, nhược bằng coi ḿnh như núi Thái sơn trong khi ḿnh là một ngọn đồi thấp thỏi mới nổi lên th́ ngày vấp té không c̣n xa đâu.

vài câu chuyỆn lẠ lùng khác

I – kẸp chĩa ngay ót

          Thủ đoạn Thiền Sư Ti Mo (?) có khác hơn. Ông mang một cây chĩa, hễ ai hỏi han ǵ th́ Sư kẹp chĩa ngay ót và hét to:

          “Con Ma nào xúi ông làm Thầy chùa không nhà? Con Ma nào xúi ông đi ăn xin? Dù nói được hay không được, phen này nhất định ông phải chết dưới cây chĩa của bổn Hoà Thượng. Nói đi! mau lên!

(Thiền Luận I, trang 450)

          Đây là một cử chỉ lạ lùng của một vị Thiền Sư. Người ta c̣n dốt về Đạo lư, đến xin ḿnh chỉ bảo, đáng lẽ phải tiếp rước niềm nỡ, có đâu lại cầm chĩa kẹp vào cổ, hâm doạ người ta. Cho tới Sư chưa giải quyết nổi Nhị Nguyên nói chi tới Nhất Nguyên th́ người sơ cơ biết ǵ mà bảo: Nói đi! Nói đi!

          Sự hành động này làm cho nhiều người biết suy nghĩ phải lánh xa Sư sợ gặp lúc Sư nổi cơn điên th́ mất mạng có ngày.

II – biẾt cũng bỊ đ̣n,

không biẾt cũng bỊ đ̣n

          (Thiền Luận I, trang 450-451)

          Thiền Sư Đức Tôn Tuyên Giám (779-865) cũng thường sử dụng cây trụ trượng nhằm vào mục đích ấy. Sư thường bảo đồ chúng:

          Nói được, đánh ba chục hèo.

          Nói không được, đánh ba chục hèo.

          Thật quái gở. Nói được cũng bị đ̣n, nói không được cũng bị đ̣n.

          Vậy th́ điều hay hơn hết là ngậm câm miệng lại. Ai hỏi th́ lắc đầu rồi ú ớ, chỉ vào miệng, nghĩa là: Không biết nói sao bây giờ.

 

III – oan mẠng cho con mèo

          (Thiền Luận I, trang 451)

          Hai nhóm Tăng trong chùa tranh nhau con mèo con, Ḥa Thượng Nam Tuyền Phổ Nguyện (749-835) ra thấy, nắm con mèo đưa lên cao, bảo: “Nói được th́ mèo sống, nói không được ta giết con mèo.”

          Nói được (đạo đắc) có nghĩa là nói một câu vượt qua cả phủ nhận và khẳng nhận, nói một câu cùng tuyệt (tối sơ nhất cú) như ta đă thấy trong câu chuyện có người hỏi: “Triệu Châu, Nhất cú là ǵ?” Không ai đáp, và Nam Tuyền giết chết con vật khốn nạn. Nam Tuyền dường như quá nhẫn tâm, nhưng quan điểm của Sư có thể là như vầy: “Nói “Có” là kẹt trong cái thế hai đầu. Nói “Không” cũng kẹt như nhau. Muốn đạt Chân lư, cần nhất phải tránh thái độ Nhị Nguyên đối đăi ấy. Làm sao tránh? Nếu ông không thoát khỏi ngơ cụt ấy, th́ không những con mèo mất mạng, mà cả chính mạng ông và cả Linh Hồn nữa cũng mất nốt. Do đó có thủ đoạn cực đoan của Nam Tuyền.

          Tội nghiệp cho con mèo vô tội mà phải bị chết oan. Các Sư, Tăng tranh đua cao thấp, biện luận trên trời dưới đất, đó là việc riêng của họ. C̣n con mèo đó liên quan ǵ với việc đó. Tại sao phải giết nó? Cái chết của nó giải quyết được cái ǵ?

          Giới bất sát sinh đứng đầu Ngũ Giới Cấm. Sư là người Phật tử vẫn biết việc đó. Tại sao Sư bất chấp lời của Phật dạy và khinh thường Luật Nhân Quả-Luân Hồi.

          Sư phạm một tội rất lớn, không tha thứ được là cố ư sát sinh.

          Vẫn biết có nhiều trường hợp sát sinh mà tội rất nhẹ như:

          Đi đường đạp chết những kiến, cuốc đất, cày ruộng giết chết trùng dế; diệt trừ những sâu bọ, cua, chuột phá hoại mùa màng; những chó điên, mèo điên, những cọp beo vào nhà bắt người và vật ăn thịt; những nuỗi, rệp, rận, mối . . . Phải cân nhắc coi cái nào nặng, cái nào nhẹ. Những trường hợp này khác hẳn trường hợp của con mèo. Tôi tưởng chẳng phải giết con mèo mà thoát ra Nhị Nguyên. Cái “Có” và cái “Không” hay là nhờ con mèo chết mà Sư khỏi mất mạng và luôn cả Linh Hồn Sư.

          Thử hỏi: Sư làm tội t́nh ǵ mà phải mất mạng và mất luôn cả Linh Hồn. Mà sự thật Linh Hồn không bao giờ mất cả. Con mèo chết chứng tỏ Sư không có chút từ tâm, không xót thương loài vật là những đứa em c̣n non nớt của chúng ta.

          Đạo Phật là Đạo Từ bi, Huynh là người Phật tử mà không Từ bi chút nào cả. Nghe những lời của Sư thốt ra cũng đủ biết Sư đă nuôi tư tưởng hung ác này đă lâu rồi nay có dịp đem ra thể hiện liền.

          Chung cuộc chỉ tội nghiệp cho một ḿnh con mèo cam chịu chết dưới tay nhà Sư, c̣n vấn đề Nhất Nguyên là Nhất Nguyên c̣n Nhị Nguyên là Nhị Nguyên chứ không có cái ǵ làm cho sáng tỏ hết.

nhẤt nguyên và nhỊ nguyên

Có và Không – Không và Có

          Chúng ta sinh ra ở cơi Trần th́ đă mắc vào ṿng tương  đối: Tinh Thần và Vật Chất – Có và Không. Nói một cách dễ hiểu là: Linh Hồn và Xác Thân. Tới một ngày, xác thân sẽ tan ră ra tro bụi th́ thành ra cái Không. Nhị Nguyên đă mất, chỉ c̣n Nhất Nguyên là Linh Hồn. Nhưng nói cho đúng, vẫn c̣n luôn luôn Nhị Nguyên, bởi v́ khi ta bỏ cơi Trần, ta về  cơi Trung Giới, ta là Linh Hồn, ta ở trong một Thể khác gọi là Cái Vía. Cái Vía thành ra Nhị Nguyên, như lúc ta c̣n ỡ cơi Trần. Quả thật, tới cơi Niết Bàn th́ là tuyệt đối không c̣n tương đối nữa. Nghĩa là vạn vật nhất thể: Tôi là Anh, Anh là Tôi, chứ không c̣n như mấy cơi dưới: Anh là Anh, c̣n Tôi là Tôi.

          Tuy nhiên cũng c̣n Nhị Nguyên, bởi v́ tại cơi Niết Bàn th́ Ngài vẫn có một Thể bao ḿnh bằng chất khí của cơi Niết Bàn.

          Từ cơi Niết Bàn lên tới Đại Niết Bàn và Tối Đại Niết Bàn vẫn là tuyệt đối. Nhưng mà cũng c̣n Nhị Nguyên: Xác Thân và Linh Hồn. Xác thân là vật chất, c̣n Linh Hồn là Tinh Thần là sự sống.

          Tới lúc Phản Bồn Hoàn Nguyên của Thái Dương Hệ mới là Nhất Nguyên. Song Đức Thái Dương Thượng Đế vẫn c̣n Hỗn Nguơn Nhất Khí bao ḿnh. Nếu kể Hỗn Nguơn Nhất Khí là vật chất th́ cũng c̣n Nhị Nguyên, chứ không phải cái Trống Không Tuyệt Đối.

          Vấn đề Nhất Nguyên và Nhị Nguyên thật là cực kỳ khó khăn. Ở dưới trần th́ làm sao giải quyết nổi.

          Phải học trực tiếp và thấy mấy thứ khí đă lập ra những cơi Trời, nghĩa là phải vào hàng Tứ Thánh sắp lên, chỉ luận bàn bằng sự hiểu biết của Cái Trí rất vô ích.

          Điều hay hơn hết là trau giồi hạnh kiểm cho thật tốt và làm những việc hữu ích cho đời với tấm ḷng chân thật vị tha, không mưu hạnh phúc cho ḿnh th́ sẽ được một vị Thánh Sư để ư tới và sẽ d́u dắt ḿnh khi ḿnh đă hội đủ những điều kiện cần thiết. Điều này không bao giờ sai v́ đây là tuân theo Luật Nhân Quả: Gieo giống chi gặt giống nấy.

          V́ thế, khi thí sinh sẵn sàng th́ Chơn Sư hiện đến.

hăy khiêm tỐn mỘt chút

          Xin nhắc lại, người học Đạo nên nhớ kỹ điều này: Khi Cái Trí mở  mang  được chút ít th́ nó xúi giục con người khi nhân, ngạo vật, xem thường kẻ khác.

          Vậy ta phải khắc kỷ, tự chủ, phải sửa trị trước nhất là Cái Trí, phải điều khiển nó, bắt nó tuân theo mệnh lệnh sai khiến của ḿnh. C̣n không biết bao nhiêu điều ta phải học hỏi ở năm cơi:

          – Hạ Giới hay Hồng Trần,

          – Trung Giới,

          – Thượng Giới hay cói Trí Tuệ,

          – Bồ Đề và

          – Niết Bàn,

mới trở nên hoàn toàn sáng suốt làm một vị Siêu Phàm. Sinh viên hăy khiêm tốn một chút v́ chúng ta c̣n nhiều Vô Minh và hăy suy nghĩ sâu xa về câu châm ngôn này khắc trên ngạch cửa Thánh Điện Delphes “Hy Lạp”: “Ngươi hay tự biết ngươi. Rồi ngươi sẽ biết Vũ Trụ và các Vị Thượng Đế.”

          Đó là Chân lư ngàn đời bất diệt.

          Bây giờ tôi xin tỏ ư kiến của tôi về câu:

          “Chân lư cùng tột của Đạo Thánh là Trống Không Hồn Nhiên – Không ǵ là Thánh.”

          Trước hết ta nên hiểu Chân lư cùng tột là ǵ? Có phải là sự hiểu biết cùng tột không?

          Chữ Thánh đối lập với chữ Tà. Có Đạo Tà mới có một Đạo đối lập gọi là Đạo Thánh. Ai ra dạy Đạo Thánh?

          Nói cho đúng lư: Phải đi đến chỗ cùng tột của Đạo Thánh rồi mới biết nó ra sao. Mới đi có vài bước rồi lập lại những lời nói trong sách rằng nó trống rỗng th́ chắc chắn lời này không bao giờ đúng với sự thật.

          Nếu hỏi Đạo Thánh có từ đời nào? Ai đem Đạo Thánh ra dạy th́ phải trả lời sao?

          Cho rằng mức độ cùng tột của Đạo Thánh là trống rỗng hồn nhiên tức là Vô Thần. Nhược bằng là Vô Thần th́ đừng nói tới việc tu hành, tŕ trai, giữ giới làm chi vô ích. V́ tới một ngày kia đi tới chỗ cùng tột th́ thành ra trống rỗng. Công phu luyện tập trong mấy chục kiếp Luân Hồi sẽ trôi theo ḍng nước,     chỉ c̣n lại con số không (Zéro) trọn vẹn. Linh Hồn tiêu mất, thể xác cũng không c̣n.

          Một lẽ khác: Vũ Trụ hiện ra cho ta thấy đây là H́nh Hài làm bằng vật chất mà cội rễ của vật chất là Hỗn Nguơn Nhất Khí, nó vẫn trống không. Đúng vậy, không ai chối căi điều này. Nhưng phải hiểu nó có h́nh dạng mới thấy     nó được. Chính là sự sống bên trong tổ chức nó, làm cho có h́nh dạng và     hoạt động.

          Sự sống là Tinh Thần, H́nh dạng là Vật Chất. Tinh thần và vật chất đi đôi với nhau luôn luôn.

          Dù cho tới lúc Phản Bổn Hoàn Nguyên của Thái Dương Hệ hay là của Vũ Trụ đi nữa, cũng vẫn c̣n Nhị Nguyên: Nhất Nguyên là Đức Thái Dương Thượng Đế hay là Đức Thái Hư Thượng Đế và Nhị Nguyên là Hỗn Nguơn Nhất Khí. Tới bao giờ cũng c̣n tương đối chứ không phải tuyệt đối.

nguyên nhân sinh ra vũ trỤ

          Xin hỏi:

          – Vũ Trụ sinh ra đây có mục đích ǵ?

          – V́ nguyên nhân nào?

          Nên lấy lời Phật làm dẫn chứng:

          “Như Lai giải thích nguyên nhân của Vạn hữu. Vạn hữu phát sinh từ một nguyên nhân. Ngài cũng giải thích sự diệt chúng. Đó là lời của Vị Đại Sa Môn.”

(Thiền Luận I, trang 106)

          Vạn hữu có nghĩa là Vũ Trụ Càn Khôn. Thế th́ Vũ Trụ có ra đây v́ một nguyên nhân. Mà nguyên nhân đó là nguyên nhân nào? Phật có giải thích không? Sao không có trong Kinh sách Phật?

          Điều này rất dễ hiểu nó thuộc về Khoa Bí truyền, thuở xưa không được phép tiết lộ ra. Tuy nhiên, trừ ra Đức Thái  Hư Thượng Đế (Logos Cosmique – Dieu) th́ không một ai biết được Vũ Trụ sinh ra đầu tiên hồi nào. V́ vậy gọi đó là Đời Vô Thỉ rất đúng.

          Bây giờ người ta chỉ biết: Hết lúc nghỉ ngơi th́ tới lúc sinh hóa. Hết lúc sinh hóa th́ tới lúc nghỉ ngơi. Cứ luân phiên nhau như vậy măi.

          Nhưng không bao giờ cái “Không” sinh ra cái “Có” được.

          Nếu lấy lời Đức Phật nói Vạn vật sinh ra đều có nguyên nhân th́ câu: “Chân lư cùng tột của Đạo Thánh là Trống Không Hồn Nhiên – Không ǵ là Thánh – không c̣n đứng vững nữa, không có một giá trị nào cả. 

*

*    *

XXVIII – không có chuyỆn PhẬt truyỀn tâm Ấn cho ca diẾp  hay là không có thẬt viỆc truyỀn y bát

          Kinh Trung Hoa nói rằng nói rằng: Phật cầm một cành hoa đưa lên mà không nói ǵ hết. Hội trường ngơ ngác không hiểu Phật muốn nói chi. Chỉ có Ca Diếp mĩm cười biết được ư muốn của Phật.

          Phật bèn truyền Tâm Ấn cho Ca Diếp.

          Vậy xin hỏi: Phật đưa ra một cành hoa là có ư nghĩ ǵ? Ca Diếp mĩm cười, nhưng làm sao dám chắc Ca Diếp hiểu được ư nghĩ của Phật. Lấy bằng cớ nào chứng chắc điều đó?

          Tâm Ấn là ǵ? Truyền Tâm Ấn để làm ǵ? Tới ngày nay không vị Phật tử nào hiểu được mấy điều đó.

chuyỆn truyỀn tâm Ấn không thẤy

có ghi trong kinh sách PhẬt Ấn ĐỘ

          Nhưng thực sự, trong Kinh sách Phật Nam Tông hay Bắc Tông không có ghi chép chuyện Phật đưa ra một cành hoa và truyền Tâm Ấn cho Ca Diếp. Trong quyển Thiền Luận I, trang 266 có đoạn này:

          “Đại khái ta biết Ca Diếp thừa tiếp Phật làm Thượng Thủ thống lănh Tăng chúng về phương diện tín ngưỡng, nhưng về câu chuyện truyền Tâm Ấn Thiền, ta không có một sử liệu nào trong khối văn khố Phật giáo Ấn Độ hiện c̣n lưu giữ. Theo chỗ tôi biết, câu chuyện trên được đặc biệt nêu lên lần đầu tiên trong một bộ Thiền sử Trung Hoa gọi là Quảng Đăng Lục vào năm 1.029 và cả trong bộ Truyền Pháp Chánh Tông Kư của Thế Tung soạn năm 1.064. Trong bộ này, soạn giả duyệt lại sự kiện ấy coi như hoàn toàn không xác thật.

          Và sau đây là một bằng chứng cụ thể để chứng minh rằng: Không có việc truyền Tâm Ấn hay truyền y bát cho Ma Ha Ca Diếp.

lỜi cỦa PhẬt dẶn Ananda

trưỚc khi tỪ giẢ cơi đỜi

          C̣n chẳng bao lâu nữa Đức Phật từ giă cơi đời, Đức Phật bèn gọi Ananda lại và dặn rằng: Nầy Ananda, có thể các con nói rằng Thầy không thuyết Pháp nữa. Chúng ta không c̣n Thầy nữa. Này Ananda đừng tưởng như thế. Sau     khi Ta nhập Niết Bàn th́ giáo lư và giới luật của Ta truyền dạy là Thầy của các con đó.

          (Trích trong quyển Đức Phật của H. Oldenberg, trang 224-225).

          Peu de temps avant de quitter ce monde, le Bouddha dit à Ananda: Il pourrait se faire Ô Ananda que vous pensiez: La parole a perdu son Maitre. Nous n’avons plus de Maitre. Il  ne faut pas penser ainsi, Ananda. La doctrine, Ananda, et la règle que j’ai enseignée et prêchée, voilà votre Maitre lorsque j’aurai dispara. (Le Bouddha, sa vie, sa doctrine, sa Communauté par H. Oldenberg page 224-225).      

          Trong quyển Tiểu Luận về Triết Lư Phật Giáo (Essai sur la philosophie Bouddhique), tác giả là ông Augustin Chaboseau, trang 50 có đoạn này, cũng một ư nghĩa với câu trên:

          “. . . . . . Sau khi Ta bỏ xác rồi, có lẽ vài đệ tử sẽ nói: Bây giờ Đức Phật đă chết rồi, chúng ta không c̣n người hướng dẫn nữa. Các con chớ nên tưởng như thế. . .  Giáo lư của Ta truyền dạy, qui luật của Ta lập ra đặng cho các con sống một đời trong sạch, không chút bợn nhơ vẫn c̣n lại, sau khi Ta từ giă cơi trần. Đó là lời nói bất diệt, đó là ngôi sao để d́u dắt các con.”

          Trong quyển Đức Phật Cồ Đàm và Đời sống của Ngài (Gotama, Le Bouddha, sa vie par H. Brewater), trang 238 cũng nói:

          Đức Phật nói với Ananda: “Sau khi Ta từ giă cơi đời th́ lấy giáo lư của Ta giảng dạy, qui luật của Ta lập ra, làm Thầy các con.” Hai đoạn này rơ ràng lắm. Chúng có nghĩa là Phật không hề nói:

          “Ta giao quyền lại cho Ma Ha Ca Diếp thay mặt Ta đặng d́u dắt các con sau khi Ta từ giă cơi đời.”

          Thế th́ thực sự không có việc truyền Tâm Ấn hay là truyền y bát chi cả. Điều này vốn do đời sau bịa đặt đặng đề cao tông phái ḿnh.

          Bây giờ ta cũng nên t́m hiểu v́ lư do nào Phật không chỉ định người đại diện cho Ngài đặng chăm nom các đệ tử. Ấy bởi theo Luật Trời, phải từ bậc Siêu Phàm sắp lên mới được thu nhận đệ tử đặng dạy Đạo. Các Ngài đă hoàn toàn sáng suốt không c̣n lầm lạc và không c̣n học hỏi cái chi tại Dăy Địa Cầu này nữa.

          Các vị đệ tử lớn của Đức Phật mới tới bậc La Hán. Các Ngài phải tu hành thêm. Thường thường bậc trung trong ṿng 14 kiếp nữa mới tới địa vị Siêu Phàm. Thế nên chưa có vị nào được phép làm Sư Phụ cả.

          Ma Ha Ca Diếp, Ananda, Xá Lợi Phất, Kiều Trần Như, Mục Kiền Liên, U Ba Li v.v. . . . là những bạn đồng môn và đồng hạng với nhau.

          Ananda có phải là đệ tử của Ma Ha Ca Diếp đâu mà thọ lănh y bát đặng làm Tổ thứ Ba. Cũng nên biết công việc của một vị La Hán phải thực hành cho Thiên Cơ không biết bao nhiêu mà kể, làm ngày làm đêm cũng chưa ắt hoàn tất được đúng thời hạn. Các Ngài đâu có háo cái hư danh vô vị là làm Tổ một đảng phái mới mến Đạo ở dưới trần thế chứ chưa biết hành Đạo.

          C̣n một chuyện lạ thường nữa là:

          Tôn Đức Long Thụ Nagarjuna làm Tổ thứ 14 của Thiền Tông Ấn Độ.

đỨc Long ThỤ Nagarjuna không phẢi là tỔ thỨ 14 cỦa phái            thiỀn tông Ấn đỘ

          Đọc Tiểu sử của Đức Long Thụ Nagarjuna, ta thấy Ngài lập ra hệ thống Madhyamika tức là Con đường Trung Đạo.

          Hệ thống Madhyamika chủ trương thuyết Sunyata (Sun-ya-ta) tức là Trống Rỗng. Tất cả quan niệm về Sunyata đều được giải bày tỉ mỉ trong bộ Trung Luận (Madhyamika Castra).

          Thế th́ Đức Long Thụ là Tổ của Hệ thống Tam Luận Tông chứ không phải Thiền Tông. Tại sao lại tôn Ngài làm Tổ thứ 14 của Phái Thiền Tông      Ấn Độ.

          Tôi tưởng nếu có đủ những tài liệu để nghiên cứu th́ sẽ thấy nhiều Vị có tên tuổi ở Phái khác không thuộc về Thiền Tông mà cũng được tôn lên làm Tổ như Đức Long Thụ chẳng hạn.

          Về điểm này xin kết luận: Nếu tin theo Kinh Phật chánh tông th́ không có việc truyền Tâm pháp cho Ma Ha Ca Diếp tức là không hề có chuyện truyền y bát đặng làm Tổ.

          C̣n tin có thật chuyện truyền Tâm Ấn th́ phải bỏ đoạn Kinh thuật lại lời của Đức Phật dạy Ananda: Sau khi Ngài bỏ xác rồi th́ phải lấy Kinh Luật     làm Thầy.

          Hai điều này trái ngược nhau, có cái này không có cái kia, có cái kia th́ không có cái này.

          Khi nghe nói Kinh Phật th́ cứ nhắm mắt tin theo, không dám xét đoán chi cả là mê tín chứ không phải là tín ngưỡng chơn chánh.

XÁ LỢI PHẤT

(Sarriputra hoẶc Sariputta)

          Xá Lợi Phất sinh tại Nagadha, con của bà Sari, thuộc ḍng Bà La Môn.

          Ngài vào đường tu hành rất sớm. Ngài theo một nhà Sư tên Sanjaya là thầy một đám tu sĩ khất thực rất đông, đi từ thành này qua thành kia, không có chỗ ở nào nhất định.

          Duyên lành đưa đến, một hôm, Ngài gặp A Thuyết Thi (Assaji) tức là Mă Thắng Tỳ Kheo th́ sinh ḷng cảm mến liền. Sau khi đàm đạo với A Thuyết Thi, Ngài trở về rủ Mục Kiền Liên (Moggallâna) tới qui y với Phật. Sanjaya ngăn cản không được lấy làm tức tối.

          Khi Phật thấy hai người này đi gần đến th́ Ngài bèn nói với các tín đồ ở chung quanh Ngài rằng: Hai người sắp tới đây sẽ thành hai đệ tử đứng đầu và cao thượng hơn hết trong đám đệ tử của Ta.[12]

          Mười lăm ngày sau khi nhập môn, Xá Lợi Phất đắc quả La Hán.

          Chính là Ngài sắp đặt giáo lư của Đức Phật lại cho có một h́nh thức để huấn luyện cho các Tăng đồ trong một thời gian dài lâu. Ngài bảo: Những điều này phải được giải thích trước những điều kia phải để lại sau. Ảnh hưởng của Ngài rất lớn, cho đến nỗi cách Ngài hiểu biết giáo lư của Đức Phật và những lời diễn tả của Ngài, mười lăm hay hai chục thế hệ sau, người ta vẫn c̣n khâm phục và thực hành theo.

          Đối với những người Theravadin và những người Sarastivadin th́ Xá Lợi Phất là Vị Giáo Chủ thứ nh́ sau Đức Phật.

          Nếu cho Đức Phật là vị Pháp Vương th́ Xá Lợi Phất là vị Đông Cung Thái Tử ở một bên Vua cha, giúp Ngài quay bánh xe Pháp. Trong hàng đệ tử không có vị nào sánh kịp với Xá Lợi Phất về phương diện Trí Huệ (Minh Triết) và tài chuyên môn.

          Trừ Đức Phật là Đấng Cứu Thế th́ không có ai được một phần mười sáu Trí Huệ của Xá Lợi Phất. Bốn trăm năm sau khi Phật nhập Niết Bàn, Kinh sách Đại Thừa bắt đầu phát triển, người ta vẫn c̣n tôn trọng Ngài.

          Không hiểu v́ lẽ nào mà trong mấy quyển như: Bát Nhă Ba La Mật Đa Tâm Kinh, Diệu Pháp Liên Hoa Kinh (Le Lotus de la Bonne Loi), l'Avatamsaka, người ta cho Xá Lợi Phất là người tầm thường, trí hoá eo hẹp không hiểu những lời Phật nói. Nhưng thực sự về hai phương diện Tài và Đức (Trí Huệ), Ma Ha Ca Diếp c̣n thua Xá Lợi Phất rất xa.

*

*    *

 

XXIX – có âm phỦ hay không?

          Từ xưa đến nay, nhiều người tin rằng: Sau khi con người thác rồi th́ Hồn xuống Âm phủ, bị hành phạt nhiều hay ít tùy theo những tội đă làm lúc c̣n ở trên Dương Thế. Đền tội xong, Diêm Vương mới cho đi đầu thai.

          Những ai chưa biết Đạo mà đọc Hồi Dương Nhân Quả, Từ Ân Ngọc Lịch và xem những bức Thập Điện treo trong Chùa th́ tin bằng lời.

          Các Tôn giáo cũng không giải rành rẽ sau khi thác rồi con người ra sao? Hầu hết cũng đều nói một cách mập mờ rằng Linh Hồn sẽ bị hành phạt và có hỏa ngục. Nhưng sự thật thế nào?

con ngưỜi là linh hỒn

          Xin nhắc lại: Nếu nói rằng thác rồi Linh Hồn ra khỏi xác th́ Linh Hồn là con người, chứ không phải xác thân là con người. Chớ nên nói con người có Linh Hồn mà Phải nói: Linh Hồn là con người mới đúng với sự thật.

          Tôi xin tóm tắt những lời giải thích của Thông Thiên Học về những giai đoạn mà con người chết phải trải qua khi c̣n ở cơi Trung Giới.

cơi trung giỚi (Plan Astral)

          Cơi Trung Giới bắt đầu từ trung tâm Trái Đất lên gần tới quỹ đạo Mặt Trăng.

          Tại cơi Trung Giới không có ngày đêm như ở cơi Trần. Nó vẫn sáng rỡ, bởi v́ chất Thanh Khí làm ra cơi Trung Giới chói sáng như ngôi sao (astres).

          Thế nên cơi Trung Giới gọi là Plan Astral.

          Cơi Trung Giới chia làm 7 cảnh (7 sous plans).

            Cảnh thứ Nhất – Cảnh thứ Nh́ – Cảnh thứ Ba rất là xinh đẹp.

           Cảnh thứ Tư – Cảnh thứ Năm vẫn tốt.

         – Cảnh thứ Sáu đối diện với cơi Trần.

           Cảnh thứ Bảy ở dưới mặt đất.

cái vía cỦa ngưỜi chẾt

          Cái Vía của con người làm bằng 7 chất Thanh Khí hay là chất Tinh Quang làm ra cơi Trung Giới và có pha nhiều Tinh Chất Dục Vọng (Eléments du Désir).

          Lúc con người c̣n sinh tiền th́ 7 chất này pha lẫn nhau và chạy từ đầu xuống chân rồi từ chân trở lên đầu.

          Sau khi con người tắt hơi rồi th́ Cái Vía tự động sắp lại làm 7 lớp, lớp nặng và lớp xấu ở ngoài, lớp nhẹ và tốt ở bên trong. Nó biết rằng thời gian sẽ làm cho nó tan ră như xác thân. Thế nên nó phải để lớp nặng ở ngoài đặng che chở nó được ngày nào hay ngày nấy.

con ngưỜi vỀ trung giỚi  Ở cẢnh nào?

          Con người về Trung Giới ở cảnh nào? Điều này tùy thuộc tánh t́nh và sự tiến hóaTâm Linh của Hồn Ma lúc c̣n sinh tiền. Nếu lớp vỏ ở ngoài của Cái Vía làm bằng chất khí của Cảnh thứ Sáu th́ con người phải ở vào Cảnh thứ Sáu cho tới ngày nào lớp thứ Sáu rớt ra rồi th́ mới lên được Cảnh thứ Năm. Đây có nghĩa là Cái Vía rớt một lớp th́ Hồn Ma lên một Cảnh.

          Có một điều nên nhớ là Hồn Ma ở Cảnh thấp không lên Cảnh cao được, mà Hồn Ma ở Cảnh cao xuống Cảnh thấp được.

          Thí dụ: Hồn Ma ở Cảnh thứ Tư muốn xuống Cảnh thứ Sáu th́ lấy hai chất khí: chất thứ Năm và chất thứ Sáu bao ḿnh rồi mới vào Cảnh thứ Sáu được. Khi muốn trở về Cảnh thứ Tư th́ cổi bỏ hai lớp: lớp thứ Năm và lớp      thứ Sáu.

          Hồn Ma phải ở tại cơi Trung Giới cho tới khi nào lớp thứ Nhất của Cái Vía rớt ra rồi, con người mới bỏ cơi Trung Giới mà lên cơi Thiên Đàng trên Thượng Giới một thời gian. Khi đúng ngày giờ th́ trở xuống trần đầu thai lại một lần nữa.

          Thường thường hầu hết những Hồn Ma mới bỏ xác th́ về ở một ít lâu tại Cảnh thứ Sáu của cơi Trung Giới. Bối cảnh của cơi này là cơi Trần. Hồn Ma thấy Cái Vía người sống, nhưng không nói ra tiếng được v́ đă mất xác thân rồi. Tuy nhiên, Hồn Ma thấy Cái Vía th́ biết được ư muốn và t́nh cảm của người c̣n sống.

cẢnh thỨ bẢy cỦa cơi trung giỚi

          Cảnh này ở sát mặt đất, 4.000 năm trước, Tu sĩ Ani người có viết trong tấm lá buông của Cổ Ai Cập mấy câu này: “Tôi ở chốn nào đây? không nước, không khí trời, sâu thẳm không ḍ được, tối tăm như đêm tối mù mịt, con người đi lang thang một cách khổ sở.”

ai sa vào cẢnh này

          Sa vào đây là những người hết sức tồi tệ, những người gọi là cặn bă của xă hội, những người chỉ biết vui với thú tánh hồi c̣n sinh tiền.

          Họ phải vào ở đây bởi v́ lớp thứ Bảy của Cái Vía của họ rất nặng nề.

          Nhưng họ không phải ở cảnh này đời đời kiếp kiếp đâu. Những lực thiên nhiên làm cho Cái Vía của họ lần lần ră ra, cũng như chúng đă làm cho xác chết tiêu tan ra tro bụi vậy.

          Khi lớp thứ Bảy này ră ra rồi, họ về Cảnh thứ Sáu như  mấy người khác, bởi v́ họ cũng Chơn Thần như mọi người vậy. Từ lúc c̣n sinh tiền, họ đắm mê những thú vui của xác thịt, không kiềm chế nổi những dục vọng, ngày nay phải lănh những hậu quả đắng cay trong một thời gian. Đây là một bài học rất chua cay đối với Linh Hồn c̣n trẻ trung, chưa làm chủ được ba Thể: Thân, Vía, Trí.

có lẼ cẢnh này ngưỜi xưa gỌi là âm phỦ

          Có lẽ người xưa gọi cảnh này là Âm phủ, nhưng không phải là cái ngục thật ở dưới đất để giam cầm Linh Hồn nên gọi là Địa ngục. Không có Quỷ sứ, không có Dọa xoa, không có chày đồng cối sắt, không có sông Đại Hà, không có Diêm Vương Thập Điện. Quả thật đối với người sa vào đây th́ quả Địa Cầu hoàn toàn tối tăm, mù mịt. Trong ḷng Trái Đất là một ḷ lửa, một thứ lửa lơng kỳ lạ, nó chảy như loại kim khí đốt chảy ra vậy. Tại chốn này là Diêm Phù      rất đúng.

          Phần đông những sinh viên Huyền bí học xem sự thám hiểm của Cảnh thứ Bảy này như là một việc cực kỳ khó nhọc, v́ cảm giác phải đi xuyên qua một chất đen, đặc sệt ở chính giữa những người và những ảnh hưởng rất khó chịu, hôi hám vô cùng, v́ Cái Vía của người luyện Đạo rất nhẹ nhàng và tinh tấn.

NhỮng bẰng chỨng rơ rỆt

không có thẬt âm ty đỊa ngỤc

          Vấn đề này tôi đă giải thích nhiều lần: xin lập lại nơi đây những điều tôi đă nói trong mấy quyển khác.

       1 – bẰng chỨng thỨ nhẤt.

          Hiện giờ nhiều nước bên Âu Mỹ lập ra những Câu lạc bộ để cầu Hồn người chết về.

          Có khi Hồn Ma hiện ra nói chuyện, có khi nhập vào ḿnh đồng cốt viết trả lời những câu hỏi.

          Khi người ta hỏi họ: Có Âm ty không? Họ trả lời: Không thấy. Có hỏa ngục không? Họ cũng trả lời: Không thấy. Tức là không có.

          Đọc Hồi Dương Nhân Quả, Từ Ân Ngọc Lịch, thấy Diêm Chúa chỉ phạt những người Tàu, không thấy có một người ngoại quốc như: Người Pháp, người Anh, người Nhật . . . nào cả. Tại sai vậy?

          Tại Việt Nam mấy năm trước, nhiều Nhật báo ở Sàig̣n đăng tin có nhiều Hồn Ma con gái hiện về, ngồi trên xe hơi một lúc rồi biến mất. Họ cũng nói chuyện với hành khách vậy.

          Tại sao ở Âu Mỹ không có Âm phủ. Hồn Ma được thảnh thơi, muốn đi đâu th́ đi, không bị câu thúc, ràng buộc, c̣n người Tàu thác rồi phải xuống Địa ngục bị hành phạt đặng đền tội đă làm lúc c̣n ở trên Dương thế. Thật là tội nghiệp cho Hồn Ma của người Tàu quá!

          Lấy chánh lư mà nói: Có Hồn Ma hiện về th́ không có Âm phủ, bởi v́ lúc c̣n sinh tiền ai là người không phạm tội. Nếu phạm tội th́ phải bị giam vào Địa ngục, có Hồn Ma nào được thong thả về Dương Thế đặng nhập vào đồng cốt hay hiện h́nh đâu.

          Nhược bằng có Hồn Ma hiện về như sách vở và báo chí Thần linh học và Huyền bí học đă kể ra th́ không có Âm phủ. Lẽ tự nhiên, có cái này h́ không có cái kia.

          Quyển Les Merveilles du Spirisme của Bác sĩ Dr. Jean Philippe Crouzet có in 75 h́nh của nhiều Hồn Ma hiện về cho người ta thấy.

          Xin quí bạn đọc mấy quyển nhỏ:

         1     Chuyện Hồn Ma cô Katie King và nhà Bác học William Crookes.

         2     Lá thư người chết.

         3     Chuyện Hồn Ma của 30 thủy thủ Nhật phá khuấy một nhà thầu Mă Lai năm 1958.

         4     Và nhưng báo chí Thần linh học.

         5     Quyển L'Autre côté de la mort par Leadbeater.

         6     A ceux qui pleurent par Leadbeater.

       2 – bẰng chỨng thỨ nh́

          Túc Sanh Truyện (Jataka Mala hoặc Lalita Vistara) có thuật 550 kiếp của Đức Thích Ca chia ra làm ba giai đoạn:

          1 – Giai đoạn thứ nhất:

                   – Làm thú vật

                      Ở dưới nước như Vua cá

                      Ở trên bờ như Nai, Voi, Ḅ u.

          2 – Giai đoạn thứ nh́:

                   – Làm con người.

          Khi làm con người th́ Ngài cũng phạm tội như chúng ta bây giờ: cũng láo xược, cũng gạt gẫm, cũng trộm cắp.

          3 – Giai đoạn thứ ba:

                   – Tu hành.

          Ngài tu hành rồi tiến lần lên tới bậc Bồ Tát (Bodhisatva), sau thành Phật.

          Tại sao trong Túc Sanh Truyện không nói Ngài bị hành phạt dưới Âm phủ khi Ngài c̣n làm người?

linh hỒn đi đẦu thai tỪ

loài này qua loÀi kia

          Trong Phúc Âm của Đức Phật (Evangile du Bouddha) par Carus, trang 127 có đoạn này trích trong Phạm Vơng Kinh VI – 29 (Mahavagga VI29).

mỤc đích

          Đức Phật nói với các Tỳ Kheo:

          “Linh Hồn đi đầu thai từ loài này qua loài kia xuyên qua tất cả những h́nh dạng, từ đá sỏi, thảo mộc, cầm thú và những người tánh t́nh khác nhau cho tới khi nó lên tới bậc Toàn Giác là Phật.”

          Những lời này chứng minh rằng 550 kiếp của Đức Phật Thích Ca chia ra làm ba giai đoạn trong Túc Sanh Truyện rất đúng với Huyền bí học.

lỤc đẠo luân hỒi

          Kinh sách Phật nói rằng: Tùy theo Quả lành, hay Quả ác của ḿnh đă làm, con người thác rồi sẽ theo một trong các con đường sau này:

         1 –   Thiên – Thiên Thần (Ange – Déva).

         2 –   A Tu La (Asura).[13]

         3 –   Nhân – Con người.

         4 –   Địa ngục.

         5 –   Ngạ quỉ (Ma đói) (Pretas: Âmes errantes), cũng gọi là Cô Hồn.

         6 – Súc sinh (Thú vật).

          Nói theo chánh lư, nếu tin Túc Sanh TruyệnPhạm Vơng Kinh th́ không tin có Sáu nẻo Luân Hồi. Nhược bằng tin có Sáu nẻo Luân Hồi th́ không tin Túc Sanh Truyện.

          Tôi tin rằng: Phật không hề dạy có Sáu nẻo Luân Hồi, bởi v́ không có Địa ngục và hiện giờ cũng không có A Tu La nữa. Con người chỉ đầu thai làm con người mà thôi, chứ không bao giờ ở trong Địa ngục, hay là đi đầu thai vào hàng Thiên Thần, hoặc trở lại làm súc sinh được.

          Rốt cuộc chỉ có một nẻo Luân Hồi là Nhân.

          Con người muốn qua hàng Thiên Thần phải tu hành trước nhất tới bậc A Na Hàm (Anagamin) được ba lần Điểm Đạo. Sự tiến hoá của Thiên Thần cao hơn và khác xa hơn con đường tiến hóa của con người.

          Sự tin tưởng là một việc, c̣n sự thật là một việc khác nữa. Nội một điều có ma cũng đủ thấy thuyết Âm Ty Địa Ngục không c̣n đứng vững nữa. Nhưng mà không phải dễ mà phá tan được dễ dàng những thành kiến đâu. Xin nhắc quí bạn rằng: Đạo nào cũng có Giáo lư Công truyền và Giáo lư Bí truyền. Phải nghe hai tiếng chuông rồi suy nghĩ xem cái nào hữu lư hơn. Dù sao cũng phải lo trừ tuyệt thói mê tín và dị đoan, v́ thói mê tín kéo tới việc cuồng tín th́ gây ra không biết bao nhiêu tai hại cho đời và phải mất một thời gian khá lâu mới có thể lập lại được sự quân b́nh như trước. Người học Đạo đều biết sự mê tín và dị đoan là chướng ngại thứ Ba phải hoàn toàn diệt trừ mới được lên bậc thứ Nh́ trong Đường Đạo. Phật giáo gọi là Tư Đà Hàm (Sakadagami).

không có âm phỦ thẬt mà có âm phỦ giẢ

          Quả thật không có Âm phủ thật, mà có Âm phủ giả. Mới nghe qua th́ kỳ lạ thật.

          Âm phủ giả là do h́nh tư tưởng tạo ra. Xin nhắc lại: Mỗi lần ta tưởng th́ ta tạo ra một h́nh tư tưởng. H́nh tư tưởng là một sinh vật, cũng yếu, cũng mạnh, cũng khôn ngoan, cũng quỉ quyệt, cũng hung bạo, cũng hiền lương do theo bản tính của người đă sinh ra nó. Nó cũng sống lâu, cũng thác yểu như   con người.

          Những h́nh tư tưởng đồng bản tính với nhau th́ hợp nhau lại và làm ra h́nh tư tưởng rất lớn. Pháp môn gọi là Égrégore mạnh mẽ và sống rất lâu.

          Xưa nay bên Trung Hoa có khoảng 8, 9 trăm triệu dân số. Nếu mỗi ngày, mỗi người tưởng tới Âm phủ một lần thôi th́ có 8, 9 trăm triệu h́nh tư tưởng. Rồi số này nhân cho một năm 365 ngày, rồi 10 năm, 100 năm và mấy ngàn năm cho tới ngày nay th́ ta không biết đúng là có bao nhiêu h́nh tư tưởng về Âm phủ và tạo ra cảnh Địa ngục có Diêm Vương, ngưu đầu, mă viện, chày đồng, cối sắt v.v.  . . .

          Người nào lúc sinh tiền tin có Âm phủ, khi thác rồi Hồn lên cơi Trung Giới thấy h́nh tư tưởng này th́ ngỡ là có Âm phủ thật. Y sợ sệt vô cùng v́ nhớ lại lúc c̣n sinh tiền y phạm nhiều tội lỗi. Có người tưởng thấy ḿnh bị hành phạt nữa.

          Tuy nhiên, không bao lâu sẽ có những người thuộc về nhóm Pḥ trợ vô h́nh (Aides invisibles) tới dạy dỗ y đặng giải thoát y ra khỏi chốn đó.

          Có người đi thiếp về, nói có thấy Âm phủ. Y nói thật chứ không phải giả dối. Nhưng bởi y không phải là nhà Huyền bí học hay Cao đồ của Chơn Sư nên không thể phân biệt được cái nào là h́nh thật c̣n cái nào là h́nh giả tức là h́nh tư tưởng.

          Sự lầm lạc là lẽ tự nhiên.

          Trong mọi việc chúng ta chỉ cần được sáng suốt một chút th́ cũng là tốt lắm rồi.

*

*    *

 

XXX – không có âm phỦ thẬt

mà có âm phỦ giẢ

          Về vấn đề này rất phức tạp, muốn giải rành rẽ phải đề cập đến việc:

         a – Sau khi con người bỏ xác tức là bên kia cửa tử.

         b – Luật Luân Hồi-Nhân Quả.

         c – Ai định đoạt phần số. Mệnh lệnh của các Đấng Chí Tôn cầm cân tội phước gọi là các Đấng Nam Tào, Bắc Đẩu tiếng Phạn gọi là Lepikas, tiếng Pháp gọi là Seigneurs du Karma.

         d – Công việc của Tứ Đại Thiên Vương.

          Các điều này tôi có giải sơ lược trong hai quyển của tôi đă xuất bản như:

          1 – Con người thác rồi về đâu?

          2 – Luân Hồi – Nhân Quả.

                   Ở đây tôi xin tóm tắt mà thôi.

thác rỒi con ngưỜi vỀ đâu?

          Bỏ xác rồi con người qua cơi Trung Giới và ở trong Cái Vía. Tại đây con người dùng Cái Vía như dùng xác thân tại cơi Trần. Chỉ khác một điều là con người không ăn uống, không ngủ nghê, làm việc từ ngày này qua ngày kia mà không biết mệt mỏi như lúc c̣n ở cơi Trần. Con người cũng nói năng chuyện văn với bạn bè và bà con đă quá văng và dùng tiếng mẹ đẽ. Lúc c̣n sinh tiền thuộc ngoại ngữ nhiều chừng nào tốt chừng nấy v́ rất rộng đường giao thiệp. Tại cơi Trung Giới có nhiều môn học như ở cơi Trần, mà c̣n nhiều hơn nữa. Ai muốn học môn nào th́ có Thầy dạy môn đó không tốn kém chi cả.

          Song con người thích chơi bời hơn là học hỏi v́ ở Trung Giới rất thong thả, khỏi bị ai câu thúc ràng buộc, khỏi cái nạn ăn uống và nắng lửa lạnh đồng.

          Ở cơi này chất khí chói sáng rực rỡ, không ngày, không đêm, không tối, không sáng. Nhưng tưởng nên biết không có việc vợ chồng như lúc ở Trần Thế. Muốn tới đâu th́ tới đó liền v́ con người đi mau như gió, không phải như lúc ở Trần đâu. Con người ở tại Trung Giới một thời gian thôi. Khi Cái Vía ră ra rồi, con người bỏ cơi Trung Giới lên cơi Thượng  Giới, lúc đầu ở tại cơi Hạ Thiên hay là Thiên Đàng rồi sau lên cơi Thượng Thiên một thời gian. Đúng kỳ th́ phải trở xuống Trần đầu thai một lần nữa.

ai đỊnh sỐ mỆnh cỦa con ngưỜi

          Ấy là những Đấng Chí Tôn cầm cân tội phước, tiếng Phạn gọi là Lepikas, tiếng Pháp gọi là Seigneurs du Karma. Các Ngài xem xét số quả c̣n dư lại của mỗi người, số quả của y gây ra kiếp mới rồi, tŕnh độ tiến  hóa của y và sức chịu đựng của y rồi mới cho y đi đầu thai vào gia đ́nh nào đặng y thanh toán những mối nợ cũ của y đă gây ra với những người trong ḍng họ đó. Các Ngài cũng cho y hưởng một số quả tốt gọi là hạnh phúc sau khi y trả những quả xấu đặng y tiến lên.

          Nên biết con người không phải sinh ra lần thứ nhất, mà cũng không phải lần chót. Chúng ta đă trải qua muôn kiếp Luân Hồi rồi, mỗi kiếp chúng ta gây ra quả tốt có, xấu có, với nhiều người.

          Không biết số quả đó là bao nhiêu, nhưng có một điều chắc chắn là xấu nhiều, tốt ít, v́ chúng ta c̣n vô minh lắm.

không có diêm vương  đỊa ngỤc chi cẢ

          Trung tâm Trái Đất là một bầu lửa nhưng lửa này không giống như lửa thường ta thấy. Dường như nó đặc và chảy như loại kim nấu chảy ra. Chỉ có những Thiên Thần và Tinh Linh (Ngũ Hành) làm việc tại đây.

          Không có Diêm Vương, không có Âm phủ, không có Thập Điện, Phán quan, quỉ sứ, dọa xoa, chày đồng, cối sắt chi cả.

          Không có sông Nại Hà, không có việc móc ruột moi gan như người ta nói, không có thật những h́nh vẽ trong bức Thập Điện treo trên vách chùa.

          Tôi xin đưa ra vài bằng cớ để chứng minh điều này:

có ma không?

          Bây giờ ta nêu ra câu hỏi: Có Ma không? Tất cả những người trên quả Địa Cầu đều trả lời: Có Ma.

          Ma là ǵ? Ấy là Hồn những người chết. Ở nước nào cũng có chuyện Ma nhát người, Ma dời bàn ghế, Ma liệng đá gạch, Ma giữ của, Ma hiện h́nh.

          Sách vở Thần linh học và Huyền bí học vẫn có những chuyện Hồn Ma phá phách hay trả thù báo oán.

          Chuyện Hồn Ma hiện h́nh làm sôi nổi thế giới gần cuối thế kỷ 19 là chuyện Hồn Ma Cô Katie King và nhà Bác học William Crookes trọn ba năm 1872 tới 1874. Cô đồng cho Cô Katie King mượn xác là cô Florence Cook.

          Cô Katie King nói rằng: Lúc c̣n sinh tiền cô ở Ấn Độ tên thật là Annie Morgan. Khi cô hiện h́nh ra rồi th́ ông William Crookes bắt mạch cô, chụp h́nh cô, cặp tay cô đi ṿng trong pḥng. Cô trả lời nhiều câu hỏi của các nhà Khoa học đưa ra.

          Tới đêm từ biệt như cô đă báo trước, cô lấy kéo cắt một mớ tóc của cô, vài chỗ trong khăn choàng và áo của cô mặc rồi phân phát cho chư nhu.

          Xong rồi th́ cô vào pḥng đánh thức cô đồng. Cô đồng khóc và xin cô ở lại một thời gian nữa. Cô nói: Em ơi, điều đó không thể được. Sứ mạng của chị đă chấm dứt. Cầu xin Thượng Đế pḥ hộ em.

          Cô Katie King đă trở về thế giới vô h́nh và từ đó không c̣n hiện ra nữa.

          Tới năm 1942 tại nhà sách Thần linh học ở số 42 đường Saint Jacques Paris c̣n để chưng trong tủ kính mớ tóc và một mảnh quần áo của cô Katie King. Nhưng ngày nay không biết c̣n hay không. Tôi có thuật chuyện nầy trong quyển nhất của Tủ sách Tâm linh thanh niên, chuyện Hồn Ma Cô Katie King và nhà Bác học Anh Willliam Crookes hay là Linh Hồn bất tử.

          Hiện giờ, khắp Hoàn Cầu, có nhiều nước lập Câu lạc bộ để cầu Hồn Ma về. Có nhiều Hồn Ma hiện ra chuyện văn với người sống. Có người hỏi: Có Âm phủ không? Họ trả lời: Không có. Hỏi có thấy Lửa Luyện Tội không? – Cũng không thấy.

          Bác sĩ Philippe Crouzet có xuất bản một quyển sách nhan đề Les merveilles du Spiritisme (Những sự kỳ diệu của Thần linh học) có 75 h́nh, trong đó có nhiều Linh Hồn Ma hiện ra, h́nh cô Katie King và ông William Crookes.

chuyỆn ma Ở mă lai

          Bây giờ xin nói về chuyện Ma ở Đông Nam Á: Nhật báo Dân Nguyện ngày thứ Bảy 6-12-1958 có đăng bài này:

          Mă Lai: Một nhà thầu khoán vớt tàu bị tổn thất nặng nề v́ Hồn Ma hiện về đ̣i phải chôn cất hài cốt ở một nơi cho xứng đáng. Dây thép to lớn kéo xác tàu bị chặt đứt một cách bí mật.

hỒn 30 thỦy thỦ nhẬt hiỆn vỀ gây rỐi luôn

          Tân Gia Ba (AFP): Ông Lee Ah Yong nhà thầu lấy sắt vụn tàu ch́m tuyên bố rằng: Những công việc của hảng thầu của ông chậm trễ và ông phải tổn thất hết 200.000 mỹ kim v́ Hồn Ma của thủy thủ Nhật thuộc về chiếc tàu ông đang tháo gở hiện về ám ảnh và gây rối cho ông.

          Hiện nay ông đang phá chiếc tàu Tuần dương hạm Nhật Shiretoko Maru bị Mỹ đánh ch́m trong eo biển Johore hồi năm 1945.

hỒn ma lẠi hiỆn vỀ

          Ông cho biết rằng trong bốn tháng qua những Hồn Ma 30 thủy thủ Nhật hiện về mỗi khi ông đi xem chiếc tàu và khi ông nằm ngủ ở nhà. Ông quả quyết rằng những Hồn Ma ấy đ̣i phải đem hài cốt của họ chôn cất một nơi xứng đáng tại Tân Gia Ba chứ đừng gởi về Nhật. Trong khi đó Toà Lănh Sự Nhật ở Tân Gia Ba cho ông Lee biết rằng hài cốt của thủy thủ Nhật sẽ được gởi về Nhật để chôn cất.

          Ông Lee cho biết rằng nhiều sợi dây thép to lớn giăng để kéo chiêc tàu vào bờ vị chặt đứt một cách bí mật và một trong những người thợ bị đánh ngă v́ một quả đấm vô h́nh. Ông cho biết rằng sáu nhân công khác đă bỏ việc làm sau những chuyện lạ này.

(Dân Nguyện, ngày 06-12-1958)

          Tin này vốn do AFP tức là Agence France Presse: Thông Tấn Xả Pháp loan đi. Đây là sự thật một trăm phần trăm không ai nói rằng chuyện này vốn của người ta bịa ra.

chuyỆn ma Ở viỆt nam

          Một chuyện đang làm xôn xao dư luận ở Huế: Ma hiện về ở Trường  Quốc Học.

 

          Tóm tắt: Cách đây độ một tháng, nhà ông D. Tổng Giám Thị Trường Quốc Học, có xảy ra một chuyện Ma hiện hồn mà người thấy đầu tiên là cô tớ gái tên N. T. H.

        * Mấy cái đĩa dưới chân giường:

          Một bữa kia khoảng độ 6 giờ sáng, trời c̣n mờ mờ, vừa để chân xuống giường th́ cô Hồng đạp nhằm một đống đĩa, ba bốn cái, một cái bể.

        * Mùng, mền ông Tổng Giám Thị tự nhiên phát cháy:

          Ngày 22-12-1958 lúc 12 giờ, tự nhiên lửa ở đâu không biết đốt cháy mùng mền của ông D. Mấy viên Cảnh sát có  đến chứng kiến. Chữa xong nới này th́ lửa bắt cháy nơi khác, làm như vậy bốn lần, lửa cháy luôn bốn cái mùng mền của ông và con ông.

          Lúc 11 giờ 30 tự nhiên cái khăn che tấm ảnh của vợ ông phát cháy. Ty Cảnh sát có đến chứng kiến và làm biên bản gới lên Toà Sơ Thẩm ngày 30-12-1958.

          Điều tra của bổn Báo Đặc phái viên Quang Đính.

                             (Tin Mới – Thứ Bảy 26-1-1959)

          Không c̣n ai nghi ngờ rằng chuyện Hồn Ma đốt mùng mền của ông Tổng Giám Thị D. tại trường Quốc Học Huế là chuyện của người ta thêu dệt chứ không có thật.

phẬt giáo chánh tông

không hỀ nói có đỊa ngỤc

          Tưởng cũng phải nhấn mạnh rằng Phật giáo Chánh Tông không hề nói về việc Linh Hồn bị hành phạt dưới Âm phủ.

          Sau đâu là hai bằng chứng:

 

* Bằng chứng thứ nhất:

          Đọc Túc Sanh Truyện, thuật 550 kiếp của Đức Phật Thích Ca. Xin nhắc lại, sau khi thoát kiếp thú đầu thai làm người, Đức Thích Ca cũng phạm tội như chúng ta hiện giờ trước khi Ngài tu hành. Không hề có chuyện Ngài bị phạt dưới Âm phủ.

* Bằng chứng thứ nh́:

          Phật có nói: Linh Hồn đi đầu thai từ loài này qua loài kia, từ kim thạch xuyên qua thảo mộc, cầm thú và các hạng người cho đến khi nó lên tới địa vị Phật Đà (Phạm Vơng Kinh Mahavagga VI – 29).

          Xin xem nguyên văn trong bài Phật dạy có Linh Hồn.

          Như vậy th́ không có chuyện thác rồi Linh Hồn bị bắt xuống Âm phủ đặng chịu h́nh phạt.

tẠi sao tôi nói chuyỆn ma

          Tôi nói chuyện Ma để chứng minh hai điều:

          Một là: Linh Hồn bất tử, xác thân này không phải thật là con người.

          Hai là: Không có Âm phủ.

          Bởi v́ có Ma hiện h́nh th́ không hề có Âm phủ. C̣n có Âm phủ th́ không có Ma.

          Tất cả những người trên thế gian đều làm tội rất nhiều.  Nếu làm tội th́ bị bắt xuống Âm phủ hành phạt, c̣n Hồn Ma nào trên dương gian hiện ra phá phách. Hai việc không thể đi đôi với nhau được.

âm phỦ giẢ

          Không có Âm phủ thật mà có Âm phủ giả mới là kỳ lạ. Tôi xin giải thích ra sau dây:

          Mỗi tư tưởng của con người sinh ra đều có h́nh dạng. H́nh tư tưởng là một con sinh vật cũng yếu, cũng mạnh, cũng khôn ngoan, cũng quỉ quyệt, cũng sống lâu, cũng thác yểu như con người, tùy theo bản tánh của nó. Những h́nh tư tưởng đồng bản tánh với nhau lại làm ra một h́nh tư tưởng rất mạnh, trong Huyền bí học gọi là Egrégore sống rất lâu.

          Nếu bản tánh nó hiền lương th́ nó là một vị Phúc Thần đi ban ân huệ cho dân chúng. Trái lại nếu nó là một vị Hung Thần th́ nó khiến người ta bất ḥa, sinh ra những sự hỗn loạn và đau ốm, bệnh tật.

          Thuở xưa bên Trung Hoa có khoảng 850 triệu dân chúng. Nếu mỗi người, mỗi ngày tưởng đến Âm phủ một lần thôi th́ có 850 triệu h́nh tư tưởng. Cả ngàn năm như vậy th́ con Egrégore lớn và dũng mănh vô cùng.

          Trên cơi Trung Giới có h́nh tư tưởng của mười địa ngục. Đây là h́nh tư tưởng làm ra Âm phủ, có Diêm Vương, có Quỉ sứ, có Phán quan in như bức Thập Điện vẽ.

          Người thường chưa có Thần Nhăn, chưa phân biệt cái nào là cái giả, cái nào là cái thật th́ lầm ngay và sẽ thấy những điều hăi hùng.

âm phỦ cỦa ngưỜi tàu

          Đọc Hồi Dương Nhân QuảTừ Ân Ngọc Lịch th́ thấy Diêm Vương chỉ phạt những người Tàu chứ không có người Nhật, người Thái Lan, người Việt Nam hay người da trắng nào cả.

          Thế th́ người Tàu có Âm phủ riêng, c̣n mấy nước khác không có       Địa ngục nên vong hồn người chết được thảnh thơi, muốn dạo chơi chỗ nào       cũng được.

          Như vậy tội nghiệp cho những người đầu thai qua nước Tàu quá.

vua diêm vương nưỚc tàu bẤt lỰc

                   Đọc Tây Du Diễn Nghĩa thấy nói: Khi Đường Thái Tôn bị kiện, xuống Âm phủ, Diêm Vương bảo Thôi Phán quan lật sổ sách coi Vua Đường trị vị được mấy năm. Thôi Phán quan thấy Vua Đường trị v́ có hai chục năm. Đă đúng số, Thôi Phán quan mới lấy bút mực thêm một gạch trên chữ Nhị ( = ), chữ Nhị biến thành chữ Tam (    ). Vua Đường được sống thêm mười năm nữa. Điều này chứng tỏ hai việc:

          Một là: Âm phủ Tàu dùng chữ Nho.

          Hai là: Vua Diêm Vương bất lực không biết người Phụ tá ḿnh đă qua mặt ḿnh.

          Rồng Bạch sông Kinh tráo giờ bớt nước bị Ngụy Trưng chém đầu v́ tội căi lệnh Thiên Đ́nh.

          C̣n Thôi Phán quan cả gan thêm tuổi thọ cho Vua Đường đáng lẽ phải xử tội cách nào mà Diêm Chúa không hay biết chi về việc này ǵ cả.

không có chuyỆn                                 mỤc liên thanh đỀ

          Không có chuyện Âm phủ th́ lẽ tự nhiên không có thật chuyện Mục Liên Thanh Đề.

          Mấy việc này thật khó giải rành rẽ v́ không có những bằng chứng cụ thể.

          Chúng ta chỉ hiểu bằng lư luận thôi. Nhưng một khi tin tưởng dị đoan và có thành kiến rồi sau gặp Chân lư cũng khó chấp nhận.

          Đó là điều đáng tiếc vậy.

 

*

*    *

XXXI – đỨc lỤc tỔ huỆ năng

không hiỂu pháp PhẬt

          Không phải tôi nói đâu nhé. Quí bạn đọc đoạn này trong quyển Thiền Luận I, trang 456: Một ông Tăng hỏi Huệ Năng (638-713) vị Tổ thứ Sáu khai diễn Đạo Thiền ở Trung Hoa vào thế kỷ thứ bảy và thứ tám: “Ư chỉ của Hoàng Mai ai là người nhận được?” – Hoàng Mai là một ngọn núi, Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn (601-674) trụ tŕ ở đó; và ai cũng biết Huệ Năng học Thiền với Hoằng Nhẫn, và nhận Tâm Ấn Thiền tại đó làm Tổ thứ Sáu. Câu hỏi hẳn nhiên không phải là câu hỏi thường, đặt ra cốt được một giải đáp về mặt “Tướng” nhưng sự thực nhắm đến một đối tượng xa khác hơn. Và đây là lời giải đáp của Lục Tổ.

           Người nào hiểu Pháp Phật th́ được ư chỉ của

              Hoàng Mai.

           Hoà Thượng có được không?

           Không

         – Tại sao vậy?

         Huệ Năng đáp:

           V́ tôi không hiểu Pháp Phật.

          Có thật Huệ Năng không hiểu Pháp Phật không? Hay không hiểu tức là hiểu, theo luận điệu của Kena Upanishad?

          Câu trả lời làm cho nhiều người ngạc nhiên. Đă thọ lănh y bát đặng làm Tổ thứ Sáu, đă học Đạo với Ngũ Tổ th́ làm sao nói rằng: Không biết Phật Pháp, như vậy dạy ai được bây giờ?

          Hai việc này mâu thuẫn rơ rệt.

          Nhưng có thể nói câu của Lục Tổ trả lời đúng với sự thực khi đọc đến đoạn này:

          Lục Tổ ở điểm ấy (tức là thu thập kiến thức) c̣n tỏ ra dứt khoát và quyết liệt hơn khi người ta hỏi Ngài “Tổ Hoàng Mai khi phó chúc truyền thọ ǵ?” Tổ đáp: “Không truyền thọ ǵ hết, chỉ luôn môn thấy Tánh, chẳng đá động ǵ đến phép giải thoát, tọa thiền, nhập định.”

(Thiền Luận I, trang 375)

          . . . . . . Rồi khi Lục Tổ nghe thuật lại phép dạy Đạo của Bắc Tông cốt chận đứng tất cả tư tưởng, lặng im ngồi kiết dà, quán tưởng măi không nằm, Ngài tuyên bố những phép hành Đạo ấy toàn là thác loạn vô ích, xa với Thiền lư, và Ngài đọc bài kệ như đă dẫn ở phần trước:

Khi sống ngồi chẳng nằm,

Chết rồi nằm chẳng ngồi,

Một bộ xương mục thúi,

Có ǵ gọi công phu?

                        (Thiền Luận I, trang 376)

          Bài thi này có ư chê bai cách dạy tọa Thiền của Thần Tú. Nhưng tôi không biết có phải thật là Đức Huệ Năng làm bài thi đó hay không hay là do người đời sau thêm vào, nên không bàn đến việc theo Luật Đạo th́ sinh viên không được phép hạ danh giá của bạn  đồng môn xuống thấp đặng đưa ḿnh lên cao hầu được nhiều người tôn trọng. Sự thật là Thiền Trung Hoa chỉ chú trọng đến việc “Thấy Tánh thành Phật” và loại ra ngoài Tứ Diệu Đề và Đạo Bát Chánh là căn bản của Phật Pháp.

          Điều này rất dễ hiểu là v́ Thiền Trung Hoa nói rằng Đạo Bát Chánh chỉ dắt con người tới bậc Siêu Phàm, c̣n thấy Tánh th́ được thành Phật liền, cao hơn Phật Pháp xa lắm.

          Mà sự thật là thế nào?

          Thành Phật thật như Phật Thích Ca hay là ảo mộng xinh đẹp lạ thường?

muỐn bày ra mỘt phương pháp dẠy đẠo phẢi tu hành tỚi bẬc nào?

          Phải nói trắng ra, muốn bày ra một phương pháp dạy Đạo th́ phải tu hành tới bậc Siêu Phàm A Sơ Ca (Asekha) hoàn toàn sáng suốt, không c̣n cái chi học hỏi tại Dăy Địa Cầu này nữa. Ngài biết rơ sự tiến hóa của nhân loại đến mức độ nào, Ngài mới bày ra một phương pháp hợp với tri thức và tánh t́nh của họ đặng huấn luyện họ. Họ sẽ tiến mau. C̣n như không biết ǵ hết mà chỉ đường cho người khác th́ tức là hại người ta lạc lối, có ngày té xuống ao hồ.

          Dám chắc chắn Đức Thích Ca không hề nói cho các đệ tử biết rằng Ngài tu hành cách nào mà thành Phật, bởi v́ Ngài biết rằng họ sẽ không hiểu ǵ hết mặc dù họ đă tới bậc La Hán.

          Bởi v́ phải thành Phật rồi mới hiểu được Phật. Một người thường chưa biết sinh viên phải hội đủ những điều kiện nào đặng bước vào cửa Đạo làm một vị Tu Đà Huờn mà nói: “Anh hăy theo phương pháp của tôi chỉ ra đây, anh sẽ thành một vị Phật” th́ lời nói có hữu lư không? Nếu hỏi: “Anh là một vị Phật phải không?” Th́ không biết anh sẽ trả lời sao!

          Lấy việc trần mà nói: Phải thi đậu Tiến sĩ rồi mới biết học lực của Tiến sĩ là thế nào. Một đứa học tṛ ở lớp Ba, lớp Nh́, chưa lấy được bằng Tiểu học mà nói: Anh hăy học những bài này rồi anh sẽ làm một vị Tiến sĩ. Ta có thể tin những lời nói này không?

          Nếu có người hỏi: Anh là một vị Tiến sĩ chưa? Th́ không biết y sẽ thoát khỏi lối bí này bằng cách nào?

          Mặc dù có người tin đi nữa th́ đó là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người, muốn tin sao th́ tin. Nhưng nên nhớ, đức tin không sửa đổi được sự thật.

*

*    *

XXXII – kẾt luẬn

          C̣n nhiều nữa, nhưng bao nhiêu đây tưởng cũng vừa đủ cho những bạn muốn t́m hiểu Phật Giáo Nguyên Thủy.

          Học Đạo, trước nhất phải lo đắp nền tảng cho vững chắc. Nền tảng đó là Đức Hạnh.

          Lấy việc đời mà suy gẫm. Nếu ta xây cất một ṭa lầu đài tráng lệ trên một nền tảng bấp bênh, th́ khi một trận băo lớn thổi tới, ṭa nhà không chịu nổi sức mạnh của gió cuốn, e phải sụp đổ tan tành.

          Những trận băo ḷng c̣n dữ dội và nguy hiểm hơn cả chục lần những trận băo ngoài đời. Không có gan vàng dạ sắt th́ sẽ vấp ngă liền.

          Hành giả phải trải qua nhiều cuộc thử thách lớn lao và dữ tợn. Phải học hỏi và kinh nghiệm ở bốn cơi cao hơn nữa: Trung Giới, Thượng Giới, Bồ Đề, Niết Bàn. Phải thành công mới được chứng Quả Vị Siêu Phàm, chứ không phải chỉ có việc ngồi Thiền mà được thành Tiên Phật.

          Không biết Cơ Tiến Hóa, không biết Luật Trời chia ra nhiều thứ và hành động cách nào th́ không thể rèn luyện tánh t́nh cho thật tốt được.

          Hạnh kiểm xấu xa th́ không bao giờ được Thiên Đ́nh chấp nhận vào Cửa Đạo, nói chi là việc Đắc Đạo thành Chánh Quả.

          Xin nhấn mạnh một lần nữa: Thiền chỉ là một phương pháp luyện tập đăng mở mang Tâm Thức. Ngoài ra c̣n nhiều công việc phải thực hành cho đúng phép nữa.

          Học Đạo phải tuân theo Luật Đạo. Nếu bất chấp Luật Đạo th́ làm sao Đắc Đạo được.

          Thiết tưởng phải lập lại một lần nữa rằng sau khi Đức Phật bỏ xác rồi, giáo lư của Ngài chỉ được truyền khẩu mà thôi, từ thế hệ này qua thế hệ kia, trọn 240 năm như vậy.

          Qua tới kỳ Phật Giáo Hội Nghị lần thứ Ba dưới đời Vua A Dục mới có việc Ba Tạng Kinh viết ra thành sách. Ba Tạng Kinh cũng bị sửa đổi nhiều lần.

          Thế nên trong Kinh sách Phật giáo hiện đại chứa đựng không biết bao nhiêu chuyện hoang đường, phi lư. Đoạn Kinh này phản đối đoạn Kinh kia. Nếu nhắm mắt tin càn th́ thành ra mê tín và tin dị đoan rất khó gở.

          Như vậy th́ làm sao bước vào Cửa Đạo được.

          Trong quyển Giác Ngộ này tôi tỏ bày ư kiến của tôi về những câu chuyện trích trong Kinh sách Phật giáo chứ không phải riêng ǵ Thiền Ấn Độ và Thiền Trung Hoa, cuộc đối thoại giữa Lương Vơ Đế và Bồ Đề Đạt Ma mà thôi, đặng sau khi xem cả rồi quí bạn nhận định đâu là Chân lư.

          Từ ngàn xưa, các vị Giáo Chủ v́ Chân lư mới ra đời dạy Đạo và sửa sang giềng mối.

          Chúng ta cũng phải noi gương các Ngài tŕnh bày những sự hiểu biết của chúng ta trong một phạm vi nhỏ bé.

          Trong đêm tăm tối, giữa đám rừng sâu, ánh sáng của con đôm đốm cũng giúp ích được phần nào khách lữ hành đang t́m lối ra ngoài đặng thấy bầu trời      quang đăng.

          Nếu ta chưa thành ngọn đèn pha, th́ hăy làm ánh sáng của con đôm đốm và sống một cuộc đời vị tha, được bao nhiêu hay bấy nhiêu.

          Người học Đạo cần phải biết rành rẽ những Luật sau này (mặc dù c̣n nhiều Luật khác nữa):

         1 – Luật Tư Tưởng.

         2 – Luật Nhân Quả.

         3 – Luật Luân Hồi.

         4 – Luật Tiết Điệu.

         5 – Luật Tuần Hoàn.

         6 – Luật Hy Sinh.

         7-  Luật Tiến Hoá (H́nh dạng tiến hóa, Tinh Thần tiến hóa) đặng điều khiển tư tưởng, ư muốn, lời nói và việc làm đúng với đường lối Đạo đức. Điều này người ta thường gọi là: Tự chủ hoặc làm chủ Ba Thể thường dùng hàng ngày là: Xác Thân, Cái Vía, Cái Trí.  Không tự chủ được th́ không bao giờ học Đạo được. Bởi v́ Ba Thể này c̣n xúi giục con người làm những chuyện tội lỗi, gây ra quả xấu phải đầu thai đi đầu thai lại từ kiếp này qua kiếp kia đặng trả quả những món nợ đă vay.

          Quí bạn tu hành nên nhớ măi rằng: Dù có tài lấp biển dời non, chỉ đá hóa vàng, khiến Quỉ, sai Thần mà hạnh kiểm xấu xa th́ cũng không bao giờ được Danh Đề Tiên Tịch.

          Tiện đây tôi xin giới thiệu với quí bạn hai quyển: Đông Phương Huyền Bí tức là Ấn Độ Huyền BíAi Cập Huyền Bí vốn của Huynh Nguyễn Hữu Kiệt biên dịch lại hai quyển, nguyên văn chữ Anh dịch ra tiếng Pháp là: L’Inde sercrète và L’Egypte secrète, tác giả là văn hào Anh Paul Brunton.

          Chúng sẽ giúp quí bạn có một quan niệm đúng đắn về Thiền Ấn Độ và mở mang kiến thức về Huyền bí học.

          Về quyển Đông Phương Huyền Bí, quí bạn nên đọc đi đọc lại nhiều lần cuộc đàm thoại giữa ông Paul Brunton và ba vị:

         1 –   Người tu sĩ suốt đời không nói.

         2 –   Nhà lănh đạo Tinh Thần Ấn Độ miền Nam.

         3    Đại Đức Maharichi trên ngon đồi thiêng, rồi so sánh với những cử chỉ, những lời nói và sự hành động của các Sư Tăng của Thiền Trung Hoa. Quí bạn sẽ thấy hai Thái cực thật là một trời một vực.

          Quí bạn suy nghĩ rồi tự kết luận và sẽ biết: đâu là Chân lư.

 

hẾt



            [1] Châu Lémurie là châu thứ ba, châu Atlantide là châu thứ tư. Hai châu này ngày nay đă trầm xuống biển. Ngày sau sẽ nổi lên lại.

            [2] Năm 1929-1930 tôi đă cho xuất bản quyển nhỏ: Phật Giáo Yếu Lư và kế đó là quyển Luân Lư Đạo Phật.

            [3] Vua Hy Lạp Ménandre, khoảng năm 160-140 trước Chúa Giáng sinh, thống trị Kaboul (Afghanistan) Pédiah và toàn xứ Ấn Độ từ hạ lưu sông Indus.

            [4] Tàu dịch là Na Tiên.

            [5] Ni cô Vajira giải như thế, nhưng Đức Phật trả lời làm sao? Ư kiến của Ngài như thế nào? Không thấy nói.

            [6] Nói cho đúng, ấy là quan niệm của một phái, chứ không phải là toàn thể Phật giáo.

            [7] Xin kể vài tên:

            1 – Muội Hỷ đời Vua Kiệt.

            2 – Đắc Kỷ đời Vua Trụ.

            3– Bao Tự (Bao Tỷ) đời Vua U Vương tức Thái Tử Cung Niếc nhà Châu.

            4 – Dương Ngọc Hoàn (Dương Quí Phi) đời Vua Huyền Tôn nhà Đường.

            5 – Tây Thi đời Vua Ngô Phù Sai nhà Ngô.

            [8] Nguyên văn chữ Pháp: Et toi! O grand Roi! ta venue a été prédite par Bhagavat. C’est de toi qu’il a dit: Cent ans après que je serai entré dans le Nirvana complet, règnera à Patalipoutra un roi juste, souverain des quatre parties de la terre, qui fera la distribution de mes reliques et qui établira  84 000 (nombre Bouddhique) édits de la loi. (L’Inde après le Bouddha par Lamairesse page 44).

            [9] Điều này chỉ được là khi nào tới bậc A Sơ Ca (Asekha) làm một vị Siêu Phà

           [10] Thầy đây là Phật quả Viên Ngộ, tác giả Bích Nham Lục.

            [11] Điều này rất dễ hiểu là người thường làm sao biết cách thức tỉnh những nhà Yogi Đại Định và đă xuất thần nhiều năm.

            [12] Le Bouddha voit venir les deux ami; il annonce à son entourage que ceux qui s’approchaient là deviendront les premiers et les plus nobles d'entre ses disciples.

            Le Bouddha, sa vie, sa doctrine, sa Communauté par H. Oldenberg     page 153.

            [13] A Tu la vốn dịch chữ Asura bên Ấn Độ. Có hai nghĩa:

            Một là: Những vị Đắc Đạo thành chánh quả trong Dăy Hành Tinh thứ Nhất; ấy là những vị Siêu Phàm.

            Hai là: Những Linh Hồn ngổ nghịch không chịu đi đầu thai vào Giống dân thứ Ba.

            Xin xem quyển Sự sinh hóa các Giống dân trên Dăy Địa Cầu của tôi.

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS