Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

 

LUÂN LƯ ĐẠO PHẬT

         Soạn giả: BẠCH LIÊN

           Đánh máy Điểm Dung

 

LUÂN LƯ ĐẠO PHẬT

 

 

 

KỲ THỨ NH̀                       Soạn giả: BẠCH LIÊN

LUÂN LƯ ĐẠO PHẬT

Imprimerie DUC DUNG

36, Rue Sabourain, 36

SAIGON

1949 

ĐỀ CUỐN

LUÂN- LƯ ĐẠO PHẬT

I

Dở cuốn kinh ra dặn lấy ḷng

Thuyền từ đưa khách đến non Bồng. [[1]]

Cơi phàm say đắm bao nhiêu lụy,

Tự-giác [[2]] quay về chốn cửa không [[3]]

II

Chớ trách trời dày, chớ thở-than,

Tự ḿnh gây dữ nghiệp ḿnh mang.

Ḷng phàm rửa sạch, tiêu tai-họa

Nhẹ bước qua sông tới Niết-Bàn [[4]]

BẠCH-LIÊN

 

VÀI LỜI NÓI ĐẦU

Quyển nầy xuất bản năm 1932 [[5]]. Mười năm đă qua. Tôi xem lại th́ thấy nó vẫn c̣n giúp ích cho những người tu hành muốn rơ chơn-lư của Phật đă dạy. Tôi có sửa đổi một đôi chỗ và thêm vô 2 bài: “Chuyện tướng cướp An-gu-li-ma-la” và “Phật cấm dùng huệ nhăn đặng xem nước uống”.

Cao thâm thay, huyền diệu thay, giáo-lư của Phật Thích-Ca! Đă 2 ngàn rưởi năm rồi mà nó vẫn c̣n chói sáng măi, nhờ nó mà biết bao nhiêu người vượt qua khỏi bến mê sông khổ.

Than ôi! Ba cái độc nhận ch́m cả Thế-Gian là Tham, Sân, Si. Mà mát thay giọt nước nhành-dương! nó tưới tắt được lửa ḷng của những kẻ c̣n mang tam chướng vào ḿnh. Vậy ước sao khắp trên đất Phật là nước Việt-Nam ḿnh đây, mỗi người đều thật hành giáo-lư đức Thích-Ca một cách sốt sắng th́ lo chi xă-hội lại không được thuần-phong mỹ-tục, cơi đời lại không được thanh-b́nh.

Châu-đốc, ngày hai mươi lăm, tháng 5, năm Nhâm ngũ.

Le 8 Juilet, 1942

BẠCH LIÊN 

 

(1) Lẽ th́ tôi đăng luôn bài tựa của tôi đă viết năm 1932, song v́ lúc nầy giấy mắc quá nên tôi buộc ḷng phải bỏ, ấy là việc cực chẳng đă, xin chư thiện tín lượng thứ.

Thiên thứ nhứt

 

DƯỚI GỐC BỒ ĐỀ

Khi đức Bồ-Tát ngồi dưới gốc cây Bồ-Đề chứng quả Phật rồi th́ Ngài c̣n thiền-định trong 49 ngày. Có hai người lái buôn rất giàu có tên là Tra-bu-Sa (Trapusha) và Ba-li-Ca (Bhallika) đi ngang qua chỗ ngài ngồi, dâng cơm và mật cho ngài.  Ngài giảng đạo và chỉ đường giải thoát cho hai người nầy nghe. Hai người nầy liền qú xuống xin Phật thâu làm đệ-tử. Ấy là hai vị đệ-tử trước hết của Ngài trong hạng tu tại gia (cư-sĩ).

Ngài thiền-định xong rồi th́ đứng dậy nói rằng: “Ta cầu chúc cho cửa trường sanh bất tử mở rộng cho chúng sanh. Ta cũng cầu xin cho chúng-sanh hiểu đặng giáo-lư của Ta và tin lấy Luật-pháp.”

Nói rồi th́ Ngài đi ra khỏi rừng đặng truyền Đạo.

I

PHẬT TRUYỀN ĐẠO

Trước hết Phật, nhớ tới hai ông Thầy dạy Thái-Tử Sỉ-đạt-Ta khi xưa là ông A-ra-Đa (Arada) và ông U-trà-Ca (Oudraka). Song Phật biết hai ông nầy thác rồi. Phật mới t́m năm vị đệ-tử khi trước đă bỏ Sỉ-đạt-Ta đi tu riêng.  Năm vị nầy là:

1-  Cô-đi-ni-Da (Kaudinya), Tàu dịch là Kiều-trần-Như.

2-  Ba-tri-Da (Bhaddriya), Tàu dịch là Bạt-đà-ba-Đồ.

3-  Hoát-Ba (Vappâ), Tàu dịch là Bạt-Ba.

4-  Ma-ha-na-ma (Mahanâma), Tàu dịch là Ma-kha-na-ma.

5-  Và A-hoa-Di (Asvâdji), Tàu dịch là A-xả-bà-đồ.

 

PHẬT CHUYỂN PHÁP-LUÂN

Phật mới thuyết pháp cho năm vị ấy nghe.

Phật thuyết pháp lần nầy là lần đầu tiên, sách gọi là Phật chuyển Pháp-Luân, tiếng Nam-phạn (Pâli=Ba-li) là:

“Dhammachakkappavattana Sulta”, ông Rhys Davids dịch là: “La mise en movement des roues du char royal du Royaume de la Voie droite”.

Bài thuyết pháp nầy cũng gọi là bài Thuyết-pháp tại Ba-nại-La (Bê-na-Rết) (Sermon de Bénarès).

“Như-Lai không tầm đường giải-thoát trong sự khổ-hạnh.  Nhưng không phải đó là một duyên-cớ làm cho các ngươi tưởng rằng: Như-Lai ham mê theo những sự vui vẻ của hồng trần hay là Như-Lai ưa sự sung-sướng. Như-Lai đă t́m đặng con đường Trung-Đạo.

Chẳng phải bỏ thịt cá, cạo-đầu hay kết tóc lại[[6]], đi chơn không, mặc áo tơi, để ḿnh mẩy lắm bụi đất cùng là cúng tế A-Nhi (Agni) Hỏa-đức Tinh-Quân [[7]] mà cái tâm của người c̣n lầm lạc trở nên thanh bạch. Đọc mấy cuốn kinh Phệ-Đà (Véda: Huê-Đa)[[8]], dưng lễ vật cho mấy ông Thầy tu hay là cho Thần-Thánh, hăm ḿnh ngoài sương nắng và chịu những sự khỗ-hạnh khác đặng luyện cho được trường sanh, cũng không làm cho tâm tánh của người đă lầm lạc hóa ra sáng suốt được.

Tại cái thói hờn giận, cái thói say sưa, cái thói kỳ khôi, cái thói mê-tín, cái thói gạt gẫm, cái thói ưa khoe ḿnh và mục hạ kẻ khác, cái thói kiêu-căng xấc-xược, cái thói hay trù nghĩ những chuyện quấy quá, làm cho tâm con người trở nên nhơ bợn, chớ kỳ thật chẳng phải tại ăn thịt cá đâu.

Mấy thầy sa-môn ôi! một đàng là chịu khổ-hạnh, một đàng là ưa thói xa-hoa phóng túng, hai đàng không theo đàng nào được. Để ta dạy các ngươi con đường Trung-Đạo, nó ở chính giữa hai đàng kia.

Người tu-hành mắc phải bịnh-hoạn th́ yếu đuối, trí-hóa lộn-xộn sanh ra những tư-tưởng thấp hèn quấy quá. Theo thế thường th́ sự khổ-hạnh không có giúp cho con người trở nên thông-thái, nói chi là kềm chế giác-quan được. Kẻ nào lấy nước lạnh châm vô b́nh dầu th́ làm sao cái đèn cháy đặng mà soi tỏ chốn tối tâm, c̣n người nào dùng củi mục đặng nhúm thử lửa th́ bao giờ cho có lửa. Những sự khổ-hạnh làm cho thân-thể đau đớn có ích lợi chi đâu. Nếu con người không dục tắt được lửa ḷng th́ dầu cho ăn ở theo cách bần-hàn cũng không dứt được tánh ích-kỷ.

C̣n vọng tưởng những sự vui vẻ dưới trần-thế hay là ở Thiên-Đường, c̣n tánh vị-kỷ th́ dầu chịu khổ hạnh cách nào cũng uổng công. C̣n người nào dứt được tánh ích-kỷ th́ tức nhiên trừ tuyệt được ḷng tham-dục. Người ấy không c̣n mơ ước một mảy chi nữa, dầu là những sự khoái lạc ở dưới phàm gian hay là ở những cảnh đẹp đẻ trên Thiên-Đường cũng vậy. Sự làm cho thỏa thích những sự cần-ích tự nhiên không có cho va trở nên nhơ bợn. Vậy th́ va hăy ăn uống món nào hợp với xác-thịt của va.

Sen tuy ở dưới nước, song nước không thấm ướt cánh của bông sen được.

C̣n thói xa-hoa phóng-túng th́ làm cho mất cả tinh-thần và sức lực. Người mà tham sự vui sướng th́ làm tôi mọi cho các t́nh-dục. Đi t́m ṭi những sự khoái lạc cho xác-thịt nầy thật là nhục-nhă và rất thô-tục. Nhưng mà lo lắng những sự cần ích cho đời người không phải là sự quấy đó. Bổn phận con người phải giữ ǵn thân-thể cho tráng kiện, không vậy th́ không thể chuyên cần việc đạo đức và trí-hóa không được mạnh mẻ và minh mẫn.

Mấy thầy sa môn ôi! hăy xem mấy cây căm của bánh xe kia, ấy là h́nh bóng những điều-luật phải giữ ǵn đặng cho tánh nết trở nên tốt lành. Mấy cây căm đều dài bằng nhau, đó là tỷ thí sự công b́nh, cái vành xe ấy là đức minh-triết, sự khiêm-tốn và sự suy-nghiệm là cái tum xe trong đó có cái cốt xe tức là chơn-lư vậy. Kẻ nào thấy rơ được sự khổ, cội rễ sự khổ và t́m đặng phương thế chữa sự khổ và diệt sự khổ th́ kẻ đó thấu đặng Tứ Diệu Đề và bước vào con đường Trung-Đạo là: Đạo Bát-Chánh.

Chánh kiến, chánh tư-duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tiến, chánh niệm và chánh định. Nghĩa là: sự tín-ngưỡng chơn-chánh, tư-tưởng chơn-chánh, lời nói chơn-chánh, việc làm chơn-chánh, công việc làm ăn chơn-chánh, rán sức làm rất chơn-chánh, sự tưởng nhớ chơn-chánh, sự suy gẫm chơn-chánh.

Sự tín-ngưỡng chơn-chánh tức là ngọn đuốc soi sáng đường của người ấy đi. Tư-tưởng chơn-chánh tức là tên hướng đạo để dẫn đường. Lời nói chơn-chánh tức là chỗ va trú ngụ dọc đường. Việc làm chơn-chánh tức là cái tướng đi ngay thẳng của va.  Công việc làm ăn chơn-chánh tức là nước uống của va. Rán sức làm rất chơn-chánh tức là những bước của va đi, c̣n sự tưởng nhớ chơn-chánh là hơi thở của va. Va đi đến đâu th́ thấy sự ḥa b́nh nối gót theo đến đó, v́ va suy gẫm những sự chơn-chánh luôn luôn.

Mấy thầy sa-môn ôi! cái chi có sanh th́ có diệt. Ưu lo cho cái thân phàm-tục nầy không ích chi đâu, nó giống như cái bóng tuy thấy vậy mà chẳng có thật. Những sự gian-nan khổ năo đến hành con người trong một lúc mà thôi. Sau nó cũng tan mất giống như một giấc chiêm-bao, khi thức dậy th́ không c̣n chi hết. Người nào được giác-ngộ th́ hết nghi sợ cái chi nữa. Người ấy đă đắc Đạo và rơ biết rằng những sự ưu-tư, những sự tham muốn, những sự khổ năo của người khi xưa chẳng khác nào luồng gió thổi qua.

Có khi một người kia tắm rồi kế đi đạp một sợi dây ướt. Va tưởng trong trí là con rắn-vùng phát sợ và ngỡ chắc chết về nghiệp rắn cắn rồi. Nhưng chừng va thấy rơ không phải là con rắn th́ có phải trong ḷng va nhẹ nhàng biết bao chăng?

Va sợ sệt là v́ tại va c̣n lầm lộn, c̣n mê muội và tưởng tượng chuyện mộng ảo.  Lúc mà va biết là sợi dây th́ va tỉnh trí và vui mừng rất hữu-hạnh. Người nào biết đặng cái thân phàm tục nầy là giả và những sự cực khổ, đau đớn, những sự lo buồn, những sự ḷe loẹt của ḿnh giống như bọt nước, đám mây, th́ trong ḷng phới phở cũng như người đi đạp sợi dây mà biết rằng ḿnh đả lầm tưởng là con rắn vậy.

Hữu phước thay cho người đă diệt được tánh ích kỷ! hữu phước thay cho người trong ḷng rất thanh tịnh, hữu phước thay cho người đă tầm đặng chơn-lư!

Chơn-lư rất thanh cao và rất dịu dàng. Chơn-lư có quyền dứt hết sự khổ năo của con người. Trong Trời Đất có một Đấng Cứu-Thế mà thôi ấy là Chơn-Lư. Hăy tin lấy chơn-lư.  Dầu cho các ngươi không đủ sức hiểu nổi nó hay là các ngươi ngở rằng mùi dịu ngọt nó là cay đắng, cùng là khi các ngươi mới gặp nó đă thối bước lại, các ngươi cũng khá đem hết tâm trí mà tin chắc lấy nó.

Sự sai lầm làm cho con người lạc bước, c̣n sự ảo-tưởng gây ra biết bao nhiêu sự khổ năo.  Hai lẽ nầy giống như các thứ rượu mạnh, nó làm cho con người say mê một lúc song chẳng bao lâu chúng nó bay tan để cho con người mang bịnh hoạn và bắt ngán ngẫm thế-sự. Cái thân phàm-tục nầy phải chịu dồn dập các mối t́nh nó c̣n mất không chừng, giống như một giấc chiêm bao, một lằn chớp nháng. C̣n chơn-lư thiệt là tối-cao, chơn-lư c̣n đời đời kiếp kiếp, cái chơn-lư độ con người qua khỏi biển trầm-luân.

Duy có một ḿnh chơn-lư được trường sanh bất tử mà thôi bởi v́ không khi nào nó tuyệt mất bao giờ.

 

II

 

THUYẾT-PHÁP VỀ LỬA CHÁY

Khi ba anh em Ca-si-Da-Ba [[9]] Kacyapa Tàu dịch là Ca-Diếp hay là Già-Diệp và mấy vị đạo-sĩ Da-Tỉ-La [[10]] (Jatilas) qui-y với Phật rồi. Phật bèn thuyết-pháp về lửa cháy cho mấy vị ấy nghe, bởi v́ mấy vị ấy thờ lửa.

 

BÀI THUYẾT-PHÁP NHƯ VẦY:

Da-Tỉ-La các ngươi ơi! Mọi vật đều nóng như lửa. Con mắt cũng nóng như lửa, tư-tưởng cũng nóng như lửa, các giác quan cũng nóng như lửa, t́nh-dục cũng nóng như lửa.

Đây là sự giận hờn, đó là sự mê-muội, kia là sự ghen ghét. Ngày nào lửa c̣n gặp đồ bỗi, th́ ngày đó nó c̣n cháy hoài. Như vậy th́ c̣n măi sự sanh, sự tử, sự già yếu, sự khổ năo, sự rên siết, sự than-van, sự đau đớn, sự thất-vọng và sự buồn-bực. Khi xem xét mấy điều nầy rồi th́ người mến chơn-lư, thấy rơ Tứ-Diệu-Đề và noi theo đạo Bát-Chánh mà đi. Người ấy không tin con mắt va, không tin tư-tưởng va mà cũng không tin giác-quan của va nữa. Va diệt hết các dục-t́nh, va sẽ đặng thảnh-thơi. Va trừ được tánh ích-kỷ, va sẽ đắc-đạo thành chánh-quả lên cơi Niết-Bàn.

 

III

 

Bài dưới đây cũng gọi là “THUYẾT-PHÁP VỀ LỬA CHÁY”, song Phật thuyết-pháp chung cho các đệ-tử nghe.

Chỗ nào có nóng, tức nhiên chỗ đó có mát; chỗ nào có ba ngọn lửa dữ-dội: lửa t́nh, lửa oán, lửa mê-muội [[11]] th́ con người phải t́m tại chỗ đó cách dục tắt lửa đi.

Các con ôi! mọi vật đều cháy đỏ và cái chi bị cháy đỏ vậy? Ấy là ngũ-quan, tai, mắt, mũi, miệng và tứ-chi. Mà thứ lửa nào bắt cháy ngũ-quan đó? Ấy là lửa t́nh, lửa oán, lửa mê-muội, ấy là sự sanh, sự tử, sự già yếu, sự bịnh-hoạn, sự khổ-năo, sự than-van, sự rầu-rĩ, sự đau đớn, và sự thất-vọng.

Cơi trần đương bị lửa cháy, cơi trần bị khói lửa bao phủ, cơi trần bị lửa đốt tiêu, cơi trần rung-rinh rồi.

 

IV

 

THUYẾT-PHÁP VỀ BIỂN TRẦN

Các con ôi ! người chưa biết Đạo gọi biển dă là một vùng nước rộng minh mông.

Nhưng trong luật pháp của Ta th́ không gọi vùng nước đó là biển-dă đâu. Các con ôi! con mắt của người đời tức thị là biển-dă. Những vật hữu h́nh là những trận ba-đào nổi dậy ở giữa biển đó. Kẻ nào đứng trên mặt sóng vững vàng không bị nhận ch́m th́ được tiếng khen rằng: “Ḱa, thầy Bà-La-Môn đó, trong ḷng đă vượt khỏi biển trần, bao nhiêu trận sóng gió, bao-nhiêu trận băo bùng, bao-nhiêu loài thú dữ ở dưới biển, vút nanh chơm chởm đều không làm chi người nổi. Người đă tới bến, người đă đứng trên bờ rồi” [[12]] Các con ôi! tai, mũi, miệng, mắt và tứ chi, mỗi quan đều là cái biển ầm ầm sóng dậy. Nếu các con vượt qua khỏi mấy cái biển sâu sóng cả ấy rồi th́ các con được minh-triết, các con đă đắc-đạo. Các con qua tới bến, các con đoạt được mục-đích đă định sẵn cho vơ-trụ nầy.

 

V

 

THUYẾT-PHÁP CHO VUA BA-SÊ-NA-DI

Vua xứ Cô-Sa-La (Kosala) (Câu-tát-la) là ông Ba-Sê-Na-Di (Pasenadi) [[13]]. Tàu dịch là vua Ba-Tĩ-Nặc, có đến yết-kiến Phật, xin Phật giảng đạo đức. Phật bèn thuyết pháp cho vua như vầy:

Những việc lành hay việc dữ của ḿnh làm giống như cái bóng, nó theo ḿnh luôn luôn. Phải có ḷng nhơn-từ, ấy là điều trọng yếu hơn hết.

Xin Hoàng-thượng hăy ăn ở cho minh-chánh, thương dân như con đẻ, chớ nên khổ khắc, chớ nên sát hại, chớ nên thi-hành những chế-độ bất-công, mà trái lại, khá noi theo đường ngay nẻo chánh mà đi. Xin Hoàng-thượng hăy làm chủ thân-thể của Hoàng-thượng. Hoàng-thượng chớ nên hạ kẻ khác xuống đặng nâng ḿnh lên cao, mà khá giúp đỡ và binh vực những kẻ hoạn nạn, khốn khó. Hoàng thượng chớ nên quí trọng ngai vàng quá đỗi và cũng chẳng khá đem vào tai những lời thù-phụng của kẻ sàm nịnh.

Không lợi ích chi mà chịu khổ-hạnh đặng hành-hà tấm thân, nhưng mà nên chiêm-nghiệm luật phép của Phật dạy về chơn-lư.

Chúng sanh bị giam-hăm vào bốn tấm vách: sanh, lăo, bịnh, tử, duy có thiệt hành chánh-pháp mới trông thoát khỏi những ṿng khổ-năo chồng chập như núi non.

Ăn ở bất công có ích chi chăng?

Các vị thánh hiền đều lánh sự vui sướng của xác-thịt, ghét sự nhơ-nhuốc của thói nguyệt-hoa, nên cứ lo lắng mở mang cho tinh-thần mà thôi.

Cây kia đương cháy phừng phừng, một bầy chim xúm nhau lại đậu đó được chăng? Chơn-lư và dục-t́nh không thể ở chung với nhau một chỗ được.

Người nào học hành thông-thái mà không hiểu lẽ nầy th́ dầu cho được thiên-hạ tôn trọng như ông hiền, ông thánh, cũng chẳng qua là một con người si-mê đó thôi.  Không phải người tài cao học rộng rồi th́ trở nên minh-triết đâu.

Có một mục-đích mà con người phải nhắm theo đó măi: là phải làm sao cho ḿnh đặng minh-triết. Ví bằng bê trễ, không lo tới điều ấy, th́ đời người đă bỏ đi rồi.

Cái chơn-lư nầy không phải để riêng cho một ḿnh người xuất-gia tu tŕ mà thôi.  Dầu người tu hành hay là không tu cũng phải rơ điều ấy.

Một nhà sư có phát nguyện với một người c̣n ở tại gia-đ́nh có khác nhau đâu.  Có nhiều nhà sư sa vào biển trầm-luân, c̣n có nhiều vị cư-sĩ đắc đạo thành chánh-quả.

Con sóng dục-t́nh là một cái tai hại rất hiểm nghèo cho mọi người. Nó nhận ch́m cả thế-gian. Ai mà bị nó đùa trôi đi rồi, th́ khó trông gặp đường giải-thoát. Tuy vậy mà đạo-đức là một chiếc thuyền để phổ-độ chúng-sanh, c̣n sự chiêm nghiệm là cái bánh lái.

Tiếng chuông Đạo-đức thức tỉnh con người mau lo cứu rỗi phần hồn kẻo bị Ma-vương [[14]] cướp giựt.

Bởi con người không có thể nào tránh khỏi cái kết-quả những việc ḿnh đă làm, vậy th́ tua khá làm lành.

Phải giữ chừng tư tưởng luôn luôn đặng đừng làm việc ác. Hễ con người gieo giống chi th́ gặt giống nấy.

Có đường dẫn đi từ chỗ quang-minh cho tới chỗ u-ám, có đường dẫn đi từ chỗ u-ám cho tới chỗ quang-minh, mà cũng có đường dẫn đi từ chỗ u-ám cho tới chỗ hắc-ám và từ chỗ quang-minh cho tới chỗ đại quang-minh. Bực thánh hiền dụng cáí huệ của ḿnh đặng kiếm cái huệ mới khác. Người cứ noi theo đường chánh-giác mà đi thẳng tới một mực.

Xin Hoàng-thượng hăy thi ân bố đức và phán xét cho hữu lư đặng tỏ rằng: Hoàng-thượng đáng ở trên đầu cổ muôn dân. Hoàng-thượng cũng nên chiêm nghiệm cho sâu xa đặng biết rằng trên phàm gian vạn vật đều giả trá và cuộc đời hay biến đổi không chừng. 

 

Thiên thứ nh́

  

Trong sách Phật có nhiều chuyện tích rất hay, lời nói bóng dáng, nghĩa-lư sâu xa.  Tôi lựa 28 bài dịch ra đây, xin thiện-nam, tín-nữ đọc rồi suy nghĩ cho kỹ-lưỡng th́ sẽ phân biệt được lẽ chánh-tà và rơ được Tinh-thần của Phật Giáo.

  

I. TU LÀ G̀ ?

CHUYỆN ÔNG A-NA-TA-BANH-DI-CA [[15]]

(Cấp-cô-Độc)

A-na-ta-banh-di-ca, Tàu dịch là Cấp-cô-Độc, là một người rất giàu có. Khi đến nghe Phật thuyết-pháp rồi th́ A-na-ta-banh-di-ca hỏi Phật như vầy: “Bạch Phật! ḷng tôi muốn làm lành và ban ân-huệ lại cho muôn loài. Xin Phật giải bày cho tôi rơ coi, muốn đắc đạo th́ tôi phải bỏ gia thế, bỏ sự-sản tôi đặng đi ta-bà như Phật chăng?”.

Phật bèn đáp: “Người nào giữ tṛn đạo Bát-chánh th́ hưởng đặng hạnh-phúc của sự tu hành. Người nào ham mến sự giàu sang th́ mau lo trừ thói ích-kỷ đó đi, đừng để nó nhiễm trong ḷng mà phải mang hại. C̣n người nào tiền của dư muôn đă không quí trọng lại c̣n lấy dùng làm những việc phải, người ấy tức là ban hạnh-phúc cho nhân-loại.

Ta khuyên ngươi hăy cần-mẫn trong công ăn việc làm của ngươi, đừng có bỏ nhà cửa. Không phải tại cái đời, tại sự giàu sang hay là quyền-thế bắt con người làm tôi mọi lại nó, song tại sự ham mến cái đời, sự ham mến giàu sang, sự ham mến quyền-tước nó giam hăm con người vào ṿng vật chất.

Vị tỳ-kheo nào lánh trần đặng trọn đời ở không-nhưng th́ bao giờ thấy đặng chơn-lư; cái đời biếng-nhác và sự mất nghị-lực đáng trách-cứ lắm.

Ai muốn đi ta-bà hay là lánh trần-tục th́ tự ư, Như-Lai không hề ép ai điều đó.  Song luật Ta buộc mỗi người phải rửa ḷng cho sạch, phải giữ tánh-hạnh cho ngay thẳng, phải dứt bỏ sự ham muốn những sự vui giả trá và phải biết phàm-nhơn là mộng-ảo. Dầu con người ở trong trần hoặc làm thợ thầy, hoặc buôn-bán, hoặc làm quan quân, hay là vào non ở ẩn, nếu mà tham-thiền th́ phải hết ḷng tập luyện. Mấy vị ấy phải cho sốt sắng và có nghị lực. Nếu ở trong ṿng trần tục, lo chống chỏi với đời, nhưng mà không ganh-gổ, không oán vơ, không ích kỷ, cứ giữ một mực chơn-chất, cũng như bông sen tuy sanh dưới nước mà không thấm nước th́ trong ḷng được an vui hưởng đặng mọi điều hạnh phúc.

 

Lời bàn.- Xem mấy câu của Phật trả lời th́ biết Phật không bao giờ buộc con người phải bỏ nhà cửa, cạo đầu hay là đi ta-bà như Phật. Trong bài Phật thuyết-pháp cho vua Ba-sê-na-di (Prasénajit), Tàu dịch là vua Ba-Tĩ-Nặc nghe, có mấy câu nầy: “Một nhà sư có phát nguyện với một người c̣n ở tại gia-đ́nh có khác nhau đâu. Có nhiều thầy tu tŕ mà bị sa vào biển trầm-luân, c̣n có nhiều vị cư-sĩ đắc đạo thành chánh-quả”.

Mấy lời nầy chứng chắc rằng, tu tại gia mà biết cách tu th́ cũng đắc đạo, lựa là phải lên non núi mới t́m đặng chơn-lư sao.  Nếu phê-b́nh đạo Phật là một đạo chết th́ e chưa phải là đúng-đắn vậy.

Quả thật lúc Phật trở về Ca-bi-la-Quốc đặng thăm vua Sút-Đô-Đa-Na, th́ cả trăm người khi nghe Phật thuyếp pháp, bỏ nhà, bỏ cửa theo Phật làm cho vợ con, cha mẹ kêu khóc.

Nhưng cái đó không phải đổ lỗi cho Phật, ấy là nhờ mấy người ấy mấy kiếp trước có tu và thấy đặng chút ít chơn-lư rồi. Nay nghe Phật giải lại th́ tự-nhiên hết mến hồng trần nữa. Phật v́ chơn-lư nên giác-ngộ cho đời, chẳng phải Phật làm cho gia-đ́nh tan nát, xă-hội hư hoại. Tại con người có tánh ích-kỷ, c̣n ḷng tham-dục, hại lẫn nhau, nên cái đời v́ đó mà khổ năo, chớ nào phải tại tu hành mà con người bỏ phế hết mọi việc đâu.

Nói tóm lại, trong bài nầy Phật giải nghĩa rành rẽ chữ tu, vậy xin thiện-nam, tín-nữ nên coi theo đó mà thật hành, chẳng kíp th́ chầy sẽ giải-thoát cho ḿnh và c̣n độ người được nữa.

 

II. TU HÀNH RẤT HỮU ÍCH 

NHÀ BỊ LỬA THIÊU

Một người thấy nhà ḿnh đương bị lửa cháy mà mấy đứa con c̣n đương chơi giỡn ở trong th́ thất kinh nói thầm rằng “Nếu ḿnh cho chúng nó biết th́ chúng nó sợ hăi chạy lính quưnh e không khỏi có đứa bị chết thiêu. Va nghĩ được một kế mới lật đật kêu lớn: “Ờ các con hăy chạy ra đây cho mau, cha có mua cho các con nhiều đồ chơi đẹp lắm.” Mấy đứa con nghe vậy ùn ùn chạy ra một lượt. Chừng ra khỏi nhà th́ cái nhà bị cháy sập xuống, mấy đứa con mới biết cha chúng nó lẹ trí mới cứu đặng chúng nó.

 

Lời bàn.--  Người thế-gian mảng ham vui mà quên sự chết đă tới trước mắt, cũng như một bầy con nít ở trong một cái nhà gần cháy, không hay biết mà c̣n giỡn chơi vậy.

Trong cuốn Pháp-cú “Dhammapada” có câu nầy: “Con người ở trên thế chỉ lo vun trồng bông-hoa cho tươi-tốt, cái trí đeo đuổi theo măi những vật hữu-t́nh th́ một ngày kia sự thác tới dẫn đi, cũng như một cái làng nọ, nửa đêm dân-cư đương an giấc mà th́nh ĺnh nước trên núi chảy xuống cuồn cuộn, kéo lôi đi mất hết” [[16]] . Mà bây giờ phải làm thế nào đặng thức-tỉnh giấc nồng của người đời được? Người thế-gian th́ muốn hưởng cái kết-quả những việc của ḿnh làm. Tỷ như: làm việc là trông đặng lănh tiền lương, chớ không phải v́ mến công việc nên làm lụng, đi học v́ muốn thi đậu làm quan chớ không chịu suy nghĩ rằng sự cần ích là mở-mang trí-hóa, biết điều lành dữ mà tránh và tuân theo luật trời đặng tấn-hóa cho mau, chớ không phải đặng cái bằng-cấp là mục-đích sự học.

Bởi Phật biết ư muốn chúng-sanh như thế nên khi Phật thuyết-pháp th́ Ngài hằng nói rằng ai mà giữ tṛn Đạo Bát-chánh th́ sẽ thoát cơi tục, được nhập vào cơi Niết-Bàn không luân-hồi nữa.  Cũng như trong chuyện trên đây, người cha muốn cho mấy con chạy khỏi nhà cho mau th́ nói gạt rằng cho chúng nó đồ chơi vậy.

