Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  QUEST  MAGAZINES

 

NHỮNG QUYỀN NĂNG C̉N TIỀM TÀNG

TRONG CON NGƯỜI

 

Trích trong quyển Thông-Thiên-Học và Hội Thông-Thiên-Học của Bạch-Liên

 (từ trang 84 đến 118)

  

 

        Những năng lực c̣n ẩn tàng trong con người nhiều lắm, tôi xin kể và giải ba cái chánh mà con người dầu học đạo hay không học đạo cũng thường nghe nói là: Thần nhăn, Thần nhĩ và Xuất thần hay  Xuất Vía.

 

THẦN NHĂN LÀ G̀?

 

        Nghĩa chánh của nó là con mắt thần, v́ người ta thường nói: Thần thánh ḍm thấy những ư muốn thầm kín của ḿnh. Con mắt thần thấy được những điều mà con mắt phàm không thấy được.

        Thần nhăn không phải ở trong xác thịt, nó là một cơ quan của một thể khác gọi là cái Vía (1). Lấy theo vị trí đối với Xác thịt th́ nó ở chính giữa hai chơn mày. Nó giống như một cái bánh xe hay là cái dĩa xây tṛn. Tiếng Thiên-Trước gọi là (Chakra ou disque tournant). Nó mở ra th́ người ta thấy được cảnh vật và dân sự ở cơi Trung Giới (Plan astral), ư muốn và t́nh cảm của con người.

        Trên cơi Trung Giới ư muốn và t́nh cảm của con người đều có h́nh dạng, song ta không thấy được là v́ ta chưa mở Thần nhăn. Đối với cơi Trung Giới th́ ta giống như một người mù ở thế gian. Chừng nào con mắt của người mù mở ra th́ va mới thấy được vạn vật trên cơi Trần. Cũng thế đó, chừng nào ta dùng được Thần nhăn th́ ta mới biết được cơi Trung giới ra sao. Nhưng tôi xin nói thêm: người mới mở Thần nhăn giống như đứa con nít mới mở mắt chào đời. Chung quanh nó lạ hoắc, nó cần phải có người chỉ bảo từ kẻ răng chân tóc, nó mới trở nên khôn ngoan. Cũng thế, người mới mở Thần nhăn phải nhờ người cao kiến dạy dỗ mới không lầm lạc, bởi v́ cách sinh hoạt của dân sự trên cơi Trung Giới không giống như ở cơi Phàm. Nhơn vật trên cơi Trung Giới có phép biến đổi h́nh dạng một cách mau lẹ, v́ thân h́nh họ làm bằng một chất khí tế nhuyển hơn khí trời, không phải cứng như xác thịt nầy. V́ vậy nó có thể tùy theo tư tưởng mà thay đổi h́nh dạng trong nháy mắt.

 

CẮT NGHĨA THEO KHOA HỌC

         

        Lấy theo khoa học mà nói, có Thần nhăn tức là cảm ứng với một thứ rung động chớ không có chi lạ. Trong Vũ trụ, vạn vật đều rung động. Theo tấm bảng rung động (Tableau de vibrations) th́ những sự rung động từ 35.184.372.088.832 lần cho tới 1.125.899.906.842.624 lần trong một giây đồng hồ th́ làm ra những lằn sóng ánh sáng con mắt phàm thấy được. Trên số đó hay dưới số đó, con mắt phàm không thấy. Cũng như quang tuyến X rung động mau hơn số đó, con mắt ta có thấy ra sao đâu. Chất khí làm cơi Trung Giới rung động mau hơn Quang tuyến X nữa, nó cảm con mắt ta không được, v́ vậy ta không thấy chớ không có chi lạ.

 

PHƯƠNG PHÁP MỞ THẦN NHĂN

 

       Có nhiều phương pháp mở Thần nhăn: hoặc tham thiền, hoặc dẫn luồng hỏa xà, hoặc dùng thuốc say mê, hoặc tự kỷ thôi miên, hoặc nhờ người khác thôi miên ḿnh, hoặc thở có tiết điệu (respiration ryhmée) vân vân. . .

        Trong những phương pháp nầy có tham thiền là tốt hơn hết v́ nó không có hại, c̣n mấy phương pháp kia đều có điều nguy hiểm.

 

NHỮNG NGƯỜI CÓ THẦN NHĂN

 

        Ba bốn chục năm trước nói chuyện những người có thần nhăn th́ phần đông không tin, cho là chuyện dị đoan hay là bịp đời. Bây giờ thiên hạ tiến hóa, số người có thần nhăn bên Âu, Mỹ rất nhiều, thậm chí có người lấy quan năng nầy làm nghề con buôn. Quí bạn đọc báo chí bên Pháp có lẽ đă thấy những quảng cáo như vầy: “Ông X. là nhà có thần nhăn chuyên môn (voyant professionnel). Bà Y. . đồng cốt có thần nhăn (médium voyant) sẽ nói tương lai của các bạn với một số tiền vài trăm quan, vân vân. . .”

        Ngày nay thiên hạ không c̣n cho chuyện có thần nhăn là sự quái lạ nữa.

        Tôi xin hiến cho các bạn hai câu chuyện “Có Thần nhăn” dưới đây của nhà thông thái ÉDISON và Bác sĩ TARDIEU thuật lại có đăng vào Niên giám của khoa Tâm-Linh-Học tháng 5 (Mai) 1916 và số 3 của năm 1915,(Annales des Sciences psychiques Mai 1916 et 3e numéro de l’année 1915).

LỜI TƯỜNG THUẬT

CỦA NHÀ THÔNG THÁI EDISON.

 

        Một người bạn cũ chí thân của tôi có gởi cho tôi một người với mấy lời giới thiệu nầy: “ Người nầy tên Reese, có làm nhiều việc phi thường. Tôi muốn cho anh biết va. Có lẽ anh t́m ra sự cắt nghĩa cái năng lực của va được.”

        Tôi bèn cho ngày giờ gặp gỡ. Đúng bữa kỳ hẹn, Reese tới pḥng thí nghiệm của tôi. Tôi bèn kêu vài người thợ thầy của tôi cho thí nghiệm với Reese. Reese bèn bảo một người Na-uy trong đám đó qua pḥng kế bên viết trong một miếng giấy nhỏ tên mẹ va hồi c̣n con gái, ngày sanh tháng đẻ của bà và nhiều việc khác. Anh thợ Na-uy làm y như vậy, rồi xếp miếng giấy ấy nắm trong tay. Reese bèn nói trúng hết những lời viết trong giấy. Reese c̣n nói thêm trong túi của anh thợ nhỏ nầy có một đồng vàng mười couronnes (2). Thật quả như vậy.

        Sau khi Reese thí nghiệm nhiều lần với mấy người thợ thầy khác và cái kết quả không sai chút nào, tôi mới bảo anh thí nghiệm với tôi. Tôi bèn qua pḥng kế bên viết mấy chữ nầy: “Có thứ nào hơn hydroxyde de nickel đặng dùng vào một bộ pin điện chất kiềm chăng?” (Y-a-t-il quelque chose de mieux que l’hydroxyde de nickel pour une batterie de matière alcaline). Tôi mới thí nghiệm một bộ pin chất kiềm, tôi ngờ vực một chút, không biết đi trúng đường không.

        Sau khi viết câu trên đây rồi, tôi bèn ra một vấn đề khác, tôi chăm chỉ vào vấn đề đó đặng giải quyết. Tôi cố ư làm như vậy đặng Reese lạc đường, khi Reese muốn đọc trong tư tưởng của tôi những câu tôi đă viết. Tôi bèn trở lại pḥng mà tôi đă bỏ Reese ở đó.

        Lúc tôi bước vào pḥng th́ Reese nói: “Không, không có thứ nào hơn hydroxide de nickel đặng dùng vào pin điện chất kiềm.”

        Reese đọc câu hỏi của tôi trúng hết. Tôi không có ư giải nghĩa năng lực nầy chút nào. Tôi tin chắc rằng v́ những nhu cầu của trào lưu văn minh mà sẽ có những sự phát minh lớn lao do những người có những năng lực nầy mà ra.

        Số người có thần nhăn rất hiếm hoi trong thời đợi nầy, sẽ tăng thêm nhiều lắm trong những thế hệ sau. Sự khôn ngoan trung b́nh ngày sau sẽ mở mang và sẽ tiếp tục rất mau lẹ công việc làm của sự khôn ngoan trung b́nh ngày nay.

        Lối hai năm sau sự thí nghiệm mà tôi mới kể ra đây, một hôm tên gác cửa pḥng hóa học của tôi vô cho hay: Reese ở tại tiền sảnh và muốn ra mắt tôi. Tôi lấy viết ch́ và viết chữ nhỏ rí “Keno”. Tôi xếp tấm giấy bỏ vô túi rồi bảo tên gác  cửa cho Reese vào. Tôi nói:” Reese , tôi có một miếng giấy trong túi. Cái ǵ viết ở trên đó vậy?” Không một chút dụ dự, Reese bèn đáp: “Keno”.

        Một ít lâu, sau cuộc thí nghiệm tại pḥng hóa học của tôi, Bác sĩ James Hanna Thompson, vị lương y nổi danh về khoa trị bệnh tinh thần, có lập tại nhà một buổi hội họp có tánh cách phản đối. Ngài đi qua pḥng sách của ngài, viết những câu hỏi trên những tờ giấy nhỏ rồi giấu đi. Reese ngồi nói chuyện trong pḥng khách cho tới khi Bác sĩ Thompson trở lại th́ Reese kêu ngài mà nói như vầy: “Dưới đáy hộc tủ phía tả bàn viết của ngài có một tấm giấy trên đó viết chữ “Opsonic”. Dưới cuốn sách để trên bàn ngài có một miếng khác viết chữ “Ambiceptor”. Trên một miếng nữa có chữ “Antigen”.

        Những lời của vị thần nhăn thốt ra không ngập ngừng, đều trúng cả. Bác sĩ Thompson rất kinh ngạc và thú thật ngài tin rằng có thần nhăn.

        (Annales des Sciences psychiques Mai 1916)               

        Trong những sách đạo đức có thuật cả trăm chuyện có thần nhăn, song tôi không đem ra v́ biết rằng sẽ có nhiều người cho là không có tính cách khoa học. Tôi lựa bài tường thuật của ông Edison, nhà Vật lư học thông thái nước Mỹ mà khắp hoàn cầu đều biết danh v́ những sự phát minh của ông về máy hát, bóng đèn điện, b́nh chứa điện, chất kiềm (b́nh ắc quy) vân vân. . . Bài của ông đă được dịch ra tiếng Pháp và đăng vào Niên giám của khoa Tâm Linh Học tháng Mai, 1916; và một bài nữa của ông Léon Sonrel, một nhà thông thái đă mở thần nhăn thấy trước hai trận giặc Pháp, Đức năm 1870 và năm 1914.

 

MỘT NGƯỜI CÓ THẦN NHĂN

THẤY TRƯỚC HAI TRẬN GIẶC PHÁP, ĐỨC 1870 và 1814

 

Lời chứng kiến của Bác sĩ TARDIEU.

        Bác sĩ Tardieu viết trong Niên giám của khoa Tâm-linh-học số 3 năm 1915 như vầy:

        “Lời tiên tri lạ lùng nầy thốt ra nhằm tháng Juillet 1869, nhiều người chứng kiến bây giờ vẫn c̣n sống và tôi xin lấy danh dự mà bảo đảm rằng: “Ấy là sự thật”.

        Bạn thiết tôi, Léon Sonrel, cựu sinh viên trường Cao đẳng Sư Phạm là nhà Vật lư học tại Thiên văn đài Paris. Trong hai năm 1868 và 1869, chúng tôi thường lân la với nhau và chúng tôi trở nên bạn thiết. Léon Sonrel, bạn tôi, là một nhà thông thái hạng nhất. Thuở đó tôi là lương y nội trú các dưỡng đường Paris; nhờ bạn tôi mà tôi được giới thiệu vào các giới khoa học đầu tiên.

        Cũng nhờ bạn tôi mà tôi là một trong bốn người sáng lập Thiên-văn-đài Montsouris với Charles Sainte- Clair-Deville, Marié-Davy và Léon Sonrel.

        Léon Sonrel thường làm cho tôi lạ lùng với một trạng thái thôi miên của anh xảy ra trong lúc chúng tôi đàm thoại và trong khi anh yên tĩnh và khỏe mạnh.

        Những điều anh nói trước về những việc sẽ tới, tôi nghe và về sau thí nghiệm đều quả có in như vậy. Tôi cũng phải nói: vả lại, tôi cũng không để ư tới những trạng thái đặc biệt của bạn tôi. Tôi cho mấy cái đó là những cơn mê của phép thôi miên, dẫu rằng bạn tôi nói mà con mắt mở trao tráo, gương mặt không có vẻ chi thay đổi.

        Ngày 23 hay 24 Juillet 1869, chúng tôi đương đi chơi trong Luxembourg, trên những con đường bây giờ đây chạy ngang qua trường Bào chế, anh bạn tôi mới nói cho tôi nghe hơn ba giờ đồng hồ những lời tiên tri sau nầy làm cho tôi cảm xúc dữ lắm. Anh vừa đi vừa ngó trên không và đàng trước, có khi ngừng từ chập.

        Ôi! cái ǵ vậy ḱa! A, Chiến tranh. . . Anh ở trên đại lộ. Anh là đoàn trưởng! Ôi! Cuộc rối loạn! Anh đếm tiền ở nhà ga phía Bắc. Ḱa anh ở trong toa xe lửa với nhiều người. A! anh ngừng tại Aulnoy! Ḱa anh ở Hirson! Ḱa anh ở Mézières; mà anh đi đâu? Ôi! trận giặc ǵ mà tàn ác đến thế! Anh bị những tai nạn hiểm nghèo.

        Ôi! Quê hương của tôi! Ôi! Xứ sở của tôi! Ôi cuộc tàn phá đến thế! Ôi! Nguy cơ làm sao!

        Ôi! Trời ơi! Trời ơi! Ảnh ngừng lại một chút rồi khóc. Rồi ảnh bước tới. Tôi theo anh. Anh ngước đầu lên, ngó mút lên không gian. Anh giơ hai tay lên và đưa tới đàng trước. Anh nói tiếp. Ôi! Bại trận đến thế ư! Nguy cơ làm sao! Ôi! Quê hương của tôi!

        Anh nói thêm:

        Ḱa! Anh ở tại ṿng vây Paris! Ḱa!

        Tôi được phong làm Thượng sĩ quan. Ủa! Tôi chết trong ba ngày.

        Ảnh dường như tỉnh thức, ảnh lật đật day lại tôi, ảnh hỏi:

        -- Tôi chết! Tôi chết! Mà cách nào?

        Lúc đó, nhưng mau lắm, anh Léon ngó tôi như mọi lần thường bữa. Tôi bèn trả lời: “ Phải! Quí hữu! Anh chết tại ṿng vây Paris, anh là Thượng sĩ quan! À! Cái chết như thế vinh diệu lắm”.

        Rồi anh trở lại trạng thái thôi miên như trước: “Tôi chết! Tôi chết tại ṿng vây Paris, trong ba ngày !. . . Ba lần ảnh dường như tỉnh dậy. Ảnh tiếp tục: “ Ôi ! Trời ơi ! Vợ tôi có chửa một đứa con mà tôi không bao giờ biết mặt. Ảnh khóc. À ! mà anh ở đó ! Anh săn sóc chúng nó! Ồ! Anh tử tế quá!”. Anh tỏ dấu đau đớn dữ lắm. Ảnh tiếp tục tả những sự tai hại của ṿng vây Paris. Ảnh kể những tai nạn mà tôi sẽ gặp. Rồi anh nói: A! anh tưởng ở lại Paris và dự cuộc thi vào trường Y học? Ồ ! thật vậy, ḱa anh đă về tỉnh. Anh làm chánh trị! A! Mà anh không quên vợ con tôi. Ồ! Anh cưới vợ! Anh có con, nhiều đứa! A! Tội nghiệp quá ! Anh đau khổ! Anh ngồi khóc gần một bên vợ yêu dấu của anh đương hấp hối. Hăy có gan lên! Hăy có gan lên! anh sẽ lướt qua được các sự đau khổ của anh! Tôi rất thương hại anh! Hởi anh bạn khốn khổ của tôi!”

        Trong hai giờ như vậy Sonrel trạng tả tương lai của đời tôi. Tới một chỗ kia thuộc về phương diện khoa học, Sonrel bổng la lên: “C̣n tai hại cho nước Pháp nữa! Ôi! Trời ơi! Trời ơi! Quê hương tôi mất rồi! Nước Pháp chết mất! Sonrel ngước mặt nh́n trời rồi dường như có linh cảm, anh nói: A! Nước Pháp được giải nguy! Nó tới sông Rhin! Ôi! Nước Pháp! Quê  hương yêu dấu của tôi ! Ngươi đă thắng trận! Ngươi làm bá chủ hoàn cầu. Quốc hồn của ngươi chói rạng khắp thế gian. Thiên hạ đều ca tụng ngươi (3). ”

        Bác sĩ TARDIEU nói tóm tắt những việc xảy ra như vầy:

         “Ngày 20 Aout 1870 hai ông thầy rất kính mến của tôi là ông Nélaton và ông Larrey bổ nhậm tôi làm Lương y chuyên môn về khoa mổ xẻ, chỉ huy bệnh viện tự động số 8 của Hồng Thập Tự. Qua ngày 27 Aout, tôi khởi hành cầm đầu ba bệnh viện. Tôi phải theo kịp đạo binh của Mac Mahon. Tôi tính phải theo thung lũng sông Meuse, chắc rằng đi theo sông Meuse tới Metz th́ tôi sẽ gặp Mac Mahon trong một chỗ nào đó. Bệnh viện tự động số 8 về phần riêng cơ binh thứ 7 của Félix-Douai.

        Chúng tôi đi trên đại lộ, sự cảm xúc hết sức lạ lùng. Tôi nói với hai vị Lương y theo tôi lấy nón kết quyên tiền cho chiến sĩ bị thương.

        Từ Opéra tới nhà ga phía Bắc, hai vị quyên được 36 ngàn quan. Tôi đếm tiền tại nhà ga phía Bắc rồi trao cho người thủ quỹ của hội. Lúc đó tôi mới nhớ đến lời tiên tri của bạn tôi, Léon.

        Khi lên xe lửa rồi, mấy vị lương y hỏi tôi dắt họ đi đâu. Tôi bèn đáp: “Về phía Bắc thung lũng sông Meuse”.

       Chúng tôi qua Aulnoy, Hirson, Méziè Res đặng tới Sedan. Tôi mới thêm rằng: Rồi đây có một lúc tôi sẽ thuật lại cho các ngài nghe những lời tiên tri mà người ta đă nói với tôi. Trong mười hay mười lăm ngày nữa chúng ta sẽ trở về Paris sau một trận đại bại không c̣n manh giáp.

        Ngày 31 Aout, sau khi qua Aulnoy, Mézières, Sedan, chúng tôi theo ngă Chemery mà tới Raucourt.

        Chúng tôi cứu được mấy trăm lính bị thương. Đạo binh Pháp kéo qua gần bên chúng tôi. Đạo binh Phổ-lỗ-sĩ (Prussien) đuổi theo binh Pháp, họ đóng trại ở Raucourt và chung quanh đó. Chiều ngày 31 Aout, lối 10 giờ tôi mới thuật lại cho mấy vị lương y nghe những lời tiên tri của Léon; tôi nói sau khi bại trận ngày mai, chúng ta sẽ trở về Paris và Paris sẽ bị phong tỏa.

        Sau trận Sedan, bệnh viện tự động của tôi trở về Paris và cả thảy đều biết Léon khi Léon lại thăm tôi và dùng bữa với tôi. Cả thảy đều nói, chúng ta sẽ coi anh Léon có được phong làm Thượng sĩ quan và anh sẽ chết trong 3 ngày không?

        Qua tháng Novembre, Léon được phong làm quan Tư lịnh đạo công binh phụ thuộc dưới quyền chỉ huy của Đại tá Laussedat.

        Mười lăm hay hai mươi ngày sau, Léon mắc bệnh trái đen, rồi ba bữa sau từ trần. Lúc đó vợ anh có thai được ba tháng.

        Bệnh viện tự động số 8 bây giờ ở Arcueil, biết Léon và những lời tiên tri của anh, khi nghe anh chết cả thảy đều sửng sốt. Tôi và ông Delaunay vốn là giám đốc Thiên văn đài và Chánh hội trưởng Hàn Lâm viện khoa học, đứng chủ lễ cầu hồn cho anh tại nhà thờ Montrouge và chỉ huy đám táng anh tại nghĩa địa Mon parnasse.

        Tôi không lập lại những chuyện tôi giúp đỡ vợ góa của người bạn tôi v́ không cần ích, đó là bổn phận của tôi. Sau khi Paris được giải cuộc phong tỏa, tôi trở về Auvergne và được bổ nhậm làm Tổng ủy-viên của Puy de Dôme.

        Trong lời tiên tri của Léon, thường nói mấy đứa con của ảnh. Năm 1869, ảnh có một đứa con trai. Đứa thứ nh́ đặt tên Jacques, sanh ra 7 tháng sau khi cha nó chết, nhằm năm 1871.

        Làm Tổng ủy-viên của Puy de Dôme năm 1871, tôi bày cuộc bỏ thăm cất Thiên văn đài của Puy de Dôme năm 1873. Được làm Báo cáo viên của ủy ban, tôi bèn thừa dịp đó xin “Hội nghị quận hội” trợ lực tôi đặng xin quan Tổng Trưởng Jules Simon cho vợ góa anh Léon một số tiền trợ cấp, bởi anh chết v́ phận sự trong lúc Paris bị phong tỏa. Tổng trưởng bèn cho một số tiền trợ cấp là 1.200 quan mỗi năm.

        Năm 1874 tôi cưới vợ. Vợ tôi đau bệnh nan thủng có bào trùng và chia ra nhiều ngăn tại lá gan. Nàng chịu đau đớn ṃn mỏi trong 6 năm mới từ trần, để lại cho tôi 2 đứa con gái nhỏ. . .

        Ông Paul Jagot thêm đoạn sau nầy: “Năm 1912 sau khi ông Tardieu đạt thành giai đoạn về khoa học mà Sonrel đă tiên tri với ông 43 năm về trước,ông xét rằng ngày giờ của cuộc thử thách mới của nước Pháp đă gần đến. Ông bèn báo tin đó cho những người ở chung quanh ông và thân bằng cố hữu của ông hay.

        Tới Avril 1914, chắc chắn rằng sự biến cố dữ dội đă gần kề, ông bèn đi lại nhà ông giáo sư Charles Richet thuật hết những lời tiên tri của Sonrel cho ông nầy nghe và ngày 3 Juin 1914 ông trao cho ông Charles Richet một bài tường thuật về sự chứng kiến của ông đặng đăng vào Niên giám của khoa Tâm-Linh-Học theo lời yêu cầu của ông Charles Richet.

        Ngày 13 Juin tôi có nghe nói câu chuyện nầy trong một cuộc hội họp giữa các nhà Tâm-linh-học. Nhưng v́ t́nh thế chiến tranh, việc ấn hành bài nầy bị trễ tới tháng Aout 1915, lúc đó số phần của nước Pháp rất bấp bênh.”

        Đọc bài tường thuật của bác sĩ Tardieu, tôi tưởng không c̣n ai cho rằng đó là câu chuyện dị đoan, bịa đặt ra để tuyên truyền cho đạo đức. Léon Sonrel là một nhà bác học, thần nhăn của ông thuộc về loại thần nhăn thời gian.

        Thường thường người mới có thứ thần nhăn nầy hay coi sai lắm v́ đọc trật số. Có lẽ trong một kiếp trước ông có luyện thứ thần nhăn nầy và đă dùng rồi cho nên kiếp nầy nó trở lại một cách dễ dàng.

        Song tiếc cho ông một điều là ông thấy trước phần số ông mà ông không t́m cách thay đổi nó đặng kéo dài sanh mạng hầu giúp ích cho đời. Tuy vậy, xem chuyện nầy chắc quí bạn đă nhận xét được ba điều nầy:

        a/- Số mạng một nước (4)

        b/- Số mạng chung của một đám người như quân lính trong trận giặc.

        c/- Số mạng của cá nhân đều có định sẵn. Thế th́ thuyết định mạng không phải là chuyện mơ hồ. Nhưng tôi chẳng bảo phải bó tay trước định mạng. Phải t́m cách sửa đổi số mạng của ḿnh như tôi đă nói trên đây. Đó là tự do ư chí. Trong cuốn Nhân Quả tôi có giải nhiều về hai vấn đề nầy nên không lập lại ở đây.

        Tôi chỉ nói thêm rằng: muốn sửa đổi số mạng phải đủ hai điều kiện nầy:

        a/- Ư chí cứng cỏi.

        b/- Thuận theo ḷng trời, tức là lánh dữ, làm lành và rửa ḷng cho trong sạch.

        Thật sự, người ta ít khi tránh khỏi được mạng số v́ chưa thông luật báo ứng tuần hườn của Trời Đất và ư chí cũng chưa cứng cỏi.

        Cho nên trong bài thi “Cung oán” thứ 18 có hai câu thúc, kết :

        “ Mới hay trăm sự không qua số,

        “ Nào phải cao xa chẳng thấu t́nh ”.

        Đâu phải là sai, thật quả in như vậy. Bây giờ tôi xin cắt nghĩa ông Léon Sonrel thấy cái chi?

 

ÔNG LÉON SONREL THẤY MỘT THỨ H̀NH GỌI LÀ CLICHÉS  AKASIQUES

                             

        Những tư tưởng, những ư muốn, những lời nói và những việc làm của con người đều có ghi h́nh dạng (5) trong một thứ khí rất tế nhuyển ở trên cơi Thượng Giới gọi là A-ka-sa, trong sách đạo đức cũng kêu là Kư-ức của Đức Thái Dương Thượng Đế (Mémoire du Logos). Các đấng Chí Tôn Nam Tào Bắc Đẩu, tiếng Thiên Trước gọi là Lipicas, coi theo những h́nh đó mà định số mạng cho mỗi người kiếp sau. Số mạng nầy chia ra làm hai gọi là Quả muồi Quả vị lai.                              

       

        a/- Quả muồi là quả phải trả từ lúc đầu thai cho tới khi lọt ḷng ra, nghĩa là quả của xác thịt. Con người phải sanh vào nhà nào, giống nào, mặt mũi, tay chơn, h́nh vóc, bộ năo cân thể nào, đó là quả muồi không thể tránh được.

 

        b/- C̣n quả vị lai là quả phải trả từ lúc lọt ḷng cho tới khi bỏ xác. Quả nầy có thể bị con người sửa đổi đặng.

 

        Hai quả nầy là hai cái h́nh tư tưởng của Tứ Đại Thiên Vương vâng mạng lịnh của các đức Nam Tào Bắc Đẩu làm ra, xin gọi là Tinh chất nhơn tạo (élémental artificiel). Tinh chất của quả muồi thường thường tan ră sau khi đứa nhỏ bảy tuổi, nghĩa là sau khi nó làm xong bổn phận của nó. C̣n Tinh chất nhơn tạo của quả vị lai th́ ở trên đầu con người, song thuộc về cơi Thượng giới. Từ cơi nầy nó xuống cơi Trung giới rồi ở lại cảnh tinh-khí của cơi Trần chờ đúng ngày giờ cho con người trả quả. Nó cứ lên xuống như thế măi.

        Cái quả riêng của mỗi người gây ra gọi là Biệt nghiệp. Cái quả chung của nhiều người đồng phạm một lỗi gây ra gọi là Cọng nghiệp.

        Bởi thế, có quả chung của những người một nước gây ra, có quả chung của một xứ, có quả chung của một giống dân tộc v.v. . . Cái quả nầy là một h́nh tư tưởng lớn. Quả của nước nào th́ bay qua bay lại ở trên nước nấy. Quả nầy cũng ở trên Thượng giới, rồi xuống Trung giới và cơi Trần như mấy thứ kia. Ông Léon Sonrel mở Thần nhăn (6) thấy được h́nh của quả nầy khi nó xuống tới Trung giới và qua cơi Trần.

        Một khi biết Đạo rồi th́ những chuyện quá khứ, vị lai không c̣n là những chuyện huyền bí hay là mơ hồ nữa.

                             

THẦN NHĂN KHÁC VỚI VÔ TUYẾN

TRUYỀN ẢNH NHƯ THẾ NÀO?

 

        Bây giờ người ta dùng được vô tuyến truyền ảnh (télévision) th́ câu chuyện thần nhăn không có chi là bí mật nữa. Vô tuyến truyền ảnh là một thứ nhăn quan để dùng ở cơi Trần, c̣n Thần nhăn là thứ nhăn quan dùng ở cơi Trung giới. Vô tuyến truyền ảnh chỉ thấy có ba bề (3 dimensions), c̣n Thần nhăn thấy tới bốn bề. Vô tuyến truyền ảnh dùng máy móc ở ngoài, c̣n Thần nhăn th́ dùng một cơ quan trong ḿnh, cơ quan đó gọi là Hạch óc (Hypophyse ou Corps pituitaire) Tàu gọi là năo thùy. Thân thể con người cũng là một cái máy biến điện. Các bạn có chơi máy thâu thanh th́ biết. Không cần dây trời (antenne), người ta lấy ngón tay nhận ngay lỗ dây trời, cái máy cũng bắt các lằn sóng điện được vậy. Hai thứ nhăn quan chỉ khác nhau như thế thôi, chớ có chi là lạ đâu. Nhưng vô tuyến truyền ảnh c̣n thua nhăn quan của cái Phách, v́ thứ nhăn quan nầy thấy suốt qua vách đá,  vách sắt, sâu dưới đất cái, từ điển trong ḿnh con người, cội rễ các chứng bệnh, các vị tinh tú tục gọi là ngũ hành (esprit de la nature) vân vân. . .

 

THẦN NHĨ

 

        Thần nhĩ là cái quan giúp cho tai nghe được những tiếng mà lỗ tai phàm không nghe được. Nó thuộc về cơi Trung giới. Nó là một thứ luân xa của cái Vía ở tại yết hầu con người, cũng như Thần nhăn là một thứ luân xa ở chính giữa chơn mày vậy.

        Không thế nào cầm bút tả được những điều của người ta nghe và thấy ở cơi Trung giới bởi v́ ở trần không có màu sắc và h́nh dạng đó.

        Máy thâu thanh tức là một thứ thần nhĩ ở cơi trần.

        Tư tưởng, ư muốn, lời nói con người đều có h́nh dạng và sanh ra những luồng sóng như luồng sóng điện. Nếu con người làm cho cái Vía và cái Trí ḿnh trở nên một cái máy thâu thanh bắt được các lằn sóng cảm xúc và tư tưởng của thiên hạ th́ con người có thế ngồi ở nhà mà biết hết ḷng dạ của các giống dân tộc trên địa cầu. Đó là trường hợp của các vị Siêu phàm nhập thánh.

        Sách Phật nói: Khi xưa, mỗi buổi sáng Phật đều mở huệ nhăn xem khắp thế gian.

        Chỗ nào Ngài thấy dân sự mến đạo đức th́ Ngài ban ân huệ xuống. Đó là sự thật một khi ta đă hiểu được chút đỉnh về khoa học mà người ta gọi là huyền bí.

        Trong Trời Đất mọi vật đều tuân theo luật tiến hóa và tuần hườn. Khoa học huyền bí chỉ rơ cách sanh hóa Trời đất và con người. Học được khoa nầy rành rẽ tức là cầm quyền sanh tử trong tay. Bên chánh đạo chọn lựa học tṛ rất kỹ càng. Những người không đức hạnh, không lo xả thân cứu đời th́ không khi nào được thâu nhận làm đệ tử. Những người chưa tự biết ḿnh, c̣n tham lam, ích kỷ, học được khoa nầy th́ sẽ hại đời dữ tợn hơn cả muôn lần bom nguyên tử hay là bom khinh khí, bởi v́ c̣n những lực làm cho một châu thế giới sụp đổ và quả địa cầu  nầy tan ra từng mảnh. Những lực đó thuộc về Fohat là cội rễ của điển khí mà bây giờ người ta mới dùng được có một phần. Chi nên những người muốn học Đạo mà không lo Rửa ḷng cho trong sạch th́ c̣n ở ṿng ngoài, chớ trông bước tới cửa Đạo là nơi hết sức trong sạch, hết sức tinh tấn, hết sức trang nghiêm không c̣n một mảy bợn nhơ nào của trần thế.

 

XUẤT  VÍA

 

        Xuất Vía là một khoa học, hễ biết th́ làm được, dầu tấm ḷng tốt hay xấu cũng không có sự trở ngại chi. Có ba cách xuất Vía:

        a/- Xuất Vía tự nhiên, tức là lúc ngủ.

        b/- Nhờ một ông thầy làm cho xuất Vía.

        c/- Tự ḿnh muốn xuất Vía giờ nào cũng được.

        Trong cuốn “Cái Vía” tôi có nói nhiều về ba cách nầy, tôi không lập lại ở đây. Tôi xin thêm ít lời để nhắc nhở những người mới học Đạo mà ham có Thần nhăn,

Thần nhĩ hay là Xuất Vía.

        Học không Thầy mà có mấy phép nầy th́ là cực kỳ nguy hiểm. Người thường ngủ rồi th́ xuất Vía qua cơi Trung giới song cũng như người không phải thật mù mà cũng không phải thật sáng mắt, không thấy rơ cơi Trung giới ra sao. Chừng nhập xác quên hết; các tinh tú và dân sự ở cơi đó coi như thường.

        Trái lại, người tự ḿnh xuất Vía được th́ lên cơi Trung giới tỉnh táo như lúc ở cơi Trần, có thể học hỏi những điều hay lạ; dân sự trên cơi nầy ghét, nên thường hóa h́nh dữ tợn, nhát và hăm dọa. Nếu không tỉnh trí, sợ hăi, chạy về nhập xác, có khi điên khùng trót đời hay là mang bệnh hoạn không thuốc trị.

        Điều tốt hơn hết là lo đắp nền Đạo cho vững, tức là tu đức, trau ḿnh. Hễ ngày nào đúng công phu th́ ngày đó Chơn Sư sẽ tới chỉ dạy đúng với câu: “Quand le candidat est prêt le Maitre apparait.”

        Vấn đề những năng lực c̣n ở ngầm trong ḿnh con người tới đây xin chấm dứt. Dầu viết cả muôn trang giấy cũng chưa giải được một phần nhỏ nhít của những sự bí mật ở trong ḿnh con người và ở trong trời đất, bởi v́ thân thể con người và Vũ trụ có liên quan mật thiết với nhau. Tôi chỉ khuyên các bạn nên tự t́m học ḿnh trước. Ngày nào con người tự biết ḿnh, nghĩa là biết rằng xác thân không phải thật là “ḿnh”, ư muốn không phải thật là “ḿnh”, tư tưởng cũng không phải thật là “ḿnh”, v́ “thật ḿnh”là Chơn Thần, c̣n ba thể: Xác thân, Vía và Trí là những thể để cho ta dùng, chúng nó là những tôi tớ để phụng sự ta, th́ ngày đó con người đă bắt đầu tự giác. Con người sẽ biết được Vũ trụ một cách dễ dàng. Vấn đề thành công, nghĩa là trở nên bực trọn sáng trọn lành là vấn đề thời gian. Con người cố gắng và bền chí th́ không có chi là không khám phá được, không có mục đích nào mà không đạt được.

 

BẠCH LIÊN

 

CHÚ THÍCH

------

(1)- Chú thích của trang 1). Trong Xác thịt có một cơ quan làm môi giới giữa cái Vía và Xác thịt. Chừng luyện Thần nhăn th́ dùng tới nó, ấy là Hạch óc (Hypophyse: năo thùy). 

(2)- (Chú thích của trang 6). Couronne là tiền tệ xứ Na-Uy. Có 2 thứ: đồng vàng và đồng bạc. Đồng vàng giá 20, 10, và 5 couronnes, đồng bạc giá 1 và 2 couronnes.

(3)- (Chú thích của trang 14). Xin quí bạn nhớ rằng tôi dịch lại bài của Bác sĩ Tardieu.

(4)- (Chú thích của trang 19). Bao nhiêu đây đủ biết có ông Trời rồi.

(5)- (Chú thích của trang 20). Ấy là những h́nh sống. Chúng nó có màu sắc và cử động như ḿnh.

(6)- (Chú thích của trang 22). C̣n 2 bực cao hơn Thần nhăn gọi là Thiên nhăn và Huệ nhăn, có thể thấy được việc xảy ra cả triệu năm trước và cả triệu năm sau.

 

CHUYỆN NHỮNG NGƯỜI ĐĂ MỞ ĐƯỢC

NHỮNG QUYỀN NĂNG SIÊU LINH 

 

CHUYỆN

MỘT NGƯỜI CÓ THẦN NHĂN

 

        Vị chủ bút báo Psyché có viết bài nầy đăng vào báo tháng Avril-Mai 1927 nói về ông Max Moecke de Wurbung, bên Đức quốc.

        Cuối tháng giêng năm 1926, tôi qua du lịch thành Géra. Tôi đương đi chơi ngoài đường bổng thấy một tờ cáo bạch như vầy: “Buổi chiều nầy sẽ có một cuộc diễn thuyết về cách thí nghiệm sự có thần nhăn. Người diễn thuyết khi xưa học tại trường cao đẳng và những cuộc diễn thuyết của người, dầu tại Đức quốc hay ở ngoại bang cũng đều được thiên hạ hoan nghênh.”

        Cuộc diễn thuyết ở trong một cái pḥng bán rượu bọt. Tôi đi đến đó, thấy thiên hạ đương ngồi uống rượu. Tôi ngỡ đâu sẽ gặp một thằng cha thầy bói bá vơ chớ không dè người nầy diện mạo đoan trang, đi đứng oai nghi, tuổi lối ba mươi.

        Khi mở lời người đă chê hoàn cảnh và nói rằng trong ḿnh c̣n mệt mỏi v́ mới diễn thuyết tại hí-viện bên Zurich.

        Cuộc diễn thuyết nầy hay lắm, song tôi rất tiếc không chép đủ ra đây được v́ tôi viết tắt chẳng kịp. M. Max Moecke biết cách làm cho công chúng nghe ḿnh mê mẩn. Nội trong một lát, người dẫn sự tích khoa pháp môn từ đời thượng cổ cho tới bây giờ.

        Hồi mới khởi sự diễn thuyết, tôi và nhiều người khác chắc mấy ông thông thái có mặt tại đó có dùng tư tưởng hỏi M. Max Moecke, v́ cách M. Max Moecke nói dường như trả lời với mấy ông thông thái đó vậy.

        Khi diễn thuyết rồi M. Max Moecke ḍm sơ qua các người đến nghe rồi nói như vầy: “Xin quí ông, quí bà khi tôi hỏi th́ trả lời liền “có” hay “không có”, hoặc là “không có nhớ”, đặng sau khỏi trách tôi sao không có hỏi quí ông, quí bà”.

        Nói rồi, người ḍm một người đàn bà kia mà nói rằng : “Cô mới gây lộn với một người lối xóm v́ bởi . . . (Người có nói duyên cớ đó) . Người đàn bà nầy đỏ mặt chối dài. M. Max Moecke day lại chỉ một người đàn bà khác nói : “Cô nầy làm chứng v́ cô thấy rơ ràng.” Người đàn bà sau nầy chịu quả có thật như vậy. Một người đàn bà khác dùng tư tưởng hỏi M. Max Moecke như vầy: “Ông có biết tôi mất món chi và v́ cớ nào chăng?”.

        M. Max Moecke mới tả h́nh trạng vật mất và nói vật ấy mất một cách lạ thường và cô đó nghi quấy cho một người rất ngay thật”. Người mất đồ nghe qua thất kinh. Trong lúc đó M. Max Moecke cười chúm chím, song gương mặt như thường chớ không có vẻ tự đắc. Công chúng lấy làm lạ lắm. M. Max Moecke nói: “Quí ông, quí bà thấy chưa, sự có thần nhăn là vậy đó, nhưng trong lúc tôi nói tôi cứ việc quan sát. Ḱa, ông ngồi dưới đó, ông cho tôi mượn cây viết ch́ vàng của ông đặng tôi nói công việc của ông cho ông nghe”. Ông nầy sửng sốt, mới lấy cây viết ch́ vàng đưa cho M. Max Moecke. M. Max Moecke nói rằng: “Ông chớ lo, tôi biết ông muốn đưa cho tôi hai cái thơ có gắn keo, mà có một cái nói về sự  bán nhà. Thật quả như vậy, M. Max Moecke đi qua đi lại rồi nói: “Hai cái ở trong túi bên kia, và tôi nói với ông rằng ông ưa những sự phát minh lắm. Đây tôi nói rành rẽ những người lại hỏi thăm ông, và tôi tả h́nh trạng cái xưởng của ông cho ông nghe.” Mấy lời M. Max Moecke nói đều trúng cả. Khi cầm hai cái thơ rồi th́ M. Max Moecke biết trong đó nói cái chi, chữ viết thế nào, ở đâu gởi lại và thấu rơ người gởi đă thác rồi nữa. Thật không sai chút nào.

        M. Max Moecke trả lời và nói trong thân ḿnh ông đó đau ở đâu, đă mấy năm rồi, và tả h́nh trạng mấy ông thầy thuốc đă săn sóc ông đó nữa. Trong pḥng vỗ tay khen ngợi. M. Max Moecke mới cắt nghĩa nhiều thứ thần nhăn và thiên tư của mấy người đồng tử. Người nói chưa dứt chuyện th́ kêu một bà kia nói rằng: “Thưa bà, trong bốp bà có hai cây kim gút mà có một cây sét. Bà đưa cây kim tốt cho tôi, tôi không lấy cây sét đâu. Bà đừng đá động tới hộp không của bà. Tôi không dùng nó.” Cái bốp bà để trên đầu gối ông kia cách bà vài ba thước. Bà nầy chưa kịp đưa cây kim th́ M. Max Moecke day lại nói với người c̣n trẻ như vầy: “Ngài nghe tôi kêu ngài tức lắm. Thôi để tôi nói tâm sự ngài cho ngài nghe”. Người c̣n trẻ nầy nghe vừa rồi th́ hăi hùng thú thật hết mọi điều.

        M. Max Moecke kêu một ông khác, nói rằng: “Ông nói thầm trong bụng rằng: “Ông X. . . không ra ǵ, ông ráng mà sửa tánh nết lại. V́ mỗi tư tưởng là một cái mănh lực. Hết thảy tư tưởng con người đều có ghi trên không”.

        Ông nầy thất kinh. M. Max Moecke kêu bà đưa kim và biểu bà tưởng đến một việc có quan hệ với bà hồi mấy năm trước và cho biết ngày tháng xảy ra việc đó. Trong lúc bà nầy suy nghĩ, M. Max Moecke giải thêm sự có thần nhăn.

        Bà đưa cây kim nói ngày 4 Juin 1901. M. Max Moecke định thần một chút rồi thuật rành rẽ chuyện một người mắc nạn ngày đó. M. Max Moecke làm bộ đau đớn như người bệnh và lập lại mấy lời rên siết. Người c̣n tả h́nh trạng hết thảy những người có lănh một vai tuồng trong đám ấy nữa. Thiên hạ vỗ tay như  pháo  nổ,  nhưng người không chịu sự ngợi khen ấy và nói rằng: “Tôi ước ao cho những cách thí nghiệm không sai siển của tôi nảy giờ, giúp cho tôi giữ được tṛn cái lư thuyết của tôi. Mà trong pḥng nầy tôi thấy có một người c̣n trẻ không tin những lời tôi nói”. Người c̣n trẻ nầy có hơi sượng sùng đứng dậy trả lời rằng: “Thật quả như vậy.” M. Max Moecke cười nói: “Trước mặt ngài có một miếng giấy tṛn để dưới đít ly, tôi sẽ đổi miếng giấy ấy làm một cái dĩa hát cho ngài coi. Vậy th́ ngài sè bàn tay để trên miếng giấy một lát rồi thảy miếng giấy đó cho tôi. Đây nầy miếng giấy thuật tánh t́nh và những công việc của ngài như vầy. . . ”. M. Max Moecke nói một hồi và cho người nầy nhiều bài dạy rất đích đáng. Người nầy tháo mồ hôi hột, phải khai mọi việc và năn nỉ xin trả miếng giấy lại. M. Max Moecke cười rằng: “Nội pḥng nầy không ai biết đọc miếng giấy đó mà Ngài sợ”. M. Max Moecke  lại nói  thêm rằng: “Tôi biết bắt mạch người ở xa hay gần đều được cả.  Ḱa, một ông lương y ngồi dưới đó. Tôi xin ông bắt mạch ông, tôi day lưng lại rồi tôi đếm ăn rập cho mà coi. Rồi chưa?

        -- Rồi

        -- Một, hai, ba, . . . Ông coi trúng như vậy không ?

        -- Trúng.

        -- Thôi bây giờ ông bắt mạch bà ngồi gần bên ông đó. Ông lương y liền nghe theo. Xong rồi M. Max Moecke hỏi: “Ông coi có phải bà đó đau trái tim không?

        -- Phải đó.

        -- Vậy để tôi chỉ cho bà cách trị mau lành. Nói xong M. Max Moecke kêu một người thanh niên kia mà rằng:

        “Xin ngài đưa cho tôi một vật chi của ngài đặng tôi thí nghiệm ngài thử coi.”

        Người thanh niên đứng dậy đưa cho M. Max Moecke một sợi dây chuyền đồng hồ. M. Max Moecke cầm trong tay giây phút rồi cười chúm chím hỏi gằn người thanh niên như vầy: “Ngài muốn cho tôi thí nghiệm ngài phải chăng?

        -- Phải.

        -- Nếu phải, sao ngài đưa dây chuyền đồng hồ của ông ngồi gần bên ngài. Hai ngài có ư gạt tôi coi tôi có biết hay không.

        Người thanh niên chịu thiệt, thiên hạ càng thêm lấy làm lạ. M. Max Moecke nói:

       “Thôi ngài hăy lấy sợi dây chuyền đồng hồ lại. Tôi sẽ nói tâm tánh hai ngài đặng phạt tội gạt tôi. M. Max Moecke nói không sai một điều và kể tên sách của hai ngài đó đọc, những bài thi của hai người mới tập làm và biết sức học của hai người thể nào nữa. Xong rồi M. Max Moecke từ giả ra đi và căn dặn các người đến nghe như vầy:

        “Lúc về nhà xin quí ông, quí bà chớ quên rằng mỗi tư tưởng là một cái mănh lực cũng sống như ḿnh và không phải thuật đi, thuật lại những điều đă thấy là đủ, mà phải biết rửa ḷng trong sạch mới là tốt”.

(Trích trong quyển “CÁI VÍA” của BẠCH LIÊN)

  

CHUYỆN ÔNG CỐ ĐẠO D’ ARS

--------

        1- Một ngày kia có một người c̣n trẻ tới xưng tội với ông Cố Đạo D’ Ars (Curé d’Ars) . Ngài  bèn  nói với người đó rằng: “Tôi khuyên con hăy thú thật hết đi, v́ con xưng tội lần nầy là lần chót.” Quả thật tên nầy lúc ra về đi ngang qua đồng bị một người đi săn bắn nhằm chết tốt.

        2- Một người đàn bà kia ở xa lắm lại xin ông cầu nguyện với Trời cho con cô chưa đầy hai tuổi đau bệnh kiết mau mạnh.

        Ông liền đáp: “Đức Thượng Đế làm những phép huyền diệu đặng, song than ôi! cô đến trễ quá rồi. Hăy trở về cho mau, đứa con của cô bệnh nặng lắm.

        Cô bước ra về th́ Ngài day lại nói với mấy người có mặt tại đó: “Đứa, con cô đó đă thác rồi, tội nghiệp cho cổ quá”. Bữa sau, Ngài được thơ của cô cho hay, khi về tới nhà th́ con cổ đă tắt hơi lâu rồi !

(Trích trong quyển CÁI VÍA của BẠCH LIÊN)

 

 

 

 

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  QUEST  MAGAZINES