trang nhà trang sách l bản tin l thiền học l tiểu sử trang thơ l h́nh ảnh l bài vở 

 

 

 T́m Hiểu Bát Nhă Tâm Kinh
 

trích trong
Những Điều Tôi Hiểu Biết Về Bát Nhă Ba- La Mật- Đa

 

 

 

BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA LÀ G̀ ?

 

Trước hết ta phải hiểu nghĩa hai chữ Bát-Nhă Ba-La-Mật-Đa.

Bát Nhă Ba La Mật Đa vốn do hai chữ Prajna Paramita âm ra. Đứng riêng từng chữ :

Prajna có nghĩa là Trí huệ (Sagesse).

Paramita (Bắc Phạn) có nghĩa là Đức tánh (vertus). C̣n theo Nam Phạn là Parami, và có nghĩa là Hoàn thiện (perfection); hai nghĩa khác nhau rất xa. Nhập lại th́ ra chữ Prajna Paramita có hai nghĩa :

Một là : Trí huệ cao siêu tột bực, toàn giác. (Sagesse parfaite).

Hai là  : Trí huệ đưa qua tới bờ bên kia  (Sagesse permettant d’ atteindre l’autre rive).

 

CUỐN BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA DẠY CÁI CHI ?

 

Cuốn Bát Nhă Ba La Mật Đa (Prajna Paramita) giải về Paramartha Satya.

Paramartha nghĩa là Chơn lư (Vérité).

Satya : Chơn thật (Vraie).

Tức là Chơn thật tuyệt đối. Tàu dịch là Thắng nghĩa đế.

Nó cũng có nghĩa là : Tâm thức của Hiền nhân giúp Ngài thắng phục được ảo ảnh (Conscience du Sagesse qui lui permet de vaincre l’illusion).

Trong Tâm Kinh đoạn ba có câu : … Vượt qua những ảo ảnh sai lầm, Ngài đạt được cảnh Niết Bàn cùng tột (…allant au delà  des visions non réelles et perverties, il atteint le Nirvan final). Bản dịch của ông Jean Marquès Rivière.

 

BỜ BÊN KIA LÀ BỜ NÀO ?

 

Đây là lời nói bóng dáng. Người ta thí dụ : bờ bên này là cơi Trần, chỗ sanh sống của những người c̣n mắc vào ṿng Luân hồi nghiệp chướng. Bờ bên kia là cơi Niết Bàn, trường tiến hóa của những vị Siêu phàm nhập thánh. Chính giữa bờ bên này và bờ bên kia là một con sông, ấy là đường Đạo. Người đệ tử bước vào cửa Đạo cũng như bước xuống thuyền qua sông, anh không c̣n thuộc về cơi Trần nữa. Khi qua đến bờ bên kia, anh đă thành chánh quả làm một vị Siêu phàm được giải thoát, không c̣n cái chi học hỏi trên Dăy Địa Cầu này.

Khi Điểm đạo lần thứ nhứt cho thí sanh, Đức Bồ Tát có nói câu này với anh : “Con đă vào ḍng sông (nhập lưu), chúc con mau tới Bến” (Tu es entré dans le courant, puisses tu bientôt atteindre l’autre rive).

(Les Maitres et le Sentier par Leadbeater, page 137. Chơn Sư và Đường Đạo trang 137).

 

BA BẢN CỦA BỘ BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA

(PRAJNA PARAMITA ÇASTRA)

 

Cuốn Bát Nhă Ba La Mật Đa (Prajna Paramita Çastra) in ra làm 3 bản :

1-    Một bản đầy đủ gồm 200.000 slokas - Thất Lộ Ca Câu kệ.

2-    Một bản bực trung gồm 10.000 slokas - Thất Lộ Ca.

3-    Một bản toát yếu gọi là Prajna Paramita Hridaya Sutra.

 

PRAJNA PARAMITA HRIDAYA SUTRA LÀ G̀ ?

 

Hridaya : essence – nghĩa là Tinh hoa.

Prajna Paramita Hridaya Sutra là Tinh hoa của cuốn Kinh Prajna Paramita Hridaya – (Bát Nhă Ba La Mật Đa) Tàu dịch là Tâm Kinh, chớ không phải cuốn Kinh giải về cái Tâm.

 

BẢN DỊCH CHỮ HÁN.

 

Ông Lệ Thần Trần Trọng Kim có nói trong cuốn Phật Giáo của ông như vầy:

“Kinh này do chữ Phạn dịch ra chữ Nho, có tất cả đến 7 bản nhưng chỉ có bản này của ông Trần Huyền Trang đời Đường dịch ra là thông hành hơn cả trong tăng giới bên Phật Giáo Đại Thặng.

DỊCH ÂM

Quán Tự Tại Bồ Tát, hành thâm Bát Nhă Ba La Mật Đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.

Xá lị Tử ! sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc. Thụ, tưởng, hành, thức, diệc phục như thị.

Xá lị Tử ! thị chư pháp không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm.

Thị cố không trung vô sắc, vô thụ, tưởng, hành, thức; vô nhăn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân, ư; vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhăn giới, năi chí vô ư thức giới; vô Vô minh, diệt Vô minh tận, năi chí vô lăo tử, diệt vô lăo tử tận, vô Khổ, Tập, Diệt, Đạo; vô trí, diệt vô đắc.

Dĩ vô sở đắc cố, Bồ Đề Tát đỏa, y Bát Nhă Ba La Mật Đa cố, tâm vô (khuê) quái ngại vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết Bàn.

Tam Thế Chư Phật, y Bát Nhă Ba La Mật Đa cố, đắc A Nậu đa la tam niêu tam Bồ Đề. Cố tri Bát Nhă Ba La Mật Đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chân thực bất hư.

Cố thuyết Bát Nhă Ba La Mật Đa chú. Tức thuyết chú viết : Yết đế, yết đế, Ba La yết đế, Ba La tăng yết đế , Bồ Đề tát bà ha.


 trang nhà trang sách l bản tin l thiền học l tiểu sử trang thơ l h́nh ảnh l bài vở