Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

SỰ TÁI SINH

Trích Quyển THỂ VÍA

VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG KHÁC CỦA CƠI TRUNG GIỚI

Tác giả: Arthur E. Powell

Bản Dịch: Chơn Như

 

CHƯƠNG 24

Sau khi những nguyên nhân đưa Chơn ngă tiến nhập vào Devachan đă bị cạn kiệt, những trải nghiệm thu thập được đă hoàn toàn được đồng hóa, th́ Chơn ngă bắt đầu lại cảm thấy khao khát có sự sống hữu t́nh và vật chất, mà chỉ trên cơi hồng trần mới có thể thỏa măn được. Người Ấn độ gọi ḷng khao khát này là trishnā.

Trước hết, ta có thể coi nó là ḷng ham muốn tự biểu hiện, kế đó ta coi nó là ḷng ham muốn tiếp nhận những ấn tượng từ bên ngoài mà chỉ việc này mới khiến cho y cảm thấy ḿnh đang sống động. Bởi v́ đây chính là luật tiến hóa.

Trishnā dường như tác động thông qua Kāma; đối với cá nhân cũng như đối với Vũ trụ th́ đây là nguyên nhân căn bản của sự luân hồi.

Trong thời kỳ an dưỡng nơi Devachan, Chơn ngă đă thoát khỏi mọi sự đau khổ và phiền năo, nhưng điều gian tà mà y thực hiện trong kiếp vừa qua không hề tiêu vong đi mà chỉ ở trong trạng thái bị treo lơ lửng không được kích hoạt. Những chủng tử của các khuynh hướng gian tà trong quá khứ bắt đầu lại nẩy mầm ngay khi phàm ngă mới khởi sự được tạo ra cho kiếp nhập thể mới. Chơn ngă phải lĩnh đủ gánh nặng của quá khứ, những mầm mống hoặc chủng tử được chuyển giao thành vụ gặt hái của kiếp quá khứ được các Phật tử gọi là Uẩn.

Kāma cùng với đạo quân ngũ uẩn bèn chầu chực ở ngưỡng cửa Devachan nơi mà Chơn ngă tái xuất lộ để đảm đương một kiếp nhập thể mới. Ngũ uẩn bao gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức.

Quá tŕnh này được tạo ra khi Chơn ngă chuyển hướng chú tâm, trước hết là tới đơn vị trường tồn hạ trí, nó ngay tức khắc tái hoạt động; rồi Chơn ngă lại chú tâm tới nguyên tử trường tồn thể vía mà nó đặt để ư chí vào đấy.

Những khuynh hướng mà ta thấy ở t́nh trạng treo lơ lửng không kích hoạt bèn được Chơn ngă phóng ra ngoài khi nó trở lại tái sinh; chúng thu hút vào xung quanh ḿnh trước hết là vật chất của cơi hạ trí cũng như là tinh hoa ngũ hành của giới tinh hoa thứ nh́; những thứ này biểu diễn chính xác sự phát triển trí tuệ mà con người đă thu lượm được vào cuối sinh hoạt trên cơi trời trong kiếp vừa qua. Như vậy, về phương diện này y khởi sự chính xác nơi ḿnh đă ĺa bỏ.

Kế đó, y thu hút vào xung quanh ḿnh vật chất của cơi trung giới và tinh hoa ngũ hành của giới tinh hoa thứ ba, vậy là thu được vật liệu để từ đó xây dựng nên thể vía mới của ḿnh, khiến cho tái xuất hiện những sự háo hức, xúc động và đam mê mà y đă thừa hưởng từ các kiếp trong quá khứ.

Khi Chơn ngă giáng xuống để tái sinh, vật chất cơi trung giới được tụ tập lại dĩ nhiên không phải một cách có ư thức mà một cách tự động.

Hơn nữa, vật liệu này là bản sao chính xác của vật chất trong thể vía người ấy vào cuối kiếp sinh hoạt của kiếp trước. Như vậy, con người bắt đầu sinh hoạt của ḿnh trở lại trên thế gian đúng ở chỗ mà ḿnh rời bỏ vào kỳ trước.

Trong phần nêu trên, học viên ắt nhận thấy phần nào tác động của luật nhân quả mà chúng ta không cần đi sâu vào trong quyển sách này. Mỗi kiếp nhập thể tất nhiên và tự động được liên kết chính xác với những kiếp trước sao cho toàn thể chuỗi kiếp nhập thể này tạo thành một dây xích liên tục không gián đoạn.

Vật chất cơi trung giới được thu hút vào xung quanh con người như trên chưa tạo thành một thể vía xác định. Thoạt tiên, nó khoác lấy h́nh dạng giống như quả trứng vốn là cách diễn tả gần nhất mà chúng ta có thể nhận thức được về h́nh dáng chân thực của thể nguyên nhân. Ngay khi thể xác của đứa trẻ được tạo thành th́ vật chất cơi trần tác động một sức hấp dẫn mănh liệt đối với vật chất cơi trung giới. Trước đó, vật chất cơi trung giới được phân bố rất đều trên khắp h́nh trứng; thế là vật chất này được tụ tập lại phần lớn bên trong chu vi của thể xác.

Khi thể xác lớn lên th́ vật chất cơi trung giới cũng bám theo sát sự biến đổi ấy; 99% vật chất trung giới được tụ tập lại bên trong chu vi của thể xác và chỉ có chừng 1% lấp đầy phần c̣n lại của h́nh trứng và cấu thành hào quang mà ta đă thấy ở chương trước kia (xem trang 7).

Quá tŕnh thu thập vật chất vào xung quanh hạt nhân của thể vía đôi khi diễn ra nhanh chóng và đôi khi cũng gây ra sự chậm trễ lâu dài; khi nó đă hoàn tất th́ Chơn ngă ở bên trong cái lớp vỏ nghiệp báo mà ḿnh đă chế biến cho chính ḿnh, sẵn sàng tiếp nhận từ các tác nhân của Nghiệp quả Tinh quân cái thể phách mà thể xác mới sẽ được xây dựng bên trong đó giống như bên trong một cái khuôn. (xem Thể phách trang 67)

Như vậy, những phẩm chất của con người thoạt tiên chưa tác động, chúng chỉ là những mầm mống phẩm chất vốn đă t́m được cho ḿnh một môi trường biểu lộ khả hữu trong vật chất của các hiện thể mới. Liệu trong kiếp này, chúng có phát triển thành những khuynh hướng giống hệt như trong kiếp vừa qua hay chăng c̣n tùy thuộc phần lớn vào sự khuyến khích hoặc sự g̣ ép mà môi trường xung quanh đứa trẻ dành cho nó trong tuổi ấu thơ. Bất cứ phẩm chất nào dù tốt hay xấu, đều cũng có thể dễ dàng được kích thích hoạt động do sự khích lệ, hoặc mặt khác có thể bị thui chột v́ không được khuyến khích. Nếu được kích thích th́ lần này nó trở thành một yếu tố mạnh mẽ hơn trong cuộc đời con người so với kiếp trước; nếu bị thui chột th́ nó vẫn chỉ là một mầm mống chưa đơm hoa kết trái giờ đây teo tóp đi và triệt tiêu, để rồi tuyệt nhiên không xuất hiện nữa trong kiếp tiếp theo.

Như vậy, ta không thể nói rằng cho đến nay đứa trẻ đă có một thể trí xác định hoặc một thể vía xác định, mà nó chỉ có xung quanh và trong tâm bản thân ḿnh cái loại vật chất dùng để xây dựng nên các thể ấy.

Vậy là chẳng hạn như giả sử một người đă nghiện rượu trong kiếp vừa qua, nơi cơi trung ấm (kāmaloka) y đă diệt được ḷng ham muốn uống rượu, nhất định là đă giải thoát được điều ấy. Nhưng mặc dù ḷng ham muốn ấy đă bị tiêu diệt, th́ vẫn c̣n cái thói xấu vốn là nhược điểm mà y có thể c̣n phải gánh chịu. Trong kiếp kế tiếp thể vía của y vẫn c̣n chứa đựng loại vật chất có thể biểu diễn được cũng ḷng ham muốn ấy, nhưng y tuyệt nhiên không bắt buộc phải sử dụng loại vật chất ấy giống hệt như trước kia. Thật vậy, khi được giao phó cho các bậc cha mẹ có năng lực và tận tâm, được cha mẹ rèn cặp để coi những ham muốn ấy là gian tà th́ y sẽ kiểm soát được những ham muốn ấy, ức chế chúng khi chúng ló đầu ra, thế là loại vật chất trung giới ấy không được kích hoạt đành phải chịu sự teo tóp đi do không được sử dụng. Ta nên nhớ lại rằng vật chất của thể vía cũng từ từ và thường xuyên bị hao ṃn đi rồi được thay thể cũng y hệt như vật chất của thể xác, và khi vật chất bị teo tóp đi biến mất th́ nó được thế bằng loại vật chất tinh vi hơn. Thế là những thói xấu rốt cuộc đă được chế ngự khiến cho trong tương lai hầu như nó không thể xuất hiện được nữa và đức tính tự chủ ngược lại với nó đă được xác lập.

Trong vài năm đầu tiên của đời người, Chơn ngă chỉ kiểm soát không đáng kể đối với những hạ thể, v́ vậy nó trông mong vào các bậc cha mẹ giúp đỡ nó kiểm soát được chặt chẽ hơn bằng cách cung ứng cho nó hoàn cảnh thích hợp.

