Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  QUEST  MAGAZINES

 
ĐẠO HỌC TÙNG THƯ

TÔI  HỌC
DƯỚI  CHƠN  THẦY
BẠCH  LIÊN  

 

VÀI LỜI NÓI ĐẦU

----------

         Hiện giờ khắp hoàn-cầu có ba quyển sách nhỏ quư báu nhất để chuẩn bị sinh-viên bước vào cửa Đạo một cách mau chóng. Ba quyển đó là :

1-  Dưới Chơn Thầy

2-  Tiếng Nói Vô Thinh, cũng gọi là Tiếng Nói Của Tâm Hồn

3-  Ánh sáng trên Đường Đạo. [[1]]

Hai vị Cao Đồ của Chơn-Sư là Đại-Đức A. BESANT và LEADBEATER có giảng-lư ba quyển nầy. Song phải nói trắng ra: trước kia hai Ngài giải cho những vị Đệ-Tử và những kẻ chí-nguyện nghe, rồi sau nầy mới được phép đem ra phổ biến, v́ thế những lời giải-thích cao hơn tŕnh-độ của những người thường nhiều lắm. Trừ ra một số người rất ít, có lư-tưởng, mới hiểu được đôi chút th́ bao nhiêu người c̣n lại không lănh-hội được ư nghĩa cao thâm của ba quyển nầy.

          Không hiểu được th́ lẽ tự-nhiên không thực hành được những điều đă học hỏi.

         Trong ba quyển nầy duy có quyển ‘DƯỚI CHƠN THẦY’ cần thiết nhất, v́ nó chỉ rơ những điều-kiện mà luật Trời đă qui-định và bắt buộc sinh-viên phải có đủ mới được bước vào cửa Đạo, nói một cách khác là được ĐIỂM ĐẠO LẦN THỨ NHẤT. Nhưng tôi thường nói với các bạn thân: Quyển ‘Giảng-Lư Dưới Chơn Thầy’ khó lắm. Phải giảng-lư quyển ‘Giảng-lư Dưới Chơn Thầy’ th́ họa may các bạn Đạo mới có thể đem áp dụng lời dạy của Chơn-Sư phần nào trong đời sống hằng ngày.

         Tôi cũng thường khuyên mấy bạn Thông-Thiên-Học phải cố gắng sống đúng như những lời dạy trong quyển ‘DƯỚI CHƠN THẦY’

         Học Đạo chỉ để thuyết Đạo chớ không hành Đạo th́ không bao giờ Đắc-Đạo.

         Sanh ra ở cơi Trần con người chỉ có một mục đích là phải lo tiến-hóa đặng trở nên trọn sáng, trọn lành làm một vị siêu phàm như Thiên-Cơ đă định, khi thời khắc đă điểm. Muốn đạt được mục đích nầy sớm hơn th́ phải luyện tập theo phương pháp Yoga. Đại Sư Patanjali định nghĩa Yoga như sau đây:

         1/- Yoga là việc đ́nh chỉ sự biến thiên của cái Trí. (Le yoga est l’inhibition des modifications du mental).

         2/- Yoga là sự kiểm soát những ư-tưởng trong trí. (Le Yoga est la contrôle des idées dans l’esprit).

         Cũng một câu chữ Phạn mà dịch hai cách, tuy khác danh từ song cũng đồng nghĩa.

         Thiết-tưởng hiện thời, đứng đầu những sách giải về Yoga thực tập là quyển ‘DƯỚI CHƠN THẦY’, bởi v́ nó gồm đủ ba Pháp-Môn hay là Yoga của ba con đường : Minh-Triết, Sùng-Tín và Hành-Động một lượt.

         1/- Về CON ĐƯỜNG MINH-TRIẾT : Con người phải tự biết ḿnh là Chơn-Thần và phải tự-chủ. Ba thể: Thân, Vía, Trí, phải ở dưới quyền điều khiển của con người.

         2/- Về CON ĐƯỜNG SÙNG-TÍN : Con người phải hiệp-nhứt với Đức Thượng-Đế và ban rải Đức Từ-Bi của Ngài chan chứa ở trong ḷng ḿnh.

         3/- Về CON ĐƯỜNG HÀNH-ĐỘNG : Lánh dữ, làm lành, Phụng sự mà không khi nào nghĩ tới tư lợi chút nào cả. 

      Nhưng nó nhấn mạnh về Con Đường Hành-động hơn hai con đường kia, bởi v́ trong thời đại nầy th́ sự hành-động vẫn cần-thiết và quan-trọng hơn việc ngồi Thiền như thuở xưa.

         Có thể nói rằng: nó dạy Kriya-Yoga tức là Yoga của đời sống hằng ngày. (Kriya-Yoga = Yoga de la vie courante).

         Kriga=Yoga thuộc về qui-tắc thứ nhất của chương II trong quyển “Những cách ngôn về Yoga của Patanjali” ( Les Aphorismes du Yoga de Patanjali ). [[2]]        

          Ba giai-đoạn nầy trong quyển DƯỚI CHƠN THẦY tóm tắt như sau đây:

        1/- TAPAS: CHUẨN-BỊ XÁC THÂN.

    Cách sinh-hoạt của ba thể.        

         Không có một xác thân tinh-khiết và tráng-kiện th́ không thể nào con thực hành nổi những công việc khó khăn trong lúc tập luyện đặng bước vào đường Đạo, con không chịu đựng nổi những nỗ lực cần thiết và tái diễn măi.

         2/- SWADHYAYA : SỰ HỌC HỎI BẢN NGĂ.

         Con là Thượng-Đế, con chỉ muốn điều nào Thượng-Đế muốn mà thôi. Nhưng con phải đi sâu vào nội-tâm của con để t́m Đức Thượng-Đế ở trong ḿnh con và nghe lời Ngài. Lời Ngài tức là lời của con vậy.

         Đức Thượng-Đế vốn Minh-Triết và cũng là Từ-Bi. Con được Minh-Triết nhiều chừng nào th́ Ngài càng dễ hiện ra nhiều chừng nấy.

         Phải tập phân-biện Đức Thượng-Đế ở trong ḿnh các loài, các vật, dầu cho chúng nó thật xấu xa hay là dường như xấu xa cũng vậy.

         Hăy học hỏi cách thức tỉnh sự sống Thiêng-liêng trong người nó.

 Tôi là Con người mà cũng là Thượng Đế ở trong ḿnh Con người nữa.

         3/- ISVARA  PRANIDHANA : TẬP-TRUNG TƯ-TƯỞNG VỀ ĐỨC THƯỢNG-ĐẾ,  CHIÊM-NGƯỠNG NGÀI.

         Quyết chí hiệp nhất với Đức Thượng-Đế không phải để thoát khỏi sự mệt nhọc và khổ năo, nhưng mà để có thể hành-động với Ngài và giống như Ngài vậy.

         Khát khao hiệp nhất với Đức Thượng-Đế chẳng phải con muốn được phần con, song để thành một vận-hà đem Đức Từ-Bi của Ngài ban rải cho mấy anh em con.

         Nó là cái ng̣i viết ở trong tay Đức Thượng-Đế, nhờ thế tư-tưởng của Ngài mới tuôn xuống phàm trần và nếu không có người trung gian nầy th́ không phô diễn ra được.

         Về ba giai-đoạn nầy, Chơn-Sư chỉ nói phớt qua v́ Alcyone c̣n nhỏ, không thế giải thích nhiều hơn. Một lẽ khác nữa Alcyone đang ngủ, Huynh ở trong cái Vía chớ không phải thức và ở trong xác thân như chúng ta nên dễ nhớ.

         Tôi tưởng cũng nên nói đôi lời về nếp sống của vài vị Cao Đồ của Chơn-Sư như Đức Bà A. Besant. Bà A. Besant 4 giờ sáng đă thức dậy, tham thiền trong ṿng nữa giờ rồi bắt đầu viết bài và trả lời các thư tín hay là giải quyết những công chuyện phải lo. Bà làm việc cho tới 11 giờ khuya mới đi ngủ.

         C̣n Đức Leadbeater thức dậy hồi 5 giờ sáng rồi làm việc cho tới 12 giờ khuya.

         Hai Ngài ăn rất ít và chỉ nghỉ có vài mươi phút sau khi dùng bữa.

         Các vị Cao-Đồ khác như Đại-Đức Jinarajadasa, Arundale, Rukmini, Sri Ram, Hodson lần lượt đi chu du khắp hoàn-cầu. Các Ngài thường đến những nước lớn bên Âu Mỹ thuyết giáo đặng ban rải ánh sáng Chơn lư cho đời.

         Nối gót các vị Tiền Bối, mấy lúc sau nầy Huynh John Coats [[3]] Chánh Hội Trưởng Hội Thông-Thiên-Học Quốc-Tế cũng đi nói Đạo nhiều nơi. Năm 1972 Huynh có qua Sài G̣n và diễn thuyết tại Hội-Quán Thông-Thiên-Học Việt Nam ở Phú Nhuận.

         Bà Radha Burnier đắc cử Chánh Hội-Trưởng năm 1980 cũng đi diễn thuyết khắp xứ.

         Gương hy-sinh cao cả của các Ngài để cho chúng ta là những người Thông-Thiên-Học và đoàn hậu tấn soi chung đặng tiến lên.

         Thuở xưa, Sri Krishna là hóa-thân của Đức Thượng-Đế dạy Yoga cho Arjuna giữa băi chiến trường Kuru Kshetra, chớ không phải trong chốn rừng sâu núi thẳm.

         Ngày nay, cơi đời không khác nào trận địa Kuru Kshetra, thiên hạ đau khổ rất nhiều v́ nhũng sự tranh đua bất chánh. Muốn đem hạnh phúc cho nhơn-loại th́ điều cần thiết và hay hơn hết là dạy con người phải hành động chơn chánh và lánh dữ, làm lành, chớ không c̣n th́ giờ để bảo ngồi trầm tư, mặc tưởng như mấy thế kỷ trước đây. Phải tùy thời-đại và hoàn cảnh mà dùng những phương-tiện thích nghi.

         Quyển ‘DƯỚI CHƠN THẦY’ ra đời rất đúng lúc.

         Bốn đức tánh: Phân-Biện, Đoạn-Tuyệt, Hạnh-Kiểm-Tốt, Ḷng Từ-Ai, kể ra trong quyển Dưới Chơn Thầy cần phải bàn rộng ra, rồi mỗi độc giả suy nghĩ, t́m giải-pháp thích-nghi, tùy theo con đường ḿnh đă lựa chọn, hoặc Con Đường Trí-Tuệ, hoặc Con Đường Sùng-Tín hay là T́nh Thương, hoặc Con Đường Hành Động.

         Tôi xin hiến quí bạn những điều tôi đă học hỏi về bốn Đức Tánh nầy hầu giúp quí bạn thêm vài ư-kiến mới mẻ.

         Nếu quyển ‘Giảng-Lư Dưới Chơn Thầy’ của hai vị Đại-Đức A. Besant và Leadbeater là ngọn đèn pha làm chóa mắt khách lữ-hành trong đêm tăm tối, th́ tôi ước mong quyển ‘TÔI HỌC DƯỚI CHƠN THẦY’ của tôi soạn là một ngọn đèn dầu phộng chỉ soi sáng từng bước cho những bạn đồng hành mà thôi.Tôi không có cái cuồng vọng mà cũng không ngu xuẩn đến nổi cho rằng quyển của tôi viết có thể thay thế được quyển ‘Giảng-Lư Dưới Chơn Thầy’ của hai vị Cao Đồ của Chơn Sư mà cũng là Đại Sư-Huynh của chúng tôi. Nó chỉ là những nấc thang bắc từ chỗ thấp để giúp quí bạn bước lần lên cao mà thôi. 

         Nhưng tôi cũng tin rằng sau khi đọc quyển nầy, quí bạn hiểu được quyển ‘Giảng-Lư Dưới Chơn Thầy’ đôi ba phần.

         C̣n hai điều mà tôi tưởng cũng phải nói ra :

         Một là: Trong Đạo Đức, từ xưa đến nay, luôn luôn có nhiều Đức Tánh cần phải lặp đi lặp lại, kẻ chí nguyện mới nhớ mà thực-hành .

         Cũng như trong quyển ‘Dưới Chơn Thầy’ Chơn-Sư nhấn mạnh nhiều lần về Sự Lành, Sự Dữ cho Alcyone nghe.

         Trong quyển nầy có nhiều đoạn tôi chép lại những lời tôi đă giải ở mấy quyển của tôi đă xuất bản trước đây, v́ chúng liên quan với những điểm mà Chơn Sư đă chỉ dạy Alcyone.

         Tôi muốn nhấn mạnh về mấy điểm sau đây :

         1/- Chơn-lư vẫn một.

         2/- Nhơn loại là một khối duy nhứt. Tư tưởng, lời nói và việc làm của một người đều có ảnh-hưởng đến toàn thể.

         3/- Thật Con người là Chơn-Thần. Tuy nhiên kinh sách thường gọi : Thật Con người là Chơn-Nhơn hay là Linh Hồn. Cũng được vậy, bởi v́ Chơn-Nhơn là một phân thân của Chơn Thần và Đại diện cho Chơn Thần. Con người sanh ra cơi Trần đặng tiến-hóa.

         4/- Muôn vàn tội lỗi đều do tánh xấu của ba thể : Thân, Vía, Trí gây ra.

         5/- Muốn tiến mau phải tinh-thần hóa ba thể. Phải tự chủ, phải khắc kỷ mới mong dẹp được những chướng-ngại mà hành giả sẽ gặp ở mọi chặng đường.

         6/- Nhất là phải học rành rẽ Luật Nhân-Quả. Làm trái Luật Trời th́ sẽ có sự phản ứng lại, không trốn tránh đường nào cho khỏi. Người ta gọi là nhân nào, quả nấy.

         Phải lặp đi lặp lại những điều nầy nhiều bận, người chí-nguyện mới ghi nhớ vào ḷng.

         Gặp mấy đoạn đó, xin quí bạn miễn nghị. Đây cũng là một dịp để ôn lại những điều đă học hỏi đặng thực hành khi có cơ hội đưa đến.

         Hai là: Trên Thiên-Đ́nh rất công b́nh. Bất cứ là ai, dầu cho tín đồ của Ấn-Giáo, Phật Giáo, Công-Giáo, Hồi Giáo, Nho Giáo, hoặc không giữ đạo nào cả mà lo tu đức, trau ḿnh, ḷng nhân từ mở rộng, quên ḿnh đặng giúp đời tùy phương-tiện, không quản nhọc nhằn hầu làm Đệ Tử, như trường hợp người bạn của Đức Leadbeater mà tôi đă thuật ở nhiều quyển trước của tôi trong bài “Cách Chơn-Sư chọn Đệ tử”. Xin xem bài “Kinh-nghiệm của Đức Leadbeater” trong quyển nầy.

         Quả thật Hội Thông-Thiên-Học do hai vị Chơn-Sư lập ra và được phép đem phổ biến vài thiên đầu của khoa Minh-Triết Thiêng-Liêng, cũng có thể gọi là Huyền-Bí-Học hay là khoa Mật của các Đại Tôn-Giáo, bắt đầu từ ngày 17 tháng 11 năm 1875.

         Nhưng không phải v́ lẽ đó mà Thiên-Đ́nh chỉ thâu dụng những hội viên Thông-Thiên-Học mà loại ra tín-đồ các Tôn-Giáo khác. Không hề có việc đó bao giờ.

         Dầu cho làm hội viên Thông-Thiên-Học trong ṿng năm, sáu chục năm đi nữa mà không sống đúng như những lời dạy của Tiên, Thánh, không hội đủ những đức tánh cần thiết do Luật Trời qui-định th́ khó trông gặp được Chơn-Sư. Mà dầu có gặp Ngài đi nữa, cũng không được Ngài thâu nhận làm Đệ-tử. Gặp Chơn-Sư là một việc, c̣n được vào hàng Đệ-tử Chơn-Sư là một việc khác nữa. Trong Quần-Tiên-Hội không bao giờ có sự tư vị như ở Thế.

         Các Đấng Cao Cả đưa cơ hội tốt đến cho chúng ta mà chúng ta không chụp lấy để cho nó trôi qua th́ nó không trở lại lần thứ nh́ trong kiếp nầy.

         Nếu chúng ta chưa được hân hạnh đứng trước mặt Chơn-Sư th́ chúng ta hăy tự xét ḿnh coi c̣n thiếu sót những điều kiện nào, rồi lo bồi bổ chỗ khuyết điểm đó. Ngày nào chúng ta thành công th́ ngày đó chúng ta sẽ được toại nguyện.

         Luôn luôn Chơn-Sư chờ đợi chúng ta. Ngài t́m kiếm những Đệ-tử trung-kiên đặng chia sớt những công việc nặng nhọc của Ngài ở Trần thế, bởi v́ có hai thứ công việc :

         1/- Một thứ là công việc ở Thiên-Đ́nh, Chơn-Sư thực-hành được mà các Đệ-tử không làm nổi.

         2/- Một thứ nữa là công việc ở tại cơi Trần, Chơn-Sư phải nhờ Đệ-tử thực-hành, v́ Ngài không rảnh rang mà cũng không thể ra ở giữa Thế-tục măi như Đệ-tử. Xác thân của Ngài tốt đẹp và mảnh mai chịu không nổi với những sự rung động dữ dội và thô bạo của máy móc, xe cộ. Mà vị Đệ-tử cũng phải tỏ ra xứng đáng với nhiệm vụ của Ngài giao phó, tức là phải đủ Tài, đủ Đức, Khiêm-tốn và Phụng-Sự vô Tư Lợi.

                 

                              PHẠM NGỌC ĐA                                            Lành thay! Lành thay!

                       53 Đường Nguyễn Đ́nh Chiểu                                        BẠCH LIÊN

                                  CHÂU ĐỐC                                                         

         Viết xong tại Châu-Đốc ngày rằm tháng năm Âm-lịch năm Giáp Dần, nhằm ngày 4 tháng 7 Dương lịch 1974.      

       

GỞI BẠN

---------

Làng Tiên chờ đợi bạn tâm giao

Vượt bể trần ai, đến Động Đào.

Có Thú Vị, rồi thêm Thú Vị,

Cho Thanh Cao mới được Thanh Cao.

Lộ vàng bước tới noi người trước,

Kiều Ngọc qua rồi dắt kẻ sau,

Hoa cỏ non Bồng xuân nhuận sắc.

Trăng soi cảnh tịnh rạng làu làu.

x  x  x

Sẵn bạn Đào Nguyên chỉ dẫn đường,

Lo chi cuộc thế mấy tang thương,

Mở ḷng Bác-Ái yêu muôn vật,

Đem Đạo Từ-Bi bủa bốn phương.

Biển khổ mênh mông c̣n có đáy

Thuyền sen Bát Nhă vẫn không lườn,

Giúp đời chớ quản lời phi thị,

Trên có Cao Dày Đấng Chủ Trương.

x  x  x

ĐỀ  THI

Không tham danh lợi khỏi ưu phiền,

Niệm chữ Từ-Bi dứt nghiệp duyên,

Vớt kẻ trầm luân nơi khổ hải,

Noi theo tôn chỉ Hội Quần Tiên.

x  x  x

Phá đường mê tín vạch chông gai,

Khó nhọc dường bao dạ chẳng nài,

Đă nguyện thân phàm đem độ thế,

Bắc cầu cho kẻ đến Bồng Lai.

BẠCH LIÊN

 

CẢM THUẬT

Thương kẻ say phàm trót bấy lâu,

Muốn d́u thoát tục phải lo âu.

Rèn tâm từ ái từng lao khổ,

Đúc trí quang minh mặc dăi dầu.

Phú quí in như đèn dưới gió,

Công danh dường thể nước qua cầu.

Cơ Trời tiến hoá nên thay đổi,

Ta vẫn xem thường cuộc biển dâu,

II

Ở giữa trần ai chớ nhiễm trần,

Xem kinh giồi trí luyện Tâm Thần,

Ra công tu đức, trau ḿnh trước,

Đuốc Huệ sau nầy rọi thế nhân.

VƯƠNG CHÂU

VÀI LỜI VỀ TIỂU SỬ KRISHNAMURTI

----------------

         Krishnamurti đă viết quyển “DƯỚI CHƠN THẦY”, vậy trước khi đọc quyển nầy, thiết tưởng chúng ta nên biết chút ít về tiểu sử của tác giả.

         Krishnamurti vốn ḍng Bà-La-Môn sanh ngày 11 tháng 5 năm 1895 (11 Mai 1895) tại Madanapalle là một làng nhỏ thuộc về tỉnh Madras, miền Nam Ấn-Độ.

         Tên tộc của Ngài là Jiddu. Ngài lấy tên Thánh là Krishnamurti, bởi v́ theo phong tục miền Nam Ấn-Độ, nếu đứa con thứ tám sanh ra là trai th́ phải đặt tên là Krishnamurti, đặng tỏ ḷng kính mến Đức Giáo Chủ Krishna. Ngài là con trai thứ tám.

         Murti (hay Mourti) có nghĩa là : Biểu-Hiện, Trạng-Thái, Dấu Hiệu, mà cũng có nghĩa là Một Mặt của Ba Mặt hay Ba Ngôi Trimourti của Thượng-Đế (Brahma, Vishnou, Shiva ).

         Krishnamurti có cả thảy chín anh em. Em trai út tên là Nityananda. Krishnamurti mất mẹ hồi 5 tuổi. Cha Krishnamurti làm việc ở bộ Tài Chánh, tánh t́nh hung dữ, quạu quọ, mấy đứa trẻ thường bị đ̣n bọng hơn là được nuôi dưỡng tử tế.

 

ĐỜI NIÊN THIẾU CỦA KRISHNAMURTI.

 

         Krishnamurti là một đứa nhỏ ốm yếu, theo tiếng Việt Nam là ốm ḷi xương sườn. C̣n Nityananda th́ mạnh hơn Krishnamurti nhiều lắm. Khi cha Krishnamurti mất sở th́ hai anh em thường bị đánh đập, quần áo rách rưới, có bữa đi lang thang đầu đường xó chợ, đói khát giống như những trẻ Thủ-Đà-La, chớ không phải thuộc về ḍng quí phái Bà-La-Môn.

 

AI GẶP KRISHNAMURTI TRƯỚC HẾT

 

        Chính là Ông Ernest Wood, thư kư của Đức Leadbeater nói: “Tôi gặp Krishnamurti trước Đức Leadbeater .”

         Câu chuyện như sau đây:

        “ Năm 1906-1907, thường bữa đúng 5 giờ chiều th́ chúng tôi ra tắm ngoài biển. Có một đám học tṛ nhỏ ra xem chúng tôi bơi lội. Một ngày kia ông Von Manen, Giám-Đốc Thư-Viện Adyar mới nói vơi Đức Leadbeater: “Huynh xem thử mấy đứa nhỏ đó coi có cái chi đặc biệt không?”. Đức Leadbeater mở Huệ Nhăn xem sơ qua th́ thấy một đứa có một tương lai rực rỡ phi thường. Ây là một con phụng đang chung lộn với một bầy gà. Đứa nhỏ đó là Krishnamurti. Nhưng Ngài ngưng lại không quan-sát thêm. Ngài chờ cha đứa nhỏ cho phép và ưng thuận.

 

KRISHNAMURTI BỊ THẦY DẠY HỌC ĐÁNH ĐẬP TÀN NHẪN

 

         Vô trường học, Krishnamurti là một đứa tối dạ mà lại không chịu chăm chỉ nghe lời thầy giảng dạy. Gặp ông thầy hung dữ nên thường đánh đập một cách tàn nhẫn. Cha Krishnamurti mới nói: “Nó không sống lâu đâu.” Ông liền lại hỏi Đức Leadbeater: “Phải làm sao bây giờ?”. Đức Leadbeater đáp: “Đừng cho nó học nữa, đem nó về nhà để tôi tính.”

         Lúc đó Đức Bà A. Besant ở Mỹ Châu. Đức Leadbeater mới gởi thư cho Bà. Bà chấp nhận làm người đỡ đầu cho hai đứa nhỏ. Bảy, tám vị dạy cho hai đứa trẻ mỗi ngày vài giờ đặng sau nầy chúng nó qua Anh tiếp tục đường học vấn. Thường bữa, hai đứa nhỏ ở trong pḥng Đức Leadbeater hoặc ở bên một pḥng kế cận với Thầy chúng nó. Đức Leadbeater và Đức Jinarajadasa săn sóc chúng nó. Nói một việc ở gần Đức Leadbeater cũng đủ để giúp cho sự phát triển của chúng nó mau lẹ. Đức Leadbeater cho chúng nó uống sữa và ăn trái cây, mà Krishnamurti không thích ăn trái cây và uống sữa nhưng cũng phải vâng lời. Đức Leadbeater dạy chúng nó bơi lội, tập thể dục và đánh tenis mỗi buổi chiều. Chẳng bao lâu th́ Krishnamurti thành một đứa trẻ rất khỏe mạnh.

 

KRISHNAMURTI NÓI CHUYỆN VỚI HỒN MA

 

         Ông Ernest Wood thuật lại rằng ông có chứng kiến Krishnamurti nói chuyện với hồn ma.

         Số là hai vợ chồng người kia có một đứa con mới chết. Hai ông bà tới xin Đức Leadbeater xem coi số phần đứa con trai của ḿnh ra thể nào. Đức Leadbeater t́m được đứa nhỏ rồi cho hai ông bà biết t́nh cảnh của nó. Nhưng hai ông bà muốn nói chuyện với đứa con bằng tiếng Télugu. Đức Leadbeater không biết thứ tiếng đó mà Krishnamurti lại biết. Ngài mới bảo Krishnamurti làm thông ngôn giữa cha mẹ đứa nhỏ và nó.

         Hai ông bà ngồi trên ghế dựa gần một bên Krishnamurti. Krishnamurti mới cho đứa nhỏ biết ư muốn của cha mẹ nó. Nó trả lời hay nói cái chi th́ Krishnamurti thuật lại cho cha mẹ nó biết. Cuộc đàm thoại kéo dài trong nữa giờ mới chấm dứt. Kiếp trước Krishnamurti đă khai mở được quyền năng nầy rồi, nên kiếp nầy sử dụng nó rất dễ dàng.

 

KRISHNAMURTI THEO ĐỨC BÀ A. BESANT

 

         Sau khi Đức Bà A. Besant từ giả Mỹ Quốc trở về Adyar rồi th́ đi đâu Bà cũng dắt hai anh em Krishnamurti theo bà.

         Chính là khi ở Bénarès Ba-La-Nại, Krishnamurti bắt đầu viết quyển “Dưới Chơn Thầy” .

         Tới 16 tuổi th́ Krishnamurti và Nityananda qua Âu-Châu, ở ngoại ô Paris rồi qua Anh quốc.

         Năm 1922, Krishnamurti đem Nityananda qua Californie với hy vọng là khí hậu tốt tại đây giúp cho Nityananda mau phục hồi sức khỏe. Nhưng chẳng may năm 1925 Nityananda từ trần. Krishnamurti buồn rầu vô hạn.

         Cái chết của Nityananda biến đổi Krishnamurti thành một người mới, khác hơn lúc trước một trời một vực.  Krishnamurti hoài nghi tất cả. Những sự tin tưởng bấy lâu nay và các thần-tượng đều hoàn toàn sụp đổ.

         Quí bạn muốn rơ nhiều, xin đọc quyển “Krishnamurti, nhà tâm lư học của Thời đại mới” của tác giả Robert Linsson.

         (Krishnamurti, le psychologue de l’ère nouvelle par Robert Linsson).

TIỀN KIẾP CỦA KRISHNAMMURTI

-------------

2500 NĂM TRƯỚC KRISHNAMURTI

LÀ ĐỆ TỬ CỦA ĐỨC THÍCH CA

 

         Đức Leadbeater mở Huệ nhăn truy ra 30 kiếp của Krishnamurti. Ngài có viết ra thành sách. Tôi xin tóm tắt đại ư của Ngài trong kiếp thứ 29 của Krishnamurti.

         Krishnamurti có tên là Alcyone trong một kiếp trước.

         Năm 620 trước Tây lịch kỷ-nguyên Alcyone đầu thai tại Ấn-Độ.

         Năm 288 trước Thiên Chúa Giáng Sinh, Đức Phật tới thuyết Pháp tại chỗ Alcyone ở. Đức Phật giảng về sự khổ và nhân quả. Alcyone nghe qua rất xúc động v́ nó trúng vào trường hợp của ḿnh. Lần sau Alcyone tới nghe Phật giải về những Đức Tánh Cần Thiết phải có để bước vào đường Đạo. Trở về nhà Alcyone thực hành liền những lời của Phật dạy. Trong đời sống hằng ngày Alcyone tỏ ra ḿnh có nhiều đức tánh cao thượng. Alcyone khuyên người anh em cô cậu là Mizar (ngày nay đầu thai làm Nityananda) tới nghe Phật. Bữa đó Phật thuyết về “Lửa cháy”. Ngài chỉ một đống lửa đang cháy gần đó rồi nói: “Ai đụng tới lửa th́ bị lửa đốt. Dục t́nh và các sự ham muốn giống như lửa đó, nó thiêu hủy tâm can con người. Đối với chúng nó, không thể dùng những biện pháp lưng chừng được. Muốn cho một tàn lửa đừng thành ra đám hỏa hoạn, thiêu hủy nhà cửa làm cho cảnh vật điêu tàn th́ phải dập tắt nó ngay khi đó. Cũng thế, người ta phải diệt trừ những nết hư tật xấu ở trong ḷng ḿnh. Tới chừng đó, tâm con người mới trở nên thanh tịnh và con người mới vững bước trên đường Đạo.”

         Bài thuyết pháp nầy cảm hóa Alcyone và Mizar vô hạn. Cả hai quyết định ĺa gia đ́nh, bỏ sự nghiệp để theo Phật tu hành. Cả hai mới thuật cho Phật nghe đời sống của ḿnh và xin nhập môn.

         Phật bèn hỏi: “Hai con dám chắc chắn rằng trong ḷng hai con không c̣n chứa một mảy may giận hờn và oán ghét chăng? Hai con dám chắc chắn rằng hai con rộng ḷng tha thứ cho những kẻ làm cho hai con đau khổ và hai con cũng tha thứ cho kẻ giết chết đứa con yêu quí của hai con nữa chăng? Hai con dám chắc chắn rằng trong ḷng hai con chỉ có sự xót thương tất cả các loài cho tới những kẻ đă hảm hại con nữa chăng?”

         Alcyone bèn thưa: “Bạch Phật ! Ḷng con như thế, vợ của anh em cô cậu của con làm hại con mà con đă tha thứ. Con cho anh con tất cả sản nghiệp của con, con không cần dùng nó nữa. Ngày nay con chỉ có một nguyện vọng, dầu cho nó đ̣i hỏi nhiều kiếp cũng vậy. Con qú trước mặt Phật thề rằng: “Con sẽ cố gắng thực hiện nguyện vọng đó. Con muốn theo Phật, con muốn xả thân như Phật để cứu độ nhân loại đang rên xiết, thở than. Phật đă giải thoát cho con khỏi sự đau khổ và dắt con đến cơi an tịnh đời đời. Con muốn dắt nhân loại đến cơi đó và con xin đem hết những kiếp lai sinh của con lo lắng cho việc nầy cho tới khi nào con thành một Đấng Cứu Thế như Phật vậy.”

         Phật gật đầu tỏ ư bằng ḷng và nói rằng: “Con sẽ được toại nguyện. Ta là Phật, ta chứng minh lời nguyền nầy và từ đây không có cái chi cổi mở nó được và nó sẽ thành tựu trong một kiếp tương lai.”

         Nói xong Ngài giơ tay ban ân-huệ cho Alcyone, rồi Ngài day lại nói với Mizar: “ C̣n con, ngày sau con sẽ theo ta. Hiện giờ con c̣n nhiều việc phải làm. Hăy lănh sản nghiệp của Alcyone, nó đă thành một vị đệ tử mới của ta. Hăy nhận những cái ǵ nó đă cho con, v́ nó không cần dùng nữa. Những kẻ nào giàu có trong Luật Pháp rồi th́ không cần những của cải ở ngoài đâu. Hăy ăn ở cho ngay thẳng, nhân từ và đừng quên rằng một ngày kia ngày giờ của con sẽ điểm, phần con sẽ tới.”

         Mizar trở về lo lắng công việc gia đ́nh. Anh ra công khó nhọc tập rèn tánh nết. Từ giàu có anh trở thành nghèo nàn. Anh mất của cải vật chất, nhưng thâu nhận được gia tài thiêng liêng là những đức tánh, chúng chuẩn bị cho anh để sau nầy trở thành người Phụng-Sự Nhân-Loại.

         C̣n Alcyone theo Phật lấy tên là Maitribaladasa nghĩa là Người Phụng-Sự Đấng Từ-Bi [[4]]

         Đức Phật nói: “Con khéo lựa chọn. Tên nầy tốt lắm. Nó tiên tri số kiếp của con sau nầy.”

         Alcyone nhờ một vị Cao-Đồ của Phật là Uranus dạy dỗ. Đức Uranus kiếp sau là Đức Aryasanga, Tàu gọi là Vô-Trước. Ngày nay Ngài là Đức Tiên Trưởng Djval Kul.

         Alcyone từ trần 16 năm trước Đức Phật .

 

THUYẾT PHÁP VỀ LỬA CHÁY

 

         Trong kinh sách Phật tôi thấy có ghi hai bài “Thuyết pháp về lửa cháy”.

         Một bài của Đức Phật thuyết cho một ngàn người Djatila, tín đồ thờ lửa, cầm đầu là Đức Maha Kacyapa (Ma-Ha-Ca-Diếp).

         Một bài Phật thuyết chung cho các đệ tử nghe.

 

-  I  -

 

THUYẾT PHÁP VỀ LỬA CHÁY TRÊN NÚI GAYA CHO 1000 NGƯỜI DJATILA NGHE.

( ĐẠI  Ư )

         “Da-Ti-La các người ơi ! Mọi vật đều nóng như lửa. Con mắt cũng nóng như lửa, tư tưởng cũng nóng như lửa, các giác quan cũng nóng như lửa, t́nh dục cũng nóng như lửa.

         Đây là sự giận hờn, đó là sự mê muội, kia là sự ghen ghét. Ngày nào lửa c̣n gặp đồ bổi th́ ngày đó nó c̣n cháy. Như vậy th́ c̣n măi sự sanh, sự tử, sự già yếu, sự khổ năo, sự rên siết, sự than van, sự đau đớn, sự thất vọng và sự buồn bực. Khi xem xét mấy điều nầy rồi th́ người mến chân-lư thấy rơ Tứ-Diệu-Đề và noi theo đạo Bát Chánh mà đi. Người ấy không tin con mắt va, không tin tư tưởng va mà cũng không tin cảm giác của va nữa. Va diệt hết các dục t́nh và sẽ đặng thảnh thơi. Va trừ được tánh ích-kỷ, va sẽ đắc đạo thành chánh quả lên cơi Niết-Bàn.”

 

-  II  -

 

         Bài dưới đây cũng gọi là “Thuyết-pháp về lửa cháy” nhưng Phật thuyết-pháp chung cho các Đệ-tử nghe.

         “Chỗ nào có nóng, tức nhiên chỗ đó có mát. Chỗ nào có ba ngọn lửa dữ dội: lửa t́nh, lửa oán, lửa mê muội (vô-minh) th́ con người phải t́m tại chỗ đó cách dục tắt lửa đi.

         Các con ơi ! Mỗi vật đều cháy đỏ và cái chi bị cháy đỏ vậy? Ấy là ngũ quan: tai, mắt, mũi, miệng và tứ chi. Mà thứ lửa nào bắt cháy ngũ-quan đó? Ấy là lửa t́nh, lửa oán, lửa mê muội; ấy là sự sanh, sự tử, sự già yếu, sự bệnh hoạn, sự khổ năo, sự than van, sự rầu rĩ, sự đau đớn và sự thất-vọng.

         Cơi Trần đang bị lửa cháy, cơi Trần bị khói lửa bao phủ, cơi Trần bị lửa đốt tiêu, cơi Trần rung rinh rồi.”

 

x       x

x

 

DƯỚI CHƠN THẦY

-----------

         Bây giờ xin bàn qua những điều tôi hiểu biết về quyển “DƯỚI CHƠN THẦY”.

 

VÀI LỜI NÓI ĐẦU CỦA BÀ ANNIE BESANT

 

         Tôi được cái đặc quyền cũng như người chị cả, viết lời giới thiệu quyển sách nhỏ nầy, quyển đầu tiên của một đứa em c̣n thơ, song kỳ thật xác phàm em nhỏ chớ không phải linh hồn em nhỏ đâu.

         Đây là một điểm quan-trọng.  

         Người đời chỉ biết có cơi Trần và kiếp sống nầy, cho nên luôn luôn coi theo tuổi tác của xác thịt mà xét đoán. Trái lại, trong Đạo Đức người ta trọng tuổi tác của Linh hồn, bởi v́ có những Linh hồn đi đầu thai trước chúng bạn cả trăm, cả chục triệu năm, cho nên có thể nói rằng: “Có những Linh hồn đă trưởng thành, những Linh hồn đă già, và có những Linh hồn c̣n trẻ trung, c̣n thơ ấu.”

         Những Linh hồn đă trưởng thành tự-nhiên phải khôn ngoan và sáng suốt hơn những Linh hồn c̣n bé nhỏ, v́ đă giàu học hỏi và kinh-nghiệm rồi. ( Xin đọc quyển “Chơn Nhơn và Phàm Nhơn” của Đức Leadbeater ).

         Hiện nay, ta thấy nhiều đứa trẻ tỏ ra thông minh và tánh t́nh rất tốt hơn chúng bạn nhiều lắm. Cái đó không có chi là lạ, bởi v́ chúng nó do Luật Nhân-Quả tạo ra, chớ không phải ư trời muốn cho đứa nhỏ nầy khôn ngoan, đứa nhỏ kia khờ dại; c̣n đứa th́ đầu thai làm con nhà giàu, trướng phủ màn che, đứa khác th́ sanh vào nhà tranh vách lá, cơm không đủ no, áo không đủ mặc.

         Trời không có làm những chuyện bất công như thế đâu.

         Bà Annie Besant là mẹ nuôi của Alcyone, nhưng bà chỉ gọi ḿnh là chị cả, v́ các Linh hồn đều là con chung của Đức Thượng-Đế, cả thảy đều là anh em với nhau. Những lời thầy dạy dỗ Alcyone đem thực-hành liền, nội trong 5 tháng anh được Chơn-Sư thâu nhận làm Đệ-tử chánh thức và chẳng bao lâu anh được Điểm Đạo lần thứ nhất. Nếu như người khác th́ phải mất mấy chục năm công phu luyện tập, v́ muốn giữ vẹn những giới răn th́ phải sửa đổi hết tánh t́nh từ trước đến giờ.

         Phải tập làm chủ ba thể: Thân, Vía, Trí. Phải khắc kỷ từ giờ, từ phút. Đây không phải là việc dễ làm đâu.

         Những lời giáo-huấn trong đó vốn của Thầy em chỉ bảo trong khi Ngài chuẩn bị cho em được Điểm Đạo.       

         Sư phụ của Alcyone là Đức Đế Quân K.H. chưởng quản cung thứ nh́ tức là cung Đạo Đức và giáo dục.

 

ĐIỂM ĐẠO LÀ G̀?

 

         Nói cho dễ hiểu, Điểm Đạo là chỉ máy huyền-vi, theo danh từ bóng dáng đó là giao ch́a khóa của sự hiểu biết để mở cửa các cơi Trời tùy theo cấp bực.

         Một nghĩa khác nữa, Điểm Đạo là khởi sự một đời sống mới trong đó Phàm Nhơn là phản ảnh của Chơn Nhơn và Chơn Nhơn bắt đầu vận-dụng quyền năng của Chơn Thần.

         Xin Điểm Đạo là xin dự vào một cuộc thi. Thi đậu mới được Điểm Đạo.

         Muốn vào cấp bực nào, thí sinh phải tỏ ra ḿnh đủ đức và đủ tài do Luật Trời qui định về cấp bực đó.

         Đức đây là những tánh tốt. C̣n tài là khả năng thực hành công việc của Thiên-Đ́nh sẽ giao phó cho ḿnh trong tương lai thuộc về cấp bực của ḿnh và cũng phải tỏ ra ḿnh hiểu biết rành rẽ về cơi mà ḿnh đang hoạt động.

         Dầu tài có kém một chút mà đức hạnh lại khá cao th́ được Quần-Tiên-Hội thâu nhận liền, v́ Thiên-Đ́nh trọng Đức hơn Tài.

         Điểm Đạo đây là Điểm Đạo lần thứ nhất.

         Trong chu-kỳ nầy có năm lần Điểm Đạo :

         1/- Điểm-Đạo lần thứ nhất tại cơi Trung Giới ( Plan astral ), vị Đệ-tử ở trong cái Vía.

         2/- Điểm Đạo lần thứ nh́ tại cơi Hạ-Thiên (Plan Mental inférieur), bốn cảnh thấp của Thượng Giới hay là cơi Trí-Tuệ. Vị Đệ-tử ở trong Hạ-Trí.

         3/- Điểm Đạo lần thứ ba tại cơi Thượng-Thiên ( Plan mental supérieur ), ba cảnh cao của cơi Thượng Giới hay là cơi Trí-Tuệ. Vị Đệ tử ở trong Thượng Trí.

         4/- Điểm Đạo lần thứ tư tại cơi Bồ-Đề (Plan Bouddhique). Vị Đệ- tử ở trong thể Bồ-Đề hay là Kim-Thân.

         5/- Điểm-Đạo lần thứ năm tại cơi Niết-Bàn (Plan nirvanique ou Nirvana). Vị Đệ tử ở trong Tiên Thể hay là thể Thiêng-liêng.

         1- Người được Đim Đo ln th nht n Giáo gi là Parivrajaka là Người Đi Ta Bà, có nghĩa là Chơn Sư sai đi đâu th́ đi ngay ti đó đng làm vic lin. Pht Giáo gi là Sowani hay là Sotapanna hoc là Sohan, Tàu dch là Tu-Đà-Hun.

         Sowani có nghĩa là Người Đă Nhập Lưu, (tiếng Pháp là Entré dans le Courant), tức là nói bóng dáng. Người Nhập Lưu đă vào ḍng tiến-hoá của các hạng Siêu Phàm. Khi qua tới bờ bên kia th́ Đắc Đạo thành chánh quả, thoát đoạ Luân-Hồi.

         Vị Tu-Đà-Huờn phải chặt đứt ba chướng ngại sau đây mới được Điểm-Đạo lần thứ nh́.

         Một là: Sakayadithi. Phàm Nhơn là mộng ảo.

         Hai là: Vichikichcha. Sự hoài nghi, sự không chắc ư, tức là không tin có Luân-Hồi, Nhân-Quả.

         Ba là: Silabhataparamasa. Mê tín, tin tưởng dị đoan. 

2- Vị đệ tử được Điểm Đạo lần thứ nh́ Ấn Giáo gọi là Koutichaka: Người dựng được một túp lều, người đi tới chỗ yên tịnh. Phật giáo gọi là Sakridagamin – Tư-Đà-Hàm hay là Nhứt Lai – danh từ nầy ám chỉ vị Tư-Đà-Hàm chỉ cần đầu thai một kiếp nữa th́ tới bực La-Hán. Vị La-Hán được quyền ở lại cơi Bồ-Đề tu luyện đặng lên tới bực A-Sơ-Ka (Aseka) ḿnh gọi là Chơn-Tiên. Vị A-Sơ-Ka đă thành chánh quả không c̣n bị bắt buộc đi đầu thai nữa.

         Vị Tư-Đà-Hàm không có chướng ngại nào phải chặt đứt, nhưng phải lo luyện tập tánh t́nh càng ngày càng thêm tốt đẹp. Thời kỳ nầy nguy hiểm hơn hết. Vị Tư-Đà-Hàm trí hóa mở mang mau lẹ, rộng sâu và dùng được nhiều quyền năng siêu-việt. Nếu trổ tánh kiêu căng và lạm dụng những phép thần thông th́ sẽ bị trả quả nặng và đầu thai nhiều kiếp mà không tiến hóa, nghĩa là không được điểm đạo lần thứ ba.

 

BỐN GIAI-ĐOẠN GIỮA HAI KỲ ĐIỂM ĐẠO

 

         Luật Trời qui định rằng : Giữa hai kỳ điểm đạo những kết quả của việc làm phải hiện ra rơ rệt; điều nầy chứng tỏ có sự thay đổi trong tâm hồn.

         Đặc tính của người được Điểm-Đạo là phải hoàn thành công việc của ḿnh đương thực hành chớ không được bỏ dở nửa chừng.

         Có bốn giai-đoạn giữa hai kỳ điểm đạo :

         1/- Giai-đoạn thứ nhất gọi là Maggo (Mac-go). Trong giai-đoạn nầy vị đệ tử cố gắng đương đầu với những thử thách đưa tới và mở mang những đức tánh cần-thiết.

         2/- Giai-đoạn thứ nh́ gọi là Pha-La (Phala = Fruit) nghĩa là Quả, Trái. Qua giai-đoạn nầy vị đệ tử thấy kết quả sự luyện tập của ḿnh hiện ra rơ ràng, anh làm việc đắc lực và đứng vững tại vị-trí của ḿnh.

         3/- Giai-đoạn thứ ba là Bhavagga (Ba-Hoắc-Ga). Lúc nầy cái kết quả đă đến mức tột bực cao.

         4/- Giai-đoạn thứ tư là Gotrabhou (Gô-Tra-Bu). Tới giai đoạn chót nầy vị đệ tử xứng đáng được điểm đạo lần kế đó. Luôn luôn vị đệ tử phải được Chơn-Sư dẫn tới tŕnh diện với  Quần-Tiên-Hội đặng xin điểm đạo.

         Nên biết rằng đường đạo gay go hiểm trở, ở mỗi chặng đều có chướng ngại dựng lên. Nếu không vượt qua khỏi th́ bị chận đứng không tiến tới được nữa. Thế nên người đệ tử phải nắm nắm, nớp nớp khi đứng trước vực sâu, giá mỏng. Nếu buông lung th́ sẽ thất bại.

         Tôi tưởng cũng phải nói rằng Thiên-Đ́nh chấm điểm ta không do sự thành công hay thất bại của ta, mà xét đoán cách ta làm việc và cách ta phản ứng với sự việc đưa tới. Việc làm trọng hệ hay không trọng hệ chẳng cần thiết.

ĐIỂM ĐẠO LẦN THỨ BA

         Vị đệ tử được ba lần điểm đạo Ấn giáo gọi là Hamsa = Thiên Hạc.

         Tục truyền rằng con hạc đứng trước chậu đựng sữa pha nước th́ nó phân biệt được cái nào sữa, cái nào nước. Nghĩa là bậc Hiền Triết đánh đúng giá trị của người và vật không sai lầm.

         Hamsa cũng được coi như một h́nh thức của chữ So Ham nghĩa là “Tôi là Ngài (Je suis Cela)”.

         Phật giáo gọi vị được điểm đạo lần thứ ba là Anagamin – A-Na-Hàm hay là Bất-Lai ; bởi v́ nội trong kiếp nầy vị A-Na-Hàm phải lên tới bực La-Hán. Và như mới nói trên đây, vị La-Hán được miễn khỏi phải đầu thai ở cơi Trần nữa.

ĐIỂM ĐẠO LẦN THỨ TƯ

         Vị A-Na-Hàm phải trừ tuyệt hai chướng ngại thứ tư và thứ năm :

     4/- Kamaraga: Dục t́nh do giác quan sanh ra.

     5/- Patigha: Giận hờn, thù oán.

         Tới bậc nầy rồi đâu c̣n say hoa đắm nguyệt hay là nổi nóng múa tay trợn mắt, vỗ bàn đập ghế như kẻ thường nhân. Tuy nhiên vật chất có quyền năng quyến rủ phi thường. Nó trổi những khúc nhạc du dương làm mê loạn tâm thần, chớ nên để lọt vào tai, gọi là ái t́nh muôn mặt. Nếu không đề pḥng th́ e cho hồ thu nổi sóng, con thuyền trôi giạt phương xa; phải mất thời giờ và vất vả lắm mới ghé được vào bến cũ. Một phút yếu ḷng, ngàn năm ân hận. Những vị đă qua tới bờ Giác đều cảnh giác chúng ta phải cẩn thận từng ly từng tí, kẻo sa vào cạm bẩy của kẻ nghịch đă dàn sẵn ở mỗi chặng đường. Có nhiều kinh nghiệm chừng nào mối sợ nhiều chừng nấy.

 

TRẠNG THÁI A-TỲ

 

         Ngoài ra, thí sinh phải vào một trạng thái gọi là Avitchi (A-Tỳ) nghĩa là không có sự rung động. Thí sinh cảm thấy anh bị loại ra khỏi ṿng Trời Đất, trơ trọi một ḿnh không thầy, không bạn, không không gian, không thời gian. Ở trong trạng thái ấy một phút cầm bằng một ngàn hay là một muôn năm ở ngoài thế chẳng rơ.

         Nếu thí sinh chịu không nổi, bước ra ngoài th́ thi rớt. Kỳ sau phải thi lại.

         Đức Leadbeater có nói: “Sự kinh-nghiệm nầy ghê tởm hơn hết trong những kinh-nghiệm mà con người phải trải qua. Chịu đựng được th́ có hai điều hay:

         Một là mở rộng ḷng từ-bi, chia sớt số phần của những anh Bàn-Môn-Tả-Đạo bị đày vào chốn nầy v́ tội ác của mấy ảnh đă làm trong những kiếp quá-khứ mà không biết ăn năn chừa cải.

         Hai là sự kinh-nghiệm nầy dạy con người phải thật gan dạ, phải tự tin, phải đứng vững một ḿnh, đừng trông cậy sự giúp đỡ của ngoại nhân, phải chắc chắn ḿnh với Thượng-Đế là Một, đâu đâu cũng có Ngài. Cảm thấy ḿnh lẻ loi là mộng ảo.

 

NHỮNG VỊ ĐƯỢC ĐIỂM ĐẠO LẦN THỨ TƯ

 

         Những vị được điểm đạo lần thứ tư Ấn Giáo gọi là Parahamsa, nghĩa là Con Hạc Lớn – Đại Thiên-Hạc.

         Phật giáo gọi là Arhat – La-Hán.

         Arhat có nghĩa là Đại-Đức, Tôn-Giả. Vị La-Hán mới đi phân nữa đường Đạo. Ngài phải phá tan năm chướng ngại chót mới được hoàn toàn giải thoát.

         Năm chướng ngại đó là :

         6/- Rouparaga : Muốn sống trong cơi có h́nh dạng.

         7/- Arouparaga : Muốn sống trong cơi vô h́nh, không có h́nh dạng. Phật giáo gọi cơi nầy là Phi Tưởng Phi Phi Tưởng tức là cơi Thiên-Đường.

    8/- Mano : Kiêu hănh.

    9/- Ouddhatchtcha : Cái Trí c̣n xao động, Tâm chưa yên tịnh.

        10/- Avidjya : Vô minh.

         Mười chướng ngại nầy Phật giáo gọi là Samyojanas, nghĩa là xiềng xích buộc trói con người vào bánh xe Luân-Hồi.

         Bốn bực đệ tử được điểm đạo là bốn quả vị đầu tiên của Quần-Tiên-Hội hay là Thiên-Đ́nh, Phật giáo gọi là Tứ Thánh. Thường thường vị Tu-Đà-Huờn phải tu trong bảy kiếp mới tới bực La-Hán. C̣n La-Hán phải tu thêm bảy kiếp nữa mới được làm một vị Chơn-Tiên A-Sơ-Ca (Aseka). Tất cả là 14 kiếp . Tuy nhiên thời gian nầy có thể rút ngắn lại.

         Sau khi chặt đứt được chướng ngại chót là Vô-Minh th́ vị La-Hán đă hoàn toàn sáng suốt. Ngài được năm lần điểm đạo. Ấn giáo gọi Ngài là Jivanmoukta hay là Atila, Linh hồn đă được giải thoát. Phật giáo gọi là A-Sơ-Ca có nghĩa là không c̣n làm đệ tử, không c̣n học hỏi cái chi trong dăy Địa càu nầy nữa. Đối với người đời th́ Ngài toàn năng, toàn thiện, toàn giác.

         Ngài liên lạc mật thiết với Ngôi thứ ba của Đức Thái-Dương Thượng-Đế. Nhờ vậy Ngài mới được phép thâu đệ tử. Ngài ghé mắt vào vấn đề nào th́ biết trọn vẹn về vấn đề đó, không sót một chi tiết nhỏ nhặt nào cả. Ngài đă đạt được mục đích  định sẵn cho con người trong Thái-Dương-Hệ nầy. Ngài đă vào hạng Siêu Phàm. Người ta gọi Ngài là Chơn-Tiên.

 

AI  ĐIỂM  ĐẠO

 

         Tại quả Địa-Cầu nầy chỉ có một Đấng Duy-Nhất Chí-Tôn cầm quyền Điểm-Đạo mà thôi. Ấy là Đức Ngọc-Đế. Ngài là Chủ-Tể của Quàn Tiên-Hội.

         Ngài thay mặt cho Đức Thái-Dương Thượng-Đế cai trị quả Địa-Cầu nầy và chăm sóc sự sanh-hóa, tiến hóa các loài vật từ ba loài Tinh-Chất cho tới loài Kim-thạch, Thảo mộc, Cầm thú, Người, các hạng Thiên-Thần và các loài mà con người không biết mà cũng không bao giờ tiếp xúc được.

         Không có sự ưng thuận của Ngài th́ không ai được vào Quần-Tiên-Hội.

         Trong hai kỳ Điểm-Đạo đầu tiên, lần thứ nhứt th́ Đức Bồ-Tát hay Đức Đế-Quân chưởng quản Cung thứ Nhất hay cung thứ Nh́ thay mặt Ngài và nhân danh Ngài đặng Điểm-Đạo. Qua lần thứ Nh́ th́ Đức Bồ-Tát. Tới lần thứ Ba, thứ Tư th́ Ngài điểm hay là Ngài sai Một trong ba vị Độc-Giác-Phật, đệ tử của Ngài điểm.

 

BẢY ĐƯỜNG TIẾN HÓA TRƯỚC MẶT CÁC VỊ SIÊU PHÀM

 

         Đường Đạo hay là Đường Tiến-Hóa có phải chấm dứt tại chỗ năm lần điểm đạo nầy hay không?

         Không. Nó vốn vô tận vô biên. Trước mắt các vị Siêu Phàm có bảy đường tiến-hóa khác nhau, các Ngài có quyền tự do lựa chọn con đường hạp với ḿnh đặng đi theo.

          1-  Hoặc nhập vào Niết-Bàn tu hành thêm rồi không biết bao nhiêu tỷ năm sau sẽ thành một vị Avatar hay là Hóa-Thân của Đức Thượng-Đế trong một Vũ Trụ khác. Người ta gọi là mặc áo Đạt-ma-cai-da (Dharmakaya), Tàu dịch là Pháp-thân.

         2-  Hoặc nhập vào cơi Niết-Bàn trong một trạng thái Thiêng-Liêng gọi là Sam-bô-ga-cai-da (Sambhogakaya) không biết nghĩa là chi v́ có nhiều nghĩa.

3- Hoặc nhập vào hạng những vị Niệt-ma-na-cai-da (Nirmanaka-ya) sanh thần-lực để cho nhân viên của Quần-Tiên-Hội dùng độ đời. Nhiều vị đệ-tử của Đức Phật khi xưa theo con đường nầy.

4- Hoặc theo đường tiến-hóa của các vị Đại Thiên Thần.

5- Hoặc dự vào việc tạo lập Dăy-Hành-Tinh Thứ Năm, sau thế cho Dăy Địa Cầu của chúng ta là Dăy Thứ Tư.

         6- Hoặc nhập vào Bộ Tham-Mưu của Đức Thái-Dương Thượng Đế.

         7- Hoặc giữ xác phàm, lănh một chức vụ trong Quần-Tiên-Hội để lo cho sự tiến hóa của các loài vật trên Địa-Cầu.

         Em viết thuộc ḷng những lời nầy một cách chậm chạp và khó khăn, bởi v́ năm ngoái em chưa giỏi tiếng Anh như bây giờ.

         Một phần lớn cuốn nầy vốn lập lại y nguyên lời của Chơn-Sư, c̣n câu nào không phải lời của Ngài th́ cũng là tư-tưởng của Ngài do lời của em diễn ra. Có hai câu bỏ sót, Ngài chữa lại. Trong hai chỗ khác em có quên một chữ, Ngài thêm vô. Trừ ra bao nhiêu đó th́ tác phẩm nầy vốn hoàn toàn của Alcyone (1). Ấy là món quà đầu tiên của em đem hiến cho đời.

         Đức Bà A. Besant viết bài tựa nầy tháng chạp năm 1910, thế th́ năm ngoái tức là năm 1909.

 

ALCYONE VIẾT QUYỂN “DƯỚI CHƠN THẦY” CÁCH NÀO?

 

         Đức Leadbeater có thuật chuyện nầy trong quyển “Chơn-Sư và Đường Đạo” (Les Maitres et le Sentier), tóm tắt như sau đây:

         “Tôi được lệnh mỗi đêm đem Alcyone lên nhà Chơn-Sư, mỗi lần Chơn-Sư giảng dạy Alcyone  lối 15 phút rồi Ngài tóm tắt những điểm (Alcyone tức là Krishnamurti) chánh trong một hay vài câu để Alcyone sáng ra nhớ lại, viết ra rồi học thuộc ḷng. Lúc đó Alcyone chưa giỏi tiếng Anh như bây giờ.

         Khi Alcyone đi theo Đức Bà A. Besant lên Bénarès em mới viết thơ về Adyar cho tôi, xin tôi gởi hết những toát yếu đó lên cho em.

         Tôi tom góp lại rồi đánh máy ra. Tôi xem lại th́ thấy một phần lớn chính là lời của Chơn-Sư. Muốn cho chắc ư không có sự lầm lạc trong việc chép lại, tôi mới đem bản thảo lên Đức Kouthoumi và xin Ngài đọc lại. Chơn-Sư xem qua, đổi một hai chữ ở chỗ nầy, chỗ kia, thêm vài câu mà tôi nhớ có nghe Chơn-Sư nói và Alcyone lại quên đi, Ngài cũng có thêm vài chữ để liên-kết và giải nghĩa.

         Xong rồi Ngài nói: “Cái nầy đúng, có thể dùng được. Nhưng chúng ta phải đem tŕnh cho Đức Bồ-Tát Di-Lạc xem.”

         Đức Bồ-Tát đọc hết rồi Ngài chấp thuận và nói: “Hai vị phải làm một quyển nhỏ xinh đẹp để giới thiệu Alcyone cho người đời biết.”

         Thật ra Chơn-Sư và tôi không có ư định giới thiệu Alcyone với thế tục, chúng tôi tưởng không nên để cho những luồng tư-tưởng tập trung vào một đứa bé mới 13 tuổi c̣n kém giáo-dục và đức-dục. Nhưng trong thế giới Huyền-Bí, chúng tôi thi-hành mạng lệnh của Bề Trên, cho nên sáng bữa sau quyển “DƯỚI CHƠN THẦY” giao cho nhà in liền.

 

ĐỨC LEADBEATER ĐEM BẢN THẢO LÊN NHÀ CHƠN SƯ

BẰNG CÁCH NÀO ?

 

         Đức Leadbeater và Alcyone ở tại Adyar (Madras) c̣n Chơn-Sư ở Tây-Tạng cách xa muôn vạn dậm. Ngài và Alcyone mỗi đêm xuất Vía lên nhà Chơn-Sư.

         C̣n việc Ngài đem bản thảo lên nhà Chơn-Sư không biết đúng là Ngài dùng cách nào.

         Có ba phương pháp thông thường:

         Một là: Làm cho bản thảo mất sức nặng rồi dùng tư-tưởng đưa nó đi tới đâu cũng được.

         Phương pháp nầy 80 ngàn năm trước các vị Đạo Sư đă dùng để đem những tảng đá nặng mấy chục tấn lên cao trên trăm thước đặng xây Kim-Tự-Tháp Khéops.

         Chính là năm 1860 ông kỹ-sư Keely, người Mỹ đă chế được một cái máy gọi là máy Phân-Tán (Appareil désintégrateur), ông lấy một sợi dây quấn vào một ống sắt dài nặng mấy ngàn kư. Ông cho cái máy nầy chạy và truyền qua ống một thứ lực làm cho cái ống nầy nhẹ như cái nút ve, lấy một ngón tay đưa nó đi tới đâu cũng được. Lực nầy không biết phải đặt tên chi cho đúng, gọi đỡ là Lực Dĩ-Thái (Force inter éthérique).

         Hai là: Làm một cánh tay giả bằng chất dĩ-thái rồi cầm quyển sách đem đi, cũng như ta thấy một cái đèn th́nh ĺnh đi dạo chung quanh pḥng rồi trở về chỗ cũ. Chính là hồn ma phải làm bàn tay giả bằng chất dĩ-thái cầm đèn đi.

         C̣n trong khi cầu cơ gọi là Cầu Tiên người ta thấy cây viết tự viết ra chữ. Kỳ thật là người khuất mặt làm bàn tay giả bằng chất dĩ-thái cầm cây viết để viết.

         Ba là: Đem quyển sách theo bề thứ tư, Đệ tứ thứ nguyên không gian (4e dimension), tới đâu cũng được.

         Những vật ở trung tâm mặt trời theo bề thứ tư nầy mà xuống ngay trung tâm trái đất không xuyên qua mặt đất.

         Theo Bề-Thứ-Tư nầy các hành tinh đều liên lạc mật thiết và gần nhau chứ không phải xa nhau như con mắt phàm ta thấy.

 

TẠI SAO ĐỨC ĐẾ QUÂN K.H. LẠI RA CÔNG DẠY ALCYONE

 

         Thiết tưởng nên biết rằng: Quả Địa cầu chia ra nhiều khu vực, mỗi khu vực gồm cả triệu sanh linh từ các hạng Thiên-Thần, Con Người, Thú Vật, Thảo Mộc, Kim-Thạch cho tới các loài mà Con Người không bao giờ gặp.

         Một Đấng Cao Cả cai quản một khu vực và chịu trách nhiệm sự tiến hóa của những nhân vật ở trong địa phận của ḿnh. Mỗi vị phải làm sao trong một thời gian nào đó, các loài vật ở trong địa phận của ḿnh cai quản phải đi tới mức độ tiến hóa đă ghi sẵn trong Thiên-Cơ. Các Ngài hiểu rơ phong tục, tập quán và tŕnh-độ hiểu biết của dân chúng ở trong khu vực của các Ngài. Các Ngài thấy những sự hành động của chúng ta như một cuốn sách dở ra vậy. Các Ngài làm việc không nghỉ, không ngừng, có khi phải tập trung tư tưởng cả ngày lẫn đêm vào việc đương làm. Các Ngài đâu có rảnh rang. Trừ ra có vài vị thâu nhận đệ tử đặng giáo hóa, ta gọi là Chơn-Sư. Nếu Ngài ra công dạy dỗ như trường hợp của Đức Đế-Quân K.H. đối với Alcyone chẳng hạn chỉ v́ các Ngài thấy công dạy dỗ nầy không uổng. Vị đệ tử ra giúp đời đem ánh sáng Chân-Lư cho muôn vạn người khác và bù đắp được thời gian các Ngài bỏ ra để đào tạo y. Không vậy th́ không khi nào các Ngài phí sức đặng huấn luyện y đâu. Công việc của các Ngài nặng nhọc và lớn lao vô cùng. Ngoài ra, các Ngài c̣n phải học hỏi và luyện ḿnh tiến lên những cấp bực cao siêu hơn.

         Trước đây tôi có thuật chuyện Alcyone hai ngàn năm trăm năm trước đă qui y với Phật và dày công tu luyện cho nên kiếp nầy Đức K.H. mới d́u dắt Alcyone. Tưởng cũng phải nói thêm rằng cả trăm ngàn năm trước, hồi c̣n ở tại Châu Atlantide, Alcyone đă được các Đấng Cao Cả chăm nom rồi. V́ những quả lành của Alcyone đă tạo ra lúc Alcyone c̣n ở Dăy Hành-Tinh thứ ba là dăy Nguyệt Cầu, kể ra đă mấy trăm triệu năm trước.

         Nhưng các Ngài đợi đến kiếp nầy Alcyone hội đủ các đức tánh mới cho bước vào cửa Đạo.

         Đây là Luật Nhân-Quả chứ trên Thiên-Đ́nh không hề có một mảy tư vị.

         Thiết tưởng người học Đạo nên biết một điều nầy nữa. Thí dụ một vị đệ tử kia kiếp trước đă được điểm-đạo lần thứ nhất, kiếp nầy đầu thai lại có phải là anh được điểm đạo lần thứ nh́ không ? - Không, không phải như thế. Kiếp nầy anh có ba thể: Thân, Vía, Trí mới. Thường thường chúng nó bị cách nuôi dưỡng của cha mẹ và hoàn cảnh biến đổi, lănh cái xấu th́ nhiều, c̣n cái tốt th́ ít. Anh phải khắc kỷ và ra công luyện tập ngày đêm. Trước hết anh phải vào hạng đệ tử nhập môn, đệ tử chánh thức, con của Thầy rồi sau mới được điểm đạo lần thứ nhất lại. Bốn bực đệ tử đều phải tuân theo luật lệ nầy, trừ ra Chơn-Sư, nghĩa là mỗi kiếp vị đệ tử đều phải được điểm đạo lại, bởi v́ ba thể: Thân, Vía, Trí đều mới.

         Cũng như Alcyone, lúc c̣n nhỏ bị ông thầy hung dữ và người cha lỗ măng, cộc cằn thường ngày đánh đập, chưởi mắng, bỏ đói, nên ba thể: Thân, Vía, Trí bị hư rất nhiều, bởi chưng Alcyone là một đứa trẻ dễ xúc động.

         Nhờ căn lành nên Alcyone gặp Đức Leadbeater, Ngài đào luyện anh theo phương pháp Bí-Truyền, ba thể của anh trở lại tốt, nhưng không được hoàn toàn đẹp đẽ như ư muốn của các Đấng Cao Cả. Đây là điều vô cùng đáng tiếc.

 

V̀ LẼ NÀO TIÊN TRƯỞNG BIẾT ĐƯỢC TR̀NH ĐỘ TIẾN HÓA CỦA CÁC LOÀI TRONG ĐỊA PHẬN CỦA CÁC NGÀI  CAI QUẢN .

 

         Điểm nầy tôi tưởng cũng phải giải nghĩa ra. Chúng ta không quan niệm được tại sao Tiên Thánh lại biết được điều lành hay điều dữ của ta đă gây ra.

         Thật sự tư tưởng, ư muốn, lời nói, việc làm của ta đều có h́nh dạng. Chẳng những chúng nó mà thân h́nh và y phục của chúng ta đều có ghi h́nh ảnh trên chất Tiên-Thiên-Khí A-Ca-Sa (Akasa). Những h́nh ảnh nầy pháp môn gọi là Clichés akasiques, tới chừng nào Thái-Dương-Hệ nầy tan ră chúng nó mới tiêu mất. Người có mắt Thánh ḍm vô Tiên-Thiên-Kư-Ảnh th́ biết được những kiếp trước của ta, những điều của ta làm từ thiện hay độc ác     

         Hăy coi con nhện bủa lưới bao phủ ḿnh nó thế nào th́ con người gây ra nhân quả và dính líu với chúng nó cũng thế đó.      

         Những hiện tượng xảy ra từ Khai Thiên, Tịch Địa hay là lúc sanh hóa Thái-Dương-Hệ nầy đều có ghi trên Tiên-Thiên-Khí. Mở được Huệ-Nhăn th́ thấy được rơ ràng.

         Các vị Thánh Hiền thuở xưa đều biết được lẽ nầy song không biết làm sao giải thích cho thiên hạ lúc đó hiểu, nên chỉ dạy phải sợ Trời mà thôi.

         Trong Minh Tâm Bửu Giám có mấy câu nầy:

         1)- Tử viết: Vi thiện giả, Thiên báo chi dĩ phước. Vi bất thiện giả, Thiên báo chi dĩ họa.

- Đức Khổng Tử dạy rằng: Làm lành, Trời lấy cái phước trả lại. Làm không lành, Trời lấy cái họa trả lại.

         2)- Từ Thần Ông: Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo, nhược bất báo thị thần vị đáo.

-   Làm lành th́ có lành trả lại, làm ác th́ có ác trả lại; nếu chưa báo ứng th́ tại chưa tới ngày giờ.

         Hai câu nầy nói rơ ràng về Luật Nhân Quả Báo Ứng.

 

VỀ THIÊN LƯ

 

         Huyền Đế thùy huấn: “Nhân gian từ ngữ, Thiên văn như lôi. Ám thất khuy tâm, Thần mục như điện.”

         Lời Huyền-Đế dạy răn đời: “Ở thế gian lời nói riêng tư, Trời nghe như sấm. Ở trong nhà tối ḷng xấu tưởng quấy, mắt Thần thấy rơ như chớp.”

         Lời nói riêng tư rất nhỏ mà tại sao Trời lại nghe như sấm?

         Phải mở Huệ Nhăn và Huệ Nhĩ mới biết câu nầy đúng với sự thật.

        Thuở xưa không ai tin lời của ông Huyền-Đế đă dạy, nhưng ngày nay có thể chứng minh được điều nầy. Ta chỉ vặn máy thu thanh đúng với làn sóng điện phát ra từ đài nào ở ngoại quốc th́ ta nghe được tin tức loan đi. Muốn nghe nhỏ cũng được, hay nghe lớn cũng được, không khó khăn chút nào. Người ta nói: Đây là nhờ điện chuyển di lời nói, nhưng người ta đă quên rằng điện Trời c̣n mạnh không biết mấy trăm ngàn lần hơn điện của con người làm ra.

         Lời nói ghi trên Tiên-Thiên-Khí A-Ca-Sa không khác nào tiếng ca bị thâu vào dĩa hát. Dầu cho lời nói thốt ra từ đời tối thượng cổ đi nữa, nếu biết phương pháp th́ sẽ nghe nó lại được rơ ràng. Điều nầy không thể cắt nghĩa cho người thường hiểu được. Phải tu hành tới bậc Tư-Đà-Hàm sắp lên mới dùng được quyền năng nầy.

         C̣n câu thứ nh́: Tại sao trong nhà tối mắt Thần thấy ḷng xấu của ta như điện?

         Phải hiểu như vầy: Đừng nói ở trong tối không ai thấy, không ai biết ḿnh đang tính toán việc quấy quá trong ḷng. Thần, Thánh thấy rơ điều đó như chớp nháng sáng rỡ.

         Đúng vậy, tư tưởng và ư muốn có h́nh dạng, màu sắc. Người có Huệ nhăn đều thấy rơ như ban ngày.

         Con người giấu giếm với nhau được, chớ giấu giếm Trời Đất, Quỉ, Thần sao được.

         V́ lẽ nầy mà các Đạo Sư đều khuyên con người, nhất là những người chí nguyện phải hết sức Chân Chánh, hết sức Ngay Thật. Không ai chỉ mối Đạo cho kẻ giả dối đâu.

         Chúng ta có thể khoe ḿnh, dối người, mà có thể dối lương tâm ḿnh và dối Quỉ, Thần được không? Nói chi là tới Trời Đất, Tiên Thánh. Cũng v́ lư do nầy cho nên trên ngạch cửa Thánh Điện Delphes mới có khắc câu châm ngôn: “NGƯƠI HĂY BIẾT NGƯƠI RỒI NGƯƠI SẼ BIẾT VŨ TRỤ VÀ CÁC VỊ THƯỢNG ĐẾ”.

         Chúng ta c̣n vô minh, nên c̣n phạm nhiều tội lỗi mà không ngờ. Hăy phục thiện, có lỗi th́ lo nhận lỗi, rồi lo sữa đổi cái dỡ ra cái hay, cái xấu ra cái tốt, cái dữ ra cái hiền. Như thế th́ trong một thời gian sau, tâm trí sẽ mở mang, rồi ánh sáng Chân lư sẽ lần lần hiện ra cho chúng ta thấy.

         Cầu xin tác phẩm nầy giúp ích cho kẻ khác cũng như lời khẩu truyền đă giúp ích cho Alcyone vậy.

         Bởi Alcyone cũng mong mỏi như thế, cho nên em mới đem truyền lại cho chúng ta.

         Những lời giáo huấn nầy có hiệu quả là khi nào người ta ăn ở in như vậy; cũng như Alcyone từ khi thầy dạy cho đến giờ vẫn tuân theo luôn luôn.

         Nếu mà noi theo gương nầy cũng như giữ vẹn những lời giới răn tức th́ cửa Đạo sẽ mở rộng, độc giả sẽ đặt những bước đầu tiên trên đường Đạo cũng như tác giả đă bước vào đó rồi vậy.

         Đây là lời cầu chúc của Đức Bà A. Besant, nhưng chúng ta nên để ư tới những danh từ: “Tuân theo luôn luôn, noi theo gương nầy, giữ vẹn những lời giới răn . . .”

         Tại sao vậy? – Bởi v́ thường thường tín đồ các Tôn Giáo giữ những giới răn cho có lệ.

         Thử hỏi: Ngũ thường: Nhân, nghĩa, Lễ, Trí, Tín, được mấy nhà nho tuân theo triệt để, hay là học sách Thánh Hiền để nói chuyện trong mấy đám tiệc tùng tỏ ra ḿnh hiểu nhiều biết rộng. Biết là một việc, c̣n hành là một việc khác nữa.

         C̣n Ngũ giới và Bát Chánh Đạo của Phật dạy đă 2500 năm nay, trong 600 triệu Phật tử hầu hết thích tụng kinh, đọc kệ, chớ không ra công luyện tập để trau giồi tâm tánh cho thật tốt hầu học đặng Chân truyền. Chẳng phải riêng ǵ Nho giáo, Phật giáo cho đến Ấn giáo, Bà La-Môn giáo, Công giáo, Hồi giáo, vân vân cũng không tránh khỏi điều nầy nữa.

         C̣n về Yoga  cũng  vậy.  Muốn học Yoga nào cũng phải giữ vẹn hai điều kiện đầu tiên: Yama và Niyama là giới cấm và qui luật.

 

YAMA: GIỚI CẤM

         Yama gồm 5 cấm :

         1)- Không làm hại người và vật, không hung bạo từ trong tư tưởng, ư muốn cho tới lời nói và việc làm.

2)- Ngay thật, không nói dối bất câu dưới h́nh thức nào.

3)- Không trộm cắp, chân chánh, ngay thẳng.

4)- Trinh khiết, tuyệt dục từ trong tư tưởng.

         5)- Thanh bần, không v́ tư lợi.

 

NIYAMA: QUI LUẬT

         Niyama gồm 5 điều :

         1)- Trong sạch từ trong thâm tâm cho tới bên ngoài: thân thể, y phục.

2)- An phận.

3)- Khổ hạnh.

         4)- Phát triển bản ngă (Có chỗ để: kỷ luật tư-tưởng, làm chủ cái Trí).

         5)- Chiêm ngưỡng Thượng Đế, Cúng hiến.

         Tại sao điều kiện quá gắt gao? – Bởi v́ Yoga nguy hiểm lắm. Nó có thể biến đổi Con Người thành một vị Tiểu-Thượng-Đế hay là một Đại Quỉ Vương tùy theo cách sử dụng những định luật thiên nhiên đă khám phá ra.

         Dầu ở cơi Trần hay trên Thiên-Đ́nh, đâu đâu cũng quí trọng đức hạnh hơn tài phép.

         Đức hạnh là gia tài thiêng liêng của ta, nó theo ta măi từ đời nầy qua đời kia và sửa đổi số phần của ta ra tốt đẹp.

         C̣n những phép thần thông chỉ dùng được trong một thời gian. Nếu sử dụng sái cách th́ gây ra những hậu quả nặng nề hơn cả trăm cả ngàn lần nghiệp quả của người thường. Phép tắc là cây gươm hai lưỡi, nó chém người được mà cũng trở lại chém ḿnh được nữa.

 

XIN DÂNG CHO NHỮNG NGƯỜI ĐẾN GƠ CỬA

 

         Đấng Christ đă nói: “- Hăy kiếm th́ ngươi sẽ gặp. Hăy gơ cửa, người ta sẽ mở.” (Saint Matthieu VII, 7).

         T́m kiếm đây là t́m kiếm Đường Đạo, c̣n gơ cửa là gơ cửa Thánh-Điện.

         Nhưng phải t́m Đường Đạo với tấm ḷng trong sạch, chớ không phải tánh ích kỷ mong thành Tiên, thành Phật đặng ngồi trên toà sen để cho cả trăm, cả ngàn người tới qú lạy trước h́nh tượng.

         Học Đạo để sau cứu vớt quần sanh ra khỏi chốn trầm luân khổ hải và đốt đuốc huệ soi sáng bước đường cho những kẻ c̣n ở trong chốn tối tăm.

         Tôi xin thuật chuyện “Gơ cửa Thánh-Điện” cho quí bạn nghe:

         “Một người kia tới gơ cửa Thánh-Điện. Ở trong có tiếng vọng ra hỏi : “Ai đó?”. Anh bèn trả lời: “Tôi”. Tức th́ anh nghe đáp lại: “Tại đây không có chỗ để cho “Anh” hay là để cho “Tôi” đâu. Cửa đóng chặt. Anh tức ḿnh bèn ra sa mạc tham-thiền.

         Một năm sau, anh trở lại Thánh-Điện gơ cửa nữa. Cũng câu hỏi như khi trước: “Ai đó?”. Anh bèn trả lời: “Anh”. Tức th́ cửa mở, anh bước vô.”

                                                                 (Ngụ ngôn Ba-Tư)

         Ư nghĩa bài nầy rất sâu xa. Khi anh trả lời “Tôi” tức là anh c̣n ư nghĩ chia rẽ “Anh” và “Tôi”. Cửa đóng chặt. Tới chừng anh trả lời “Anh” th́ không c̣n sự khác biệt nữa, “Anh là Tôi” , “Tôi là Anh”. Người ta mới cho anh bước vào.

         Trong Thánh-Điện tất cả là một. Không có Anh mà cũng không có Tôi, chỉ có “Chúng ta” mà thôi. Không c̣n Bản Ngă riêng tư nữa, tức là Vô Ngă.

 

TẠI SAO CỬA ĐẠO LẠI ĐÓNG CHẶT?

 

         Người ta thường than phiền tại sao Cửa Đạo lại đóng chặt?  Người ta quên rằng: Một chướng ngại cản trở các Đạo Sư là: không có học tṛ đủ khả năng để học hỏi; nếu không có học tṛ th́ làm sao ông Thầy dạy được bây giờ. Các lớp vẫn để trống. Cửa Đạo luôn luôn sẵn sàng mở ra cho những ai có đủ tư cách và chỉ biết phụng sự với tấm ḷng vị tha, không màng tư lợi hầu xứng đáng với nhiệm vụ cao cả và khó khăn sau nầy.

 

BA CÂU CẦU NGUYỆN

 

           Xin dắt tôi từ cơi giả đến cơi chân

           Xin dắt tôi từ chỗ tối tăm đến nơi sáng suốt

           Xin dắt tôi từ cửa tử đến cơi trường sanh bất tử.

        

Ba câu nầy vốn ở trong kinh Brihad Aranyaka Upanishad và viết bằng chữ Bắc Phạn ( Sanscrit).

        

1)- XIN DẮT TÔI TỪ CƠI GIẢ ĐẾN CƠI CHÂN.

 

         Giả và Chân vẫn tương đối chớ không phải là tuyệt đối.

         Giả đây có nghĩa là: Có thật, song dùng trong một thời gian ngắn ngủi, chớ không phải là không có.

         C̣n Chân là cái được lâu dài hơn.

         Như xác thân ta đây, đối với ba thể cao: Thượng-Trí, Kim-Thân (Thể Bồ-Đề) và Tiên-Thể, th́ nó là giả v́ để dùng có một đời mà thôi. C̣n ba thể kia sống tới cả triệu triệu năm.

         Khi ta xuất Vía qua cơi Trung-Giới, cơi Trần biến mất. Ta chỉ thấy cơi mới lạ nầy. Vậy th́ đối với ta lúc nầy cơi Trần là giả, c̣n Trung Giới là thật. Tới khi trở về nhập xác ta thức dậy th́ cơi Trần hiện ra trước mắt, nó là thật, c̣n cơi Trung-giới là giả.                

         Nói cho đúng, tất cả những hiện tượng đều vô thường, đều là giả. Bởi v́ tới một lúc kia, khi đúng ngày giờ rồi th́ Thái-Dương-Hệ nầy cũng sẽ tan ră ra Hỗn-Nguơn-Nhất-Khí như trước.

         Đây là nói về h́nh thức, c̣n các Linh Hồn là Tinh Thần đều nhập vô tâm Đức Thái-Dương Thượng-Đế. Đă đến thời kỳ nghỉ ngơi, tiếng Phạn gọi là Pralaya. Hết lúc nghỉ ngơi th́ sanh hoá lại. Nhân vật đều tiến lên một bậc cao hơn trước. Tinh thần và Vật chất đều nương tựa lẫn nhau.

         Cũng như đem phân tách một nguyên tử ta thấy nó là một Thái-Dương-Hệ nhỏ. Nó gồm hai phần:    

1)   Chính giữa là mt cái ht (Nhân:Noyau).                                                          

         2)- Chung quanh nhân là những hột điển âm (électrons) xây tṛn không khác nào những hành-tinh xây chung quanh mặt trời.

         Nhân cũng gồm 2 phần :

a)- Những trung-ḥa-tử không chứa thứ điện nào cả.

b)- Và những dương điện tử (protons) chứa điện dương.

Mà điện là ǵ? – Ấy là một thứ rung động.

         Rơ ràng là khi phân tích ra là giả, c̣n khi tổng hợp lại là chân. Thật là cực kỳ khó khăn.

         Vậy th́ bây giờ ta nên cải thiện đời sống của ta là điều hay hơn hết, chớ kéo dài lư luận chân và giả, không biết tới đâu mới chấm dứt, mà cũng không ích chi cho thực tế.

 

         2)- XIN DẮT TÔI TỪ CHỖ TỐI TĂM ĐẾN NƠI SÁNG SUỐT.

 

         Chỗ tối tăm đây là sự vô minh, sự dốt nát, mê muội; c̣n chỗ sáng suốt tức là sự hiểu biết Thiên-Lư.                   

         Nói cho đúng, nếu không biết Thiên Lư, không biết Cơ-Tiến-Hóa th́ dầu cho ta tài cao học rộng tới đâu cũng c̣n vô minh, cũng c̣n ở trong chốn tối tăm; bởi v́ nếu không biết Luật Trời, làm nghịch Thiên Ư th́ gây ra nhiều sự đau khổ cho đời, làm mất sự quân b́nh, sẽ bị Nhân Quả trả lại. Chúng ta phải chịu những tai nạn cân phân với những điều ác của chúng ta đă làm, chạy trốn đi đâu cũng không khỏi.

         XIN DẮT TÔI TỪ CHỖ TỐI TĂM ĐẾN NƠI SÁNG SUỐT cũng có nghĩa là xin Chơn-Sư dắt ta từ cơi Trần lên mấy cơi cao.

         Quả thật cơi Trần là chốn tối tăm, nếu không có mặt trời soi sáng th́ chúng ta vẫn ở trong thầm tối chớ không có ban ngày.

         Trái lại ở mấy cơi trên, không có ban đêm, ban ngày như tại thế gian, bởi v́ chất khí làm mấy cơi đó chói sáng rực rỡ, càng lên mấy cảnh cao th́ càng thêm tốt đẹp.

         Nếu đem ánh sáng của cơi Trung giới so sánh với ánh sáng của cơi Thượng giới và ánh sáng của cơi Bồ-Đề th́ ta có thể nói:

Ánh sáng của cơi Trung giới là lúc rạng đông. 

Ánh sáng của cơi Thượng giới là lúc mặt trời mọc ba sào.

C̣n ánh sáng của cơi Bồ-Đề là lúc mặt trời gần đúng ngọ.

         Cũng nên biết trên cơi Bồ-Đề c̣n cơi Niết-Bàn, cơi Đại Niết-Bàn, cơi Tối-Đại-Niết-Bàn [5](1), ngoài ra c̣n có những cảnh giới cao siêu của Hư-Không [6](2) nữa. Thật là vô tận, vô biên, không thể nào cầm cây viết phàm mà tả nổi, v́ ta không có danh từ thích-nghi.

         V́ vậy mới có câu cầu nguyện: Xin dắt tôi từ cơi giả đến cơi chân, từ chỗ tối tăm đến nơi sáng suốt.

 

         3)- XIN DẮT TÔI TỪ CỬA TỬ ĐẾN CƠI TRƯỜNG SANH BẤT TỬ.

 

         Cửa tử là cơi Trần đây. Chúng ta c̣n ở trong Trần th́ tránh không khỏi bốn cái ṿng lẩn quẩn: Sanh, lăo, bệnh, tử.

         Thật ra xác thân chỉ là một cái áo để cho chúng ta dùng trong một đoạn đường. Tới một ngày kia khi nó đă rách nát hay là đă hư mục rồi th́ phải cởi bỏ nó để mặc áo mới khác và tiếp tục cuộc hành hương.

         Người đă biết Đạo rồi th́ không sợ cái chết, nhưng không phải v́ lẽ đó mà không nuôi dưỡng nó và chăm nom nó thật kỹ lưỡng. Phải giữ ǵn nó để học hỏi đạo lư và kinh nghiệm hầu sau đạt được mục đích đă định sẵn cho Con người trong Thái-Dương-Hệ nầy là trở nên trọn sáng, trọn lành làm một vị Siêu Phàm, nhập vào cơi Niết Bàn thoát đọa luân-hồi.

         Cơi Niết-Bàn mới thật là cơi Trường Sanh Bất Tử.

         Câu cầu nguyện nầy có nghĩa là : Cầu xin Chơn-Sư chỉ bảo phương pháp luyện ḿnh để tiến mau trong 14, 15 kiếp th́ qua tới Bờ-Giác, đắc Đạo thành Chánh Quả được Trường Sanh Bất Tử.

 

TỰA

 

         Mấy lời nầy chẳng phải của tôi. Ấy là lời của Sư-Phụ đă dạy tôi. Không có Ngài th́ tôi không làm cái chi đặng, nhờ Ngài giúp tôi mới bước vào đường Đạo được.

         Alcyone cho rằng sự tiến bộ của huynh là nhờ ảnh hưởng và sự giúp đỡ của Chơn-Sư.

         Bởi những lời trong quyển “Dưới Chơn Thầy” vốn của Chơn-Sư, vậy khi ta đọc quyển nầy tức là ta nghe được những lời của Ngài dạy, mặc dầu là một cách gián-tiếp.

         Anh cũng vậy, anh muốn bước vào đường Đạo nầy th́ những lời Sư-Phụ tôi sẽ hữu ích cho anh, nếu anh tuân theo. Nói rằng những lời đó chơn chánh và tốt đẹp th́ chưa phải là đủ. Người nào muốn thành công th́ phải ăn ở in như lời chỉ giáo. Một người kia bụng đói xếp ve ḍm một món ăn rồi nói  ngon quá th́ có ích chi cho va đâu, va phải tḥ tay lấy ăn. Cũng thế, nghe lời Thầy dạy chưa phải là đủ, phải thi hành những điều Ngài nói, chăm chỉ từng tiếng, từng dấu.

         Có người nói: Tôi sẽ làm theo những điều đă viết trong quyển sách nhỏ nầy. Lời hứa nầy tốt lắm, nhưng nếu không đem ra thực hành th́ không có hiệu quả ǵ hết.

 Cái bệnh thông thường của người đời là học Đạo để Thuyết chớ không phải để Hành. Nếu không Hành Đạo th́ không bao giờ Đắc Đạo. Có người thấy được ḿnh hiểu nghĩa vài quyển kinh—mà chưa ắt là thật trúng—th́ tưởng đă thành một vị Bồ-Tát rồi. Sự thật th́ đâu có việc dễ dàng như thế.

  Chỉ đọc hai quyển “TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆN VÀ CON ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI ĐỆ TỬ”, ta cũng thấy những điều kiện phải hội đủ để bước vào cửa Đạo rất khó khăn, không phải người mộ Đạo nào cũng thực hành được cả.

         Nhưng không phải v́ lẽ đó mà ngă ḷng. Chúng ta phải cố gắng măi, mỗi kiếp phải tiến lên, phải giữ đúng qui luật, dầu cho những việc làm bất nghĩa đem đến cho ta sự vinh hoa, phú quí cũng phải từ chối, đừng để ḷng ta bị nhơ bợn và sẽ mắc tội với Trời. Ta phải trả quả trong một thời gian sau, mà con cháu ta cũng phải chia sớt tội ác của ta đă làm nữa.

         Nếu ta bắt đầu tu hành kiếp nầy th́ có lẽ 8, 9 kiếp sau ta được làm đệ tử Chơn-Sư. Có bạn sẽ nói:

Tại sao 8, 9 kiếp lâu quá vậy?

Tôi tưởng 8, 9 kiếp là mau lắm đó.

         Các bạn nên nhớ rằng: Kiếp nầy ta khởi sự học Đạo, việc làm chủ ba thể không phải là việc dễ dàng đầu hôm sớm mai mà thành công. Phải luyện tập từ kiếp nầy qua kiếp kia. Hơn nữa kiếp sau chưa chắc ta giữ được chủ nghĩa độc thân và vào hàng tu tŕ. Nếu mỗi kiếp ta gây ra oan trái, ta đều có gia đ́nh th́ e cho hết 9 phần 10 thời giờ để lo cho sự sanh sống. Ta chỉ c̣n có 1 phần 10 thời giờ để lo cho sự luyện tập mà thôi.

         Thí dụ: Mỗi ngày ta công phu trong một giờ, dám chắc chỉ tồn c̣n có 10 hay 15 phút là giỏi lắm, c̣n 50 hay 45 phút kia cái trí đă xao lăng rồi. Nếu công phu trọn vẹn được nửa giờ th́ trong một năm chỉ được có 183 giờ thôi.

         10 năm không ngừng nghỉ th́ được 183 x 10 = 1830 giờ.

         C̣n một đứa trẻ cắp sách vô trường học mỗi ngày bực trung b́nh 5 giờ. Mỗi năm tính trung b́nh 245 ngày học thôi th́ một năm được:

         5 x 245 = 1225 giờ.  Trong 2 năm được: 2450 giờ.

         Chúng ta công phu trong 10 năm không bằng một đứa trẻ đi học trong 2 năm. Ta bắt đầu học Đạo không khác ǵ một đứa trẻ vô ngồi lớp Một rồi qua lớp Hai, thuở xưa gọi là lớp Tư. Thử hỏi một đứa trẻ mới đọc chữ vừa chạy, chưa được suông sẻ th́ kiến thức nó được bao nhiêu?

         C̣n chúng ta, nếu cố gắng th́ mới hiểu được chút ít Chân-Lư; c̣n không biết bao nhiêu sự bí mật của Tạo Công mà người học Đạo cần phải t́m hiểu. Tu trong 10 kiếp mà được làm đệ tử Chơn-Sư, tưởng cũng là mau lắm rồi.

         Như trường hợp của Alcyone, không nói tới hồi c̣n ở dăy Hành Tinh thứ ba là dăy Nguyệt Cầu (Dăy Mặt Trăng = Chaine lunaire) cả trăm triệu năm trước Alcyone đă tạo dây liên lạc với các Đấng Cao Cả ngày nay là Đức Phật, Đức Bồ-Tát, các vị Đế Quân và Chơn-Sư rồi. Tại dăy Địa Cầu chúng ta, 130 kiếp trước, hồi c̣n ở châu Atlantide, Alcyone đă được các Đấng Cao Cả chăm nom mà tới kiếp nầy Alcyone mới bước vào cửa Đạo. Phải đọc những tiền kiếp của Alcyone mới thấy các Đấng Cao Cả săn sóc những người thành tâm mộ Đạo là thế nào.

         Tôi xin đem sự kinh nghiệm của Đức Leadbeater để chứng minh.

 

SỰ KINH NGHIỆM CỦA ĐỨC LEADBEATER

 

         Đức Leabeater có thuật sự kinh nghiệm của Ngài hồi Ngài mới được Chơn-Sư thâu nhận làm đệ tử.

         Tôi xin tóm tắt câu chuyện đó ra để chứng minh rằng: Chơn-Sư biết rơ chúng ta trước khi chúng ta biết Ngài.

         Đức Leabeater nói: “Tôi nhớ lại một việc đă xảy ra 25 năm trước, khi tôi mới được Chơn-Sư thâu nhận.

         Tôi có quen biết với một người học lực uyên thâm, một nhà bác học tánh t́nh cao thượng, đời sống rất trong sạch và rất tin tưởng Chơn-Sư.

         Mục đích của anh là chuẩn bị để phụng sự các Ngài. Dường như về nhiều phương diện, anh hơn tôi rất xa. Anh rất xứng đáng được làm đệ tử. Tôi lấy làm lạ tại sao giá trị của anh chưa được nh́n nhận.        

         Vốn c̣n mới mẻ và chưa biết cách thức làm việc trong Huyền-Bí-Học cho nên khi có dịp đưa đến, tôi kính cẩn xin với Chơn-Sư cho phép tôi đem tên anh ta ra nói và ngỏ ư rằng anh sẽ thành một khí cụ rất tốt.

         Chơn-Sư mĩm cười vui vẻ và trả lời rằng: “Con đừng sợ người ta quên người bạn của con. Không có ai bị bỏ rơi đâu. Nhưng trường hợp người bạn của con, y c̣n phải trả một thứ quả nữa, nên thầy không thâu nhận y bây giờ được. Chẳng bao lâu nữa y sẽ từ giả cơi Trần và trong một thời gian sau y sẽ đầu thai lại. Tới chừng đó, nợ cũ đă trả xong, những điều con muốn cho y sẽ thực hiện được.

         Nói rồi với ḷng từ bi luôn luôn sẵn sàng biểu lộ ra, Ngài cho tâm tôi nhập vô tâm Ngài một cách mật thiết hơn nữa và đem nó lên một cơi cao hơn cơi mà tôi mới đi đến rất nhiều. Ở nơi đó, Ngài mới chỉ cho tôi biết các Đấng Cao Cả quan sát cơi Trần cách nào.

         Quả Địa Cầu hiện ra trọn vẹn dưới mắt chúng tôi với cả ngàn triệu Linh Hồn. Phần đông chưa tiến hóa nên thấy mờ mờ; nếu trong đám đông nầy mà có một Linh Hồn nào đi gần tới mức có thể dùng được, dầu cho việc đó c̣n xa vời đi nữa Linh Hồn đó vẫn phân biệt với những Linh Hồn khác như ánh sáng đèn pha trong đêm tăm tối .

         Chơn-Sư bèn nói: “Bây giờ con có thấy chưa? Làm sao quên được một người nào dầu c̣n lâu lắm y mới được vào hàng đệ tử nhập môn.”

         Thế nên chúng ta chớ sợ Tiên Thánh không biết chúng ta, chỉ e chúng ta chưa thật ḷng chuẩn bị để xứng đáng làm đệ tử của Ngài mà thôi.

         Thấy gương Alcyone chúng ta nên phấn chí tu hành. Không tu kiếp nầy th́ kiếp sau hay kiếp sau nữa cũng phải tu. V́ Luật Tiến Hóa và luật Nhân Quả thúc đẩy con người đi tới măi, không cho ta đứng lại một chỗ lâu được. Chớ nên phạm Luật Trời.

         Người học Đạo khi được làm đệ tử Chơn-Sư rồi th́ mỗi công việc phải lo thực hành tận tâm và chăm chỉ xem từ nét, từ dấu để hiểu biết mạng lịnh và ư muốn của Ngài.

         Nếu mà không chủ ư đến một dấu và bỏ qua một tiếng th́ dấu và tiếng đó mất biệt rồi, bởi v́ Chơn Sư không nói hai lần.

         Người học Đạo mới nghe qua th́ lấy làm lạ, v́ tại sao Chơn Sư không nói hai lần?

         Bởi v́ Chơn Sư không có ngày giờ dư như chúng ta. Hơn nữa là nếu chúng ta không sẵn sàng thi hành mạng lịnh th́ chúng ta mất cơ hội giúp đời và một người bạn khác sẽ ra thay thế chúng ta để làm công việc đó.

         Ở dưới Trần, chúng ta phải lặp đi lặp lại măi, có khi vài chục lần, mà đâu cũng c̣n đó, hay là chỉ thấy nhúc nhích một chút thôi.

         Những đức tánh cần thiết phải có để bước vào cửa Đạo, các vị Giáo-Chủ đă lặp đi lặp lại cả trăm ngàn năm rồi, mà có được bao nhiêu người triệt để tuân theo đâu? Như Đạo Bát Chánh của Đức Phật chẳng hạn.

         Trong Huyền-Bí-Học khác hẳn ngoài đời và xin nhớ quyển “DƯỚI CHƠN THẦY” thuộc về Huyền Bí Học, nếu một nét, một dấu mà bỏ qua không để ư th́ nó mất biệt rồi.

         Tưởng cũng nên biết cách các Chơn-Sư đào tạo các đệ tử. Ít khi Ngài cho những mạng lịnh trực tiếp. Đức Leadbeater thuật lại rằng: Lúc Ngài mới được vào hàng đệ tử nhập môn Ngài có hỏi Chơn Sư:

        “ Bạch Sư Phụ, con phải làm điều chi?”

         Chơn Sư bèn nói:

        “Con phải tự t́m kiếm lấy. Ta biết rằng: nếu ta ra lịnh cho con làm cái chi đó th́ con thi hành liền, mà như vậy quả tốt của sự vâng lời và công việc làm vốn thuộc về phần của Thầy nhiều hơn của con. Thầy muốn con có công đức, Thầy muốn con tự làm những việc lành để con hưởng quả tốt. Ư kiến phải do con chớ không phải do Thầy. . .”

         Mỗi vị Chơn-Sư đều có cách riêng đào tạo đệ tử, tùy theo Cung của họ và trách nhiệm của họ sẽ lănh sau nầy. Như Đức Chơn-Sư K.H., là Đức Đế-Quân chưởng quản Cung thứ nh́, là Cung Đạo Đức và Giáo-dục, Ngài ít khi rầy đệ tử; Đệ tử của Ngài chỉ xem qua cách Ngài ḍm một cái th́ biết Ngài bằng ḷng hay không bằng ḷng rồi. V́ vậy đệ tử của Ngài luôn luôn rất cẩn thận.

         C̣n Đức Chơn-Sư M. trong kiếp nầy, hồi c̣n ở ngoài đời, Ngài là Hoàng-Đế xứ Radjapoutana. Ngài tu hành đắc Đạo lên tới bậc Đế Quân. Ngài chưởng quản Cung thứ nhất là Cung Hành Chánh, Uy quyền, Ngài ra lệnh hẳn ḥi. Nếu đệ tử phạm lỗi th́ Ngài hài ra một cách nghiêm khắc, nhưng Ngài vẫn tha thứ, v́ biết rằng thường thường đệ tử c̣n yếu đuối và vô tâm, Ngài muốn cho đệ tử biết chỗ quấy của ḿnh để đừng tái phạm.

         Xin nhắc lại: Chơn-Sư không hề bắt buộc đệ tử phải thành công trong mọi việc. Thành công hay thất bại, điều đó không quan hệ. Điều cần thiết là cách làm việc và sự tận tâm mà thôi.

 

BỐN ĐỨC TÁNH CẦN THIẾT

 

Muốn bước vào đường Đạo phải có bốn đức tánh nầy:

                 Một là: PHÂN BIỆN  ( Le discernement)

                 Hai là: ĐOẠN TUYỆT  (Le détachement)

                 Ba là: HẠNH KIỂM TỐT  (La bonne conduite)

                 Bốn là: L̉NG TỪ ÁI  ( L’amour )

         Tôi rán nói cho anh nghe những lời Sư-Phụ dạy tôi về mỗi đức tánh ấy.

         Những đức tánh mà người chí nguyện phải có đủ để bước vào đường Đạo, các Tôn-Giáo lớn đều có chỉ dạy, tuy với những tên khác nhau, song vẫn một ư nghĩa.  

        Trong quyển “DƯỚI CHƠN THẦY” là:

1-  Phân Biện

2-  Dứt Bỏ, Xả, Đoạn Tuyệt.

3-  Hạnh Kiểm Tốt.

4-  Ḷng Từ-Ái.

Về đức tánh thứ ba: Hạnh Kiểm Tốt gồm:

1-  Tự chủ trong lúc tư tưởng.

2-  Tự chủ trong lúc hành động.

3-  Khoan dung.

4-  An phận.

5-  Đi thẳng tới mục đích (Quyết-định).

6-  Ḷng Từ ái.

         Về Ấn Giáo và Phật Giáo xin xem thiên thứ ba: Hạnh kiểm tốt.

         Bây giờ xin nói vài lời tại sao bên Chánh Đạo luôn luôn chú trọng về hạnh kiểm và cho rằng: Nền tảng của Đạo là Đức Hạnh.

         Trước nhất, bởi v́ sau một thời gian luyện tập sinh viên Huyền-Bí-Học sẽ có một vài quyền năng, người đời gọi là siêu việt và điều quan trọng hơn hết là việc sử dụng chúng vào việc cứu người hay là hại người.

         Một lẽ khác nữa, dầu ở ngoài đường đời hay ở trong cửa Đạo đều có những sự thử thách đưa tới cho những người tu hành như: Danh vọng, tiền tài, sắc đẹp, uy-quyền để cám dỗ. Nếu không rơ mặt thật của chúng, không có gan vàng dạ sắt, không có một ư chí cương quyết, cứng cỏi như thép đă trui để đương đầu với những chướng ngại vật dựng lên cản trở bước đưởng th́ sinh viên sẽ vấp ngă. Rồi th́: hoặc đứng lại một chỗ, không đi tới được nữa, hoặc bước qua con đường Bàn Môn Tả Đạo rất dễ dàng. Nhiều gương đáng tiếc đă xảy ra rồi.

         Lấy việc trước mắt mà nói: Một ṭa lâu đài làm bằng bê tông cốt sắt th́ chịu đựng nổi những trận băo bùng, c̣n những nhà tre vách lá chắc chắn là phải sụp đổ tan tành.

         Có thể nói ṭa lâu đài bằng bê tông cốt sắt tượng trưng những đức tánh cao thượng của con người, c̣n những nhà tre vách lá là tâm địa của con người thường.

         Những trận dông tố là những dục vọng sôi nổi trong ḷng con người. Phải sợ những trận băo ḷng. Chúng c̣n ghê gớm và dữ tợn hơn cả muôn cả triệu lần những trận cuồng phong ngoài đời, bởi v́ hiệu quả của chúng c̣n kéo dài tới nhiều kiếp sau nữa chớ không phải chỉ nội trong kiếp nầy mà thôi.

         Nguồn cội của chúng là những sự ham muốn không được toại. Mà sự ham muốn vốn do cái Vía cấu kết với cái Trí sinh ra.

         V́ thế những sự sa ngă từ xưa đến nay vốn do cái Vía và cái Trí không được tinh khiết, chưa thanh lọc được những tư tưởng và những ư muốn thấp hèn ô trược.

         Thấu rơ những lẽ nầy, cho nên các vị Đạo Sư đều dạy sinh viên phải tự chủ, phải khắc kỷ, phải chế ngự ba thể: Thân, Vía, Trí.

         Phải bắt buộc chúng tuân theo mạng lịnh của con người, sai khiến và hướng dẫn chúng vào con đường sáng suốt, chân chánh, thánh thiện.

         Làm chủ được ba thể, tức là san bằng phân nửa những sự khó khăn sẽ gặp trên đường Đạo.

        Tới đây chắc chắn quí bạn đă thấy Đức Tánh cần thiết là dường nào cho sự thành công trên đường đời cũng như trong đường Đạo, tức là Sự Tiến-Hóa Thật Sự của Con Người.

         Tôi không phủ nhận sự mở mang Trí-Tuệ, tôi biết điều nầy cũng cần thiết, nó cũng có sự hữu ích riêng của nó. Nhưng muốn thành một người hoàn toàn th́ Tài và Đức phải đi đôi với nhau. Nếu có Tài mà không có Đức th́ không khác nào đứng trên mé vực sâu, hố thẳm. Không đề pḥng th́ sẽ té xuống đó không biết giờ phút nào.

         Quí bạn hăy xem xét lại cuộc đời rồi suy nghĩ cho sâu xa đặng coi những điều nói ra trên đây có đúng với sự thật không.

        Nên Ôn Cố Tri Tân.

 

BỐN CON ĐƯỜNG DỰ BỊ

 

         Kinh sách Đông Phương nói rằng: Có bốn con đường dự bị dắt con người vào hàng đệ tử nhập môn.

1-  Con đường thứ nhất: là việc lân la hay là giao thiệp với những người đă được Điểm-Đạo, nhất là Đệ-tử Chơn-Sư. Lẽ tự nhiên nhờ sự giải thích những đức tánh cần thiết cho kẻ chí-nguyện mà người học Đạo nếu cố gắng trau giồi tâm tánh và noi gương của người đệ tử th́ kiếp nầy hay kiếp sau sẽ được Chơn-Sư thâu nhận.

2-  Con đường thứ nh́: Là đọc những quyển sách nói về con đường Đạo. Dầu ở Tây Phương hay ở Đông Phương, nhất là ở Trung Hoa, Ấn Độ, đều có những sách nói bóng dáng về Quần-Tiên-Hội và cách những vị mộ đạo đi t́m Chơn-Sư. Chúng ta từng đọc những tiểu thuyết Tàu như Tây-Du, Phong Thần, Phong Kiếm Xuân-Thu, Đông Du Bát Tiên . . . , chúng ta rất thích những phép tắc cao cường của Đức Phật, của Thái Thượng Lăo Quân, Nguyên Thỉ Thiên Tôn, Thông Thiên Giáo Chủ, Hải Triều, Nam Cực, Tôn Tẩn, hầu hết các độc giả đều muốn có quyền năng như thế, nhưng quên rằng: phải dứt ḷng trần tục, ra công tu tâm dưỡng tánh từ kiếp nầy qua kiếp kia.

         Hiện nay chỉ có những sách Thông-Thiên-Học mới giải thích rành rẽ bốn bậc được Điểm-Đạo gọi là Tứ Thánh và con đường dắt đến cơi Trường Sanh Bất Tử, như những quyển: “Dưới Chơn Thầy, Tiếng Nói Vô Thinh, Anh Sáng Trên Đường Đạo, Trước thềm Thánh Điện, Con đường của người Đệ Tử, Chơn-Sư và Đường Đạo . . .” 

        3- Con đường thứ ba: Là mở Trí. Người trí độ thông minh th́ tin rằng phải có những bực tiến hóa cao nên mới xây dựng được những nền tảng văn minh tốt đẹp của Cổ Ai-Cập, Cổ Ấn-Độ, Cổ Trung-Hoa, Cổ Hi-Lạp, Cổ Ba-Tư và nhất là Đại Kim Tự Tháp. Như vậy mới ra công t́m kiếm v́ lư do nào mà sự văn-minh đó lại hiện đến, rồi v́ duyên cớ nào mà nó lại bị sụp đổ tan tành. Nhờ sự t́m kiếm nầy mà con người sẽ gặp những kinh sách nói về cách tu luyện bản thân để trở nên sáng suốt và học được chân truyền.

         Tuy nhiên con đường nầy rất nguy hiểm, v́ càng mở trí mà không biết kềm chế nó th́ nó giục con người trở nên kiêu căng tự phụ, gây ra nhiều tội lỗi hơn là việc tu hành. Từ xưa đến nay ít ai dùng phương pháp nầy. 

4- Con đường thứ tư: Là ăn ở nhân từ đức hạnh trong nhiều kiếp. Tâm trí càng ngày càng trở nên sáng suốt, th́ sẽ có người tới chỉ dẫn cách t́m cửa Đạo. Người có Đức hạnh đáng quí trọng, song chỉ có bao nhiêu đó th́ chưa đủ, v́ phải lo tiến-hóa luyện tập trí óc để trở nên một dụng cụ tốt lành trong tay của những Đấng Cứu Thế hầu phụng sự nhơn loại và Thiên-Cơ một cách đắc lực.

 

SỰ ÍCH LỢI KHI Ở GẦN VỊ ĐẠO SƯ

 

         Ở Ấn-Độ có nhiều vị Đạo Sư gọi là Gu-Ru (Gourou). Có vị ở một chỗ trong rừng núi, các vị đệ tử cất lều ở chung quanh đó. Có vị thường đi ta bà, đi tới đâu th́ học tṛ theo tới đó.

         Học tṛ được ở gần Thầy th́ mau phát-triển về đường Tinh Thần v́ lư do sau đây:

         Ta ở một ḿnh th́ phải ra sức luyện tập để mở mang vài tánh tốt và diệt trừ vài tánh xấu. Công việc nầy rất khó khăn và cực nhọc. Phải bền chí và cố gắng ngày nầy qua ngày kia, tuy nhiên chưa ắt cái hiệu quả được như ư muốn. Nhưng khi được ở gần Đạo Sư đă rửa sạch phàm tâm th́ trong lúc ngủ cũng như trong lúc thức, các vị đệ tử ở trong ṿng hào quang của Ngài. Những sự rung động cao siêu của hào quang bắt buộc mấy thể của đệ tử lần lần rung động đồng nhịp với chúng nó. Nhờ vậy các đệ tử trừ được các tật xấu và mở mang những tánh tốt một cách dễ dàng, mau lẹ. Trong vật lư học ta thấy rơ hiện tượng nầy: khi hai cái đồng hồ treo gần nhau mà sự chuyển động của hai quả lắc không đồng đều với nhau th́ quả lắc nào mạnh bắt buộc quả lắc yếu hơn phải lần lần ḥa nhịp với nó, bằng không th́ phải đứng lại.

         Hiểu mấy lẽ trên đây rồi th́ thấy một khi ta được Chơn-Sư thâu nhận làm đệ tử chánh thức th́ hào quang của Ngài bao bọc ta ngày đêm không ngớt. Ta sẽ thay đổi về tâm tánh và mở mang trí hóa một cách nhanh chóng, bất ngờ. Tục gọi rằng “nhờ Đức của Thầy ḿnh”.

x       x

x

THIÊN THỨ NHẤT

-----------

PHÂN BIỆN ( Le discernement )

 

Tánh PHÂN BIỆN chia ra làm 5 khoản như sau đây: 

Một là: NHỮNG MỤC ĐÍCH THẬT (Les buts véritables).

Hai là: CÁCH SINH HOẠT CỦA BA THỂ : XÁC, VÍA, TRÍ (La vie des corps).

Ba  là: ĐIỀU LÀNH VÀ ĐIỀU DỮ (Le bien et le mal).

Bốn là : PHẢI HẾT SỨC NGAY THẬT (Sois absolument vrai).

Năm là: T̀NH BÁC ÁI VÀ SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG

( L’altruisme et la vie divine )

 

1-  NHỮNG MỤC ĐÍCH THẬT ( Les buts véritables )

 

         Đứng đầu trong bốn đức tánh là tánh PHÂN BIỆN. Thường thường người ta hiểu nghĩa phân biện đây là phân biện sự chân và sự giả, nó dắt con người vào đường Đạo. Hiểu như thế thật trúng vậy, nhưng mà c̣n nhiều hơn nữa và phải phân biện không những khi mới vào đường Đạo mà phải phân biện trong mỗi bước, mỗi ngày, cho tới khi đi mút đường Đạo.

         Đức Phật để Chánh-Kiến đứng đầu Bát-Chánh-Đạo. Chánh kiến đây tức là Tánh Phân Biện lẽ tà chánh. 

         Nhưng không phải dễ mà phân biện đâu. Phải mở trí khôn, phải nhiều kinh nghiệm mới có thể nói rằng biết phân biện được. Tuy vậy có nhiều điều xảy đến mà ta phân vân, cũng như đứng trước ngă ba đường cái, không biết phải theo lối nào cho đúng, bởi v́ ta chưa thông thạo về những điều đó.

         Duy có một điều không thể sai lầm được là khi đă mở Trực Giác.

Nói cho đúng Trực Giác vốn thuộc về Kim-Thân hay là Thể Bồ-Đề, nhưng Trực-Giác cũng có thể từ Thượng-Trí hiện xuống vậy, nếu ta sống một đời trong sạch và chân thật.

         Ở đây, Chơn Sư dạy Alcyone phải phân biện cái nào là chân và cái nào là giả. Biết được rồi mới theo cái chân để bước vào cửa Đạo. Mà vào đường Đạo rồi cũng phải phân biện mỗi ngày, mỗi bước cho tới khi đi mút đường Đạo, tức là Đắc Đạo thành Chánh Quả làm một vị Siêu Phàm.

         Tại sao phải luôn luôn giữ ḿnh và đề pḥng? Ấy tại kẻ nghịch là mấy anh trong bóng tối gọi là Bàn Môn Tả Đạo chực hờ để xô ngă chúng ta. Họ dựng lên nhiều cạm bẫy, nếu ơ hờ sẽ mắc vào đó rồi phải đau khổ suốt đời. Họ rất khôn quỉ, họ thấy ta, biết ta mà ta không thấy họ, không biết họ. Cái nguy cơ ở nơi đó. Những sự cám dỗ, những sự quyến rủ thật là tế nhị. Ta thấy được hưởng hoàn toàn hạnh phúc. Nhưng than ôi ! Chúng nó là những cục than đỏ, nắm tới th́ cháy tay buông ra không kịp. Những sự thử thách không phải chỉ có một loại hay là một thứ đâu. Chúng nó có muôn mặt khác nhau, chúng hiện đến bất ngờ; nhưng mà cái nào tới cho ta mà ta biết đó là sự thử thách th́ không c̣n là sự thử thách đối với ta nữa.

         Nhưng, ta phải coi những sự thử thách là những điều cần thiết rất hữu ích, v́ nhờ chúng nó mà ta biết được những nhược điểm của ta ở chỗ nào để bồi bổ. Không vậy, không biết tới chừng nào ta mới trở nên khôn ngoan, sáng suốt. Có lửa đỏ mới biết tuổi vàng.

         Vậy chớ nên cười những người vấp té, hăy thương họ. Hăy nhớ rằng: Cười người tháng trước, tháng sau người cười. Chạy đi đâu cho khỏi Luật Nhân-Quả báo ứng.

         Những người ngày nay vững bước là nhờ  trước kia, không biết bao nhiêu kiếp rồi, đă có nhiều kinh nghiệm đau khổ, cho nên học được những bài học hay, thấy lửa th́ tránh xa, không như anh Tất Đạt trong quyển “Câu chuyện của ḍng sông” biết lửa đốt cháy mà thử lửa coi nó có thật nóng hay không? [[7]]

         Người hành Đạo không dám chê bai ai cả, v́ cái quá khứ của ḿnh không tốt đẹp hơn ai.

         Điều hay hơn hết là lo nâng đỡ, khuyến khích, d́u dắt mà thôi.

         Phải hiểu rằng: Dầu tới bực La-Hán cũng c̣n phải sợ bị lầm lạc, nói chi chúng ta đây là những kẻ chưa được sáng mắt, làm sao tránh khỏi việc té lên, té xuống cả trăm bận. Nhưng mà đừng ngă ḷng, cứ đi tới, ta sẽ thành công.

         Trong quyển “Dưới Chơn Thầy” câu “. . . mới bước vào đường Đạo” là mới vào hàng Tu-Đà-Huờn, mới được Điểm Đạo lần thứ nhất. Vị Tu-Đà-Huờn phải phân biện mỗi việc từng li, từng tí, phải suy nghĩ chín chắn, phải cẩn thận, kỹ lưỡng từ chút; bởi v́ trước khi làm một vị Siêu Phàm được 5 lần Điểm Đạo th́ sự vấp ngă có thể xảy ra bất cứ lúc nào mà đáng sợ nhất là sau hai lần Điểm Đạo, phép tắc cao cường.

         Con bước vào đường Đạo bởi v́ con biết rằng duy trong đó mới t́m được những việc đáng thâu lănh mà thôi.

         Những người chưa hiểu biết làm lụng để trở nên giàu sang và có quyền thế nhưng hai cái tước lộc nầy dùng được lâu lắm bất quá là một đời mà thôi, bởi thế chúng nó là mộng ảo. Có nhiều việc lớn lao đáng t́m lấy hơn là sự giàu sang và quyền thế. Mấy việc ấy chơn thật và trường cửu. Một khi người ta thấy chúng nó rồi th́ không c̣n ham muốn điều ǵ khác nữa.

         Tại sao chỉ trong Đường Đạo mới t́m được những điều đáng thâu lănh mà thôi?

         Bởi v́ trong Đường Đạo mới dạy đúng sự thật cách sinh hóa Thái Dương Hệ nầy và lư do sinh sản các loài vật và con người.

         Có học Đạo con người mới biết được bản tánh thiêng-liêng của ḿnh, những Luật Luân-Hồi, Nhân-Quả và phương pháp luyện tập để trở nên hoàn toàn sáng suốt trong một thời gian ngắn ngủi, thay v́ phải trải qua mấy muôn kiếp luân hồi mà chưa ắt thoát khỏi ṿng sanh tử dưới Phàm gian.

         Có bạn sẽ hỏi: Làm sao con người biết được sự sinh hóa một Thái Dương Hệ? Giải ra th́ nhiều lắm, tôi xin tóm tắt lại vài đoạn thôi. Tôi xin nói rằng đây là tôi tŕnh bày theo Huyền-Bí-Học, khác hẳn khoa Thiên-Văn-Học hiện đại xin quí bạn miễn nghị.

 

NHỮNG THÁI DƯƠNG HỆ TRÊN KHÔNG GIAN

 

         Thái Dương Hệ gồm một ngôi Mặt Trời ở chính giữa và những hành tinh xây chung quanh.

         Mỗi Thái Dương Hệ đều do một Đấng Chí Tôn sinh ra xin gọi là Đức Thái Dương Thượng Đế (Logos d’un système solaire).

         Không biết có bao nhiêu Thái Dương Hệ trên không gian, tuy nhiên người học Đạo nên biết rằng: tất cả những Thái Dương Hệ đều sắp theo hệ thống Cung và Chi. Có 7 Cung. Mỗi Cung chia ra 7 Chi. V́ vậy có thể nói rằng sự tiến hóa của các Thái Dương Hệ đều không giống nhau.

         Mỗi Cung và mỗi Chi gồm không biết bao nhiêu Thái Dương Hệ, lớn có, nhỏ có.

         Những Thái Dương Hệ lớn lại điều khiển những Thái Dương Hệ nhỏ đồng chung một Cung, một Chi.

 

NHỮNG THÁI DƯƠNG HỆ LỚN HƠN THÁI DƯƠNG HỆ CỦA CHÚNG TA

 

         Ngày nay, người ta biết rằng: có những ngôi mặt trời lớn hơn ngôi mặt trời của chúng ta từ 400 – 500 lần cho tới cả triệu lần, như Canopus chẳng hạn.

 

ĐỨC THÁI DƯƠNG THƯỢNG ĐẾ CỦA CHÚNG TA.

 

         Ngài vốn ở một Thái Dương Hệ khác đến. Thái Dương Hệ đó ra sao? Chúng ta không biết. Nhưng có một điều chắc chắn là nó lớn hơn và sanh trước Thái Dương Hệ của chúng ta không chừng 50, 60 tỷ năm.

         Trước khi sanh hóa, Đức Thái Dương Thượng Đế của chúng ta chọn một chỗ trên không gian làm vị-trí Tiểu Vũ Trụ của Ngài. Hào quang của Ngài chiếu tới đâu dứt th́ chỗ đó là giới hạn giang sơn của Ngài.

         Ngài có nhiều vị phụ tá, như các vị Hành Tinh Thượng Đế (Logos planétaire), các vị Bàn Cổ Mầm Giống (Manou semence), các vị Bàn Cổ Cội Rễ (Manou Racine), những vị Ngọc Đế, những vị Phật, những vị Đại Thánh, những vị Đế Quân, những Tiên Thánh, những Đại Thiên Thần, những Thiên Thần vân vân . . .

         Các Đấng Cao cả nầy lập Thiên Đ́nh hay là Quần Tiên Hội trên mỗi bầu Hành Tinh để coi sóc sự sanh hóa và sự tiến hóa của các loài vật tại đây.

         Các Ngài đào tạo những Đệ tử sau đắc Đạo thành Tiên, thành Phật, mỗi vị lănh một nhiệm vụ trên Thiên Đ́nh. Mối Đạo cứ tiếp tục truyền bá như thế từ thế kỷ nầy qua thế kỷ kia, cho tới ngày nay và mai sau nữa, không bao giờ dứt.

         Hiện nay, tại quả Địa Cầu chúng ta, Cung thứ nh́ là Cung Đạo Đức và Giáo Dục do một Đấng Chí Tôn gọi là Đức Bồ Tát (Bodhisatva) đại diện cho Đức Phật chưởng quản.

         Thuở xưa, Ấn Giáo, Ai Cập Giáo, Ba Tư Giáo (hay Hỏa Bái Giáo), Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo, Lăo Giáo, vân vân . . . đều có hai khoa giáo dục: một khoa gọi là Công Truyền hay là Hiển và một khoa gọi là Bí-Truyền hay là Mật để đào tạo các tín đồ.

 

KHOA CÔNG TRUYỀN HAY LÀ HIỂN

(Enseignement exotérique ou Exotérisme)

 

         Khoa Công truyền để dạy quần chúng cho biết bổn phận làm người. Nó nhấn mạnh về khoa Luân Lư, tức là cách xử thế; nó chỉ bảo sự  thờ phụng và cúng tế  Thần Linh, cách cầu nguyện, dâng hương, tụng kinh, đọc kệ, niệm Phật, lần chuỗi, nhưng phải thật hiểu cho đúng ư nghĩa của những việc làm nầy mới khỏi mắc cái họa mê tín và tin dị đoan.

         Quả thật mỗi việc trên đây đều có sự hữu ích riêng của nó, nhưng đừng quá chú trọng về những phụ thuộc là h́nh thức bên ngoài mà bỏ cái chánh cực kỳ quan trọng ở bên trong là phần Hồn, phần Tinh Thần. V́ vậy Chơn Sư mới bảo: “Chúng nó giống như những hàng đôi giúp con hồi c̣n nhỏ để viết cho đều đặn và ngay thẳng cho tới chừng nào con viết tốt và đều đặn rồi th́ con không c̣n nhờ cậy chúng nó nữa.”

         Khoa Công Truyền giải một cách sơ lược sự hành động của Luật Luân Hồi, Nhân Quả, tức là có ư dạy con người phải tu đức trau ḿnh. Tất cả những kinh sách của tín đồ các Tôn giáo đang dùng bây giờ đều thuộc về khoa Công Truyền.

         Những sự bí mật của Tạo Công đều nói một cách bóng dáng hay tượng trưng, không có bí quyết hay không có người chỉ bảo th́ không bao giờ hiểu nổi.

 

KHOA BÍ TRUYỀN HAY LÀ MẬT [[8]]

( Enseignement ésotérique ou ésotérisme )

 

         Khoa Bí Truyền cũng gọi là Mật dạy sự sanh hóa một Thái Dương Hệ. Nó để đào tạo những vị Tiên, Thánh. Nó biến đổi con người thành một vị Siêu Phàm. Phương pháp của các Đấng Cao Cả dùng không hề tiết lộ ra.

         Người ta chỉ biết khoa Mật vốn khẩu khẩu tương truyền và không bao giờ viết ra thành sách.

         Muốn học được khoa nầy, kẻ chí nguyện phải quyết tâm và bền chí, chịu muôn vàn khổ hạnh và thử thách, tŕ trai, giữ giới, tự tĩnh, khắc kỷ, tức là lo Lập Hạnh. Ngày nào anh hội đủ những điều kiện do Luật Trời qui định th́ anh được phép bước vào cửa Đạo, v́ anh rất xứng đáng thọ lănh Chân Truyền.

         Thiết tưởng cũng nên biết tại sao Tiên, Thánh rất nghiêm khắc trong việc chọn lựa và thâu nhận đệ tử. Ấy bởi các Ngài biết rằng: nếu kẻ chí nguyện chưa rửa sạch  phàm tâm th́ thế nào cũng dùng những phép thần thông để thỏa thích những sự ham muốn nhỏ nhen, đê tiện của y. Y sẽ hại đời rất nhiều mà y cũng tự hại y nữa, v́ Luật Báo Ứng Tuần Hoàn sẽ trả lại cho y những ǵ mà y đă làm cho kẻ khác.

         Tiên Thánh là những vị Phụ Tá Thiên Cơ, cho nên biết hết những việc quá khứ, vị lai và trường sanh bất tử.

         Những điều các Ngài chỉ dạy vẫn không bao giờ sai. Chúng ta c̣n mắc trong ṿng luân hồi, nghiệp chướng, cứ đầu thai đi, đầu thai lại để học cho thật kỹ những bài mà chúng ta chưa thuộc làu, hoặc v́ bê trễ, hoặc v́ tối dạ nên không hiểu.

         Hơn nữa, con người chưa mở trọn vẹn Hạ Trí, cho nên từ thế hệ nầy qua thế hệ kia cứ đưa ra những giả thuyết mới thay thế những giả thuyết cũ. Như vậy, không biết tới mấy muôn hay mấy triệu năm nữa ta mới nghe được Tiếng Chót của khoa học.[[9]]

         Hiểu được sự thật rồi, ta mới thấy lời của Chơn Sư nói: “Duy trong cửa Đạo mới có những điều đáng nhận lănh mà thôi” thật là hết sức đúng.

 

VỀ SỰ GIÀU SANG VÀ DANH VỌNG

 

         Về phương diện giàu sang và danh vọng: không phải cái đó là quấy. Chơn Sư đă nói: “Chúng nó dùng được lâu lắm là có một đời mà thôi”. Thật vậy, có khi Con Người chưa từ trần th́ gia tài, sản nghiệp, chức tước, quyền thế đă về tay người khác v́ Luật Nhân Quả. Trong Đạo Đức gọi chúng nó là mộng ảo. Chúng có thật, song không được vĩnh viễn trường tồn.

         Một lẽ khác nữa: Uy quyền, thế lực, giàu sang là những quyền năng rộng lớn  và mạnh mẽ. Nắm chúng trong tay th́ có thể làm mưa làm gió giờ nào cũng được. Làm lợi rất dễ dàng, mà làm hại cũng không khó.

         Vậy th́ hăy dùng uy-quyền để làm những việc ích nước, lợi dân, tạo hạnh phúc cho quần chúng. Luôn luôn phải nhớ rằng: Luật Nhân Quả không dung tha những ai làm nghịch với Thiên Ư. Hễ gieo Nhân th́ gặt Quả. V́ vậy, giúp đỡ người, cứu độ người, tức là tự ḿnh giúp đỡ ḿnh, tự ḿnh cứu độ ḿnh. Trái lại, hăm hại người, hà hiếp người, tức là tự ḿnh hăm hại ḿnh, tự ḿnh hà hiếp ḿnh.

         V́ vậy, lời xưa đă dạy:

Hữu thế bất khả ỷ tận.

Hữu phước bất khả hưởng tận.

         Ỷ tận và hưỡng tận th́ tai họa sẽ đến cho ḿnh chẳng sai. Ta đă thấy nhiều gương trước mắt rồi.

         Đừng quên rằng: lạm dụng uy quyền và sự giàu sang mà làm những chuyện bất nhân, thất đức, tạo ra những sự khổ năo cho đời th́ sẽ sanh ra những sự xáo trộn, những sự hỗn loạn chẳng nhỏ, e cho phải mất mấy chục năm sửa đổi mới mong lập lại được sự quân b́nh. Cũng nên hiểu nghĩa câu: Làm việc để trở nên giàu sang và có quyền thế.

         Ở thế gian cái nghèo là một tai hại lớn lao. Nếu chúng ta không làm lụng để có tiền của để nuôi ḿnh và gia quyến cùng là gây dựng tương lai cho con cái th́ sẽ bị đói khó, không khác nào hai tay ta bị trói buộc không làm ǵ được cả.

         Nhưng mà thường thường v́ người ta thấy giàu sang và quyền thế đem lại nhiều sự lợi ích, cho nên con người đi quá mức trung b́nh v́ ḷng tham vọng. Chỉ t́m đủ cách làm ra cho nhiều tiền đặng tiêu pha và sung sướng tấm thân, chớ không c̣n biết nhân nghĩa, bà con, họ hàng, bất chấp luân lư, cang thường; chỉ biết có ḿnh mà không biết có người, ai chết, ai đói, ai rách, ai khổ mặc ai; quên rằng tới một ngày kia, ai ai cũng phải nắm hai tay trắng mà xuống mồ.

         Các vị Thánh Nhân, Hiền Triết đă có nhiều kinh nghiệm mới khuyên chúng ta giữ mực trung b́nh và t́m cái chi được vĩnh viễn chẳng bị thời gian tàn phá. Cái đó là Bản Tánh Thiêng Liêng của Con Người. Sự hiểu biết Luật Luân Hồi, Nhân Quả, Luật Hy Sinh, Luật Tiến Hóa và phương pháp phát triển Tâm Thức để làm một vị Siêu Phàm.

         Thật vậy, khi người ta biết được sự mầu nhiệm của Đạo rồi th́ không c̣n muốn cái chi khác nữa.

         Trên thế gian nầy chỉ có hai hạng người: những người hiểu biết và những người chưa hiểu biết. Mà chỉ có sự hiểu biết mới là trọng hệ.

         Chơn Sư phân biệt rơ rệt hai hạng người: những người hiểu biết và những người chưa hiểu biết.

         Hiểu biết đây là hiểu biết Luật Trời.

         C̣n giỏi về các khoa, các môn, tức là rành nghề, là sự thông minh của cái Trí, khác với sự hiểu biết Chân Lư, sự hiểu biết của Tâm Hồn.

         Sự hiểu biết của thế tục là sự hiểu biết của trí óc, nó rất hũu ích. Ngày nay nhờ trí hóa mở mang, con người mới sáng chế ra những phương thuốc hay chữa lành nhiều chứng bệnh mà xưa kia gọi là nan y; phát minh được nhiều máy móc tân kỳ, làm việc mau lẹ gấp trăm, ngàn nhân công, đỡ bớt sự nhọc mệt của thể xác và sản xuất những ǵ cần thiết cho đời sống hằng ngày. Những phi thuyền tung mây, lướt gió, liên lạc năm châu, bốn bể trong ṿng một vài ngày, những tin tức loan đi trong một giờ khắp hoàn cầu đều nhận được, vân vân. . . Hay biết bao! lạ biết bao! Thật là khác hơn thuở xưa một Trời, một Vực.

         Nhưng mà nếu cái tiện lợi rất nhiều th́ cái nguy hại cũng chẳng ít. Những khí giới tối tân, những bom nguyên tử, khinh khí, tia sáng tử thần có thể sát hại muôn vàn sanh linh trong nháy mắt.

         Đó là tánh ích kỷ đáng sợ của Hạ Trí xúi biểu con người làm nhiều tội ác ghê gớm, nếu không có Tâm Từ Thiện kềm chế nó, điều khiển nó.   

Trái lại, sự hiểu biết Chân Lư tức là sự hiểu biết Cơ Tiến Hóa, sự hiểu biết Tinh Thần chẳng những đem t́nh thương, hạnh phúc và sự ḥa b́nh cho nhân loại mà c̣n dắt con người mau đến mức độ Siêu Phàm.

         V́ vậy Chơn Sư bảo sự hiểu biết là quan trọng.

         Đạo của con người giữ hay ḍng giống của con người là những việc không trọng hệ.

 

VỀ SẮC DA VÀ TÍN NGƯỠNG

 

Tại quả Địa Cầu phải có 7 giống dân chánh ( Race-mère ).

Mỗi giống dân chánh chia ra 7 giống dân phụ ( Sous-race ).

Mỗi giống dân phụ lại gồm 7 nhánh nữa (Branche de Sous-race).

         Mỗi giống dân đều có những bài học riêng biệt cho Linh Hồn. Mỗi Linh Hồn phải đầu thai từ hai lần cho tới 3, 4 lần vào mỗi giống dân để học hỏi, kinh nghiệm. Hết ở giống dân thứ nhất th́ qua giống dân thứ nh́, thứ ba, thứ tư rồi tiếp tục cho tới giống dân thứ bảy.

         Hiện giờ giống dân da đen là cháu chắt của giống dân thứ ba là giống Lemurien. Giống da vàng, da đỏ là cháu chắt của giống dân thứ tư là giống At-Lăn (Atlantes). Giống da trắng bây giờ là con cháu cũa giống dân phụ thứ tư và giống dân phụ thứ năm của giống dân thứ năm là giống Aryen.

         C̣n giống dân thứ sáu và giống dân thứ bảy chưa sanh ra. Nói cho đúng, các Linh Hồn đều là con của Đức Thượng Đế, vốn là anh em với nhau và không có giống đực hay giống cái. Xuống cơi Trần mới có xác thân nam hay nữ đặng sanh hóa mà thôi, nhưng người ta thường kiêu hănh về sắc da của ḿnh và ṇi giống của ḿnh.

         Bốn chục năm trước người da trắng miệt thị người da vàng và người da đen, v́ họ coi hai giống dân nầy kém văn minh hơn họ. Trận đại thế chiến thứ hai đă dạy cho họ một bài học chua cay. Ngày nay họ mới bỏ thói kỳ thị chủng tộc, họ bắt tay người da đen và ngồi chung một bàn hội nghị.

         Biết rơ Luật Trời, cho nên trong Đạo Đức không cho sắc da, ṇi giống là việc quan trọng.

         Trong bức thư của Đức Văn Minh Đại Đế năm 1881 trang 4 có câu nầy: “NGƯỜI DA TRẮNG PHẢI KHỞI SỰ TRƯỚC, ĐƯA BÀN TAY THÂN MẬT CHO NHỮNG DÂN TỘC HẮC CHỦNG VÀ GỌI NGƯỜI “DA ĐEN” TỘI NGHIỆP BỊ KHINH MIỆT LÀ “ANH EM”. VIỄN CẢNH NẦY SẼ CÓ THỂ KHÔNG LÀM CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI VUI L̉NG MĨM CƯỜI, NHƯNG KHÔNG THỂ NÀO TỰ XƯNG LÀ NHÀ THÔNG-THIÊN-HỌC MÀ KHÔNG NH̀N NHẬN NGUYÊN TẮC NẦY”

         Chín mươi ba năm sau, năm 1974, lời nói nầy đă thành sự thật. Đây là Cơ Tiến Hóa đă thúc đẩy con người, không ai cưỡng lại được.

 

VỀ NHỮNG TÔN GIÁO

 

         C̣n về những Tôn-Giáo, các nhà Đạo Học uyên thâm đều biết: Các Tôn Giáo vốn ở một gốc mà ra, gốc đó là Thiên-Đ́nh hay là Quần Tiên Hội.

         Khi một giống dân mới được sanh ra th́ một Đức Bồ-Tát là Đức Chưởng Giáo, chủ tể các Thần Tiên, lâm phàm và lập một Tôn Giáo hạp với tánh t́nh, phong tục, tập quán và tŕnh độ tiến hóa của giống dân đó về phương diện tinh thần cũng như về phương diện trí thức.

         Khi phong hóa suy đồi, cang thường đảo ngược th́ Ngài sai một vị Chơn Sư hay một vị La Hán ra đời sửa sang giềng mối lại hay là lập một Tôn Giáo mới, nếu việc đó là cần thiết. Có khi Ngài cũng giáng trần vậy.

         Lấy bề ngoài mà xét đoán th́ quả thật Đạo nầy khác hơn Đạo kia, v́ những sự thờ phượng, lễ bái, những tín ngưỡng bất đồng. Nhưng so sánh những giới cấm, những qui luật th́ thấy cả thảy đều giống in nhau. Các Tôn Giáo đều dạy tín đồ phải tŕ trai giữ giới, lánh dữ, làm lành.

         Xưa nay Chân Lư vẫn một.

         Tôi xin đưa ra một thí dụ như sau đây: Một cái lồng đèn có bốn mặt kiếng xanh, đỏ, tím, vàng. Những người thấy tấm kiếng xanh th́ cho ngọn đèn là xanh; những người thấy tấm kiếng vàng th́ cho ngọn đèn là vàng; những người thấy tấm kiếng đỏ, những người thấy tấm kiếng tím th́ cho ngọn đèn là đỏ, là tím. Nếu những người nầy gặp nhau, hỏi ư kiến nhau về ngọn đèn th́ cả thảy đều nói khác nhau và cho rằng: chỗ thấy của ḿnh không lầm. Thật vậy, mấy người ấy nói rất đúng v́ chỉ thấy bên ngoài. Chừng mở cửa lồng đèn th́ chỉ thấy một ngọn đèn màu trắng mà thôi. Ánh sáng trắng dọi qua tấm kiếng màu xanh thành màu xanh, dọi qua tấm kiếng màu đỏ thành màu đỏ, dọi qua tấm kiếng màu vàng thành màu vàng, dọi qua tấm kiếng màu tím thành màu tím.

         Chân Lư là ngọn đèn, c̣n những tấm kiếng màu là cái Tôi của con người.

         Tất cả những Tôn Giáo đều là những con đường dắt đến Đức Thượng Đế. Ai đi theo con đường nào ḿnh thích cũng tới mục đích, chỉ có khác một điều là mau hay chậm, tùy theo khả năng của ḿnh. Thế nên Đạo của con người giữ không có chi là quan hệ. Không có Đạo nào cao hay Đạo nào thấp, mà chỉ có tŕnh độ hiểu biết hay không hiểu biết, thành tâm hay không thành tâm, khoan dung hay không khoan dung, điều nầy mới thật là đáng kể mà thôi.

         Điều thật trọng hệ là sự hiểu biết nầy, sự hiểu biết Cơ Trời đối với con người. Bởi v́ Trời có một Cơ mà Cơ đó là sự Tiến Hóa. Ngay khi con người hiểu được Thiên Cơ và quả thật biết rồi, th́ con người chỉ lo hợp tác với Thiên Cơ, đồng hóa với Thiên Cơ và giúp cho Thiên Cơ được thực hiện mà thôi. Đó là sự vinh diệu và sự tốt đẹp của con người.

         Câu: Trời có một cái Cơ. Cơ đó là sự Tiến Hóa. Xin nhắc lại rằng: Tại dăy Địa Cầu chúng ta Linh Hồn phải đầu thai:

a)- Trước nhất vào ba loại Tinh Chất (Essence élémentale).

b)- Kế đó là: qua loại Kim Thạch, Thảo Mộc, Thú Vật.

c)- Rồi mới tới Con Người.

d)- Con Người sẽ vào hàng Tiên Thánh.

         Đó là Cơ Tiến Hóa. Mục đích đă định sẵn cho Nhân Loại trong Thái Dương Hệ nầy là Con Người sẽ thành những vị Siêu Phàm khi thời giờ đă điểm.

 

SỰ TIẾN HÓA Ở TRƯỚC MẶT TA

 

         Có bạn sẽ hỏi: Làm sao chứng minh sự tiến hóa cho người ta biết?

         Thật sự, sự tiến hóa ở trước mặt ta, ta thấy nó mỗi ngày nhưng tại ta không để ư tới.

 

BA SỰ TIẾN HÓA

 

         Có ba sự tiến hóa:

1)- Tiến hóa về vật chất và h́nh dạng.

2)- Tiến hóa về trí thức.

3)- Tiến hóa về tinh thần hay là tâm thức.

1-  TIẾN HÓA VỀ VẬT CHẤT VÀ H̀NH DẠNG.

         Ta hăy xem một đứa trẻ, con hay cháu trong nhà từ 1 tới 21 tuổi.

         Trong thời gian nầy:

         Về phương diện h́nh hài: Đứa trẻ ban đầu nhỏ, sau lớn, tác càng ngày càng cao, da thịt biến đổi mỗi năm. Lúc trọng tuổi rồi th́ tóc bạc, da mồi.

         Đây là sự tiến hóa về vật chất.

2-TIẾN HÓA VỀ TRÍ THỨC.

         Đứa nhỏ cắp sách đến trường học, từ bực Sơ Đẳng đến Trung Đẳng tức là bực Tú Tài rồi tiến lên Cao Đẳng lấy cấp bằng Cử Nhân, Tiến Sĩ.

         Đây là sự tiến hóa về phương diện trí thức.

3)- SỰ TIẾN HÓA VỀ TINH THẦN HAY LÀ TÂM THỨC.

         Đứa trẻ trau giồi tánh nết ngay thẳng, hiền hậu, vui vẻ, ôn ḥa, nhân từ, sẵn sàng giúp đỡ, biết thương người nghèo khổ, cô thế, già cả, tật nguyền, kính Trời, thờ Phật, tŕ trai, giữ giới.

         Đây là sự tiến hóa về phương diện tinh thần.

         Xin nhớ rằng: Sự tiến hóa của một đứa trẻ là h́nh ảnh nhỏ bé của một giống dân. Cả hai đều theo một luật chung là Sự Thay H́nh Đổi Dạng và Sự Phát Triển Tâm Thức càng ngày càng gia tăng.

         Nếu cứ theo thiên nhiên th́ sự tiến hóa rất chậm, phải vài trăm triệu năm mới đi tới mục đích đă định sẵn.

         Có một phương pháp thúc giục sự tiến hóa nầy là làm cho sự phát triển tâm thức mau lẹ trong một thời gian ngắn, phương pháp đó gọi là Yoga.

         Nhưng tôi xin nhắc lại một lần nữa là: Coi theo sách hay là học với ông thầy phàm th́ rất nguy hiểm. Làm sái cách th́ điên khùng hoặc bỏ mạng. Tôi đă biết nhiều trường hợp rồi.

 

CÁC TÔN GIÁO ĐỀU CÓ DẠY CƠ TIẾN HÓA

 

         Các Tôn Giáo lớn như Ấn Giáo, Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo đều có dạy về sự tiến hóa; nhưng một cách bóng dáng, tượng trưng, Tôi xin trích mấy đoạn đó cho quí bạn xem.

 

ẤN  GIÁO

 

         Theo kinh sách Ấn th́ Thượng Đế Vishnou có 9 hóa thân :

1-  Hóa thân thứ nhất là Con Cá.

2- Hóa thân thứ nh́ là Con Rùa.

3- Hoá thân thứ ba là con Heo Rừng.

4- Hóa thân thứ tư là Người Sư Tử.

5- Hóa thân thứ năm là Người Lùn.

6- Hóa thân thứ sáu là Người Khổng Lồ phá hoại.

7- Hóa thân thứ bảy là Rama.

8- Hóa thân thứ tám là Krishna.

9- Hóa thân thứ chín là Kalki

Đức Thượng Đế Vishnou đi đầu thai làm con cá ư?

         Không phải. Nên biết nhiệm vụ của ba Ngôi:

          Ngôi thứ nhất, Phạn Vương, Brahma biến đổi Hỗn Nguơn Nhất Khí (Mulaprakriti) ra những nguyên tử rồi phối hợp những nguyên tử nầy lại để lập 7 cơi Trời.

         Ngôi thứ Nh́, Vishnou, sanh ra các loài vật và cho chúng sự sống.

        Ngôi thứ Ba, Shiva, cho Chơn Thần nhập thế. Chơn Thần biến đổi Hồn thú ra Thượng Trí và sanh ra Chơn Nhơn.

         Trong bài nầy, Vishnou là sự sống hay là Chơn Thần, Đức Thượng Đế, trước th́ đầu thai làm các loài vật, sau mới lấy h́nh con người.

         Chín kiếp nầy chia ra làm 3 giai đoạn:

GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT

         Làm thú ở dưới nước như cá.

         Kế đó làm thú có lưỡng tánh, ở dưới nước được, ở trên bờ được là con rùa.

         Cuối cùng làm thú ở trên bờ là heo rừng.

GIAI ĐOẠN THỨ NH̀

          Hết kiếp thú, đầu thai làm người.

Đầu tiên là người sư tử, tức là làm người nhưng c̣n giữ thú tánh rất hung hăng.

         Kế đó là người lùn, người lùn không phải là người có tác thấp, mà là người chưa đủ trí khôn, như đứa con nít.

         C̣n người khổng lồ là người dùng sức mạnh khuấy rối kẻ khác.

         Rama là người lư tưởng. Ấy là một vị vua Ấn Độ lập ra ḍng Nhật Hoàng (Dynastie solaire).

GIAI ĐOẠN THỨ BA

         Những vị Siêu Phàm

         Krishna là hóa thân của Thượng Đế Vishnou, Sư Phụ của Arjuna 5000 năm trước.

         Kalki [[10]] là Đấng Cứu Thế. Ngài sẽ cởi con ngựa trắng mà đến. Ngài đem hạnh phúc khi hết đời Mạt Kiếp.

 

ĐỜI MẠT KIẾP LÀ ĐỜi G̀?

 

         Theo lịch Ấn cũng gọi là Thời gian biểu hay là Niên biểu th́ con người phải trải qua 4 Thời Đợi – 4 Du-ga (4 Yougas).

         1)- Krita Youga cũng gọi là Satya Youga: Thời Đợi Hoàng Kim (Âge d’or) được 1.728.000 năm.

         2)- Treta Youga: Thời Đợi Bạch Ngân (Âge d’argent) được 1.296.000 năm.

         3)- Dvapara Youga: Thời đợi Hoàng Đông (Âge d’airain) được 864.000 năm.   

         4)- Kali Youga : Thời đợi Sắt Thép ( Âge de Fer ), Ấy là Thời đợi Hắc Ám, Đen Tối cũng gọi là Đời Mạt Kiếp, được 432.000 năm.

ĐỜI MẠT KIẾP

 

         Theo Thánh Kinh Ấn th́ hiện giờ nhân loại đang ở vào Thời đợi Mạt Kiếp.

         Chốn chốn sanh linh đồ thán, loạn ly, giặc giả, chiến tranh nổi lên khắp nơi, hạn hán, lụt lội, đói rét, cang thường đảo ngược, đạo đức suy đồi.

 

THỜI ĐỢI MẠT KIẾP KHỞI SỰ HỒI NÀO?

 

         Kinh Thánh nói rằng: 5.000 năm đầu của Thời đợi Mạt Kiếp chấm dứt năm 1897, cách đây 77 năm (1974). Thế th́ Đời Mạt Kiếp khởi sự năm 3103 trứơc Tây lịch kỷ nguyên, tới nay 1974 đă được 5077 năm rồi.

 

MỘT ĐẠI KIẾP

 

         Một Du-ga (Youga) là một Tiểu kiếp.

         Bốn Du-ga (Youga) nhập lại làm một Đại Kiếp (Maha Youga) được 4.320.000 năm.

 

NHIỀU CHU KỲ NHỎ CỦA ĐỜI MẠT KIẾP.

 

Không phải trọn Thời Đợi Mạt Kiếp đều xấu xa, đen tối. Nó chia ra nhiều chu kỳ nhỏ, cũng có cái tốt đẹp vậy. Tỷ như trong ṿng 600, 700 năm nữa Giống Dân Thứ Sáu sẽ ra đời. Giống dân nầy mở Bồ-Đề Tâm và tiến rất cao, hướng về đường tinh-thần mặc dầu ở vào đời Mạt Kiếp.

 

BỐN THỜI ĐỢI (YOUGAS) GIỐNG NHƯ BỐN MÙA

 

Ta có thể so sánh 4 Thời Đợi ( Du-ga ) với 4 mùa.

Krita Youga, Thời Đợi Hoàng Kim giống như mùa Xuân.

         Treta Youga, Thời Đợi Bạch Ngân giống như mùa Hạ.

         Dvapara Youga, Thời Đợi Hoàng Đông giống như mùa Thu.

         C̣n Kali Youga, Thời Đợi Sắt Thép, Hắc Ám giống như mùa Đông lạnh lẽo.

         Tuy rét mướt, song chúng ta phải mặc đồ ấm đi làm lụng, chớ không phải là tối ngày trùm mền măi. Như vậy ta sẽ chết đói.

         Bây giờ ta hăy thử nghĩ điều nầy:

         Ta đi trên chiếc ghe mà gặp gió ngược, nước ngược, th́ phải chèo chống mỏi mệt.

         Ví như ta đi trên chiếc tàu hay là phi cơ th́ gió ngược, nước ngược không thành vấn đề.

         Cũng như trời tối, không lẽ ta ở thầm trong nhà. Ta phải đốt đèn lên.

         Thuở xưa dùng dầu cá, dầu phộng; bây giờ th́ có đèn dầu lửa, đèn măng-sông (manchon), đèn điện. Biết đâu rồi đây ta sẽ dùng được một thứ ánh sáng êm dịu hơn đèn điện mà không nóng nữa. Sự tiến hóa không biết đâu là bờ bến. Nó không có giới hạn.

         Nói cho đúng, mọi việc đều do tự nơi ta, đừng đổ thừa cho cái chi cả. Chúng ta là Chơn Thần, nếu ta muốn th́ ở vào thời đợi nào ta cũng tiến được cả. Nếu chờ tới Thời Đợi Hoàng Kim mới tu th́ chắc là cho tới ngày nay không có ai thành Chánh Quả cả, không có Phật Thích Ca, không có Đức Bồ Tát Di Lạc, không có các Đấng Đế Quân, các vị Chơn Sư và các Đệ Tử.

 

TẠI SAO CHƠN THẦN PHẢI ĐẦU THAI LÀM THÚ VẬT TRƯỚC KHI LÀM NGƯỜI?

  Điều nầy không có chi là lạ. Tới một ngày kia Chơn Thần sẽ thành một vị Thượng-Đế và sẽ sanh hóa một Thái Dương Hệ giống như Vũ Trụ nầy vậy.

         V́ thế Chơn Thần phải đầu thai từ loài nầy qua loài kia và đi từ bầu Hành Tinh nầy qua bầu Hành Tinh khác để học hỏi và kinh nghiệm. Rồi tiến lên măi cho đến khi trọn sáng, trọn lành và khai mở toàn vẹn những quyền năng tiềm tàng trong ḿnh bằng Đức Thượng Đế. Tới chừng đó mới sanh hóa một Thái Dương Hệ được.

         Thời gian nầy kéo dài có lẽ cả chục tỷ năm chớ không phải nội trong vài chục kiếp mà Pháp Lực Vô Biên.

         Bây giờ xin nói qua Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo và Hồi Giáo.

 

PHẬT GIÁO

 

         Phật đă bảo: “Chúng sanh đều có Phật Tánh. Ta đă thành Phật, c̣n các ngươi sẽ thành Phật”.

         Đây là Ngài muốn nói: “Các ngươi sẽ tiến hóa và sẽ thành Phật như ta vậy”, song Ngài không nói trắng ra.

         Quyển Túc Sanh Truyện ( Lalite Vistara hoặc Jataka Mala ) có thuật 550 kiếp của Đức Thích Ca chia ra làm ba giai đoạn:

         Giai đoạn thứ nhất: Làm thú vật: như Thú ở dưới nước: Vua cá, rồi thú ở trên bờ như: Gà trống, Chim Gơ Kiến, Ḅ U, Nai, Voi.

         Giai đoạn thứ nh́: Làm người . Thoát kiếp thú, đầu thai làm người. Cũng phạm tội như chúng ta bây giờ, vẫn c̣n bị Thất T́nh Lục Dục sai khiến .

         Giai đoạn thứ ba: Vào hạng Siêu Phàm. Tu hành thành Chánh Quả, vào hạng Siêu Phàm, từ Chơn Sư lên Đế Quân, làm một vị Bồ Tát rồi mới thành Phật.

 

KINH PHẬT DẠY LINH HỒN ĐI ĐẦU THAI

TỪ LOÀI NẦY QUA LOÀI KIA

 

          Trong cuốn Phạm Vơng Kinh (Mahavagga VI - 29) có đọan nầy:

         “Linh hồn đi đầu thai từ loài nầy qua loài kia, xuyên qua tất cả những h́nh dáng đá cát, cây cỏ, cầm thú và những người tánh t́nh riêng biệt cho đến khi nó lên đến bậc Toàn Giác là Phật.

                                                           (Phúc Âm của Đức Phật)

                                         (Evangile du Bouddha par Carus page 127)

 

THIÊN CHÚA GIÁO

 

         Thuở xưa, Đấng Christ và các Đệ Tử có dạy về Huyền Bí Học, nhưng đời sau người ta loại ra ngoài những giáo lư cao siêu mà họ không hiểu được.

         Ngày nay, trong quyển “Tân Ước” công truyền c̣n vài chỗ để chứng minh rằng: Con Người là Thượng Đế. Tỷ như mấy câu sau đây:

         Jésus đáp lại với họ rằng: “Trong luật của các ngươi lại đă chẳng viết như thế nầy sao?

                   Ta bảo: Các Ngươi là những Tiểu Thượng Đế.”

          (Jésus leur répondit :”N’est-il pas écrit dans votre loi ?  J’ai dit: Vous êtes des Dieux”)   Jean 10 – 34. 

          Chữ Dieux nầy dịch là Thần, không đúng, phải dịch là Tiểu Thượng Đế mới phải.

         Xin xem những câu sau nầy:

         1-“Các anh không biết các anh là đền thờ của Đức Chúa Trời và Đức Thánh Linh ở trong ḿnh các anh sao?”.

( I -  Cô-ranh-tô III - 16 )

( I -  Corinthiens III - 16 )

2- Chúng ta là ḍng giống của Đức Chúa Trời.

( Công vụ các Sứ Đồ XVII – 28 )

( Actes XVII – 28 )

Con Đức Chúa Trời không phải là Tiểu Thượng Đế hay sao? Hơn nữa trong “Sáng Thế Kư” có câu nầy:

“Chúng ta hăy làm Con Người giống h́nh chúng ta và in hệt chúng ta”.                                                 (Sáng Thế Kư 1-26)

         ( Puis Dieu dit : Faisons l’homme à notre image selon notre res-semblance ).

                                                                    ( Genèse 1-26 )

                                                   ( La Sainte Bible A. Crampon )

         Nếu nói Con Người giống h́nh Đức Chúa Trời và in hệt Ngài tức là Con Người là Tiểu Thượng Đế.

 

HỒI GIÁO

 

          Trong quyển Mesnavi, Kinh Thánh của Hồi Giáo có hai đoạn nầy:

 

- I -

 Linh Hồn trước nhất vô ở trong loài Kim Thạch, rồi qua loài Thảo Mộc. Nó trải qua không biết bao nhiêu thế kỷ trong loài Thảo Mộc, quên phức những sự chiến đấu của nó trong loài Kim Thạch.

         Khi nó đầu thai làm Thú Vật, nó không c̣n nhớ lúc nó ở trong loài Thảo Mộc nữa.

         Rồi Đức Thượng Đế mà các anh đă biết, Ngài đem nó ra khỏi loài Thú Vật, rồi cho nó đầu thai vào loài Người cho đến khi nó thành một sinh vật khôn ngoan.

                                             ( Le Mesnavi – IV Jalal du Diu Roumi )

 

- II  -

Tôi ở trong Kim Thạch, thác rồi thành ra một cái Cây,

Tôi ở trong cái Cây, thác rồi thành ra một con Thú,

Tôi ở trong con Thú, thác rồi thành ra một con Người,

Tại sao tôi lại sợ? Sự chết có làm cho tôi giảm sút chi đâu?

Lần sau tôi bỏ kiếp Người đặng mọc cánh như Thiên Thần.

         Mà tôi cũng t́m cách thoát ra khỏi hạng Thiên Thần, bởi v́ cả thảy đều sẽ bị tiêu diệt trừ ra Ngài.

         Mà tôi cũng sẽ bay đi cao hơn các vị Thiên Thần nữa. Tôi sẽ thành ra cái ǵ mà không thể tưởng tượng được.

         Tôi thành ra hư không và khúc nhạc trổi lên; “Thật sự, chúng ta sẽ trở về với Ngài”.

                                                                             ( Le Mesnavi )

         Chắc chắn tác giả quyển “Mesnavi” có học khoa Bí Truyền, song không tiết lộ ra.

         Đáng lẽ là dùng danh từ “Con Người” mà chỉ nói “Tôi” đặng ít ai đề ư tới, v́ đây là ư kiến riêng của tác giả.

         Hiểu được Cơ Tiến Hóa, Con Người mau hiệp tác với Thiên Cơ [[11]] tức là học hỏi Luật Trời rồi nương theo đó mới tiến mau. Như thế Con Người giúp cho Thiên Cơ được mau thực hiện.

         V́ vậy, hiệp với Thiên Cơ và giúp cho nó mau thực hiện là biến đổi cơi Trần bé nhỏ ra cảnh Thiên Đường Cực Lạc. Thiết tưởng ai ai lại không muốn điều đó và trên đời c̣n có cái chi tốt đẹp, vinh diệu hơn việc nầy nữa chăng?

         Ấy vậy, bởi con người hiểu biết rồi thuận theo lẽ Trời, nên mới cương quyết làm lành và chống chỏi với sự ác, làm việc cho Cơ Tiến Hóa chớ không phải v́ quyền lợi riêng tư của ḿnh .

         Chơn Sư lập đi lập lại cho Alcyone biết rằng: Sự Hiểu Biết và Sự Không Hiểu Biết rất quan hệ đối với đời sống của Con Người, bởi v́ lúc đó Alcyone c̣n nhỏ, chưa đủ trí khôn, chưa kinh nghiệm.

         Xin nhắc lại sự hiểu biết đây là sự hiểu biết Cơ Trời, hiểu biết thật Con Người là ai? Có bổn phận nào phải thực hành tại Thế Gian và tại sao vậy ?

         Không hiểu biết lẽ nầy, Đạo Đức gọi là c̣n Vô Minh.

         Người chí nguyện làm Đệ Tử phải lo Tự Biết Ḿnh trước rồi luôn luôn phải triệt để làm những điều thiện, những điều đem hạnh phúc lại cho kẻ khác, tùy duyên, tùy phận, tùy trường hợp. Chẳng những anh không làm việc quấy, mà anh c̣n phản đối việc ác. Và trước nhất, anh phải diệt cái mầm của sự ác ở trong ḷng anh, tức là anh phải tự trị, tự điều khiển ba thể: Thân, Vía, Trí của anh, v́ chúng là nguồn cội của Tam Độc: Tham, Sân, Si, gây ra muôn vàn tội lỗi và buộc trói con Người vào bánh xe Luân Hồi từ kiếp nầy qua kiếp kia.

         Anh cũng phải khuyên kẻ khác tránh những việc ác và làm những điều phước thiện, đừng bao giờ làm cho kẻ khác phải đau khổ trong thể xác hay trong tâm hồn.

         Người chí nguyện phải “Vị Tha” chớ không được “Hết Sức Ích Kỷ” chỉ biết có những quyền lợi riêng tư của ḿnh mà thôi, chớ không đoái hoài tới sự đau buồn và những nhu cầu của người khác.

         Trong câu nầy có hai chữ nổi bật lên mà độc giả phải chú ư, ấy là hai chữ “Cương Quyết”, bởi v́ vật chất có quyền năng quyến rủ phi thường, nó đưa ra những lư lẽ mà người chưa có kinh nghiệm phải chấp thuận và cho “thật là đúng”. Nhưng chừng thực hành th́ mới thấy ḿnh đă sa ngă và đă mắc vào cạm bẫy.

         V́ thế, muốn làm lành, ư chí phải cứng cỏi như sắt đá và lấy cái “vĩnh viễn, trường tồn làm tiêu chuẩn”, chớ đừng dùng cái“tạm thời”, dù cho sự hành động đem lại cho chúng ta những quyền lợi to tát chăng nữa.

         Nói tóm lại, người hiểu biết Cơ Trời phải nắm nắm, nớp nớp sợ từ tư tưởng, không dám buông lung như người thường, tha hồ muốn tưởng chi th́ tưởng, muốn nói chi th́ nói, muốn làm chi th́ làm. Trước mặt và trong ḷng, người chí nguyện chỉ thấy sự tiến hóa của muôn loài vạn vật, mong mỏi cho ai nấy đều cải dữ về lành đặng mau bước lên Đài Giác.          

         Nếu giúp ích được về phương diện nào th́ thực hành ngay khi đó liền, chớ không chờ đợi sự cầu khẩn của kẻ khác. Dẹp Bản Ngă qua một bên, không mưu cầu hạnh phúc riêng tư cho ḿnh trong khi cả muôn, cả triệu người khác c̣n vô minh nên ch́m đắm nơi Bến Mê, Sông Khổ, đó là Bổn Phận của Người Chí Nguyện.

         Xin nhắc lại quí bạn rằng: Tất cả đều do theo Thói Quen. Hăy tập cho có thói quen tốt như: có thiện cảm, thương người, cứu giúp người tùy khả năng của ḿnh. Lần lần thói quen biến thành Tánh T́nh của ḿnh, sau ḿnh hành động dễ dàng. Trái lại, nếu nuôi dưỡng các tánh xấu th́ không thế tưởng tới điều tốt được. Mà dẫu có nghĩ đến việc lành cũng không thế thực hành được, v́ ta bị thói quen xấu xa đè bẹp rồi. Hăy đề pḥng và cẩn thận từ chút, nếu không muốn hối hận. Thật vậy, ra sức trừ khử thói hư tật xấu c̣n khó hơn gấp muôn lần việc một ḿnh xông ra nơi trận địa chiến đấu với quân địch.

         Người mà thuận theo lẽ Trời tức là một phe với chúng ta, dầu va nói va là người Bà La Môn, người Phật Giáo, người Công Giáo, hay người Hồi Giáo, hoặc va là người Ấn, người Anh, người Trung Hoa, hay là người Nga th́ cũng không hề chi cả.

         Đây là một tư tưởng mà thí sinh trên đường Đạo phải ghi nhớ vào ḷng, không thực hành th́ là c̣n rất xa cửa Đạo.

         Tại ngưỡng cửa Đạo, người ta không hỏi quí bạn giữ Đạo nào, thờ phượng ai, hay là người nước nào, mà chỉ hỏi quí bạn có hội đủ những điều kiện do Luật Trời qui định không? Chỉ cần những đức tánh và những cố gắng mà thôi.

         Xin nhắc lại: Tên các Tôn Giáo là nhăn hiệu bề ngoài, những tín ngưỡng, những lễ bái, những sự thờ phượng không có chi là quan trọng. Chỉ có sự Hành Đạo mới đáng quí, v́ nó dắt con người đến cửa Đạo.

 

BA PHÁP MÔN

 

         Có ba Pháp Môn cũng gọi là ba con đường:

- Con Đường Sùng Tín.

- Con Đường Trí Tuệ.

- Con Đường Hành Động.

         Có người th́ thích sùng bái, có người th́ thích học hỏi, có người th́ thích hành động, tùy theo căn cơ của mỗi người. Miễn là thực hành đúng phép th́ sẽ thành công.

         Giữ Đạo Phật hay giữ Đạo Thiên Chúa, đầu thai làm người da vàng hay là người da trắng th́ không khác nào mang lớp áo, màu sắc khác nhau; những người mặc áo là Linh Hồn chỉ khác nhau là sự tiến hóa cao hay thấp, chớ bản tánh Thiêng Liêng vẫn in nhau.

         V́ vậy, người thuận theo lẽ Trời là một phe với Tiên Thánh, th́ có cần chi cái nhăn hiệu Tôn Giáo hay là sắc da.

         Những người nào thuận theo lẽ Trời th́ biết rằng tại sao họ thuận theo, họ biết bổn phận họ phải làm chi và cố gắng hoàn thành công việc đó. C̣n mấy người khác không biết họ phải làm điều chi, cho nên họ thường hành động như những kẻ ngông cuồng.

         Thuận theo Luật Trời tức là Hành Đạo [[12]]. Một khi hiểu được Cơ Trời th́ biết bổn phận ḿnh phải làm điều chi và cố gắng thực hiện. Tôi xin nhấn mạnh về hai chữ cố gắng, bởi v́ biết bổn phận là một việc c̣n thực hành là một việc khác nữa.

         Chơn Nhơn muốn cho Phàm Nhơn thuận theo lẽ Trời, c̣n Phàm nhơn lại hay nghe theo ba Thể: Thân, Vía, Trí nên ương ngạnh, thường thường không tuân theo mạng lệnh của Chơn Nhơn đưa xuống.

         V́ vậy mới có những trường hợp gọi là bị Lương Tâm cắn rứt.

         Ông Thánh Phao-Lồ (Saint Paul) có nói: “Tôi không làm những điều phải mà tôi muốn, tôi lại làm những điều quấy mà tôi không muốn .”

         Chúng ta hăy tự tỉnh, mới thấy những lời các vị Đạo Sư nói rất đúng. Phải rán sức, miễn là đừng nữa chừng bỏ cuộc th́ cuối cùng sẽ thành công.

         C̣n những người không biết Cơ Trời th́ làm theo ư họ muốn. Có thể nói 99% những việc làm của họ đều pha màu ích kỷ.

         Thế nào là những chuyện ngông cuồng?

         Những chuyện làm ngông cuồng là những chuyện làm trái với Luân Lư Đạo Đức.

         Từ trong gia đ́nh tới ngoài xă hội có không biết bao nhiêu những chuyện ngông cuồng: lớn có, nhỏ có.

         Xin kể sơ lược vài thứ thôi:

         Không có tiết độ là làm chuyện ngông cuồng; cờ bạc, rượu chè, đàng điếm, hút xách, là làm những chuyện ngông cuồng; nóng nảy, giận hờn, đánh đập, chưởi mắng, rủa sả, là những việc ngông cuồng; bày mưu sâu, kế độc hăm hại người, hiếp đáp người, chiếm đoạt của cải thiên hạ, làm những chuyện a hành, ác nghiệt, bất nhân thất đức là ngông cuồng, vân vân . . .; bởi v́ nhân nào quả nấy, gieo nhân th́ gặt qủa.

         Mấy việc nầy, có cái làm cho hao ṃn thân xác, gây ra bệnh hoạn, làm hại ṇi giống, hậu quả truyền tới mấy đời con cháu, có cái kêu tai họa tới cho ḿnh, không kiếp nầy th́ cũng kiếp sau, không phương nào tránh khỏi được.

         Những chuyện ngông cuồng lớn lao, hết sức khủng khiếp là những chiến tranh chủ nghĩa, những chiến tranh Tôn giáo. 

         Hai trận Thế Giới Đại Chiến, 1914 và 1939, làm cho thây nằm chật đất, máu chảy thành sông. Mà kết cuộc đem lại cái chi?

         Toàn là những sự đau khổ triền miên cho nhân loại, măi cho tới ngày nay, mấy chục năm trời qua, mà chưa dứt.

         Ấy là một bài học đau thương cho những kẻ tham tàn nuôi ảo mộng tóm thâu thiên hạ.

         Ngày nay, người ta đă thấy sự tàn phá của nguyên tử lực, mà c̣n có cái cuồng vọng muốn dùng bạo lực để chinh phục thế giới, chà đạp dân chúng dưới gót giày xâm lăng của bọn quân phiệt. Họ dựa vào sức mạnh của cơ khí, không biết rằng: Chỉ có Trời mới thật là mạnh, duy cơ Trời mới định đoạt được số phần của thiên hạ, chớ không có quyền-năng sửa đổi được Cơ Tạo Hóa. 

         Theo phái Duy Vật, họ không tin có Trời, Phật, Thánh, Thần th́ đâu có sợ Luật Luân Hồi, Nhân Quả. Họ làm những chuyện Bội Thiên, Nghịch Địa. Quả thật họ có thể thành công, họ có thể thắng trong một thời gian, tức là lúc ban đầu, nhưng chung cuộc cũng phải bó tay trước định luật. Họ sẽ bỏ mạng.

         Những kẻ háo hư danh, đầy tham vọng từ xưa đến nay như Attila, Tần Thủy Hoàng, Napoléon, Hitler, vân vân . .  , chọc trời khuấy nước, làm cho thiên hạ lầm than, cơ cực, bị muôn đời nguyền rủa, chớ không có ai thán phục và thờ phượng như các vị Giáo Chủ, những Đấng Cứu Thế.

         Tiếc thay! Những gương kim cổ ngông cuồng đó chưa đủ thức tỉnh những người đương sống trong thế kỷ 20 nầy, gọi là đời văn minh, nên họ c̣n toan gây hấn để thống trị hoàn cầu nữa.

         Những điều của họ toan tính có phải là những chuyện ngông cuồng hay không?           

         Họ t́m những đường nào mà họ tưởng rằng chúng nó làm cho họ được vui vẻ chớ không biết rằng: “Tất cả chỉ là một” (vạn vật nhất thể) , bởi vậy hễ cái chi Trời muốn th́ cái đó mới thật làm cho mỗi người đều được đẹp ḷng.

         Nói cho đúng lư, chúng ta đương lần ṃ trong đêm tăm tối. Khi thấy một tia sáng giọi vào th́ mừng rỡ chạy ra ngoài. Chừng ta chạm bàn ghế, đụng vách phên, té lên, té xuống.

         Tia sáng, ấy là hạnh phúc. Tất cả chúng ta đều t́m bóng hạnh phúc như thế đó.

         Con người t́m kiếm những con đường mà họ tưởng là êm đềm, bằng phẳng, vui vẻ, nhưng không dè những đường của họ chọn lựa, thường là những đường dẫy đầy chông gai, hầm hố, không khéo bước th́ sụp té. Những sự hành động của con người thường trái ngược với đạo lư, v́  ít khi chịu suy nghĩ cho sâu xa.

         Ít ai biết rằng: Nhơn loại là một khối duy nhất, những việc làm của một người có ảnh hưởng đến toàn thể. Phải tới bực Siêu Phàm, lên tới cơi Niết Bàn mới thấy rơ là Vạn Vật Nhứt Thể.

         Ở dưới Trần có được bao nhiêu người tin điều nầy là có thật đâu. Nhưng lấy việc Trần mà nói, ngay trước mắt chúng ta, đồng quan Pháp, đồng Anh Kim, hay đồng Mỹ Kim bị phá giá th́ làm xáo trộn nền kinh tế của tất cả các nước trên Hoàn Cầu, chớ không riêng ǵ ở Pháp, ở Anh , hay ở Mỹ.

         Mới đây, sự thiếu hụt dầu hỏa làm tê liệt kỹ nghệ của Thế Giới, nhiều cường quốc bị tổn thất nặng nề. Cả ngàn triệu người lâm vào cảnh khốn khổ, lớp bị thất nghiệp, lớp bị thiếu hụt, lớp bị đói rét v́ giá sinh hoạt tăng lên vùn vụt. Thiên hạ đều rên siết thở than chớ không phải chỉ có Do Thái chịu thiệt hại thôi.

         Bao nhiêu đây cũng đủ chứng minh sự sống của các giống dân đều liên kết mật thiết với nhau về sự suy sụp cũng như về sự thịnh vượng chung.

 

VẠN VẬT NHỨT THỂ

 

         Chúng ta chưa lên được cơi Bồ Đề hay cơi Niết Bàn th́ hăy tưởng tượng như vầy:

         Nhơn loại không khác nào thân ḿnh con người. Mỗi người là một tế bào trong thân nhở máu là sự sống nuôi dưỡng. Nếu lấy kim chích đầu ngón tay th́ khắp cả châu thân đều đau, chớ không phải riêng ǵ chỗ bị chích. Đây có nghĩa là: Tất cả nhơn loại chỉ là Một Người.

         Trong quyển “Ánh sáng trên đường Đạo” có câu nầy nói về Vạn Vật Nhất Thể nơi qui tắc 5:

         “Hăy diệt mọi ư niệm chia rẽ.

         Đừng tưởng rằng con có thể sống riêng biệt với kẻ hung ác hay người điên khùng. Họ chính là con, mặc dù ở vào một tŕnh độ thấp kém hơn người bạn thân của con hay Sư Phụ con. Nhưng nếu con để trong tâm nảy nở cái ư nghĩ rằng con không liên đới với một vật nào hay một người nào, th́ do đó con sẽ tạo một nghiệp quả, nó trói buộc con vào vật đó hay người đó cho đến ngày nào Linh Hồn con nh́n nhận rằng nó không thể sống riêng biệt được nữa.

         Con hăy nhớ rằng tội lỗi và sự nhục nhă của nhân loại là tội lỗi và sự nhục nhă của con, bởi v́ con là một phần tử của nhân loại và nghiệp quả của con dệt chung với Đại Nghiệp Quả của nhân loại, không thể nào gỡ ra được.”

         Người học Đạo khá cao mới hiểu nổi ư nghĩa của câu nầy.

         Chơn Sư là những bậc Siêu Phàm, dùng được những quan năng mà người thường chưa biết. Các Ngài đă thấy nên nói một cách tuyệt đối, c̣n chúng ta ở trong ṿng trần tục, mắt chưa mở sáng nên thường không tin và cũng không chấp nhận.

         Hăy xem ba người kia:

- Một người đứng dưới đất ḍm ra đồng bằng,

- Một người nữa ở giữa triền núi ngó mông,

- Một người nữa đứng trên chót núi quan sát cảnh vật.

         Lẽ tự nhiên, người ở trên chót núi thấy xa hơn người ở giữa triền, c̣n người ở giữa triền th́ thấy xa hơn người ở dưới đất.

         Vậy chỗ thấy của người nào cũng đúng cả—đúng về vị trí của ḿnh. Những điều họ nói đều hữu lư song hoặc lư cao, hoặc lư thấp, chớ không phải hoàn toàn vô lư. Vậy th́ cải cọ với nhau rất vô ích, đă mất niềm ḥa khí mà c̣n gây ra ác cảm. Muốn xét đoán, phải biết trường hợp của mỗi người và tŕnh độ hiểu biết của họ. Hăy kinh nghiệm đi rồi mới thấy lời Tiên Thánh sâu xa và hết sức đúng là thế nào?

 

MUÔN VẬT MỘT THỂ

 

         Nhân đọc quyển hạ “Cổ Học Tinh Hoa” thấy bài thứ 124 “Muôn Vật Một Thể” của Trương Hoành Cừ tức là Trương Tải Tiên Sinh, một nhà văn sĩ trứ danh đời Tống  có những lời dạy đúng với chân lư. Vậy xin chép hai đoạn chót ra đây cho quư bạn xem:

         “Người ta với muôn vật cùng sinh ra ở trong trời đất, thế th́ cái ǵ có h́nh đều là khí của trời đất, cái ǵ có tính đều là lư của trời đất. Vậy người với người là đồng loại, thời ta coi nhau như anh em ruột cả. Trong vạn vật, giống hữu tri, giống vô tri, so với người tuy khác, song cũng tự trời đất sinh ra, th́ ta cũng coi như một bọn với ta cả.

         Phàm người trong trời đất đă là con trời đất hết, th́ vua, ta coi như người anh cả; đại thần, ta coi như người giúp anh cả; cụ già ta kính, là cốt quí bậc tôn trưởng ta; trẻ bé ta thương, là cốt yếu đàn con trẻ ta; bậc thánh là anh em ta mà giống cha mẹ ta, bậc hiền là anh em ta mà giỏi hơn ta; c̣n những người ốm đau, tàn tật, cô đơn, góa bụa đều là anh em ta mà vất vả khổ sở, không biết nương tựa vào đâu vậy.”

                                                                             TRƯƠNG HOÀNH CỪ

 

         Tôi tin rằng nếu ai thực hành đúng như lời khuyên trên đây, sẽ tiến mau và bước lần tới cửa Đạo.

         Thiết tưởng cái chi Trời muốn th́ cái đó làm cho mỗi người đều được đẹp ḷng. Trời muốn cái chi?

         Trời muốn cho con người biết Bản Tánh Thiêng Liêng của ḿnh, thông hiểu Cơ Tiến Hóa, rèn luyện tâm tánh để mau trở nên trọn sáng, trọn lành. Trời muốn cho con người hưởng hoàn toàn hạnh phúc, song tại con người không chịu tuân theo những lời dạy dỗ của các vị Thánh Nhân, Hiền Triết, cho nên mới chuốc lấy những sự đau khổ vào ḿnh, v́ đă làm trái nghịch với Đạo Đức.

         Họ đeo đuổi theo sự mộng ảo thay v́ sự chân thật và nếu ngày nào họ không học cách phân biệt hai việc ấy, th́ ngày đó họ chưa thuận theo lẽ Trời. Bởi vậy sự phân biện là bước đầu tiên phải thực hành.  

         Nhưng vậy, dầu có chọn lựa rồi đi nữa, con cũng phải nhớ rằng sự chân và sự giả chia ra nhiều hạng và con phải biết phân biện cái lành với cái dữ, cái trọng hệ với cái không trọng hệ, cái hữu ích với cái vô ích , cái thực với cái hư, cái ích kỷ với cái vô tư lợi.

         Chơn Sư nhấn mạnh về sự phân biện sự chân và sự giả.

         Xin nhắc lại cái mộng ảo đây là cái có thật, nhưng có cái tan đi trong chớp mắt, có cái c̣n thấy trong vài giờ, vài tháng, vài năm, chớ không phải là không có.

         Trong câu nầy Chơn Sư nhắc lại mỗi bước, mỗi ngày, trong mọi việc phải phân biện luôn luôn. Thật ra ít có người suy nghĩ chín chắn. C̣n biết bao nhiêu điều ta chưa học hỏi, chưa kinh nghiệm, nếu ta hiêu hiêu tự đắc, tưởng ḿnh không lầm lạc, tới khi đụng đầu vào vách mới bật ngữa ra và thấy ḿnh c̣n khờ dại.

         Chúng ta hăy Tự Tỉnh, hăy Tự Biết Ḿnh, hay Tự Khắc Kỷ th́ sẽ tiến mau. Chúng ta c̣n ở trong ṿng Trời Đất, bị luật Luân Hồi, Nhân Quả chi phối th́ tại sao không lo học rành rẽ những luật đó, rồi nương theo chúng nó để tiến tới, mà lại hành động theo ư muốn sái quấy của ḿnh bất chấp Luật Pháp và những sự đau khổ của kẻ khác. Như vậy th́ sẽ mang quả ác. Nếu chưa thấy quả tới liền th́ nên hiểu : Có thứ quả đến mau, có thứ quả đến chậm, tùy theo bản tánh của sự hành động, nhưng sớm muộn ǵ nó cũng phải tới.

         Không phải dễ mà biết liền cái nào hữu ích nhiều, cái nào hữu ích ít, cái nào ích kỷ, cái nào vô tư lợi, bởi v́ mấy điều đó có nhiều mặt khác nhau và cái Trí của chúng ta thật ra cũng chưa được sáng suốt lắm. Phải học hỏi cho rộng sâu, phải cho có nhiều kinh nghiệm, phải giữ chừng luôn luôn, phải cố gắng, phải cẩn thận từ trong tư tưởng, từ trong ư muốn, từ trong lời nói, từ trong việc làm để biết được bản tánh của chúng nó lành hay dữ hầu tránh cái quấy. Được vậy mới có thể ít lỗi lầm hơn trước.

         Quả thật trước khi làm việc chi đều phải suy nghĩ th́ rất mệt mỏi, rất khó nhọc và thấy rất chậm chạp trong sự thực hành. Nhưng nên biết: Khi có thói quen rồi th́  dễ phân biện mau lẹ. Chỉ cần ra công tập luyện lúc đầu thôi. Ta cứ lo mở ḷng Từ Bi, Bác Ái th́ sẽ nhờ ánh sáng của Trực Giác d́u dắt ta lần lần.

         Phải biết cách đổi tánh ích kỷ ra tánh vị tha. 

         Thí dụ, trong sự ăn uống hằng ngày, ta hăy tự nói như vầy: “Cầu xin những thức ăn vô ḿnh tôi biến đổi ra khí lực để tôi dùng đặng phụng sự nhân loại, đặng làm những việc ích lợi cho kẻ khác, chớ không phải tôi mong mỏi được khỏe mạnh để thỏa thích những sự ham muốn ích kỷ và làm khổ cho đời.”

         Như vậy, ta diệt được sự ham muốn ích kỷ trong việc ăn uống. C̣n mấy việc khác cũng nên dùng phương pháp nầy. Ta chỉ sửa đổi mục đích của sự hành động th́ cái dữ sẽ hóa ra cái hiền, cái xấu sẽ hóa ra cái tốt, thói ích kỷ sẽ biến thành tánh vị tha, ḷng Từ Bi, Bác Ái của ta sẽ mở rộng lần lần.

         Không khó chi trong sự chọn lựa sự lành và sự dữ, bởi v́ những người nào muốn theo Chơn Sư th́ đă nhứt định theo sự lành với bất cứ giá nào.

         Người nào quyết theo Chơn Sư  th́ nhất định làm lành, không khi nào làm ác, dầu cho việc đó đem lại cho ḿnh tiền muôn bạc vạn và quyền thế cao sang.

         Trong trường hợp nào cũng phải trung thành với lư tưởng cao siêu, không khi nào làm giảm giá trị của sự Thành Thật. Nếu không chân thật th́ c̣n rất xa cửa Đạo và không hề gặp được Chơn Sư.

         Những câu nầy không phải nói về hạnh kiểm mà thôi, nó cũng áp dụng vào việc thực hành nữa.

         Có người hỏi Đức Leadbeater: “Tôi muốn có  thần nhăn, thần nhĩ, vậy tôi phải làm sao?”. Luôn luôn Ngài trả lời: “Bước đầu tiên là phải làm cho thân thể nhẹ nhàng, phải chọn lựa những món ăn tinh khiết hạp với thể xác tức là trường chay, kế đó là trau giồi tâm tánh cho thật tốt.

          Phải khắc kỷ từ trong tư tưởng, ư muốn cho tới lời nói và việc làm

         Nói tóm lại, phải thanh khiết từ trong tâm hồn cho tới ngoài thể xác”.

         Hăy xem cái máy thu thanh: Cái máy tốt chừng nào th́ những bộ phận của nó càng mảnh mai chừng nấy.

         Nhưng mà con người luôn luôn muốn Bắt Cá Hai Tay: Vinh hoa, phú quí cũng muốn; Thần thông rộng lớn, phép tắc cao cường cũng muốn . Rơ ràng là túi tham không đáy.

         Lánh dữ cũng c̣n một nghĩa khác nữa là: không nên chọn nghề nào mà phải sát hại thú vật và làm hại kẻ khác như nghề hàng heo, nghề giết thú vật lấy da, lấy lông, nhất là lông chim con đặng làm những áo, những khăn choàng, hoặc buôn bán khí giới và buôn bán ma túy.

         Những người nào c̣n ch́u theo sở thích của ḿnh th́ là muốn theo thế tục “đúng mốt thời trang” chớ không phải muốn theo Chơn Sư.

 

II- CÁCH SINH HOẠT CỦA BA THỂ. ( La vie des corps )

 

         Nhưng mà Con Người và thể xác của nó là hai cái khác nhau. Ư chí của Con Người luôn luôn không phù hạp với những sự ham muốn của Xác Thân. Khi Xác Thân con muốn điều chi th́ con hăy ngừng lại và suy nghĩ coi có phải thật là con muốn điều đó chăng?

         Chơn Sư dạy Alcyone phải phân biện Xác Thân và Con Người.

Thật Con Người vốn là Linh Hồn ở trong Xác Thân. Xác thân chỉ là một khí cụ để cho Con Người dùng tại cơi Trần trong một thời gian rồi phải bỏ nó. Đừng nói “Con Người là Linh Hồn” mà phải nói “Linh Hồn là Con Người” mới đúng sự thật .

         Nhưng luôn luôn Con Người cứ đinh ninh rằng: xác thân nầy là ḿnh, tất cả những tội lỗi đều do sự hiểu lầm nầy mà gây ra.

          Nếu mỗi người đều biết xác thân không khác nào một lớp áo của Con Người mặc để hoạt động, th́ chắc chắn cơi Trần không có hỗn loạn như ngày nay, non nước đă thanh b́nh và dân chúng đều an cư lạc nghiệp.

         Cũng ít người biết Xác Thân có những sự ham muốn riêng tư trái nghịch với lẽ phải nên Chơn Sư căn dặn Alcyone phải suy nghĩi kỹ lưỡng coi có phải thật là Alcyone muốn hay không, hầu tránh những tai hại có thể xảy ra.

         Bởi v́ con là Thượng Đế, con chỉ muốn những điều nào Thượng Đế muốn mà thôi. Nhưng con phải đi sâu vào nội tâm của con để t́m Đức Thượng Đế ở trong ḿnh con và nghe lời Ngài. Lời Ngài tức là lời của con vậy.

 

ĐI SÂU VÀO NỘI TÂM NGHĨA LÀ G̀?

 

         Đi sâu vào nội tâm tức là đi từ ngoài vô trong ḷng cho thật sâu. Nói một cách khác là Tham Thiền về Chơn Thần.

         Trong lúc tham thiền phải xem xét lần lượt ba thể: Thân, Vía, Trí, rồi loại ra ngoài từ thể nầy tới thể kia.

         Trước nhất suy nghĩ về Xác Thân, xong rồi th́ nói: “Xác Thân không phải là Tôi”.

Kế đó t́m hiểu cái Vía. “Cái Vía cũng không phải là Tôi”.

        Rồi tới cái Trí. “Cái Trí cũng không phải là Tôi”.

         “Tôi là Chơn Thần trường sanh bất tử. Tôi là chủ chúng nó. Chúng nó là những khí cụ để cho tôi dùng trong một thời gian tại cơi Trần mà thôi. Đúng ngày giờ chúng nó sẽ tan ră. Chúng nó phải tuân theo mạng lịnh của tôi sai khiến”.

         Phải tham thiền như vậy nhiều năm mới mong nghe được “Tiếng Nói Vô Thinh”, tức là tiếng nói của CHƠN NHƠN đại diện cho CHƠN THẦN.

         Chơn Sư bảo Alcyone đi sâu vào nội tâm đặng t́m Đức Thượng Đế và nghe lời Ngài.

         Đức Thượng Đế đây là Chơn Thần, bởi v́ ngày sau Chơn Thần sẽ thành một vị Thượng Đế.

 

CHƠN THẦN Ở TRONG M̀NH TA

 

         Thật vậy, Chơn Thần ở trong ḿnh ta đúng như lời của ông Uddhalaka đă nói trong khi ông dạy cho con biết rằng đâu đâu cũng có Tinh Thần của Thượng Đế. [[13]]

         Có bạn sẽ hỏi: Chơn Thần ở tại cơi Đại Niết Bàn, làm sao ở trong ḿnh ta được?

 

         Đúng vậy, nhưng xin đừng quên 7 cơi Trời ở trước mắt ta và trong ḿnh ta, bởi v́ các chất khí đều thâm nhập lẫn nhau, [[14]] các cơi đều xỏ rế với nhau. Thế nên

trong ḿnh ta vẫn có đủ 7 cơi Trời: Cơi Phàm Trần, cơi Trung Giới, cơi Thượng Giới, cơi Bồ Đề, cơi Niết Bàn, cơi Đại Niết Bàn và cơi Tối Đại Niết Bàn.

         Trái tim ta là khí cụ của sự sống trong con người, cho nên nó vẫn liên  lạc với Phàm Nhơn, Chơn Nhơn  và Chơn Thần nữa.

 

SỰ CẤU TẠO BẢY THỂ CỦA CON NGƯỜI.

 

         Nên biết rằng : Chẳng những 7 cơi Trời ở trong ḿnh ta, mà 7 thể của ta cũng cấu tạo bằng 5 chất khí làm ra 5 cơi: Từ cơi Niết Bàn cho tới cơi Trần.

         Kể từ dưới lên như sau :

1- Xác Thân (Corps physique) cấu tạo bằng ba chất khí thấp làm ra cơi Trần gọi là chất đặc, chất lơng và chất hơi.

2- Cái Phách (Double ou corps éthérique) cấu tạo bằng 4 chất cao làm ra cơi Trần gọi là 4 chất Dĩ Thái Hồng Trần (Ether physique).

3- Cái Vía hay là Tinh Quang Thể cấu tạo bằng 7 chất Thanh khí làm ra cơi Trung Giới hay là cơi Tinh Quang (Plan astral).

4- Hạ Trí (Corps Mental inférieur) cấu tạo bằng 4 chất Thượng Thanh Khí thấp cũng gọi là chất Trí Tuệ (Matière Mentale) làm ra cơi Thượng Giới hay là cơi Trí Tuệ (Plan Mental). Ấy là chất thứ tư, chất thứ năm, chất thứ sáu và chất thứ bảy.

5- Thượng Trí (Corps Mental supérieur) hay là Nhân Thể [[15]] (Corps causal), cấu tạo bằng ba chất Trí Tuệ cao làm ra cơi Trí Tuệ hay là cơi Thượng Giới. Ấy là chất thứ nhất, thứ nh́, thứ ba.

         Con Người cũng có ba Ngôi như Thượng Đế, cho nên kinh sách đạo đức mới gọi Con Người là Tiểu Thiên Địa.

         Học rành rẽ 7 Thể và điều khiển chúng nó được th́ Con Người thành một vị Siêu Phàm, nhập một với Thượng Đế.

         V́ vậy mới có câu nầy khắc trên ngạch cửa của Thánh Điện Delphes:

         “NGƯƠi HĂY BIẾT NGƯƠI RỒI NGƯƠI SẼ BIẾT VŨ TRỤ VÀ CÁC VỊ THƯỢNG ĐẾ”.

         Nhưng mà muốn thấy rơ và hiểu rơ điều nầy th́ phải mở Huệ nhăn, chớ con mắt phàm chỉ để xem những vật ở cơi Trần mà thôi và xin nhớ: Cơi nào, Thể nấy. Vấn đề nầy rất hết sức khó, không biết giải làm sao cho người chưa biết Đạo hiểu được rành rẽ, v́ không thể quan niệm với trí óc cạn hẹp của chúng ta.

         Đừng lầm lộn mấy thể của con với con. Xác thân của con, cái Vía của con, cái Trí của con không phải thật là con đâu. Nhưng mỗi thể đó đều xưng là con đặng đạt được những điều nó muốn.

         Con phải biết chúng nó hết và con phải tự biết rằng con là chủ chúng nó.

         Chơn Sư nhấn mạnh điều nầy để Alcyone nhớ.

         Ngài nói như mỗi Thể là một người riêng biệt, bởi v́ mỗi Thể đều có ư muốn riêng và sự hành động riêng, nó cũng có tánh nết, cũng tốt cũng xấu đâu có khác Con người.

         Cho tới ngày nay và chắc chắn tới mai sau nữa, nếu Con Người không học Đạo, Con Người vẫn lầm lộn chưa phân biệt cái nào thật là ư muốn của ḿnh, c̣n cái nào là ư muốn của cái Vía hay cái Trí.

         Chân Sư dạy cho Alcyone biết tánh nết của ba thể đặng dùng phương pháp chữa trị, làm chủ chúng, sai khiến lại chúng nó.

 

TÁNH NẾT CỦA XÁC THÂN

 

         Khi có một việc phải làm th́ xác thân viện lẽ phải nghỉ ngơi , đi chơi bời, ăn uống. Người chưa hiểu nói trong ḷng rằng: “Tôi cần làm mấy việc đó và phải làm mới được.” C̣n người hiểu biết th́ nói: “Xác thân của tôi muốn mấy việc đó, không phải là tôi đâu, nó phải chờ đợi.” Thường thường khi có việc giúp ai th́ xác thân nói rằng: “Việc nầy làm cho tôi buồn bực quá ! Vậy ai đó hăy làm thế cho tôi.” Mà con người trả lời với xác thân như vầy: “Ngươi ngăn cản không cho ta làm một việc phải sao được.”

         Đoạn nầy trạng tả tánh nết của Xác thân. Trước nhất tánh biếng nhác, không chịu làm việc bổn phận. Nó muốn tự do, thong thả, không bị câu thúc, ràng buộc. Nó muốn cái ǵ đẹp mắt, cái ǵ vui tai, cái ǵ ngon miệng, vân vân . . . Quí bạn suy nghĩ th́ biết, chẳng lẽ nói trắng ra, chớ gọi là sự nhu cầu của xác thịt mà ch́u theo nó.

         Phải tập cho nó có tánh siêng năng, rồi mới giúp đỡ kẻ khác được và không bê trễ trong những công việc hằng ngày.

         Phải bắt buộc nó tuân theo mạng lịnh của ḿnh, phải làm những điều ḿnh muốn và hạp với chánh lư.

         Phải bảo nó làm cái nầy, cái kia cho có thói quen làm những điều lành, điều phải. Nó có thói quen tốt sau mới điều khiển nó dễ dàng. Tỷ như việc công phu mỗi ngày như: tụng kinh, gơ mơ, đánh chuông, thắp nhang đúng giờ khắc vân vân.

         Chúng ta đừng quên điều nầy: Nếu chúng ta không giúp ai th́ chắc chắn không ai giúp chúng ta cả. Ấy là Luật Nhân Quả. Phải t́m dịp giúp người, chẳng những t́m dịp mà phải bày ra cơ hội nữa. Phải có sáng kiến làm những việc phước thiện.

         Thí dụ: Có một ḍng nước nhỏ ngăn cách hai con đường. Hành khách muốn qua bờ bên kia th́ phải dùng xuồng. Vậy ta phải kêu gọi những nhà hảo tâm chung đậu một số tiền để làm một cái cầu bắc ngang qua ḍng nước. Như vậy xe cộ và người bộ hành qua lại rất tiện lợi.

         Một xóm kia, dân chúng đông đúc mà trẻ con không có trường học, ta hăy xin chính quyền mở những lớp dạy chúng nó.

         C̣n thiếu chi việc khác nữa, nhất là ở các công sở, mỗi ngày đều có nhiều dịp giúp người.

         Nếu ta gặp một người đui mù cầm gậy ḍ đường th́ chớ ngần ngại mà không dắt y tránh những cây cối và xe cộ. Hay chạy mua thuốc men cho người cô đơn đang đau, hăy an ủi người buồn rầu nếu ta làm được việc đó

         Ta có đủ phương tiện mà không thực hành những điều nhỏ mọn như thế th́ ta chưa làm chủ được xác thân ta và tánh t́nh ta mà chuyện xả thân độ đời c̣n rất xa xôi đối với ta.

         Chơn Sư có nói với một vị đệ tử của Ngài như vầy: “Giờ phút nào mà con không lo giúp đời th́ giờ phút đó đối với ta, nó đă mất rồi.”

 

CÁCH NUÔI DƯỠNG XÁC THÂN

         Xác thân con vốn là con thú của con nuôi, con ngựa của con cưỡi. Bởi thế, phải đối đăi với nó cho tử tế và phải săn sóc nó cho kỹ lưỡng. Đừng bắt nó làm quá sức, phải nuôi nó cho đúng phép với những đồ ăn tinh khiết và giữ ǵn cho nó thật sạch sẽ luôn luôn, đừng dung dưỡng một mảy bợn nhơ, bởi v́ nếu không có một xác thân tinh khiết và tráng kiện th́ không thế nào con thực hành nổi những công việc khó khăn. Trong lúc tập luyện để được vào đường Đạo, con không chịu đựng nổi những nỗ lực cần thiết và tái diễn măi.

         Vậy th́ thân con phải vâng theo mạng lịnh của con luôn luôn, chớ không phải con ở dưới quyền sai khiến của nó.

         Ta có một con ngựa, muốn cưỡi nó đi xa th́ ta phải nuôi dưỡng nó tử tế. Mỗi ngày cho nó ăn uống no đủ và săn sóc nó kỹ lưỡng. Như thế, nó mới có sức mạnh cho ta đi ngoài trăm dặm trên con đường hành hương dài thăm thẳm.

         Xác thân ta đâu khác con ngựa ta cưỡi, ta phải nuôi nó cho đúng phép vệ sinh và cho nó dùng những đồ ăn tinh khiết.

 

NHỮNG THỰC PHẨM TINH KHIẾT

 

         Ở đây Chơn Sư dùng hai chữ Tinh Khiết chớ không nói là “Bổ dưỡng”.

         Thịt cá bổ dưỡng song người học Đạo không dùng bởi v́ nó chứa những chất độc gọi là purines, nó c̣n đem đường cho nhiều chứng bệnh hiểm nghèo như: ung thư,  đau ruột,  kiết lỵ, dịch tả. Một lẽ khác là máu huyết, xương thịt thú vật đều chứa đựng từ điển và tánh nết của nó. Vô ḿnh chúng ta th́ máu huyết, xương thịt và từ điển thú vật biến thành máu huyết, xương thịt, và từ điển của chúng ta [[16]]. Tánh nết chúng nó sẽ nhiễm tánh nết chúng ta. V́ thế, thân thể chúng ta không được tinh khiết, mặc dầu thịt là đồ ăn bổ dưỡng thật.

 

THỰC PHẨM NÀO TINH KHIẾT

 

         Chỉ có các thứ trái cây, sữa thảo mộc [[17]] và các thứ rau thường dùng mới thuộc về loại thực phẩm tinh khiết. Tuy nhiên nên biết rau trái cũng như các thứ thuốc, có người hạp với thứ nầy, có người hạp với thứ kia.

         Phải ra công học hỏi xác thân coi món nào hạp với nó và loại ra những món nó không ưa thích.

         Điều hay hơn hết là phải ăn gạo lứt và muối đen [[18]] mới đúng phép. Đừng ăn thường gạo trắng quá, mất hết cám là chất bổ dưỡng nhất mà có ngày phải mang bệnh thủng.        

 

MỘT CÁCH NẤU GẠO LỨT RẤT DỄ

 

         Nấu như thường. Nhưng khi cơm sôi th́ lấy đủa bếp quậy cho đều. Phải chịu khó quậy nhiều lần. Chừng cơm chín, hột gạo thật mềm, ăn rất ngon.

 

PHẢI ĂN CHAY

 

         Xét về bộ tiêu hóa, nhất là hàm răng và ruột th́ con người thuộc về loài thú ăn cỏ như trâu ḅ, chớ không phải thú ăn thịt như: cọp, beo, chồn, sói.

         Muốn giữ đúng phép vệ sinh th́ phải ăn chay. Nhưng có một điều nên tránh là:

         Người ăn mặn chớ nên nhạo báng người ăn chay là khờ dại.

         Mà người ăn chay cũng đừng tưởng rằng ḿnh tinh khiết và cao hơn người ăn mặn.

         Ai ăn được cái chi th́ cứ ăn, miễn là lo trau giồi tâm tánh cho thật tốt là điều hay hơn hết. Ngày sau sẽ chọn lựa thực phẩm thích nghi.

 

CHAY L̉NG VÀ CHAY MIỆNG

 

         Có người bảo: Chay ḷng hơn chay miệng. Lời nầy rất đúng, bởi v́ có người chay ḷng mà không chay miệng, có người chay miệng mà không chay ḷng. Nếu chay miệng mà tánh t́nh c̣n xấu xa hung bạo, ích kỷ, [[19]] tật đố, không biết thương xót người nghèo khó, bệnh tật th́ c̣n thua xa những người ăn mặn mà ḷng dạ rất nhân từ, chân chánh, thành thật. Luôn luôn chay miệng và chay ḷng phải đi đôi với nhau, hiệu quả mới hoàn toàn tốt đẹp.

         Quả thật ăn chay [[20]] rất khó và phải biết cách ăn. Khó là tại cả ngàn đời rồi tổ tiên ta dùng thịt cá, chừng sanh ta ra nuôi ta với thịt cá, cho nên trong ḿnh ta máu huyết đă nhiễm mùi thịt cá. Hơn nữa, trừ ra vài trường hợp đặc biệt th́ tất cả nhân loại đều dùng thịt cá. Thế nên không phải dễ đương ăn mặn mà bỏ đi rồi ăn chay liền, trừ ra những người có sẵn căn lành nhiều kiếp trước.

         Không biết cách ăn th́ có thể sẽ yếu đuối, phát đau rồi bỏ chay ăn mặn lại như trước.

         Ư chí phải cứng cỏi, phải cương quyết trường chay và tập lần lần như :

         Một năm đầu: Sớm mai mặn, chiều chay.

         Năm sau: 6 tháng đầu: 15 ngày chay, nữa ngày mặn; 6 tháng sau: 2 tháng chay, nữa ngày mặn.

         Qua năm thứ ba: trường chay được.

         C̣n vài cách khác nữa, tùy tiện.

         Nếu không Tự Giác (tức là ích kỷ) th́ làm sao Giác Tha được. Kẻ đui dắt người mù th́ có bữa cả hai té xuống mương rạch chết hết. Chỉ có sửa đổi mục đích là để quyền lợi lớn lao của toàn thể trên quyền lợi nhỏ nhít của cá nhân th́ tánh ích kỷ sẽ biến thành tánh vị tha và kết một bè Từ đưa con người qua bờ Giác .

         Nói cho tột lư, tất cả chúng ta đều ích kỷ, không nhiều th́ ít, nhưng phải tập tánh ích kỷ cao thượng, bỏ tuyệt thói ích kỷ thấp hèn.

 

SỰ ÍCH LỢI CỦA THỰC PHẨM TINH KHIẾT

         Ta nên biết: Trong Trời Đất vật nào cũng rung động và do sự rung động mà thành h́nh. Hai thứ rung động đồng một bực với nhau th́ rút lại với nhau.

         Thân thể dùng thịt cá có một cách rung động chậm chạp và thu hút những thần lực thấp thỏi hạp với nó.

         C̣n người trường chay th́ máu huyết trong sạch, cho nên có một cách rung động mau lẹ, thu hút được những thần lực thanh cao, đồng bản tánh với nó. Thân thể lần lần trở nên nhẹ nhàng.

         Đây là nói về phương diện huyền bí, nhưng cũng nên biết phải trường chay từ 21 năm sắp lên mới thấy hiệu quả tốt. Tại sao thế?

         Bởi v́ mỗi kỳ 7 năm, da thịt và xương cốt ta mới thay đổi trọn vẹn một lần. Phải 14 năm trường chay th́ tế bào mới bắt đầu đổi ra mới hết.

 

PHẢI CÓ TIẾT ĐỘ

 

         Phải có điều độ trong việc ăn uống. Không nên ép xác, không nên ăn ít quá mà cũng không nên ăn quá sức chịu đựng của dạ dày.

         Bất câu việc nào cũng vậy, đi quá mức trung b́nh th́ có hại. Theo đúng nguyên tắc: đói mới ăn, khát mới uống. Không đói đừng ăn, không khát đừng uống.

 

KHÔNG NÊN HÚT THUỐC VÀ UỐNG RƯỢU

 

         Đừng hút thuốc và phải tránh xa các thứ ma túy, chúng làm hại Xác Thân, cái Phách và cái Vía.

         Rượu, dưới h́nh thức nào cũng đừng uống. Nó làm hại các tế bào trong óc, các dây thần kinh, dạ dày, gan, ruột, phổi. Đáng sợ hơn hết là rượu làm hại hai cục hạch quí nhất ở trong óc, ấy là hạch mũi (Corps pituitaire) và hạch óc (Glande pinéale).

         Sưng hạch mũi,con người mắt mở trao tráo mà không thấy đường

         C̣n hư hạch óc tư tưởng không chuyển di được.

         Phải biết rồi mới sợ và nhất là phải tiết dục, sự giao hợp vô chừng mực hại xác thân thác sớm và bạc nhược.

 

XÁC THÂN LÀ THỂ RẤT KHÓ ĐIỀU KHIỂN

 

         Trong 7 thể của Con Người th́ xác thân là thể được cấu tạo hoàn toàn nhất.

         Nhưng mà, các nhà Huyền Bí Học đều nói rằng nó rất khó điều khiển v́ một mặt phải làm cho nó nhạy cảm, một mặt nó phải lănh đạm với những điều thấp hèn. Hai việc dường như trái ngược nhau. Phải bền chí và cố gắng mới thành công.

 

CÁI VÍA [[21]] HAY TINH QUANG THỂ (Corps Astral)

 

         Cái Vía của con có nhiều sự ham muốn đếm tới cả chục có đầu. Nó muốn thấy con giận hờn, nghe con nói những tiếng nặng nề, nó muốn thấy con ganh gổ, tham lam, thèm muốn của cải người ta và ngă ḷng rủn chí. Nó muốn mấy điều đó và c̣n nhiều việc khác nữa. Không phải nó có ư hại con, song tại nó ưa những sự rung động dữ dội và thay đổi măi măi.

         Trong mấy việc đó con không muốn việc nào cả, bởi vậy con phải phân biệt ư muốn của con với ư muốn của cái Vía.

         Đoạn nầy kể ra tánh nết không được tốt của cái Vía.

         Thiết tưởng chúng ta nên t́m hiểu tại sao cái Vía lại có mấy tánh đó.

         Có thể nói rằng: Cái Vía không có ư hại Con Người, nó không biết Con Người là ai nữa.

 

TIẾNG NÓI CỦA CÁI VÍA VÀ CÁI TRÍ

 

         Cái Vía có tiếng nói ư? Mới nghe qua thật là kỳ dị, nhưng quí bạn hăy thí nghiệm điều nầy:

         Quí bạn hăy ngồi không, đừng suy nghĩ hay tưởng nhớ ǵ cả trong hai phút thôi. Thời gian nầy chưa trôi qua mà quí bạn đă nghe trong ḷng có tiếng nhắc nhở quí bạn muốn cái nầy, cái kia, nhớ những chuyện qua rồi hay lo những việc sẽ tới.

         Tiếng nói đó không phải là tiếng nói của quí bạn, bởi v́ quí bạn không tưởng nghĩ cái chi cả. Tiếng nói đó cũng không phải là tiếng nói của Lương Tâm, bởi v́ quí bạn có làm cái chi sái quấy mà bị Lương Tâm quở trách.

         Tiếng nói đây là tiếng nói của cái Vía hay là của cái Trí tùy theo trường hợp.

         Có kinh nghiệm như vậy mới thấy mấy thể khác hơn Con Người.

 

TẠI SAO CON NGƯỜI ĐỒNG HÓA VỚi CÁI VÍA?

 

         Cái Vía là một Thể, nó có sự ham muốn của nó. Nó cũng quỉ quyệt vậy. Đứng riêng rẽ một ḿnh, nó không làm ǵ được. Nó không đáng sợ. Nhưng nó biết rằng: nếu nó cấu kết được với cái Trí th́ sự ham muốn của nó sẽ được thỏa thích và tăng cường thêm.

         V́ vậy, nó thuyết phục cái Trí, rồi hai Thể nầy xúi giục Con Người thực hành những điều chúng nó ham muốn.

         Nếu Con Người chưa phận biện được điều nào thật là ư muốn của ḿnh, c̣n điều nào là ư muốn của cái Vía hay là của cái Trí th́ sẽ làm theo lời chúng nó xúi biểu. Con Người tưởng rằng điều đó là ḿnh muốn nên mới thực hành.

         V́ vậy mới có chuyện bị Lương Tâm [[22]] quở trách và có sự ăn năn, hối hận.

         Xin hiểu ở đây Con Người là Phàm Nhơn, chớ chưa phải là Chơn Nhơn hay là Linh Hồn, song phải dùng danh từ Con Người để dễ hiểu.

 

TÁNH CON NGƯỜI

 

Tánh Con Người là ǵ ?

         Ấy là thói quen rung động hay là tánh nết của ba Thể: Thân, Vía, Trí chớ không có chi lạ.

Người nầy th́ nói: Tánh tôi hay nóng.

Người kia th́ bảo: Tánh tôi hay buồn.

Nói như thế th́ các bạn đó đồng hóa với cái Tánh của ḿnh.

         Nóng nảy, giận hờn, buồn bực là những cách rung động khác nhau của cái Vía. Mấy tánh không tốt đó làm hại cơ thể Con Người rất nhiều như tim, phổi, gan, thận song ít ai ngờ điều đó.

         Hăy coi người nóng giận có khi đỏ mặt, có khi xanh mặt tùy theo hạng người. Sự hổ thẹn hay sự sợ sệt cũng vậy, làm cho trái tim hồi hộp. Sợ quá trái tim ngừng đập th́ chết liền, mà mừng quá cũng phương hại như vậy.

 

CÁCH TINH LUYỆN CÁI VÍA

 

         Muốn tinh luyện cái Vía th́ phải tập luyện những tánh tốt, song nên nhớ: phải bền chí và phải biết phương pháp.

         Nếu không thành tâm th́ e cho trọn đời cũng không tập được một tánh tốt và diệt trừ được một tánh xấu. Thật đúng là :

Giang san dễ đổi.

Tánh nết khó thay.

         Xin nhắc lại: Nền tảng của Đạo là Đức. Không có Đức không học được Chánh Đạo. Chơn Sư chỉ thâu nhận làm đệ tử những sinh viên hạnh kiểm tốt và lo mưu hạnh phúc cho quần sanh. Dầu cho có tài kêu mưa hú gió, chỉ đá hóa vàng mà không hội đủ những điều kiện do luật Trời qui định th́ không thể nào bước vào Cửa Đạo được.

         Tôi xin đưa ra 12 đức tánh sau đây [[23]] làm kiểu mẫu, quí bạn có thể sửa đổi tùy theo sở thích của quí bạn, nhưng đức tánh đầu tiên là Từ Bi Bác Ái phải tập trước nhất. Bởi v́ không có ḷng Từ Bi Bác Ai th́ mấy tánh kia dầu có đi nữa chúng cũng giống như nước đổ xuống cát bị rút đi mất hết.

                                       12 đức tánh đó là:

              1.- Từ Bi Bác Ái                      7.- Thăng bằng

              2.- Bố Thí                              8.- Thanh Khiết

              3.- Chân Thật                         9.- Tự Tín.

              4.- Kiên Nhẫn                        10.- Can Đảm

              5.- Khoan Dung                     11.- Hy Sinh

              6.- Khôn Khéo                       12.- Phụng Sự

 

         MỖI THÁNG TẬP MỘT ĐỨC TÁNH, TRỌN NĂM HẾT 12 ĐỨC TÁNH. Qua năm sau tập lại như năm rồi. Khởi sự tháng nào cũng được chớ không phải đợi tới tháng giêng mới tập đức tánh thứ nhất.

         Tập được từ 12 năm trở lên mà không gián đoạn th́ hoàn toàn đổi mới và thành một vị Thiện Nhân. Tâm trí càng ngày càng thêm sáng suốt và mở rộng hơn trước. Rồi từ đó, trọn đời, mỗi ngày cứ tưởng đến đức tánh phải tập.

         Mười hai đức tánh nầy biến thành những tánh t́nh của ta. Kiếp sau, khi tái sanh, ta có sẵn những mầm của 12 đức tánh trong ḷng, người ta gọi là Thiên phú.

         Thiên phú không phải là Trời cho như nhiều người lầm tưởng, nhưng chúng do sự luyện tập của Con Người kiếp trước.

         V́ thế cho nên ta mới thấy tánh nết của đứa trẻ nầy khác hơn tánh nết của đứa trẻ kia, nhưng nói một cách tổng quát : tánh tốt th́ ít mà tánh xấu th́ nhiều.

 

PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP

 

         Mỗi sớm mai khi thức dậy, rửa mặt mày xong xuôi th́ ngồi lại trên ghế hay trên ván cũng được, rồi suy nghĩ như vầy:

         Thí dụ : Sao là TỪ BI BÁC ÁI?

                      Tại sao phải có ḷng TỪ BI BÁC ÁI?

                      Tôi phải làm cách nào để giúp đỡ những người đau ốm bệnh hoạn, tật nguyền, đói rét, cô đơn, già yếu, những người thất nghiệp dốt nát, khờ dại, những trẻ côi cút không ai đoái hoài,vân vân .

Rồi tự ḿnh t́m giải đáp mấy câu hỏi nầy.

Mấy tánh kia cũng tập như vậy.

 

THỰC HÀNH

 

       Suy nghĩ đến tánh nết chưa đủ, phải đem nó ra thực hành khi có cơ hội đưa đến.

         Mỗi ngày, thiết tưởng không thiếu chi trường hợp để mở rộng ḷng nhân, chẳng hạn trong lúc ta làm việc tại công sở, tư sở hoặc là khi đi đường.

         Càng có kinh nghiệm th́ càng giúp ích được nhiều và càng trở nên khôn khéo hơn trước. Như trước đây tôi đă nói: chỉ có thói quen. Phải tập cho có thói quen làm những việc cao quí, tốt đẹp, ngày sau sẽ hành động dễ dàng không ngần ngại.

 

SỰ CẢM XÚC Ở TRONG CÁI VÍA

CHỚ KHÔNG PHẢI Ở TRONG XÁC THÂN.

 

         Mấy lời nầy làm ngạc nhiên những bạn chưa học Đạo, vậy tôi xin đem những thí nghiệm của ông Hector Durville ra đây để chứng minh.

 

NHỮNG THÍ NGHIỆM CỦA ÔNG HECTOR DURVILLE

VỀ NGŨ QUAN

         Trong quyển Cái Vía và quyển Đạo Lư Thực Hành tôi có thuật những thí nghiệm của ông Hector Durville về ngũ quan. Ở đây tôi xin tóm tắt câu chuyện đó mà thôi.

 

1- VỀ XÚC GIÁC ( SỰ ĐỘNG DẠNG )

         Ông Hector Durville thâu thần đồng tử rồi cho cái Vía của y xuất ra khỏi xác và ngồi trên cái ghế cách xa đó từ 1 tới 3 thước.               

         Ông làm một cái h́nh nhân bằng sáp để trong cái Vía. Chất Thanh khí làm cho cái Vía dính vô h́nh nhân một ít.

         Bây giờ lấy kim châm chích trong ḿnh đồng tử th́ đồng tử không biết đau. Trái lại, chích h́nh nhân chỗ nào th́ trong ḿnh đồng tử đau chỗ đó.

         Có một lần, viên thư kư của ông Hector Durville bỏ h́nh nhân vô túi, tính đem về nhà để học. Anh nầy để h́nh nhân ngoài cửa sổ rồi quên đi. Lúc đó, nhằm tiết trời đông lạnh lẽo vô cùng. Đồng tử đang ở trong nhà y phát lạnh run, cứ đắp mền và cho uống rượu mạnh cũng không ấm. Trọn 5 ngày đồng tử nằm liệt trên giường. Qua ngày thứ sáu anh bớt lạnh mới lại hỏi ông Hector Durville. Viên thư kư mới sực nhớ anh bỏ quên h́nh nhân ngoài cửa sổ. Ông Hector Durville hối anh chạy về nhà lấy. Chừng anh đem h́nh nhân lại, đồng tử để h́nh nhân trên ngực trong 10 phút, thân ḿnh ấm áp như cũ, v́ cái Vía anh rút hết chất thanh khí đă dính trong h́nh nhân.  

 

2- THỊ GIÁC ( SỰ THẤY ).

 

         Thí nghiệm cuối tháng 10 /1907  từ 5 giờ tới 6 giờ trong tối.

         Cô đồng Edmee xuất vía rồi ngồi trên ghế cách cái xác lối 3 thước.

         Lần thứ nhất ông Gaston Durville đưa sau ót cái vía cô đồng một cái đồng hồ.

         Cô đồng nói: Tôi thấy một vật trắng và tṛn, nó chạy như một cái máy, nó làm ra tiếng. Ấy là tiếng tíc tắc của một cái đồng hồ lớn.

         Lần thứ nh́, ông đưa sau ót cái vía cô đồng một cái bao thơ dán kín.

         Cô đồng nói: Tôi thấy 2 vật tṛn như đồng xu.

         Hỏi: Có phải là tiền không? _ Phải. Màu ǵ? _ Màu vàng, nhưng không phải, ấy là màu vàng đỏ. Có phải là đồng xu không?

_ Không, ấy là vàng. C̣n ǵ nữa? _ C̣n bạc, ấy là những giấy bạc.

         Măn cuộc, người ta mở bao thơ ra trước mặt những người chứng. Người ta thấy 2 tấm giấy bạc và 2 đồng 20 quan bằng vàng.

 

3-  THÍNH GIÁC ( SỰ NGHE )

        

         Cô Marthe  xuất  vía  ra ngồi trên ghế dựa, cách cái xác lối một thước.

         Người ta để cái đồng hồ phía lỗ tai trái rồi phía trên bụng và dưới cẳng cái vía cô đồng. Cô đồng nghe rơ tiếng tíc tắc của đồng hồ chạy.

         Đem đồng hồ kê vào lỗ tai, phía sau ót, phía trên bụng và dưới chân của cái xác th́ cô đồng không nghe ǵ hết.

 

4- KHỨU GIÁC ( SỰ NGỬI )

         Cô Edmée xuất Vía ra.

         Bác sĩ Pau de Saint Martin kê vào lỗ mũi cái xác cô đồng ve nước đái quỉ ( ammoniaque ) gần một phút đồng hồ mà cô đồng không có cảm giác chi cả. Bác sĩ  liền kê ve nước đái quỉ vào lỗ mũi cái Vía th́ cô đồng lấy tay bịt mũi rồi nói: “Nó hôi quá !”

         Bác sĩ bèn cho cái Vía cô đồng ngửi dầu chanh (Bergamote) cô đồng nói: “Mùi nầy thơm.”

         Ông bèn kê ve dầu chanh vô lỗ mũi cái xác th́ cô đồng không biết mùi ǵ cả. Bác sĩ nói: “Tôi cho cô ngửi dầu thơm”, mà cô đồng trả lời: “Tôi không ngửi mùi ǵ cả”.

Lần thứ nh́ thí nghiệm với cái Vía của cô Léontine.

Lần thứ ba thí nghiệm với bà Vix.

Trong hai lần nầy cũng là cái Vía biết mùi, c̣n cái Xác không ngửi mùi ǵ hết.

 

5- VỊ GIÁC ( SỰ NẾM )

Ngày thí nghiệm : 12 Décembre 1907.

Đồng tử xuất Vía là cô Léontine.

         Ông Hector Durville để trong tay cái Xác cô đồng một miếng Lư Hội ( Alcès ) bảo cô đút vô miệng nhai rồi cho ông biết nó ngon không? Cô đồng Léontine nhai rồi nói: “Không có mùi vị chi hết”.

         Ông bèn lấy một vị thuốc đắng tên Quassin. Ông biểu cái Vía cô đồng hả miệng ra, ông đút miếng thuốc đó vô rồi biểu cô ngậm miệng lại. Ông hỏi: “Vị cô ngậm ra sao?”. Cô trả lời: “Nó không ngon, đắng quá!”.   

         Ông để vô miệng cái Vía miếng Lư Hội. Cô đồng nói: “Nó không ngon, nó đắng lắm”. Ông lấy miếng Lư Hội ra, ông cho cái Xác cô đồng ngậm th́ cô đồng nói: “Không có mùi vị chi cả” [[24]] .

 

TẠI SAO NGÀY NAY KHÔNG AI LẬP LẠI NHỮNG THÍ NGHIỆM NẦY?

 

         Đọc đoạn nầy rồi chắc chắn có bạn thắc mắc tại sao ngày nay không có ai lập lại được những thí nghiệm của ông Hector Durville? V́ lư do nào các nhà khoa học giữ thái độ im lặng về vấn đề đó?

         Tôi xin trả lời liền:

         Phải là nhà Huyền Bí Học lăo luyện về phép thâu thần mới làm cho cái Vía xuất ra khỏi Xác rồi hiện h́nh được. Trong lúc nầy phải dùng bùa phép bảo vệ cái Vía và Xác thân đồng tử, bởi v́ khi cái Vía hiện ra rồi, nó bị bịnh chỗ nào th́ Xác thân bị bịnh chỗ đó. Nếu sợi từ khí vô h́nh màu trắng bạc cột dính cái Vía với Xác thịt đứt ngang th́ con người chết tốt, không phương cứu chữa.

         Những bọn quỉ quái ở Trung Giới không ưa bên chánh đạo, họ chực sẵn để hăm hại, v́ vậy phải đề pḥng từ chút. Hiện giờ, ngoài đời khắp hoàn cầu chưa có một ai tài giỏi như ông Durville. Không ai dám mạo hiểm làm những điều quá sức tưởng tượng để rước những sự thất bại và mang tai họa vào thân nếu đồng tử chết ngay trong lúc thí nghiệm.

         Một lẽ khác nữa là các nhà bác học cứ t́m kiếm trong ṿng vật chất, không tin có Linh Hồn là phần Tinh Thần, là sự Sống, cứ đinh ninh Xác thân là Con Người, thác rồi tan ra tro bụi, có chi gọi là Luân Hồi và Nhân Quả. Thuyết Vô Thần là nguyên nhân của những sự hỗn loạn và những sự đau khổ ở cơi Trần hiện giờ.

         Ngày nay, khắp hoàn cầu có nhiều nhà Bác Học khảo cứu khoa Pháp Môn Huyền Bí. Các Ngài thâu thập được nhiều kết quả tốt đẹp song giữ thái độ im lặng, v́ không thế nào trưng ra những bằng chứng cụ thể như những thí nghiệm trong pḥng hóa học.

         Những luật chi phối mấy cơi trên khác hẳn những luật vật lư hồng trần: Không thế cân lường hay đo được; quan sát với con mắt thường th́ lầm ngay, dầu dùng những kiếng hiển vi phóng đại tới cả triệu lần cũng không thấy được những nguyên nhân của những sự vật hiện hữu đó, chúng vốn ở những cơi vô h́nh. Phải dùng mắt Thánh ở trong mấy thể cao siêu hơn xác phàm mới thấy rơ.

         Dầu sao, các nhà Đạo Đức rất cám ơn ông Hector Durville, v́ những sự thí nghiệm của ông chứng chắc những cảm giác, những sự ham muốn, những sự đắm mê, những dục t́nh vốn ở trong cái Vía, chớ không phải ở trong xác thân như bấy lâu nay người ta lầm tưởng.

         Những sự rung động ở ngoại giới theo ngũ quan vô cái Phách, rồi qua cái Vía. Cái Vía mới biến đổi chúng ra cảm giác và truyền qua cái Trí. Cái Trí phân tách, chọn lọc, rồi làm ra một khái niệm.

         Mới nghe qua tưởng là lâu lắm, nhưng ba thể: Thân, Vía, Trí xỏ rế với nhau và liên lạc mật thiết. Những sự rung động từ thể nầy truyền qua thể kia mau như chớp nháng, có thể nói nhanh hơn tốc độ của ánh sáng, tức là hơn 300.000 cây số trong một giây đồng hồ.

         Ai có kinh nghiệm rồi th́ biết: “Thật ta là con người”, ta khác với những thể của ta dùng và nên cố gắng khắc phục chúng nó.

 

CÁI TRÍ ( Corps Mental )

 

         Cái Trí của con vui thích với tư tưởng kiêu căng, chia rẽ. Nó kiếm thế cho nó là cao thượng và coi thường kẻ khác.

         Khi con bắt buộc nó không quan tâm tới những việc trần được rồi th́ nó cũng c̣n rán gom tất cả về cho bản ngă của con; nó giục con chú ư tới sự tiến hóa riêng của con, thay v́ lo nghĩ đến công việc của Chơn Sư và giúp đỡ kẻ khác.

         Khi con Thiền định, nó rán giục con tưởng đến những chuyện khác mà nó cần dùng, nó phá hoại chuyện duy nhất mà con đang lo giải quyết đây. Con không phải là cái Trí đó đâu, mà nó vốn thuộc về của con để cho con sử dụng. Vậy th́ ở đây sự phân biện rất cần thiết, con phải giữ chừng luôn luôn, bằng không th́ sẽ thất bại.

         Chúng ta thường nói: Tôi tưởng cái nầy, tôi tưởng cái kia. Thật ra trong 10 lần, hết 9 lần cái Trí tưởng chớ không phải ta tưởng. Ta tưởng có một lần thôi.

         Phải tập cho được việc kiểm soát tư tưởng mới biết điều mới nói trên đây thật là đúng. Ngày nào ta chưa làm chủ được cái Trí th́ ngày đó, tư tưởng ở ngoài vô Trí ta hồi nào ta không hay, nó ở bao lâu rồi ra đi ta cũng không biết.

         Cái Trí lanh lẹ lắm. Nó giống như con bướm, mới đáp xuống bông nầy rồi th́ bay qua bông kia liền. Nó đâu có khác đứa con nít nhỏ, không ngồi yên một chỗ được lâu. Phải chạy đầu nầy, đầu kia, múa tay múa chân. 

         Tại sao vậy?  Ấy tại chất khí làm ra cái Trí gọi là chất Thượng Thanh Khí hay là chất Trí Tuệ rung động mau lẹ vô cùng. Bởi thế cái Trí rất lau chau.

         Trên Đường Đời hay trong Cửa Đạo, bắt buộc cái Trí và cái Vía vâng theo mạng lịnh sai khiến của ḿnh th́ học hỏi mới mau thông, kiến thức mới mở mang sâu rộng và tâm tánh mới mau trở nên tốt đẹp.

         Muốn làm chủ cái Trí, công việc đầu tiên là phải tập Định Trí. Phải tập trung tư tưởng vào công việc đang lo, dầu cho cái Trí xúi giục ta nhớ tới cái nầy, cái kia, cũng đừng nghe theo nó, đừng làm theo lời nói của nó.

 

                              MỘT CÁCH ĐịNH TRÍ DỄ DÀNG 

 

         Có nhiều cách định trí, nhưng có một cách dễ hơn hết do Trời phú cho ta là: lo lắng công việc hằng ngày. Đừng cho cái Trí xao lăng.

         Nếu ngồi viết th́ cứ lo viết, quét nhà cứ lo quét nhà, rửa chén cứ lo rửa chén, giặt đồ cứ lo giặt đồ, vân vân. Phải chú ư vào công việc đang làm và làm một việc thôi. Xong việc nầy rồi mới bắt qua việc khác. Trong lúc làm việc đừng nói chuyện tầm phào, đừng để cái Trí vẩn vơ.

         Đừng cho việc làm nào đó nhẹ thể, không xứng đáng cho ḿnh làm. Công việc nào cũng thiêng liêng cả. Quả thật tại cơi Trần nầy có việc lớn, có việc nhỏ, tuy nhiên tánh cách làm việc mới là quan trọng v́ nó tăng hay là giảm giá trị con người.

 

NÊN BIẾT NHỮNG PHẢN ỨNG CỦA CÁI TRÍ

 

         Cũng nên biết những phản ứng của cái Trí. Nó rất lẹ làng không ai ngờ được. Khi nó nghe một tiếng động hay thấy một vật ǵ đi qua th́ muốn t́m hiểu tiếng đó hay là vật đó liền.

         V́ thế, nếu chưa định trí được, chưa sửa trị cái Vía được th́ khoan nói tới việc tham thiền.

         Mới vừa ngồi xuống th́ cái Vía đ̣i hỏi những điều nó ham muốn, c̣n cái Trí th́ bắt buộc ta nhớ Đông, nhớ Tây, nhớ Nam, nhớ Bắc, như vậy th́ dầu cho ngồi tới 30 ngày, chớ đừng nói nửa giờ cũng không có kết quả tốt đẹp nào hết.

         V́ mấy lẽ nầy mà Chơn Sư mới căn dặn Alcyone phải đề pḥng từ li, từ tí. Đừng để bị cái Trí lôi cuốn mà quên điều phải thực hành.

         Dầu ở trường hợp nào, sự phân biện cũng cần thiết.

         Phải làm như tên lính canh, mắt ngó 4 phương, tai nghe 8 hướng, không được phút nào xao lảng.

         Đây là ḿnh tự canh chừng ḿnh, chớ không phải giữ ǵn của cải cho ai. Đừng ơ hờ mà sẽ thất bại.

                                 

TÁM GIAI ĐOẠN CỦA RAJA YOGA

 

         Raja Yoga có 8 giai đoạn mà Định Trí Dharana thuộc về giai đoạn thứ sáu.

         Tám giai đoạn nầy là:

1)- Yama: Giới

2)- Niyama: Luật

3)- Asana: Tư  thế

4)- Pranayama: Điều tức

5)- Pratyahara: Kiểm soát giác quan

6)- Dharana: Định Trí      

7)- Dhyana: Tham thiền   ( 3 giai đoạn chót nầy gọi là Samyama)

8)- Samadhi: Đại định     

        

         Trước hết phải giữ  Giới, Luật. Không trau giồi hạnh kiểm, không bao giờ học được Chơn Truyền. Sinh viên tánh nết thật tốt rồi, Đạo Sư mới dạy các Tư thế và Điều tức.

         Tôi xin lập lại một lần nữa là: hơi thở của con người liên quan mật thiết với hơi thở của Thượng Đế, tức là hơi thở của Vũ Trụ.

         Mỗi người, tùy theo Cung Mạng đều có hơi thở khác nhau. Những tế bào trong ḿnh đều theo chiều hướng của hơi thở. Phải là một vị Đạo Sư có Huệ Nhăn mới thấy và biết hơi thở của sinh viên theo chiều hướng nào.

         Sửa đổi sái cách th́ đứt mạch máu ở trong óc, trong phổi, sẽ thành phế nhân hay là bỏ mạng.

         Hăy xem gương của Brahma trong quyển “Ấn Độ Huyền Bí” (L’Inde secrète) dịch là “Đông Phương Huyền Bí” trang 50, anh suưt bỏ mạng v́ coi theo sách luyện tập hơi thở một ḿnh. Tôi nói đây là thở theo Hatha Yoga, c̣n thở theo môn thể dục Âu Tây th́ không hại chi cả.

Phải đi từ chỗ thấp đến chỗ cao, từ chỗ dễ đến chỗ khó.

Nói cho đúng, Yoga là một cách luyện Đạo như tập vơ nghệ.

         Luyện tập Yoga không cần hạnh kiểm. Biết phương pháp và bền chí th́ thành công và rồi sẽ có những quyền năng phi thường.

         Phương pháp đây là phương pháp bí truyền, c̣n những tư thế Yoga vẽ ở trong sách để bán vốn thuộc về công truyền, nhưng có  nhiều tư thế rất nguy hiểm.

 

MUỐN GIÚP CƠ TẠO HÓA TH̀ PHẢI ĐÀO TẠO

THANH NIÊN LÚC C̉N BÉ THƠ

 

         Ta biết rằng: muốn bước vào cửa Đạo, đức tánh đầu tiên phải luyện tập cho kỳ được là Tánh Phân Biện. Phải biết việc nào là lành, việc nào là dữ mới chọn lựa được điều Chánh, bỏ điều Tà.

         Chuyện nầy đâu có phải là chuyện dễ làm, bởi v́ ba thể: Thân, Vía, Trí của ta, mỗi thể đều có một thói quen riêng biệt, làm ra tánh nết của nó, chúng thành cứng đầu, cứng cổ, ngổ nghịch vô cùng, không dễ sửa trị chúng nó trong vài ngày hay vài tháng đâu.

         Vậy muốn giúp Cơ Tiến Hóa th́ điều hay hơn hết là phải giáo dục trẻ em lúc chúng c̣n thơ ấu, v́ những lư do nên biết sau đây:

         Hài nhi không có cái Vía và cái Trí như lúc trưởng thành. Hai thể nầy là hai ṿng hào quang trong trẻo, chưa thành h́nh. Chúng thu hút những ư muốn, tư tưởng, t́nh cảm và lời nói của người như bông đá hút nước.

         Đừng quên rằng: ư muốn và t́nh cảm là đồ ăn nuôi cái Vía, cũng như tư tưởng là đồ ăn của cái Trí. Tiếc thay ! Những đồ ăn nầy thường thường là không tốt, bởi v́ trong số 1.000 tư tưởng, ư muốn và t́nh cảm th́ dám chắc hết 950 thứ rất tồi tệ; 45, 46 thứ vừa vừa, c̣n lại 4, 5 thứ gọi là khá. Họa may trong 100.000 tư tưởng mới có một tư tưởng thật tốt.

         V́ vậy có thể nói rằng: Mầm những tánh xấu trong ḷng đứa nhỏ bị tư tưởng và t́nh cảm đê tiện nuôi dưỡng nên phát triển mau lẹ, c̣n mầm những tánh tốt ít có đồ ăn nên dường như khô héo.

         Như vậy, lớn lên đứa nhỏ làm sao thành một vị thiện nhân được.

         Mầm những tánh nầy ở đâu mà ra? Các bạn sẽ hỏi thế.

         Tôi xin nói: Chúng là kết quả những tánh của con người tạo ra hồi kiếp trước và có ghi bằng những lằn rung động trong ba phần tử sau đây:

         Một là: Hột lưu tánh nguyên tử hay là nguyên tử trường tồn của Xác thân (Atome permanent physique).

         Hai là: Hột lưu tánh nguyên tử hay là nguyên tử trường tồn của cái Vía (Atome permanent astral).

         Ba là: Phân tử trường tồn của cái Trí ( Molécule permanente mentale ou unité mentale ).

         Vấn đề nầy cực kỳ khó khăn, xin quí bạn nhớ hai điểm chánh nầy:

 

ĐIỂM  THỨ  NHẤT

 

         Sau khi con người thác rồi một ít lâu, ba thể thấp Thân, Vía, Trí (Hạ Trí) đều tan ră, nhưng:

         1)- Xác thân để lại một nguyên tử gọi là nguyên tử trường tồn ghi bản tánh tốt, xấu và những sự kinh nghiệm của Xác thân.

         2)- Cái Vía để lại một nguyên tử gọi là nguyên tử trường tồn ghi bản tánh tốt, xấu và những sự kinh nghiệm của cái Vía.

         3)- Hạ Trí để lại một phân tử gọi là phân tử trường tồn ghi bản tánh tốt, xấu và những sự kinh nghiệm của Hạ Trí.

         Ba phần tử nầy xỏ xâu vào một sợi dây làm bằng chất Bồ Đề gọi là Su-trắt-ma ( Soutratma) và vô nằm trong Thượng Trí.

 

ĐIỂM  THỨ  NH̀

 

         Ngày sau, đúng kỳ con người đi đầu thai lại cơi Trần một lần nữa th́ ba phần tử nầy hoạt động trở lại như trước.

         Các Thiên Thần coi theo ba phần tử nầy mà tạo ra ba thể: Thân, Vía, Trí của hài nhi. V́ Luật Nhân Quả mà ba thể mới nầy đồng bản tánh với ba thể kiếp trước. Thế nên trong Đạo Đức mới nói: Kiếp nầy là kết quả của kiếp trước, c̣n kiếp sau là kết quả của kiếp nầy.

         Phải gieo trồng giống tốt kiếp nầy th́ kiếp sau mới gặt hái quả lành.

         Nhưng cũng phải đề pḥng hoàn cảnh, v́ thường thường hoàn cảnh tốt đào tạo đứa nhỏ ra người tốt, c̣n hoàn cảnh xấu đào tạo đứa nhỏ ra người xấu, v́ tư tưởng và t́nh cảm truyền nhiễm [[25]]   

         V́ mấy lẽ trên đây mà phải nuôi dưỡng hài nhi và trẻ con trong một bầu không khí thanh bai, yên tịnh, dịu dàng để mầm những tánh tốt đâm chồi, mọc nhánh mau lẹ, c̣n mầm những tánh xấu khô héo lần lần.

         Chuyện Mạnh Mẫu chọn xóm ba lần cho con ở, nhờ vậy thầy Mạnh mới thành một vị Á Thánh là gương sáng để cho muôn đời sau soi chung.

         Ở đời muốn trị bịnh phải trị tận gốc, nếu trị cái ngọn th́ bịnh có thể hết trong một thời gian, nhưng sau sẽ phát sinh lại như trước.

         Nguồn gốc của các tội lỗi là ư muốn xấu xa của ba thể: Thân, Vía, Trí. Thế nên Chơn Sư mới dạy Alcyone “Đừng lầm lộn các thể của con với con . . . . . . Con phải biết chúng nó hết và con tự biết con là chủ chúng nó.”

 

CỘI RỄ DANH TỪ TAM ĐỘC: THAM, SÂN, SI.

 

         Tiện đây, tôi xin nói vài lời về THAM, SÂN, SI mà Phật Giáo gọi chung là TAM ĐỘC.

         Danh từ Tam Độc không phải do Phật Giáo bày ra nhưng vốn dịch ba chữ Phạn: Raga, Dosa và Moha.

         Raga: Pháp dịch là Désir – Sự ham muốn, Tàu dịch là Tham.

         Dosa: Pháp dịch là Colère, haine – Giận hờn, oán ghét; Tàu dịch là Sân. Có thể dịch là Sân hận.

         Moha: Pháp dịch là Erreur, illusion – Sự lầm lạc, ảo mộng, huyễn tưởng; Tàu dịch là Si, ngu si, mê muội, không thấy lẽ chánh, theo đường tà, tà kiến.

         Tham, Sân, Si ở đâu mà ra?

         Tham, Sân, Si là tánh xấu của ba thể: Thân, Vía, Trí. Người ta cũng gọi những tánh xấu nầy là Tam Bành Lục Tặc.

         Xác thân ham ăn uống, ngủ nghê, ưa chơi bời tục làTham và Si.

         Cái Vía mê sắc, tham tài, ưa nóng nảy, giân hờn, tục là Tham, Sân và Si nữa.

         Cái Trí tánh kiêu căng, phách lối, chia rẽ, không biết phục thiện, không định vào một chỗ cho lâu, bày mưu sâu kế độc hại người, gây ra những quả xấu, tức là c̣n Sân, c̣n Si và c̣n Mê . 

         Ba thể:Thân, Vía, Trí khi c̣n thô tục th́ gây ra muôn vàn tội lỗi cho Con Người. Sau khi Tinh Thần Hóa chúng nó rồi th́ chúng nó là chiếc Bè Từ đưa Con Người qua Bờ Giác.

 

THAM THIỀN ĐĂ CÓ TỪ THUỞ KHAI THIÊN TỊCH ĐỊA

 

         Nhiều nhà tu hành tưởng rằng tham thiền vốn của Phật Giáo bày ra. Không phải thế. Tham thiền không phải phát sanh từ Phật Giáo, Ấn Giáo hay là Ai Cập Giáo. Nó đă có từ thuở Khai Thiên Tịch Địa mà cũng có thể nói trước lúc đó nữa. Bởi v́ trước khi sanh hóa Thái Dương Hệ nầy, Đức Thượng Đế của chúng ta đă suy nghĩ rồi sắp sẵn một bản đồ gọi là Thiên Cơ, trong đó có ghi rơ ngày giờ sanh hóa các Dăy Hành Tinh và nhân vật ở trên mấy dăy đó, từ Thiên Thần, Con Người cho tới các loài khác, cùng là mức độ tiến hoá của chúng.

         Như thế không có cái chi gọi là sự ngẫu nhiên cả. Quí bạn đọc rồi suy nghĩ th́ sẽ rơ. 

         Bằng chứng sự tham thiền có từ thuở Khai Thiên Tịch Địa đă ghi trong quyển “Ánh Sáng Á Đông” ( La lumière de L’Asie ), đoạn Đức Phật thuyết pháp cho vua cha là Tịnh Phạn Vương nghe lúc Ngài trở về Ca-Bi-La Quốc. Tôi xin chép đoạn đó cho các bạn xem.

         “Om ! Amitaya ! Chớ nên ướm thử dùng lời nói mà đo cơi vô biên hay là nhúng dây tư tưởng vào cơi vô tận. Người hỏi cũng lầm mà người trả lời cũng lầm vậy. Đừng nói chi hết.”

         Kinh sách dạy rằng: Trước khi vạn vật sinh ra th́ chỉ có một ḿnh Phạn Vương trầm tư mặc tưởng mà thôi. Nhưng chớ nên suy gẫm đến Phạn Vương hay là một ánh sáng nào cả, cái Trí người phàm cũng không hiểu được. Những màn lần lượt vén lên, cái nầy rồi tới cái kia. Phải có những bức màn và sau những bức màn nầy th́ có những bức màn khác. Các ngôi tinh tú cứ vận hành mà không hỏi han chi cả. Miễn là sự sanh, sự tử, sự buồn, sự vui, cái nguyên nhân và cái hậu quả c̣n lại là đủ rồi.

               

III – ĐIỀU LÀNH VÀ ĐIỀU DỮ (Le bien et le mal)

 

         Khoa Pháp Môn không hề công nhận sự thỏa hiệp giữa việc lành và việc dữ đâu. Với bât cứ giá nào con cũng phải làm việc lành, con không nên làm việc ác, để mặc t́nh kẻ dốt nói cái chi hay tưởng cái chi cũng được. Hăy học hỏi cho sâu rộng những Luật Trời c̣n ẩn tàng [[26]] . Chừng con biết rồi, con hăy tổ chức đời sống của con đúng y như những luật đó và luôn luôn con phải dùng lư trí và lương tri.

         Nếu thành thật xem xét việc đời th́ ta thấy rơ đời sống của con người gồm lành và dữ pha lẫn nhau: lành cũng có, dữ cũng có, nhưng phải công nhận rằng cái dữ nhiều hơn cái lành.     

         Chơn Sư căn dặn Alcyone làm những điều thiện, chớ không nên làm những điều ác. Thật sự, luôn luôn người ta sợ dư luận, dầu biết đó là phải có khi cũng không dám làm, hoặc là làm mà không được trọn vẹn hay là sửa đổi một ít cho hợp với thời thế.

         Ở đây vẫn phải phân biện, đừng hạ thấp lư tưởng cao siêu, phải tiến lần lên từ kiếp nầy qua kiếp kia, nhất là, xin lập lại một lần nữa v́ điều nầy rất cần thiết, ḿnh phải tự biết ḿnh để bồi bổ những chỗ khuyết điểm.

         Trong kinh Upanishad có câu nầy:

         “ Điều lành là một việc, sự vui là một việc khác nữa. Hiền Nhân chuộng điều lành hơn sự vui”.

 

NHỮNG LUẬT TRỜI C̉N ẨN TÀNG

 

         Trong 7 cơi Trời, từ cơi Tối Đại Niết Bàn cho tới cơi Trần, luật Trời vẫn hành động, mà cơi nào Luật nấy.

         Tại cơi Trần, chúng ta khám phá và học hỏi được một số Luật Trời, nhưng chúng ta chỉ mới biết có vài phương diện, c̣n nhiều phương diện khác chúng ta chưa tri ra. Có thể nói tất cả những Luật Trời đều ẩn tàng đối với chúng ta c̣n tai phàm mắt thịt. Phải mở những quan năng cao siêu như Thần Nhăn, Thiên Nhăn, Huệ Nhăn mới thấy sự hành động của Luật Trời.

         Hiện giờ chúng ta thấy nhiều sự việc hiện ra trước mắt, nhưng chúng là hậu quả chớ không phải là nguyên nhân. Nguồn cội phát sanh chúng nó ở cơi nào ta không biết, mà có lẽ có việc đă khởi sự hồi ba, bốn, hay là năm, sáu ngàn năm trước rồi.

         Hoàn toàn bí mật.

         Những Luật Trời ẩn tàng hằng hà sa số. Đối với tŕnh độ tiến hóa hiện thời của chúng ta, chúng ta mới biết chút ít về những luật sau đây:

         1)- LUẬT SANH HÓA               10)- LUẬT TƯƠNG ỨNG (correspondance)

         2)- LUẬT TIẾN HÓA              

         3)- LUẬT TIẾT ĐIỆU               11)- LUẬT TƯƠNG QUAN(rapport mutuel)

         4)- LUẬT CHU KỲ gọi là           

               LUẬT TUẦN HOÀN            12)- LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM THỨC

         5)- LUẬT NHÂN QUẢ               

         6)- LUẬT LUÂN HỒI               13)- LUẬT DI TRUYỀN 

         7)- LUẬT HY SINH                 14)- LUẬT THAY H̀NH ĐỔI DẠNG.      

         8)- LUẬT THĂNG BẰNG                                                 

         9)- LUẬT TƯ TƯỞNG                             

         C̣n nhiều nữa, trên đây chỉ là những luật chánh có thể gọi thông thường, tức là ai ai cũng có thể hiểu và học hỏi một cách tổng quát.

          Muốn thật hiểu rành rẽ những luật nầy th́ phải mất mấy chục hay mấy trăm kiếp, chớ không phải chỉ trong một thời gian ngắn ngủi vài chục năm là đủ.

         Muốn tiến mau th́ người chí nguyện phải biết ba điểm chánh sau đây:

         1)- Một là: Mục đích sự sanh hóa Thái Dương Hệ và sự thành lập 7 cơi Trời.

         2)- Hai là: Ḿnh tự biết ḿnh.

                a)- Bản tánh thiêng liêng của Con Người.

                b)- Chơn Thần và 7 thể của nó.

                c)- Sự liên quan mật thiết giữa 7 thể và 5 cơi Trời: từ cơi Niết Bàn xuống tới cơi Trần.

                d)- Phương pháp tinh luyện ba thể: Thân, Vía, Trí.

                e)- Luật Tư Tưởng, Luật Nhân Quả, Luật Luân Hồi, Luật Hy Sinh.

         3)- Ba là: Phụng sự với tấm ḷng Vị Tha không mưu cầu tư lợi.

         Xin nhắc lại: Thuyết Đạo dễ, Hành Đạo khó. Không hành Đạo th́ không bao giờ Đắc Đạo.             

         Phải phân biện việc trọng hệ với việc không trọng hệ.

         Đối với sự lành và sự dữ th́ ḷng con phải cứng cỏi như sắt đá, c̣n những việc ít trọng hệ th́ khá nhân nhường cho kẻ khác luôn luôn. Bởi v́ con phải ở cho dễ thương, tử tế, khôn ngoan, biết điều, ḥa nhă và để cho thiên hạ có quyền tự do bằng quyền tự do mà con yêu cầu cho con vậy.        

         Chơn Sư nhấn mạnh về sự phân biện điều trọng hệ và điều không trọng hệ, v́ đây là một việc hết sức khó.

         Khi ta chưa tiến hóa cao, chưa kinh nghiệm nhiều th́ có những việc ta cho là trọng hệ, nhưng thật sự chúng là việc nhỏ nhoi.

         Tỷ như việc cúng kiến, lễ bái, thờ phượng, tín đồ cho mấy điều nầy là quan trọng, nhưng quên rằng mấy điều đó là h́nh thức bên ngoài, chúng có  lợi ích riêng  của chúng, nhưng không cứu rổi được ḿnh.

         Cách giải thoát cho ḿnh được là Tấm Ḷng Trong Sạch và sự thi hành tất cả những phương tiện đề mưu hạnh phúc cho quần sanh và diệt thói ích kỷ, hại nhân.

         Đối với những nguyên tắc th́ ta phải giữ đúng qui luật, như trường chay, tinh luyện tánh t́nh chẳng hạn. C̣n về những tín ngưỡng th́ phải rộng ḷng khoan dung, ai muốn tin chi th́ cứ tin, cứ tự do. Không phải ta lănh đạm, nhưng v́ bởi không nên đụng chạm tới đức tin của kẻ khác. Luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ khi thấy điều đó cần thiết mà không can thiệp, không gây ra những trở ngại, không kích bác.

         Phải có thiện cảm, phải biết dung ḥa, phải khôn khéo trong sự hành động th́ dắt dẫn kẻ khác rất dễ dàng.

         Chắc chắn trong chúng ta đă có người chứng kiến chuyện nầy:

         “Một anh kia nắm dây dàm kéo một con ḅ, nó dơng đuôi lên tŕ lại. Anh càng kéo, càng đánh, nó càng tŕ và qú xuống. Một người khác thấy vậy bảo anh kia đừng đánh nữa. Y lại ṿ đầu con ḅ, nói ngọt với nó, vài phút sau con ḅ đứng dậy riu ríu đi theo chủ nó”.

         Đây cũng là một bài học cho chúng ta về cách điều khiển. Có lúc nhu thắng cang, nhược thắng cường, phải xử sự cho khéo léo. Tùy trường hợp, có lúc cương, lúc nhu chớ không phải cứng rắn măi.

         Ở vào hoàn cảnh nào, kẻ chí nguyện cũng phải cương quyết làm lành, chớ không bao giờ làm ác; giúp được người th́ giúp, không giúp được th́ thôi, chớ không có hại người bao giờ, dầu người đời cho là ngu dại cũng mặc.

         Hăy t́m kiếm coi việc nào đáng làm và con phải nhớ rằng không nên coi theo giá trị bề ngoài của những sự việc mà xét đoán chúng nó. Thà làm một chuyện nhỏ mọn mà hữu ích liền cho công việc của Chơn Sư c̣n hay hơn làm một việc lớn lao mà thế gian gọi là tốt. Chẳng phải phân biệt cái nào hữu ích với cái nào vô ích là đủ, mà phải biết cái nào hữu ích nhiều với cái nào hữu ích ít.

         Ngoài những công việc bổn phận hằng ngày, t́m một việc đáng làm th́ hết sức khó. Có tiêu chuẩn nào giúp ta biết được việc nào đáng làm, c̣n việc nào không đáng làm chăng?

         Nhưng ta có thể nói rằng: việc đáng làm, việc có ích nhiều là việc lành, làm lợi cho mọi người, chớ thường thường việc nào đem lại cho người ta nhiều quyền lợi vật chất th́ người ta cho là tốt đẹp, dầu tánh cách nó ác độc thế nào cũng mặc. Người đời đánh giá trị của mọi sự việc theo phương diện bên ngoài.

         Trái lại, giảng giải đạo đức cho người ta biết cái chi giúp cho Cơ Tiến Hóa th́ cái đó mới hữu ích cho công việc của Tiên Thánh, bởi v́ các Ngài phụng sự Thượng Đế. Biết được luật Trời, người ta mới tránh được các tội lỗi, v́ vô minh nên hành động không được khôn ngoan.        

          Nuôi kẻ nghèo là một việc tốt, cao quí và hữu ích. Nhưng mà nuôi linh hồn mấy người đó lại c̣n hữu ích và cao quí hơn nữa. Người nào giàu cũng nuôi xác thịt được hết mà duy có một ḿnh người hiểu biết mới nuôi được linh hồn.        

         Đoạn nầy làm cho nhiều người hiểu lầm rằng: Chơn Sư chỉ dạy chúng ta chú trọng đến phần hồn chớ không lo cho phần xác.

         Không phải thế, Ngài đă nói nuôi kẻ nghèo là một việc tốt, cao quí và hữu ích. Ngài không hề bảo ta bỏ rơi những người nghèo khổ, đói khó, tật nguyền, đau ốm, bệnh hoạn, cô độc, không ai săn sóc đoái hoài.

         Chúng ta phải góp phần với chính phủ trong việc lập những dưỡng đường, những cô nhi viện, những nhà dưỡng lăo.

         Về phương diện cá nhân, ta phải bố thí tùy phương tiện, tùy duyên, tùy phận, tùy trường hợp. Ta chia sớt những sự đau khổ của những kẻ xấu số, nạn nhân của những trận thiên tai, băo lụt, hỏa hoạn, chiến tranh, loạn lạc, cướp bóc.

         Phải nói trắng ra, mặc dầu ta không được bỏ qua một việc phước thiện nhỏ nhoi nào cả, nhưng không phải ta chỉ lo lắng có bao nhiêu đó mà thôi.

         Phận sự chánh của Người Biết Đạo là phải lo Khai Sáng cho Đời tức là phải lo mở mang Phần Tinh Thần của nhân loại. Tại sao thế?

         Bởi v́ Con Người không biết Luật Trời, làm những việc chẳng lành, bị những sự phản ứng trả lại gọi là Mắc Quả Báo, cho nên mới chịu đau khổ. Nếu biết Cơ Trời, tuân theo Thiên Ư th́ tránh được những sự rối rắm đưa tới.

         V́ thế, chỉ bảo cho Con Người biết Luật Trời và mở mang Phần Tinh Thần là điều cần thiết nhất.

         Nếu Con Người sanh ra trên Thế để lớn lên, lo lập thân danh, có gia đ́nh rồi chờ ngày nhắm mắt từ giả cơi Trần, và chỉ có bao nhiêu đó thôi th́ cuộc đời không có mục đích ǵ cả.

         Đinh ninh rằng Con Người là xác thân nầy th́ không đúng, bởi v́ sau khi thác rồi, xác thân tan ră mà Con Người vẫn sống, vẫn hiểu biết như hồi c̣n sanh tiền [[27]].  

         Bằng chứng là Hồn Ma hiện ra và người ta chụp h́nh được. Người và Ma cũng chuyện văn thân mật với nhau. Các báo Thần Linh Học khắp hoàn cầu đều có đăng những mẫu chuyện như thế. Không ai chối căi được điều nầy, mặc dầu không dùng Luật Vật Lư Hồng Trần cắt nghĩa được sự hiện h́nh của Hồn Ma.

         Bây giờ ta hăy thử nghĩ: Nếu có Ma th́ xác thân nầy không phải thật là Con Người rồi.

         Vậy th́ Con Người là ai?

         Và tại sao cũng đồng loại là Con Người với nhau mà có những sự khác biệt lớn lao về nhiều phương diện như: H́nh Vóc, Tâm Tánh, Tri Thức và Thân Thể nữa?

         Mấy vấn đề nầy cực kỳ quan trọng mà cũng cực kỳ khó khăn. Chúng thuộc về những Luật Vô H́nh gọi là Luật Tiến Hóa, Luật Luân Hồi, Luật Nhân Quả và Bản Tánh Thiêng Liêng của Con Người.

         Giải quyết được chúng cho đúng lư th́ thức tỉnh được Sự Sống Thiêng Liêng trong Con Người, nói một cách khác cho dễ hiểu là Con Người tự biết ḿnh là Chơn Thần ( hoặc nói ḿnh là Linh Hồn hoặc là Chơn Nhơn cũng được), c̣n xác thân chỉ là khí cụ để cho ḿnh dùng mà thôi.

         Hiểu như thế th́ mới phá tan được bức màn vô minh đă án mắt Con Người không cho thấy rơ sự thật, biết rơ sự thật.

         Bức màn Vô Minh là những ảo ảnh do vật chất hóa ra.

         Chỉ tới chừng đó thôi, người ta mới biết: Nuôi Linh Hồn Con Người mới cao quí hơn nuôi xác thịt và duy có sự hiểu biết Cơ Tiến Hóa mới nuôi được Linh Hồn của người nghèo khổ cũng như Linh Hồn của người giàu sang vậy.

         Đây là chữa bệnh con người ngay cái gốc chớ không phải chữa cái ngọn.         

         Nếu con hiểu biết rồi th́ bổn phận con phải giúp kẻ khác giác ngộ. Nhưng dầu con đă khôn ngoan thế mấy đi nữa, con cũng c̣n nhiều điều phải học hỏi trong đường Đạo. Bây giờ đây c̣n thiếu chi điều con phải học hỏi. Vậy th́ con phải phân biện và chọn lựa cho thật kỹ càng điều nào đáng ra công học hỏi; sự hiểu biết nào cũng hữu ích và một ngày kia con sẽ hiểu biết tất cả. Mà khi nào con biết có một phần th́ con phải giữ ǵn làm sao cho phần đó hữu ích hơn hết. Đức Thượng Đế vốn Minh Triết và cũng là Từ Bi: Hễ con càng được Minh Triết nhiều chừng nào th́ Ngài càng dễ hiện ra nơi con nhiều chừng nấy. Vậy th́ con phải học hỏi nhưng mà trước hết con tua học hỏi môn nào để giúp cho con hữu ích với thiên hạ hơn hết.

         Khi ta sáng suốt rồi, bổn phận ta phải giúp cho kẻ khác được sáng suốt như chúng ta vậy. Phật đă dạy: “Tự giác nhi giác tha.”

         Hăy xem xóm ta ở. Chỉ có một cái nhà của ta có đèn thắp sáng rỡ, c̣n mấy nhà khác có đèn, có dầu mà không có lửa nên ở trong tối. Ta hăy đem đèn của ta mồi đèn cho nhà kế cận, rồi nhà kế cận mồi đèn cho những nhà khác. Chẳng bao lâu, cả xóm đều sáng không c̣n ai ở trong chốn tối tăm nữa.

         Đây là sự giúp đỡ về phần tinh thần cũng như sự giúp đỡ về phần vật chất.

         Chơn Sư đă nói: “Tại sao lại ích kỷ nếu có những điều có thể học được, thấy được và cần ích cho tương lai của Con Người th́ tại sao không cho kẻ khác có dịp may như con.”

         Ở đây Ngài dạy Con Người phải diệt tánh ích kỷ.

         Đạo là gia tài thiêng liêng, của chung của nhân loại, tới một ngày kia ai ai cũng biết Đạo. Cũng như Thần Nhăn, ngày sau, khi nhân loại tiến đến mức độ khá cao th́ ai cũng có Thần Nhăn, chớ hiện giờ, trên thế gian, người có Thần Nhăn rất hiếm.

         Thật là biển học vô biên [[28]]. Càng học chừng nào mới càng thấy ḿnh tối tăm, dốt nát chừng nấy. Trong mỗi địa hạt: Văn chương, Khoa học, Mỹ thuật đều chia ra nhiều môn. Chỉ học một môn thôi, e cho trong đời cũng chưa thấy thật là giỏi. V́ thế, Chơn Sư mới dặn Alcyone học môn nào mà hữu ích nhiều hơn hết. Tôi tưởng môn đó là Khoa Bí Truyền tức là Minh Triết Thiêng Liêng, bởi v́ nó khai mở Tâm và Trí một lượt. C̣n các khoa học khác mở Trí mà không mở Tâm, cho nên thập phần nguy hiểm như việc chế ra những hỏa tiển, những bom nguyên tử, bom khinh khí và các loại vũ khí mới khác mong kềm hăm Thế Giới trong Bàn Tay Sắt của bọn hiếu chiến.

          Khi học Đạo rồi mới thấy sự thông minh ở ngoài đời thuộc về vật chất, khác hơn sự sáng suốt trong đường Đạo thuộc về Timh Thần. Sự thông minh ở ngoài đời cũng cần thiết song một ḿnh nó chưa đủ, phải có sự sáng suốt của Tinh Thần điều khiển nó. C̣n không biết bao nhiêu điều cần phải học hỏi trong đường Đạo mới phá tan được bức màn vô minh.        

         Tỷ như sự sanh sản các tế bào trong ḿnh con người.

         Tại sao các tế bào hiệp lại để làm một cơ thể mà cơ thể nầy khác hơn cơ thể kia và phận sự ai nấy làm? Tại sao tất cả lại chung sức làm ra một thân ḿnh, trong khi đó trái tim nhảy điều ḥa, đưa máu chạy khắp châu thân để nuôi dưỡng xác thân? Thật là hoàn toàn bí mật.

         Hăy tưởng tượng coi: một tinh trùng và một noăn châu hiệp lai thành một người, nam hay nữ, từ lời ăn tiếng nói, tóc tai cho tới màu da tánh t́nh, ngu độn hay khôn ngoan đều khác nhau; người nước nào lại nói tiếng nước nấy. Thử hỏi: trên thế gian có một người nào đủ tài thực hành nổi việc nầy không?

         Nếu có một cái đồng hồ chạy đúng giờ khắc mà nói không có anh thợ làm ra cái đồng hồ th́ là một điều rất phi lư, không thể chấp nhận được.

         Trước đây tôi đă nói: Chỉ trong Đường Đạo mới dạy đúng với thực tế sự sanh hóa Thái Dương Hệ và các loài vật, c̣n ở ngoài đời chỉ đưa ra những giả thuyết mà thôi.

         Thật ra, hiện giờ chúng ta đang học một cách bất toàn những ǵ mà Đức Thượng Đế đă tạo ra 6, 7 ngàn triệu năm trước và c̣n tạo thêm nữa.

         Chúng ta thâu thập được nhiều kết quả, nếu so sánh với mấy thế kỷ trước, th́ chúng rất tốt đẹp.

         Nhưng mà 6, 7 trăm năm sau, chắc chắn cháu chít chúng ta sẽ cho chúng ta c̣n vụng về, v́ khoa học ngày nay càng phát triển. Chưa biết tới chừng nào nó mới nói: “Đây là mức cuối cùng của sự tiến hóa”.

         Dầu sao chúng ta cũng cần phải học hỏi Sự Sống hay là Tinh Thần, v́ Sự Sống mới thật có quyền năng sanh hóa và c̣n măi với thời gian. Trái lại, vật chất và h́nh hài tới một ngày kia sẽ tan ră. Cát bụi phải trở về với cát bụi. Đừng quá tŕu mến nó mà làm mất thăng bằng là Luật Điều Ḥa của Vũ Trụ. 

         Phải bền ḷng chăm chú vào sự học hỏi của con, không phải để cho kẻ khác tưởng con là khôn ngoan, mà cũng không phải ư muốn được hưởng hạnh phúc v́ đă khôn ngoan, nhưng mà bởi v́ người khôn ngoan mới có thể giúp đời một cách khôn khéo. Dầu con có chí lớn giúp đời thế mấy đi nữa, nếu con dốt nát th́ chắc sao con cũng sẽ làm hại nhiều hơn là làm lợi.

         Lời khuyên bảo nầy rất hữu ích. Chúng ta phải lo học hỏi, dầu tới tuổi nào cũng cần phải học để mở mang kiến thức. Có học hỏi rộng sâu mới biết phân biện sự lành và sự dữ, sự phải và sự quấy, điều nào là Chân lư, điều nào là dị đoan.

         Nên đọc những sách và báo chí nói về khoa học, triết học và mỹ thuật để coi Chân lư hiện ra cách nào trong ba môn đó và nếu có thể th́ đưa ra những sự phát minh mới mẻ của khoa học để chứng minh rằng những lời dạy của Huyền Bí Học vẫn đúng với sự thật. Tỷ như dùng thuyết Nguyên Tử giải hai chữ “SẮC KHÔNG” của Phật Giáo.

         Có người bảo: Chớ nên xem sách Tôn Giáo khác, v́ sợ làm mất đức tin của ḿnh.

         Tôi lại nghĩ khác:

         Nếu sách của Tôn Giáo ḿnh giải toàn là Chân Lư th́ dầu cho ḿnh đọc cả ngàn quyển sách của các Tôn Giáo khác cũng không sợ đức tin của ḿnh bị lay chuyển, v́ không có chi phá tan Chân Lư được. Tỷ như luật Luân Hồi, Nhân quả. Đây là hai Đại Chân Lư c̣n măi đời đời kiếp kiếp. Không ai sửa đổi chúng nó được, mặc dầu chúng nó cũng như mặt trời có thể bị mây mù che lấp trong một thời gian, song chẳng bao lâu cũng chói sáng lại như cũ.

         Trái lại, nếu những kinh sách của Tôn Giáo ḿnh nói những chuyện dị đoan, phi lư, ép buộc tín đồ vào một khuôn khổ và nhắm mắt tin càn kinh điển th́ lẽ tự nhiên những tà thuyết sẽ bị chánh lư đánh đổ. Đức tin mù quáng sẽ bị phá vỡ, chẳng kiếp th́ chầy, không thể nào tránh khỏi.

         Thật ra, ta nên xem những sách giải về Chân Lư mà thôi, nhưng ở Việt Nam hiện giờ, những sách thuộc về loại nầy rất hiếm.

         Ở Ấn Độ có những sách do những nhà Hiền Triết hay là những Cao Đồ Chơn Sư viết bằng Phạn Ngữ hay Anh Ngữ giải thích những Chân Lư cao siêu. Một số lớn sách Phạn Ngữ đă được dịch ra Anh Ngữ c̣n những sách Anh Ngữ cũng được dịch ra Pháp Ngữ và vài thứ tiếng nước khác như Đức Ngữ, Ư Ngữ . . . .

         Phải thông thạo Anh Ngữ hay Pháp Ngữ mới xem những quyển đó được. Tuy nhiên cũng cần có một vị Sư Huynh giải rơ những chỗ khó khăn mới hiểu nổi. Nếu tŕnh độ văn hóa thấp thỏi [[29]], kiến thức eo hẹp, không hiểu được ư nghĩa của những Thánh Kinh th́ sự hành động sẽ không được khôn ngoan, sáng suốt; như vậy không thế giúp ích cho các bạn mến Đạo được.

         Đáng sợ hơn hết là sự mê tín, sau sẽ biến thành cuồng tín, nếu không chận đứng kịp thời th́ hậu quả sẽ vô cùng khốc hại.

         Chơn Sư dạy Alcyone phải hiếu học, v́ người thông minh mới giúp ích được một cách khôn khéo, chớ không phải để cho người ta khen ngợi ḿnh là siêng năng, giỏi giắn. Ở đây Chơn Sư muốn ngăn ngừa tánh kiêu căng của con người, thường khoe rằng ḿnh giỏi hơn, ḿnh hay hơn kẻ khác . Phải sợ cái Trí, nó rất quỷ quyệt, nó có đủ những lư lẽ để thuyết phục con người nghe theo nó.

         Nhưng c̣n một điều nữa nên giữ chừng là khi hiểu được những Chân Lư cao siêu th́ chớ nên khinh bạc sự học hỏi c̣n bị giới hạn của thế tục. Những sự hiểu biết nầy là một mặt của Chân Lư hiện ra tùy hoàn cảnh và thời gian. Chúng rất hữu ích cho những người c̣n cần dùng chúng nó. Nhưng cũng đừng tưởng rằng Vật Chất thực tế hơn Tinh Thần vốn vô h́nh. Cho nên phải trọng nó và loại ra những ǵ mà giác quan không nhận thức được. Điều nầy là một sự lầm lạc đáng tiếc v́ Vật Chất và Tinh Thần mỗi thứ đều có sự hữu ích riêng của nó. Cả hai đều nương tựa lẫn nhau. Vật Chất là H́nh Thể c̣n Tinh Thần là Linh Hồn, là Sự Sống. Không có Sự Sống th́ H́nh thể sẽ tan ră, c̣n không có Vật Chất làm một lớp áo bao ḿnh th́ Tinh Thần không thể hiện ra.        

         Sự Sống tạo ra H́nh Thể và Vật Chất [[30]], mà H́nh Thể không tạo ra Sự Sống hay là Linh Hồn được.

         Phải biết sử dụng một cách khôn khéo Vật Chất và Tinh Thần th́ mới tiến mau.

 

IV - PHẢI HẾT SỨC NGAY THẬT (Sois absolument vrai)

        

         Phải biết phân biệt Sự Chơn với Sự Giả, phải làm sao cho hết sức đúng đắn trong tư tưởng, lời nói và việc làm.        

         Chơn Sư nhấn mạnh về việc phân biện Sự Chơn và Sự Giả bởi v́ luôn luôn tại ta không suy nghĩ cho chính chắn điều nào phải, điều nào quấy, nên mới bị lỗi lầm.

         Muốn biết Sự Chơn Thật trọng hệ là dường nào th́ hăy xem gương sau đây:

         Ta lấy một cây gậy thọc vô một châu nước. Ta thấy h́nh như cây gậy bị găy ngang chỗ nó chui xuống nước. Sự thật có phải như vậy hay không? – Không phải, ấy là tại con mắt ta bị sự thay đổi hoàn cảnh gạt gẫm. Ta thấy không đúng với sự thật.

         Quả thật là chúng ta đang sống trong một hoàn cảnh nửa giả dối, nửa chân thật. Ta thấy mọi vật một cách tréo ngoe, chúng ta nh́n xem tất cả xuyên qua một bầu không khí nửa đúng nửa sai. Thật là cực kỳ khó khăn.        

         Trước nhất là trong tư tưởng. Điều nầy không phải dễ đâu, v́ trong đời có biết bao nhiêu tư tưởng lầm lạc, có biết bao nhiêu sự dị đoan phi lư, hễ người nào để cho chúng nó chi phối th́ không bao giờ tiến hóa được. Bởi vậy cho nên chớ khá gọi một ư kiến nào là đúng đắn bởi v́ tại nhiều người đă cho nó là đúng đắn, hay là tại thiên hạ đă xét đoán nó mấy thời đại rồi, hoặc là thấy nó ở trong một cuốn sách mà người ta gọi là sách Thánh.

         Con phải dùng sự xét đoán riêng của con và con phải tự xét coi ư kiến đó có hữu lư không.

        

         Trong đời có không biết bao nhiêu tư tưởng lầm lạc, những sự dị đoan phi lư, không phải dễ mà sửa đổi đâu.

         Không những có những sự dị đoan mê tín trong tôn giáo mà trong địa hạt nào cũng có sự mê tín cả, cho đến khoa học cũng thế – khi cứ đinh ninh rằng khoa học vạn năng – bởi v́ khoa học c̣n quá chú trọng về vật chất, chưa công nhận có tinh thần, chưa truy ra được lư do sanh hóa các loài vật trên Địa cầu.

         Trong Thông Thiên Học cũng vậy, khi chúng ta nói: “Đức Bà Blavatsky nói như thế nầy, Đức Bà A. Besant và Đức Leadbeater nói như thế kia, hay là trong bộ Giáo Lư Bí Truyền đă viết như vầy nên tôi tin.” th́ không khỏi mang tiếng là tin dị đoan, bởi v́ chúng ta chưa kinh nghiệm được mấy điều đó.

         Tuy nhiên, chúng ta có thể tin được các Ngài v́ chúng ta biết các Ngài vẫn thành thật. Các Ngài tŕnh bày những điều các Ngài hiểu biết, nhưng không hề bảo ai tin cả.

         Đức Leadbeater có nói: “Tôi thấy Đức Thái Dương Thượng Đế của chúng ta, những vị Tinh Quân (Esprits planétaires), những Sứ Giả ở những Thái Dương Hệ khác tới viếng Thái Dương Hệ chúng ta, v́ có mục đích nào đó mà chúng ta không biết được.

         Người ta sẽ hỏi tôi: “Ông là ai mà nói những chuyện như thế? Nhưng tôi đă thấy, tôi phạm tội khiếp nhược nếu từ chối sự chứng nhận của tôi. Hỡi thế nhân! Dầu các anh đồng thinh phủ nhận sự hiện hữu của Ngài đi nữa, tôi cũng bỏ các anh mà giữ lấy Đức Tin của tôi.”

         Quả thật có nhiều Đại Chân Lư phải tin mới được. Như sự sanh hóa các cơi Trời, những thể của Con Người, sự liên quan giữa các thể và những cơi Trời, Luật Tư Tưởng, Luật Luân Hồi, Nhân Quả và Hy-Sinh.

         Cũng như bảng cửu chương, không học, không tin th́ làm sao làm toán nhơn được.

         Người học Đạo cũng như các sinh viên, ban đầu phải học những lư thuyết, sau lần lần lên bực cao rồi mới thí nghiệm được.

         Tin những lư thuyết nầy không phải là Mê Tín hay Tin Dị Đoan. Cũng đừng quên rằng: Sự Tin Dị Đoan ăn sâu vào bản tánh của con người. V́ vậy, sau khi được Điểm Đạo lần thứ nhất rồi, vị Đệ Tử phải lo trừ tuyệt thói Mê Tín và Tin Dị Đoan mới được Điểm Đạo lần thứ nh́.

         Trong sự giao thiệp hằng ngày, ta gặp nhiều bạn tu hành tánh t́nh rất tốt. Họ vui vẻ, nhân từ, sốt sắng làm những việc phước thiện, không quản công lao nhọc nhằn. Nhưng họ lại quá quí trọng sự thờ phượng, cúng kiến, lễ bái, tụng kinh, đọc kệ, không t́m hiểu ư nghĩa của mấy việc đó và cho rằng: “Chúng rất cần thiết cho sự Đắc Đạo.”

         Họ tiến về mặt công đức, mà không tiến về mặt tinh thần. Tục rằng: Họ tu Phước chớ không tu Huệ.

         Chơn Sư không hề nói: Những người c̣n tin dị đoan không tiến hóa được. Ngài bảo: “Đối với những người nào bị sự dị đoan chi phối mới không có sự tiến bộ.”

         Chi phối đây là hoàn toàn tin tưởng vào những chuyện dị đoan. Không chịu nghe chánh lư.

         Quí bạn suy nghĩ th́ thấy, không nên nói trắng ra. 

 

CHÁNH KIẾN

 

         Ngày nay, Chơn Sư lập lại đoạn văn nói về Chánh Kiến của Phật dạy những người Kalama 2.500 năm trước và có ghi trong bộ Kinh Tăng Nhất A Hàm (Kalama sutta de l’Anguttara Nikaya).

         Tôi xin tóm tắt những lời của Phật nói cho quí bạn nghe:

Khi xưa, những người Kalama tới đănh lễ Phật rồi hỏi: “Bạch Phật! Những người Bà La Môn và những người giáo phái khác thuyết cho chúng tôi nghe những giáo lư của họ. Ai ai cũng nói những điều của họ nói toàn là chơn lư cả. Bạch Phật! Chúng tôi rất bối rối, không biết phải nên tin hay bác bỏ, xin Phật dạy cho.”

         Phật bèn đáp: “Các ngươi không nên tin điều nào mà các ngươi chỉ nghe lập lại mà thôi; không nên tin những tục lệ di truyền từ đời nầy qua đời kia; không nên tin những sự đồn đăi; không nên tin những bài mà người ta cho là vốn của những vị Thánh Hiền thuở xưa viết ra; không nên tin những sự định dẹo; không nên tin những điều mà các người có thói quen quí chuộng; không nên tin những lời nào đó vốn của Thầy các ngươi hay là Sư huynh các ngươi đă nói.[[31]]

         Nhưng sau khi xem xét, kinh nghiệm và suy nghĩ chính chắn rồi mà thấy thuyết nào hợp với chánh lư và hữu ích cho mọi người th́ hăy công nhận nó và sống với nó.”

         Chí lư thay những lời Phật dạy trên đây! Nếu đem áp dụng vào lúc xem kinh kệ th́ sẽ mở trí phân biện và sẽ tránh được những điều mê tín dị đoan.

         Người học đạo, người chí nguyện lâu lâu nên kiểm soát những sự hiểu biết của ḿnh như vầy:

         Một là: những điều mà ḿnh thật hiểu biết v́ ḿnh đă học hỏi và kinh nghiệm.

         Hai là: Những sự hiểu biết của kẻ khác mà ḿnh nhận lấy làm của ḿnh.

         Ba là: Những điều mà ḿnh chưa biết.

         Chắc chắn những điều ta thật hiểu biết rất ít, những điều mà ta nhận lấy của kẻ khác rất nhiều. C̣n những điều mà ta chưa biết có thể hằng hà sa số, không kể xiết.

         Nếu ta thường kiểm soát những sự hiểu biết của chúng ta như vậy đó, th́ ta có thể hạ bớt tánh kiêu căng, tự phụ. Người học đạo luôn luôn thấy nhiều người khác thua ḿnh rất xa v́ họ ít khôn ngoan và không hiểu biết bằng ḿnh. Nếu không khắc kỷ th́ tánh ngạo nghễ càng ngày càng tăng. Thay v́ phải thương yêu họ và dạy dỗ họ để họ mau trở nên sáng suốt như ḿnh, th́ anh lại khinh khi họ. Đây là dấu hiệu của sự vấp ngă.

         C̣n về những nghi thức, những y phục phải mặc trong các ngày lễ, chúng ta phải tuân theo phong tục, đừng phản đối, chớ nên gây ra những điều phiền năo vô ích.        

         Con hăy nhớ rằng dầu cho cả ngàn người đồng tán thành một vấn đề nào đó đi nữa, nhưng mà nếu họ không biết cái chi trong đó hết th́ ư kiến của họ vẫn vô giá trị.        

         Những bạn nào có kinh nghiệm những việc xảy ra trước mắt hằng ngày, những bạn nào đă học qua lịch sử chiến tranh và suy nghĩ về những tín ngưỡng của các Tôn Giáo đều thấy rơ mấy lời của Chơn Sư nói rất đúng với sự thật. Không ích chi bàn rộng ra mà phải đụng chạm.        

         Người nào muốn đi trên đường Đạo th́ phải tập tự ḿnh tư tưởng, bởi v́ thói dị đoan là một trong những tai hại lớn hơn hết trên thế gian, một trong những chướng ngại phải hoàn toàn trừ khử mới được.        

         Nên biết rằng ngày nào ta chưa làm chủ được cái Trí, th́ ngày đó ta c̣n lấy tư tưởng của kẻ khác làm tư tưởng của ḿnh.

         Chơn Sư dạy vị đệ tử phải tự ḿnh tư tưởng hầu tránh những sự mê tín dị đoan. V́ tin dị đoan mới gây ra những sự khốc hại kéo dài ra măi, cái nầy sanh ra cái kia, rồi cái kia sản xuất ra cái nọ, cứ tiếp tục như vậy chưa biết tới chừng nào mới chấm dứt.

         Điều nào con suy nghĩ cho thiên hạ cũng phải đúng thật. Con không nên tưởng cho kẻ khác điều nào mà con không biết rằng: “Quả có thật”.        

         Thường thường ta nghe người nầy nói: “Ông X như thế nầy”, c̣n người kia nói: “Ông Y như thế đó”.

         Khoan vội tin. Biết đâu người nói về ông X hay ông Y chỉ nghe kẻ khác thuật lại, chớ thật sự anh chưa gặp ông X hay ông Y lần nào, chưa giao thiệp mà cũng không thấy những việc làm của ông X hay ông Y ra sao nữa.

         Như thế, sự xét đoán về ông X hay ông Y không hoàn toàn đúng với sự thật.

         Ta phải thấy sự hành động của ông X hay ông Y, không phải chỉ có một lần, mà phải nhiều lần mới có thể xét đoán được phần nào về tánh t́nh của ông X hay ông Y.

         Thế tục thường t́nh là:

Khi thương nước đục cũng trong,

Khi ghét nước chảy giữa ḍng cũng dơ .

         Chơn Sư dặn ta xét đoán hoàn toàn đúng với sự thật, điều nầy hết sức khó làm, bởi v́ ta chưa trọn sáng, trọn lành. Tốt hơn là: Tự ḿnh luôn luôn xét đoán ḿnh, chớ đừng xét đoán ai cả để sau ḿnh khỏi bị kẻ khác xét đoán lại, v́ Luật Nhân Quả Báo Ứng.

         Ḿnh tự xét đoán ḿnh th́ mới tự biết ḿnh. Mà tự biết ḿnh rồi mới có thể tiến mau.

         Hăy coi tai hại của tánh đa nghi. Người có tánh đa nghi là người mang kiếng màu để xem hoàn cảnh. Vạn vật đều thay đổi màu sắc. Người đa nghi cứ cho ḿnh là phải, c̣n người khác là quấy.Thấy cái trắng cũng cho là cái vàng hay là cái đen, gặp cái hay cũng cho là cái dở, vân vân. Không bao giờ thấy đúng sự thật. Không biết phục thiện, không biết nhận lỗi ḿnh. Ngày nào không phá vỡ lớp vỏ thành kiến nầy th́ ngày đó khó gặp Chân Lư.         

         Con đừng tưởng tượng rằng thiên hạ hằng nghĩ tới con luôn luôn. Nếu một người kia làm một việc ǵ mà con ngỡ là có hại cho con hay là nói một chuyện nào dường như có can hệ tới con th́ con chớ vội nghi rằng: “Người đó có ư nhục mạ tôi”. Có lẽ đúng hơn, là người đó không tưởng đến con chút nào, bởi v́ mỗi linh hồn đều có việc lo lắng riêng và thường thường chỉ lo cho một ḿnh ḿnh mà thôi.

         Nếu có một người nào nói với con giọng quạu quọ, nóng giận, th́ con chớ tự nói rằng: “Ngưới đó ghét tôi và muốn nhục mạ tôi”. Có lẽ thật, tại một người nào hay là một việc chi đó làm cho va giận và bởi tại va gặp con nên va mắng xối con cho đă nư giận. Người đó làm chuyện điên cuồng, bởi v́ sự giận hờn nào cũng là sự điên cuồng cả, nhưng không phải v́ cớ đó mà nghi quấy cho va.        

         Thiên hạ cứ tưởng tới cá nhân ḿnh luôn luôn. Họ ở tại trung tâm của một ṿng tṛn do những tư tưởng và t́nh cảm của họ tạo ra. Họ xét đoán kẻ khác do theo sự phản ứng của những tư tưởng và t́nh cảm nầy. Họ đi tới đâu, họ mang theo lớp vỏ nầy tới đó. Bởi họ quá ích kỷ nên tưởng ai ai cũng đều nghĩ đến họ cả.

 

ĐỨC LEADBEATER BỊ NGHI OAN

        

         Tôi xin thuật chuyện Đức Leadbeater bị nghi oan cho quí bạn nghe.

         Đức Leabeater nói:

         “Hồi tôi c̣n làm Linh Mục ở Anh Quốc Giáo Hội, một bữa, tôi thuyết cho tín đồ nghe những tai hại có thể đem đến cho những thợ thuyền và những tá canh nếu họ hành động theo những dục vọng tới cám dỗ họ. Nói xong th́ có một anh tá canh đứng lên la lối om ṣm trong pḥng giảng. Anh hằn học hỏi tôi: “V́ cớ nào ông đem tôi ra làm đề tài của bài thuyết đạo.”

         Thật sự tôi không hề nghĩ rằng anh đă phạm lỗi đó, mà những lời tôi nói lại trúng vào nhược điểm của anh, nên anh nổi xung. Tôi chắc cho tới ngày nay anh cũng c̣n đinh ninh rằng: “Tôi phân biệt anh trong đám người tới dự thính nên chỉ trích ngay anh.”

         Trường hợp của Đức Leadbeater đă xảy đến cho nhiều người rồi và thường lắm. Sự nghi ngờ người ta bêu xấu ḿnh, chê bai ḿnh, mà chỉ là sự nghi ngờ thôi chớ thật không có điều đó, sanh ra oán hận rồi đưa tới việc trả thù, lo mưu kế hăm hại nhau cho đă nư giận. Thật là oan, Thị Kính không thế giải bày. Chỉ có Trời biết thôi.

         Người học Đạo không nên ngờ vực điều chi cả th́ trong ḷng mới yên tịnh để tu hành. Chớ nên gây nhân chẳng lành mà sau phải gặt quả cay đắng.

 

SỰ NGỜ VỰC Ở NGOÀI ĐƯỜNG

        

         Một thí dụ khác nữa. Ta đi ngoài đường, ta ḍm người nầy, ngó người kia, đó là lẽ tự nhiên. Có người không nói chi, mà cũng có người tưởng là ta có ư muốn không tốt: hoặc tọc mạch, hoặc trêu ghẹo, hoặc chọc tức hay khinh khi, vân vân. Sự ngờ vực nầy lắm lúc sanh ra những chuyện rắc rối to tát. Chuyện nhỏ bằng mũi kim, không đáng chi cả, lại làm lớn ra bằng cái nhà, thật là đáng tiếc vô cùng. Mà nguyên nhân chỉ là “Ngờ Vực” thôi. Hăy nghĩ coi: Đi vô chợ mua đồ, cả trăm người chen lấn nhau, đụng chạm nhau, đó là lẽ thường không thể tránh khỏi được. Ai ai cũng có việc lo riêng, không lẽ khi bị người khác vô t́nh lấn một cái rồi đứng lại gây gổ, đă mất ngày giờ vô ích mà có khi phải tới c̣ bót thêm mệt trí vô cùng.

         Chơn Sư căn dặn chúng ta đừng nghi quấy cho ai cả v́ hai lẽ:

         Một là: Ta phạm tội nghi oan cho kẻ khác.

         Hai là: Khi tập cho cái Trí có thói quen ngờ vực th́ bất câu việc ǵ nó cũng nghi ngờ cả, như vậy làm sao ta học hỏi được Sự Thật và c̣n tin cậy ai nữa. Ta không tin cậy người th́ người tin cậy ta sao? Ta sẽ ở trơ trọi một ḿnh, không ai làm bạn với ta lâu được, v́ thiên hạ không thích tánh t́nh của ta.

 

SỰ NÓNG GIẬN LÀ SỰ ĐIÊN CUỒNG

 

         C̣n tại sao sự nóng giận nào cũng là sự điên cuồng cả? 

         Bởi v́ trong lúc nóng giận cái Vía nổi những quầng đen có vành đỏ và đầy những lằn đỏ nhọn xẹt ra như lằn chớp nháng thấy phát sợ. Lúc nầy con người không c̣n tự chủ được nữa, không c̣n sợ ǵ hết, dám làm tất cả những ǵ làm được để đă nư giận: Liệng bàn ghế, đập đồ đạc, chưởi mắng, rủa sả, thậm chí dám cầm dao đâm chém người. Chừng nguôi ngoai rồi th́ hối tiếc những điều đă thực hành, song đă muộn.

         Vậy hăy tập cho được tánh b́nh tĩnh, thản nhiên, tức là không cho cái Vía ứng đáp với những rung động của sự nóng giận th́ mới có thể tránh được nhiều sự phiền năo. [[32]]        

         Chừng con làm đệ tử của Chơn Sư rồi, con có thể thấy được tư tưởng của con đúng đắn hay không khi con so sánh nó với tư tưởng của Ngài. Bởi v́ Thầy với tṛ vẫn “hiệp nhất”. Miễn tṛ đem tư tưởng đó kề với tư tưởng Thầy th́ sẽ thấy hai tư tưởng có phù hạp với nhau hay không. Nếu không th́ tư tưởng của tṛ đă sai lầm, vậy phải sửa đổi lập tức, v́  tư tưởng của Chơn Sư vốn trọn lành, bởi Ngài thông hiểu hết mọi việc.         

         Trước khi được Chơn Sư thâu nhận làm Đệ Tử th́ phải là người có lư tưởng.

         Có 3 hạng Đệ Tử:

           -  Thứ nhất: Hạng Đệ Tử Nhập Môn  (Elève probationnaire)

           -  Thứ nh́: Hạng Đệ Tử Chánh Thức  (Elève  accepté)

           -  Thứ ba: Hạng Con Của Thầy  (Fils du Maitre)

 

1.- ĐỆ TỬ NHẬP MÔN.

        

         Hạng Đệ Tử Nhập Môn chưa được liên lạc trực tiếp với Chơn Sư.

         Ngài làm ra một h́nh giả của thí sinh  bằng chất Trí Tuệ, Thanh Khí và Dĩ Thái Hồng Trần ( Ether physique ), nghĩa là h́nh nầy có Thượng Trí, Hạ Trí, Cái Vía và Cái Phách. Bốn thể nầy liên lạc bằng từ điển với 4 thể của thí sinh tại cơi Trần. Tất cả những sự hành động, những sự cảm xúc, những tư tưởng của thí sinh đều ghi vào h́nh giả nầy.

         Chơn Sư để h́nh giả nầy trong một chỗ riêng để tiện bề quan sát mỗi ngày.

 

2.- ĐỆ TỬ CHÁNH THỨC. [[33]] 

        

         Thường thường trong ṿng 7 năm, cũng có khi lâu hơn hay mau hơn, thí sinh trau giồi tâm tánh càng ngày càng thật tốt và chỉ lo phụng sự th́ Chơn Sư thâu nhận anh làm đệ tử chánh thức. Ngài cho tâm anh nhập vô tâm Ngài rồi Ngài làm cho h́nh giả tan đi. Từ đây anh liên lạc trực tiếp với Sư Phụ.

         Vị đệ tử chánh thức là tiền đồn của Tâm Thức Chơn Sư. Điều chi làm trước mặt đệ tử là làm trước mặt Chơn Sư.

         Những tư tưởng, ư muốn, lời nói và việc làm của đệ tử đều phản ứng đến Chơn Sư. Ngài hay biết liền. V́ thế, vị đệ tử phải cẩn thận, nhất là trong tư tưởng. Khi vị đệ tử chưa tự chủ được nên nổi nóng th́ Ngài buông một bức màn ngăn Tâm Thức Ngài với Tâm Thức đệ tử, không cho sự nóng giận truyền tới Ngài.

         Sự ngăn cách nầy thường thường không quá 48 giờ. Khi đệ tử biết lỗi, lo sửa đổi cách tư tưởng th́ Chơn Sư vén bức màn lên, Tâm Thức của đệ tử sẽ thông đồng với Tâm Thức của Chơn Sư  như  trước.

          Tốc độ sự rung động của ba thể thấp của đệ tử càng ngày càng lên cao và ḥa nhịp với sự rung động của ba thể thấp của Chơn Sư. V́ thế, vị đệ tử tiến rất mau.

 

3.- CON CỦA THẦY .

        

         Tới một ngày kia, khi Chơn Sư thấy Tâm của đệ tử  đă được trong sạch, không c̣n đáp ứng với những tư tưởng và ư muốn thấp hèn th́ Ngài cho Tâm của đệ tử nhập vô Tâm của Ngài thân mật hơn trước.

         Đây là giai đoạn thứ ba: Vị đệ tử làm Con của Thầy.

         Tới giai đoạn nầy, Chơn Sư không c̣n buông bức màn ngăn cách Tâm Ngài với Tâm của đệ tử nữa.

         Một thời gian sau, Ngài đem vị Đệ Tử tới Quần Tiên Hội xin Điểm Đạo cho anh.

         Hiểu điều nầy, tôi xin nói rằng: Phải làm Đệ Tử Chánh Thức mới biết phương pháp đem tư tưởng ḿnh so sánh với tư tưởng của Chơn Sư. C̣n vị Đệ Tử nhập môn không làm được việc đó.

 

TẠI SAO CHƠN SƯ THÔNG HIỂU HẾT MỌI VIỆC?

        

         Tâm Thức của Chơn Sư thường trực ở tại cơi Niết Bàn hay Đại Niết Bàn. Lên tới cơi nầy, Ngài ḍm xuống Hồng Trần th́ tất cả những ǵ xảy ra trên thế gian đều hiện ra tỏ rơ trước mắt Ngài, không khác nào việc chúng ta ngồi xem phim hát bóng. V́ vậy Ngài thông hiểu hết mọi việc.

         Tục ngữ : “Đừng lấy vải thưa che mắt Thánh” rất đúng.          

         Những người nào chưa được Ngài thâu làm Đệ Tử Chánh Thức th́ không thể làm như vậy, song nếu họ thường tự hỏi như vầy th́ họ sẽ được giúp đỡ nhiều lắm: “Thầy sẽ tưởng việc nầy làm sao?  Gặp trường hợp nầy Ngài sẽ nói hay sẽ làm như thế nào? Bởi v́ không nên làm, nói hay tưởng điều nào mà theo ư ḿnh, Thầy không làm, không nói, hay không tưởng như thế được”         

         Mặc dầu Chơn Sư đă căn dặn như vậy, chắc chắn người ta không hề nghe theo đâu. Họ cho là làm như vậy rất mệt trí và mất hết th́ giờ.

         Thường thường cái Trí và cái Vía của con người phản ứng mau lẹ cho nên có nhiều việc người ta làm mà không suy nghĩ kỹ lưỡng. Đọc đoạn nầy cũng có người sẽ nói:

         “Nếu trước khi tưởng hay nói mà tôi làm như lời dạy th́ chắc là trọn ngày tôi không nói được bao nhiêu tiếng và thực hành được bao nhiêu việc đâu”.

         Lời nầy hữu lư khi lấy theo quan điểm của thế tục, nhưng nếu suy xét cho chí lư th́ biết: Khi ta luôn luôn nuôi dưỡng trong tâm trí những tư tưởng cao siêu, tốt đẹp, chân thật, từ bi, th́ tự nhiên ta ít nói sai lầm và không làm những việc bất nhân, thất đức, ngoại trừ những trường hợp vô tâm, nhưng mà ta vẫn giải quyết mau lẹ những vấn đề khác chớ không phải chậm chạp.

         Phải biết Chơn Sư dạy như thế là muốn cho con người nhắm vào chỗ trọn sáng, trọn lành. Điều nào đáng tưởng mới tưởng, điều nào đáng nói mới nói, việc nào đáng làm mới làm.

         Người học Đạo phải tiến hơn bực trung b́nh và càng ngày phải càng lên cao. Quyển “Dưới Chơn Thầy” rất hạp với những người đă tu hành nhiều kiếp, người ta gọi là có căn lành. C̣n người thường dầu không thể áp dụng tất cả những lời dạy trong đời sống hằng ngày đi nữa, cũng phải coi theo đó để tập rèn tánh nết, ban đầu ít, sau nhiều. Hiện giờ đă có những biến cố lớn lao xảy ra, người ta mới thấy tánh t́nh thật quan trọng là dường nào.         

         Phải nói cho đúng với sự thật, rơ ràng và không khoác lác, phóng đại.        

         Lời nói có một năng lực phi thường. Ấy là quyền năng sanh hóa.

         Xin nhắc Kinh Thánh Cựu Ước nói:

         Đức Chúa Trời phán: “Hăy có ánh sáng th́ ánh sáng hiện ra”.

         Tánh con người thường hay khoe khoang để cho người ta khen ḿnh. Khi thuật lại một câu chuyện đă nghe hay là việc ḿnh đă chứng kiến th́ thường nói không đúng với sự thật, hoặc thêm, hoặc bớt những chi tiết.

         Nói phóng đại th́ phạm tội Vọng Ngữ.

         Người chí nguyện, trái lại, phải thật đúng đắn từ trong tư tưởng cho đến lời nói và việc làm. Mới xem qua th́ thấy điều nầy quá sức của con người, nhưng chúng ta phải tập lần, chúng ta sẽ thành công.

         Tôi thường nhắc nhở các bạn tu hành rằng: trên đường Đạo, chúng ta là đứa trẻ nít mới tập đi, c̣n té lên, té xuống. Nhưng con nít càng ngày càng lớn, th́ ta đây cũng vậy, ta phải bền chí, ta sẽ đạt được mục đích đă nhắm. Đây là vấn đề thời gian thôi.         

         Chớ nên cho kẻ khác có ư muốn cái nầy, cái kia. Duy có một ḿnh Thầy họ biết tư tưởng họ mà thôi. Không biết chừng họ làm như vậy là tại duyên cớ ǵ đó mà con chẳng rơ được. Khi con nghe một câu chuyện nào có hại cho kẻ khác th́ đừng lập câu chuyện đó lại. Có lẽ câu chuyện đó không thật, mà dầu có thật đi nữa, đừng nói đến mới thật là có ḷng nhân từ hơn nữa.         

         Trong đoạn nầy, câu: “Duy có một ḿnh Thầy họ biết tư tưởng họ mà thôi” có nghĩa là Chơn Sư muốn dạy ta cách đối đăi với các bạn đồng đạo; không nên có ư ngờ vực họ. Họ có cách tư tưởng riêng, họ chịu trách nhiệm với Đức Tôn Sư của họ.

         Khi mà chúng ta không biết lư do sự hành động của bạn ḿnh th́ làm sao xét đoán được sự hành động đó. Mà nói cho đúng chúng ta không được phép xét đoán ai cả.

         Chơn Sư cũng dạy không nên lập lại những điều mà ta nghe nói có hại cho ông X hay ông Y. Biết đâu những điều đó không có thật, tại người ta ghét rồi phao vu. Mà dầu người ta có lỗi, người có ḷng nhân từ không nhắc tới lỗi đó, v́  khi xét ḿnh  th́ thấy trước kia ḿnh cũng đă phạm tội như họ vậy. Nếu ngày nay ta được trong sạch về phần nào, đó là tại ta trước kia đă đau khổ v́ nó, bây giờ thấy nó th́ tránh xa, không khác nào việc bị phỏng lửa một lần th́ không dám lại gần lửa nữa.

         Hăy mở rộng ḷng nhân tha thứ cho kẻ lỗi lầm mới thật là người Biết Đạo và Hành Đạo.

 

PHẬT DẠY ĐỆ TỬ LỜI NÓI PHẢI CHÂN CHÁNH.

“TÔI  NGHE  NHƯ  VẦY”

 

         Ở đây tôi tưởng cũng phải giải nghĩa tại sao Phật dạy trước khi giảng kinh Phật phải nói: “Tôi nghe như vầy”, chớ không phải “Phật nói như vầy” .

         Hai câu nầy ư nghĩa khác nhau rất xa.

        “Tôi nghe như vầy” có nghĩa là: Tôi lập lại những điều đă nghe, không biết có thiếu sót điều chi chăng? Các anh hăy suy nghĩ.

         C̣n câu: “Phật nói như vầy” là quả quyết rằng ḿnh lập lại đúng y như lời Phật đă nói, không bỏ sót chữ nào cả.

         Cái Trí con người không phải là cái máy ghi âm, thâu vô bao nhiêu th́ phát ra bấy nhiêu không sai một mảy.

         Trọn 45 năm, Phật thuyết pháp không biết bao nhiêu lần, làm sao các đệ tử nhớ cho hết từ đầu tới cuối được.

         Nếu lập lại không y như lời Phật đă nói mà quả quyết “Phật nói như vầy” th́ phạm tội Vọng Ngữ.

         Phật bảo: “Tôi nghe như vầy” tức là muốn dạy đệ tử lời nói phải Chân Chánh, đúng với sự thật, Ngài muốn tránh cho Đệ Tử khỏi phải mắc tội nói dối nên căn dặn: Bài kinh nào cũng phải mở đầu: “Tôi nghe như vầy” .

         Tiếc thay đời sau vu cáo Phật nhiều lắm.

         Họ nói cái nầy, cái kia rồi hô to: Ấy là Phật Ngôn. Họ luyện cách nầy, cách kia rồi tuyên truyền: Ấy là Phật Pháp.

         Những người chưa biết Đạo tin họ bằng lời. Họ là những người đáng thương hại hơn hết, v́ họ mắc phải tội Vọng Ngữ.

         Phải biết rằng bên Chánh Đạo các Đệ Tử đều Tŕ Trai, Giữ Giới.

         Phép luyện ḿnh là việc riêng của mọi cá nhân. Ông Thầy dạy miệng học tṛ, tức là khẩu khẩu tương truyền. Không có hai người học tṛ nào học chung một Thầy mà luyện tập in như nhau, bởi v́ Cung Mạng của hai người và đường tiến hóa Tinh Thần của hai người vẫn khác nhau.

         Phương pháp Huyền Bí Học đâu có phải như môn thể dục Công khai mà ai ai cũng luyện tập một cách với nhau. Luyện sái một chút th́ bỏ mạng. Nếu không rèn luyện tâm tánh cho thật tốt, xác thân cho tinh khiết th́ không bao lâu sẽ vấp ngă trước những sự thử thách đưa tới mà không chịu nổi. Ai ai cũng phải gặp những chướng ngại nầy. Việc vượt qua khỏi hay không tùy thuộc sức của Con Người. Những sự kinh nghiệm từ ngàn xưa đă chứng chắc điều nầy không bao giờ sai.

         Chớ nên thọc tay vào lửa để coi nó có đốt cháy da thịt hay không. Nên đề pḥng. Và hay hơn hết là mỗi người t́m Đạo nên tự hỏi: Tôi là ai? Tôi được sinh ra ở cơi Trần làm chi đây? Hiểu được mục đích của cuộc đời th́ quí bạn cầm sự tiến hóa của quí bạn trong tay. Quí bạn hăy t́m đọc những quyển sách giảng giải về Đường Đạo th́ quí bạn sẽ biết những việc phải làm để tiến mau mà khỏi bị những tai hại nào cả.

         Tầm Đạo không phải là học những phép Thần Thông, v́ những phép Thần Thông không phải là Đạo. Đạo là Luật Sanh Hóa Trời Đất.

         Quí bạn vẫn biết Đức Phật ra đời dạy Tứ Diệu Đề và Bát Chánh Đạo, chứ không bao giờ dạy cách Xuất Hồn, Xuất Vía, mở Thần Nhăn, Thần Nhĩ chi cả.

         Ngài cấm Đệ Tử dùng những phép Thần Thông để khoe khoang. Việc Ngài đập nát cái bát bằng Bạch Đàn của Đức Ma-Ha-Ca-Diếp lấy đem về Tịnh Xá chứng minh lời tôi nói đây (Xin xem đoạn những phép Thần Thông).

         Trước khi nói, con phải suy nghĩ cho kỹ lưỡng, v́ e không đúng với sự thật. Phải thành thật trong việc làm: Đừng kiếm thế phô trương cái mà con không có thật. Bởi v́ sự giả trá ngăn cản tinh quang của Chân Lư, tinh quang nầy phải xuyên qua ḷng con cũng như ánh sáng mặt trời rọi ngang qua tấm kiếng trong trẻo vậy.        

         Phải biết lúc đó Alcyone c̣n nhỏ chưa thông hiểu Luật Nhân Quả, cho nên Chơn Sư phải lập đi lập lại nhiều lần về sự phân biện, sự chân, sự giả và sự thành thật hầu Alcyone tránh những hậu quả không tốt có thể xảy ra. 

         Khoe khoang những điều ḿnh không thật có, thật biết tức là ḿnh muốn ḷe thiên hạ. Như  vậy ḿnh đă tự dối ḿnh mà c̣n dối người khác nữa.

         Nếu biết th́ nói biết, không biết th́ nói không biết rồi cố t́m học cho thật biết. Có chi là phải hổ thẹn. Chúng ta c̣n dốt lắm. Chúng ta vốn là học sinh, c̣n biết bao nhiêu điều cần phải học hỏi trên đường đời cũng như trên đường Đạo. Chúng ta đang học làm người trọn lành, chớ chưa phải là người trọn lành đâu. Tại sao lại không biết phục thiện?

         Ta hăy thử nghĩ điều nầy: Nếu trí óc ta là những tấm kính màu th́ ánh sáng của Chân Lư rọi qua không c̣n sáng trắng nữa mà là ánh sáng màu vàng, màu đỏ, màu xanh, có khi màu đen nữa, tùy theo bản tánh của trí óc ta.

         Ta nhờ trí óc để học hỏi, nhưng một trí óc như thế làm sao hiểu được sự thật?

         Đừng quên rằng: Đạo là Chân Lư, là Sự Thật Tuyệt Đối. Nếu ta không thành thật th́ Nhân Quả sẽ dạy ta những bài học về sự Chân Thật rất đau thương, không bây giờ th́ cũng vài năm sau. Vậy nên tập tánh Chân Thật ngay lúc nầy đây là điều hay hơn hết.

         Tôi tưởng cũng phải nói trắng ra: Sự  hung ác và sự giả dối cũng giúp cho Con Người tiến vậy. Mới nghe qua thật là sự trái tai, nhưng đây có nghĩa là họ bị Luật Báo Ứng trả lại làm cho họ bị đau khổ nhiều bận. Họ tỉnh ngộ, họ trở nên hiền lương và thành thật.

         Như thế họ tiến, song tiến trong sự đau khổ. C̣n những người nhân từ, những người thành thật tiến trong sự an vui.

 

NHỮNG ĐIỀU HỮU ÍCH CỦA SỰ CHÂN THẬT

        

         Trong quyển số 4 của Bộ Học Cơ Tiến Hóa theo Khoa Minh Triết Thiêng Liêng trang 13 – 26  tôi có bàn về:

                         Tư Tưởng Chân Chánh.

                         Lời nói Chân Chánh.

                        Việc Làm Chân Chánh.

         Tôi xin chép lại 2 đoạn nói về Lời nói Chân Chánh và Việc làm Chân Chánh cho quí bạn xem.

LỜI  NÓI  CHÂN  CHÁNH

         Thế nào là lời nói chân chánh?

         Lời nói chân chánh phải có đủ ba đức tánh nầy:

              -  Một là: có cần thiết không?

              -  Hai là: có đúng với sự thật không?

              -  Ba là: có từ thiện không?

                                  

A – CÓ CẦN THIẾT KHÔNG?

        

         Cần thiết đây có nghĩa là: đúng lúc và hữu ích. Lời nói chỉ có hiệu quả tốt đẹp là khi nào nói có suy xét và cố ư chứ không phải nói suồng să, tầm ruồng, đụng đâu nói đó một cách vô tâm. Lời nói phải từ nội tâm phát ra, âm điệu du dương chỉ có thể nảy sinh trong khi vắng tiếng rầy rà, ồn ào.

         Lời nói chân chánh phải có tính cách giúp đỡ, phá tan những đau khổ, giải quyết những sự khó khăn và đem hạnh phúc lại cho con người. Ngạn ngữ Tây Phương:        

         “Phải uốn lưỡi 7 lần trước khi nói” thật đúng lắm vậy.

         Phải bịt miệng với ba lớp khăn như h́nh người mà Đức Khổng Tử đă thấy trong một cổ miếu. Phải thủ khẩu như b́nh mới sống yên trong đời loạn lạc được.

         Từ xưa đến nay, lời nói vô ư thức đă gây ra nhiều tai họa mà ít ai nghĩ tới việc cẩn ngôn, cẩn hạnh.

 

B – CÓ ĐÚNG SỰ THẬT KHÔNG?

        

         Trong  Đạo Bát Chánh của Phật Giáo, Chánh Ngữ tức là lời nói chân chánh được sắp vào hàng thứ ba sau Chánh Kiến (thấy chánh hay là phân biện), và Chánh Tư Duy (tư tưởng chân chánh).

         Muốn cho lời nói chân chánh th́ phải nói cho thật đúng, hết sức thật đúng. Chớ thật đúng một cách tầm thường như người ngoài đời th́ chưa thật là đủ, song được bao nhiêu đó cũng đă khá lắm rồi.

         Người đệ tử phải nói hết sức đúng với sự thật. Phải nói thật một cách tuyệt đối.

         Đây là một đức tánh cần thiết hơn hết cho những ai muốn đi theo con đường Huyền Bí Học.

         Phải thật đúng trong khi nhận xét.

         Phải thật đúng trong khi tường thuật lại mọi việc.

         Phải thật đúng trong tư tưởng.

         Phải thật đúng trong lời nói, trong việc làm, trong lúc hành động.

         Nếu không ngớt t́m kiếm sự thật, nếu không chí quyết để trở thành một người tự ḿnh đúng với sự thật th́ không thể nào đi theo con đường Huyền Bí Học được.

         Huyền Bí Học sẽ là một sự nguy hiểm, một sự sa ngă mà thôi. Sự sa ngă nầy càng đáng sợ, càng đau thương khi sinh viên càng lên cao. Tại sao thế?

         Bởi v́ đối với nhà Huyền Bí Học, sự thật đúng vừa là một người chỉ đường, đưa lối, một người hướng đạo, vừa là một bộ áo giáp để che chở họ.

         Sự thật đúng là người hướng đạo v́ nhờ đó mà nhà Huyền Bí Học có được Trực Giác, khiến anh có thể phân biệt được con đường chân chánh và con đường sai lầm: Chánh Đạo và Tà Đạo. Nó là một bộ áo giáp, v́ nếu nhà Huyền Bí Học không mặc bộ áo giáp Chân Thật đó th́ không thể nào tránh khỏi cạm bẫy của kẻ nghịch đưa ra. Anh sẽ là nạn nhân của những ảo ảnh và những h́nh thù quái đản của những cảnh giới mà anh phải đi qua.

         Áp dụng Sự Thật Đúng trong Tư Tưởng, Lời nói và Việc Làm sẽ Lần Lần Thức Tỉnh Được Cái Trực Giác Tinh Thần. Nó Chọc Thủng Tất Cả Những Tấm Màn Ảo Tưởng Và Không Khi Nào Bị Một Thế Lực Ǵ Ở Đời Lừa Dối Được.

 

NHỮNG TẤM MÀN CHE MẮT GIĂNG KHẮP NƠI.

        

         Trong cơi đời ảo tưởng nầy, những h́nh dáng giả dối từ tứ phía nổi lên, cho đến ngày nào mà Trực Giác Tinh Thần với tia mắt nh́n thẳng thắn và không sai lầm của nó đi xuyên qua được mặt nạ che giấu sự vật th́ ngày đó nhà Huyền Bí Học mới vững bước trên con đường đầy chông gai nầy.

         Ta không thể đạt được Trực Giác đó nếu không tập luyện để có được Sự Thật Đúng trong Tánh T́nh, Sự Thật Đúng trong Trí Năo, Sự Thật Đúng trong sự Hành Động.

         Không có Sự Thật Đúng, ta sẽ thất bại, ta sẽ lầm lạc. Không bao giờ tránh khỏi điều nầy được.

         Về Sự Thật, Đức Leadbeater nói cho chúng ta biết rằng những danh từ chính xác và cụ thể cái nghĩa của Sự Thật trong ngôn từ là:

         Đúng Đắn, danh từ chọn lựa kỹ lưỡng, rơ ràng, không chuốt ngót.

         Trong Ấn Độ Giáo có một quan niệm rất quen thuộc với chúng ta là: Âm thanh tạo lập vũ trụ. Âm thanh đây có nghĩa là: mỗi thứ rung động. Đó là lư do khiến người ta qui cho nó một năng lực đặc biệt. Khi chúng ta nói, chúng ta phát ra một cái ǵ đó mà không thể thay đổi được nữa. Lời nói của chúng ta làm tượng trưng cho tất cả những kết quả do chúng ta gây ra và những động tác, hành vi đủ hết các thứ. Theo nghĩa tổng quát nầy chúng ta phải tập sao cho mỗi khi nói làm vang lên âm điệu trong trẻo và đích xác thật đúng điệu. Đó là một lư tưởng cao thật, nhưng trong khi hoài băo những lư tưởng của chúng ta và gắng sức làm cho đời sống của chúng ta phù hợp theo đó, ta không nên “quên nghĩ đến Sự Thật”. Đừng để có sự thỏa hiệp với khuynh hướng tŕ độn ngăn trở sự cố gắng và giảm bớt sự hy simh của chúng ta.

 

C –  CÓ TỪ THIỆN KHÔNG ?

        

         Quyển “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” đă dạy:

         “Trước khi được nói trước mặt Chân Sư, lời nói phải mất năng lực làm thương tổn”.

         Nói một cách khác dễ hiểu, lời nói phải dịu dàng không nhục mạ ai, không làm đau ḷng ai. Sự dịu dàng và sự thật đúng không có chống đối nhau như người ta thường lầm tưởng. Lời nói có thể thật đúng trọn vẹn mà hết sức dịu dàng, nhă nhặn và từ ái. Và khi nó càng thật đúng bao nhiêu th́ nó càng phải dịu dàng bấy nhiêu, mà chính ngay trong Trung Tâm của sự vật, Chân Lư và ḷng Từ Bi vẫn hằng sống đời đời bên cạnh nhau.

         V́ bởi lời nói phải phản chiếu cái tinh hoa sâu kín nhất của Vũ Trụ th́ không nên vô cớ làm mích ḷng người hay sanh ra một chút ngờ vực nào cả. Vậy lời nói phải thật đúng và phải dịu dàng, nhă nhặn. Đó là sự khắc kỷ về lời nói, sự thiệt thọ hăm ḿnh trong ngôn ngữ, sự hy sinh mà mỗi người Chí Nguyện phải thực hành.

         Quí bạn sẽ hỏi: Nếu phải cảnh cáo hay khiển trách th́ phải làm như thế nào?

         Nếu cảnh cáo hoặc khiển trách là những điều có khi phải cần đến th́ kết quả của nó phải có phần bổ ích. Nó phải thức tỉnh, khuyến khích, sửa đổi, đừng làm cho người có lỗi ở trong t́nh trạng ngă ḷng rủn chí, buồn bực.

Một đôi khi Chân Sư có thể tỏ ra nghiêm khắc trong lời nói, nhưng như thế là Ngài muốn cho đệ tử hiểu lỗi đă phạm một cách rành mạch và rơ ràng hơn. Đồng thời Ngài cũng làm cho tâm hồn đệ tử được thêm phần mạnh mẽ và đầy nghị lực.

 

CHỚ NÊN HIỂU LẦM SỰ NÓI THẬT ĐÚNG.

 

         Tuy nhiên, chớ nên hiểu lầm sự nói thật đúng với sự nói hành.

         Không phải phanh phui những tật xấu của thiên hạ hay là mắng xối trên đầu người ta rồi viện lẽ rằng: “Ḿnh nói sự thật”. Không nên đem những sự bí mật trong nghề nghiệp, trong gia đ́nh, trong xă hội, trong nước nhà nói trắng ra để tỏ ra ḿnh là tay thạo đời, là ḿnh thành thật.

         Điều đó là khờ dại, là đần độn và chuốc lấy tai họa vào thân. Trong trường hợp nầy không nói ra tất cả những sự thật là khôn ngoan, kín miệng.

         Phải sáng suốt, phải biết phân biện, phải thận trọng từ chút, v́ có nhiều việc dầu biết rơ cũng phải giữ thái độ im lặng. Đó là điều hay hơn hết để tránh những phiền phức về sau có thể xảy ra.

 

VIỆC LÀM CHƠN CHÁNH

 

         Việc làm chân chánh (chánh nghiệp) đứng vào hàng thứ tư của Bát Chánh Đạo.

         Nếu tư tưởng chân chánh và lời nói chân chánh th́ lẽ dĩ nhiên việc làm cũng sẽ thành chân chánh vậy.

         Cái nhân đă như thế th́ cái quả cũng sẽ như thế chớ không sao khác được. V́ sự hành động tức là sự biểu lộ của sức mạnh nơi tâm và khi nào tư tưởng đă trong sạch, khi lời nói đă thật đúng và ngay thẳng th́ sự hành động tất nhiên sẽ cao thượng.

         Phát nguyên từ ngọn suối êm đềm, ngon ngọt th́ ḍng nước cũng phải êm đềm, ngon ngọt chớ không thể nào khác hơn được. Phát sanh từ một tấm ḷng và một khối óc tinh khiết th́ sự hành động chỉ có thể là chân chánh và từ thiện mà thôi.

         Tư tưởng chân chánh, lời nói chân chánh, việc làm chân chánh là ba sợi dây liên kết người Chí Nguyện một mặt với nhân loại trong việc phụng sự cao siêu, một mặt với Sư Phụ anh. Ba sợi dây nầy không thế nào cắt đứt được.

         Trong các Tôn giáo lớn, ba sợi dây nầy là dấu hiệu của sự hoàn toàn tự chủ: tự chủ về tư tưởng, lời nói và việc làm.

         Và sau hết th́ mọi sự sẽ ra sao? Về ngôn ngữ con người thật là bất lực, không sao miêu tả được đoạn chót của sự lập hạnh nầy. Những màu sắc tối tăm của Trái Đất không sao miêu tả nổi cái vẻ mỹ lệ của lư tưởng hoàn toàn ấy mà chúng ta hy vọng một ngày kia sẽ đạt được và chúng ta biết rơ rằng một ngày kia sẽ thành tựu được. Có bao giờ lư tưởng nầy đă hiện rơ ra với chư huynh trong lúc lặng lẽ không? Chư huynh có bao giờ trông thấy cái phản ảnh của nó trong sự an tịnh của trái đất cũng như trong sự tịch mịch của bầu trời không?

         Chư huynh đă bao giờ trông thấy các vị Tiên Thánh c̣n sống và hoạt động không? Các vị trước kia đă là người và bây giờ đă vượt qua tŕnh độ của con người, đă trở thành những vị Siêu Nhân cao cả, oai nghiêm. Sau nầy nhân loại cũng sẽ được như các Ngài, tuy bây giờ chưa đi đến tŕnh độ ấy, trừ ra những người ở những ṿng trong của Thánh Điện.

 

CÁC TÔN GIÁO ĐỀU TRỌNG TÁNH CHÂN THẬT

 

         Tôi xin kể những lời dạy của các Tôn Giáo về tánh chân thật cho quí bạn nghe.

 

1 – ẤN GIÁO.

 

         Chân Lư là Thượng Đế, vĩnh cửu. Vạn vật đều dựa vào Chân Lư.

                     (Mahâbhârata Anoushâsana Parva CLXII – 5)

         Sự khổ hạnh, ḷng quảng đại, sự công b́nh, ḷng nhân từ, sự chân thật, đó là những sự hy sinh.

                      (Chândogya Dupanishad, I I , XVI I , 4) 

          Hăy nói điều chi có thật . . . . . . . .  đừng ra ngoài Chân  Lư.

                         (Taittiriya Dupanishad , I , II , 1)

 

2 -  BÁI HỎA GIÁO (ZOROASTRISME)

BA TƯ GIÁO.

 

         Người ta nên biết rằng, thật là phẩm hạnh đều do Chân Lư mà ra.

         Đúng thật, những người cứu trợ nhân loại tốt hơn hết là những người ưa thích Chân Lư, họ thấy xa và họ vâng lời Đức Thượng Đế, Ngài biết tất cả.

                                                   Dinharo (Vol. VII. p. 452)

         Điều thứ năm.  Đừng bao giờ nói dối, e cho danh giá và sự vinh quang phải bị hoen ố .    

                                                   Ibid  ( p. 492 )

 

3 -  DO THÁI GIÁO (JUDAISME) .

 

         Đức Thượng Đế, Ngài muốn sự Chân Thật ở trong đáy ḷng.

                                                   Thi Thien  51 – 8  ( Psaume 51 – 8 )

         Những lời của kẻ hung ác là những cạm bẫy làm cho đổ máu.

         Nhưng mà cái miệng của những người ngay thẳng giải thoát cho kẻ khác.

                                      Châm ngôn  12 – (6) “ Proverbes  12 – (6)”

         Kẻ nào nói thật, tuyên bố sự công b́nh, người làm chứng giả dối th́ gạt gẫm.                

                                      Châm ngôn  12 – (17) “Proverbes 12 – (17)”

         Môi chân thật bền vững đời đời, song lưỡi giả dối th́ tồn tại trong một lúc mà thôi.

                                      Châm ngôn  12 – (19)  “Proverbes  12 – (19)”

 

4 -  PHẬT GIÁO.

 

         Song nếu ai biết được điều nào chân là chân, điều nào giả là giả th́ mới hiểu thấu Chân Lư và theo đuổi những ước mơ chánh đáng.

                                       Pháp Cú  1 – (12)  “Dhammapada  1-  (12)”

         Hăy nói thật, đừng giận hờn, tùy theo sức ḿnh mà bố thí, do ba điều nầy mà con người gần được các vị Thiên Đế.    --  Pháp Cú 224.

         Người nào lời nói dịu dàng, hũu ích, ngay thật, không dùng lời nói mà mắng nhiếc ai, người đó, tôi mới gọi thật là người Bà La Môn.

                                                                        Pháp Cú  408

         Người nầy chớ nên gạt gẫm người kia vốn đồng loại với ḿnh.

                                                                        Mettasoutta  6.

 

5 - THIÊN CHÚA GIÁO.

 

         Như vậy, mỗi người trong các anh hăy chừa bỏ sự nói dối, hăy nói thật với đồng bào v́ chúng ta là anh em với nhau.

                                                      Ê-Phê-sô  (Ephésiens)  4  (25)

         V́ cái quả của sự sáng láng ở tại mọi điều nhân từ, công b́nh và THÀNH THẬT.

                                                      Ê-Phê-sô  (Ephésiens )  5  (9)

         Vậy hăy đứng vững, lấy LẼ THẬT làm dây nịt lưng. 

                                                      Ê-Phê-sô  (Ephésiens)  6  (14)

         CHỚ  NÊN  DỐI  NHAU, v́ đă lột bỏ người cũ cùng công việc của nó.

                                                      Colossiens  3  (9)

                              ( Kinh Thánh Cựu Ước và Tân Ước  in  lần  thứ 8 )

 

6 -  HỒI GIÁO.

 

         Đừng lấy sự giả dối che đậy sự thật, đừng đánh cắp ánh sáng của nó, anh biết nó rồi.

                                                       Coran II  ( 41 )

         Hăy lường thật đầy và dùng một cái cân thật đúng.

                                                       Coran  6  ( 182 )

         Thật vậy, Thượng Đế ra lịnh cho chúng ta phải công b́nh.

                                                       Coran  XVI  ( 92 )

         Và c̣n nhiều nữa chớ không phải bao nhiêu đó là đủ đâu.

 o      o

o

 

V - T̀NH BÁC ÁI VÀ SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG. ( L’altruisme et la vie divine )

        

         Phải phân biện điều nào là ích kỷ với điều nào là không ích kỷ, bởi v́ sự ích kỷ có nhiều h́nh trạng lắm. Khi con tưởng trừ được tật ích kỷ trong một h́nh trạng nào rồi, th́ nó lại tái sanh trong một h́nh trạng khác cũng mạnh bạo như trước vậy. Nhưng lần lần con mảng lo giúp đỡ kẻ khác cho đến đỗi trong trí con không c̣n chỗ nào và giờ phút nào tưởng tới con nữa.        

         Tánh ích kỷ ăn sâu vào tâm trí con người cả trăm triệu năm rồi. Không phải dễ mà trừ khử nó đâu. Nó có thiên h́nh vạn trạng. Chơn Sư đă nói: Dầu diệt nó dưới một h́nh thức nào rồi th́ nó tái sanh dưới một h́nh thức khác cũng mạnh bạo như vậy.

         Tánh ích kỷ không khác nào Con Rắn Bảy Đầu Hydre de Laerne (ở trong hồ Laerne tại Argolide là miền ao hồ của Cổ Hy Lạp). Chặt đứt đầu nầy th́ đầu khác mọc ra. Nó bị Heraclès tức là Hercule chặt một cái rụng hết bảy đầu, không mọc được nữa.

         Muốn trừ tánh ích kỷ th́ phải mở ḷng từ bi thương xót những người cô thế, yếu đuối, lầm lạc và t́m phương giúp đỡ họ với khả năng của ḿnh.

         Phải ra công luyện tập mỗi ngày, trong ṿng  3- 4 mươi năm mới mong thấy ḷng vị tha của ḿnh mở rộng.

         Phải làm sao trong trí ta chỉ chứa có một điều là mưu hạnh phúc cho đời th́ ta không c̣n th́ giờ tưởng tới cá nhân ta nữa.

         Ta gặp nhiều người than phiền: “Thật là đáng buồn, đáng phiền, anh X không tưởng đến tôi trong khi tôi vẫn lo lắng cho anh. Sự than phiền nầy tỏ ra người nói c̣n tánh  ích kỷ.

         Phải nói trong ḷng như vầy: “Tôi cứ lo làm những việc lành, những việc phải. Điều đó mới thật là trọng hệ. C̣n việc người ta biết hay không biết những hành động của tôi, không có chi là quan trọng. Bổn phận tôi luôn luôn phải thi ân bố đức, nhưng mà không đ̣i hỏi cái chi cho tôi cả.

         Như thế th́ quí bạn sống một đời cao thượng, thanh bai và được thiên hạ mến yêu.

                  

         Con c̣n phải phân biện một cách khác nữa, phải tập phân biện Đức Thượng Đế trong ḿnh các loài, các vật dầu chúng nó thật xấu xa hay là dường như có vẻ xấu xa cũng vậy.

         Con có thể giúp người anh em con luôn luôn là nhờ con với y có đồng chung sự sống Thiêng Liêng trong ḿnh. Hăy học cách thức tỉnh sự sống đó trong người y. Hăy học cách kêu gọi sự sống đó trong người y. Như vậy con mới cứu y khỏi bị tai hại.        

         Trên Trời, dưới Đất, trên không trung, trong ḿnh các loài vật, từ loài Tinh Chất, Kim Thạch, Cầm Thú, Con Người và các hạng Thiên Thần đều có sự sống Thiêng Liêng, sự sống của Đức Thượng Đế.

         Ông Duddâlaka có đưa ra một sự thí nghiệm để chứng minh đâu đâu cũng có Thượng Đế. Câu chuyện như sau đây:

 

CÂU CHUYỆN ÔNG DUDDÂLAKA DẠY CON

HAY LÀ ĐÂU ĐÂU CŨNG CÓ ĐỨC THƯỢNG ĐẾ.

 

         Ông Duddâlaka bảo đứa con trai bỏ muối vào một chậu nước. Bữa sau, ông nói với nó: “Con hăy kiếm muối cho cha”. Đứa con trai trả lời: “Con t́m không ra”.  Ông nói: “Hăy nếm nước ở trên mặt b́nh nước. Đứa con vâng lời, rồi nói: “Nước mặn lắm”.

            -  Hăy nếm nước ở phần giữa cái b́nh.

            -  Nó cũng mặn.

            -  C̣n nước ở dưới đáy?

            -  Nó cũng mặn nữa.

         Ông bèn giải cho nó biết: Muối đă tan hết trong nước nên không thấy nó, không gặp lại nó. Cũng thế đó, Hồn của Vũ Trụ là Brahman, Đức Thượng Đế thâm nhập vô tất cả các loài. Đâu đâu cũng có Ngài, Ngài vô sở bất tại, trường tồn bất diệt, Ngài là một, song vẫn khác trong những lớp vỏ đă mang để hiện ra. Tất cả những cái quanh ta đây, nhờ Đấng độc nhất vô nhị là Ngài ban cho sự sống nên mới sống được. 

         Rồi ông mới nhấn mạnh: “Ấy là Đại Hồn của Vũ Trụ, ô Sveteketu! Ngài là Cái Đó (Tu es Cela).

         Này con! Đây là cái cầu của chúng ta. Con là Atman, Atman là Bản Ngă của Con Người; mà Atman với Brahman, Đại Ngă của Vũ Trụ chỉ là một. Trong tâm của Con Người có một lỗ hủng [[34]], ấy là chỗ trú ngụ của Đức Thượng Đế Brahman, người ta có thể gặp Ngài ở tại đó.

         Bài nầy cũng chứng minh mấy câu nầy trong Minh Tâm Bửu Giám:

1 -  Nhơn hữu thiện nguyện, Thiên tất tri chi.

                                              ( Tây Sơn Chân Tiên Sinh )       

             - Người có ư nguyện lành, Trời ắt biết.

2 -  Nhân gian tư ngữ, Thiên văn như lôi; ám thất khuy tâm, Thần mục như điện. ( Huyền Đế )

           - Ở thế gian lời nói riêng tư, Trời nghe như sấm. Ở trong nhà, với ḷng xấu tưởng quấy, mắt Thần thấy rơ như chớp.

        Những người chỉ biết vật chất, không tin có tinh thần th́ coi những lời nói trên đây là phi lư, để lừa trẻ con. Đối với họ, đó chỉ là khoảng trống rỗng trên không gian mà thôi. Tự do tín ngưỡng.

         Nên biết rằng: Dù cho Vũ Trụ, đừng nói chi là Con Người, cũng phải tùy thuộc Luật Nhân Quả. Nên nhớ rằng Luật Nhân Quả là Luật Động và Phản Động; nó cai quản Vũ Trụ Càn Khôn không có loài nào thoát khỏi ảnh hưởng.

 

BA ĐIỂM CHÁNH TRONG CON NGƯỜI VÀ CÁC LOÀI VẬT

 

         Trong con người và các loài vật đều có ba điểm chánh sau đây:

1- H́nh thể.

2- Bản tánh của h́nh thể.

3- Sự sống Thiêng Liêng trong ḿnh.

         Khi ta gặp một con sâu rọm ḅ dưới đất, lông lá h́ hợm làm cho nhiều người phát sợ, ta hăy tự nói: Con vật nầy cũng có sự sống Thiêng Liêng như ta, nhưng nó đang ở vào một tŕnh độ thấp kém hơn ta, nó có sự tiến hóa riêng của nó. Ta hăy để cho nó được tự do như ta muốn được tự do vậy.

         Ta không nên giết nó. Chỉ trong trường hợp sâu bọ phá hoại mùa màng, cây trái, ta phải ra tay trừ khử. Đây là trường hợp bất khả kháng. Ta phải trọng sinh mạng của Con Người hơn là sinh mạng của sâu bọ.

         Ngoại trừ trường hợp phải tự vệ, ta không được phép sát hại những loài vật của Trời sanh.

 

SAO LÀ THỨC TỈNH SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG?

 

         Sự sống Thiêng Liêng ngủ mê trong ḷng Con Người hay sao mà phải thức tỉnh nó ?

Đây là lời nói bóng dáng.

Sự Sống Thiêng Liêng tức là Chơn Thần.

         Thức tỉnh Sự Sống Thiêng Liêng là phải làm sao cho Con Người tự biết ḿnh là Chơn Thần, một Điểm Linh Quang của Đức Thượng Đế.

CON NGƯỜI PHẢI TỰ BIẾT M̀NH LÀ CHƠN THẦN.

         Xin nhắc: Cũng như Đức Thượng Đế Con Người có ba Ngôi:

         Ngôi thứ nhất: Chơn Thần ( Monade ).

         Ngôi thứ nh́: Chơn Nhơn ( Ego – Individualité – Soi supérieur )

         Ngôi thứ ba: Phàm Nhơn ( Personnalité – Soi inférieur ).

 

1 - CHƠN  THẦN   

     

         Chơn Thần vốn là Con của Đức Thượng Đế ở tại cơi Đại Niết Bàn, đồng cảnh với Ngôi thứ nh́ của Thượng Đế là Vishnou.

         Khi con thú tiến hóa tột bực cao rồi th́ Chơn Thần xuống cơi Bồ Đề biến đổi hồn thú ra Thượng Trí và sanh ra Chơn Nhơn.

 

2 - CHƠN  NHƠN

 

        Chơn Nhơn là một phần nhỏ nhít của Chơn Thần. Chơn Nhơn hoạt động ở ba cơi: Niết Bàn, Bồ Đề và Thượng Thiên.

         Chơn Nhơn đang ở vào thời kỳ phát triển mà thôi, cho nên các Chơn Nhơn có những tŕnh độ tiến hóa khác nhau.

         Ta có thể nói, mặc dầu ở chung với các Đại Thiên Thần Vô Sắc Giới, có những Chơn Nhơn già và những Chơn Nhơn trẻ. Những vị có tuổi tác phải thông hiểu và kinh nghiệm nhiều hơn mấy vị c̣n trẻ và sinh sau. Dầu sao, đời sống của Chơn Nhơn cũng rộng lớn, phong phú và cao siêu hơn đời sống Hồng Trần của Phàm Nhơn.

 

3 - PHÀM  NHƠN

 

         Chơn Nhơn  sanh ra Phàm Nhơn để học hỏi và kinh nghiệm ở ba cơi dưới là: Hạ Thiên, Trung Giới (Dục Giới) và Hồng Trần. Phàm Nhơn là một phân thân của Chơn Nhơn.

 

PHÀM NHƠN RA SAO ?

 

         Kinh sách Đạo Đức nói theo cách tượng trưng như vầy: Phàm Nhơn là một người màu vàng lớn bằng ngón tay cái ngự tại trái tim.

Đức Leadbeater và nhiều vị đệ tử  khác thường thấy Phàm Nhơn như là một ngôi sao sáng rỡ.[[35]] 

         Có người th́ ngôi sao nầy ở tại Luân Xa giữa hai chân mày; có người th́ ngôi sao nầy ở tại Luân Xa của yết hầu, có người th́ ngôi sao nầy ở tại Luân Xa gần rún, v.v. . . Điều nầy vẫn tùy thuộc Cung mạng và ḍng giống của con người hay là sắc tộc.

         Phàm Nhơn là đại diện của Chơn Nhơn trong ba cơi: Hạ Thiên, Trung Giới và Hồng Trần.

         Nhưng Phàm Nhơn thường quên cội rễ và coi ḿnh như một cá nhân riêng biệt v́ nghe theo lời xúi biểu của ba thể: Thân, Vía, Trí.

 

SỰ LIÊN LẠC GIỮA BA NGÔI: CHƠN THẦN, CHƠN NHƠN VÀ PHÀM NHƠN

 

         Có đường giao thông giữa Chơn Thần với Chơn Nhơn và giữa Chơn Nhơn với Phàm Nhơn.

         Đường giao thông giữa Chơn Nhơn với Phàm Nhơn gọi là Antakarana. 

         Nhưng đường giao thông nầy thường bị nghẹt v́ sự hành động xấu xa, quấy quá của con người từ trong tư tưởng, ư muốn, cho tới lời nói và việc làm mỗi ngày. Con người cứ đi theo con đường cũ đă vạch sẵn.

 

TẠI SAO CHƠN SƯ BẢO ALCYONE PHẢI ĐI SÂU VÀO

NỘI TÂM ĐỂ T̀M ĐỨC THƯỢNG ĐẾ VÀ NGHE LỜI NGÀI ?

 

         Ở đây, Đức Thượng Đế là Chơn Thần. Chơn Thần vẫn đồng bản tánh với Đức Thượng Đế và ngày sau sẽ thành một vị Thượng Đế.

         Chơn Sư không bảo phải t́m Chơn Nhơn, v́ Chơn Nhơn chưa sáng suốt, chưa Thánh Thiện, chưa Thiêng Liêng như Chơn Thần.

         Khi được Điểm Đạo lần thứ nhất th́ Phàm Nhơn nhập một với Chơn Nhơn. Lúc nầy Chơn Thần xuống Phát nguyện.

         Tới khi được Điểm Đạo lần thứ năm, Chơn Nhơn nhập một với Chơn Thần. Con Người thành một vị Siêu Phàm.

         Chơn Nhơn không c̣n nữa. “Dưới Chơn Thầy” dạy một cách tuyệt đối, không có những biện pháp lưng chừng.

 

MUỐN THỨC TỈNH NGƯỜI, M̀NH PHẢI TỰ THỨC TỈNH M̀NH TRƯỚC.

 

         Chơn Sư đă bảo: Phải thức tỉnh Sự Sống Thiêng Liêng trong Con Người th́ mới cứu y khỏi bị tai hại.

         Thật sự, muốn dạy dỗ người, muốn thức tỉnh người th́ trước nhất ḿnh phải tự dạy dỗ ḿnh, tự thức tỉnh ḿnh th́ kết quả mới có phần tốt đẹp.

 

PHƯƠNG PHÁP TỰ THỨC TỈNH

 

         Dưới đây là phương pháp tự thức tỉnh ḿnh.

         Mỗi ngày 4 lần :

1 - Sớm mai khi mới thức dậy rửa mặt mày xong xuôi.

2 - Trưa 12 giờ hay 1 giờ.

3 - Chiều  6 giờ.

4 - Tối trước khi đi ngủ.

         Ngồi trên ghế hay chỗ nào cũng được, nói trong ḷng hay là nói nho nhỏ trong miệng câu nầy ba bận:

       “Om ! Tôi là Atman [[36]], Chơn Linh cao cả, toàn năng, toàn thiện, toàn  giác.  Ḷng Từ Bi, Bác Ái của tôi bao la bát ngát vô tận, vô biên.[[37]]

Tôi là một với Vạn Vật. Tôi thương yêu tất cả.

Tư tưởng tôi trong sạch.

Lời nói tôi trong sạch.

Việc làm tôi trong sạch.

         Xác Thân, Cái Vía và Cái Trí là ba thể của Trời sanh để phục vụ tôi. Tôi là chủ chúng nó. Chúng nó tuân theo mạng lịnh của tôi sai khiến. Om !”

Nên học thuộc ḷng những câu nầy

Nếu mỗi giờ mỗi niệm 1 , 2 câu th́ càng hay.

         Quí bạn hăy thực hành liên tục, từ 2 năm trở lên th́ thấy cái Trí bớt lao chao và Tâm của quí bạn bắt đầu trở nên sáng suốt. Sau nhiều năm tập luyện, quí bạn sẽ phân biện được dễ dàng điều nào lành, điều nào dữ, điều nào tà, điều nào chánh. Quí bạn sẽ ít lỗi lầm.

 

CÁCH THỨC TỈNH SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG

 

         Có 2 cách :

Một mặt: Đưa kinh sách Đạo Đức cho người ta xem để biết Bản Tánh Thiêng Liêng của Con Người và v́ sao Con Người là Tiểu Thiên Địa.

- Một mặt: Khi gặp bất câu là ai, già hay trẻ, nam hay nữ, hoặc khi bắt tay ai th́ nói trong ḷng như vầy:

         “Om ! Chị (Anh hay Em) là Atman, Chơn Linh cao cả, toàn năng, toàn thiện.

         Cầu xin ân lành của các Đấng Thiêng Liêng ban xuống cho Chị (Anh hay Em).     Om !”

         Câu nầy c̣n sự hữu ích khác nữa. Nó ngăn ngừa được t́nh dục không cho dấy lên khi đứng trước một sắc đẹp quyến rũ .

         Quí bạn Đạo, quí bạn thanh niên, học sinh, sinh viên, quí bạn hăy nhớ hai câu nầy rồi thực hành, quí bạn sẽ thấy hiệu quả tốt đẹp trong một thời gian sau. Nhưng xin quí bạn hăy bền chí.

         Cũng như mỗi buổi sớm mai mỗi tập thể dục thân thể mới trở nên tráng kiện, th́ ở đây cũng vậy, phải thực hành điều nầy mỗi ngày, v́ luôn luôn có cơ hội đưa đến.

         Tôi xin nói thêm: Muốn Hoàn Toàn Thành Công th́ trước nhất, quí bạn phải Diệt Tánh Ích Kỷ, Chia Rẽ, điều nầy thuộc về sự Phân Biện.

         Khi quí bạn gặp những người hung dữ, mê muội, xấu xa, ngu độn, dốt nát, khờ dại th́ quí bạn hăy tự nói trong ḷng:

        “Họ cũng là những Chơn Thần như tôi vậy, nhưng họ c̣n mắc vào ṿng tục lụy. Tới một ngày kia, họ cũng sẽ đi đến tŕnh độ tiến hóa của tôi hiện thời và họ cũng sẽ thành Chánh Quả. Vậy tôi phải t́m những phương tiện thích nghi giúp đỡ họ để họ mau trở nên sáng suốt.”

         Nói rồi cầu xin ân lành ban xuống cho họ.

         Sự hành động của quí bạn tạo ra một luồng từ điện êm đềm, ḥa nhă, cảm hóa được tất cả những người mà quí bạn gặp gỡ. Quí bạn sẽ được thiên hạ mến yêu và quí bạn sẽ làm cho ai nấy đều được đẹp ḷng.

o        o

o

THIÊN THỨ NH̀

 

ĐỨC TÁNH THỨ NH̀  -  Phạn ngữ là VAIRAYGA dịch là DÉTACHEMENT : ĐOẠN TUYỆT.

 

                    ĐOẠN TUYỆT gồm 5 khoản:

    1 -  DỨT TUYỆT SỰ HAM MUỐN.

    2 -  DUY CÓ MỘT ĐIỀU HAM MUỐN TỐT HƠN HẾT.

    3 -  NHỮNG PHÉP THẦN THÔNG.

    4 -  NHỮNG SỰ HAM MUỐN NHỎ NHEN.

    5 -  HĂY LO LẮNG VIỆC NÀO CÓ CAN  HỆ VỚI M̀NH.

 

1 - DỨT TUYỆT SỰ HAM MUỐN. (LA SUPPRESSION DU DÉSIR)

 

         Đối với nhiều người th́ Đoạn Tuyệt là một tánh tốt khó tập được, bởi v́ họ tưởng rằng những điều ham muốn làm ra người họ và nếu những điều ham muốn riêng tư, những thiện cảm và những bất thiện cảm của họ dứt hết rồi th́ họ không c̣n cái chi cả.

         Đoạn Tuyệt là một tánh hết sức khó tập cho tất cả mọi người. Sự ham muốn bắt đầu từ lúc ta mới sanh ra cho tới khi ta lớn khôn, càng ngày càng tăng thêm nhiều và đủ thứ ham muốn. Có hai loại ham muốn: Ham muốn tốt và ham muốn xấu.

         Luôn luôn con người đồng hóa với cái Vía nên cứ nói là: Tôi muốn, chớ thường không chịu ra công suy xét cho sâu xa coi sự ham muốn đó có chánh đáng không, có hạp lư không?

         Nếu muốn mà không được toại nguyện th́ đau khổ, than thở, tức tối, cho rằng ḿnh vô phước nên không đoạt được mục đích.

          Muốn thắng sự ham muốn, việc đầu tiên phải làm là: Luôn luôn quả quyết ḿnh là Chơn Thần chớ không phải là cái Vía. Cái Vía thường ham muốn chớ không phải thật là ḿnh muốn. Cứ nhớ như vậy rồi trước khi thực hành điều ḿnh muốn phải suy nghĩ và phân tách coi điều nào hữu ích nhiều, điều nào hữu ích ít th́ chắc chắn những sự lỗi lầm, những sự thất vọng sẽ giảm đi rất nhiều.

         Việc nầy như tôi đă nói: Lúc ban đầu thấy thật là mệt nhọc, thật là chậm chạp, nhưng chớ nên ngă ḷng; khi tập tánh chân thật cho có thói quen rồi th́ trực giác sẽ mở lần lần, sự phân biệt sẽ rất mau lẹ. Điều chi ban đầu thấy khó khăn, sau đều hóa ra dễ dàng, khi ta mỗi ngày mỗi cố gắng luyện tập.

         Nhưng họ chưa gặp Chơn Sư, chớ một khi đứng trước Thánh Dung hào quang rực rỡ th́ sự ham muốn nào cũng tiêu tan hết, chỉ trừ việc muốn sao được giống như Ngài vậy thôi. Nhưng mà trước khi có hạnh phúc đối diện với Ngài, nếu con thật chí quyết th́ con có thể tập tánh đoạn tuyệt được .

         Sự ham muốn không khác nào một cái cây có nhiều nhánh. Chặt nhánh nầy th́ c̣n nhánh khác. Phải chặt đứt ngang cây và đào hết gốc rễ th́ mới mong cây không c̣n phương nào tái sanh.

         Quả thật, khi ta được hữu phước đứng trước mặt Chơn Sư rồi, ta không c̣n ham muốn điều chi nữa, ngoại trừ việc: làm sao được giống in như Ngài vậy.

         Nhưng mà, tôi nói nhưng mà, hăy cẩn thận, khi trở lại cơi Trần, những sự cám dỗ ào tới lung lạc ta. Nếu không biết giữ ḿnh th́ ta thích sự giàu sang, quyền thế hơn là Địa Vị Người Đệ Tử. Ta bỏ con đường Đạo mà bước qua con đường vinh hoa, phú quí của Trần Tục. Từ xưa đến nay, ở xứ nào và ở thời đại nào cũng đă xảy ra những trường hợp như thế.

         Thiết tưởng, cũng nên biết tại sao đứng trước mặt Chơn Sư chúng ta không bao giờ tưởng quấy được?

          Bởi v́  lúc đó hào quang của Chơn Sư chói sáng rực rỡ, xinh đẹp vô cùng, nó bao phủ ta, che chở ta, không có một tư tưởng xấu nào ở ngoài xông vô hào quang của Ngài được. V́ thế tâm trí ta rất yên tịnh.

         Nhưng một khi ta xa Ngài rồi th́ cái Trí ta trở lại rung động theo thói quen của nó.

         Lẽ tự nhiên không sao tránh khỏi những tư tưởng không lành đến quấy rối ta. Ta quên lần lần những điều đă thấy.

         Thế nên ta phải luôn luôn nuôi trong trí những tư tưởng cao thượng, thanh bai, nhân từ v́ như thế th́ mới tránh được những tư tưởng thấp hèn đến cám dỗ. Chúng ta phải cương quyết như lời Chơn Sư đă dạy th́ sẽ tập được tánh Đoạn Tuyệt.

         Tánh Phân Biện đă chỉ rơ ràng: Những chuyện của phần đông con người tham muốn quá lẽ như là của cải, quyền thế th́ không đáng nhọc công chiếm hữu chút nào. Song khi nào thật hiểu tại làm sao vậy, chớ không phải nói ra mà thôi, th́ hết ham muốn mấy điều ấy nữa.

         Giàu sang là hạnh phúc ở giữa chốn phồn hoa đô hội, ai ai cũng ham muốn. Đó là lẽ tự nhiên, nhưng chúng chỉ dùng được nội trong một kiếp mà thường bị lạm dụng nên gây ra những khổ năo cho đời và cho cá nhân những người toại hưởng phú quí, vinh hoa.

         Các vị Đạo Sư đă sáng suốt và kinh nghiệm việc đời rất nhiều mới khuyên những ai muốn t́m Chân Lư nên tránh sự ham muốn những ǵ không được vĩnh viễn, trường tồn, chúng thường gây nên thảm họa.

         Nhưng không phải nói: “Tôi không tham vọng” là đủ, phải lo rửa ḷng cho trong sạch, không để cho nó nhiễm trần ai nếu muốn bước vào đường Đạo một cách an toàn .

         Có người bảo: Ham muốn được giàu sang và thế lực một cách chánh đáng để dùng hai phương tiện đó giúp cho nhiều người bớt đau khổ không phải là điều quấy, mà trái lại đáng khuyến khích.

          Có lư lắm. Nếu được đúng vậy th́ rất tốt, nên tán thành. Nhưng chỉ sợ khi nắm Uy Quyền và Tiền Bạc trong tay rồi th́ thay ḷng đổi dạ trở nên gắt gao, ích kỷ, quên hết Đạo Đức và làm những việc bất nhân, bất nghĩa.

         Chúng ta Đừng Tự Dối Ḿnh và phải sợ Luật Nhân Quả, nó luôn luôn hành động trước mắt ta.

 

II -  DUY CÓ MỘT ĐIỀU HAM MUỐN TỐT HƠN HẾT .

( Le seul bon désir )

         Tới đây cả thảy đều dễ, miễn là hiểu th́ đủ rồi. Nhưng có vài người không chịu đeo đuổi theo mục đích trần tục hầu về Thiên Đường hay để riêng ḿnh thoát khỏi đọa Luân Hồi. Con đừng phạm lỗi đó.

         Nếu con thật quên ḿnh con rồi th́ con đâu c̣n nhớ hỏi lấy con chừng nào Linh Hồn con mới được giải thoát, hay là nữa đây nó sẽ về ở cảnh Trời nào. Con hăy nhớ rằng mỗi việc ham muốn ích kỷ [[38]], dầu mục đích cao thượng thế mấy đi nữa, cũng sẽ là một sợi dây xiềng xích và ngày nào con không diệt hết các điều ham muốn th́ ngày đó con chưa thật rảnh rang để lo lắng cho công việc của Chơn Sư đâu.

         Hầu hết những người biết chữ đều có đọc những chuyện Phong Thần, Tây Du, Phong Kiếm Xuân Thu, Đông Du Bát Tiên, nên thích được tiêu diêu tự tại. Nhưng mà nên hiểu: ước ao là một việc, c̣n thực hành được là một việc khác nữa.

         Ngày nay, không thiếu chi người mới bước chân vào đường tu hành th́ mong thành Tiên, thành Phật. Người ta ngỡ rằng: khi hiểu được ư nghĩa vài cuốn kinh th́ đă Đắc Đạo thành Chánh Quả, hay là cứ niệm Nam Mô A Di Đà Phật măi tới ngày lâm chung th́ được rước về Tây Phương ngồi trên ṭa sen làm một vị Phật.

         Tôi tưởng nên hiểu nghĩa mấy chữ Nam Mô A Di Đà Phật và Tây Phương th́ mới biết niệm Phật có ích chi chăng?

         Namo, Nama, hay Naman có nghĩa là kính chào, xưng tụng Công Đức, Tôn Thờ hoặc “Tôi ẩn trú trong” như trong câu:

         Om ! Namo Narayana. Pháp dịch là: Om ! Salutation à Narayana.

         Narayana là Thượng Đế  Vishnou.

         Có thể dịch là:

         Om ! Đănh lễ Đức Thượng Đế Vishnou.

         C̣n câu:

         Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammâsambouddhassa. Pháp dịch là: Louange soit au Seigneur, le Très Saint, Parfait en Sagesse .

         Xin dịch là: Xưng tụng công đức Đấng Chí Tôn, Toàn Thiện, Toàn Giác hay là  Qui Y Phật.

         Niệm Na Mô A Di Đà Phật là xưng tụng công đức Phật A Di Đà hay là qui y Đức Phật A Di Đà.

         Theo phép, qui y với vị Phật nào th́ phải thực hành đúng như lời của vị Phật đó đă dạy.

         Nếu quả Phật chỉ niệm Lục Tự Di Đà khỏi phải tŕ trai, giữ giới, khỏi lo rửa ḷng cho trong sạch, khỏi tu nhân, tích đức, tha hồ muốn làm chi th́ làm, chừng bỏ xác phàm rồi cũng được về Tây Phương ngồi trên ṭa sen th́ đâu c̣n Luật Công B́nh của Trời Đất nữa. Những quả đă gây ra cả trăm kiếp trước c̣n dư lại và những quả tạo ra kiếp nầy tiêu tan cách nào?  Ai trả?

         Thử hỏi có ai đi mời một người mặt mày lem luốc ḿnh mẩy hôi hám, quần áo dơ dáy vô trong một Đạo Viện trang nghiêm lên ngồi trên cẩm đôn ngang hàng với các vị Đạo Sư  y phục toàn là lụa trắng viền chỉ vàng không?  Chắc chắn là không rồi. Cũng thế đó, trên những cảnh giới cao siêu và thiêng liêng như Tây Phương là một th́ luật lệ c̣n nghiêm khắc hơn ở Trần Thế cả trăm lần.

         Nếu ta suy nghĩ một chút th́ thấy Đức Thích Ca c̣n thua xa vị bày ra Pháp Môn nầy, bởi v́ xưa kia Ngài không biết niệm Phật nên không truyền cho các Đệ Tử cách tu hành như thế đó.

         Nói theo kinh sách, kiếp nầy Đức Bồ Tát [[39]] là Đức Thích Ca phải vào rừng sâu tu luyện trong 6 năm mới thành Phật. Sau khi Đắc quả Vô Thượng [[40]] Chánh Đẳng, Chánh Giác Ngài mới ra độ đời. Trong ṿng 45 năm Ngài đi thuyết Pháp từ thành nầy qua thành kia bên Ấn Độ. Tới đâu Ngài cũng chỉ cho chúng sanh biết con đường giải thoát là Đạo Bát Chánh. Ai bền ḷng noi theo đó mà đi tới th́ sẽ được nhập vào Niết Bàn.

         Đức Phật đă hy sinh v́ hạnh phúc của nhân loại.

         Trái lại nếu chỉ lo cho một ḿnh ḿnh được về Tây Phương Cực Lạc, tiêu diêu, tự tại, bỏ mặc chúng sanh trong biển trầm luân khổ hải, chưa biết ngày nào mới thoát ra khỏi chốn lầm than cơ cực, th́ là c̣n tánh ích kỷ, tham vọng, chưa xứng đáng làm Đệ Tử Chơn Sư, nói chi là tới việc thoát đọa luân hồi và lên tới bậc Toàn Giác.

         Phải chăng v́ muốn phấn khởi ḷng sùng tín của Tân Tín Đồ mà người ta đưa ra h́nh ảnh của một giấc mơ tốt đẹp vô cùng.

         Nhưng mà nói rằng tu Tịnh độ như thế mà thành Phật, ai tin được cứ tin.

         Tôi không quan niệm điều đó được, tôi xin giải bày ra sau đây:

         Theo ngôi thứ trên Thiên Đ́nh th́:

      1)- Cấp bậc thứ nhất là Tu Đà Huờn được một lần Điểm Đạo.

      2)- Cấp bậc thứ nh́ là Tư Đà Hàm được hai lần Điểm Đạo.

      3)- Cấp bậc thứ ba là A Na Hàm được ba lần Điểm Đạo.

      4)- Cấp bậc thứ tư  là La Hán được bốn lần Điểm Đạo.

      5)- Cấp bậc thứ năm là A-Sơ-Ca (Aseka) hay là Atila (Chơn Tiên) được năm lần Điểm Đạo.

      6)- Cấp bậc thứ sáu là Đế Quân (Chohan) được sáu lần Điểm Đạo.

      7)- Cấp bậc thứ bảy là Bồ Tát (Bodhisatva) được bảy lần Điểm Đạo. Ngài là vị Chưởng Giáo, Huấn Luyện Sư của các vị Thần, Tiên trên Địa Cầu.

      8)- Cấp bậc thứ tám là Phật Đà (Bouddha) được tám lần Điểm Đạo.

         Như thế, không biết vị Tu Đà Huờn phải tu trong bao nhiêu kiếp mới trải qua 7 cấp bâc để làm một vị Phật.

Tôi xin đưa ra một bằng chứng cụ thể cho quí bạn xem.

Muốn thành Phật th́ trước phải ở ngôi vị Bồ Tát.

         Đức Thích Ca sau khi thành Phật rồi Ngài giao Ngôi Bồ Tát lại cho Đức Di Lạc (Seigneur Maitreya).

         Tới ngày nay, 2.500 năm đă trôi qua, Đức Di Lạc vẫn c̣n ở Ngôi Bồ Tát chớ chưa thành Phật. Vậy th́ từ cấp bậc Bồ Tát lên cấp bậc Phật khó khăn là dường nào. Có đâu dễ như trở bàn tay như người ta tưởng.

         Tôi phải giải rành rẽ ra đây cho quí bạn thấy việc tin rằng một người thường chưa được vào bậc Tu Đà Huờn, chỉ có niệm Lục Tự Di Đà mà thành Phật về Tây Phương là cơi của Đức A Di Đà ngự trị, có đúng với sự thật hay không?

         Chúng ta phải có đức tin, nhưng mà đức tin phải sáng suốt chớ không phải đức tin mù quáng, đụng đâu tin đó. Khi nghe nói kinh Phật th́ tin liền, không dám xem xét coi có hữu lư hay không?

         Tôi biết nhiều bài ca Tiên đọc nghe rất hay, rất êm tai, làm cho ḷng người phơi phới, muốn lánh xa ṿng tục lụy.

         Tỷ như bài sau đây:

Chốn Bồng Lai là nơi thanh tịnh,

Thú chiều ưa trăng cảnh, nước ngời.

Gió thanh quét sạch bụi đời,

T́nh trong sơn thủy, cuộc ngoài Càn Khôn.

Lần qua khỏi chốn Hồng Môn,

Công danh biệt loại cầm tôn như nhàn.

Gậy lê ḍ chốn Quảng Hàn,

Dấu Kiều c̣n tạc Minh Hoàng thuở xưa.

Hội Đào một tiệc say sưa,

Mê man chẳng thấm, ngàn thừa xuân thu.

Trường sanh có thuốc nhiệm mầu,

Hỏa vàng sẵn nấu một bầu đơn sa.

Nghêu ngao vui thú yên hà,

Sớm vào biển Thánh, tối ra non Thần.

Trải qua một cuộc phong vân,

Tay nâng bầu cúc, chân lần đám mây.

Ṭng reo v́ gió lung lay,

Hơi đờn thấp thoáng bên tai đưa vào.

Ḍ lần khỏi chốn ba đào,

Cuộc cờ vô sự anh hào cũng mê.

Mượn chưng huê thảo làm đề,

Tiếng vàng nấm đất thêm ghê anh hùng.

Mây giăng mấy khúc giao long,

Họa đồ cậy có Hóa Công vẽ vời.

Ba non trăng biển của Trời,

Gió ḥa trăng rộng, nước ngời như xưa.

Hoa thơm trăng tỏ, t́nh ưa,

Suối đờn tai đẹp, chim ca ấy nhàn.

Ĺa nơi bệ ngọc đền vàng,

Lánh ṿng Trần Tục, vui đàng Thiên Thai.

Luyện ḿnh chẳng nhiễm trần ai,

Linh đơn giồi luyện, vân đài dựa nương.

Phút chơi đến cảnh Nhạc Dương,

Hềm v́ phong tục không đường lễ nghi.

Biết ai là kẻ tương tri,

Đồng tâm đồng chí có kỳ thảnh thơi. [[41]]

o    o

         Ai đọc bài nầy lại không thích cảnh Tiên và tầm Tiên học Đạo. Nhưng nếu chưa làm chủ được ba thể: Thân, Vía, Trí th́ e cho:

                    Tuy say cơi Tĩnh, chưa tan ḷng Phàm.

         Bài “Cơi Trần, cơi Tiên” [[42]] trong “Bích Câu Kỳ Ngộ” dưới đây mới giải rành cuộc đời và thực tế hơn.

                                     

CƠI TRẦN , CƠI TIÊN

----------

Rằng coi cho thấu cuộc đời,

Dàm danh khóa lợi mấy người thế gian.

Trời thu, mây hợp mây tan,

Ngày Xuân, hoa nở, hoa tàn mấy lăm.

Xem trong tám, chín mươi năm,

Bóng câu cửa sổ dễ cầm măi ru.

Thịt xương gởi đám Diêm Phù,

Sanh sanh, hóa hóa trong ḷ Hồng Quân.

Mấy ai vượt khỏi ḷng trần,

Mê sông ch́m bể, thế nhân đă đầy.

Anh hùng những mặt xưa nay,

Trăm năm nát mấy, cỏ cây cũng là.

Lần lần tháng lụn ngày qua,

Má hồng mấy phút đă ra bạc đầu.

Thôn hoang mấy nấm cỏ khâu,

Ḱa nền Đồng Tước, nọ lầu Nhạc Dương.

Chưa đầy một cuộc tang thương,

Non đồng cũng lở, núi vàng cũng nghiêng.

Sao bằng ngày tháng Cung Tiên,

Vui trong tám cơi, xuân riêng bốn mùa.

Dọc ngang bốn bể, năm hồ,

Khắp trong ba đảo, chín châu mặc dầu.

Ra vào Kim Khuyết, Quỳnh Lâu,

Treo tranh yên thủy, dắt bầu Kiền Khôn.

Đi về Tuyết Điểm hoa thôn,

Thông rền nhịp phách, suối tuôn ngón đàn.

Một ngày trong thú thanh nhàn,

Mấy trăm muôn cảnh nhân hoàn đọ sao?

Khuyên chàng (Tú Uyên) sớm nghĩ  lấy nao,

Gà lồng, hạc nội bên nào là hơn .

x        x

x

Mảng riêng sanh những bàng hoàng,

Tuy say cơi Tĩnh, chưa tan ḷng Phàm.

Trót xưa túi sách, con gươm,

Ví ta Sào Hứa, ai làm Y, Chu.

Thưa rằng: đă đứng trượng phu,

Sự đời vinh nhục chi cho bận ḷng.

Ví tham ngàn tứ muôn chung,

Con chim bay măi cũng trong khuôn Trời.

Làm chi cho bạn Tiên cười,

Ai vui yên hạc, ai chơi yên hà.

Vởn vơ trong đám phồn hoa,

Ba mươi sáu động, ai là chủ nhân .

x        x

x

         Bài nầy cũng như bài Ca Tiên để riêng cho các bạn nào muốn lánh xa ṿng tục lụy mà theo con đường tắt. Nó không hạp với những bạn c̣n chen lấn trên đường đời.

         Nhưng học Đạo v́ Đạo chứ không nên v́ ích kỷ cá nhân mong thoát kiếp trầm luân làm Tiên, làm Phật. Sự ham muốn ích kỷ dầu mục đích cao thượng thế mấy đi nữa cũng là sợi dây oan nghiệt buộc trói con người vào bánh xe Luân Hồi.

         Cũng có người sợ chết, nên đi tu mong luyện được phép Trường Sinh Bất Tử như trong bài Ca Tiên đă nói.

         Xác phàm của chúng ta chỉ dùng bực trung trong ṿng 100 năm trở lại, dầu có Kim Đơn kéo dài sanh mạng tới một, hai ngàn năm, chung cuộc vẫn phải bỏ nó đặng lấy cái xác mới nhẹ nhàng hơn, tinh tấn hơn. Cũng như một cái xe hơi, ta có thể sửa chữa máy móc, nhưng mà tới một giới hạn kia, ta phải chịu, không c̣n phương nào nữa. Tốt hơn là mua một cái xe mới hạp với năng lực của ḿnh.    

         Ta cũng nên nhớ điều nầy: nếu Tinh thần tiến hóa th́ Vật Chất phải tiến hóa theo cho kịp, như vậy Tinh Thần mới dùng nó được. Nhược bằng Vật Chất c̣n tŕ trệ th́ Tinh Thần phải bỏ nó đặng lấy Vật Chất khác hạp với ḿnh; có thế Tinh Thần mới phô diễn được quyền năng của ḿnh.

         Người biết Đạo không sợ chết, song phải giữ ǵn thân xác cho khỏe mạnh trong nhiều năm đặng học hỏi và giúp người tùy phương tiện.

         Cũng không cần phải hỏi: nữa đây tôi về Thiên Đường ở cơi nào?

         Theo Luật Nhân Quả, Con Người xứng đáng với địa vị nào th́ sẽ được đưa ngay vào địa vị đó, trên Thiên Đ́nh không có sự tư vị, bất công như ở Trần Tục.

         Hơn nữa, vị Đệ Tử thay mặt cho Chơn Sư làm những việc đại hữu ích cho Thiên Cơ. Nếu c̣n ham muốn cái nầy, cái kia th́ phải t́m phương thế thỏa thích cho được sự ham muốn. Như vậy mất nhiều th́ giờ, đâu c̣n rảnh rang đặng lo công việc của Chơn Sư cho được hoàn toàn.

         Thế th́ trong mọi trường hợp phải suy nghĩ kỹ lưỡng đặng Phân Biện và Đoạn Tuyệt những điều thật là không quan trọng hay cần thiết, mà cũng đừng quên rằng tất cả đều vô thường.

         Khi những ham muốn thuộc về Phàm Nhơn con tiêu mất rồi, cũng có thể c̣n một sự ham muốn là thấy kết quả công việc của con làm. Nếu con giúp ai th́ con muốn biết con giúp người đó tới bực nào, có lẽ con cũng muốn cho người đó thấy con giúp và biết ơn con nữa. Điều nầy vẫn là một điều ham muốn và cũng gọi là chẳng có ḷng tin cậy.

         Khi con ra sức giúp th́ tự nhiên có kết quả, dầu con thấy hay là không thấy cũng vậy. Con thạo Luật Trời th́ con biết rằng phải có như thế luôn luôn. Vậy th́ phải làm lành bởi chưng ưa thích việc lành, chớ không phải trông mong được ban thưởng. Phải làm việc v́ chưng ưa thích sự làm việc chớ chẳng phải trông mong thấy cái kết quả. Con phải xả thân giúp đời v́ con thương đời và bởi tại con không c̣n làm cách nào khác hơn được.        

         C̣n ở trong ṿng Trần Tục, ai ai cũng muốn thấy kết quả những việc ḿnh làm, nhưng trong Đạo Đức th́ khác hẳn.

         Chúng ta phải làm việc v́ thương đời, v́ bổn phận và đồng thời phải làm việc cho Cơ Tiến Hóa, chớ không phải trông mong hưởng kết quả.

         Thật sự, khi ta cố tâm làm việc th́ việc nầy mới dứt, việc khác đến rồi. Ta không có th́ giờ xem xét việc đă làm như thế nào, hay là đọc lại quyển sách mới viết xong. Ai đă làm việc và có kinh nghiệm rồi, nhất là các nhà Huyền Bí Học, mới biết những lời nói trên đây là đúng.

         Theo thế thường, khi ta giúp ai th́ muốn cho người đó biết ta giúp hay là khi ta cho ai một món đồ, ta cũng muốn cho người lănh vật ta cho phải tỏ lời cám ơn ta.

         Như thế th́ điều nầy là một cuộc buôn bán, đổi chác, chớ không phải là một sự thi ân .

         Lời xưa có nói:

                                   Thi ân bất cầu báo,

                                   Cầu báo bất thi ân.

         Đấng Christ há chẳng đuổi bọn buôn bán ra khỏi đền thờ và nói với họ rằng: “Các ngươi đừng làm cho nhà của Cha ta biến thành cái nhà thương măi.” (Jean -  11-16).

         Mặc dầu người thi ân không cầu báo, người thọ ân cũng phải nhớ ân người đă giúp ḿnh trong lúc hữu sự.

         Nếu kiếp nầy ta không trả được, xin hẹn lại một vài kiếp sau, đừng để mang tiếng Vong Ân, Bội Nghĩa.

         Về điểm nầy, tôi xin mở một dấu ngoặc để thuật trường hợp của một vị Chơn Sư cho quí bạn nghe.

         “6.000 năm trước, Ngài là một nhà quyền quí cao sang. Xứ Ngài lại bị quân Ai Cập chiếm đóng. Ngài bị bắt làm tù binh. Trong đạo binh sanh cầm Ngài có hai vị ngày nay là Sinnett và Đức Leadbeater.

         Thuở đó, Sinnett là một ông Hoàng Ai Cập thanh thế rất lớn, nhưng cũng phải ra trận như một tên lính thường. Theo tục lệ Ai Cập thuở xưa, tù binh thuộc về cấp bực nào th́ được đối xử ngang hàng cấp bực đó, nếu họ không t́m cách trốn đi.

         Thế nên Ngài được Sinnett trọng đăi. Ngài ở trong nhà Sinnett hai năm. Trong thời gian nầy Ngài rất thích những cuộc lễ bái ở một đạo viện lớn do ông thân của Sinnett xây cất và có rất nhiều uy tín. Nhờ Sinnett giúp đỡ, Ngài được vào đạo viện tu hành. Từ đó cho tới nhiều kiếp sau liên tục, Ngài tiến bộ một cách phi thường trên con đường Huyền Bí Học.

         Hiện giờ, Ngài lên tới địa vị Đế Quân. Khi Ngài muốn t́m người xứng đáng đem phổ biến giáo lư Thông Thiên Học, Ngài ḍm xuống cơi Trần th́ thấy người ơn của ḿnh thuở xưa đầu thai làm Sinnett rất thông minh và chiếm một địa vị quan trọng trong xă hội. Ngài bèn chọn Sinnett, đem Huynh lại gần Ngài để dạy dỗ bằng cách trả lời những câu hỏi của Huynh nêu ra. Những câu trả lời nầy bây giờ đă xuất bản thành sách dưới nhan đề: “Những bức thư của Chơn Sư M. và K.H. gởi cho Sinnett” (dịch ra Pháp ngữ: “Lettres des Mahatmas M. et K.H. à A.P.  Sinnett” có bán tại Editions  Adyar, 4 Square Rapp 75.007 Paris với giá 59 f 75).

         Làm như thế Chơn Sư đă đáp ơn Sinnett trọn vẹn. Nhân quả tạo ra giữa Sinnett và Ngài trong quá khứ đă chấm dứt kiếp nầy.

         Xin nói: Luôn luôn ai giúp Chơn Sư một th́ Ngài trả lại mười.

         Trên con đường Huyền Bí Học, một người chân thành học Đạo không bao giờ quên ơn những vị đă khai sáng cho ḿnh và dắt ḿnh tới Cửa Đạo để tiến đến cơi Trường Sanh Bất Tử hay là đă giúp ḿnh bất cứ về phương diện nào.

         Tôi tưởng cũng phải nói rằng: Xưa kia Chơn Sư không muốn cho phổ biến những bức thư nầy, [[43]] v́ có nhiều câu trả lời cho những việc riêng, đọc giả sẽ hiểu lầm.                                                                                                                  

         Sau khi Huynh Sinnett từ trần th́ không hiểu tại sao lại có việc xuất bản mấy bức thư đó.

         Bây giờ thử hỏi: Ai là người làm việc cho Đức Thượng Đế mà không chịu lănh sự ban thưởng chăng?

         Có chứ, song ít lắm, chỉ có những vị đệ tử chân thành, các nhà Huyền Bí Học cao thâm hiểu được Cơ Tiến Hóa nên sẵn sàng hy sinh v́ hạnh phúc của nhân loại.

         Ngoài đời, những người làm việc phước thiện đều mong mỏi kiếp sau đầu thai lại được an hưởng giàu sang, chớ ít khi nghe nói v́ thương người đói rét mà ra tay cứu giúp.

         Xin nhắc lại: khi ta làm một việc lành mà nhân danh Chơn Sư hoặc Đức Phật, Đức Chúa mà làm th́ công đức đó sẽ nhập vào kho Thần lực của Quần Tiên Hội, Tiên Thánh sẽ dùng để ban rải cho đời. Trong Đạo Đức gọi là trong Hữu vi có Vô vi.

         Thực hành như thế th́ không bị việc làm trói buộc vào bánh xe Luân Hồi, bởi v́ người làm lành hay làm ác kiếp sau cũng phải đầu thai lại để hưởng quả lành hay lănh quả ác của ḿnh đă tạo ra.

         Chung quanh ta là những Luật Trời, chúng hành động luôn luôn, không giờ phút nào ngừng nghỉ và thứ nào theo thứ nấy, dầu ta thấy hay không thấy, biết hay không biết điều đó cũng không có chi thay đổi được chúng hay ngăn cản được chúng.

         Hễ Luật là Luật. Con người đừng vi phạm.

         V́ mấy lẽ trên đây mà Chơn Sư mới dạy Alcyone phải hy sinh bằng cách làm lành v́ ưa thích việc lành chớ không phải trông mong được ban thưởng; làm việc v́ mến sự làm việc chớ không trông mong thấy cái kết quả; xă thân giúp đời v́ thương đời chớ không làm điều chi khác nữa được.

         Trong Trí của Chơn Sư chỉ có một tư tưởng mà thôi: ấy là Phụng Sự.

         Nếu ta muốn được Ngài thâu nhận th́ chỉ có một điều phải làm là: Luôn luôn lo giúp ích cho người mà không bao giờ v́ Tư Lợi.

 

III -  NHỮNG PHÉP THẦN THÔNG ( Les pouvoirs psychiques )

 

         Con đừng ham những phép thần thông, con sẽ có khi Chơn Sư xét đă đúng ngày giờ. Hễ cưỡng bách luyện tập để mở mang mấy phép đó th́ thường mang đủ thứ phiền năo.          

         Khi mới học Đạo người ta thường ham có những phép Thần Thông. Nghe những việc kêu mưa, hú gió, sai thần, khiến quỉ, chỉ đá hoá vàng th́ người mộ Đạo rất thích ư và mong phô trương được quyền năng đó. Nhưng cũng nên hiểu những tai hại do chúng nó gây ra khi sử dụng không đúng phép hay là luyện sái cách.

 

NHỮNG QUYỀN NĂNG NẦY Ở ĐÂU ?

 

         Trước hết ta phải biết những quyền năng nầy ở đâu?

         Chúng ở trong ḿnh ta và cũng ở ngoài ta nữa tức là tự lực và tha lực.

 

TỰ  LỰC

 

Bên Chánh Đạo luôn luôn theo phương pháp Raja Yoga.

Phải tŕ trai, giữ giới, làm chủ giác quan, định trí, tham thiền.

         Phải ra công luyện tập từ kiếp nầy qua kiếp kia. Nếu kiếp nầy mà thành  công  trong vài năm th́ điều đó chứng tỏ mấy kiếp trước đă luyện tập rồi. Ảnh hưởng của kết quả truyền lại kiếp nầy chớ không phải chỉ trong một thời gian ngắn ngủi mà được sáng suốt đâu.

 

THA  LỰC

 

         Tha lực là nhờ sức ngoài. Dùng bùa chú, Chơn ngôn, sai thần khiến quỉ, cũng gọi là Ngũ Hành hay Tinh Linh.

         Thuở xưa, tại Ai Cập có một quyển sách viết bằng màu sắc. Mỗi màu sắc đều có ảnh hưởng đến một loại Tiểu Thần, Tinh Linh. Người nào chép lại mà cho màu sắc sái th́ bị tội tử h́nh.

 

KHOA  LUYỆN  PHÉP  TẮC

        

         Những Phép Thần Thông tiếng Bắc Phạn gọi là Siddhi, c̣n  Nam Phạn gọi là Iddhi.

         Phật Giáo gọi Khoa Luyện Phép Tắc là Iddhi Vidhahâna. C̣n quyển kinh dạy luyện phép gọi là Visuddhi Marga.

         Có hai phương pháp luyện tập:

            Phương pháp thứ nhất là: Lokottara.

            Phương pháp thứ nh́ là: Lankika.

         Theo phương pháp Lokottara phải Thiền Định để mở mang Tâm Thức. Những quyền năng nầy không mất, chúng theo Con Người từ kiếp nầy sang kiếp kia.

         C̣n theo phương pháp Lankika, Hành Giả dùng mùi hương, Ngải nghệ, thuốc men, bùa phép, thần chú . . . . Những quyền năng nầy không được bền bỉ, có khi dùng chưa được nửa đời người mà chúng nó đă tiêu mất rồi v́ Luật Nhân Quả.

 

VÀI PHÉP THẦN THÔNG

 

         Tôi xin kể vài chuyện về phép thần thông và những tai hại có thể xảy ra cho quí bạn nghe trước khi bàn tới chúng nó.

 

CHUYỆN ĐẠO SĨ  SIM  BANDAI  LÀM RA SẤM SÉT

        

         Báo “Echo du Merveilleux” bên Pháp, ngày 15 Novembre 1905 có đăng bài nầy vốn của ông Dina thuật lại.

         Ông Dina nói: “Tại bờ biển phía Tây Bắc cù lao Madagascar, ngay trước mặt cù lao Nossi-Bé, có một vị Đạo Sĩ tên Sim Bandai muốn làm sấm sét giờ nào cũng được.

         Một bữa kia, tôi để một trái bầu ở dưới đất rồi xin Đạo Sĩ cho xem phép mầu của ông. Đạo Sĩ niệm chú, tức th́ một đám mây hiện ra, rồi gió thổi mạnh. Th́nh ĺnh một lằn chớp nháng xẹt xuống ḅ lăng quăng dưới đất trước mặt tôi và nhiều người tới chứng kiến. Tiếp theo đó một tiếng sét nổ vang đánh tan nát trái bầu của tôi, rồi th́ mây tan gió tạnh.”

         Nếu tôi nhớ không lầm th́ trong cuốn  A l’ombre des monastères Tibétains  -  Dưới bóng Thiền môn Tây Tạng  -  ông Jean Marquès Rivière có nói rằng: Ông thấy một vị Lạt Ma (Lama) làm sấm sét giết một đứa bé chăn chiên v́ nó phá ông. Tôi chẳng rơ có một nguyên nhân bí mật nào nữa hay không, chớ nói việc phá phách không phải là tội đáng chết. Dầu sao người tu hành cũng không nên dứt ḷng từ bi.

 

LÀM  MƯA

 

CHUYỆN MỘT NHÀ PHÙ THỦY Ư  SIGNOR B. LÀM MƯA 

        

Trong quyển I, “Lịch sử chính xác của Hội Thông Thiên Học” (Histoire authentique de la Société Théosophique) [[44]] trang 67, Đại Tá Olcott có thuật chuyện một nhà phù thủy Ư tên Signor B. làm mưa trước mặt ông và Đức Bà Blavatsky.

         Đại ư như sau đây :

         “Một buổi chiều mùa thu năm 1875, ngay sau khi Hội Thông Thiên Học mới thành lập, một nghệ sĩ Ư tên Signor B.  mà cũng là một nhà phù thủy, đến viếng bà Blavatsky tại nhà riêng của bà tại New York. Anh nói rằng anh có thể sai khiến Thần Phong Ba làm mưa. Anh trổ tài cho chúng tôi xem.

         Anh mời bà Blavatsky và tôi đi ra bao lơn của pḥng khách ở phía sau, anh căn dặn chúng tôi yên lặng và trầm tĩnh tuyệt đối, dầu có cái chi xảy đến cũng mặc.

         Đêm đó trăng tṛn, không có một chút mây. Anh lấy ra từ trên ngực anh một tấm cạt tông lối 1 tấc 75 bề ngang và 2 tấc 70 bề dài, trên một phía cạnh có những ô vuông, trong mỗi ô có một h́nh Kỷ Hà Học kỳ dị vẽ bằng sơn nước. Anh không muốn cho tôi rờ tới hay là coi h́nh đó.

         Anh cầm tấm cạt tông giơ ngay mặt trăng. Tôi đứng đằng sau anh, tôi thấy lưng anh cứng đơ, dường như nó bị ảnh hưởng của ư chí anh.

         Anh chỉ cho chúng tôi xem mặt trăng. Từ phía đông nguyệt cầu tuôn ra những hơi đen thui dày đặc như những đám mây đen khi trời sắp nổi cơn dông tố, hay nói đúng hơn đó là những khói từ trong ống khói tàu bay lên cuồn cuộn rồi tỏa ra về phía chân trời. Tôi không nín được phải kêu lên một tiếng. Anh phù thủy nắm cứng cánh tay tôi như một cái bàn kẹp, anh bảo tôi “Im đi”. 

         Khói đen giống như chiếc quạt xoè ra, bổng chốc che khuất mặt trăng. Chị Hằng không c̣n chiếu sáng nữa, rồi th́ một đám mưa lớn ào ào rơi xuống làm cho chúng tôi phải vô nhà. Lúc đó không có sấm sét, không có lằn chớp nháng, không có gió, mưa trọn một khắc đồng hồ.

         Dưới ánh sáng của ngọn đèn bạch đăng, tôi thấy anh cắn răng, trên gương mặt anh lộ vẻ hung hăng của những người đang đánh lộn với nhau. Thật vậy, anh phù thủy mới chiến đấu với bọn ngũ hành làm mưa. Anh lật đật từ giă chúng tôi, trời đă khuya, tôi cũng ra về.”

         Anh Signor B. có tài làm mưa, nhưng theo lời của Đại Tá Olcott nói về cử chỉ của anh th́ anh phù thủy Ư nầy c̣n thua những vị Đạo Sĩ bên Tàu. Đạo Sĩ chỉ niệm một câu chơn ngôn tức th́ mây kéo tới mù mịt rồi mưa ào xuống, họ đâu có phải chiến đấu với bọn Ngũ Hành làm mưa.

         C̣n những Đại Lạt Ma bên Tây Tạng tài phép cao cường, một trận băo thổi tới dữ dội, họ vẽ một lá bùa tức th́ trận dông đổi hướng liền. Nhưng hăy cẩn thận. Đừng khoe tài làm nghịch ḷng Trời ắt sẽ mang tai họa, trốn tránh đường nào cũng không khỏi đâu.

         Thật là:

Có tài đừng cậy chi tài,

Chữ tài liền với chữ tai một vần .

 

BÁN  GIÓ

        

         Lối năm 1670, trong thế kỷ thứ 17, Bác Sĩ  Lamartinière có xuất bản 4 cuốn sách nhan đề “Cuộc du lịch ở những xứ miền Bắc” (Voyage des pays septentrionaux).

         Trong đó ông có nói về những tín ngưỡng lạ lùng của những người Lapons [[45]] và những người Islandais mà nhất là “Chuyện những người bán gió” (Les vendeurs du vent).

         Xin tóm tắt câu chuyện Bán Gió ra dưới đây:

         . . . Biết rằng dân chúng trên Bắc Cực và những người tại bờ biển Finische Scher ou mer Finie - Biển cuối cùng, hầu hết là những nhà phù thủy muốn có gió chừng nào cũng được. Chúng tôi cho chiếc tàu ra biển và đi kiếm mua gió.

         Trong một làng kế cận, chúng tôi nói cho vị Đại Pháp Sư ở đó biết chúng tôi muốn đi đến một chỗ kia và hỏi ông có thể cho một trận gió đưa chúng tôi tới Nourmans Koimore không?

         Ông bằng ḷng với giá cả xong xuôi là 10  Kroner tương đương với 20  Livres  tiền Pháp thuở xưa và một cân thuốc lá của chúng tôi cho.

         Họ mới cột tại cánh buồm của cột buồm đàng trước một mảnh buồm có ba gút.

         Ra khỏi bến, thuyền chủ mở gút thứ nhất, tức th́ một trận gió thổi về hướng Tây Tây Nam rất tốt đưa chúng tôi đi 30 dậm cách xa Maelstroom, khỏi mở gút thứ nh́. Kế đó, gió bắt đầu đổi hướng và muốn thổi về hướng Bắc. Thuyền chủ mở gút thứ nh́, một trận gió thuận buồm đưa chúng tôi tới những núi trước Rouxella.

         Khi gần tới mũi Cap th́ gió lặng. Thuyền chủ mới mở gút thứ ba, một trận gió thổi về hướng Bắc Tây Bắc rồi trong giây phút biến thành một trận dông đùng đùng nổi dậy dường như muốn làm cho trời sập đặng đè chết chúng tôi.

         Đức Thượng Đế muốn tàn sát chúng tôi về tội kết liên với bọn phù thủy. Chúng tôi không c̣n nắm dây lèo buồm được nữa, chúng tôi để cho chiếc tàu trôi theo những lượn sóng.

         Qua ngày thứ ba, một trận cuồng phong thổi tàu chúng tôi lên một tảng đá lối 30 dặm phía trên mũi Cap.

         Mỗi người đều la lên: “Cầu xin Thượng Đế vui ḷng tha thứ những lỗi lầm của chúng tôi.”

         Nhờ một sự may mắn lạ thường, tàu chúng tôi chỉ bể một lỗ dưới lườn. Chúng tôi phải bôm nước ra. Tới ngày thứ tư gió yên lặng, thời cơ thuận tiện.

         Chúng tôi mới cho thổ dân ở Varanger rượu mạnh, thuốc lá, xin họ đừng cản trở lúc chúng tôi khởi hành và nhờ họ cho chúng tôi một trận gió tốt. Họ biết ơn chúng tôi cho nên 5 ngày sau, một trận gió êm dịu đưa chúng tôi ra khỏi biển nhỏ nầy.

         (Trích trong quyển Histoire du Spirituellisme expérimental par C. De Vesme page 138).

         Truyện Tàu cũng có nói nhiều người học được phép Tiên nên khi niệm Chơn Ngôn th́ cuồng phong nổi lên làm cho cát bay, đá chạy, cây cối ngă rạp. Đó là những việc có thật, tin cũng được, không tin cũng được. 

 

PHÉP  CẦM  MÁU

        

         Nhà văn sĩ Anh Horace Leap được nhiều người biết tiếng, sau khi đi du lịch bên Na-Uy (Norvège) trở về có viết một bài đăng trong tạp chí Huyền Bí Học Occult Review 1924 nói về phong tục của những người Lepons. Trong đó có chuyện phép cầm máu như sau đây:

         Ông Leap nói: “Ông Karl Tiren người Thụy Điển là một viên quan cao cấp tại xứ Laponie có thuật cho tôi biết rằng những người Lapons có dạy ông một câu Thần Chú để cầm máu.

         Ông có thử nhiều lần thấy nó rất linh nghiệm. Một buổi chiều kia, người ta tới cho ông hay có một người bị xe lửa cán đứt một cánh tay. Người ta chạy đi mời Bác sĩ lại nhưng chắc chắn Bác sĩ không đến kịp để cứu y đâu. Y sẽ chết trong vài phút nữa v́ mất máu quá nhiều. Ông lật đật chạy đến, ông tới vừa lúc nạn nhân con mắt ngó lên, c̣n môi th́ mấp máy. Cánh tay y bị đứt ĺa gần chả vai, máu chảy tuôn như suối.

         Ông bèn để bàn tay sau cổ anh theo phương pháp bí truyền, miệng niệm thần chú, tức th́ máu ngưng chảy. Nạn nhân mở mắt ra nói nhỏ: “Tôi hết đau rồi, trong ḿnh rất khỏe.” Những người tới xem đều kinh ngạc. Khi Bác sĩ tới, họ lấy làm lạ tại sao nạn nhân không chết. Các mạch máu đều đứt hết mà máu không chảy nữa.

         Họ rất khen ông và nói: nếu họ không thấy chuyện nầy ngay trước mắt th́ không bao giờ tin có thật.

         Một lần khác, một người đàn bà bị sừng một con nai rạch một đường từ cùi chỏ tới bàn tay. Máu hết chảy và bà đó hết đau khi ông Tiren đọc câu thần chú theo giọng của người Lapon gọi là “Lap Reading”.

         Chuyện nầy có thật hay không?

        Tôi xin trả lời liền: Có thật.

         Hiện giờ, trong thế kỷ 20 nầy đă có người sử dụng được quyền năng nầy: ấy là một Bác sĩ người Ư tên Carlo Mariani.

 

MÁU TUÂN THEO Ư MUỐN CỦA ÔNG

        

         Đọc báo Nostradam nơi trang 7 (Rất tiếc đă mất cái tít nên không biết xuất bản ngày nào nhưng có lẽ cũng mới vài năm gần đây) có một bài với cái tít thật lớn:

 

LE SANG OBÉIT À SA VOLONTE

           ( Có h́nh Bác Sĩ Carlo Mariani và một cái xe hơi bể nát )

         Trước xe hơi có câu chữ lớn nầy:

         CARLO MARIANI IMPOSE SES MAINS AU-DESSUS DU FLOT SANGLANT L’HEMORRAGIE S’ARRETE ET LA PLAIE SE REFERME.

         CARLO MARIANI XOÈ HAI BÀN TAY ĐỂ TRÊN D̉NG MÁU, MÁU NGƯNG CHẢY,  VẾT THƯƠNG KHÉP MIỆNG LẠI.

         Câu chuyện tóm tắt như sau đây:

         Sáu giờ chiều thứ sáu, Bác sĩ Carlo Mariani lái xe từ Turin về ngôi nhà ở Milan. Ông cho xe chạy chậm v́ không có chi gấp rút.

         Bổng ở đàng sau một chiếc xe hơi Ford chạy tới như dông, bóp kèn qua mặt. Bác sĩ tự nói: “Chạy xe như vậy là điên  rồ.”

         Tới 3 cây số phía đàng trước th́ tai nạn xảy ra. Xe Ford đụng vào một cái cây bể nát .

         Bác sĩ Mariani ngừng xe lại thấy anh lái xe c̣n ở tại tay bánh, mặt mày xanh xao, cặp mắt trợn ngược, miệng trào máu và một mạch máu lại đứt, chỗ đó máu tuôn xối xả. Nạn nhân sắp chết.

         Bác sĩ không c̣n ngày giờ lấy va-li thuốc, ông bèn xoè hai bàn tay để trên ḍng máu, tức th́ máu ngưng chảy, vết thương khép miệng lại, dường như nhờ một phép mầu huyền diệu.

         Tác giả bài nầy là Guido Parlotti nói:

         “Rất khó phỏng vấn Bác sĩ Mariani v́ ông rất dè dặt. Nhưng cuối cùng ông cũng phải nh́n nhận rằng ông có một quyền năng phi thường”. Ông nói: “Tôi khám phá quyền năng nầy trong một cuộc giải phẩu.”

         Một Bác sĩ chuyên khoa về tim, bạn thân của tôi, có mời tôi phụ với ông trong một cuộc giải phẩu ruột dư.

         Bệnh nhân là một người đàn bà đau tim lại mắc chứng máu loảng, khó đặc lại. Đă một lần bà suưt chết sau khi lâm bồn.

         Sau cuộc giải phẩu máu tuôn xối xả. Bác sĩ bạn tôi và các y tá dùng đủ các phương pháp mà vô hiệu quả. Tôi bèn lại gần bà đó x̣e hai bàn tay để trên chỗ máu, tức th́ máu ngưng chảy.

         Giới y khoa chấp nhận một cách lạnh nhạt những hiện tượng mà khoa học không giải thích được. Nhiều lần tôi xin hiến công không, chẳng nhận tiền thù lao mà không bao giờ được tin trả lời.”

         Tác giả viết: “Hiện giờ Bác sĩ Mariani là người duy nhất trên đời có những quyền năng như thế, nhưng mà không có một dưỡng đường nào nhờ đến ông trong những trường hợp tuyệt vô hy vọng.”

         Đúng  vậy, trong khi các nhà khoa học không công nhận có những quyền năng của Tinh Thần  th́ lẽ tự nhiên phải từ khước một sự giúp đỡ như thế. Phải chăng đây cũng là một trạng thái của tánh kiêu căng gọi là chạm ḷng tự ái mà ít người thoát khỏi.

 

CHUYỆN  NGƯỜI  HÓA  SÓI

 

         Đọc những chuyện đời xưa, nhất là những chuyện phù phép, ta thấy Đạo sĩ ở châu Atlantide niệm một câu thần chú th́ con người hóa ra thú vật. Chúng ta cho đó là những điều dị đoan, phi lư.

         Nhưng từ đời Trung Cổ cho tới thế kỷ thứ 19, bên Âu Châu người ta c̣n tin có chuyện con người hóa sói gọi là Lycanthropie (do chữ Lycaon là vua xứ Arcadie bị Zeus biến thành chó sói).

         Đây là chuyện có thật do nhiều người qua ở Phi Châu thấy tận mắt thuật lại, tôi xin kể vài chuyện cho quí bạn nghe.

 

I

         Ông Richard Bagot có đăng trong tạp chí Cornhill Magazine tháng 10 năm 1918 (Octobre 1918) Londres một bài nhan đề “The hyenes of Pirre” nói về Trung Úy F. đă thấy người hóa thú. Khi ông nầy cai quản một nhóm lính tập bổn xứ từ tháng 7 tới tháng 10-1915 tại miền Bắc Nigerie (Nigerie du Nord) ở Phi Châu.

         Trung Úy F. đóng binh gần một cái làng kia mà tŕnh độ thổ dân c̣n thấp kém lắm. Có một bầy chó chóc thường phá hại súc vật rất nhiều.

         Đêm kia, ông xách súng ngồi ŕnh gần bên một con dê làm mồi bị trói lại. Một con chó chóc chạy lại chưa kịp nhảy chụp con mồi th́ ông nổ hai phát súng trúng đầu nó. Chó bị thương nặng nhưng rán chạy trốn thoát.

         25 phút sau, ông nghe trong làng có tiếng trống báo tin một người chết.

         Tới sáng, ông theo dấu chân con thú, thấy nó đi tới đống đất của loài kiến đen vun lên th́ mất, nhưng từ đó tới đầu làng toàn là dấu chân người.

         Vài giờ sau, người ta cho ông hay rằng: Một vị hương chức trong làng mới thác đêm hôm, trên đầu bị một vết thương của đạn súng. Nhưng người ta không cho ông tới xem cái thây.

 

II

Ông Richard Bagot c̣n viết thêm một câu chuyện thứ nh́ nữa như sau đây:                                                                                                                                                                                     

         Đại Úy H.H. Shott cũng đóng binh tại miền Bắc Nigerie (Nigerie  Septentrionale) thuật lai rằng:

         “Ông có bắn trúng một con chó chóc rất lớn. Nó bị thương nơi đầu rồi chạy băng qua đồng trốn, ông và vài người nữa đuổi theo. Được một đổi th́ thấy cái hàm của con chó rớt bên một vũng máu. C̣n dấu chân tới đường ṃn dắt đi vô làng th́ biến mất. Bữa sau dân trong làng cho ông hay ông mới giết vị Phó Tù Trưởng Ne-pha-da (Nefada sous chef) của họ, nhưng họ không tỏ dấu chi thương tiếc cả.

         Họ nói: Phó tù trưởng bị bắn bay một cái hàm. Tù Trưởng có cho họ hay y sắp đi dạo trong rừng. Một chặp nghe tiếng súng nổ, kế họ thấy y trở về lấy áo trùm đầu, đi ngă xiêu, ngă tó như một người bị thương nặng. Ngày mai người ta tới thăm ông th́ thấy ông đă chết, trong nhà không có ai cả v́ sau khi ông về ông đuổi mấy người đàn bà đi hết.

         Phó Tù Trưởng có tiếng là người chó chóc. Lúc ông hiện ra chó chóc th́ quỉ quyệt lắm.

         Ông Shott nói: Tôi là quan vơ, không hề tin dị đoan, nhưng đứng trước trường hợp nầy tôi cũng phải tin rằng dân bổn xứ miền đó có phép lạ lùng.

         Trong báo Echo du Merveilleux xuất bản ngày 1er Novembre 1908 (1-11-1908) có đăng bài nầy của ông Andre Nervin từ Dakar tháng Septembre 1908 gởi về ṭa soạn.

         “. . . Người ta chỉ cho tôi xem thân xác trống rỗng của một thầy phù thủy. Họ nói: Ngài có thể rờ nó, đánh nó, châm chích nó hay là ngồi trên ḿnh nữa và hăy lấy tay để trên trái tim của ông ta, Ngài sẽ thấy nó không nhảy nữa, bởi v́ ông ta đă đem nó theo rồi. Xác ông chỉ là một cái lớp vỏ, ông giao cho vợ ông giữ ǵn v́ sợ những người phù thủy khác ngăn cản ông không cho nhập xác. Khi mấy thầy phù thủy xuất vía ra và đi thơ thẩn trên không th́ họ có thể lấy những h́nh dáng khác nhau và nhập vô ḿnh thú vật.

 

MỘT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÓA RA CHÓ SÓI

        

         Tuần báo Nostradamus số 36 xuất bản ngày thứ năm 14 Décembre 1972 nơi trang 5 có đăng chuyện “Chân của một con chó sói biến thành một bàn tay của người đàn bà trong cái túi vải của người thợ săn.”

         Năm 1588, trong một cái làng tại Auvergne, một người thợ săn bị một con chó sói lớn, hung dữ lạ thường tấn công. Anh chống trả mănh liệt và chặt được một cái chân của nó. Nó liền chạy mất. Anh thợ săn bỏ cái chân trong túi vải rồi trở về làng.

         Dọc đường anh ghé thăm người bạn thân của anh vốn là chủ nhân của một ṭa lâu đài cổ, anh mới thuật lại câu chuyện xảy ra cho bạn anh nghe.

         Ông nầy rất thích và xin xem cái chân của con chó sói. Anh thợ săn mới tḥ tay vào túi vải để lấy ra, mà quái lạ thay ! Không phải là cái chân của con chó sói mà lại là bàn tay của một thiếu phụ có đeo một chiếc nhẫn bằng vàng rất đẹp.

         Chủ nhân ṭa lâu đài cổ mới giật ḿnh la lên: “Ấy là chiếc nhẫn của vợ tôi”. Ông bèn đi với anh thợ săn vô pḥng vợ ông. Ông thấy bà nầy mặt mày xanh xao, hốc hác, kiếm thế che dấu cánh tay dưới một cái áo choàng rộng. Ông bèn giật áo ra th́ thấy bàn tay bà bị đứt ĺa tới cườm tay.

         Bị hạch hỏi bà mới khóc lóc thú thật rằng: Chính bà là chó sói tấn công anh thợ săn để ăn thịt v́ bà thèm thịt sống không nhịn được.

         Khi bà biến thành chó sói th́ bà chạy ra đồng kiếm con nít bắt ăn thịt.

         Vài bữa sau bà bị đưa lên giàn hỏa v́ tội thông đồng với ma quỉ.

 

NHỮNG CHUYỆN NGƯỜI HÓA SÓI CÓ THẬT KHÔNG?

 

         Các nhà Huyền Bí Học đều biết rằng: Những chuyện người hóa Sói cũng như những chuyện Ma Cà Rồng đều có thật và đă xảy ra cả trăm ngàn năm trước, từ đời châu thứ tư là châu Atlantide rồi truyền lại cho tới ngày nay.

         Thuở đó các vị Đạo sĩ tài phép cao cường, họ học được phép biến đổi con người ra thú vật. Họ biết tạo ra những thú biết nói tiếng người để giữ nhà và sai khiến; nhất là một đạo Quỉ Binh móng vuốt nhọn và bén hơn gươm đao do chủ tể của bọn chúng là Hắc Diện Đại Vương điều khiển. Lúc lâm trận th́ chúng xé xác quân lính địch để cho bọn Gian Đạo Sĩ theo sau uống máu.

         Ngày nay không ai tưởng tượng nổi việc nầy, nhưng mà việc Người hóa sói ăn thịt, uống máu trẻ con và người lớn cũng đủ để chứng minh những điều đă kể ra trên đây.

 

CÓ PHẢI XÁC THÂN CON NGƯỜI HÓA RA THÚ VẬT HAY KHÔNG?

        

         Có phải xác thân con người hóa ra thú dữ như: sói, beo, cọp hùm hay không?

         Không phải xác thân. Ấy là cái Vía của con người hiện h́nh ra.

         Xin nhắc lại: Cái Vía hay là Tinh Quang Thể làm bằng chất thanh khí (Matière Astrale) con mắt phàm không thấy được. Nhưng muốn hiện h́nh cho người ta thấy, phải làm cho cái Vía đặc lại như da thịt con người.

         Ngày thường đánh cái Vía cũng như đánh vào gió, không có chi hại đến Xác Thân; trái lại khi cái Vía hiện ra rồi, đánh chỗ nào trong cái Vía th́ Xác Thân bị bệnh chỗ đó (Xin đọc lại những sự thí nghiệm của ông Hector Durville, nhất là xúc giác).

         V́ lẽ nầy mà những Người Hóa Sói hay loại thú nào khác bị bệnh chỗ nào th́ cái xác của họ bị bệnh chỗ đó, như trường hợp vị Hương Chức và Phó Tù Trưởng Nê-pha-da do ông Richard Bagot thuật lại và chuyện bà vợ của ông chủ nhân ṭa lâu đài cổ mới kể ra đây.

 

NHỮNG BẰNG CỚ KHÁC ĐỂ CHỨNG MINH CÁI VÍA BỊ

BỆNH CHỖ NÀO TH̀ XÁC THỊT BỊ BỆNH CHỖ ĐÓ.

 

         Có một bữa, Nữ Thánh Sainte Liduine xuất vía ra đi dạo, cái Vía bà bị trặc chân, chừng về nhập xác mấy ngày sau Bà đi không được v́ trặc ở chân.

         Một lần khác, khi lật đật đi ngang qua một bụi cây, cái Vía của Bà bị gai đâm ở bàn tay (không thấy nói tay mặt hay tay trái) , chừng về nhập xác bàn tay Bà đau nhức v́ cái gai c̣n dính trong ḷng bàn tay.

         Catherine Emmerich cũng có những kinh nghiệm về những hiện tượng như thế.

         Trong quyển Thần Bí Học (Mystique) ông Gorres và trong quyểnThần Bí Học Thiêng Liêng (Mystique divine) ông Ribes cũng có thuật những chuyện tương tự.

         Người ta đă thấy trong lúc cầu đồng, cái Vía đồng tử hiện h́nh ra rồi mà bị bệnh ở chỗ nào th́ xác thân đồng tử bị bệnh chỗ đó. [[46]] 

 

TRƯỜNG HỢP ĐÁNH CÁI VÍA MÀ XÁC THÂN KHÔNG BỊ BỆNH

 

         Các Đệ Tử Chơn  Sư đều biết phương pháp lấy 4 chất dĩ thái Hồng Trần (Ether physique) làm ra một cái xác giả, cũng đi đứng, chuyện văn và làm việc như người thường vậy.

         Nhưng đánh vào xác giả nầy cũng như đánh vào gió hay là nước, Xác Thân nằm ở nhà không bị bệnh v́  Xác Giả không có liên lạc chi với Xác Thật như những trường hợp đă kể ra trước đây.

 

DỤNG Ư CỦA TÔI LÀ CHO BIẾT NHỮNG TAI HẠI CỦA SỰ XUẤT VÍA.

 

         Xuất Vía, xuất Hồn là có những phép thần thông.

         Tôi kể những sự nguy hiểm ra đây cho các bạn thấy rằng: Việc Xuất Vía không phải là chuyện dễ dàng như người ta lầm tưởng.

         Cơi Trung Giới rộng lớn gần 400.000 cây số. Nó lên gần tới mặt trăng và chia ra làm 7 cảnh. Mỗi cảnh đều có một hạng nhân vật hoạt động ở đó.

         Trên cơi nầy có nhiều phái, chia làm 3 hạng:

1 - Chánh Đạo gọi là những Bạch Y.

2 - Tà Đạo gọi là Hắc Y.

3 - C̣n một hạng nữa vừa Tà vừa Chánh. Họ làm phải cũng được, làm quấy cũng được, gọi là hạng Màu Xám. (Les Gris).

         Cả thảy đều có những phép tắc cao cường.

         Bên Chánh Đạo, trước khi học được phép Xuất Vía th́ vị Đệ Tử phải tŕ trai,  giữ  giới, phải trải qua nhiều kinh nghiệm, nhiều sự thử thách về ḷng can đảm.

         Trước nhất là Địa, Thủy, Hỏa, Phong.

         Vô lửa, xuống nước, đi ngang qua đá—thường là đi ngang qua núi non – lên trên không, để có kinh nghiệm rằng: nước, lửa, đất, gió, không làm hại được cái Vía. Và c̣n nhiều kinh nghiệm khác nữa, nhất là phương pháp giữ ḿnh khỏi bị kẻ khác nghịch hăm hại.

         Vị Đệ Tử thành công rồi, Chơn Sư mới cho phép anh đi một ḿnh, nhưng luôn luôn Ngài xem chừng, không để cho anh bị nguy hiểm trong khi làm những công tác được giao phó.

         Xin quí bạn nhớ điều nầy: Nếu ông thầy dạy học tṛ Xuất Vía mà không biết quyền năng bảo vệ họ, để cho bọn Tà Quái giết chết th́ ông thầy sẽ mắc tội Trời. Quả báo sẽ nặng lắm. Bên Chánh Đạo rất thận trọng về những điểm nầy.

         Mấy chục năm trước, giáo sư Van der Stock, người Ḥa Lan, có Huệ Nhăn, thuật lại cho các bạn Thông Thiên Học ở Pháp Quốc nghe chuyện lần đầu tiên Ngài xuất vía lên Trung Giới một cách bất thường. Ngài bị bọn Ngũ Hành áp tới đuổi, chạy hào hển trở về nhập xác không kịp. 

         Vậy xin khuyên quí bạn mến Đạo nên lo tu tâm dưỡng tánh là điều cần thiết trước nhất, v́ điều đó là đắp nền Đạo cho vững chắc. Đừng ham học xuất vía, xuất hồn [[47]] e cho có ngày phải mang tai họa vào thân, ăn năn chẳng kịp. Cũng đừng ham có Thần Nhăn, Thần Nhỉ, khi tấm ḷng chưa được trong sạch. Lạm dụng th́ mắc quả nặng.

         Đừng quên rằng: Kiếp sau chưa ắt ta sẽ được sung sướng như kiếp nầy. Nếu ta không lo chưởng Đức và Tu Hành th́ chừng đầu thai lại phải lănh những quả ác ta đă tạo nên.

         Ta sẽ sinh vào nhà hàn vi, chịu khổ cực nhiều về thể xác, không có phương tiện học hành cho thông minh.

         Nhân quả dầu tốt, dầu xấu cũng theo ta như bóng với h́nh. Điều nầy không bao giờ sai, dầu người đời biết hay không biết, tin hay không tin Luật Báo Ứng Tuần Hoàn.

         Chỉ có một điều là phải lo trau giồi tâm tánh cho thật tốt, học hỏi Luật Trời cho rộng sâu và làm những việc phước thiện vô tư lợi th́ Nhân Quả sẽ cho ta sanh vào một hoàn cảnh thuận tiện cho sự tiến hóa cao siêu sau nầy.

         Vẫn biết dầu cho cơi Tối Đại Niết Bàn đi nữa cũng là vô thường. Tất cả những Thái Dương Hệ trên không gian đều phải tuân theo Luật Tuần Hoàn. Hết lúc Thành Trụ th́ tới lúc Hoại Không. Đúng ngày giờ vạn vật sẽ tan ră, c̣n phần Tinh Thần gọi là Linh Hồn sẽ nhập vô Tâm Đức Thượng Đế; mà điều nầy c̣n lâu lắm mới xảy ra. Vậy th́ ngay bây giờ đây, chúng ta đang sống ở cơi Trần, c̣n mắc vào Ṿng Tương Đối thế nên phải t́m cái chi dùng được dài lâu. Hăy dẹp qua một bên những cái ảo mộng, tạm thời, đừng luyến tiếc chúng nó. 

 

TẠI SAO CHƠN SƯ LẠI NÓI NGÀY GIỜ VÀ SỨC LỰC ĐỂ LUYỆN TẬP MẤY PHÉP ĐÓ NÊN ĐỂ GIÚP ĐỜI C̉N HAY HƠN.

        

         Bởi v́ phải mất ít nữa là từ 10 năm tới 15 năm mới luyện được một phép thần thông và bắt đầu dùng nó được. Nhưng cần phải có kinh nghiệm từ 15 tới 20 năm sau mới chắc ư không có việc sơ hở.

         Mà trong ṿng 25, 30 năm, tùy theo cách sử dụng nó, ta lại gây ra quả lành hay quả ác nữa. Ngày nào chưa diệt được tánh ích kỷ, chưa làm chủ được cái Trí, th́ chắc chắn là những quả xấu sẽ nhiều và nặng cả trăm lần hơn quả tốt.

         Kiếp sau ta đầu thai lại phải thanh toán những món nợ đă mang kiếp nầy. Ta sẽ không được như bây giờ đâu. Ta phải chịu nhiều sự đau khổ.

         Vậy th́ thời gian để luyện tập những quyền năng như: Thần Nhăn, Xuất Vía, nên dùng vào việc giúp đời th́ công đức rất lớn. Nhờ thế, ta mau trở nên sáng suốt rồi đi lần lần tới cửa Đạo, khỏi bị những quả báo xấu xa cản trở bước tiến hóa. Chúng ta hăy thận trọng  và nên cân nhắc từ chút, đừng ch́u theo dục vọng mà mang tai họa vào thân và mắc kẹt măi vào bánh xe Luân Hồi, nhất là đừng quên rằng: Thần Thông là cây gươm hai lưỡi, nó làm lợi cũng được mà làm hại cũng được.

 

PHẬT CẤM DÙNG NHỮNG PHÉP THẦN THONG

 

Tôi xin thuật hai chuyện nầy cho quí bạn nghe

I

PHẬT CẤM DÙNG THẦN NHĂN XEM NƯỚC UỐNG

        

         Xá Lợi Phất ḍm vô bầu lọc nước của Ngài th́ thấy có nhiều sinh vật đang hoạt động, bởi v́ bầu lọc nước của Ngài c̣n thô sơ. Ngài bèn nhịn khát, không uống nước. Phật hay được chuyện nầy bèn nói với Xá Lợi Phất: “Con quí trọng sanh mạng mà con lại sát hại sanh mạng”.

         Từ đó Ngài cấm các Đệ Tử không được phép dùng thần nhăn xem nước uống, chỉ xem bằng con mắt thường mà thôi.

         Phật có 80 vị Đệ Tử pháp thuật cao cường. Đứng đầu là Mục Kiền Liên (Mogallana), kế đó là Ma Ha Ca Diếp (Maha Kasyapa), Xá Lợi Phất (Sariputta), Kiều Trần Như (Koundanya), Chullapanthaka, vân vân.

         Duy Ananda trọn 25 năm không có một pháp nào cả. Hội Nghị Phật Giáo lần thứ nhất tại động Satabani Ngài mới xuất vía được.

II

CÁI BÁT BẰNG BẠCH ĐÀN

 

         “Djyoticha, con của Soubhadra ở tại Vương Xá Thành Râdjagriha. Người ta cho Djyoticha một cái bát bằng Bạch Đàn nhận châu ngọc quí giá. Djyoticha đem cái bát để trên chót vót một cột trụ dựng trước nhà, ở dưới treo một tấm bảng có mấy hàng chữ: “Vị Sa Môn nào không dùng thang, không dùng móc mà chỉ dùng thần thông lấy được cái bát nầy, xin cái chi ta cho cái nấy.”

         Ma Ha Ca Diếp tới trước cột trụ chấp hai tay lại, tức th́ cái bát rơi xuống, Ngài xách đem về Tịnh Xá. Thiên hạ hay tin nầy đồn ra và khen ngợi Phật có những Đệ Tử phép tắc cao cường. Đức Phật hay được chuyện nầy bèn lại Tịnh Xá đập bể nát cái bát và cấm Đệ Tử không được dùng phép thần thông để khoe khoang.”

         Phật đập bể nát cái bát nầy v́ hai lẽ chính dưới đây:

         Một là: Thấy cái bát th́ các Đệ Tử sẽ tự hào đă làm được một việc mà mấy giáo phái khác không làm được. Tánh khoe khoang, tự đắc, kiêu căng sẽ xô ngă những Đệ Tử trước các thử thách lớn lao khác đưa tới bất ngờ trong một thời gian sau. Cho đến đỗi tới bực La Hán c̣n phải lo diệt 5 chướng ngại chót mới thành một vị Siêu Phàm mà chường ngại thứ 8 là Mano = Kiêu căng.

         Thế nên ta phải hết sức khiêm tốn mới được.

         Hai là: Người ta sẽ theo Phật Giáo không phải v́ Con Đường Chánh Giác của Phật đă vạch ra mà v́ ham những quyền năng siêu việt. Nếu không luyện tập được những phép thần thông th́ người ta sẽ thất vọng rồi bỏ Đạo. C̣n như thành công th́ sẽ lạm dụng những tài phép để thỏa thích ḷng ham muốn ích kỷ của ḿnh, làm hại người, gây ra quả ác rồi bước qua Con Đường Bàn Môn Tả Đạo dễ dàng.

         Trong hai trường hợp, không có trường hợp nào tốt cả.

         Có một điều chắc chắn không ai căi lẽ được là trên 2.500 năm nay, Đức Phật được người đời tôn sùng không phải tại Ngài là một vị Giáo Chủ Thần Thông Quảng Đại, Đạo Pháp Cao Cường, Chỉ Đá Hóa Vàng, Vỗ Tay Sấm Nổ, MÀ CHỈ V̀ L̉NG TỪ BI CỦA NGÀI BAO LA BÁT NGÁT, NHƯ BIỂN RỘNG TRỜI CAO. Ngài thương xót người đời c̣n mang nhiều nghiệp chướng nên vạch ra Con Đường Thánh Thiện gọi là Bát Chánh Đạo để cứu vớt quần sanh ra khỏi chốn Trầm Luân Khổ Hải, mà ai ai cũng có thể thực hành được không nhiều th́ ít. Ai bền chí noi theo đó mà đi tới măi sẽ sớm thoát đọa Luân Hồi.

         C̣n một gương khác nữa là:

         Ngưới ta thờ phượng Đức Khổng Tử chỉ v́ Ngài dạy Tam Cang Ngũ Thường,  tục gọi là khoa Luân Lư chớ không hề nói đến việc khiến Quỉ, sai Thần. Quí bạn hăy xem chuyện Socrate thâu Xénophon làm đệ tử th́ biết HẠNH KIỂM quan trọng là dường nào trong việc xử thế.

         Sau khi đọc đoạn nầy rồi, bạn nào c̣n muốn hoạch đắc những phép thần thông th́ nên suy nghĩ lại coi có nên ra công luyện tập hay không?

 

TA THẤY NHỮNG PHÉP THẦN THÔNG MỖI NGÀY

TRƯỚC MẮT TA

 

         Mỗi ngày ta thấy những phép thần thông trước mắt mà ta không ngờ chút nào. Súng đạn, bom, hỏa tiển, tia sáng hồng ngoại tuyến, tia sáng tử thần, radar, vân vân . . . . là những phép thần thông.

         Xưa kia, Tru Tiên Kiếm chỉ chém được có một người một lần, nhưng ngày nay súng liên thanh, hỏa tiển, trong một phút có thể sát hại cả trăm mạng sanh linh. Nói ǵ tới bom nguyên tử, bom khinh khí và tia sáng tử thần c̣n độc hại hơn nữa. Chúng có thể nhận ch́m một lục địa.

         Đời càng văn minh vật chất th́ người ta đua nhau chế ra những khí giới tối tân để tàn sát lẫn nhau đặng thỏa thích ḷng háo sát và tham vọng của họ. Nếu cứ tiếp tục như thế th́ biết tới chừng nào nhân loại mới được an hưởng thái b́nh. V́ thế, luyện tập tánh TỪ BI, BÁC ÁI là điều cần thiết hơn hết.      

         Người nào có những phép ấy th́ hằng bị bọn Tinh Linh [[48]] gạt gẫm, hay là trổ tánh khoe khoang tưởng rằng ḿnh không lầm lẫn.        

         Điều nầy thường xảy ra, những người học Đạo có kinh nghiệm đều biết, nhất là những người mới có Thần Nhăn. Đừng tưởng có Thần Nhăn th́ đọc được tư tưởng và t́nh cảm liền. Không phải thế, chúng ta thấy cái Vía của ta trước hết.

         Phải nhờ Huấn Luyện Sư chỉ bảo phương pháp xem xét. Chất khí làm cơi Trung Giói rung động mau lẹ, bọn Ngũ Hành thay h́nh đổi dạng trong chớp nhoáng, những chữ số thấy ngược. Trong những lần đầu tiên, 100 bận nói trật hết 97 - 98 bận rồi. Phải sửa đổi cách nhắm cho đúng.

         Cũng có thứ Tinh Linh ưa khuấy chơi, cũng có bọn ma quái gạt gẫm những người mới có phép thần thông.

 

SỰ NGUY HẠI CỦA VIỆC CÓ THẦN NHĂN

 

         Nếu không có một nhà Huyền Bí Học lăo luyện hay là một Cao Đồ của Chơn Sư dắt dẫn th́ người có Thần Nhăn sẽ gặp những điều nguy hại lớn lao mà không ngờ trước.

         Tỷ như: Ngày đêm thấy măi trước mắt những Hồn Ma và những Tinh Chất h́nh thù kỳ dị ở cơi Trung Giới, có thứ giống như một cục thịt, hả miệng rộng lớn, đỏ ḷm. Có khi hồn ma theo một bên nói chuyện nầy, chuyện kia, bảo làm nhiều điều họ muốn, không nghe theo họ th́ họ hăm dọa. Phái nữ mà có Thần Nhăn hăy coi chừng lấy, thường bị trêu ghẹo, cười cợt, níu kéo và ôm hót nữa. Có khi ngày đêm không yên, không nhắm mắt ngủ như ngày thường được.

         Một nỗi nữa, có thần nhăn thấy được sự giả dối, xảo quyệt của người đời th́ bắt ngán ngầm. Thà đừng có thần nhăn c̣n hay hơn.

         Không phải có bao nhiêu đây mà thôi đâu, c̣n nhiều điều khác nữa.

         Nếu xét ḿnh tấm ḷng chưa được trong sạch, chưa tự chủ, c̣n nhát sợ, chưa thật gan dạ, chưa được huấn luyện kỹ càng th́ đừng ước ao có thần nhăn. Nguy hiểm lắm !

 

BA  LỜI  NGUYỆN

        

         Bên Chánh Đạo, trước khi dạy phương pháp mở Thần Nhăn th́ vị Đệ Tử phải phát nguyện như sau đây:

         Một là: Không được dùng Thần Nhăn để xem chuyện riêng của thiên hạ.

         Hai là: Không được khoe khoang. Nếu bị thách đố, không được trổ tài để cho người ta biết ḿnh quả thật có quyền năng nầy.

         Ba là: Không được dùng Thần Nhăn để mưu cầu lợi lộc ở cơi Trần hay ở cơi trên.

         Phạm lời thề th́ mắc quả nặng.

 

CHUYỆN MỘT ÔNG PHẬT GIẢ

       

          Tôi xin kể câu chuyện rất lư thú nầy cho quí bạn nghe.

         Thuở xưa, có một nhà sư rất có đạo đức. Một con quỉ mến đức của ông nên xin làm đệ tử. Một bữa ông nói với nó: “Thầy muốn thấy Phật lắm.” Con quỉ mới thưa: “Ngày mai đúng ngọ tôi hóa h́nh Phật cho Thầy xem mà thầy đừng có lạy.” Ông sư ưng chịu.

         Tới giờ ngọ hôm sau, nhà sư thấy Phật hiện ra, hào quang rực rỡ, sau lưng có một đám đệ tử theo hầu. Nhà sư lật đật quỳ lạy. H́nh biến mất, con quỉ mới nói: “Con đă dặn thầy, thầy đừng có lạy. Đây là h́nh Phật giả chứ không phải Phật thiệt.”

         Người bày ra câu chuyện nầy có ư răn đời, đừng quá tin cái ǵ đă thấy trước mắt là đúng với sự thật .

         Về những việc Huyền Bí chúng ta c̣n ở trong ṿng trần tục, không có tiêu chuẩn để chứng minh rằng: ông nầy thật là Chơn Tiên (Ông Tiên thật), c̣n ông kia là Giả Tiên (Ông Tiên giả), chỉ có nhân viên trong Quần Tiên Hội mới biết được việc nầy mà thôi.

         Chính là Đức Bà A. Besant có thuật cho chúng tôi nghe: đă hai lần một vị Bàn Môn hóa h́nh Chơn Sư gạt Bà, ra lịnh cho bà làm một việc trái với Đạo Lư mà Bà không làm.

         Nên biết, có những vị Bàn Môn tài phép cao cường chỉ kém Tiên Thánh một, hai bực về quyền năng mà thôi.

         Cho đến Đức Bà A. Besant là một vị La Hán, mở được Huệ Nhăn mà c̣n bị họ toan gạt, nhưng bà không lầm. C̣n chúng ta đây là những trẻ nít mới 4 - 5 tuổi th́ có đáng chi đối với họ. Họ giăng bẫy th́ ta vấp té.

         Người học Đạo nên tự biết ḿnh tới tŕnh độ nào và hăy Hết Sức Khiêm Tốn, v́ thật ra chúng ta c̣n dốt lắm, chưa biết ngày mai ra sao. Nên cẩn thận là điều hay hơn hết.

 

VỀ TÁNH  KIÊU  CĂNG

 

         Điều nầy khỏi nói: Kiêu căng là cái Tánh của cái Trí, càng mở mang, càng hiểu biết th́ nó càng kiêu căng, tự phụ, tự tôn, tự đại, nhất là những vị có tài phép.

         Tôi chắc bạn nào có đọc bộ Phong Thần Diễn Nghĩa và bộ Tây Du đều biết hai bộ nầy viết ra để dạy những người có tài phép phải hết sức Khiêm Tốn.

         Hai câu liễn dán tại Bích Du Cung có một ư nghĩa hết sức sâu xa:

        “ Đóng cửa tụng Huỳnh Đ́nh, thật bực số thành Ngôi Chánh Quả”

        “ Tách ḿnh qua Tây Thổ là người tên đứng Bản Phong Thần”.

         Tây Thổ không phải là Tây Kỳ mà thôi, mà nó c̣n ám chỉ Trường Danh, Nẻo Lợi ngàn đời nữa.

         Hai câu nầy dạy các Tiên Triệt Giáo đừng ỷ ḿnh tài phép cao cường qua Tây Kỳ khoe khoang quyền năng mà sẽ bỏ mạng rồi thành Thần, chớ không c̣n được làm Tiên nữa.

         Điển h́nh cho tánh kiêu căng là Triệu Công Minh trong 4 câu thi nầy:

               Xô núi Côn Lôn muốn ngả nghiêng,

               Dầu cho nhật nguyệt cũng theo quyền.

               Từ hồi mới có ta ra mặt,

               Chưa thấy ông nào đáng bực Tiên.

         Triệu Công Minh ỷ ḿnh có xâu Định Hải Châu đánh bại 12 vị Đại Tiên, Đệ Tử của Ngọc Hư Cung, nhưng cuối cùng cũng phải thác về tay Lục Yểm.

         Triệu Công Minh điển h́nh cho cái Trí quá ư tự cao, tự phụ, khinh khi thiên hạ không ai tài giỏi bằng ḿnh.

         Lục Yểm tượng trưng cho sự khắc phục Lục Căn. Chúng đă thanh tịnh v́ bị trấn ếm, nên Lục Yểm mới hạ được Triệu Công Minh.

         Chính là 75.025 năm trước Tây lịch kỷ nguyên, các vị Đạo sĩ theo phái Bàn Môn ở Châu Atlantide ỷ ḿnh thần thông rộng lớn, pháp lực cao cường làm những tội ác tày trời trọn 50.000 năm. Thiên Đ́nh cảnh cáo nhiều phen mà không ăn năn chừa cải. Cho nên cuối cùng Đức Ngọc Đế phải hạ lịnh nhận ch́m Châu Atlantide xuống dưới đáy biển để tẩy uế quả Địa Cầu. Chỗ Châu Atlantide nằm khi xưa nay là Đại Tây Dương ba đào sóng bủa và mang tên là Océan Atlantique.

         Cù lao Acores là chót của một dăy núi cao của Châu Atlantide thuở xưa.

         Đọc qua lịch sử Huyền Bí Học mới thấy tai hại vô cùng rộng lớn của tánh kiêu căng, tự phụ, mục hạ vô nhơn.

 

ĐỨC KHIÊM TỐN

        

         Bà Blavatsky đă nói trong quyển “ Những bước đầu tiên trên con đường Huyền Bí Học” rằng: “Không ai có thể tự nói rằng tôi xứng đáng hơn hay là tôi làm đẹp ḷng Đức Sư Phụ của tôi nhiều hơn là các bạn tôi mà vẫn c̣n được làm Đệ Tử của Ngài.”

         Riêng về phần Bà Bác sĩ Besant, Bà có nói một ngày kia rằng: “Đối với nhà Huyền Bí Học, một trong những qui luật thứ nhất là giữ một địa vị khiêm tốn chừng nào tốt chừng nấy hầu cho Phàm Nhơn của nó ít được người ta để ư đến chừng nào th́ lại càng tốt chừng nấy.

         Những người khảo cứu về Huyền Bí Học mà chưa được nhận vào hàng Đệ Tử Chơn Sư có thể rất dễ bị lầm lạc v́ ḷng kiêu hănh và đó là điều khó khăn lớn lao cho những kẻ đă luyện được những phép thần thông. Họ nhận thấy rằng họ có thể thấy được nhiều vật vô h́nh mà kẻ khác không thấy, họ có thể đạt được nhiều sự hiểu biết mà kẻ khác không biết, họ bắt đầu cảm thấy ḿnh cao hơn đồng loại, v́ thế kết quả trên đây thường khá khốc hại.

         Khi chúng ta gặp những người có phép thần thông kiêu hảnh thái quá, tôi tưởng chúng ta có thể quả quyết rằng: họ chưa phải là bậc cao siêu và nếu những quyền năng cao siêu của họ phát triển th́ họ cũng chưa giao tiếp được với Chơn Sư, v́ lẽ KHÔNG KIÊU HĂNH là đặc tính hoàn toàn của người phải học bài học của nó,” [[49]].  

         Trong quyển “Anh Sáng trên Đường Đạo” qui tắc 13 như vầy:

         “ Hăy ham muốn quyền năng một cách hăng hái”.

         Chơn Sư giải thích:

         Quyền năng mà con ao ước là quyền năng làm cho thiên hạ coi con không ra ǵ trước mặt họ, tức là Đệ Tử phải hết sức khiêm tốn.

         Xưa nay, các vị Thánh Sư đều dạy các Đệ Tử phải tập rèn cho kỳ được ḷng Từ Bi, Bác Ai và diệt tánh Chia Rẽ, chớ không bao giờ chỉ cách khai mở những quyền năng trước khi Đệ Tử hội đủ những điều kiện  cần thiết.

         Khoa Bí Truyền để dành đào tạo những Thánh Nhân. Những ai mong mỏi có những phép tắc th́ không bao giờ được bước vào Thánh Điện tôn nghiêm. Nơi đây chỉ đón tiếp những người mộ Đạo, ḷng Vị Tha mở rộng, chỉ biết Phụng Sự để mưu cầu hạnh phúc cho quần sanh mà thôi, chớ không hề v́ tư lợi.

         Đây là Luật Lệ bên Chánh Đạo, các Đệ Tử phải tuân theo.        

         Dầu thế nào, ngày giờ và sức lực của con tổn phí để luyện cho được mấy phép đó nên để làm việc giúp đời c̣n hay hơn. Trong khi con phát triển trên con đường tiến hóa th́ tự nhiên con sẽ có các phép ấy. Bề nào nó cũng đến. Nếu Chơn Sư thấy các phép ấy hữu ích cho con sớm mộtchút th́ Ngài sẽ  chỉ cách cho con luyện tập khỏi sợ tai hại chi cả. Từ đây tới đó, tốt hơn là con đừng có mấy phép ấy.        

         Có hai phương pháp chánh để mở những quyền năng siêu việt.

         Phương pháp thứ nhất là Tinh Thần hóa ba Thể: Thân, Vía, Trí. Khi tinh luyện Xác thân, cái Vía và cái Trí đúng phép th́ tế bào của ba thể nầy càng ngày càng trở nên nhẹ nhàng, thanh bai. Chúng rung động mau lẹ và thâu thập được những thần lực từ mấy cảnh cao đưa xuống. Hành giả sẽ có Thần Nhăn. Phương pháp nầy cũng như sự Tiến hóa tự nhiên, không có phương hại chi cả.

         Như hiện giờ đă có những trẻ nhỏ mở được Thần Nhăn, thấy những điều mà người thường không thấy, làm cho cha mẹ chúng rất ngạc nhiên.

         Chúng cần được các vị Cao Đồ của Chơn Sư chăm nom. Nếu để sống theo thế tục th́ quyền năng nầy không mở v́ bị cách nuôi dưỡng của cha mẹ, như cho ăn thịt hay là cho uống rượu, hút thuốc. Chúng phải trường trai tuyệt dục, không nên lân la với đám trẻ mất dạy mà hư hỏng cuộc đời tốt đẹp.

         Phương pháp thứ nh́ là cho Luồng Hỏa Hầu (Kundalini) đi lên khai mở những Luân Xa của cái Phách và cái Vía. Phương pháp nầy rất nguy hiểm. Bên Ấn Độ có câu châm ngôn nầy:

         “Nó (Luồng Hỏa Hầu) giải thoát những người Hiền Triết mà nó trói buộc những kẻ khờ khạo”.

         Xin nhớ rằng: Điều hay hơn hết là theo sự tiến hóa tự nhiên nhưng đi mau hơn người thường bằng cách Tham Thiền, Tự Trị, Tự Chủ, Khắc Kỷ, Mở Rộng Ḷng Nhân, và Giúp Đỡ Người Tùy Phương Tiện.

         Câu Châm Ngôn sau đây:

         “Khi thí sinh sẵn sàng th́ Chơn Sư hiện đến” không bao giờ sai.

         Đừng đi đến Côn Lôn, Tây Tạng hay Hy Mă Lạp Sơn tầm Tiên học Đạo. Nếu không đủ các  Đức Tánh Tốt th́ bên Chánh Đạo không hề thâu nhận. Không khéo th́ lạc qua đường Bàn Môn Tả Đạo, gây ra tai họa cho nhiều kiếp sau.

         Sự thật th́ Chơn Sư đi t́m ḿnh, chớ ḿnh khỏi đi t́m Ngài. Nếu ḿnh đủ đức tánh th́ Ngài sẽ sai Đệ Tử đến dẫn dắt. Ngài ở Niết Bàn ḍm xuống thấy rơ và biết tất cả những ai có căn lành trên Địa Cầu nầy, ở chốn nào và tại nước nào. 

         Trước đây tôi có nói: nếu không có những học tṛ đủ sức hiểu những bài vở theo chương tŕnh đă sắp đặt sẵn th́ ông thầy dạy ai bây giờ. Nhiều người tin rằng Cửa Đạo đóng chặt nên không ai học Đạo được. Sự thật không phải thế. Cửa Đạo vẫn chờ người có đủ tư cách tới gơ cửa đặng mở ra và rước vào. Nhưng mà thí sinh vắng bóng. Một nỗi nữa, một đứa trẻ chưa thuộc những mẫu tự A B C, đáng lẽ phải vô ngồi lớp một mà đ̣i lên ngồi lớp bốn, lớp năm, th́ chắc chắn không có ông Hiệu Trưởng nào thâu nhận nó được cả. Vậy th́ lỗi tại ai?

         Về câu chuyện Chơn Sư đến t́m đệ tử nên nhớ câu nầy:

         “Trong nhà có Quân Tử th́ ngoài ngỏ có Quân Tử đến”.

         Luôn luôn đồng thinh tương ứng, đồng khí tương cầu. Ở thời đại nào câu nầy vẫn đúng cả.

         Đọc đoạn Dưới Chơn Thầy nầy rồi suy nghĩ th́ thấy Tánh Khiêm Tốn rất hết sức tốt mà cũng là Tánh rất khó tập vậy.

         Tưởng cũng nên biết rằng: Khi Chơn Sư chỉ cho ta mở những quyền năng th́ Ngài xem chừng luôn luôn. Nếu ta làm sai th́ Ngài chỉ cho ta cách sửa đổi liền, khỏi sợ tai hại nào cả.

         Xin tóm tắt những lời của Đức Leadbeater nói:

         “Trước kia, tôi tưởng muốn mở những quyền năng th́ phải có những thiên tư riêng biệt. Đó không phải là trường hợp của tôi. Một hôm, Chơn Sư đến viếng Adyar, Ngài giải thích về những quyền năng và chỉ cho tôi một cách Tham Thiền. Ngài nói: “Thầy tưởng nó sẽ đem cho tṛ những kết quả tốt đẹp.” Tôi vâng lời và thực hành liền. Những quyền năng khai mở trong một thời gian sau.

         Tôi tưởng người nào làm việc cho Chơn Sư th́ nên chờ đúng ngày giờ, nghĩa là khi anh có những điều kiện cần thiết th́ Ngài sẽ chỉ cho cách luyện tập.”

         Trong lúc Đức Leadbeater công phu th́ Chơn Sư vẫn theo dơi từng cử chỉ cho đến khi Ngài thành công.

         Ta có thể nói Đức Leadbeater là người có Huệ Nhăn đứng vào bậc nhất trên hoàn cầu trong thế kỷ 20 nầy. Tới bây giờ chưa có ai sánh kịp với Ngài cả, v́ Ngài thấy được những việc xảy ra mấy trăm triệu năm trước và cả trăm triệu năm sau.

 

IV -  NHỮNG SỰ HAM MUỐN NHỎ NHEN

( Les petites envies )

 

         Hăy giữ ḷng đừng ham muốn những việc nhỏ mọn thường xảy ra trong đời sống hằng ngày. Chớ nên có ư khoe ḿnh xuất sắc hay tỏ ra thông minh.

        

         Chơn Sư nhắm ngay bệnh thông thường của người đời là Ham Muốn, ai cũng thích khoe khoang, muốn cho thiên hạ biết đến ḿnh. Khoe ḿnh giàu, khoe ḿnh sang, khoe ḿnh đẹp, khoe ḿnh học giỏi, khoe ḿnh tài hay, vân vân. . . .

         Điều nầy không tai hại, nhưng thường th́ nó làm tổn đức con người bởi chưng không thành thật. Nếu không thành thật th́ tự dối ḿnh và dối người một lượt. Tấm ḷng sẽ bị nhơ bợn. Tuy là việc nhỏ mọn mà cái hiệu quả lại có khi lớn lao không ai ngờ, v́ việc nầy c̣n kéo ra việc khác nữa.

         Nhưng c̣n không biết bao nhiêu sự ham muốn nhỏ nhen khác, chúng làm hao tổn khí lực của con người, lại c̣n sanh ra những nỗi đau buồn khi thỏa măn. Phải cân phân cái lợi, cái hại trong mọi trường hợp, tức là phải phân biện mới biết lời dạy của Chơn Sư quí báu là dường nào.

         Phật Giáo có 14 tín điều mà tín điều thứ năm như thế nầy:

         Đức Thích Ca Mâu Ni dạy rằng:

         “Vô Minh sanh ra sự ham muốn; sự ham muốn không được toại là nguồn cội của sự Luân Hồi; sự Luân Hồi là nguyên nhân của sự đau khổ.

         Muốn diệt sự đau khổ th́ cần phải thoát đọa Luân Hồi, muốn thoát đọa Luân Hồi th́ phải diệt sự ham muốn, muốn diệt sự ham muốn th́ phải trừ khử Vô Minh”.

         Thật là hết sức đúng.        

         Đừng ham nói , nói ít th́ tốt, không nói cái chi lại càng quí hơn nữa, trừ ra khi nào chắc rằng những điều muốn nói ra chân thật, dễ thương và hữu ích. Trước khi nói con hăy tự hỏi con coi điều con muốn nói ra có hội đủ ba đức tánh đó không, nếu không th́ phải làm thinh.        

         Sống ở giữa đời văn minh nầy, người ta thích nói chuyện, hết chuyện nầy tới chuyện kia, gặp nhau mà không chuyện văn th́ rất buồn tẻ và có khi bị người ta nghi ngờ ḿnh kiêu hănh, khinh bạc người ta. Thật là cực kỳ khó khăn, phải chước lượng, phải khôn khéo.

         Thật ra, thường thường người ta nói những chuyện không đáng nói chút nào, tức là đụng đâu nói đó.

         Đức Bàn Cổ có nói: “Người nào làm chủ được cái lưỡi th́ làm chủ được tất cả”.

         Thánh Jacques cũng nói: “Cái lưỡi là một phần tử bé nhỏ, mà nó khoe khoang những việc lớn lao vô cùng. Hăy coi ḱa ! Một đống lửa nhỏ làm cháy cả một khu rừng.

         Cái lưỡi cũng vậy, nó là một ngọn lửa, ấy là thế giới của những hành vi bất công. Cái lưỡi để trong thi thể chúng ta nó làm nhơ bẩn tất cả thân ḿnh,” ( Jacques III – 5 – 6 ).

         Chế ngự được cái lưỡi th́ chế ngự được bản tánh thấp hèn của chúng ta.

         Xưa kia, tại Crotone (Hy Lạp) Đức Pythagore bắt buộc sinh viên mới nhập học trường của Ngài lập ra th́ phải làm thinh trong ṿng 2 năm (có khi tới 5 năm). Chỉ nghe chớ không được hỏi han chi cả. Đó là cốt ư tập cho sinh viên tánh cẩn ngôn, mà sự làm thinh cũng c̣n có ảnh hưởng huyền bí tới Luân Xa tại yết hầu nữa.

         Ở Ấn Độ có những nhà tu sĩ Dô-Ghi (Yogui) gọi là Muni phát nguyện tịnh khẩu trong một thời gian, luôn luôn họ vẹn giữ lời hứa của họ.

         Đức Leadbeater có gặp một vị Dô-Ghi tịnh khẩu đă mười năm, vị nầy rất trầm tĩnh và phẩm cách thanh cao phi thường. Nếu ông không sống một cách yên lặng th́ ông không thể tiến đến một mức độ tinh thần như bây giờ.

         Nhưng chúng ta nên nhớ: Hiện giờ chúng ta chưa ly gia cắt ái, chưa ra khỏi ṿng tục lụy, không thể tịnh khẩu măi. Tuy nhiên, phải cố gắng giữ ḷng thanh tịnh, chỉ nói những điều cần thiết, hữu ích v́ bổn phận. Ngoài ra nên giữ thái độ im lặng để tu dưỡng tánh t́nh mà không làm cho ai phiền hà ḿnh cả.      

         Nói rất dễ, hành rất khó. Vậy ta nên tập theo những người Djain, tín đồ Hỏa Thần Giáo.

         Mỗi buổi sớm mai, họ nghĩ: “Ngày nay tôi không làm điều chi đó, hay nói cái chi đó.”, có lẽ chẳng có chi là quan trọng; hoặc giả không đi dạo một ṿng, không nói một tiếng nặng nề, vân vân . . . Tùy ư.

         Lần lần có thói quen th́ tập được tánh cẩn thận, nghiêm nhặt, không c̣n chểnh mảng, sơ xuất nữa. Như thế, ḿnh tự kiểm soát lấy ḿnh được.

         Trong quyển tư của bộ “Học Cơ Tiến Hoá” tôi có giải về Lời Nói Chân Chánh. Xin đọc lại lời giải về đoạn IV: TRƯỚC KHI NÓI, CON PHẢI SUY NGHĨ CHO KỸ LƯỠNG.

         Bây giờ đây tốt hơn hết là tập tánh suy nghĩ cho kỹ lưỡng trước khi nói, bởi v́ khi con được điểm đạo rồi, con phải giữ ǵn từ lời nói v́ sợ e không được kín miệng .

         Tại sao có câu: không được kín miệng khi được Điểm Đạo rồi?

         Phải biết những quyền năng của sự Điểm Đạo biến đổi Con Người thành ra một vị Tiểu Thượng Đế.

         Hiểu được chút đỉnh về những hành động của các vị Đạo sĩ ở châu Atlantide thuở xưa mới rơ tại sao phải kín miệng.

         Nếu người ngoài, nhất là phe Tả Đạo, biết được những quyền năng nầy, họ sẽ lạm dụng để thỏa thích ḷng ham muốn của họ. Cơi đời sẽ biến thành một băi chiến trường, hay đúng hơn là một băi tha ma, không phải là đầy mồ mả mà đầy những người sống nhưng như những người đă chết v́ họ bị kềm kẹp trong bàn tay sắt của phái Bàn Môn. Họ thành những người máy. Tuy nhiên, không bao giờ những sự bí mật của sự Điểm Đạo bị tiết lộ ra ngoài. V́ khi dạy đệ tử cách luyện tập th́ các Đấng Cao Cả cũng chỉ cho đệ tử cách che giấu tư tưởng. Dầu cho mấy anh Tả Đạo mở được Thần Nhăn cao thế mấy đi nữa cũng không thấy được, không biết được cách tập luyện. Và thí dụ vị đệ tử muốn nói ra một vài điều anh đă học th́ mới vừa mở miệng, anh đă quên mất anh muốn nói điều chi, cả tháng như vậy. Tại sao có điều đó? Bởi v́ Tâm của người được Điểm Đạo liên lạc mật thiết với Tâm của Tiên Thánh, của Quần Tiên Hội. Trước khi anh muốn tiết lộ th́ Tiên Thánh đều biết, các Ngài ngăn cản liền.

         Đừng ham nói chuyện tầm phào, nó vốn phù phiếm, vô vị. Nếu nó kéo ra chuyện nói hành thiên hạ th́ nó thành ra chuyện hung ác.        

         Nên suy xét điều nầy: Có những người nói để mà nói, hoặc để làm vui ḷng người đàm thoại với ḿnh. Nói Đông, nói Tây, nói Nam, nói Bắc một hồi th́ kéo chuyện người nầy ra nói, tánh người kia ra bàn luận, phê b́nh.

         Trước kia, chưa thông hiểu đạo đức, ta làm như vậy. Nay biết được Luật Trời th́ phải cẩn ngôn và thủ khẩu như b́nh. Đây không phải là ngậm miệng măi, nhưng ít nói và chỉ nói khi thấy việc đó là cần thiết. Chớ nên để mang tiếng Bạ Ăn, Bạ Nói.

         Tục rằng: “Hay ăn hay đói, hay nói hay lầm”. Thật là không sai.

         Ít nói cũng là một phương pháp giữ ǵn sức khoẻ. Quí bạn hăy thí nghiệm điều nầy: 

         Bàn tay trái để trước ngực, bàn tay mặt để sau lưng rồi nói vài lời. Quí bạn sẽ thấy cái ngực bị dội như đánh trống.

         Mấy vị giáo chức phải nói nhiều khi cắt nghĩa bài, cho nên hai lá phổi rất mệt. Nhiều vị mang bệnh lao là bởi thường hay nóng giận.

         Tưởng cũng nên biết: Lời nói phát ra những lằn sóng như những lằn sóng điện. Những tiếng của âm nhạc có h́nh dạng và màu sắc, nhiều thứ rất đẹp. Nhưng mà có một điều khó là phải có thần nhăn mới thấy được mấy điều nầy, v́ vậy nên ít ai tin.        

         Vậy th́ con hăy tập cho có thói quen “nghe” hơn là “nói”, nếu người ta không ân cần hỏi ư kiến của con th́ con đừng tỏ ra. Có một câu gồm hết các đức tánh phải tập là: “Tri, cảm, nguyện, mặc” (nghĩa là : phải hiểu biết, phải có gan dạ, phải cương quyết, và phải nín thinh) (savoir, oser, vouloir, se taire) . Mà đức tánh chót, nín thinh là khó hơn hết.         

         Xin nhấn mạnh về hai chữ “thói quen”. Thói quen là bản tánh thứ nh́ của Con Người. Có thói quen rồi rất khó sửa.

         Vậy th́ bây giờ nên tâp ngồi nghe hơn là hay nói.

         Quả thật có nhiều người nghe những điều trái tai th́ căi lẽ liền và sanh ra những chuyện bất ḥa. Người ta nói th́ mặc người ta, can chi tới ḿnh mà phải can thiệp, đă không ích lợi mà c̣n mất niềm ḥa khí. Một khi gây gổ rồi không biết tới ngày nào hay là vài chục năm mới hết cái hậu quả của nó.

         Khi người ta ân cần hỏi ư kiến của ḿnh th́ ḿnh mới nên tỏ ra, mà cũng phải dè dặt. Phải nói như vầy: Đây chỉ là chỗ thấy của tôi mà thôi, anh suy nghĩ coi nó có đúng lư không? Không nên bao giờ cho rằng chỗ biết của ḿnh là đúng, là hay hơn hết. Chân Lư có nhiều khía cạnh . Mỗi người biết hay thấy một hay hai khía cạnh mà thôi. C̣n nhiều khía cạnh khác ta chưa học tới nên không biết. Chỉ khi nào tới bực Chơn Tiên mới thấy toàn thể Chơn Lư.

         C̣n 4 chữ: Tri, Cảm, Nguyện, Mặc phải hiểu ư nghĩa sâu xa của chúng nó.

         Sinh viên Huyền Bí Học phải cố gắng học hỏi để hiểu biết những Luật Bí Ẩn Thiên Nhiên rồi phải tự rèn luyện cho có một ư chí cứng cỏi như sắt đá mới vượt qua những trở ngại, những thử thách và khai mở những quyền năng cao siêu. Thành công rồi, phải giữ thái độ trầm mặc, giữ ḿnh không kiêu căng tự phụ v́ biết rằng c̣n nhiều cấp bậc c̣n phải lo tiến lên lần lần. Đúng với câu: Mặc, mặc, mặc, vô hạng Thần Tiên tùng thử đắc.

         Phái Hoa Hồng Thâp Tự  (Rose Croix ) lấy 4 chữ: Tri, Cảm, Nguyện, Mặc làm nguyên tắc.

         Đức tánh làm thinh khó tập thật, song nếu ta cố gắng và bền chí mỗi ngày tập một ít th́ lâu ngày sẽ thấy kết quả tốt đẹp hiện ra.

 

V -  HĂY LO LẮNG VIỆC NÀO CÓ CAN HỆ VỚI M̀NH.

(Occupez-vous de ce qui vous regarde)

 

         C̣n một sự ham muốn thông thường phải bài trừ một cách nghiêm khắc là xen vào chuyện thiên hạ. Những điều nào người khác làm đặng, nói đặng hay tin đặng th́ không ăn nhập chi với con, con hăy tập cho quen tánh để cho va làm một ḿnh và trọn vẹn theo ư muốn. Ngày nào va không can dự vào chuyện thiên hạ th́ ngày đó va c̣n quyền tư tưởng, nói năng và hành động tự do. Chính con cũng vậy, con đ̣i quyền tự do để làm những ǵ mà con nghĩ là đúng; vậy th́ con cũng phải để cho người khác có quyền tự do y như vậy; và khi y sử dụng quyền tự do đó con không có quyền kích bác.

         Những người mới hiểu được Chơn Lư, có vài sự kinh nghiệm đều mong mỏi thiên hạ hiểu biết như ḿnh vậy. V́ thế có nhiều bạn quá ư sốt sắng nên thường can thiệp vào tín ngưỡng và việc làm của kẻ khác. Như vậy phạm một lỗi là không có ḷng khoan dung.

         Những điều kẻ khác tin được, làm được th́ để cho người ta tin, người ta làm. Chân lư của ḿnh không phải là chân lư của bạn ḿnh, mà chân lư của bạn ḿnh cũng không phải là chân lư của ḿnh. Mỗi người hiểu chân lư một cách khác nhau tùy theo tŕnh độ tiến hóa của ḿnh.

         Trước đây tôi có nói: Chân lư giống như ánh sáng, c̣n cái Trí là một tấm kính do con người tô màu không giống nhau.

         Nếu cái Trí là tấm kính màu xanh th́ con người thấy ánh sáng màu xanh, nếu cái Trí là tấm kính màu đỏ th́ con người thấy ánh sáng màu đỏ, c̣n cái Trí là tấm kính màu vàng th́ con người thấy ánh sáng màu vàng. Chừng nào cái Trí là tấm kính màu trắng trong trẻo th́ con người mới thấy ánh sáng màu trắng như nó.

         Không ai có thể thay đổi tấm kính của ta từ màu nầy ra màu kia. Mỗi người phải tự ḿnh thay đổi tấm kính màu của ḿnh. Nói một cách dễ hiểu là tự phá tan những thành kiến cũ kỹ bằng cách sửa đổi tư tưởng, ư muốn và thói quen. Nhưng phải can đảm và thành tâm.

         Vậy th́ chớ nên xen vào việc thiên hạ, không phải lănh đạm, nhưng phải trọng quyền tự do tín ngưỡng và tự do tư tưởng của mọi người, luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ nếu điều đó cần thiết. Đáng sợ hơn hết là sự bài xích các Tôn Giáo, nó gây ra những việc bất ḥa làm đổ máu không ít, từ xưa đến nay không biết bao nhiêu lần rồi.

         Đừng bắt buộc người ta tưởng như ḿnh hay là nói như ḿnh vậy. Tỷ như: Có người khi nghe nói “Đức Chúa Trời” th́ không thích, mà cũng có người khi nghe nói tới “Phật” th́ chẳng ưa.

         Cái nhăn hiệu bên ngoài có chi là trọng hệ. Cái b́nh đựng nước dầu nó bằng pha lê, thủy tinh, vàng hay bạc cũng là cái b́nh. Hăy xem nước trong b́nh nếu nó trong sạch, ngon ngọt th́ dùng được, dầu cái b́nh đựng nó bằng sành cũng không hệ ǵ. Chỉ sợ một điều là nếu cái b́nh bằng ngọc mà đựng thuốc độc th́ ta nên tránh xa mà thôi.

         Hiện giờ người ta cũng chưa thật mở rộng ḷng khoan dung.

         Ta thường thấy: một người kia bày ra một kiểu áo mới, rồi cả trăm cả ngàn người khác đua nhau may áo theo kiểu đó, không cần biết kiểu đó có thật đẹp mắt hay không.

         Nếu gặp một người khác mặc áo không giống kiểu mới th́ chê là c̣n xưa quá.

         Cái “mốt” thay đổi măi. Nếu chạy theo mốt th́ tốn hao tiền của một cách vô lối, v́ phải bỏ hết quần áo cũ mà may quần áo mới. Miễn là người ta không ăn mặc lố lăng, không làm chướng mắt thiên hạ th́ hăy để cho ngưới ta tự do.

         Mỗi dân tộc đều có cách ăn mặc và ngôn ngữ riêng biệt, ta phải kính trọng điều đó. Nếu ta muốn được tự do đi đứng, nói năng th́ tại sao ta không cho người khác được làm như thế. Vậy th́ sự công b́nh ở đâu?

         Điều nào ḿnh không muốn kẻ khác làm cho ḿnh th́ chớ nên làm cho họ ( Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân ).        

         Nếu con tưởng rằng y làm quấy và như gặp dịp tỏ riêng với y th́ con phải nói cho có lễ phép v́ cớ ǵ con nghĩ như vậy. Có lẽ con làm cho y tin được. Nhưng mà có nhiều trường hợp khi can thiệp như thế cũng không phải cách nữa. Dầu thế nào con cũng đừng đem chuyện đó nói với người khác, v́ làm như vậy thật quấy lắm.        

         Điều nầy không phải dễ thực hành. Ít có người biết phục thiện, dầu biết ḿnh quấy cũng không chịu nhận lỗi ḿnh, cứ cho ḿnh là phải. 

         Trừ ra các bạn thân, ḿnh có thể khuyên can một đôi lần nhưng vẫn sợ chạm ḷng tự ái của bạn.

         Chơn Sư dạy ta phải xử sự khôn khéo.

         Thiên hạ chỉ thấy cái quấy của kẻ khác mà không thấy cái quấy của ḿnh và thường hay thổi lông t́m vết. Thật đúng với câu châm ngôn:

         “Người ta thấy cọng rơm trong mắt của kẻ khác, mà không thấy cái đ̣n bẩy trong mắt ḿnh”.

 

PHƯƠNG PHÁP KHẮC KỶ

        

         Có một phương pháp hay để khắc kỷ là: Tối, trước khi đi ngủ, hăy ngồi suy nghĩ lại những điều ta đă tưởng, đă muốn, đă nói và đă làm trong ngày, từ chiều tối nghĩ ngược về sớm mai. Nếu có lỗi th́ nhận lỗi đừng làm lỗi lại. Mỗi ngày mỗi thực hành như thế, thế nào cũng có hiệu quả tốt lành.

         Có thể chỉ và giải thích phương pháp nầy cho bạn ḿnh hay là ai đó và khuyên nên đem ra thực hành thử xem.

         C̣n tại sao Chơn Sư không cho đem lỗi của cá nhân nói cho người khác biết? 

         Bởi v́ tư tưởng có h́nh dạng và có sức mạnh. Tưởng tới lỗi của ai th́ tư tưởng của ḿnh tới thêm sức cho tánh xấu của người đó, ḿnh xúi giục y phạm thêm tội ấy nữa (Xin xem tới đoạn: nói hành, nói vu).

         Nhưng đây là trường hợp rất tế nhị. Về cá nhân th́ có thể tránh điều nầy được dễ dàng. C̣n về một tập đoàn, nếu sự hành động của một đoàn viên có thể làm hại cho toàn thể th́ các hội viên phải hội lại rồi đem việc của y làm ra xem xét để t́m phương cứu chữa, ở hoàn cảnh nầy khó mà làm thinh.

         Chúng ta khá thận trọng về điểm nầy. Thật là: Vi nhơn nan ! Vi nhơn nan !     

         Nếu con thấy ai hung ác đối với trẻ con hoặc thú vật, con có bổn phận phải can thiệp. Nếu con thấy ai làm nghịch với phép nước th́ con phải cho nhà chức trách hay.        

         Điều nầy có thể gọi là can thiệp vào chuyện thiên hạ, nhưng mục đích của nó là ngăn cản không cho người ta làm ác với một đứa con nít hay một con vật.

         Ư nghĩa của đoạn trước “Hăy lo lắng việc nào có can hệ với ḿnh” và đoạn nầy khác nhau rất xa.

         Ta thường thấy một đứa trẻ nít 4 - 5 tuổi hoặc 7 - 8 tuổi phạm một lỗi, cha mẹ hay anh chị nó không dạy dỗ nó, không chỉ cho nó biết điều nào phải, điều nào quấy, mà chỉ chưởi mắng, đánh đập, rủa să, dùng toàn những lời thô tục, cộc cằn nghe phát ớn. Thử nghĩ lúc ta bằng tuổi nó th́ ta cũng làm như nó, không hơn không kém. Tại sao không nhớ lại lúc ấu xuân của ḿnh? Tại sao ta lại lấy trí khôn của người lớn mà xét đoán việc làm của đứa trẻ miệng c̣n hôi sữa như tục đă nói.

         Quả thật, có lần ta khuyên cha mẹ hay anh chị của đứa nhỏ đừng đánh nó và người ta trả lời với ta: “Việc nầy có can hệ chi tới anh mà anh can thiệp”.

         Tuy nhiên ta có thể nói một cách khôn khéo rằng: “Xin anh (chị) bớt giận, anh (chị) tha lỗi cho nó, nó c̣n khờ dại, răn nó bao nhiêu cũng đủ rồi, lần sau nó không dám tái phạm đâu”.

         Ở chốn thôn quê, ta thường thấy người ta đánh đập thú vật, nhất là trâu ḅ. Một con ḅ kéo xe chở nặng quá, đi không nổi th́ anh bo xe lấy roi quất túi bụi vào nó. Thật là tội nghiệp. Hăy thử nghĩ: nếu ḿnh vác hay xách một món đồ nặng quá, ḿnh đi không nổi mà lại bị kẻ khác đánh đập th́ ḿnh phản động cách nào? Gặp những trường hợp như thế, ta phải hành động một cách khôn khéo và dùng những lời lẽ ôn ḥa, dịu ngọt can gián th́ họa may cảm hóa được người có tánh hung bạo, nóng nảy.           

         C̣n việc cho nhà chức trách hay những ai làm nghịch với phép nước là điều hết sức khó khăn, hết sức rắc rối.

         Có lẽ thuở đó luật lệ Ấn Độ bắt buộc công dân phải tố cáo những ai phạm pháp, cho nên Chân Sư mới nói như thế.

         Nhưng nên hiểu: Luật lệ mỗi nước mỗi khác, mà cũng không phải áp dụng một cách như nhau.

         Chúng ta phải thực hành những lời dạy bảo một cách khôn ngoan sau khi suy nghĩ kỹ lưỡng và xem xét đủ mọi khía cạnh của vấn đề. Chớ nên hấp tấp.

         Chúng ta không phải là những người điềm chỉ viên hoặc có phận sự điều tra hay là t́m kiếm những phạm nhân để bắt nạp cho nhà cầm quyền. Không ai khờ dại mà chuốc lấy tai họa vào ḿnh và gây thù kết oán vô ích. Nhưng thấy những biến cố lớn lao xảy ra ngày nay, người ta mới biết những lời khuyên trên đây không phải là hoàn toàn vô căn cớ, nó vẫn đúng với phép nước. Song ai hiểu sao th́ hiểu, hiểu cách nào cũng được, tùy trường hợp.

         Tôi chỉ nói một điều: Trong mọi việc, ta phải sáng suốt và cân phân lợi hại trước khi hành động.

        

         Nếu con lănh phần giáo hóa người nào, th́ bổn phận con phải chỉ cho va biết lỗi của va một cách dịu dàng. Trừ ra mấy trường hợp nói trên đây, th́ con phải lo việc riêng của con và tập tánh làm thinh.        

         Bổn phận của ông Thầy phải chỉ bảo lỗi của học tṛ để cho nó sửa đổi cái dở ra cái hay, điều quấy ra điều phải. Lời nói của ông Thầy phải dịu dàng, nhỏ nhẹ mà nghiêm khắc, chớ không phải nạt nộ, mắng nhiếc hay đánh đập. Ông Thầy thay mặt cho Đức Thượng Đế để giáo hóa dân chúng hiểu biết bổn phận làm người. Công đức rất lớn mà trách nhiệm cũng nặng nề. Khi mà sự tiến hóa về đường tinh thần chưa đi đến một mức độ khá cao th́ lư thuyết và sự thực hành khó mà đi đôi với nhau lắm.

         Chúng ta phải chước lượng, chọn lấy cái hữu ích nhiều là điều hay hơn hết.      

x          x

 x

THIÊN THỨ BA

HẠNH KIỂM TỐT

( La bonne conduite )

                                        

         Chơn Sư kể sáu điểm đặc biệt thuộc về HẠNH KIỂM TỐT bắt buộc phải có như sau đây:

         Một là: TỰ CHỦ TRONG LÚC TƯ TƯỞNG (La Maitrise de soi quant au mental) .

         Hai là: TỰ CHỦ TRONG LÚC HÀNH ĐỘNG (La Maitrise de soi dans l’action) .

         Ba là: ĐỨC KHOAN DUNG (La tolérance) .

         Bốn là: AN PHẬN (Le Contentement) .

         Năm là: ĐI THẲNG TỚI MỤC ĐÍCH (Unité de direction vers le but), QUYẾT ĐỊNH [[50]] .

         Sáu là: L̉NG TIN CẬY (La Confiance).

         Tôi vẫn biết có chỗ dịch tên vài khoản tôi mới kể ra đây khác hơn tôi và cũng dịch khác tên đức tánh bắt buộc phải có nữa. Nhưng tôi luôn luôn lấy những tên mà Chơn Sư dùng trong lúc Ngài giải nghĩa cho tôi nghe.

 

THỜI KỲ CHUẨN BỊ ĐỂ ĐƯỢC ĐIỂM ĐẠO LẦN THỨ NHẤT

 

         Thời kỳ chuẩn bị để được Điểm Đạo lần thứ nhất gồm 4 giai đoạn:

I - GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT.

       Ấn Giáo gọi là Viveka  -  discernement  -  Phân biện.

       Phật Giáo gọi là Manodvaravajjana  -  có nghĩa là mở cửa trí khôn

II -  GIAI ĐOẠN THỨ NH̀.        

         Ấn Giáo gọi là Vairagya  -  détachement  -  Đoạn tuyệt hay là Xả .

         Phật Giáo gọi là Parikamma  -  có nghĩa là chuẩn bị để hành động.

III -  GIAI ĐOẠN THỨ BA.        

         Ấn Giáo gọi là Shatsampatti tức là sáu đức tánh thuộc về nhóm năng lực trí thức:

1) -  Shâma: Kiểm soát cái Trí.

2) -  Dâma: Kiểm soát giác quan và thân thể.

3) -  Uparati: Khoan dung, Đại độ.

4) -  Tititsha: Kiên nhẫn.

5)-  Shraddhâ: Đức tin.

6)-  Samâdhanâ: Điềm tĩnh.

         Phật Giáo gọi giai đoạn thứ ba là Upacharo  -  Chú ư hay hạnh kiểm. Cũng gồm sáu đức tánh:

1) -  Samo : Tư  tưởng yên tịnh và trong sạch.

2) -  Damo : Kiểm soát giác quan và thân thể.

3) -  Uparati :  Khoan dung.

4) -  Titikkha : Nhẫn nại.

5) -  Samâdhâna : Sức mạnh của sự chú ư.

6) -  Saddhâ : Đức tin.

         ( Phật Giáo để “Sức mạnh của sự chú ư” trước “Đức tin” ).

         Theo “Dưới Chơn Thầy”, giai đoạn thứ ba là HẠNH KIỂM TỐT gồm sáu đức tánh sau đây:

1) -  Tự chủ trong lúc tư  tưởng.

2) -  Tự chủ trong lúc hành động.

3) -  Khoan dung.

4) -  An phận.

5) -  Đi thẳng tới mục đích  -  Quyết định.

6) -  Ḷng tin cậy.

IV - GIAI  ĐOẠN THỨ TƯ        

         Theo Ấn Giáo, giai đoạn thứ tư là Mumuksha  -  Ư muốn được giải thoát.

         Phật Giáo gọi giai đoạn chót là Anuloma nghĩa là thứ tự trực tiếp hay là liên tục.

         “Dưới Chơn Thầy” lại gọi là Ḷng Từ Ái.

         Tên mỗi giai đoạn tuy có khác nhau, song sự giải thích về những điều kiện bắt buộc vẫn giống nhau.

         Thí sinh phải có 4 đức tánh nầy tới một mức độ đă qui định sẵn và nhất là phải mở rộng ḷng Từ Bi. Nếu không biết thương người, không sẵn sàng giúp đỡ bất câu là ai trong lúc cần thiết, th́ các đức tánh khác giống như sương mù, lúc mặt trời lên bị tan mất.

         Thật ra khi bước vào Con Đường Nhập Môn, vị Đệ tử đă cố gắng luyện ḿnh cho có đủ 4 đức tánh cần thiết và càng ngày chúng càng phát triển.

         Một vị Cao Đồ của Chơn Sư đă nói: “Nên để ra hai năm để tập một đức tánh, hết 8 năm th́ đủ 4 đức tánh” .

         Được như thế, kết quả sẽ khả quan và có nhiều hy vọng được Điểm Đạo.

        

I  -  TỰ CHỦ TRONG LÚC TƯ TƯỞNG

( La maitrise de soi quant au mental )

        

         Tánh Đoạn Tuyệt chỉ cho ta biết rằng phải làm chủ cái Vía, tuy nhiên cũng phải làm chủ cái Trí nữa. Điều nầy nghĩa là: kềm chế tánh nết làm sao đừng biết giận hờn hay nóng nảy; kềm chế cái Trí thế nào cho tư tưởng yên lặng và thanh tịnh luôn luôn; và nhờ cái Trí trấn áp mấy dăy thần kinh để chúng nó ít bị nhức nhối chừng nào tốt chừng nấy. Điểm sau chót khó làm được, bởi v́ khi con thử tập luyện để bước vào đường Đạo th́ con chẳng có thể nào ngăn cản thân con không cho nó cảm giác hơn khi trước đặng; v́ vậy một tiếng hay một sự đụng chạm đều làm cho mấy dây thần kinh của con chấn động dễ dàng và dầu bị động một chút đi nữa, chúng nó cũng đau đớn nhức nhối vô cùng, nhưng con hăy rán làm sao được th́ làm.        

         Phải đoạn tuyệt những sự ham muốn thấp hèn, xấu xa th́ cái Vía mới lần lần trở nên thanh bai. Ta c̣n phải tự chủ trong lúc tư tưởng nữa.

         Muốn thực hiện được điều nầy, sinh viên phải khắc phục cái Trí, ta phải biết tánh nết của nó, khuynh hướng của nó mới điều khiển nó được. Phải tập định Trí trong nhiều năm, phải Tham Thiền các đức tánh, không khác nào mỗi ngày phải xây dựng một phần của ṭa lâu đài tráng lệ mà ta đă có sẵn họa đồ trong tay.

         Chúng ta ở vào một thời đại cực kỳ khó khăn, Vật Chất đang chiến đấu với Tinh Thần và có phần lấn lướt.

         Bao nhiêu tâm trí và ngày giờ người ta đều dùng vào việc sanh sống của Xác Thân hầu được những tiện nghi. Đây không phải là một tội mà trái lại, nó là một điều rất cần thiết cho gia đ́nh.

         Cái Trí măi lo lắng những nhu cầu vật chất phù du tạm thời th́ không c̣n dư th́ giờ lo cho phần tinh thần tới đúng mức độ cần thiết. Nhưng mà dầu sao mỗi ngày ta cũng phải để ra ít nhất là một giờ tập luyện để mở mang phần Tinh Thần. Đừng để Tâm, Trí ta như là một cái vườn hoang, cỏ dại và gai góc mọc đầy, sau ruồng phá rất mệt nhọc.

         Nên nhớ Chơn Sư dạy Alcyone phải thực hành cho đúng lẽ Đạo. Phải tập cái Trí yên lặng đâu có phải là một việc dễ dàng cho thí sinh, đệ tử.

         Có hai phương pháp thông thường tập cho cái Trí lần lần trở nên yên tịnh.

 

PHƯƠNG PHÁP THỨ NHẤT

 

         Đang làm việc th́ ngưng, không tưởng điều chi hết. Ban đầu trong 1- 2 phút, sau lần lên 4 - 5 phút. Trong Đạo Đức gọi là Huờn Hư.

 

PHƯƠNG PHÁP THỨ NH̀

 

         Thường niệm một câu Thần Chú, một câu Chơn Ngôn theo phương pháp Mantra Yoga.

         Tỷ như thường đọc câu:

         Om Namo Narayanaya. Klim Krishnaya. Govindaya. Gobi Jana. Vallabhaya. Swaha ! ( Đây là câu xưng tụng Đức Thượng Đế Vishnou ). Hoặc:

         Gata ! Gata ! Paragata ! Parasamgata ! Bodhi ! Swaha !

         Mỗi ngày đọc 4 lần:

         Sớm mai khi mới thức dậy – Trưa 12 giờ – Chiều 7 giờ – Tối 10 giờ .

         Mỗi bận đọc 2 - 3 lần . Nếu rảnh mỗi giờ đọc 2 bận càng hay.

         Theo Ấn Giáo, Samo là sự kiểm soát gắt gao tư tưởng tức là làm chủ cái Trí. Thí sinh phải biết rành rẽ hậu quả của tư tưởng. Tùy theo chúng hướng về điều thiện hay điều ác, chúng thiết lập những mối liên quan hiền hay dữ giữa ta và những người chung quanh, trong Đạo Đức gọi là gây ra quả tốt hay quả xấu với những kẻ khác . 

         Tư tưởng có quyền năng giúp đỡ hay là phá rối đời sống của con người. Nói một cách khác, nó làm lợi hay là làm hại cũng được. Tùy theo bản tánh của nó, nó có thể thúc đẩy hay là làm tŕ hoăn sự tiến hóa của nhân loại. Phải sử dụng nó luôn luôn vào công việc giúp đời của Chơn Sư. Nó là cội rể của Luân Hồi, Nhân Quả.

         Cũng đừng quên rằng: Tư tưởng có quyền năng sanh hóa.

 

TRỞ NÊN NHẠY CẢM

        

         Luyện tập cái Trí trở nên thanh bai rồi th́ nó rất nhạy cảm. Cái Trí và bộ Năo Tủy Thần Kinh Hệ vẫn liên quan mật thiết với nhau. Thế nên khi nó nhạy cảm rồi th́ các dây thần kinh thường căng thẳng.

Một tiếng động nhẹ cũng làm cho nó đau nhức, v́ vậy con người trở nên nóng nảy, quạu quọ . Nhưng mà cố gắng, phải tập cho tư tưởng yên tịnh th́ sẽ thường vui vẻ và ôn ḥa.

         Cái Trí yên tịnh c̣n được một sự ích lợi khác nữa là nó truyền sang trọn vẹn và không sai lạc qua cái Vía, cái Phách và Xác Thân thần lực từ những cảnh cao tuôn xuống.

         Muốn hiểu điều nầy th́ hăy xem mặt nước hồ thu. Khi nó trong trẻo và yên tịnh, không chút sóng xao th́ h́nh ảnh cây cối giọi xuống thấy rơ ràng và lại c̣n đẹp mắt nữa. Trái lại, nếu nó đục ngàu và xao động th́ h́nh giọi xuống thấy lờ mờ, đứt từng khúc.

         Cái Trí và cái Vía của Con Người cũng giống như mặt nước vậy. Sự so sánh nầy là tạm đỡ cho dễ hiểu, chớ thật sự phải mở Thần Nhăn Huệ Nhăn mới thấy được sự thật là sao.

 

HAI ĐIỀU TRÁI NGƯỢC NHAU

        

         Sinh viên Huyền Bí Học ở vào một trạng thái cực kỳ khó khăn. Một mặt th́ phải cảm xúc lẹ làng tức là những dây thần kinh luôn luôn căng thẳng, một mặt th́ phải b́nh tĩnh, không một mảy nóng nảy giận hờn. Hai điều nầy trái ngược nhau mà phải thực hành cho kỳ được. Phải đáp lại những tiếng nặng nề, thô lỗ, cộc cằn bằng những lời lẽ dịu dàng êm đẹp, làm mát ḷng kẻ nghe. Đây cũng có thể gọi là trường hợp “Nhu thắng Cang, Nhược thắng Cường”. Điều nầy khó làm thật, mà làm được mới là hay.

         V́ mấy lẽ trên đây Chơn Sư mới dạy: Con rán làm sao được th́ làm.        

         Cái Trí yên tịnh rồi th́ mới có gan dạ đương đầu với những sự thử thách và những sự khó khăn trên đường Đạo mà không nao núng.

         Đức Bà A. Besant nói: Kinh Thánh Ấn rất chú trọng về tánh Can Đảm. Trong quyển Thánh Ca Bhagavad Gita chương thứ 16, Đức Sri Krishna có kể những đức tánh siêu việt cần thiết cho sinh viên Huyền Bí Học mà đứng đầu là Abhagam tức là tánh Can Đảm [[51]].

         Không can đảm khó tiến trên đường Đạo. Nên biết khi mới xuất Vía lên Trung Giới lần đầu tiên được tỉnh táo như lúc c̣n thức đây th́ bị bọn ma quái hóa h́nh dữ tợn tới nhát và hâm dọa. Nếu phát sợ chạy về nhập xác th́ có khi hư các dây thần kinh hóa ra điên khùng.

         Đức Leadbeater có thuật lại rằng: Lúc Ngài theo Bà Blavatsky qua Ai Cập, một bữa kia, Đức Tiên Trưởng Dj. K (lúc đó c̣n là một vị La Hán) th́nh ĺnh hiện ra làm cho Ngài giật ḿnh. Bà Blavatsky mới cười Ngài và nói: “Một nhà Huyền Bí Học mà nhát gan như thế ư?”

         Từ đó về sau Ngài không c̣n nao núng trước một hiện tượng nào cả.

         Tất cả chúng ta đều nhát là tại hồi c̣n thơ ấu cha mẹ hay người giữ chúng ta thường nhát ma chúng ta, cho nên tới bây giờ chúng ta vẫn sợ ma. 

         Ta là Chơn Thần, ta có quyền năng của Thượng Đế. Những quyền năng nầy biểu lộ lần lần tùy theo sự phát triển của Tâm Thức ta. Tỷ như muốn có can đảm ta phải tập luyện mỗi ngày cũng như tập thể dục.

         Hăy tưởng tượng thấy trước mặt những sự nguy hiểm, nhưng cứ thản nhiên mà nói: Cái nầy rồi cũng sẽ qua. Ta là Chơn Thần vốn trường sanh bất tử.

         Phải bền chí luyện tập trong một thời gian. Nếu tập được tánh nầy th́ mấy tánh khác tập cũng dễ dàng.

         Đừng quên rằng khi bước vào Đường Đạo rồi th́ sẽ bị những sự chê bai, những sự hiểu lầm, những sự nhạo báng, khinh khi chỉ v́ thái độ của người đệ tử khác hẳn người thường . 

         Trong đường  Đạo,  những  sự  khó khăn, những sự nguy hiểm ở cảnh nào cũng có thật và rất nhiều. Không phải là nói bóng dáng tượng trưng đâu.

         Phải gan dạ, phải có sức chịu đựng mới đương đầu nổi với những thử thách hiện ra ở mỗi chặng đường.

         Miễn là ta nhớ ta là Chơn Thần, một vị Tiểu Thượng Đế th́ ta vững ḷng không lùi bước.

         Nói về tánh Can Đảm, chúng ta hăy thử nêu ra câu hỏi nầy: “Trong mấy bạn cầu đồng, nếu hồn ma hiện ra có ai dám ở lại để coi hồn ma già hay trẻ, đàn ông hay đàn bà và muốn điều chi chăng? Hay là cả thảy ùn ùn chạy hết?”.

         Có vậy các bạn mới thấy sự tập luyện tánh t́nh rất cần thiết, bất câu ở trường hợp nào.        

         Mới bền ḷng chịu đựng dễ dàng những chuyện buồn bực xảy ra thường ngày và tránh những sự lo lắng không ngớt những việc nhỏ mọn. Chúng làm cho nhiều người mất hết một phần lớn thời giờ.         

         Công việc hằng ngày làm hao ṃn sức lực con người, song ít hơn những sự lo âu và những tư tưởng buồn bực.

         Người chí nguyện không nên để  “Cuốn theo chiều gió”. Phải t́m phương pháp giải quyết mau lẹ những vấn đề đưa tới.

         Có người than phiền măi: “Nếu hồi đó tôi không có làm như vậy th́ bây giờ không có sự buồn bực nầy”. Điều nầy có lẽ đúng, nhưng nó thuộc về dĩ văng, hối tiếc cũng không kéo thời gian trở lại trước, chúng ta không thể thành ra nhỏ bé như lúc trẻ thơ.

         Điều ǵ phải đến th́ đến cho rồi.

         Cũng có những người lo về tương lai, không phải họ sắp đặt một chương tŕnh phải thực hành tùy theo khả năng của họ trong những ngày sắp đến, nhưng tại họ đă xem sấm giảng rồi đâm ra sợ sệt. Họ bàn theo ư họ hiểu, họ tự hỏi không biết những điều sấm giảng nói đó chừng nào mới tới và hậu quả thế nào? 

         Sự thật là sấm giảng nói một cách tổng quát, có khi người viết đặt tuồng bụng vịn theo lời của ông X hay ông Y, chuyện ít xích ra nhiều. Chính là sự lo âu nầy làm hại trí óc không cho họ nghe lẽ phải, v́ họ quá tin nên đă có thành kiến. 

         Không phải không có những nhà Tiên Tri, nhưng nên biết sự học thức và sự hiểu biết của họ đều khác nhau. Những lời tiên tri thường là bóng dáng và tượng trưng. Không dễ mà bàn cho thật trúng và cũng nên hiểu một điều tối quan trọng nầy nữa là tùy theo tư tưởng và sự hành động của dân chúng ở một miền nào đó. Thiên Đ́nh có thể sửa đổi số mạng đă định cho miền đó ra khác, chớ không phải giống in như h́nh tư tưởng mà các nhà Tiên Tri đă thấy hay là bài toán của họ đă làm 200 hay 300 năm về trước đâu [[52]].

         Phải hiểu trường hợp nầy trước khi tin hay là phê b́nh những lời tiên tri, những sấm giảng.

         Mỗi cá nhân cũng có thể sửa đổi số phần của ḿnh nhưng phải hội đủ hai điều kiện là:

           -  Ư chí cứng cỏi tức là cương quyết.

           -  Phải thật nhân từ, làm những việc phước thiện vô tư lợi, tức là “Thi ân bất cầu báo”.

         Xin nhắc lại hai câu:

“Có Trời mà cũng có ta,

Tu là cội phúc, t́nh là dây oan”.

         Hay là:

                “ Xưa nay Nhân định thắng thiên cũng nhiều” vẫn đúng.  

         Thiên là số mạng Trời định, chớ con người làm sao hơn Trời được.        

         Chơn Sư dạy rằng: Con người phải coi những việc ở ngoài xảy đến cho ḿnh như là sầu năo, những chuyện khó khăn, bệnh tật, cùng là những việc hao tốn, mất mát không có quan hệ chi cả; phải coi chúng nó chẳng ra chi và đừng để cho chúng nó làm rối trí.

         Chúng nó là kết quả của những việc làm hồi trước, khi nó đến th́ phải vui ḷng chịu đựng. Con hăy nhớ rằng: Mọi việc khổ năo trên thế gian đều là tạm thời, bổn phận con phải vui vẻ và giữ ḷng thanh tịnh luôn luôn.

         Những việc đó thuộc về mấy kiếp trước của con chớ không phải kiếp nầy; con không thể sửa đổi chúng đặng, v́ thế bận ḷng với chúng vô ích. Tốt hơn là nghĩ đến những việc con làm bây giờ đây, chúng nó định phần số con kiếp sau, đó là điều con có thể sửa đổi được.        

         Những chuyện sầu năo, khó khăn, bệnh tật, tốn hao, mất mát chia ra làm hai loại:  

                     Một loại do căn quả kiếp trước.

                     Một loại do kiếp nầy tự ta gây ra.

-  I  -

 

         Ở đây Chơn Sư chỉ nói về những căn quả kiếp trước, trong đoạn “những việc ở ngoài xảy đến”. Tại trong những kiếp quá khứ chúng ta khờ dại làm những việc không lành, ngày nay quả báo trả lại th́ phải vui ḷng lănh lấy. Đó là Luật Công B́nh, đừng than van.

         Nói về Nhân Quả th́ xin nhắc lai rằng: Chúng ta c̣n một số quả rất lớn chưa thanh toán được. Quả đó gọi là Quả Chất Chồng, Quả Tồn Tại (Karma accumulé).

         Mỗi kiếp ta chỉ trả một số nhỏ, quả đó hiệp với những quả của ta đă gây ra kiếp mới rồi tức là kiếp trước đây [[53]].

         Trả quả xong th́ nhẹ ḿnh, kiếp sau ta mới rảnh rang và học Đạo được dễ dàng.

         Nhưng có một điều tôi tưởng cũng phải nói là kiếp nầy ta cũng có thể sửa đổi được một phần của căn quả kiếp trước.

         Thí dụ: Ta sanh ra yếu đuối, ta phải lo tập thể dục và tốt hơn nữa là tập vài tư thế đầu của Yoga, rồi dùng những thực phẩm tinh khiết, bồi bổ thuốc men, giữ ǵn đúng phép vệ sinh th́ dầu ta không trở thành một lực sĩ, nhưng cũng được khoẻ mạnh ít khi đau ốm.

         Cũng như trong lúc có thai nghén, bà mẹ dùng thuốc dưỡng thai, nhất là thang Thập Nhị Thái Bảo và thực hành đúng mức những lời dạy trong khoa Thai Giáo th́ làm sao đứa con sanh ra cũng mạnh mẽ, dễ nuôi.  Đây là sửa đổi số phần của đứa nhỏ về thể xác.

         Về phần Tinh Thần, muốn phát triển nó, ta phải nhờ Đức Dục. Tiếc thay ! Đời bây giờ, sự sanh sống cực kỳ khó khăn, cha mẹ phải làm việc đầu tắt mặt tối mới có đủ tiền để nuôi dưỡng con cái. Như thế đâu c̣n thời giờ để rèn luyện tánh t́nh chúng nó cho thật tốt như các vị Hiền Mẫu thuở xưa.

         V́ bởi phần đông trẻ con thiếu Đức Dục, cho nên ngày nay ta mới thấy những gương xấu dẫy đầy trong đám thanh niên nam, nữ.

         Muốn lành mạnh hóa xă hội cho có hiệu quả th́ mỗi người công dân phải tự lành mạnh hóa ḿnh trước đă. Không vậy th́ đâu cũng huờn đó, không bao giờ diệt được những dục vọng là nguồn cội của các sự đau khổ trên thế gian. Những kế hoạch đưa ra đều vô hiệu quả, mặc dầu chúng rất hữu ích và tốt đẹp.

- II  -

 

         NHỮNG CHUYỆN SẦU NĂO, KHÓ KHĂN, BỆNH TẬT, HAO TỐN, MẤT MÁT DO KIẾP NẦY GÂY RA.

        

         Xin nhắc lại rằng: Khi mỗi giống dân mới sanh ra th́ hai Đấng Cao Cả là Đức Bàn Cổ và Đức Bồ Tát lâm phàm.

         Đức Bàn Cổ chăm nom sự sanh sản ṇi giống, lập luật lệ, xây cất những thành tŕ.

         C̣n Đức Bồ Tát lo dạy dỗ Đạo Đức và lễ nghi, phong hóa.

         Thuở đó, thật là đời Hoàng Kim, thái b́nh thạnh trị, dân chúng an cư lạc nghiệp, nhà nhà no ấm. Có thể nói cơi Trần là Thiên Đường Tại Thế. Văn minh Tinh Thần và văn minh Vật Chất sát cánh với nhau. Tôn Giáo và Khoa Học vốn liên quan mật thiết.

         Nhưng khi hai Ngài và các Tiên Thánh trở về ngôi cũ trên Thiên Đ́nh để cho dân chúng tự điều khiển lấy công việc của họ, như vậy họ mới thật sự tiến hóa, th́ những sự rối loạn bắt đầu nảy nở v́ ḷng tham dục của con người. Rồi Nhân nầy sanh ra Quả kia, Quả kia lại trở thành Nhân nọ, cứ nối tiếp nhau và kéo dài từ thế hệ nầy qua thế hệ khác cho tới bây giờ; chưa biết đến ngày nào mới chấm dứt các sự đau khổ.

         Thử hỏi: Nếu con người không giữ vệ sinh, ăn uống không điều độ, cờ bạc, rượu chè say sưa, hút xách đàng điếm mang bệnh hoạn di hại cho ṇi giống, như vậy có thể đổ thừa tại số kiếp không? Đó là quả báo nhăn tiền mà con người phải trả liền tay trong kiếp nầy; chúng là  hậu quả của những sự hành động không khôn ngoan của ḿnh.

         Những sự tốn hao tiền bạc sanh ra những việc rối rấm cũng có thể do sự tính toán sai lầm của ḿnh gây ra trong kiếp nầy, trừ khi những điều xẩy đến th́nh ĺnh không ai ngờ trước mới nghĩ rằng: đó là tại kiếp số được. Mà dầu gặp phải những trường hợp bất ngờ đi nữa, cũng nên tự nói: “Ấy là một món nợ cũ phải trả. Ta hăy vui ḷng thanh toán cho rồi”. Ta than thở có ích ǵ không?  Có sửa đổi cái ǵ được không?

         Dâu biển đổi thay. Cồn hóa vực, vực thành cồn.

         Không có chi trước mắt ta thấy mà c̣n măi với thời gian, tức là được vĩnh viễn trường tồn. Tất cả rồi cũng sẽ qua. Đọc Thế Giới sử ta thấy rơ điều nầy.

         V́ vậy Chơn Sư mới bảo mọi việc đều tạm thời. Ngài dạy chúng ta phải nghĩ đến hậu quả những việc ta làm ngay bây giờ đây, v́ chúng nó chỉ định số phần của chúng ta trong tương lai, của kiếp nầy hay kiếp sau.

         Nên ghi nhớ rằng: Kiếp sau đầu thai lại, ta chỉ đem theo ḿnh tánh tốt, tánh xấu và quả lành, quả ác của ta gây ra kiếp trước, chớ không phải sanh ra rồi th́ được cao sang, quyền quí như kiếp nầy đâu.

        

         Đừng buồn bực hay rủn chí. Rủn chí là điều sai lầm, v́ nó truyền nhiễm cho kẻ khác và làm cho đời sống của họ khó khăn thêm. Đó là điều con không có quyền làm. V́ vậy, nếu bao giờ có ư nghĩ rủn chí đến với con, con hăy xua đuổi nó ngay.

         Sự buồn bực và rủn chí nhiễm cách nào? 

         Khi ta buồn bực và rủn chí th́ cái Vía và cái Trí ta rung động theo một tốc độ nào đó, tùy theo nguyên nhân của sự buồn bực hay rủn chí. Sự rung động nầy truyền qua cái Vía và cái Trí của những người ở gần một bên và bắt buộc hai thể nầy rung động theo một tốc độ với chúng, nghĩa là chúng làm cho người bị chúng nhiễm sanh ra buồn bực và rủn chí. Cái  hậu quả có khi biến thành những tai hại lớn lao không ai ngừa trước được.

         V́ t́nh cảm truyền nhiễm, cho nên có người nói: Khi tôi gần anh A th́ tôi rất vui vẻ, yêu đời, tinh thần phấn chấn không khác mặt trời sáng rơ. C̣n khi tôi gần anh B th́ tôi cảm thấy buồn buồn, không muốn hoạt động chi cả, dường như vào một cái nhà âm u tăm tối.

         Ấy chỉ tại anh A sống theo Đạo Đức, c̣n anh B sống theo thế tục và hai thứ hào quang rung động khác nhau [[54]].

         Bây giờ phải làm cách nào để xua đuổi sự buồn bực, rủn chí? Luôn luôn chỉ có một phương pháp hay hơn hết là dùng tư tưởng tốt đánh đổ tư tưởng xấu đối lập.

         Ta phải tự nói luôn luôn: “Tôi là Chơn Thần Atma, tôi là hạnh phúc, tôi đem ân lành của các Đấng Thiêng Liêng ban cho tất cả chúng sanh.” th́ tư tưởng rủn chí, buồn bực bị đuổi đi xa, không ảnh hưởng tới ta nữa.

         Tuy chúng ta chưa có Thần Nhăn, song xem h́nh thứ  XVIII trong quyển “Con Người hữu h́nh và vô h́nh” của hai Đại Đức A. Besant và Leadbeater ( L’homme visible et invisible par Mme A. Besant et Leadbeater ) th́ cũng biết được màu sắc cái Vía của người rủn chí ra thế nào. Thật ra cây viết phàm không thể tả đúng màu sắc đó v́ ở cơi Trung Giới có những màu sắc mà ở cơi phàm không có. Ta có những màu từa tựa, hoặc hai ba màu pha lại với nhau, không biết phải gọi sao cho đúng .

         Tôi thường nói: Chúng ta nói những điều thuộc về cơi vô h́nh th́ không khác nào nói chuyện “mua trâu vẽ bóng”. Chúng ta c̣n học gián tiếp ít hay nhiều tùy theo cấp bực của chúng ta, chớ chưa học trực tiếp và đầy đủ, những lời diễn tả đều bất toàn. Vậy nên khiêm tốn một chút. Nên noi theo gương của các vị Giáo Chủ trong đời sống hằng ngày nếu muốn mau bước vào cửa Đạo.

         Con c̣n phải làm chủ tư tưởng một cách khác nữa: Đừng cho nó vởn vơ. Bất câu việc nào của con làm, con cũng phải chủ ư vào đó đặng làm cho hoàn thiện.        

         Đừng cho tư tưởng vởn vơ, tức là tưởng bông lông, nhớ cái nầy rồi tới cái kia. Như thế mất một phần trí lực và cái Trí vẫn theo thói quen bay nhảy, không định vào đâu cho lâu.

         Đoạn nầy dạy chúng ta phải chú ư vào mỗi việc của ta làm, tức là Định Trí. Sinh viên Huyền Bí Học vẫn hành động khác hơn người thường.

         Khi viết một lá thư th́ dùng những danh từ đúng đắn, giải quyết mỗi việc rành rẽ, nếu có thể th́ mỗi lá thư phải đánh máy sạch sẽ, nhưng hầu hết chúng ta không có phương tiện nầy. Ta cần viết một cách cẩn thận và cuối bức thư ta khấn nguyện trong ḷng: CẦU XIN ÂN LÀNH CÁC ĐẤNG THIÊNG LIÊNG BAN XUỐNG CHO ANH (CHỊ hay EM) VÀ QUƯ QUYẾN , rồi mới kư tên [[55]].

         Luôn luôn có hiệu quả tốt đẹp cho người nhận bức thư của ta, khi ta ban rải tư tưởng tốt lành trong lúc viết thư.

         Không phải lúc viết thư mà thôi, chuyện nào của ta làm, ta cũng phải làm cho hết ḷng, làm cho tṛn phận sự. Con người thường muốn làm việc cách nào cũng được, tùy ư, nhưng khi muốn bước vào cửa Đạo th́ sinh viên phải giữ ǵn cẩn thận từ tư tưởng, từ ư muốn, từ lời nói và từ việc làm.        

         Chẳng nên để Trí con ở không; con phải để dành sẵn nhiều tư tưởng tốt đẹp đặng khi nào cái Trí con không lo cái chi hết th́ chúng nó hiện đến liền.        

         Việc nầy người chưa tu hành khó làm, c̣n đối với người sùng Đạo th́ rất dễ.

         Đức Bà A. Besant nói: Những người thợ thầy Ấn sau khi làm xong công chuyện th́ luôn luôn đọc mấy chữ nầy: Ram, Ram, Ram, Sitaram, Sitaram, Sitaram. Ấy là những Thánh ngữ. Có người cho là đọc như vậy vô ích. Nhưng họ lầm vậy, Thánh ngữ nầy sanh ra một tư tưởng tốt đẹp, nó làm cho cái Trí nhớ những việc cao siêu. Trong lúc cái Trí ở không, tư tưởng xấu mới vô cái Trí được.

         Các Phật Tử lần chuổi, niệm Phật cũng không ngoài mục đích nầy. Đây cũng là một cách Định Trí nữa.

         Mỗi người dùng một cách riêng.

         Như trong lúc không suy nghĩ chi hết mà đọc nhiều lần câu:  

        “ Om ! Tôi là Atman, Chơn linh cao cả, toàn năng, toàn thiện, vô sở bất tại.

         Ḷng Từ Bi, Bác Ái của tôi bao la bát ngát, vô tận, vô biên. Tôi là một với vạn vật . . . .” th́ thấy cái Trí lần lần trở nên yên tịnh và sáng suốt.

         Ngoài mấy câu nầy ra c̣n nhiều câu chơn ngôn, thần chú, và những tư tưởng cao thâm, huyền diệu. Khi ta không có việc chi lo lắng th́ cứ tưởng nghĩ đến chúng nó liền.         

         Mỗi ngày con hăy dùng trí lực của con để tính làm những công việc tốt lành. Hăy thành một lực lượng hướng về sự tiến hóa. Mỗi ngày con hăy nhớ đến một người nào mà con biết đang buồn bực, đau khổ hay là cần sự giúp đỡ, con hăy ban rải những tư tưởng yêu thương cho va.        

         Người ta thấy sức mạnh của nước, của điện khí, nhưng người ta không biết sức mạnh của tư rưởng, bởi v́ nó vô h́nh; mà người ta cũng không làm ra được một cái máy phát sanh Tư Tưởng như cái máy phát sanh điện. Cái máy phát sanh Tư Tưởng vốn ở trong ḿnh Con Người, ấy là cái Trí.

         Ít người hiểu Tư Tưởng là một sức mạnh, nó cũng có h́nh dạng, nó giống như một con thú. Nó cũng sống lâu, cũng thác yểu, cũng yếu, cũng mạnh, cũng quỉ  quyệt, cũng khôn khéo, vâng lời chủ sai khiến và thực hành đúng theo ư chủ muốn. Trong quyển nhỏ “Cái Trí và quyền năng Tư Tưởng” tôi có giải những điều cần yếu phải biết, nên không lập lại ở đây.

         Tôi xin nói rằng: Người Học Đạo là người Phụ Tá Đức Thượng Đế, cho nên phải ban rải những tư  tưởng lành để khai sáng cho đời, bởi v́ phần đông dân chúng c̣n ở trong chốn tối tăm. Như thế mới đúng ư nghĩa của câu: “Dùng trí lực để tính làm những việc tốt lành và thành một lực lượng hướng về sự tiến hóa” .

         Nếu ta chỉ lo làm những việc ích kỷ, riêng tư, chỉ tính toán cho ḿnh được lợi, c̣n ai đau khổ mặc ai th́ là làm trái nghịch với ḷng Trời và Cơ Tiến Hóa v́ đó mà sẽ phải tŕ trệ.

         Hăy xem một guồng máy đương chạy, nếu có một hột bụi nhỏ dính vô răng cưa th́ cái máy sẽ bị trục trặc. Nên nhớ măi là tư tưởng và việc làm của một người đều có ảnh hưởng đến Toàn Thể Nhân Loại, dầu người đời biết hay không biết việc nầy. Cũng như việc sớm mai mặt trời mọc, chiều mặt trời lặn, ta thấy rơ ràng như vậy, nhưng sự thấy của ta lầm lạc. Trái Đất xoay chung quanh Mặt Trời chứ Mặt Trời không mọc mà cũng không lặn.

         Người Học Đạo phải thấy hay là biết sự thật.

         Thí dụ về quyền năng của tư tưởng. Một người đang buồn bực, ta muốn giúp đỡ va, nhưng nỗi e gặp mặt ta va ái ngại. Vậy ta dùng tư tưởng vui vẻ và cao thượng ban rải cho va. Tư tưởng của ta sẽ tới một bên va phá tan sự buồn bực.

         Ban rải tư tưởng là Thí Pháp, cũng như bố thí tiền của là Thí Tài, một đàng thuộc về vật chất, một đàng thuộc về tinh thần. Thí Tài, Thí Pháp, Thí Công, Thí Việc cũng tốt. Dùng phương tiện nào được th́ cứ dùng để diệt lần tánh ích kỷ, chia rẽ là điều Tối Đại Cần Thiết và Tối Quan Trọng.        

         Giữ Trí con đừng có tư tưởng kiêu căng, v́ sự kiêu căng chỉ do sự dốt nát mà ra. Người không hiểu biết nghĩ rằng ḿnh là cao cả lắm, rằng ḿnh đă làm được việc vĩ đại nầy kia; người thông hiểu th́ biết rằng chỉ có Trời là cao cả, rằng mỗi việc lành đều chỉ do Trời làm ra.        

         Ai lại không biết rằng cái Trí càng mở mang th́ nó càng quá ư kiêu hănh. Nó khinh khi thiên hạ, nhất là coi thường những người học thức và hiểu biết kém hơn nó.

         Ở ngoài đời không thiếu chi người như thế mà trong giới nào cũng có, trong khoa học cũng như trong văn chương, trong mỹ thuật cũng như trong kỹ nghệ.

         Nhưng họ quên rằng sự phát triển của con người chưa hoàn toàn đầy đủ. Dầu giỏi về một phương diện nầy th́ cũng c̣n dở về nhiều phương diện khác. Nếu ta không nhờ kẻ khác giúp đỡ trong mọi khía cạnh th́ ta không làm chi cho nên việc.

         Mà đáng sợ hơn hết là sự kiêu căng trong giới Đạo Đức. Có nhiều người thích Huyền Bí Học, sau khi đọc được vài quyển sách nói về Luật Trời và một ít những sự bí mật trong ḿnh con người th́ tự thấy ḿnh giỏi hơn chúng bạn nhiều lắm.

         Chứng bệnh nầy các bạn thanh niên thường mắc phải v́ chưa kinh nghiệm.

         Sự hiểu biết ta căn cứ vào sách vở, ta thấy những sự giải thích rất hay, ta ưa, song thật ra ta chưa có chút chi kinh nghiệm về mấy điều đó.

         Nếu so sánh sự hiểu biết của Chơn Sư với sự thông minh của ta th́ ta thấy Ngài là ngọn đèn pha sáng rỡ, c̣n ta chỉ là những con đom đóm chớp chớp ánh sáng mà thôi.

         Nhưng ta gặp Chơn Sư ta không tự thẹn như ở gần một nhà khoa học tài ba lỗi lạc, bởi v́ ḷng Đại Từ, Đại Bi của Ngài bao phủ ta, làm cho ta hân hoan cực độ, thơ thới phi thường.

         Tại sao ta không tự biết rằng ta c̣n dốt lắm. Ta không thấy nguyên tử, không biết tư tưởng vô trí ta từ đâu tới, không biết tương lai của ta ra sao. Nói cho đúng ta đang ở trong chốn tối tăm lần ṃ ra ánh sáng. Nếu may mắn ta được thấy một tia sáng lọt vào kẽ hở nào đó, ta nên mừng và dắt mấy bạn ta lại chỗ có ánh sáng đó, chớ không phải chê họ c̣n ở trong bóng tối và để cho họ cứ cầm gậy ḍ đường.

         Nói rằng: Bởi dốt nát mới sanh ra kiêu căng, thật hết sức đúng.

         Mà khi con người làm được một việc lớn lao hữu ích th́ tự hào rằng ḿnh giỏi hơn và hay hơn những người không thể hiểu biết và thực hành như ḿnh vậy. Nhưng nếu ta suy nghĩ một chút th́ biết mỗi người là Chơn Thần, tức là một vị Tiểu Thượng Đế. Và tất cả những ǵ tốt đẹp vốn do Trời làm ra. Ở dưới Trần không thể chứng minh được điều nầy, phải lên tới cơi Niết Bàn mới hiểu v́ thấy tận mắt. 

 

II -  TỰ CHỦ TRONG LÚC HÀNH ĐỘNG

(La Maitrise de soi dans  l’action)

 

         Chừng nào tư tưởng của con thật đúng đắn rồi th́ con hành động rất dễ dàng. Nhưng con hăy nhớ rằng muốn giúp đời th́ tư tưởng phải biến thành sự hành động. Không nên biếng nhác mà phải cần mẫn trong việc làm hữu ích luôn luôn.        

         Người biết Đạo đều hiểu: Việc làm Chân Chánh tùy thuộc Tư Tưởng Chân Chánh

         Trong Đạo Bát Chánh: Việc Làm Chân Chánh đứng vào bực thứ tư sau Chánh Ngữ.

         Ít ai tin rằng: Con người ta tưởng trước rồi mới thực hành sau. Tư tưởng biến thành sự hành động khi cơ hội đưa đến.

         Trước đây tôi có nói: Người biết Đạo khác hơn người thường là sự sợ tư tưởng hơn là sự hành động.

         Khi ta thấy một người kia vụt làm một việc chi đó mà không suy nghĩ th́ ta có thể nói rằng: y đă tưởng, nghĩ đến việc đó có khi 4 - 5 ngày trước, hoặc cả tháng trước rồi nữa. V́ thế nên có người nói: “Tôi không làm như vậy không được. Tôi không suy nghĩ chi cả”. Y đâu có biết sự hành động nầy là hậu quả của một sự nghĩ trước xảy ra đă lâu rồi. Cũng có khi ư nghĩ làm việc nầy đă ghi vào “Lưu Tánh Phân Tử hay là Phân Tử Trường Tồn của cái Trí” kiếp trước. Kiếp nầy có những sự rung động ở ngoài tới kích thích nó th́ nó sống lại và thúc đẩy con người hành động liền, không c̣n ngày giờ để suy xét phải, quấy nữa.

         V́ mấy lẽ nầy mà các nhà Huyền Bí Học đều khuyên chúng ta khi ơ hờ sanh ra một tư tưởng quấy quá, thấp hèn th́ ta phải diệt trừ nó liền, bởi v́ không biết nó biến thành sự hành động lúc nào, thường thường là bất ngờ.

         Muốn diệt trừ một tư tưởng xấu [[56]] th́ phải tưởng tới một tư tưởng tốt đối lập với nó. Điều nầy phải nhắc đi, nhắc lại nhiều bận, sinh viên Huyền Bí Học mới ghi nhớ vào ḷng để thực hành. (Xin quí bạn miễn nghị khi gặp những đoạn như thế).

         Trong đoạn “Việc Làm Chân Chánh” trước đây, tôi có giải rằng nếu tư tưởng trong sạch, chân chánh, th́ việc làm cũng trong sạch, chân chánh vậy. Nước từ ngọn suối ngon ngọt và tinh khiết chảy ra th́ tự nhiên nó phải ngon ngọt và tinh khiết làm mát dạ người uống.

         Tuy sự hành động rất khó, nhưng có một việc mà tất cả ai ai cũng có thể làm được là: Trong gia đ́nh chúng ta khi có một đứa bé ra chào đời th́ chúng ta phải thương yêu nó, hết ḷng lo lắng cho nó, dùng toàn là những lời lẽ thanh bai, dịu ngọt, nhân từ  nói với nó. Tự nhiên những mầm các tánh xấu của nó mang theo kiếp trước trong cái Trí và cái Vía sẽ héo ṃn lần lần và khó phát triển; c̣n những mầm các tánh tốt nảy nở ra lớn. Đến khi trưởng thành, dầu đứa nhỏ không thành một bực thiên tài, chớ cũng làm đựơc một một vị thiện nhân, vượt khỏi mức độ trung b́nh rất xa.

         Ta hăy nhớ: Luôn luôn một đứa bé sanh ra ở trong một gia đ́nh thường xào xáo, lời qua tiếng lại, cay đắng nặng nề, mà lại bị đánh đập, chưởi mắng th́ cái Vía và cái Trí của nó bị hư nhiều chỗ. Những mầm của các tánh xấu đâm chồi, mọc nhánh mau lẹ. Đứa nhỏ khó thành một người tốt và lớn lên nó sống một đời tầm thường, trí hóa eo hẹp  khó mở mang mau lẹ, trừ phi nó là một linh hồn đă tiến hóa khá cao mà phải trả một số quả mùi như Alcyone chẳng hạn. Điều nầy rất hiếm có trên đời.        

         Phải làm việc chi thuộc về bổn phận của con chớ không phải thuộc về bổn phận của kẻ khác, trừ ra khi nào có va cho phép và ư con muốn giúp đỡ va.

         Hăy để mỗi người làm công việc riêng của họ theo ư họ muốn. Nếu điều đó là cần th́ con hăy sẵn ḷng giúp đỡ, nhưng mà con đừng xen vào việc thiên hạ. Đối với nhiều người th́ ở trên đời việc khó hơn hết là sự học tập lo lắng công việc riêng của ḿnh. Mà thât vậy, đó chính là điều con phải làm.

   Trong đoạn nầy Chơn Sư lập lại ư tứ của những lời Ngài đă nói trong đoạn “Hăy lo lắng việc nào có can hệ với ḿnh.”

         Tại sao vậy?  Ấy v́ ba lẽ chánh sau đây:

         1 - Alcyone lúc đó là một đứa trẻ mới có 14 - 15 tuổi [[57]] nên Chơn Sư phải lập đi lập lại những điều Alcyone đă học để Alcyone đừng quên.

         2 – Một bài học dầu ta thuộc rồi mà bỏ lâu th́ không nhớ hết. Học sinh phải ḍ đi ḍ lại nhiều bận và lâu lâu cũng phải ôn lại một lần những bài đă học, dầu không thuộc làu hết nhưng cũng nhớ những điểm chính. 

         Trong khoa Huyền Bí, những bài học đều liên kết và bổ túc nhau. Phải lập đi lập lại những đoạn quan trọng sinh viên mới không quên và đem ra thực hành khi cơ hội đưa đến. Thế nên tôi thường xin quí bạn miễn nghị khi gặp mấy đoạn đó. Không phải là vô ích đâu, sau khi có kinh nghiệm rồi quí bạn mới thấy rơ ràng hơn bây giờ, chứ cắt nghĩa không được.

     3 - Mỗi người đều có đường lối hành động riêng biệt khác nhau, nên giải quyết với những cách khác nhau công việc của ḿnh.

         Nếu ta xen vào chuyện của bạn th́ e cho đường lối giải quyết của ta không hạp với công việc của bạn ta, kết quả sẽ không được tốt đẹp hay là sẽ chậm chạp.

         Cũng như việc học Đạo, ta biết rằng nó sẽ giúp cho mọi người tiến mau và tránh được những tai họa v́ vô minh, nhưng ta phải đưa ra những nguyên tắc tổng quát mà thôi. Mỗi người phải thực hành theo căn cơ của ḿnh, chớ không thể theo đường lối của ta đă đi. Nếu ta muốn cho cả thảy đều làm in như ta th́ ta đă lầm rồi vậy. Việc nào v́ miễn cưỡng phải làm đều không có kết quả tốt đẹp .

         Lấy một thí dụ trước mắt đây: Một người kia có cách cầm cây viết đă quen rồi, tuồng chữ của y không đẹp. Nếu ta bảo y cầm cây viết như ta đă cầm th́ chắc chắn y mất ngày giờ mà tuồng chữ của y c̣n tệ hơn trước nữa.

         Nếu y ân cần hỏi ư kiến của ta về sự thay đổi cách cầm viết, ta có thể chỉ cho y rồi y tự sửa lại tùy theo khả năng của y. Điều nầy có thể đem lại một kết quả khả quan hơn là làm theo ư ta muốn.

         Chơn Sư dạy mỗi người phải lo giải quyết việc riêng của ḿnh, như vậy mới mở mang trí hóa nhờ kinh nghiệm và tiến mau.        

         Bởi con tập làm thử một công việc cao thượng th́ con không nên v́ cớ đó mà xao lăng phận sự hằng ngày của con, nếu con làm mấy chuyện nầy không rồi th́ con đâu có rảnh rang để làm việc khác.

         Đối với Đời th́ con đừng nhận lănh những nghĩa vụ nào mới cả, nhưng công việc con đang đảm đương th́ con phải làm cho hoàn thiện. Thầy muốn nói những nghĩa vụ mà con biết rằng chín chắn và hữu lư chớ không phải những nghĩa vụ tưởng tượng mà mấy kẻ khác thử hết sức kiếm thế bắt buộc con thi hành đâu. Nếu muốn một ngày kia Chơn Sư thâu nhân làm đệ tử th́ phải làm công việc thường ngày giỏi hơn mấy kẻ khác, chớ không phải tệ hơn. Bởi v́ việc đó cũng phải nhân danh Ngài mà làm.  

         Nếu ta để ư một chút th́ thấy có người khi thích Huyền Bí Học thường bê trễ  trong việc làm hằng ngày, có thể nói là làm c̣n tệ hơn hồi trước nữa. Ấy tại người ta tưởng rằng việc Đời không quan trọng bằng việc Đạo.

         Không phải như vậy đâu. Tôi thường nói trong Đạo có Đời, trong Đời có Đạo.

         Không làm việc Đời cho khéo léo th́ làm sao làm việc Đạo cho được hoàn toàn.

         Công việc Đạo Đức đ̣i hỏi một sự cố gắng, một sự chú ư, một sự hy sinh triệt để.

         Tuy nhiên con người phải tùy phương tiện, tùy hoàn cảnh và tùy thời thế mà thi hành phận sự. Phải biết quyền biến, chớ nên chấp nê.

 

NHỮNG VIỆC ĐẢM ĐƯƠNG

        

         Trong những việc đảm đương có phận sự truyền bá Đạo Đức và nhất là dạy dỗ trẻ con trong gia đ́nh.

         Xét cho kỹ, đời c̣n tối tăm là tại con người không chịu nghe theo lẽ phải, không cẩn thận, cứ bê trễ, không biết tinh thần trách nhiệm, cứ vui đâu, trút đó.

         Nguyên nhân hồi c̣n ấu thơ không ai chỉ bảo đạo đức để trau giồi tâm tánh. Bên tai thường nghe những tiếng thô lỗ, cộc cằn, không được nhă nhặn, thanh bai, dịu dàng, trước mắt thấy cuộc đời quá ư tầm thường, chẳng có chi là cao thượng, thiêng liêng. Đă nhiễm thói quen sống một cách máy móc th́ khó gỡ lắm.

         Khi gặp Chân Lư cao siêu th́ bợ ngợ, không khác nào bấy lâu nay ở trong bóng tối, nay ra ngoài ánh sáng th́ chóa mắt. Phải lấy tay che mắt trong một thời gian mới thấy các sự vật rơ ràng.

         Đọc quyển “Dưới Chơn Thầy” ta thấy Chơn Sư  dạy Alcyone lúc 14 - 15 tuổi, bởi v́ lúc bé thơ rất dễ uốn nắn trí óc theo lẽ phải và hướng về Chân Lư.

         Đến khi lớn khôn có những thành kiến rồi th́ khó sửa đổi những sự tin tưởng lắm, bởi v́ một khi cái Trí rung động theo một chiều hướng nào rồi th́ nó có khuynh hướng theo đường lối cũ, chống trả lại với ta khi ta bắt buộc nó suy nghĩ về một đường lối khác. Thế nên phải biết cách đào tạo thanh niên. Tôi xin thuật chuyện Socrate thâu Xénophon làm đệ tử cho quí bạn nghe.

 

CHUYỆN SOCRATE THÂU XÉNOPHON LÀM ĐỆ TỬ

        

         Socrate là một vị Đại Hiền Triết thời cổ Hy Lạp. Ông thường nói với các môn đệ: “Tôi chỉ dạy các tṛ một khoa học thôi, nhưng nó là một khoa học đứng đầu tất cả và quan trọng hơn hết. Nó làm cho con người trở nên tốt đẹp, ngay thật và biết rơ bổn phận của ḿnh; ấy là Khoa Luân Lư.”

         Một ngày kia, ông đi dạo chơi trên đường phố Nhă Điển (Athènes), ông gặp một cậu bé mặt mày sáng sủa, ông định thâu nhận cậu làm học tṛ để dạy dỗ. Ông bèn lấy cây gậy chận đường cậu rồi hỏi: “Nè cậu ! Cậu có biết chỗ nào bán bánh ḿ và thịt không?”. Cậu bé là Xénophon mới trả lời: “Thưa cụ ! Cụ t́m hai món đó tại chợ Agora.” Socrate không hạ cây gậy xuống rồi hỏi nữa: “Cậu có biết chỗ bán giày vớ và quần áo không?” Xénophon mới chỉ chỗ bán hai thứ đó cho Socrate.

         Socrate bèn nói: “Tốt lắm! Cậu đă biết những việc hữu ích, bây giờ cậu cho tôi biết coi ở đâu người ta học hỏi để làm một vị Thiện Nhân”.

         Chuyến nầy Xénophon nín thinh, đỏ mặt.

         Socrate mới bảo: “Nếu cậu không biết việc quan trọng hơn hết th́ sự hiểu biết cái c̣n lại có ích lợi chi đâu. Tài của cậu để làm ǵ nếu cậu không dùng nó vào những việc từ thiện. Sự hiểu biết của cậu giống như khí cụ ở trong tay một người vụng về, không kinh nghiệm. Y quơ bậy, quơ bạ; y bị đứt tay, đứt chân hơn là tiến bộ trong nghề nghiệp.”     

         Xénophon đứng lặng thinh, sượng sùng v́ bấy lâu nay bỏ phế môn học thuật chân chánh và tối quan trọng.

         Socrate bèn nói: “Thôi ! Cậu hăy theo tôi, chúng ta đi học khoa làm những vị Thiện Nhân”.

         Xénophon nhờ Socrate đào tạo mà thành một bậc Thiên Tài làm rạng danh quê hương của ông là xứ Hy Lạp, nơi đây sản xuất nhiều vị anh hùng liệt sĩ và những nhà đạo đức để tiếng muôn đời.

 

NHỮNG LUẬT HẠNH KIỂM

        

         Tại sao Socrate lại cho khoa Luân Lư đứng đầu các khoa khác. Bởi v́ có những Luật Thiên Nhiên cũng gọi là Luật Trời liên quan đến tánh t́nh của con người. Chúng nó vững chắc và bất biến như những Luật Lư Hoá, Vệ Sinh, Thiên Văn, Toán Học vậy.

         Những vị Siêu Phàm tri ra những Luật nầy rồi sắp đặt lại thành một Hệ Thống gọi là những Nguyên Tắc Hành Động có mục đích đem lại những sự an lạc và hạnh phúc cho con người, ṇi giống.

         Những Luật này cũng gọi là Khoa Luân Lư hay Hạnh Kiểm. Chúng thiết lập sự tương quan đầm ấm và đẹp đẽ giữa những cá nhân, những đoàn thể từ trong gia đ́nh cho tới ngoài xă hội, nhân quần, khắp cả thế gian.

         Nơi nào mà người ta không lo bổn phận, cứ bê tha, chểnh mảng và làm theo ư muốn của ḿnh, bất chấp cang thường đạo lư, th́ chỗ đó nảy sinh những sự hỗn loạn, bất hoà, tranh chấp, hung bạo, mà cái quả đáng ghê sợ là những sự đau khổ  triền miên đưa tới, bởi v́ khi con người làm trái nghịch Luật Trời th́ phải lănh lấy những sự phản ứng trở lại.

         Trong Trời Đất, trật tự và điều hoà ngự trị khắp nơi. Làm mất trật tự, không c̣n sự điều hoà th́ tạo thành những sự rối ren, xáo trộn, quay cuồng, đổ vỡ, phải mất một thời gian khá lâu mới mong lập lại được sự quân b́nh như cũ.

         Chính xưa nay khoa Luân Lư đă đào tạo được những vị Anh Hùng Dân Tộc, Trung Can, Nghĩa Khí, Cứu Khổ, Pḥ Nguy, những vị Tiết Phụ, những vị Liệt Nữ Kiên Trinh, những Cha Hiền, Con Thảo, Vua Sáng, Tôi Ngay, Công B́nh, Chính Trực, Thanh Bạch, Liêm Khiết, cũng là những vị có ḷng Nhân Đức, những người Can Đảm dám nhảy vô nước, lửa để cứu mạng kẻ khác.

         C̣n Socrate ra công huấn luyện Xénophon v́ biết rằng thanh niên là tương lai của xứ sở, rường cột của nước nhà, các bạn trẻ là những yếu tố có thể định đoạt được vận mạng hưng vong của một quốc gia, của một dân tộc.

         Tài năng của thanh niên là một khí cụ rất nguy hiểm nếu dùng không đúng chỗ hay là không nhờ tánh t́nh tốt hướng dẫn cho đúng với nhịp điều ḥa của Vũ Trụ cũng gọi là Cơ Trời.

         Tánh t́nh tốt của thanh niên là cây kim chỉ nam. Mất nó rồi th́ thanh niên sẽ lạc vào chỗ tối tăm rồi sa hầm, sụp hố mà không ngờ chút nào. Thật vậy, có một căn bản đạo đức, thanh niên mới cố gắng làm tṛn nhiệm vụ của ḿnh, hành động một cách cẩn thận, sốt sắng, không cẩu thả như người chưa biết mục đích của cuộc đời, nói một cách khác, con người được sanh ra ở cơi Trần để làm chi?

         Nhưng tôi xin khuyên các bạn trẻ một lần nữa là phải lo học hỏi cho thành tài. Nếu được lên tới bậc đại học th́ càng quí. Kiến thức mở rộng mới phân biện dễ dàng lẽ tà chánh, phải, trái. Đừng nghe lời rủ ren, đương học hành mà bỏ đi tu. Đường Đạo không phải êm đềm, bằng phẳng như đường đời hai bên lề đầy những hoa thơm, cỏ lạ đâu. Nó rất gồ ghề nguy hiểm, đá sỏi bén nhọn nhô lên, những cạm bẫy và hầm hố, chông gai đếm không xiết.

         Chưa làm chủ được ba thể: Thân , Vía, Trí, nói một cách khác chưa điều khiển được ư muốn, tư tưởng, lời nói và việc làm cho đúng với đường lối Luân Lư Đạo Đức th́ sẽ sa ngă, việc vấp té sẽ không tránh khỏi. Điều nầy sẽ đến, không biết giờ phút nào.

         Đừng tin những lời đường mật về Tu Thiền. Không phải Tịnh trong vài ba năm mà thấy những sự bí mật của Tạo Công hiện ra trước mặt, hay là đắc đạo thành chánh quả.

         Không biết định trí th́ không bao giờ Thiền được, không bao giờ thành công.

         E cho vài chục năm sau, khi thấy ḿnh luôn luôn thất bại trong sự chiến đấu với Bản Thân, Tâm Trí không được yên tịnh và sáng suốt hơn người th́ sẽ đâm ra chán nản. Mộng đẹp ngày xưa nay đă tan ra mây khói. Thôi th́ cứ miễn cưỡng đi, tới đâu hay đó. Hăy đề pḥng miếng mồi Vật Chất rất ngon lành, nhưng lưỡi câu bén lắm, nó móc th́ dính liền, khó gỡ ra được.

         Tôi nói đây không phải là cố ư muốn làm cho các bạn ngă ḷng đâu. Các bạn c̣n trẻ mà mộ Đạo, tôi rất mừng cho các bạn, v́ các bạn có căn lành kiếp trước. Các bạn sẽ là những công dân ưu tú của nước Việt Nam. Tôi chỉ khuyên các bạn cẩn thận và hết sức dè dặt, bởi v́ các bạn c̣n ngây thơ, chưa kinh nghiệm việc đời và chưa biết Đạo là ǵ?

         Trong 51 năm nay, tôi đă thấy rất nhiều chuyện rất thương tâm rồi. Nhiều bạn điên điên, khùng khùng hoặc thổ huyết, ốm o, thành phế nhân rồi bỏ mạng.

         Các bạn hăy tiếp tục sự học vấn, học cao chừng nào tốt chừng nấy. Các bạn hăy lo tu đức, trau ḿnh, không nên nản chí, dầu không thấy kết quả hiện ra liền, chờ đúng ngày giờ th́ có một vị Đạo Sư chân chính tới khai sáng cho các bạn. Từ đó, các bạn mới thấy bước đường của các bạn đă vững. Các bạn cứ tiếp tục đi tới th́ càng ngày càng gần mục đích đă nhắm.

 

TẠI SAO KHÔNG NÊN LĂNH NHỮNG NGHĨA VỤ MỚI

 

         Một người thường cũng không thế nào làm xong hoàn toàn hai việc được. Nội một việc, đem hết tâm trí lo lắng cũng chưa ắt thấy kết quả tốt đẹp v́ điều nầy c̣n tùy thuộc khả năng và hoàn cảnh nữa.

         Người làm việc cho Chơn Sư  không có một chút chi rảnh rang c̣n ngày giờ đâu mà lo chuyện khác. Tất cả những điều phải thực hành đều phải nhân danh Chơn Sư mà làm, nghĩa là phải làm cho được hoàn thiện. Điều nầy c̣n có hai sự ích lợi khác nữa:

         Một là: Vị đệ tử sẽ thành người lăo luyện, khéo léo.

         Hai là: Việc làm không buộc trói đệ tử vào bánh xe Luân Hồi.

         Trong Thánh Ca Bhagavad Gita có nói: “Yoga là việc làm khéo léo, chuyên môn” (Yoga c’est l’action experte) .

         Đừng quên rằng: Công việc của Chơn Sư  không phải là riêng cho một cá nhân, mà cho toàn thể nhân loại.

         Làm việc cho Chơn Sư tức là Phụng Sự nhân loại đúng theo Cơ Trời. Sự hành động có thể trái ngược với ư muốn của người thường chưa rơ Cơ Tiến Hóa.

         “Dưới Chơn Thầy” đưa ra một lư tưởng cao siêu không hạp với phần đông những người c̣n sống giữa thế tục. 

 

III -  ĐỨC KHOAN DUNG ( La tolérance )

 

         Phải hết ḷng khoan dung cho tất cả mọi người và thật t́nh kính nễ tín ngưỡng của kẻ khác cũng như tín ngưỡng của con vậy. Bởi v́ Đạo của họ hay là Đạo của con cũng là một con đường dắt đến Thượng Đế. Muốn giúp tất cả mọi người th́ phải thông hiểu hết mọi việc.        

         Muốn thật ḷng khoan dung phải hội đủ hai điều kiện sau đây:

         Một là: Mở rộng ḷng Từ Bi, nói một cách dễ hiểu là rất nhân từ.

         Hai là: Biết rằng con đường nào cũng dắt đến Thượng Đế.

 

PHẢI NHÂN TỪ

 

         Người thật nhân từ mới thương người và tha thứ những sự lỗi lầm của kẻ khác. Thí dụ:

         Ta sai đứa giúp việc làm một chuyện mà kết quả ta không vừa ḷng. Ta mắng nhiếc nó ư?  Không nên làm điều đó. Tại sao vậy? Bởi v́ tŕnh độ tiến hóa của nó tới mức đó th́ nó làm theo sức nó, chớ không hơn điều đó được. Vậy ta hăy chỉ bảo cho nó biết cái nào hay, cái nào dở để sau nó khôn hơn bây giờ.

         Nó chỉ đáng trách là việc nó làm được mà v́ biếng nhác không làm hết bổn phận, nó làm cho lấy có, tục gọi là trả nợ quỉ thần.

         Tuy nhiên, trong trường hợp đáng trách cứ nầy, ta dùng lời nghiêm khắc song dịu dàng chỉ lỗi nó để nó sửa đổi tánh t́nh ra siêng năng, sốt sắng. Hăy nhớ rằng: Dầu muốn, dầu không, ta cũng bị Luật Tiến Hóa thúc đẩy đi tới chỗ trọn sáng, trọn lành. Nhưng theo thiên nhiên th́ thời gian nầy kéo ra dài lắm.

         Đừng quên rằng: Mỗi sự hành động của ta đều có một ảnh hưởng tốt hay xấu, tùy theo bản tánh của nó lành hay dữ. Dầu biết hay không biết, ta cũng không sửa đổi Luật Trời được. Đừng làm nghịch Thiên Ư. Không ai bẻ nạn chống Trời được đâu. Tốt hơn là ngay bây giờ, ta nên ngắm vào chỗ Toàn Thiện để thâu ngắn ngày giờ học hỏi trong vài chục kiếp, thay v́ phải đầu thai đi, đầu thai lại cả muôn lần mà chưa thoát khỏi ṿng trần tục.

 

TẠI SAO SỰ TIẾN HÓA LẠI BẤT ĐỒNG?

        

         Muốn thật ḷng khoan dung th́ phải coi nhân loại như một Đại Gia Đ́nh trong đó có đủ nam, nữ và các hạng người khác biệt nhau rất xa về tuổi tác, tánh t́nh, kiến thức, kinh nghiệm, nghĩa là có người già nua, có người lăo thành, có người trọng tuổi, có người tráng niên, có người thanh niên, có trẻ nít, ấu thơ, có người tốt, có người xấu, có người khôn, có người ngu, có người hiền, có người dữ, có người thông minh, có người dốt nát vân vân . . .

         Tại sao sự tiến hóa lại bất đồng như thế?

         Muốn giải cho đúng th́ phải biết rành hai điểm sau đây:

         Một là: Sự liên lạc giữa các Thái Dương Hệ trên không gian đồng một cung với nhau.

         Hai là: Sự liên lạc giữa 7 Dăy Hành Tinh (Chaine planétaire) của một Hệ Thống Tiến Hóa (Système d’évolution).  

         Vấn đề nầy cực kỳ khó khăn. Trong quyển “SỰ SANH HÓA CÁC GIỐNG DÂN TRÊN DĂY ĐỊA CẦU”, tôi có giải sơ lược v́ lư do nào mà sự tiến hóa của nhân loại lại bất đồng. Xin quí bạn đọc quyển đó. Ở đây tôi xin nói vắn tắt vài lời thôi.

 

7  LOÀI TRÊN DĂY ĐỊA CẦU

 

Trên Dăy Địa Cầu có 7 loài:

             1 - Tinh Chất Thứ Nhất.

             2 - Tinh Chất Thứ Nh́.

             3 - Tinh Chất Thứ Ba.

             4 - Kim Thạch.

             5 - Thảo Mộc.

             6 - Cầm Thú.

             7 - Con Người.

Ngoài 7 loài nầy c̣n:

a) - Các hạng Tinh Linh cũng gọi là Ngũ Hành.

b) - Các hạng Thiên Thần.

         Và các loài khác mà con người không hề trông thấy. Thiên Thần và mấy loài sau nầy theo đường tiến hóa khác hơn đường tiến hóa của Con Người. (Xin xem quyển “Các Hạng Thiên Thần” của tôi).

 

SỰ  THAY  H̀NH  ĐỔI  DẠNG.

        

         Đúng ngày giờ th́ có sự thay h́nh đổi dạng.

     1 - Tinh Chất Thứ Nhất đầu thai làm Tinh Chất Thứ Nh́.

     2 - Tinh Chất Thứ Nh́ đầu thai làm Tinh Chất Thứ Ba.

     3 - Tinh Chất Thứ Ba đầu thai làm Kim Thạch.

     4 - Kim Thạch đầu thai làm Thảo Mộc.

     5 - Thảo Mộc đầu thai làm Cầm Thú.

     6 - Cầm Thú đầu thai làm Con Người và Ngũ Hành.

     7 - Con Người thành Tiên Thánh.

         Chỉ có 7 loài thú đầu thai làm Người. Bây giờ chỉ biết có 5 loài, c̣n hai loài nữa không biết. 5 loài nầy là:

         1)-  Khỉ ,  2)- Voi, Tượng ,  3)-  Ngựa ,  4)- Chó ,  5)-  Mèo.

 

THOÁT KIẾP THÚ TRƯỚC CHÚNG BẠN

        

         Trong 5 loài nầy có những thú tiến hóa mau nên đi đầu thai làm người trước chúng bạn, có con trước cả triệu năm, có con cả muôn năm, có con cả ngàn năm. Lẽ tự nhiên những người sanh ra trước và đầu thai nhiều kiếp th́ phải có nhiều kinh nghiệm và khôn ngoan hơn những người đầu thai sau, cũng như trước mắt ta những người trọng tuổi, thông thạo việc đời hơn một đứa bé 5 - 6 tuổi.

         Hiểu được lẽ nầy th́ ta mới biết thương những người c̣n dốt nát, khờ khạo, ngu muội, tối tăm, bệnh tật, nghèo khổ và lo d́u dắt họ, dạy dỗ họ, giúp đỡ họ, khoan dung những lỗi lầm và những việc làm của họ c̣n dại dột.

         V́ mấy lẽ trên đây, trong những quyển của tôi viết, tôi thường nhắc nhở điều nầy: Nếu ngày nay ta đă thành con bướm cánh lông rực rỡ bay lượn trên không th́ hăy nhớ rằng trước đây không lâu, ta cũng là con sâu h́ hợm ḅ dưới đất ai thấy cũng sợ. Đừng quên lốt cũ mà trở lại kiêu ngạo các bạn đồng loại chưa được cái diễm phúc như ḿnh.

         Phật nói: “Một ông vua kiếp nầy, kiếp sau có thể đầu thai làm một tên ăn mày v́ những tội ác đă gây ra. C̣n một tên ăn mày kiếp sau có thể làm con nhà giàu sang, v́ nhờ ḷng nhân anh đă tạo ra nhiều phước đức.”

         Từ cái to lớn như Thái Dương Hệ cho tới cái nhỏ bé là một nguyên tử, tất cả đều phải phục tùng Luật Nhân Quả.

         Tu hành cũng vậy. Cố gắng nhiều th́ kết quả là bước mau, c̣n bê trễ, biếng nhác th́ sẽ bước chậm.

         Phải ghi nhớ vào ḷng Luật Nhân Quả. Đừng gieo giống tiêu, ớt mà sau phải gặt những quả cay nồng.

 

KHOAN DUNG NHỮNG TÍN NGƯỠNG

        

         Tôn Giáo là gạch nối giữa Con Người và Thượng Đế. Mỗi giống dân tộc đều có một Tôn Giáo hạp với tŕnh độ tiến hóa của ḿnh, do Đức Bồ Tát lập ra. Nếu có những tŕnh độ tiến hóa khác nhau, th́ lẽ tự nhiên phải có những Tôn Giáo khác nhau về h́nh thức bên ngoài, chớ bên trong Chân Lư vẫn một.

         Thí dụ: Đấng Chí Tôn sanh hóa Vũ Trụ, dầu gọi Ngài là Ông Trời, Đức Thượng Đế, Thái Cực Thánh Hoàng, Đức Chúa Trời hay Dieu, Logos, Brahma, Eternel, Allah, Ahura Mazda, vân vân, tùy theo dân tộc, th́ cũng là Ngài chớ không phải một vị khác.

         Cũng như Đức Thượng Đế phân làm ba ngôi [[58]] . Dầu gọi:

          1) - Ngôi thứ nhất là: Brahma, theo Ấn Giáo.

                                        : Ahura Mazda, theo Hỏa Thần Giáo.

                                        : Dieu, Le Père, theo Công Giáo.

         2) -  Ngôi thứ nh́ là: Vishnou, theo Ấn Giáo .

                                      : Asha, theo Hỏa Thần Giáo .

                                      : Dieu, le Fils, theo Công Giáo.

         3) -  Ngôi thứ ba là : Shiva, theo Ấn Giáo.

                                      : Vohou Mano, theo Hỏa Thần Giáo.

                                      : Dieu, le Saint Esprit, theo Công Giáo.

th́ cũng là một vị với ba tên, chớ nào phải ba vị với ba tên là khác nhau, hoặc gọi ba Ngôi là:

Thái Cực

 Lưỡng Nghi

 Tứ Tượng

cũng được.

 

GHÉT NHAU V̀ TÍN NGƯỠNG BẤT ĐỒNG

        

         Ta thường thấy ông A không thích ông B. Có dịp ta hỏi thăm ông A duyên cớ th́ ông A nói: “Tôi giữ Đạo khác, ông B giữ Đạo khác.” Nghe qua ta mới hiểu.

         A ! Thế là v́ tín ngưỡng bất đồng, chớ không phải tại tính t́nh ông B không tốt, làm nhiều điều nông nổi, cho nên ông A mới không ưa ông B.

         Nếu ta t́m hiểu tại sao ông A tin như thế nầy, c̣n ông B tin như thế kia, th́ không biết câu trả lời được nghe sẽ như thế nào?

         Ông A và ông B có kinh nghiệm chi về tín ngưỡng của ḿnh không? Hay là trước kia chỉ nghe theo lời đồn đải của một số người rồi nhập môn.

         Điều nầy thật là khó vô cùng, v́ có những lư do khác nhau khiến cho người ta theo Tôn Giáo nầy hay Tôn Giáo kia.

         Nhưng có một điều chắc chắn là ít có một vị tín đồ nào t́m hiểu giáo lư của Đạo ḿnh rồi đem so sánh với giáo lư của những Đạo khác với một cách ngay thẳng, tuyệt đối vô tư không hề thiên vị.

         C̣n một vấn đề tưởng cũng phải đem ra bàn thử coi: Ấy là tại sao Phật Giáo không tin có Thượng Đế?

 

TẠI SAO PHẬT GIÁO KHÔNG TIN CÓ THƯỢNG ĐẾ?

        

         Tôi có hỏi các bạn Phật Tử quen thuộc: “Tại sao Phật Giáo không tin có Thượng Đế ?” th́ câu trả lời thường là: “Phật không có dạy Thượng Đế hay là trong sách Phật không có nói đến Thượng Đế”.

Tôi thấy hai câu trả lời đó không vững chắc chút nào. 

Nói “Tin” hay “Không tin” không cắt nghĩa cái chi hết.

         Nếu có thật Thượng Đế mà ta nói không có Ngài th́ Ngài cũng là Ngài, chớ không giảm sút chi cả. Nhưng Ngài vẫn mỉm cười, v́ biết chúng ta c̣n vô minh.  

         Nhược bằng không có Thượng Đế mà ta lại tạo ra một Ông Trời th́ Ông Trời đó là Ông Trời giả, chớ không phải Ông Trời thật. Bất quá là một h́nh tư tưởng, trong một thời gian sau nó cũng tan ră.

         Vẫn biết không ai được phép bắt buộc ta phải tin có Ông Trời, nhưng khi ta nói “không tin” th́ ít ra ta cũng phải trưng ra những lư lẽ chứng minh rằng quan niệm của ta không sai lầm.

         Tôi xin tỏ ư kiến của tôi về hai câu trả lời trước đây:

 

         1-PHẬT KHÔNG CÓ DẠY VỀ THƯỢNG ĐẾ.

 

         Chúng ta không phải sanh đồng thời với Phật th́ làm sao dám quả quyết rằng Phật không có dạy về Thượng Đế. Nếu quả quyết th́ là Vọng Ngữ.

     2 - KINH SÁCH PHẬT NÓI KHÔNG CÓ THƯỢNG ĐẾ .

 

         Xin hỏi: Ai viết câu nầy và nó ở trong cuốn kinh nào?  

         Theo lịch sử Phật Giáo, trong 45 năm truyền đạo, Phật chỉ nói miệng, tức là thuyết pháp chớ không viết một chữ nào cả. Các Đệ Tử lớn như: Ma-Ha-Ca-Diếp, Ananda và U-Ba-Li (Upali) cũng không thảo ra một trương nào cả.

         Phật nhập Niết Bàn chưa được bao lâu th́ 18 phái nổi lên tranh giành quyền thế, bởi vậy cho nên mới có ba lần Hội Nghị Phật Giáo.

         Hai lần đầu tiên chỉ lập miệng những lời Phật dạy, mà dám chắc là không đầy đủ nữa.

         Qua tới Hội Nghị Phật Giáo lần thứ ba do vua A Dục triệu tập, ba tạng kinh mới viết ra thành sách.

         Nếu cho rằng trong quyển kinh Phật nào đó có ghi rằng: “Phật dạy không có Thượng Đế” th́ tôi xin trả lời liền: câu đó vốn của đời sau thêm vô, chớ thật sự Phật không có bảo như thế.

         Người đời sau vu cáo Phật nhiều lắm. Tỷ như: Chuyện Phật lạy đống xương khô, v́ cho rằng trong đống xương nầy biết đâu lại không có xương cốt của cha mẹ Ngài. Phật là Đấng Chí Tôn Cao Cả, một vị Đại Giáo Chủ, Thầy của các Đại Thiên Thần và Tiên Thánh trên Địa cầu nầy mà đi làm một chuyện dốt nát cưc kỳ phi lư như thế ư?

         Cũng như nhiều câu ư nghĩa tầm thường mà cho là Phật Ngôn. Nếu không suy nghĩ kỹ lưỡng lại vội tin th́ thành ra mê tín.

         Phật đă ngăn ngừa điều nầy, nhưng ít ai nghe theo.

         Đại ư những lời của Đức Phật đă dạy các người Kalama là: “Các người đừng tin các lời của ông Thánh, ông Hiền nói hay là lời ghi trong những sách gọi là sách Thánh, nếu chúng nó không hạp với Chánh Lư.”

         Trong quyển “Phật Pháp” (Le Dhamma du Bouddha) trang 64 của ông Jagadish Kasyapa, có hai câu nầy nói về đặc sắc của Phật Giáo:

         “ Đối với các hạng Phật Tử, ba tạng kinh không được xem như chiếm một địa vị như Thánh Kinh Bible đối với tín đồ Cơ Đốc Giáo hay là kinh Coran đối với tín đồ Hồi Giáo hoặc là kinh Phệ Đà đối với dân chúng Ấn”.

         “ Vị Phật Tử không nô lệ ba tạng kinh. Anh không chấp nhận chúng một cách mù quáng như là Chân Lư tuyệt đối do một Đấng Thần Linh tiết lộ hay là như một tín điều.”

         Tôi chỉ nói bao nhiêu đây thôi, v́ tôi rất trọng quyền Tự Do Tư Tưởng và Tự Do Tín Ngưỡng của mọi người.

         Quí bạn hăy suy nghĩ măi th́ Ánh Sáng của Chân Lư sẽ hiện ra.

 

V̀ CỚ NÀO PHẬT GIÁO KHÔNG NH̀N NHẬN CÓ THƯỢNG ĐẾ?

        

         Tôi thấy có một lư do khiến cho Phật Giáo không nh́n nhận có Thượng Đế, tôi xin nói ra sau đây:

         Lúc Phật c̣n tại thế th́ ảnh hưởng của Phật Giáo rất lớn, Bà La Môn Giáo  phải lu mờ. Phật đi tới đâu cũng được người ta tôn kính tới đó. Sau khi Phật nhâp Niết Bàn và các Đệ Tử lớn lần lượt từ trần th́ Bà La Môn Giáo bắt đầu tấn công Phật Giáo. Phật Giáo suy sụp lần lần v́ hai lẽ chánh sau đây:

         Một là: Các chùa chiền giàu sang tột bực, tăng đồ quá say mê vật chất, không giữ ǵn giới cấm, cho nên không học được Chân Truyền. Phật Giáo không c̣n sản xuất được những vị Cao Tăng như các vị Đệ Tử của Đức Phật thuở xưa.

         Hai là: Thay v́ hiệp nhất lại để đương đầu với kẻ nghịch mười phần lợi hại, th́ các Giáo phái v́ những quyền lợi riêng tư nên chia rẽ nhau, giang san ai nấy giữ. V́ vậy mà phái nầy bị tiêu diệt rồi tới phiên phái khác.

         Đây là một bài học hay từ xưa đến nay để thức tỉnh con người “Đoàn kết th́ sống, chia rẽ th́ chết”.

         Tới thế kỷ XI , Bà La Môn Giáo đuổi Phật Giáo ra khỏi Ấn Độ.

         Vậy th́ phải chăng muốn cho người ta thấy Phật Giáo khác hơn Bà La Môn Giáo mà các hàng Phật Tử thuở đó mới nói Phật không dạy có Thượng Đế, v́ Bà La Môn Giáo thờ Phạn Vương. Đây cũng là một cách tuyên truyền để đánh đổ đức tin của những người Ấn đặng họ đừng theo Bà La Môn Giáo.            

         Nói một cách khác, điều đó là một bằng chứng Phật Giáo chống đối Bà La Môn Giáo. Nhưng những lời tôi nói đây chỉ là một giả thuyết mà thôi.

         Sự thật là thế nào? Không ai biết.

         Chỉ thấy một điều là v́ không ḷng khoan dung cho nên Bà La Môn Giáo mới triệt hạ Phật Giáo.

         Cho tới ngày nay, v́ không có ḷng Nhân tha thứ mới có những sự tranh chấp giữa người Công Giáo và người Tin Lành ở Ái Nhĩ Lan và nhất là mới đây trận chiến tranh giữa Do Thái và Á Rập làm cho kỹ nghệ thương măi khắp hoàn cầu phải một phen điêu đứng, v́ thiếu nhiên liệu cần thiết là dầu hỏa. Ảnh hưởng dây chuyền nầy rất lớn lao, quả gây ra nhân rồi nhân biến thành quả, kéo dài từ năm nầy qua năm nọ, từ xứ nầy qua xứ kia, chưa biết tới ngày nào sự quân b́nh trở lại như trước.

         Nhưng khoan dung không phải là lănh đạm, không màng ngó tới, ai làm ǵ mặc ai, miễn là đừng phạm pháp th́ thôi.

         Chúng ta thường nghe nói về các Tôn Giáo: “Ôi ! Họ làm ǵ mặc họ, có đá động chi tới ta mà ta phải can thiệp.”

         Quả thật thuở xưa, cả ngàn năm trước có nhiều sự ngược đăi và hành hung các tín đồ, ngày nay th́ việc nầy không c̣n một cách công khai nữa, nhưng mà có khi cũng c̣n ngấm ngầm v́ một lẽ nào đó.

         Tưởng cũng phải nói, trong gia đ́nh cũng có sự bạc đăi những đứa con không chịu theo Tôn Giáo của cha mẹ đă sùng bái.

         Ta nên tránh điều nầy và hăy để cho mọi người được quyền tự do tín ngưỡng và hành đạo.

 

TÔI TIN ĐỨC PHẬT CÓ DẠY VỀ ĐỨC THƯỢNG ĐẾ

        

         Riêng tôi, tôi tin Đức Phật có dạy về Đức Thượng Đế, v́ những lư lẽ sau đây:

         Phật Giáo có hai khoa: Khoa Công Truyền hay là Hiển và khoa Bí Truyền hay là Mật.

         Đức Long Thụ đă tiết lộ điều nầy trong quyển “Tam Kinh” chương XXIV:

         “Giáo lư của Đức Phật gồm hai phần: Phần Công Truyền hay là Hiển để cho quần chúng, c̣n phần Bí Truyền hay là Mật để cho các vị Thánh”.

         Chắc chắn là ngày nay nhiều vị Lạt Ma bên Tây Tạng và nhiều vị Cao Tăng, Đại Đức bên Trung Hoa ở mấy chốn non cao đều học được khoa Bí Truyền.

 

TỨ  THÁNH

        

         Trong quyển Kinh Kim Cang có 4 bực Thánh là:

                   1 - Tu-Đà-Huờn.

                   2 - Tư-Đà-Hàm hay là Nhất Lai.

                   3 - A-na-hàm hay là Bất Lai.

                   4 - La-Hán.

         Bốn bậc nầy là 4 cấp bậc đầu tiên trong Quần Tiên Hội hay là Thiên Đ́nh. Tứ Thánh c̣n ở trong hàng Đệ Tử. Phải lên cấp bâc thứ năm, Phật Giáo gọi là A-sơ-ka (Aseka) nghĩa là không c̣n làm Đệ Tử nữa mới được hoàn toàn giải thoát.

         Tứ Thánh thuộc về khoa Bí Truyền, không rơ tại sao lại đem vô kinh Kim Cang?

         Thiên Đ́nh hay là Quần Tiên Hội gồm những Đấng Cao Cả [[59]] thay mặt cho Đức Thượng Đế để cai trị và coi sóc sự tiến hóa của các loài vật trên thế gian.

         Như vậy ta có thể kết luận rằng: Nếu có Thiên Đ́nh th́ lẽ tự nhiên phải có Đức Thượng Đế, bởi v́ nếu không có Thượng Đế th́ làm sao có 4 bậc Thánh trên Thiên Đ́nh được bây giờ.

         Hễ có cái nầy th́ phải có cái kia.

         Riêng tôi, tôi suy luận như vậy, c̣n tin hay không tin là quyền tự do của quí bạn.

 

TẤT CẢ NHỮNG CON ĐƯỜNG ĐỀU DẮT ĐẾN THƯỢNG ĐẾ

        

         Các vị Hiền Triết có trạng tả ba con đường dắt Con Người đến sự được giải thoát tức là thành một vị Siêu Phàm. Con Người tự do theo con đường nào hạp với tánh t́nh và cung mạng của ḿnh. Phương pháp và kỷ luật tuy khác nhau nhưng đồng dắt tới cùng chung một mục đích. Cả ba đều liên quan mật thiết với nhau, không thể tách rời ra được.

         Ba con đường đó là:

         1/- Con đường Hành Động: Karma Marga cũng gọi là Karma Yoga .

         2/- Con đường Minh Triết: Jnana Marga cũng gọi là Jnana Yoga.

         3/- Con đường Sùng Tín: Bhakti Marga cũng gọi là Bhakti Yoga.

 

1) – CON ĐƯỜNG HÀNH ĐỘNG (Karma Yoga).

        

         Tất cả chúng ta đều làm việc và mong hưởng kết quả của việc ta làm. Đó là chúng ta đi t́m hạnh phúc trong sự hành động.

         Chúng ta phải hoạt động, hoạt động nhiều chừng nào tốt chừng nấy, v́ có hoạt động mới có kinh nghiệm, có nhiều kinh nghiệm mới trở nên khôn ngoan khéo léo.

         Nhưng xin nhắc lại: Chúng ta có bổn phận làm những việc lành, tránh những việc ác, mặc dầu người đời muốn tưởng sao hay nói sao cũng được.

         Mà đừng quên, dầu việc lành hay việc dữ cũng đều buộc trói con người vào bánh xe Luân Hồi.

         Chỉ có một phương pháp giúp cho con người khỏi bị ảnh hưởng việc làm của ḿnh mà thôi. Ấy là: Làm việc mà từ khước sự hưởng thụ kết quả. Làm việc nhân danh một Đấng Cao Cả hoặc Chơn Sư, hoặc Đức Bồ Tát, hoặc Đức Chúa, hoặc Đức Phật.

         Làm việc v́ bổn phận phải làm và v́ thương đời, không c̣n làm cách nào nữa.

 

ĐỨC KRISHNA NÓI VỀ SỰ HÀNH ĐỘNG.

        

         Trong quyển Giảng Lư Ánh Sáng trên Đường Đạo, qui tắc thứ nhất: HĂY DIỆT L̉NG THAM VỌNG, HĂY LÀM VIỆC NHƯ NHỮNG KẺ THAM VỌNG LÀM VIỆC VẬY, có những lời giải thích của Đức Bà A. Besant rất hay. Tôi xin chép mấy đoạn đó cho quí bạn xem:

         “Không có lời chú thích nào của câu cách ngôn nầy hay hơn hết bằng một đoạn ở trong phần đàm thoại thứ ba trong quyển Thánh Ca (Bhagavad Gita) nơi đó chỉ cho biết những lư do phải làm việc sau khi đă mất những lư do thường t́nh là ḷng ham muốn những kết quả của sự hành động.

         Kẻ nào gặp sự hoan hỉ trong Chân Ngă (Chân Nhân) thỏa măn với Chân Ngă và chỉ đẹp ḷng do Chân Ngă, kẻ ấy mới đích thật là không c̣n ǵ phải thi hành ở thế gian nầy .

         Sự hành động, cũng như sự bất hành động không c̣n liên hệ đến nó ở thế gian nữa, nó không c̣n lệ thuộc một sinh vật nào trong cơi đời nầy.

         Thế nên, con hăy thoát ly và phải hành động: Sự hành động là bổn phận của con, v́ khi hoàn thành sự hành động mà không tham luyến, con người đạt được Ngôi Cao Cả. Janaka và những vị khác, quả thật đă tiến đến bậc toàn thiện bằng sự hành động. Con hăy cố gắng hành động bằng cách nhắc nhở lấy con rằng mục đích của con là phụng sự thế gian”.

         Trong những chương Thánh Ca mới vừa kể trên, Đức Shri Krishna giải thích phải làm việc cách nào để đạt đến Ngôi Cao Cả, để nhận thức được sự hiện diện và quyền lực của Đức Thượng Đế.

         Kế đó, Ngài chỉ cho biết rằng sự kiện đạt đến Ngôi Cao Cả và nhận thức được Đức Thượng Đế, dắt đến một sự hoạt động của Đấng Tối Cao là để bảo tồn tất cả vạn vật.  

         “Nầy Partha, Ta không c̣n cái chi phải hoàn thành hay hoạch đắc ở trong ba Thế Giới và trong khi đó Ta vẫn tham gia vào sự hành động.

         Bởi v́, nếu Ta không tham dự vào một phần việc, kiên cố trong sự hành động, nầy Partha, nhân loại sẽ theo bước chân Ta khắp mọi nơi.

         Ba Thế Giới nầy sẽ bị hủy diệt nếu Ta không hành động.”

         Ngài làm việc cho hạnh phúc của nhân loại để duy tŕ sức chuyển động của bánh xe Vũ Trụ. Sự hoạt đông của Ngài chỉ có một lư do là giúp  cho thế gian tăng trưởng và phát triển cho đến khi chấm dứt chu kỳ của Địa Cầu.

         Kế đó, Đức Shri Krishna chỉ mục đích nhắm vào sự làm việc của chúng ta là nó phụng sự và bảo tồn cơi thế gian và nhân loại. Dứt hẳn sự đồng hóa với mọi h́nh thức chia rẽ hầu đưa chúng nó đến chỗ toàn thiện. Như thế, con người đồng hóa với Sự sống th́ nó phải hiến dâng tất cả mọi công tác cho hạnh phúc, cho công việc phụng sự đồng loại và trọn cả thế gian hầu tất cả muôn loài từ động vật cho đến bất động vật có thể tiến đến mức cuối cùng đă dành sẵn cho chúng nó. Có thể trở nên cái ǵ mà Đấng Tối Cao muốn cho chúng nó trở nên, mặc dù trong đời sống hiển hiện chúng nó chưa tiến đến điều đó.

         Tất cả Vũ Trụ của Đấng Tối Cao đă có sẵn và toàn thiện trong tư tưởng của Ngài, dần dần và trải qua nhiều giai đoạn Ngài đem tư tưởng nầy thành h́nh thức trong vật chất. Người ta không thể nào nhận thức được một phần Sự Sống của Ngài mà không làm việc như chính Ngài đă làm việc cho sự biểu hiện hoàn toàn tư tưởng nầy, nghĩa là làm chuyển động bánh xe của sự sống cho đến kỳ hạn chỉ định.”

 

TỪ KHƯỚC KẾT QUẢ CỦA SỰ HÀNH ĐỘNG

        

         Đức Bà A. Besant có diễn thuyết về ba Con Đường: Hành Động, Minh Triết, và Sùng Tín, sau xuất bản thành một quyển sách nhỏ nhan đề là “Ba Con Đường” (Les 3 sentiers).

         Tôi xin trích vài đoạn trong bài dịch của Huynh Nguyễn văn Minh đă đăng trong Ánh Đạo số 11, 16, 17.

         “V́ thế, Đức Chưởng Giáo đă dạy anh rằng sự từ bỏ hành động không giải thoát khỏi ách hành động, rằng các bậc Thánh Nhân chỉ hành động giúp đ̣i. Đấng ấy nay dạy anh một bài học khác thâm thúy hơn để giúp anh tiến một bước khác trên con đường hành động: Ngài dạy anh phải từ bỏ mọi kết quả của hành động, hay dứt khoát với các động cơ ích kỷ trong t́nh thương và hoan lạc. Bài học được tóm tắt trong lời nầy: “Con chỉ lo hành động mà thôi, đừng khi nào nghĩ đến kết quả”, dù  kết qua ấy là sự cảm mến và tri ân. Đừng bao giờ nghĩ đến kết quả, đừng khi nào liên hiệp kết quả vào nguyên nhân. Ngài thêm: “Con đừng để kích thích bởi kết quả và cũng đừng buông trôi trong sự ăn không, ngồi rồi”.(Bhagavadgita 11 ,17).

         Sự dứt bỏ đă hoàn toàn. Không c̣n hoạt động v́ muốn sung sướng ở cơi thế; không c̣n hoạt động v́ ham lạc thú ở Thiên Đàng; không c̣n hoạt động v́ muốn được cảm mến hay tri ân, mà từ bỏ các ham muốn và không màng kết quả. Thành công đến? Cũng được. Thất bại? Cũng không sao. “Phải b́nh thản ở thất bại như trong thành công; đó là sự quân b́nh của Yoga” (Bhagavad Gita 11, 16). B́nh thản trong thành công cũng như trong thất bại, trong cơn vui cũng như trong lúc buồn, trong khi vinh quang cũng như lúc tủi nhục, trong t́nh thương cũng như sự oán ghét. Cái chi thuộc phàm ngă đê hèn không được dính líu đến hoạt động. Hành động là công tác của Thượng Đế, dù kết quả như thế nào, nó cũng phát xuất từ Ngài. Bạn thiết lập một kế hoạch giúp đời nhưng kế hoạch thất bại. Đó là một điều tốt. Bạn thiết lập một kế hoạch giúp đời và kế hoạch ấy thành công. Cũng tốt. Mục đích của anh không phải là sự thành công, mục đích của anh cũng không phải là sự thất bại. Anh chỉ nhắm một mục đích: làm tṛn phận sự. Kết quả của hoạt động dù tốt, dù xấu, anh phải thản nhiên và b́nh tĩnh. Chỉ có hành động là phận sự. Bí quyết của con đường hành động là: “Không t́m kiếm hành động khi nó không đến; đừng từ chối nó khi xảy ra, vui vẻ hành động khi bổn phận bắt buộc; sẵn sàng ngồi không nếu không có điều ǵ thuộc bổn phận ḿnh. Hăy tuyệt nhiên b́nh thản với mọi kết quả”. Trên con đường hành động, nếu con người có được thái độ ấy, anh có thể ở trong điện ngọc, đền vàng, ăn những cao lương mỹ vị, sống giữa gấm vóc, ngọc ngà, mà vẫn b́nh thản an nhiên. Tất cả các món đó c̣n cũng tốt, mất cũng tốt, v́ chỉ có giác quan cảm xúc chúng nó (Bhagavad Gita V, 9), c̣n anh th́ b́nh thản, an tĩnh. Các vật bên ngoài không khiến anh vui thích hay chán chê. Khi chúng nó đến, anh không xua đuổi, khi chúng nó đi, anh không buồn phiền. Khi anh phải từ bỏ đền đài để đến ở nhà tranh vách lá; khi anh phải rời bỏ gấm vóc, lụa là để mặc quần vải áo bô; nếu thay v́ món ngon, vật lạ, anh phải độ ḷng với cơm hẩm, canh rau, sự thay đổi đó không can hệ ǵ. Anh không mến tiếc của cải đă mất, không xua đuổi nếu chúng đến tay. Anh sung sướng trong cḥi tranh cũng như trong điện ngọc, anh sung sướng trong điện ngọc cũng như trong cḥi tranh. Không cái nào khiến anh ham mê, không điều ǵ khiến anh khổ sở. Đó chỉ là khí lực bên ngoài của Tạo Vật, ảo ảnh nhất thời của vật chất. Các vật đó có nghĩa ǵ đối với anh, v́ anh không màng kết quả và chỉ cố gắng làm tṛn bổn phận ḿnh. Sống ở cơi Trần mà ḷng lúc nào cũng tuyệt đối thản nhiên trong sự giàu sang cũng như trong sự bần cùng, trong cảnh vui cũng như trong cảnh buồn, trong lúc vinh cũng như trong khi nhục, lúc nào cũng thỏa măn, cũng an vui, cũng b́nh thản. Một đời sống như thế mới tuyệt diệu, mới thanh cao, mới khó khăn. Ai sống được như vậy chứng tỏ rằng ḿnh đă đi gần trọn con đường hành động để ḥa hợp với Thượng Đế. Anh đă tiến gần đến giai đoạn mà mọi Pháp Môn đều ḥa với nhau làm một, mà Thiên Ư biểu lộ cho ai đă vén màn ảo ảnh của vật chất.

         Từ đời sống đó – cái đời sống không xin xỏ chi cả, không t́m kiếm chi cả, không đ̣i hỏi chi cả và cũng không từ chối chi cả, từ đời sống đó nảy sanh sự minh triết; là v́ làm sao người ta có thể sai lạc khi mắt đă quen phân biệt giữa hoạt động bên ngoài và Bản Ngă duy nhất, đă biết từ bỏ kết quả trong khi hành động! Con người ấy trở nên thánh thiện bằng hành động, cũng như  nhiều kẻ khác đă trở nên thánh thiện bằng sự suy tư, bằng thiền định hay bằng ḷng sùng tín, các pháp môn khác nhau nhưng ḥa hợp với nhau khi cuộc hành hương đi đến giai đoạn cuối cùng.

 

HIẾN  DÂNG

        

         Đến lúc ấy, hành giả được xem như xứng đáng để gặp Đấng Tối Cao. Khi đôi mắt được tinh luyện sạch dục vọng, chúng nó sẽ thấy Ngài xuyên qua tấm màn vật chất. Khi ḷng tinh luyện sạch dục vọng, nó sẽ thấy ở đáy sâu Linh Hồn duy nhất và  đại đồng. Khi mắt trông thấy Đấng Tối Cao, hiện thân cho sự Mỹ Lệ muôn đời, hành giả bước một bước chót nữa trên con đường hành động: bước chót ấy là bài học hiến dâng.

         Bài học nầy cũng do vị Chưởng Giáo khuyên dạy, cũng phát xuất từ một nguồn thiêng liêng. Một khi linh hồn đă tinh luyện và học qua thế nào là hoạt động nghĩa vụ, thế nào là sự từ khước các kết quả của sự hoạt động để sống hợp với Thiên Ư. Linh hồn học bài học tối thượng: “Nhân loại bị trói buộc bởi các hành động ngoại trừ các hành động hiến dâng” (Bhagavad Gita 111, 42) . Bây giờ tất cả hành động được thực hiện không phải để đạt ước mong nào đó mà trong mục đích cung hiến cho Đấng Tối Cao. Con người phải trở thành một cộng sự viên với Thượng Đế, một bậu bạn với Đấng Hóa Công. Lúc đầu anh hành động v́ kết quả; đoạn sau anh hành động để giúp đời; kế đó, anh hành động để làm tṛn bổn phận với một tâm b́nh an không màng kết quả; sau cùng anh tập hành thiện trong mục đích hiến dâng; từ nay các hành động của anh đều là những hành động tôn sùng cung hiến cho Đấng Chí Tôn. Đến giai đoạn nầy của con đường hành động, anh hưởng được sự hân hoan của Thượng Đế. Sự an lạc thiêng liêng sẽ tràn ngập ḷng anh. V́ anh tập từ bỏ Phàm Ngă thấp hèn nên Chân Ngă sẽ hiện ở ḷng anh, thấm nhuần ḷng anh. Anh thấy anh là một Đấng Tối Cao. Từ nay, những phận sự anh thi hành là những hoạt động hiến dâng và anh hưởng được sự an lạc của kẻ hiến dâng. Từ nay, anh dự phần vào đời sống của Đức Thượng Đế, anh là vận hà truyền đạt khí lực của Ngài. Dưới mắt anh, các hành động đều là những sự hiến dâng cho Ngài, Đấng Hóa Công duy nhất, Đấng Hy Sinh duy nhất, Đấng Ban Rải cho muôn loài, Đấng Thu Nhận mọi kết quả và hưởng lấy v́ tất cả đều tập trung về Ngài. Khi sự hiến dâng ấy được hoàn toàn rồi, khi đời sống chỉ biết ban cho mà không bao giờ thu nhận, khi nó phát huy ánh sáng mà không đ̣i hỏi chi cho ḿnh, khi Thái Dương chói sáng đến khắp chân trời để cung phụng Đấng Tối Cao mà không chút tự hào, chừng đó trên con đường hành động con người bước vào giai đoạn An Lạc Tuyệt Vời. Anh đă đạt được mục đích. Anh đă ḥa hợp với Thượng Đế.

         Như vậy, để kết luận, chúng ta có thể nhắc lại giáo lư và lời hứa của Đức Chưởng Giáo mà chúng ta cố gắng t́m hiểu để sống một cuộc sống thanh cao, an lạc. Giáo lư ấy, lời hứa ấy nằm trong lời hùng dũng sau đây:

         “Một khi bản ngă được tinh luyện để giác quan có thể không thiết tha, không ghét bỏ giữa vạn vật hữu h́nh, khi nó được chủ trị bởi Chân Ngă, th́ Con Người tiến hành trong sự B́nh An.”

         “Đó là tâm trạng của Đức Thượng Đế, hỡi con của Pritha, không ai đă đi đến đó mà lầm lạc bao giờ. Đến giờ lâm chung, ai c̣n giữ được tâm trạng đó, người ấy sẽ tiến lên cơi Niết Bàn” (Bhagavad Gita).

 

1) - CON ĐƯỜNG MINH TRIẾT (Jnana Yoga)

        

         Con đường nầy không phải để cho quần chúng, nó dành riêng cho một số người rất ít. Nó dẫy đầy những sự nguy hiểm có tánh cách đặc biệt mà người ta không thấy ở trên hai con đường kia. Đi theo con đường nầy mà không chuẩn bị trước, tức là không được tinh luyện th́ sẽ phải vấp ngă. Không giống như hai con đường Hành Động và Sùng Tín, hành giả sẽ gặp những sự nguy hiểm là những quan niệm sai lầm, ư nghĩ không minh bạch và có thể lầm lạc qua con đường Bàn Môn Tả Đạo.

         Điều quan trọng là phải rửa ḷng cho trong sạch, quên ḿnh để phụng sự, không bao giờ v́ tư lợi th́ mới mong tránh được sự sa hầm sụp hố khi tiến bước trên con đường Huyền Bí Học.

 

NHỮNG ĐIỀU NGUY HIỂM PHẢI TRÁNH

 

         Hành giả theo con đường nầy th́ cái Trí càng ngày càng mở rộng ra, rất sắc bén, nhạy cảm. Phải chế ngự giác quan, tinh luyện Trí Tuệ không phải với mục đích mưu cầu lợi lộc, nhưng để sau nầy hưởng thú vui tinh khiết của sự Minh Triết thuần túy.

         Không nên để sự ham muốn thỏa thích những dục vọng đê hèn phát sanh từ sự hiểu biết nhiễm lấy trí tuệ làm cho nó trở nên ô trược, bởi v́ thường thường th́ trí tuệ dùng để phụng sự thỏa thích nhục dục.

         Phải cần mẫn, siêng năng, sự lười biếng sẽ kéo hành giả xuống bùn lầy.

         Nên ghi nhớ : Khi cái Trí phát triển mau lẹ th́ nó xúi giục con người trở nên kiêu căng tột bực, mục hạ vô nhơn, cứ làm theo ư ḿnh muốn, khinh thường lẽ phải, bất chấp lời khuyên can, không khéo th́ sẽ lạc qua nẻo Bàn Môn Tả Đạo .

 

SỰ VUI THÍCH CỦA HÀNH GIẢ CHÂN CHÍNH

        

         Hành giả chân chính có nguyện vọng hiểu biết bản tánh của Vũ Trụ, bản tánh của Con Người, vượt lên tới tột đỉnh của Sự Sống, khám phá những sự bí mật của Tạo Công và đồng hóa tất cả những sự hiểu biết mà ngoại giới có thể đem lại cho anh.

         Anh không màng danh vọng, tiền của, hay sự thỏa thích của bản tánh thấp hèn. Anh để ngoài tai những lời khen tặng của anh em chúng bạn.

         Anh là mẫu người trung thành với lư tưởng và khoa học. Khoa học đem lại cho anh những sự vui thích trong sự phát minh và sự thành công trong công cuộc t́m kiếm đem lại cho anh sự ban thưởng ngay khi đó. Cho tới ngày anh từ trần anh không ngớt tăng gia sự phát triển kiến thức của anh.

 

AI THEO CON ĐƯỜNG MINH TRIẾT?

          

         Ấy là các nhà Khoa Học, các nhà Bác Học và các nhà Huyền Bí Học.

         Hành giả dùng trí tuệ quan sát, học hỏi, chiêm nghiệm, thí nghiệm và phân tích những h́nh thức để t́m Chân Ngă.

         Anh khảo cứu những hiện tượng thiên nhiên, rồi loại bỏ từ h́nh thức nầy tới h́nh thức kia, sau khi đă học hỏi xong. Anh nói: “Mấy cái nầy đối với tôi rất lạ lùng”. Nhưng các nhà Bác Học, các nhà Khoa Học chỉ t́m kiếm ở tại Hồng Trần nầy mà thôi, c̣n các nhà Huyền Bí Học đi xa hơn nữa.

         Các Ngài dùng quan năng siêu việt như Thần Nhăn, Thiên Nhăn, Huệ Nhăn để học hỏi từ cơi Trung Giới lên tới cơi Thượng Giới và Bồ Đề.

         Tại hai cơi Trung Giới và Thượng Giới, các Ngài thấy: Những h́nh thức vẫn c̣n biến đổi, vô thường, chúng không phải là Chân Ngă.

         Qua cơi Bồ Đề là nơi “Đồng nhất ngự trị”, hành giả mới biết được sự thật sau nầy:

         Ở trên mấy cảnh cao của cơi Bồ Đề, Con Ngưới là một với những kẻ khác.

         Ta hiểu biết những kẻ khác như ta hiểu biết những tư tưởng của ta sanh ra hay là những cử động của tay chân ta. Bởi v́ ta có thể vô Tâm Thức của kẻ khác và tưởng in như họ tưởng vậy. Ta xem xét họ từ bên trong chứ không phải từ bên ngoài.

         Bạn ta ở trong ḷng ta mà ta cũng ở trong ḷng bạn ta vậy.

         Tại cơi Trần, v́ trí hóa c̣n eo hẹp, chúng ta không quan niệm nổi điều nầy mà cũng không ai tin, trừ ra những vị đă có kinh nghiệm, nghĩa là đă làm Đệ Tử Chơn Sư và đă được Điểm Đạo.

         Lên tới cơi Niết Bàn là Thế Giới Thiêng Liêng Đại Đồng, Hành Giả mới thấy Chơn Ngă và mới biết “Vạn vật nhất thể”. Nơi đây, tất cả chỉ là một.

         Nói tóm lại: Hành giả theo con đường Minh Triết t́m kiếm sự Sống Duy Nhất là Đấng Vô Cực, Vô Biên, Trường Tồn Bất Diệt cũng gọi là Đức Thượng Đế không biểu lộ nhưng vẫn tiềm tàng trong vạn vật, thấm nhuần tất cả, bảo tŕ tất cả. Nhờ sự phân biện và theo con đường trí tuệ mà anh đạt được sự hiểu biết Chân Ngă. Anh nói: “Tôi là Ngài – Soham”. Anh hoàn toàn đồng hóa với Đấng Độc Nhất Vô Nhị.

         Con  đường Minh Triết là như thế, những sự khó khăn mà hành giả phải gặp gỡ là như thế, ai thành công trong sự tu tập th́ sẽ sống một đời cao thượng, tự do và hiệp nhất với Chơn Ngă.

         Thế nên, người nào đă dục tắt lửa ḷng, đă chế ngự và khắc phục được những ham muốn thấp hèn, người đó mới xứng đáng làm đệ tử và chỉ người ấy mới được Chơn Sư truyền cho Bí Pháp.

 

3)  - CON ĐƯỜNG SÙNG TÍN (Bhakti Yoga)

 

         Tín đồ các Tôn Giáo, nhất là phái nữ, đều theo con đường Sùng Tín, nhưng ḷng nhiệt thành có khác nhau một chút ít mà thôi. Tôn thờ Đấng Cứu Thế Đại Từ, Đại Bi, khẩn nguyện trước Phật Đài, sớm mơ chiều chuông, tụng kinh, đọc kệ, lần chuỗi, dâng hương, lễ bái, sám hối, rầm nguơn đi chùa lễ Phật là có ḷng sùng đạo, nhưng đây chỉ là những bước đầu tiên mới tập đi trên con đường Sùng Tín mà thôi.

         C̣n nhiều giai đoạn phải trải qua, từ chỗ thấp lên chỗ cao, từ chỗ dễ đến chỗ khó. Con đường Sùng Tín là con đường Từ Bi, con đường của T́nh Thương nồng nhiệt nhưng trong sạch, cao thượng.

         Đức Bà A. Besant nói rằng: Hành giả theo con đường Sùng Tín mến yêu và thờ phượng Đấng Ishvara là Đức Thượng Đế nhân cách hóa, tức là Đức Thượng Đế biểu hiện trong một h́nh thể Con Người.

         Trong quyển Thánh Ca (Bhagavad Gita) chương X-8-9 có câu nầy:

         “Các bậc Hiền Triết say mê trong sự sùng bái Ta. Trong tinh thần họ chỉ có Ta mà thôi. Đời sống của họ ẩn tàng nơi Ta. Người nầy soi sáng người kia, luôn luôn họ nói với Ta, họ toại ḷng và vui vẻ.”

         Ở Đông Phương người ta luôn luôn khuyên nhủ sinh viên nên t́m những nhà Đạo Đức và nghe họ nói để nhờ đó mà khêu gợi một đốm nhỏ yêu thương và nhiệt thành cho nó cháy bừng lên và sau thành một ngọn lửa to. Chỉ có một Tâm Hồn mạnh mẽ, cương quyết mới giữ được ḷng nhiệt thành trong cảnh cô đơn, c̣n vị tân tín đồ tốt hơn là không nên bỏ qua một cơ hội nào để tăng cường nguyện vọng của ḿnh bằng cách lân la với kẻ đồng một chí hướng.

 

HAI MẪU NGƯỜI SÙNG TÍN

         Có hai mẫu người Sùng Tín:

a) - Mẫu người thứ nhất là những người Sùng Tín thụ động.

b) - Mẫu người thứ nh́ là những người Sùng Tín hoạt động.

         Đặc tính chung của hai mẫu người nầy là: Ḷng mến yêu tập trung về Đấng mà họ tôn sùng thờ phượng. Tuy nhiên họ khác nhau về điểm nầy: Người thụ động cảm thấy một niềm vui triệt để trong sự chiêm ngưỡng, c̣n người hoạt động thấy một sự vô cùng vui vẻ trong công việc phụng sự Đấng ḿnh tôn sùng. Hai hạng người nầy đều có thể là những người thông minh, nhưng sự thông minh nầy luôn luôn phụ thuộc vào cái năng khiếu chính yếu là tôn sùng.

         Ở nơi họ, cội rễ của đời sống ở trong trái tim chớ không phải ở trong trí óc. Họ sống trong những mối cảm xúc của họ. Họ tiến lên cao bằng trực giác chớ không phải bằng sự Hành Động hay là ư chí.

 

I

MẪU NGƯỜI SÙNG TÍN THỤ ĐỘNG

 

         Người ta thường gặp những người Sùng Tín thụ động ở Ấn Độ hay là trong nhóm người Thần Bí của Cơ Đốc Giáo.

         Người Sùng Tín Ấn Độ tham thiền hằng giờ trong niềm hoan hỉ cực lạc. Họ ĺa xa quả Địa Cầu v́ họ tập trung tư tưởng vào Đức Thượng Đế hay là Sư Phụ họ. Không bao giờ họ tách rời các Ngài ra khỏi sự tôn sùng của họ v́ Sư Phụ hợp nhất với Thượng Đế và Thượng Đế chói sáng nơi Sư Phụ. Đời sống của họ là chiêm ngưỡng, tôn sùng và ca ngợi, xưng tụng trong trạng thái xuất thần. Đối với những người ở chung quanh th́ họ dịu dàng, âu yếm, hay ch́u chuộng, hay giúp đỡ, luôn luôn sẵn sàng d́u dắt. Đó là những vị Thánh và những nhà Thần Bí. Họ tự coi ḿnh như quá đỗi hèn mọn để cảm được cái niềm vui càng mănh liệt hơn khi họ chiêm ngưỡng Chúa họ, khi họ qú dưới chân Ngài.

         Những Đồng tử kín trầm mặc của Cơ Đốc Giáo La Mă lấy một tấm ḷng Sùng Đạo như thế làm lư tưởng, v́ họ cũng muốn chịu đựng trong sự kín đáo những tội lỗi và đau khổ của thế gian. Họ đem nước Cam Lồ rưới cho tất cả những vết thương mà không muốn cho những người được họ săn sóc trong cảnh giới tinh thần thiêng liêng biết đến họ.

         Mong rằng không một ai coi thường sự hy sinh của họ, khinh khi cách phụng sự của họ. Tất cả những người như thế trong các cấp bậc, trong các Tôn Giáo, ở khắp mọi nơi hợp thành một cơ quan duy nhất. Đó là Trái Tim của ḷng Sùng Tín Thuần Khiết và cần thiết cho đời sống Tinh Thần của thế gian.

 

II

MẪU NGƯỜI SÙNG TÍN HOẠT ĐỘNG

 

         Hạng người nầy chia sớt với những người Sùng Tín thụ động sự cần phải chiêm ngưỡng trong sự trầm lặng Đấng mà họ thờ phượng, nhưng họ coi đó như là một sự nghỉ ngơi, một niềm khuyến khích.

         Người Sùng Tín hoạt động không muốn ở măi trong đền thờ, nhưng thỉnh thoảng tới đây:

         a/- để t́m cảm hứng và niềm an ủi trong các bóng tối mát mẻ của những cửa ṭ ṿ h́nh ṿng cung,

        b/- trong hương thơm của trầm nhang.

        c/- trong những điệu du dương của âm nhạc,

        d/- và nhất là trong sự hiện diện của Đấng Thiêng Liêng. Ngài thấm nhuần mọi vật, khiến cho:

Bóng tối được mát mẻ,

Trầm nhang được thơm ngát,

Âm nhạc có uy lực phấn khởi ḷng người.

         Nhưng nếu cần tới thời kỳ nghỉ ngơi yên tịnh như thế th́: cái cách tự phát biểu cao cả của anh, cái niềm vui sâu kín nhất của anh là thực hiện ư muốn của Đấng mà anh thờ phượng mến yêu:

- trong một sự cộng tác tràn đầy nhiệt tâm hoan hỉ với Ngài,

- trong cái cảm giác được Hợp Nhất với Ngài,

- được trở nên một phần tử của Đấng Cao Cả mà anh yêu mến.

         Nếu họ sống trong thời đại mà người ta hành hà và ngược đăi những người khác Đạo, th́ họ vừa đi vừa ca hát khi lên giàn hỏa không có chút chi nao núng. Họ tử v́ Đạo mà không hề nhận thức được cái trạng thái hấp hối, lâm chung của ḿnh trong một niềm vui xuất thần được hiệp nhất với Chúa Ḿnh.

 

CON ĐƯỜNG SÙNG TÍN DẪN ĐI ĐẾN ĐÂU?

 

         Con đường Sùng Tín thường dắt dẫn những khách lữ hành đi trên đó đến khu bộ của những vị Giáo Chủ nhân loại mà vị Thủ Lănh là Đức Bồ Tát. Đức Bồ Tát hiện kim, các Đức Chơn Sư K.H., D.K. và Jésus . . .  đă theo con đường nầy. Đức K.H. sẽ thành vị Bồ Tát vị lai, tức là vị Bồ Tát của giống dân chánh thứ Sáu trong sáu, bảy trăm năm nữa. Đó cũng là con đường của Đức Jinarajadasa, của Đức G. S. Arundale và của Alcyone.

         Cũng có vị đă thành đạo hoạt động dưới sự điều khiển của các vị Nirmanakayas và gia nhập vào một cấp bực của các Ngài, luôn luôn thêm thần lực vào cho đầy những kho dự trử thiêng liêng để cho những người làm việc sốt sắng tới đó lấy những phương tiện để cứu giúp nhân loại. Các Ngài là những tia sáng mặt trời, những làn mưa dịu dàng khiến cho thế giới tinh thần đâm chồi nảy lộc, những vị trầm tĩnh ban phước lành cho kẻ khác, và cũng được kẻ khác ca tụng công đức.

         Nhiều vị Đệ Tử Phật thuở xưa đă gia nhập vào hàng ngũ của những vị Nirmanakayas.         

         Nhưng mà muốn thật hết ḷng khoan dung th́ trước nhất con phải tự giải trừ thói ngu tín và tin tưởng dị đoan.        

         Tin tưởng dị đoan có nghĩa là tin tưởng điều ǵ không đúng với chánh lư. Những chuyện dị đoan xưa nay bất cứ ở xứ nào hay ở giống dân tộc nào cũng đều có, thường thường là nhiều thứ không phải là ít.

         Thí dụ: Một chuyện nhỏ mọn là một người lấy một cục đá để trên một cái bàn thờ gọi là thờ Ông Tà rồi mỗi bữa tới thắp nhang, cúng lạy, cầu xin Ông Tà giúp đỡ khỏi đau ốm bịnh hoạn và làm ăn được may mắn, tiền của dồi dào. Có chỗ, Ông Tà làm cho ai tới phá quấy bàn thờ th́ bị đau ốm. Người ta rất sợ Ông Tà, nói rằng Ông Tà rất linh. Có chỗ, Ông Tà giữ giùm rọ cá, ai tới bắt th́ bị nhức đầu, sưng tay, ói mửa, người ta gọi bị Ông Tà quật.

         Ông Tà linh thật, mà quyền năng của ông thật sự là những h́nh tư tưởng của những người tới sùng bái ông. Mỗi ngày đều có cả chục người tới đó cúng kiến, vái lạy, những h́nh tư tưởng luôn luôn có những đồ ăn cho nên càng ngày càng trở nên mạnh mẽ, chúng nó sống rất lâu.

         Hiểu được sức mạnh của h́nh tư tưởng th́ biết rằng: Chùa nào, miểu nào mà thiện nam, tín nữ thường tới lễ bái th́ miểu đó, chùa đó rất linh. Được nhiều người sùng bái chừng nào th́ chùa miểu đó lại càng thêm linh hiển nhiều hơn trước chừng nấy.

         Thế nên, ta có thể nói trong những chuyện dị đoan đều có một nguyên nhân là chánh lư, nhưng tại người ta hiểu lầm rồi việc làm sai lạc kéo dài từ đời nầy qua đời kia, chớ không phải chỉ có một thế hệ mà thôi.

         Về sự mê tín và tin tưởng đị đoan, tưởng nên nói rằng có nhiều tín đồ chỉ xem những sách vở của Đạo ḿnh, chớ chẳng dám đọc sách vở của các Đạo khác v́ sợ mất Đức Tin.

         Tôi xin nhắc lại rằng: Chơn Lư có nhiều mặt. Tôn Giáo nầy chỉ tŕnh bày một mặt nầy của Chơn Lư, c̣n Tôn Giáo kia đưa ra những lư luận về một mặt kia. Về h́nh thức th́ thấy không giống nhau thật, song bề trong là Tinh Hoa th́ chỉ là Một mà thôi. Ấy là Luật Trời.

         Nếu có thời giờ cũng nên đọc những kinh sách của các Tôn Giáo đặng coi Chơn Lư hiện ra cách nào, hầu mở mang thêm kiến thức của ḿnh.

         Vẫn biết ai nói cũng có lư cả, song có lư cao, có lư thấp. Ta nên công nhận lư cao và để qua một bên lư thấp. Đây là lẽ tự nhiên, bởi v́ mỗi chu kỳ mỗi khác, sự giải thích Luật Trời ở thời đại nào cũng phải sửa đổi cho hạp với sự hiểu biết và phong tục của dân chúng ở thời đại ấy. Rất đúng với câu: “Rượu cũ trong những b́nh mới”.

         Tuy nhiên, phương pháp chuẩn bị các sinh viên có đủ những đức tánh cần thiết để bước vào cửa Đạo đều vẫn in như nhau, bởi v́ chỉ có Một Qui Tắc mà thôi, ấy là Tấm Ḷng phải Trong Sạch.

         Nếu giữ đúng giới luật của Đạo ḿnh th́ những tín đồ của Thiên Chúa Giáo, cũng như những tín đồ Hồi Giáo, Phật Giáo, Ấn Giáo, Ai Cập Giáo, Ba Tư Giáo đều giống nhau về hai phương diện Nhân Từ, Đức Hạnh tức là Tâm Tánh và sự hành động.

         C̣n những chuyện dị đoan Đạo nào cũng có.

 

MỘT CÂU CHUYỆN TIN DỊ ĐOAN

        

         Đức Bà A. Besant có thuật một câu chuyện tin tưởng dị đoan như sau đây:

         Thuở xưa, tại Ấn Độ, có một vị tu sĩ sống một đời đạo hạnh nên được thiên hạ tôn kính. Ông có nuôi một con mèo, nó rất mến ông, trọn ngày nó cứ lẩn quẩn ở một bên ông. V́ vậy mỗi lần ông làm lễ hay cúng kiến, ông phải đem cột nó dưới chân giường kẻo nó làm rộn ông. Người ta không biết điều ông làm nên ngở là mỗi lần làm lễ th́ phải bắt một con mèo cột dưới chân giường mới đúng phép.

         Sau khi ông qua đời rồi, cuộc lễ bái của ông tổ chức cũng lần lần theo thời gian mà mất dạng, chỉ c̣n lại tục lệ muốn cúng kiến phải bắt một con mèo cột dưới chân giường.

         Ấy tại hiểu lầm mới thành ra tin tưởng dị đoan. Cũng như ngày Chủ Nhật là Ngày Chúa, Ngày Tinh Thần. Ngày nầy là ngày để cho người ta lo lắng về phần Tinh Thần của ḿnh.

         Nhưng trái lại, người ta lấy ngày nầy làm ngày ăn chơi, say sưa, nhọc xác, phần Tinh Thần suy kém rất nhiều. Một khi có thói quen rồi không phải dễ mà bỏ nó đâu.

         C̣n câu chuyện Âm Ty Địa Ngục và sự hành phạt các linh hồn như: cưa hai nấu dầu, cắt lưỡi, rút ruột, vân vân, cũng thuộc về những chuyện Dị Đoan, nhưng rất khó mà phá những thành kiến cũ kỹ.       

          Phải hiểu rằng chẳng có lễ bái nào cần thiết cả, bằng không th́ con tưởng rằng con giỏi hơn những người nào không hành lễ. Nhưng mà con cũng đừng lên án những người nào c̣n ưa thích lễ bái, họ muốn làm chi th́ làm, song họ cũng phải để cho con tự do. Con đă biết Chơn Lư rồi, họ không nên dùng cường lực ép con phải trở lại chỗ con đă đi qua khỏi. Trong mọi việc con phải rộng lượng và nhân từ.        

         Đời sống của người Bà La Môn chánh thống th́ dạy những nghi lễ. Sớm mai thức dậy phải đọc một đoạn kinh trước khi dùng bữa, trước khi tắm cũng phải đọc kinh, nói tóm lại mỗi cử động đều phải đọc kinh, thật là phiền phức vô cùng.

         Khi đứa nhỏ đúng tám tuổi th́ vị Đạo Sư (Gourou) phải làm lễ thụ pháp cho nó gọi là Upanayana rồi cho nó mang theo ḿnh trọn đời một sợi dây thiêng liêng chứng tỏ giai cấp của nó và từ đó nó được hưởng những đặc quyền dành cho những người Bà La Môn.

         Sợi dây thiêng đó nhắc nhở nó ba điều sau đây:

                      Tư tưởng phải trong sạch.

                      Lời nói phải trong sạch.

                     Việc làm phải trong sạch.

         Alcyone vốn thuộc về hạng Bà La Môn cao cấp, thân quyến anh sợ anh tiêm nhiễm cách giáo dục Âu Tây rồi quên mất phong tục cổ truyền nên bắt buộc Alcyone phải đi dự những cuộc lễ cử hành trong gia đ́nh thân tộc. Chơn Sư mới giải cho Alcyone biết không có cuộc lễ bái nào là cần thiết cả.

         Xin hiểu, ở đây Chơn Sư muốn nói những cuộc lễ bái không khai sáng và không Giải Thoát cho Con Người được, như ta lầm tưởng.

         Thường thường người hành lễ tưởng rằng ḿnh hiểu Đạo và cao hơn những người thường không biết hành lễ như ḿnh, v́ họ c̣n dốt nát, thấp thỏi. Nhưng c̣n một hạng người không hành lễ nữa, ấy là những tu sĩ Sannyasi.

 

TU SĨ SANNYASI

        

         Khi người Bà La Môn ly gia cắt ái, khoác áo tu sĩ Sannyasi vào ḿnh đi ta bà th́ anh cắt bỏ sợi dây thiêng liêng mà anh mang theo ḿnh trong lúc làm lễ thụ pháp Upanayana. Anh không hành lễ nữa, anh không c̣n dính dấp với Hồng Trần.

 

CUỘC HÀNH LỄ CỦA NGƯỜI BÀ LA MÔN

         

         Cuộc hành lễ của người Bà La Môn gồm 10 giai đoạn: 3 giai đoạn chuẩn bị và 7 giai đoạn chánh yếu.

 

BA GIAI ĐOẠN CHUẨN  BỊ

     1 - Tắm gội: Mỗi ngày tắm gội nhiều lần.

         Ở Ấn, mỗi buổi sớm mai và trước khi dùng bữa người ta tắm rửa ḿnh mẩy cho thật sạch.

     2 - L’ Achamana: Uống một chút nước trong ḷng bàn tay.

     3 - La Mârjana: Lấy mấy ngón tay thấm nước rồi rảy vô mặt và trong ḿnh. Thật sự, sớm mai khi mới thức dậy th́ phải làm công việc nầy rồi.

 

BẢY GIAI ĐOẠN CHÁNH YẾU.

     1 - Prânâyâma: Điều tức [[60]].

     2 - L’ Aghamarahana: Mong ước được che chở khỏi tội lỗi và tư tưởng tội lỗi.

    3 - Le  Manasâparikramana: Hướng tư tưởng về bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc và biết rằng ở phương nào cũng có sự hiện diện của Thượng Đế.

    4 - L’ upasthâna: Nhận biết Thượng Đế là cội rễ của Ánh Sáng, của Sự Sống và sự Hiểu Biết Tất Cả.

    5 - La Stuti: Xưng tụng Công Đức Đức Thượng Đế.

    6 - La Prârthanâ: Lời cầu nguyện.

    7 - L’ upâsanâ: Chiêm ngưỡng Thượng Đế trong lúc Đại Định.

         Alcyone đă thành một vị tu sĩ Sannyasi, tất cả những nghi lễ không c̣n cần thiết với anh nữa. Nhưng mà đối với nhiều người th́ sự cúng kiến, lễ bái giúp cho họ phát sinh ḷng sùng Đạo, tin tưởng Đức Thượng Đế và dắt họ lần lần đi vào con đường Tinh Thần. V́ vậy Chơn Sư mới dặn Alcyone đừng lên án những người c̣n thích những cuộc lễ bái. Nhưng nên biết những cuộc lễ bái cũng có khi gây ra những ảnh hưởng không tốt vậy.

         Thế nên thuở xưa, Cổ Ấn Giáo cấm nhặt trong khi một đám đông dân chúng hội họp, vị Đạo Sư không được phép đọc một câu Thần chú hay một câu Chơn Ngôn nào cả, điều nầy không phải là không muốn cho những người đương nhóm họp được tiếp nhận những ảnh hưởng tốt lành, nhưng muốn tránh cho họ những tai hại về phương diện Tinh Thần, bởi v́ ba thể: Thân, Vía, Trí của  họ bị những thứ rung động mạnh mẽ làm cho xao động dữ dội. Lư do là tại họ sống một đời quá tầm thường. V́ vậy mà Đức Bàn Cổ (Manou) đă ra một đạo luật qui định rằng: “Trong cuộc lễ  Shraddha [[61]] chỉ được mời những người Bà La Môn thông minh và có đức hạnh đến dự mà thôi”.

         Dưới đây là một bằng chứng.

         Đức Leadbeater thuật lại rằng:

         Một bữa kia, Ngài đến dự cuộc lễ Shraddha tại Gaya. Ngài thêm lực của Ngài vô, tức th́ các vị Lễ Sư bị ảnh hưởng không tốt liền. Tai sao vậy?

         Ấy bởi những câu thần chú của họ đọc có một sức mạnh phi thường. Nhưng tại họ không biết Huyền Bí Học cho nên họ đọc những câu thần chú đó không khác nào cầm cây quạt phe phẩy. Luồng gió sanh ra chỉ nhẹ nhàng. C̣n khi Đức Leadbeater thêm lực của Ngài vô th́ lực của Ngài biến sức mạnh của những câu thần chú thành một trận dông thổi tới, đồ đạc bay tứ tung, người ta cũng muốn té nữa.

         Đức Bà Blavatsky cũng khuyên các sinh viên Huyền Bí Học chớ nên chen lộn vào một đám đông người nếu không có thiện cảm với họ, v́ hai lư do:

         Một là: Bởi ảnh hưởng thường là không tốt của đám đông làm hư cái Vía của sinh viên.

         Hai là: Thần lực của sinh viên có thể thêm sức mạnh cho các tánh xấu của họ, làm cho họ trở nên hung bạo hơn trước.

         V́ vậy nên tránh xa là điều hay hơn hết.        

         Bây giờ con đă sáng mắt, th́ có vài điều tín ngưỡng, vài cách lễ bái của con ngày trước dường như phi lư lắm vậy. Có lẽ mấy việc đó phi lư thật, song dẫu rằng bây giờ đây con không thể dự vào mấy cuộc lễ ấy nữa, con cũng phải kính trọng vậy, bởi v́ ḷng con thương những tâm hồn thật thà, chất phác đó c̣n cho mấy việc ấy quan trọng lắm. Mấy cuộc lễ bái ấy có chỗ dùng và cũng có ích. Chúng nó giống như những hàng đôi để giúp con hồi c̣n nhỏ viết cho đều đặn và ngay thẳng cho tới chừng nào con viết tốt và dễ dàng rồi th́ con không nhờ cậy chúng nó giúp nữa. Hồi trước có một lúc con cần dùng chúng nó mà bây giờ đây th́ thời kỳ ấy đă qua rồi.        

         Sáng mắt đây có nghĩa là khôn ngoan, hiểu biết, v́ người dốt không hiểu Luật Trời th́ cũng như người không thấy đường đi.

         Quả thật, khi ta có chút ít học thức và có những kinh nghiệm rồi th́ ta thấy ta phải thương những người c̣n quí trọng sự cúng kiến v́ trước kia ta cũng mê tín dị đoan như họ bây giờ vậy.

 

SỰ HỮU ÍCH CỦA VÀI CUỘC LỄ BÁI

        

         Có nhiều thứ thần lực từ cơi cao ban xuống Hồng Trần và có những nghi lễ tương ứng làm trung gian tiếp nhận rồi truyền ra khắp nơi.

         Trong các nghi lễ nầy có nghi lễ Mi-sa (Messe) và lễ Ban Thánh Thể ( Sainte Eucharistie ) của Cơ Đốc Giáo do Đấng Ky-Tô (Christ) lập ra. Ngài ban quyền năng cho vị Linh Mục đứng ra hành lễ, dầu bản tánh ông thế nào đi nữa, ông cũng làm một vận hà đem thần lực ban rải cho những người tới dự lễ và luôn luôn cho dân chúng ở trong vùng lân cận Giáo đường. Người ta gọi việc nầy là sự Ban Phát Ân Điển của Thượng Đế. Nó rất hữu ích cho sự mở mang tinh thần của cả trăm triệu tín đồ.

         Nhưng ban phát thần lực là một việc, c̣n tiếp nhận thần lực là một việc khác nữa. Sự tiếp nhận thần lực nầy nhiều hay ít vẫn tùy thuộc sự tinh vi nhiều hay ít của ba thể: Thân, Vía, Trí của Con Người và cách phản ứng của chúng nó.

         Điều nầy không khác nào việc ta nói chuyện với một người kia nếu y điếc vừa vừa th́ nghe không rơ, tiếng được tiếng mất, c̣n như y điếc quá th́ không nghe ǵ hết.

         Một thí dụ khác nữa. Mặc dầu điện có sẵn, nhưng phải có cái máy phát điện mới truyền điện được. Nếu cái máy phát điện hư hay trục trặc th́ luồng điện bị cản trở hoặc yếu sức.

         Tôi nhấn mạnh về điểm nầy đặng quí bạn thấy sự tinh luyện ba thể: Thân, Vía, Trí cần thiết là dường nào cho sự tiến bộ của Con Người.

         Nói về đức tánh khoan dung, Đức Bà A. Besant có đưa ra hai thí dụ đại ư như sau đây:

         Một đứa bé gái lấy giẻ làm ra một búp bê, nó bồng, nó đưa, nó hát. Ta thấy chuyện nó làm bắt tức cười, ta nói nó khờ quá. Nhưng mà trong trí đứa nhỏ nó thấy không phải là con búp bê bằng giẻ, mà là một hài nhi. Việc ca hát, bồng ẵm, nâng niu khai mở t́nh âu yếm của người mẹ đối với đứa con. Nó bảo vệ, nó săn sóc hài nhi c̣n yếu đuối. Điều nầy giúp cho nó phát triển mẫu tính.

         Nếu ta so sánh việc làm của đúa bé gái với sự hiểu biết của ta, những tín ngưỡng của ta trước kia th́ ta thấy hai chuyện có khác nhau chút nào đâu.

         Cũng như những người trong một vài bộ lạc bên Ấn, họ lấy một miếng giẻ cột vào một nhánh cây làm lễ vật dâng cho Đức Thượng Đế. Người da trắng thấy điều nầy th́ cười vỡ bụng, cho rằng đám dân nầy ngu dốt quá, c̣n dă man nên giữ măi những thủ tục dị đoan, mê tín. Nhưng mà ta đừng vội chê bai món đồ cúng mà hăy xem xét ḷng chân thành sùng Đạo của họ, tư tưởng của họ, cách họ thờ phượng Thượng Đế. Đó mới thật là điều đáng quí trọng.

         Có khi người ta lại gở lấy miếng giẻ quăng đi, cho là chướng mắt. Nhưng không biết rằng việc làm đó là một cử chỉ chứng tỏ chưa mở rộng ḷng nhân và không khôn khéo chút nào, bởi v́ họ có thể bị dân làng đánh đập hay giết chết.

         Trong quyển Thánh Ca Bhagavad Gita có câu nầy: “Bất câu món nào mà người ta thành kính cúng dường cho ta, dầu cho cái đó là một lá cây, một cái bông, một cái cây hay là chén nước lă đi nữa Ta cũng chấp nhận nó như là lễ vật của một người tôi hiến dâng cho Ta v́ ḷng sùng tín.” (Bhagavad Gita  IX – 26).        

         Một ngày kia, một vị Đại Huấn Sư có viết một câu như vầy: “Hồi tôi c̣n con nít, tôi nói theo thói con nít, tôi tưởng theo thói con nít, tôi luận theo thói con nít, mà tới chừng tôi trở nên người lớn tôi bỏ hết thói con nít.”

         Nhưng mà người nào quên lúc ấu xuân của ḿnh và mất thiện cảm với mấy đứa con nít th́ không thế nào dạy dỗ và giúp đỡ chúng nó được.

         Vậy hăy đối xử với tất cả mọi người một cách tử tế, hiền hậu và khoan dung , coi ai nấy cũng như nhau, dầu họ là người Phật Giáo hay là người Ấn, người Giang (Hỏa Thần Giáo) [[62]] hay là người Do Thái, người Công Giáo hay là người Hồi Giáo cũng vậy.         

         Chơn Sư nhắc nhở chúng ta hăy nhớ lại lúc ta c̣n bé thơ, bởi v́ nhiều người đối với trẻ con rất khắc nghiệt. Khi nó phạm một lỗi nhỏ th́ chưởi mắng, đánh đập chớ không tha thứ. Dường như coi nó như là một người lớn như họ vậy. Họ quên rằng nó chưa đủ trí khôn, nó làm theo ư nó hiểu, mà hồi họ c̣n nhỏ như nó th́ họ cũng làm như nó vậy, chớ không có khác ǵ cả. Hăy thử nghĩ một đứa 4 - 5 tuổi hiểu việc đời bằng một người 35 - 40 tuổi không? 

         Phải dùng lời dịu ngọt, thanh tao dạy bảo nó từ chút. Chớ nên nóng nảy quạo quọ mà dùng đ̣n bọng và những danh từ thô lỗ, cộc cằn, chưởi bới, rủa sả làm hư hại cái Vía và cái Trí của nó; dầu ta không thấy hay không biết cái hậu quả, ta cũng không sửa đổi Luật Trời được.

         Đứa nhỏ bị sự đối đăi hung bạo sẽ đâm ra sợ sệt rồi thành dối trá; dầu lớn lên học giỏi đi nữa, tánh t́nh nó cũng không đặng tốt v́ nó bị nhiễm những thói hư tật xấu từ hồi c̣n bé thơ rồi. Tai hại nầy c̣n kéo dài tới kiếp sau nữa.

         Câu “Tới chừng trở nên người lớn bỏ hết các thói con nít” có nghĩa là: Khi ta đă trưởng thành th́ phải lo mở mang những đức tánh của “Thật Con Người”  như: nhân từ, thành thật, khoan dung, vui vẻ, can đảm, ngay thẳng, mến yêu, ḥa nhă, tinh tấn, thanh bạch; nói tóm lại, sống một đời cao thượng, vị tha, có ư thức, chứ không c̣n sống một cách máy móc như hồi c̣n nhỏ nữa.

         Vậy ta phải cố gắng  thực hiện cho kỳ được những điều các vị Thánh Hiền đă chỉ bảo mới thoát ra khỏi tŕnh độ thấp kém của đứa trẻ thơ.

 

CÁCH CƯ XỬ VỚI TÍN ĐỒ CÁC TÔN GIÁO

        

         Các Tôn Giáo lớn mở ra để mở mang phần tinh thần của quần chúng và nhắc nhở con người đừng quên Bản Tánh Thiêng Liêng của ḿnh là Chơn Thần.

         Tín đồ các Giáo phái nên đối đăi với nhau hết sức ḥa nhă, dẫu rằng tín ngưỡng vốn bất đồng, nhưng mà Chân Lư vẫn một.

         Hăy xem một cái b́nh đựng nước Cam Lồ, nước Cam Lồ là Chơn Lư, c̣n cái b́nh là Tôn Giáo.

         Người nào biết Chơn Lư rồi th́ không giữ Đạo nào cả, hoặc giả có thể nói anh là tín đồ của các Tôn Giáo, v́ anh kính trọng tất cả, nhưng vẫn giữ vững đức tin của ḿnh. Anh không thiết tha với nhăn hiệu bên ngoài, anh không làm phật ḷng ai cả. C̣n người thường chỉ thấy có một mặt mà thôi, cho nên cứ phê b́nh theo ư nghĩ của ḿnh, chớ không chịu suy xét cho đủ các phương diện.

         Tỷ như người Âu Châu thường trách Đức Bà A. Besant sao quá thiên về Ấn Giáo, c̣n những người ở Đông Phương lại cho Bà rất thích Công Giáo. Tại sao vậy?

         Bởi v́ khi bà diễn thuyết cho những người Ấn nghe th́ Bà lấy đạo lư trong kinh sách Ấn như Phệ Đà(Védas), Upanishada hay là Bhagavad Gita ra giải và đọc những dẫn chứng bằng tiếng Phạn. Đây là điều mà các người Ấn rất đẹp ḷng.

         Khi Bà nói về Phật Giáo th́ Bà dùng những danh từ Phật Giáo và những lời của Phật dạy có ghi trong Kinh Phật.

         Nếu Bà thuyết pháp ở Tây Phương giữa một đám đông người Công Giáo th́ bà đem những đoạn nói về Chơn Lư trong Kinh Thánh Tân Ước ra giảng. Bà không bao giờ đả phá đức tin của Tín Đồ Tôn Giáo nào cả; trái lại những lới Bà giải làm cho đức tin của họ càng thêm vững chắc. Tín đồ hiểu Tôn Giáo ḿnh một cách rành rẽ hơn trước và phân biện được chẳng nhiều th́ ít phần nào là Chơn Lư, phần nào là dị đoan.

         Bà là một nhà Huyền Bí Học uyên thâm, lảu thông Tinh Hoa của tất cả những Đại Tôn Giáo trên hoàn cầu từ xưa đến nay.

         Cho đến bây giờ, trong giới Đạo Đức cũng chưa có một người nào sánh kịp với Bà về tài hùng biện.

         Đại Tá Olcott cũng là một diễn thuyết gia đại tài. Khi Ngài nói Đạo rồi th́ những người Ấn Giáo, những người Bạt-si ( Parsis ), Hỏa Thần Giáo và những người Phật Giáo trong đám thính giả đều đồng thanh công nhận rằng Ngài đem cho Tôn Giáo của họ một ánh sáng mới mẻ.

 

L̉NG KHOAN DUNG ĐẠI ĐỘ CỦA THÁNH SAINT PAUL

        

         Thuở xưa, người ta trách Thánh Phao Lồ (Saint Paul) tại sao Ngài đồng hóa với mọi người. Ngài mới viết đoạn nầy:

         “Mặc dầu đối với tất cả mọi người tôi vẫn được tự do. Nhưng tôi tự làm tôi cho tất cả để thâu phục một số đông người. Đối với người Do Thái, tôi như người Do Thái để thâu phục những người Do Thái; đối với những người tuân theo luật pháp, tôi là người tuân theo luật pháp để thâu phục những người tuân theo luật pháp; đối với những người không luật pháp, tôi là người không luật pháp để thâu phục những người không luật pháp, mặc dầu không phải tôi không tuân theo Luật Pháp Đức Thượng Đế, bởi v́ tôi tuân theo Luật Pháp của Đấng Ky Tô (Christ). Tôi yếu đuối với những người yếu đuối để thu phục những người yếu đuối. Tôi làm giống như tất cả, hầu với cách đó, dầu sao tôi cũng cứu vớt được vài người.”

                                                                ( - Corinthiens – 19 – 22 - )

         Đối với chuyện nầy tôi chỉ nói một câu thôi:

         “Từ xưa đến nay, các nhà Huyền Bí Học chân chánh đều hành động như thế, cả thảy đồng tuân theo một luật mà thôi.”

         C̣n người đời tưởng sao cũng được.

 

MỘT CÂU CHUYỆN KHOAN DUNG RẤT LƯ THÚ

        

         Trong quyển Talmud (giải về Luật Pháp của Do Thái) có thuật một câu chuyện khoan dung rất lư thú như sau đây:

         “Một buổi chiều kia, một hành khách tới viếng ông Abraham đúng vào lúc, theo phong tục tại sa mạc th́ anh được tiếp rước và đăi ăn uống. Trước khi dùng bữa, Abraham mới bảo anh xưng tụng công đức của Thượng Đế. Anh từ chối nói rằng: “Tôi không biết Đức Thượng Đế.” Abraham nổi giận bèn đuổi anh ra đồng cát, không cho một món nào cả. Tới khuya, Thượng Đế hiện ra như thường bữa hỏi Abraham: “Người hành khách đó đâu rồi?”. Abraham mới thưa: “Anh đó không chịu xưng tụng công đức của Thượng Đế nên tôi đă đuổi anh đi rồi.”

         Đức Thương Đế mới phán: “Ta đă chịu đựng nó 60 năm rồi, c̣n ngươi, ít ra ngươi cũng phải chịu đựng được nó trong một giờ chứ.”

         Đức Thượng Đế c̣n tha thứ, sao chúng ta lại không rộng ḷng khoan dung cho nhau?

 

IV -  AN  PHẬN

( Le contentement )

 

         Phải vui ḷng trả quả của con, dầu nó là thế nào chăng nữa. Phải nhận lănh sự đau khổ như một sự vinh diệu, v́ nó chứng minh rằng các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu thấy con đáng giúp đỡ.        

         Bà A. Besant nói đức tánh nầy (Titikaha) Bà dịch là “Chịu đựng” hay “Nhẫn nhục”, đó là tánh tiêu cực.

         Nhưng nói về Nhân Quả th́ có ba thứ:

        1 - Một thứ là hậu quả những sự hành động của chúng ta hồi mấy kiếp trước.

        2 - Một thứ là hậu quả những sự lầm lạc của chúng ta làm kiếp nầy, gọi là quả báo nhăn tiền.

         3 - Một thứ nữa là những sự đau khổ do những người đố kỵ, ghen ghét ḿnh nên gây ra cho ḿnh kiếp nầy, chớ không phải tại ḿnh làm quấy với họ trong quá khứ nên bây giờ họ trả lại. Tuy nhiên, không phải dễ mà phân biệt thứ quả nầy, phải mở hụê nhăn mới tri ra nguyên nhân được.

         Trong đoạn nầy, Chơn Sư nói về những quả của ta gây ra thuở xưa mà thôi.

         Quan điểm của Huyền Bí Học khác hẳn với quan điểm của người đời.

         Theo thế thường, ai ai cũng muốn trọn đời sung sướng, chớ không muốn chịu cực khổ. Nhưng khi bị những việc rắc rối đưa đến th́ than thân, trách phận, chớ không chịu nh́n nhận: Tại kiếp xưa ḿnh đă vụng đường tu và Thiên Địa Chí Công. Ḿnh phải gặt những ǵ ḿnh đă gieo.

         Chúng ta đă đầu thai cả ngàn, cả muôn kiếp rồi, mỗi kiếp đều phải trả một số quả cũ và c̣n gây thêm một số quả mới nữa. V́ thế c̣n luôn luôn những quả chồng chất. Khi chúng ta hiến ḿnh vào cửa Đạo th́ chúng ta cố gắng chia sớt nghiệp quả nặng nề của Tràn Gian. Muốn làm được phần nào của việc nầy th́ chúng ta phải nhẹ ḿnh, tức là trả được gần hết quả của chúng ta đă gây ra. Tới bậc La Hán th́ phải trả sạch quả báo c̣n dư lại, nếu khi làm một vị A-na-hàm (Anagamin) mà chưa thanh toán hết.

         V́ vậy cho nên, khi các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu thấy người nào chơn tu th́ cho trả quả. Cái đau khổ của người nầy nặng hơn cả chục lần cái đau khổ của kẻ khác. Nhờ vậy y mới tiến mau, bởi y đă rảnh rang khi đă trả bớt nợ nần rồi. Tục gọi là nhồi quả.

         Người không biết Đạo nói rằng: Tội nghiệp cho anh nầy tu hành mà vô phước quá. V́ cái quan niệm của người thường là tu hành để hưởng phước, được giàu sang, tấm thân sung sướng.

         Bởi thế có nhiều người phát nguyện tu hành được ít lâu, khi gặp những sự thử thách đưa tới th́ chịu không nổi, đâm ra chán nản rồi bỏ luôn, không ăn chay, niệm phật nữa.   

         Dù quả báo của con nặng nề thế mấy đi nữa, con cũng phải cám ơn các Đấng Chí Tôn đă không cho con trả nhiều hơn quả đó. Hăy nhớ rằng: Ngày nào quả xấu của con chưa tiêu và con chưa được giải thoát th́ ngày đó con chưa giúp ích cho Thầy được bao nhiêu.        

         Khi đau khổ th́ con người hồi tưởng lại lúc b́nh an sung sướng rồi tiếc rẻ. Nhưng nên nhớ rằng: Điều ǵ rồi cũng qua.

         Người biết Đạo nên nói như vầy: “Tôi rất mừng đă thanh toán một món nợ cũ, thật cũng may tôi trả có bao nhiêu đó, không th́ c̣n nặng hơn nữa”. Đừng quên rằng: nếu người chí nguyện c̣n một số quả báo phải trả th́ Chơn Sư không thâu nhận y được. (Xin đọc lại bài “Sự kinh nghiệm của Đức Leadbeater”).

         Tại sao vị đệ tử c̣n quả báo phải trả không giúp ích cho Chơn Sư được nhiều?

         Bởi v́ đệ tử phải thay mặt Chơn Sư làm nhiều việc quan trọng và có khi cấp bách nữa. Nếu đệ tử phải trả quả th́ mất ngày giờ, tốn hao sức lực. Công việc của Chơn Sư e phải chậm trễ và không được hoàn thiện như ư Ngài muốn.

         Ta cũng nên nhớ rằng: Việc xin làm kẻ chí nguyện hàm súc ư nghĩa: cầu xin được trả quả mau lẹ. Ta sẽ được Nhồi Quả, nhưng phải có gan chịu đựng và chấp nhận mọi sự đau khổ, không hề than van. Đừng quên: Ta mắc nợ, không trả kiếp nầy th́ kiếp sau hay kiếp sau nữa cũng phải trả. Tốt hơn nên thanh toán ngay bây giờ đặng nhẹ ḿnh.

         Khi ta trả sạch quả rồi th́ ta đă trút hết gánh nặng trên vai, tới chừng đó ta mới để hết ngày giờ và tâm trí lo lắng cho công việc của Chơn Sư được.

 

TINH THẦN AN PHẬN

 

         Trong quyển VII của bộ Học Cơ Tiến Hóa theo khoa Minh Triết Thiêng Liêng, tôi có giải về Tinh Thần An Phận đầy đủ hơn. Tôi xin chép bài đó ra đây cho bạn nào chưa xem. C̣n đối với quí bạn đă thấy rồi th́ đây cũng là một dịp để ôn lại những điều đă học hỏi đặng dễ nhớ. Xin quí bạn lượng thứ.

         “Lẽ dĩ nhiên, muốn có Tinh Thần An Phận th́ phải thật biết cái nào là định mạng, cái nào là tự do ư chí, tức là thông hiểu Luật Nhân Quả một cách rành mạch.

         Định mạng hay là số phận của ta kiếp nầy, vốn do ta đă tạo ra trong nhiều kiếp trước và nhất là kiếp mới rồi, ấy là Quả Muồi phải trả, không thể nào tránh khỏi.

         Ta lấy thân h́nh nam hay nữ, phải sanh vào một gia đ́nh thuộc về quốc gia nào, chủng tộc nào, được thương yêu ch́u chuộng hay là bị ghét bỏ hành hạ, sức khỏe dồi dào hay suy kém, trí hóa minh mẫn hay u mê đần độn, thân thế ta, sự nghiệp ta và những cơ hội đưa đến, dầu tốt dầu xấu, vốn do nghiệp quả của ta gây ra với một số người khác, chớ nào phải tại Tạo Hóa bất công trong sự sanh sản cho nên mới có những người tài ba lỗi lạc, cao sang quyền quí và những kẻ tầm thường ngu dại, dốt nát, bần hàn, khổ cực.

         Chúng ta ở trong một thế giới do Định Luật chi phối th́ những điều trái ngược đó không thế nào xảy ra được bao giờ.

         Nếu đúng ngày trái mới chín muồi và rụng xuống th́ cũng phải đúng ngày giờ, chúng ta mới trả cái ǵ mà trước kia chúng ta đă vay.

         Nhưng thường con người hay đổ lỗi cho Trời Đất, tại sao sanh ḿnh ra thua sút chúng bạn, chớ ít khi nh́n nhận tại nhiều kiếp trước những hành vi của ḿnh dữ nhiều, lành ít, cho nên mới tạo ra hoàn cảnh hiện tại.

         Chúng ta đă gieo th́ bây giờ phải gặt, giống nào theo giống nấy.

 

SỰ AN PHẬN GIẢI NGHĨA THEO HUYỀN BÍ HỌC

        

         Nhưng mà tại sao chúng ta phải An Phận?  Bởi v́ khi chúng ta vui  ḷng nhận  lănh nghiệp quả th́ cái Vía chúng ta giăn ra, lớn hơn trước nhiều, màu sắc lại thêm xinh đẹp, tư tưởng chúng ta lại vô trí của những người ở chung quanh làm cho họ thêm phần phấn khởi.

         Trái lại, khi những sự khó khăn, đau khổ [[63]] đưa tới mà chúng ta buồn bực, than van th́ cái Vía chúng ta thắt lại làm cho trái tim ta nhiều khi bị đau nhói, tư tưởng chúng ta c̣n gây ra những sự phiền hà nóng giận cho những kẻ ở gần bên chúng ta, bởi v́ tư tưởng truyền nhiễm.

         Thế th́ trong lúc chúng ta chưa trả hết quả cũ mà lại c̣n đương nhiên gây thêm những quả xấu mới khác nữa.

         Cứ tiếp tục như vậy măi từ kiếp nầy qua kiếp kia th́ biết tới ngày nào chúng ta mới thoát đọa Luân Hồi tại Trần Thế.

         Một lẽ khác nữa: Ḷng bất măn làm nảy sanh trong Trí và Vía những lằn rung động rối ren, không đều đặn, khiến cho hào quang của hai thể nầy chớp chớp như run rẩy, nó xua đuổi một cách hung hăng những ảnh hưởng tốt lành đến gần con người.

         Những lằn rung động của những ảnh hưởng tốt lành th́ điều ḥa và có tiết điệu. Khi đụng vào các lằn rung động như gió lốc của cái Vía và cái Trí, th́ chúng bị đẩy lui ra ngoài xa.

         Những lằn rung động xấu xa nầy lại c̣n hấp dẫn những ảnh hưởng của những tinh chất u buồn, làm tăng thêm cái tai hại đă có sẵn.

         C̣n sự An Phận phóng ra những lằn rung động điều ḥa và dịu dàng. Trái với những lằn rung động chậm chạp, chúng hấp dẫn những chất tinh anh và đem vào ḿnh những ảnh hưởng vui tươi, rất tốt lành làm cho cái Trí và cái Vía trở nên xinh đẹp.

         Hiểu được sự An Phận về phương diện Huyền Bí th́ con người phải vui ḷng trả quả. Và AN PHẬN có nghĩa là: Chẳng oán trách Trời Đất, không giận hờn người, vật và chỉ lo thanh toán những mối nợ nần đă vay khi xưa mà thôi. Khi chúng ta có được đặc ân kết thúc sổ kế toán ghi những món nợ thiếu ở tiền kiếp, khi chúng ta đă trang trải xong những món nợ ấy rồi, th́ từ nay đă lật qua một trang mới của cuốn “Bộ Đời Lớn” nơi đó không c̣n thấy những lỗi lầm của dĩ văng nữa.

 

PHẢI CẢI TẠO HOÀN CẢNH

        

         Chúng ta phải có Tinh Thần An Phận. Đúng vậy, tuy nhiên An Phận không phải cứ ở măi một chỗ không dám hoạt động để sửa đổi hoàn cảnh; đừng nói: Tại Trời sanh tôi ra như vậy th́ tôi phải chịu chớ biết làm sao bây giờ. Hiểu An Phận như thế th́ rất sai lầm. Có Định Mạng mà cũng có Tự Do Ư Chí để cải thiện đời sống của ta và đồng thời cũng tạo ra hoàn cảnh của kiếp sau nữa.

         Kiếp nầy là kết quả của kiếp trước, cỏn kiếp sau là kết quả của kiếp nầy. Ta hiểu chậm th́ đừng biếng nhác, cứ lo học hỏi ngày nầy qua ngày kia, trí óc ta sẽ mở mang lần lần.

         Về phương diện sức khỏe, ta phải giữ đúng phép vệ sinh, dùng những thực phẩm tinh khiết và tập thể dục hằng ngày. Có tiết độ trong mọi việc.

         Ta không được khá giả th́ phải cần cù làm việc và tiện tặn, không phải hà tiện, không tiêu xài vô lối th́ trong một thời gian sau ta có thể đủ ăn, đủ mặc.

         Ta cứ lo tập rèn tánh nết cho thật tốt, bằng cách sửa đổi tư tưởng, lời nói và việc làm của ta ra chân chánh. Ta cố gắng không ghen tị, không ích kỷ và sẵn sàng giúp đỡ bất câu là ai tùy khả năng và phương tiện của ta.

         Đó là những yếu tố giúp ta sửa đổi được phần nào số mạng của ta kiếp nầy và c̣n gây ra nhiều ảnh hưởng tốt đẹp cho kiếp sau nữa.

         Chúng ta phải bắt chước những ghe bầu chạy cấn: gặp gió ngược mà vẫn giương buồm chạy tới được. Mới nghe qua thật là phi lư, nhưng đó là sự thật một trăm phần trăm, tôi đă thấy chuyện nầy tận mắt nhiều lần rồi.

 

TƯ TƯỞNG TẠO NÊN SẮC ĐẸP

        

         Trong quyển “Nhân Quả” tái bản năm 1971 trang 25 -26 và vài quyển khác, tôi có thuật hai trường hợp “Tư tưởng tạo nên sắc đẹp”. Tôi xin chép ra sau đây để chứng minh rằng: Con người có thể sửa đổi được đôi chút định mạng, nghĩa là mặc dầu an phận ta cũng có quyền tạo ra hoàn cảnh tốt đẹp cho ta và kẻ khác.

I

 

TRƯỜNG HỢP CỦA CÔ RUTH  J.  WILD

 

         Cô Ruth J. Wild có một đứa con gái được giải thưởng trong một cuộc thi sắc đẹp có nhiều cô gái nhan sắc tuyệt trần đến dự, thuật lại chuyện cô như vầy:

         “Trước khi sanh nở, tôi trải qua một thời kỳ khó khăn và đau khổ. Tôi ở lẻ loi một ḿnh, nhưng mà tôi nhất định đứa con của tôi sanh ra sẽ tuyệt đẹp.

         Tôi thường đến viếng Bảo Tàng Viện Brooklyn, ngồi ngắm nghía tượng Nữ Thần Vénus và Thần Adonis . Luôn luôn tôi đem theo ḿnh cái b́a của một tờ tạp chí có một đầu h́nh rất đẹp, do nhà mỹ thuật Boileau vẽ, và trong trí tôi luôn luôn h́nh dung đứa con của tôi sẽ sanh ra.

         Tới kỳ tôi nằm chỗ th́ tôi sanh ra một đứa con gái và quả nhiên điều tôi mơ mộng và ước ao đă thành sự thật; nó đă làm ra một đứa nhỏ đẹp nhất trên đời.

         Mấy vị Bác sĩ tuyên bố rằng: từ đó đến giờ chưa thấy một đứa bé nào như nó. Có một vị biết tôi nghèo khổ nên chịu cho tôi 20.000 đô la đặng bắt nó. Nhưng dầu cho đem hết vàng bạc trên thế gian để đổi lấy nó, tôi cũng chẳng chịu. Tôi biết tôi đă thành công. Tôi thấy gương mặt nó giống hệt bức tranh của nhà mỹ thuật Boileau, c̣n h́nh vóc nó un đúc theo những lằn đẹp của những Thần tượng mà tôi đă thường ngắm.”

II

 

TRƯỜNG HỢP CỦA CÔ  VIRGINIA  KNAPP

 

         Trường hợp thứ nh́ là chuyện của cô Virginia Knapp. Cô có một đứa con gái tên Dorothée, được giải thưởng Nữ Thần Vénus Mỹ Châu trong một cuộc thi sắc đẹp tại Madison Square Garden. Cô nói:

         “Trong khi có thai, tôi rất chú ư đến những sắc đẹp thiên nhiên và tôi thường năn nỉ cảnh vật cho con tôi một phần cái đẹp của Tạo Hóa. Tôi dám chắc con tôi dung mạo đẹp đẽ là nhờ ư chí cương quyết của tôi trước khi sanh nó ra, chớ không phải tại ḍng giống.”

         Hai bài nầy chứng tỏ cô Ruth J. Wild và cô Virginia Knapp tham thiền mà hai cô không biết ḿnh đă tham thiền. Sắc đẹp của hai đứa bé do quyền năng sanh hóa của ư chí tạo nên.

         Hăy tập sử dụng quyền năng của ư chí cho đúng phép, mà dầu chưa thấy kết quả hiện ra rơ rệt th́ cũng đừng ngă ḷng. Cứ tiếp tục, vài chục năm sau sẽ thành một người mới, tâm thức càng ngày càng mở rộng ra lớn hơn trước và bước lần tới cửa Đạo mà không cần tưởng tới điều nầy nữa.

         Những người c̣n nhu nhược, không quyết đoán, thường hay làm theo lời người ta nói, chớ không tự ḿnh suy xét chín chắn, th́ khó học Đạo mà dầu có học cũng khó tiến mau; nỗi e sẽ làm nhũng chuyện mê tín, dị đoan hơn là nghe theo Chơn lư.

 

SỰ AN PHẬN CỦA CÁC SINH VIÊN HUYỀN BÍ HỌC

        

         Tôi vẫn biết: những cơ hội để học hỏi Huyền Bí Học theo bề ngoài có nhiều cách. Những sinh viên cư trú tại đô thị được dự những cuộc hội họp có kỳ hạn đều đều để thọ lănh những giáo huấn cần yếu.

         Những sinh viên ở đồng quê không được hưởng ưu thế đó và những người sống lẻ loi, tản mác, chỉ nhờ có thư tín để học hỏi mà thôi.

         Nhưng số phận của mỗi người đều do nghiệp duyên định đoạt và sự bất măn chỉ làm cho tất cả những sự giúp đỡ khác phải bị đẩy lùi mà không đến được.

         Chúng ta nên biết rằng: Sinh viên nào chuẩn bị đầy đủ th́ trong lúc tham thiền, ân huệ sẽ ban xuống và ban đêm trong lúc ngủ, sự giáo huấn cũng thường đưa đến cho cái Trí, hoặc giả sinh viên cũng có thể đi tới một chỗ kia để học hỏi chung với các bạn, mặc dầu sáng ra, thức dậy không nhớ chi cả.             

         Sự cô đơn không làm trở ngại những phương thế giúp đỡ, nhưng mà ḷng bất măn dựng lên một bức tường không thể vượt qua.

         Tôi xin chép Qui luật XII trong quyển “Người Phụng Sự “ nói về Tinh Thần An Phận cho các bạn xem.

 

QUI  LUẬT  XII

         Các bạn hăy tránh sự tự thương thân xót phận.        

         Vấn đề được xem xét trong qui luật XI là thuộc phạm vi những sự chiến đấu của Chơn Ngă nội tâm. Ở đây bạn phải giải quyết một vấn đề tương tự. Thương thân xót phận ḿnh là một sự cám dỗ quỉ quyệt v́ trong giai đoạn tiến hóa mà bạn đang trải qua bây giờ, nhiều năm có thể dùng để cho bản ngă ở nội tâm của bạn được nhiều kinh nghiệm và trở nên khôn ngoan và trong thời gian đó không có một điều ǵ đặc biệt thú vị xảy ra. H́nh như bạn sẽ bị bỏ rơi. H́nh như các Chơn Sư không trông thấy bạn nữa. Bạn vốn cô đơn. Những năng khiếu và tài ba của bạn, mà bạn tưởng là quí báu và muốn thấy được sử dụng h́nh như không ai đếm xỉa tới. Bạn sẽ thấy những người đệ tử khác được người ta giao phó công việc cho, h́nh như họ được bề trên khen ngợi họ, c̣n bạn th́ bị bỏ qua một bên. Bạn nóng nảy v́ sự bất động nầy. Bạn muốn lao ḿnh vào những phong trào làm nổi bật cá nhân bạn lên. Gần như không thể tránh khỏi việc bạn tự so sánh với kẻ khác. Bạn bắt đầu thèm muốn những dịp đưa đến với các đạo hữu của bạn. Tánh ganh tị về của cải vật chất và những đức hạnh bề ngoài của đồng loại mà bạn đă thắng phục được, bây giờ nó lại làm cho bạn đau nhức trong ḷng. Một sự bất măn nặng nề khó chịu như một đám sương mù xâm chiếm bầu không khí tâm linh của bạn. Sự quán xét nội tâm khiến bạn hết sức nhạy cảm khi bị chỉ trích. Trước kia, bạn đă phải chiến thắng những sự quyến rủ của ngoại giới để trở nên lănh đạm với những sự vật của giác quan, và với những thú vui của cơi đời nầy hay của thế giới bên kia. Bây giờ đây bạn phải chiến thắng sự quyến rủ quỉ quyệt là cái ư muốn được người ta biết đến giá trị ḿnh ngay bây giờ hay là mai sau. Nếu bạn biết chắc chắn tự đáy ḷng ḿnh rằng sự bạn tự hiến dâng để phụng sự nhân loại là trọn vẹn và thành thật, và cái công việc đầu tiên của bạn là xem xét kỹ lưỡng về sự đó, th́ bạn phải kiên nhẫn chờ đợi lúc người ta cần dùng đến bạn trong cái trường hoạt động mà người ta đă huấn luyện bạn để làm việc nơi đó. Các vị Chơn Sư Minh Triết biết rơ hơn bạn nhiều về cái vị trí của bạn trong Đại Thiên Cơ. Bạn hăy chống chọi lại với sự than thân tủi phận. Bạn hăy biết cách giữ ǵn sự an phận nội tâm h́nh như bạn bị bỏ rơi “Bạn đừng lao ḿnh vào trong những việc mà người ta gọi là việc thực tế của đời sống, những công việc xă hội, vân vân . . .” Làm việc cho những công cuộc ấy th́ có lẽ rất tốt, nhưng bạn là một người mới bước chân vào hàng ngũ chí nguyện đang vào thời kỳ phát triển mà lại dùng những công cuộc ấy như một liều thuốc tê hầu làm dịu sự bực tức của ḿnh hay như một liều thuốc phiện để giảm bớt những đau khổ của ḷng tự ái đă bị tổn thương, th́ điều đó không thích hợp đâu.        

          Khi con hiến thân cho Thầy th́ con xin nhồi quả cho con để làm sao trong một hai kiếp con trả sạch nhân quả của con; không vậy th́ cả trăm kiếp nữa con mới trả hết.

         Nếu muốn lợi dụng cách trả quả ấy, th́ con phải bằng ḷng nhận lănh nó một cách vui vẻ, c̣n một điểm khác nữa; hăy diệt ư muốn bảo thủ những cái chi thuộc về quyền sở hữu của con.

         Theo Luật Trời, tới cuộc Tuần Huờn thứ bảy, Con Người tại Dăy Địa Cầu nầy mới thành Tiên Thánh. Chúng ta mới ở vào phân nửa cuộc Tuần Huờn thứ tư.

         Nếu không biết tu hành th́ Con Người không biết phải đầu thai mấy ngàn kiếp nữa mới thành Chánh Quả, thoát đọa Luân Hồi và trả sạch những quả báo đă gây ra.

         Tôi tưởng cũng phải giải nghĩa sao là cuộc Tuần Huờn quí bạn mới có thể hiểu.

 

SAO LÀ CUỘC TUẦN HUỜN?

        

         Con Người thuộc về Dăy Địa Cầu (Chaine  Terrestre). Dăy Địa Cầu cũng như mấy Dăy kia như: Dăy Kim Tinh, Dăy Mộc Tinh [[64]] . . . gồm 7 bầu Hành Tinh. Trong 7 bầu nầy có ba bầu làm bằng chất đặc là đất cát nên con mắt thấy được, c̣n 4 bầu kia làm bằng chất khí mảnh mai và nhẹ nhàng, có màu sắc, con mắt phàm không thấy được .

Xin gọi tên bảy bầu như sau đây:

         1 -  Bầu thứ nhất A (vô h́nh).

         2 -  Bầu thứ nh́  B (vô h́nh).

         3 -  Bầu thứ ba  C (Hỏa Tinh – Mars)

         4 -  Bầu thứ tư  D (Trái Đất – Terre)

         5 -  Bầu thứ năm E (Thủy Tinh – Mercure)

         6 -  Bầu thứ sáu  F (Vô h́nh)

         7 -  Bầu thứ bảy G (Vô h́nh)

         Trên mỗi bầu đều có bài học cho Linh Hồn.

         Loài người trước hết đầu thai ở bầu thứ nhất A. Hết học và kinh nghiệm ở bầu thứ nhất A th́ qua bầu thứ nh́ B. Rồi tiếp tục như thế cho tới bầu thứ bảy G. Khi đi hết một ṿng 7 bầu th́ gọi là hết một cuộc Tuần Huờn (Une Ronde).

         Con Người phải đi 7 ṿng như vậy (7 Rondes) [[65]]. Khi hết cuộc Tuần Huờn thứ 7 (7e Ronde) Con Người mới thành Tiên Thánh tính ra không biết phải trải qua mấy trăm triệu năm của Trần Thế mới được trọn sáng, trọn lành. Đây là nói về sự tiến hóa b́nh thường và một cách tổng quát mà thôi, không thế nào đi sâu vào các chi tiết được, v́ không có sự tiết lộ nào cả về những sự sanh hóa các loài vật và sự thay h́nh đổi dạng.  

         Khi làm Đệ Tử Chơn Sư và bước chân vào cửa Đạo rồi th́ Con Người đi rất mau. Bực trung nội trong ṿng 14 - 15 kiếp trở lại có thể lên đến bâc Siêu Phàm. Thời gian nầy cũng có thể thâu ngắn lại c̣n 9 - 10 kiếp.

         Quí bạn nên biết:

         Những Định Luật chi phối sự tiến hóa những h́nh dạng, những Định Luật chi phối sự tiến hóa Tâm Thức trong Vũ Trụ và trong ḿnh Con Người vẫn in nhau, tức là một.

         Nhờ những Định Luật nầy mà Hành Giả Yogi mới khai mở được những quyền năng c̣n tiềm tàng trong ḿnh Con Người. Phương pháp luyện tập gọi là Yoga. Nhưng, tôi xin nhắc lại một lần nữa, phải học với những vị Chơn Sư hay là những  Cao Đồ của Ngài mới khỏi sợ những nguy hiểm có thể xảy đến.

         Mà trước khi được Chơn Sư dạy dỗ th́ phải tập rèn tánh nết cho thật tốt và phải trả gần hết sạch quả đă gây ra. Phải hiểu: cách trả quả cũ gây ra quả mới. Nếu vui ḷng trả quả th́ mở mang được những đức tánh: nhẫn nại, bền chí, nhẫn nhục, khoan dung, đại độ, quyết định.

         Nhưng mà có một điều hết sức khó là việc bảo tồn những cái chi thuộc về quyền sở hữu của ḿnh. Điều nầy rất tế nhị, mỗi trường hợp mỗi khác, tùy hoàn cảnh, không phải cả thảy đều giải quyết in như nhau cả.

         Tỷ như: Đọc tiểu sử Alcyone ta thấy kiếp trước Alcyone độc thân, đem tài sản cho Mizar đặng theo Phật. Trái lại, một người có gia đ́nh không thể thực hành như vậy được, bởi v́ con cái sẽ đói khát, thiếu thốn mọi bề.

         C̣n trường hợp khác, kẻ hung ác kiếm thế chiếm đoạt của cải ta, không lẽ ta lấy mắt ngó mà không chống cự.

         Cũng như kẻ nghịch xua quân đánh chiếm đất nước ta, ta phải chiến đấu, chớ nào phải khoanh tay rồi từ khước quyền sở hữu của ta.        

         Có lẽ nhân quả làm cho con mất những vật mà con quí chuộng hơn hết hoặc là những người mà con yêu thương hơn hết. Vậy th́ con phải sẵn sàng vui ḷng chia ĺa với bất câu người nào hay vật nào. Thường thường Chơn Sư  cần dùng học tṛ làm trung gian đặng truyền thần lực sang cho kẻ khác. Nếu tṛ ngă ḷng rủn chí th́ thầy không làm chi được, bởi vậy phải có tánh An Phận.        

         Nhưng nên hiểu ở đây, Chơn Sư nói có lẽ, chớ không phải luôn luôn như vậy, bởi v́ Karma – Nhân Quả của mỗi người mỗi khác, không phải cả thảy đều giống in nhau . Mà nhất là trong những trận chiến tranh biết bao nhiêu gia đ́nh tan nát, sụp đổ, con mất cha, vợ mất chồng, bổn phận công dân phải hy sinh v́ tổ quốc, v́ quê hương, v́ công lư [[66]].

         Sự việc đă đến, dầu tiếc rẻ cũng vô ích. Chúng ta phải thương yêu những chiến sĩ và giúp đỡ gia đ́nh họ tùy phương tiện v́ nhờ họ đem tấm thân làm thành tŕ bảo hộ chúng ta, nên chúng ta mới được yên ổn làm ăn, khỏi bị địch quân bắt làm tôi mọi và giày xéo đất nước.

         Thật ra những người chết là những người chỉ bỏ xác thân nầy chớ họ vẫn sống như hồi c̣n ở Trần, họ cũng hiểu biết, họ cũng có cảm t́nh như chúng ta vậy.

         Ta phải cầu nguyện cho họ mỗi ngày, song chớ nên buồn bực, ngă ḷng và sầu muộn. 

         Thường thường Chơn Sư dùng đệ tử làm một vận hà chuyển di thần lực của Ngài ban cho kẻ khác. Nếu đệ tử rủn chí th́ cái Vía của y giống như một cái vỏ màu sắc xấu xa bao phủ y, thần lực không vô ḿnh y được.

         Ta không biết Chơn Sư dùng ta vào giờ phút nào, nên tấm ḷng ta phải luôn luôn yên tịnh và vui vẻ.

         Thiết tưởng người chí nguyện cũng nên biết trong Huyền Bí Học có 2 thứ công việc, như tôi đă nói:

     Một là: Công việc của Chơn Sư đảm nhiệm.

     Hai là: Công việc của đệ tử thực hành.

         Chơn Sư đảm nhiệm công việc tại Thiên Đ́nh, c̣n các vị đệ tử thực hành những công việc ở Trần Thế .

         Các vị Cao Đồ nói: Lâu lâu th́ nghe Ngài thốt câu nầy: “Ta không thành công”. Không phải là Ngài không đủ quyền năng, nhưng v́ những điều kiện đặc biệt của thế gian.

         Có hai lư do chánh:

         1- Vị Đệ Tử ( nói cho đúng thường là những đệ tử nhỏ) làm công việc sái với mạng lịnh của Ngài giao phó, v́ một nguyên nhân nào đó.

       2- Vị Đệ Tử bị những người khác cản trở, quấy rối nên công việc thực hành không được trọn vẹn như ư muốn.

         Đây là những điều đáng tiếc, nhưng chúng ta cứ lo làm tṛn bổn phận và hết ḷng, c̣n cái kết quả thế nào cũng được. Không có ai làm nghịch với Thiên Cơ được, chung cuộc đâu cũng huờn đó. Con người làm mất th́ giờ vô ích.

 

V - ĐI THẲNG TỚI MỤC ĐÍCH (QUYẾT ĐỊNH)

(Unité de direction vers le but)

 

         Có một chuyện duy nhất mà con phải nhớ măi là làm công việc của Chơn Sư, dầu có chuyện nào khác tới cho con đi nữa, con cũng đừng quên công việc đó. Kỳ thật, không có việc ǵ khác tới được . . . bởi v́ những việc hữu ích và vô tư lợi đều là công việc của Chơn Sư và con phải làm cho Ngài.        

         Chơn Sư có một mục đích mà thôi là làm sao cho Thiên Cơ được thực hiện đúng ngày giờ của Đức Thượng Đế đă định sẵn. Ngài giải cho các đệ tử biết những việc hữu ích và vô tư lợi đều là công việc của Ngài.

         Tại sao phải vô tư lợi? Bởi v́ việc hữu ích nào cũng có tánh cách thiêng liêng cả. Nếu thực hành hầu được lợi lộc th́ việc làm đó mất tánh cách thiêng liêng v́ nó nhuộm màu ích kỷ và không c̣n trong sạch nữa.

         Thật ra tất cả những công việc ở dưới Trần đều thuộc về 7 Cung:

     Cung thứ nhất là Cung Hành Chánh - Uy Quyền.

     Cung thứ nh́ là Cung Đạo Đức và Giáo Dục.

     Cung thứ ba là Cung Thích Nghi, Đồng Hóa và coi về Chiêm Tinh Học.

     Cung thứ tư là Cung Điều Ḥa và Mỹ Lệ, Cung Mỹ Thuật.

     Cung thứ năm là Cung quan sát tỉ mỉ, Cung Khoa Học.

     Cung thứ sáu là Cung Sùng Đạo.

     Cung thứ bảy là Cung Pháp Môn, Phù Thủy.

         Mỗi sanh vật từ tinh chất, kim thạch, thảo mộc, cầm thú cho đến con người và các vị Siêu Phàm đều thuộc về một trong 7 Cung, hoặc Cung thứ nhất, hoặc Cung thứ nh́, hoặc Cung thứ ba mà cũng chịu ảnh hưởng của sáu Cung kia nữa.

 

CÔNG VIỆC CỦA CÁC ĐẤNG CAO CẢ

        

         Mỗi Cung đều do một vị Đế Quân (Chohan) coi sóc và có những vị Chơn Sư phụ tá.

         Chủ tể của Cung thứ nhất: Cung Hành Chánh Uy Quyền là Đức Ngọc Đế.

         Chủ tể của Cung thứ nh́: Cung Đạo Đức và Giáo Dục là Đức Phật.

         Chủ tể của 5 Cung c̣n lại từ Cung thứ ba cho tới Cung thứ bảy là Đức Văn Minh Đại Đế.

         Đại diện cho Đức Ngọc Đế tại cơi Trần là Đức Bàn Cổ (Manou).

         Đại diện cho Đức Phật là Đức Bồ Tát.

         Nói về công việc của các Đấng Cao Cả th́ xin nhắc lại: Địa Cầu chia ra nhiều khu vực. Mỗi khu vực do một Đấng Cao Cả cai quản. Ngài coi sóc sự tiến hóa của các nhân vật trong khu vực của Ngài, từ những tinh chất, kim thạch, thảo mộc, cầm thú cho đến con người và từ các Thiên Thần và Tinh Linh cho đến các loài mà con người không hề tiếp xúc được.

         Từ Cơi Thượng Thiên Ngài ban Thần Lực cho Linh Hồn những nhân vật nầy để giúp họ tiến đến mức độ của Cơ Trời đă định sẵn cho họ trong mỗi chu kỳ.

         Tỷ như có một Đấng Cao Cả chăm nom Châu Âu, một vị khác coi xứ Ấn Độ, vân vân.

         Ta có thể nói rằng tất cả những kiến thức, tánh t́nh và hành động của nhân vật ở trong địa hạt của Đấng Cao Cả cai quản đều trải ra trước mắt Ngài như một cuốn sách giở ra. Không vậy th́ làm sao Ngài nâng cao tŕnh độ của họ lên tới mức của Thiên Cơ đă định sẵn trong mỗi chu kỳ.

         Biết lẽ nầy rồi ta mới hiểu ư nghĩa câu: Những việc hữu ích và vô tư lợi đều là công việc của Chơn Sư và con phải làm cho Ngài.        

         Phải hết sức chú ư vào mỗi phần việc của con làm, tận tâm thực hành. Cũng là vị Đại Huấn Sư hồi năy viết câu nầy: “Dầu làm việc chi cũng vậy, con phải vui ḷng mà làm, bởi v́ làm đó cũng như làm cho Đức Thượng Đế chớ không phải làm cho con người”.

         Con hăy tự hỏi, con phải làm công việc thế nào nếu con biết chút nữa Chơn Sư sẽ đến xem coi, con phải làm công việc của con với ư tưởng như thế. Những người khôn ngoan hơn hết mới thật hiểu hết ư nghĩa của đoạn nầy. Nhưng c̣n một đoạn khác xưa hơn đoạn trước nhiều, song cũng là một nghĩa:

         “Dầu tay con làm việc nào cũng vậy, con phải hết sức chú ư vào đó”.

 

CHƠN SƯ DẠY ALCYONE ĐỊNH TRÍ

        

         Trong đoạn nầy, cũng như ở vài đoạn trước, Chơn Sư dạy Alcyone định trí, tức là tập làm chủ cái Trí. Phương  pháp nầy rất dễ dàng. Như tôi đă nói: Cứ tập trung tư tưởng vào việc làm thường ngày. Lần lần có thói quen th́ Định Trí không khó.

         Thật sự, con người thường hay chểnh mảng. Lúc làm việc th́ hay lo ra, không muốn cái nầy th́ cũng nhớ cái kia. Miễn là công việc rồi th́ thôi, chớ ít chú trọng đến sự tinh xảo, hoàn thiện.

         Chơn Sư căn dặn Alcyone: Phải làm mọi việc cho khéo léo đúng theo Huyền Bí Học, bởi v́ đệ tử sẽ thay mặt cho Chơn Sư làm những việc quan trọng. Nếu đệ tử không cẩn thận, bê trễ th́ cái hậu quả sẽ gây ra tai hại cho nhiều người. Anh làm hư công việc của Chơn Sư và sẽ mắc quả nặng nề.

         Điều quan trọng nên nhớ là:

         Mỗi người là một phần tử của một khối duy nhất. Công việc của mỗi người làm đều góp phần vào việc tiến hóa của Toàn Thể. Thế nên phải làm hết bổn phận đặng nó được hoàn thiện. Mỗi việc làm đều có hai phương diện hữu ích:

         Một là: Giúp cho ḿnh có kinh nghiệm, thêm sự hiểu biết mới, nhờ vậy ḿnh mới mau trở nên khôn ngoan hơn trước.

         Hai là: Ḿnh giúp cho Thiên Cơ mau thành tựu.

         V́ vậy Chơn Sư mới bảo Alcyone: Phải vui ḷng mà làm, bởi v́ làm đó như làm cho Đức Thượng Đế.

         Thật sự, có nhiều người lánh nặng t́m nhẹ, thấy cái nào dễ th́ làm, cái nào khó th́ để cho kẻ khác, không biết rằng, cứ giữ thái độ đó th́ 20 năm sau cũng không thấy tiến bộ, v́ trí hóa không mở mang, không khéo léo hơn trước, bởi chưng không có kinh nghiệm trong khi kẻ khác siêng năng, sốt sắng, vượt qua một khoảng đường 3 - 4 chục cây số phía đàng trước rồi.

         Chơn Sư chỉ một phương pháp sửa chữa sự chểnh mảng của kẻ chí nguyện, ấy là:

         Phải tự hỏi: “Nếu chút nữa đây Chơn Sư tới xem xét việc của ta làm, Ngài có bằng ḷng không?”

         Phải làm việc với tư tưởng nầy, nghĩa là phải cố gắng, phải làm hết sức ḿnh, được bao nhiêu hay bấy nhiêu. C̣n việc thành hay không thành, điều đó không phải do ta định đoạt.

         Nói cho đúng, Người Đệ Tử phải thấy sự hiện diện của Chơn Sư ở trước mắt ḿnh luôn luôn. Điều nầy tránh cho anh khỏi nhiều sự lỗi lầm, nếu anh giữ được ư tưởng như thế măi. Sự hiện diện của Chơn Sư làm phấn khởi ḷng sùng đạo và sự hăng hái làm việc bổn phận của anh.

         Câu : “Những người khôn ngoan hơn hết mới thật hiểu hết ư nghĩa của đoạn nầy”.

         Ư nghĩa đó là thế nào?

         Đứng trước Thánh Dung, những ǵ thanh cao nhất trong ḷng ta đều biểu lộ ra, hào quang của Ngài làm nảy nở ra lớn những tánh tốt của ta, ta không thể sanh ra một tư tưởng xấu xa nào cả, dẩu là hết sức nhỏ nhen.

         Thử hỏi: nếu ta biết Chơn Sư đang xem ta làm việc, ta có dám làm việc cẩu thả không hay là hết sức cố gắng?

         Nếu chúng ta có ư nghĩ rằng Chơn Sư hiện diện trong pḥng ta làm việc th́ ta thấy cái ǵ không xứng đáng cho Ngài để ư tới không bao giờ thâm nhập vào tâm trí ta được. Ảnh hưởng của sự có mặt Chơn Sư rất lớn lao trong sự thay đổi tánh t́nh của ta.

         Nói tóm lại, ta phải làm sao giữ cho được măi h́nh ảnh Chơn Sư trong ḷng ta, lúc ta tham thiền cũng như lúc ta hành động. Được như thế, ta mới tiến hết sức mau lẹ và mới thật hiểu hết ư nghĩa của đoạn nầy.

         C̣n câu: “Dầu tay con làm việc nào cũng vậy, con phải hết sức chú ư vào đó” căn dặn đệ tử phải tập trung tư tưởng vào việc đương làm. Nói một cách khác là làm chủ cái Trí. Nếu đương làm mà lo ra th́ mất một phần sức mạnh của tư tưởng rồi. Mà e cho không phải một lần lo ra mà cả chục lần như vậy. Công việc không thể hoàn thành đúng ngày giờ đă định hoặc là hoàn thành một cách hấp tấp.

         Xin lập lại một lần nữa là: Không Định Trí được, không làm chủ cái Trí th́ không bao giờ tham thiền có hiệu quả. Không nên để cái cày trước con trâu. Phải thực hành cho đúng phép mới thấy kết quả tốt đẹp.

         Đi thẳng tới mục đích (Quyết định) cũng có nghĩa là khi con bước vào đường Đạo rồi th́ không có cái chi làm cho con ĺa bỏ Đạo được, dầu là trong giây phút thôi.

         Không nên để những sự cám dỗ, những cuộc vui vẻ của Thế tục, những sự luyến ái dưới Hồng Trần làm cho con lạc bước, bởi v́ con với Đạo phải nhập lại làm một mà thôi.

         Về quan điểm nầy Đạo phải là bản tánh của con, con bước trên đường Đạo mà không cần tưởng tới Đạo, và con cũng không rời Đạo được nữa. Con là Chơn Thần, con đă nhất định như vậy, nếu con ĺa Đạo tức là con tự chia ĺa con ra.        

         Đấng Christ (Ky Tô) có nói: “Ta là con đường”  (Saint Jean  XIV -  6).

         Shri Krishna cũng nói: “Ta là con đường mà khách lữ hành phải nương theo đó mà đi”.

         Trong quyển Tiếng Nói Vô Thinh cũng có câu:

         58 – “Con không thể nào đi trên Đường Đạo, nếu con chưa trở nên con đường đó.”

         Thành Con Đường Đạo tức là Thành Đạo.

         Muốn bước đi trên Đường Đạo th́ phải được Điểm Đạo lần thứ nhất. Phàm Nhơn nhập một với Chơn Nhơn. Mà muốn được Điểm Đạo lần thứ nhất phải hội đủ 4 đức tánh kể ra trong quyển Dưới Chơn Thầy tới một mức độ đă qui định, chớ không phải chỉ có 4 đức tánh nầy th́ được Điểm Đạo liền.

         Lấy theo cuộc thi dưới Trần mà nói:

         Bốn đức tánh nầy, mỗi đức tánh phải được số điểm trung b́nh là 5/10 mới được chấm đậu.

         Nếu tánh Phân Biện có 3 hay 4/10 số điểm th́ Ḷng Từ Ái phải lên tới 6 hay 7/10 mới bù qua được. Trái lại, mỗi đức tánh có 2/10 hay 3/10 th́ làm sao được thâu nhận vào Quần Tiên Hội.

         Một vị La Hán có nói: “Ai sống như lời dạy trong quyển “Dưới Chơn Thầy” được trọn vẹn 10/10 th́ người đó sẽ đạt được quả vị Chơn Tiên.”

         Hiện giờ, tại Địa Cầu chỉ có quyển “Dưới Chơn Thầy” giải rành rẽ những đức tánh cần thiết cho người chí nguyện để bước vào cửa Đạo. Tới phân nửa cuộc Tuần Huờn thứ năm cũng c̣n dùng nó nữa.

         Trong đoạn “Đi thẳng tới mục đích” (Quyết Định) nầy, Chơn Sư dạy Alcyone phải cương quyết giữ vững lập trường, không bao giờ rời khỏi Đường Đạo.

         Xin nhắc lại, thí sinh luôn luôn sẽ gặp ở mỗi chặng đường những sự thử thách, những chướng ngại, những sự cám dỗ: nào là sắc đẹp, nào là tiền tài, nào là danh vọng, nào là uy quyền, toàn là những miếng mồi thơm ngon đem dâng tới miệng, khỏi cần đi t́m kiếm hay nài nỉ, van xin. Nhưng hăy giữ ḿnh. Dưới mỗi miếng mồi đều có một lưỡi câu. Đớp mồi th́ mắc câu, không c̣n vùng vẩy được nữa. Rồi người ta dắt đi tới đâu th́ phải đi theo tới đó, không cưỡng lại được. Đă mất tự do mà lại c̣n mang tai tiếng. Những chuyện như thế đă xảy ra từ xưa đến nay, không biết bao nhiêu lần rồi. Hiện giờ chúng ta cũng đă thấy nhiều gương trước mắt. Bổn cũ cứ soạn lại.   

         Những sự quyến rủ, khi trổi lên những khúc nhạc du dương th́ làm cho ḷng người đắm say, mê mẩn. Chúng đưa ra những lư lẽ xác đáng rất đúng với thực tế. Mà hăy coi chừng cạm bẫy của kẻ nghịch đă gài sẵn chờ ta. Phải là những người Đạo cao, Đức trọng đă trải qua nhiều kinh nghiệm mới có đủ những bằng chứng cụ thể để bác bỏ những luận điệu xảo quyệt của chúng và phá được bức màn vô minh đương che mắt người đời.

         Vật chất có quyền năng cám dỗ phi thường, cho nên Chơn Sư mới căn dặn Alcyone đừng để cho những sự vui vẻ của thế tục, những sự luyến ái dưới Hồng Trần [[67]] làm cho lạc bước. Ư chí không cứng cỏi th́ khó tránh được sự sa ngă v́ Đường Đạo thập phần nguy hiểm hơn Đường Đời, không giữ vững thăng bằng th́ té xuống liền.

 

VI - L̉NG TIN CẬY

( La confiance )

         

         Con phải có ḷng tin cậy Chơn Sư và con cũng phải tự tin cậy lấy con nữa. Khi con thấy Ngài rồi th́ dầu đầu thai đi, đầu thai lại mấy kiếp đi nữa con cũng tuyệt đối tin cậy Ngài. Như con chưa thấy Ngài th́ ít ra con cũng phải rán tưởng tượng Ngài và hằng tin cậy Ngài, bằng không vậy Ngài không thể giúp con đâu. Nếu không hết ḷng tin cậy th́ t́nh thương và thần lực không hề truyền sang qua hết được.

         Tại sao phải có ḷng tin cậy Thần Lực mới truyền sang được?

         Ta hăy xem hai cây đờn, nếu lên dây đồng bực với nhau mới ḥa với nhau được. C̣n một bên thấp, một bên cao th́ không ăn rập.

         Cũng thế, một tư tưởng vô trí ta được do hai lẽ:

         Một là: Cái Trí ta ở không. Ta không tưởng nghĩ điều chi hết.

         Hai là: Cái Trí ta rung động theo một chiều hướng với tư tưởng đó.

         Một cái Trí chứa đầy những tư tưởng từ bi, bác ái, thanh bai, cao thượng, khi những tư tưởng xấu xa, thấp hèn ở ngoài đời vừa đụng tới nó th́ đă bị hất văng ra xa, không bao giờ nhiễm nó được.

         Thiên Đ́nh ngày đêm không ngớt ban ân hụê xuống cơi Trần, nhưng hầu hết nhân loại không tiếp nhận được hoặc tiếp nhận một số rất ít là tại ḷng người c̣n tràn trề dục vọng, hai thứ rung động không hạp với nhau, không thu hút với nhau được.

         Hiểu được phương diện huyền bí của việc chuyển di tư tưởng th́ mới biết ḷng tin cậy rất cần thiết cho người chí nguyện và người đệ tử.

        Chúng ta không thể quan niệm đúng đắn Chơn Sư là thế nào? Ta chỉ dùng những danh từ: Toàn năng, Toàn Thiện, Toàn Giác mà thôi.

         Chúng ta cũng khó tưởng tượng Ngài. Truyện Tàu thường trạng tả Tiên Trưởng như một ông già tóc bạc phơ, râu dài, chống gậy trúc.

         Sự thật không phải thế. Chơn Sư giữ đúng phép vệ sinh. Các Ngài ít dùng thực phẩm như chúng ta. Các Ngài lấy sanh lực Prana vô nuôi cái Phách và xác thân một lượt nên không bài tiết như người thường.

         Có vị 160 tuổi rồi mà gương mặt c̣n trẻ như người mới 30 xuân sanh.

         Các Ngài không phải ở chung một chỗ với nhau. Có vị ở Ấn Độ, có vị ở Tây Tạng, có vị ở Âu Châu, có vị ở Ai Cập, có vị ở Trung Hoa cách xa nhau muôn dặm nhưng mà tâm thức của các Ngài vẫn liên lạc với nhau. Trừ ra Mỹ Châu không có vị Chơn Sư nào cả.

 

KHÔNG THỂ NHẬN BIẾT CHƠN SƯ KHI TA GẶP NGÀI

       

          Chơn Sư  ít khi xuất hiện ra ngoài đời, ngoại trừ vài trường hợp đặc biệt. Tuy nhiên, trong trường hợp như thế, trừ ra đệ tử của Ngài, th́ thiên hạ dầu gặp Ngài cũng không ai biết Ngài. Thấy Ngài th́ họ cũng tưởng Ngài như một người thường nhưng có vẻ oai nghiêm và trầm tĩnh hơn.

         Muốn biết cấp bực tiến hóa của ai, th́ phải mở Huệ Nhăn xem coi Thượng Trí của y, như vậy sự xét đoán mới không sai lầm.

 

MỘT PHƯƠNG PHÁP CẢM THÔNG ĐẾN CHƠN SƯ

        

         Nhưng có một phương pháp giúp kẻ chí nguyện đến gần Chơn Sư  Ấy là:

         Mỗi ngày, sớm mai sau khi thức dậy và rửa mặt xong xuôi rồi th́ ngồi lại tưởng như vầy trong 4 - 5 phút:

         “Thấy ḿnh quỳ dưới chân của Chơn Sư rồi nói: Cầu xin Sư Phụ ban  ân huệ  xuống cho tâm con sáng suốt, Trí con minh mẫn đặng Phụng Sự” .

         Khi làm một việc lành, một việc hữu ích th́ nói: “Tôi nhân danh Sư Phụ mà làm việc nầy”.

         Thực hành những điều nói trên đây th́ tạo một sự liên lạc giữa Chơn Sư và kẻ chí nguyện. Khi kẻ chí nguyện tưởng tới Ngài th́ ân huệ của Ngài ban theo đường liên lạc nầy mà vô trí kẻ chí nguyện. Trong nhiều năm sau, có thể được Ngài thâu nhận làm đệ tử.

 

VIỆC CHỌN LỰA CHƠN SƯ LÀM THẦY M̀NH

        

         Trong quyển “Chơn Sư và Đường Đạo” (Les Maitres et le Sentier) Đức Leadbeater có kể tên 7 vị Đế Quân Chưởng quản 7 Cung

    1 - Đức Đế Quân Chưởng quản Cung thứ nhất là Đức Morya.

    2 - Đức Đế Quân Chưởng quản Cung thứ nh́ là Đức Kouth Houmi.

    3 - Đức Đế Quân Chưởng Quản Cung thứ ba là Đức Venitien.

    4 - Đức Đế Quân Chưởng quản Cung thứ tư  là Đức Sérapis.

    5 - Đức Đế Quân Chưởng Quản Cung thứ năm là Đức Hilarion.

    6 - Đức Đế Quân Chưởng Quản Cung thứ sáu là Đức Jésus.

    7 - Đức Đế Quân Chưởng Quản Cung thứ bảy là Đức Comte Saint Germain.

         Kẻ chí nguyện muốn chọn vị nào làm Sư Phụ th́ lúc cầu nguyện nhớ đến Ngài và nhân danh Ngài mà làm những việc lành.

         Bởi Đức Đế Quân K.H. sau làm Đức Bồ Tát của giống dân thứ sáu cho nên hiện giờ thường thường tất cả những người chí nguyện đều do Ngài săn sóc rồi sau khi họ thành Đệ Tử Chánh Thức Ngài mới phân phát họ cho các vị Đế Quân khác tùy theo Cung mạng của họ.

 

PHẢI TIN CẬY CHƠN SƯ

        

         Vị Đệ Tử phải hết ḷng tin cậy Chơn Sư, v́ nhờ Ngài d́u dắt mà anh mới có thể bước vào cửa Đạo và tiến lên. Ngày sau, khi thành Chánh Quả rồi anh sẽ làm được những việc mà Chơn Sư hiện đang thực hành bây giờ đây.         

         Con cũng phải tự tin cậy con nữa. Con nói rằng con biết con về điều đó lắm. Nhưng mà nếu cái đó là tánh t́nh của con th́ con chưa tự biết con đâu. Con chỉ biết cái vỏ ở ngoài thường vấy bùn lấm. C̣n con, thật con là một Điểm Linh Quang của Đức Thượng Đế, bởi vậy Đức Thượng Đế pháp lực vô biên ở trong ḿnh con. V́ lẽ đó nếu con thật có chí khí th́ không có chuyện nào mà con không làm được.

         Con hăy tự nói như vầy:

         “Điều nào con người đă làm rồi th́ con người làm lại được. Tôi là con người mà tôi cũng là Đức Thượng Đế ở trong ḿnh con người nữa. Tôi có thể làm được một việc nào đó và tôi quyết thực hành nó”.

         Nếu con muốn bước vào Đường Đạo th́ ư chí con phải cứng cỏi như thép đă trui vậy.         

         Khi một người kia làm một việc quấy, ḿnh khuyên lơn va, va chữa lỗi với câu nầy: “Tại tánh tôi như vậy”.

         Trả lời như thế tức là anh chưa tự biết anh, anh cứ tưởng xác thân là anh mà thôi.

         Cái tánh của anh tức là tánh nết của ba thể: Thân, Vía, Trí hoạt động tùy theo trường hợp.

         Anh phải làm chủ ba thể, chớ không để ba thể làm chủ lại anh, sai khiến anh phải làm theo ư muốn của chúng. Anh nói: “Tại tánh tôi như vậy” tức là: anh c̣n ch́u theo tánh của anh. Anh c̣n phục tùng chúng nó. Anh tự đắc rằng: Anh biết anh lắm. Nhưng, đúng như lời của Chơn Sư nói: Anh chỉ biết cái vỏ bề ngoài thường vấy bợn nhơ mà thôi. Lớp vỏ đó là ba thể: Thân, Vía, Trí, chúng là khí cụ Trời sanh ra để cho anh sử dụng trong lúc anh c̣n ở trong ṿng trần tục.

         Anh không biết rằng: Anh là Chơn Thần, một điểm Linh Quang của Thượng Đế. Anh có đủ quyền năng của Thượng Đế nhưng c̣n tiềm tàng trong ḿnh anh. Chúng nó cần phải được phát triển anh mới sử dụng chúng được, nhất là ư chí. Quyền năng của ư chí thật là phi thường. Nếu ư chí cứng cỏi th́ sẽ thành công, không ngay bây giờ th́ cũng một thời gian sau. Về sự phát triển những quyền năng, tôi tưởng mỗi ngày chúng ta đều có cơ hội đưa đến.

         Tỷ như: Đọc vài trang sách rồi suy nghĩ t́m hiểu ư của tác giả muốn nói chi tức là tập mở quyền năng của tư tưởng.

         Bố thí tùy phương tiện tức là tập mở ḷng từ bi, bác ái, diệt lần tánh tham lam, ích kỷ, chia rẽ, vân vân.

         Bỏ lần lần một tật xấu nào đó, như hút thuốc, uống rượu, hoặc nói chơi cà rỡn ở mấy quán cà phê, vân vân, tức là rèn luyện ư chí trở nên cứng cỏi. Phải đi từ từ, bước nào chắc bước nấy, đừng ham chạy mau vấp té rồi bỏ cuộc.

         Tự tín cũng có nghĩa là ḿnh tin vào tài đức của ḿnh, ḿnh phải tự giải thoát cho ḿnh, ḿnh phải cởi bỏ những xiềng xích của ḿnh đă tự ḿnh trói buộc ḿnh vào bánh xe Luân Hồi.

         Ḿnh phải làm việc nầy, chớ không ai làm thế cho ḿnh được cả. Vị Đạo Sư chỉ đường chánh cho ḿnh đi, nhưng ḿnh phải đi mới tới nơi, tới chốn.

         Ḿnh phải tự ḿnh giúp ḿnh trước, rồi Trời mới giúp ḿnh sau. Phải có tự lực rồi tha lực mới tiếp vô được.

         Nếu đứng trước một việc mà ta chưa xem xét chi hết mà nói: “Tôi không làm được” th́ ta không c̣n nghị lực để thực hành đâu; ta sẽ thất bại.

         Mà tự tín không phải là kiêu căng tự phụ. Dầu sao con người cũng phải tự biết ḿnh về hai phương diện: Phàm Nhơn và Chơn Thần.

         Về phương diện Phàm Nhơn: M̀NH TỰ BIẾT TÀI M̀NH VÀ SỨC M̀NH TỚI ĐÂU, M̀NH SẼ LÀM ĐƯỢC NHỮNG G̀?

         Về phương diện Chơn Thần: M̀NH LÀ MỘT VỊ TIỂU THƯỢNG ĐẾ, PHÁP LỰC  VÔ BIÊN, NẾU TA CƯƠNG QUYẾT TH̀ TA SẼ LÀM ĐƯỢC NHỮNG VIỆC PHI THƯỜNG.

         Mấy anh Bàn Môn cao cấp trường trai, tuyệt dục, ư chí cứng cỏi hơn sắt đá, cho nên tài phép cao cường. Nếu người thường mà cản trở công việc của họ, th́ họ không ngần ngại ǵ mà sát hại những người đó cũng như đập một con muỗi không gớm tay.

         Mấy ảnh chỉ nhờ luyện tập ư chí cho nên hoạch đắc được những quyền năng siêu việt nầy.

         V́ mấy lẽ trên đây mà Chơn Sư mới bảo Alcyone: Muốn bước trên đường Đạo th́ ư chí phải cứng cỏi như thép đă trui và phải nhớ rằng: điều nào con người đă làm rồi th́ bây giờ con người cũng làm lại được. Đây có nghĩa là xưa kia đă có người làm đệ tử Chơn Sư và đă đắc đạo thành chánh quả th́ bây giờ đây, nếu ta lo tu hành cũng sẽ được Chơn Sư thâu nhận làm đệ tử và sẽ đắc đạo thành chánh quả vậy.

         Nói tóm lại là: Ḿnh tự tin cậy ḿnh c̣n hay hơn là nhờ ở người. Ḿnh tự cứu ḿnh c̣n chắc hơn là nhờ người cứu và cầu ở người.

o          o

o

THIÊN THỨ TƯ

L̉NG TỪ ÁI ( L’Amour )

 

L̉NG TỪ ÁI chia làm sáu điểm:

         MỘT LÀ : THOÁT KIẾP LUÂN HỒI  ( La libération ) .

         HAI LÀ: L̉NG TỪ ÁI TRONG SỰ SINH HOẠT HẰNG NGÀY (L’ amour dans la vie quotidienne ) .

         BA LÀ: SỰ NÓI HÀNH ( La médisance ).

         BỐN LÀ: ĐIỀU HUNG ÁC( La cruauté ).                                     

         NĂM LÀ: TIN TƯỞNG DỊ ĐOAN ( La superstition ).

         SÁU LÀ: PHỤNG SỰ (Le service ).

 

I - THOÁT KIẾP LUÂN HỒI

( La libération )

 

         Trong mấy đức tánh bắt buộc phải có, th́ L̉NG TỪ ÁI trọng hệ hơn hết; bởi v́ khi nó khá mạnh mẽ th́ nó khắc phục mấy tánh khác, nếu có mấy tánh khác mà không có L̉NG TỪ ÁI th́ chẳng đủ vào đâu.

         Người ta thường giải thích rằng có L̉NG TỪ ÁI là ư muốn quyết liệt thoát khỏi ṿng sanh tử và được “hiệp nhất với Đức Thượng Đế”. Song giải thích như thế th́ xen tánh ích kỷ vào và nói chỉ có một phần thôi. Đó không phải là ư muốn, ấy là ư chí, là sự quyết định.

        

         Trong quyển nầy Chơn Sư gọi Đức Tánh thứ tư là Ḷng Từ Ái, chớ không dùng danh từ Moumouksha của Ấn Giáo có nghĩa là: Muốn thoát kiếp Luân Hồi.

         Tại sao vậy? Bởi v́ ta muốn thoát kiếp Luân Hồi để nhập một với Thượng Đế. Mà Thượng Đế vốn Từ Bi. Thế nên ta muốn nhập một với Ngài ta phải mở rộng t́nh thương.

         T́nh thương làm nảy sanh nhiều đức tánh khác như: can đảm, hy sinh, nhẫn nại, khoan dung, vân vân . . .

         Điển h́nh là t́nh thương của người mẹ [[68]]. Lúc đứa con đau nằm mê man trên giường, th́ người mẹ chạy chân không bén đất, đi tới đầu nầy t́m thuốc, đi đến chỗ kia rước thầy. Bỏ ăn, bỏ ngủ miễn là con lành mạnh th́ vui mừng rồi. Nếu phải trèo non, lặn suối, nhảy vô nước, lửa để cứu con thoát khỏi tay tử thần th́ cũng không ngần ngại hy sinh mạng ḿnh, như chuyện Alcyone dưới đây:

 

ALCYONE CỨU ĐỨC BỒ TÁT

        

         Năm 21.700 trước Tây Lịch kỷ nguyên, Alcyone đầu thai làm con gái của một vị Mục Sư ở miền Đông Ấn Độ rất có quyền thế.

         Tới 15 tuổi, Alcyone có chồng và hai năm sau sanh ra một đứa con trai rất ngộ nghỉnh . Một hôm, nhà Alcyone phát cháy, đứa trẻ bị khói lửa bao phủ. Alcyone bèn nhảy vô pḥng bồng đứa nhỏ đem ra ngoài được b́nh yên, c̣n Alcyone bị phỏng nặng, chẳng bao lâu th́ từ trần.

         Đứa nhỏ đó ngày nay là Đức Di Lạc Bồ Tát (Seigneur Maitreya). 

         Hiện giờ, khi các hội viên Thông Thiên Học nghe nói: Đức Bồ Tát sẽ mượn xác Krishnamurti để dạy Đạo th́ ngạc nhiên, không rơ v́ lư do nào Đức Bồ Tát lại chọn Krishnamurti, chớ không dùng một người khác.

         Đó chẳng qua là Đức Bồ Tát muốn thanh toán món nợ nhân quả đă tạo ra giữa Ngài và Krishnamurti 21.683 năm trước [[69]] Tây lịch kỷ nguyên.

          Trước đây, tôi đă nói: Nếu có mấy đức tánh tốt khác như ngay thẳng, mực thước, tiết độ . . . mà không có t́nh thương th́ mấy tánh đó giống như nước đổ xuống cát bị rút đi mất hết, con người hóa ra gắt gỏng, kiêu hănh, không khác nào biển giá trên Hy Mă Lạp Sơn, mặt trời giọi vào th́ chiếu ra muôn màu rực rỡ, nhưng v́ quá ư lạnh lẽo nên không ai dám lại gần. Cũng không sưởi ấm được ḷng người. Chính là t́nh thương mới làm cho trí hóa mở mang và xác thân hoạt động.

         Thánh Jean có nói: “Chúng ta biết rằng chúng ta đă trải qua từ sự chết đến sự sống, bởi v́ chúng ta thương mến anh em chúng ta. Kẻ nào không thương thỉ ở trong sự chết [[70]]. Kẻ nào không thương th́ không biết Đức Thượng Đế “. [[71]]

         Thật đúng như vậy. Biết danh từ chuyên môn của Thông Thiên Học, hiểu triết học và khoa học, biết phân biện và sử dụng 2.401 thứ Tinh Chất, điều nầy tốt lắm, hay lắm, đáng khen. Nhưng chỉ có T́nh Thương mới làm ra người Thông Thiên Học chân chánh mà thôi.

         Chơn Sư cho rằng giải nghĩa Moumouksha là mong mỏi thoát kiếp Luân Hồi th́ xen tánh ích kỷ vào và chỉ diễn tả có một phần thôi.

 

HAI CÁCH THOÁT KIẾP LUÂN HỒI

        

         Có hai cách thoát kiếp Luân Hồi:

        1 - Cách thứ nhất: Thoát kiếp Luân Hồi trong một thời gian gọi là trạng thái Moksha.

        2 - Cách thứ nh́: Được hoàn toàn giải thoát làm một vị Siêu Phàm.

 

I - THOÁT KIẾP LUÂN HỒI TRONG MỘT THỜI GIAN:

TRẠNG THÁI MOKSHA

 

         Khi con người khắc phục được những t́nh cảm thấp hèn, chế ngự đựợc những sự ham muốn quấy quá, không c̣n bị những tham vọng cá nhân lôi cuốn, lănh đạm với tất cả, không c̣n tham luyến Hồng Trần th́ cán cân Nhân Quả được quân b́nh. Con người có thể về Thiên Đường, thoát đọa Luân Hồi trong một thời gian khá lâu, từ cả muôn đến cả triệu năm, hưởng hoàn toàn hạnh phúc. Con người ở vào trạng thái Moksha.

         Nhưng đây chỉ là sự thoát kiếp Luân Hồi tạm thời thôi. Ngày sau, khi nhân loại tiến tới tŕnh độ tiến hóa của anh th́ anh phải trở xuống trần đầu thai lại để tiếp tục học hỏi và kinh nghiệm cho tới khi nào được hoàn toàn giải thoát.

 

II - THOÁT KIẾP LUÂN HỒI VĨNH VIỄN

 

         Xin nhắc lại: Muc đích đă định sẵn cho nhân loại trong chu kỳ nầy là vào hàng Siêu Phàm, làm một vị Chơn Tiên được 5 lần Điểm Đạo. Tới bậc nầy Con Người mới được phép từ giả thế gian. Mà nếu các Ngài muốn ở lại giúp đời mang lấy xác phàm nặng trịu, th́ là tự ư các Ngài muốn, chớ không có luật pháp nào bắt buộc các Ngài cả.

 

CHƠN SƯ DẠY TA PHẢI CƯƠNG QUYẾT

        

         Chơn Sư dạy chúng ta phải cương quyết. Tánh cương quyết là trạng thái “ư chí” của Ngôi thứ nhất.

         Xin nhắc lại: ba Ngôi của Con Người ( Chơn Nhơn ) có ba trạng thái:

    1 - Trạng thái Ngôi thứ nhất Atma là Ư Chí.

    2 - Trạng thái Ngôi thứ nh́ Bouddhi (Bồ Đề) là Minh Triết – Bác Ái.

    3 - Trạng thái  Ngôi thứ  ba Manas là Sự Hoạt Động hay là Trí Tuệ Sanh Hóa.

         Chơn Sư thuộc về Cung thứ nh́ là Minh Triết - Bác Ái.

         Nhưng Ngài bảo: Ư Chí phải cứng cỏi, phải cương quyết, như Ngài thuộc về Cung thứ nhất.

         Đức Leabeater nói rằng: “Tôi nhớ , một ngày kia Alcyone tỏ ư muốn hoạch đắc một đức tánh nào đó. Chơn Sư mới bảo: “Con đừng ham muốn, v́ sự ham muốn không có sức mạnh, không có năng lực. Nếu con muốn có một đức tánh nào th́ phải cương quyết  rèn luyện nó và thực hành liền”.        

          Muốn có hiệu lực th́ sự quyết định nầy phải thấm nhuần trọn vẹn bản tính của con cho tới chừng nào không c̣n chỗ chứa một t́nh ư nào khác nữa

         Nói cho trúng th́ ấy là quyết chí hiệp nhất với Đức Thượng Đế, không phải để thoát khỏi sự mệt nhọc và khổ năo, nhưng mà có thể hành động với Ngài và giống như Ngài vậy, v́ chưng ḷng con rất thương Ngài. Bởi Đức Thượng Đế vốn Từ Bi, nếu con muốn hiệp nhất với Ngài th́ con phải thật dạ thương yêu và chẳng hề có một mảy ǵ tư lợi.

         Đệ tử Chơn Sư chỉ có một nguyện vọng mà thôi là Phụng Sự. 

         C̣n người thường không tưởng chín chắn về một mục đích cao siêu nào cả. Họ bằng ḷng với số phận hiện thời, ước mong kiếp sau được sung sướng và thong thả hơn kiếp nầy, cùng là thành công trong mọi việc làm ăn.

         Nếu ta bảo họ từ khước những sự vui thấp hèn, những sự ham muốn của cái “ ta” nhỏ nhen th́ họ sẽ trả lời: Nếu tôi làm như vậy th́ tôi c̣n cái ǵ đâu? Họ nói rất đúng với trường hợp của họ.

         Đối với họ, làm sao cắt nghĩa cho họ biết Nhập Một với Thượng Đế là ǵ?

         Đức Leabeater có thuật một câu chuyện sau đây: “Tôi có quen với một người tánh t́nh tốt và khôn ngoan. Anh khảo cứu Phật Giáo Bắc Tôn trong một thời gian. Một ngày kia anh lại nói với tôi: “Tôi không thâu thập được cái ǵ cả. Tôi tưởng không đáng nghiên cứu chút nào. Về công nghiên cứu th́ nó cũng thích thú như công việc khảo cổ mà dường như mục tiêu mà người ta hứa hẹn là nhập vào Tâm Đức Phật. Tôi không thấy việc nầy, Đức Phật có được lợi chi chăng? C̣n riêng tôi, chắc chắn tôi không c̣n sống đâu.”

         Anh nầy không biết phương pháp khai mở Tâm Thức. Anh không biết rằng Tâm Thức của Chơn Sư là một điểm ở tại cơi Niết Bàn hay Đại Niết Bàn tùy theo cấp bực. Điểm nầy chứa đựng toàn cơi Niết Bàn hay Đại Niết Bàn. Nói một cách khác, toàn cơi Niết Bàn hay Đại Niết Bàn đều ở trong điểm nầy, cũng như tất cả mênh mông đại hải đều chun vô trong một giọt nước biển, chớ không phải giọt nước biển tan mất trong đại dương. Thế là một chuyện lạ, ở cơi Trần điều nầy là mâu thuẫn, nhưng sự thật là như thế đó.

         Phải lên tới cơi Bồ Đề mới biết sự thật nầy, chớ ở cơi Trần không sao diễn tả được. Nói về sự nhập Tâm Thức th́ nên biết có nhiều giai đoạn.

         Tâm của đệ tử nhập vô Tâm của Chơn Sư, Tâm của Chơn Sư nhập vô Tâm của Thượng Đế – Ngôi thứ ba (Shiva).

         Tâm của Đức Bồ Tát và Tâm của Đức Phật nhập vô Tâm của Đức Thượng Đế – Ngôi thứ nh́ (Vishnou).

         Tâm của Đức Ngọc Đế nhập vô Tâm của Đức Thượng Đế – Ngôi thứ nhất (Brahma).

         Từ đó mới có sự liên quan mật thiết.

         Phải nhập vô Tâm Đức Thượng Đế rồi mới hành động như Đức Thượng Đế được.

         Chơn Sư nhấn mạnh về hạnh kiểm của đệ tử là: Phải hoàn toàn vô tư lợi. Đừng lấy Đạo Đức làm nấc thang để bước lên Đài Vinh Hoa Phú Quí mà phải mang quả nặng.

 

II - L̉NG TỪ ÁI TRONG SỰ SINH HOẠT HẰNG NGÀY

(L’ amour dans la vie quotidienne)

 

         Trong sự sinh hoạt hằng ngày th́ Ḷng Từ Ái có hai nghĩa. Một là: Phải tránh cho khéo, đừng làm cho sanh vật đau đớn. Hai là: Phải chực hờ cơ hội đặng giúp đỡ.        

         Đoạn nầy nói hai phương diện của một việc: phương diện thụ động và phương diện hoạt động.

         Không làm đau khổ là thụ động, c̣n t́m dịp giúp đỡ là hoạt động.

         Như tôi đă nói: Xưa kia Đức Phật đă tóm tắt Giáo Lư của chư Phật trong bốn câu:

                       Lánh dữ.

                       Làm lành.

                       Rửa ḷng cho trong sạch.

                       Ấy là lời Chư Phật dạy.

         Bốn câu có đủ: Thụ động là lánh dữ, c̣n hoạt động là làm lành, và rửa ḷng cho trong sạch.

         Ngũ giới thuộc về thụ động, c̣n Đạo Bát Chánh dạy hoạt động.

         Cuốn Thánh Ca Bhagavad Gita dạy sự hoạt động một cách tích cực.

         Người ta trạng tả Đức Thượng Đế như là một Đại Hành Giả.

         Người nào mà không theo gương Ngài và không làm việc lợi ích cho đời, thực là sống rất vô ích và sự ở không là một tội lớn.

         Cuốn Thánh Ca cũng cảnh cáo con người phải sợ sự quên làm việc bổn phận v́ nó là một tội cũng như tội không làm tṛn sự ủy thác.

         Đức Bà Blavatsky cũng dạy như thế.

         Vị tu sĩ Sannyasi chân chánh đă từ khước đời sống vật chất để sống một đời sống tinh thần th́ luôn luôn phải làm những việc phước thiện, những sự hy sinh và phải chịu khổ hạnh.

         Bất câu ở tôn giáo nào, Ấn Giáo, Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo, vân vân . . . , đều có những hạng tín đồ ngày đêm ở trong pḥng kín hay trong liêu, họ cầu nguyện v́ ḷng sùng đạo. Họ chiêm ngưỡng Đức Phật, Đức Bồ Tát hay Đức Thượng Đế, đúng với câu:

                           “ Xă Phú Cầu Bần, Xă Thân Cầu Đạo.”

         Họ sanh ra những tư tưởng lành rồi gởi ra ngoài đời. Ban đêm họ có thể làm việc ở mấy cảnh cao nữa. Ta thấy họ không hoạt động, nhưng họ làm việc bằng cái Trí chớ không phải bằng tay chân. Công việc của họ rất mệt nhọc, người ngoài không ai biết, trừ ra những nhà Huyền Bí Học. Họ đáng cho chúng ta kính mến. Họ không phải là những hạng tín đồ biếng nhác, không làm việc, không chịu động tới móng tay. Hạng sau nầy nhờ thiện nam, tín nữ cung phụng những ǵ cần thiết cho đời sống. Hạng người đó chỉ là tu sĩ ở trong Bộ Y Phục của Giáo Phái mà thôi.

         Chúng ta phải có mắt tinh đời để phân biệt hai hạng tu sĩ nầy. Câu tục ngữ Pháp: “Cái áo không làm ra Thầy tu.” Thời đại nào cũng rất đúng.

         Nói tóm lại, dầu cho xuất gia hay là tu sĩ, chúng ta cũng phải t́m cơ hội để giúp đỡ, cứ tùy duyên, tùy phận, không ai bắt buộc chúng ta phải làm quá sức, chỉ có khuyên một điều là làm phải v́ thương đời, v́ bổn phận, chớ không phải trông mong người ta biết ơn hay là v́ lợi lộc riêng tư.

         Như vậy, việc làm mới không buộc trói chúng ta vào bánh xe Luân Hồi.        

         Trước hết, đừng gây đau khổ. Trên đời có ba tội làm hại hơn mọi việc. Ấy là: Sự nói hành, điều hung ác và tin dị đoan, bởi chưng chúng nó là những tội nghịch với Ḷng Từ Ái.

         Người nào muốn tấm ḷng chan chứa t́nh thương Đức Thượng Đế th́ phải tránh ba tội đó luôn luôn.        

         Chơn Sư bảo: Đừng làm đau khổ, tức là Ngài nhắc lại một lần nữa: Phải làm lành, lánh dữ, bởi chưng sự ác mới làm cho người và vật rên siết, thở than.

         Khi nghe nói tới những điều làm hại hơn hết th́ con người liền nghĩ ngay tới những trận chiến tranh tàn khốc làm cho cả muôn cả triệu người chết chẳng toàn thây, thành tŕ sụp đổ, nhà cửa tan hoang, vườn ruộng tiêu điều, gia đ́nh ly tán, muôn phần khổ sở, cơ cực lầm than.

         Nhưng tôi xin nói: Chơn Sư muốn nhấn mạnh về những nguyên nhân gây ra những sự thương đau vô hạn.

         Ta thử nghĩ, nếu diệt ngay nguyên nhân lúc đầu tiên th́ làm sao nó sanh ra những hậu quả được.

         Những trận chiến tranh đâu phải là nguyên nhân, chúng là những hậu quả. Nguyên nhân sanh ra chúng là tánh t́nh ác độc, tham tàn, ích kỷ, thất đức, bất nhân.

         Nhưng mà trước kia, chiến tranh là hậu quả bây giờ thành nguyên nhân làm cho sanh linh đồ thán.

         Giải về Nhân Quả tôi thường nói: Nhân nầy sanh ra Quả kia, rồi Quả kia lại sanh ra Nhân nọ. Nhân Quả chằng chịt và nối tiếp nhau măi, từ đời nầy qua đời kia, cả muôn cả triệu năm như vậy cho tới ngày nào nhân loại biết thương yêu nhau như anh em ruột rà, thực hiện t́nh huynh đệ đại đồng, diệt tánh ích kỷ, chia rẽ, thèm muốn, ganh tị, th́ ngày đó mới thấy được cơi đời Hoàng Kim, thái b́nh thạnh trị.

         Tuy nhiên, nói về chiến tranh th́ ta thấy thường thường lâu lắm, có khi một hai trăm năm mới có giặc giả nổi lên một lần.

         C̣n những chuyện nói hành, nói vu, mê tín dị đoan th́ xảy ra hằng bữa trước mắt ta.

         Chúng là nguyên nhân gây ra những tai hại lớn lao, có thứ c̣n kéo dài tới kiếp sau nữa.

         V́ thế Chơn Sư mới nói: “Chúng là những Trọng Tội, nghịch với ḷng Từ Ái.”

         Bởi chưng Đức Thượng Đế Đại Từ, Đại Bi cho nên ai có ḷng thương Ngài th́ phải tránh ba Trọng Tội mới kể ra trên đây.

 

III -  SỰ  NÓI  HÀNH

( La médisance )

 

         Con hăy xem coi sự nói hành làm hại như thế nào. Nó khởi đầu bằng những tư tưởng xấu, đó là một tội trọng rồi; bởi v́ trong mỗi người và mỗi vật đều có chỗ tốt, có chỗ xấu. Ta có thể tăng cường sự tốt hay sự xấu khi ta tưởng tới chúng nó và làm như vậy ta có thể hối thúc hay là tŕ  hoản [[72]] sự tấn hóa. Chúng ta có thể vâng lời Đức Thượng Đế hay là chống lại Ngài. Nếu con tưởng tới điều xấu của kẻ khác th́ con làm ba điều quấy một lượt.

         Một là: Con chứa đầy chung quanh chỗ con ở những tư tưởng xấu xa thay v́ những tư tưởng tốt lành, vậy th́ con thêm sự khổ năo cho đời.

         Hai là: Nếu điều xấu mà con tưởng cho một người nào đă có sẵn trong ḿnh va th́ con nuôi dưỡng điều xấu đó và thêm sức cho nó, vậy th́ con làm cho người anh em con trở nên xấu thêm thay v́ trở nên tốt. Mà thường thường va không có điều xấu đó, tại con tưởng tượng đó thôi; trong trường hợp nầy th́ tư tưởng xấu của con đến xúi giục va làm quấy. Nếu va chưa trọn lành th́ con sẽ làm cho va giống in như ư con tưởng vậy.

         Ba là:  Con chứa trong trí con đầy những tư tưởng xấu thay v́ những tư tưởng tốt, như thế con tŕ  hoăn sự tiến hóa của con và phô bày cho những người có mắt thánh xem thấy một cảnh tượng rất xấu xa, đau khổ, chớ không phải được đẹp đẽ vui tươi.

         Tại sao Chơn Sư gọi tư tưởng xấu xa là một trọng tội?

         Ở đây tôi phải lập lại một lần nữa một cách sơ lược quyền năng của tư tưởng.

         Khi ta tưởng th́ cái Trí ta rung động rồi sanh ra hai hiệu quả:

         1.- Những làn sóng tư tưởng.

         2.- Một h́nh tư tưởng.

         H́nh tư tưởng là một sinh vật. Nó cũng sống, cũng hoạt động, cũng mạnh, cũng yếu và cũng chết như con người.

         Nếu ta tưởng tới măi một việc từ ngày nầy qua ngày kia th́ H́nh Tư Tưởng của việc nầy sẽ mạnh mẽ và sống lâu là nhờ mỗi ngày ta cho nó đồ ăn, là sức của tư  tưởng.

         Trái lại, nếu ta tưởng tới việc đó có một lần thôi th́ H́nh Tư Tưởng nầy không có đồ ăn, nó sẽ yếu rồi lần lần ră ra Thượng Thanh Khí hay là chất Trí Tuệ đă cấu tạo nó ra. H́nh Tư Tưởng nầy đă chết.

         Tư tưởng vâng theo ư muốn ta. Nếu ta tưởng tới người nào th́ tư tưởng ta đi tới người đó liền tức khắc.

          Khi ta tưởng tới tánh xấu của ai th́ ta tự hại ta trước rồi ta hại người sau.

TA TỰ HẠI TA TRƯỚC

        

         Tại sao vậy? Bởi v́ khi ta tưởng tới tánh xấu nào đó, th́ cái Trí ta thu hút chất Trí Tuệ xấu ở ngoài hạp với nó vô ḿnh ta, đồng thời một phần chất Trí Tuệ tốt  trong Trí ta bay ra ngoài, tức là ta hại ta trước hết.

         Nếu ngày nầy qua ngày kia, ta cứ tưởng xấu cho người ta măi th́ cái trí ta chứa đầy những chất khí xấu, màu sắc đen tối. V́ vậy cho nên Chơn Sư mới nói người có mắt Thánh ḍm vô cái Trí ta th́ thấy một cảnh tượng xấu xa, đau khổ, chớ không phải được đẹp đẽ vui tươi.

 

TA THÊM SỰ KHỔ CHO ĐỜI

        

        Tư tưởng xấu của ta c̣n đi xúi giục những người ở chung quanh tưởng quấy quá như nó.

         Bởi lẽ đó Chơn Sư mới nói: Ta thêm sự khổ cho đời. Không khác nào lửa đang cháy, ta không đem nước tưới mà lại đổ thêm bổi vô th́ biết tới bao giờ nó mới tắt.

         Ta làm tŕ hoăn sự tiến hóa của ta và luôn sự tiến hóa của kẻ khác .

 

TA LÀM HẠI KẺ KHÁC

        

         Khi ta tưởng tới tánh xấu của ai th́ tư tưởng xấu của ta tới người đó thêm sức cho tánh xấu của y, làm cho y càng ngày càng trở nên xấu hơn trước. Đồng thời nó c̣n làm cho sống lại và nảy nở những mầm của tánh xấu khác, đồng loại với nó.

         C̣n một tai hại khác nữa là: Trong trường hợp mà anh kia không có thật tánh xấu như ư ta tưởng th́ tư tưởng của ta tới xúi giục anh gây ra những tội lệ, ta hại người vô tội.

         Người đời không biết, chớ Nhân Quả không dung tha đâu.

         Đức Leadbeater có nói rằng: Ngài đă thấy nhiều trường hợp, một tư tưởng xấu hướng về một người kia xúi va làm những việc quấy mà hiệu quả kéo dài trong nhiều kiếp sau nữa.

         Tôi xin kể một thí dụ khác.

         Một người kia muốn trả thù, song y chưa hành động. Nếu có một tư tưởng khoan dung hay từ bi lọt vô trí y làm mát ḷng y th́ y sẽ bỏ ư định đó. Nhưng không may, một tư tưởng hung dữ tới đánh thức ư tưởng báo oán, tức th́ y hành động liền. Y có thể thành người sát nhân bị luật pháp trừng trị.

         Thật sự, người sát nhân không phải là y, mà chính là người sanh ra tư tưởng ác độc đó.

         Chúng ta chưa có Hụê Nhăn nên không biết và không sợ hậu quả của những tư tưởng hung bạo, ác độc. Chính là chúng nó xúi giục con người gây ra chiến tranh, giặc giả, chiếm đất, giành dân, cướp giật của cải, sát hại lẫn nhau v́ miếng ăn, v́ đất ở, v́ chỗ đứng, v́ nơi ngồi.

         Chúng nó là cội rễ, là nguyên nhân, c̣n những biến cố xảy ra là hậu quả mà thôi.

         Trong đoạn nầy Chơn Sư nói đến những nguyên nhân, cho nên Ngài mới dạy cho Alcyone biết ba tội lớn làm hại hơn mọi việc là: Nói Hành , Điều Hung Á , Sự Mê Tín Dị Đoan. Ngài bảo phải chặt đứt gốc rễ đừng để cho nó trổ bông sanh trái.        

         Kẻ nói hành đă làm hại cho va và người bị nói hành, nhưng va chưa vừa ḷng đâu. Y thử hết sức kiếm thế nầy thế kia, quyến rủ nhiều người khác vô chia sớt tội ác với y. Y lật đật đem chuyện hung dữ của y nói cho mấy người ấy nghe với hy vọng là họ tin. Rồi th́ cả thảy xúm nhau rải một dọc tư tưởng xấu vô trí người bị nói hành. Ngày nầy qua ngày kia, cả ngàn người làm như vậy chớ không phải có một người mà thôi đâu. Bây giờ đây con bắt đầu thấy chuyện nói hành xấu xa và gớm ghiết như thế nào chăng! Con chớ nên phạm tội ấy. Con đừng nói xấu ai, mà cũng đừng nghe người ta nói việc xấu của kẻ khác, và hăy bảo cho người ta biết một cách êm ái như vầy: “Có lẽ việc đó không có thật. Mà dầu có thật đi nữa, đừng nói đến mới thật là có ḷng nhân từ hơn nữa.”        

         Chơn Sư nhấn mạnh điều nầy cho Alcyone thấy người nói hành luôn luôn kéo kẻ khác vô chia tội với họ. Quả của họ gây nên thành ra Cộng Nghiệp.

         Khi chúng ta nghe một câu chuyện như thế th́ chúng ta hăy trả lời một cách nhỏ nhẹ như vầy: “Tốt hơn là ta nên chấm dứt chuyện đó, bởi v́ khi con người chưa trọn lành th́ luôn luôn làm những việc tội lỗi. Chúng ta nên tội nghiệp họ mà thôi.”

         Như vậy, chúng ta không làm mất ḷng kẻ nói hành, ta khéo xử sự chớ không phản đối họ, không cho là họ quấy mà gây ra những điều phiền phức khác nữa. Thật sự những chuyện “Ngồi lê đôi mách” từ xưa đến nay, nước nào cũng có, nhất là phái nữ. Chuyện không nói có, chuyện ít xích ra nhiều, một đồn mười, mười đồn trăm, trăm đồn ngàn, chuyện bằng mũi kim không bao lâu thành ra trái núi.

         Tháng nầy qua năm nọ, cả ngàn cả muôn tư tưởng quấy quá tới khuấy rối người bị nói hành, làm cho y trở nên xấu xa thậm tệ. Nếu y không có được vài tánh tốt che chở, những tư tưởng ác độc nầy c̣n hại đời thêm khổ nữa.      

         Nhưng mà xin nhắc: Có một điều rất khó tránh khỏi, ấy là trường hợp đem bàn tán sự hành động của một vài hội viên làm hại hội về phương diện nầy hay về phương diện khác.

         Ở thời đại nào cũng có những chuyện như thế. Đâu có phải mỗi việc đều êm đềm như nước chảy qua cầu.

         Dầu sao chúng ta cũng phải cố gắng tránh việc nói hành thiên hạ và phải “Tu Cái Miệng” th́ khỏi mang nhiều điều phiền phức về sau.

 

IV -  ĐIỀU HUNG ÁC

(La Cruauté)

 

         Về sự hung ác th́ có thể có hai thứ: Một là cố ư; hai là vô tâm. Cố ư là quyết định làm cho sinh vật đau đớn, tội nầy lớn hơn hết trong các tội, đáng lẽ điều đó của bọn quỉ ma làm, chớ không phải của con người làm. Con nói rằng có lẽ con người không làm như vậy được. Nhưng mà có nhiều người đă thường làm ác mỗi ngày và họ lại c̣n làm nữa. Những vị pháp quan của ṭa án Tôn Giáo thuở xưa [[73]] làm ác. Biết bao nhiêu người tu hành nhân danh đạo ḿnh mà làm ác. Những người giải phẩu sinh thể (mổ xẻ thú vật c̣n sống để học những cách thực nghiệm về sinh lư học)  làm ác, nhiều vị giáo chức có thói quen làm ác lắm. Mấy vị đó kiếm thế bào chữa tánh tàn nhẫn của họ nên nói rằng: “Cái đó là tại tục lệ”. Nhưng không phải v́ nhiều người đồng phạm một tội trọng mà tội trọng đó không c̣n là một tội trọng nữa. Quả báo không kể tục lệ đâu, mà quả báo của sự hung ác gây ra th́ càng nặng nề hơn mấy tội khác. Ít nữa là bên Ấn Độ th́ không thế nào bào chữa về tục lệ hung ác đó được, bởi v́ ai nấy đều biết bổn phận ḿnh không nên làm cho con người hay loài vật đau khổ. Quả báo về tội hung ác sẽ trả lại cho tất cả những ai viện cớ v́ mục đích thể thao [[74]] mà thích sát hại loài vật của Trời sanh. Thầy biết rằng con sẽ không làm như vậy được, và bởi v́ ḷng con thương Đức Thượng Đế, nên khi gặp dịp tức th́ con sẽ phản kháng ngay.

         Nhưng mà trong lời nói cũng có sự hung ác như trong việc làm. Người nào thốt ra một lời có ư muốn nhục mạ th́ cũng phạm tội ác vậy. Điều đó con cũng sẽ không làm đâu. Nhưng có khi một lời nói ra không lượng trước cũng làm hại như một lời hung dữ. Vậy th́ con phải tránh sự vô ư ác. Thường thường v́ không kịp suy nghĩ nên mới phạm tội vô ư ác nầy.

         Một người tham lam và bỏn xẻn kia không hề tưởng đến sự đau khổ của va gây ra cho những người bị va trả tiền công hẹp ḥi hay là sự khổ năo của vợ con va bị va bỏ gần chết đói.

         Một người khác cứ tưởng tới cuộc vui riêng của ḿnh và bởi muốn cho được toại ḷng nên ít quan tâm tới những linh hồn và những thể xác bị va làm hư hoại. Một người khác nữa muốn tránh vài phút buồn bă nên đúng ngày mà không trả tiền công cho thợ thầy, và không đếm xỉa đến những sự khó khăn do y gây ra cho họ. Có biết bao nhiêu sự đau khổ do bởi tánh vô tư lự mà ra và v́ quên phứt hậu quả của một việc làm có thể gây cho những kẻ khác.

         Mà con người dầu chẳng nhớ đi nữa , việc đó cũng không quan hệ, quả báo cũng không hề quên đâu. Nếu con muốn bước vào đường Đạo th́ con phải nghĩ đến hậu quả những việc của con làm, v́ sợ e mang tội vô ư ác.

         Mỗi ngày ta đều có phạm tội ác vô tâm như: đi đạp một con kiến chết, làm găy một nhánh cây, vân vân, những tội ngoài ư muốn của ta, tội nầy rất nhẹ, khó mà tránh khỏi.

         Chừng nào ta quyết làm cho kẻ khác đau khổ th́ ta phạm tội cố ư ác như chưởi mắng, rủa sả, đánh đập, làm nhục người, vân vân . . .

         Kẻ tả đao bêu đầu tội nhân không mang tội cố ư ác, nếu y chỉ thi hành mạng lịnh của kẻ bề trên; có thể nói rằng y vô ư ác. Y mang tội cố ư ác chỉ khi nào y thích ư giết, vui mà giết người. Hai trường hợp nầy vẫn khác nhau.

 

NHỮNG TỘI ÁC CỦA TÔN GIÁO GÂY RA

        

         Đọc lại sử sách cổ Ấn Độ, nhất là những cuốn Phệ Đà (Vedas), ta thấy hồi giống dân Aryen, tổ tiên giống da trắng bây giờ, tràn xuống đồng bằng Ấn Độ tàn sát dân chúng Ấn thuở xưa chỉ v́ đám dân nầy phạm một tội lớn là sự thờ phượng và cách tế lễ không giống như họ. Những người Aryen nói: “Phải tiêu diệt bọn nầy đừng cho chúng c̣n sống trên mặt đất nữa.”

 

KINH THÁNH CORAN VÀ CÂY GƯƠM

        

         Khi xưa, những người Hồi Giáo chinh phục nước nào rồi th́ họ đưa cho dân bổn xứ hai món: Một cây gươm và một cuốn kinh Thánh Coran.

         Nếu lấy cuốn kinh Coran tức là thành tín đồ Hồi Giáo th́ tính mạng an toàn. Bằng không th́ bị cây gươm chặt đầu lập tức.

 

THIÊN CHÚA GIÁO

        

         Đọc lịch sử các tôn giáo, ta thấy nhiều chuyện đau thương. Nhưng c̣n làm người th́ ai ai cũng phải lầm lạc không nhiều th́ ít. Miễn là biết phục thiện th́ rất tốt.

         Tôi xin kể vài chuyện để làm điễn h́nh mà thôi. Tỷ như:

         Sự tàn phá thư viện và trường Alexandrie, việc sát hại Nữ Giáo Sư Hypathys, những cuộc viễn chinh của Thập Tự Quân đánh những người Hồi Giáo và những người Albigeois, vân vân . . .

         Đó là những việc đă xảy ra cả ngàn năm rồi. Hiẹn giờ, chúng ta đương ở vào ba phần tư của thế kỷ 20, con người đă văn minh mà những cuộc đổ máu vẫn c̣n, không biết tới chừng nào mới dứt.

         Người ta nhân danh Đức Thượng Đế Đại Từ, Đại Bi mà sát hại đồng loại, những bạn đồng đạo, đồng tín ngưỡng với ḿnh. Than ôi !

 

NHỮNG NGƯỜI GIẢI PHẨU SINH THỂ

        

         Nói cho đúng, người ta mổ xẻ thú vật để học hỏi hầu áp dụng sự hiểu biết vào sự trị bịnh cho con người. Mục đích rất tốt, nhưng sự hành động lại làm cho sinh vật đau đớn. Thường thường sau khi giải phẫu, người ta bỏ con thú, không săn sóc tới nó, nên hầu hết đều chết hoặc trong lúc giải phẫu, hoặc một thời gian sau, như vậy là mang tội làm ác.

         Đức Leadbeater có nói Ngài biết một vị Bác sĩ giải phẩu, hội viên Thông Thiên Học. Ông nầy thấy trong ḿnh con người có vài cái ống, xin gọi là mạch, rất mảnh mai, thường hay đứt. Nếu đem hai đầu mạch may lại th́ chừng lành chỗ may bị bít, mạch không có sự lưu thông được nữa. Ông mới suy nghĩ ra một cách, rồi ông bắt những chó hoang đem về cho ăn uống tử tế, chừng chúng nó khoẻ mạnh th́ ông cho chúng ngửi thuốc mê rồi giải phẫu. Ông thí nghiệm phương pháp của ông với một số chó, sau khi giải phẫu, ông nuôi dưỡng chúng rất tử tế, chúng đều lành mạnh.

         Ông đă thành công. Ông tuyên bố kết quả những sự thí nghiệm của ông. Ngày nay, khắp hoàn cầu đều dùng phương pháp của ông và lấy tên ông để nối lại những thứ mạch đă đứt.

         Có nhiều thứ giải phẫu thú vật rất vô ích. Nếu mở được Thần Nhăn th́ các Bác sĩ sẽ trị bệnh ngay tận gốc. Chỉ có một điều là phương pháp luyện tập theo huyền Bí Học phải trường chay, tuyệt dục hay tiết dục và ra công trong một thời gian.

         Thường thường người độc thân dễ luyện hơn người có gia đ́nh.

         Hiện giờ bên Pháp, Bác sĩ J. P. Crouzet mới t́m ra được một phương pháp luyện tập cho có Thần Nhăn, nhưng chưa được cao lắm. Tôi có đọc qua thấy không phải dễ thực hành đâu.

 

ĐÁNH ĐẬP HỌC TR̉

        

         Điều nầy thật là khó lắm. Tôi biết những khổ tâm của các bạn đồng nghiệp [[75]].

         Một lớp học 40 tṛ là 40 linh hồn khác biệt nhau về sự tiến hóa. Đứa th́ siêng năng, sáng láng, biết vâng lời; đứa th́ biếng nhác, tŕ độn; đứa th́ ham chơi; đứa th́ ưa nói chuyện; đứa th́ hay hiếp đáp chúng bạn . . . Ông thầy phải mệt nhọc, rầy la, có khi phải nặng lời và dùng roi vọt.

         Phần nhiều, không bị đ̣n th́ không sợ, không học, khi Đốc Học hay Thanh Tra xuống xét lớp mà thấy học tṛ không được giỏi th́ quở trách.

         C̣n đánh đ̣n th́ mắc tội làm ác, thật là khó giữ vẹn hai bề. Ngày nay, việc giáo dục có bề dễ dàng về phần ngôn ngữ, song vẫn c̣n có chỗ khó khăn về vài phương diện khác. Điều đáng tiếc là có nhiều thanh niên thiếu lễ độ đối với những ông thầy đă khai sáng chúng nó.

         Nên biết rằng ông Thầy dầu xưa hay nay cũng vậy, là người có nhiệm vụ mở mang tâm trí cho dân chúng.

         Chúng ta phải biết ơn mấy ông Thầy cũ của chúng ta, nhất là những vị dạy ở bậc Tiểu Học, bởi v́ nếu không có Tiểu Học th́ không sao có được Trung Học và Đại Học. Chớ nên một bên khinh, một bên trọng.

 

SĂN BẮN THÚ VẬT       

         Thú vật là đàn em nhỏ của chúng ta. Trước khi chúng ta đi đầu thai làm người th́ chúng ta đă làm thú vật rồi.

         Không nên sát hại thú vật một cách vô cớ. Chúng có sự tiến hóa riêng của chúng, nếu giết chúng trong khi chúng chưa học xong bài học của chúng, chúng chưa kinh nghiệm đúng mức th́ Hồn Khóm của chúng không thâu thập được những sự tiến bộ đáng lẽ phải có.

         Chúng cũng có vợ con, cũng biết thương yêu con cái như chúng ta vậy.

         Chim trống, chim mái tha mồi về nuôi chim non mới nở, chó mẹ nhảy táp ai muốn bắt con nó mới đẻ. T́nh mẫu tử của thú vật đâu kém t́nh mẫu tử của con người.  

         Vậy th́:

                         Đầu cành chim đậu xin đừng bắn,

                         Trong ổ con đương ngóng mẹ về.

         Nói về ḷng nhân từ có hai câu nầy nên nhớ:

                         Làm lành thả cá dưới ao,

                         Có đức nuôi nai trên núi (không săn bắn).

         Chúng ta đang ở trong ṿng Luật Pháp của Thượng Đế. Chúng ta v́ vui mà giết thú vật th́ sẽ bị Quả Báo trả lại về tội làm ác. Dầu lư luận cách nào cũng vô ích. Nói cho đúng phép, một con thú dữ như cọp, beo đi thong thả giữa rừng, ta không nên giết nó. Nếu nó tấn công ta th́ ta phải tự vệ; bắn chết nó, không tội chi cả.

         Nếu cọp, beo, sư tử, sói, heo rừng, . . . vô làng xóm, bắt thú vật, phá hoại mùa màng, th́ ta có bổn phận phải trừ khử chúng. Dầu giết cả trăm con cũng vô tội.

         Trừ ra vài trường hợp đặc biệt, chúng ta không nên sát hại cầm thú.

 

SỰ HUNG ÁC TRONG LỜI NÓI

 

         Trước đây tôi có giải: Lời nói phải chân chánh, dễ thương, dịu dàng, hữu ích, nên không lập lại ở đây. Tôi chỉ nói rằng: Khi chưa học Đạo, chưa biết luật Trời, ta ghét ai th́ muốn làm nhục họ, mắng nhiếc họ, và có khi hăm hại họ nữa, đặng đă nư giận. Nay đă biết luật Nhân Quả rồi, th́ phải tránh mấy việc nầy. Phải gieo nhân lành, dầu ai nói cái chi hay tưởng cái chi cũng được. Mà nhất là phải có độ lượng trong lời nói, v́ có khi vô t́nh mà lời nói của ta làm đau khổ kẻ khác. Phải thận trọng. Thật là khó, nhưng mà ta phải tập v́ mục đích của nhân loại là phải đi đến trọn sáng, trọn lành. Luật Tiến Hóa cứ thúc đẩy ta đi tới măi, nhưng rất chậm chạp, nếu ta cứ ch́u theo nó. Ta có quyền đi mau, ta cầm số mạng ta trong tay ta. Đừng quên chính là ta định số mạng của ta trước, do tư tưởng, ư muốn, lời nói và việc làm của ta, rồi Trời mới coi theo đó mà định số phần ta sau, chớ không phải Trời muốn cho ai khôn ngoan th́ người đó khôn ngoan, cho ai ngu dốt th́ người đó ngu dốt. Trời Đất rất công b́nh và vô tư.

         Tin rằng: Tại ư Trời muốn nên ta phải chịu khổ cực chớ không phải tại căn quả của ta, tức là nói rằng Đức Thượng Đế vốn độc tài muốn làm chi th́ làm và không có ḷng từ bi. Sự thật không phải như vậy. Tin những điều trái với chánh lư tức là tin dị đoan, c̣n nghe lời người ta nói tức là mê tín.

 

NHỮNG NGƯỜI THAM LAM, BỎN SẺN

        

         Thuốc đắng đă tật, lời thật trái tai. Mặc dầu lời khuyên một cách khôn khéo, con người cũng ít khi chịu phục thiện, thường không chịu nhận lỗi ḿnh đặng sửa đổi cái dở ra cái hay, cái xấu ra cái tốt, mà viện lư lẽ nầy, lư lẽ kia đặng bào chữa cho ḿnh. Người biết xử thế, trọng nghĩa khinh tài, c̣n người thường th́ trọng tài khinh nghĩa. Chúng ta ở trong ṿng vật chất th́ phải nương theo vật chất mới sống; nhưng đừng quá quí trọng vật chất mà đi quá mức trung b́nh. Không nên phung phí tiền bạc, tiện tặn rất tốt, mà quá tiện tặn thành ra rít róng, bỏn sẻn, chỉ biết thương đồng tiền mà không đoái hoài tới ai cả. Cho đến vợ con trong nhà thiếu ăn, thiếu mặc, cũng trối kệ.

         Xin lập lại một lần nữa: Con người phạm tội lỗi là v́ không biết hay là quên phứt ḿnh là Chơn Thần có bổn phận làm những việc lành mà thôi. V́ thế người ta mới lo thỏa thích những điều ḿnh ham muốn mà ít khi đoái hoài tới kẻ khác.

         Hăy thử nghĩ một điều nầy:

         Ai làm việc cũng trông tới cuối tháng lănh lương để tiêu xài trong gia đ́nh. Nếu v́ một lẽ ǵ mà sự phát lương trễ một, hai ngày th́ có nhiều người gặp những sự khó khăn như: không tiền đi chợ, không tiền cho con ăn sáng đi học, không tiền mua gạo, không tiền mua thuốc khi nửa đêm rủi đau ốm, bệnh hoạn, v. v. . . , phải chạy đầu nầy đầu kia vay mượn, bị tiếng nặng, tiếng nhẹ đủ điều. Gia đ́nh đông con mới lo nhiều tiền bạc. Có thiếu thốn mới biết cái nghèo nàn không khác nào là một hiểm họa.

         Cho hay việc phát lương trễ có nhiều nguyên nhân, có thể có cái bất khả kháng, song thiết tưởng nếu những người có trách nhiệm phát lương cố gắng làm xong công việc của ḿnh th́ sự trễ nải ít khi xảy ra.

         Nếu như có sẵn lương mà không chịu phát th́ là một việc đáng buồn hơn nữa.

 

ĐỪNG LÀM HƯ HOẠI THỂ XÁC CỦA KẺ KHÁC

        

         C̣n một thứ tội ác phải tránh xa là dùng tiền bạc và quyền thế dụ dỗ hay cưỡng ép vợ con người ta vào đường tội lỗi để toại ḷng dục vọng trong giây phút. Luật Nhân Quả Báo Ứng không bao giờ sai chạy, vợ con ḿnh sẽ trả quả đó.

         Nếu ḿnh không muốn kẻ khác làm cho ḿnh đau khổ th́ ḿnh dừng làm cho kẻ khác phải khóc than. Xin xem bài thơ của ông Địch Nhơn Kiệt làm thuở xưa như sau, khi bị nữ sắc đến trêu ghẹo:

            Mỹ sắc nhân gian tối lạc xuân,

            Ngă dâm nhân phụ, phụ dâm nhân.

            Nhược tương mỹ sắc tư vong phụ,

            Biến thể thơ toàn diệt sắc tâm [[76]].

         Có một điều tưởng phải nhắc nhở nhiều lần người ta mới nhớ là:

         Tất cả những tư tưởng, ư muốn, lời nói và việc làm cùng là y phục của mỗi người, từ kiếp nầy qua kiếp kia, đều có ghi trên chất Tiên Thiên Dĩ Thái làm ra những h́nh ảnh gọi là Tiên Thiên Kư Ảnh (Clichés akasiques). Ai có Huệ Nhăn đều thấy cả. Làm sao giấu các Đấng Chí Tôn Nam Tào Bắc Đẩu được.

         V́ vậy mà Chơn Sư mới nói: “Dầu cho con người có quên đi nữa, Quả Báo cũng không hề quên đâu và bảo Alcyone phải nhớ đến hậu quả của những việc anh làm hầu tránh những tội vô ư ác.”

 

V - TIN TƯỞNG DỊ ĐOAN (La superstition)

 

         Tin tưởng dị đoan là một mối hại khác rất lớn, nó sanh ra biết bao nhiêu sự hung ác rùng rợn, người nào làm nô lệ cho nó rồi th́ khinh khi mấy kẻ khôn ngoan hơn y và rán kiếm thế lôi cuốn mấy người đó làm in như y vậy.        

         Ở mấy đoạn trước tôi đă giải nhiều về thói dị đoan. Người tin tưởng dị đoan đă có thành kiến, không công nhận lẽ phải, cứ theo tục lệ.

         Tôi xin kể một chuyện dị đoan lâu đời ở nước ta là tục làm gà ra mắt Mồng Ba Tết.

         Ngày đó, hầu hết nhà nào cũng đều cúng cả. Có vài triệu con gà bị hy sinh. Tôi thường hỏi tại sao phải làm gà cúng, th́ người ta trả lời : Để nó thế mạng cho ḿnh. Ra mắt đầu năm th́ tai qua nạn khỏi. Tôi mới nói: Thánh Thần không dùng máu huyết của thú vật. Không phải không cúng cho các vị đó ăn mà các Ngài làm tai họa [[77]]. Nếu phải trả quả báo th́ dầu có trốn được ở đường nầy th́ qua đường kia cũng mắc, không chạy đâu cho khỏi cả. Ông Thần nào phù hộ được con người cho tai qua nạn khỏi th́ ông đó lớn hơn ông Trời.  

         Thử hỏi mấy người cúng gà đầu năm, từ tháng giêng cho tới tháng chạp năm đó không bị bệnh hoạn đau ốm, không tốn hao tiền của, không bị tai nạn phải chăng?

         Đem con gà thế mạng cho ḿnh, che mắt được các Đấng Chí Tôn Nam Tào Bắc Đẩu ư? Mấy người làm gà ra mắt Mồng Ba chắc là trường sanh bất tử, miễn là mỗi năm cứ bắt một con gà để cúng th́ đủ rồi.

         Người bày ra tục lệ nầy thuộc về bọn Buôn Thần Bán Thánh.

         Cũng như bày ra tục đốt giấy tiền vàng bạc và làm kho tàng nhà mă. Giấy tiền, vàng bạc đốt rồi cháy ra tro bụi; tin rằng hồn ma dùng tiền văng sanh và giấy tiền vàng bạc để xài dưới Âm Phủ hay là kiếp sau được giàu có, đó là tin dị đoan, tin những chuyện phi lư.

         Nhiều độc giả bộ truyện Tây Du Diễn Nghĩa, nhất là phụ nữ, tin có thật chuyện Vua Đường Thái Tôn bị Hồn Ma Rồng Bạch kiện nên xuống Âm Phủ hầu Diêm Vương. Vua bị những oan hồn uổng tử níu kéo nên phải mượn 18 kho vàng bạc của hai vợ chồng Trương Lương gởi dưới Âm Phủ, bằng cách mỗi ngày đốt giấy tiền vàng bạc, phân phát cho chúng, chúng mới để cho vua đi thong thả. Chừng trở về Dương thế, vua Thái Tôn mới sai Huất Tŕ Cung chở vàng bạc tới phủ Khai Phong trả cho Trương Lương.

         Nên biết rằng Đức Trần Huyền Trang có trốn qua Tây Vức năm 629, ở tại Ấn Độ 15 năm, có viếng 128 nước. Kể thời gian đi một năm, và thời gian về một năm, th́ cuộc hành tŕnh của Ngài kéo dài 17 năm. Quyển của Ngài viết là Đại Đường Tây Du Kư, sau ông Ngô Thừa Ân mới viết bộ Tây Du Diễn Nghĩa để giải ba thể của Con Người. Tam Tạng tượng trưng Chơn Nhơn, có ba thể:

          Sa Tăng tượng trưng Xác Thân.

          Bát Giái tượng trưng Cái Vía, tham mê vật dục như con heo.

         Tôn Ngộ Không tượng trưng Hạ Trí, kiêu căng, tự phụ, không coi Trời vào đâu. Nó giống như con khỉ nhảy nhót trên cành.

         Khi xem truyện, phải hiểu ư tác giả muốn nói chi, chớ không phải nhắm mắt tin càn mà không phân biện.

         Tới ngày nay cũng c̣n có người tin rằng Tề Thiên Đại Thánh có thật chỉ v́ có một lần cơ lên cho một bài thi rồi đề tên Tề Thiên Đại Thánh.

         Nếu ta suy nghĩ một chút th́ biết Trần Huyền Trang có thật, c̣n chuyện Tề Thiên Đại Thánh là chuyện của người đời sau đặt ra để vừa giải trí vừa dạy Đạo một lượt.

         Nên suy xét kỹ lưỡng kẻo mắc họa mê tín và tin dị đoan.

         Nhưng nếu ta mê tín th́ một ḿnh ta chịu đi, chớ đừng lôi cuốn kẻ khác cùng  tin như ta vậy. Làm như thế ta thêm một  bóng tối cho đời, thay v́ ánh sáng Chơn Lư. Ta sẽ mắc tội với Trời v́ ta làm cho đời mê muội.        

         Hăy tưởng đến những sự tàn sát ghê gớm v́ thói dị đoan đ̣i hỏi sự giết thú vật để cúng tế. Nhưng c̣n một thói dị đoan độc địa hơn nữa, nó làm cho con người tưởng rằng ḿnh cần ăn thịt mới sống được. Hăy tưởng tới những điều đau khổ mà sự dị đoan đă gây ra cho các hạng dân bị áp chế bên nước Ấn Độ yêu quí của chúng ta, và hăy xem coi sự dị đoan nầy sanh ra biết bao nhiêu sự độc ác lạnh lùng mà trong đám người đă biết t́nh huynh đệ hữu ái rồi cũng không tránh khỏi nữa. Nhiều tội ác do con người gây ra nhân danh Đức Thượng Đế Đại Từ, Đại Bi v́ bị thói dị đoan mộng mị ám ảnh.

         Hăy giữ ǵn kỹ lưỡng đừng để một mảy dị đoan ở trong ḷng con.

         Phải tránh ba tội trọng nầy, chúng nó là những tội nghịch với ḷng Từ Bi cho nên cản trở hết mọi sự tiến bộ.        

         Cả triệu năm trước ở châu Atlantide, những người theo bọn Bàn Môn Tả Đạo luôn luôn giết thú vật và con người đem tế những Hung Thần, Ác quỉ của họ thờ phượng. Tục lệ đó truyền cho tới đời nầy. Khi cúng đ́nh th́ làm heo, ḅ, có chỗ cúng Tam Sanh là Heo, Dê, Ḅ.

         Bây giờ chúng ta hăy xét coi: Thánh thần không có dùng thực phẩm của chúng ta. Các Ngài đâu có thích máu huyết nhơ bẩn, hôi hám. Các Ngài cũng có xác thân như chúng ta song không phải làm bằng chất Hồng Trần nên không phải dùng thịt cá đặng nuôi nó. Các Ngài lấy sanh lực Prana để dưỡng xác thân khi c̣n cần nó. Thần Thánh chứng ḷng thành của chúng ta chớ không phải đồ cúng của ta. Dầu mâm cao cổ đầy mà làm cho lấy lệ th́ là che mắt thế gian.

         Nếu chỉ thấp một cây nhang, cúng một chén nước lă mà có ḷng sùng tín th́ Trời Đất vẫn chứng cho.

         Trước khi Phật ra đời, bên Ấn Độ người ta giết thú vật để cúng tế nhất là tại đền thờ Nữ Thần Kali. Mà Kali là ai? Tôi phải nói vài lời về trạng thái Âm của Ba Ngôi quí bạn mới biết có hai Kali.

 

BA TRẠNG THÁI ÂM VÀ DƯƠNG CỦA BA NGÔI

        

         Ta biết rằng: Ba Ngôi của Đức Thượng Đế là:

                  1 - Ngôi thứ nhất: Brahma (Phạn Vương)

                  2 - Ngôi thứ nh́ : Vishnou (Quich Nu)

                  3 - Ngôi thứ ba : Shiva (Si-hoa)

         Mỗi ngôi đều có hai trạng thái: Trạng thái Dương và Trạng thái Âm.

         Trạng thái Âm gọi là Shati tức là Quyền Năng. Trong sách nói tượng trưng cho quyền năng nầy là người Đàn Bà Nội Trợ tức là Người Vợ.

         Ba trạng thái Dương có tên là: Brahma, Vishnou và Shiva.

         C̣n ba trạng thái Âm là:

         1 - Trạng thái Âm của Shiva có tên là Kali hoặc Dourga hay Parvati.

         2 - Trạng thái Âm của Vishnou là Lashmi.

         3 - Trạng thái Âm của Brahma là Brahmi hay là Sarasvati, Saravati hoặc Sarasrat.

         Tàu gọi ba trạng thái Âm hay là Quyền Năng Shati của ba Ngôi là Diêu Tŕ Kim Mẫu.

         Xin nhớ trạng thái Âm đây không phải là một người nữ, một người đàn bà.

         Các hạng Thiên Thần không có đàn ông, đàn bà, nam hay nữ như con người đâu. Không có chuyện giao hợp như con người lầm tưởng.

 

NÊN PHÂN BIỆT HAI KALI

        

         Nên phân biệt hai Kali.

         1 -  Kali thứ nhất là trạng thái Âm của Thượng Đế Shiva.

         2 -  Kali thứ nh́ là một h́nh tư tưởng của mấy anh Hắc Diện Đại Vương ở Châu Atlantide thuở xưa tạo ra. Sinh vật nầy cũng giống con người, rất quỉ quyệt và có tài phép.

         Sau khi Châu Atlantide bị nhận ch́m xuống biển th́ nó trốn khỏi và chạy qua Ấn Độ xưng là Kali, trổ phép thần thông làm cho dân bổn xứ thấy nên kiêng sợ. Họ phải lập đền thờ thờ nó cho tới ngày nay. Phải cúng kiến nó với máu huyết thú vật. Ở Ấn Độ đă có nhiều người tu hành lầm tưởng H́nh Tư Tưởng Kali nầy là trạng thái Âm của Đức Shiva, cũng gọi là Kali hay là Đức Mẹ Thế Giới.

 

TRÊN THIÊN Đ̀NH KHÔNG CÓ SỰ SANH SẢN NHƯ Ở THẾ

        

         Đọc chuyện Phong Thần thấy nói Long Kiết Công Chúa con của Bà Diêu Tŕ Kim Mẫu th́ độc giả tưởng rằng: Ở trên Thiên Đ́nh cũng có sự sanh sản như ở Trần Thế. Không bao giờ có thật điều đó.

         Tôi có nói các hạng Thiên Thần không có nam hay nữ, sự sanh sản không giống như con người bây giờ. Các Thiên Thần có đường tiến hóa riêng biệt, cho nên không có sự tiết lộ nhiều về đời sống của các Ngài, chỉ nói một cách tổng quát thôi, v́ điều nầy không có ích chi cho con người.

         Nên biết chuyện Phong Thần vốn của Lục Tây Tịnh viết ra cốt ư khuyên những người tu hành phải khiêm tốn, nếu ỷ ḿnh có phép thần thông làm nghịch ḷng Trời th́ không thoát khỏi tay Tử Thần.

         Những danh từ: Hồng Quân Lăo Tổ, Thái Thượng Lăo Quân, Nguơn Thỉ Thiên Tôn, Thông Thiên Giáo Chủ, Nhiên Đăng, Bạch Hạt Đồng Tử, Long Kiết Công Chúa, Kim Quang Thánh Mẫu, v. v. . . là tên của những nhân vật tượng trưng chớ không có thật.

         Kim Quang Trận là trận của quang tuyến giết người (Rayons de la Mort) chiếu vào ḿnh con người th́ da thịt tan ra tro bụi.

         Quảng Thành Tử  mặc  áo  Tiên Y  làm  bằng chất cản điện nên quang tuyến không vô ḿnh được.

         Hồng Quân Lăo Tổ đồng nghĩa với Les Seigneurs de la Flamme, những Đấng Chí Tôn ở Kim Tinh xuống Địa Cầu giúp cho con người khai mở trí khôn 16 triệu rưởi năm trước. Trong Huyền Bí Học gọi là những vị Agnisvattas Pitris. Trong đó có Đức Ngọc Đế và ba vị Độc Giác Phật Đệ Tử của Ngài, hiện giờ c̣n ở tại Bồng Lai (Shamballah) ấy là 4 vị Koumaras. Chính Đức Ngọc Đế lập ra Quần Tiên Hội [[78]].

         Lấy lịch sử mà nói: Đời Chu 1050 – 256 kể tới nay 1974 mới có: 1050 + 1974 = 3024 năm.

         Nhân loại có mặt tại Địa Cầu 300 triệu năm rồi. Nếu nói mới có Phong Thần hồi đời Chu th́ 300 triệu năm trước không có Thần phải chăng?

         Như vậy th́ truyện Phong Thần có thật hay không? Nếu tin là có thật th́ sự tin nầy có phải là mê tín và tin dị đoan không?

 

TẠI SAO CÓ SỰ SANH ĐẺ CON NGƯỜI NHƯ NGÀY NAY?

        

         Nên biết Linh Hồn không có Nam hay Nữ. Mà muốn biết tại sao có sự sanh đẻ con người như ngày nay th́ phải hiểu ba giai đoạn chính của sự Tiến Hóa Tinh Thần. Ba giai đoạn đó là:

         1 - Giai đoạn thứ nhất: Đi xuống -  Tinh Thần nhập vô Vật Chất đặng sanh hóa. Tinh Thần thường bị Vật Chất lấn áp.

         2 - Giai đoạn thứ nh́: Giữ vững thăng bằng.

          Tinh thần và vật chất chiến đấu với nhau để tranh ngôi Bá Chủ. Bắt đầu cán cân chênh lệch, khi th́ Tinh Thần thắng, khi th́ Vật Chất thắng. Cuối cùng Tinh Thần áp đảo được Vật Chất, tạo ra sự quân b́nh. 

         3- Giai đoạn thứ ba: Đi lên – Phản bổn huờn nguyên. Tinh Thần bắt đầu đi lên. Tinh Thần thắng phục Vật Chất rồi Tinh Thần Hóa nó lần lần. Đây là lúc con người vào đường Đạo và cuối cùng tiến đến mục đích đă định sẵn cho con người trong Vũ Trụ nầy. Con người thoát đọa Luân Hồi và vào hạng Siêu Phàm được 5 lần Điểm Đạo.

 

SỰ SANH HÓA GIỐNG DÂN THỨ NHẤT, THỨ NH̀

VÀ PHÂN NỬA ĐẦU TIÊN CỦA GIỐNG DÂN THỨ BA

 

         Trên dăy Địa Cầu chúng ta, ở mỗi bầu Hành Tinh phải có 7 giống dân chánh (Race – Mère). Mỗi giống dân chánh sanh ra 7 giống dân phụ (Sous – race). Mỗi giống dân phụ c̣n sanh ra 7 nhánh nữa (Branche de sous – race). Thế nên có tất cả: 7 x 7 x 7 = 343 nhánh.

GIỐNG DÂN THỨ NHẤT

         Giống dân thứ nhất và giống dân thứ nh́ không có da thịt như bây giờ. Thân h́nh làm bằng chất dĩ thái đặc lại. Không có nam, nữ. Có hai cách sanh sản:

         1.-  Cách thứ nhất: Ban đầu nứt ḿnh ra hai phần bằng nhau, sau một phần lớn, một phần nhỏ.

         2.-  Cách thứ nh́: Hoặc thân ḿnh mọc những mầm, mỗi mầm rớt ra thành một người.

GIỐNG DÂN THỨ NH̀

         Giống dân thứ nh́ thân ḿnh có ṭng có tụi, giống nửa người, nửa thú.

         Cũng có hai cách sanh sản:

         1.-  Cách thứ nhất: Cũng nứt ḿnh ra làm hai hay mọc những mầm.

         2.-  Cách thứ nh́: Thân ḿnh càng ngày càng cứng rắn, không c̣n nứt ḿnh ra làm hai được nữa. Thân ḿnh tiết ra một chất nhớt như giọt mồ hôi, màu trắng đục rồi nổi lên thành một cục, càng ngày càng cứng và có h́nh dạng. Mỗi cục rớt ra thành một người.

         Người ta gọi họ là giống do mồ hôi sanh ra. Họ bán nam, bán nữ, song hai bộ phận sanh dục mới tượng, chớ chưa thành h́nh rơ ràng. Có lẽ người ta gọi họ là bộ nấp.

GIỐNG DÂN THỨ BA

          Thân h́nh cứng rắn hơn trước.

         Có hai cách sanh sản: Noăn sanh và thai sanh. Chia ra làm ba giai đoạn:

 

GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT-NOĂN SANH

 

         Nhánh thứ nhất : Cũng do những giọt mồ hôi sanh ra. Khởi sự thấy bán nam, bán nữ.

         Nhánh thứ nh́: Những giọt mồ hôi trở nên cứng và giống như một cái trứng. Con người thành h́nh trong trứng. Trứng bể, con người ra ngoài bán nam, bán nữ rơ rệt.

GIAI ĐOẠN THỨ NH̀

        

         Qua nhánh thứ ba: Con người cũng ở trong trứng, song cái vỏ càng ngày càng mỏng. Cái trứng bể, con người ra ngoài, thân h́nh nở nang đầy đủ và giống như gà con, đi được, chạy được. Thật sự bán nam, bán nữ.

         Tới nhánh thứ tư: khi cái trứng nở, con người ra ngoài, thấy hai bộ phận sanh dục bắt đầu chênh lệch, một cái lớn, một cái nhỏ.

         Lần lần, về sau đứa nhỏ sanh ra th́ thấy nam hay nữ rơ rệt.

         Từ ngày phân chia nam, nữ tới nay đă được 16 triệu rưỡi năm rồi. Lúc nhánh thứ tư gần tàn, hài nhi sanh ra yếu đuối, không c̣n đi đứng được nữa.

 

GIAI ĐOẠN THỨ BA – THAI  SANH

        

         Tới nhánh thứ năm: trứng ở trong ḷng người mẹ.

         Qua nhánh thứ sáu và nhánh thứ bảy: Sự sanh sản như ngày nay mới thành ra đại đồng.

         Tuy nhiên, mỗi giống dân đều c̣n giữ một phần của bộ sanh dục của giống kia.

         V́ vậy cho nên ngày nay mới thấy có những chuyện đàn ông hóa ra đàn bà, đàn bà biến thành đàn ông. Tôi có kể vài chuyện trong quyển “Sự sanh hóa các giống dân trên Dăy Địa Cầu”.

         Dường như tạo vật lâu lâu ôn lại những việc đă làm một lần, cho nên mới có những người đàn bà đẻ trứng, những người lại cái và sự biến đổi đàn ông ra đàn bà hay ngược lại.

 

LINH HỒN QUA BẦU HÀNH TINH NÀO TH̀ THÂN H̀NH ĐƯỢC

 LÀM RA BẰNG CHẤT KHÍ ĐĂ CẤU TẠO HÀNH TINH ĐÓ.

 

         Thí dụ: Dăy Địa Cầu chúng ta bây giờ đây. Dăy Địa Cầu gồm có 7 bầu Hành Tinh.

         1.-  Bầu thứ nhất A làm bằng chất Thượng Thanh Khí thấp hay là Chất Trí Tuệ thấp (Matière Mentale inférieure).

         Linh hồn phải đầu thai ở bầu A trước nhất. Tại đây thân h́nh của con người phài làm bằng chất Thượng Thanh Khí thấp. Như vậy con người mới học hỏi, kinh nghiệm và hoạt động tại bầu Hành Tinh nầy được.

         2.- Qua bầu Hành Tinh thứ nh́ B làm bằng chất Thanh Khí cũng gọi là chất Tinh Quang (Matière Astrale) th́ thân ḿnh con người cũng phải làm bằng chất nầy mới hoạt động ở bầu nầy được.

         3.-  Qua bầu thứ ba C - Hỏa Tinh (Mars).

         4.-  Qua bầu thứ tư  D -  Trái Đất (Terre).

         5.-  Qua bầu thứ năm E -  Thủy Tinh (Mercure) làm bằng chất Hồng Trần th́ thân ḿnh con người phải được làm bằng chất Hồng Trần nầy, nghĩa là có da, có thịt, có xương như bây giờ.

         Nhưng ngày sau con người bỏ bầu Trái Đất qua bầu Thủy Tinh th́ xương không cứng như bây giờ mà là xương sụn (Cartilage), sự sanh đẻ rất dễ dàng, bởi ở bầu Thủy Tinh chất Dĩ Thái nhiều hơn chất đất đặc, chất lỏng và chất hơi. Đứa trẻ được sanh ra th́ mở nhăn quang của Phách, ḍm thấu dưới đất cát, thấy được những hột mọc rễ và thành ra cây cách nào.

         6.-  Khi qua bầu thứ sáu F . làm bằng chất Thanh Khí hay là chất Tinh Quang th́ thân h́nh con người làm bằng chất Tinh Quang.

         7.- Qua bầu thứ bảy G – làm bằng chất Thượng Thanh Khí Thấp, th́ thân ḿnh con người được làm bằng chất nầy.

         Xin nói lại một cách khác. 

         Bầu thứ nhất A và bầu thứ bảy G ở tại cơi Hạ Thiên (Plan Mental inférieur).

         Bầu thứ nh́ B và bầu thứ sáu F ở tại cơi Trung Giới, cơi Dục Giới hay là cơi Tinh Quang (Plan Astral).

         Bầu thứ ba C (Hỏa Tinh), bầu thứ tư  D (Trái Đất), bầu thứ năm E (Thủy Tinh) ở tại cơi Hồng Trần (Plan physique).

         Không biết sự sanh hóa con người trên bốn bầu: bầu thứ nhất, thứ nh́, thứ sáu và thứ bảy là thể nào.

         Chỉ biết qua những cuộc Tuần Huờn sau, thứ năm và thứ sáu khi con người trở lại ba bầu Hành Tinh: Hỏa Tinh, Trái Đất, Thủy Tinh th́ thân h́nh con người chứa đựng chất dĩ  thái càng ngày càng nhiều, vậy nên càng ngày càng nhẹ nhàng.        

         Qua cuộc Tuần Huờn thứ bảy, khi trở lại ba bầu nầy th́ không c̣n sự giao hiệp và sự sanh hóa như bây giờ nữa. Con người sẽ sanh hóa như giống dân thứ nhất và nh́ vậy, v́ thân h́nh làm bằng chất dĩ thái chớ không phải bằng chất Hồng Trần như bây giờ.       

          Có lẽ bạn sẽ nói: Đoạn nầy không ăn nhập chi với chuyện dị đoan. Tôi xin nói rằng: Các vấn đề đều liên quan mật thiết với nhau. Tôi muốn giải rành rẽ cho quí bạn thấy rằng Thiên Thần không có nam, nữ, thật sự không có những vị Thánh Mẫu, chỉ có những tượng trưng cho những người chưa quan niệm được Luật Trời. Quí bạn suy nghĩ th́ thấy: Con người là Linh Hồn, cũng không có nam, nữ. Nếu ngày nay có đàn ông, đàn bà là tại vật chất càng ngày càng cứng rắn không thể sanh hóa như thời kỳ đầu tiên. Sự giao hợp chỉ là một phương tiện để hoàn thành một mục đích, chớ không phải là mục đích. Muôn vàn tội lỗi và những bệnh hoạn truyền tử lưu tôn làm hư hoại ṇi giống đều do sự vô minh, sự không hiểu rơ sự sanh hóa con người.

         Xin quí bạn đừng quên rằng quí bạn không phải là xác thân nầy, quí bạn sử dụng xác thân như một khí cụ trong một thời gian thôi. Quí bạn đầu thai tại cơi Trần để tiến hóa, nếu quí bạn chịu khó xem xét những người mà quí bạn gặp gỡ và những việc đă xảy ra trước mặt th́ quí bạn thấy đâu đâu cũng có sự tiến hóa về phương diện nầy hay phương diện khác.

         Dầu quí bạn bơ thờ không lo cho tương lai, quí bạn cũng phải theo Luật Tiến Hóa mà đi tới. Điều hay hơn hết là học rành rẽ Luật Trời rồi hướng theo đó mà hành động th́ sẽ tiến mau lẹ.

         Bây giờ xin tiếp tục giải về tai hại của sự mê tín.

        

ĐỨC PHẬT VÀ ĐỨC SANKARACHARYA  DIỆT TRỪ THÓI MÊ TÍN

 GIẾT THÚ VẬT ĐỂ CÚNG TẾ.

        

         Khi Đức Phật ra đời [[79]] th́ Ngài cải cách Bà La Môn Giáo. Ḷng Đại Từ Đại Bi của Ngài cảm hóa dân chúng càng ngày càng nhiều cho nên việc đem thú vật tế Thần Thánh càng ngày càng giảm đi. Ngày nay chỉ c̣n một số rất ít người tuân theo tục lệ cổ truyền nầy mà thôi.

         Đức Từ Bi, Bác Ái của Phật biểu lộ ra trong Tín Điều thứ nhất của Phật Giáo như sau đây:

         Người ta dạy các hàng Phật Tử phải có ḷng khoan dung, đại độ và thương yêu tất cả mọi người như anh em, bất câu là ai, và hết sức nhân từ với loài thú vật.

 

ĐỨC SRI SANKARACHARYA

        

         Sau khi Đức Thích Ca thành Phật, từ điển của quả Địa Cầu rất tốt [[80]].

         Đức Ngọc Đế liền sai một vị Độc Giác Phật giáng trần, lấy xác phàm tên là Sri Sankaracharya trên 2000 năm nay.

         Đức Sri Sankaracharya cải cách Ấn Giáo, làm sống lại giáo lư của Đạo nầy nên đức tin của tín đồ càng vững chắc. Ngài lập trường Triết Học Advaita (độc nhất vô nhị) và vài trung tâm đạo đức gọi là Mathas. Ngài cấm việc giết thú vật để cúng tế.

         Đức Sankaracharya c̣n thực hành nhiều công việc huyền bí trên mấy cơi cao liên quan đến tương lai của Ấn Độ, tức là vận mạng người Ấn Độ hiện giờ và mai sau.

         Năm 33 tuổi, Ngài vào một cái động rồi mất tích luôn.

         Giáo phái Sankaracharya ngày nay vẫn c̣n bên Ấn Độ; Ông Paul Carton có đề cập đến trong quyển ‘Ấn  Độ Huyền  Bí’ được dịch là “Đông Phương Huyền Bí”

 

KHÔNG PHẢI ĂN THỊT MỚI SỐNG

        

         Thế thường người ta tưởng phải ăn thịt cá mới sống. Nhưng sự thật không phải thế. Tôi xin kể nhiều gương xưa và nay, ăn rau trái vẫn khỏe mạnh cho quí bạn nghe.

 

THUỞ  XƯA

        

         Homère, 9 thế kỷ trước Chúa giáng sinh, cho ta biết rằng thực phẩm của giống dân gọi là Hipomologue ở phía Bắc Hy Lạp là rau trái, bánh sữa và sữa ngựa.

         C̣n những người ở phía Nam Hy Lạp gọi là Lotophages và tín đồ của Đức Pythagore vẫn trường chay.

         Những dân lao động và thủy thủ ở Ai Cập ăn ṛng dưa gang, hành tây, đậu tằm (fève), biển đậu (lentille), chà là và bắp.

         Những người phu mỏ ở Nam Mỹ Châu không bao giờ ăn thịt, họ vác trên vai những đồ nặng 200 cân, leo lên thang đứng sững từ 80 tới 90 thước bề cao, mỗi ngày 12 lần mà không tỏ dấu mệt mỏi.

         Những người phu khuân vác ở Salonique và Constantinople, kinh đô Thổ Nhỉ Kỳ, ăn cơm chiên với trái táo, uống nước lă hay là Limonade mà rất mạnh mẽ và rất nhanh nhẹn.

         30 triệu người Bà La Môn trường chay từ nhỏ tới lớn, bây giờ và tới mai sau vẫn không dùng thịt cá.

 

ĐỜI NAY

        

         Tín đồ nhiều tôn giáo trường chay.

         Những người Hounza [[81]] ở miền Bắc Cachemire ăn ṛng rau trái, lâu lâu họ mới dùng một chút thịt mà thân thể vẫn tráng kiện . Từ nhỏ đến lớn họ không hề biết đau và sống rất lâu. Họ giữ đúng phép vệ sinh hơn chúng ta.

         Khi đàn bà có thai th́ vợ chồng tách riêng ra. Tới khi đứa trẻ trên ba tuổi th́ vợ chồng mới sum hợp lại.

         Điều nầy các nước gọi là Văn Minh chưa thực hành được.

 

NHỮNG THÚ ĂN CỎ VÀ TRÁI CÂY

        

         Những thú ăn cỏ như: Voi, trâu nước, trâu rừng, trâu nhà, ḅ, ngựa rất dẻo dai.

         Nếu bắt cọp, beo, sư tử là loài thú ăn thịt ra kéo cày làm ruộng ngoài nắng như trâu, ḅ, nội trong ba ngày, chắc chúng nằm bẹp xuống đi hết nổi.

         Nói về sức mạnh th́ trâu cổ và trâu rừng đâu có sợ cọp. Người ta đă gặp nhiều lần cọp bị trâu cổ hay trâu rừng chém ḷi ruột.

         Loài khỉ như khỉ đột, dă nhân ăn ṛng trái cây và mật ong mà sức mạnh phi thường. Dă nhân bẻ găy ḷng súng như ta bẻ chiếc đũa.

         Vậy hăy phá tan thành kiến: cần ăn thịt mới sống và mới mạnh, c̣n ăn rau trái th́ ốm yếu, bạc nhược.

         Nói cho đúng, nếu không biết cách ăn th́ dầu ăn mặn cũng yếu đuối vậy.

         Chơn Sư vạch rơ cho chúng ta thấy cho đến đỗi ở Ấn Độ dân chúng đă biết t́nh hữu ái và phải đối đăi tử tế với thú vật cũng không tránh được việc bị sự mê tín, dị đoan ám ảnh.

        V́ thế, chúng ta phải tập mở ḷng từ bi càng ngày càng thêm rộng lớn. Tôi nói: Phải tập cho có thói quen th́ sau mới làm những việc nhân từ dễ dàng.

 

OAI LỰC CỦA L̉NG TỪ BI

        

         Tiện đây tôi xin chép ba đoạn của tôi đă ghi trong quyển “Học Cơ Tiến Hóa” cho quí bạn xem.

        

        “Không được thù ghét một điều ǵ. Phải thâu gồm tất cả trong phạm vi của t́nh yêu thương. Dù bề ngoài của mọi sự vật có đáng ghê tởm đến đâu chăng nữa th́ điều đó cũng không quan hệ ǵ, v́ Sự Sống và T́nh Thương ngự nơi Trung Tâm của vạn vật. V́ vậy người đệ tử đang học hỏi không loại trừ một vật ǵ ra ngoài ḷng từ bi của ḿnh. Anh bao hàm mọi sanh linh trong tấm ḷng thương yêu của ḿnh và chú ư đến sự nhạy cảm của chúng. Anh thành người bạn của vạn vật, anh thương yêu tất cả những sinh vật, dầu là những sinh vật mà người đời gọi là vô tri, vô giác [[82]] v́ tất cả đồng là con của Thượng Đế, ngày nay ở vào tŕnh độ Kim Thạch, rồi sau tiến lên Thảo Mộc, rồi tới Cầm Thú và Con Người như chúng ta hiện thời.

         Con người với ḷng dạ nhân từ có thể đi qua rừng sâu mà không bị nguy hiểm. Y có thể đi vào hang thú dữ mà không bị vồ, có thể lấy tay mà bắt rắn, v́ tấm ḷng tràn ngập t́nh thương nên không nh́n thấy ở đâu là thù hận cả. T́nh thương phóng những tia sáng ra khắp cơi đời và thu hút mọi vật để phụng sự chúng chớ không phải để hại chúng, v́ do sự thu hút nầy làm thức tỉnh t́nh yêu chớ không phải ḷng hận thù nơi vạn vật.

         V́ vậy con cọp lăn ḿnh dưới chân nhà tu sĩ Yogui (Dô ghi) như một người bạn thân, con vật hung dữ nhất mang con đến gởi cho vị Thánh Nhân nhờ Ngài che chở và cứu giúp, v́ thế cho nên tất cả mọi sinh vật đều đến với người có ḷng nhân đức thương yêu, v́ vạn vật cũng có một nguồn cội thiêng liêng. T́nh yêu là thiêng liêng và khi nào con người thương yêu trọn vẹn th́ y thu hút vạn vật.

         Có bạn hoài nghi, khi đọc đoạn nầy sẽ nói: Đây là lư luận mà thôi. Tôi xin tŕnh hai bằng chứng cụ thể: Một thuộc về đời xưa và một mới xảy ra năm 1970 tại Ấn Độ.

 

CHUYỆN THỨ NHẤT: VUỐT VE RẮN HỔ MANG

 

         Trong quyển “Đông Phương Huyền Bí” trang 227, ông Paul Brunton có thuật chuyện ông gặp một con rắn trong cḥi của ông như sau đây:

         “Khi vừa mở khóa cánh cửa lớn, tôi sắp sửa bước vào th́ có một vật cựa quậy dưới đất và cách chân tôi trong gang tấc. Những cử động im lặng của nó và tiếng huưt nhỏ như tiếng sáo mà tôi nghe thoáng qua trong bóng tối trước khi tôi nh́n thấy rơ đó là vật ǵ, nhắc nhở cho tôi biết rằng có một con rắn ở trong cḥi. Trong một lúc, tôi cảm thấy trong ḷng rối loạn v́ sợ hăi và không biết phải làm thế nào. Thần kinh tôi bị căng thẳng đến cực độ. Tôi nh́n con rắn không chớp mắt và nó cũng vừa phùng mang, vừa giương hai mắt nh́n lại tôi.

         Sau cùng tôi định tỉnh tinh thần và hối hả rút lui. Tôi định đi t́m một cây gậy lớn để đập cho nó một gậy dập xương sống, th́ bổng đâu người khách lạ ngày hôm qua th́nh ĺnh xuất hiện ở ngoài sân. Gương mặt trầm tĩnh và đôi mắt nh́n yên lặng của y làm cho tôi bớt sợ hăi và lấy lại sự b́nh tĩnh. Y đến gần cḥi tranh với cái nh́n thoáng qua y đă thấu rơ t́nh h́nh và thản nhiên bước vào cḥi. Tôi bèn la lớn để báo động nhưng y không màng để ư đến tiếng kêu của tôi. Một lần nữa tôi lại băn khoăn sợ hăi, v́ mặc dầu y không có khí giới, y vẫn đưa hai tay về phía con rắn.

         Con rắn hả miệng và le cái lưỡi dài như h́nh mũi chĩa tḥ ra, thụt vào, nhưng không định mổ vào người kia. Trong khi đó, có hai người đang tắm dưới ao gần bên, nghe tiếng kêu của tôi bèn vội vă chạy tới. Trước khi họ đến gần cḥi tranh th́ người khách lạ đă khom lưng ngồi gần bên con rắn và lấy tay nhẹ vuốt trên lưng nó, trong khi con rắn cuối đầu sát đất và nằm êm rơ !

         Nó không c̣n phùng mang và le lưỡi một cách dữ tợn như trước nữa, cho đến khi hai người kia bước đến gần và làm cho nó giựt ḿnh. Khi ấy, nó bèn quảy đuôi dường như sực tỉnh, và trước bốn cặp mắt của chúng tôi, nó nhanh nhẹn ḅ ra khỏi cḥi tranh và trong khoảnh khắc đă biến mất dạng trong khu rừng rậm.

        “Đó là một con rắn hổ mang !”, một trong hai người mới đến sau b́nh phẩm. Người nầy là một thương gia ở thành phố gần bên, thường đến thăm đạo viện để chiêm ngưỡng Đức Tôn Sư hoặc đàm đạo với tôi. Tôi bày tỏ sự ngạc nhiên về việc người khách lạ giởn với con rắn một cách không chút sợ sệt. Y bèn giải thích:

        “À, đó là đạo sĩ Ramiah, y là một trong những đệ tử cao cấp nhất của Đức Maharichi. Y là một tay có bản lĩnh khá lắm !”

         Trước khi từ giả, tôi hỏi y (Đạo sĩ  Kamiah) về chuyện con rắn hổ hôm trước. Y mỉm cười và viết bút đàm câu trả lời:

         “Có ǵ mà phải sợ ! Tôi đến gần nó với tấm ḷng lành, không nuôi tư tưởng ác, và với một t́nh bác ái đối với tất cả chúng sinh.

 

CHUYỆN THỨ NH̀ : MỘT CHUYỆN PHI THƯỜNG

        

         Trong số xuất bản ngày 9 Janvier 1970 (9/1/1970), tờ Ấn Độ Thời Báo (Hindustan Times) có đăng h́nh một du khách lại gần chuồng của một con cọp trắng tên Rajah trong vườn bách thú Delhi, tḥ tay vô song sắt vuốt ve con cọp, nó liền hết gầm gừ.

         Phóng viên tờ Ấn Độ Thời Báo nói: Du khách mỉm cười và kêu tên con cọp: “Nầy Rajah !”

         Du khách bước sang qua chuồng hai con cọp vàng, chúng giành nhau để cho anh mơn trớn, không khác nào hai con chó con. Rồi du khách đến chuồng một con báo Nam Mỹ (Jagur). Con báo lại gần anh để cho anh rờ rẫm, nó cạ ḿnh vào song sắt coi bộ thích thú lắm.

         Phóng viên tờ Ấn Độ Thời Báo lại nói: Khi tôi thử đụng tới con báo th́ nó quay đầu lại, rống lên một tiếng dữ tợn hăm he.”

         Các bạn muốn biết du khách đó là ai?

         Ấy là ông Francis Brunel, cả nước Pháp và nhiều nơi đều biết tiếng, ông là cựu Tổng Thơ Kư Hội Thông Thiên Học Pháp Quốc.

         Ông giải thích rằng: Loài dă thú có một thái độ như thế là nhờ t́nh thương của ông ban rải cho chúng và chúng cảm biết t́nh thương nầy. Ông nói: “Không có sự sợ sệt giữa tôi và chúng. Tôi không sợ chúng mà chúng cũng không sợ tôi.”  Đi tới đâu ông cũng đề cao sự kính trọng thiên nhiên và bất cứ sự sống nào, ông cũng nói về sự cần thiết cấp bách chận đứng sự bốc lột vô liêm sĩ mà người ta đang thực hiện bây giờ đây.

         Theo lời Phóng viên th́ ông Francis Brunel dự định lập ở Ấn và ở Pháp một trường Đại Học kiểu mới gọi là Trường Đại Học của Sự Sống chuyên khảo cứu về thiên nhiên.

         ( Thanh Liên Tạp Chí – Le Lotus Bleu – của Hội Thông Thiên Học Pháp, tháng Chạp 1970 , Trích dịch bài “Người đứng canh là Vigie” của Đức Sri Ram đăng trong tạp chí The Theosophist (Người Thông Thiên Họ ) tháng 3-1970  ( Mars – 1970 ).

         Về sự luyện ḿnh Sinh Viên có trước mặt một thời gian vô tận vô biên để thực hành lư tưởng của ḿnh.

         Quí bạn biết rằng Định Luật Thiên Nhiên vốn bất di bất dịch. Sức mạnh của quí bạn tung ra nhất định thế nào cũng phát sanh những kết quả và mỗi hạt giống mà quí bạn đă gieo trồng chắc chắn là sẽ đơm bông kết trái loại nào theo loại nấy, và sau nầy quí bạn sẽ gặt hái được cái kết quả tương đương chớ không ǵ khác được.

         Nói về Đức Từ Bi, Bác Ái, tôi xin thuật chuyện hai vị tu sĩ ở tại Alexandrie cho quí bạn xem.

 

TẤM GƯƠNG TRONG SẠCH

CHUYỆN HAI TU SĨ TRẺ TUỔI Ở ALEXANDRIE

 

         Tục truyền rằng: Có hai vị tu sĩ trẻ tuổi ở trong một Đạo Viện Công Giáo tại sa mạc phía Nam Alexandrie, nổi tiếng là rất tinh tấn và rất Thánh Thiện.

         Một hôm, hai người đang hát lễ, Viện Trưởng bèn mở Huệ Nhăn xem coi hai vị nầy nhờ cái chi mà được thiên hạ ngợi khen vô cùng.

         Ông thấy:

         Anh thứ nhất bao ḿnh bằng một lớp thủy tinh sáng rỡ. Những tư tưởng thấp hèn, những sự cám dỗ đê tiện, những sự  lung lạc ô trược vừa đụng tới lớp vỏ nầy th́ rớt xuống liền. Cái Trí anh không bị cái chi khuấy rối nên tâm anh được thanh tịnh. Như vậy, không khác nào anh ẩn ḿnh trong một cái thành đồng, vách sắt, những mũi tên ở ngoài bắn vô đều rớt xuống đất gảy ngang.

         Anh thứ nh́ th́ khác hẳn. Ḷng anh tràn ngập t́nh thương Đức Thượng Đế. Anh ban rải Đức Từ Bi, Bác Ái cho tất cả chúng sinh khắp bốn phương, tám hướng. Thế nên, Tâm anh rất trong sạch và yên tịnh, không có một mảy bợn nhơ nào tới nhiễm nó được.

         Viện trưởng mới nói: Chính là anh sau nầy mới thật gần nước Thiên Đường hơn anh kia.

         Vậy ta hăy bàn thử về hai trường hợp nầy.

 

TRƯỜNG HỢP CỦA ANH THỨ NHẤT

 

         Anh thứ nhất biết Huyền Bí Học hay không?

         Chẳng rơ. Nhưng có thể nói rằng anh có đọc hay nghe nói việc làm một lớp vỏ tư tưởng để bao ḿnh khi đến gần một đám đông, trước khi đi ngủ hoặc tham thiền hay là ở vào một trường hợp đặc biệt nào đó.

         Lớp vỏ thủy tinh sáng rỡ là một h́nh tư tưởng thanh cao, trong trắng. Nó che chở anh như một cái áo giáp, tên đạn bắn vô không phủng.

         Nhưng cũng như những khí cụ khác ở ngoài, có thể tới một ngày kia nó sẽ mất đi, v́ một lư do nào đó, bởi v́ anh c̣n trẻ tuổi và không luyện tập tánh t́nh, chưa có kinh nghiệm nhiều trên đường đời cũng như trên đường đạo.

         Rồi biết đâu anh sẽ phải đương đầu với những sự thử thách và những chướng ngại vật dựng lên. Kết cuộc như thế nào? Không thể đoán trước được.

         Thí dụ: Lớp vỏ tư tưởng nầy bảo vệ anh trọn đời. Sau khi anh thác rồi, nó sẽ tan ră. Kiếp sau trở lại cơi Trần, anh cũng vẫn trơ trọi và phải chiến đấu một ḿnh.

 

TRƯỜNG HỢP CỦA ANH THỨ NH̀

        

         Anh thứ nh́ thực hành đúng như lời dạy trong Huyền Bí Học, Tâm Đạo Đức của anh mở rộng, anh không nhờ cái Trí bảo hộ nó, mà vẫn được yên tịnh, thanh bạch.

         Không ai dám nói trước rằng anh tránh khỏi những sự thử thách, nhưng ta có thể đoán rằng: anh vượt qua chúng rất dễ dàng.

         Ḷng sùng đạo của anh sẽ theo anh từ kiếp nầy qua kiếp kia, và những quả tốt của anh đă tạo ra sẽ kết thành một chiếc bè từ đưa anh qua bờ giác.

         Thiết tưởng người tu hành nên noi theo gương của anh.

 

VI - PHỤNG  SỰ

(Le service)

 

         Nhưng không phải tránh sự ác mà thôi, phải cần mẫn làm việc lành mới được.

         Trong ḷng con phải tràn ngập ư muốn quyết liệt phụng sự cho đến đỗi con không hề quên giúp đỡ tất cả những loài ở chung quanh con, chẳng những là con người mà cho tới cầm thú và thảo mộc nữa.

         Phải giúp ích trong công việc nhỏ mọn hằng ngày cho có thói quen để ngày sau gặp cơ hội lớn đưa đến th́ không bỏ qua.         

         Một lần nữa, Chơn Sư nhắc lại cho Alcyone nhớ: Phải lánh dữ và phải làm lành, tức là thụ động và hoạt động một lượt. Ngài nhấn mạnh về sự giúp đỡ trong những công việc hằng ngày CHO CÓ THÓI QUEN, chừng gặp những trường hợp lớn lao đưa tới th́ không bỏ dở. Nếu không có thói quen th́ sẽ thối chí.

         Thói quen rất trọng hệ trong việc đào luyện tánh t́nh. Thí dụ: Người kia có thói quen sớm mai phải dùng cà phê sữa th́ mỗi buổi sáng đúng 6 giờ 30 anh ra ngồi tiệm. Cũng như thói quen hút thuốc, uống rượu. Tại con người tập chớ Trời nào bắt buộc con người sanh ra th́ phải uống rượu và hút thuốc bao giờ. Một khi có thói quen rồi th́ không phải dễ mà bỏ đâu. 

         Cũng như sau khi nhập ngũ, ngưởi ta tập cho anh lính mới phải tuân theo kỷ luật, phải chịu cực nhọc, phải vác ba-lô nặng nề, phải chạy, phải nhảy, phải gan dạ, phải chịu đựng những sự khổ cực, gian lao, coi cái chết nhẹ như lông hồng, hầu khi ra trận dầu cho đạn bay như mưa cũng phải tuân theo mạng lịnh của cấp chỉ huy; tấn thối đều có trật tự, đúng phép.

         Người học Đạo và hành Đạo lo phụng sự nhân loại cũng như anh lính lo phụng sự quê hương.

         Anh phải tự chiến đấu với bản thân, không khác nào anh lính ở giữa chiến trường chiến đấu với kẻ nghịch.

         Nhưng ta nên biết có hai hạng người phụng sự: Một hạng phụng sự trong sự hoạt động bên ngoài. Một hạng phụng sự  trong sự thụ động, bên ngoài không thấy làm ǵ hết mà bên trong vẫn hoạt động với trí óc.

         Tỷ như: Hạng Bà La Môn thuở xưa và những người thuộc về nhóm Thần Bí của Cơ Đốc Giáo.

         Hồi đời Thượng Cổ, những người Bà La Môn bên Ấn Độ là những người hướng đạo Tinh Thần của Quốc Gia. Các vị ấy hiến ḿnh cho sự thờ phượng, cúng tế, học hỏi kinh kệ rồi đem giáo hóa dân chúng. Những người thương gia giàu có cúng dường cho những người Bà La Môn, bởi v́ mấy vị nầy làm công việc thiêng liêng thế cho họ. Những người Bà La Môn cũng như các hàng Phật Tử Chân Chánh không thẹn thuồng khi nhận lănh những thực phẩm và y phục của người cho.

         Trong Cơ Đốc Giáo vẫn có những “Nhà Ḍng” lo cầu nguyện cho người chết. Những người nầy cho rằng: Người sống và người chết c̣n chung đụng với nhau và làm ra một tập đoàn. Cầu nguyện cho người chết là làm cho tập đoàn một việc thiết thực c̣n quan trọng hơn sự trồng tỉa. V́ vậy mà họ ngửa tay lănh đồ bố thí mà không thấy xấu hổ chút nào, c̣n những người bố thí lại cảm thấy ḿnh được cái vinh hạnh giúp đỡ người Chân Tu.

         Họ đă phát nguyện sống thanh bần, trinh khiết và vâng lời. Họ là những tu sĩ Chân Chánh đáng cho chúng ta kính nễ. Đừng trách họ sao không làm lụng. Đừng lên án họ như các nhà cách mạng Pháp năm 1789 gọi những nhà Triết Học, những Văn Sĩ là những kẻ làm biếng, không làm chi ích lợi cho đời, hăy bắt họ ra đập đá ngoài đường.

          Về Thanh Bần, Trinh Khiết và Vâng Lời, tôi xin chép những lời của huynh Ch. Lazenby nói về ba đức tánh đó trong quyển “Phụng Sự” trang 65-69 và 102-103 cho quư bạn xem.

 

THANH BẦN

        

         Bạn đă thắng được những sự quyến rũ, những trở lực đặt trước phàm ngă bạn, bạn đă thệ nguyện vâng lời Đức Thượng Đế ngự nơi tâm ḿnh, nguyện theo Tiếng Nói Vô Thinh mà không đi sái hướng, tiếng nói nầy là một thứ nhăn quang tinh thần bên trong nó khiến bạn phân biệt được điều ǵ là chân chánh trong khi làm tṛn bổn phận do cái lư tưởng phụng sự nhân loại của bạn bắt phải làm.

          Bạn đă khẩn nguyện sống thanh bần, nghĩa là bạn đă không coi một thứ ǵ là của riêng cá nhân bạn, nó đă kể như riêng biệt với nhân loại bởi v́ cái cá nhân ấy và những ǵ liên thuộc đến nó đều đă được hiến dâng tuyệt đối cho lư tưởng phụng sự nhân loại. Bạn đă hy sinh đời bạn và Định Luật Tinh Thần đă bắt đầu động tác. Khi khẩn nguyện sống thanh bần, bạn đă nhận định rằng những vật sỡ hữu của bạn không phải chỉ là tiền bạc và của cải vật chất mà thôi, nhưng cũng là những đức hạnh, những sự thành công, những tài năng, những năng bẩm thiên phú, những năng khiếu của bạn. Quyền lợi bạn và tất cả những phần thưởng do Luật Nhân Quả ban cho v́ những cố gắng trong quá khứ của bạn. Bạn đă đặt tất cả những kho tàng nầy tại những nấc thang của Linh Điện [[83]], và Chơn Thần Nội Tâm ngự trong trái tim tất cả mọi người đă chấp nhận sự cung hiến của bạn. Khi từ bỏ mọi tư tưởng sở hữu riêng tư, bạn đă hợp nhất với Chơn Ngă ấy và bạn luôn luôn kết hợp với nó một cách có ư thức.

 

TRINH  KHIẾT

         

         Bạn đă khấn nguyện trinh khiết, nghĩa là bạn đă nhất định coi thân thể ḿnh như một đền thờ của Chơn Ngă Hằng Sống Đời Đời, nó trong sạch và có thể chấp nhận được trong tất cả những cơ quan, trong tất cả những bộ phận. Bạn đă nhận định rằng duy chỉ có cái ǵ phát sinh tự tâm con người mới có thể làm cho y cao thượng hay là hèn hạ, và do đó bạn đă quyết định in trên đối tượng và giữ ở đó một h́nh hài tương ứng với những nhu cầu càng ngày càng lớn của nhân loại. Với tư cách một người phụng sự tự hiến dâng để phục vụ đời sống liên tục của nhân loại, bạn không được kiếm cách vượt khỏi giai đoạn mà ở nơi đó bạn c̣n cần có một xác thân, nhưng trái lại, bạn phải rán giữ xác thân nầy cho sạch sẽ, tinh khiết, mạnh mẽ, sáng ngời, vô bệnh tật, một dụng cụ hiệu nghiệm và thích ứng với sự phục vụ. Bạn đă nhận rằng mỗi người là một động nhân có trách nhiệm và tự do, và y hoàn toàn định đoạt tương lai của chính ḿnh, dù tốt hay xấu. Chân lư nầy đă giải thoát bạn ra khỏi những thành kiến của những tôn giáo công truyền, với những lư thuyết nhờ cậy người khác đền tội hộ, với những cái Golgotha nơi ngoại giới và những danh từ thiêng liêng một khi xướng lên th́ sẽ cứu rỗi được bạn. Không có Đấng Cứu Thế nào ngoài cái uy lực linh động của Chân Lư và Bác Ái trong trái tim của mỗi người. Những vị mà người ta đồng ḷng kêu là những Đấng Cứu Thế chỉ là những vị nam hay nữ do ḷng Bác Ái và Chân Lư mà nhận thức được Vạn Vật Nhất Thể; Đời Sống Vĩnh Cửu và Trường Sanh Bất Tử. Những giáo lư của các Ngài chỉ một nẻo đường nó dẫn dắt bất cứ là ai theo nó đến sự cứu rỗi linh hồn, v́ ai cũng phải tự ḿnh cứu rỗi lấy ḿnh bằng cách tự giải thoát ra khỏi những sự cản trở và những ảo tưởng của chính phàm ngă mà ḿnh tạo ra. Tuy nhiên tất cả những Đấng Cứu Thế ấy đều đồng ḷng nói rằng không ai có thể tự cứu rỗi khi lo riêng cho một ḿnh ḿnh, mà chỉ có thể tự cứu rỗi bằng cách hy sinh để cứu rỗi kẻ khác.

         Sự trinh khiết chân chánh là nh́n những cơ năng sanh dục, năng lực sinh dục và cơ quan sinh dục của mọi người nam nữ, với một con mắt tinh khiết và minh bạch, sáng sủa cũng như khi xem coi sự nẩy búp măng của lá hay khi coi đàn ong bay từ bông hoa nầy sang bông hoa khác, khi xem coi sự bừng nở của những mầm non hay bất cứ h́nh thức nào của sự đơm hoa kết trái trên Địa Cầu.

         Các bạn không phải đă sanh ra trong tội lỗi và các bạn không phải đă hoài thai trong sự bất chánh. Nếu những tư tưởng của bạn lành mạnh, cao thượng và thành thực th́ cái quyền năng sanh hóa của bạn sẽ làm cho sức khỏe của bạn dồi dào và những đứa con do tư tưởng của bạn, do những cảm xúc sinh dục của bạn và do thể xác của bạn sanh ra cũng sẽ là những đứa con của Ánh Sáng, thân thể chúng nó sẽ tráng kiện và tánh t́nh lại tốt đẹp.

         Trinh khiết, không có thói chiếm hữu riêng cho ḿnh và càng vâng lời Chơn Ngă nơi nội tâm từ nay, đó là những điều kiện thiết yếu của sự tiến bộ vị lai của bạn.

 

VÂNG  LỜI

         

         Thưa Chúa Tể của Sự Tiến Bộ, Chúa Tể của bọn Người đang tiến, Đức Gia Tô chói rực rỡ ánh sáng Từ Bi, ở nơi nầy với tất cả ḷng từ tốn và thành thực của con, con xin tự nguyện hiến dâng cho Ngài để phụng sự Ngài trong những công việc của nhân loại đang tiến hóa. Xin Ngài sử dụng con cách nào hay hơn hết để phục vụ đời sống của tất cả những kẻ mà con sẽ gặp.

         Cầu xin những nhược điểm của con sẽ là những sự cảnh báo và quyền năng của con sẽ là một nguồn Thần Lực cho tất cả những linh hồn đang gặp những nỗi khó khăn. Cầu xin không bao giờ v́ sợ hăi hay kiêu ngạo, v́ tự đắc hay nhút nhát, con lại từ chối, không vâng lời một huấn lệnh nào mà Ngài ban cho con, hỡi Đức Cha Nội Tâm của Ánh Sáng. Cầu xin sao cho con không bao giờ do dự đứng cạnh người nào kém tấn hóa nhất, không bao giờ có một sự khiêm nhường giả dối khi thuyết tŕnh Chơn Lư đúng như Ngài đă tỏ lộ cho con, dù con đứng trước các vị Đại Thánh, các vị Đại Thiên Nhăn Thông của Ngài cùng các vị Chơn Sư Minh Triết và Phụng Sự. Xin Ngài hăy tăng trưởng ḷng thương yêu của con cho đến mức nó bao trùm mỗi người con của Ngài trong sự thiện cảm và thông hiểu, và xin Ngài làm cho con mất hết mọi yếu tố cứng rắn nó ngăn cản không cho con được dễ uốn nắn trong tay Ngài. Xin Ngài hăy nhồi luyện tư tưởng và ư muốn của con, những thể  Xác, Vía, Trí của con, cùng hết thảy những kiếp sống vị lai của con để con có thể vâng lời một cách ngoan ngoăn hơn trước đối với Định Luật Từ Ái và Phụng Sự của Ngài. Thưa Chơn Sư, con là tôi tớ của Ngài. Xin Ngài hăy sử dụng con.        

         Bởi v́ con khao khát hiệp nhất với Đức Thượng Đế, chẳng phải con muốn được phần con, song để thành một vận hà đem đức Từ Bi của Ngài ban rải cho mấy anh em của con.         

         Mục đích của quyển nầy là để dạy con người sống một đời sống Thiêng Liêng gọi là đời sống Thông Thiên Học, tức là thương chúng sanh một cách đậm đà, thâm thúy, thiết tha với việc lo Phụ Tá Thiên Cơ, giúp nhơn loại tiến hóa và trong khi Phụng Sự th́ quên phứt cái Ta nhỏ nhen nầy.

         Muốn làm một vận hà để chuyển di thần lực của các Đấng Cao Cả th́ tấm ḷng phải trong sạch, tư tưởng phải thanh bai, cao thượng. Cái Trí của người đệ tử không khác nào cột dây thép gió để thâu nhận những làn sóng điện vậy.

         Người thường khó làm một vận hà, v́ lẽ tâm thức chưa mở mang ở mấy cơi cao và ba thể: Thân, Vía, Trí cũng chưa được trong sạch lắm.

         Có một điều tôi tưởng các nhà tu hành nên biết là: Đức Thái Dương Thượng Đế vốn Toàn Năng, Toàn Giác, Vô Sở Bất Tại, nghĩa là đâu đâu cũng có sự hiện diện của Ngài. Về điểm nầy các vị Cao Đồ của Chơn Sư nói rằng: Mỗi lần ta sanh ra một tư tưởng lành th́ Đức Thái Dương Thượng Đế đáp ứng lại bằng cách ban thần lực xuống cho ta liền. Tại sao Đức Thái Dương Thượng Đế lại biết ta sanh một tư tưởng lành?  Ấy tại Tâm Thức của Ngài bao trùm Thái Dương Hệ nầy. (Xin đọc lại bài “Câu chuyện ông Duddalaka dạy con”).

         Cũng như Đức Ngọc Đế cai quản Địa Cầu chúng ta, Tâm Thức Ngài cũng bao trùm thế gian. Không có một con kiến chết hay là một sự bất công nào xảy ra mà Ngài không hay, không biết. Nhưng Ngài Đại Từ, Đại Bi để cho Nhân Quả định đoạt và đến dạy khôn cho con người để đem con người vào đường chánh.

         Chỉ khi nào Ngài thấy một người kia cần sự giúp đỡ th́ Ngài mới ban thần lực cho y.

         C̣n khi Ngài muốn chăm nom những người tu hành chơn chánh th́ Ngài giúp ngay Atma, tức là Chơn Thần của họ chớ không phải nhắm vào Chơn Nhơn.

         Xin nhắc lại: V́ Chơn Sư chăm sóc địa phận mà chúng ta đang ở đây cũng vẫn biết những sự hành động của ta như một cuốn sách mở ra vậy. Người chưa tu hành th́ không nói làm chi, chớ như ta đă biết Đạo mà c̣n để cho vật chất lôi cuốn th́ thật đáng tiếc lắm vậy.    

         Người nhập Đạo rồi, không sống riêng cho một ḿnh ḿnh, chỉ sống v́ những kẻ khác mà thôi. Có quên ḿnh mới có thể phụng sự được. Y là cái ng̣i viết ở trong tay Đức Thượng Đế, nhờ đó tư tưởng của Ngài mới tuôn xuống Phàm Trần và nếu không có người trung gian nầy th́ không phô diễn ra được. Đồng thời y cũng là một bó lửa thiêng linh động tỏa ra khắp thế gian đức Từ Bi của Thượng Đế chan chứa ở trong ḷng y.

         Có Minh Triết mới giúp đỡ được, mà Ư Chí điều khiển Minh Triết, c̣n Từ Bi lại linh cảm Ư Chí. Ấy là những đức tánh mà con cần phải có.

         Người nhập Đạo đây là những người đệ tử đă được Điểm Đạo từ một lần tới bốn lần, chớ không phải những người tu hành mà đời tôn làm Tổ Sư, nhưng chưa được vào hàng Tứ Thánh.

         Khi được Điểm Đạo lần thứ nhất th́ vị đệ tử được vào Quần Tiên Hội.

         Người nhập Đạo biết được Cơ Trời nên đă diệt tánh chia rẽ, không c̣n cho ḿnh là khác biệt với người khác. Người nhập Đạo rồi mới có sự liên lạc với Quần Tiên Hội, mà Quần Tiên Hội thay mặt Đức Thượng Đế để phổ độ chúng sinh. V́ vậy Chơn Sư mới nói: Người nhập Đạo là ng̣i viết trong tay Đức Thượng Đế và làm trung gian để phô diễn tư tưởng của Ngài.

         Phải là nhân viên của Quần Tiên Hội mới nói được câu: “Ban rải Đức Từ Bi của Đức Thượng Đế chan chứa ở trong ḷng y”.

         Ư Chí, Minh Triết, Từ Bi [[84]] là ba trạng thái của Đức Thượng Đế, nếu anh muốn tham gia vào công việc của Ngài th́ bổn phận anh phải biểu lộ ba đức tánh đó cho đời thấy.

         Đức Leadbeater nói: “Đây là mục đích rất cao thượng. Cầu xin độc giả đạt được mục đích nầy cũng như Alcyone đă thành công vậy”.

 

TRẠNG THÁI CỦA ĐỨC THƯỢNG ĐẾ THEO KINH SÁCH ẤN

 

         Theo kinh sách Ấn th́ ba Ngôi của Thượng Đế có ba trạng thái khác nhau:

         1- Trạng thái của Ngôi thứ nhất Brahma ( Phạn Vương ) là Trí Tuệ Sanh Hóa (Intelligence Créatrice) .

         2 - Trạng thái của Ngôi thứ nh́ Vishnou là Minh Triết - Từ Bi (Sagesse – Amour ).

         3 - Trạng thái của Ngôi thứ ba Shiva là Ư Chí- Uy Quyền (Volonté -  Pouvoir).

         Như thế th́ ba trạng thái: Ư Chí, Minh Triết, Từ Bi  trong “Dưới Chơn Thầy” vốn thuộc về có hai Ngôi mà thôi.

         Ư Chí - Uy Quyền là trạng thái của Ngôi thứ ba Shiva.

         Minh Triết - Từ Bi là trạng thái của Ngôi thứ nh́ Vishnou.

         Alcyone không đề cập đến trạng thái của Ngôi thứ nhất là Trí Tuệ Sanh Hóa, có lẽ là bởi con người chưa có đủ quyền năng sanh hóa như Thượng Đế.

         Huynh chỉ nhấn mạnh về ḷng Từ Bi để Phụng Sự với một ư chí cương quyết mà thôi. Huynh nói Ư Chí, Minh Triết, Từ Bi là ba trạng thái của Thượng Đế, chớ không quả quyết Từ Bi là trạng thái của Ngôi thứ ba.

         Vậy th́ chớ nên hiểu Ư Chí, Minh Triết, Từ Bi là ba trạng thái của ba Ngôi.

 

HAI TRẠNG THÁI CỦA CUNG THỨ NH̀

 

         Cũng như Ngôi thứ nh́, Cung thứ nh́ cũng có hai  trạng thái: Minh Triết và Từ Bi.

         1 -  Đức Phật Minh Triết ( Bouddha de Sagesse ) là Đức Thích Ca hiện thời.

         2 -  C̣n Đức Phật vị lai sẽ là Đức Phật Từ Bi (Bouddha de Compassion). Ấy là Đức Di Lạc Bồ Tát.

         Trong ṿng  600 - 700 năm nữa, khi giống dân thứ sáu sanh ra th́ Ngài mới thành Phật và giao quyền Bồ Tát cho Đức Đế Quân K.H.

         C̣n Đức Thích Ca không biết Ngài sẽ về đâu. Nếu muốn làm một vị Ngọc Đế cai quản một bầu Hành Tinh th́ Ngài phải đổi qua Cung thứ nhất và phải được 9 lần Điểm Đạo .

         Tôi xin chép ra đây hai bài  Phụng Sự. Bài  Phụng Sự thứ nhất vốn của Đức Bà Annie. Bài Phụng Sự thứ nh́ vốn của Huynh Lazenby, trích trong quyển “Người Phụng Sự” . 

 

I

BÀI PHỤNG SỰ THỨ NHẤT

 

         “Tất cả những ai có ḷng mộ Đạo đều đi t́m kiếm Chơn Sư, v́ đó họ trở thành những người tự Hiến Dâng cho công việc Phụng Sự.

         Quần Tiên Hội có ra đây là để Phụng Sự Thượng Đế và các vị Thiên Tôn phụ tá Ngài trong việc cai trị Vũ Trụ chúng ta.

         Các Chơn Sư thâu nhận Đệ Tử để một khi được các Ngài giúp đỡ họ có thể phụng sự một cách đắc lực hơn. Các Ngài chọn đệ tử trong nhóm người cố gắng Phụng Sự và có nguyện vọng Phụng Sự hoàn hảo hơn. V́ thế cho nên tất cả chúng ta đều phải dự một phần hoạt động vào công việc Phụng Sự, hoặc bằng cách nầy, hoặc bằng cách khác. Tất cả chúng ta đều phải có công việc làm trong thế giới bên ngoài.

         Thế nên tất cả ba con đường: Sùng Tín, Trí Huệ, Hành Động đều là những con đường Phụng Sự . Tất cả đều dắt dẫn đến công việc Phụng Sự toàn hảo Công Nghiệp của Quần Tiên Hội trong thế giới chúng ta hay những Hệ Thống Thiêng Liêng khác, tức là những bầu Hành Tinh khác trong khắp cả Thái Dương Hệ.

         Vậy th́ chúng ta hăy đi trên con đường mà chúng ta có thể theo đuổi. Điểm chót của con đường là: Công việc Phụng Sự, Phụng Sự trong hàng ngũ Quần Tiên Hội, Pḥ Trợ, Bảo Trợ thế giới chúng ta.

         Bởi thế chúng ta sụp qú dưới chơn các đấng Phụng Sự thế gian và cầu xin nơi các Ngài sự giúp đỡ và hướng dẫn; nhờ những điều nầy mà chúng ta mới đạt được mục đích.”

 

LỜI CẦU CHÚC CỦA BÀ A. BESANT

 

         “Hỡi các Huynh Đệ của tôi: Huynh Đệ khởi sự bắt tay vào một công việc vô cùng vinh quang mà cũng cực kỳ khó khăn. Cầu xin Huynh Đệ sớm thấy được Ánh Sáng mà Huynh Đệ t́m kiếm và Sư Phụ tác thành cho Huynh Đệ được SANH RA LẦN THỨ NH̀ [[85]].”

A.   BESANT

 

II

BÀI PHỤNG SỰ THỨ NH̀

 

         “Quần Tiên Hội do những vị Phụng Sự nhân loại hợp thành, không ai có thể là nhân viên Quần Tiên Hội nếu không hiến dâng đời ḿnh để phụng sự loài người. Mỗi nhân viên đều thệ nguyện giúp đỡ nhân loại trong cuộc hành tŕnh xa xôi và dạy dỗ con người trải qua các giống dân, về những điều cần biết ở mỗi chặng liên tiếp của con đường tiến hóa. Kẻ ít tiến hóa nhất của nhân loại cũng là kẻ đáng cho ta quan tâm đến, và những nhu cầu của y cũng phải được những người bạn chơn chánh của giống người chú ư tới. Đời sống nhơn loại tiến hóa qua 14 nhánh dân phụ, mỗi nhánh dân phụ lại chia ra làm 7 Tiểu Chi hay là Họ. Quần Tiên Hội cũng chia ra nhiều khu vực tương như vậy [[86]] . Mỗi Họ trong các nhánh dân phụ được coi sóc và d́u dắt bởi một nhóm người Phụng Sự có nhiệm vụ che chở và soi sáng cho Họ ấy .

         Như thế, những phương pháp dạy dỗ và cái tính chất các bài phải học rất khác nhau . Những lư tưởng đều khác biệt, nhưng tất cả đều cần thiết cho đời sống nhơn loại đang tiến hóa. Sự Minh Triết là sự biết dùng học thức một cách đúng đắn. Phải thâu thập kiến thức rồi tiêu hóa nó, đồng hóa với nó, sau phải dùng kiến thức ấy mà Phụng Sự nhân loại. Khi mà một người đă hiểu một lư tưởng cao cả hơn và hiểu một quan niệm về thế gian thích hợp với những h́nh thức của sự sống mà nhơn loại phải đạt tới để tiến lên một bước nữa, th́ người ấy như đem rọi vào đời sống của y một h́nh ảnh của cái lư tưởng mà y đang tượng trưng, bởi v́ tất cả những ǵ mà người ta gieo mầm trong tâm và trí con người đều đơm bông kết trái dưới h́nh thức của sự hành động. Những người ấy là những vị Bồ Tát, hay là sự hiện thân của Bát Nhă, hay là Minh Triết, và ở mỗi Họ khác nhau trong những nhánh dân phụ của những giống dân chánh, thỉnh thoảng người ta thấy những vị Bồ Tát ra đời. Đối với con cháu loài người, các Ngài là những kiểu mẫu.

         “Những người ích kỷ, vô lương tâm thường tụ họp xung quanh các Ngài và t́m cách ngăn cản các Ngài hành động. Họ dùng những phương pháp khác nhau. Có khi họ dạy những huynh đệ họ, những kẻ ít có bản ngă vững chắc, rằng Đức Bồ Tát cao thượng quá, không thể làm gương cho những kẻ tầm thường được hoặc họ biến đổi Ngài thành một vị Thần Linh, một vị Thượng Đế phải thờ phụng; như thế họ làm cho Đức Bồ Tát tách xa, rời khỏi đời sống thực tế, xa cách những ai cần phải nghe lời Ngài dạy bảo; hay là họ giết Ngài đi, xuyên tạc, phá hoại giáo lư của Ngài, buộc cho Ngài lời nói làm lợi lộc cho những mục đích ích kỷ của họ; ư nghĩa những lời nói xuyên tạc nầy hoàn toàn trái hẳn với nhiệm vụ và lư tưởng của Ngài.

         Một trong những nhiệm vụ của các nhân viên Quần Tiên Hội là che chở cho chơn lư thoát khỏi tay các tăng lữ của những Tôn Giáo Công Truyền, những kẻ tàn bạo ấy giống như bạo Chúa “Herode” ngày xưa, lúc Đức Gia Tô giáng sinh, đă cho rượt đuổi và giết chết các hài nhi. Nhờ vậy, lư tưởng của Đức Bồ Tát mới được giữ ǵn để truyền cho các đời sau, mặc dầu có những sự công kích của đám tăng lữ ích kỷ. Khi thấy Chơn Lư thoát khỏi bàn tay tham lam của họ, bọn nầy liền xây dựng những nhà thờ, đền, chùa, giống như những con nhện giăng tơ để mà hút máu những con mồi mới đây, là những huynh đệ của họ không ích kỷ bằng họ; có lẽ những huynh đệ nầy muốn nếm được mật ngọt của Chơn Lư mà Đức Bồ Tát tượng trưng vậy.

         Chỉ c̣n một hay hai định nghĩa nữa là xong mục Vào Đề nầy.

         Một nhà Huyền Bí Học có thể là một sinh viên học hỏi những khoa học Huyền Bí hoặc là một người có pháp thuật sử dụng trong những cảnh giới khách quan và chủ quan, sự hiểu biết của y về những năng lực tiềm tàng của con người và thiên nhiên. 

         Sinh viên khảo cứu Huyền Bí Học có thể ích kỷ hay vô tư lợi. Y có thể t́m cách phát triển cá nhân y do sự luyện tập tự chủ gắt gao trong tất cả những thành phần của linh hồn y, hay là y mong muốn cho cơi Thiên Đàng mở cửa trong ḷng tất cả mọi người và t́m cách mở cửa cơi Thiên Đường ở chính bản thân y nhờ sống một cuộc đời luôn luôn giúp đỡ kẻ khác, một cuộc đời cảm hứng bởi những tư tưởng Từ Bi, Bác Ái. Ở trường hợp sau đây, chẳng bao lâu, y sẽ nhận thấy rằng tất cả của cải và quyền uy của thế gian nầy sẽ được mang đến cho y, đây là sự ban thưởng thêm cho y, dù y không c̣n lưu tâm đến sự đó một cách đặc biệt cũng vậy. Như vậy, người ta có thể chia sinh viên Huyền Bí Học ra làm hai hạng, một hạng mong mỏi có những kiến thức và một hạng muốn thành những người hữu dụng; hai hạng nầy, càng ngày càng đi tới th́ sự tiến bộ và sự phát triển của họ càng khác xa nhau. Cuốn sách nầy viết ra đây không phải để cho những người ham có những kiến thức đâu và nếu độc giả thuộc về hạng nầy th́ tốt hơn hết là hăy dẹp cuốn sách nầy lại một bên. Nhưng nếu họ muốn giúp đỡ đồng loại đang chiến đấu trong sự dốt nát và sự hỗn độn, nếu họ muốn phát triển những thần lực và những khả năng của linh hồn để đạt được cái mục đích giúp đời ấy, th́ cuốn sách nầy có giúp ích cho họ vậy.

         Cuốn sách nầy cũng như một bảng toát yếu các qui luật mà ai muốn làm kẻ phụng sự nhơn loại phải tuân theo; người ta ví nhơn loại như trẻ mồ côi không người săn sóc. Những người Phụng Sự nầy muốn phát triển linh hồn để có thể thành  những dụng cụ hữu ích mà Đức Thượng Đế có thể sử dụng để giúp con người tiến hóa. Những qui luật nầy, nếu tuân theo được, sẽ dẫn thí sinh đến địa vị nhân viên của Quần Tiên Hội và sẽ làm cho họ được liên lạc trực tiếp với những vị Phụng Sự, các Ngài đă từ nhiều thế kỷ hiến dâng cả thể xác lẫn tâm hồn để mưu hạnh phúc cho nhơn loại. Những qui luật nầy được lập thành để dành cho những ai muốn gặp và muốn biết các Chơn Sư Minh Triết, các Ngài đang coi sóc và che chơ nhơn loại trên con đường tiến hóa. Có một nhóm gồm những người Phụng Sự hiến ḿnh để phục vụ Đời Sống Cao Cả, khi đời sống nầy biểu lộ qua những con người của các quốc gia và các xứ sở. Đời sống cao cả nầy chỉ là một mà thôi. Đó là cái ánh sáng mà mỗi người đều mang ở trong tâm ḿnh. Những Đấng Cứu Thế là những nhơn viên của Quần Tiên Hội, thỉnh thoảng xuất hiện trong đời sống công cộng của nhơn loại để tiết lộ con đường chánh đạo và chỉ con đường mà những ai theo nó th́ hết mê muội và hết điên cuồng. Con đường nầy có thể dẫn con người đến cái ánh sáng quang minh của tri giác, ánh sáng nầy giúp y thoát ra khỏi những hạn định của cái chất hữu hoại, chết chóc để về ở một cách có ư thức trong cơi Trường Sanh Bất Tử”.

                                                                             LAZENBY

                                                     

-  I  -

                        Chờ đợi lời dạy của Chơn Sư,

                             Ŕnh xem ánh sáng ẩn tàng.

                             Lắng nghe hầu nhận được mạng lịnh của Ngài,

                             Dầu ở chính giữa băi chiến trường.

-  II  -

                              Chủ ư từ nét dấu của Ngài,

                              Trên đám đông quần chúng.

                              Nghe tiếng th́ thầm của Ngài,

                              Xuyên qua những lời ca hát vang rền của thế tục. 

   

         Đọc 8 câu nầy th́ thấy kẻ chí nguyện làm đệ tử phải để tâm trí yên lặng đặng nghe Mạng Lịnh của Chơn Sư, cũng có thể gọi là Tiếng Nói Vô Thinh và kiếm cách thấy được Ánh Sáng Ẩn Tàng , Ánh Sáng nầy là Ánh Sáng Chơn Lư, là Sự Sống, là Chơn Thần, là Thượng Đế, bởi v́ sự hiện diện của Ngài ở khắp mọi nơi.

         Thuở xưa, Đức Bồ Tát, ngày nay là Đức Phật Thích Ca, lâm phàm tại Ai Cập, Ngài lấy tên là Tehouti hoặc Thoth , sau người Hy Lạp gọi Ngài là Hermès Trismegiste [[87]].

         Ngài dạy như vầy: “Đâu đâu cũng có Ánh Sáng. Ánh Sáng là Thượng Đế vốn ở trong Tâm của Con Người, nó cũng là Chơn Nhơn, mặc dầu người đời không biết tới nó. Ánh Sáng là Sự Sống của Con Người, nó ở trong ḿnh vạn vật”.

         Nói cho đúng, muốn nhận được mạng lịnh của Chơn Sư th́ phải có sự liên lạc với Ngài, tức là làm đệ tử chánh thức của Ngài, chớ người thường chỉ để trí óc lo cho sự sanh sống vật chất hằng ngày, chưa mở mang Tâm Thức th́ làm sao nghe được lời dạy dỗ, mặc dầu tiếng nói của Ngài vang rền.

         Nói tóm lại, người đời không thể thực hành được những lời nói trong 8 câu nầy, tuy nhiên cũng nên đọc cho biết để chuẩn bị trước mà thôi.

 

CHUNG

 

-  I  -

Trông Thầy nhỏ phước phán lời lành,

Sáng ẩn, ŕnh xem, bỏ lợi danh.

Lặng lẽ mong nghe Người hạ lịnh,

Quản bao giữa đám cạnh cùng tranh.

-  II  -

Chăm chăm trong dấu chốn linh đài,

Thoát tục mặc dầu thế mỉa mai.

Văng vẳng lời vàng Thầy khuyến thiện,

Ngoài tai rộn rực tiếng Trần Ai.

                         

                       ( Hai bài nầy vốn của ông Đốc Phủ Lê Thành Long,

                                                      Bà Rịa thích nôm )

           

         Tôi lấy ư nghĩa 8 câu chữ Pháp đặt ra một bài tứ tuyệt như vầy:

 

 Đạo không rời bước, chẳng ĺa ḿnh,

Chi sá phồn hoa cảnh sắc thinh.

Chăm chỉ xem qua từ nét dấu,

Nghe Thầy dạy dỗ chữ đinh ninh.

 

BẠCH  LIÊN

 

 

PHỤ TRƯƠNG

 

TẠI SAO TÔI VIẾT PHỤ TRƯƠNG NẦY?

         Giữ ǵn và tập luyện cho thân thể được khỏe mạnh, tráng kiện, là một điều đáng quí trọng, nhưng nó mới là một phương diện thôi.

         C̣n hai phương diện nữa là:

-  Tâm Tánh thật tốt đẹp và

-  Trí Hóa mở mang, tức là thông minh, sáng suốt.

         Hội đủ ba phương diện nầy mới thành một người hoàn toàn và mới có thể bước vào cửa Đạo.

         Chắc chắn quí bạn biết rằng: Học Đạo không khác nào đi vào một khu rừng rậm, dài thăm thẳm và rộng lớn cả muôn, cả triẹu cây số. Nếu không có người Hướng Đạo Chơn Chánh giúp đỡ, dắt dẫn th́ sẽ lạc đường và đừng trông mong ra ngoài được an toàn.

         “Dưới Chơn Thầy” là Cây Kim Chỉ Nam. Nó vạch ra một con đường ngay thẳng và vắn tắt. Hành giả noi theo đó mà đi th́ sẽ tới mục đích đă nhắm và mau lẹ, không sợ sự nguy hiểm nào cả.

         Tuy nhiên, muốn đi theo con đường nầy th́ phải Khắc kỷ, Tự Chủ.

         Thế nên, tôi mới viết phụ trương nầy, đưa ra chương tŕnh Học Tập để Tự Giác. Đây là toát yếu giúp quí bạn nhớ lại những điều phải thực hành cũng như học ôn lại vậy.

         Quí bạn phải xem lại những quyển giải nhiều về vấn đề nầy.

 

CHƯƠNG TR̀NH HỌC TẬP ĐỂ TỰ GIÁC

         Gồm hai phần:

                    1)  - Phần lư thuyết .

                    2)  - Phần thực hành .

1) -  PHẦN LƯ THUYẾT

         Phải học rành rẽ:

         a -  Mục đích sự sanh hóa Thái Dương Hệ nầy và sự thành lập 7 cơi Trời.

         b -  Ḿnh tự biết ḿnh.

               Bản tánh Thiêng Liêng của Con Người.

               Chơn Thần và 7 thể của nó.

               Sự liên quan mật thiết giữa 7 thể và 5 cơi Trời. (Từ cơi Niết Bàn cho tới cơi Trần).

               Phương pháp tinh luyện ba thể: Thân, Vía, Trí.

               Luật Tư Tưởng, Luật Luân Hồi, Nhân Quả, Hy Sinh .

       c - Phụng sự với tấm ḷng vị tha.

 

TẠI SAO PHẢI HỌC TRỜI TRƯỚC?

 

         Tại sao phải học Trời trước?  Nếu quí bạn suy nghĩ một chút th́ hiểu liền.

         Phải học Trời trước, bởi v́ trước có Trời Đất, sau mới có Con Người và Vạn Vật.

         Trời và Người liên quan mật thiết với nhau. Hiểu Người th́ biết được Trời.

         Thường thường người ta gọi Trời là khoảng Không Gian trắng xanh, mù mịt, mây bay, gió thổi và ban đêm th́ sao mọc đầy.

         Theo Huyền Bí Học, khoảng không gian nầy là cơi Hạ Giới Hư Không (Plan physique cosmique) chứa đựng tỷ tỷ Thái Dương Hệ gọi là sông Thiên Hà.

         Trên cơi Hạ Giới Hư Không c̣n 6 cơi vô h́nh cao hơn nữa (sau sẽ học tới).

         Vấn đề Trời và Người tôi có giải sơ lược trong bộ “Học Cơ Tiến Hóa . . .” của tôi. Ở đây tôi xin nói toát yếu về sự luyện tập ba thể, v́ nó cực kỳ quan trọng và rất cần thiết cho đời sống hằng ngày. Làm chủ được ba Thể th́ cầm vận mạng ḿnh trong tay và sẽ bước vào cửa Đạo mau chóng.

 

2) - PHẦN THỰC HÀNH

         

         Xem lại đoạn: Tự ḿnh thức tỉnh ḿnh trước.

         Luyện tập: Mở đường thông thương giữa Chơn Nhơn và Phàm Nhơn.

        

Cách thức tỉnh Sự Sống Thiêng Liêng.

 

         Mỗi ngày mỗi công phu. Từ 7 năm sắp lên mới bắt đầu thấy kết quả tốt đẹp hiện ra. Phải bền chí, phải có gan. Mặc dầu chưa thấy tâm trí mở mang nhiều, cũng đừng nữa chừng bỏ cuộc.

         Hăy nhớ lại sự học tập nơi trường. Mỗi ngày phải mỗi tới lớp học, cuối năm thứ 12 mới thi lấy bằng Tú Tài toàn phần.

         Cũng thế đó, nếu ta gieo giống th́ phải chờ một thời gian nó mới mọc lên cây rồi trổ bông, sanh trái.

         Phải thực hành đúng luật pháp th́ sẽ thành công. C̣n cái kết quả tới mau hay chậm, tùy theo sự cố gắng nhiều hay ít, thế nào cũng có.

         Nên ghi nhớ vào ḷng rằng: Kiếp nầy là kết quả của kiếp trước. Kiếp sau là kết quả của kiếp nầy, nếu kiếp nầy không gieo trồng th́ kiếp sau có chi mà gặt hái.

 

TOÁT YẾU VỀ SỰ  LUYỆN TẬP BA THỂ

        

“Dưới Chơn Thầy” đă dạy:        

         Nếu không có một xác thân tinh khiết và tráng kiện th́ không thế nào con thực hành nổi công việc khó khăn trong lúc tập luyện để bước vào đường Đạo;  con không chịu đựng nổi những nỗ lực cần thiết và tái diễn măi.

         Vậy th́ những lời toát yếu sau đây sẽ giúp ích được quí bạn trong sự tu tập. Đây cũng là một dịp để ôn lại những điều đă học hỏi về ba thể: Thân, Vía, Trí, không phải là chuyện vô ích, mất ngày giờ đâu.

Quí bạn nên nhớ câu châm ngôn khắc trên ngạch cửa của Thánh Điện Delphes: “NGƯƠI HĂY BIẾT NGƯƠI RỒI NGƯƠI SẼ BIẾT VŨ TRỤ VÀ CÁC VỊ THƯỢNG ĐẾ.”

1-    VỀ XÁC THÂN

 

         Muốn khỏe mạnh phải giữ đúng phép vệ sinh. Tránh xa ca lâu, tửu quán, không hề uống một nhỏ rượu, không hề hút một điếu thuốc, nói chi là tới việc dùng các thứ ma túy. Phải có tiết độ trong mọi việc, nhất là trong sự giao hợp. Đừng để sắc dục cám dỗ làm cho thân thể bạc nhược, mà sau sẽ hối hận suốt đời.

         Phải dùng thực phẩm tinh khiết là rau trái chứa nhiều sinh lực và loại ra thịt, cá tuy bổ dưỡng song nhiễm từ điển và tánh t́nh thú vật.

         Nhưng mà muốn trường chay phải tập lần lần [[88]], đừng dứt ngang thịt cá mà phải đau ốm, bịnh hoạn, rồi bỏ chay ăn mặn lại như trước.

 

PHẢI  HẾT  SỨC  SẠCH  SẼ

         Phải hết sức sạch sẽ từ trong ḿnh cho tới y phục bên ngoài. Tắm gội hằng ngày, trừ ra lúc đau ốm. Móng tay, móng chơn cắt cụt và rửa sạch nó liền khi nó đóng đất.

 

TẬP THỂ DỤC

         Tập thể dục rất tốt, với tuổi nào cũng phải tập. Muốn thấy hiệu quả phải tập thường xuyên mỗi ngày. Phải lựa những cử động hợp với tuổi tác và sức khỏe. Đừng tập quá sức.

 

TẬP  YOGA

         Quí bạn nào muốn tập Yoga, tôi xin hiến 6 tư thế dưới đây đă kinh nghiệm từ xưa đến nay. Chúng đem sức khỏe lại cho Hành Giả chớ không có hại chi cả. Tập liên tiếp 6 tư thế, từ 2-3 bận đến 6-7 bận tùy theo tuổi tác và sức khỏe. Phải để bụng trống tập. Nếu có thể th́ mỗi ngày tập 2 lần, tùy tiện về giờ khắc. Đừng tập cho tới mệt.

( Xem h́nh ) .

 

PHẢI ĐỀ PH̉NG

         Tôi thấy trong Hatha Yoga có nhiều tư thế người Ấn tập được là nhờ tánh cách di truyền và từ điển của thể xác, c̣n người ḿnh tôi tưởng không nên tập.

         Có nhiều tư thế rất nguy hiểm, ngoài các vị Đạo Sư th́ không ai biết những di hại của chúng. Tập 1 - 2 lần rồi thôi hay lâu lâu tập một lần th́ không thấy chi lạ cả. Nhưng nếu tập thường ngày, trong ṿng một, hai năm, con mắt sẽ mờ, bởi v́ hạch mũi và hạch óc bắt đầu bệnh rồi. Bạn nào gặp nhằm trường hợp nầy nên ngưng liền. Đừng tập nữa mà phải mang hại, không phương cứu chữa. Con mắt mở trao tráo mà không thấy đường.

 

2 - VỀ CÁI VÍA

        

Cái Vía là một thể như Xác Thân. Các tế bào [[89]] của nó làm bằng chất Thanh Khí hay là chất Tinh Quang (Matière Astrale).          

         Nó cũng cần dùng đồ ăn để nuôi nó. Đồ ăn nầy là Ư Muốn và T́nh Cảm.

         Muốn cho cái Vía trở nên tinh khiết th́ phải nuôi dưỡng nó với những Ư Muốn và T́nh Cảm Trong Sạch, Nhân Từ, Vị Tha, Thương Mến, Ḥa Nhă, Công B́nh, tức là tập những tánh tốt.

 

3 - VỀ CÁI TRÍ

        

Cái Trí đây là Hạ Trí, cũng là một thể làm bằng 4 chất Trí Tuệ hay là chất Thượng Thanh Khí thấp của cơi Hạ Thiên. Nó vẫn nhờ tư tưởng để phát triển, v́ tư tưởng là đồ ăn của nó. V́ thế, những tư tưởng Cao Thượng, Từ Bi, Bác Ái, Chân Chánh, Ngay Thật, Thành Tín, Can Đảm, Hy Sinh, Phụng Sự mới giúp nó trở nên tinh khiết.

 

SỰ THAY ĐỔI CHẤT KHÍ TRONG HAI THỂ VÍA VÀ TRÍ

        

         Xin nói nguyên tắc chung.

         Mỗi lần ta tưởng hay muốn những điều thiện th́ chất khí xấu trong Vía và trong Trí ta đối lập với những điều thiện đó bay ra ngoài, rồi chất khí tốt hạp với những điều thiện đó ở ngoài bay vô trong Trí và Vía của ta để lấp chỗ trống.

         Hiểu như vậy th́ ta biết trọn ngày, mỗi giờ đều có những sự thay đổi chất khí làm ra cái Phách, cái Vía và cái Trí của ta. [[90]]

         Nếu ta nuôi măi những tư tưởng và ư muốn cao thượng từ ngày nầy qua ngày kia th́ cái Vía và cái Trí của ta chứa toàn những chất khí tốt. Chúng sẽ chiếu ra nhiều màu sắc đẹp đẽ và thâu nhận được những lằn rung động từ các cảnh cao của hai cơi Thượng Giới và Trung Giới tuôn xuống một cách dễ dàng.

         Nhờ như vậy ta mở mang Tâm Thức mau lẹ.

 

TỰ THẮNG M̀NH LÀ MỘT VIỆC CỰC KỲ KHÓ KHĂN

        

Làm chủ được ba thể: Thân, Vía, Trí và điều khiển chúng vào con đường Thánh Thiện là ḿnh đă Tự Thắng. Thành công th́ sẽ được Chơn Sư thâu làm Đệ Tử.

         Những điều nầy là một việc cực kỳ khó khăn, khó hơn cả trăm lần chuyện leo lên tột đỉnh Hy Mă Lạp Sơn, bởi v́ cả ngàn kiếp rồi ta để cho ba thể Thân, Vía, Trí  của ta sai khiến ta, ta nghe theo lời chúng.

         Bây giờ ta bắt buộc chúng phải vâng theo mạng lịnh của ta th́ chúng sẽ ương ngạnh, v́ quen tánh bất phục tùng đă lâu lắm rồi. Dám chắc lúc ban sơ trong 10 lần, sẽ thất bại hết 8 lần, c̣n 2 lần sau th́ cầm cự trong giây lát rồi cũng rút lui. Quả thật, lúc nói th́ ta thường bảo: Tôi làm chủ  ba Thể  nhưng  mà tới chừng thực hành th́ ba Thể làm chủ lại ta mà ta không ngờ.

         Nhưng hăy cố gắng, phải bền chí và cương quyết, sự thành công là vấn đề thời gian.

         Ta thường nghe có người nói: “Thật là nó (?) hơn tôi.”

         Vậy xin hỏi: “Nó” là ai? C̣n “Tôi” là ai?

         “Nó” là cái Vía hay là cái Trí, mà thường thường là cái Vía. C̣n “Tôi” là Con Người, là Phàm Nhơn đấy.

         Cái Vía thuyết phục cái Trí rồi xúi giục Con Người nghe theo nó để làm những điều nó ưa thích. Con Người dẫu biết quấy cũng không cưỡng lại được. Chừng thực hành rồi, khi đó mới hối tiếc, nhưng sự việc đă qua.

         Câu châm ngôn khắc trên ngạch cửa Thánh Điện Delphes: “NGƯƠI HĂY BIẾT NGƯƠI RỒI NGƯƠI SẼ BIẾT VŨ TRỤ VÀ CÁC VỊ THƯỢNG ĐẾ” là Chơn Lư ngàn đời bất diệt. Nó chỉ đường lối cho Con Người phải đi để tiến mau. Nó c̣n áp dụng từ Dăy Hành Tinh nầy qua Dăy Hành Tinh kia, chớ không phải riêng ǵ Dăy Địa Cầu nầy mà thôi.

         Mà tại sao khi ḿnh tự biết ḿnh rồi th́ ḿnh biết được Vũ Trụ và các vị Thượng Đế?

         Bởi v́ Con Người là Tiểu Thiên Địa. Con Người có ba Ngôi như Đức Thượng Đế và trong ḿnh Con Người có đủ những chất khí đă tạo lập Vũ Trụ, Càn Khôn.

         Thế nên các vị Thánh Nhơn luôn luôn căn dặn Con Người phải tự học ḿnh cho thật rành rẽ, đó là điều cần thiết hơn hết.

         Mà cũng đừng quên rằng thật Con Người là Chơn Thần, một Điểm Linh Quang của Đức Thượng Đế, chớ không phải là Xác Thân, không phải là cái Vía hay cái Trí. Ba thể: Thân, Vía, Trí, chỉ là ba lớp vỏ bên ngoài bao bọc Con Người và thường vấy bùn nhơ mà thôi. Chúng để cho Con Người dùng trong một thời gian.

         Nếu Con Người không lo Tự Tỉnh, không lo luyện tập đặng khắc kỷ ngay bây giờ, e cho 15 - 20 kiếp sau, cứ sống theo thế tục, th́ cũng không tiến xa được bao nhiêu đâu.

         C̣n những ai trong thời gian nầy mà ra sức thực hành những lời dạy trong quyển “Dưới Chơn Thầy”, khi hội đủ những điều kiện do Luật Trời qui định, tức th́ cửa Đạo sẽ mở rộng để rước vào.

         Sự tiến hóa của hai hạng người nầy khác nhau rất xa, như một trời một vực.

 

PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN TÁNH T̀NH THEO LỜI DẠY

CỦA ĐỨC BÀ  A. BESANT

 

         Trong quyển “Đời Sống Huyền Bí Của Con Người” trang 61-64, Đức Bà A. Besant có chỉ phương pháp rèn luyện tánh t́nh. Tôi xin chép ra đây để quí bạn xem và thực hành.

         “Theo một định luật thiên nhiên, khi trí khôn chú ư vào một đức tánh nào th́ đức tánh đó sẽ dần dần thành một phần tử của tánh nết ḿnh; về sau đức tánh nầy biểu lộ ra một cách tự động, không khó nhọc chút nào. Vậy một người có thể tự ư ḿnh mà xây dựng tánh nết ḿnh một cách thích đáng, chỉ cần phải hành động đúng với luật đó, tuân theo nó và kiên tâm tŕ chí, tùy theo những kinh nghiệm đ̣i hỏi.

         Đây là phương pháp phải theo. Chư huynh hăy t́m hiểu tánh nết ḿnh và chư huynh hăy ngừng lại ở một nhược điểm của ḿnh như: thiếu thành thật, hèn nhát, hay nóng giận, hoặc một tật xấu hay là một thói xấu tệ hại nào đó. Khi chư huynh thấy rằng ḿnh thường sa ngă trước một tật xấu xa đó, thí dụ: nếu một người làm trái ư chư huynh th́ chư huynh nổi giận, nếu chư huynh phải đương đầu với một sự nguy hiểm th́ chư huynh tỏ ra hèn nhát, nếu gặp một sự khó khăn th́ chư huynh lại nói dối để thoát thân; chư huynh hăy dẹp tất cả mọi việc ấy qua một bên và đừng nghĩ đến chúng nữa. Chư huynh hăy nhấn mạnh vào các đức tánh tốt đối lập và đừng bao giờ nghĩ đến tật xấu nữa. Một khi cái Trí trụ vào một nhược điểm nào th́ nhược điểm đó sẽ tăng trưởng, v́ tư tưởng đă thêm sức cho nó, nó c̣n măi, thay v́ biến mất đi. Dầu chư huynh chỉ hối tiếc thôi th́ sinh lực của tư tưởng cũng khiến cho nhược điểm hóa ra mạnh mẽ; sự hối tiếc của chư huynh tăng cường cho nhược điểm và làm cho nó bám chặt vào tánh nết ḿnh. Hăy để nó lại phía sau. Đừng bao giờ chư huynh để cho Trí ḿnh ngưng lại ở đó cả, dù chỉ trong một lát thôi, nhưng chư huynh hăy nghĩ đến tánh tốt đẹp đối lập lại. Chỉ th́nh ĺnh nghĩ đến tánh tốt th́ không đủ đâu. Mỗi sáng khi ngủ dậy, trước khi đi ra ngoài và xen lẫn với người đời, chư huynh hăy định trí trong năm ba phút vào tánh tốt mà chư huynh muốn xây dựng, tùy theo cái sức chú ư của ḿnh.”

 

TẬP TÁNH KIÊN NHẪN

 

         Mỗi sáng, chư huynh hăy làm như vậy một cách kiên nhẫn, đừng nghỉ một ngày nào cả; nếu không th́ H́nh Tư Tưởng mà chư huynh muốn có sẽ tan ră và huờn lại chất Thượng Thanh Khí [[91]] như trước. Rồi mỗi ngày, một cách tự nhiên, chư huynh lại phạm vào cái lỗi mà chư huynh đang t́m cách sửa chữa, chư huynh đừng lo chi điều đó, chư huynh cứ tiếp tục định trí vào mỗi buổi sáng, chư huynh hăy tập trung tư tưởng vào tánh tốt mà chư huynh muốn có. Thí dụ: chư huynh đang t́m cách hoạch đắc tánh kiên nhẫn, buổi sáng chư huynh hăy nghĩ đến tánh đó, trong ngày hôm đó, nếu có ai làm cho chư huynh bực ḿnh, chư huynh sẽ đáp lại một cách quạu quọ, nhưng khi đang trả lời, chư huynh bỗng nghĩ rằng: “Ôi ! Tôi muốn được kiên nhẫn biết bao !”. Điều nầy không quan hệ ǵ cả. Khi nào chư huynh đă tham thiền về tánh kiên nhẫn được 4 - 5 ngày, th́ ngay khi lời nói tức giận tự miệng chư huynh sắp thốt ra, chư huynh hăy tự nhủ: “Tôi muốn kiên nhẫn”. Chư huynh cứ tiếp tục một cách bền chí và chẳng bao lâu, cái tư tưởng kiên nhẫn sẽ hiện ra, trước khi câu trả lời sắc bén được thốt lên. Cứ bền chí và tiếp tục như thế đi, kết quả sẽ thu thập được nhanh hay chậm là tùy theo sự chú ư của chư huynh, tùy theo quyền lực của tư tưởng chư huynh, nhưng chẳng sớm th́ muộn tính hay tức giận sẽ biến mất và sẽ có tánh kiên nhẫn thay thế vào. Chư huynh sẽ nhận thấy rằng chư huynh tự động lấy sự  kiên nhẫn mà đáp lại sự khiêu khích, lấy sự dịu dàng mà đáp lại sự  tức giận. Chư huynh đă xây dựng nơi ḿnh tánh tốt mong muốn. Chư huynh có thể tham thiền nhiều cách, tùy theo sự khéo léo của ḿnh mà tự phác họa cho ḿnh một chương tŕnh. Khi c̣n trẻ tôi rất hay tức giận, nên một trong những phương pháp ưa thích của tôi là cố gắng làm tượng trưng cho tánh kiên nhẫn, trong khi tôi tham thiền, chư huynh không bao giờ gặp một vị Thánh Mẫu nào như tôi vậy. Dù ở ngoài giờ tham thiền ra, tánh tôi như thế nào đi nữa, nhưng trong giờ tham thiền đó, tôi là một người hoàn toàn triệt để, tuyệt đối kiên nhẫn. Trong trí, tôi tưởng tượng xung quanh tôi có đủ những hạng người đáng ghét, những người đáng bực ḿnh nhất mà tôi đă biết; rồi trong trí tưởng tượng, tôi phác họa một cách quá đáng những cử chỉ khiêu khích của họ và cùng một lúc tôi cũng t́m cách tăng trưởng tánh kiên nhẫn của tôi theo cái đà đó. Tôi tưởng tượng trong trí một tấn bi kịch nhỏ, trong đó người ta t́m hết cách để chọc giận tôi, tôi trả lời những sự khiêu khích đó như là một Griselda [[92]] kim thời. Sau một thời gian, tôi nhận thấy rằng khi tôi gặp những người đó, họ không c̣n có thể làm cho tôi nổi giận nữa. Tôi tự hỏi rằng: “Sao trước kia tôi lại cho rằng họ là những người đáng ghét”. Một cách vô tâm, nhờ những cố gắng của tôi, tánh kiên nhẫn đă trở thành một phần tử cố hữu của hạnh kiểm tôi rồi. Mỗi người trong chư huynh đều có thể làm như vậy. Chư huynh hăy làm thử coi, v́ một kinh nghiệm bé nhỏ do chư huynh làm c̣n có giá trị bằng 100 bài diễn thuyết được nghe trong sự ngờ vực, không tin là đúng. V́ định luật là bất di bất dịch th́ lẽ tự nhiên thế nào chư huynh cũng thành công. Theo lối đó chư huynh có thể hoạch đắc hết tánh tốt nầy đến tánh tốt nọ, cứ chú ư đến mỗi nét đặc biệt cho đến khi chư huynh thấy rằng ḿnh giống với lư tưởng của ḿnh thêm được đôi chút; tuy bấy giờ chư huynh hăy c̣n xa lư tưởng nhưng rồi chư huynh cũng biết rằng ḿnh đang leo lên núi. Lư tưởng ở trên đỉnh núi chiếu sáng rực rỡ và v́ thế cho nên chư huynh không chịu dừng bước ở chân núi. Tôi không đủ thời giờ để đưa ra những thí dụ khác nữa.”

         Trong quyển “ Con Đường Của Người Đệ Tử”, Bà A. Besant có nói về cách tinh luyện những sự dục vọng thấp hèn của con người. Bà có đưa ra thí dụ như sau:

1)  -  Sự nóng giận

2)  -  T́nh yêu

3)  -  Sự tham lam

         Tưởng quí Bạn cũng nên xem qua, nhưng chỉ đọc suông, chưa phải là đủ. Muốn thí nghiệm phải thực thi những lời của bà chỉ dạy trong một thời gian, đừng gián đoạn, đặng coi cái kết quả như thế nào, rồi sẽ tin. Những sự thí nghiệm nầy không có hại, chúng đem cái lợi ích lại cho quí Bạn là quí Bạn trau giồi tánh nết ra tốt đẹp, làm cho kẻ khác cảm mến mà quí Bạn chỉ tốn công mỗi ngày chừng mười phút thôi, chớ không tiêu hao tiền bạc chi cả.

                        

HỌC GIÁN TIẾP VÀ HỌC TRỰC TIẾP

        

Trước khi chấm dứt câu chuyện luận bàn về những đức tánh, tôi tưởng cũng nên nói vài lời về sự Học Gián Tiếp và Học Trực Tiếp.

         Huyền Bí Học gồm hai phần: Phần Lư Thuyết và Phần Thực Hành.

         Có hai cách học: Học Gián Tiếp và Học Trực Tiếp.

     

PHẦN LƯ THUYẾT

 

         Vài chương đầu của phần Lư Thuyết dạy:

-  Sự thành lập Thái Dương Hệ.

-  7 cơi Trời, 7 Thể của Con Người.

-  Sự liên quan giữa 7 Thể với 5 cơi Trời.

-  Sự sanh hóa các loài vật.

-  Màu sắc của cái Trí, cái Vía.

-  Tánh nết của ba Thể: Thân, Vía, Trí.

-  Những h́nh tư tưởng.

-  Luật Luân Hồi, Nhân Quả, Hy Sinh, Luật Tuần Hoàn v.v. . .

HỌC  GIÁN TIẾP

        

Ta học phần Lư Thuyết một cách gián tiếp. Ta hiểu bằng trí độ, dầu cho có thuật lại hay viết ra cũng không được rành rẽ, bởi v́ không có đủ danh từ để diễn tả cho đúng với ư tưởng cao siêu.

         Nói một cách khác là “mua trâu vẽ bóng” . Ta thấy con trâu vẽ chớ không thấy con trâu thật ra sao?

         Một lẽ khác nữa, sách Huyền Bí Học thường dùng những danh từ bóng dáng, tượng trưng. Hiểu theo nghĩa từng chữ th́ lầm ngay. Phải có bí quyết mới thật biết ư nghĩa về chuyện đó.

                                         

PHẦN THỰC HÀNH

 

         Phần thực hành cực kỳ nguy hiểm. Phải học với một vị Chơn Sư hay là một vị La Hán mới không sợ những tai họa xảy ra.

         Phải trường trai, tuyệt dục, trau giồi hạnh kiểm cho thật tốt để khơi luồng hỏa hầu Kundalini.

         Luyện sái cách th́ nó sẽ đốt cháy nhiều chỗ trong thân ḿnh, rồi trong một thời gian sau bỏ mạng, máu ra ở khóe mắt, mũi và miệng. Sự nguy hại c̣n kéo dài tới kiếp sau nữa.

 

HỌC TRỰC TIẾP

        

Biết cách dẫn luồng hỏa đúng với Cung Mạng của ḿnh th́ sẽ mở được những quan năng siêu việt ở trong cái Phách, cái Vía, Hạ Trí, Thượng Trí, Kim Thân và Tiên Thể gọi là có Thần Nhăn, Thiên Nhăn, Huệ Nhăn, Phật Nhăn và thấy được 5 cơi Trời với những nhân vật hoạt động tại mấy cơi đó.

         Nhưng thấy chưa phải là đủ, phải vào mấy cơi đó học hỏi và kinh nghiệm mới biết được cách sanh hóa những h́nh hài.

         Như vậy mới gọi là học trực tiếp.

         Mà muốn vào cơi Trung Giới th́ phải biết sử dụng cái Vía.

         Muốn vào cơi Hạ Thiên phải biết sử dụng Hạ Trí.

         Muốn vào cơi Thượng Thiên phải biết sử dụng Thượng Trí.

         Muốn vào cơi Bồ Đề phải biết sử dụng thể Bồ Đề hay là Kim Thân.

         Muốn vào cơi Niết Bàn phải biết sử dụng Tiên Thể hay là thể của Atma.

         Nói tóm lại, ở cơi nào phải sử dụng thể nấy, xin gọi chung là biết Xuất Vía[[93]], Xuất Hồn.      

   Khi trở về nhập xác, tỉnh lại th́ nhớ tất cả những điều ḿnh đă thấy hay là đă thực hành ở mấy cơi đó, chớ không phải quên hết như những giấc chiêm bao mộng mị.

         Tuy nhiên, phải được làm Đệ Tử Chơn Sư và vào hàng Tứ Thánh, mới thực hiện được những điều vừa kể ra trên đây.

         Tôi tưởng cũng phải nói thêm rằng: Bất câu ở cơi nào, trong sự học hỏi, chúng ta luôn phải nhờ những vị đă có nhiều kinh nghiệm ở cơi đó chỉ bảo những điều quan trọng, nhờ vậy chúng ta sẽ ít lầm lạc và sẽ tiến mau, không mất nhiều th́ giờ. Câu: “Không Thầy đố mầy làm nên” ở thời đại nào cũng đúng cả.

         Điều nên biết là khi được 5 lần điểm đạo, Chơn Tiên tạo ra được thân h́nh của vạn vật. Tỷ như: việc làm một cái hột và một cái trứng. Cái họt đem gieo xuống đất th́ mọc lên cây và trổ bông, sanh trái; c̣n cái trứng đem ấp th́ nở ra con.

         V́ vậy Chơn Tiên mới được phép dự vào sự sanh hóa một Dăy Hành Tinh.

         Nói cho đúng, công việc tạo ra h́nh thể của muôn loài vạn vật là phận sự của các Thiên Thần và các Tiểu Thần gọi là Tinh Linh hay là Ngũ Hành (Esprits de la nature). Nhưng phải mở Thần Nhăn mới thấy họ thi hành phận sự một cách hết sức chu đáo, không  cẩu thả như nhiều người thế chưa ư thức được rằng: Việc làm hữu ích nào cũng là thiêng liêng và cũng có ư nghĩa cả.

         Trong quyển “Các Hạng Thiên Thần” tôi có nói về cách làm việc của vài hạng Tinh Linh gọi là Tiểu Thần để tạo ra những cây cỏ, bông hoa.

         Trong quyển “Sự sanh hóa các giống dân trên Dăy Địa Cầu” tôi có thuật chuyện các Thủy Thần lấp một phần nhỏ nhít của biển Đại Tây Dương. Xin chép đoạn đó ra đây:

         “Quần đảo Acores, thuộc địa của Bồ Đào Nha, ở Đại Tây Dương vốn là chót núi cao của Châu Atlantide thuở xưa.

         Ở đây có hải đăng Capelinhos đặt tại mũi Fayal. Ngày 27/ 9/ 1957, cách hải đăng 1500 thước, một hỏa diệm sơn từ dưới biển phun lên cả tỷ tỷ tấn phún thạch và tới tháng 11 năm 1957, tức là 40 ngày sau, làm ra một cù lao nối liền với mũi Fayal.

         Rồi tới tháng 7 năm 1958, tức là 9 tháng sau, hải đăng Capelinhos không c̣n ở tại bờ biển nữa, mà lại ở chính giữa đất liền và phân nửa bị chôn vùi dưới đống tro tàn phún thạch.

         Trước kia núi lửa ở dưới biển, cách mặt nước 100 thước và cách bờ biển 1500 thước. Bây giờ nó thành một ngọn núi ở trên mặt đất cao 350 thước và tiếp tục phun lửa.

         V.-  Ư huynh thế nào?  Đó có phải là một hiện tượng thiên nhiên không?

         Đ.-  Đúng vậy. Nhưng tại sao việc nầy xảy ra tại mũi Fayal, chớ không xảy ra ở nơi khác? Tại sao có một cù lao nổi lên dính liền với mũi Fayal? Đây há không phải là một việc có tính toán trước rồi sao? Chớ đâu có phải là một việc t́nh cờ.

         Nhưng tôi xin lưu ư huynh về hai điểm nầy, mà ít ai tưởng tới.

         Điểm thứ nhất: Núi lửa cách mặt nước 100 thước. Nó ở ngoài biển, chớ không phải ở trong đất liền. Phải làm sao cho những phún thạch dính liền với nhau thành một khối cứng rắn, không bị nước đùa trôi, th́ núi lửa mới trồi lên khỏi mặt biển được.

         Điểm  thứ  nh́: Núi lửa cách mũi Fayal 1500 thước và trong khoảng 1500 thước nầy bề sâu của biển bao nhiêu? Có chỗ mấy trăm thước mà biết đâu cũng có chỗ mấy ngàn thước. Phải lấp từ đáy biển lên tới mặt nước mới làm ra một cù lao được và như tôi mới nói: Điều cần nhất là phún thạch dính liền với nhau và đừng bị nước đùa trôi đi mất. Chắc chắn là trên cơi Trần không một ai làm được việc nầy cả, mà thiên nhiên trong ṿng 9 tháng đă thực hiện được một công tác vĩ đại ngoài sức tưởng tượng của chúng ta.

         Thấy việc nầy rồi th́ ta mới biết sự thành lập một Đại lục không phải là một sự khó khăn đối với các vị Thiên Thần.

         V.-  Huynh công nhận Thần Quyền sao?

         Đ.-  Tôi công nhận Thần Quyền, song tôi không ỷ lại Thần Quyền. Công nhận Thần Quyền và ỷ lại vào Thần Quyền là hai việc khác nhau rất xa. Chúng ta phải vận dụng tất cả những khả năng của chúng ta, tức là trông cậy vào TỰ LỰC rồi THA LỰC mới có thể giúp đỡ chúng ta, và được hay không , điều đó c̣n tùy theo nhân quả của chúng ta nữa.

         Đây là một sự thật hiển nhiên không ai chối căi được. Nhưng người ta chỉ thấy hiện tượng mà không tri ra được nguyên nhân.”

                              

LỜI CẦU CHÚC CỦA TÔI

        

         Vậy cầu xin quí bạn sống một đời cao thượng, thanh bạch. vị tha đúng như lời dạy trong quyển “DƯỚI CHƠN THẦY”.

         Ngày nào quí bạn được Chơn Sư thâu nhận làm Đệ Tử Chánh Thức th́ ngày đó Chơn Sư sẽ trông nom quí bạn từ kiếp nầy qua kiếp kia và chọn chỗ cho quí bạn đi đầu thai. Luôn luôn Ngài giúp cho quí bạn tiến mau, trong ṿng 14 hay 15 kiếp, quí bạn có thể thành một vị Siêu Phàm và sẽ thực hành cho nhơn loại điều mà Chơn Sư hiện đang làm bây giờ đây v́ hạnh phúc của quần sanh.

                                                                 Lành thay ! Lành thay !

 

-------------------

 

MỤC  LỤC

------

Vài lời nói đầu

-     Yoga là ǵ ?

      Minh-Triết-Yoga

     Sùng-Tín–Yoga

    Hành-Động-Yoga

-    Kriya-Yoga

    Tapas

    Swadhyaya

   Isvara Pranidhana

6 bài thi

Vài lời về tiểu sử Krishnamurti

Ai gặp Krishnamurti trước hết?

Krishnamurti bị thầy dạy học đánh đập tàn nhẫn

Krishnamurti nói chuyện với hồn ma

Krishnamurti theo Đức Bà Annie Besant

Tiển kiếp của Krishnamurti 

        2500 năm trước Krishnamurti là Đệ Tử của Đức Phật Thích Ca.

Hai bài Thuyết Pháp về lửa:

         Thuyết pháp về lửa cháy.

         Thuyết pháp về lửa cháy trên núi Gana.

Vài lời nói đầu của Bà Annie Besant cho quyển Dưới Chơn Thầy    

         - Điểm Đạo là ǵ?

         - Bốn giai đoạn giữa hai kỳ Điểm Đạo

         -Trạng thái A-Tỳ

-  Ai Điểm Đạo?

         -7 đường tiến hóa trước mặt các Đấng Siêu Phàm.

         - Alcyone viết quyển ‘Dưới Chơn Thầy’ cách nào ?

Đức Leadbeater lên nhà Chân Sư cách nào?

Tại sao Đức Đế Quân K.H. lại ra công dạy Alcyone

V́ lẽ nào Tiên Trưởng biết được tŕnh độ tiến hóa của các loài trong địa phận của Ngài cai quản

Về Thiên Lư

Lời cầu chúc của Bà Annie Besant

Yama : Giới cấm

Niyama: Giới Tuân Thủ .

Xin dâng cho những người đến gơ cửa

Chuyện Ngụ Ngôn Ba Tư: Gơ Cửa Thánh Điện.

Ba câu cầu nguyện:

- Xin dắt tôi từ cơi giả đến cơi chân .

-  Xin dắt tôi từ chỗ tối tăm đến nơi sáng suốt

-  Xin dắt tôi từ cửa tử đến cơi Trường Sang Bất Tử

Tựa của quyển DƯỚI CHƠN THẦY

-  Sự kinh nghiệm của Đức Leadbeater

Bốn Đức Tính cần thiết

Bốn Con đường Dự Bị

Sự ích lợi khi ở gần vị Đạo Sư

THIÊN THỨ NHẤT: PHÂN BIỆN

- Những mục đích thật

- Tại sao chỉ trong đường Đạo mới t́m được những điều đáng thâu lănh mà thôi?

- Những Thái Dương Hệ trong không gian .

- Những Thái Dương Hệ lớn hơn Thái Dương Hệ chúng ta.

- Đức Thái Dương Thượng Đế của chúng ta

- Khoa Công Truyền hay là Hiển

- Khoa Bí Truyền hay là Mật

- Về sự giàu sang và danh vọng

- Chỉ có hai hạng người trên thế gian

- Về sắc da và tín ngưỡng

- Về Tôn Giáo

- Cơ Tiến Hóa

- Sự tiến hóa ở trước mặt ta

- Ba sự tiến hóa

- Các Tôn Giáo đều có dạy về Cơ  Tiến Hóa

         A -  Ấn Giáo:  9  Hóa thân của Thượng Đế Vishnou

Đời Mạt Kiếp là đời ǵ?

Thời Mạt Kiếp khởi sự hồi nào?

Bốn Thời Đại:

Tại sao Chơn Thần phải đầu thai làm thú vật trước khi làm người.

         B -  Phật Giáo: Kinh Phật dạy Linh Hồn đi đầu thai từ loài nầy qua loài kia

         C -  Thiên Chúa Giáo.

         D -  Hồi Giáo Những người thuận theo lẽ Trời

Ba Pháp Môn

Vạn vật nhất thể

Muôn vật Một thể

 I . 2 .-  CÁCH SINH HOẠT CỦA BA THỂ

         Con người là Thượng Đế

         Đi sâu vào nội tâm có nghĩa là ǵ?

         Chơn Thần ở trong ḿnh ta

         Sự cấu tạo Thất Nguyên của con người

         Đừng lầm lộn các thể của con người là con người

- Tính nết của Xác Thân

Cách nuôi dưỡng Xác Thân

Những thực phẩm tinh khiết

Một cách nấu gạo lứt rất dễ

Phải ăn chay

Chay ḷng và chay miệng

Sự ích lợi của thực phẩm tinh khiết

Phải có tiết độ

Không nên hút thuốc và uống rượu

         Xác thân là một thể rất khó điều khiển 

  - Cái Vía hay là Tinh Quang Thể

Tiếng nói của cái Vía và cái Trí

Tại sao con người đồng hóa với cái Vía?

Tánh con người

Cách tinh luyện cái Vía

Một tháng tập một đức tánh

Phương pháp luyện tập

Thực hành.

Sự cảm xúc ở trong cái Vía chớ không ở trong Xác thân

Những kinh nghiệm của ông Hector Durville về ngũ quan . 

- Cái Trí

Một cách định Trí dễ dàng

Nên biết những phản ứng của cái Trí

8 giai đoạn của Raja Yoga

Muốn giúp cơ Tạo Hóa th́ phải đào tạo thanh niên lúc c̣n bé thơ

        Bahột lưu tánh nguyên tử trường tồn

         Cội rễ danh từ Tam Độc: Tham , Sân , Si

         Tham Thiền đă có từ thuở Khai Thiên Tịch Địa

I - 3.- ĐIỀU LÀNH VÀ ĐIỀU DỮ

         Những luật Trời c̣n ẩn tàng

         Phải phân biệt việc trọng hệ với việc không trọng hệ

         Nuôi kẻ nghèo là một việc làm tốt cao quí và hữu ích

         nhưng nuôi linh hồn lại c̣n hữu ích hơn nữa

         Phải giúp đỡ kẻ khác hiểu biết như ḿnh

         Phải bền ḷng chăm chú vào sự học hỏi

I – 4.- PHẢI HẾT SỨC NGAY THẬT

         Ngay thật trong tư tưởng 

         Chánh kiến

         Ư kiến hằng ngàn người vẫn vô giá trị

         Thói Dị Đoan là một trong những tai hại lớn nhất trên thế gian.

         Không có ai hằng nghĩ đến ta

         Đức Leadbeater bị nghi oan

         Sự ngờ vực ở ngoài đường.

         Sự nóng giận là sự điên cuồng

         Ba hạng đệ tử

         Tại sao Chơn Sư  thông hiểu hết mọi việc

         Phải nói đúng sự thật

         Phật dạy lời nói phải chơn chánh: “Tôi nghe như vầy”

         Những điều hữu ích của sự chơn thật

         Lời nói chân chánh

- Có cần thiết không?

- Có đúng sự thật không?

  Những tấm màn che mắt giăng khắp mọi nơi

- Có từ thiện không?

           Chớ nên hiểu lầm sự nói thật đúng

           Việc làm chơn chánh .

 I – 5.- T̀NH BÁC ÁI VÀ SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG

         Câu chuyện ông Ouddâlaka dạy con hay là ‘đâu đâu cũng có Đức Thượng Đế’

         Ba điểm chánh trong con người và các loài vật

         Sao là thức tỉnh sự sống thiêng liêng? .

- Chơn Thần .                                                                                                             -    Chơn Nhơn .

             -  Phàm Nhơn

         Phàm Nhơn ra sao?

         Sự liên lạc giữa ba ngôi: Chơn Thần, Chơn Nhơn và Phàm Nhơn

         Tại sao Chơn Sư bảo Alcyone phải đi sâu vào nội tâm để t́m Đức Thượng Đế     và nghe lời Ngài

         Phương pháp Tự Thức Tỉnh

         Cách thức tỉnh Sự Sống Thiêng Liêng

THIÊN THỨ NH̀: VAIRAGYA, ĐOẠN TUYỆT, DỨT BỎ .

II – 1 .- DỨT TUYỆT SỰ HAM MUỐN  ( Vô Sở Dục )

             Sự ham muốn khi đứng trước Thánh Dung

II -  2 .- DUY CHỈ CÓ MỘT ĐIỀU HAM MUỐN TỐT HƠN HẾT

         Nghĩa chữ Nam Mô                    

         Bài Ca Tiên 

         Cơi Trần, Cơi Tiên

         Phải làm lành bởi chưng ưa thích việc lành

         Phải làm việc v́ ưa thích sự làm việc

         Phải xả thân giúp đời v́ thương đời .

II -  3 .- NHỮNG PHÉP THẦN THÔNG

         Những quyền năng nầy ở đâu?

         Tự Lực, Tha Lực

         Khoa luyện phép tắc

         Vài phép thần thông.

         Chuyện đạo sĩ Sim Bandai làm ra sấm sét

         Chuyện một nhà phù thủy Ư làm mưa.

         Bán gió

         Phép cầm máu

         Chuyện người hóa sói.

         Một người đàn bà hóa ra chó sói .

         Những chuyện người hóa sói có thật không?

         Những bằng cớ khác để chứng minh cái Vía bị bịnh chỗ nào th́ xác thịt bị bịnh chỗ đó

         Trường hợp đánh cái Vía mà Xác thân không bị bịnh

         Những tai hại của sự xuất Vía

         Tại sao Chơn Sư  lại nói ngày giờ và sức lực để luyện tập mấy phép đó nên để giúp đới c̣n hay hơn

         Phật cấm dùng các phép thần thông

         Phật cấm dùng thần nhăn xem nước uống .

         Cái bát bằng bạch đàn

         Những phép thần thông mỗi ngày trước mắt ta

         Sự nguy hại của việc có thần nhăn

         Ba lời nguyện khi học luyện mở thần nhăn

         Chuyện một ông Phật giả.

         Câu chuyện về tánh kiêu căng

         Đức khiêm tốn

II -  4. – NHỮNG SỰ HAM MUỐN NHỎ NHEN

         Tín điều thứ năm của Phật Giáo

         Đừng ham nói

         Phương pháp tập luyện bớt nói

         Phải kín miệng

        5. -  HĂY LO LẮNG VIỆC NÀO CÓ CAN HỆ VỚI M̀NH

         Không nên can thiệp vào tín ngưỡng của kẻ khác.

         Tự ḿnh phải thay đổi tấm kính màu của ḿnh.

         Tánh hay bắt chước “Mốt”

         Phương pháp khắc kỷ.

         Phải chỉ lỗi những người mà ta có trách nhiệm đối với họ một cách nhẹ nhàng

         THIÊN THỨ BA : HẠNH KIỂM TỐT

III – 1.-  TỰ CHỦ TRONG LÚC TƯỞNG

         Thời kỳ chuẩn bị để được Điểm Đạo lần thứ nhất.

         Bốn giai đoạn.

         Theo Ấn Giáo .

         Theo Phật Giáo .

         Hai phương pháp thông thường tập cho cái Trí lần lần trở nên yên tịnh

         Trở nên nhạy cảm

         Hai điều trái ngược nhau.

         Kinh Thánh Ấn rất chú trọng về tánh Can Đảm.

         Hăy tránh sự lo lắng không ngớt những việc nhỏ mọn hằng ngày

         Những sự khó khăn chia ra làm hai loại

         a.-  Một loại là căn quả kiếp trước

         b.-  Một loại do kiếp nầy ta tự gây ra .

         Những chuyện sầu năo, khó khăn, bệnh tật, hao tổn, mất mát do kiếp nầy gây ra

         Đừng buồn bực hay rủn chí

         Đừng cho tư tưởng vởn vơ

         Phải chú ư vào bất câu việc nào của ta làm.

         Không nên để cái Trí ở không

         Phải dùng trí lực đặng tính làm những việc tốt lành.

         Không nên có tư tưởng kiêu hănh

III -  2.-  TỰ CHỦ TRONG LÚC HÀNH ĐỘNG

         Việc làm chân chánh

         Cách xua đuổi tư tưởng thấp hèn trước khi nó biến thành sự hành động.

         Phải làm việc chi thuộc về bổn phận của ḿnh.

         Không nên xao lăng phận sự hằng ngày

         Chuyện Socrate thâu Xénophon làm đệ tử

         Những Luật Hạnh Kiểm

         Tại sao không nên lănh phần những nghĩa vụ mới?

III -  3.-  ĐỨC  KHOAN  DUNG

         Phải nhân từ.

         Tại sao sự tiến hóa của nhân loại không đồng bực với nhau?

         Khoan dung những tín ngưỡng

         Tất cả những con đường đều dắt đến Thượng Đế

               1.-  Con Đường Hành Động

         Đức Krishna nói về sự  Hành Động.

         Từ khước kết quả của sự Hành Động

         Hiến Dâng

               2.- Con Đường Minh Triết.

         Sự vui thích của Hành Giả chân chánh

         Ai theo con đường Minh Triết .

               3.- Con Đường Sùng Tín. Hai mẫu người sùng tín

         Mẫu người Sùng Tín thụ động.

         Mẫu người Sùng Tín hoạt động.

         Con Đường Sùng Tín dắt đi đến đâu

         Nhưng mà muốn thật hết ḷng khoan dung th́ trước nhất phải tự giải trừ thói mê tín và tin dị đoan

         Một câu chuyện tin dị đoan

         Không có cuộc lễ bái nào cần thiết

         Tu Sĩ Sannyasi.

         Cuộc hành lễ của người Bà La môn

         3 giai đoạn chuẩn bị

         7 giai đoạn chánh yếu.

         Cuộc lễ Shraddha.

         Sự hữu ích của những cuộc lễ bái.

         Hăy nhớ lại lúc ta c̣n bé thơ.

         Cách cư xử với tín đồ các Tôn Giáo

         Gương mẫu của Đức Bà Annie Besant.

         Câu trả lời của Thánh Phao Lồ Saint Paul

         Một câu chuyện khoan dung rất lư thú .

         Ông Abraham đuổi người khách ra sa mạc v́ y không

         chịu xưng tụng công đức Đức Thượng Đế .

III.-  4.-  AN PHẬN

         Phải cám ơn các Đấng Chí Tôn không cho trả nhiều hơn số quả đó

         Tinh thần An Phận

         Sự an phận giải nghĩa theo Huyền Bí Học

         Phải cải tạo hoàn cảnh

         Sự an phận của các sinh viên Huyền Bí Học

         Qui luật XII

         Các bạn hăy tránh sự thương thân trách phận .

         Sao là Cuộc Tuần Hoàn

         Không nên ngă ḷng rủn chí

III -  5.- ĐI THẲNG TỚI MỤC ĐÍCH (QUYẾT ĐỊNH).

         Những việc hữu ích và vô tư  lợi đều là công việc của Chơn Sư, chúng ta phải làm cho Ngài .

         Công việc của các Đấng Cao Cả

         Phải hết sức chú ư vào mỗi phần việc của ta làm

         Chơn Sư dạy Alcyone định trí.

         Điều quan trọng phải nhớ.

         Những người khôn ngoan hơn hết mới thật hiểu hết ư nghĩa của đoạn nầy.

         Khi bước vào đường Đạo rồi th́ không có điều chi làm cho con bỏ Đạo được, dầu là trong giây phút.

III -  6.- L̉NG TIN CẬY

         Phải có ḷng tin cậy Chơn Sư và cũng phải tự tin nữa.

         Một phương pháp cảm thông đến Chơn Sư

         Việc chọn lựa vị Chơn Sư làm Thầy ḿnh

         Phải tin cậy Chơn Sư.

         Phải tự tin .

         THIÊN THỨ TƯ .  L̉NG  TỪ ÁI .

IV -  1. – THOÁT KIẾP LUÂN HỒI

         Alcyone cứu Đức Bồ Tát năm 21.700 năm trước Tây Lịch kỷ nguyên.

         Hai cách thoát kiếp Luân Hồi.

         Trạng thái Moksha : thoát kiếp Luân Hồi trong một thời gian.

         Thoát kiếp Luân Hồi vĩnh viễn.

         Chơn Sư dạy ta phải cương quyết.

IV -  2. – L̉NG TỪ ÁI TRONG SỰ HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY

IV -  3. – SỰ NÓI HÀNH

         Khi ta tưởng tới tánh xấu của ai th́ ta tự hại ta trước rồi ta hại người sau

         Ta thêm sự khổ cho đời

IV -  4. -  ĐIỀU HUNG ÁC

         Phạm tội ác vô tâm

         Những tội ác do Tôn Giáo gây ra

         Những người giải phẩu sanh thể

         Đánh đập học tṛ

         Săn bắn thú vật

         Sự hung ác trong lời nói

         Những người tham lam bỏn xẻn

         Việc phát lương trễ.

         Đừng dùng tiền bạc và quyền uy dụ dỗ hay cưỡng ép vợ con người ta vào đường tội lỗi.

         Bài thi của ông Địch Nhân Kiệt

IV -  5. – THÓI  DỊ ĐOAN

         Tục lệ đốt giấy tiền vàng bạc

         Không nên giết thú vật để cúng tế .

         Thói tin tưởng dị đoan làm cho con người tưởng rằng ḿnh cần ăn thịt mới sống .

         Ba trạng thái Âm và Dương của ba Ngôi

         Nên phân biệt hai Kali .                                     

         Trên Thiên Đ́nh  không có sự sanh sản như ở thế .

         Ba giai đoạn chính của sự Tiến Hóa Tinh Thần

         a/-  Đi xuống .

         b/-  Giữ vững thăng bằng .

         c/-  Đi lên .

         Sự sanh hóa giống dân thứ nhất, giống dân thứ nh́, và phân nửa đầu tiên của giống dân thứ ba

         Noăn sanh, thai sanh

         Linh hồn qua bầu Hành Tinh nào th́ thân h́nh phải làm bằng chất khí đă cấu tạo Hành Tinh đó

         Đức Phật và Đức Sankaracharya diệt trừ thói mê tín giết thú vật đặng cúng tế

         Oai lực của ḷng Từ Bi

         Chuyện thứ nhất: Vuốt ve rắn hổ mang

         Chuyện thứ nh́: Vuốt ve cọp

         Tấm gương trong sạch

         Chuyện hai tu sĩ trẻ tuổi ở Alexandrie .

IV -  6. -  PHỤNG SỰ

         Phụng Sự trong sự Thụ Động.

         Phụng Sự trong sự Hoạt Động.

         Thanh Bần, Trinh Khiết, Vâng Lời

         Người nhập Đạo rồi không sống riêng cho một ḿnh ḿnh mà chỉ sống v́ những kẻ khác

         Ư Chí, Minh Triết, Từ Bi là ba trạng thái của Đức Thượng Đế

         Phụng Sự

         Lời cầu chúc của Đức Bà A. Besant

         Phụng Sự  (Lazenby)

         8 câu thi của Alcyone

         PHỤ  TRƯƠNG

         Tại sao tôi viết phụ trương nầy .

         Chương tŕnh học tập để tự giác .

         Tại sao phải học Trời trước

         Toát yếu về sự luyện tập ba thể

         Học Gián Tiếp và Học Trực Tiếp

         Phần Lư Thuyết

         Phần Thực Hành

         Lời cầu chúc của tôi

 

 


[1] Ngoài 3 quyển nầy, c̣n 2 quyển của Đức Bà A. Besant viết, ấy là:

·                   1/- Con đường của người Đệ-tử.   2/- Trước thềm Thánh-Điện.

       Quí bạn nên xem 2 quyển đó, được bao nhiêu hay bấy nhiêu, bởi v́ HỌC RẤT DỄ HÀNH RẤT KHÓ.

 

[[2]] Kriya-Yoga gồm 3 giai đoạn:

1/- Tapas

2/- Swadhyana

3/- Isvara Pranidhana ou Ichwarapranidhana.

         1/- TAPAS: có nhiều nghĩa như: Nhiệt-lực, hăng hái, đốt cháy . . . . . ở đây có nghĩa là : Chuẩn bị Thể xác.

         2/- SWADHYAYA: Sự học hỏi bản-ngă, khác hơn sự học hỏi ngoại-giới.

         3/- ISVARA PRANIDHANA: Tập-trung tư-tưởng về Đức Thượng Đế, Chiêm ngưỡng Ngài.

 

[[3]] Huynh John Coats đắc cử Chánh Hội-Trưởng Hội Thông-Thiên-Học Quốc-Tế cuối năm 1973 thế cho Đức Sri Ram từ trần.

[[4]] Đức Bồ-Tát hiện kim là Đức Di-Lạc (Seigneur Maitreya). Trong ṿng 600-700 năm nữa Ngài sẽ làm một vị Phật Từ-Bi. (Bouddha de Compassion). Alcyone từ trần 16 năm trước Đức Phật.

 

[5] Đây là 7 cơi của Thái-Dương-Hệ (Les 7 plans du système solaire)

[6] C̣n 7 cơi cao siêu của Hư-Không nữa (Les plans cosmiques).

      Trong truyện Phong-Thần có hai câu thơ nầy (không nhớ tên tác giả) :

                        “Luyện đặng Trường Sanh quên Giáp Tư,

                          Chân trời mặt nước thú vui riêng”.

         Trường sanh đây là sống lâu. Có phương pháp giữ xác thân đến ngàn năm, nhưng chung cuộc cũng phải bỏ nó để lấy một xác thân mới khác.

         Trường sanh chớ không phải Bất Tử. Chỉ khi nào làm một vị Chơn-Tiên th́ mới không c̣n bị bắt buộc trở lại thế gian đầu thai nữa. Đây mới thật là Trường Sanh Bất Tử.

         Trước đây tôi có nói: Trước mặt Chơn Tiên có 7 đường tiến hóa khác nhau. Chơn-Tiên có quyền theo đuổi một trong bảy đường đó theo ư Ngài muốn. Có một đường là ở lại cơi Trần giữ xác phàm, lănh một chức vụ tại Thiên-Đ́nh để giúp đỡ nhân loại. Trong các vị đó có những vị mà ta gọi là Chơn-Sư.

 

[[7]] Xin xem quyển “Cách tu hành”.

 

[[8]] Tiếc thay ! v́ nhân tâm biến đổi, ngày nay các Tôn Giáo không c̣n khoa Bí Truyền nữa, không khác nào cái xác vẫn ngồi trơ trơ đó mà phần Hồn đă đi đâu mất rồi.

         V́ thế mà các Tôn Giáo không cắt nghĩa được nhiều hiện tượng thiên nhiên làm cho các nhà khoa học không c̣n tin tưởng Trời, Phật, Thánh, Thần.

         Trong thế kỷ thứ 19, khoa học vật chất vô thần bành trướng một cách cực kỳ mau lẹ. Con sóng nghịch luân hăm dọa nhận ch́m 2 châu Âu, Mỹ xuống dưới biển sâu, như số phận của châu At-Lăn-Tích (Atlantide) 80.000 năm trước vậy.

         Muốn cứu văn t́nh thế, năm 1875 Thiên-Đ́nh mới cho phép đem Học Thông-Thiên-Học phổ biến khắp thế gian vài chương đầu gọi là Hạ-Bí-Pháp của khoa Minh-Triết-Thiêng-Liêng ( Théosophie – Sagesse divine ), dịch ra Việt ngữ là Thông-Thiên-Học để dạy con người biết được Bản Tánh Thiêng Liêng của ḿnh và phải thực hành những điều cần thiết th́ mới tiến mau, rồi th́ giải nghĩa được tất cả những lời dạy của các Tôn Giáo và các Thánh Kinh.

         Quả thật, sách Thông-Thiên-Học có nói nhiều điều khác hẳn kinh sách của các Tôn Giáo làm cho nhiều bạn quen với khoa Công Truyền phải bợ ngợ, ngac nhiên.

         Nhưng xin quí bạn hăy kinh nghiệm một ít lâu rồi sẽ biết đâu là Chân Lư.

         Minh-Triết-Thiêng-Liêng là Luật Sanh Hóa Vũ-Trụ Càn-Khôn, nó cũng là cội rễ các Tôn Giáo, các Khoa-học, các Triết-học mà dịch là Thông-Thiên-Học làm cho nhiều người hiểu lầm Thông-Thiên-Học là một Tôn Giáo mới.

 

[[9]] Thuở xưa, người ta dạy khoa học trong các Đạo viện, nhưng sau, v́ một lẽ riêng, khoa học tách rời đạo đức.

        Từ thế kỷ thứ 16, Khoa Học mới bắt đầu bành trướng lại cho tới ngày nay th́ phát triển rất mau lẹ song trở thành vô Thần.

 

[[10]] Có chỗ nói Kalki là Đấng Cứu Thế thứ 10. Đấng Cứu Thế thứ 9 không có tên, trong kinh sách Thánh Ấn chỉ để là Mleccha, có nghĩa là man ri, mọi rợ, ngoại bang. Chữ Mleccha đây muốn nói Đấng Cứu Thế thứ 9 không phải sanh ra ở Ấn mà ở một nước khác. Có chỗ cũng nói Đấng Cứu Thế thứ 9 là Đức Phật và Đức Chúa (Le Christ).

[[11]] Trong quyển “Tiếng Nói Vô Thinh” có câu nầy : 66- “Con hăy trợ giúp và cộng tác với Thiên Nhiên rồi Thiên Nhiên sẽ coi con là một trong những tay sáng tạo và sẽ tùng phục con” . . . . Thật là đúng với sự thật.

 

 

 

 

[[12]] Biết Đạo mà không hành Đạo th́ chưa thuận theo lẽ Trời.

[[13]] Xin xem tới đoạn V : T́nh Bác Ái và Sự Sống Thiêng Liêng.

 

[[14]] Nguyên tắc : Chất khí ở cơi cao th́ rung động mau lẹ, màu sắc tốt đẹp và chun thấu qua chất khí làm mấy cơi thấp dưới nó.

         Tỷ như : Chất khí làm cơi Niết Bàn chun thấu qua 4 chất khí làm ra 4 cơi dưới là : Cơi Bồ Đề, cơi Thượng Giới hay Trí Tuệ, cơi Trung Giới và cơi Hạ Giới hay là cơi Hồng Trần.

 

[[15]] Bởi v́ Thượng Trí chứa đựng những nguyên nhân ngày sau sinh ra những hậu quả. Nhân đây có nghĩa là nguyên nhân.

 

[[16]] Tôi xin trưng ra một bằng chứng cụ thể cho quí bạn nghe.

      Những người thường ăn thịt chó, đi tới xóm nào gặp chó th́ chó áp lại sủa. Tại sao vậy? Con chó biết y giết đồng loại của nó ư? Không bao giờ có điều đó. Chính là từ điển của chó nhiễm đầy ḿnh anh ta. Con chó đánh hơi nên sủa liền.

 

[[17]] Sữa nầy do một thứ cây gọi là cây sữa ḅ tiết ra (arbre vache). Thứ cây nầy mọc rất nhiều ở rừng núi Ấn-Độ, có lẽ bên Trung Hoa, Mỹ Châu, Úc Châu đều có, song tại người ta chưa biết.

 

[[18]] Nửa thế kỷ trước, tôi có đọc một bài báo nói thuở xưa, những người ở Mể Tây Cơ ăn ṛng gạo lứt và muối đen mà sống cả trăm năm.  

[[19]] Có 2 thứ ích kỷ : Ích kỷ thấp hèn và ích kỷ cao thượng.

         a)- Chỉ lo cho bản thân và gia đ́nh ḿnh được no ấm, sung sướng mà bốc lột kẻ khác, làm khổ cho nhiều người là ích kỷ thấp hèn.

         b)- C̣n lo tu hành đắc đạo để cứu nhân độ thế là ích kỷ cao thượng.  

[[20]] Người tu tŕ phải ăn chay trường, nếu c̣n ăn mặn th́ phạm giới sát sanh, trái với lời Phật đă dạy.

[[21]] Tinh Quang Thể (Corps Astral). Astral do chữ Astre là tinh tú mà ra.

         Cái Vía hay là Tinh Quang Thể làm bằng chất Thanh khí pha trộn với Tinh chất thứ ba (3e Essence élémentale) là Tinh chất Dục vọng (Elémentale du désir). Tinh chất nầy ưa những sự rung động dữ dội là v́ ngày sau nó đầu thai vào hàng Kim Thạch, thân ḿnh cứng rắn. V́ vậy nó ưa thích những sự rung động thô bạo.

 

[[22]] Mà Lương Tâm là ǵ? Nó ở tại chỗ nào trong ḿnh chúng ta? Nếu nói Lương Tâm biết được Con Người làm quấy nên quở trách th́ Lương Tâm phải cao hơn và có nhiều kinh nghiệm hơn Con Người. Mà tại sao Lương Tâm lại có tiếng nói?

         Vậy th́ Lương Tâm là một người phải không? Có phải là Chơn Nhơn không? Hay là Phàm Nhơn có nhiều kinh nghiệm? Không biết nói sao cho đúng với sự thật, đây phải tùy theo trường hợp.

[[23]] Tuy nhiên có 7 Đại Đức Tánh cần thiết và quan trọng nhất, có thể tập được nội trong kiếp nầy. Thành công th́ sẽ được vào hàng Đệ tử Chơn Sư. Bảy ĐẠI ĐỨC TÁNH CẦN THIẾT ấy là:

      1.- Từ Bi .      2.- Bác Ái          3.- Cương quyết hay là Trung thành

      4.- Nhẫn nhục hay Bền Chí     5.- Tự tin hay Can đảm.

      6.- Trong sạch (Thanh Khiết)  7.- Kiên gan hay Cần mẫn, Tận tụy.

 

[[24]] Quí bạn muốn có đủ chi tiết xin đọc quyển “Le Fantôme des  Vivants” (Hồn ma người sống) của Ông Hector Durville từ trang 249 đến 300.

[[25]] Câu sau nầy trong Tam Tự Kinh rất đúng:

         “Nhân chi sơ, tánh bổn thiện. Tánh tương cận, tập tương viễn. Cẩu bất giáo, tánh năi Thiên. Giáo chi đạo, quí dĩ chuyên.”.

         Nghĩa xuôi : Phàm con người lúc cha mẹ mới sanh ra, bổn tánh tự nhiên Trời phú cho, mọi người giống nhau và hiền lành cả. Từ 3- 5 tuổi sấp lên mới tập tánh riêng mà khác nhau xa. Bởi vậy, nếu cha mẹ chẳng dạy dỗ, thả lỏng muốn làm chi tùy ư, th́ ắt hóa ra ngu hèn, lung lăng quen nết mà bỏ mất tánh lành mà Trời đă phú cho.

         C̣n dạy th́ phải lấy Chánh Đạo mà dạy, song quí hồ là nhờ có chuyên cần mới nên.

 

[[26]] Trong quyển “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” qui tắc 20 có câu nầy:

“Hăy t́m Đạo bằng cách nghiên cứu những định luật sinh tồn, những định luật thiên nhiên, những định luật siêu nhiên”.

         Những định luật sinh tồn là những định luật chi phối ba cơi: cơi Trần, cơi Trung Giới và cơi Hạ Thiên. Ba cơi nầy là Trường Tiến Hóa của người thường.

         Những định luật thiên nhiên là những định luật chi phối hai cơi: Thượng Thiên và Bồ Đề. Hai cơi nầy là Trường Tiến Hóa của những vị đă được Điểm Đạo từ một tới bốn lần gọi là Tứ Thánh.

         Những định luật siêu nhiên là những định luật chi phối cơi Niết Bàn. Cơi Niết Bàn là Trường Tiến Hóa của những vị Siêu Phàm.

         Cuốn “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” để dùng từ hạng Đệ Tử cho tới bậc Bồ Tát (7 lần Điểm Đạo).

 

[[27]] Xin xem 3 quyển nầy:

         1/- Chuyện Hồn Ma cô Katie King và nhà Bác Học Anh William Crookes.

         2/- Lá thư của người chết.

         3/- Les Merveilles du spiritisme par Dr. J. Ph  Crouzet (Những kỳ quan của Thần Linh Học). Có 75 tấm h́nh. Những h́nh Hồn Ma chụp rất rơ. ( Nouvelles Editions Debresse ) –17 Rue Dupuay Trouin, 17 . Paris (6e) .

 

[[28]] Sự hiểu biết của ta chỉ là một giọt nước trong mênh mông đại hải.

[[29]] Hiện giờ có nhiều thanh niên nam, nữ, học sinh Trung Học, nghe người ta thuyết Đạo cách nào không biết mà muốn bỏ học đi tu. Có tṛ vô lớp lơ lơ là là, có tṛ Giáo Sư hỏi bài không trả lời, tức là tịnh khẩu. Các tṛ đó lầm to vậy. Đạo là Luật Sanh Hóa Càn Khôn Vũ Trụ vô tận, vô biên chớ không phải ở trong mấy câu kinh, vài bài kệ đâu. Không phải đi ta bà 5, 6 năm hay tham thiền vài chục tháng mà thành một vị Siêu Phàm.  

         Nếu trí hóa chưa mở mang, học thức kém cỏi không phân biệt được điều nào là chân, điều nào là giả, điều nào tà, điều nào chánh th́ sẽ lạc qua đường Bàn Môn, dị đoan, mê tín một cách dễ dàng.         

         Mười lăm, hai chục năm sau, không thấy kết quả tốt đẹp th́ sẽ chán ngán, nhưng ăn năn đă muộn. Không thành Tiên, không thành Phật, tương lai không được bảo đảm, nổi e c̣n bị lợi dụng đủ cách là khác. Rất uổng một đời xuân xanh.

         Tôi khuyên các bạn trẻ đó nên suy nghĩ kỹ lưỡng những lời trên đây, và cố gắng học cho thành tài. Học tới Đại học càng tốt. Học giỏi chừng nào, càng dễ hiểu Chân Lư chừng nấy. Hiểu rồi mới nương theo Chân Lư, tu tâm luyện tánh để bước mau tới cửa Đạo. Đừng quá vội tin. Hăy coi chừng lưỡi dao dính mật. Đừng nếm, e cho phải đứt lưỡi có ngày.

 

[[30]] Khoa học cũng cho rằng: sự tác dụng tạo ra cơ quan (la fonction crée l’organe).

[[31]] Tôi tưởng Phật nói đây là những Thầy phàm chớ không phải là Tiên Thánh (tục là Chơn Sư).

[[32]] Xin xem bài “Tập tánh kiên nhẫn” của Đức Bà A. Besant chỗ phụ trang.

[[33]] Xin đọc quyển “Chơn Sư và Đệ Tử “ của tôi .

[[34]] Chỗ hũng của Trái Tim là Luân Xa ở gần Trái Tim, đây là lời nói bóng gió. 

[[35]] Xin xem quyển “Chơn Nhơn và Phàm Nhơn”. Phải mở Huệ Nhăn mới thấy được Chơn Nhơn.

[[36]] Atma hay Atman đồng nghĩa. Atma là tiếng Bắc Phạn (Sanscrit), c̣n Atman là tiếng Nam Phạn (Pali). Atman có nghĩa là ngôi thứ nhất của Chơn Nhơn, cũng có nghĩa là Chơn Thần nữa, tùy theo chỗ.

 

[[37]] Khi nói ḷng Từ Bi, Bác Ái của tôi bao la, bát ngát, vô tận, vô biên th́ phải tưởng tượng thấy ḷng Từ Bi của ḿnh bao trùm năm châu thế giới. Nên có bản đồ Trái Đất hay một quả Địa Cầu để trước mặt. Tham thiền cách nầy Tâm Thức lần lần mở rộng. Sẽ có kết quả tốt đẹp trong một thời gian sau.

[38] Trong quyển “Ánh Sáng Trên Đường Đạo”, phần thứ nhất có những qui tắc: 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 như sau đây:

- Qui tắc  9  : Chỉ nên ham muốn cái ǵ ở nơi con.

- Qui tắc 10  : Chỉ nên ham muốn cái ǵ ở ngoài con.

- Qui tắc 11  : Chỉ nên ham muốn cái ǵ không thể đoạt được.

- Qui tắc 12  : Chú thích.

- Qui tắc 13  : Hăy ham muốn quyền năng một cách hăng hái.

- Qui tắc 14  : Hăy ham muốn sự yên tịnh một cách nhiệt thành.

- Qui tắc 15  : Hăy ham muốn những vật sở hữu trên tất cả mọi việc.

Sau khi đọc quyển “Giảng Lư Ánh Sáng Trên Đường Đạo” của hai vị Đại Đức A. Besant và Leadbeater, quí bạn sẽ thấy 7 qui tắc nầy và những lời dạy của Chơn Sư về “Đoạn Tuyệt Sự Ham Muốn” và “An Phận” bổ túc lẫn nhau chớ không phải phản đối nhau.

         Quyển “ Ánh Sáng Trên Đường Đạo” nghĩa lư sâu xa, người c̣n theo thế tục không thể chấp nhận được. 

 

[[39]] Phải làm một vị Bồ Tát rồi mới lên địa vị Phật. Không có ai tu một kiếp mà thành Phật được bao giờ. Có chăng là ở trong trí tưởng tượng.

 

[[40]] Vô Thượng, Chánh Đẳng, Chánh Giác.

         Ở Cung thứ nh́, bậc cao hơn hết là địa vị Phật đựơc 8 lần Điểm Đạo. Thế nên mới có hai chữ Vô Thượng.

         Vô Thượng đây là đối với Cung thứ nh́, tại Trần Thế không bậc nào cao hơn nữa. Nhưng c̣n nhiều bậc cao hơn Phật và thuộc Cung thứ nhất.

[[41]] Bản chép cho tôi như thế, song không biết có đúng với nguyên văn hay không.

[[42]] Bài “Cơi Trần cơi Tiên” vốn của Giáng Kiều khuyên Tú Uyên.

[[43]]   Bản chánh những bức thư nầy hiện giờ để trong bảo tàng viện British Museum tại Luân Đôn. . . . Đức Jinarajadasa cũng có cho xuất bản hai quyển nhan đề: Những bức thư của các vị Minh Triết Chơn Sư (Lettres des Maitres de la Sagesse). Những bức thư nầy khác hơn những bức thư của Chơn Sư gởi cho Sinnett và bản chánh để tại Adyar.

 

[[44]] Bản chánh chữ Anh là “Những trang nhật kư cũ” (Old diary leaves).

[[45]] Những người Lapons ở xứ Laponie, phía Bắc Norvège (Na- uy) thuộc miền Bắc.

 

[[46]] Le Fantôme des Vivants (Hồn ma người sống) trang 143

[[47]] Lúc xuất Vía mà cái Vía bị đánh tan ră th́ Xác thân ở cơi Trần chết tốt.

[[48]] Tinh Linh là Ngũ Hành (Esprits de la nature), tôi có giải trong quyển “Các Hạng Thiên Thần” của tôi.

 

[[49]] Giảng Lư Anh Sáng Trên Đường Đạo, qui tắc 1.

[[50]] Có thể dịch là Quyết Định theo nghĩa của đoạn nầy. 

[[51]] 25 đức tánh nầy tôi có kể trong “HCTHTKMTTL”quyển 4, tr. 10

[[52]] Tỷ như Sấm Trạng Tŕnh, Giảng Ông Bán Khoai, Kim Cổ Kỳ Quan, Tứ Thánh, những lời tiên tri của Nostradamus (Les propheties de Nostradamus), v.v. . . Người ta bàn tán rất nhiều theo ư ḿnh hiểu, nhưng cuối cùng không thấy xảy ra những việc của họ tiên đoán. Điều nầy v́ hai lư do:

         Lư do thứ nhất: Hoặc tại Thiên Đ́nh đă sửa đổi số mạng của dân chúng do quả tốt của họ gây ra.        

         Lư do thứ nh́: Luôn luôn sấm giảng đều nói bóng dáng và tượng trưng, nếu không có bí quyết th́ không hiểu, cũng như không có ch́a khóa để mở cửa vậy.

         Vậy quí bạn chớ nên quá tin những lời bàn tán về sấm giảng và nhất là lời nói về tương lai. Coi bói có thể nói trúng quá khứ 80, 90 phần trăm, c̣n tương lai không chắc trúng tới 20%. Tương lai ở nơi Trời mà cũng ở nơi ta. Lo làm việc phước đức, giúp người tùy phương tiện th́ ta sửa đổí it nhiều số mạng của ta.

 

[[53]] Ta có thể thanh toán một số nợ 1000 $ bằng cách trả tiền 5 lần, mỗi lần 200$, hoặc 10 lần, mỗi lần 100$. Nhân quả cũng vậy. Một số quả mà ta phải trả có thể chia ra 5 - 7 lần, tùy theo sức ta. Thiên Đ́nh không bắt buộc trả một lần cho hết. 

        

[[54]] Hào quang vốn do cái Vía và cái Trí của con người tạo ra .

[[55]] Trong lúc bắt tay nhau ta cũng phải cầu nguyện như vậy .

 

[[56]] Đây là đem áp dụng nguyên tắc: Hai tư tưởng đối lập với nhau không thể ở chung một chỗ với nhau và cùng chung một lúc trong trí ta. Hễ cái nầy đến th́ cái kia phải đi. Thế nên khi trong trí ta nảy sanh tư tưởng giả dối th́ ta phải tưởng liền: “Tôi luôn luôn chân thật”. Nói trong ḷng vài lần như vậy, tư tưởng chân thật xua đuổi tư tưởng giả dối trong trí ta mà không nhọc lắm.

[[57]] Bài tựa quyển “Dưới Chơn Thầy” Đức Bà A. Besant viết hồi tháng chạp 1910, c̣n Alcyone sanh ngày 11/5/1895 tới 1910 mới 15 tuổi. Chơn Sư dạy Alcyone năm 1909 lúc ấy ông 14 tuổi.

[[58]] Phật Giáo cũng có 3 Ngôi: 1) -  A Di Đà  - Amitabha .

                                              2) -  Quan Âm – Avalokiteshvara.  

                                              3) -  Thế Chí  -  Tashishi.

 

[[59]] Trong đó có Đức Phật Thích Ca.

         Danh từ Phật có hai nghĩa:

                 Một là: Giác = Sáng suốt.

                  Hai là: Ngôi thứ trên Thiên Đ́nh. Chủ Tể Cung Thứ Nh́.

[[60]] Xin nhớ : Học với một Đạo Sư .

[[61]] Shraddha có ba nghĩa: Đức tin, câu cầu nguyện và ở đây là lễ cầu nguyện cho người chết.

[[62]] Djainistes. Người giữ Đạo Djainisme khi xưa là một nhánh của Ấn Giáo , Đạo nầy lấy sự ḥa b́nh làm mục đích, c̣n bốn biển là anh em.

[[63]] Chớ nên tưởng rằng mỗi lần ta bị đau khổ là tại kiếp trước ta gieo nhân chẳng lành. Không phải luôn luôn như vậy. Có thể ngày nay ta bị nhiều người làm cho đau khổ v́ một lư do nào đó hoặc tánh ích kỷ hay là v́ quyền lợi cá nhân của họ. Cũng có khi v́ ta tính toán sai lầm. Muốn t́m ra nguyên nhân đầu tiên, do ở kiếp hiện tại hay ở kiếp quá khứ th́ phải mở tới Huệ Nhăn xem xét. Chúng ta chớ nên ức đoán điều chi cả. Gặp đau khổ th́ cứ lo giải trừ mà thôi.

[[64]] Theo Huyền Bí Học có 7 dăy Hành Tinh (Chaine Planétaire) hữu h́nh và xoay chung quanh Mặt Trời. Ấy là:

     1 - Dăy Kim Tinh (Chaine de Vénus).

     2 - Dăy Mộc Tinh (Chaine de Jupiter).

     3 - Dăy Thủy Vương Tinh hay Hải Vương Tinh (Chaine de Nep-tune)

     4 -  Dăy Hỏa Vương Tinh (Chaine de Vulcain).

     5 - Dăy Thổ Tinh (Chaine de Saturne).

     6 - Dăy Thiên Vương Tinh (Chaine d’ Uranus).

     7 - Dăy Trái Đất (Chaine de la Terre).

         Mỗi dăy Hành Tinh gồm 7 bầu Hành Tinh, có cái hữu h́nh, có cái vô h́nh. (Xin xem quyển “Sự sanh hóa các giống dân trên Dăy Địa Cầu và quyển 9 Bộ Học Cơ Tiến Hóa theo khoa Minh Triết Thiêng Liêng của tôi.)

 

[[65]] Xin nhắc lại ở đây nói theo Huyền Bí Học khác hơn khoa Thiên Văn, xin quí bạn miễn nghị.

[[66]] Những người hy sinh cho tổ quốc thác rồi lên cơi Trung Giới được những vị pḥ trợ vô h́nh giúp đỡ. Họ sẽ đầu thai mau lẹ và tiến lên một vài bực cao hơn người thường.

         Xin nhớ rằng: không phải quân lính ra trận đều chết hết. Nếu thật vậy th́ chiến tranh đă chấm dứt từ lâu rồi. Người nào tới số chết mới chết, số bị thương mới bị thương, không tới số th́ vẫn b́nh an vô sự, v́ có Thiên Thần che chỡ. Tục rằng: Đạn tránh người chớ người không tránh đạn được. Rất đúng.

         Đừng quên rằng: dẫu ở hậu cứ hay nằm nhà, tới số chết cũng chết vậy, chạy đâu cho khỏi. Đừng sợ chết, đừng trốn tránh bổn phận và hăy nhớ măi: Nước mất th́ nhà tan. Phải có can đảm chiến đấu bảo vệ xứ sở quê hương khỏi bị quân nghịch chiếm đóng.

[[67]] Xin xem đoạn “Đừng làm hư hoại thân thể kẻ khác” trong chương “Điều Hung Ác” .

[[68]] Chơn Sư thương nhân loại cũng như người mẹ thương đứa con duy nhất của ḿnh.

[[69]] Trong kiếp thứ nh́ của 30 tiền kiếp của Alcyone do Đức Leabeater thuật lại .

[[70]] Saint Jean  - III - 14

[[71]] Saint Jean  - IV - 8

 

[[72]] Làm chậm trễ .

[[73]] Nguyên văn là: Inquisiteur, Inquisiteur có một nghĩa nữa là: Kẻ tra khảo.

[[74]] Đi săn bắn .

[[75]] Tôi đă phục vụ trong Sở Giáo Huấn 36 năm, dạy từ Tiểu Học tới Trung Học, đă về hưu 18 năm, biết rơ tánh t́nh của trẻ em. 

[[76]] Ông  Dewaca lương y của Phật có một người chị tên là Thirima nhan sắc tuyệt trần . Cô rất nhân từ  và thường cúng dường cho Phật. Nhiều vị đệ tử nhỏ của Phật đem ḷng thầm thương, trộm nhớ song chẳng dám nói ra.

         Một bữa kia, cô Thirima phát bệnh rồi từ trần . Muốn dạy đệ tử một bài học hay nên 2 ngày sau khi Thirima chết , Phật dắt đệ tử đến thăm.

         Than ôi ! Đâu c̣n môi son , má phấn , mặt liễu, mày hoa, cá lặn, nhạn sa, nghiêng thành đổ nước . Trước mắt chỉ c̣n là một thân h́nh tiều  tụy, xám ngắt, cứng đờ . Trong vài giờ đây, nó sẽ thành ra đống tro tàn dưới ngọn lửa hồng thiêu đốt . Nếu đem chôn như phong tục nhiều nước khác th́ nó sẽ ră ra nước, hôi hám vô cùng . Chẳng may mà bay hơi ra ngoài th́ chắc chắn ai nấy đều phải bịt mũi rồi ùa chạy đi hết. Cát bụi phải trở về với cát bụi. Ảo ảnh của vật chất án mắt con người như thế đó ! Hăy nh́n xem sự thật . Ví như tham thiền đă lâu mà không chế ngự được t́nh dục , chỉ c̣n dùng phương pháp nầy mà thôi . Đúng với câu :” Biến thể thơ toàn diệt sắc tâm .”       

 

[[77]] Trừ ra bọn ma quái, bọn hung thần .

[[78]] Trong cuộc Tuần Huờn thứ tư nầy, theo phép th́ con người chỉ mở mang cái Vía, tức là t́nh cảm mà thôi. Qua cuộc Tuần Huờn thứ năm, con người mới mở Trí. Nhưng khi phân nửa giống dân thứ ba sanh ra rồi th́ Đức Ngọc Đế và các vị Đại Thánh từ Kim Tinh xuống. Các Ngài mở mang trí hóa con người và nhờ các Ngài cả triệu con thú mới có Thượng Trí được đi đầu thai làm người trước khi cánh cửa thiên nhiên đóng lại giữa người và thú, nghĩa là sau đó con thú không được đi đầu thai làm người nữa.

         Nói tóm lại, con người đă mở Trí trước một cuộc Tuần Huờn, cho nên ngày nay mới được văn minh như thế nầy.

 

[[79]] Đức Di Lạc Bồ Tát sai 3 vị La Hán xuống Trần đầu thai. Hai vị ở Trung Hoa là Đức Lăo Tử và Đức Khổng Tử, c̣n một vị ở Hy Lạp là Đức Pythagore, ngày nay là Đức Đế Quân K.H.

         C̣n Đức Bồ Tát, Ngài cũng Lâm Phàm tại Ấn Độ, lấy tên là Krishna.

[[80]] Đức Leadbeater nói rằng: Cho tới ngày nay, 2500 năm đă trôi qua, mà người có Thần Nhăn lại Bồ Đề Đạo Tràng vẫn thấy từ điện của Đức Phật c̣n chói sáng rỡ như mặt trời, Nhiều vị Đại Thiên Thần c̣n ở giữ chốn đó và tắm gội trong ṿng hào quang nầy.                                                   

[[81]] Les Hounza, un peuple qui ignore la maladie par Ralph Bircher(Traduit par Gabrielle Godet).

[[82]] Loài nào cũng biết cảm xúc cả, tỷ như: Ngọc Uyên ương lại gần nhau th́ xáp lại khít nhau.

[[83]] Xin đọc quyển “Trước Thềm Thánh Điện”.  

[[84]] Có chỗ để: Bi, Trí, Dũng.

[[85]] Tức là được Điểm Đạo lần thứ nhất. Xin quí bạn đọc cuốn Tân Ước (Tin Lành của Thánh Jean).

      Đức Jésus trà lời với Nicodeme:

         “Thật vậy, thật vậy, Ta nói điều đó với ngươi, nếu con người không sanh ra một lần nữa (Tức là sanh ra lần thứ nh́) th́ nó không thấy được nước của Đức Chúa Trời.” (Jésus lui répondit: En verité, en verité, jete le dis, si un homme ne nait de nouveau, il ne peut voir le royaume de Dieu).

                                                             Jean  - 3 – (3).

         Nhưng Nicodeme không hiểu nên nói với Ngài: “Làm sao mà con người sanh lại được, khi nó đă già rồi?”

                                                             Jean  - 3 – (4).

         Hiểu rồi th́ biết Chân Lư vẫn một.

 

[[86]] 14 nhánh dân phụ nầy là :

         1) -  7 nhánh của giống dân thứ tư là giống Atlantes , tổ tiên giống da trắng bây giờ .

         Giống da trắng hiện thời là con cháu của nhánh thứ tư , thứ năm của giống dân thứ năm Aryan . Nhánh thứ sáu của giống dân thứ năm đă sanh ra rồi , song chưa đủ số để thành lập một quốc gia.

         Nhân loại c̣n trải qua 7 nhánh của giống dân thứ sáu và 7 nhánh của giống dân thứ bảy nữa trước khi điêu tàn . ( Xin xem quyển “Sự sanh hóa các giống dân trên dăy Địa Cầu ).

 

[[87]] Trismegiste là ba lần lớn hơn.

         Ngài bảo tín đồ lập lại câu:” Tôi là Ánh Sáng. Ánh Sáng là tôi.”

 

[[88]] Tôi có nói nhiều trong mấy quyển của tôi đă xuất bản.

[[89]] Xin mượn danh từ tế bào để dễ hiểu, thật ra cách cấu tạo nó không có tiết lộ ra, không phải làm bằng vật chất như da thịt của xác thân.

[[90]] C̣n các tế bào trong Xác Thân 7 năm mới thay đổi hết một lần.

[[91]] Thượng Thanh Khí là chất làm cơi Trí Tuệ hay là Thượng Giới.

[[92]] Griselda là người đàn bà gương mẫu về đức kiên nhẫn và vâng lời ch́u lụy chồng.

[[93]] Có cách Xuất Vía và có Thần Nhăn khác hơn sự dẫn luồng hỏa hầu, song c̣n thấp.

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  QUEST  MAGAZINES