Bởi chúng nó ham đồ chơi chạy ra lấy mới khỏi chết, chừng đó chúng nó mới hiểu rằng sự cần-ích là chúng nó phải chạy ra khỏi nhà đặng đừng bị lửa cháy, chớ không phải được đồ chơi là quí.

Nhưng ḿnh xét lại coi, nếu Phật biểu chúng-sanh lo nhập vô Niết-Bàn một ḿnh mà thôi chớ không cứu vớt những người c̣n mê-muội đời nầy và đời sau tức là Phật dạy con người nuôi tánh ích-kỷ đó. Song cái nầy là Phật muốn dục ḷng người tu-hành, chừng con người thấy đặng chơn-lư rồi th́ biết bổn-phận ḿnh phải d́u dắt những người tối-tăm vào đường chánh-giác, chớ không phải thành Tiên, thành Phật rồi tiêu-diêu khoái-lạc riêng một bầu trời đâu.

Về sự độ người, Phật thường lặp đi lặp lại câu nầy: “Ngươi được giải thoát rồi th́ hăy cứu độ kẻ khác; ngưoi qua tới bến rồi th́ hăy trở lại rước kẻ khác qua sông.  Ngươi được yên vui rồi th́ hăy an ủi những kẻ c̣n trong ṿng đau đớn khổ cực. Ngươi được nhập vào Niết-Bàn rồi th́ hăy độ kẻ khác vào đó với.”  ( Délivré, delivre; arrivé à l’autre rive, fais-y arriver les autres; consolé, console; parve-nu au Nirvana complet, fais-y parvenir les autres.)

(La Lumière de L’Asie, page 10)

 

III

 

ĐẠO BÁT-CHÁNH LÀ MẶT TRỜI ĐỂ SOI SÁNG TÂM CỦA CON NGUỜI

Tại thành Cô-sam-Bi có một ông thầy Bà-la-Môn [[17]] làu thông nghĩa-lư mấy cuốn kinh Huê-Đa (Phệ-Đà) và có tánh hay tranh-biện về đạo-đức. Đă lâu rồi mà ổng không gặp tay đối-thủ nên tự-kiêu tự-đắc. Mỗi lần ổng bước ra đường th́ ổng đốt cây đuốc cầm trong tay. Có người thấy ổng làm dị-kỳ mới hỏi v́ cớ nào vậy, th́ ổng trả lời rằng: “Cái đời nầy tối-tăm lắm, tôi phải cầm đuốc mà đi soi sáng cho đời, hễ sáng đặng bao nhiêu th́ hay bấy nhiêu”.

Có một vị Tăng-Đồ ngồi trước chợ nghe mấy lời đó th́ nói rằng: “Đạo-hữu ôi! Nếu rủi mà hai con mắt đạo-hữu đă mù, nên không thấy đặng ban ngày mặt trời chói sáng rỡ th́ đạo-hữu chớ nên gọi rằng đời sao tối-tăm. Cây đuốc của đạo-hữu không có thêm sự vinh-diệu cho mặt trời chút nào đâu. Đạo-hữu muốn mở khai trí-hóa cho người th́ đă vô-ích mà lại c̣n tỏ thói kiêu-căng phách-lối nữa”.

Ông thầy Bà-la-môn bèn hỏi: “Mặt trời của đạo-hữu nói đó là ở đâu?”.  Vị Tăng-Đồ đáp rằng: “Đức Minh-Triết của Phật Như-Lai là mặt trời để soi sáng tâm con người.  Dầu ngày dầu đêm, mặt trời nầy cũng tỏ-rạng luôn luôn. Người nào đức-tin đầy đủ, ăn ở theo Đạo Bát-Chánh, th́ lo chi không đặng nhập vào cơi Niết-Bàn hưởng hạnh-phúc đời đời kiếp kiếp”.

 

Lời bàn.Bài nầy cốt để đánh đổ thói kiêu-căng của người mới học đạo. Bất câu là ai, khi thuộc nghĩa vài cuốn kinh th́ cái trí dục cho tự-phụ, khinh khi người nầy, chê bai người nọ. Chừng thấy chơn-lư rồi mới giựt ḿnh, từ đó không dám ngạo cười ai nữa.

Muốn thấy chơn-lư th́ phải bước vào đường đạo. Mà muốn bước vào đường đạo th́ phải ăn ở in theo đạo Bát-Chánh. Nếu c̣n thói ích-kỷ th́ cái tâm bị mờ ám làm sao phân biết cái nào là chơn-lư, cái nào là dị-đoan.

Học đạo đặng khai sáng cho ḿnh rồi khai sáng lại cho người; chớ chẳng phải học đạo đặng khoe ḿnh thông minh và chê người dốt-nát, ngu-muội đâu.

Học đạo cũng như cất nhà, muốn cho cái nhà bền vững th́ phải đấp nền cho chắc chắn. Cái nền đạo tức là đức-hạnh. Nếu không đủ đức-hạnh mà thấu được cơ trời; th́ sự tai-hại sẽ nhiều hơn sự ích-lợi.

 

IV

 

CHUYỆN MỘT NGƯỜI MÙ TỪ TRONG BỤNG MẸ

Có một người kia sanh ra th́ đă có tật hai con mắt rồi. Va nói rằng: “Tôi không tin có mặt trời, mặt trăng hay là các ngôi sao. Tôi nói không có màu sắc chi cả”. Mấy người bằng hữu kiếm thế nầy thế kia giải cho chàng va nghe, nhưng chàng va cũng không tin và đáp rằng: Những điều các người khoe rằng thấy đó là mộng ảo. Nếu thật có màu sắc th́ tôi rờ đặng. Màu sắc không có h́nh dạng th́ không phải có thật”.

Người ta mới đi mời một ông lương-y tới trị bịnh cho va. Ông Lương-y lấy bốn thứ thuốc trộn lộn với nhau rồi đấp vào mắt va: chẳng bao lâu th́ tan mây, con mắt va sáng tỏ như thường.

Vị Lương-y tức là Phật-Thích-Ca, c̣n bốn thứ thuốc tức là Tứ-Diệu-Đề đó.

 

Lời bàn.--  Thật vậy, người chưa rơ luật trời th́ không biết phải đi đường nào; song không nên mắng nhiếc những kẻ chưa biết Đạo là đui-mù, bởi v́ ai có căn quả nấy. Người nào kiếp trước có tu th́ bây giờ đi mau; c̣n người nào kiếp trước không tu th́ kiếp nầy đi chậm.

Phật có nói rằng: “Nhứt thiết chúng sanh giai hữu Phật tính” nghĩa là “Chúng sanh đều có tánh Phật”.

Đức Giê-Giu (Jésus-Christ) xưa kia cũng có nói: “Các ngươi là con của đức Thượng-Đế”.  (Vous êtes tous enfants du Très-Haut).

Con người là chơn-thần của đức Thượng-Đế xuống cơi trần đặng học hỏi. Mỗi sự lầm-lạc là mỗi bài dạy con người trở nên khôn ngoan. Song đức Thượng-Đế muốn cho con người tấn-hóa cho mau nên sai các vị Giáo-chủ ra đời dạy đạo. Ai nghe theo th́ mau bước vào đường Tiên nẻo Phật. Ai không tỉnh ngộ th́ phải luân-hồi nhiều kiếp: song kẻ trước tới, người sau cũng tới, dầu đi mau đi chậm sau cả thăy cũng phản bổn hồi nguyên.

Đạo nào cũng giải-thoát cho con người được chớ không phải có một ḿnh đạo Phật cứu khổ được mà thôi. Tại con người không chịu ở in như lời các vị Giáo-chủ dạy nên không giải-thoát cho ḿnh đó.

Người thật biết Đạo rồi dầu gặp người câm, người đui, người ngọng, người dốt cũng không dám khinh rẽ chút nào, bởi v́ biết rằng mấy linh-hồn đó chưa tấn-hóa.  Nếu ḿnh có huệ-nhăn xem xét lại cả trăm kiếp trước của ḿnh th́ ḿnh sẽ thấy thuở xưa ḿnh cũng rừng-rú dă-man như họ bây giờ vậy.

Theo ư tôi, bài nầy cũng có thể sửa như vầy: “Một người kia mắc bịnh trầm-kha, không ai trị được nên gần chết. Bỗng may người ta rước đặng một vị lương-y tới lấy bốn vị thuốc sắc cho uống, người ấy liền mạnh. Bốn vị thuốc đó là Tứ-Diệu-Đề, vị lương-y là Phật. C̣n người mắc chứng bịnh trầm-kha gần chết tức là người ham mến những việc giả dối dưới hồng-trần để cho thân-thể tiều-tụy. Nay sống lại là nhờ chơn-lư của Phật vậy.

 

V

 

ĐỨA CON HOANG

Một ông nhà giàu kia có một đứa con trai tánh nết hoang đàng, bỏ nhà ra đi hồi c̣n nhỏ. Trong vài năm sau, ông làm ăn khá, được kinh-dinh sự nghiệp mới qua xứ khác cất nhiều ṭa nhà rộng lớn, tôi trai tớ gái và thầy thợ ở làm công rất đông. C̣n đứa con trai hoang nầy trở nên nghèo khổ, h́nh-tích gầy ṃn, tánh t́nh càng ngày đổi ra xấu xa.

Một bữa, nó lưu lạc đến chỗ cha nó ở, ổng gặp nó th́ biết liền nhưng không để cho nó nh́n đặng. Ổng bèn sai một đứa đầy tớ kiếm nó dắt về nhà. Song khi đi gần tới cửa, nó ḍm thấy lầu đài nguy-nga th́ nó sợ hăi và nói trong ḷng rằng: “Chắc ḿnh bị ông nầy nghi ḿnh là gian-giảo nên bắt ḿnh mà bỏ tù chớ ǵ?” Nó nghĩ vậy bèn vụt chạy trốn mất. Ông mới sai kẻ đi tầm nữa. Chừng người ta gặp nó, dẫn về th́ nó sợ quá khóc-lóc rất thảm thiết. Ổng mới lánh mặt rồi kêu một người thợ căn dặn đem nó về cho làm công và dạy dỗ nó.

Chừng đó nó mới an ḷng. Nhờ có chỗ ăn chỗ ở tử-tế nên nó sửa tánh nết ra ngay thật và siêng năng. Hễ tánh nó càng ngày càng đổi ra tốt nhiều chừng nào th́ ổng càng biểu giao cho nó những công việc trọng-hệ nhiều chừng nấy. Vài năm sau ổng mới kêu nó và các bạn bè trong nhà tựu lại hết rồi ổng mới tỏ thật rằng: Nó là con ruột ổng và khi trước ổng làm như thế là v́ ổng muốn sửa đổi tánh nết của nó. Đứa con hoang nầy nghe vậy mừng rỡ bội phần v́ gặp được cha nó.

Lời bàn.-  Xem bài nầy th́ Phật biết tỷ thí đứa con hoang là người ham mê trần tục không lo trau-tria đạo đức, chừng nào biết sửa sang tánh nết th́ mới thấy đặng một chút ít chơn-lư.

Hễ càng ngày ḷng dạ càng trong sạh th́ càng thấy nhiều sự bí mật trong đường đạo; cũng như đứa con hoang mới nói trên đây, hễ tánh nó đổi ra tốt chừng nào th́ cha nó lại giao cho nó những công việc trọng-hệ nhiều chừng nấy.

 

VI

 

CHUYỆN MỘT NGƯỜI PHÚ HỘ

Khi Phật thuyết pháp gần thành Xá-Vệ (Crâvasti) th́ có một người giàu sang bước tới trước mặt Phật chấp tay mà thưa rằng: “Bạch Phật, xin tha lỗi cho tôi, tôi không có lễ Phật được v́ thân tôi mập-mạp và mang nhiều tật bịnh đi không muốn nỗi”. Phật ḍm biết tại thói phong-lưu của va làm cho va đau, bèn hỏi rằng: “Con muốn rơ biết các chứng bịnh của con ở đâu sanh ra chăng?” Người ấy thưa rằng: “Bạch Phật xin dạy cho con rơ.” Phật bèn nói: “Có năm chuyện làm cho thân-thể con ra thế ây. Một là: đồ cao lương mỹ-vị; hai là: ngủ nhiều quá; ba là: ham vui; bốn là: không lo lắng cái chi; năm là: không làm chuyện ǵ hết. Vậy th́ từ đây con phải ăn ở cho có tiết-độ, kiếm những công việc nào làm vừa sức con, trước là tập luyện trí-hóa, sau là giúp ích cho kẻ khác nữa. Nếu con nghe lời Ta th́ con sẽ ắt sống lâu.

Người nầy về nhà làm in như lời Phật dạy, được ít lâu bịnh hoạn tiêu mất, thân thể tráng-kiện và nhẹ-nhàng hơn khi trước bội phần.

Va mới đi bộ một ḿnh tới chỗ Phật ngự, không đem ngựa xe hay là tôi tớ chi hết. Va qú xuống thưa rằng: “Bạch Phật, Phật đă cứu phần xác con hết đau đớn, nay con đến xin Phật độ phần hồn của con.”

Phật bèn dạy rằng: “ Người trần thế lo nuôi dưỡng xác thịt, c̣n người hiền-triết th́ nuôi dưỡng linh hồn. Kẻ nào ưa món ngon vật lạ th́ t́m cách hại ḿnh cho mau chết, c̣n kẻ nào vào đường đạo-đức th́ đă giải-thoát cho linh-hồn mà lại c̣n trường thọ nữa”.

 

Lời bàn.--  Trong bài nầy Phật dạy 3 điều rất trọng-hệ.

Một là: con người phải ăn ở theo vệ-sanh.

Hai là: phải lo giúp ích cho kẻ khác, chớ Phật không bảo hễ tu theo Phật th́ t́m nơi thanh-tịnh ẩn ḿnh như có nhiều người đă hiểu lầm vậy.

Ba là: nuôi linh-hồn quí báo hơn nuôi xác thịt. Hễ tu th́ phải luyện. Luyện đây là luyện tâm-trí và xác thịt một lượt với nhau.

Muốn luyện tâm-trí th́ phải tham-thiền, nhập-định c̣n luyện xác-thịt là tập thể-thao tùy theo sức ḿnh. Không nên luyện hơi thở bởi v́ nếu không phải chơn sư chỉ dạy th́ thở sái cách hư phổi, hư óc, điên khùng, thác yếu chẳng sai.

Thường thường người thật biết đạo th́ trường thọ v́ biết cách giữ ḿnh không cho hao tổn tinh-thần như người thường, song nếu có thác yểu ấy là tại căn quả đó thôi. 

VII

NGƯỜI KHÔNG LO XA 

Một ông thầy Bà-la-môn kia có sự-sản lớn, nhưng tuổi quá tri thiên mà không suy nghĩ cuộc đời giả trá lại cất một cái nhà thật lớn và đẹp. Phật thấy vậy mới sai A-nan-Đa tới hỏi ông cất cái nhà nhiều ngăn nấp làm chi và dạy A-na Đa giải Tứ-diệu-Đề và Đạo- Bát-Chánh cho ổng nghe. Khi A-na-Đa tới ra mắt ổng th́ ổng dắc A-na-Đa đi coi cùng nhà và cắt nghĩa mấy cái pḥng để dành làm chi, chớ không chịu nghe chơn-lư chút nào cả. A-na-Đa bàn bèn nói rằng: “Người không lo xa th́ ưa nói rằng: tôi có con đông, tôi giàu lớn lắm. Nói như thế th́ là chưa làm chủ lấy ḿnh được [[18]]. Làm sao dám khoe rằng có con đông, giàu có lớn và tôi tớ nhiều. Có biết nữa đây cuộc đời biến đổi thế nào chăng?” Nói rồi A-na-Đa từ tạ ra về. Khi mới bước ra khỏi cửa th́ ông nầy trúng phong chết tươi.

Phật bèn nói với mấy đệ-tử như vầy: “Người nào c̣n say mê thế tục dầu ở chung chạ với mấy vị Thánh-Hiền cũng không thấy đặng chơn đạo ra làm sao, cũng như cái muổng không nếm đặng mùi của mấy món ăn vậy. Người ấy mảng lo một ḿnh va chớ không chịu nghe những lời khuyên bảo, bởi vậy chẳng có thế giải-thoát cho linh hồn đặng”.

 

Lời bàn.-  Người ta thường ngỡ là có gia thế th́ tu không đặng. Tu là trau tria tánh nết, lấy bốn chữ “Công b́nh và nhân-ái” làm gốc, không giả dối, không lường gạt, không oán thù, cứ thi ân bố đức, làm đủ bổn-phận con người, chớ nào phải đợi cạo đầu, gơ mơ tụng kinh mặc áo dà mới gọi là tu sao?

Lo cho được giàu sang, ăn no mặc ấm, có gia-thế khỏi đói rách cực khổ, không phải là không tốt, song chớ nên mến vật chất quá lẽ, mà bỏ phế phần linh-hồn. Nếu trong mọi việc làm ăn cứ lấy lẽ công-b́nh, chánh trực và lưu chút nhơn-t́nh th́ quí biết bao. C̣n mà bo bo làm tôi mọi cho đồng tiền th́ làm sao tánh t́nh cũng rít-róng gắt hiểm, làm nhiều điều tàn ác.

Kiếp nầy là cái kết-quả của mấy kiếp trước, c̣n kiếp sau là cái kết-quả của mấy kiếp trước và kiếp nầy. [[19]]

  Nếu chẳng lo xa như ông thầy Bà-la-môn nầy, rủi chết th́nh-ĺnh th́ ai biết kiếp sau được giàu sang như kiếp nầy hay là phải đầu thai nghèo hèn đặng trả quả những việc ác của ḿnh đă làm kiếp nầy và mấy kiếp trước trước.

Ḿnh lo cho một ḿnh ḿnh chớ không lo cho kẻ khác tức có tánh ích-kỷ, mà không chắc rằng trong việc nào là ḿnh cũng đều được đắc kỳ sở-nguyện.

C̣n như ḿnh xả thân giúp đời th́ công-quả chất cao như non. Tuy ḿnh không tưởng đến công-quả đó chớ nó không mất đi đâu. Lo cho thiên hạ tức là lo cho ḿnh.

Ông thầy Bà-la-môn nói trên đây cứ lo cho một ḿnh ổng mà thôi. Ổng không phải là người chơn tu, nếu ổng giữ theo luật phép trong đạo của ổng th́ Phật có biểu A-nan-Đa lại giải Tứ-diệu-Đề và Đạo Bát-Chánh cho ổng nghe làm chi.

Suy lại mấy lời Phật nói th́ thấy thật là hay hết sức: “Cái muổng có thế nào nếm đặng mùi của mấy món nó múc. C̣n ở chung chạ với mấy vị thánh hiền mà không bắt chước theo th́ bao giờ tấn-hóa được”.

VIII 

PHẢI HIỂU NGHĨA LẠY SÁU HƯỚNG

Hồi Phật c̣n ở trong rừng tre (Trước lâm) gần Ra-gia-ri-ha (Radjagriha), Tàu dịch là Vương-xá-Thành, một bữa Phật đi dạo thấy một người Trưởng-giả, tên Kri-ga-la (Crigala), Tàu dịch là Thi-ca-la-Việt, chấp tay xá bốn hướng và trên trời dưới đất.  Phật bèn hỏi rằng: “Trưởng-giả làm cái chi vậy?” Kri-ga-la đáp rằng: “Bạch Phật: tôi van vái cho cả nhà tôi được b́nh an, khỏi bị ma quỉ khuấy phá. Hồi cha tôi c̣n sanh tiền dạy tôi làm như vậy, bây giờ tôi không dám trái mạng.

Phật nói: Trưởng giả, người cầu khẩn cho gia-quyến đặng dơng mạnh, điều đó phải lắm, người vâng theo lời cha mẹ dạy bảo, việc ấy rất tốt, nhưng không phải cúng kiến vái lạy mà gia-đ́nh ngươi khỏi tai họa. Người phải thi ân bố đức mới có thể lánh được nạn nghèo. Ngươi không hiểu nghĩa của sự vái lạy sáu hướng, để Ta giải cho ngươi nghe.

“Khi ngươi day mặt qua hướng Đông th́ ngươi phải nhớ tới cha mẹ ngươi, ngươi day mặt qua hướng Tây th́ ngươi phải nhớ tới vợ con ngươi, ngươi day mặt qua hướng Bắc th́ phải nhớ tới bằng-hữu, thân-thuộc ngươi, ngươi day mặt qua hướng Nam th́ ngươi phải nhớ tới t́nh sư-đệ, ngươi ngước mặt lên trời th́ ngươi phải nhớ tới các nhà sư đă dạy dỗ ngươi đạo-đức, ngươi cúi mặt xuống đất th́ ngươi phải nhớ bạn bè tôi tớ đă giúp đỡ ngươi trong công việc làm ăn.

Thân phụ ngươi có ư dạy ngươi xá sáu hướng đặng khi làm lễ ngươi nhớ tới bổn phận ngươi, chớ chẳng phải bảo ngươi làm chuyện dị đoan xua đuổi tà quái đâu, Kri-ga-La nghe đặng cuối đầu thưa rằng: “Bạch Phật! tôi nhờ Phật soi sáng tấm ḷng của tôi, vậy cúi xin Phật cho tôi vào nhập môn học đạo.

 

Lời bàn.--  Có cuốn kinh kia bảo con người mỗi tháng phải lạy theo một hướng và mấy lạy th́ tiêu tội được, có khi vài trăm kiếp, có khi 1 ngàn kiếp.  Điều nầy ai tin được th́ tin, tự do. Phần riêng tôi, tôi suy nghĩ như vầy: Một tên ăn cướp kia giết người lấy của rồi nó chịu khó nhọc mỗi ngày lạy vài chục lạy th́ tội nó có tiêu hết chăng? Nếu tiêu th́ Trời bất công mà dưới cơi trần nầy sẽ thành ra trường huyết-chiến, bởi v́ thiên hạ lo chém giết nhau, rồi bất quá họ đua nhau lạy cho khỏi tai họa.

Tôi cũng thấy có nhiều vị mộ đạo mỗi lần tụng kinh th́ lạy trong 15, 20 phút.  Thật là mệt nhọc quá. Theo ư tôi tham-thiền c̣n quí hơn, bởi v́ dầu tụng kinh và lạy như thế cả chục năm đi nữa cũng không sửa đổi cái tâm ra tốt được.

Trời Phật trọng cái tâm chớ không phải trọng cái lạy đâu. Ví như lấy cái lạy mà đổi được cái phước th́ tôi tưởng dùng lễ vật cúng kiến c̣n quí hơn và khỏi nhọc công mọp xuống đất mỏi gối và mỏi lưng.

Trong bài nầy Phật cũng dạy con người phải giữ tṛn đạo cang-thường luân-lư, c̣n như có cúng-kiến vái lạy th́ cũng phải hiểu nghĩa tại làm sao ḿnh làm như thế.  Nếu bắt chước người ta, họ làm sao ḿnh cũng làm in như họ vậy, th́ là làm chuyện dị-đoan không có ích chi cả.

 

IX

 

BỐN THỨ CÔNG-ĐỨC

Một ông nhà giàu kia có tánh hay cúng-kiến thần-thánh và hay mời mấy thầy Bà-la-Môn ở lối xóm lại nhà cho nhiều món đồ rất quí. Lần nào cúng cấp cũng làm rất trọng thể. Phật thấy vậy bèn nói với mấy đệ-tử rằng: “Dầu cho người kia mỗi tháng cúng tế cả ngàn lần và bố thí không ngớt đi nữa va cũng không bằng người nào châm chỉ vào chơn-lư trong giây phút.

CÓ BỐN CÁCH CHO :

MỘT LÀ LỄ VẬT NHIỀU MÀ CÔNG ĐỨC ÍT.

HAI LÀ LỄ VẬT ÍT MÀ CÔNG ĐỨC NHIỀU.

BA LÀ LỄ VẬT ÍT MÀ CÔNG ĐỨC ÍT.

BỐN LÀ LỄ VẬT NHIỀU MÀ CÔNG ĐỨC NHIỀU.

1.-  Lễ vật nhiều mà công đức ít, là khi nào con người bị lầm lạc, giết thú vật đem cúng-tế thần-thánh rồi bày tiệc rượu ăn uống với nhau.

2.-  Lễ vật tuy ít mà công đức vẫn nhiều, là khi nào v́ ḷng thành-thật đem cúng và trong ư muốn đặng minh tâm kiến tánh.

3.-  Lễ vật ít mà công đức cũng ít là khi nào lấy bớt những món đồ của ḿnh muốn đem đi cúng.

4.-  Lễ vật nhiều mà công đức cũng nhiều là khi nào một người giàu có, đem của tiền cho những hội phước-thiện, giúp đỡ những người nghèo hèn và lập những học-đường khai sáng trí-hóa dân chúng.

Mà trong ḷng người ấy không có ước mong hưởng phước đức hay là danh tiếng chi cả.

 

Lời bàn.--  Hồi Phật ra dạy Đạo th́ bên Thiên-Trước phong tục giết thú vật đem cúng tế rất thạnh hành. Phật đặt bài nầy đặng trừ cái lệ dị-đoan đó đi. Bên ḿnh cũng vậy, cũng c̣n tục vật heo, vật ḅ đem tế thần bởi người ta thường tưởng rằng: “nếu năm nào không cúng như vậy th́ Thần giận để cho ôn-dịch bắt dân sự trong làng”.

Tôi nghĩ rằng: “Nếu quả thật Thánh Thần th́ không bao giờ buộc ai cúng-tế ḿnh, mới phù-hộ. Có lẽ đâu Thần Thánh dám cải luật trời c̣n ăn hối-lộ như kẻ phàm-gian. Tôi tưởng tại con người cúng-tế, chớ không có ông Thần nào đ̣i hỏi lễ vật. Mấy ổng không có xác thịt làm sao mà ăn uống được”.

Thần nào đ̣i hưởng máu-huyết tức là Tà-thần chớ không phải Chánh-thần. Nếu Tà-thần th́ thờ làm chi!!.

Cũng có người tưởng lầm rằng: “cúng Thần th́ Thần đem cái phước đến và đuổi cái họa đi, chớ không dè họa phước tự ḿnh nơi ḿnh gây ra. Hễ đúng ngày giờ các đức Nam-Tào Bắc-Đẩu sẽ trả lại cho ḿnh không sai một ly.

Trong bài nầy duy có mấy câu chót đáng nhớ hơn hết là “Làm lành mà không ước mong hưởng phước đức hay là đặng danh tiếng chi cả”. Cái lành nầy mới thật trọn lành bởi v́ không có một mảy ích-kỷ xen vào. Vậy xin thiện-nam tín-nữ trong khi bố-thí chớ tưởng rằng: ḿnh làm phước như vầy th́ sau sẽ được về Tây-Phương ngồi ṭa sen hay là tiêu hết các tội của ḿnh đă làm. Nếu tưởng như vậy th́ e c̣n v́ tư-lợi, công-đức đă mất phân nữa rồi.

Có nhiều cuốn kinh ngoài b́a đề “Kinh phát ra cầu phước”. Theo ư tôi nên bỏ câu đó tốt hơn, bởi v́ làm lành dầu không kêu cái phước tới, cái phước tự-nhiên cũng đến, c̣n làm dữ dầu muốn tránh tai họa, th́ tai họa cũng tới, chạy trốn chỗ nào cho khỏi được.

Bài “Chia ân-huệ” kế đây ư-nghĩa c̣n hay nữa.

X 

SỰ CHIA ÂN-HUỆ

An-na-ba-Ra (Ananabhâra) vốn là tôi mọi của một người phú hộ tên Xu-ma-na (Soumana).

Ngày kia An-na-ba-Ra đương cắt cỏ, bổng gặp một ông sư tay cầm cái bát đi xin ăn. Nó bèn lật-đật liệng bó cỏ, chạy tuốt về nhà lấy cơm của nó để dành ăn đem trút vào cái bát của ông sư. Ông sư ăn rồi th́ lấy lời đạo đức khuyên bảo An-na-ba-ra.

Con gái của ông Xu-ma-Na đứng tại cửa sổ thấy An-na-ba ra có ḷng tốt như vậy th́ cả khen ngợi. Ông Xu-ma-Na hay tin ấy bèn đem tiền cho An-na-ba-Ra xin chia ân-huệ cho ông hưởng với.

An-na-ba-Ra bèn nói rằng: Thưa chủ, xin để tôi hỏi lại ông sư đă. Nói rồi nó chạy theo ông sư và thưa rằng: “Bạch cùng sư, chủ tôi xin tôi chia hai ân-huệ của tôi hưởng cho người, như vậy ước đặng chăng?”.  Nhà sư bèn trả lời như vầy: “Làng kia đặng một trăm cái nhà, nhưng có một nhà thấp đèn mà thôi. Nhà ở một bên đem đèn tới mồi, rồi nhà nầy mồi cho nhà kia, trong một giờ th́ cả làng đều sáng rỡ. Sự truyền bá chơn-lư cũng cũng giống như thế. Ḿnh học đặng đạo rồi đem đi dạy người nầy người kia mà ḿnh có mất mối đạo đâu.

Vậy ngươi hăy đem ân-huệ của ngươi được hưởng chia cho kẻ khác với”.

An-na-ba-Ra nghe vậy liền trở về nói với chủ rằng: “Thưa chủ, tôi xin chia cho chủ một phần ân-huệ của tôi hưởng”.

Xu-ma-Na lănh lấy và muốn cho An-na-ba-Ra một số tiền nhưng An-na-ba-Ra từ chối nói rằng: “Thưa chủ, nếu tôi lănh tiền th́ té lẽ tôi đem bán cái ân-huệ của tôi.  Cái ân-huệ không có bán chác được. Tôi xin dâng cho chủ mà thôi”.

Xu-ma-Na bèn nói rằng: “An-na-ba-Ra ơi! Từ đây em khỏi là tôi mọi của qua nữa, em vẫn là bạn-thiết của qua đó. Vậy em hăy lănh số tiền nầy của qua cho riêng em, chớ không phải mua chác ân-huệ đó đâu”.

Lời bàn.--  Trong bài nầy có hai nghĩa: Một là hễ ḿnh biết chơn-lư rồi th́ phải đi truyền lại cho kẻ khác đặng cho tâm của người được sáng suốt như tâm của ḿnh.  Hai là không phải vác tiền đi mua ân-huệ của Trời-Phật đặng.

Có nhiều người đi tới cúng chùa đặng xin Phật cho ḿnh mạnh giỏi, sanh con trai hoặc là làm giàu có hay là hết bịnh hoạn. Tôi e làm như vậy th́ khác nào coi kiểng chùa như cái chợ, c̣n ông Phật cũng như người bán hàng. Hễ muốn mua món nào đem tiền tới Phật th́ Phật bán cho. C̣n ai không đến th́ Phật không bán. Nếu tưởng như thế th́ tôi e sự lầm lạc lớn biết bao nhiêu.