Ta không thể nói quá lời về tính mềm dẻo của những hiện thể chưa được đào tạo này. Nếu đối với thể xác trong buổi thiếu thời mà ta có thể thực hiện nhiều điều như trong trường hợp những đứa trẻ được rèn luyện để làm xiếc chẳng hạn, th́ ta c̣n có thể làm được nhiều điều hơn nữa đối với thể vía và thể trí. Chúng xôn xao đáp ứng với mọi rung động mà chúng gặp phải, chúng háo hức tiếp nhận mọi ảnh hưởng dù tốt hay xấu xuất phát từ những thể vía và trí khác xung quanh chúng. Hơn nữa, mặc dù trong tuổi thiếu thời chúng rất dễ thụ cảm và dễ được uốn nắn, song chẳng bao lâu sau chúng sẽ trở nên cứng ngắc, chỉ có thể thay đổi được một cách hết sức khó khăn. Như vậy, tương lai của đứa trẻ tùy thuộc vào sự kiểm soát ở mức độ lớn lao hơn nhiều của các bậc phụ mẫu mà ngay cả những người yêu con nhất cũng không lường được.

Chỉ có nhà thần nhăn mới biết được tính t́nh của đứa trẻ sẽ được cải thiện lớn lao và nhanh chóng biết dường nào miễn là tính t́nh của người lớn cũng được cải thiện.   

Người ta c̣n ghi chép được một ví dụ rất nổi bật khi sự thô bạo của một người giám hộ đă gây phương hại không thể sửa chữa nữa đối với hạ thể của một đứa trẻ đến nỗi mà trong kiếp này đứa trẻ ấy không đạt được sự tiến bộ đầy đủ đă từng được mong đợi.

Môi trường xung quanh tuổi ấu thơ của một đứa trẻ có tầm quan trọng sống c̣n đến nỗi kiếp sống mà người ta đạt được quả vị Chơn sư cũng phải có môi trường xung quanh thật là toàn bích trong tuổi ấu thơ.

Trong trường hợp các Chơn thần thuộc giới hạ lưu có những thể vía náo động một cách bất thường, chúng thường tái sinh sau một thời khoảng rất ngắn th́ đôi khi có xảy ra việc u hồn hoặc ma h́nh bị bỏ lại trong kiếp vừa qua trên cơi trung giới vẫn c̣n trường tồn, và trong trường hợp ấy nó rất có thể bị thu hút về phía phàm ngă mới. Khi điều ấy xảy ra th́ nó mang theo ḿnh những thói quen cũ vẫn c̣n mănh liệt cùng với những phương thức tư duy cũ, thậm chí đôi khi c̣n thật sự nhớ được cả kiếp trước nữa.

Trong trường hợp một người đă sống một kiếp gian tà đến nỗi thể vía và thể trí bị ly khai khỏi Chơn ngă ngay sau khi chết, th́ Chơn ngă v́ không có hiện thể để sinh tồn trong cơi trung giới và cơi hạ trí, phải nhanh chóng tạo ra những hiện thể mới. Khi những hiện thể mới trên cơi trung giới và cơi hạ trí đă được tạo nên th́ ái lực giữa những hiện thể mới và hiện thể cũ c̣n chưa tan ră bèn được xác lập; thế là những thể vía và thể trí cũ trở thành cái dạng khủng khiếp nhất của điều mà ta gọi là “kẻ chặn cửa điểm đạo”, tức nghiệp chướng.

Trong trường hợp cực đoan, một người khi trở lại tái sinh mà do một sự háo hức của thói xấu này hay thói xấu kia đă tạo nên một mối liên kết rất mạnh mẽ của bất kỳ loại thú vật nào th́ y có thể liên kết bằng ái lực từ điển với thể vía của con thú có những phẩm chất mà y c̣n háo hức và bị trói buộc vào thể xác của con thú ấy giống như bị cầm tù trong đó. Khi bị trói buộc như vậy, y không thể tiếp tục tiến hành tái sinh: y có ư thức trong cơi trung giới, có những năng khiếu của con người, nhưng không kiểm soát được cái xác của con thú mà y đang liên kết vào đó, cũng chẳng biểu hiện được qua cái xác đó trên cơi hồng trần. Như vậy, cơ thể của con thú ấy là một nhà tù chứ không phải một hiện thể. Hồn con thú ấy chưa bị trục xuất ra mà vẫn c̣n là kẻ thuê mướn chính thức kiểm soát được thể xác của ḿnh.

Việc bị cầm tù như vậy không phải là tái sinh luân hồi, mặc dù ta dễ dàng thấy được những trường hợp có bản chất nêu trên, phần nào ít ra cũng giải thích được niềm tin mà ở các xứ phương Đông thường thịnh hành cho rằng trong một số hoàn cảnh nhất định con người có thể tái sinh vào xác một con thú.

Trong trường hợp mà Chơn ngă chưa tồn tại đến mức bị cầm tù hoàn toàn và thể vía c̣n được cấp sinh lực mạnh mẽ th́ nó có thể tiếp tục b́nh thường tái sinh làm người, nhưng những đặc trưng của con thú sẽ được mô phỏng lại phần lớn qua thể xác - bằng chứng là có những “quái thai” mà dáng vẻ bên ngoài đôi khi giống con thú một cách dễ sợ: mặt heo, mặt chó v.v… Sự đau khổ gây ra cho thực thể con người có ư thức đă bị tạm thời dứt bỏ khỏi sự tiến bộ và sự biểu hiện bản ngă thật là rất lớn lao, mặc dù dĩ nhiên nó cũng có tác dụng cải tạo. Nó cũng hơi giống như trường hợp mà những Chơn ngă khác phải chịu khi liên kết với những xác người có bộ óc không lành mạnh, nghĩa là những kẻ ngớ ngẩn, điên khùng v.v… mặc dù, sự ngớ ngẩn và điên khùng là kết quả của những thói xấu khác.

Điên rồ thường là quả báo của sự độc ác, nhất là khi sự độc ác ấy có tính cách tinh vi và cố ư.

 

CHƯƠNG 32

SỰ TÁI SINH

Trích quyển THỂ HẠ TRÍ của A.E.POWELL

 

Bây giờ ta xét tới câu chuyện về Chơn ngă và các hiện thể vào lúc mà thời kỳ sinh hoạt trên cơi Thượng trí chấm dứt, đă tới lúc đảm nhiệm một kiếp lâm phàm mới. Ta ắt nhớ lại rằng khi Chơn ngă triệt thoái vào thể Thượng trí th́ nó mang theo ḿnh các nguyên tử trường tồn thể xác và thể vía cùng với đơn vị trí tuệ tức phân tử trường tồn hạ trí. Các hạt vật chất này mỗi hạt chỉ thuộc về một trong ba cơi thấp vẫn ở lại với Chơn ngă trong suốt các kiếp nhập thể của con người. Trong khi chúng được triệt thoái vào bên trong thể nguyên nhân th́ chúng ở trạng thái tiềm tàng hoặc tịch lặng. Khi đă đến lúc luân hồi th́ Chơn ngă xoay chuyển chú tâm ra bên ngoài, do đó một sự sống xao xuyến xuất phát từ nó làm khơi dậy đơn vị trí tuệ và sinh vơng (màng lưới sinh tồn) cũng bắt đầu giăng ra; sinh vơng này bao gồm chất bồ đề và hiện ra thành màu hoàng kim lóng lánh đẹp thanh bai và tinh vi không thể tưởng tượng; nó được tạo thành từ một sợi chỉ duy nhất vốn là phần kéo dài của hồn dây Sutrātmā. Tuy nhiên ở đây ta không thể đi sâu vào chi tiết thêm nữa của những vấn đề này; soạn giả hi vọng sẽ bàn tới chúng trong một quyển sách sau này.

Bây giờ đơn vị trí tuệ hoạt động trở lại bởi v́ Chơn ngă t́m cách biểu hiện một lần nữa trên cơi hạ trí trong chừng mực mà tính mềm dẻo của vật chất cơi này cho phép. Do đó, đơn vị trí tuệ đóng vai tṛ một nam châm thu hút vật chất trí tuệ và tinh hoa ngũ hành trí tuệ về xung quanh ḿnh, chúng có khả năng rung động tương tự như hoặc phù hợp với khả năng rung động của chính đơn vị trí tuệ, vậy là thích hợp để biểu diễn những phẩm chất trí tuệ tiềm tàng của nó. Theo một ư nghĩa nào đó, quá tŕnh này là tự động mặc dù các thiên thần thuộc Giới Tinh hoa Ngũ hành thứ Nh́ cũng trợ giúp vào quá tŕnh này bằng cách đưa vật liệu thích hợp vào bên trong phạm vi hoạt động của đơn vị trí tuệ. Vật chất trước hết được định h́nh thành ra một đám mây lỏng lẻo xung quanh đơn vị trí tuệ; cho đến nay nó chưa phải là một thể trí mà chỉ là một vật liệu để từ đó thể trí mới sẽ được xây dựng nên.

Ngay cả các phẩm tính cho đến nay cũng chưa hề tác động, chúng chỉ là các mầm mống của phẩm tính và trong lúc này ảnh hưởng duy nhất của chúng là t́m được cho bản thân một môi trường biểu lộ khả hữu bằng cách cung cấp vật chất thích hợp để biểu diễn chúng qua thể trí của đứa trẻ. Những mầm mống hoặc chủng tử này được truyền thừa từ quá khứ th́ các Phật tử gọi là Uẩn (skandhas); chúng bao gồm những phẩm tính vật chất, cảm giác, ư niệm trừu tượng, khuynh hướng của cái trí và quyền năng của cái trí (sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Như ta đă thấy trong quá tŕnh nghiên cứu hương hoa thuần túy của những thứ này đă theo Chơn ngă tiến nhập Devachan; mọi thứ thô trược, đê tiện và gian tà bị rơi rớt lại trong t́nh trạng tạm ngưng linh động mà ta có nói tới. Chơn ngă tiếp quản những thứ này khi nó chuyển ra bên ngoài hướng về sinh hoạt trần tục để được xây dựng thành một “con người mới bằng xương bằng thịt” mà Chơn nhơn phải ngự trong đó.

Những kinh nghiệm trong quá khứ dĩ nhiên không tồn tại dưới dạng các h́nh tư tưởng nơi thể trí mới v́ chúng đă chết đi dưới dạng h́nh tư tưởng rất lâu rồi khi thể trí cũng bị tiêu diệt; chỉ cái tinh hoa của chúng tác dụng lên năng khiếu là c̣n lại thôi. Cũng chính điều ấy xảy ra khi Chơn ngă chuyển chú tâm sang nguyên tử trường tồn thể vía và đặt nó vào phạm vi ư chí của ḿnh. Vậy là đơn vị trí tuệ và nguyên tử trường tồn thể vía bèn thu hút về ḿnh vật liệu có thể tạo ra một thể trí và một thể vía giống hệt như cái loại h́nh mà con người đă có được vào lúc kết thúc lần lượt là kiếp sinh hoạt đă qua trong thể trí và thể vía. Nói cách khác, con người tiếp tục sinh hoạt trên cơi hạ trí và cơi trung giới ở ngay đúng mức mà nó rời bỏ trong kiếp trước. Như vậy, thể trí và thể vía con người được tiếp quản trong chu kỳ sinh hoạt mới chính là kết quả trực tiếp trong quá khứ của y, chúng tạo thành một bộ phận quan trọng nhất trong nghiệp báo “chín muồi” prārabda karma của kiếp này. Thoạt tiên, vật chất hạ trí được phân bố đều trong khắp h́nh trứng. Chỉ khi cái xác nhỏ xíu đă bắt đầu xuất hiện th́ vật chất thể trí và vật chất thể vía mới bị thu hút vào thể xác; bấy giờ chúng bắt đầu uốn ḿnh theo h́nh dạng thể xác rồi từ đó trở đi đều đặn tăng trưởng theo thể xác. Đồng thời, khi có sự thay đổi về sắp xếp này th́ vật chất hạ trí và vật chất thể vía bước vào hoạt động và tư tưởng xuất hiện. Ta nên lưu ư rằng các loại vật chất trí tuệ càng được xây dựng thô trược hơn vào trong thể trí th́ sự liên kết giữa vật chất hạ trí và vật chất thể vía lại càng khăng khít, vậy là tăng cường yếu tố Kāma-Manas (xem chương 6). Do đó một đứa trẻ con không thể cho rằng nó đă có một thể trí và một thể vía xác định, mà nó chỉ có xung quanh ḿnh cũng như bên trong ḿnh vật chất từ đó kiến tạo nên những hạ thể này. Nó có đủ thứ khuynh hướng, một số tốt, một số xấu. Liệu những mầm mống này trong kiếp sống mới có một lần nữa phát triển ra thành cùng một khuynh hướng như trong kiếp đă qua hay chăng th́ điều đó c̣n tùy thuộc một phần lớn vào sự khuyến khích mà môi trường xung quanh đứa trẻ trong buổi ấu thời có tác dụng lên nó hay chăng. Bất cứ khuynh hướng nào dù tốt hay xấu cũng có thể dễ dàng được kích động hoặc mặt khác bị thui chột v́ thiếu sự khích lệ. Nếu được kích động th́ nó trở thành một yếu tố mạnh mẽ hơn trong cuộc đời của một con người kiếp này so với kiếp trước; nếu bị thui chột th́ nó vẫn chỉ là một mầm mống không đơm hoa kết trái được, kiếp này mà bị teo tóp đi rồi mất tiêu th́ kiếp tới dứt khoát là không thể xuất hiện lại được.

Trong buổi ấu thời, Chơn ngă chẳng kiểm soát được các hạ thể bao nhiêu, v́ vậy nó phải trông mong cha mẹ giúp đỡ nó kiểm soát chặt chẻ hơn và cung ứng cho nó những điều kiện thích hợp. V́ thế cho nên cha mẹ có trách nhiệm vô cùng lớn. Ta không thể nói thậm xưng về tính mềm dẻo trong các hạ thể chưa được đào tạo của đứa trẻ. Thể xác của đứa trẻ đă mềm dẻo và dễ chịu ấn tượng xiết bao th́ thể vía và thể trí của nó lại càng linh động hơn nữa. Chúng xao xuyến đáp ứng với mọi rung động mà chúng gặp phải, chúng háo hức tiếp thu mọi ảnh hưởng cho dù tốt hay xấu vốn xuất phát từ những người xung quanh. Cũng giống như trường hợp thể xác, trong khi thể vía và thể trí của thiếu niên rất thụ cảm và dễ uốn nắn th́ chẳng bao lâu sau chúng đă bị chết cứng, định h́nh bằng cách thụ đắc những thói quen nhất định mà một khi đă thâm căn cố đế th́ khó khăn ghê gớm lắm mới có thể thay đổi được. Tương lai của đứa trẻ thuộc quyền kiểm soát của cha mẹ lớn hơn hẳn so với mức mà ngay cả những bậc phụ mẫu thương con nhất cũng không nhận thức nổi.

Nếu ta có thể tưởng tượng ra bạn bè của ta với mọi đức tính được tăng cường ghê gớm và mọi thói xấu bị nhổ bật ra khỏi tính t́nh của họ th́ ta ắt có thể h́nh dung ra được kết quả mà cha mẹ có thể tạo ra được cho con cái nếu họ làm tṛn bổn phận của ḿnh đối với con cái. Sự bén nhạy phi thường đối với môi trường xung quanh bắt đầu ngay khi Chơn ngă giáng xuống bào thai rất lâu trước khi lâm bồn; trong hầu hết mọi trường hợp nó tiếp tục măi cho tới thời kỳ trưởng thành.

Thể trí hoặc nói cho đúng hơn, vật liệu xây dựng thể trí trở nên dính mắc với các hạ thể trong sinh hoạt trước khi ra đời; mối liên kết này trở nên càng ngày càng mật thiết cho đến khi vào khoảng năm 7 tuổi, các hạ thể tiếp xúc khăng khít với Chơn ngă theo tŕnh độ tiến hóa cho phép. Bấy giờ nếu Chơn ngă đủ tiên tiến th́ nó hơi bắt đầu kiểm soát được các thể của ḿnh, cái ta gọi là lương tâm chính là tiếng nói giám sát của nó. Trong thời kỳ trước khi chào đời, Chơn ngă suy gẫm bên trên người mẹ mà cơ thể tương lai của ḿnh đang được xây dựng trong đó, nhưng Chơn ngă chỉ ảnh hưởng chút ít tới phôi thai ngoại trừ do ảnh hưởng yếu ớt của nguyên tử trường tồn thể xác; phôi thai không thể đáp ứng với và do đó không chia xẻ được tư tưởng và xúc động Chơn ngă biểu hiện trong thể nguyên nhân.

Người Ấn Độ có đủ thứ nghi lễ để cho họ bao trùm ảnh hưởng thanh khiết lên cả mẹ lẫn con trước và sau khi sinh. Mục đích là tạo ra t́nh huống đặc biệt ngăn ngừa ảnh hưởng thấp hèn và du nhập ảnh hưởng cao thượng. Những nghi lễ như vậy rất có giá trị. Những “chủng tử” gian tà mà đứa trẻ mang theo trong nguyên tử trường tồn thường được gọi là “tội tổ tông”, mặc dù người ta gán ghép sai lầm chúng với hành động theo huyền thoại về Adam và Eve. Trong Giáo hội Ki Tô phép bí tích rửa tội được đặc biệt giúp làm giảm đến mức tối thiểu tác dụng của những chủng tử gian tà này. Để đạt được mục đích ấy người ta dùng nước “thánh” đă được từ hóa; nhờ vào nó vị linh mục có thể làm cho chất dĩ thái trong cơ thể đứa trẻ rung động mạnh mẽ, kích thích tuyến Yên và thông qua tuyến Yên ảnh hưởng tới thể Vía, rồi đến lượt thông qua thể Vía ảnh hưởng tới thể Trí. Lực tuôn vào chạy xuống rồi lại chạy lên cho đến khi nó t́m được mức thích đáng của riêng ḿnh giống như nước. Phép “trừ tà” mà vị linh mục thực hiện được dự tính gh́ chặt các chủng tử gian tà trong t́nh trạng hiện nay và ngăn ngừa chúng không cho được cấp dưỡng hoặc kích thích theo bất cứ kiểu nào sao cho rốt cuộc chúng teo tóp đi rồi biến mất.

Hơn nữa, ít ra là trong nghi lễ do Giáo hội Công giáo Tự do thực hiện, vị linh mục làm dấu thánh giá xuống suốt chiều dài của vùng trán và vùng lưng của cơ thể đứa trẻ, xây dựng một h́nh tư tưởng hoặc tinh linh nhân tạo (điều này làm nảy sinh ra ư niệm về thiên thần hộ mệnh) vốn được thần lực tràn ngập và cũng được làm linh hoạt bởi một loại tinh linh thiên nhiên cao cấp mà ta gọi là phong tinh linh (sylph). H́nh tư tưởng là một loại áo giáp bằng ánh sáng trắng che chắn phía trước và phía sau đứa trẻ. Nhân tiện xin nói, nhờ kết hợp với h́nh tư tưởng thấm nhuần sự sống của chính đấng Ki Tô cho nên phong tinh linh rốt cuộc cá thể hóa để trở thành thiên thần Seraph.

Cho dẫu đứa trẻ hầu như chết ngay tức khắc th́ phép rửa tội cũng có thể có giá trị đối với nó phía bên kia cửa tử. Đó là v́ mầm mống gian tà hoàn toàn có thể bị kích thích hoạt động trên cơi trung giới và h́nh tư tưởng ấy có thể trợ giúp nó ngăn ngừa tác động ấy.

Như vậy trong phép rửa tội, chẳng những một vài trung tâm lực hoặc luân xa nơi đứa trẻ được kích hoạt và mở ra đón tiếp ảnh hưởng tâm linh mà các mầm mống gian tà cũng bị ức chế trong một chừng mực nào đó; thế là đứa trẻ được phú cho điều thực tế là một thiên thần hộ mệnh, một ảnh hưởng mới mẻ và mạnh mẽ hướng thiện. Ta có thể nói thêm rằng dùng dầu thánh để làm dấu thánh giá trên trán đứa trẻ ắt gây ra dấu hiệu nh́n thấy được trong thể phách suốt đời con người; đây là dấu thánh của Ki Tô hữu cũng giống hệt như điểm tilaka tức dấu giai cấp trong trường hợp tín đồ Ấn giáo là dấu hiệu của Shiva hoặc cây chỉa ba của Vishnu.

Hào quang của đứa trẻ thường là một sự vật đẹp đẽ nhất có màu sắc thanh khiết và tươi sáng nhất, không có những đám mây đa dục, hà tiện, ác ư và ích kỷ vốn thường làm u ám trọn cả cuộc đời người lớn. Thật đau ḷng khi nhận thấy sự thay đổi hầu như luôn luôn xảy ra đối với hào quang đứa trẻ khi năm tháng trôi qua, ta nhận thấy các khuynh hướng gian tà bền bỉ được cấp dưỡng và củng cố do môi trường xung quanh, c̣n các khuynh hướng tốt lại bị lơ là. Với những bài học như vậy, trước mắt th́ người ta cũng chẳng lấy ǵ làm lạ trước việc cơ tiến hóa của con người triển khai chậm chạp phi thường và hầu hết Chơn ngă gần như chẳng tiến bộ được bao nhiêu hết kiếp này sang kiếp khác nơi hạ giới. Phương thuốc chữa trị vốn ở nơi các bậc cha mẹ và thầy cô, ta hầu như không tính toán được tác dụng của tính t́nh cá nhân, cách cư xử  và thói quen của cha mẹ thầy cô đối với sự phát triển của lũ trẻ. Việc nghiên cứu trong giai đoạn này, ta cũng không cần chú tâm trở lại tầm quan trọng lớn lao của tư tưởng và xúc động thuộc cha mẹ thầy cô đối với người mà họ chịu trách nhiệm. Ông C. W. Leadbeater đă bàn dông dài về đề tài này trong tác phẩm Khía cạnh ẩn giấu của sự vật, quyển II, trang 287, 313 . . .

Trong nền văn minh Atlante, người ta hoàn toàn công nhận tầm quan trọng của chức vụ thầy giáo đến nỗi không ai được phép dạy dỗ nếu không phải là một nhà thần nhăn lăo luyện, y có thể nh́n thấy mọi phẩm tính và năng lực tiềm tàng của người mà ḿnh chịu trách nhiệm, v́ vậy có thể làm việc với mỗi học tṛ một cách thông minh để phát triển điều tốt và để sửa chữa điều xấu. Trong tương lai xa xăm khi có Căn chủng thứ Sáu, người ta thậm chí c̣n ứng dụng nguyên tắc này một cách hoàn chỉnh hơn nữa. Cho dù cha mẹ có hết sức cẩn thận bưng bít đến đâu đi chăng nữa đối với đứa trẻ th́ hầu như không thể tránh được việc nó một ngày kia sẽ gặp phải những ảnh hưởng xấu trên thế gian, chúng có xu hướng kích động những khuynh hướng xấu nơi bản thân nó. Nhưng việc khuynh hướng tốt hay khuynh hướng xấu được kích động trước th́ kết quả sẽ khác nhau rất nhiều. Trong hầu hết mọi trường hợp, điều xấu được khơi hoạt trước khi Chơn ngă có tác dụng lên các hạ thể sao cho khi Chơn ngă kiểm soát được các hạ thể th́ nó thấy ḿnh phải chiến đấu chống lại một bẩm tính mạnh mẽ hướng về đủ thứ điều xấu. Khi các mầm mống thiện được khơi hoạt trễ th́ chúng phải phấn đấu để tự khẳng định ḿnh chống lại những khuynh hướng xấu đă thâm căn cố đế rồi. Mặt khác, nếu cha mẹ cực kỳ kỹ lưỡng trước khi đứa trẻ chào đời và sau đó nhiều năm chỉ kích thích những khuynh hướng tốt thôi th́ khi Chơn ngă nắm quyền kiểm soát nó thấy ḿnh dễ biểu hiện theo đường lối này v́ một thói quen đă được xác lập. Nếu lúc bấy giờ có một kích thích xấu xảy ra th́ kích thích ấy đụng phải một xung lực mạnh mẽ hướng thiện mà nó hoài công chiến đấu để khắc phục. Trừ phi Chơn ngă tiên tiến phi thường c̣n thoạt tiên th́ nó chẳng điều khiển được các hạ thể bao nhiêu; nhưng ta phải nhớ rằng ư chí của Chơn ngă luôn luôn hướng thiện v́ nó muốn tiến hóa nhờ vào các hiện thể và quyền năng mà nó có thể đưa vào giữ thăng bằng bao giờ cũng nghiêng về phía điều thiện.

Trong thời sinh hoạt phôi thai và ấu trĩ th́ Chơn ngă, như ta có nói, trong khi đang tiến hành sinh hoạt rộng lớn và phong phú hơn của riêng ḿnh th́ dần dần cũng càng ngày càng tiếp xúc mật thiết hơn với phôi thai. Ở đây ta có thể lưu ư rằng mối quan hệ của Chơn thần với vũ trụ mà tâm thức của nó đang tiến hóa trong đó cũng tương tự như mối quan hệ của Chơn ngă đối với thể xác mới mẻ của ḿnh. V́ thể trí là một hiện thể mới cho nên dĩ nhiên nó không thể nhớ được những kiếp trước mà nó không dự phần vào đó. Trí nhớ này rơ rệt là thuộc về Chơn ngă ở trong thể nguyên nhân cùng với các nguyên tử trường tồn duy nhất tồn tại từ kiếp này sang kiếp khác. V́ thế cho nên con người sinh hoạt trong cơi trần không thể nhớ được kiếp trước của ḿnh chừng nào y chỉ nhớ bằng thể trí. Trong sự phát triển cơ thể con người thời kỳ thai nghén tương ứng với thời kỳ đi xuống của các giới tinh hoa ngũ hành, nhiều nhà giáo dục coi thời kỳ từ lúc sinh ra đến lúc bảy tuổi th́ cần phải chú ư nhiều nhất tới bản chất thể xác của đứa trẻ, đến năm 14 tuổi th́ phải đặc biệt chú ư tới sự phát triển xúc động, đến năm 21 tuổi th́ thầy giáo phải đặc biệt chú ư tới sự phát triển trí tuệ.

Trong một chừng mực nào đó, ta có thể coi ba thời kỳ vừa nêu tương ứng với các giới khoáng vật, thực vật và động vật. Trong giới khoáng vật tâm thức ở trên cơi trần, trong giới thực vật tâm thức ở trên cơi xúc động, trong giới thứ ba động vật, hạ trí dần dần xuất lộ đưa tới giai đoạn con người trở thành Chủ thể suy tư chân chính. Thời kỳ dài trung niên là đời sinh hoạt thật sự của con người. Thời kỳ già ắt mang lại khôn ngoan; nơi hầu hết mọi người, điều này cho đến nay c̣n bất toàn nhưng đó chỉ là một sự soi bóng của những đỉnh cao siêu-nhân sẽ thành tựu được trong tương lai. Ở đây ta cần đề cập tới một kết cục kỳ diệu mà trong một vài trường hợp hiếm có xảy ra khi con người tái sinh. Ở Chương 6, nếu một người sống cuộc đời hoàn toàn trụy lạc đồng nhất hóa ḿnh hoàn toàn với bản chất thú tính thấp hèn và lơ là với bản chất cao thượng th́ bản chất thấp hèn bị cắt đứt hoàn toàn khỏi bản chất cao thượng và kiếp ấy là hoàn toàn mất Chơn ngă. Trong t́nh huống ấy, Chơn ngă chán ngắt các hạ thể đến nỗi khi sự chết giải thoát nó ra khỏi thể xác th́ nó cũng vứt bỏ luôn các hạ thể kia; thật ra thậm chí ngay trong buổi sinh thời nó có thể đă rời bỏ cái đền thờ bị ô uế ấy. Sau khi chết, một Chơn ngă như vậy, không có thể vía hoặc thể trí ắt sẽ tái sinh nhanh chóng. Nếu chuyện này xảy ra th́ thể vía và thể trí cũ có thể chưa tan ră và theo ái lực tự nhiên có thể  lại bị thu hút về phía thể vía và thể trí mới; bấy giờ chúng trở thành cái dạng kinh khủng nhất của điều được gọi là “nghiệp chướng chặn ngỏ điểm đạo”.

-------------------

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS