Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

Trích Dẫn về Chiến Tranh
 J. KRISHNAMURTI
Vol144No08 May... The Theosophist
Bản dịch:www.thongthienhoc.com

Trích Dẫn về Chiến Tranh

Câu hỏi: Làm thế nào chúng ta có thể giải quyết t́nh trạng hỗn loạn chính trị hiện nay và cuộc khủng hoảng trên thế giới? Có điều ǵ mà

một cá nhân có thể làm để ngăn chặn cuộc chiến sắp xảy ra không?
J. Krishnamurti: Chiến tranh là sự phóng chiếu kỳ lạ và đẫm máu của cuộc sống hàng ngày của chúng ta,  không phải vậy sao?
Chiến tranh chỉ là một biểu hiện bên ngoài của trạng thái bên trong của chúng ta, một sự mở rộng hành động hàng ngày của chúng ta. Nó kỳ lạ hơn, đẫm máu hơn, tàn phá hơn, nhưng nó là kết quả tập thể của những hoạt động cá nhân của chúng ta. V́ vậy, bạn và tôi phải chịu trách nhiệm về chiến tranh và chúng ta có thể làm ǵ để ngăn chặn nó? Rơ ràng là bạn và tôi không thể ngăn chặn cuộc chiến luôn sắp xảy ra, bởi v́ nó đă bắt đầu chuyển động rồi; nó đă đang diễn ra rồi, mặc dù ở hiện tại chủ yếu
là về mức độ tâm lư.

V́ nó đă đang chuyển động nên không thể dừng lại được, các vấn đề quá nhiều, quá lớn và đă được cam kết. Nhưng bạn và tôi khi thấy ngôi nhà đang cháy, có thể hiểu được nguyên nhân của vụ cháy đó, có thể rời khỏi nó và xây dựng một nơi ở mới bằng những vật liệu khác không cháy, không tạo ra cuộc chiến khác.
Đó là tất cả những ǵ chúng ta có thể làm. Bạn và tôi có thể thấy điều ǵ tạo ra chiến tranh, và nếu chúng ta quan tâm đến việc chấm dứt chiến tranh, th́ chúng ta có thể bắt đầu chuyển hóa chính ḿnh, chúng ta là những nguyên nhân của chiến tranh.
Cách đây vài năm, trong thời kỳ chiến tranh, một phụ nữ Mỹ đă đến gặp tôi. Bà ấy nói rằng bà đă mất con trai ở Ư và bà có một đứa con trai khác mười sáu tuổi mà bà muốn cứu
nó; v́ vậy chúng tôi đă nói chuyện về vấn đề này. Tôi đề nghị với bà ấy rằng để cứu được con trai ḿnh th́ bà phải thôi là người Mỹ; bà phải ngừng tham lam, ngừng tích lũy của cải, ngừng t́m kiếm quyền lực, thống trị, và phải đơn giản về mặt đạo đức, không chỉ đơn giản trong quần áo, trong những sự việc bên ngoài, mà c̣n đơn giản trong những suy nghĩ và cảm xúc của bà, trong những mối quan hệ của bà. Bà ấy nói: "Thế th́ quá đáng. Ông đ̣i hỏi quá nhiều. Tôi không thể làm được nó, bởi v́ hoàn cảnh quá áp lực khiến tôi không thể thay đổi được." V́ thế bà phải chịu trách nhiệm về việc hủy diệt con trai ḿnh.
Hoàn cảnh
th́ chúng ta có thể kiểm soát, bởi v́ chúng ta đă tạo ra hoàn cảnh đó. Xă hội là sản phẩm của các mối quan hệ, nên xă hội thay đổi.

J. Krishnamurti (11.5.1895-17.2.1986) là một triết gia, diễn giả và nhà văn có ảnh hưởng chính đến tư tưởng trong thế kỷ 20.
Dựa vào luật pháp, vào sự ép buộc,
th́ chỉ để thay đổi xă hội phía bên ngoài, trong khi vẫn c̣n tham nhũng phía bên trong, trong khi vẫn tiếp tục phía bên trong để t́m kiếm quyền lực, địa vị, sự thống trị, th́ là hủy diệt phía bên ngoài, dù được xây dựng cẩn thận và khoa học đến chừng nào. Cái ở bên trong luôn luôn chiến thắng cái bên ngoài.
Điều ǵ gây ra chiến tranh tôn giáo, chính trị hay kinh tế? Rơ ràng đó là niềm tin, hoặc tin vào chủ nghĩa quốc gia, vào một ư thức hệ, hay vào một giáo điều đặc biệt. Nếu giữa chúng ta không có niềm tin mà chỉ có thiện chí, t́nh yêu thương và sự quan tâm rồi th́ sẽ không có chiến tranh. Nhưng chúng ta bị nuôi dưỡng bởi những niềm tin, những ư tưởng, và những giáo điều và v́ vậy chúng ta nuôi dưỡng sự bất măn.

Cuộc khủng hoảng hiện nay có bản chất khác thường và chúng ta, với tư cách là con người, th́ hoặc là phải theo đuổi con đường xung đột liên miên và chiến tranh liên tục, đó là kết quả của hành động hàng ngày của chúng ta, hoặc là nếu chúng ta nh́n ra nguyên nhân của chiến tranh và quay lưng lại với chúng.

Rơ ràng th́ nguyên nhân gây ra chiến tranh là sự ham muốn v́ quyền lực, địa vị, uy tín, tiền bạc; cũng c̣n có căn bệnh mang tên chủ nghĩa dân tộc, sùng bái lá cờ; và căn bệnh của tôn giáo có tổ chức, sự tôn thờ một giáo điều nữa. Tất cả những điều này là nguyên nhân của chiến tranh; nếu bạn là một cá thể lệ thuộc vào bất kỳ tôn giáo có tổ chức nào, nếu bạn tham lam quyền lực, nếu bạn ghen tị, th́ bạn dính líu đến việc tạo ra một xă hội vốn sẽ dẫn đến sự hủy diệt. V́ vậy lại nữa nó phụ thuộc vào bạn chứ không phải vào những người lănh đạo, không vào những người được gọi là chính khách và tất cả những người như họ. Điều đó tùy thuộc vào bạn và tôi nhưng dường như chúng ta không nhận ra điều đó.

Nếu một khi chúng ta thực sự cảm thấy có trách nhiệm với những hành động của chính ḿnh th́ chúng ta có thể chấm dứt tất cả những cuộc chiến tranh này, những đau khổ kinh khủng này nhanh chóng biết bao!

Nhưng bạn thấy đó, chúng ta
th́ thờ ơ. Chúng ta ăn ba bữa một ngày, chúng ta có công việc, chúng ta có những tài khoản ngân hàng, lớn hay nhỏ, và chúng ta nói, “V́ Chúa, đừng làm phiền chúng tôi, hăy để chúng tôi yên”. Càng lên cao, chúng ta càng muốn an toàn, lâu dài, yên b́nh, chúng ta càng muốn được ở một ḿnh, để duy tŕ mọi thứ cố định như chúng đang là; nhưng chúng không thể được duy tŕ như hiện tại, bởi v́ không có ǵ để duy tŕ.

 

Mọi thứ đang tan ră. Chúng ta không muốn đối mặt với những điều này; chúng ta không muốn đối mặt với sự thật rằng bạn và tôi phải chịu trách nhiệm về chiến tranh.

Bạn và tôi có lẽ nói về ḥa b́nh, có những hội nghị, ngồi quanh một cái bàn và thảo luận, nhưng phía bên trong, thuộc tâm lư, chúng ta muốn quyền lực, địa vị, chúng ta bị ràng buộc bởi những niềm tin, bởi những giáo điều, v́ những điều này chúng ta sẵn sàng chết và hủy diệt lẫn nhau.

Bạn có nghĩ rằng những người như vậy, bạn và tôi, th́ có thể có ḥa b́nh trên thế giới không? Muốn có ḥa b́nh th́ chúng ta phải ḥa b́nh; muốn sống ḥa b́nh có nghĩa là không tạo ra sự đối kháng. Ḥa b́nh không phải là một lư tưởng.

Đối với tôi, một lư tưởng chỉ là một phương tiện trốn tránh, một cách trốn tránh phải đối mặt với hiện thực, một sự mâu thuẫn với những ǵ thực sự tồn tại.

 

Một lư tưởng ngăn cản hành động trực tiếp lên cái ǵ mà chúng ta sẽ tŕnh bày sau đây, trong một bài nói chuyện khác. Nhưng để có được ḥa b́nh, chúng ta sẽ phải yêu thương, chúng ta sẽ phải bắt đầu, không phải để sống một cuộc sống lư tưởng, mà phải nh́n mọi thứ như chúng vốn là và hành động theo chúng, biến đổi chúng.

Cho đến khi nào việc t́m kiếm sự an toàn tâm lư, sự an toàn sinh lư mà mỗi một chúng ta cần - như thức ăn, quần áo và nơi trú ẩn - bị phá hủy. Chúng ta đang t́m kiếm sự an toàn về tâm lư, nó vốn không tồn tại; và chúng ta đi t́m kiếm nó, nếu chúng ta có thể, qua quyền lực, qua địa vị, qua chức danh, tên tuổi – tất cả điều này đang hủy diệt sự an toàn vật chất.  Đây là một sự thật hiển nhiên, nếu bạn nh́n vào nó.
Muốn mang lại ḥa b́nh trên thế giới, để chấm dứt mọi chiến tranh,
th́ phải có một cuộc cách mạng bên trong cá nhân, bên trong bạn và tôi. Cuộc cách mạng kinh tế mà không có cuộc cách mạng bên trong này là vô nghĩa, bởi v́ nạn đói là kết quả của sự điều chỉnh sai lầm các điều kiện kinh tế được tạo ra bởi các trạng thái tâm lư tham lam, đố kỵ, ác ư và sở hữu của chúng ta.

Để kết thúc đau khổ, đói khát, chiến tranh, th́ phải có một cuộc cách mạng tâm lư và một số ít người trong chúng ta sẵn ḷng đối diện điều đó. Chúng ta sẽ thảo luận về ḥa b́nh, lập kế hoạch xây dựng luật pháp, thành lập các liên minh mới, Liên Hợp Quốc, vân vân và vân vân; nhưng chúng ta sẽ không giành được ḥa b́nh bởi v́ chúng ta sẽ không từ bỏ địa vị, quyền hành, tiền bạc, tài sản, cuộc sống ngu xuẩn của ḿnh.

Dựa vào người khác là hoàn toàn vô ích; những người khác không thể mang lại cho chúng ta ḥa b́nh. Không có nhà lănh đạo, không có chính phủ, không có quân đội, không có đất nước nào sẽ mang lại cho chúng ta ḥa b́nh,. Điều sẽ mang lại ḥa b́nh là sự thay đổi phía bên trong vốn  sẽ dẫn đến hành động phía bên ngoài.

Sự biến đổi phía bên trong không là sự cô lập, không là sự rút lui khỏi hành động phía bên ngoài.

Ngược lại, chỉ có thể có hành động đúng đắn khi có suy nghĩ đúng đắn và không có suy nghĩ đúng đắn khi không có sự tự tri,. Không tự biết chính ḿnh th́ không có ḥa b́nh.
Để kết thúc chiến tranh bên ngoài, bạn phải bắt đầu kết thúc chiến tranh trong chính bạn. Một số bạn sẽ gật đầu và nói: "Tôi đồng ư", rồi đi ra ngoài và làm giống hệt như những ǵ bạn đă làm trong mười hoặc hai mươi năm qua. Thỏa thuận của bạn chỉ đơn thuần là bằng lời nói và không có ư nghĩa ǵ, v́ những đau khổ và chiến tranh trên thế giới sẽ không thể chấm dứt được bởi sự đồng ư tùy tiện của bạn. Chúng sẽ chỉ dừng lại khi bạn nhận ra mối nguy hiểm, khi bạn nhận ra trách nhiệm của ḿnh, khi bạn không giao việc đó cho người khác. Nếu bạn nhận ra sự đau khổ, nếu bạn thấy sự cấp bách của hành động ngay lập tức và không tŕ hoăn, th́ bạn sẽ chuyển hóa chính ḿnh; ḥa b́nh sẽ chỉ đến khi bản thân bạn b́nh yên, khi bản thân bạn b́nh yên với người hàng xóm.

Bangalore, ngày 11 tháng 7 năm 1948 Buổi nói chuyện trước công chúng lần thứ hai
Người hỏi: Tại sao đàn ông đánh nhau?
J. Krishnamurti: Tại sao những cậu bé đánh nhau? Đôi khi bạn đánh nhau với anh trai bạn, hoặc những chàng trai khác ở đây, phải không? Tại sao? Bạn tranh giành một món đồ chơi. Có lẽ một cậu bé khác đă lấy quả bóng hoặc cuốn sách của bạn, và v́ vậy bạn đánh nhau. Người lớn đấu tranh cũng
chính xác v́ lư do tương tự, chỉ có điều đồ chơi của họ là địa vị, của cải và quyền lực. Nếu bạn muốn quyền lực và tôi cũng muốn quyền lực, chúng ta đánh nhau, và đó là lư do tại sao các quốc gia đi đến chiến tranh. Nó đơn giản như vậy; chỉ có những triết gia, những chính trị gia, và những người tạm gọi là tín đồ mới làm phức tạp nó. Bạn biết đấy, đó là một nghệ thuật tuyệt vời để có được kiến ​​thức và kinh nghiệm dồi dào biết được sự phong phú của cuộc sống, vẻ đẹp của sự tồn tại, những đấu tranh, những đau khổ, những tiếng cười, những giọt nước mắt nhưng vẫn giữ cho tâm trí bạn thật đơn giản; và bạn chỉ có thể có một tâm trí đơn giản khi bạn biết cách yêu thương.
Hăy suy nghĩ về những điều này

(tái bản 1964, 1970), tr. 32

 Vol. 144.8, May 2023, The Theosophist

 


 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS