Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME  NHẬP MÔN  sách   TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ   THƠ   gifts   TẾT 2006  QUEST  MAGAZINES

 

 

NHỮNG ĐIỂM CHÁNH TRONG CUỐN

DƯỚI CHƠN THẦY
1974

Tác giả BẠCH LIÊN

  

NHỮNG ĐIỂM CHÁNH TRONG QUYỂN

DƯỚI CHƠN THẦY

 

Tôi soạn ra sau đây những điểm chánh trong quyển “Dưới Chơn Thầy”. Quí bạn đọc những điểm chánh của Thiên nào th́ xem lại Thiên đó. Như vậy, quí bạn sẽ dễ nhớ những lời của Chơn Sư dạy rồi đem ra thật hành, bởi chưng ngày nào cũng có cơ hội đưa đến. Đạo quí ở nơi “Hành” chớ không phải ở nơi “Thuyết”.

Phải dùng “Dưới Chơn Thầy” như một cái gương để soi ḿnh mỗi ngày. Nếu thấy chỗ nào chưa được sạch th́ nên gội rửa liền.

Nếu Kinh thành Paris không phải xây dựng một ngày, một bữa mà hoàn tất th́ ta đây cũng vậy: Phải tu hành nhiều kiếp, mỗi kiếp đều cố gắng bước lên cao th́ tới một ngày kia mới đắc đạo thành Chánh Quả, làm một Vị Siêu Phàm.

Nước chảy đá ṃn, không ai cản trở được Luật Tiến Hóa.

VÀI LỜI NÓI ĐẦU CỦA ĐỨC BÀ A. BESANT

“Dưới Chơn Thầy” là quyển đầu tiên của một em c̣n thơ, nhưng xác phàm em nhỏ, chớ không phải Linh hồn em nhỏ đâu.

Em viết rất chậm chạp và một cách khó khăn những lời của Chơn Sư dạy, v́ năm ngoái (1909) em chưa giỏi tiếng Anh như bây giờ (1910).

Nếu noi theo gương nầy và giữ vẹn những lời giới răn th́ độc giả sẽ đặt những bước đầu tiên trên Đường Đạo, cũng như tác giả đă bước vào đó rồi vậy.

XIN DÂNG CHO NHỮNG NGƯỜI TỚI GƠ CỬA.

Gơ cửa đây là gơ cửa Đạo.

Đấng Christ có nói: “Hăy kiếm ngươi sẽ gặp, hăy gơ cửa người ta sẽ mở”. (St Matthieu, chap. VII,7).

BA CÂU CẦU NGUYỆN.

Cơi Trần nầy là cơi Giả, cơi Tối Tăm và cơi của Sanh, Lăo, Bịnh, Tử. Cơi Niết Bàn mới thật là cơi Chơn, cơi Sáng Suốt và cơi Trường Sanh Bất Tử.

Ba câu nầy vốn trong quyển “Brihad Aranyaka Upanishad” viết bằng chữ Bắc phạn (Sancrit).

TỰA CỦA ALCYONE

Mấy lời nầy vốn Sư phụ tôi dạy tôi. Nhờ Ngài giúp tôi mới bước vào cửa Đạo được. Những lời của Sư phụ tôi hữu ích cho anh nếu anh tuân theo.

Phải chăm chỉ từng dấu, từng nét, bởi v́ Chơn Sư không nói hai lần.

BỐN ĐỨC TÁNH

THIÊN THỨ NHỨT

PHÂN BIỆN

1) – Những mục đích thật:

Phân biện sự Chơn và sự Giả, từ khi mới bước vào Đường Đạo tức là được Điểm Đạo lần thứ nhứt cho tới khi đi mút đường Đạo, thành một Vị Siêu Phàm được 5 lần Điểm Đạo.

Duy trong Đường Đạo mới có dạy những điều đáng thu lănh mà thôi.

Giàu sang hay quyền thế là hai tước lộc dùng được lâu lắm là một đời, v́ thế chúng nó là mộng ảo.

Trên thế gian chỉ có hai hạng người:

a/- Những người hiểu biết và

b/- Những người không hiểu biết.

Hiểu biết đây là hiểu biết Cơ Trời đối với Con Người. Cơ đó là sự Tiến Hóa. Sự hiểu biết nầy mới là trọng đại, c̣n sắc da và ṇi giống của Con Người là điều không quan hệ. Sự tốt đẹp và sự vinh diệu của Con Người là hiệp tác với Thiên Cơ, đồng hóa với Thiên Cơ và giúp cho Thiên Cơ mau thành tựu.

Phải cương quyết làm lành và làm việc cho Cơ Tiến Hóa chớ không phải v́ quyền lợi riêng tư.

Người thuận theo lẽ Trời là một phe với Tiên Thánh, dầu va nói va là người nước nào, hay giữ Đạo nào cũng không hề chi cả.

Bởi Vạn Vật Nhứt Thể cho nên cái chi Trời muốn, cái đó mới làm đẹp ḷng người. Phải phân biện cái lành với cái dữ, cái hữu ích với cái vô ích, cái hữu ích nhiều với cái hữu ích ít, cái thực với cái hư, cái ích kỷ với cái vô tư lợi.

Người nào muốn theo Chơn Sư thí nhứt định làm lành với bất cứ giá nào.

2) – Cách sanh hoạt của ba thể:

Con Người khác hơn những thể xác của nó. Ta phải phân biệt chúng nó và tự biết ḿnh là chủ chúng nó.

XÁC THÂN

Khi Xác thân muốn điều chi, ta hăy ngưng lại và hăy suy nghĩ coi có phải thật là ta muốn điều đó không ?

Ta là Thượng Đế, ta chỉ muốn điều nào của Thượng Đế muốn mà thôi.

Nhưng phải đi sâu vào nội tâm mới t́m được Đức Thượng Đế

Phải nuôi dưỡng Xác Thân với những thực phẩm tinh khiết, đúng phép vệ sinh, săn sóc nó thật kỹ lưỡng, hết sức sạch sẽ, không bắt nó làm quá sức.

Phải có một Xác Thân tinh khiết và tráng kiện mới luyện tập đặng bước vào cửa Đạo được.

Vậy th́ Con Người phải làm chủ Xác Thân, chớ không phải để Xác Thân sai khiến lại Con Người.

CÁI VÍA

Cái Vía ưa những sự rung động dữ dội và thay đổi liền liền.

Nó muốn cho Con Người nóng nảy, giận hờn, nói những tiếng nặng nề, tham lam, ganh gổ, ngă ḷng, rủn chí và nhiều điều khác nữa.

Phải phân biện cái nào là ư muốn của Con Người, c̣n cái nào là ư muốn của Cái Vía.

CÁI TRÍ

Cái Trí xúi giục Con Người kiêu căng, chia rẽ, khinh khi thiên hạ và tưởng tới sự tiến hóa riêng của ḿnh, chớ không lo công việc của Chơn Sư.

Nó phá Con Người không cho Thiền Định. Con Người phải phân biện, không th́ sẽ thất bại.

3) – Điều lành và điều dữ:

Huyền Bí Học không công nhận có sự thỏa hiệp giữa sự lành và sự dữ. Phải làm việc lành, không nên làm việc ác, mặc t́nh ai nói sao cũng được.

Áp dụng một cách khôn ngoan vào đời sống hằng ngày những Luật Trời mới khám phá ra. Nhân nhượng cho kẻ khác những việc không trọng hệ, ăn ở cho dễ thương, tử tế và ḥa nhă. Để cho thiên hạ có quyền tự do như quyền tự do của ḿnh đă hưởng.

Không nên xét đoán theo giá trị bề ngoài của những sự việc. Làm một chuyện nhỏ mọn mà hữu ích cho công việc của Chơn Sư c̣n hay hơn là thật hành một chuyện theo ư nghĩ của thế tục thật là rất tốt.

Nuôi kẻ nghèo là một việc tốt đẹp, cao quí và hữu ích. Nhưng mà nuôi Linh Hồn họ lại càng tốt đẹp, cao quí và hữu ích hơn nữa. Người giàu nuôi được Xác Thịt, duy có người hiểu biết mới nuôi được Linh Hồn mà thôi.

C̣n không biết bao nhiêu điều phải học hỏi trong Đường Đạo. Ngay bây giờ, trước hết phải học hỏi môn nào để giúp ḿnh hữu ích với thiên hạ hơn hết. Phải hiếu học, bởi v́ người khôn ngoan mới có thể giúp đời một cách khôn khéo; người dốt nát chắc sao cũng làm hại nhiều hơn là làm lợi.

4) – Phải hết sức ngay thật:

Phải hết sức đúng đắn trong tư tưởng, trong lời nói và trong việc làm.

Người nào bị sự dị đoan chi phối th́ không tiến hóa được.

Chớ khá cho một ư kiến đúng đắn, bởi v́ tại nhiều người cho nó là đúng đắn hay là tại thiên hạ xét đoán nó mấy thời đợi rồi, hoặc thấy nó ở trong một cuốn sách mà người ta gọi là sách Thánh.

Phải tự ḿnh xét coi ư kiến đó hữu lư hay không ?

Người nào muốn đi trên Đường Đạo phải tập tự ḿnh tư tưởng.

Phải trừ khử trọn vẹn thói dị đoan, v́ nó là một chướng ngại và một tai họa lớn lao hơn hết trên thế gian.

Không nên tưởng cho kẻ khác điều nào không có thật. Đừng nghi ngờ người kia có ư muốn hại ḿnh, muốn nhục mạ ḿnh, v́ va nói với ḿnh một cách xẳng xớm, quạo quọ. Mỗi Linh Hồn đều có sự lo lắng riêng và thường thường chỉ lo cho một ḿnh ḿnh. Có lẽ v́ bị ai chọc tức nên mắng xối ḿnh cho đă nư giận.

Sự nóng giận nào cũng là một sự điên cuồng.

Chừng nào làm đệ tử chánh thức của Chơn Sư mới có thể đem tư tưởng ḿnh so sánh với tư tưởng của Thầy ḿnh. Nếu hai tư tưởng không phù hợp th́ phải sửa đổi tư tưởng ḿnh lập tức.

Không nên nói hay tưởng điều ǵ mà theo ư ḿnh Chơn Sư không thể nói hay tưởng như vậy được. Phải nói thật đúng, đừng khoác lác, phóng đại.

Chỉ có Thầy mới biết được tư tưởng của học tṛ ḿnh mà thôi.

Đừng lập lại một câu chuyện nào có hại cho kẻ khác.

Dầu câu chuyện đó có thật, đừng nói tới mới thật có ḷng dạ nhơn từ hơn nữa.

Không nên phô trương những điều nào ḿnh “không có thật”.

Tinh Quang của Chơn Lư bị sự giả trá ngăn cản không cho nó soi sáng ḷng ta được.

5) – T́nh Bác Ái và Sự Sống Thiêng Liêng:

Phải biết điều nào ích kỷ với điều nào không ích kỷ.

Sự ích kỷ có thiên h́nh vạn trạng. Diệt nó dưới phương diện nầy rối th́ nó tái sanh dưới phương diện khác.

Phải lo giúp đỡ kẻ khác cho đến đỗi trong Trí không c̣n ngày giờ tưởng đến cá nhân ḿnh nữa.

Phải phân biện Đức Thượng Đế ở trong ḿnh các loài vật, dầu chúng nó thật xấu xa hay là dường như xấu xa cũng vậy.

Hăy học cách thức tỉnh Sự Sống Thiêng Liêng trong ḿnh kẻ khác, như vậy mới cứu nó khỏi bị tai hại.

THIÊN THỨ NH̀

ĐOẠN TUYỆT

1) – Dứt tuyệt sự ham muốn:

Đứng trước Thánh Dung th́ tất cả những sự ham muốn đều tiêu tan, ngoại trừ việc muốn sao được giống như Ngài vậy.

Phải hiểu tại sao tiền bạc và uy quyền không đáng ra công chiếm hữu th́ mới hết ham muốn chúng nó.

2) – Duy có một điều ham muốn tốt hơn hết:

Đừng mong mỏi được về Thiên Đường hay là một ḿnh thoát đọa Luân Hồi.

Không diệt hết các sự ham muốn th́ không rảnh rang đặng lo lắng công việc của Chơn Sư.

Đừng ham muốn thấy kết quả công việc ḿnh làm hay là thấy ḿnh giúp ai tới bực nào, hoặc là muốn cho người ấy biết ơn ḿnh nữa.

Phải làm lành v́ ưa mến việc lành, phải làm việc v́ ưa thích sự làm việc. Phải xả thân giúp đời v́ thương đời và không c̣n làm cách ǵ khác nữa. 

3) – Những phép thần thông:

Đừng ham những phép thần thông.

Cưỡng bách luyện tập chúng nó th́ sẽ mang đủ thứ phiền năo.

Người có phép thần thông hay khoe ḿnh, tưởng ḿnh không lầm lạc, y thường bị bọn ma quái gạt gẫm. Ngày giờ luyện tập mấy phép đó nên để dùng vào việc giúp đời c̣n hay hơn.

Khi tâm thức con người mở mang th́ con người sẽ có phép tắc.

Nếu Chơn Sư thấy phép thần thông hữu ích cho Đệ tử th́ Ngài chỉ cách luyện tập, khỏi lo sợ tai hại nào cả.

4) – Những sự ham muốn nhỏ nhen:

Chớ nên có ư khoe ḿnh xuất sắc hay tỏ ra thông minh.

Đừng ham nói. Trước khi nói hăy suy nghĩ coi lời nói có đủ ba đức tánh nầy không: Chơn Chánh, Dễ Thương, Hữu Ích. Nếu không th́ phải làm thinh.

Đừng ham nói những chuyện tầm phào, phù phiếm, vô vị.

Tập cho có thói quen “Nghe” hơn là “Nói”.

Bốn đức tánh phải tập cho được là: Tri, Cảm, Nguyện, Mặc. Đức tánh thứ tư Mặc: Nín Thinh là khó tập hơn hết.

5) – Hăy lo lắng việc nào có can hệ với ḿnh:

Đừng xen vào việc thiên hạ, việc nào người ta làm được hay tin được th́ hăy để cho người ta thật hành theo ư người ta muốn.

Phải trọng quyền tự do của kẻ khác. Không nên kích bác khi họ sử dụng quyền tự do của họ.

Thấy ai làm ác với đứa con nít hay là thú vật th́ hăy ngăn cản. Cho nhà chức trách hay ai làm nghịch với phép nước.

Nếu lănh phần giáo dục người nào th́ phải chỉ lỗi của va một dịu dàng, nhỏ nhẹ.

THIÊN THỨ BA

HẠNH KIỂM TỐT

1) – Tự chủ trong lúc tư tưởng:

Chế ngự Cái Trí đặng cho tư tưởng luôn luôn được yên lặng và thanh tịnh.

Những điều hữu ích của Cái Trí yên tịnh:

a)– Đương đầu với những sự thử thách và những sự khó khăn trên Đường Đạo.

b)– Chịu đựng dễ dàng những sự buồn bực xảy ra hằng ngày.

c)– Tránh việc lo lắng những sự nhỏ mọn làm mất ngày giờ của nhiều người. Hăy coi những việc ở ngoài xảy đến như: sầu năo, rối rắm, bịnh tật, tốn hao, không có quan hệ chi cả.

Chúng là kết quả những việc làm kiếp trước, phải vui ḷng chịu đựng.

Hăy nhớ rằng mọi việc khổ năo trên thế gian đều tạm thời.

Hăy nghĩ đến những chuyện làm bây giờ đây. Chúng chỉ định số phần của ta trong tương lai.

Đừng buồn bực hay rủn chí, v́ nó nhiễm kẻ khác và gây ra khó khăn cho đời sống của họ.

Phải chú ư vào mỗi việc làm đặng làm cho hoàn thiện.

Phải có sẵn nhiều tư tưởng tốt đẹp, khi Cái Trí ở không th́ tưởng tới chúng nó liền.

Mỗi ngày hăy dùng trí lực ḿnh đặng làm những việc tốt lành và hướng về sự tiến hóa.

Hăy ban rải những tư tưởng yêu thương cho người đương buồn bực hay đau khổ và cần sự giúp đỡ.

Chớ nên kiêu căng, v́ dốt nát mới sanh ra tánh tự phụ.

Người khôn ngoan biết rằng duy có Trời mới là lớn và việc lành nào cũng do Trời làm ra.

2) – Tự chủ trong lúc hành động:

Muốn giúp đời tư tưởng phải biến thành sự hành động.

Phải cần mẫn làm những việc hữu ích.

Phải để mỗi người giải quyết công việc của va theo ư va muốn. Nếu cần th́ sẵn sàng giúp đỡ song không can thiệp.

Đừng lănh những nghĩa vụ mới. Phải làm cho xong công việc của ta đương đảm đương. Phải làm công việc hằng ngày giỏi hơn kẻ khác, v́ đó cũng phải nhơn danh Ngài mà làm

3) – Đức khoan dung:

Thật t́nh kính trọng tín ngưỡng của kẻ khác như tín ngưỡng của ḿnh.

Tôn giáo nào cũng là một con đường dắt đến Thượng Đế.

Phải thông hiểu hết mọi việc mới giúp được tất cả mọi người.

Phải trừ khử thói ngu tín và tin tưởng dị đoan.

Không có cuộc lễ bái nào cần thiết, nhưng đừng lên án những người c̣n thích những cuộc lễ bái.

Đừng để bị kẻ khác bắt buộc ḿnh trở lại chỗ ḿnh đă đi qua khỏi.

Phải thương những tâm hồn chất phác c̣n cho những cuộc lễ bái là quan trọng.

Những cuộc lễ bái giống như những hàng đôi để giúp người mới tập viết. Chừng viết giỏi rồi th́ không c̣n nhờ cậy chúng nó nữa.

Một vị Đại Huấn Sư có viết câu nầy: “Hồi tôi c̣n con nít, tôi nói theo thói con nít, tôi tưởng theo thói con nít, tôi luận theo thói con nít, mà tới chừng tôi trở nên người lớn, tôi bỏ hết các thói con nít”.

Không thể dạy dỗ và giúp đỡ mấy đứa trẻ thơ được, nếu quên lúc ấu xuân của ḿnh và không có thiện cảm với chúng nó.

Hăy cư xử với mọi người một cách nhơn từ, hiền hậu, khoan thứ, dầu họ là người giữ Đạo nào cũng vậy.

4) – An phận:

Phải vui ḷng trả quả. Phải cám ơn các Đức Nam Tào Bắc Đẩu không cho ḿnh trả nhiều hơn số đó và các Ngài thấy ḿnh đáng giúp đỡ.

Ngày nào nhân quả chưa tiêu tan th́ ngày đó chưa giúp ích được Chơn Sư bao nhiêu. Phải vui ḷng nhận lănh quả bởi v́ Hiến Ḿnh vào Công Việc của Chơn Sư tức là xin được nhồi quả, làm sao trong một, hai kiếp trả sạch quả xấu, không th́ cả trăm kiếp mới trả hết.

Hăy diệt ư muốn bảo thủ cái chi thuộc về quyền sở hữu của ḿnh. Nếu v́ nhân quả, th́ phải sẵn sàng vui ḷng chia ĺa với những người nào hay là vật nào mà ḿnh quí chuộng hay là yêu thương hơn hết.

Nếu ngă ḷng rủn chí th́ Chơn Sư không thể nào dùng ḿnh làm trung gian đặng truyền thần lực sang cho kẻ khác. 

5) – Đi thẳng tới mục đích (Quyết định):

Phải làm mỗi phần việc cho khéo léo.

Tất cả những việc làm hữu ích và vô tư lợi đều là Công Việc của Ngài.

Cũng là vị Đại Huấn Sư hồi nảy có viết câu nầy: “Dẫu làm việc chi cũng vậy, con phải vui ḷng mà làm, bởi v́ làm đó cũng như làm cho Đức Thượng Đế, chớ không phải làm cho Con Người”.

Phải làm việc với ư nghĩ: “Chút nữa đây, Chơn Sư sẽ đến xem coi công việc của ta làm”.

Câu sau đây cũng một ư nghĩ: “Dẫu tay con làm việc chi cũng vậy, con cũng phải hết sức chủ ư vào đó”.

Khi bước vào Đường Đạo rồi không nên để cho cái chi làm cho ta bỏ Đạo được, dầu là trong giây phút thôi. Ĺa Đạo tức là tự chia ĺa ḿnh ra vậy.

6) – Ḷng tin cậy:

Phải tin cậy Chơn Sư và tự tin cậy ḿnh nữa. Không tin cậy Chơn Sư, Ngài không thế giúp ta được.

Ḿnh phải tự biết ḿnh là một Điểm Linh Quang của Đức Thượng Đế, chớ không phải những lớp vỏ ở ngoài thường vấy bợn nhơ.

Đức Thượng Đế pháp lực vô biên ở trong ḷng ta, nếu ta có chí khí th́ chuyện nào ta cũng làm được cả.

Phải tự nói: “Tôi là Con Người mà tôi cũng là Thượng Đế ở trong ḿnh Con Người nữa”.

Muốn bước vào Đường Đạo th́ ư chí phải cứng cỏi như thép đă trui vậy.

THIÊN THỨ TƯ

L̉NG TỪ ÁI

1) – Thoát kiếp Luân Hồi:

Đức Từ Bi đứng đầu các đức tánh tốt cần phải có.

Hiệp nhứt với Thượng Đế đặng hoạt động với Ngài và như Ngài.

Muốn đoạt được mục đích nầy th́ phải mở rộng t́nh thương và không hề có một mảy ǵ Tư Lợi.

2) – Ḷng Từ Ái trong sự sanh hoạt hằng ngày:

Có hai nghĩa:

a)- Tránh cho khéo đừng làm cho sanh vật đau đớn.

b)- Phải chực hờ cơ hội đặng giúp đỡ.

Ba tội làm hại hơn hết v́ nghịch với ḷng Từ Ái.

- Sự nói hành.

- Điều hung ác.

- Tin tưởng dị đoan.

3) – Sự nói hành:

Tưởng tới tánh tốt hay tánh xấu tức là tăng cường sức mạnh của nó.

Tưởng tới tánh xấu của kẻ khác th́ phạm ba tội một lượt:

Một là: Sản xụất chung quanh chỗ ta ở những trư tưởng xấu xa, gây rối rắm cho kẻ khác. Ta thêm một sự khổ cho đời.

Hai là: Tăng cường tánh xấu của người mà ta nghi ngờ, nếu va có sẵn tánh xấu đó. Bằng không th́ tư tưởng xấu của ta tới xúi giục va sanh ra tật xấu như ư ta đă nghĩ.

Ba là: Sanh ra trong Trí những H́nh tư tưởng thấp hèn, màu sắc đen tối. Người có mắt Thánh ḍm vô thấy một cảnh tượng xấu xa, u buồn chớ không được đẹp đẽ, vui tươi.

Người nói hành c̣n kéo nhiều người khác vô chia sớt tội ác với y. Tất cả làm ra Cộng Nghiệp.

Hăy trả lời một cách nhỏ nhẹ với người nói hành: “Chưa ắt việc đó đă đúng, mà dầu có thật đi nữa cũng nên quên phứt đi, đừng nghĩ tới nữa”.

4) – Điều hung ác:

Có hai thứ: Cố ư ác và Vô ư ác.

Cố ư ác là quyết định làm cho sanh vật đau đớn.

Nhiều người hay làm ác lắm như:

- Những vị Pháp quan của ṭa án Tôn Giáo thuở xưa.

- Những vị tra tấn. Những vị giáo chức.

- Những người tu hành nhơn danh Đạo ḿnh mà làm nhhững việc bất nhơn, thất đức.

- Những người giải phẩu sanh thể thú vật.

- Những người săn bắn chim chóc và thú vật vô tội, viện cớ là v́ lư do thể thao.

- Những lời thô lỗ, cộc cằn, mắng nhiếc, nhục mạ.

Lời nói vô t́nh không lượng trước làm cho kẻ khác đau ḷng là phạm tội vô ư ác.

C̣n nhiều tội ác khác nữa, xin kể vài trường hợp điển h́nh thôi:

- V́ tham lam, bỏn sẻn nên bỏ đói vợ con và trả tiền công hẹp ḥi.

- Muốn được toại ḷng nên không quan tâm đến Linh Hồn và thể xác bị y làm hư hoại.

- Không trả lương cho thợ thầy đúng ngày giờ.

C̣n không biết bao nhiêu tội ác khác nữa, v́ tánh vô tư lự mà gây ra những sự rối rắm cho kẻ khác.

Dầu con người có quên đi nữa, Quả Báo cũng không hề quên đâu.

6) – Tin tưởng dị đoan:

Tin dị đoan là mối hại rất lớn.

Có nhiều phương diện:

- Giết thú vật đem cúng tế.

- Tưởng rằng con người phải cần ăn thịt mới sống.

Dân chúng Ấn Độ bị sự tin tưởng dị đoan làm cho đau khổ rất nhiều, mặc dầu đă biết t́nh huynh đệ hữu ái.

Phải tránh: nói hành, điều hung ác, tin dị đoan, chúng là ba trọng tội, v́ nghịch với ḷng Từ Ái và cản trở mọi sự tiến hóa.

6) – Phụng sự:

Cần mẫn làm việc lành.

Trong ḷng phải tràn ngập ư muốn Phụng Sự. Giúp đỡ tất cả, từ con người cho tới thú cầm và cây cỏ.

Tập cho có thói quen giúp ích trong việc nhỏ mọn hằng ngày, sau mới không bỏ qua việc lớn lao khi có cơ hội đưa đến.

Người nhập Đạo không sống riêng cho ḿnh mà sống cho kẻ khác. Anh làm một vận hà đem Đức Từ Bi của Thượng Đế ban rải cho chúng sanh. Anh là một ng̣i viết trong bàn tay của Thượng Đế. Ngài dùng anh đặng phô diễn tư tưởng của Ngài cho thế gian biết. Anh cũng là một bó đuốc linh động tỏa ra khắp cơi Trần T́nh Thương của Đức Thượng Đế chan chứa trong ḷng anh.

Có Minh Triết mới giúp đỡ được, mà Ư Chí điều khiển Minh Triết, c̣n Từ Bi lại linh cảm Ư Chí.
Ấy là những đức tánh mà ta phải có.

Ư Chí, Minh Triết, Từ Bi là ba trạng thái của Thượng Đế. Nếu anh muốn tham gia vào Công Việc của Ngài th́ anh phải phô trương ba đức tánh đó cho đời thấy.
 

TIỆN ĐÂY TÔI CÓ VÀI LỜI NGỎ CÙNG QUÍ BẠN ĐỘC GIẢ.

Sau khi đọc quyển nầy rồi, mà quí bạn thấy nó chưa giúp quí bạn phần nào, th́ xin quí bạn hăy cất nó kỹ lưỡng vào tủ. Rồi tới một ngày kia, hoặc 5 – 3 năm, hoặc 9 – 10 năm, sau khi quí bạn xông pha trên con đường đời dẫy đầy gió bụi, đă chồn chơn mỏi gối hay là chán chê sự cạnh tranh danh lợi hỗn tạp và bất chánh, quí bạn hăy lấy nó ra xem lại.

Tới chừng đó quí bạn mới thấy nó là một người Hướng Đạo Tinh Thần chơn chánh, cao thượng, lo mưu hạnh phúc cho quí bạn và chỉ đường ngay nẻo thẳng cho quí bạn đi từng bước, khỏi sợ lạc qua những thung lũng mà hai bên lề đầy những vực sâu, hố thẳm. Rồi quí bạn vững ḷng tiến tới. Chẳng bao lâu, một chân trời mới vô cùng tốt đẹp sẽ mở rộng ra trước mắt quí bạn. Quí bạn hăy kinh nghiệm trong một thời gian rồi quí bạn sẽ thấy những lời nói trên đây không hề sai ngoa.

Chúc quí bạn mau thành công rực rỡ.

H Ế T

HOME  sách   TIỂU SỬ    BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN    BÀI VỞ   THƠ   gifts   TẾT 2006  QUEST  MAGAZINES