Phật không khi nào bảo ai cúng Phật cả. Dầu ai tưởng tới Phật hay là không tưởng tới. Phật cũng ban ân xuống vậy. Song người nào hằng tưởng tới Phật th́ ân-huệ đó dễ vô trong trí cũng như có khai mương nước dễ chảy và không có tràn đi mất, c̣n người nào không tưởng tới Phật th́ ân-huệ khó vô trí v́ không hạp với nó, không có nẻo vô. Mỗi năm, đúng ngày Phật bỏ xác Sỉ-Đạt-Ta, th́ Phật hiện ra ban ân-huệ cho đời một lần. Ngày đó nhằm ngày trăng tṛn tháng Huê-sa (Wesah) của người Thiên-Trước, tính ra thường thường nhằm tháng 5 tây (mois de Mai) và tháng tư an nam.

 

XI

CHUYỆN CON CHÓ ĐÓI

Một ngày kia có một ông vua rất hung ác, nghe Phật vào Thuyết Pháp trong nước ngài, bèn ngự giá đến chỗ Phật ngụ, xin Phật thuật chuyện chi đă vui mà lại hữu ích nữa. Phật bèn thuật chuyện một con chó đói như vầy:

“Thuở xưa có một vị Quốc-Vương rất bạo ngược, khổ khắc dân lành. Ông Đế-Thích thấy vậy bèn hiện xuống trần dắc theo một con quỉ rất dữ. Ông hóa h́nh một người thợ săn, c̣n con quỉ th́ biến ra một con chó cao lớn. Người thợ săn dẫn con chó vào đền vị Quốc-Vương, con chó vùng tru lên dữ-dội, làm cho lầu đài rung rinh.  Quốc-Vương thất kinh bèn đ̣i người thợ săn tới trước ngai vàng hỏi rằng: “Gă kia! v́ cớ nào con chó tru dữ vậy?” Thợ săn bèn thưa: “Muôn tâu lịnh bệ hạ, tại con chó nó đói nên nó tru”. Quốc-Vương bèn dạy đem đồ cho nó ăn, không dè cho bao nhiêu th́ nó ăn hết bấy nhiêu, nó ăn hết lúa gạo trong kho mà chưa no, nó cứ càng ngày càng tru dữ-dội hơn nữa. Quốc-Vương không biết tính thế nào mới hỏi thợ săn phải lấy cái chi cho nó ăn đặng nó nín. Tên thợ săn tâu rằng “Lấy thịt của mấy người nó ghét cho nó ăn th́ nó hết tru”.

Ngài bèn hỏi: “Nó ghét kẻ nào?” Thợ săn bèn tâu: “ Nó ghét những kẻ ăn ở bất công, hăm hại dân nghèo. Ngày nào trong nước không có dân đói khó nữa, ngày đó nó mới nín”. Quốc-Vương liền nhớ tới mấy việc ác của ḿnh th́ hối hận không cùng, từ đó mới ăn năn chừa cải, chịu nghe những lời công b́nh chánh-trực”.

Phật nói dứt chuyện th́ mặt vua đă tái ngắt. Phật bèn nói với vua rằng: “ Ngày nào Bệ-hạ nghe tiếng chó tru th́ Bệ-hạ hăy nhớ tới mấy lời Ta dạy bảo, Bệ hạ sẽ có thể làm cho con chó nín được”.

 

Lời bàn.-- Chuyện nầy không phải là chuyện dị-đoan bởi v́ đầu bài có nói rằng ư vua muốn nghe một chuyện chi đă vui mà lại hữu ích nên Phật mới đặt ra như thế.

Bài nầy cốt để dạy các nhà vua lấy ḷng nhơn đức mà đối với bực thần-dân. Nếu ở hung ác như vua Kiệt, vua Trụ th́ làm sao vững được ngôi vàng. Tục cũng thường nói rằng: “Nước gần mất th́ yêu-nghiệt sanh ra” và “Thời hư quỉ lộng”. Hai câu đó phù-hạp với bài nầy lắm.

 

XII

CHUYỆN MỘT VỊ THIÊN-THẦN TỚI VẤN NẠN PHẬT

Ngày kia có một vị Thiên-Thần hóa ra một thầy Bà-la-Môn mặc đồ trắng như tuyết bước tới chấp tay xá Phật rồi hỏi rằng: 

I

“Bạch Phật, cây gươm nào bén hơn hết? Vị thuốc nào độc hơn hết? Lửa nào cháy dữ-dội hơn hết? Đêm nào tối-tăm hơn hết?

Phật bèn đáp: “Một lời thốt ra trong cơn giận-dữ là cây gươm bén hơn hết. Sự tham-lam là vị thuốc độc hơn hết. Dục-t́nh là ngọn lửa cháy dữ-dội hơn hết. C̣n sự dốt nát là đêm tối tăm hơn hết”. 

II

Thiên Thần bèn hỏi nữa: “Ai được lợi nhiều hơn hết. Ai phải lỗ nhiều hơn hết? Khôi-giáp nào đâm chẳng phủng. C̣n khí giái nào tốt hơn hết?”.

Phật bèn đáp: “Kẻ thi-ân bố-đức được lợi nhiều hơn hết, kẻ thọ ơn người mà không báo đáp th́ phải lỗ nhiều hơn hết. Tánh kiên-nhẫn là khôi-giáp đâm không phủng. C̣n đức minh-triết là khí-giới tốt hơn hết”. 

III

Thiên Thần hỏi nữa :

“Cái chi dầu ở trên trời hay là ở dưới đất cũng thắng đoạt được?”

Phật đáp: “Ấy là sự trường sanh bất-tử. Dầu ở trên trời hay là ở dưới đất nó cũng thắng đoạt luôn luôn”.

IV

Thiên Thần hỏi thêm: “Đứa ăn trộm nào tài nghề hơn hết? Của nào quí hơn hết?”

Phật nói: “Tư-tưởng xấu là đứa trộm tài nghề hơn hết. Đức-hạnh là của quí hơn hết”.

 

V

Thiên Thần hỏi thêm: “Cái chi làm cho thiên hạ yêu mến hơn hết? Cái chi làm cho thiên-hạ gớm ghiết hơn hết? Sự thảm khổ nào nặng nề hơn hết? Cái hạnh-phúc nào lớn hơn hết?”

Phật đáp: “Điều lành làm cho thiên-hạ yêu mến hơn hết. Điều ác làm cho thiên-hạ gớm ghiết hơn hết. Ḷng xấu xa là sự thảm khổ nặng nề hơn hết. C̣n sự thoát khỏi đọa luân-hồi là cái hạnh-phúc lớn hơn hết”.

VI

Thiên-Thần hỏi nữa: “Cái chi làm cho đời hư-hoại. Cái chi làm cho dứt t́nh bằng hữu? Bịnh sốt rét nào ngặt nghèo hơn hết? Ông Lương-y nào tài nghề hơn hết?”.

Phật đáp: “Sự mê-muội làm cho đời hư-hoại. Tánh ganh-gỗ và tánh ích-kỷ làm cho dứt t́nh bằng-hữu. Thói ghen-ghét là bịnh sốt rét ngặt nghèo hơn hết. C̣n Phật là vị Lương-y tài nghề hơn hết”.

Thiên-Thần bèn hỏi câu chót rằng: “Bạch Phật! Tôi c̣n một chỗ hoài-nghi cúi xin Phật giải giùm. Cái chi mà lửa đốt không cháy, móc meo ăn không lủng, gió thổi không ngă mà nó đủ sức dựng đời được ?”.

Phật bèn nói rằng: “Ấy là việc lành. Kẻ hung ác dầu muốn cướp việc lành cũng không được đâu”.

Thiên Thần nghe Phật đáp như vậy trong ḷng rất hân hoan, bèn cúi đầu xá Phật rồi biến mất.

Lời bàn 

I

1.  Tại làm sao mà Phật gọi lời nói trong cơn nóng giận là cây gươm bén hơn hết.  Là v́ trong lúc nóng giận th́ không kiên nễ ǵ ai hết, cứ mắng xối, chưởi xối cũng như cây gươm bén, chém vào vật chi cũng đứt.

2.  Nếu ai suy nghĩ cho chín-chắn th́ sự tham lam quả là món thuốc độc hơn hết, bởi v́ nó xúi dục con người làm nhiều tội ác. Hễ làm ác th́ mắc họa. Vậy th́ nuôi tánh tham-lam có khác nào là ḿnh dùng thuốc độc thuốc lấy ḿnh chăng? thuở nay mưu sâu th́ họa cũng sâu.

3.  Không giải ra, ai cũng biết ngọn lửa t́nh đốt ḷng con người thể nào. Muốn dục tắt lửa ḷng th́ phải dùng nước trong tịnh b́nh. Tịnh b́nh đây tức là cái tâm không vọng-đọng. Ấy là lời nói bóng dáng, chứ kỳ thật không có cái tịnh b́nh như trong truyện Tàu đă nói. Phật-Bà Quan-Âm cũng không có thật nữa. Lửa trong ḷng ḿnh th́ tự ḿnh phải dụt tắt, chớ ḿnh mượn cậy ai làm thế cho ḿnh th́ làm sao cho có công-quả. Người ngoài cứu ḿnh một phen được, song nếu người tắt rồi mà ḿnh nhúm lại th́ có ích chi đâu.

4.  Con người dốt nát khác nào ở trong đêm tối mù-mịt không có chút ánh sáng nào cả.

Dốt nát đây có hai nghĩa: một là không thông chữ nghĩa, không có kinh-nghiệm việc đời, hai là không thạo luật trời. Cơi đời vui vẻ lắm, song tại tay con người phá hoại làm cho cảnh trần trở nên buồn bực sầu thảm. Không nên đổ thừa tại ḷng trời, muôn việc tại con người gây ra nên mắc lấy quả-báo. Đáng lẽ ḿnh phải gọi ḿnh phạt lấy ḿnh đó v́ tự ḿnh kêu cái phước hay cái họa tới cho ḿnh.

II

1.  Người thi ân bố-đức mà không trông mong hưởng phước th́ mới được lợi nhiều.

2.  C̣n người thọ-ân mà không lo báo đáp th́ là kẻ bạc nghĩa vô ngh́. Câu nầy nghĩa rộng lắm. Những vị nào ăn ở không mà chẳng giúp ích cho đời th́ là mắc tội với xă-hội, dầu cho người ở trần tục hay là vô chùa làm săi cũng vậy.

3.  Tánh kiên-nhẩn quả thật là khôi giáp đâm chẳng phủng, bởi v́ người có tánh kiên nhẫn, không có cái chi làm cho ngă ḷng th́ làm sao cũng đoạt mục-đích của ḿnh được. Những sự đau đớn, những sự khổ năo khác nào những khí giái đâm vào ḷng con người. Nếu mà con người không có tánh kiên-nhẫn đặng đỡ gạt th́ con người sẽ bị những vít đau đớn lắm.

4. Đức minh-triết là khí giái tốt hơn hết bởi v́ con người dùng nó đặng thắng đoạt sự dốt nát, sự lầm lạc, sự giả trá. Ở trên trần-tục ḿnh dùng gươm giáo và súng lục, đặng chống cự với kẻ nghịch, song chưa ắt là trọn thắng hoài đâu. C̣n như ḿnh được minh-triết kiếp nầy th́ dầu đầu thai mấy kiếp đi nữa, đức minh triết cũng theo bảo hộ ḿnh luôn luôn, và giúp ḿnh khỏi bị lầm-lạc.

III

1.  Ai tập định trí th́ mới biết tư-tưởng ở ngoài vô cái trí lẹ như chớp-nháng, khác nào tên trộm nghề vô nhà người dễ như trở tay. Mà tại sao Phật gọi tư-tưởng xấu là đứa ăn trộm tài nghề hơn hết. Là tại tư tưởng xấu vô trí ḿnh dục ḿnh tưởng quấy.  Hễ mỗi lần ḿnh tưởng quấy th́ chất khí tốt ở trong trí bay ra, chất khí xấu ở ngoài bay vô đặng thế. V́ vậy tư-tưởng xấu cũng như đứa trộm tài nghề, nó vô ăn cắp đồ tốt của ḿnh.

2.  Những vàng bạc, châu báu ngọc ngà đối với sắt đá th́ chúng nó quí thật; song chúng nó để dùng trong một đời mà thôi, chớ lúc thác rồi con người nắm hai tay không. Kiếp sau đi đầu thai chẳng đem theo được. Dầu ḿnh để lại cho con cháu cũng chưa ắt chúng nó giữ được lâu dài. Chi bằng ḿnh để cái đức hạnh cho nó th́ quí hơn hết. Ḿnh ăn ở có đức-hạnh, nó bắt chước gương ḿnh th́ nó được tấn hóa nữa.

V́ vậy nên Phật mới gọi đức-hạnh là của quí hơn hết.

IV

1.  Ai cũng biết làm lành th́ thiên hạ đều ưa. Song người ta ưa nói việc lành mà không ưa làm chuyện lành, là tại ít suy nghĩ đến việc lành. Từ sớm mơi tới chiều cứ lo riêng cho ḿnh được vui ḷng toại chí mà thôi. Ví như gặp ai nói chuyện đạo-đức th́ cũng có thể bàn bàn luận luận vậy. Nhưng khi dứt câu chuyện rồi th́ không cố tới nữa. Bởi vậy khó mà giữ ḷng tốt hoài được. Cái tâm ḿnh cũng như mặt kiếng phải lau chùi luôn luôn, chớ nên để cho nó đóng bợn nhơ. Được như vậy th́ con người có bao giờ đau đớn trong ḷng đâu. Sự khổ năo ở ngoài đến hành con người th́ bất quá một lúc mà thôi, c̣n ḷng xấu xa th́ phải đeo mang cái thảm nặng nề hoài, không biết tới chừng nào mới dứt.

2.  Ngày nào con người rơ được luật trời rồi ngày đó con người biết rằng thoát được kiếp-luân hồi là hạnh-phúc lớn hơn hết. Dầu cho làm vua chúa hay là công hầu khanh tướng chi chi, tấm thân cũng phải nhọc nhằn không được an vui hoài. Hễ bỏ cái xác nầy rồi th́ kiếp sau phải mang cái xác khác. Mỗi lần đi đầu thai là mỗi lần chịu đau đớn. Bởi vậy dứt được kiếp sanh tử dưới phàm trần th́ mới thảnh-thơi chừng đó đem hết tâm trí giúp đời mới đặng.

V

3. Câu chót trong khoản thứ năm nầy tôi tưởng chư thiện tín đều hiểu nên không bàn đến. Phật thật là một vị lương y tài nghề hơn hết bởi v́ Phật trị tâm bịnh của con người. Nếu tâm con người ít vọng động th́ tinh-thần mạnh mẽ, con người ít có mắc bịnh hoạn lắm.

Song tôi tưởng không nên tin có một vị Thiên-Thần tới hỏi Phật mà cứ suy nghĩ những lời Phật nói mà thôi.

 

 III. PHẢI CÓ L̉NG KHOAN-DUNG ĐẠI-ĐỘ

 

                           CHUYỆN NGƯỜI CHAN-ĐA-LA (CHANDALA) Tàu dịch là THỦ-ĐÀ-LA [[20]]

 

Một buổi kia Phật đi xin ăn trước nhà một ông thầy Bà-la-môn nhằm lúc thầy đương cúng kiến, đèn đuốc thắp đỏ trên bàn thờ. Thầy Bà-la-Môn liền nói: “Ớ thầy khốn nạn kia! ngươi hăy đứng đó, ngươi thuộc về hạng Chăn-đà-La”. Phật mới đáp lại rằng: Người Chăn-đà-La là người ǵ?--  Người Chăn-đà-La là người hay giận, người hay oán, người hung ác, người giả dối, người lường gạt, người ưa gây gổ, người rít róng, người muốn làm việc quấy quá, người có tật ganh ghét, người không biết nhục nhă, người không sợ tội lỗi.

Không phải sanh vào ḍng Bà-la-Môn mà thành người Bà-la-Môn hay là sanh vào ḍng Chăn-đà-La mà thành người Chăn-đà-La, nhưng tại cách ăn và thói ở làm cho con người vào hạng Bà-la-Môn hay là hạng Chăn-đà-La đó.

 

Lời bàn.-  Xă hội bên Thiên-Trước chia ra bốn hạng:

Đứng đầu hết là hạng Bà-la-Môn (Les brahmanes) là những người tu hành rất thông thái.

Kế đó là hạng Sa-Trĩ-Đa (Schattryas), Tàu dịch là Sái-Đế-Lị, là hạng vua chúa, quan quân.

Ba là hạng Hoai-sy-Da (Vaisya), Tàu dịch là Tĩ-Xá, gồm những người buôn bán, thầy thợ.

Bốn là hạng Su-Tra (Sudra), là hạng tôi-tớ lo phụng sự mấy thầy Bà-la-Môn mà không lănh đồng tiền nào.

Ngoài bốn hạng nầy c̣n có một hạng riêng gọi là Chăn-đà-La (Chandalas), Tàu dịch là Thủ-đà-La. Bọn quí tộc coi hạng người nầy không khác nào loài cầm thú.

Thầy Bà-la-Môn mắng Phật là Thủ-đà-La thật là nặng nề hết sức. Người học Đạo mà thốt lời đó th́ chưa phải là bực chơn tu.

Phật vẫn biết mấy người Bà-la-Môn không ưa Phật, song Phật cũng cầm b́nh-bát mà tới xin ăn như thường, Phật làm vậy là tỏ dấu không có ở Đạo nào cả. Phật vẫn lấy ḷng từ-bi mà ở với kẻ ghen ghét Phật.

Câu trả lời của Phật thật là sâu xa vô cùng. Không phải sanh vào ḍng Bà-la-Môn mà đáng gọi là người giữ Đạo Bà-la-Môn, cũng như không phải mặc áo dà mà thành ra một vị cao tăng. Tại cách hành-động của ḿnh, cái học-thức của ḿnh và tánh nết của ḿnh làm cho ḿnh đứng vào địa-vị nào.

Phật có nói với chàng Gia-xá [[21]](Yachas) như vầy: “Có người bề ngoài đeo ngọc ngà châu báu đầy ḿnh mà trong ḷng đă dứt được hết các t́nh-dục, c̣n cũng có thầy sa-môn tuy ḿnh mặc áo cà-sa mà cái trí cứ lo lắng những sự vinh-diệu của trần-tục mà thôi”. Con người ở đời có thể dối nhau chớ đối với bực thần-thánh th́ con người không hề dối được, v́ các tánh t́nh đều hiện ra trong cái vía thấy rơ ràng hết.

XIV

PHẬT GIEO MẠ

Một ngày kia Phật cầm cái bát đi xin ăn trước nhà một ông thầy Bà-la-Môn rất giàu có tên Ba-ra-hoa-Da (Bhâravadja) nhằm lúc ông đương làm lễ cúng thần-nông.

Có nhiều người thấy Phật bước tới th́ bái phục tỏ dấu kính trọng.

Ba-ra-hoa-da mới nổi giận nói với Phật rằng: “Lăo thầy kia! sao lăo đi xin ăn chớ không chịu làm lụng. Ta cày cấy và gieo mạ mới có cơm gạo mà ăn, nếu lăo làm lụng như ta th́ lăo cũng sẽ có cơm gạo mà ăn vậy”.

Phật bèn trả lời rằng: “Ta đây, Ta cũng cày cấy và gieo mạ. Ta cũng có lúa mà ăn như thầy vậy”.

Ba-ra-hoa-Da bèn nói: “Lăo dám nói lăo là người nông phu sao? Vậy chớ trâu ḅ, cày, bừa và lúa giống của lăo ở đâu?”.

Phật nói: “Hột của Ta gieo là cái đức tin, những việc lành là nước mưa để tưới nó cho tốt. Đức minh-triết và tánh khiêm-tốn là cái cây. Sức cố gắng là con ḅ, cái Trí Ta là sợi dây dàm c̣n Ta cầm cán luật pháp. Ta cày cấy đặng trừ tuyệt những cỏ xấu xa của sự ảo-tưởng. Lúa của Ta gặt là kiếp trường sanh bất tử nơi cơi Niết Bàn, tới đó th́ dứt hết các sự khổ-năo đau-đớn”.

Ba-ra-hoa-Da nghe vậy lật đật lấy cơm trộn với sữa rồi đựng trong dĩa bằng vàng đem dưng cho Phật ăn và nói rằng: “Bạch Phật! cúi xin Phật hạ cố, nhậm lễ mọn nầy v́ Phật gieo giống trường sanh bất tử”.

Lời bàn.--  Câu hỏi của ông Thầy Bà-la-môn thuộc về vật-chất, c̣n câu trả lời của Phật thuộc về tinh-thần.

Ông thầy Bà-la-môn sáng trí nên hiểu liền. Thật vậy, gieo mạ, cấy lúa đặng có cơm gạo ăn là nuôi xác thịt nầy, c̣n truyền dạy đạo đức là nuôi linh-hồn. Xác-thịt cũng nên trọng vậy song nên yêu quí linh-hồn hơn.

Nuôi xác-thịt cho mập mạp mà để cho trí hóa u ám th́ có ích chi đâu.

Trong bài nầy cũng có nghĩa phải cấp dưỡng cho những người chơn tu. Mấy vị nầy lo giúp cho đường tinh-thần của nhơn-loại, ḿnh nên bố thí cho mấy ổng. Nếu bắt mấy ổng làm công việc hay là cày sâu cuốc bẩm đặng nuôi thân như người thường th́ là ngăn trở đường tấn-hóa của mấy ổng và của nhơn loại nữa.

Cúng chùa là việc tốt: Tự ư thiện-nam tín-nữ muốn cúng bao nhiêu cũng được, song xin nhớ rằng 500 năm sau khi Phật nhập vào Đại Niết-Bàn, phần nhiều các nhà sư bên Thiên-Trước được người ta cúng cho vàng bạc châu báu nhiều quá nên ở không rồi sanh tệ, làm nhiều điều quấy quá. V́ cớ đó nên đạo Phật suy đồi, dân chúng ngă ḷng không c̣n tin-tưởng mấy nhà sư nữa.

Lần lần phái Bà-la-môn mới kiếm thế hủy phá chùa thờ Phật bên Thiên-Trước đi.

Lỗi đó tại các nhà sư, song xét cho kỹ các nhà từ-thiện cũng phải chịu một phần trách-cứ, v́ làm phước mà không phân biện cũng như xúi mấy ổng hư vậy.

XV

CHUYỆN NÀNG TỲ-NỮ BRA-RI-TI (Prakriti)

Tỳ-nữ Bra-ri-Ti đương múc nước giếng bỗng gặp A-nan-Đa đi ngang qua đó xin nàng nước uống. Tỳ-nữ bèn nói rằng: “Thưa ngài! tôi vẫn thuộc về hạng thấp hèn, nếu tôi múc nước cho ngài uống th́ nước đó hóa dơ dáy”. A-nan-Đa đáp rằng: “Tôi xin nước uống chớ không có hỏi nàng thuộc về hạng nào”. Tỳ-nữ nghe vậy cả mầng bèn dâng nước cho A-nan-Đa uống. A-nan-Đa uống rồi, từ giả ra đi. Chẳng dè khi chàng đi rồi th́ tỳ-nữ lại sanh ḷng triều-mến chàng vô hạn. Nàng hỏi thăm mới biết A-nan-Đa là đệ-tử của Phật, nàng mới lại năn-nỉ với Phật, xin Phật cho phép nàng theo hầu-hạ A-nan-Đa.  Phật bèn nói rằng: “Con không biết ư con đâu, con không phải thương cái xác A-nan-Đa mà chính con thương ḷng tốt của nó. Vậy th́ con hăy lấy ḷng tử tế mà ở với thiên-hạ.

Một vị Hoàng-Đế ăn ở nhơn từ với đứa tôi mọi th́ đáng kính trọng lắm.

C̣n một đứa tôi mọi quên sự đau đớn khổ-sở của nó, cứ lấy ḷng trung-tín, thuần-hậu ở với mọi người, không có ghen ghét oán giận những kẻ hành-hà nó, mà nó lại c̣n thương xót cái cử-chỉ kiêu-căng xấc xược của mấy kẻ ấy, th́ nó đáng khen và đáng kính hơn vị Hoàng-Đế kia nữa.

Con tuy thuộc về hạng thấp hèn song nếu con ăn ở cho công-b́nh, chánh-trực, nhơn-từ đức-hạnh th́ danh con sẽ chói rạng như một vị Nữ-vương. Con sẽ làm gương cho bọn quí-tộc soi lấy”.

Tỳ-nữ nghe rồi th́ trong ḷng phới-phở, xin nhập môn học đạo và dứt hết ḷng tà-niệm.

Lời bàn.Các linh-hồn vốn là anh em với nhau, song đầu thai xuống trần mà kẻ sang người hèn, kẻ giàu người nghèo, là bởi sự tấn-hóa không đồng bực với nhau.  Người nào mấy kiếp trước gây ra nhiều quả tốt th́ kiếp nầy được sung sướng tấm thân, người nào mấy kiếp trước gây những quả xấu th́ kiếp nầy phải khổ cực. Cái giai-cấp dưới trần không có công-b́nh. Không phải mỗi người đầu thai vô nhà giàu sang ḷng dạ đều tốt hết hay là thông-minh hết, c̣n những người đầu thai vào nhà tầm thường tánh t́nh đều xấu xa và ngu muội hết.

Theo luật quả-báo một người giàu có, tánh t́nh gắt hiểm xấu xa song v́ háo danh mà đem tiền của bố th́ cho thiên hạ th́ kiếp sau cũng được giàu có mà tánh t́nh cũng xấu xa như kiếp trước. C̣n người khác thông-minh mà không làm tội chi ác lắm, kiếp sau đầu thai vào nhà tầm thường song trí hóa cũng thông-minh như xưa. Nói tóm lại quả-báo của tánh t́nh trả cho tánh t́nh, quả báo việc làm trả cho xác thịt.

(Xin xem lời bàn cũa chuyện tướng cướp Angalimala).

Phật rơ biết luật Luân-Hồi Quả-Báo lắm nên không phân biệt giai-cấp, mà Ngài cũng chẳng biểu con người triệt bỏ giai-cấp. Khi Phật thâu tỳ-nữ Bra-ri-Ti làm đệ-tử th́ bọn Bà-la-môn nổi lên phản đối rất dữ-dội, nói làm như thế là nhục cho Đạo. Vua xứ Cô-Sa-La (Kosala) là Ba-se-na-Di (Présénajit), bấy lâu thường bảo-hộ Phật, lúc đó cũng tới tỏ dấu bất-b́nh.

Phật bèn thuật chuyện nầy cho vua và mấy thầy Bà-la-môn nghe:

“Thuở xưa, tại mé sông Hằng-Hà (Gange) có một đám rừng rậm rạp. Trong rừng có một vị tên là Tri-săng-Cu (Trisangku) làm chúa bọn Thủ-đà-La. Ngài có học kinh Huê-Đà (Phệ-Đà) kiếp trước nên kiếp nầy Ngài nhớ lại hết. Ngài mới đem kinh ấy dạy lại cho con Ngài là Đông-cung Thái-Tử.

Khi Ngài thấy Thái-tử không thạo việc cúng tế th́ Ngài mới đi đến nhà một ông thầy Bà-la-môn xin làm suôi cưới con gái ông tên là Bra-ri-Ti cho Thái-tử. Ông thầy Bà-la-môn nổi giận khoát mắng rằng: “Đồ khốn kiếp! đi đi cho rảnh. Ngươi là bực hèn hơn hết trong loài người, ngươi dám tới đây nói chuyện với ông thầy Bà-la-môn thông thạo kinh Phệ-Đà sao? Người dám đèo ḅng như thế hả?

Chúa Tru-săng-Cu đáp rằng: “Người Bà-la-môn với người Thủ-đà-La có khác nhau như vàng khác với đá, hay là ban ngày với ban đêm đâu. Người Bà-la-môn không phải trên trời rớt xuống. Họ cũng ở trong ḿnh người đờn bà chun ra như người Thù-đà-La vậy. Tại làm sao một đàng th́ được tưng trọng là sang cả, c̣n một đàng th́ bị chê bai hèn hạ? Lúc thác rồi th́ cái thây của người Bà-la-môn hay là cái thây của người thuộc về mấy hạng khác cũng hôi hám, cũng gớm ghiết vậy. Thế th́ sự khác nhau ở chỗ nào?.

Mấy người Bà-la-môn thật là giả dối. Trong ḷng họ c̣n những tật xấu xa, họ kiếm những phương thế làm cho thỏa t́nh dục của họ, song bề ngoài khoe là trong sạch.

Trước khi họ muốn giết con thú vật đặng ăn thịt, th́ họ làm bộ đọc kinh cầu-nguyện, họ nói rằng mấy hồn con thú nhờ vậy mà được về Trời.

Nếu thật như thế sao họ không đem bà-con thân-thích họ giết hết, rồi họ đọc kinh cầu nguyện cho hồn mấy người đó lên tuốt lên Trời đi. Có khi nào mấy câu kinh và vài chén nước lă đưa hồn mấy con trừu, con dê lên Thiên-Đường được bao giờ”.

Nói rồi th́ chúa Tri-săng-Cu tỏ cho ông thầy Bà-la-môn biết rằng Ngài rất thạo kinh Phê-Đà vậy.

Bài nầy là một cái gương để soi ḷng những người nào c̣n tự kiêu, lấy giai cấp mà làm sự vinh-diệu đó.

Phật thật là Đại Đức từ bi. Ngài cũng thường nói rằng: “Luật ta là luật hỉ xả cho cả thảy chúng sanh. Nó làm cho người ăn mày ăn xin thành ra người tu hành mặc áo ca sa đó”.

XVI

GẠT NGƯỜI BỊ NGƯỜI GẠT

Có một người thợ may kia thường may áo cho những người trong hội Tăng-già, song va có tánh gian lận nên hay ăn xớt bớt đồ của những người đem tới cho va may.  Va khi người ta khờ dại, c̣n khen ḿnh rằng lanh lợi khôn-ngoan. Một ngày kia có một người lạ tới tính công chuyện làm ăn với va, va nghe theo xuất tiền ra hùn, nhưng rốt cuộc va bị gạt nên lỗ lă nhiều lắm.

Phật thấy thế mới nói với các đệ-tử như vầy: “Chuyện đó không phải mới xảy ra kiếp nầy cho người thợ may đâu. Mấy kiếp trước va đă bị nhiều trận tốn hao rồi. Bởi va hay gạt gẫm thiên-hạ rốt cuộc va bị người ta hại lại.

Thuở xưa có một kiếp va đầu thai làm con c̣ ở gần một cái ao. Tới mùa hạn, con c̣ nói với mấy con cá ở trong ao một cách dịu ngọt rằng: “Các anh ơi! Các anh không lo sợ cho kiếp số các anh sao? Bây giờ trong ao c̣n một chút nước, không đủ nuôi thân các anh. Tới chừng ao cạn khô th́ các anh sẽ ra thể nào?”.

Mấy con cá nghe vậy đáp rằng: “Thật vậy, chúng tôi cũng không biết tính làm sao?”.

C̣ bèn nói: “Tôi gặp một cái hồ rất xinh đẹp, nước trong veo, mà không khi nào cạn. Nếu các anh bằng ḷng th́ tôi sẽ gắp mấy anh đem lại hồ đó cho”.

Mấy con cá nghe vậy th́ đem ḷng nghi ngờ. C̣ bèn cười rằng: “Có anh nào chịu cho tôi gắp lại hồ đó đặng xem chăng?” Một con cá rô già bèn liều mạng ra chịu thử.

C̣ bèn gắp cá rô đem lại hồ rồi tha trở về ao như cũ. Mấy con cá kia thấy c̣ có ḷng tốt nên để cho c̣ tha đi. Không dè nó gắp con nào th́ đem lên cây ăn tươi, nuốt sống con nấy.

Dưới ao lại có một con cua lớn. Khi ăn hết mấy con cá con ở trong ao rồi c̣ muốn ăn tới cua nên mới gạt cua như vầy: “Tôi tha mấy con cá đem bỏ trong một cái hồ rất xinh đẹp, vậy anh hăy lại đây tôi đem anh lại hồ đó giùm cho”.  Cua hỏi rằng, “Anh làm sao đem tôi đi”. C̣ đáp “Tôi tha anh”. Cua nói: “Không được đâu. Anh làm rớt tôi dọc đường, chết tôi c̣n ǵ?”. C̣ trả lời rằng: “Đừng sợ, tôi gắp anh chắc cứng mà”. Con cua nghĩ thầm trong ḷng rằng: “Chắc là c̣ gắp cá ăn hết ráo rồi. Nếu nó đem ta tới hồ, điều nầy thật tốt, ví bằng nó thất tín ta sẽ kẹp đứt cổ nó cho nó biết tay ta”. Nghĩ rồi nó mới nói với c̣ như vầy: “Anh ôi! nếu anh để tôi lấy càng kẹp cổ anh, tôi mới chịu cho anh tha tôi đi, v́ làm như vậy th́ tôi mới không sợ rớt”. C̣ không dè con cua muốn gạt ḿnh nên ừ chịu. Cua mới kẹp cổ c̣ chắc cứng rồi nói: “Thôi bây giờ anh hăy đi. C̣ đem cua lại tới hồ cho thấy rồi bay trở lại đậu trên cây.  Cua mới la lên: “Cậu ơi! Cái hồ ở đàng kia, sao cậu đem tôi lại đàng nầy?”. C̣ trả lời rằng:  “Mầy đừng kêu tao là cậu, mầy tưởng tao là mọi mầy sao, nên đem mầy đi dạo chơi trên không. Mầy hăy ḍm xuống góc cây coi một đống xương cá đó. Ta ăn chúng nó hết rồi, ta ăn tới mày đây”. Cua cười rằng: “Bầy cá đó ngu si nên để cho mầy ăn chớ mầy ăn tao được đâu. Tới phiên tao, tao giết mầy bây giờ. Mầy bị tật ham ăn nên không biết rằng tao gạt mầy há! Nếu tao chết mầy cũng không sống được. Mầy hăy coi tao chặt đầu mầy thải xuống đất đây nè”.

Nói rồi th́ cua siết cổ c̣, c̣ nghẹt họng chảy nước mắt ra mới xuống nước năn nỉ cua: “Lạy ông! tôi thật không muốn ăn ông đâu, xin ông tha tôi khỏi thác”. Cua nói: “Được! nhưng mà mầy phải đem tao lại hồ. C̣ mới đem cua lại hồ để trên mé. Cua bèn kẹp c̣ chết rồi, cua mới ḅ xuống nước.

Lời bàn. Bài nầy nói về chuyện quả-báo và luân-hồi. Anh thợ nầy ăn xớt của người, nên bị chúng gạt lấy tiền, đó là luật trời rất công b́nh. Hễ trồng dưa đặng dưa, trồng đậu đặng đậu. Không có khi nào trồng lúa mà ra nếp bao giờ.

Có lẽ người mà gạt anh thợ may nầy kiếp trước đă bị anh thợ giựt tiền, nên kiếp nầy mới lấy số đó lại. Ví bằng hai người không có nhân-quả với nhau mà va lường lận anh thợ may th́ va sẽ bị quả-báo.

C̣n chuyện con c̣ và con cua tuy là thú-vị song có chỗ ác trong đó. Con c̣ gạt mấy con cá đem lên cây ăn tươi nuốt sống, tội đó đă đành rồi. Tới phiên nó bị gạt, nó biết lỗi năn-nỉ cua, mà cua c̣n kẹp nó tới chết th́ con cua có ḷng độc ác. Thà để cho nó bị quả-báo trả lại như là ăn con cá nào lớn và xương nhiều bị mắc ngang cổ tới chết th́ c̣n tốt hơn; bởi v́ con cua giết c̣ th́ gây ra quả-báo với c̣, kiếp sau phải trả lại nữa.

V́ cớ nầy các vị thánh-nhơn dạy phải tha lỗi cho người và đừng báo oán, để cho trời trả quả mới công-b́nh: thường thường khi con người bị ai vả một vả th́ nổi nóng thoi lại sáu bảy thoi cũng chưa vừa ḷng. Cái đó khác nào cho vay một đồng, mà đ̣i lại tới sáu bảy đồng th́ phải mắc tội ác. Xét lại trên thế-gian nầy, trừ ra Tiên-Thánh th́ chưa ai trọn lành. Nếu ḿnh cũng lỗi lầm như người th́ sao không tha thứ cho nhau, lại mong hăm hại nhau cho đă nư giận. Như thế th́ gây ra nhơn-quả hoài biết chừng nào mới dứt.

XVII

CHUYỆN THÁI-TỬ ĐIỆC-GA-DU (DHIRGAYOU)

Ngày kia anh em trong Săng-ga (Sangha : Tăng-già) có việc rầy rà với nhau nên chia ra hai phe, không phe nào chịu nhịn phe nào. Phật thấy vậy mới thuật sự tích của một vị Thái-Tử tên Điệc-ga-Du như vầy:

Thuở xưa có một vị Hoàng-Đế xứ Cô-sa-La (Kosala) tên là Điệc-gơ-Ti (Dirghèti) bị vua xứ Ca-si (Kasi) là Bra-ma-đạt-ta (Brahmadatta) chiếm đoạt giang-san, nên giả làm một thầy tu dắt vợ qua trốn tại thành Bê-na-Rết (Ba-nai-La Bénarès). Qua đó được ít lâu Hoàng-Hậu sanh đặng một đứa con trai đặt tên là Điệc-ga-Du (Dhirgayou)[[22]]. Điệc-ga-Du lớn lên thông-minh xuất-chúng. Vua mới dạy Điệc-ga-Du trốn đi nơi khác v́ sợ e ở đó có ngày phải bị hại. Thật vậy một ngày kia vua Điệc-gơ-Ti bị một viên quan cựu thần của ngài khi trước nh́n được nên đi tố-giác với vua Bra-ma-đạt-Ta. Vua Bra-ma-đạt-Ta truyền lịnh bắt hai vợ chồng vua Điệc-gơ-Ti xiềng lại, dẫn đi cùng đường rồi đem ra ngọ-môn chặt làm bốn khúc. Ngày đó, Thái-Tử Điệc-ga-Du trở về thăm cha mẹ. Hay tin ấy, Thái Tử mới trà lộn theo bá-tánh đi đến chốn pháp-trường. Vua Điệc-ga-Ti thấy con bèn động ḷng sa nước mắt, song làm bộ day mặt chỗ khác rồi nói lớn rằng: “Điệc-ga-Du con ôi! con đừng ngó xa lắm mà cũng đừng ngó gần lắm. Chẳng phải lấy oán trả oán mà oán đó tiêu, phải lấy ân đáp oán, oán mới dứt”.

Khi vua và Hoàng-Hậu bị hành h́nh rồi, Thái-Tử Điệc-ga-Du trốn vào rừng t́m kế báo thù. Một ít lâu Thái-Tử bèn thay h́nh đổi dạng ra xin làm thằng nài chăn voi cho vua. Thái-Tử tiếng tốt, đờn hay và giọng ca lảnh-lót lắm. Tiếng đồn thấu tới tai vua, vua mới đ̣i vào ca hát cho vua nghe. Vua đẹp ư mới cho Thái-Tử hầu-hạ một bên ḿnh vua luôn luôn.

Một bữa kia, Thái-Tử theo hầu vua đi săn. Quân-thần mảng ham săn thịt mới bỏ vua ở lại một ḿnh với Thái-Tử. Vua mệt mỏi bèn kê đầu trên vế Thái-Tử mà ngủ. Thái-Tử nghĩ rằng: “Lăo nầy độc ác, đă thâu đoạt hết giang-san của cha mẹ ta mà chưa vừa ḷng, lại c̣n bắt cha mẹ ta giết đi. Ngày nay số lăo đă tới, vậy ta phải chém đầu lăo trả thù cho cha ta”. Thái-Tử nghĩ như vậy bèn rút gươm ra toan giết vua.

Bỗng chút nhớ lại lời vua cha dặn trước khi thác rằng: “Không nên ngó xa lắm, không nên ngó gần lắm. Chẳng phải lấy oán trả oán mà oán đó tiêu, phải lấy ân đáp oán th́ oán mới dứt”.

Thái-Tử bèn đút gươm vô vỏ. Ba lần vừa rút gươm ra th́ ba lần nghe văng-vẳng bên tai lời vua cha dặn. Lúc ấy vua Bra-ma-đạt-Ta nằm chiêm bao thấy Thái-Tử muốn giết ḿnh, vua bèn giựt ḿnh mở mắt ra. Thái-Tử bèn nắm đầu vua rút gươm ra nói rằng: “Ta là Thái-Tử Điệc-ga-Du con của Điệc-gơ-Ti đây. Khi trước ngươi chiếm đoạt giang-san của cha ta mà c̣n bắt cha ta và mẹ ta hành h́nh. Ngày nay ta phải chém đầu ngươi đặng báo oán”.

Vua Bra-ma-đạt-Ta nghe vậy kinh hồn thất phách, rung rẩy lập-cập qú xuống nói rằng: “Xin Thái-Tử nhiêu dung tánh mạng cho tôi.”

Thái-Tử nói: “Không phải là Ta tha ngươi đâu, ấy là ngươi tha Ta mới phải”. Vua mới đáp rằng: “Vậy th́ ngài hăy tha tôi trước rồi tôi sẽ tha ngài sau”. Thái-Tử buông vua ra. Vua với Thái-Tử mới nắm tay nhau và thề không hề làm hại nhau nữa. Vua bèn hỏi Thái-Tử: “Tại sao Thái-Tử không giết Trẫm trong lúc Trẫm ngủ?” Thái-Tử đáp rằng: “Muôn tâu bệ hạ, trước khi thác, phụ hoàng tôi có dặn tôi ba đều nầy:

1.  Con đừng ngó xa lắm.

2.  Con đừng ngó gần lắm.

3.  Chẳng phải lấy oán báo oán mà oán đó tiêu; phải lấy ân đáp oán th́ oán mới dứt”.

Vua bèn hỏi: “Ba câu đó nghĩa chi vậy?”

Thái-Tử trả lời rằng :

1-  “Con đừng ngó xa lắm nghĩa là dặn tôi trong ḷng đừng có oán lâu ngày.

2-  Con đừng ngó gần lắm nghĩa là dặn tôi chớ nên dứt t́nh bằng-hữu.

3-  Bệ hạ đă sát hại đă cha mẹ tôi, nếu bây giờ tôi giết Bệ-hạ, th́ bầy tôi trung nghĩa của Bệ-hạ sẽ giết lại tôi, rồi quân thần của tôi sẽ báo cừu cho tôi nữa.

Hễ lấy oán đáp oán th́ bao giờ oán đó tiêu. Ngày nay Bệ-hạ dung tha tánh-mạng tôi và tôi không thích-khách Bê-hạ th́ thù oán khi xưa đă dứt”.

Vua Bra-ma-đạt-Ta nghe vậy gật đầu ngẫm nghĩ rằng: “Hay thiệt!! Lạ lùng thật!! Thái-Tử Điệc-ga-Du rất thông-minh nên hiểu nổi mấy lời cha nó dạy bảo. Vua bẻn gả công chúa cho Thái-Tử và trả hết thành tŕ, binh lính, khí giái, kho tàng của vua đă chiếm đoạt khi trước cho Thái-Tử, rồi tôn Thái-Tử lên làm vua xứ Cô-sa-La”.

Khi hội Tăng-gia nghe chuyện Thái-Tử Điệc-gia-Du rồi từ đó về sau không hề xích mích với nhau nữa.

Lời bàn. Bài nầy rất phù hạp với câu: “Oan gia nghi giải bất nghi kiết” (nên gỡ oán, chớ không nên kết oán). Người đời đều nhờ nhau, ai biết sau đây ḿnh có việc phải tới cầu lụy với người ḿnh đương oán giận bây giờ chăng? Vậy th́ hăy lấy ḷng khoan dung đại độ mà tha lỗi cho người. Giờ nào ḿnh cũng được an-ḷng tỉnh-trí.

Phật thường nói rằng: “Người nào hại ta th́ ta ban ân lành lại cho người đó; người nào làm quấy với ta bao nhiêu th́ ta làm phải lại với người đó bấy nhiêu”. Em Phật là Đê-hoa-đạt-Ta (Devadatta) ba phen kiếm thế giết Phật, song hại không được mà Phật cũng không hề chấp nhứt. Có một lần Đê-hoa-đạt-Ta xúi vua Ắc-gia-ta-sa-Tra (Adjatacaira) sai nhiều người đến thích khách Phật. Song mấy người đi thích khách nghe Phật thuyết pháp th́ qui y với Phật liền.

Một lần khác kẻ-nghịch Đê-hoa-đạt-Ta leo đứng trên núi Đồ-Quật (Pic du vautour) rinh một cục đá lớn nhắm ngay Phật thảy xuống. Nhưng cục đá bể hai và văng ra hai bên: có một miếng trúng chơn Phật chảy máu. Một lần nữa, Đê-hoa-đạt-Ta dạy thả con voi dữ Nalagiri ra đặng nó vật Phật đi, song con voi chạy gần tới Phật th́ nó hóa ra hiền, rồi đứng sửng trước mặt Phật. Bởi Phật làm gương cho người thấy nên Phật thốt ra điều chi, người người đều cúi đầu bái phục.

XVIII

CHUYỆN THÁI-TỬ CU-MA-LA (Koumala) [[23]]

Thái-Tử Cu-ma-La vốn là con vua A-dục học đạo Phật nên ưa t́m nơi thanh-tịnh trong vườn Thượng-Uyển đặng tham thiền nhập định. Trong cung có một bà phi tên là Rích-sa Ra-si-ta (Rishya Rakshita), thấy Thái-Tử cặp mắt đẹp đẽ và diện mạo khôi ngô nên muốn thông dâm với Thái-Tử. Một ngày kia Hoàng-Phi lén vào chỗ Thái-Tử tu hành kiếm điều trêu ghẹo, song bị Thái-Tử lấy lời đoan-chánh mà cự tuyệt th́ hổ thẹn, trong ḷng oán hận, quyết chí báo thù.

Bổng đâu trong thành Ta-sa-Si-la (Tashasila) nổi loạn, vua sai Thái-Tử ra chốn biên-thùy dẹp giặc. Song khi Thái-Tử ra đến đó th́ dân sự ùn ùn kéo nhau ra tiếp rước, dâng ngọc ngà châu-báu và bẩm rằng: “Chúng tôi bị bọn tham-quan ô lại khổ-khắc quá lẽ nên cực chẳng đă mới hiệp nhau mà đánh đuổi bọn nó, chớ chúng tôi đâu giám chống cự với Hoàng-Thượng. Thái-Tử trấn nhậm tỉnh đó th́ dân sự an-cư lạc-nghiệp, người người đều yêu.

Chẳng được bao lâu th́ trong triều vua A-dục phát bịnh ói mữa, phẩn ra nơi miệng, ngự-y điều-trị không hết. Vua mới tính sai sứ-thần ra đ̣i Thái-Tử về đặng truyền ngôi. Quí Phi Ra-si-ta hay tin ấy trong ḷng không yên bèn tâu với vua rằng: “Xin Bệ-hạ để cho thần thiếp kiếm thuốc cứu Bệ-hạ khỏi bịnh ngặt nghèo nầy.” Vua A-dục nhậm lời. Quí-Phi mới dạy kiếm một người chăn chiên đau một chứng bịnh với vua, đem giết mổ bụng coi th́ thấy trong ruột có sên lăi. Ngự-y nói rằng muốn trừ sên th́ phải dùng hành, mà trong luật của Đức Bàn-Cổ (Lois du Manou) th́ cấm ăn hành.  Quí-Phi mới năn nỉ với vua xin để lấy hành làm thuốc. Vua nghe theo uống vô th́ mửa sên lăi ra hết. Khi vua mạnh rồi, vua mới hỏi Quí-Phi trong ư có muốn vua ban thưởng cái chi chăng. Quí-Phi bèn tâu: “Xin Bệ-hạ cho thần thiếp trị nước trong bảy ngày mà thôi”. Vua nhận lời Quí-Phi mới thảo ra một đạo chiếu lấy ngọc-ấn đóng vào sai sứ-thần ra chỗ Thái-Tử ở, bắt Thái-Tử khoét hai con mắt. Khi hay tin ấy dân sự lấy làm thương xót, không ai nỡ ra tay độc. Nhưng sau có một người tàn tật đến lănh mạng thi hành lịnh vua. Lúc bị khoét một con rồi, Thái-Tử lấy một con mắt để trên bàn tay rồi nói: “Ôi! một cục thịt nhơ nhớp! hồi năy người thấy đủ mọi vật, bây giờ sao không thấy nữa.” Chừng hai con mắt bị khoét hết Thái-Tử nói: “Ta tuy mất mắt phàm chớ ta mở được mắt thánh”. Vài giờ sau Thái-Tử rơ lại lịnh ấy vốn của bà Phi Rich-sa-Ra-sỉ-Ta truyền ra th́ người bèn nói rằng: “Trong ḷng ta không hề oán giận Quí-Phi chút nào.  Ta xin chúc cho Quí-Phi ở ngôi sang cả được lâu dài, v́ nhờ Quí-Phi mà ta hưởng đặng hạnh phúc”.

Hai vợ chồng Thái-Tử dắc nhau đi xin ăn và đi và ca hát, lần lần về tới Thành đô.

Khi đi ngang qua Hoàng-cung, vua nghe giọng hát th́ lấy làm lạ bèn sai nội thị đ̣i vào. Vua thấy Thái-Tử đui mù th́ hỏi han duyên cớ. Chừng nghe rơ tự sự, vua bèn cả giận truyền lịnh dẫn Quí-Phi ra ngọ-môn chém đầu lập tức.

Thái-Tử qú xuống tâu rằng: “Xin phụ-vương bớt cơn thạnh-nộ mà tha tội cho Quí-Phi. Ấy có lẽ là tiền oan nghiệp-chướng của con nên ngày nay mới có sự nầy.  Trong ḷng con không có oán giận Quí-Phi chút nào. Nếu lời con nói ra đây thật t́nh không có giả dối th́ ắt hai con mắt con huờn lại như xưa”.

Thái-Tử nói vừa dứt lời, cặp mắt sáng rỡ như cũ.

Lời bàn.--  Thái-Tử rơ thông luật luân-hồi, quả báo nên mới rộng ḷng khoan-dung cho kẻ nghịch thù. Vẫn biết người nào chưa tấn-hóa trong đường Đạo-Đức th́ chưa ắt tha thứ như vậy được, song nếu khi ḿnh bị ai nhục-nhă, mà ḿnh chịu khó suy nghĩ hai điều nầy th́ ắt ḿnh không lo báo oán.

Một là.-- Tại sao người ta nhục-nhă ḿnh? có phải ḿnh phạm lỗi với người chăng? Nếu ḿnh lỗi th́ ḿnh phải trách ḿnh.

Hai là.--  Nếu ḿnh không làm quấy mà người ta kiếm điều xỉ mạ ḿnh th́ hoặc là tại trong mấy kiếp trước có một kiếp ḿnh mắng nhiếc người, kiếp nầy người làm nhục ḿnh lại đặng trừ cái quả xưa đi. Hoặc là tại kiếp nầy người ỷ quyền thế gây quả ra th́ trong một vài kiếp sau người phải bị trả quả. Vậy th́ ḿnh phải thương xót người phạm luật trời chớ không nên oán giận.

Bài nầy cũng như hai bài trên dạy con người phải lấy hai chữ từ-bi làm gốc, nếu mong gây thù kết oán măi th́ biết chừng nào thoát khỏi đọa luân-hồi.

XIX 

CHUYỆN TƯỚNG CƯỚP ANGULIMALA (vô nảo)

Người ta nói với “Phật”: Ngài đừng đi đường đó, tướng cướp An-gu-li-ma-la ẩn núp trong vùng nầy; nó gặp ai th́ giết nấy. Phật không nghe, bèn noi theo đường đó mà đi. An-gu-li-ma-la đuổi theo Phật. Ngài đi như thường, chậm chậm mà bộ tịch rất oai nghi như một cái núi vàng (Kim-Sơn).

An-gu-li-ma-la rán sức chạy theo Phật mà theo không kịp. Nó tức ḿnh, mới nói: “Sức ta chạy đua với con voi, ngựa, hưu nai ta vượt bỏ chúng nó rất dễ dàng”.

C̣n vị nầy đi chậm ŕ mà tại sao theo không kịp. Nó bèn đứng lại mà kêu lớn “Vị sa-môn kia! hăy đứng lại”. Phật vừa đi và đáp lại: “Ta dừng bước đă lâu rồi, c̣n người đứng lại mới phải chớ”. An-gu-li-ma-la mới suy nghĩ. Các nhà sư nói thật. V́ sao vị sa-môn nầy cứ bước đi, mà va lại nói: va đă đứng lại. Tại sao ta đă đứng lại rồi, mà va c̣n biểu ta dừng đi nữa”. Phật bèn giải cho va cái ư nghĩa xâu xa của lời Phật nói. “Ta đă dừng bước, nghĩa là ta hết phạm tội sát sanh đă lâu, c̣n ta bảo ngươi đứng lại nghĩa là ta khuyên ngươi đừng phạm tội sát sanh nữa”.

Phật mới thuyết pháp cho va nghe. An-gu-li-ma-la tỉnh ngộ bèn phát sợ kiếp Luân-hồi đầy những tội lỗi. Va bèn qui-y với Phật. Từ đó va giữ-ǵn luật pháp rất kỹ lưỡng và trở nên một nhà sư đại đức.

Một ngày kia va vô thành Xá-vệ (Crâvasti) đặng xin ăn, va bị thiên-hạ áp lại vác đá liệng va như mưa bấc. Ḿnh mẫy va đầy những vít tích máu me dầm dề, quần áo rách tả-tơi, cái b́nh bát bể nát. Khi va về ra mắt Phật th́ Phật nói: “Những tội của con đă làm đáng lẽ phải bị hành phạt nặng nề dưới Âm-phủ cả trăm, cả ngàn năm, song con đă đền tội đó trong kiếp nầy rồi”.

Lời bàn.-- Theo luật trời, các đấng Chí-Tôn Nam-Tào Bắc-Đẩu coi theo mục-đích của tư-tưởng, ư muốn, lời nói và việc làm mà định tội phước.

Quả-báo của tư-tưởng th́ trả cho trí-hóa.

Quả-báo của ư-muốn th́ trả cho tánh-t́nh.

Quả-báo của lời nói, việc làm th́ trả cho xác-thịt.

Thí dụ: hai ông kia đồng thời giàu có mà tánh tính lại khác nhau: ông thứ nhứt ḷng dạ quảng-đại, nhơn-từ, c̣n ông thứ nh́ lại hẹp-ḥi, bỏn-sẻn. Tại sao thế? Tại trong một kiếp kia, hai ông đều có đem tiền bạc bố thí. Ông thứ nhứt v́ thương người khốn khổ, c̣n ông thứ nh́ ḷng vẫn ích kỷ, chẳng đoái hoài tới ai, song v́ muốn mua danh tiếng nên đem tiền ra mà tu kiều, bồi lộ. Quả-báo việc làm trả lại cho xác-thịt, tuy ông được sung sướng tấm thân, nhưng trong ḷng ông không khi nào được thơ thới như ông thứ nhứt, bởi v́ tánh-t́nh ông kiếp trước như thế nào, kiếp nầy cũng thế ấy.

Tướng cướp An-gu-li-ma-la giết người v́ nguyên nhân nào, ta không rơ được; nhưng dám chắc một điều va phạm tội là c̣n mê muội; tội va chưa rơ luật Tạo-Hóa vẫn nhẹ hơn mấy vị Tả-đạo bàn môn biết cơ-trời rồi mà c̣n làm ác. Chừng va tỉnh ngộ, tức th́ cải dữ về lành. Điều đó đáng cho ta kính phục lắm. Va làm dữ tự nhiên cái dữ phải trả lại cho va.

Lẽ th́ va phải bị phân thây trăm mảnh trong nhiều kiếp đặng dền bù tội lỗi giết người bấy lâu, song nhờ va quyết chí tu hành lấy ḷng từ-bi bác-ái, độ cả chúng sanh, cho nên va có thể lập công đức mà trừ được một phần tội ác. Va bị người ta hành hà mà không than van, rên siết, vui ḷng lănh lấy quả-báo, như vậy mới đáng mặt đại-hùng đại-lực, đại từ-bi và đúng với câu: “Tu nhứt kiếp, ngộ nhứt th́”: ngộ là gặp đạo, chớ không phải là đắc đạo thành chánh-quả. Va phải đầu thai nhiều kiếp nữa mới mong thoát khỏi đọa Luân-hồi.

Về sự hành phạt dưới Âm-phủ, tôi chẳng biết Phật có nói như thế hay không.  Song phần tôi, theo sự hiểu biết và kinh nghiệm riêng, tôi không tin có Diêm-Vương, Thập điện, Quĩ sứ, Dạ xa chi cả. Trong cuốn Thiên-đường Địa-ngục tôi có giải rồi, xin nhắc lại: ở dưới đất không có chỗ nào để đày đọa linh-hồn cả, song cảnh thứ bảy của cơi Trung-giái mờ mờ, những người c̣n sanh tiền, ḷng lang, dạ thú, những kẻ sát nhơn, những người tự-vận, tự-tử v́ yếu tánh hay không đủ gan dạ đền tội ḿnh trước pháp luật, những kẻ tán tận lương tâm thác rồi đều phải vào cảnh nầy ở một ít lâu, rồi đi lên cảnh khác. Mấy người ấy rải những tư-tưởng và những ư muốn ác nghiệp ra, làm cho cảnh nầy trở nên xấu-xa, hôi-hám, không khác chỗ bùn śnh ở thế-gian. Có lẽ bởi cảnh nầy ở dưới mặt đất một chút cho nên người ta gọi nó Địa-ngục đó. Song Địa-ngục chẳng qua là một danh-từ để chiếu đối với danh từ Thiên-đường chớ không có thật.

Người ta làm tội tại thế gian th́ phải đầu thai lại thế gian đặng trả quả, mỗi tội phạt một lần, chớ không phép phạt hai lần.

Nếu phạt ở Âm-phủ rồi mà c̣n bắt đầu thai chịu khổ sở nữa th́ là Thiên-địa bất công. Linh-hồn là Chơn-thần đức Thượng-Đế không ai có quyền phạt linh hồn được.

Những điều mà ḿnh gọi lành dữ, họa phước là kết quả của những tư-tưởng, ư muốn, lời nói hay việc làm của ḿnh hạp hay là không hạp với cơ-trời. Kỳ trung trời không ban thưởng mà cũng không hành phạt ai cả. Những sự kinh nghiệm tới dạy khôn cho ḿnh đó.

Song muốn cho người ta dễ hiểu nên các đấng Thánh-nhân, hiền-triết phải dùng những chữ: Trời phạt, Trời thưởng, Trời ban phước, Trời giáng họa.

Xin xem bộ “Con người là ai?” xuống cơi trần làm chi? Con người sẽ về đâu? của tôi, th́ rơ luật Luân-hồi, Quả-báo và lúc thác rồi con người về cơi nào trước khi đi đầu thai.

IV . PHẢI NGĂN NGỪA CÁC T̀NH-DỤC

XX

CHUYỆN MỘT CON CÁ VÔ Ư

Trong mấy người đệ-tử Phật, có một vị Tỳ-Kheo kia không thế nào chống-chỏi nổi với các t́nh-dục của ḿnh được.  Vị nầy mới nhứt định hồi tục, nên đến xin Phật cổi những lời nguyện của ḿnh khi trước. Phật bèn nói rằng “Ớ nầy con, con ráng giữ ḿnh, đừng cho các dục t́nh làm hại con đặng. Ta thấy rơ trong mấy kiếp trước của con cũng v́ tham mê sắc-dục, mà con phải chịu nhiều phen khổ-sở đau-đớn. Nếu khiếp nầy con không kềm chế ḷng tà th́ đời con đă bỏ đi rồi”.

Vậy con hăy nghe sự tích của một con cá như sau đây:

“Một con cá trống kia đương lội chơi với con cá mái rất lẹ làng. Cá mái lội trước bỗng thấy một miếng lưới nó bèn lội tránh qua một bên thoát khỏi nạn. Con cá trống mảng lo rượt theo con cái không coi trước coi sau nên đâm đầu vào lưới. Ông chài kéo lưới lên bắt cá. Cá mới than van phận ḿnh vô phước bởi ham vui nên mới mắc họa.  Lúc ấy có một vị Bồ-Tát đi qua, người nghe con cá than-thở bèn động ḷng thương mua con cá rồi nói với nó như vầy: “Cá ôi, nếu ngày nay mi không gặp Ta th́ mi không toàn tánh mạng. Thôi Ta cứu mi, nhưng mà mi đừng có vô ư như vậy nữa”. Nói rồi bèn thả con cá xuống nước. Con cá đó ngày nay đầu thai làm con đây; c̣n vị Bồ-Tát là Ta. Khiếp nầy con hữu duyên gặp lại Ta, vậy th́ hăy lo tu tâm, dưỡng tánh, bằng không th́ phải sa vào chốn trầm luân khổ hải”.

Lời bàn .Nếu người tu-hành mà không biết các t́nh dục ở đâu sanh ra th́ khó mà kềm chế ḷng tà được. Muốn trau tria tánh nết th́ phải tập định trí và tham-thiền những tánh tốt, chớ tụng kinh măi th́ mệt xác-thịt chớ khó mà ngăn trở ư muốn quấy.

Trong bài nầy nói rằng vị Tỳ-kheo thuở xưa vốn là con cá trống đầu thai lại, song khoa triết-học bí truyền (philosophie ésotérique) th́ dạy rằng loài cá sau đầu thai qua hàng Thiên-Thần (Anges, dévas) chớ không qua loài người.

Nếu tỷ thí vị Tỳ-kheo như con cá trống mảng ham vui, lội theo con cá mái nên đâm đầu vào lưới th́ nghĩa-lư lại càng thêm hay.

Than ôi! Từ cổ cập kim, đời nào cũng vậy, hễ con người đắm mê sắc-dục th́ làm sao cũng bị hại: như là mang bịnh hoạn, mất danh-giá, tốn tiền-bạc và c̣n thác yểu nữa.

Người ta nói rằng: “Gần mực th́ đen, gần đèn th́ sáng”. Gần mực th́ đen đă phải rồi, c̣n gần đèn mà có khi không sáng là tại ẩn bóng đèn, cũng như vị Tỳ-kheo nầy ở gần Phật mà không tấn-hóa vậy.

Đức Thích-Ca có dạy vị Tỳ-kheo nầy phương-pháp để trừ các t́nh-dục, song tại vị nầy hoặc là không làm in theo, hoặc làm cho có chừng, cho nên không dằn ḷng tà-niệm được.

Đọc bài nầy rồi xin Thiện-nam tín-nữ chủ ư vào hai điều.

Một là: con cá đầu thai làm người đó là luật luân-hồi và luật thay h́nh đổi dạng.

Hai là: Hồi c̣n làm con cá trống mê theo cá mái đến lúc làm con người mà cũng không bỏ các t́nh-dục. Đó là luật quả-báo. Theo luật nầy những tánh tốt và những tánh xấu của con người đều truyền lại đời sau. Nếu kiếp nầy không trừ được một tánh xấu nào th́ kiếp sau tánh xấu đó cũng c̣n ẩn ở trong ḷng.

Người nào kiếp trước ăn ở nhơn-từ đức-hạnh th́ kiếp nầy cũng bố thí cho kẻ nghèo hèn, giúp đỡ cho người cô-thế. C̣n như kiếp trước tánh nết hung-hăng, kiếp nầy làm sao cũng ngang-tàn bạo-ngược. Bởi vậy bổn-phận ḿnh phải lo sửa đổi tư-tưởng xấu và ư muốn quấy đi, như thế ngày sau mới khỏi ăn-năn hối hận.

XXI

CHUYỆN NÀNG KỊ NỮ HOA-SA-HOA-ĐẠT-TA ( Vasavadatta)

Tại thành Ma-tu-ra (Mathoura) có một người kị-nữ nhan sắc tuyệt-trần tên Hoa-sa-hoa-đạt-Ta. Một bữa, nàng gặp U-ba-gu-Ta (Oupagoupta) là đệ-tử của Phật rất lịch-sự trai, động t́nh bèn sai thị-tỳ mời U-ba-gu-Ta đến chơi. U-ba-gu-Ta rằng: “Chưa phải lúc ta gặp nàng đâu”. Thị-tỳ về thuật lại th́ nàng Hoa-sa-hoa-đạt-Ta lại sai nó đến nói với U-ba-gu-Ta rằng: nàng không đ̣i tiền bạc chi hết. Chàng U-ba-gu-Ta cũng trả lời in như trước.

Vài tháng sau, Hoa-sa-hoa-đạt-Ta tư t́nh với một anh thợ. Trong lúc ấy có một tên lái buôn rất giàu-có, mê sa nàng, nàng sợ anh thợ ghen nên kiếm thế giết đi rồi giấu thây dưới đống phân. Chuyện nầy đổ bể ra, các quan Ṭa xử nàng phải bị chặt tay, chặt chơn, lắt tai, lắt mủi, rồi dạy đem nàng bỏ ngoài nghĩa-địa. Có một đứa thị-tỳ rất trung tín, theo nuôi nàng và đuổi ruồi, muỗi cùng mấy con quạ cho nàng.

Chàng U-ba-gu-Ta hay tin bèn nói rằng: “Lúc nầy là lúc Ta phải gặp nàng”. Nói rồi đi t́m nàng. Khi thấy chàng tới th́ trong ḷng cả thẹn, dạy thị-tỳ lấy vải đấp mấy mảnh tay chơn lại. Nàng bèn nói với chàng rằng: “Khi xưa thiếp đẹp-đẽ và thơm tho như hoa sen, thiếp thương chàng mà chàng không đoài hoài tới. Ngày nay thiếp ra thân tàn tật, ḿnh mẩy dính bùn máu, hôi hám vô cùng, chàng tới đây làm chi?”.

U-ba-gu-Ta đáp rằng: “Chẳng phải tôi đến đây đặng nhạo báng nàng đâu. Tôi đến đây đặng làm cho nàng đẹp đẽ hơn trước nữa. Khi trước nàng mê mết với trần-ai, nàng cậy nhan-sắc và phấn sáp của nàng quyến dụ người. Nàng ngăn cái dục-t́nh không nổi, nàng lạc vào đường tà nên không chịu nghe lời Phật dạy. Bây giờ đây tôi chỉ cho nàng biết rằng cái nhan-sắc con người một ngày kia phải phai lợt, nhưng có một cái nhan-sắc thiên-nhiên không tàn không héo là đạo của Phật dạy đó.

Nói rồi th́ thuyết pháp cho nàng nghe. Nàng Hoa-sa-hoa-đạt-Ta nghe rồi trong trong ḷng tỉnh ngộ, quên phứt sự đau đớn của xác thịt. Nàng bèn xin nhập-môn học-đạo và từ đó đến ngày thác cứ vui ḷng mà chịu những sự đau đớn không hề than van chút nào.

Lời bàn.--  Nhan-sắc chẳng phải là thuốc mê, song dễ làm cho ḷng người say đắm. Phật có chỉ một cách tham-thiềm đặng trừ sắc-dục vắn tắt như vầy: “Hăy suy gẫm đến sư nhơ nhớp của dục-t́nh: cái kết-quả của nó là sự tội lỗi và những bịnh-hoạn đau đớn, gớm ghiết lắm. Sự vui tạm trong giây phút mà sự sầu thảm rất lâu dài”.

Nghe mấy lời Phật dạy rồi ḿnh hăy suy-nghĩ như vầy: “Cái xác phàm tuy thiệt mà giả: nó phải già yếu, phải chịu đau đớn bịnh hoạn, bây giờ nó được vẻ xinh đẹp, song chẳng bao lâu vẻ đó phải phai lợt: cái chi buổi mai tươi tắn th́ buổi chiều cũng khô héo. Vậy th́ cái đó chẳng phải là cái chơn, v́ cái chơn c̣n hoài, đời đời kiếp kiếp, phải lo lắng cho xác-thịt mạnh dạn, sạch sẽ, đẹp-đẽ, song chẳng phải dùng nó để đặng toại ḷng dục xấu xa của ḿnh. Ḿnh cần dùng nó đặng học hỏi và kinh-nghiệm việc trần. Tới một ngày kia, nó chết rồi th́ nó phải ră ra máu huyết. Người ta bỏ nó vô ḥm nên không thấy được nó ra sao, chớ để nó nằm ṣng sọc ngoài đường th́ nó śnh lên, ruồi bu kiến đậu, kẻ qua người lại bắt gớm nhờm, phải bịt mũi lại. Môi son, má phấn, mặt liễu mày hoa biến đâu mắt, chỉ c̣n thấy một đống thịt hôi thối đó thôi. Ôi! Giác quan gạt gẫm con người gọi cái nầy đẹp, cái kia thơm, cái nọ ngon, làm cho con người lầm mà mê theo. Hễ mới vui-vẻ đó th́ đă mệt-nhọc đó, buồn bực đó đau đớn đó. Vậy th́ ḿnh phải t́m cái vui nào c̣n đời đời kiếp kiếp, cái vui nào mà không có sự sầu năo đeo đuổi theo, cái vui đó mới thật là cái vui chánh đáng. Cái vui đó là vui với đạo đức, vui v́ thấy chơn-lư rồi chỉ lại cho người đặng đừng cho lầm lạc, đừng cho sa vào biển trầm luân khổ hải”.

Nếu mỗi ngày mỗi suy-nghĩ như vậy th́ tôi dám chắc rằng không khi nào mắc vào ṿng sắc-dục nữa.

Ông U-ba-gu-Ta không để cho nàng Hoa-sa-hoa-đạt-Ta quyến dụ được là ông nhờ tham-thiền theo cách Phật dạy.

Nếu ngày nay nhà sư nào c̣n trai tráng, chưa trừ t́nh dục được mà không thiền-định, cứ gơ mơ tụng kinh măi th́ tôi e khó tránh khỏi lưới t́nh.

Lâu lâu th́ nghe có một hai vị tăng đồ làm ô uế cửa thiền. Cũng nên trách mà cũng nên thương vậy. Có nhiều vị v́ ḷng mộ đạo mà đoạn âm phứt đi, song các vị ấy c̣n lầm nên mới làm như thế. [[24]]

 

Cái xác phàm vô tội, tại cái ư muốn xúi dục, sao không trừ cái ư mà lại hại cái xác. Thí dụ cái cánh tay con người cầm cây viết, viết bậy. Ḿnh phải tự hỏi coi khi không cái tay cử-động đặng viết, hay là tại ḿnh biểu nó lấy cây viết đặng viết. Ư ḿnh biểu nó th́ nó mới thi-hành, sao ḿnh không trừ ư ḿnh mà đem chặt cánh tay đi. Hành hà nó như thế thật là oan lắm.

Trong bài thuyết pháp cho vua Ba-Ti-Nặc nghe có nói câu nầy:

“Con sóng dục-t́nh là một tai hại rất hiểm-nghèo cho mọi người. Nó nhận ch́m cả thế gian. Ai mà bị nó đùa trôi rồi th́ khó trông gặp đường giải-thoát”. Vậy th́ phải sợ chừng nó luôn luôn.

Hồi Phật c̣n ở tại Huê-Lu-Vong (Welouvon) có một vị đệ-tử thấy cô Ti-ri-ma (Thirima) chị của ông Đơ-Hoa-Ca (Dzewaca) là lương-y của Phật, nhan sắc tuyệt-trần, đă nhiều phen cấp-dưỡng cho Phật và các đệ-tử nên thầm trộm nhớ. Tuy không dám tỏ ra bề ngoài, chớ trong ḷng không dứt mối t́nh được. Chẳng dè cô Ti-ri-ma thác đi.  Phật muốn cho từ rày các vị đệ-tử khác đừng phạm tội đó nữa nên hai ngày sau khi Ti-ri-ma chết. Phật mới dắc đệ-tử lại đó thăm. Lúc ấy cái xác cô Ti-ri-ma gần śnh rồi, ai nấy đều dùn ḿnh mọc ốc. Cái vẻ cá đắm nhạn sa biến đi đâu mất, mà chỉ thấy trước mắt một đống thịt để làm phân cho cây cỏ, ô-uế cho non sông mà thôi. Phật mới giảng cho các đệ-tử nghe: nhan-sắc như một cái bông, sớm tươi, chiều héo, c̣n ở dưới trần mọi vật đều là giả.

Bài nầy cốt để dạy những vị tu hành phải giữ ḿnh cho tinh-khiết, đừng phạm tội tà-dâm. Phải để hết tinh-thần đặng giúp đời. Nếu như muốn ra ngoài kiếm vợ con th́ cứ việc cổi áo cà-sa trả lại cho chùa, không ai ngăn trở điều đó, cũng như các săi trên Cao-miên vậy.

C̣n người ở trong ṿng trần-tục phải có vợ chồng đặng sanh-sản ra. Đó là tuân theo luật tạo-hóa, không có đạo nào cấm cản. Vợ chồng hiệp nhau tức là lo làm một cái xác đặng cho linh-hồn khác mượn nhập vô, hầu tấn hóa thêm nữa. Nếu thấy sự vui sướng của xác thịt làm đầu th́ là nghịch với ḷng trời.

Trong ḿnh con người có đủ tinh-thần để dùng trong một khoảng thời gian mấy chục năm. Nếu không biết giữ ǵn và c̣n phá-hoại nữa th́ phải thác sớm, chẳng khác nào cái máy kia cho chạy quá sức th́ nó phải mau hư vậy.

Bởi thế, chớ nên v́ sắc-dục mà làm cho hao tổn sức lực mà cũng đừng dụ gái thơ thất-trinh, rù quyến đàn-bà mất tiết. Luật trời rất công-b́nh, hễ vay th́ phăi trả. Lưới trời tuy thưa mà chẳng có một măy chi lọt khỏi.

V. TU HÀNH PHẢI GẮNG SỨC, BỀN CHÍ VÀ ĐỪNG SỢ CHẾT

 

XXII

PHẬT DẠY RA-HẦU-LA

Ra-hầu-La tuy đă nhập môn song bởi c̣n nhỏ nên chưa được th́n tánh nết và không thật mến chơn lư, Phật mới sai Ra-hầu-La lại ở một cái tịnh xá, cách Phật xa lắm đặng Ra-hầu-La sửa cách tư-tưởng và nói năng. Một ngày kia Phật đến thăm Ra-hầu-La, Ra-hầu-La mầng lắm.

Phật bèn biểu Ra-hầu-La múc một chậu nước lại rửa chơn, Ra-hầu-La vâng lời.  Rửa xong rồi, Phật bèn hỏi Ra-hầu-La: “Nầy con, nước nầy bây giờ uống đặng chăng?”.

Ra-hầu-La bèn thưa: “Bạch Phật! nước đó dơ, uống không được”.

Phật mới nói: “Vậy th́ con hăy suy xét tánh hạnh của con. Con là cháu nội của một vị Hoàng-đế, con đă phát nguyện tu hành, nhưng mà con chưa trừ được tật nói dối th́ con làm cho cái trí của con trở nên xấu xa”.

Khi đổ hết nước rồi, Phật hỏi nữa: “Cái chậu nầy để đựng nước uống đặng không?”.

Ra-hầu-La bèn thưa: “Không được”.

Phật mới nói: “Vậy th́ con hăy suy xét lại cách ăn thói ở của con. Con mặc áo Ca-sa nhưng mà trong ḷng nhơ bợn như cái chậu nầy th́ con có thế nào suy nghĩ đến chuyện thanh cao cho được”.

Nói rồi, Phật cầm cái chậu giở lên cao, xây qua, xây lại rồi hỏi: “Con sợ nó rớt bể chăng?”

Ra-hầu-La đáp rằng: “Thưa không. Nó rẻ tiền, dầu có bể cũng không tốn bao nhiêu.” Phật nói: “Vậy th́ con xét lại phần của con: Con mắc vào ṿng luân-hồi vô cùng vô tận, cái xác của con và vạn vật cơi trần đều làm bằng một chất, chẳng chầy th́ kíp cả thảy đều tan ra tro bụi, vậy th́ thân con dầu có chết mất, con cũng đừng thèm tiếc”.

Ra-hầu-La nghe vậy lấy làm hổ thẹn, mà Phật c̣n nói tiếp: Vậy th́ con hăy nghe một chuyện nầy nữa “Ông vua kia có một con voi mười phần mạnh-mẽ, một ḿnh nó cự nổi năm trăm con voi khác. Khi ra trận giặc th́ người ta cột theo cặp ngà hai cây gươm báu, hai bên vai nó th́ mang hai cây đao, bốn cẳng th́ có bốn cây thương; c̣n sau đuôi th́ đeo một cây côn sắt. Thằng nài voi thấy vậy rất khoái mắt, nhưng nó biết rằng nếu con voi bị một mũi tên nơi ṿi th́ ắt phải chết, nên nó tập con voi khi ra trận th́ cuốn ṿi giơ lên cao. Mà có một lần kia đương lúc đánh giặc, con voi lại tḥ ṿi giựt một cây gươm.

Thằng nài voi thất kinh về tâu với vua tự sự. Vua với thằng nài mới nhất định không cho con voi ra trận nữa.

Ra-hầu-La con ôi, nếu thiên hạ cẩn-ngôn cẩn-hạnh th́ mọi việc đều được tốt lành. Vậy th́ phải giữ ǵn lời nói của con, như con voi nó giữ ǵn cái ṿi của nó không cho bị tên bắn vậy.

Người nào thật ái mộ chơn lư th́ không hề làm những chuyện bất công và trọn đời cứ giữ ḷng chánh trực luôn luôn”.

Ra-hầu-La nghe vậy trong ḷng buồn-bă, nhưng từ đó về sau rán giữ-ǵn ḿnh nên không có bị rầy rạt nữa.

Lời bàn.--- Trong bài nầy Phật dạy hai điều cần ích; một là: tư tưởng phải cho chơn-chánh; hai là: phải giữ-ǵn lời nói. Trong cuốn “Con người là ai?” về khoản tư-tưởng tôi có giải nhiều lắm, và chỉ cách định trí tham-thiền, trong bài nầy tôi xin nói tóm lại vài câu mà thôi.

TƯ-TƯỞNG PHẢI CHO CHƠN-CHÁNH

Tuy biết rằng không phải là dễ giữ tư-tưởng được chơn-chánh hoài, song người học đạo cần phải coi chừng cái trí luôn luôn. Nếu có một tư-tưởng nào xấu vô trí th́ phải nói trong ḷng như vầy: “Ngươi là tư tưởng ở ngoài vô, chớ ta không tư-tưởng như vậy. Ngươi hăy đi ra lập tức”. Nói rồi th́ tưởng tới việc lành nghịch với tư-tưởng xấu đó. Thường thường người ta để cái trí trống-lỗng, tư-tưởng nầy vô ở một giây phút rồi ra, kế tư-tưởng khác vô. Mấy vị ấy lấy tư-tưởng của người ta làm tư-tưởng của ḿnh. Như thế th́ cái trí không mở mang được nhiều.

Muốn tấn-hóa th́ phải tự ḿnh tư-tưởng. Nhưng phải lựa tư-tưởng chơn-chánh, thanh cao, đừng tưởng những việc thấp hèn, bởi v́ tư-tưởng có h́nh dạng. Nó cũng yếu, cũng mạnh, cũng sống, cũng thác. Có thứ bay theo chung quanh ḿnh, có thứ lại đi xa, cái đó tùy theo cách ḿnh tưởng. Dầu thế nào nó cũng truyền-nhiễm kẻ khác được.

Nếu ḿnh tưởng một việc nào hoài th́ h́nh tư-tưởng việc đó sống lâu lắm, c̣n như tưởng một lần rồi bỏ qua th́ h́nh tư-tưởng đó lần lần tiêu mất. Những tư-tưởng sống lâu có thể giúp ta hay là hại ta, bởi v́ những tư-tưởng lành th́ dục ta làm lành, c̣n những tư-tưởng dữ th́ dục ta làm ác.

V́ các lẽ trên đây nên mấy vị giáo-chủ buộc đệ-tử phải tham-thiền mỗi tánh tốt trong một tháng và mỗi ngày mỗi tham-thiền ba lần. Xong một tánh tốt nào rồi th́ bắt qua tham-thiền tánh tốt khác, mà mỗi ngày cũng phải nhớ tới tánh tốt của ḿnh đă tham-thiền rồi đó. Làm như vậy th́ những h́nh tư-tưởng tốt bao-phủ ḿnh, ngăn ngừa những tư-tưởng xấu, và rút những tư-tưởng tốt hạp với nó vô trí của ḿnh. Có nhiều cách tham-thiền tùy theo bực cao thấp. Ngày nào tham-thiền không được th́ phải niệm nhiều lần hai câu chơn-ngôn của Thầy cho. Tham-thiền hữu ích lắm, nó mở tâm và mở trí một lượt. Người nào tham-thiền lâu ngày th́ trở nên sáng láng và hiền-lương.

Một người mà không lo sửa tâm-trí th́ luân-hồi trong mười lăm, hai mươi kiếp nữa mới mở-mang được chừng bốn năm tánh tốt, nhưng chưa làm chủ cái trí được; nó cũng c̣n lao chao măi. C̣n một người kia, cứ tham-thiền đúng giờ khắc, y theo phương-pháp của Tiên, Thánh truyền trong 13, 14 năm th́ có ít nữa là 12 tánh tốt, và kềm chặc cái trí, muốn th́ tưởng, không tưởng th́ thôi, để nó yên lặng; nhưng mà không có tư-tưởng nào vô được.

Đọc đến đây xin thiện-nam tín-nữ chớ nên tưởng rằng người xuất-gia mới có thể tham-thiền, c̣n người lo làm ăn, bương-chải với đời không làm như vậy đặng. Tôi xin thiện-nam tín-nữ xem lại bài: “Chuyển Pháp Luân” và mỗi ngày để chừng nửa giờ, trong buổi sớm mai, lúc mới thức dậy, đặng tập định trí và tham-thiền th́ trong năm năm sẽ thấy tấn-hóa nhiều lắm.

Phải làm công việc mới có tiền bạc nuôi thân, nhưng mà trong việc làm ăn phải cho chơn thật, phải giữ tṛn Đạo Bát-chánh của Phật dạy th́ cái tâm trở nên trong sạch như sen mọc dưới bùn mà không lắm bùn.

Sợ là sợ không tưởng đến sự chơn-chánh th́ cái tâm bị mờ ám khó hiểu đặng chơn-lư ra thể nào. Bởi vậy Phật mới nói với Ra-hầu-La câu nầy: “Trong ḷng con nhơ bợn như cái chậu nầy th́ có thế nào con suy nghĩ đến những chuyện thanh-cao được”.

Những vị nào c̣n mê-mết với trần-ai, nghe nói chuyện đạo đức th́ không cố và bỏ-lảng đi chỗ khác; bởi v́ tư-tưởng đạo đức bị những tư-tưởng trần-tục cản trở không cho vô trí, nên không cảm-hóa được. Điều nầy thật đáng tiếc lắm. HỌC ĐẠO ĐỨC LÀ HỌC CHO BIẾT CON NGƯỜI LÀ AI? CON NGƯỜI XUỐNG CƠI TRẦN LÀM CHI? SẼ VỀ ĐÂU? Than ôi! Con người vừa lọt ḷng mẹ th́ đă thấy sự khổ rồ́. Lúc c̣n thơ bé th́ chẳng nói chi, chớ lúc lớn khôn rồi đă thấy sự khổ mà không chịu t́m nguyên nhân sự khổ và cách diệt sự khổ, cứ để chịu lấy cái khổ rồi than van th́ khác nào một người kia thấy nước càng ngày càng dưng lên mà không lo, để cho ban đầu ngập cẳng, rồi tới đầu gối, lần lần tới ngực, tới cổ, chừng đó mới chới với la lên kêu khóc.

Bởi vậy mấy vị thoát-trần hay là đă thấy chơn-lư rồi ḍm lại cơi đời th́ lấy làm đau thương lắm. Mấy vị ấy t́m phương nầy thế kia giảng dạy Đạo-Đức. Mà số người nghe th́ nhiều, c̣n số người thật hành th́ ít.

V́ thế trong bài thuyết pháp về lửa cháy. Phật có nói “Ngày nào lửa c̣n gặp đồ bổi th́ ngày đó c̣n cháy hoài. Như thế th́ c̣n măi sự sanh, sự tử, sự già yếu, sự khổ-năo, sự rên siết, sự than van, sự đau đớn, sự thất vọng, sự buồn bực…”.

PHẢI GIỮ-G̀N LỜI NÓI

Muốn cho được hoàn toàn th́ phải làm chủ cái trí, cái ư và lời nói một lượt.

Có khi trong ḷng không muốn nói quấy mà cái miệng vụt nói bậy bạ. Gặp lúc như thế th́ ḿnh ăn-năn cũng muộn.

Bởi vậy phải tập cho quen khi mở miệng ra th́ lời nói của ḿnh phải cho chín-chắn, dịu-dàng và hữu ích.

Tục ngữ phương tây cũng có câu: “Trước khi nói phải uống lưỡi 7 lần” nghĩa là trước phải suy nghĩ cho kỹ-lưỡng đă, rồi sau sẽ nói không muộn ǵ!

Ai ai cũng biết có lời nói mà yên nhà lợi nước, cũng có lời nói mà tổn đức b́nh-sanh và hại người mắc vào ṿng lao lư. Lời nói hiền hậu dễ cảm-hóa người lắm, c̣n những lời cộc cằn làm cho người thêm ghét; dầu có oai-quyền người ta sợ trước mắt, chớ trong ḷng họ không phục đâu. Con người ta thường có tánh không công-b́nh là v́ muốn nói nặng người chớ không muốn cho người nói nặng ḿnh. Những lời nặng nề, những lời rủa-să, mắng nhiếc, làm cho nhức nhối dường như bị đao búa chém vào ḿnh. Ví như muốn được lợi mà không có hại th́ dầu có học đạo hay là không cũng chớ nên dùng lời dua mị, nịnh hót, kiêu căng, phách lối, hay là phỉ-báng ai, chỉ dùng những lời ôn-ḥa thuần hậu mà thôi. Được vậy th́ bao giờ trong ḷng cũng yên vui.

XXIII

PHẢI BỀN CHÍ

Có một vị đệ-tử của Phật, tấm ḷng rất sốt-sắng về Đạo-đức. Người có nguyện t́m nơi thanh-tịnh để tham-thiền nhập-định. Chẳng dè vào rừng ở đặng ít lâu, người ngă ḷng và tưởng trong trí như vầy: “Phật dạy con người chia ra nhiều hạng; chắc tôi là thuộc về hạng thấp hèn hơn hết, kiếp nầy chắc tôi không đắc đạo được. Vậy th́ tôi ở trong rừng tham-thiền nhập-định có ích chi đâu”. Nghĩ như thế, người bèn bỏ chốn ấy trở về chỗ Phật ngự. Mấy vị đệ-tử khác thấy vị nầy trở về th́ trách sao không giữ tṛn lời hứa, bèn dẫn đến trước mặt Phật. Phật ngó thấy th́ hiểu hết mọi việc bèn nói rằng: “Con ôi! Kiếp nầy con rất hữu phước nên con mới gặp lại Ta, nếu con không lo tu cho đắc đạo th́ mấy kiếp sau con sẽ ăn-năn chẳng kịp. Mấy kiếp trước con vẫn c̣n chí-khí, sao kiếp nầy con nhu nhược lắm vậy? Nhờ con ra sức mà khi xưa những người lái-buôn và năm trăm cổ xe mới có nước uống giữa đồng cát khỏi chết. Ngày nay sao con lại thối chí hỡi con?”.

Mấy lời nầy làm cho vị đệ-tử ấy tỉnh-ngộ, c̣n mấy vị đệ-tử kia cầu khẩn Phật xin thuật lại chuyện năm trăm cổ xe cho họ nghe.

Phật bèn nói rằng: “Thuở xưa, hồi vua Bra-ma-đạt-Ta (Brahmadatta) trị v́ tại Ca-si (Kaci) th́ Đức Bồ-Tát đầu thai làm con một vị thương-gia rất giàu có. Lớn lên Đức Bồ-Tát dọn năm trăm cổ xe đi buôn. Một ngày kia đến ranh một cái sa-mạc rất lớn. Cát chỗ đó nhỏ rí, nếu bốc lên tay th́ nó lọt theo kẽ mấy ngón tay. Đến trưa th́ nó nóng như lửa đốt. Người ta sắm sửa vật-thực, củi đuốc, nước nôi cho nhiều rồi chờ trời tối mới dám đi qua.

Đức Bồ-Tát mướn một người hướng-đạo coi theo sao mà dẫn đường. Hễ đêm đi th́ ngày nghỉ. Khi được năm mươi chín dặm, Đức Bồ-Tát nghĩ rằng: “C̣n một đêm nữa th́ ḿnh ra khỏi sa-mạc”. Chẳng dè tên hướng đạo ngồi cổ xe đầu, bị mệt mỏi quá ngủ quên, để cho mấy con ḅ quay trở lại. Tới hừng đông, tên hướng-đạo giựt ḿnh thức dậy, xem sao rồi thất kinh, hô lên bảo ngừng xe lại hết. Ai nấy đồng nhảy xuống xe th́ thấy ḿnh c̣n ở chỗ cũ hôm qua. Cả thảy đều than rằng: “Bây giờ củi đuốc, và nước nôi đă hết, chắc là phải chết giữa đồng cát nầy rồi”. Nói rồi lên xe nằm dàu dàu.  Đức Bồ-Tát nói thầm trong ḷng như vầy: “Nếu ta nhát gan th́ chắc là phải bỏ mạng cả đám”. Nghĩ như vậy, Ngài mới đi t́m coi gần đó có ao giếng chi chăng.  Bỗng đâu Ngài gặp một đám cỏ, Ngài bèn nói: “Đám cỏ nầy nhờ nước mới sống được.  Nói rồi liền kêu tôi tớ đem cuốc xuổng lại đào dưới đám cỏ. Khi đào xuống 60 thước mộc th́ đụng một cục đá rất lớn. Bọn tôi tớ bèn ngả ḷng, bỏ lên. Đức Bồ-Tát nghĩ rằng: “Ở dưới cục đá chắc có nước. Nghĩ như vậy, Ngài đi xuống giếng kê lổ tai trên cục đá mà nghe th́ quả nhiên có tiếng nước chảy ro-re. Ngài trở lên kêu một người tôi tớ dặn rằng: “Nầy em, em hăy xách cái búa lớn, xuống giếng rán sức đập cho bể cục đá. Em đừng ngă ḷng. Nếu em không nghe lời qua th́ nội bọn đều phải chết hết” Người tôi tớ vưng lời xuống giếng rán sức đập cục đá ấy nứt hai rồi trở lên.

Bổng chút nước ở dưới trào lên ngập tới miệng giếng. Cả thảy đều mừng rỡ, lại đó tắm rửa, múc nước nấu ăn, và đựng vào mấy cái hũ bằng da, chờ trời tối đặng qua khỏi đồng cát…

Khi thuật hết chuyện nầy rồi Phật nói rằng: “Đức Bồ-Tát khi xưa vốn là Ta, người tôi tớ xuống đập cục đá tức là vị đồ-đệ mới thất lời hứa đó, c̣n mấy người đi buôn kia vốn là đệ-tử của Ta.

Lời bàn.-  Tánh nhẫn-nại rất cần-ích cho con người dầu học đạo hay là làm công việc chi, nếu chẳng bền chí th́ không khi nào thành-công.

Trong đường đạo-đức, sự định trí và tham-thiền là bước đầu, nếu bước đầu không vững th́ không thế nào đi xa được.

Vẫn biết cái trí rất lao chao, song nếu khi làm việc chi, lớn lao hay là nhỏ mọn cũng vậy, cứ bắt nó chăm-chỉ vô đó, không cho nó xao lảng; dầu nó dục nhớ chuyện nầy chuyện kia cũng đừng thèm nhớ, th́ tự-nhiên lâu ngày nó vưng theo ư ḿnh. Cái trí là một thể của ḿnh dùng, ḿnh phải làm chủ nó, chớ đừng để nó ép ḿnh nghe theo nó. Nó cũng như con ngựa có tánh chứng trong hai ba chục năm rồi.

Bây giờ mỗi ngày ḿnh phải tập luyện nó lần lần trong sáu, bảy năm sắp lên mới thấy cái kết quả, chớ không phải tập vài ba tháng mà trừ được tánh lung-lăng của nó.  Phương pháp định trí trong cuốn “Tứ diệu Đề và Đạo Bát-chánh” tôi có chỉ rơ.

Nếu biếng-nhác hay ngă ḷng rủn-chí th́ không thể nào tu-hành. Có một điều là tôi xin thiện-nam, tín-nữ chớ tin cái THUYẾT TU HÀNH BA NĂM THÀNH TIÊN, CHÍN NĂM THÀNH PHẬT.

Nếu quả thật tu chín năm thành Phật th́ đức Thích-Ca thua mấy người đời sau nầy v́ họ tu mau quá c̣n Ngài phải luân hồi cả ngàn kiếp.

Lấy việc trần mà nói, mấy đứa trẻ 7 tuổi cắp sách vô trường, trước phải học A, B cho thuộc mặt chữ rồi mới ráp vần đặng học.

Đứa nào học siêng th́ mỗi năm lên một lớp. Học tới lớp nhứt mới thi lấy cấp-bằng sơ-học, mà bao nhiêu chưa phải là đủ. Trong sáu năm như vậy th́ trí hóa có mở được bao nhiêu đâu.

Ví bằng muốn học tới bực tú-tài, cử-nhơn th́ phải chịu nhọc-nhằn sôi kinh, nấu sử trong 15, 16 năm, nhưng không phải mỗi người đều có phương thế học tới bực đó.  Mà dầu học cho tới bực Trạng-Nguyên, Tấn-sĩ đi nữa, cũng không rơ hết sự bí-mật trên địa-cầu nầy được.

C̣n học đạo đức tức là học luật sanh-hóa Trời đất. Học kiếp nầy qua kiếp kia trong 15, 20 kiếp như vậy, chừng nào thành một vị Chơn-Tiên được 5 lần điểm đạo, th́ mới rơ được sự sanh-hóa ngôi mặt trời nầy.

Chơn-Tiên phải học hỏi thêm hoài, bởi v́ trong VƠ-TRỤ C̉N BIẾT BAO NHIÊU ĐIỀU BÍ-MẬT, THẬT LÀ SỰ HỌC CHẲNG CÙNG, CÀNG HỌC TỚI TH̀ CÀNG THẤY M̀NH DỐT LẮM, CÀNG LÊN CAO TH̀ CÀNG THẤY BẦU TRỜI RỘNG MINH MÔNG.

Học đạo tức là t́m chơn-lư, lấy cái thật, bỏ cái giả. Cớ sao lại bày cái thuyết tu ba năm thành tiên, chín năm thành Phật đặng gạt người. Bởi v́ nói như thế khác nào dám quả quyết rằng một học tṛ ngồi lớp ba mà thi lấy cấp-bằng Tấn-sĩ được. Chớ nói ba năm, nếu tu trong 15, 20 chục năm mà không biết phương-pháp th́ tôi e kềm cái trí cũng không được nữa. Người đặt sách nói dối như thế th́ không phải là theo chơn đạo. Không có cách tu nào gọi là tu tắt đâu. Người tin rằng niệm A-Di-Đà-Phật măi, lúc thác rồi Phật A-Di-Đà rước về Tây-Phương cho ngồi ṭa sen; cũng như có người Thiên-trước tin rằng “Ai được tắm dưới sông Hằng-Hà (Gange) th́ tiêu sạch tội lỗi vậy”.

TU TỊNH ĐỘ (Tỉnh-Thổ)

Theo ư tôi hiểu nghĩa hai chữ tịnh-độ như sau đây: “Tịnh là phải giữ cái tâm cho trong sạch. Cái trí phải định lại một chỗ không cho vọng-động. Cái tâm, cái trí thanh-tịnh rồi mới học đạo được, mới thấy rơ chơn-lư. Cũng như mặt nước phẳng-lặng như tờ, mặt trời dọi dưới nước thấy rơ lắm, nếu xao động th́ những h́nh bị đứt đoạn thấy không rơ.

Xin thiện-nam, tín-nữ hăy suy-xét như vầy: “một người kia ḍm một cái nhà.  H́nh cái nhà dọi vô trí người đó, rồi người đó thấy h́nh cái nhà trong trí va, chớ kỳ thật không phải va thấy thiệt cái nhà đâu”. Cái trí của ḿnh như cái kiếng đeo mắt, nếu nó trong sạch, nó làm bằng chất tốt th́ cái h́nh tỏ rơ, c̣n nó dơ-dáy hay là làm bằng chất xấu th́ ḿnh thấy cái h́nh xấu. Bởi vậy có một thuyết nào mà ḿnh tin rồi th́ ḿnh in trí thuyết đó. Khi nghe người ta nói thuyết đó không đúng, tức là nghịch ư sanh căi-cọ liền. Nếu trước khi căi-cọ, ḿnh đừng có thói tư-vị, ḿnh xét cho kỹ-lưỡng coi lời b́nh phẩm cái thuyết đó có lư không, th́ sẽ tránh được nhiều điều phiền năo.  Vậy th́ đừng in trí điều nào cả, phải hoài nghi, phải t́m kiếm và thí-nghiệm: chừng nào có đủ bằng cớ rồi sẽ tin. Cái tin nầy mới thật chắc-chắn, vững vàng không có ai bát-bẻ được.

Ngày nào cái tâm và cái trí ḿnh tịnh rồi ḿnh mới có thể độ ḿnh. Ḿnh độ ḿnh rồi, ḿnh mới độ kẻ khác được, chớ ḿnh độ ḿnh chưa xong, ḿnh độ ai. Muốn cho cái tâm và cái trí thanh-tịnh th́ phải biết cách định trí và tham-thiền.  Nếu nói tu tịnh-độ mà không biết phương-pháp định trí và tham thiền th́ e khó thấy chơn-lư được.

Theo luật Thiên đ́nh th́ bực Chơn Tiên, tài đức vẹn toàn (đạo Phật gọi là Asekha) (A-sơ-ca) được năm lần điểm đạo [[25]] mới được phép thâu đệ-tử, c̣n từ bực La-Hán (đạo Phật gọi là Arhat) sắp xuống tới những vị đệ-tử mới được một lần đ́ểm-đạo th́ được phép làm người đỡ đầu, chỉ-bảo cách sửa tâm-tánh mà thôi.

Tôi xin thiện-nam, tín-nữ chớ nghe nói tu lâu mà ngă ḷng. Thủng-thẳng mà bước, nếu bước chậm mà bước nào chắc bước nấy th́ c̣n tốt hơn là ham chạy mau, vấp té trầy ḿnh, trật tay.

Mỗi ngày nhỏ ba giọt nước vô cái chén, tuy không thấm tháp vào đâu, song ba bốn năm như vậy th́ tự nhiên cái chén sẽ đầy. Chừng đó mới biết cái công ḿnh không mất đi đâu. Vậy xin tu hành chớ khá bôn-chôn. Không nên bắt chước một người nông phu kia thấy lúa va lên chậm, nên va mới nhốm gốc lên hết, trong trí chắc làm như vậy nó mau trổ bông, ngậm sữa, không dè lúa bị lỏng gốc vài bữa sau chết ráo.  Tánh hớp-tớp hại người nhiều lắm. Chỉ bằng:

Thũng-thẳng mà lượm hoa rơi

Ở cho có chí hơn người trèo cao.

XXIV 

CHUYỆN HỘT CẢI

Nàng Rich-sa-Go-ta-mi (KrichàGautami) có một đứa con trai rủi mang bịnh thác đi. Nàng rất đau đớn trong ḷng mới bồng thây đứa nhỏ đi khắp hàng-xóm, xin thuốc đặng cứu nó sống lại. Ai nấy đều nói: “Cô đó mất trí rồi, con cổ chết rồi làm sao mà cải tử hườn-sanh được”. Nhưng có một người kia nói với nàng rằng: “Tôi không biết phương thuốc nào cứu con cô, song để tôi chỉ cô một ông lương-y”.

Nàng Rich-sa-Gô-ta-mi lật đật hỏi rằng: “Ông lương-y đó ở đâu?”. Người đó bèn đáp: “Cô hăy đi t́m Phật Thích-Ca. Ngài là một vị lương-y đại tài: Nàng nghe nói vậy lật-đật t́m tới chỗ Phật ngự, khóc lóc và thưa rằng: “Bạch Phật, xin Phật cho tôi một món thuốc đặng cứu con tôi”.

Phật bèn đáp: “Nàng hăy đi kiếm cho Ta một nắm hột cải. Song phải lựa hột cải ở trong nhà nào mà không có một người chết, hoặc là cha mẹ, hoặc vợ con, hoặc là cô-bác, chị em”.

Rich-sa-Go-ta-mi đi hỏi từ nhà. Tới đâu ai cũng thương xót nàng, cũng biểu nàng lấy hột cải đem về, mà nàng đều hỏi. “Trong gia-quyến có một người nào hoặc là con cái, hoặc là cha mẹ thác hay không? Ai ai cũng trả lời rằng: “Ối! số người sống th́ ít mà số người chết th́ nhiều! Nàng đừng hỏi đến mà thêm động mối thương tâm”.

Nàng không t́m được một nhà nào mà không có một người thân quyến chết.

Mệt mỏi quá và ngả ḷng, nàng mới ngồi dựa lệ đường mà nghỉ. Nàng ḍm lại trong thành th́ thấy mấy ngọn đèn ban đầu lờ-mờ, kế sau tắt lần lần hết, trời tối đen như mực. Nàng bèn nghĩ đến kiếp người, như ngọn đèn gió tạt, nàng bèn nói một ḿnh rằng: “Tôi đau thương như thế thật là ích-kỷ lắm. Sự thác là kiếp sống chung của nhơn-loại. Nhưng trong sự đau-đớn và thảm-khổ nầy, người nào mà diệt đặng tánh ích-kỷ th́ t́m đặng đường dắt vào cơi trường-sanh bất-tử”.

Vừa dứt lời, nàng bèn đem chôn thây đứa nhỏ trong rừng, xong rồi nàng tới xin làm đệ tử Phật đặng học đạo.

Lời bàn.- Thác tức là bỏ xác phàm nầy cũng như cổi một lớp áo. Thoát xác rồi th́ linh-hồn nhẹ nhàng và vui-vẻ lắm, ít ai muốn trở vô nhập lại. Song tại cái xác thịt sợ chết nên dục con người sợ sệt và quyến luyến cơi trần. Nếu lúc hấp hối mà bà-con thân-quyến khóc lóc th́ hồn người thác nghe được đau đớn trong ḷng lắm. Không ai thoát khỏi kiếp chết.

Sự chết chẳng qua là một cái cửa mà mỗi người phải đi ngang đặng tấn-hóa lên một bực; bởi v́ kiếp nầy con người kinh-nghiệm đặng một chút-đỉnh việc đời rồi th́ kiếp sau đầu thai lại phải khôn-ngoan hơn kiếp nầy.

Ta mượn cái xác-phàm tức là một con ngựa đặng trải qua trong một khoảng đường đời. Có lúc ta đi, có lúc ta nghỉ. Lúc ta đi tức là kiếp sống của ta, lúc ta nghỉ là lúc ta bỏ xác mà người thường gọi là chết.

Hễ có sống th́ phải có thác, cũng như có ngày th́ phải có đêm.

Khi Phật gần bỏ xác th́ A-nan-Đa than khóc như vầy: “Tôi chưa tránh khỏi tội lỗi, tôi chưa đoạt được mục-đích mà sư-phụ vội nhập vô Đại Niết-Bàn”. Phật biết, bèn sai một vị đồ-đệ khác lại đ̣i A-nan-Đa tới, rồi Phật nói: “A-nan-Đa Ôi! người đừng than-thở, người đừng ngă ḷng, Ta không nói trước với ngươi sao? Cái chi mà con người yêu mến, cái chi làm cho con người đẹp ḷng, th́ một ngày kia con người phải chia ĺa, phải dứt bỏ, phải mất đi. A-nan-Đa ôi! Cái nào sanh ra, cái nào tạo ra, cái nào làm ra th́ phải hư phải hoại, làm sao mà giữ bền được măi, không có đặng đâu”.

Thật vậy, có bao giờ giữ xác-phàm nầy được bền như Trời, Đất. Những vị nào tưởng rằng có thể luyện đặng trường-sanh bất-tử, nghĩa là “xác-thịt sống hoài không chết” xin suy-nghĩ mấy lời Phật nói th́ sẽ biết chỗ lầm.

Thật là có phương-pháp giữ xác-thịt trong vài trăm năm, một vài ngàn năm, song rốt lại cũng phải bỏ xác đó lấy cái xác khác. Mấy phương-pháp nầy từ Chơn-Tiên sắp lên mới biết.  Mấy vị ấy cần giữ xác cũ cho lâu đặng giúp đời, chớ lấy một cái xác mới th́ nhọc nhằn lắm. Phải lo làm bộ thần kinh của nó hồi c̣n ở trong bụng người mẹ. Tới khi nó lọt ḷng mẹ rồi phải nhập vô xác đó, cũng như con nít thường. Nếu cha mẹ không biết nuôi, th́ cũng đau đớn bịnh hoạn. Cũng phải có đệ-tử giữ-ǵn ở ngoài v́ sợ bọn bàn-môn chực hại cái xác đứa nhỏ. Phải chịu nhọc-nhằn như vậy trong mười mấy năm, th́ mới dùng cái xác đó được. Trong khoảng thời gian nầy phải ngưng biết bao nhiêu công việc

V́ mấy lẽ trên đây nên tới bực Chơn-Tiên ít ai muốn đi đầu thai.

Có khi cái xác gần hư rồi, Chơn-Tiên coi trong mấy người đệ-tử, người nào măn số trần bỏ xác th́ Ngài nhập vô xác đó luyện thêm cho tinh tấn đặng dùng. Cách nầy ít mệt hơn cách đi đầu thai.

C̣n người thế muốn sống lâu th́ phải lo sửa ba thể: xác, ư và trí (trừ ra bất đắc kỳ tử).

Cái xác phải giữ-ǵn cho tinh khiết, ăn rau cỏ, trái cây và phải tập thể-thao và hô-hấp cho dài hơi.

C̣n cái ư và cái trí phải ở dưới quyền con người, nghĩa là đừng có vọng-động; phải giữ sao cho yên-tịnh ngày đêm th́ tự-nhiên lâu già. Chớ nên nói tới kim-đơn, v́ tu hành công-phu chưa đúng mà mong thấu cơ tạo-hóa sao được. Kim-đơn ở ngoài chớ không phải kim-đơn ở trong ḿnh đâu.

Ai mà cứ ăn ở in theo “đạo Bát-Chánh” th́ tức là luyện phép trường-sanh đó.

Người thật biết đạo rồi không hề sợ chết, bởi v́ hễ bỏ xác nầy th́ kiếp sau lấy cái xác khác c̣n tốt đẹp hơn nữa. V́ thế, một phút trước khi tắt hơi cũng c̣n bàn chuyện đạo-đức chớ không hề khóc-lóc hay sợ chết như người thường đâu.

 

VI. VẤN-ĐỀ “HƯ-VÔ TỊCH-DIỆT”

XXV

SIM-HA VẤN PHẬT VỀ ĐẠO “HƯ-VÔ TỊCH-DIỆT”

Ngày kia có quan Thống lănh-binh tên Sim-Ha đến viếng Phật, rồi hỏi Phật như vầy: “Bạch Phật! Tôi nghe Thiên-hạ đồn rằng: Phật chẳng nhận rằng việc làm có sự kết-quả, Phật dạy đạo vô-vi. Phật nói rằng những việc lành của chúng-sanh làm không có được ban thưởng. Phật tuyên-bố rằng mọi vật trên đời đều đáng khinh-bỉ, nó sẽ tiêu diệt hết. Bạch Phật: Phật nói rằng con người thác rồi, linh hồn tuyệt mất, thể phách tiêu-tan chăng. Cúi xin Phật giải bày cho tôi rơ coi: Phật có dạy mấy chuyện đó chăng? Hay là thiên-hạ vu cáo cho Phật?”

Phật đáp: “ Những người nào nói Ta dạy như vậy cũng hữu-lư mà những người nào nói Ta không dạy như vậy cũng hữu lư nữa. Để ta cắt nghĩa cho ngươi nghe: “Ta dạy đừng làm những chuyện nào đó hoặc là tại lầm tưởng, hay là tại việc đó sẽ làm hại cho người khác. Ta cũng dạy trong ḷng đừng sanh thói quấy. Nhưng Ta dạy phải làm những việc lành, nói những lời lành, tưởng những điều lành và trong ḷng phải chứa đức. Ta dạy phải diệt những tư-tưởng quấy, những lời nói quấy, những thói quấy. Kẻ nào trừ được mấy tánh xấu ở trong ḷng rồi th́ làm chủ được phàm nhơn.  Các tánh xấu cũng như cây kia bị trốc gốc rồi th́ không c̣n lớn được và sanh-sản ra nữa.

Sim-Ha, Ta dạy phải diệt tánh ích-kỷ, diệt thói ham mê sự vui sướng của xác thịt, diệt những t́nh-ư xấu và diệt sự lầm-lạc.

Nhưng Ta đâu có dạy phải bỏ ḷng nhơn-ái, bỏ sự thi-ân bố-đức, bỏ chơn-lư và bỏ tánh rộng-lượng.

Nầy Sim-Ha, Ta cũng công nhận rằng những tội lỗi dầu trong tư-tưởng, dầu trong lời nói, dầu trong việc làm, cũng đáng trách-cứ, c̣n đức-hạnh và chơn-lư th́ phải cung tụng luôn luôn.

Lời bàn.Sim-Ha hỏi Phật vậy chớ Phật có dạy rằng Linh hồn sẽ tiêu mất chăng? Phật không trả lời câu hỏi đó mà trả lời cách khác. Phật biểu diệt các tánh xấu và tập các tánh tốt mà thôi.

Trong cuốn kinh “Sa-mi-dút-ta Ni-ca-da (Samyutta Ni-Kâya) có thuật chuyện: thầy đạo-sĩ du phương tên Hoa-ca-gốt-ta (Vacchagôtta) đến viếng Phật như sau đây.

Một thầy đạo-sĩ du-phương tên là Hoa-ca-gốt-ta (Vacchagôtta) tới chỗ Phật ngự, làm lễ Phật rồi ngồi một bên hỏi rằng: “Bạch Phật, vậy chớ có linh hồn [ [26]] hay không?” Phật làm thinh, Đạo-sĩ bèn hỏi nữa: “Bạch Phật tại sao vậy? không có linh hồn hay sao?” Phật cũng không đáp lại.  Đạo-sĩ bèn đứng dậy từ giă ra đi.

Khi đạo-sĩ đi xa rồi, A-nan-Đa mới hỏi Phật “Bạch Phật! Tại làm sao Phật không trả lời câu hỏi của đạo-sĩ”.

Phật bèn đáp “A-nan-Đa ôi! nếu khi đạo-sĩ hỏi Ta có linh-hồn không mà ta trả lời rằng: “Có” th́ ta công nhận cái thuyết của nhiều người Sa-ma-na (Samanas) và nhiều người Bà-la-môn cho rằng linh hồn và thế giái nầy không tiêu-diệt. Nếu khi đạo-sĩ hỏi ta “Không có linh-hồn sao? Ta trả lời “không có” th́ câu Ta trả lời công nhận cái thuyết của nhiều người Sa-ma-na và nhiều người Bà-la-môn cho rằng: có linh-hồn mà nếu không lo rửa sạch tội lỗi th́ khi thác rồi linh-hồn tan mất”.

Ḿnh không phải sanh đồng thời với Phật đặng rơ biết Phật có nói mấy câu nầy hay không. Ḿnh bàn luận đây bất quá là do theo kinh sách, chớ đâu biết rằng sự thật ra thế nào.

Theo ư tôi, Phật chẳng chịu nói có linh-hồn hay không [[27]] là v́ Phật muốn cho con người phải quên ḿnh đi, đặng khuyến khích người ta thi hành theo đạo Bát –Chánh.  Hễ mọi người ăn ở theo đạo Bát-Chánh th́ trên thế-gian nầy đâu c̣n sự khổ-nảo nữa.  Phật chỉ cách diệt khổ mà thôi. Phật không có muốn dạy những sự cao-xa huyền-diệu.  Những vị đệ-tử nào giữ tṛn đạo Bát-Chánh rồi th́ tấm ḷng trong sạch, chừng đó Phật mới dạy cho biết cơ tạo-hóa thể nào. C̣n đối với người ngoài th́ Phật không chịu nói Niết-Bàn ra sao, và chừng Phật bỏ xác rồi Phật ra thể nào?.

Xin thiện-nam, tín-nữ đọc cho kỹ hai bài dưới đây.

 I

Một ngày kia vua xứ Cô-sa-la (Kosala) là Ba-sê-na-Di (Pasênadi) đi gặp ni-cô Kê-ma (Khêma) vốn là đệ-tử của Phật nổi danh là người có đức minh-triết.

Vua bèn chào ni-cô rồi nói rằng: “Bạch Ni-cô! Đức Như-Lai bỏ xác rồi c̣n hay không! ” .

Ni-cô bèn đáp: “Muôn tâu Bệ-hạ! Như-Lai không có dạy rằng sau khi thác rồi Ngài c̣n.[[28]]

-Ủa! nếu vậy Như-Lai bỏ xác rồi Ngài không c̣n sao?.

Muôn tâu Bệ-hạ! Như-Lai cũng chẳng dạy rằng “Sau khi bỏ xác rồi, Ngài không c̣n”.

Té ra Đức Phật sau khi thác rồi, c̣n cũng không c̣n, mà mất cũng không mất sao?”.

 II

Ông Ma-Lung-Ky-Da-Bút-Ta (Mâlounkyâpoutta) thưa với Phật rằng: “Bạch Phật, có nhiều câu hỏi rất trọng hệ mà Phật không trả lời như là “Cơi đời nầy vô tận, hay là một ngày kia phải tan ră? Đức Phật bỏ xác rồi c̣n hay không c̣n? Nếu Phật không giải ra th́ tôi tưởng không phải là công b́nh vậy. Ví như Phật trả lời được th́ cúi xin Phật trả lờ́. Một người chơn chánh khi không hiểu biết một việc nào th́ va nói “Tôi không biết việc đó, không thông việc đó”.

Phật bèn đáp: Ma-Lung-Ky-Da-Bút-Ta ôi! Lúc trước Ta nói với ngươi làm sao? Ta có nói với ngươi như vầy không? Ma-Lung-Ky-Da-Bát-Ta, ngươi hăy lại đây, ngươi hăy làm đệ-tử Ta. Ta muốn dạy ngươi cho biết cơi đời nầy sẽ hư hoại, nó vô cùng vô tận, hay là có biên giới, sanh lực có giống xác thịt hay là khác với xác thịt, hay là Như-Lai khi bỏ xác rồi c̣n hay là không c̣n?—Ma-Lung-Ky-Da-Bút-Ta bèn thưa “Bạch Phật! Phật không có nói với tôi điều đó”.

Phật liền nói tiếp. Hay là ngươi nói với Ta “Tôi muốn làm đệ-tử Phật, xin Phật dạy tôi cho biết cơi đời sẽ hư hoại hay không hư hoại”.

-   Bạch Phật! cũng không có nữa.

-   Phật bèn nói nữa: “Một người kia bị một mũi tên tẩm thuốc độc. Cha mẹ và thân-bằng cố-hữu va lật-đật rước một lương-y đại tài đến. Nếu người bịnh nói: “Tới chừng tôi biết người bắn tôi đó là người Bà-la-Môn hay là người Tỹ-xá (Vaisyas) hay là người Thủ-đà-La tôi mới chịu cho bó thuốc” th́ tánh mạng va thế nào? Hay là va nói “chừng nào tôi biết người bắn tôi tên họ chi, gia quyến nó sang hay hèn, nó tác bao lớn, cây cung nó dùng ra sao, tôi mới chịu uống thuốc” th́ va có hết bịnh không. Va ắt phải chết.

Tại làm sao Ta không dạy cơi đời nầy vô tận vô biên hay là nó sẽ hư-hoại. Ta sau khi thác rồi c̣n hay là không c̣n? Bởi v́ sự hiểu biết mấy việc đó không có giúp ngươi tấn-hóa trong đường Đạo-đức, bởi v́ mấy việc ấy không làm cho ngươi được giác-ngộ và tịnh-tâm, tỉnh trí. Những điều nào giúp cho con người được giác-ngộ và tịnh-tâm, tỉnh-trí. Ta đă dạy cho các đệ-tử đó, ấy là Tứ-Diệu-Đề: Khổ-đề (sự khổ). Tập-đề (nguyên-nhân sự khổ). Diệt-đề (diệt sự khổ) và Đạo-đề (Đạo mầu diệt khổ). Ma-Lung-Ky-Da-Bút-Ta ôi! Bởi vậy cho nên cái chi Ta không chỉ bảo th́ cái đó hăy ẩn khuất đi, c̣n cái chi Ta chỉ bảo, th́ cái đó hăy bày tỏ ra rơ ràng”.

Nếu lấy hai bài nầy làm chắc th́ Phật không chịu nói linh-hồn ra sao. Như thế th́ Phật đâu có nói linh-hồn bị hành phạt dưới Âm-Ty Địa-ngục như các bức thập-điện đă vẽ trong chùa đó.

 

THUYẾT NGŨ-UẨN CỦA PHÁI NAM-TÔN

Nhưng kinh của phái Nam-Tôn lại nói như vầy:

1.  Không có cái chi gọi là linh-hồn sống đời đời kiếp kiếp.

2.  Tại cái sự tham sống, tiếng Thiên-Trước gọi là Tăng-ha (soif de Vivre) và sự

mến cái đời, U-ba-đa-na (Upadâna) (attchement à la vie) gây ra sự Luân-Hồi.

3.  Không có linh-hồn duy có ngũ-uẩn mà thôi.  Lúc thác th́ ngũ-uẩn ră ra.

4.  Khi đầu thai th́ “sự tham sống” Tăng-ha (Tanha) và “sự mến cái đời”, U-ba-đa-na (upadâna) rút ngũ-uẩn lại, ngũ-uẩn kiếp nầy không giống ngũ-uẩn kiếp trước, mà phải chịu lấy quả-báo kiếp trước.

Tôi xin lấy ư kiến riêng của tôi mà luận bốn đều đó ra sau đây:

Ngũ-uẩn vốn của Tàu dịch chữ Skandhas (căn-đa) của người Thiên Trước.

1.  Sắc-uẩn: H́nh thể con người (Le corps organisé, les qualitiés matérielles, étendue, solidité, couleur) [[29]]

2.  Thọ-uẩn: Sự cảm-động (Les sensations).

3.  Tưởng-uẩn: Sự tưởng-tượng (Les perceptions, les jugements).

4.  Hành-uẩn: Sự hành-vi (Les dispositions morales ou mentales).

5.  Thức-uẩn: Sự hiểu-biết (La conscience).

Tin rằng: ngũ-uẩn làm ra con ngưởi, lúc thác rồi nó ră ra, vân vân, th́ là tin một

cái thuyết, bởi v́ do theo mấy câu Phật trả lời cho A- Nan-Đa khi thầy Đạo-sĩ Hoa-ca

gốt-Ta tới chất vấn Phật và lời của Ni-cô Kê-Ma đáp với vua Ba-Nê-Sa-Di, th́ Phật không chịu giải rành về vấn-đề “Có Linh-hồn hay không”. Bây giờ tôi xin thiện-nam,

tín-nữ suy nghĩ mấy lời tôi b́nh-phẫm đây:

“Theo lời nói trong kinh, ngũ-uẩn làm ra con người, hễ con người thác rồi th́ nó ră ra. Nó ră ra rồi đi đâu? C̣n hay mất?  Nếu trả lời c̣n th́ không trúng, bởi v́ trong

kinh nói: khi đi đầu thai th́ “sự ham sống” (Tăng-ha) và sự mến cái đời (U-ba-đa-na)

rút ngũ-uẩn khác làm ra một người khác”.

Lấy lư mà luận th́ “ngũ-uẩn” làm bằng vật chất, bởi v́ sau khi con người thác rồi

th́ nó ră ra. Vậy th́ chất đó là chất chi? Sao trong kinh không giải rành rẽ. C̣n sự tham sống ở đâu? Ở trong ḷng con người phải chăng?  Nếu thật vậy th́ lúc con người

c̣n sống th́ ham sống, phải rồi; chừng con người thác rồi, ngũ-uẩn tan đi, sự ham sống cũng phải theo ngũ-uẩn mà tiêu mất nữa. Vậy th́ sự ham sống nào ở đâu c̣n lại

đó mà rút ngũ-uẩn khác ráp lại thành ra con người?

C̣n ngũ-uẩn khác ở đâu đó? C̣n ai bắt cho đi đầu thai làm con của người nầy,

chớ không làm con của người kia? Lấy chuyện trước mất mà nói, xác thịt nầy do khí-

huyết cha mẹ sanh ra.  Có sự ham sống nào vô đó xúi dục đâu. Ngũ-uẩn đă tan, sự

sống tiêu mất, c̣n chi nữa mà đi đầu thai?

Nếu nói ngũ-uẩn kiếp nầy là ngũ-uẩn kiếp trước c̣n lại th́ c̣n có lư một chút, song cái thuyết đó chưa vững nữa?

Con người phải sanh ra lần đầu hết rồi sau mới luân hồi măi? Vậy th́ những người sanh lần đầu hết đó lấy ngũ-uẩn nào làm ra? Vơ-trụ nầy cũng phải sanh-hóa một lần đầu hết, rồi sau nầy mới tấn-hóa luân-hồi măi? Vậy th́ cái chi sanh ra Vơ-trụ lần đầu hết và con người lần đầu hết?

Con gà mái sanh ra trứng gà: trứng gà sẽ nở ra con gà khác; vậy mà cái chi sanh

ra đầu hết? Trứng gà hay là con gà mái?

C̣n cái thuyết quả-báo nữa.

Theo lời trong kinh nói th́ người kiếp nầy khác với người kiếp trước, rồi chịu lấy quả-báo của người kiếp trước. Vậy th́ sự công-b́nh ở đâu? Một người làm lành kiếp nầy, kiếp sau không được hưởng phước, lại để cho người khác không làm lành mà được hưởng. C̣n một người kiếp nầy làm dữ, kiếp sau không mắc họa, để người khác không làm dữ mà chịu lấy, có lư nào vậy?

Ông Milloué khi viết cuốn “Đạo Phật trên Thế-gian” (Le Bouldhisme dans le monde), ông cũng không công nhận cái thuyết ngũ-uẩn nầy. Nơi trương 59 hàng 15, ông nói như vầy: “Vậy th́ sự luân-hồi sẽ ra sao? Quả-báo sẽ ra sao? Cái hồn nầy sau tan ra từ mảnh. Sự yên-tịnh không hề có; vậy th́ cớ nào mà phải rán làm đặng hưởng sự yên-tịnh!

Nó chứa đức làm chi, mà cái đức đó không giúp nó được? Có phài v́ ḷng nhơn chăng? Mà ḷng nhơn đó ra sao? Chúng-sanh thương chúng-sanh mà chúng-sanh tan mất hết, th́ t́nh thương đó thể nào?”

Đó là nói người lớn! C̣n mấy trẻ nhỏ, mới đẻ ra ba bốn bữa hay là 7, 8 tháng, rủi nó chết th́ ngũ-uẩn ra sao? Nó không biết tưởng-tượng như người lớn, không hiểu biết như người lớn, không biết cảm-xúc như người lớn, kiếp nầy nó không gây quả th́ sau đầu thai làm sao? Bởi v́ trong kinh nói có một kiếp trước, chớ chẳng phải nói nhiều kiếp trước.

C̣n những người cùi phung, đui mù kiếp nầy th́ kiếp sau cũng đui mù và cùi phung nữa phải chăng?

V́ kiếp nầy mấy người đó có làm cái chi mà được quả tốt. Phải nói rằng: “Quả-báo trả nhiều kiếp” th́ mới có thể giải rành được mấy vấn-đề nầy. Nảy giờ tôi lấy lư mà luận, bây giờ tôi xin lấy sự thí-nghiệm của khoa-học mà thôi.

Kinh nói rằng: “Ngũ-uẩn làm ra con người” chừng con người thác rồi “Ngũ-uẩn tan-ră” mà sao bây giờ người ta chụp h́nh hồn ma được. Hồn ma đó có phải là ngũ-uẩn không? Chắc là không. Người ta cũng có đủ bằng cớ chứng chắc rằng “Con người thác rồi không mất”. Bây giờ bên Pháp-Quốc, ông Charles Lancelin có làm cho hồn vía ra ngoài xác-thịt. Ông có thuật cách thí-nghiệm của ông trong cuốn Pháp-Môn và Khoa-Học “L’occultisme et la Science” từ trương 443.  Vậy th́ những lời nói trong kinh về ngũ-uẩn đă trái hẳn với sự thật rồi.

 

THUYẾT NGŨ-UẨN LÀ THUYẾT CHI?

Thuyết ngũ-uẩn người Âu-Châu gọi là thuyết nhiều mảnh hiệp lại (pluralisme) nó tương-tợ với cái thuyết hư-vô tịch-diệt (Nihilisme).

Bởi vậy, khi mấy ông bác-sĩ bên Âu-châu mới t́m học đạo Phật, thấy cái thuyết nầy th́ lầm, ngỡ rằng đạo Phật là anh em với phái “Duy-vật chủ-nghĩa (Matérialisme).  Bởi v́ phái duy-vật chủ-nghĩa nói rằng: “Con người chỉ có xác- thịt mà thôi chớ không có linh-hồn, chết rồi xác thịt tan mất, chẳng c̣n cái chi nữa”. C̣n theo thuyết ngũ-uẩn, con người thác rồi cũng tan mất, song có khác với phái duy-vật một chút là; tới kỳ đầu thai, sự tham sống và sự mến cái đời rút ngũ-uẩn khác làm ra một người khác.

 

THEO THUYẾT NGŨ-UẨN TH̀ ĐỨC THÍCH-CA SAU KHI BỎ XÁC RỒI RA THẾ NÀO?

Theo cái thuyết nầy th́ đức Thích-Ca khi bỏ xác rồi Ngài tan mất hết, bởi v́ Ngài đă dứt hết sự tham sống và trừ hết nghiệp-báo (Cạt-ma: Karma) rồi. Các vị Phật đời trước cũng tiêu mất và Niết-Bàn đồng nghĩa với tiêu diệt chớ không chi lạ.

Ông Kern nói rằng “Đức Thích-Ca thật là một vị Thượng-Đế, song Ngài bây giờ là vị Thượng-Đế đă chết rồi”.

La formule de Kern “Çâkya Mouni fut un dieu mais il est maintenant un dieu mort”. Mấy nhà-sư có chịu rằng đức Thích-Ca và mấy vị Phật đời trước tiêu hết rồi chăng?

 

CÓ THUYẾT NÀO PHẢN-ĐỐI VỚI THUYẾT “NGŨ-UẨN” KHÔNG?

Tôi xin thưa rằng: “Có” . Thuở xưa có một trường gọi là trường của người Hoát-si-bu-tri-Da “Ecole des Vátsiputriyas” vẫn là trường của những người giữ đạo Phật có nhận rằng: có một người khác với ngũ-uẩn, người nầy gọi là Bút-ga-La (Pudgala). Có một bài nói về Bút-ga-La như vầy:

 

CHUYỆN NGƯỜI MANG MỘT GÁNH NẶNG

“Ta sẽ dạy cho ngươi biết cái gánh nặng, người mang gánh nặng, khi cất gánh nặng lên vai và lúc để gánh nặng xuống. Cái gánh nặng là ngũ-uẩn. Người mang gánh nặng là Bút-gu-La. Người nào đó, hoặc là một nhà sư, tên chi, thuộc về ḍng nào, sống được mấy năm…. Cất gánh nặng lên vai tức là khát-khao, tức là ham muốn sự vui vẻ của kiếp đời và lúc không đầu thai nữa. Để gánh nặng xuống tức là dứt hết sự khát-khao. Để gánh nặng xuống mà không cất gánh nặng mới khác, và dứt được cội rễ sự khát-khao th́ Bút-ga-La nhập vô cơi Niết-Bàn”.

---------------------

Célèbre sermon du Porteur du fardeau qui oppose le Pudgala aux Skandhas (Le Dogme et la philosophie du Bouddhisme par Louis de la Vallée Poussin page 99)

----------------------

“Je vous enseignerai le fardeau, le porteur du fardeau, la prise du fardeau, le dépôt du fardeau. Le fardeau, c’est les cinq Skandhas.  Le porteur du fardeau, c’est ce qu’on nomme Pudgala. C’est telle personne, c’est ce moine, de tel nom, de tel lignage, vivant tant d’années… La prise du fardeau, c’est la soif, c’est le désir de plaisir, existence-inexistence.  Le dépôt du fardeau, c’est l’extinction de la soif… Déposant le lourd fardeau, ne pregnant plus un nouveau fardeau, ayant arraché la soif dans ses racines, le Pudgala est en Nirvâna”.

---------------------

Có một đều xin thiện-nam, tín-nữ nhớ cho kỹ là thuở xưa Phật thuyết pháp chớ không có viết kinh sách. Phật dạy miệng, các vị đệ-tử nhớ trong trí rồi lập lại cho kẻ khác nghe. Phật bỏ xác phàm chưa được mấy ngày th́ trong Săng-Ga (Shanga-Tăng-già) đă có bọn của ông đạo tên Sou-ba-tra (Soubhadra) nổi lên xúi mấy vị tỳ-khưu đừng tuân theo luật-pháp nữa, muốn làm chi th́ làm. Ông Su-ba-tra nói như vầy “Các ngài ôi! Các ngài buồn làm chi? Bây giờ chúng ta rất hữu phước, hết ở dưới quyền của đức Thích-Ca nữa. Ngài không c̣n làm cho chúng ta buồn bực với mấy câu nầy: “Chuyện nầy cho phép làm, c̣n chuyện kia th́ cấm”. Bây giờ chúng ta coi cái nào mà chúng ta tưởng rằng tốt th́ làm, c̣n cái nào nghịch ư với chúng ta th́ chúng ta đừng thèm làm”. V́ cớ đó, mấy vị đệ-tử trung thành mới nhóm nhau lại đặng xem xét mấy lời của Phật dạy.

Ông Ma-ha Ca-Si-Da-Ba (Maha Kacyapa) [[30]] làm chủ Hội-nghị nầy là hội-nghị lần thứ nhứt tại Ra-Da-Ri-Ha (Rajagriha) (Vương-xá-Thành) ở trong động Sắt-Ta-Ban-Ni (Sattapanni).

Ông A-nan-Đa đọc về phần kinh.

Ông Xu-ba-Ri đọc về phần luật.

C̣n ông Ma-ha Ca-si-Da-Ba đọc về phần luận, nếu tin theo những cách khảo-cứu của mấy ông bác-sĩ bên Âu-tây th́ “Kinh-Luật-Luận” lúc nầy chưa viết ra thành sách chỉ đọc miệng mà thôi. Mà cũng có sách nói rằng lúc đó Kinh-Luật-Luận đă chép trong mấy tấm lá buông rồi. 20 năm sau có một hội-nghị nữa tại Hoai-Sa-Li (Vaicâli) bởi v́ có nhiều nhà-sư cho là kỷ-luật trong giáo-hội gắt gao lắm.

Lúc đó Phật-giáo đă chia ra 18 phái.

Năm 244 trước Chúa giáng-sanh nhằm lúc vua A-sơ-ca (Asoka) (tàu dịch là vua A-Dục) trị v́. Ngài mới cho vời 1.700 vị La-Hán nhóm lại xem xét ba tạng kinh một lần nữa. Than ôi! mới có mấy trăm năm mà chơn-truyền đă mất rồi, huống chi giáo-lư lưu truyền tới ngày nay là hai ngàn rưỡi năm th́ sự biến-đổi tới bực nào nữa.

Bởi vậy khi nghiên-cứu đạo nào th́ nên nhớ mấy lời của Phật dạy như vầy:

“Không nên tin những lời của ông Hiền, ông Thánh nào, hay là viết trong những cuốn kinh sách nào mà người ta kính trọng và gọi là kinh-Thánh, sách Thánh. Phải xem xét cho kỹ-lưỡng, chừng nào hạp với Chánh-lư th́ mới nên tin”.

Theo ư tôi th́ bài “Bút-ga-La” hữu lư hơn cái thuyết “ngũ-uẩn”, nhưng c̣n hai bài nữa, sách cho là lời của Phật nói như vầy:

 

I

LỜI TỶ DỤ VỀ RỪNG TẠI VƯỜN GIÊ-TA (JÉTA) [[31]] (KỲ-ĐÀ)

Hỡi các đệ-tử! nếu có nào người nào vô trong cụm rừng chỗ chúng ta đang ở bây giờ lấy củi, lấy nhánh cây, lá cây và cỏ đặng đem về đốt chụm, các đệ-tử có nói rằng người đó nắm lấy các đệ-tử và đốt các đệ-tử chăng? Đệ-tử bèn thưa rằng: “Bạch Phật! cây cỏ đó không phải của các con và nó cũng không phải thuộc về các con nữa”. Phật bèn nói: “Vậy th́ các con hăy bỏ những cái nào không phải các con. Cái đó nghĩa là chi vậy? Ấy là các con hăy bỏ xác thịt, bỏ sự cảm-động, bỏ cái quan-niệm, bỏ sự nhiệt-động của cái trí và bỏ sự hiểu biết”.

Bài nầy nói rành-rẽ lắm, không có chỗ mờ ám. Xác thịt, sự cảm động, sự phân biệt, sự nhiệt-động của cái trí, và sự hiểu biết đây có phải là ngũ-uẩn không?

 

II

Trong cuốn kinh (Samannaphala sutta Digla Nihâga) có thuật mấy lời Phật nói như vầy: Nếu một người kia từ giă làng va ở đặng đi qua làng khác, rồi bỏ làng đó đi lại làng khác nữa. Chừng va trở về làng cũ, va có thể nói trong ḷng rằng: “Thiệt là tôi đi từ làng tôi ở cho tới làng kia. Tôi đi cách nầy, tôi ngồi cách kia, rồi từ làng đó, rồi tôi đi qua làng khác, tôi cũng ngồi đứng như vậy, rồi cũng chính là tôi trở về làng cũ của tôi.

Muôn tâu đức Hoàng-Thượng! Người tu-tŕ tấm ḷng trong sạch rồi th́ biết đặng mấy kiếp trước như thế. Va nhớ lại rằng: “Tôi sanh vào ḍng nào, tôi tên chi, tôi ở chốn nào, tôi ăn uống làm sao, tôi chịu đau đớn hay được vui vẻ cách nào. Rồi tôi thác-sanh vào chỗ khác, nơi đó tôi cũng có cách sanh hoạt khác. Rồi chính là tôi ở đó đầu thai lại đây”.

Coi bao nhiêu đây th́ biết Phật có nói về Linh-hồn đi đầu thai đời nầy qua đời kia.  Trong bài nầy chữ “Người” đây không phải là quả-báo hay là ngũ-uẩn đâu.

Tuy phái Nam-Tôn dạy rằng không có linh-hồn, và thác rồi ngũ-uẩn tan mất, song ông Milloué là tác-giả cuốn “Đạo Phật trên Thế-gian” (Le Bouddhisme dans le monde) có nói rằng: Ngài có quen biết một ông sư tu tại cù-lao Xây-Lăn (Ceylan) tên Lewis da Sylwa; ông sư nầy quả quyết rằng con người khi nhập vô Niết-Bàn rồi th́ cũng c̣n sống. Những vị Phật mấy đời trước cũng c̣n sống và cơi đời tấn hóa mau lắm là nhờ đức các vị Phật ấy giúp đỡ luôn luôn.

(Bouddhisme dans le monde, note 1, page 94)

VẬY TH̀ AI HIỂU LẦM? VÀ PHẢI NGHE AI? 

----------------------

 

CÁI THUYẾT NGŨ-UẨN VỚI KHOA TRIẾT-HỌC BÍ-TRUYỀN

(PHILOSOPHIE ÉSOTÉRIQUE)

Tôi xin đem những lời dạy trong khoa triết-học bí truyền so sánh với thuyết ngũ-uẩn cho thiện-nam, tín-nữ xem coi.

Khoa triết-học bí truyền dạy rằng: Thật con người là chơn-thần của đức Thượng-Đế.

Con người có 7 thể như 7 cái lớp để dùng là:

1.  Xác thịt:  Corps physique

2.  Cái phách:  Corps ou double étherique

3.  Cái vía:  Corps astral

4.  Hạ trí: Corps mental inférieur [[32]]

5.  Thượng trí: Corps mental supérieur.

6.  Kim thân:  Corps bouddhique

7.  Tiên thể :  Corps atmique.

Con người nhờ xác thịt để hành động, nhờ cái vía để cảm xúc, nhờ hạ trí để tưởng-tượng, phân-biện, bày biểu v. v….

So sánh với cái thuyết ngũ-uẩn th́:

Sắc-uẩn thuộc về xác thịt.

Thọ-uẩn thuộc về cái viá.

Tưởng-uẩn, Hành-uẩn và Thức-uẩn thuộc về hạ trí.

 

---------------------------

 

LÚC CON NGƯỜI THÁC RỒI, CÁI XÁC, CÁI VÍA VÀ CÁI TRÍ RA THỂ NÀO?

 

Khi con người bỏ cơi trần rồi, th́ lần lần xác thịt, cái vía, cái trí đều tan ră hết.  Song mỗi thể đều để lại một hột Nguyên-tử gọi là Lưu-tánh nguyên-tử (atome permanent).

Hột lưu-tánh nguyên-tử của xác thịt th́ ghi tánh nết của xác thịt.

Hột lưu-tánh nguyên-tử của cái vía th́ ghi tánh nết của cái vía.

Hột lưu-tánh nguyên-tử của cái trí th́ ghi tánh nết của cái trí.

Có một sợi dây gọi là Su-trắt-ma (Soutratma) làm bằng chất khí ở cơi Bồ-đề (matière bouddhique) cột ba hột nguyên-tử nầy lại một xâu. Khi ba thể: xác, vía, trí ră ra hết th́ ba hột nầy rút về Thượng trí (corps mental supérieu), và sự kinh-nghiệm của con người cũng đều ghi vào đó [[33]]

 

--------------------------

 

TỚI KỲ ĐẦU THAI

Nếu con người không nhờ khí-huyết của cha mẹ làm ra cái thai th́ linh-hồn không bao giờ nhập vào đâu được cả.

Khi cái thai đậu rồi th́ Thiên-thần vâng chỉ các đức Nam-Tào Bắc-Đẩu giúp con người (kêu là linh-hồn trúng hơn) coi theo ba hột lưu-tánh nguyên-tử làm ra cái xác, cái vía và cái trí mới.

Ba thể nầy tánh nết in như ba thể kiếp trước. Song có khác một điều là cái tánh xấu ở ngầm vô trong, c̣n mấy tánh tốt ở ngoài. Nều đứa nhỏ được cha mẹ giáo-hóa trúng cách th́ các tánh xấu lần lần tiêu hết. Ví như đứa nhỏ thiếu đức-dục th́ tánh xấu càng ngày càng lộ ra, c̣n mấy tánh tốt th́ bị đè nén. CÁI HOÀN-CẢNH CÓ ẢNH-HƯỞNG VỚI TÁNH NẾT CỦA CON NGƯỜI LẮM. NÊN KHI XƯA MẸ ÔNG MẠNH-TỬ CHỌN XÓM BA LẦN CHO ÔNG Ở THẬT LÀ RẤT PHẢI.

 

-----------------------

 

NGŨ-UẨN VÀ BA THỂ: XÁC, VÍA , TRÍ

Bây giờ nếu đem so sánh thuyết ngũ-uẩn với những lời dạy của khoa Triết-Học Bí-Truyền về ba thể : xác, vía, trí th́ thấy có chỡ in và có chỗ không in.

Nói rằng ngũ-uẩn làm ra con người chớ không có linh-hồn th́ không giống với khoa triết-học bí-truyền.

Nói rằng ngũ-uẩn khi con người thác rồi tan ră th́ cũng in như trong khoa triết-học bí-truyền dạy rằng sau khi con người thác rồi ba thể lần-lần tan ră. Nói rằng khi đầu thai, sự ham sống (tăng-ha) và sự ham mến cái đời (u-ba-đa-na: upâdâna) rút ngũ-uẩn khác làm ra một người khác th́ không giống với khoa triết-học bí-truyền.  Theo thuyết ngũ-uẩn th́ quả-báo c̣n lại mà thôi. Có phải là quả-báo đi đầu thai chăng?

Trong cuốn kinh Gia-ta-ca ma-la) (Jâtâka mala), Tàu dịch “Túc sinh truyện”, thuật 550 kiếp của đức Phật: có kiếp Phật đầu-thai làm con khỉ, có kiếp đầu-thai làm con thỏ vân vân…. Theo kinh Nam-Tôn th́ con người có 5 uẩn (5 căn-da: 5 skandhas), c̣n loại thú vật tùy theo bực, có ít uẩn (căn-đa) hơn con người.

Vậy th́ mấy trăm kiếp trước đó, uẩn nào làm ra con khỉ, con thỏ, rồi thêm uẩn nào vô đặng biến đổi con khỉ ra con người cho tới khi thành Phật, mà ḿnh gọi là Phật Thích-Ca đó.

Theo chỗ hiểu của tôi th́ như vầy:

Sắc-uẩn chỉ về các nguyên-tử (atomes) ở Hạ-giái (Phàm trần) để làm cái phách và xác.

Thọ-uẩn chỉ về các nguyên-tử ở cơi Trung-giái làm cái vía.

Tưởng-uẩn, hành-uẩn và thức-uẩn chỉ về các nguyên-tử ở cơi Thượng-giái làm ra Hạ trí.

Ḿnh biết rằng sau khi thác rồi, lâu ngày th́ xác thịt, phách, vía, và trí đều tan ra nguyên-tử trở về ba cơi Hạ-giái, Trung-giái và Thượng-giái như cũ.

Trong kinh gọi là ngũ-uẩn tan ră.

Tới kỳ đầu thai, Thiên-thần giúp vị Chơn-nhơn lấy những nguyên-tử khác ở ba cơi: Thượng-giái, Trung-giái và Hạ-giái, đặng làm ra cái trí, cái vía, cái phách và xác mới.

Bởi vậy trong kinh gọi là ngũ-uẩn mới, chớ không phải ngũ-uẩn cũ.

Không phải ngũ-uẩn cũ đă đành rồi, song tánh nết phải giống như ngũ-uẩn kiếp trước mới được.

Tùy theo cách ăn thói ở, cách tư-tưởng và cái ư muốn của ḿnh th́ các nguyên-tử ở trong bốn thể: xác, phách, vía và trí của ḿnh mỗi ngày mỗi thay đổi luôn-luôn.

Trong cuốn nầy tôi bàn chưa được rành lắm, chừng nào tôi rảnh, tôi sẽ viết cuốn “Giáo-lư và Triết-lư đạo Phật”. Tôi sẽ đem nhiều bằng-cớ khác nữa và sẽ luận kỹ-lưỡng hơn bây giờ. Luôn đây, tôi xin nói vài lời về Vô-Ngă và Hư-vô.

 

THUYẾT VÔ-NGẢ (non-moi)

Theo ư tôi th́ cái thuyết Vô-Ngă (non-moi) của Phật không phải dạy rằng: không có Linh-hồn hay là sau khi thác rồi linh-hồn tan mất. Mà hai chữ Vô-Ngă nghĩa là diệt cái tánh chia rẽ, đừng gọi ḿnh khác với người. Có Vô-Ngă mới trừ tánh ích-kỷ được, nếu con người cứ lo cho ḿnh măi th́ bao giờ giữ tṛn được đạo Bát-chánh, Phật xả thân cứu đời tức là Vô-ngă. Trong bài “Chuyển Pháp-Luân” Phật dạy rằng: phải trừ tuyệt các sự dục-vọng và cái tánh ích-kỷ mới được giải-thoát. Đó mới thật là Vô-ngă.

Trong cuốn “Đạo Phật trên thế-gian” ,“Le Bouddhisme dans le monde” trương 93, ông Milloué nói như vầy: “Nếu người ta lấy theo nghĩa chánh của hai chữ Vô-ngă (non-moi) và giải rằng “Vô-ngă” là không có linh-hồn hay là chơn thần c̣n lại sau khi xác thịt nầy tan ră, và nói rằng sự ham sống (tăn-ha: tanha), sự yêu-mến cái đời (u-ba-đa-na) và quả-báo (Cạt-ma) [[34]] làm ra một người khác chịu đau đớn hay là được hưởng phước thay thế cho một người lạ hoắc mà nó không biết, th́ cái đó thật dị kỳ hết sức, hiểu không được và sự bất công thấy rơ ràng trước mắt”.

Tôi vẫn đồng ư-kiến với ông v́ mấy lời của ông thật là hữu lư lắm.

 

HƯ-VÔ

Sim-Ha hỏi Phật về thuyết Hư-vô, Phật không trả lời. Có lẽ Phật cũng cho là vấn-đề không cần-ích cho con người, như thác rồi linh-hồn c̣n hay là không c̣n vậy.

Xét lại vạn vật trên trần có mà không, không mà có. Cái đó nghĩa là thấy chúng nó trước mặt, cầm được, rờ được nhưng mà một ngày kia nó tan ră hết. Nó tan ră không phải là mất. Khi trước nó làm bằng các chất-khí nào th́ bây giờ nó hườn lại các chất-khí đó. Các chất-khí  cũng ở một gốc mà ra. Cái gốc nầy gọi là Ngươn khí, tiếng Thiên-Trước kêu là Mulaprakriti, tiếng Langsa kêu là Éther primordial, Aither hay là matière primordiale. Thế th́ gọi không có chi hết chưa ắt là trúng. Nói rằng không có là tại mắt phàm không thấy. Nếu mở được mắt thánh gọi là huệ-nhăn th́ thấy được Ngươn-khí.

Khoa-học đời nay dạy rằng: nếu đem các chất-khí phân hóa ra th́ thấy mỗi chất đều làm ra bởi nhiều hột nhỏ ráp lợi. Mỗi hột nhỏ nầy gọi là nguyên-tử (atome).

Nếu đem nguyên-tử phân-hóa nữa th́ thấy trong mỗi hột nguyên-tử có một hột điển-dương và nhiều hột điển-âm gọi là é-léc-trong (electron). Hột điển-dương ở chính giữa, c̣n mấy hột điển-âm xây chung quanh hột điển-dương cũng như các địa cầu xây chung quanh mặt trời.

Đem hột điển-dương phân-hóa nữa th́ thấy trong hột điển-dương có nhiều hột nhỏ gọi là protons. Mấy hột protons nầy là những hột nguyên-tử của khinh-khí (atoms d’hydrogènes).

Các ông thông-thái bây giờ cũng chịu rằng: CÁC CHẤT ĐỀU Ở MỘT GỐC MÀ RA (L’UNITÉ DE MATIÈRE).

Ḿnh thấy chất nầy khác hơn chất kia là tại trong nguyên-tử nầy có nhiều hột protons hơn nguyên-tử kia.

Tỷ như nguyên-tử thủy-ngân (atome mercure) có 53 hột protons, c̣n trong nguyên-tử vàng (atome d’or) có 52 hột.  Nếu lấy được 1 hột protons trong thủy-ngân ra th́ thủy-ngân sẽ hóa ra vàng.

Cách vài chục năm ông Ernest Rutherford bên nước Anh có đổi chất quang-tuyến (radium) ra ch́, c̣n đạm-khí (azote) ra khinh-khí (hydrogen). C̣n ông kỹ-sư Emmens bên Nhiêu-Do (New-York) đổi bạc xứ Mể-tây-cơ (Mexique) ra vàng.

Khoa-học mới t́m tới bao nhiêu đây, ngày sau c̣n t́m được nhiều điều lạ nữa.

Trong trời đất không có chất nào gọi là chất chết. Vật chất và tinh-thần thuộc về một gốc, cũng như đá nam-châm có hai đầu: đầu nầy thuộc về âm, đầu kia thuộc về dương vậy.

Tinh-thần và vật-chất đều có t́nh liên-lạc với nhau, v́ lẫn-lộn với nhau luôn-luôn.  Tinh-thần có ảnh-hưởng tới vật-chất mà vật chất cũng có ảnh hưởng tới tinh-thần.

Xác-thịt ḿnh là vật-chất, c̣n linh-hồn là tinh thần. Xác-thịt nhờ linh-hồn mà linh-hồn cũng nhờ xác-thịt vậy. Không có vật-chất th́ tinh-thần không xuất hiện ra được. Xác-thịt giả song có cái chơn ở trong là linh-hồn. Cái chơn và cái giả lẫn-lộn với nhau. Nếu bắt gắt ra không có cái chi gọi là giả, bất quá một cái th́ dùng được lâu đời, như linh-hồn, một cái th́ dùng trong một thời-gian ngắn-ngủn, như xác-thịt. Ở trong trí th́ phân-biệt tinh-thần và vật-chất, c̣n lấy sự thật mà nói không thế nào phân-biệt riêng ra vật-chất và tinh-thần. Không thể nào nói rằng: Cái nầy thiệt là vật-chất không, c̣n cái kia là tinh-thần không.

Tới một ngày kia trở lại lúc hỗn-độn th́ các khí hườn lại Ngươn-khí, linh-hồn trở về tinh-thần, th́ không c̣n chi là chơn-lư, không c̣n chi là dị-đoan nữa.

Thế th́ cái thuyết hư-vô hay là chơn-lư ở dưới trần-thế cũng là tương-đối chớ không có tuyệt đối.

Trong bài: MỘT CHẤT, MỘT LUẬT VÀ MỘT MỤC-ĐÍCH” kế đây. Phật nói rơ về cội-rễ vật-chất lắm.

 

MỘT CHẤT, MỘT LUẬT VÀ MỘT MỤC-ĐÍCH

Phật thấy Ca-Si-Da-Ba (Ca Diếp) trong ḷng c̣n hoài nghi nên kêu người mà nói như vầy: “Vạn vật đều làm bằng một chất, chúng nó khác nhau là tại h́nh dạng chúng nó chịu ảnh-hưởng khác nhau”.

Nầy Ca-Si-Da-Ba! Một người thợ làm đồ gốm kia lấy một thứ đất sét nắn nhiều chậu. Có chậu để đựng đường, có chậu để đựng gạo, có chậu để đựng sữa, có chậu để đựng đồ dơ dáy. H́nh chậu nầy khác với h́nh chậu kia là tại tay người thợ làm đồ gốm nắn nó ra tùy theo để nó dùng về việc chi, chớ kỳ thật đất sét làm chậu nầy có khác đất sét làm chậu kia đâu.

Vạn vật cũng thế. Chúng nó ở một gốc mà ra và có một mục-đích mà thôi là nhập vô cơi Niết-Bàn.

Nầy Ca-Si-Da-Ba! Nếu chừng nào con biết rằng vạn vật đều ở một gốc mà ra, có một luật mà thôi và con ăn ở in theo sự hiểu-biết của con, th́ chừng đó con sẽ đặng vào cơi Niết-Bàn. Có một cơi Niết-Bàn, có một chơn-lư chớ không phải có hai ba cơi Niết-Bàn, hai ba chơn-lư bao giờ.

Một đám mây kia bao-phủ khắp trời đất, khắp sông biển rồi thành ra mưa rưới xuống khắp chỗ. Những hoa cỏ, cây cối mọc tại thành thị, ngoài đồng bái, trên núi non, đều uống nước mưa nầy. Chúng nó được tươi nhuận th́ đâm chồi nảy lá, sanh bông trổ trái, tùy theo mùa tiết. Mầm tược chúng nó nhờ nước mưa nầy mới sống mà nước mưa đâu đâu cũng một gốc mà ra.

Ca-Si-Da-Ba ôi! Như-Lai như nước mưa rưới xuống khắp trần-thế, không phân-biệt loài nào cả.

Như-Lai làm cho khắp cơi trần được vui vẻ. Như-Lai thương đồng hết chúng sanh, kẻ lớn như kẻ nhỏ, kẻ khôn ngoan như kẻ dốt nát, kẻ ḷng dạ thanh-bạch như kẻ không biết cang-thường luân-lư.

Như-Lai rơ biết luật giải-thoát mê-đồ cho chúng sanh, mục-đích của luật đó là sự yên-tịnh nơi cơi Niết-Bàn. Đối với chúng sanh, Như-Lai vẫn giữ một mực. Như-Lai biết sự cần-ích riêng của mỗi người nên không dạy-dỗ cả thảy một cách nhau đâu. Hồi ban-sơ, Như-Lai không hề đem hết KHOA-HỌC VẠN VẬT mà dạy, song Như-Lai tùy theo hạng người mà chỉ bảo.

Lời bàn.--  Phật nói một chất đây là nói về h́nh thể. Khoa Cựu Hóa-Học (alchimie) giải rất rành-rẽ cái thuyết “Vạn vật đều do một chất mà ra”.

Trong bài nầy có ba chỗ cần-yếu phải biết là:

I.---  Niết-Bàn là ǵ?

II.--  Tại sao vạn vật đều nhập vào Niết-Bàn?

III.--  V́ cớ nào Phật không dạy chúng-sanh một cách với nhau và không chỉ hết luật sanh-hóa trời đất? Tôi xin giải ra sau đây:

 

I

NIẾT-BÀN LÀ G̀?

Ông Cu-ta-đăng-Ta (Kôutadanta) có hỏi Phật như vầy:

“Bạch Phật! Niết-Bàn ở chốn nào?”

Phật bèn đáp: “Chỗ nào giữ vẹn những lời giái-răn, chỗ đó là cơi Niết-Bàn”.

Thật vậy! Lời Phật nói rất phải, hễ giữ vẹn những lời giái-răn, th́ thoát khỏi đọa luân-hồi, nhập vô Niết-Bàn. Phật tuy nói: “Tới Niết-Bàn th́ dứt hết những sự khổ năo đau đớn”. Song Phật không giải rành ra. V́ cớ đó mà có nhiều nhà thông-thái bên Âu-châu nói rằng: “Niết-Bàn đồng nghĩa với Tiêu-diệt”.

Song Niết-Bàn là một cơi trời [[35]]. Nó là cơi thứ ba. Nó cũng làm bằng vật chất như cơi trần vậy. Song chất nầy tốt đẹp hơn các chất làm cơi-trần cả muôn lần.

Trên cơi Niết-Bàn c̣n hai cơi nữa là:

Đại Niết-Bàn (Parânirvana) và Tối Đại Niết-Bàn (Mahaparanirvana) cũng làm bằng những chất khí [[36]]

Dưới cơi Niết-Bàn là những cơi gọi là: Bồ-Đề, Thượng-Giái, Trung-Giái và Hạ Giái hay là cơi phàm. Sắp theo thứ tự th́ như vầy:

1*  Cơi Tối Đại Niết-Bàn hay là cơi Thái-cực (Plan mahaparanirvanique)

2*  Cơi Đại Niết-Bàn hay là cơi Lưỡng-Nghi (Plan paranirvanique)

3*  Cơi Niết-Bàn hay là cơi Tứ-Tượng (Plan nirvanique)

4*  Cơi Bồ-Đề (Plan bouddhique)

5*  Cơi Thượng Giái (Plan mental)

6*  Cơi Trung Giái (Plan astral)

7*  Cơi Hạ Giái hay là Phàm-trần (Plan physique).

Ḿnh ở tại cơi trần, ḿnh dùng xác-thịt nên không thấy đặng mấy cơi kia. Mấy cơi đó cũng ở chung quanh ḿnh đây. Tại làm sao mà 7 cơi ở chung quanh một chỗ được?

Là tại chất khí làm cơi Trung-Giái chun ngang qua chất khí làm cơi trần. C̣n chất khí làm cơi Thượng-Giái, chun ngang qua chất-khí làm cơi Trung-Giái và cơi Trần, vân vân.

Người ta vốn là Linh-hồn. Linh-hồn có 7 thể cũng như 7 cái áo để dùng ở 5 cơi trời.

Hồi c̣n ở Trần dùng hai cái áo gọi là xác-thịt và cái phách. Khi về cơi Trung-Giái dùng cái áo khác gọi là cái vía. Lên cơi Thượng-Giái th́ dùng hai cái áo khác gọi là: Hạ-trí và Thượng trí.

Tới cơi Bồ-Đề dùng cái áo khác gọi là Kim-Thân.

Về cơi Niết-Bàn th́ dùng cái áo khác gọi là Tiên-Thể.

C̣n hai thể nữa để dùng tại cơi Đại Niết-bàn và Tối Đại Niết-bàn, song tôi không có kể ra. Mấy thể nầy không có tay chơn mặt mũi như xác-thịt, nhưng chúng nó có những quan để con người nghe và xem mấy cơi trời.

Lúc c̣n sống đây mà người nào biết dùng cái vía [[37]] th́ thấy đặng cơi Trung-Giái, biết dùng Hạ-trí và Thượng-trí th́ quan sát được cơi Thượng-Giái, dùng được Kim-Thân th́ rơ được cơi Bồ-Đề ra sao, dùng được Tiên-Thể th́ vào ra cơi Niết-Bàn.

Bên chánh đạo, những vị La-Hán th́ dùng được Kim-Thân và Tiên-Thể, nên muốn qua cơi Bồ-Đề hay là cơi Niết-Bàn chừng nào cũng đặng, song không thế nào dùng lời nói hoặc là cây viết tả nổi cảnh Niết-Bàn.

Niết-Bàn không phải là trống không. Lên tới Niết-Bàn mới biết rằng: “CON NGƯỜI Ở TRÊN MẶT ĐẤT VỐN LÀ ANH EM”. Đó là sự thật chớ không phải là ở trong lư-tưởng đâu.

 

II

TẠI LÀM SAO VẠN VẬT ĐỀU ĐẶNG NHẬP VÀO CƠI NIẾT-BÀN?

Có lẽ đọc câu của Phật nói th́ trong thiện-nam, tín-nữ cũng có vị tự hỏi “Loài ong-kiến, sâu bọ, cầm thú, sau cũng được về Niết-Bàn nữa sao? Tôi xin thưa “Được”. Loài rắn rít, sâu bọ, hay là cọp beo đều tấn-hóa như ḿnh, chẳng phải là trời sanh nó đặng ở chật đất hay là làm hại người đâu.

Tôi xin kể sơ lược sự tấn-hóa của loài kim thạch cho thiện-nam, tín-nữ nghe.

 

SỰ TẤN-HÓA CỦA LOÀI KIM THẠCH

Loài kim thạch chia ra hai thứ: Một thứ ở dưới nước, một thứ ở trên đất. Hai thứ theo 7 đưởng tấn-hóa khác nhau.

 

SỰ TẤN-HÓA CỦA LOÀI KIM THẠCH Ở DƯỚI NƯỚC

 

Loài kim thạch ở dưới nước theo hai đường tấn-hóa:

1.  Đường thứ nhứt: Thành những Thủy-Thần (Esprit dés eaux) h́nh dạng làm bằng chất tinh-khí (forms éthériques). Thủy-Thần sau thành Thần ở trong mây (Eprits des nuages) rồi lần lần qua tới bực Đại Thiên-Thần (Règne des Anges et des Dévas).

2.  Đường thứ nh́: Thành rong biển, hoa đá, sứa biển, con mực, các loài cá rồi lên hạng Thủy-Thần. Từ đó lần lần cũng lên tới bực Đại Thiên-Thần.

 

SỰ TẤN-HÓA CỦA LOÀI KIM THẠCH Ở TRONG ĐẤT

 

Loài Kim Thạch ở trong đất theo năm đường tấn hóa khác nhau.

Đường thứ nhứt:  Trước th́ thành những Thần ở dưới đất cát, những Thần ở trên mặt đất, rồi sau cũng lên tới bực Đại Thiên-Thần.

Đường thứ nh́: Trước th́ thành những nấm, những vi-trùng, những sâu bọ, muỗi mông, loài rắn rít, rùa trạnh nhỏ, loài chim chóc rồi sau thành Thần, xác làm bằng những chất khí tinh-khí, rồi cũng lên tới bực Đại Thiên-Thần.

Đường thứ ba: Trước th́ thành ra loài cỏ, loài đế, loài sậy, loài ngũ cốc, loài ong, loài kiến, rồi sau mới qua hạng Thần nhỏ, thân-thể làm bằng tinh-khí, rồi lên tới bực Đại Thiên-Thần.

Đường thứ tư: Trước th́ thành ra rong rêu, những cây có bông, những đại thọ, những rắn lớn, những cù, những sấu, những thú lớn có vú, rồi sau mới thành con người, rồi cũng lên tới bực Đại Thánh.

Đường thứ năm: Cũng thành ra rong rêu, cây có bông, những đại thọ, những thú nhỏ có vú (chớ không đầu thai làm rắn lớn, cù sấu). Sau cũng thành người và lần lần lên tới bực Đại Thánh.

Trong 7 đường nầy th́ phải hết năm đường về hàng Thiên-Thần có hai đường về hàng con người. Ngày sau con người và những Đại Thiên-Thần đều lên tới bực Thượng-Đế.

Hễ tới bực Đại Thiên-Thần rồi th́ nhập vào cơi Niết-Bàn. Trên mặt đất không phải có một ḿnh loài người và loài thú vật mà thôi, vẫn c̣n các hạng Thiên-Thần cũng tấn hóa như ḿnh vậy. Song bởi ngày nay cái tâm ḿnh chưa thanh-bạch, ḿnh chưa có Thần-nhăn, Thiên-nhăn nên chưa thấy mấy vị đó. Phật cũng có nói hai câu nầy:

1.  Đất sét mà chúng ta đạp dưới cẳng đây cũng có thể thành ra con cái của chơn-lư.

(L’argile même, que foulent nos pieds peut être transformée en enfants de vérité).

                      (Evangile du Bouddha par Carus page 71)

2.  Linh-hồn đầu-thai qua đủ hết các loài, từ loài đá, cây cỏ, các thứ cầm-thú các hạng người, cho tới khi được toàn giác thành Phật.

(L’ âme émigre à travers toutes les formes, depuis la pierre, en passant par les plantes et toutes les espèces de corps d’animaux, et dans les hommes de divers caractères, jusqu’à ce qu’elle arrive à l’illumination parfaite dans le Bouddha).

                     (Evangile du Bouddha par Carus page 127)

Thuyết nầy là thuyết thay h́nh đổi dạng (tranformisme): song Tinh-thần và Vật-chất tấn hóa một lượt (Evolution de la vie et de la forme) nếu nói một ḿnh h́nh-dạng tấn-hóa th́ chưa đủ vậy.

Tỷ như cái óc và mấy dây thần-kinh của một người hàng heo th́ to sớ, c̣n cái óc và mấy dây thần-kinh của một ông thông-thái rất mảnh-mai, bởi v́ người hàng heo chưa có tấn-hóa bằng ông thông-thái. Cái trí-hóa của ông thông thái mở rộng lắm, bộ thần-kinh của ổng phải tấn-hóa, nghĩa là phải mảnh-mai đặng hạp với sự hiểu biết của ổng mới được.

Linh-hồn nào khôn ngoan lắm, mà bị cái óc và mấy dây thần-kinh to sớ th́ không dùng được, phải chịu mang tiếng ngu dốt. Cũng như một ông đờn thật giỏi mà gặp một cây đờn xấu, đờn không ra tiếng th́ ổng không thể nào trổ tài được.

 

III

Tại làm sao Phật không dạy chúng sanh một cách với nhau và Phật không chỉ cho chúng sanh biết cơ tạo-hóa?

Bởi v́ mỗi người tánh nết khác nhau, sự tấn-hóa không đồng bực với nhau, nên không thế nào dạy một cách với nhau được. Có cách định trí hạp với người nầy mà không hạp với người kia.

Về sự tham-thiền cũng vậy. Không nói chi cách luyện trí, về các tập thể-thao và món ăn, mỗi người đều ưa một món khác nhau.

Phật dùng huệ-nhăn xem biết sự cần ích của mỗi người nên dạy riêng hết.

Phật rơ biết cơ tạo-hóa, song Phật không dạy chúng sanh đâu: bởi v́ không có ích chi cho những người tấm ḷng chưa trong sạch.

 

XXVII

KHÔNG ĐƯỢC DÙNG THẦN-THÔNG  ĐẶNG KHOE KHOANG

CHUYỆN CÁI BÁT BẰNG BẠCH-ĐÀN

(Djvotichka) Gi-dô-tích-Ca, con của Su-bà-Tra (Soubhadra) vốn là người phú hộ ở tại Vương-xá-Thành (Badjagriha). Ông có một cái bát bằng bạch-đàn nhận châu ngọc quí lắm. Ông trồng một cây trụ rất cao, trên chót vót để cái bát đó, c̣n ở dưới th́ treo một tấm bảng có mấy hàng chữ như vầy: “Thầy Sa-môn nào không dùng thang, không dùng móc, mà chỉ dùng thần-thông lấy cái bát xuống được, người đó xin món chi, ta đều cho món ấy”.

Ca-Si-Da-Ba (Già-Diệp) hay đặng liền đến trước cây trụ, chắp tay lại tức th́ cái bát sa xuống.

Ngài liền xách đem về Tịnh-xá. Thiên-hạ trầm trồ khen ngợi rằng: “Phật có đệ-tử là Ca-Si-Da-Ba thần-thông cao lắm, chỉ có chắp tay lại mà cái bát rớt xuống liền”.

Phật hay đặng tin ấy, bèn xách gậy lại đập bể nát cái bát, rồi cấm các đệ-tử từ đó chẳng được dùng thần-thông mà khoe-khoang nữa.

Lời bàn.--  Vẫn tại Gi-dô-tích-Ca thách đố, song Ca-Si-Da-Ba (Già-Diệp) cũng không khỏi mang tiếng khoe-khoang vậy.

Phật có 80 đệ-tử phép tắc cao-cường. trong số đó th́ Mô-ga-la-na: Mục-kiền-Liên (Môgâllana [[38]] ) giỏi hơn hết.  C̣n A-nan-Da phải luyện tập trong 25 năm mới có được.

Bài nầy chứng chắc rằng Phật có dạy riêng các đệ-tử phép tắc, khoa nầy thuộc bí-truyền.

Song nên biết rằng luyện sái cách th́ điên khùng hay là chết. Trong lúc học tṛ luyện, ông thầy phải dùng huệ-nhăn coi chừng hoài, nếu thấy sái th́ sửa liền.

Ví bằng ham luyện một ḿnh không có Chơn-Tiên hay là một vị La-Hán dạy dỗ th́ thường phải bị hại luôn luôn.

Những phép tắc vốn ở trong ḿnh con người, mà con người là Chơn-Thần của Đức Thượng-Đế, nên pháp lực vô biên. Nhưng mà ngày nào chưa làm chủ đặng cái trí và cái ư th́ ngày đó đừng luyện, bởi v́ sự hại sẽ nhiều hơn sự lợi.

Thần-nhăn, thần-nhĩ hữu-ích cho con người là khi nào dùng nó đặng học-hỏi cơi Trung-giái, ví như dùng nó đặng xem việc kín của con người hay là khoe khoang th́ mắc tội trời.

Bây giờ đây có nhiều người học đạo mà điên khùng là tại ham phép tắc và luyện sái cách.

Mấy ông thầy của họ sẽ mắc tội nhiều hơn họ nữa. Nếu hỏi tại làm sao đệ-tử điên c̣n ông Thầy không điên th́ tôi xin thưa: “Tại ông thầy coi theo sách dạy học-tṛ làm mà chính là ổng không có làm, nếu ổng làm th́ ổng sẽ điên trước và nhiều hơn học tṛ nữa”. Mấy vị học-tṛ ngỡ là Thầy đă có thí-nghiệm rồi, nên rán sức tập luyện, chớ nào dè! Hỡi ơi! Đút tay vào lửa đỏ chừng cháy tay th́ chuyện đă muộn.

Nếu tham-thiền luyện cái trí th́ không khi nào điên khùng bao giờ, sợ cho luyện hơi thở, luồng hỏa ở sau lưng lên, nó đốt hết những tánh xấu, th́ xác thịt phải chịu đau đớn không xiết, có khi phải thác. Hoặc là luyện sái cách, cái lớp ngăn ở chính giữa cái Phách và cái Vía  rách nát. Hồn ma ở Trung-Giái và bọn tinh-quái nhờ vậy muốn nhập vô trong ḿnh chừng nào cũng được, làm cho ợ ngáp; lên đồng, nói bậy, nói bạ, khùng khịu một lúc. Chừng nào nó xuất ra rồi con người tỉnh lại. C̣n chúng nó không chịu xuất ra, ở hoài trong ḿnh th́ con người điên luôn.

 XXVIII

PHẬT CẤM DÙNG HUỆ-NHĂN ĐẶNG XEM NƯỚC UỐNG

Ông Xá-lợi-Phất (Cáriputra) dùng huệ-nhăn xem thấy trong nước lọc đầy những thú nhỏ. Nhưng ngài chỉ cái b́nh lọc c̣n kịch cợm nên ngài thà chịu nhịn khát hơn là phạm tội sát sanh. Phật hay vậy bèn kêu Xá-lợi-Phất lại quở rằng: “Con trọng sanh mạng và trái lại v́ đó con sát hại sanh mạng”. Rồi từ ấy, Ngài cấm các đệ-tử dùng huệ-nhăn mà xem nước uống nữa, phải dùng con mắt tục mà thôi.

Cái b́nh lọc cũng đủ làm cho những người sợ phạm tội lỗi đặng an ḷng.

Lời bàn.-- Đọc bài nầy người ta thấy những vị đệ-tử lớn của Phật đều có huệ-nhăn và từ hai ngàn rưỡi năm trước, người ta đă biết trong nước có những sanh-vật hay là vi-trùng rồi. Những người sa-môn dùng b́nh lọc là sợ phạm tội sát sanh, song xét cho kỹ, không thể nào tránh cho khỏi được. Bởi v́ không uống chúng nó vô bụng, chúng nó dính ở trong b́nh lọc cũng sẽ chết khô vậy.

C̣n về sự ăn: Ta không ăn thịt, cá, ta không giết hại thứ vật, song ta dùng rau trái. Rau, cỏ cũng sống, hái nó đem nấu ăn cũng là phạm tội sát sanh. Nếu sợ sát sanh th́ đừng ăn chi hết. Không ăn chi hết th́ cái xác thịt nầy phải ốm rồi chết. Cái chết như thế thật là vô lư hết sức.

Bởi ông Xá-lợi-Phất quá ư cố chấp, nên Phật mới dạy cho ông rơ: Cái mạng của ông quí trọng hơn mạng của những vi-trùng. Nếu ông chết đi, th́ nhơn loại sẽ mất một người Cao-Tăng chỉ dẫn bước đường, không khác nào trong chốn tối tăm, có vài chục ngọn đèn đương chói sáng mà bỗng tắt hết một ngọn, th́ ánh sáng sẽ bị giảm bớt.

Tóm lại, Phật muốn dạy các đệ-tử phải tập tánh phân biện cái nào hữu-ích nhiều, cái nào hữu-ích ít. Thí dụ: Một con cọp đi giữa rừng nó không động tới ai, nếu ta giết nó th́ phạm tội sát sanh. Trái lại, nếu nó xuống phá xóm làng, giết người hại vật, th́ bổn phận ta phải lo trừ khử nó. Dầu ta cho bắn chết cả chục con như vậy cũng không tội chút nào.

 

Thiên thứ ba

 

NĂM ĐIỀU CẤM (Pantéha-sila)

Năm điều cấm nầy, chư quí đạo-hữu và thiện-nam, tín-nữ thường nghe hằng ngày, song nếu không giữ in như vậy th́ khó gặp chơn-lư.

Một là: Không được sát sanh, mà phải thương hết các loài vật và trọng sanh mạng của chúng nó.

Hai là: Không đượcc trộm cắp, mà phải giúp người trong công việc làm ăn cho có tiền bạc.

Ba là:  Không được tà-dâm, mà phải giữ ḿnh cho trong sạch (các săi phải tuyệt dục, c̣n người tu tại gia có vợ con thi không được ngoại-t́nh và sự giao-hiệp phải cho có chừng đỗi)

Bốn là:  Không được láo xược, dối trá, sai ngoa, gạt gẩm, mà lời nói phải ngay thật, dịu-dàng, không nên làm cho ai đau ḷng.

Năm là:  Không được uống rượu, phải uống nước lă, ăn rau cỏ và trái cây.

Năm giới nầy thêm ba giới nữa gọi là Bát-giới (atthângasila).

Sáu là:  Quá ngọ không ăn cái chi nữa.

Bảy là:  Không múa hát, ca xướng, hay là đi coi hát xướng, nói tóm là tránh hết các sự mua vui của thế-tục.

Tám là:  Không chưng diện, hay xức dầu thơm.

Thêm 2 giới nữa là Thập-giới (Dasa-sila)

Chín là:  Không nằm ngủ trên giường nệm ấm áp.

Mười là:  Ở trong cảnh thanh bần.

 

MƯỜI TỘI PHẢI TRÁNH

Có mười tội phải tránh chia ra như vầy:

Ba tội về thân ḿnh là: 1.- Sát sanh.  2.- Trộm-cắp.  3.- Tà dâm.

Bốn tội thuộc về lổ miệng:  1.- Nói láo xưọc.  2.- Vu oan, giá họa cho người.  3.-  Thề thốt, chưởi mắng.  4.-  Nói những điều vô ích.

Ba tội thuộc về tâm ư: 1.-  Sự tham lam.  2.-  Sự ghen ghét.  3.-  Sự lầm lạc.

 

ĐIỀU LỆ PHẢI GIỮ KHI TIẾP CHUYỆN

VỚI ĐÀN-BÀ CON GÁI.

Có nhiều vị Tỳ-khưu đến hỏi Phật cách đối đăi với đàn-bà con gái, th́ Phật đáp như vầy:

“Đừng ḍm ngó đàn-bà con gái. Khi thấy họ cũng phải làm như đừng thấy họ.  Đừng chuyện văn với họ, c̣n như có chuyện buộc ḿnh phải tiếp chuyện th́ trong ḷng phải cho thanh-tịnh và tưởng trong trí như vầy:

Tôi là một vị săi, phát nguyện tu-hành, tôi ở chính giữa chốn trần ai đầy những tội lỗi mà không nhiễm trần ai, cũng như bông sen mọc ở dưới bùn mà không vấy bùn vậy. Nếu họ già th́ phải coi họ như mẹ, họ c̣n thơ th́ phải coi họ như em, c̣n họ nhỏ nữa th́ phải coi họ như con.

Săi nào ḍm một người đàn-bà hay là động tới ḿnh một người đàn-bà mà trong trí tưởng người đó là đàn-bà th́ đă cổi lời thề của ḿnh rồi. Săi đó không phải đệ-tử của Ta nữa.

Ḷng dâm mạnh mẽ dị-thường, nó xúi dục con người mau lắm, phải sợ chừng nó luôn luôn. Muốn diệt ḷng dâm th́ phải tŕ chí theo đường Đạo-Đức.

Khi con người bị sắc lịch của đàn-bà chóa mắt rồi, th́ lửa t́nh trong ḷng phừng-phừng dậy lên, làm cho trí hóa rối loạn hết.

Chẳng thà các con sa vào miệng hùm dữ hay là để cho tả đạo bêu đầu, c̣n tốt hơn là ở chung với một người đàn-bà mà trong ḷng quấy quá.

Chẳng thà các con nướng một cây sắt cho đỏ, rồi đâm đui hai con mắt đi, c̣n tốt hơn là ngó một người đàn-bà rồi mơ ước những sự nguyệt-hoa.

Các con phải biết rằng người đàn-bà th́ hay ưa khoe-khoang gương mặt và cốt cách của họ trong khi họ đi đứng nằm ngồi. Cho đến đỗi trong bức tranh vẽ, họ cũng muốn cho nhan sắc của họ làm cho đàn-ông thần-hồn mê mẫn nữa.

Các con hăy coi nước mắt của họ và giọng cười của họ như kẻ nghịch thù. Trong lúc họ nghiêng ḿnh hay là bỏ tóc xả th́ các con hăy tưởng rằng cái đó là lưới rập để quyến-dụ con người sa vào đấy, các con hăy kềm-chế cái tâm của các con đừng thả lỏng nó một phút nào cả.

 

CHUNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



[[1]] Non-Bồng là danh từ chỉ về chỗ mấy vị siêu-phàm nhập thánh ở ẩn.

[[2]] Tự giác nhi giác tha: ḿnh phải khai sáng ḿnh trước rồi sẽ khai sáng lại người.

[[3]] Cửa không là nơi dứt hết các điều dục-vọng.

[[4]] Xin coi bài thuyết pháp về “Biển-Dả”.

[[5]] Lẽ th́ tôi đăng luôn bài tựa của tôi đă viết năm 1932, song v́ lúc nầy giấy mắc quá nên tôi buộc ḷng phải bỏ, ấy là việc cực chẳng đă, xin chư thiện tín lượng thứ.

 

[[6]] Kết tóc lại đây Phật muốn nói những đạo-sĩ kết tóc lại và thờ lửa, tiếng Thiên-trước gọi mấy vị ấy là Jatila.

[2] Vị thần họ thờ gọi là Agni. Tôi dịch là Hỏa-đức Tinh-Quân.

[[8]] Védas là kinh thánh của một đạo bên Thiên-trước từ đời Thượng-cổ.

 

[[9]]  Ba anh em Ca-si-Da-Ba (Kacyapa) là:

1.  Ma-ha-Ca-si-Da-Ba, tàu dịch là Ma-ha-Ca-Diếp.

2.  Ca-si-Da-Ba Na-di (Kacyapa de Nadi).

3.  Ca-si-Da-Ba Gay-Da (Kacyapa de Gugà).

Duy có một ḿnh Ma-ha Ca-si-Da-Ba có danh tiếng hơn hết.

Ba anh em Ca-si-Da-Ba làm chủ mấy người Da-Tỉ-La.

[[10]] Mấy người Da-Tỉ-La giữ đạo Bà-La-Môn.

[[11]] Vô-minh

[[12]] Bởi thế nên trong khi điểm đạo lần thứ nhứt cho vị đệ tử, đức Chưởng-Giáo có nói như vầy: Ngày nay đệ tử đă nhập lưu (entré dans le courant). Ta chúc cho đệ tử mau tới bến. Mấy lời nầy là lời nói bóng dáng. Ḿnh muốn qua sông th́ dụng thuyền mà chiếc thuyền độ ḿnh đây tức là những tánh tốt.

[[13]] Chữ Ba Li (Pali) viết là Pasênadi; c̣n chữ Săn-ri (Sanscrit) viết Prasénajit.  

[[14]] Lời nói bóng dáng về các tánh xấu của con người.

[[15]] Anâthapindika, Tàu dịch là Cấp-Cô-Độc thật là hay lắm, bởi v́ giải nghĩa từ chữ th́ Pinda nghĩa là bố-thí (Pinda: celui qui fait l’aumône), c̣n Anâtha nghĩa là người cô-độc (anàtha: abondonné) chữ Anâthapindika c̣n viết như vầy nữa: Anâthapindada.

 

[[16]] Câu thứ 47, ở chương “Bông hoa”.

[[17]] Ông thầy Bà-la-môn nầy giống hệt nhà hiền-triết Hy-lạp Diogène le Cynique thuở xưa (413-323 trước chúa giáng sanh).

Một ngày kia lúc đứng bóng, người ta gặp ông Diogène tay xách cái lồng-đèn đi dạo trong thành phố Athènes. Người ta mới hỏi tại sao ổng làm chuyện lạ lùng như vậy th́ ông trả lời: “Tôi đi kiếm một người.”

[[18]] Làm chủ lấy ḿnh nghĩa là làm chủ cái xác, cái ư và cái trí. Nói theo thế thường th́ là làm chủ được Tam-bành lục-tặc.

[[19]] Theo chỗ tôi biết th́ kiếp nầy con người phải trả một phần quả-báo đă gây kiếp rồi và một phần quả-báo đă gây ra mấy kiếp trước: bởi v́ có quả-báo c̣n dư lại luôn luôn.

Không nói chi tới quả-báo đă gây bốn năm kiếp trước, nếu bắt con người trong kiếp nầy phải trả hết quả báo kiếp rồi th́ xác thịt sẽ mau chết v́ không đủ sức chịu nổi với những sự thống-khổ. Con người không thế nào sung-sướng được. Mỗi tư tưởng quấy, mỗi lời nói quấy, mọi việc làm quấy đều phải trả. Trọn một đời, người chưa rơ chơn-lư phạm biết bao nhiêu tội lỗi. Bởi vậy phải đầu thai cả trăm kiếp mới trả hết các quả đă mang.

Ngày nào con người trả hết quả cũ, ngày đó con người mới qua bực siêu phàm, nhập thánh (xin coi cuốn Quả-báo)

[[20]] Người Tàu và người ḿnh đọc Thủ-đà-La đă quen rồi.

[[21]] Gia-xá (Yachas) là con một vị thương gia rất giàu có ở tại Bê-na-Rết: (Bénarès Ba-nại-la)

[[22]]  Dhirgayou: Longue vie, Điệc-ga-Du nghĩa là Trường-thọ.

[[23]] Cu-ma-la là một con chim bên Thiên-Trước, cặp mắt đẹp lắm. Bởi cặp mắt của Thái-Tử đẹp như cặp mắt của con chim nầy nên vua cha mới đặt tên là Cu-ma-La.

 

[[24]]  Xin xem bài “Cố ư đoạn âm” trong cuốn Tứ thập nhị chương kinh, trang 10.

III.-- CỐ Ư ĐOẠN ÂM  (30)

Đức Thế Tôn nói rằng:

“Có một người kia v́ động-t́nh quá và t́m không được cách dằn ḷng bèn lấy dao đoạn âm đi”.

Đức Thế-Tôn mới nói với người ấy như vầy: Nhà ngươi đoạn âm sao bằng nhà ngươi đoạn cái tâm của nhà ngươi. Bởi cái tâm là đầu mối, là chủ-tể, nếu trừ được chủ-tể rồi tất nhiên các bọn tùy tùng phải vỡ tan chạy mất.

Đoạn tâm không đặng th́ đoạn âm làm ǵ?.

Ấy là lời Phật giảng như thế.

Về sau người ấy thác đi-- Đức Thế-Tôn dạy rằng:

Người đời hiểu lầm th́ cũng dại khờ như kẻ đoạn âm nầy vậy.

 

 

[[25]] Đạo Phật gọi là A-sơ-ca (Asekha), người Thiên-Trước gọi là Gi-hoăng-mút-ta (Jivanmoukta). Tới bực nầy đă dứt hết 10 điều trở ngại.

1.  Phàm nhơn là mộng-ảo.

2.  Sự nghi ngờ hay là không chắc ư.

3.  Sự dị-đoan.

4.  Ham mến những sự khoái-lạc dưới phàm-trần.

5.  Chẳng để một mảy giận-hờn hay là oán-hận trong ḷng.

6.  Ham muốn được một cái thân h́nh đẹp-đẽ ở tại cơi trần hay là ở trên Thiên-đường.

7.  Ham muốn ở trên cơi không có h́nh dạng nữa.

8.  Tánh kiêu căng.

9.  Chẳng có cái chi làm cho lay động được.

       10.  Vô minh (mê muội)

[[26]]  Trong sách để Ắt-Ta (Atta, Atman),”le soi”, “le moi” tôi dịch linh hồn cho dễ hiểu, chớ dịch là Bản-Ngă ít người hiểu Bản-Ngă là cái chi.

[[27]] Cũng như đức Khổng Tử khi nghe hỏi “Lúc chết rồi con người ra sao?” th́ Ngài đáp rằng: “Cái sống c̣n chưa biết th́ làm sao biết được cái chết”.

[[28]] Thầy Tử-Cống cũng có hỏi Đức Phu-Tử: “Người thác rồi có biết cái chi không? th́ Ngài trả lời như vầy “Nếu Ta nói người chết biết th́ e cho mấy đứa con cháu hiếu thảo tự vận đặng chết theo cha mẹ và ông bà chúng nó. C̣n như Ta nói “không biết” th́ Ta sợ mấy đứa con cháu bất hiếu không chôn xác của cha mẹ và ông bà chúng nó. Ngươi muốn biết người chết có biết ǵ không th́ hăy đợi lúc ngươi chết ngươi sẽ rơ”.

 

[[29]]  Có chỗ dịch khác.

[[30]] Tàu dịch là Ma-ba Ca Diếp.

[[31]] Jêta là Đông-cung Thái-Tử xứ Cô-Sa-La. Chính là Ngài nhượng cái vườn của Ngài cho ông Cấp-Cô-Độc (A-na-ta-banh-đi-ca). Jêta, Tàu dịch là Kỳ-Đà. Bài nầy cũng rút trong cuốn Giáo-lư và triết-lư của đạo Phật trương 100. (Le dogme et la philosophie du Bouddhisme par La Vallée Poussin page 100) Editeur Garbriel Beauchesne, 117, Rue de Rennes, 117- Paris.

[[32]] Trong bộ “Con người là ai? Xuống cỏi trần làm chi? Con người sẽ về đâu” tôi có giải rành bốn thể nầy: xác thịt, phách, vía và hạ trí.

[[33]] Xác thịt, phách, vía và hạ trí tan ră, chớ thượng trí không tan ră.

 

[[34]] Cạt-ma (karma)

 [[35]] Xin xem lại mấy câu chót trong lời bàn của bài “Nhà bị lửa thiêu”.

[[36]] Thế th́ cái ǵ cũng là sắc tướng cả. Song quả thật có nhiều bực tốt và xấu khác nhau.  Gọi “vô tướng” là tại con mắt phàm thấy không được, chớ chẳng phải là “không có tướng”.

 

[[37]]  Người luyện đạo.

[[38]] Mục-kiền-Liên tên thật là Kolita: Cô-li-ta ou Maudyalyaya

 

 HOME HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS