Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

 

BẠCH-LIÊN 

VÀI  BIỂU  TƯỢNG THÔNG  THƯỜNG

Đánh máy: Điểm-Dung

 

CHƯƠNG THỨ NHỨT

NHỮNG BIỂU TƯỢNG

      Tánh t́nh, phong tục và ngôn ngữ của các giống dân trên Địa Cầu đều khác nhau. Tôn Giáo của các nước đều có những lễ bái, nghi thức không giống nhau, và mỗi Tôn Giáo đều có cách tŕnh bày một khía cạnh của Chơn Lư tùy theo tŕnh độ tiến hóa của dân chúng địa phương.

 Xem xét bề ngoài gọi là Hiển th́ thấy Phật Giáo, Ấn Giáo, Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo, Bà La Môn Giáo không thể dung ḥa với nhau được, v́ những tín ngưỡng bất đồng.

BIỂU TƯỢNG LÀ G̀ ?

Tuy nhiên, về phương diện Mật hay là Bí Truyền th́ Chơn Lư vẫn một. Có một tiếng nói chung để những người đă đủ điều kiện học được Khoa Mật nầy để hiểu biết những sự bí mật trong Đạo Đức. Tiếng nói Đại Đồng nầy gọi là Biểu tượng hay là tượng trưng. 

SỰ ÍCH LỢI CỦA NHỮNG BIỂU TƯỢNG

 Các vị Đại Sư tŕnh bày ra những biểu tượng để truyền Chơn Lư và những điều hiểu biết về Khoa Pháp Môn cho những đệ tử có căn lành.

 Những biểu tượng giống như những số: 1, 2, 3, 4, … bất cứ là những người nước nào có học khi ḍm vô th́ biết chỉ định bao nhiêu đơn vị. Biểu tượng giúp cho những người khác nước hiểu được nhau, cũng như người Việt biết chữ nho có thể dùng bút đàm với người Tàu hay Nhựt không biết tiếng Việt vậy.

 Người ta gặp những Biểu tượng in như nhau ở trong những Đạo Viện tại Trung Hoa, Ấn Độ, Ba Tư , Chaldée, Ai Cập, Âu Châu, Mỹ Châu và cho tới nhiều hải đảo của Thái B́nh Dương, mặc dầu những Đạo Viện nầy đă sụp đổ, điêu tàn v́ những biến cố lớn lao và những thiên tai như chiến tranh, giặc giả, đất động, núi lửa phun, đời nào cũng có và không sao tránh khỏi được tay của thời gian tàn phá, v́ thay cũ đổi mới.

NGƯỜI TA THƯỜNG DÙNG CÁI CHI ĐỂ TƯỢNG TRƯNG

Muốn tượng trưng người ta thường dùng những h́nh tượng sau đây:

1)-  Hoặc những h́nh Kỷ hà học như: một chấm, một đường, h́nh tam giác, lục giác, h́nh vuông vức ……

2)-  Hoặc loại Kim thạch như vàng, kim cương.

3)-  Hoặc những h́nh thảo mộc như: mai, lau, sen, ṭng, bá, trúc.

4)-  Hoặc cầm thú như:  Bạch hạc, Chung hoàng, Đại Bàng điểu Ga-ru da (Garoudha). Tứ bất tướng Sphinx, Rồng, Rắn, Sấu, Lang, Sói, Mănh sư hoặc Cái Trứng.

5)-  Hoặc h́nh người như : Người khổng lồ, người lùn, người 8 tay, người cầm sợi dây có ṿng tṛn, người khảy đờn.

6)-  Hoặc những màu sắc như: màu đen, màu đỏ, màu vàng, màu tím.

Thuở xưa, bên Ai Cập có một quyển sách viết bằng màu sắc. Mỗi màu đều liên quan với hạng Tinh Linh hay Ngũ Hành (Esprits de la nature), không ai chỉ bí quyết th́ không bao giờ đọc được.

NHỮNG H̀NH TƯỢNG TRƯNG SỰ SANH HÓA MỘT VŨ TRỤ

Người ta tưởng tượng sự sanh hóa một Vũ trụ bằng những h́nh sau đây:

     1)-  H́nh thứ nhứt: Một ṿng tṛn trắng, phía ngoài th́ vành đen.

     2)-  H́nh thứ nh́: Một ṿng tṛn ở chính giữa có một chấm, một điểm.

     3)-  H́nh thứ ba: Một ṿng tṛn có một đường kính nằm ngang chia ṿng tṛn ra làm hai phần bằng nhau.

     4)-  H́nh thứ tư: Một ṿng tṛn có hai đường kính: một đường nằm ngang, một đường sổ đứng ngay giữa đường nằm ngang, thành h́nh thập tự chia ṿng tròn ra 4 phần bằng nhau.

     5)-  H́nh thứ năm: Ṿng tṛn biến mất, chỉ còn h́nh Thập Tự.

Ư NGHĨA NHỮNG H̀NH

     1)-   H́nh thứ nhứt:  Ṿng tṛn tượng trưng một Vũ Trụ có giới hạn.  Lúc nầy Đức Thượng Đế chưa hiện ra.

Ṿng tṛn cũng tượng trưng Vô cực, vô tận, vô biên, bởi v́ trong ṿng tṛn không có chỗ khởi điểm, không có chỗ dứt điểm.

     2)-   H́nh thứ nh́:  Ṿng tṛn có một điểm ở chính giữa tượng trưng Ngôi thứ Nhứt của Thượng Đế (1er Logos) đă hiện ra nhưng c̣n ẩn khuất.

     3)-   H́nh thứ  ba: Ṿng tṛn có đường kính nằm ngang chia ṿng tṛn ra hai phần bằng nhau tượng trưng Ngôi thứ Nh́ (2è Logos) phân chia Âm Dương, tức là Vật Chất và Tinh Thần. Vật Chất là Âm, c̣n Tinh Thần là Dương.

     4)-   H́nh thứ tư: Ṿng tṛn có h́nh Thập Tự ở trong tượng trưng Ngôi thứ Ba (3è Logos) hiệp nhứt Âm Dương.

     5)-   H́nh thứ năm: Tượng trưng Ngôi thứ Ba bắt đầu sanh hóa.

H̀NH THẬP TỰ VỐN ĐẠI ĐỒNG VÀ XƯA NHỨT

 

 H́nh Thập Tự vốn Đại Đồng và xưa nhứt, các Đại Tôn Giáo đều công nhận điều nầy.

12 H̀NH THẬP TỰ KHÁC NHAU

 Tôi thấy có 12 h́nh Thập Tự khác nhau, ngoài 12 h́nh nầy c̣n nhiều h́nh khác nữa, tôi xin nói 6 thứ thông thường được nhiều người biết mà thôi.

H̀NH THẬP TỰ CÓ MỘT ĐƯỜNG NGANG

(Croix à une traverse)

 H́nh Thập Tự có một đường ngang là Thập Tự của Phúc Âm.  Có hai thứ:

          1)-   Một thứ gọi là Thập Tự Hi Lạp  (Croix Grecque)

          2)-   Một thứ gọi là Thập Tự La Tinh  (Croix Latine)

1)-  THẬP TỰ HI LẠP  (CROIX GRECQUE)

Thập Tự Hi Lạp có 4 cánh bằng nhau:

     4 cánh của Thập Tự tượng trưng 4 hành:  Địa, Thủy, Hỏa, Phong.

     4 hành nầy bị bản tánh xấu xa của con người ô nhiễm.

     4 cánh cũng tượng trưng:

Một là: Những tánh tốt của con người.

Hai là: Thiên hạ 4 phương Trời đua nhau đến nghe lời của Đức Ky-Tô dạy dỗ.

Chơn của Thập Tự trồng xuống đất chứng minh rằng Đức Tin đặt trên nền tảng vững chắc thâm sâu.

Cánh trên của Thập Tự  ám chỉ ước vọng lên tới cơi Trời.

 Bề ngang của Thâp Tự ấy là ḷng nhơn từ ban rải ra cho tới những kẻ thù nghịch và thương họ.

Bề dài của Thập Tự là sự bền chí, nhẫn nại cho đến mức cuối cùng.

2)-   THẬP TỰ LA TINH  (CROIX LATINE)

Thập Tự La Tinh tượng trưng Ngôi thứ Nh́ nhập vô Vật Chất. Ngài cho Vật Chất Sự Sống và dùng nó đặng tạo ra những h́nh thể.

Có sự liên quan giữa tượng trưng nầy với nghi thức của Giáo Hội Cổ Ai-Cập. 

3)- THẬP TỰ CÓ HAI ĐƯỜNG NGANG

Hai đường ngang của Thập Tự có hai nghĩa:

Đường trên ám chỉ câu của Pilate viết đặng nhạo báng Đấng Christ như sau đây:

     “ Jésus de Nazareth, roi des Juifs - Jésus de Nazareth là Vua của những người Do Thái ”. 

Đường dưới tượng trưng hai cánh tay của Đấng Christ giăng ra.

Thập Tự này gọi là Thập Tự Lorraine (Croix dite de Lorraine), nhưng thật sự người ta gặp nó rất nhiều ở tại Hi Lạp.

4)-  THẬP TỰ CÓ 3 ĐƯỜNG NGANG

Thập Tự có 3 đường ngang biểu hiện Hệ Thống Đẳng Cấp của Giáo Đoàn. Nó tượng trưng Ngọc Miện của Giáo Hoàng, cái mũ của Đức Hồng Y và cái măo của Đức Giám Mục.

 Kể từ thế kỷ thứ XV, Đức Giáo Hoàng, Đức Thánh Cha mới được phép mang Thánh Giá có 3 đường ngang.

 Những vị Hồng Y, những vị Tổng Giám Mục mang Thập Tự Giá có hai đường ngang, những vị Giám Mục mang Thập Tự Giá có một đường ngang.

 

5)-  THẬP TỰ AI CẬP  (CROIX ANSÉE)

 Thập Tự có quai ( Croix Ansée ) là tượng h́nh mà khắp Ai Cập đâu đâu cũng có trưng ra.

 Trong dấu hiệu nầy, Thập Tự dính liền với ṿng tṛn là h́nh bóng của sự sống vĩnh viễn, trường tồn bất diệt.

 Thế nên người ta để nó trên ngực của những xác ướp.

 Đường sổ đứng tiêu biểu Lực Dương tích cực hoạt động và sanh hóa

 Đường nằm ngang là h́nh bóng của Lực Âm thụ động.

 Thập Tự là T (Tau) giống như hai h́nh Tam Giác đan tréo nhau (Triangles entrelacées).

 Ṿng tṛn hay là h́nh thuẫn trên chữ T (Tau) đồng-nghĩa với con Rắn cắn đuôi tượng trưng cho vô tận vô biên.

 Đức Bà A. Besant cắt nghĩa chữ Thập Tự Ai Cập như sau đây:

 Thập Tự và ṿng tṛn thay đổi phương diện. Thập Tự không c̣n ở trong ṿng tṛn thời gian với 4 cánh bằng nhau. Nó bị thay thế bằng chữ T (Tau). Ṿng tṛn ở ngoài và trên chữ T (Tau).

Ṿng tṛn không c̣n tượng trưng cho thời gian nữa mà nó thành ra nguyên lư Âm.

Trên những bức họa trong Kim Tự Tháp (Pyramides) người ta thấy các vị Thiên Đế cầm trong tay h́nh nầy, nó tượng trưng sự sống.

Người ta nói khi đúng ngày giờ Hồn về nhập Xác th́ một vị Thiên Đế cầm h́nh Thập Tự nầy kề vào môi xác ướp th́ Linh Hồn nhập Vô Xác. Người chết sống dậy.

Điều nầy có thật hay không? Không biết sao mà nói. Chỉ biết có những phép tắc là bùa chú bắt buộc Hồn người chết không được đi đầu thai trong ṿng cả trăm, cả ngàn năm.

Tôi xin nói: Muốn cho thây ướp sống dậy th́ lúc ướp thây không moi bộ đồ ḷng ra. Nếu liệng hết tim, phổi, ruột, gan th́ thây ướp không bao giờ sống lại được.

Mấy chục năm trước, tôi có đọc Tạp chí Huyền Bí Học thấy có thuật chuyện vài thây ướp Ai Cập chở về Luân Đôn để trong Bào Tàng Viện.  Ban đêm họ đi, làm rầy và phá phách dữ dội. Thét quá người ta chịu không nổi, phải trả xác họ về Ai Cập.

Xác ướp đi và phá th́ là một chuyện phi thường, không ai tưởng tượng được.  Đây có nghĩa là họ không phải thật là người chết.

 Trong Tập chí “Đời sống Thông Thiên Học” năm thứ ba, số 4 tháng 4 năm 1950 (La vie Théosophique 3è Année, No 4, Avril 1950) trương 86 có bài nầy “Sự chiến đấu với những thây ướp. Một cuộc thám hiểm trong Đạo Viện bí mật của Những Trinh Nữ cấm cung”.

  (Combat avec les Momies. Une expédition dans les temples mystérieux des aclacunas), tác giả là Ông Anton J. Zischaka) (Scriftenreiche der Blavatsky Lodge Dussefdorf, 11è cahier).

  Aclacumas ou recluses là những Trinh Nữ cấm cung ḍng giống người Incas.  Đạo viện của họ ở tại Pérou trên dăy núi Cordillère des Andes.

 Tôi xin tóm tắt vài đoạn chánh thôi.

 Những Trinh Nữ cấm cung ở trong Đạo Viện của những người Incas, làm trung gian giữa những người Incas và các ngôi tinh tú. Trọn đời họ hiến thân cho Thái Dương và Thái Âm (Mặt Trời và Mặt Trăng).

 Chỉ có hai người được phép tới viếng thăm họ là chị hay em vua Incas và Hoàng Hậu mà thôi.

 Họ thác rồi th́ người ta ướp thây họ.

ĐẠI Ư NHỮNG LỜI CỦA TÁC GIẢ

 Sau nhiều ngày t́m kiếm tôi gặp hai người hướng đạo Quetschua -  Người dẫn đường nhỏ hơn hết tên là Gualpo có thuật lại rằng Đạo Viện không phải là chỗ hoang tàn, trong đó có đầy những Trinh Nữ ngủ say chớ không phải chết đâu. Khi giông tố nổi lên th́ họ sống lại và nói lớn tiếng.

 Ai đụng tới ḿnh họ th́ 12 tháng sau bỏ mạng. Trong lúc băo tố người nào vô Đạo Viện th́ ngă ra chết liền. 

 Tôi vô Đạo Viện thấy một căn pḥng có hai hàng ghế đá trên đó có 14 xác Trinh Nữ ngồi ngay thẳng, mặc áo màu sặc sỡ. Một số ḥm không đậy nấp, trong đó có những xác ướp, đầu bịt khăn len. Hai mớ tóc đỏ phủ xuống vai, gương mặt th́ phủ những lông mịn màu xanh lông két. Mắt, mũi, và miệng bịt bằng những lông trắng và đen, dường như là một thứ lụa Tàu rất đẹp.

 Bỗng chút giông tố nổi dậy, sấm sét vang trời, những xác ướp bắt đầu sống lại.  Miệng họ nhóp nhép, cặp mắt họ láo liêng, lỗ mũi họ nghiêng xuống, hai má dường như nhíu lại.

 Gualpo la lên một tiếng, tôi và anh kia chết điếng không nhúc nhích được, chỉ c̣n đứng xem thây ma cử động mà thôi.

 Nhưng sực nhớ lại những lời của Bác Sĩ Sandkuhler đă thuật lại về sự kinh nghiệm của ông, tôi lật đật kéo hai anh hướng đạo chạy ra ngoài.

Vừa tới hành lang th́ chúng tôi bị một thứ màu hơi vàng bao phủ.

 Chúng tôi đi ngă xiêu ngă tó thoát ra ngoài được b́nh an. Tôi nghĩ rằng cái sân trong Đạo Viện có tẩm một chất khi mưa xuống ướt đất th́ xông lên một thứ hơi độc, ngửi vào th́ chết. V́ thế những người vô Đạo Viện gặp lúc giông tố nổi dậy đều bỏ mạng.

Chất đó là chất chi? Tới ngày nay cũng không ai biết .

Chính là Bác Sĩ Sandkuhler nói rằng khi ông vào Đạo Viện, một người tùy tùng của ông trong lúc kinh hoàng nắm tay một xác Trinh Nữ. Sáu tháng sau thấy một điểm đỏ nổi lên trong ḷng bàn tay rồi lở lói. Chở anh vào bệnh viện của Giáo sư Valverde, người ta mới cưa một cánh tay anh, rồi sau phải cắt cánh tay kia nữa.  Đúng 12 tháng sau th́ anh chết. 

 Trước khi tắt hơi anh lăn lộn, rên la thảm thiết, vật ḿnh mẩy như điên, không thuốc chi chữa được.

 Giáo sư Valverde, Bác sĩ Sandkuhler và 12 y sĩ trứ-danh ở Nam Mỹ Châu mổ tử thi anh nầy nhưng không thấy cái chi lạ cả.

 Người ta nói những thây ướp có tẩm một thứ thuốc độc, nhưng không biết công thức ra sao và thuộc về loại nào.

 Tôi xin nói:  12.000 năm trước xứ Pérou thuộc về Châu Atlantide. Các vị Đạo Sư gọi là những vị Đạo Sư Mặt Trời. Họ có làm một cánh cửa bằng đá gọi là Cánh Cửa Mặt Trời—(Porte du Soleil) trên có khắc tấm lịch Kim Tinh chỉ rơ năm, tháng, ngày, giờ của Bầu Kim Tinh.

 Điều nầy làm cho các nhà Bác Học đời nay ngạc nhiên, không hiểu tại sao 12.000 năm trước lại có người biết được điều nầy đúng với sự khảo cứu của các nhà Thiên văn hiện kim.

 Ấy tại người ta không biết rằng: chính là 16 triệu rưỡi năm trước những vị Đại Thánh ở Kim Tinh xuống Địa Cầu lập ra Quần Tiên Hội và đào tạo những Đệ Tử. Từ đó đến nay và mai sau, cả chục triệu năm nữa, mổi Đạo cứ tiếp tục truyền bá từ đời nầy qua đời kia không bao giờ dứt.

 Tôi có tấm h́nh Cánh Cửa Mặt Trời song không được rơ lắm.

6)-  CHỮ VẠN  ( SVASTIKA )

 Trong h́nh nầy 4 cánh của Thập Tự xây tṛn chung quanh trung tâm. Một phần ṿng tṛn dính mỗi cánh và làm ra một cái h́nh gọi là Svastika, người ḿnh gọi là chữ Vạn

 Trong h́nh nầy lửa từ trung tâm phát ra.

 Svastika tượng trưng thần lực xây tṛn sanh hóa Vũ Trụ. Lực nầy là lực tiến hóa.

 Hitler dùng chữ Vạn mà cánh trở ngược lại. Chữ Vạn nầy tượng trưng cho lực phá hoại.

Chữ Vạn cũng là biểu hiện của Ngôi thứ Ba.

 

QUYỂN SÁCH XƯA NHỨT HOÀN CẦU

 Quyển sách xưa nhứt Hoàn Cầu là quyển Thiên Thơ (livre de Dzyan). Nó ra sao, không ai biết cả, bởi v́ hiện giờ nó ở trong tay Đức Ngọc Đế tại Thiên Cung Shamballa.

 Nhưng trong Tàng Thơ Viện của Tiên Thánh ở dưới đất tại Tây Tạng có một bản sao của quyển Thiên Thơ nầy.

 Bản sao làm bằng những lá buông kết lại và nhúng vào một chất chi không biết mà vô lửa không cháy, vô nước không ướt và không hề hư mục.

 Nơi trang đầu chỉ có một ṿng tṛn trắng.

 Ở nơi trương thứ nh́ th́ chính giữa ṿng tṛn có một cái điểm.

 Qua trương thứ ba th́ có một đường kính nằm ngang chia ṿng tṛn ra hai phần bằng nhau.

 Tới trương thứ tư th́ có hai đường kính, một cái nằm ngang, một cái sổ đứng thành h́nh chữ Thập chia ṿng tṛn ra 4 phần bằng nhau.  

 Đến trương thứ năm th́ ṿng tṛn biến mất chỉ c̣n Thập Tự. (Ư nghĩa 5 h́nh nầy đă nói ở đàng trước rồi).

MỘT VIỆC PHI THƯỜNG

  Thí dụ: Một vị Đệ Tử được phép dở quyển Thiên Thơ ra xem, tức th́ anh thấy hiện ra trước mắt, từ một khối Tinh vân đỏ rực cho tới việc một Thái Dương Hệ nầy thành h́nh. Ấy là một bức tranh linh động cũng như một phim hát bóng, chớ không phải một bức họa treo trên tường. Phải chăng là những Tiên Thiên Kư Ảnh hồi Hồng Mông sơ khởi in vào quyển sách. Mỗi trương đều có sự cắt nghĩa khác nhau về mỗi h́nh.

 C̣n một việc lạ nữa là bên tai khán giả lại nghe những cuộc diễn tiến từng li, từng tí của sự sanh hóa bằng tiếng mẹ đẻ của ḿnh.

 Nếu vị Đệ Tử là người Anh th́ nghe bằng tiếng Anh, người Đức th́ nghe bằng tiếng Đức, người Ư th́ nghe bằng tiếng Ư vân vân.

 Người đời không ai tin được điều nầy song sự thật vẫn thế.

 Chỉ có một điều là tuy nghe và thấy không thể nào thuật lại cho đúng những việc đă chứng kiến.

6 CHƯƠNG ĐẦU CỦA QUYỂN THIÊN THƠ

 Có Vị nói rằng 6 Chương đầu của Quyển Thiên Thơ gốc ở một Dăy Hành Tinh sanh trước Dăy Hành Tinh của chúng ta truyền lại, nhưng không nói rơ là Dăy nào.  Cũng có vị nói phần nầy trạng tả tỉ mỉ cuộc diễn tiến sự sanh hóa một Hệ-thống tiến hóa mà nó c̣n là một quyển sách Giáo khoa dạy cách tạo lập một Vũ Trụ nữa.

 Chính là Đức Bà Blavatsky lấy những tài liệu trong quyển Thiên Thơ mà viết ra Bộ Giáo Lư Bí Truyền (Doctrine Secrète).

 Đức Bà A. Besant có nói như vầy: ai ai cũng có thể đọc quyển “Giáo Lư Bí Truyền”, nhưng chỉ có những người xử dụng được cả lư trí lẫn trực giác trong lúc đọc mới hiểu được mà thôi.  

 Người mà xử dụng được lư trí và trực giác một lượt là một vị A-Na-Hàm hay là một vị La-Hán, chớ không phải người thường như chúng ta đây.

 Nếu hiểu theo nghĩa từng câu th́ sẽ lầm to.

 Một vị Cao Đồ của Chơn Sư có nói với chúng tôi câu nầy: “Bộ Giáo Lư Bí Truyền là một hầm mỏ chứa đựng những bảo vật vô tận, nhưng phải biết cách khai thác nó”. 

 

CHƯƠNG  THỨ  NH̀

NHỮNG  BIỂU  TƯỢNG  ẤN

ĐẠI  BÀNG  ĐIỂU

Người ta nói :

     a)-   Đại Bàng Điểu sè cánh che khắp Vũ Trụ.

     b)-   Đại Bàng Điểu ngủ trên mặt nước của không gian.

     c)-   Đại Bàng Điểu lướt qua trên không gian.

 Lời nói bóng dáng nầy có ư nghĩa như sau đây:

     1)-   Đại Bàng Điểu tượng trưng Đức Thượng-Đế,

     Sè cánh che phủ không gian tức là Tâm Ngài bao phủ Vũ-Trụ, chỗ nào cũng có Ngài, có nghĩa là Vô Sở Bất Tại.

     2)-   Nước trên không gian tượng trưng Vật Chất tạo ra Vũ-Trụ. Nước là Thủy thuộc về Âm. Nói một cách khác Vật Chất thuộc về Âm.

  Ngủ trên mặt nước không gian là nói bóng dáng lúc Phản Bổn Huờn Nguyên.  Lúc nầy Đức Thượng Đế nghỉ ngơi không sanh hóa nữa, trên không gian tối tăm mù mịt, màu đêm của không gian đă buông xuống.

     3)-   Đại Bàng Điểu lướt trên không gian là nói bóng dáng về sự sanh hóa và sự tiến hóa của Vũ Trụ. C̣n núp dưới cánh Đại Bàng tức là Tham thiền cách nào mà Tâm Thức của ḿnh nhập vô Tâm Thức của Thượng Đế. Đạt được mục đích nầy th́ Hành Giả ở trong Tâm Thức của Đức Thượng không biết bao nhiêu tỷ năm.

CÁI TRỨNG

Cái nguyên nhân đầu tiên không có nguyên nhân.

Các Thánh Kinh dầu ở Đông Phương hay ở Tây Phương đều công nhận như thế.  Xưa nay Chơn Lư vẫn một, bởi v́ các Tôn Giáo và các Triết Học do một gốc mà ra.  Gốc đó là Quần Tiên Hội hay Thiên Đ́nh.

Trong Đạo Đức Kinh có 4 câu đầu :

     “Đạo khả đạo, phi thường Đạo.

     Danh khả danh, phi thường Danh.

     Vô danh thiên địa chi thỉ.

     Hữu danh vạn vật chi mẫu”.

     (Đạo có thể gọi được, không phải là Đạo thường.

     Danh có thể gọi được, không phải Danh thường.

     Không tên là gốc của Trời Đất.

     Có tên là Mẹ của Vạn Vật.)

 Thật vậy, không ai biết Vũ Trụ sanh ra lần đầu tiên hồi nào? Và cội rễ của nó ở đâu? Mà bây giờ nó cứ tiến hóa măi.

 Thánh Kinh Ấn Độ gọi Vô Cực là Cái đó, tiếng Pháp là Cela. Là sao có tên được bây giờ. Nguyên nhân đầu tiên vẫn tuyệt đối Bí mật. Lăo Tử gọi là Đạo.

 Trời Đất sanh ra trước. Vạn Vật sanh ra sau.

 Về sau người ta mới đặt chuyện ngụ ngôn như sau đây:

 Trước hết có một Đại Bàng Điểu vô h́nh và bí mật.  Đại Bàng Điểu nầy tiếng Ấn Độ là Kalahansa, nghĩa là Con Bạch Hạc của không gian vô tận vô biên, trường tồn bất diệt, ấy là Phạn Vương Brahma.

 Trước khi mỗi Đại Kiếp bắt đầu hoạt động th́ Bạch Hạc tức là Phạn Vương đẻ ra một cái Trứng Vàng. Cái Trứng nầy thành ra Vũ Trụ gồm các Thiên Thể.

Đây là nói bóng dáng.

Hi đi ti thượng c, các ging dân Trung Hoa, n Đ, Hi Lp, Syriens, Ba Tư, Ai Cp đu tin rng:  Vũ Tr tượng ra dưới h́nh thc mt Cái Trng. Tt c đu do Cái Trng sanh ra. Sách Tàu cũng nói:  Tri Tṛn, Đt Vuông.

      Tht ra Qu Đt ca ta h́nh thun, ch không phi tṛn quây.

      Theo Do Thái Giáo (Judaisme) Ain Souph ou En Soph - là Vô Cực.  Ain: nghĩa là trống không, không có tên, vô danh. Đức Thượng Đế là con của Ain Soph.

Nói tóm lại, cội rễ của Vũ Trụ ở trong Vô Cực.

ĐỨC THƯỢNG ĐẾ SHIVA CỠI CON B̉ TRẮNG

Trong những cuộc lễ lớn bên Ấn Độ người ta thấy một cái cộ trên đó có h́nh Đức Mara Déva tức là Đức Shiva ngồi trên lưng con Ḅ Trắng Nandi.

Tại sao Đức Thượng Đế lại cỡi con Ḅ Trắng?

 Người ta đều có ư nghĩ  khác nhau về h́nh nầy, có người th́ cho là người Ấn thờ h́nh tượng và tin tưởng dị đoan.

 Nhưng h́nh nầy có nhiều nghĩa khác nhau:

     1)-  Tỷ như:  Đức Thượng Đế Shiva là h́nh bóng của ṿm trời cao ngất vô tận ở trên đầu chúng ta.

     Con Ḅ Trắng là Thế Giới Phàm Tục.

     Về 2 cẳng trước:  Một cẳng tượng trưng cho Hỏa Đức Tinh Quân, chủ tể Hành Hỏa.

     Một cẳng nữa tượng trưng Vayou, chủ tế Hành Phong.

     Về 2 cẳng sau:  Một cẳng là h́nh bóng Mặt Trời chiếu sáng.

     Một cẳng là h́nh bóng của những khu vực trên không gian.

 Mặt Trời, Lửa, Gió và những khu vực trên không gian là 4 cẳng của con Ḅ Trắng chở  Đức Thượng Đế và tượng trưng cho những ǵ chịu đựng và điều khiển sự sống của Vũ Trụ hữu h́nh.

     2)-  Một nghĩa nữa, Đức Thượng Đế là trí Khôn.

           Con Ḅ Trắng là Con Ngưởi.

           Đức Thượng Đế cỡi con Ḅ Trắng có nghĩa là Trí Khôn ở trong ḿnh Con Người.

     Bốn cẳng của con Ḅ Trắng tượng trưng:

     Cẳng thứ nhứt là Hơi Thở.

     Cẳng thứ nh́ là Lời Nói.

     Cẳng thứ ba là Sự Thấy.

     Cẳng thứ tư là Sự Nghe.

 Theo Đức Sankaracharya, cũng như 4 cẳng của con Ḅ chở nó đi tới chỗ nào nó muốn, cũng thế đó, Trí Khôn tiếp xúc với mọi vật nhờ hơi thở, lời nói, sự thấy và sự nghe.

Bốn điều nầy đem xác thân và Linh Hồn liên lạc với Vũ Trụ hữu h́nh.

C̉N MỘT Ư NGHĨA CAO SIÊU NỮA

Con Ḅ tượng trưng Con Người.

     Bốn cẳng là 4 Trạng thái Tâm Thức.

     1)-  Trạng thái thứ nhứt: Trạng thái Tâm Thức ở tại Cơi Trần lúc c̣n thức đây.

     2)-  Trạng thái thứ nh́: Trạng thái Tâm Thức ở tại Cơi Trung Giới lúc chiêm bao.

     3)-  Trạng thái thứ ba: Trạng thái Tâm Thức ở tại Cơi Thượng Giới lúc ngủ say, ngủ mê man.

     4)-  Trạng thái thứ tư: Trạng thái Tâm Thức ở tại Cơi Bồ Đề lúc xuất thần.

 Bốn Trạng thái nầy ám chỉ sự tiến hóa của Con người. Con người đi lần lần từ chỗ thấp lên chỗ cao, càng ngày càng đến gần tới Đức Thượng Đế rồi nhập vô Tâm Ngài làm Một với Ngài. (Xin xem quyển “Nói chuyện Yoga” của tôi)

H̀NH ĐẠI THIÊN THẦN MAHA DÉVA BÊN ẤN ĐỘ

 Có khi người ta gặp trong những Đền thờ Ấn h́nh Đại Thiên Thần Maha Déva, tức là Shiva, giơ tay lên, chính giữa ngón cái và mấy ngón kia có một ṿng tṛn h́nh thuẫn như trứng gà chớ không phải tṛn quay. Bàn tay làm ra h́nh Thập Tự, c̣n ṿng tṛn h́nh thuẫn ở trên Thập Tự.

 Kinh sách đời nay gọi h́nh nầy là biểu tượng sanh hóa, biểu tượng của sự sống.

 Nhưng thật ra không phải thế, h́nh nầy có một ư nghĩa cao siêu hơn ư nghĩa thấp thỏi mà người ta đă gán cho nó.

Ṿng tṛn h́nh thuẫn tượng trưng Con Mắt Thứ Ba gọi là Con Mắt của Shiva (Shi-Hoa). Con mắt nầy nhờ Tham Thiền mà mở ra.

 Đức Shiva giơ lên cao Thập Tự và sợi dây tượng trưng sự phát triển của Con Mắt Thứ Ba. Điều nầy nghĩa là sự sống đă tập trung ở trên đầu của Tu sĩ. Con Mắt Thứ Ba đă mở ra và sự tập trung vào cực điểm cao siêu bảo đảm sự thành công của Tinh Thần. Khuynh hướng trở xuống Vật chất không c̣n nữa. Tinh Thần đă hoàn toàn thắng trận.

 Xin giải rơ ràng rằng: trong con người có một quyền năng, nó có thể quay về sự sống thấp thỏi để sanh hóa những thân h́nh mới trong sự giao hiệp, hoặc quay về sự sống cao siêu để giúp con người tiến hóa mau về đường Tinh Thần. Không có thể nào áp dụng quyền năng nầy vào hai mục tiêu: cao cả và thấp thỏi một lượt được. Hễ đặng cái nầy th́ mất cái kia.

 Nếu điều khiển sự sống xuống thấp đi vào vật chất rồi th́ chẳng c̣n phương pháp nào đem nó lên Con Đường Tinh-Thần, nghĩa là bắt nó phải làm hai chuyện một lúc. Không thể được.

Lẽ tự nhiên, hễ được phần Tinh-Thần th́ phải mất phần Vật Chất.

V́ thế Tu sĩ phải độc thân, trường trai, tuyệt dục. Chỉ có sự Trinh Khiết, sự Trong sạch hoàn toàn của Bản Thân mới mở được Con Mắt Thứ Ba [[1]]

 Nói tóm lại Thập Tự cung cấp cho ta phương tiện để mở cửa nơi đó ánh sáng thiêng liêng mới chiếu ra ngoài.

 Có một câu chuyện thần thoại như sau đây:

 Trong lúc Đức Shiva Tham Thiền th́ Thần Ái T́nh giương cung lấp tên muốn bắn Ngài. Tức th́ trán Ngài mở ra, từ Con Mắt Thứ Ba xẹt ra một lằn sáng đốt tiêu Thần Ái T́nh là kẻ muốn cám dỗ Ngài.

 Khi ta vào Đền thờ Ấn thấy h́nh Ngài cầm một ṿng-tṛn th́ nên nhớ tới câu chuyện thần thoại nầy, chớ đừng nghe theo lời của người đời giải thích đó là biểu tượng của ái ân. Người đời c̣n lầm lạc lắm.

 

NHỮNG HÓA THÂN CỦA ĐỨC THƯỢNG ĐẾ VISHNOU

Những chuyện Thần Thoại Ấn có nói về những Hóa Thân của Đức Thượng Đế Vishnou.

Bởi v́ Đức Vishnou là Ngôi thứ Nh́ trong 3 Ngôi.

Chính là Ngài sanh hóa h́nh dạng các loài, cho chúng nó sự sống và bảo tồn sự sống nầy. V́ vậy luôn luôn người ta chỉ nói tới Hóa Thân của Ngài mà thôi.

Thượng Đế có mấy Hóa Thân?

Tới ngày nay th́ người ta biết có 9 Hóa Thân, c̣n về sau không biết c̣n bao nhiêu Hóa Thân khác nữa.

9 HÓA THÂN CỦA THƯỢNG ĐẾ VISHNOU

     1)  Hóa Thân thứ nhứt là Con Cá.

     2)  Hóa Thân thứ nh́ là Con Rùa.

     3)  Hóa Thân thứ ba là Con Heo Rừng.

     4)  Hóa Thân thứ tư là Người Sư Tử.

     5)  Hóa Thân thứ năm là Người Lùn.

     6)  Hóa Thân thứ sáu là Người Khổng Lồ phá hoại.

     7)  Hóa Thân thứ bảy là Rama.

     8)  Hóa Thân thứ tám là Krishna.

     9)  Hóa Thân thứ chín là Kalki.

Tại sao trong 9 Hóa Thân nầy có Thú Vật, có Con Người mà lại có những vị Siêu Phàm nữa?

Bởi v́ 9 Hóa Thân nầy tượng trưng 3 giai đoạn tiến-hóa của Chơn Thần.

Trước hết là giai đoạn làm Thú Vật.

Kế đó là giai đoạn làm Người.

Cuối cùng là tiến lên tới giai đoạn của những vị Siêu Phàm.

GIAI ĐOẠN THỨ NHỨT:  LÀM THÚ VẬT

     1)  Cá là thú ở dưới nước.

     2)  Rùa là thú lưỡng tánh:  ở dưới nước cũng được mà ở trên bờ cũng được, tức là giai đoạn chuyển tiếp.

     3)  Heo rừng là thứ ở trên bờ.

GIAI ĐOẠN THỨ NH̀:  LÀM NGƯỜI

     4)  Người Sư Tử là Người Thú, tức là Con Người mà c̣n tánh t́nh thú vật.

     5)  Người Lùn ở giữa người Thú và Con Người.

     6)  Người Khổng Lồ phá hoại là Người c̣n dă man.

     7)  Rama, vị Vương Đế là Người Lư Tưởng.

GIAI ĐOẠN THỨ BA :  HẠNG SIÊU PHÀM

     8)  Krishna, Hóa Thân của Thượng Đế.

     9)  Kalki, Hóa Thân của Thượng Đế, sẽ cỡi ngựa trắng đến với Nhân Loại.

Không phải riêng về Ấn Giáo mà Phật Giáo cũng vẫn nói về 3 giai đoạn nầy vậy.

BA GIAI ĐOẠN TIẾN HÓA TRONG TÚC SANH TRUYỆN.

 Túc Sanh Truyện có thuật 550 kiếp của Đức Thích-Ca trong 3 giai đoạn tiến hóa như sau đây:

GIAI ĐOẠN THỨ NHỨT

Trước hết Ngài đầu thai làm Thú ở dưới nước như Con Cá.

GIAI ĐOẠN THỨ NH̀

Rồi làm Thú trên bờ như:  Con C̣ (Xéo), Con Khỉ, Con Nai, Con Voi

GIAI ĐOẠN THỨ BA

Tới giai đoạn thứ ba mới đầu thai làm Người, sau tu hành Đắc Đạo thành Chánh Quả làm một vị Siêu Phàm rồi lần lên tới bực Phật Đà.

Biết như vậy rồi th́ thấy: dầu ở Tôn Giáo nào Chơn Lư cũng vẫn một.

MỘT HÓA THÂN CỦA ĐỨC THƯỢNG ĐẾ VISHNOU

Trong quyển “ Sự tiến hóa Huyền Bí Nhân Loại” (Evolution occulte de l’humanité) của Đức Jinarajadasa có h́nh Con Cá Hoá Thân của Đức Vishnou.

H́nh đó như vầy:

     Mặt người, h́nh cá, có 4 tay.

     Hai tay trên: Tay mặt cầm một con ốc.

     Tay trái cầm h́nh tam giác tréo lại với nhau.

     Hai tay dưới: Mỗi tay ôm 2 đứa nhỏ.

Dưới h́nh đề:

     Hóa Thân của Đức Thượng Đế Vishnou.

     Con Cá

     Un avatar de Vishnou

     Le Poisson.

( D’après Ravi Varma ).

Tại sao tới 4 tay?

Bốn tay tượng trưng Thập Tự, tức là Âm Dương hiệp nhứt đặng sanh hóa.

C̣n con ốc nghĩa chi?

Thuở xưa người ta dùng con ốc làm tù-và đặng thổi.

Tiếng của tù-và tượng trưng “Âm thanh sanh hóa Vũ-Trụ Càn Khôn”.

Tiếng Pháp gọi Âm Thanh là “Le Verbe”.

Trong Thánh Kinh Cựu Ước có nói: Đức Chúa Trời phán rằng: “Phải có sự sáng th́ có sự sáng”. Chính là Tiếng Nói, hay là Ngôi Lời sanh ra sự sáng.

Hình Tam giác mũi nhọn trở xuống cũng tượng trưng Tinh Thần nhập thể.

H́nh Tam  giác mũi nhọn trở lên là Tinh Thần Phản Bổn Huờn Nguyên.

Hai hìnhTam giác tréo tượng trưng Vũ trụ, Tinh thần và Vật chất hay là Âm dương hòa hợp với nhau.

Hai h́nh Tam Giác cũng tượng trưng 3 giai đoạn tiến hóa.

     1) -  Lúc đi xuống.

     2) -  Lúc thăng bằng.

     3) -  Lúc trở lên.

Đây là nói tóm tắt, chớ h́nh Tam Giác tréo c̣n nhiều ư nghĩa khác nữa.

H́nh nửa người, nửa Cá tượng trưng Thượng Đế Vishnou cứu con Người trong trận Đại Hồng Thủy.

Bốn đứa nhỏ tượng trưng nhơn loại. Chúng nó có 4 màu khác nhau hay là 4 sắc dân:

Màu trắng, màu nâu sẫm, màu vàng và màu đen.

Trong quyển “Các hạng Thiên Thần” tôi có nói thuở xưa dân chúng ở Babylone thờ Oannès tức là Thượng Đế hóa h́nh Cá.

Đọc bài giải về Thượng Đế Vishnou hóa h́nh Cá, chắc chắn Huynh thấy dân chúng ở Babylone thờ Oannès không phải là vô lư.

BỐN GIAI CẤP ẤN

Trong một chuyện cổ tích Ấn Độ người ta nói:

Những người Bà-La-Môn do ở miệng Đức Phạn Vương Brahma sanh ra; những người Sái-Đế-Lỵ (Kshattryas) từ hai vai của Ngài; những người Tỷ-Xá (Vaishyas) từ hai ngón tay cái của Ngài; c̣n những người Thủ-Đà-La (Sudra ou Chandala) từ hai bàn chân của Ngài.

 Câu nầy có ư nghĩa chi? Mới nghe qua thật là kỳ lạ

 Có nhiều người cười vang cho là câu chuyện khôi hài, nhưng khi hiểu được ư nghĩa bóng dáng của nó th́ mới biết nó chứa đựng một Chơn Lư sâu xa.

 Những người Bà La Môn dùng lời nói mà giáo hóa tức là từ lỗ miệng của Thượng Đế mà ra.

 Những người Sái Đế Lỵ gánh vác Sơn Hà th́ từ hai vai của Ngài xuất hiện rất đúng vậy.

Những người Tỷ Xá tức là hai bàn tay của Ngài làm những việc khéo léo đặng nuôi dưỡng quần chúng.

C̣n những vị Thủ Đà La là hai bàn chân của Ngài không sai chút nào. Thân h́nh không có chân chịu đựng th́ phải ngă. Xă hội không có những người Thủ Đà La th́ không hoàn thành nhiều việc tốt đẹp được.

Người đặt chuyện cổ tích nầy là người rơ thông chơn lư, là người đă biết Đạo.

BỐN GIAI CẤP TRONG XĂ HỘI HIỆN THỜI

 Nhưng nếu ta suy xét cho kỹ lưỡng th́ ta thấy trong xă hội của các nước toàn cầu đều có 4 giai cấp như 4 giai cấp của Ấn Độ.

     a)-  Các nhà thông thái, các nhà Bác học, các vị Giáo sư, các vị Giáo viên lo mở mang trí hóa con người, chia sớt sự hiểu biết của ḿnh cho quần chúng: các vị Mục Sư, các vị Trưởng Lăo, các vị Chức Sắc của các Tôn Giáo giảng giải Kinh Kệ, khuyên nhủ con người ăn ở theo đúng Luật Trời, lo lánh dữ, làm lành, rửa ḷng cho trong sạch, há chẳng phải là những vị Bà La Môn của Ấn Độ hay sao?

     b)-  Các vị Quốc Trưởng, các vị Thủ Tướng, các Ṭa Nội các, các Nghị viên tượng trưng uy quyền tối cao của Thượng Đế để ban rải sự công b́nh tuyệt đối cho dân lành. Những quan lại đủ cấp bực, giữ ǵn guồng máy xă hội chạy cho điều ḥa, dân chúng mới được an cư lạc nghiệp. Các quan Ṭa, các vị Thẩm Phán cầm cân Luật pháp, đại-diện cho công lư thiêng liêng, các vị Luật sư làm sáng tỏ công lư, các vị lương y săn sóc sức khỏe cho quần chúng, các vị chiến sĩ xông pha nơi chốn rừng tên mũi đạn để bảo vệ biên cương, sẵn sàng hy sinh tánh mạng ḿnh đặng giống ṇi hưởng tự do và hạnh phúc. Mấy vị nầy há chẳng phải là những vị Sái Đế Lỵ của Ấn Độ ư?

     c)-  Những vị thương gia, những vị kỹ nghệ gia, những vị nông gia, những thợ thầy góp phần vào việc nuôi dưỡng nhân loại và cung cấp cho mọi người những món ăn và những vật dụng cần thiết cho đời sống hằng ngày. Họ liên kết các quốc gia lại với nhau, họ nắm được bí quyết làm cho mọi người được sung sướng, họ giúp cho nước nhà được cường thịnh và giữ vững địa vị trên trường Quốc Tế. Họ há chẳng phải là những vị Tỷ Xá của Cổ Ấn Độ hay sao?

     d)-  Cuối cùng là những người giúp việc trong nhà, những người khuân vác, chuyên chở, những người làm công việc cực nhọc, họ làm ra nền tảng của xă hội. Nhờ có họ làm những việc nặng nề, những việc dơ dáy như hốt rác, quét đường, nên chúng ta mới được sạch sẽ, sang trọng và có đủ ngày giờ làm những việc hữu ích khác. Họ há chẳng phải là những người Su Tra của cổ Ấn Độ hay sao?

 Vậy th́ tại sao ta lại không thương họ, giúp đỡ họ, mà lại khinh rẽ họ, hà hiếp họ, trong khi họ cô đơn và đáng lẽ phải được chúng ta lo lắng tới.

 Ta nên nhớ: Nhân nào, Quả nấy. Đừng để Luật Nhân Quả dạy ta những bài học đau khổ. Trong Trời Đất không bao giờ mất cán cân công bằng đâu. Hễ khi th́ mắc.

CAO HƠN BỐN GIAI CẤP ẤN

 

Có ai vượt lên 4 giai cấp đó không?

Có. Ấy là những vị Tu sĩ gọi là Sannyasi. Vị Sannyasi hy sanh đời sống của ḿnh đặng phụng sự nhơn loại.

 Theo tôi Sannyasi là danh từ chung để ám chỉ tất cả những vị Tu sĩ chân chánh, độc thân, ngày đêm trầm tư mặc tưởng trong các Tôn Giáo: Ấn Giáo, Bà La Môn Giáo, Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, vân vân, chớ không phải chỉ để riêng cho những Yogui bên Ấn Độ mà thôi.

BA SỢI DÂY CỦA NGƯỜI BÀ LA MÔN MANG THEO H̀NH

Người Bà La Môn mang theo ḿnh 3 sợi dây, chúng có nhiều ư nghĩa và tượng trưng.

     Một là:    Ba Ngôi của Đức Thượng Đế:

                       Brahma- Vishnou- Shiva

 

     Hai là:     Ba Ngôi của Con Người :

                       Chơn Thần.

                       Chơn Nhơn.

                       Phàm Nhơn.  

      Ba Bản tánh:

                       Bản tánh thấp thỏi.

                       Bản tánh tầm thường.

                       Bản tánh cao siêu.

      Ba Đức tánh:

                      Tư tưởng chơn chánh.

                       Lời nói chơn chánh.

                       Việc làm chơn chánh.

     Ba Tâm Thức:

                       Tâm Thức thấp thỏi.

                       Tâm Thức trung b́nh.

                       Tâm Thức cao siêu.

     Ba Cơi Trời:

                       Thượng Giới.

                       Trung Giới.

                       Hạ Giới.

 Khi 3 sợi dây nầy thắt lại làm một gút th́ nó chứng minh rằng Con Người đă làm chủ được yếu tố quan trọng là:

                      1)-  Xác Thân.

                      2)-  Cái Vía.

                      3)-  Cái Trí (Hạ Trí) 

 

 Con người tự chủ rồi th́ dùng tư tưởng, lời nói và việc làm đặng phụng sự nhơn loại và học Đạo rất mau lẹ.

 

CHƯƠNG THỨ BA

 

NHỮNG BIỂU TƯỢNG AI CẬP

I  -

 

CÁI TRỨNG 

Cái trứng cũng như Thập Tự là biểu tượng đại đồng.

 Người ta kính trọng nó như là một biểu hiệu thiêng liêng v́ h́nh dáng của nó và cũng v́ nó chứa đựng những sự mầu nhiệm.

Bên Ai Cập trong “Quyển sách của người chết” (Livre des Morts) có nói rằng:  “Sels, Đức Thượng Đế của Thời gian và của Địa Cầu đẻ ra Cái Trứng của Vũ Trụ.

Ra phát triển trong trứng của Vũ Trụ và người chết chiếu sáng trong trứng của Trất Đất nhiệm mầu, bởi v́ đó là Cái Trứng của con Gà Mái nó hát.

Mặt Trời là Cái Trứng của Thượng Đế Ra.

Ngài ở trong trứng chiếu ra hào quang rực rỡ. Ngài nói: “Ta là Linh Hồn đă sanh ra Vực Thẳm không gian.-  Không ai thấy cái ổ của Ta, không ai đập bể cái trứng của Ta được. Ta là Thượng Đế”

Cái trứng và cái ng̣i của nó thường được tiêu biểu bằng một cái ṿng tṛn có một điểm ở chính giữa.

-II- 

CON RẮN – CON RẮN UỐN TR̉N

(l’Uroeus- Serpent lové)

 

 Trong các tượng trưng Ai Cập th́ con rắn liên kết chặc chẽ với Cái Trứng.

 Đức Bà Blavatsky nói: V́ đẻ ra trứng cho nên con Rắn mới thành ra tượng trưng cho Đức Minh Triết, biểu tượng của các vị Thượng Đế và những vị “Tự Sanh” (Autogénérés).

 Tại Phèbe người ta làm một Cái Trứng bằng đất sét trộn với trầm hương và vài thứ thần dược. Do một phương pháp bí truyền người ta làm cho Cái Trứng nở và một con Rắn ḅ ra.

 Người ta tượng trưng Kneph là Đức Thượng Đế chưa hiện ra bằng h́nh con Rắn quấn chung quanh một cái chậu nước, cái đầu con Rắn đưa qua đưa lại và hà hơi vô nước tức th́ nước có quyền năng sanh sản.

 Ở một vài chỗ khác th́ Kneph nhả ra một Cái Trứng rồi Đấng Hóa Công từ trong Trứng đó chui ra dưới h́nh thức một con Rắn có cánh.

 Con Rắn tượng trưng cho sự toàn thiện của Thượng-Đế và sự Minh Triết Tuyệt Đối.

Nó tiêu biểu cho sự Cải Thiện, Sự Hồi Sanh và Sự Trường Tồn Bất Diệt.

Đức Hermès Trismégiste nói: Con Rắn là sanh vật thiêng liêng hơn hết. 

CON RẮN UỐN TR̉N (L’Uroeus, Serpent love)

Con Rắn uốn tṛn là h́nh bóng của sự Điểm Đạo và quyền năng cao siêu trong cơi Vô H́nh.

Nó tượng trưng sự sống và sự thác nối tiếp nhau và cũng có nghĩa là sự hoạt động và sự nghỉ ngơi.

Con Rắn phun lửa là dấu hiệu của cơi Vô H́nh trừng phạt kẻ đă được Điểm Đạo mà quên lời thề nên tiết-lộ những điều bí mật đă học hỏi.

Những người được Điểm Đạo Ai Cập đều có mang h́nh con Rắn trên trán. H́nh nầy chứng tỏ quyền năng của người đă được Điểm Đạo, đồng thời cũng là hăm dọa phun lửa đốt cháy kẻ phản bội lời thề.

NHỮNG LỜI GIẢI NGHĨA KHÁC VỀ CON RẮN

Con Rắn lột da là h́nh bóng của sự hồi xuân tái diển trong mỗi chu kỳ.

Thuở xưa tượng h́nh con Rắn luôn luôn có 7 đầu. Mỗi đầu có nghĩa là một giống dân Chánh (Race Mère). Mỗi đầu chỉ có 7 sợi tóc. Mỗi sợi tóc ám chỉ một giống dân phụ (sous race). Mỗi đầu có 7 sợi tóc tức là mỗi giống dân Chành có 7 giống dân Phụ.

Philostrate có thuật một việc tin tưởng hăo huyền như sau đây:

Dân chúng Ấn Độ và Á Rạp nói rằng:  Họ ăn tim và gan con Rắn th́ nghe được tiếng của các loài thú vật, bởi v́ con Rắn có tánh linh hiểu được những tiếng của các loài thú. Không nên hiểu câu nầy theo nghĩa từ chữ, nên biết câu nầy chứng minh rằng con Rắn tượng trưng sự khôn ngoan: thật sự không bao giờ có việc ăn tim và gan con Rắn mà nghe được tiếng của các loài vật.

Cũng ở Ai Cập con Rắn lại tượng trưng những lực lượng hắc ám vô h́nh, những quỉ quái, tùy theo đoạn văn và trường hợp.

 Bên Ấn Độ và Tây Tạng người ta gọi những vị được Điểm Đạo là Nagas tức là Rắn. Rắn đây là những người thiệt, nghĩa bóng dáng chớ không phải là con Rắn thuờng.

NHỮNG NGƯỜI THỜ RẮN

Thuở xưa có những người thờ Rắn gọi là Ophites. Ấy là những tín đồ của một Giáo Phái thuộc về Phái Duy Trí gọi là Ophite Gnostique.

-III-  

SẤU

 Người Ai Cập gọi Sấu là con Rồng của họ. Nó tượng trưng cho Trời và Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng một lượt. Người ta hiến dâng nó cho Isis và Osiris, bởi v́ nó thuộc về loài thú lưỡng tánh, ở dưới nước cũng được mà ở trên bờ cũng được.

 Theo Eusèbe th́ người Ai Cập mô tả Mặt Trời là một vị hoa tiêu điều khiển một chiếc thuyền do một con Sấu kéo đi để ám chỉ sự vận chuyển của Mặt Trời trong không gian.

Con Sấu cũng tượng trưng miền Hạ Lưu Ai Cập đầy những bùn lầy.

-IV-

IBIS ( C̉ QUẤM)

Ibis, Con C̣ Quấm được coi như là người bày ra Khoa Học những số, bởi v́ những bước đều đặn của nó làm ra bản vị thước tấc.

Ibis là con chim được dân bổn xứ kính trọng hơn hết tại Ai Cập. Người ta hiến dâng nó cho Isis và Thot.

Ngày nay khi nói đến Con C̣ Quấm Ibis th́ người ta nhớ tới xứ Ai Cập hồi cổ thời với những Kim Tự Tháp, con Tứ Bất Tướng (Sphinx) và những ngôi mộ Pharaon hùng vĩ.

Trong quyển Bestiaire ou Cortège d’Orphée ông Guillaume Apolinaire có viết câu nầy:

Ibis là con chim ở trên bờ sông Nil.

Theo ông Abenephius th́ Đức Hermès hóa h́nh con C̣ Quấm đặng giữ ǵn xứ Ai Cập.  Ngài dạy dân chúng nghệ thuật và Khoa Học Huyền Bí. Ngài thật hiện công việc thiêng-liêng dưới bóng trăng thanh.

     Thuở xưa ai giết con C̣ Quấm th́ bị tội tử h́nh.

-V-

CON KHỈ ĐẦU CHÓ

 

 Con khỉ đầu chó tượng trưng cho Mặt Trời và Mặt Trăng.

 Người ta vẽ h́nh nó ngồi gần cây cân hay là ngồi chồm hổm trên đ̣n cân. Nó cũng tượng trưng cho sự thăng bằng.

-VI-

CON MÈO

 

Ở Ai Cập Con Mèo là biểu tượng của Nữ Thần Isis. Isis cũng có nghĩa là Mặt Trăng nữa, như vậy Mặt Trăng thuộc về Âm. Tại chót Sistrum người ta thấy h́nh Nữ Thần Isis nắm trong tay một Con Mèo.

Người ta nói mắt Mèo chiếu sáng nh́ều hay ít tùy theo các tuần trăng.

Thế nên có một câu chuyện thần thoại như sau đây:

Diane, Nữ Thần đi săn bắn với cung và tên, hóa h́nh con Mèo chun vô Mặt Trăng trốn khi bị Thần Giông Tố rượt chạy và đuổi theo.

 -VII-

CON CỪU ĐỰC (Bélier)

 

Con Cừu Đực là h́nh bóng của Ammon Ra (Thượng-Đế), bởi v́ sức mạnh của nó tập trung trên đầu và luôn luôn nó đi trước cầm bầy.

Nó cũng tượng trưng quyền năng sanh hóa của Thượng-Đế.

 Tại Thèbes hai bên đường vô Đạo Viện Ammon người ta thấy có những h́nh Con Cừu rất đẹp.

-VIII- 

B̉ ĐỰC  -  B̉ CÁI

 

Ḅ Đực Apis được xem như là Hóa Thân của Thượng Đế. Tại Memphis người ta nuôi nó trong một Thánh Điện đặc-biệt gần bên một đồng cỏ xanh tươi, để mặc t́nh nó thong thả nhảy nhót.

Đến chừng nó chết, người ta làm tang lễ long-trọng và chôn cất nó trong một Đạo Viện rất xinh đẹp gọi là Serepeum

Ḅ Cái tượng trưng những vị Thánh Mẫu và h́nh bóng-nước của Trời, nguồn cội của sự phong phú.

-IX-

CON DỀU

 

Con Dều được hiến dâng cho Horius, nó là hỉnh bóng của sự Tái Sanh của các vị Thượng Đế cũng như Mặt Trời mỗi ngày luôn luôn mọc từ hướng Đông.

Theo Elien:  Những người Ai Cập thờ phượng Con Dều, bời v́ trong các loài chim, chỉ con Dều thấy ánh sáng  Mặt Trời rơ ràng và không khó khăn. Không nhắm mắt nó bay lên rất cao và không bị ảnh hưởng của sức nóng.

Theo Porphyre th́ con Dều rất thương con người, nó rên rỉ khi thấy một người chết nằm ngay đơ và nó lấy đất phủ trên con mắt y.

-X-

CON B̉ HUNG (Scarabée)

 

 Kinh sách Ai Cập thường nói đến con Ḅ Hung. Nó tiêu biểu sự trường tồn bất diệt, người ta hiến dâng nó cho Thiên Đế Atala.

 Theo Porphyre th́ người Ai Cập coi con Ḅ Hung như là h́nh bóng của Mặt Trời.

 Trong quyển “Traité d’Isis et d’Osiris th́ Plutarque nói rằng: Mỗi chiến sĩ đều có một chiếc cà rá chạm h́nh con Ḅ Hung trên mặt. Không có những Ḅ Hung cái. Tất cả đều là Ḅ Hung đực. Chúng để tinh trùng trong một chất rồi nắn thành một cục.  Trong những mồ mả người ta thấy những xác ướp của Ḅ Hung. Người ta cũng đeo nữ trang có h́nh Ḅ Hung. 

-XI-

Cây Sen

 Cây Sen là biểu tượng đại đồng. Từ đời tối Thượng Cổ, những người Aryen và những người Phật Giáo đều kính trọng nó. Người Ai Cập thấy trong Cây Sen những sự  bí mặt của Isis và Osiris.

 Bông Sen tiêu biểu Vũ Trụ trừu tượng vô h́nh và Vũ Trụ cụ thể hữu h́nh. Nó thuộc về loại lưỡng tánh: bán dương, bán âm, vừa thiêng liêng vừa phàm tục một lượt.

 Hột Sen trước khi mọc lên th́ trong mầm đă có sẵn những lá tượng h́nh đầy đủ một cây sen nhỏ hoàn toàn.  Đây có nghĩa là những kiểu mẫu thiêng liêng của mỗi vật đều có sẵn trong cơi vô h́nh, trước khi chúng nó thành h́nh ở tại Trần Thế.

Cây Sen tiêu biểu đời sống của con người và cũng là đời sống của Vũ Trụ nữa.  Những nguyên tố của cả hai đều in như nhau và cả hai đều phát triển theo một chiều hướng.

Rễ của Cây Sen ăn sâu dưới bùn tượng trương đời sống vật chất tại Cơi Trần.

Cọng Sen ở trong nước là h́nh bóng đời sống tại cơi Trung Giới.

Bông nở trong không khí tượng trưng trạng thái thiêng liêng ở mấy cơi cao.

Theo Kinh Ấn Độ, Thượng Đế Vishnou từ trong trứng sanh ra tay cầm một Bông Sen.

Trong quyển Thi Ca Ramanaya, trạng thái Âm của Vishnou là Lashmi cũng gọi là Padma tức là Bông Sen.

 Người ta cũng tượng h́nh Lashmi ngồi trên Bông sen nổi b́nh bồng trên mặt nước [[2]] lúc Vũ Trụ mới sanh ra.

 Ở Ai Cập người ta thường tượng h́nh Nữ Thần Isis tay nầy cầm một Bông Sen, tay kia cầm một ṿng tṛn và một Thập Tự có quai (Croix Ansée).

Trong “Quyển sách của những người chết” người ta tượng h́nh Thượng Đế bằng một cái đầu ló ra khỏi Bông Sen và thốt mấy lời nầy:

“Ta là Bông Sen Tinh Khiết xuất hiện từ những vị hào quang rực rỡ. Ta đem thông điệp của Horus. Ta là Bông Sen tinh khiết từ những cánh đồng của Mặt Trời đến đây.”

 (Je suis le pur Lotus émergeant de ceux qui sont lumineux. J’apporte les messages d’Horus le pur Lotus qui Vient des champs solaires).

Người ta cũng vẽ h́nh Isis, Osiris, Tứ Đại Thiên Vương và các vị Phật ngồi trên ṭa sen.

Những nước theo Phật Giáo đều quí trọng Bông Sen.

 

CHƯƠNG THỨ TƯ

 

CON SPHINX- TỨ BẤT TƯỚNG.

 Nói đến những biểu tượng, những tượng trưng, những lời lẽ bóng dáng th́ phải nói đến Con Tứ Bất Tướng ở Ai Cập và Con Tứ Bất Tướng ở Hi Lạp.

SPHINX LÀ THỨ G̀?

Sphinx là những Sư tử nằm, ngước mặt ngó lên, hoặc đầu người gọi là Androsphinx, hoặc là đầu cừu đực gọi là Criosphinx.

Người ta chạm chúng nó trong những đá hoa cương, đá sa thạch, hoặc đá vôi.

Thường thường h́nh Sphinx lớn th́ để ở trước những Đạo Viện theo hai bên đường đi vô cánh cửa chánh, c̣n những h́nh nhỏ th́ để ở trong đền thờ.

 

CON SPHINX Ở GIZEH

Khi nói đến Sphinx th́ người ta liên tưởng đến Con Sphinx Tứ Bất Tướng ở cao nguyên Gixeh bên Ai Cập.

Sao gọi là Tứ Bất Tướng?

Ấy là h́nh một con quái vật, đầu người, h́nh ḅ cổ, (taureau) có chỗ nói ḿnh sư tử, móng vuốt sư tử, cánh phụng hoàng xếp lại.

Cao 19 thước 97.

Dài 72 thước từ cái đuôi cho tới cẳng trước.

Mặt cao 5 thước, rộng 4 thước 15.

 Lỗ tai cao 1 thước 79.

 Cái miệng rộng 2 thước 32.

 Cái đầu và thân h́nh chạm trong đá, cẳng và phía trước ngực không chạm trong đá mà làm bằng gạch, cho nên đă hư hoại. Phải nhiều phen sửa chữa.

Phân nữa lỗ mũi bị bể, cái miệng sứt mẻ nhiều. 

Người Ai Cập đổ lỗi cho lính Nă-Phá-Luân (Bonaparte) bắn. Các nhà khảo cổ cho rằng lính Dân vệ Thổ và Ai Cập hồi thế kỷ thứ 18 lấy lổ mũi của Tứ Bất Tướng làm cái bia để tập bắn.

Một sử gia Á Rập lại nói năm 1379 một Tù Trưởng Á Rập cuồng tín v́ quá trung thành với Thượng Đế nên đập bể lỗ mũi của con Sphinx.

Nhưng sự thật biết đâu sự hư hoại đă không xảy ra trước khi lính Dân vệ Thổ và lính Pháp đến Ai Cập.

VỊ TRÍ 

Con Sphinx nằm day mặt về hướng Đông, con mắt ngước lên ngay chỗ mặt trời mọc và cách xa Kim Tự Tháp Khéphren lối 500 thước.

 

TƯỢNG TRƯNG

Tới ngày nay cũng chưa ai biết Con Tứ Bất Tượng tượng trưng cái chi? Và có ích lợi ǵ?

Có nhiều sự giải thích, xin kể ra vài cái chánh như sau đây:

     1)-  Nó tượng trưng cho quyền uy rộng lớn và kinh khủng của những vị vua Pharaons.

     2)-  Người Á Rập gọi nó là Aboul Hol, người gieo rắc sự hăi hùng.

     3)-  Người ta gọi nó là Hou de Horem Kou, nghĩa là người canh chừng mặt trời mới mọc.

     4)-  Hoặc cũng gọi nó là H́nh bóng Harmakouti, người Hy Lạp gọi nó là Harmakis, nghĩa là ánh sáng b́nh minh xua đuổi đêm tăm tối.

     5)-  Nó tượng trưng Tứ Hành: Địa, Thủy, Hỏa, Phong.

     6)-  Và 4 Giống Dân Chánh:  Giống thứ Nhứt, Giống thứ Nh́, Giống thứ Ba, Giống thứ Tư.

     7)-  Nó cũng nhắc nhở 4 đức tánh của người học Đạo: 

           1*  Đầu người với cặp mắt nh́n sắc bén là: Hiểu biết (Savoir).

           2* Thân ḿnh ḅ cổ siêng năng là: Quyết muốn (Vouloir).

           3*  Móng vuốt Sư tử là:  Gan dạ, Quả cảm (Oser).

           4*  Hai cánh Phụng hoàng xếp lại là: Nín thinh (Se taire).

 Phải chăng Con Tứ Bất Tướng nói rằng:

 Sức mạnh của con Sư Tử liên kết với Trí Khôn trên đầu người và sự trầm lặng của Thiên Thần có nghĩa là Con Người chiến thắng con thú ở trong ḷng ḿnh và điều khiển nó.

3.400 năm trước ông Thoumès IV cho khắc trên một cái bia đá 4 thước 3 bề cao dựng trước ngực Con Tứ Bất Tướng Sphinx mấy câu sau nầy:

Một phép mầu huyền bí trấn giữ nơi đây từ lúc khởi nguyên, bởi v́ gương mặt của Con Tứ Bất Tướng tượng trưng Khépera, vị thần của sự Trường Sanh Bất Tử, cao cả hơn hết; ấy là Đấng đáng tôn kính an nghỉ nơi đây. Dân chúng Memphis và trong khu vực nầy đều giơ tay lên cầu nguyện trước mặt Ngài.

Có lẻ v́ thế Ông Walis Budye, vị bảo thủ trứ danh những đồ cổ Ai Cập tại Bảo Tàng Viện British Museum ở Anh Quốc có nói như vầy:

 “Con Tứ Bất Tướng xua đuổi những ma quái của những ngôi mộ ở chung quanh”.

 Mỗi người đưa ra một lư lẽ, tuy khác nhau, song đều có ư nghĩa.  Cái lư do chánh chưa biết ra sao?.

Người ta chỉ biết chính giữa hai chơn của Con Tứ Bất Tướng Sphinx có đường hầm thông thương với Đại Kim Tự Tháp.

Con Tứ Bất Tướng Sphinx chạm trổ sau hay là một lượt với lúc xây Đại Kim Tự Tháp và Đại Kim Tự Tháp dựng lên hồi nào, tưởng cũng nên t́m hiểu lư do Huyền Bí.

MỘT CÁI DĨA TR̉N BẰNG VÀNG ĐỂ

TRÊN CÁI MŨ CỦA CON TỨ BẤT TƯỚNG

 Thuở xưa trên chót mũ của Con Tứ Bất Tướng có một dĩa tṛn bằng vàng y. Lúc mặt trời mọc lên, một tia sáng đầu tiên dọi ngay vô dĩa làm cho cái mặt của Sphinx chiếu sáng rực rỡ, giống như một vị Thiên Thần mang trên đầu một ṿng hào quang đỏ rực như lửa.

BỊ CÁT CHE LẤP

Con Tứ Bất Tướng nhiều phen bị những trận băo cát thường xảy ra ở trong sa mạc Sa-ha-ra (Sahara) che lấp. Bảy lần bị chôn vùi dưới cát, bảy lần được moi lên.

Bảy vị ân nhân của Con Bất Tướng là:

     1)-  Vị thứ nhứt là Vua Pharaon Khrafa, 5.000 năm trước.

     2)-  Vị thứ nh́ là Vua Thoumès IV.

     3)-  Vị thứ ba là Hoàng Đế Marc Aurèle nổi tiếng là một vị vua rất thông minh.

     4)-  Vị thứ tư là Đại Úy (Capitaine) Caviglia, người Ư.

     5)-  Vị thứ năm là nhà khảo cổ Pháp Auguste Mariette, người sáng lập Bảo Tàng Viện Ai Cập.

     6)-  Vị thứ sáu là Ông Maspéro.

     6)-  Vị thứ bảy là Chánh Phủ Ai Cập mới vài chục năm nay.

Khi cho đào sâu xuống th́ người ta thấy con Tứ Bất Tướng nằm trên một cái nền đá, trên nền có lót những tấm đá lớn.

SA MẠC SAHARA XƯA KIA LÀ MỘT CÁI BIỂN

Nếu ta tự hỏi tại sao người ta dựng Kim Tự Tháp và Con Tứ Bất Tướng tại một đồng cát quạnh hiu th́ ta lấy làm ngạc nhiên vô cùng. Vấn đề nầy rất dễ giải quyết khi biết rằng mấy ngàn năm trước sa mạc Sa-ha-ra (Sahara) vốn là Đại hải. Algérie và Maroc bây giờ là những cù lao. Lúc đó chưa có tên Địa Trung Hải.

Năm 75.025 trước Chúa Giáng Sinh, Châu  Ắt-Lăn-Tích bị Thiên Đ́nh nhận xuống biển Đại Tây Dương v́ tội ác của những người Bàn Môn Tả Đạo gây ra trong thời kỳ 50.000 năm mà không hối cải.

Biển Sa-ha-ra lần lần trở nên cạn khô rồi trở thành sa mạc và dính liền ở Maroc và Algérie.

Theo Luật Tiết điệu cũng có thể gọi là Bù Trừ, chỗ nầy sụp xuống th́ chỗ khác lồi lên đặng giữ thăng bằng.

 Trước đây tôi thường nói Đại Kim Tự Tháp đă xây cất lối 80.000 năm trước, sau Khéops mới khắc tên vô đó, chớ không phải vốn của Ngài dựng lên.

 Trong quyển “Ai Cập Huyền Bí” (L’Egypte secrète) Ông Paul Brunton có nhắc lại chuyện nầy:

 Khi ông Platon qua học 13 năm tại trường Héliopolis bên Ai Cập th́ các Đạo Sư, Thầy của ông tiết lộ cho biết nhiều việc Bí Truyền. Trong đó có việc Đại Kim Tự Tháp xây ở Trung Tâm châu Atlantide, nền nóc bằng của nó có một đền thờ Mặt Trời.

 Ngày nay người ta lên tới chót Kim Tự Tháp và thấy nóc của nó bằng và quả thật có một đền thờ nhỏ.

Các Nhà Huyền Bí Học đều biết rằng Châu Phi, Châu Mỹ bây giờ khi xưa là một phần đất của Châu Atlantide.

Vậy th́ con Tứ Bất Tướng Sphinx cũng có thể đă có từ 80.000 năm rồi, chớ không phải mới có 5.000 năm nay.

 Nói cho đúng Kim Tự Tháp là một Ṭa Khoa Học vĩ đại của các vị Đắc Đạo ở Châu Atlantide dựng lên để truyền lại những sự bí mật cho đoàn hậu tấn.

 Thời gian qua, nhơn loại sau khi tiến hóa cao rồi sẽ lần lần t́m lại được những điều đối với chúng ta thật là phi thường.

NHỮNG BIỂU TƯỢNG KHÁC

TRÁI TIM - MẶT TRĂNG -  RỒNG - TRÁI CẤM

TRÁI TIM

Thuở xưa, trên bàn thờ của một Thánh Điện bí mật nhứt tại Kim Môn Thành (Cité aux portes d’or), kinh đô của Châu thứ Tư là Châu Atlantide (Ắt-Lăn-Tích) có một cái hộp bằng vàng khối h́nh trái tim khóa chặc. 

Duy có một ḿnh vị Đại Sư coi giữ Thánh Điện biết cách mở ra mà thôi.

Hộp nầy gọi là Trái Tim của Thế Giới.

Nó chứa đựng những bí quyết hết sức thiêng liêng và rất nhiều tượng trưng liên quan đến bí quyết nầy.

Người Ắt-Lăn (Atlantide) biết rằng: mỗi nguyên tử đều có những mạch động nhảy như trái tim.

Họ cũng nói Mặt Trời có những mạch động. Người ta thấy những mạch động nầy trong lúc Mặt Trời có những chấm đen hiện ra. Những chấm đen nầy gọi là Nhiệt Ban (Taches solaires).

 Họ cũng nói rằng Trái Đất cũng thở như chúng ta và mỗi ngày mặt đất cũng dời đi đều đều, cũng như nhịp thở của trái tim.

MẶT TRĂNG

Mặt Trời gọi là Thái Dương tượng trưng cho Dương.

Mặt Trăng gọi là Thái Âm tượng trưng cho Âm.

Thuở xưa nhiều nước thờ Mặt Trời và Mặt Trăng.

Hơn nửa thế kỷ nay, tôi có đọc một đoạn kinh nhớ mày mạy là:

     “Nam mô Thái Âm Bồ Tát hướng đông lai ….”

     Mặt Trăng là một Bầu Hành Tinh chết không có sanh vật trên đó. Tại sao lại thờ Mặt Trăng?

Có phải là một chuyện dị đoan không?

Không phải là chuyện dị đoan. Điều đó có một lư do Huyền Bí.

Mặt Trăng là một Bầu Hành Tinh khô khăn. Ban ngày Mặt Trăng cũng hết sức lạnh. Tàu gọi Cung Trăng là Quảng Hàn Cung rất đúng. Chắc chắn danh từ nầy vốn do một nhà Đạo đức đặt ra, chớ người thường không biết được.

Mặt Trời cho sự sống toàn cả Thái Dương Hệ, nhưng Mặt Trăng truyền sự sống cho các loài trên Địa Cầu nầy, xin nhớ riêng Địa Cầu nầy mà thôi

Cắt nghĩa ra rất khó và rất dài. Tôi xin tóm tắt như sau đây:

Thái Dương Hệ của chúng ta gồm 7 Hệ Thống Tiến-Hóa hữu h́nh (Systèm d’é volution).

Ấy là :

     1)-  Hệ Thống Kim Tinh (Vénus).

     2)-  Hệ Thống Mộc Tinh (Jupiter).

     3)-  Hệ Thống Thủy Vương hay Hải Vương Tinh (Neptune).

     4)-  Hệ Thống Hỏa Vương Tinh (Vulcain).

     5)-  Hệ Thống Thổ Tinh (Saturne).

     6)-  Hệ Thống Thiên Vương Tinh (Uranus).

     7)-  Hệ Thống Địa Cầu của chúng ta (Terre).

 Mỗi Hệ Thống Tiến Hóa gồm 7 Dăy Hành Tinh (Chaine planétaire), mỗi Dăy Hành Tinh gồm 7 Hành Tinh, có cái hữu h́nh có cái Vô h́nh.

 Hiện giờ Dăy Địa Cầu của chúng ta là Dăy thứ Tư.  Ba Dăy trước tan ră đă lâu rồi.

 Dăy thứ Ba gọi là Dăy Mặt Trăng (Chaine lunaire), bởi v́ nó c̣n để lại một di tích là Mặt Trăng bây giờ. Mặt Trăng khi xưa là Bầu Trái Đất của Dăy thứ Ba.

 Khi Dăy Mặt Trăng gần tan ră th́ tất cả sự sống trên Dăy Mặt Trăng đều truyền qua Dăy Địa Cầu của chúng ta.

Nhơn vật ngày nay ở Địa Cầu khi xưa đều có ở Mặt Trăng lúc c̣n tiến hóa thấp.

Thí dụ như:

     Loài Kim Thạch ở Địa Cầu bây giờ khi xưa là loài Tinh Chất thứ Ba ở Dăy Mặt Trăng.

     Loài Thảo Mộc ở Địa Cầu bây giờ khi xưa là loài Kim Thạch ở Dăy Mặt Trăng.

     Loài Cầm Thú ở Địa Cầu bây giờ khi xưa là loài Thảo Mộc ở Dăy Mặt Trăng.  

     Loài Người ở Địa Cầu bây giờ khi xưa là Loài thú ở Dăy Mặt Trăng. Cũng có những người ở Mặt Trăng bị bỏ lại trong sự Phán Xét Cuối Cùng. Họ phải qua Trái Đất đầu thai làm người đặng học ḥi và tiến hóa thêm cho tới khi được 5 lần Điểm Đạo làm một vị Siêu Phàm. 

 Hơn nữa những vị Đắc Đạo thành Chánh Quả ở Dăy Mặt Trăng qua giúp đỡ nhơn vật ở Dăy Địa Cầu chúng ta. Người ta gọi các Ngài là Barishad Pitris.

 Chính là Các Ngài sanh hóa thân h́nh của Giống Dân thứ Nhứt tại Địa Cầu chúng ta.

Rồi mỗi khi một Giống Dân sanh ra, các Ngài đều có xuống giúp đỡ Đức Bàn Cổ của Giống Dân đó, xong rồi th́ các Ngài  trở về Thượng Giới.

Trong hai quyển:

     1)-  Sự sanh hóa các Giống Dân trên Dăy Địa Cầu và

     2)-  Các Hạng Thiên Thần.

 Tôi có nói về điều nầy. Bởi v́ sự liên quan mật thiết giữa Mặt Trăng và Sự Sống tại Trái Đất, cho nên khi người ta mới thờ Mặt Trăng. Thờ đây không phải là tôn thờ Bầu Hành Tinh chết.  Nhưng mà tỏ dấu biết ơn các vị Tiên Thánh khi xưa ở Mặt Trăng đă giúp nhơn loại ở Địa Cầu chúng ta.

 

MẶT TRĂNG VỪA LÀ ÂM VÀ VỪA LÀ DƯƠNG MỘT LƯỢT

Theo nhiều nhà truyền giáo Thiên Chúa thuở xưa như hai ông Origène và Clément d’Alexandrie th́ Mặt Trăng là biểu hiệu linh động của Jehovah, Jehovah là Đức Chúa Trời của những người Hy-Bà Lai (Hébreux). Như thế Mặt Trăng thuộc về Dương.

Cũng tại Ai Cập, Mặt Trăng là Con Mắt của Osiris mà cũng là Con Mắt của Isis nữa, tức là vừa Dương, vừa là Âm.

Những người Chaldéens thờ Mặt Trăng dưới nhiều danh từ khác nhau, những danh từ nầy chỉ định Dương cũng có mà Âm cũng có nữa.

Người Ấn tự hào mà gọi ḿnh là ḍng dơi Suryavanshas và Chandravanshas của những Triều đại Thái Dương (Mặt Trời) và Thái Âm (Mặt Trăng) (Dynastie solaire et lunaire).

Nói tóm lại, có nhiều nước nói Mặt Trăng thuộc về Dương nên gọi là:

     Vua Soma của Ấn Độ.

     Sin của người Chaldéen.

 Nhiều nước khác nói Mặt Trăng thuộc về Âm nên gọi là: Diana, Luna, Illithyia, Artémise, vân vân.

RỒNG

 Rồng cũng tượng trưng cho sự Minh Triết và những vị được Điểm Đạo cao cấp thuở xưa.

Những vị Đại Sư ở Babylone, Ai Cập, những vị Phéniciens đều xưng ḿnh là con của Rồng hay của Rắn.

Biểu tượng Rồng hay Rắn đă có từ Châu thứ Ba Lémurie rồi truyền qua Châu thứ Tư Atlantide cho tới ngày nay.

Người ta cũng gặp biểu tượng Rồng ở Mễ Tây Cơ và khắp cả Mỹ Châu. Điều nầy không có chi là lạ, bởi v́ Mỹ Châu xưa kia là một phần của Châu Atlantide.

LƯỠNG LONG TRANH CHÂU

Thật ra người ta chưa thấy con Rồng ra sao cả.

Người Tàu tưởng tượng vẽ ra con Rồng rồi nói có Rồng đen, Rồng vàng, Rồng bạch, Rồng đỏ và Rồng xanh, tức là Ngũ Long.

Trong Đ́nh thường có những cột chạm h́nh Lưỡng Long tranh Châu, mà Trái Châu là cái ǵ quí báu mà hai con Rồng phải tranh giành. Ăn được không?

 Thật sự Lưỡng Long tranh châu là h́nh bóng của luồng Hỏa Hầu Cung-đa-li-ni (Kundalini) đi lên tới đỉnh đầu (Xin xem h́nh Caducée de Mercure).

  Luồng Hỏa Hầu đi theo đường gân bên trái xương sống gọi là Y-Da (Ida) từ xương mông lên đỉnh đầu, màu đỏ sậm.

 Luồng Hỏa Hầu đi theo đường gân bên mặt xương sống gọi là Banh-ga-la (Pingala) từ xương mông lên đỉnh đầu màu vàng.

Luồng Hỏa Hầu đi theo đường gân ở chính giữa xương sống từ xương mông lên đỉnh đầu gọi là Sút-hum-na (Sushuna), màu xanh đậm

Luồng Hỏa Hầu đi như con Rắn ḅ nên gọi là Hỏa Hầu hay Hỏa Xà.

CÂU CHUYỆN ĂN TRÁI CẤM

 Tôi xin tóm tắt câu chuyện mà thôi. Quí huynh muốn rơ nhiều nên xem “Sáng Thế Kư” mấy đoạn  :

-    Cảnh vườn Eden.

-    Thiết lập Lễ Hôn nhơn.

-    Loài người bị cám dỗ và sa vào tội lỗi.

TỘI TỐ CÔNG

Trong Vườn Ê-den (Eden) có hai cây thật là kỳ lạ: Một cây ăn trái th́ được trường sanh bất tử, c̣n cây ăn trái th́ biết được điều thiện, điều ác.

 Đức Chúa Trời cấm A-đam không cho ăn trái của hai cây nầy, tức là không muốn cho con người mở trí đặng trở nên khôn ngoan.

 Một ngày kia, Bà Ê-va (Eve) bị con Rắn cám dỗ nên ăn trái cấm và hái luôn một trái đưa cho chồng ăn.

HAI CON MẮT MỞ RA

     “Đoạn mắt hai người đều mở ra”, biết rằng ḿnh lõa lồ, bèn lấy lá cây và đóng khố che thân. 

CON MẮT NÀO MỞ RA

Đoạn nầy làm cho người biết suy nghĩ phải ngạc nhiên.

Ăn trái cấm rồi con mắt mở ra, thấy ḿnh trần truồng, tức là trước khi ăn trái cấm, cặp mắt phải nhắm lại, nghĩa là hai ông bà phải mù quáng.

Nhưng trái lại, cặp mắt của ông bà vẫn mở ra, vẫn sáng tỏ, bởi v́ hai ông bà thấy Đức Chúa Trời, thấy cảnh vật, thấy con Rắn, thấy trái cấm, chớ không phải người đui.

Tại sao không thấy ḿnh lõa lồ?

Hai việc nầy trái ngược nhau vô cùng.  Nếu hiểu theo nghĩa đen của câu văn.

CON MẮT THỨ BA

Vậy th́ con mắt nào mở ra sau khi ăn trái cấm?

Ấy là Con Mắt thứ Ba, gọi là Hạch Óc hay Tùng Quả Tuyến (Glande pinéale). Nó liên quan mật thiết với Cái Trí. Nó mở ra tức là nó hoạt động, nó giúp con người phân biệt được lẽ tà chánh.

Ở Ấn Độ người ta gọi nó là Con Mắt của Si Hoa (Shiva) như tôi đă nói trước đây.

Con Rắn cám dỗ Bà Ê-Va (Eve) ăn trái cấm có nghĩa bóng dáng là: Người biết Đạo chỉ bảo cho Giống dân đầu tiên phương pháp mở mang trí hóa để trở nên khôn ngoan.

 Con Rắn tượng trưng cho người biết đạo.

 Ông A-đam và Bà E-va ( Eve ) tượng trưng giống dân đầu tiên gọi là Race adamique.

 Ăn trái cấm tượng trưng phương pháp luyện tập mở mang Cái Trí.

 Nếu hiểu theo nghĩa từ chữ th́ rất kỳ cục và sẽ lầm ngay.

 Riêng tôi, tôi không tin có Tội gọi là Tội Tổ Tông.

 Quả ai làm nấy trả. Nếu có Cộng Nghiệp là tại khi xưa cả thảy đồng phạm chung một tội với nhau, cho nên ngày nay phải thanh toán một lượt những món nợ nần.

 

CHƯƠNG THỨ NĂM

 

NHỮNG BÍ PHÁP Ở CỖ HI LẠP

 Thuở xưa ở Hi Lạp có những Đạo Viện dạy những Giáo-Lư Huyền Bí Học thuộc về cấp bực sơ đẳng.

Những Giáo Lư nầy chia ra làm hai phần gọi là:

Những Hạ Bí Pháp (Mystères mineurs) và

Những Thượng Bí Pháp (Mystères majeurs).

Trong những lớp Hạ Bí Pháp sanh viên học hỏi một cách tổng quát:

     a)-  Cơi Trung Giới.

     b)- T́nh trạng Con Người sau khi bỏ xác do tánh t́nh con Người hồi c̣n sanh tiền tạo nên.

 

 Trong những lớp Thượng Bí Pháp người ta dạy sanh viên về cơi Thượng Giới, hầu biết được đời sống của con Người, sự học hỏi và những nguyện vọng của Con Người hồi c̣n ở thế sanh ra những hậu quả nào trên Thiên Đường.

 Người ta dạy Hạ Bí Pháp trong một chỗ riêng biệt gọi là Agra, c̣n những sanh viên được Điểm Đạo về Hạ Bí Pháp có tên là Mystes.

C̣n những Thượng Bí Pháp cử hành tại một Đạo Viện lớn gọi là Đạo Viện Eleusis.

Eleusis là tên một cái thành tại Attique (Athènes) gần ngọn núi Kerata trên đó có đền thờ Cérès, Nữ-Thần Canh Nông, ấy là chỗ hành hương của Thiện nam Tín nữ.

 Những sanh viên được Điểm Đạo về Thượng Bí Pháp gọi là Epoptai, nghĩa là cặp mắt đă mở ra.

Điều nầy làm cho chúng ta nhớ tới việc Bà Eve và Ông A đam nhờ ăn trái cấm con mắt mới mở ra, nghĩa bóng là Cái Trí mở mang, Con Người biết phân biện lẽ tà chánh, điều thiện ác.

Biểu hiện của những vị Epotai là lông cừu màu vàng (Toison d’or), tượng trưng Cái Trí. Chúng ta nên nhớ rằng trong hào quang Con Người, màu vàng tượng trưng sự hoạt động của Cái Trí.

 Nói cho đúng, Hạ Bí Pháp và Thượng Bí Pháp cũng c̣n là Khoa Công Truyền để dạy lư thuyết cho những người thích Huyền Bí Học mà thôi.

 Tuy nhiên trong Đạo Viện dạy Hạ Bí Pháp hay là Thượng Bí Pháp vẫn có một Trường Bí Mật gọi là Trường Bí Giáo để đào tạo Đệ Tử Chơn Sư.

 Những Giáo Lư Bí Truyền tuyệt đối không hề bị tiết lộ, Sanh viên thề nặng không bao giờ phản bội lời hứa của ḿnh.

Khi vị Viện Trưởng thấy Sanh viên nào ḷng nhơn mở rộng, lo phụng sự không v́ tư lợi th́ thâu nhận anh vào Trường Bí Giáo đặng dạy dỗ.

Sanh viên học được cách Xuất Vía qua cơi Trung Giới học hỏi và kinh nghiệm rồi sau xử dụng Hạ Trí lên cơi Thượng Giới.

Những điều anh thấy và thực hành, chừng nào nhập xác, tỉnh dậy, anh đều nhớ lại hết, nên tiến rất mau.

Cũng phải nói rằng: Số sanh viên th́ đông mà số người được tuyển chọn rất ít, trong 1.000 người chưa ắt có đuợc một người sống đúng với Đạo Lư, xưa cũng vậy, nay cũng vậy [[3]] .

Có sách nói: Có những cuộc lễ người ta thấy lối 30.000 người được Điểm Đạo hội hợp với nhau. Mấy vị nầy là sanh viên của Hạ Bí Pháp và Thượng Bí Pháp, chớ không phải là những vị Tu-đà-hườn hay Tư-đà-hàm đă được Quần Tiên Hội thâu nhân làm Nhân viên sau khi Điểm Đạo.

Có những vị Vua Chúa được thâu nhận vào những Trường Hạ Bí Pháp và Thượng Bí Pháp, không phải tại họ mộ Đạo mà họ có tánh hiếu kỳ.

Các vị Đạo Sư không dám căi lịnh họ, nếu không tuân lời th́ e cho phải bị đem xử tử ngay khi đó, nhứt là đối với những vị Vua La Mă quyền hành tuyệt đối và hung bạo lạ thường.

NHỮNG LỜI NÓI BÓNG DÁNG VÀ TƯỢNG TRƯNG

Về những lời bóng dáng và tượng trưng th́ nhiều lắm, tôi xin kể vài chuyện thôi, bởi v́ chúng rất khó hiểu cho những người mới t́m Chơn Lư.

-I-

 

BACCHUS

Trước hết tôi xin nói về Bacchus.

Có phải Bacchus là Tửu Thần (Thần Rượu) hay không?

Ở đây không phải là Tửu Thần đâu, ấy là Đức Thái Dương Thượng Đế, xin gọi là Thượng Đế cho dễ hiểu.

Theo chuyện Thần Thoại Hi Lạp th́ lúc c̣n nhỏ Bacchus [4](1) (1) Có chỗ nói là Dyonysos. bị Thần Giông Tố Titans thổi tới xé tan từng mảnh. Rồi về sau những mảnh nầy ráp lại thành một thân ḿnh như cũ.

Làm sao bị xé tan rồi ráp lại thành thân h́nh được?

Đúng Vậy.  Đây là nói bóng dáng.

Đức Thượng Đế cho Tinh Thần Ngài nhập vô Vật Chất rồi làm ra những h́nh dạng, từ những Kim thạch, Thảo Mộc, Cầm Thú cho tới loài Người. Sau mỗi Người thành một vị Thái Dương Thượng Đế.

Câu “Bacchus bị xé tan từng mảnh rồi ráp lại thành thân h́nh như cũ” có nghĩa là:

Đơn nhứt phân ra vô số Lượng, rồi vô số Lượng sẽ trở thành Đơn nhứt gọi là Phản Bổn Huờn Nguyên.

NHỮNG ĐỒ CHƠI CỦA BACCHUS [[5]]

Bacchus chơi những Đê (dés) hay xúc xắc

Những xúc xắc nầy là 5 h́nh khối của Platon.

     1)-  Thứ nhứt là H́nh khối 4 mặt bằng nhau (Tétraèdre).

     2)-  Thứ nh́ là H́nh khối 6 mặt bằng nhau (Cube).

     3)-  Thứ ba là H́nh khối 8 mặt bằng nhau (Octaèdre).

     4)-  Thứ tư là H́nh khối 12 mặt bằng nhau (Docécaèdre).

     5)-  Thứ Năm là H́nh khối 20 mặt bằng nhau (Icocaèdre).

Chúng phù hạp với 5 cơi của Thái Dương Hệ của chúng ta.

Chúng có phải là 5 thứ nguyên tử căn bản, mỗi thứ làm ra một cơi Trời không?

Không phải. Chúng chỉ chiều hướng do theo đó thần lực bao bọc những nguyên tử hoạt động.

Tôi biết điều nầy rất khó hiểu.

Thật vậy. Phải mở Huệ Nhăn mới thấy, mới hiểu được.

Nếu ta thêm một chấm ở chỗ khởi đầu và một ṿng tṛn ở sau chót 5 h́nh nầy th́ ta có 7 h́nh đối chiếu với 7 cơi của Thái Dương Hệ.

 

NHỮNG ĐỒ CHƠI KHÁC CỦA BACCHUS:

 CON VỤ - MẶT KIẾNG - CỤC ĐẠN.

Những đồ chơi khác của Bacchus là:  Con vụ, mặt kiếng, cục đạn

     1)-  Con vụ:  Con vụ tượng trưng nguyên tử quay-cuồng.

     2)-  Mặt kiếng là h́nh bóng ánh sáng rực rỡ (Lumière astral) của cơi Trung Giới trong đó phản chiếu kiểu mẫu vạn vật trước khi chúng thành h́nh như ta thấy bây giờ.

     3)-  Cục đạn ám chỉ Quả Địa Cầu.

QUAN NIỆM VÀI TRƯỜNG TRIẾT HỌC THUỞ XƯA

Thuở xưa có vài Trường Triết Học nói như vầy:

     “Ai không thông Toán Học th́ không vào Trường của chúng ta được”.

Câu nầy có nghĩa là sao?

 Toán Học đây không phải là những môn như Số Học, Kỷ Hà Học, Đại Số Học của chúng ta đương học bây giờ.

 Toán Học nầy là một Khoa Học bao hàm sự hiểu biết về những cơi cao siêu, sự liên lạc giữa chúng nó với nhau và cách thức Đức Thượng Đế tạo lập thế giới do ư-chí của Ngài.

 Tới đây tôi tưởng phải nói đôi lời về Trường của Đức Pythagore lập tại Crotone và có ảnh hưởng lớn lao tốt đẹp cho toàn thể xứ Hi Lạp thuở đó.

VÀI LỜI VỀ TIỂU SỬ ĐỨC PHYTHOGORE

 Đức Pythagore sanh tại Samos (Hi Lạp) lối 580, có chỗ nói 569 trước Tây Lịch kỷ nguyên. Thân phụ Ngài là Ông MNÉSARCHUS, thân mẫu là Bà Parthénia. Vốn ḍng trâm anh thế phiệt nên Ngài được giáo dục hoàn toàn về những môn Triết Học, Toán Học, Thi Thơ, Âm Nhạc và Thể Dục thuở đó.

Sau khi Ngài thành tài, Ngài xin phép đi du lịch đặng mở mang kiến thức. Trước hết Ngài qua Đảo Crête. Rồi kế đó những thành phố lớn của Hi Lạp. Chắc chắn là Ngài học được Bí Pháp trong Đạo Viện Orphée. Sau Ngài qua Ai Cập học hỏi Đạo Lư và tu luyện 22 năm trong Đại Kim Tự Tháp gọi là Kim Tự Tháp Khéops và lên tới cấp bực Thượng Đẳng Đạo Sư.

Khi Cambyse dẫn binh qua tàn phá Ai Cập th́ Ngài và các vị Đạo Sư trong Kim Tự Pháp đều bị bắt làm tù binh giải về Babylone. [[6]] 

Tại đây Đức Pythagore nhờ các nhà Đạo Sư Chaldée và những Chiêm Tinh Sư Ba Tư dạy Ngài những Bí Pháp của 3 khoa:

Chiêm Tinh, Thiên Văn và Bốc Phệ.

Ngài ở Chaldée 12 năm rồi được trả tự do. Ngài liền qua Ấn Độ gặp Đức Phật, làm Đệ Tử của Đấng Chí Tôn trước khi trở về quê hương, sau 34 năm xa cách, Ngài gặp lại thân mẫu Ngài và ông Thầy dạy Ngài đầu tiên là ông Hermodamas c̣n sanh tiền.

Ngài không ở Samos mà qua Crotone mở Trường dạy Đạo.

V́ qui luật của Trường rất gắt gao cho nên nhiều học tṛ mới chịu không nổi sự thử thách, nên bỏ Trường ra ngoài rồi nguyền rủa ông Thầy đă dạy ḿnh. Họ trờ thành những kẻ thù nghịch dữ tợn của Trường.

 Trong đó có Cyclon là một đứa rất hung bạo và ngỗ nghịch. Chính là anh nầy phản bội Sư Môn, sau xúi giục dân chúng tới đốt phá Trường và giết hại các bạn đồng Đạo của anh.

 Có chỗ nói Đức Pythagore bị chết thiêu, có chỗ nói Ngài thoát khỏi chạy qua Tarente sống tới 99 hay là 100 tuổi mới từ trần.

TRƯỜNG PYTHAGORE [[7]]

Sanh viên của Trường Pythagore chia ra là 3 bực:

     1)-  Bực thứ nhứt gồm những người Akoustikoi ( Auditeurs) tức là Dự Thính.

Trong ṿng 2 năm, sanh viên chỉ nghe Thầy giảng dạy chớ không được phép hỏi han chi cả. Điều nầy tùy theo trường hợp, có thể kéo dài tới 5 năm.

Mới nghe qua th́ thấy qui luật nầy rất khắt khe, không dễ mà tuân theo. Thật vậy, nhưng ta nên biết đây là Trường dạy Đạo, để đào tạo những vị Thánh Nhơn vị lai chớ không phải Trường dạy các môn học thường thức ngoài đời, thế nên người ta rất chú trọng về đức hạnh.

Làm thinh trong ṿng 2 tới 5 năm có những sự lợi ích mà người ngoài không biết.

Trước nhứt là dưỡng Luân Xa ở yết hầu, nó có ảnh hưởng đến việc nghe được những tiếng tăm ở cơi Trung Giới.

Kế đó là tập những tánh: Bền chí, Nhẫn nại, Can Đảm và nhứt là kín miệng.

Sanh viên phải thận trọng, không nên tiết lộ những điều đă học hỏi, bởi v́ kẻ ác có thể lợi dụng những quyền năng đă biết đặng thỏa thích tánh ích kỷ nhỏ nhen của họ và gieo rắc tai họa cho đời.

Phải thấy rơ ḷng người mới biết tại sao người học Đạo phải hết sức kín miệng và không phản bội lời thề của ḿnh.

     2)-  Bực thứ nh́ gồm những người Mathématicoi.

Sanh viên để ngày giờ học hỏi Kỷ Hà Học, những Số và Âm Nhạc. Sanh viên t́m hiểu sự liên quan giữa những màu sắc và tiếng tăm:  Nhưng phải mở Thần Nhăn mới thấy những tiếng đờn sanh ra nhiều màu sắc tốt đẹp.

 Quí Huynh nên đọc quyển “Những H́nh Tư Tưởng” (Les Formes Pensées) của hai Đại Đức A. Besant và Leadbeater.

Dầu sao lư luận cũng không bằng kinh nghiệm.

     3)-  Bực thứ ba gồm những người Physicoi.

Sanh viên học Con Người và Thượng Đế cùng là những Khoa Vật Lư, Siêu H́nh, nguyên nhân của những hiện tượng, sự thành lập các cơi Trời.

ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY CỦA CÁC VỊ ĐỆ TỬ CỦA ĐỨC PYTHAGORE

Trường bắt buộc Sanh viên phải sống một đời hết sức trong sạch, và vị tha.

Y phục toàn trắng. Trường chay, thức ăn buổi trưa là bánh ḿ, mật ong và trái ô-liu (Olives). Hằng ngày tắm gội sạch sẽ. Tập Thể Dục, học Âm Nhạc.

 Trinh khiết, hết sức Chơn chánh. Ngay thật, Công-b́nh, có Tiết độ, Khiêm Tốn, Khoan dung, Nhẫn nại, Dè dặt, vân vân.

 Trường có 5 bực không khác nào 5 giai đoạn của Con Đường Nhập Môn đă kể ra trong mấy Quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo- Con Đường của Người Đệ Tử- Những Người Pḥ Trợ Vô H́nh” (Les Maitres et le Sentier- Le Sentier du Disciple- Les aides invisibles).

 Muốn cho quí Huynh có một quan niệm về Giáo Lư của Đức Pythagore, xin quí Huynh đọc tập “Kim Thi” (Les vers d’or) của Lysis vốn Đệ Tử của Đức Pythogore ǵn giữ được trong cơn biến cố và truyền lại cho tới đời nay.

Có 3 quyển chữ Pháp giảng lư tập “Les Vers d’or”  :

     1)-  La vie sage par Dr.  Paul Carton.

     2)-  Commentaires sur les Vers d’or par Hérioclès.

     3)-  Commentaires sur les Vers d’or par Fabre d’Olivet.

Cố Phạm Quỳnh Tiên sanh có dịch quyển “La vie sage” để tên “Đời Đạo Lư”. Tôi xin chép bản dịch “Kim Thi” của ông ra đây cho quí Huynh xem.

LES VERS -  KIM THI

PRÉPARATION  -  CHUẨN BỊ

THỜ TRỜI

Trước hết phải thờ phượng Thần Minh theo như luật pháp đă định.

Đă đem ḷng thề nguyện tín ngưỡng th́ phải giữ cho có thủy có chung.

Rồi th́ nên theo những phép thường sùng phụng những người hào kiệt, anh hùng, những bực Thần nhân Thánh Triết.

TINH LUYỆN  -  PURIFICATION

     THỜ PHỤNG GIA Đ̀NH.-   Người ta phải yêu mến cha mẹ, phải biết thờ phụng gia đ́nh, phải làm tṛn nghĩa vụ đối với cha, mẹ, với cả cô bác họ hàng.

     THỜ PHỤNG T̀NH HỮU NGHỊ.-  Người ta phải yêu mến kẻ đồng loại với ḿnh.  Bè bạn phải chọn lấy người thuần lương đức hạnh hơn cả. Bạn khuyên nhủ phải nghe lời. Bạn chỉ bảo phải theo gương. Đừng nên v́ lỗi nhỏ mà xa mất bạn, nếu biết cố gắng hết sức cũng có thể giữ được. Hăy chủ trương sự đời, vừa thuộc về vận mệnh mà cũng vừa thuộc về  ư chí nữa. [[8]] 

LUYỆN TẬP CÁ NHÂN

     A. -  LUYỆN TẬP TRÍ THỨC -  TỰ CHỦ -  PHẢI BIẾT KHẮC KỶ                                                                          

 Rồi lại phải biết sửa ḿnh cho thắng được t́nh dục, biết tiết độ, biết cần cù, biết giữ ḿnh trinh khiết [[9]].  Đừng nên giận dữ bao giờ.

PHẢI THẬT THÀ, NGAY THẲNG, CÔNG B̀NH

Đối với kẻ khác cũng như đối với riêng ḿnh phải nên thế nào cho không có điều ǵ tự trách được, v́ trước hết phải biết tự trọng ḿnh.

Nhất thiết một đời, phàm mỗi câu nói phải theo cho đúng lẽ công bằng.

PHẢI BIẾT SUY NGHĨ

 Đừng có tập cái thói quen ù ĺ gặp sao hay vậy. Nhưng phải biết nghĩ rằng cái số phận chung của người đời là cái chết và phàm tài sản vật chất, có rồi mất đi cũng dễ dàng như không vậy.

PHẢI BIẾT VỮNG L̉NG MÀ LÀM VIỆC.

C̣n như cái thân phận tự lẽ Trời bày định th́ dù khổ nhọc thế nào mặc ḷng cũng đừng nên oán trách. Cứ b́nh tâm mà chịu lấy và cố gắng chỉnh đốn cho được hơn lên.  Kẻ đại nhân quân tử vẫn được Thần Minh phù hộ cho khỏi phải chịu cái tai nạn to lớn.

PHẢI BIẾT KHOAN DUNG VÀ KIÊN NHẪN

 Trong ư tưởng người ta thường lẫn lộn cả điều phải điều trái. Vậy chớ nên theo hẳn hay bỏ dở cả mà nên giữ lấy sự điều ḥa của ḿnh. Nếu điều trái ngược tạm thời thắng lợi th́ nên lánh xa mà đợi thời.

PHẢI TẬP LẤY CÁI TRÍ PHÁN ĐOÁN CHO NGAY THẲNG VÀ VỮNG VÀNG

Điều ta nói đây phải nên chăm theo cho đúng. Lời nói việc làm của kẻ khác, chớ nên a dua mà không suy nghĩ.

Khi nào đă lấy lẽ phải mà suy xét biết theo đường nào hơn th́ bây giờ hăy nói nên làm. Trước khi hành động phải nên suy tính, như thế th́ khỏi làm những điều vô ư thức. Người ta thường bị khổ sở chính là bởi làm và nói không có điều độ, không có phép tắc vậy.

PHẢI BIẾT PH̉NG XA

Phàm quyết định một điều ǵ phải nên biết dự tính cái kết quả xa xôi về sau nầy như thế nào, để cho không bao giờ phải hối hận.

PHẢI BIẾT KHIÊM TỐN

 Cái ǵ thực ḿnh không biết đừng nên tự phụ muốn làm. Nhưng phải nên thừa dịp mà học cho biết thêm, như thế đời ḿnh sẽ có những hứng thú vô cùng.

B.-  TẬP LUYỆN XÁC THÂN

PHẢI ĂN Ở CHO THANH KHIẾT VÀ HỢP VỚI SANH LƯ

PHẢI TẬP THỂ THAO

Lại phải chăm chút cho thân thể được mạnh khỏe. Đồ ăn, đồ uống, cách tập luyện cần dùng phải nên cho có điều độ.

Hễ biết giữ cho điều độ thích nghi th́ không bao giờ đến nhu nhược ủy mị. Cho nên phải tập cho quen cách ăn ở cho thanh khiết và nghiêm nhặt.

PHẢI NÊN CẨN THẬN

 

Theo cách ăn ở như thế, không nên khoa trương, để khỏi giục ḷng ghen ghét của kẻ vô tri vô thức.

PHẢI NÊN ĐIỀU ĐỘ [[10]]

 

Đừng có bắt chước những kẻ không biết suy xét, hoặc là ăn tiêu quá sự cần dùng, hoặc là tần tiện quá đến bủn xỉn. Nhất thiết phải giữ lấy đạo trung b́nh là hơn cả. Vậy đừng nên làm ǵ có hại đến ḿnh và muốn được như thế th́ trước khi hành động phải nên suy nghĩ.

TẬN THIỆN  -  TẬN MỸ  -  PERFECTION

PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN

PHẢI TỰ KIỂM SOÁT M̀NH

 

 Khi mới ngủ dậy trong người đương b́nh tĩnh phải thừa lúc bấy giờ mà nâng cao thần trí lên nghĩ ngợi về những việc hay mà ḿnh phải làm.

Chiều, trước khi đi ngủ lại phải nên kiểm soát tâm tư, ôn lại trong tư tưởng công việc lúc ban ngày và tự hỏi rằng: Ta đă làm được những ǵ? Ta có làm được trọn nghĩa vụ ta trong mọi việc không?  Nên đem lần lượt từng việc ra mà sát hạch như thế. Nếu thấy ḿnh đă làm sai th́ phải tự nghiêm trách: nếu không có lỗi ǵ th́ nên hoan hỉ trong ḷng.

Trong bản chữ Pháp th́ như vầy:

     Méditation -  La joi – La vie vertueuse  -  La Science de L’Univers.

TỰ NIỆM

     Nên ngẫm nghĩ những lời khuyên đây.

TÍN NGƯỠNG

     Nên đem hết ḷng mà yêu chuộng những lời đó.

ĐỜI ĐẠO ĐỨC

     Nên gắng sức thực hành sẽ tới cực cơi chí đức, chí thiện.

HỌC VỀ VŨ TRỤ

     Ta nói đây là lời nói thật, xin thề trước Đấng Mầu Nhiệm đă vạch trong trí ta cái h́nh Tư Tưởng (La Tétrade sacrée) thiêng liêng là nguồn gốc và biểu hiệu của Vạn Vật Vô Cùng (Nature éternelle). (Xin sửa 2 chữ Vô Cùng ra: đời đời bất diệt).

CẦU NGUYỆN

     Nhưng khi khởi công tu luyện phải nên cầu nguyện Thần Minh luôn để giúp người cho làm được trọn vẹn.

L’INITIATION -  GIÁC NGỘ  có thể dịch là:

LỄ THỤ PHÁP.

 

Khi đă hiểu rơ được các điều răn dạy đây, thời sẽ quan niệm được cả bản thể của thân nhân cùng của vạn vật. Rồi sẽ thấu được cái lẽ duy nhứt nó chủ trương trong cuộc thiên diễn. Bây giờ mới biết cái luật lớn trong vũ trụ, là khắp trong thế gian đâu đâu cũng vậy. Vật Chất với Tinh Thần là đồng thể với nhau cả.

LA CLAIRVOYANCE  -  DỊCH LÀ TRÍ TUỆ

                       Có thể dịch là SÁNG SUỐT

                                              TRÍ  TUỆ

 

Bây giờ th́ trí tuệ đă sáng suốt, trong ḷng sẽ không phải băn khoan về những vọng tưởng nữa. Sẽ biết rằng người ta mà phải khổ sở là tự ḿnh tác nghiệp cho ḿnh. Khốn nạn cho những kẻ ấy. Họ không biết rằng cái báu của họ là ở trong tay họ, ở trong người họ đó. Những người biết cái cách giải thoát cho khỏi sự khổ năo thật là ít lắm thay.

Sự mê muội của người đời thật là quá lắm thay, làm cho trí tuệ phải mờ ám, khác nào như cái ống lăn, cứ lăn liều, không bao giờ khỏi được những nỗi khổ thống vô cùng. V́ cái tật mê muội bất minh đó, đi đâu nó cũng ám ảnh hoài, thành ra không biết phân biệt điều ǵ là điều phải nên thuận nhận, điều ǵ là điều trái nên tránh xa mà đừng tức giận.

LỄ THẦN BÍ  (LA VÉRITÉ OCCULTE)

Ôi ! Thượng Đế là cha sanh ra chúng ta. Xin cầu nguyện Thượng Đế tế độ cho loài người khỏi phiền năo, chỉ thị cho họ biết rằng tự ḿnh có cái sức thần thông là đường nào.  Nhưng mà không: chúng ta chẳng nên giàu ḷng lo lắng, v́ loài người là giống Thần Minh [[11]] tự ḿnh có thể phát minh được những lẽ mầu nhiệm của Tạo vật bày ra cho mà t́m ṭi.

SỰ BAN THƯỞNG  ( LA RÉCOMPENSE)

MINH TRIẾT- HẠNH PHÚC CỦA SỰ TRƯỜNG TỒN BẤT TỬ

(LA SAGESSE -  L’IMMORTALITÉ BIEN HEUREUSE)

Các lẽ mầu nhiệm đó đă thấu được rồi th́ những lời ta khuyên đây sẽ làm được dễ dàng và đáng được giải thoát tất cả mọi sự phiền năo. Nhưng mà phải kiêng kỵ những thức ăn ta đă cấm trong khi tu luyện trai giới, và cứ nên theo đuổi cái công phu giải thoát cho Linh Hồn được thảnh thơi. Phàm sự vật, phải biết kén chọn cho thích đáng và thích nghi, để cho cái phần tinh túy trong người là Thần Trí bao giờ cũng được thắng vậy. Được như thế th́ đến khi rời bỏ cái khu xác nầy sẽ bay bổng lên cơi thanh thiên và bây giờ không phải theo luật sanh tử nữa, sẽ biến hóa mà thành một vị Thần Tiên bất diệt vậy.

CHUNG

 

     Tôi thấy cố Phạm Quỳnh Tiên sanh dịch nghĩa hơn là dịch từ chữ nầy sang chữ kia.

     Nếu dịch lại th́ sẽ có vài đoạn khác hơn.

CẤM ĂN TÀM ĐẬU ( FÈVES)

Tôi tưởng quí Huynh muốn biết Đức Pythagore cấm các Đệ Tử dùng những món ăn nào [[12]].

Chỉ có một món mà các Đạo Sư bên Ai Cập và Đức Pythagore đại kỵ là: Fève dịch là Tàm Đậu.

V́ những lẽ nào? Tới ngày nay không một ai biết. Người ta đưa ra nhiều giả thuyết như:

Fève khó tiêu, sanh ra chất độc trong nước tiểu.

Théophrate trong quyển thứ 5 của Bộ “Những nguyên nhân tự nhiên” (Causes naturelles) nói rằng những vỏ tàm đậu (Fèves) đem rải chung quanh rễ của những cây nhỏ th́ mấy cây nầy héo lần. Những chim mà ngươi nuôi với những tàm đậu th́ không sanh sản.

 Cicéron cho rằng ăn Tàm đậu (Fèves) th́ không có những điềm chiêm bao linh, gọi là báo mộng hầu thấy trước những việc sẽ tới, mà lại sanh những chiêm bao mộng mị.   

TÀM ĐẬU (Fèves) KHÍCH DÂM

 Có điều đáng cho người ta chú ư là có người cho Tàm đậu có tánh cách khích dâm như câu ca dao của Ai Cập sau đây:

     Tầm đậu trổ bông  (Les Fèves sont en fleurs).

     Những kẻ điên rất hăng say  (Les fous en vigueur).

     Hoa Tàm đậu nở  (Fèves fleuries).

     Ấy là thời buổi điên cuồng  (Temps de folies).

     Bông Tàm đậu ngữi vào th́ làm cho người ta ngây ngất như say sưa.

Trong những quyển “Sử Kư” Histoires I, II, Chapitre 27 Hérodote nói rằng: những vị Đạo Sư Ai Cập cấm nhặt việc ăn Tàm đậu ( Fèves). Trọn xứ Ai Cập không ai trồng Tàm đậu (Fèves) cả. Nếu có chỗ khác đem Tàm đậu (Fèves) lại cũng không ai dùng, không ăn sống mà cũng không ăn chín. Trông thấy Tàm đậu họ không chịu đựng được. Họ coi Tàm đậu là một thứ rau bẩn thỉu, không được tinh khiết.  

BÔNG TÀM ĐẬU GIỐNG CƠ QUAN SANH DỤC

 Theo Lucien, Aristote và Aulu Gelle th́ thấy Bông Tàm đậu (Fèves) người ta liên tưởng đến cơ quan sanh dục. Sự mường tượng nầy làm cho người học Đạo sanh ḷng tà niệm.

 Không động tới Tàm đậu là không bị giác quan và sự vui sướng của xác thịt cám dỗ.

 Ngoài ra c̣n nhiều lư lẽ khác nữa, nhưng tôi thấy không ích chi nên không đem ra.

 Tôi cũng tin rằng không dùng Tàm đậu (Fèves) là có một nguyên nhân Huyền bí, nhưng không tiết lộ ra. 

ĂN NHIỀU QUÁ MẤT THẦN NHĂN

 Tôi xin thuật chuyện “Ăn nhiều quá mất Thần Nhăn” cho quí Huynh nghe.

Trong quyển “Cổ Động” (La Caverne des anciens) ông Rampa T. Lobsang có viết đoạn nầy:

 “Một nhà Sư Nhật Bản ở tại Lhassa gần pḥng tôi có nói với tôi rằng trước kia ông có Thần Nhăn, nhưng sau đó v́ ông ăn nhiều quá nên mất Thần Nhăn. Bây giờ ông thường nổi cơn điên rồi chết trong Đạo Viện.”

 Tôi xin giải tại sao ăn nhiều quá mà lại mất Thần Nhăn.

 Trong đầu, hạch mũi (Corps pituitaire ou hypophyse) là cơ quan làm trung gian giữa Trung Giới và cơi Phàm. Hạch mũi hoạt động rồi, những sự rung động ở cơi Trung Giới truyền qua hạch mũi dễ dàng rồi mới vô óc xác thịt. Nhờ vậy con người mới thấy được Trung Giới và gọi là Thần Nhăn.

 Có thức ăn [[13]] làm cho hạch mũi bị tê liệt hay là đau, không c̣n hoạt động nữa.  Con người ăn nhầm th́ mất Thần Nhăn như trường hợp của nhà Sư Nhật.

 Món ăn đó là món ăn nào? Không nhứt định được, v́ có người bị món nầy, có người bị món kia.

 Có lẽ Tàm đậu (Fèves) thuộc về loại làm cho hư hạch mũi hay hạch óc cho nên Đức Pythagore và các vị Đạo Sư Ai Cập mới cấm.

“KIM THI ” VÀ QUYỂN “ DƯỚI CHƠN THẦY ”

Có một điều tôi tưởng rằng: Ai đọc Tập “Kim Thi” và “Dưới Chơn Thầy” th́ cũng thấy tư tưởng của hai quyển vẫn giống như  in nhau.  Nhưng trong “Kim Thi” có nói về việc Xử Thế, v́ thuở đó Đức Pythagore phải tùy thời mà đào tạo các Đệ Tử.

Hơn nữa Đức Pythagore là tiền kiếp của Đức Chơn Sư K.H.  Ngài cũng đầu thai làm Nagarjuna, Tàu gọi là Long Thụ Bồ Tát.

Về Trường của Đức Pythagore tôi tưởng bao nhiêu cũng đủ cho các bạn mộ Đạo rồi.

     Bây giờ xin nói qua vài Biểu Tượng khác như:

-II-

THẦN TRƯỢNG  ( THYRSE)

Thần trượng (Thyrse) là một cái cây, có khi là 1 chiếc đũa trên đầu có một quả thông (pomme de pin).

Ở Ấn, Thần Trượng là một nhánh tre có 7 mắt.

Có những Đạo Viện, thay v́ Thần Trượng, người ta dùng một ống sắt bộng và nói rằng có chứa một thứ lửa.

Các nhà Huyền Bí Học đều hiểu nghĩa bóng của Thần Trượng.

Thần Trượng hay là nhánh tre có 7 mắt tượng trưng cốt tủy với 7 Trung Tâm Lực gọi là Luân Xa.    

Lửa chứa trong ống là Luồng Hỏa Hầu Kundalini.

Thần Trượng không phải là một tượng trưng, nó c̣n là một vật có công dụng thật tiễn nữa. Những người được Điểm Đạo dùng nó để làm cho Cái Vía xuất ra khỏi xác, sau khi qua cơi Trung Giới th́ tỉnh táo như lúc thức đây.

Vị Đạo Sư đặt nó ngay xương sống của sanh viên rồi truyền một phần từ điển riêng của Ngài cho anh nữa đặng giúp anh Xuất Hồn ra khỏi xác.

Trong quyển “Giảng lư cuốn Dân Quốc” [[14]]  của Platon, ông Proclus (thế kỷ thứ V) có thuật lời của Cléarque nói lại như say đây :

“Vị đứng ra thí nghiệm cầm chiếc đũa của ông gơ nhẹ vào ḿnh đứa nhỏ. Hồn đứa nhỏ xuất ra khỏi xác. Ông chỉ cho người ta thấy đứa nhỏ không c̣n biết cảm xúc chi nữa, mặc dầu người ta lấy cây đánh mạnh vào ḿnh nó.

Rồi ông cũng dùng chiếc đũa đem Hồn nó về nhập xác. Nó thuật lại những điều Hồn nó đă thấy khi xuất ra khỏi xác”.

Người ta mới cho điều tra những chuyện nó nói th́ quả thật đúng như vậy.  Người ta mới tin việc Xuất Hồn có thật.

-III-

CON QUÁI VẬT MINOTAURE,  NỬA NGƯỜI,  NỬA THÚ.

 Con quái vật Minotaure, đầu người, ḿnh ḅ cổ, con của Pasiphaé, vợ của Minos.

 Pasiphaé ngoại t́nh với con ḅ trắng của Poséidon sanh ra Minotaure. Minos nhốt con Minotaure trong Labyrinthe dịch là Mê Cung ở tại Crète. Ấy là một dinh thự do Kiến trúc sư Dédale xây cất, không biết bao nhiêu ngăn nắp, vô đó rồi mà không có họa đồ trong tay th́ sẽ lạc lối, không bao giờ t́m được nẻo ra.

 Minos bắt dân chúng thành Athènes mỗi năm phải nạp 7 đồng nam, 7 đồng nữ cho con Minotaure ăn thịt đặng đền tội giết con ông là Androgée.

 Thésée, vị anh hùng Hi Lạp, con của Egée, Vua thành Athènes, nhờ con gái của Minos là Ariane say mê nên trao cho Thésée một sợi chỉ. Nhờ theo đường chỉ nầy mà Thésée vô được Mê Cung giết con Minotaure rồi ra về thong thả.

 Nhưng sau Thésée lại phụ rảy Ariane, bỏ nàng tại đảo Naxox. Thất vọng và buồn tủi, Ariane bèn nhào xuống biển tự tử.

 Có chỗ lại nói Ariane được nguôi ngoai. Mà Thésée cũng bỏ ḿnh sau khi sống một cuộc đời đầy sóng gió, nhiều phen thất bại ê chề.

Huynh có tin rằng Con Quái Vật Minotaure có thật không?

Tôi không tin Con Minotaure có thật. Tôi hiểu rằng đây là một lời nói bóng dáng.

Con Minotaure tượng trưng bản tánh thấp hèn của Con Người tức là Phàm Nhơn nửa người, nửa thú.

Thésée là h́nh bóng của Chơn Nhơn. Chơn Nhơn càng ngày càng mở mang, dùng được quyền năng của Chơn Thần.

Ariane là Trực Giác. Sợi chỉ Ariane là đường lối của Trực Giác.

Nhờ Trực Giác, Thésée là Chơn Nhơn, mới thoát khỏi lưới rập của ảo ảnh, trừ được bản tánh thấp hèn. Nhưng sau Chơn Nhơn bỏ Trực Giác nên gặp phải nhiều cơn đau khổ.

-IV-

CHUYỆN TITYOS

Tityos bị cột vào một vào tảng đá và một con kên kên lại ăn gan của y. Nhưng ăn hết rồi th́ cái gan mọc lại y như cũ.

 Đây là h́nh bóng của người mà ḷng ham muốn vẫn được toại, nhưng luôn luôn hối hận v́ những tội lỗi đă làm.

CHUYỆN SISYPHE

Sisyphe là Vua thành Corinthe, con của Eole, rất hung bạo và tàn ác.

Sau khi thác rồi, xuống Âm Phủ bị hành phạt cách nầy:

Sisyphe phải lăn một cục đá từ chơn núi tới chót núi, tới chót rồi cục đá rớt xuống chơn núi. Sisyphe phải lăn cục đá lên nữa. Cứ tiếp tục măi ngày nầy qua ngày kia như vậy.

Tại sao cục đá lại rớt xuống?

Không có thật như vậy đâu. Đây là nói bóng dáng về sự thất bại, không đoạt được mục đích, ư muốn của ḿnh.

Chuyện nầy để cắt nghĩa cho người đời biết đời sống của kẻ tham vọng trên cơi Trung Giới sau khi ĺa Trần.

Thác là bỏ xác phàm nầy chớ tánh t́nh không hề thay đổi, trừ phi ḿnh tự rèn luyện lấy ḿnh, sửa cái xấu ra cái tốt.

 Kẻ tham vọng chết rồi qua cơi Trung Giới ở trong cái Vía cũng như ở trong xác thân nầy.

 Y cũng t́m kiếm những kế hoạch đặng bước lên đài Vinh hoa phú quí. Nhưng khi thảo xong chương tŕnh th́ y thấy sự ham muốn của y là cái bóng, mới thấy đó kế nó biến mất liền. Y không có xác thân như hồi c̣n ở Thế nên không thâu nhận được kết quả nào cụ thể cả.

 Y sắp đặt chương tŕnh khác nữa, rồi cũng in như lần trước, nó tiêu tan trong nháy mắt.

 Sisyphe cứ lăn cục đá lên núi cho tới chừng nào anh thấy rằng việc làm của anh rất vô ích. Anh không cần lăn nó lên nữa. Anh đă dứt được sự ham muốn ích kỷ đó rồi.  Tuy nhiên anh c̣n giữ một nhược điểm trong tánh t́nh của anh là anh có thể ham muốn như vậy trong tương lai, tức là kiếp sau, mặc dầu hiện giờ anh không c̣n ham muốn cả.

-VI-

CHUYỆN TANTALE

 Tantale là Vua xứ Lydie. Ông trộm nước Cam Lồ (Ambroisie) cho người Thế uống và c̣n làm thịt đứa con trai là Pélops thết tiệc đăi mấy vị Thiên Thần coi mấy vị nầy có biết điều đó không?

 Xuống Âm phủ ông bị cột vào một gốc cây đầy những trái ở chính giữa một hồ nước trong veo. Đói quá Tantale giơ tay hái trái cây th́ nhánh cây bật lên cao với không tới, không hái được, khát quá muốn uống nước, mới đưa tay tới mé nước th́ nước giựt xuống, không múc được.

 Có thật Âm Phủ và những sự h́nh phạt như thế không?

  Tôi không tin Âm Phủ có thật. Tôi không tin có những h́nh phạt như thế. Tôi hiểu rằng đó là những lời nói bóng dáng về những ḷng dục không được toại nguyện tại cơi Trung Giới của những người hồi c̣n sanh tiền ham mê vật chất.

 Thí dụ, những người hồi c̣n ở thế thường ngày say sưa, thác rồi về cơi Trung Giới thèm rượu th́ đâu có rượu uống; thèm thuốc th́ đâu có thuốc đặng hút vân vân.  C̣n nhiều việc khác, Huynh suy ra th́ biết, có điều không nên nói ra v́ không tốt đẹp chút nào.  Đây là hậu quả của những dục t́nh do giác quan ám ảnh.

 Thế nên, ngay lúc ta c̣n tại Thế đây, điều hay hơn hết là sống một đời tinh tấn, trinh khiết, có tiết độ, sau khi ĺa Trần th́ cái Vía nhẹ nhàng, tốt đẹp, không bị ảnh hưởng những tật xấu làm cho ta đau khổ trong một thời gian.

-VII-

LÔNG CỪU MÀU VÀNG  (TOISON D’OR)

 Thuở xưa có một con cừu đực biết bay. Nó chở Prixon và Hellé đi lên mây. Khi tới Colchide rồi th́ Prixon giết nó đặng tế Thiên Đế Zeus và lột da lấy lông màu vàng đem hiến cho Aetès là Vua bản xứ. Aetès mới truyền đem lông cừu nầy máng trên một cây sồi rồi giao cho một con rồng ở đó canh giữ.

 Pélias, Vua xứ Iolcos mới sai cháu là Jason đi giết con rồng, lấy lông cừu nầy đem về.

 Chắc chắn chuyện lông cừu vàng không có thật?

 Đúng vậy. Lông cừu vàng có 3 nghĩa:

     Một là: Nó tượng trưng Cái Trí màu vàng và những sự hoạt động của Trí Tuệ.

     Hai là: Lấy được lông cừu nầy là một việc cực kỳ khó khăn. Cũng như việc mở Trí: phải biết phương pháp và nhiều công phu luyện tập mới đoạt được kết quả tốt.

     Ba là: Lông cừu màu vàng tượng trưng một vật quí hiếm có lấy từ xứ lạ đem về và phải trải qua muôn ngàn khổ cực, gian nan mới t́m được nó.

 Sau khi đọc những chuyện Thần Thoại hay Ngụ Ngôn chúng ta đừng hiểu theo nghĩa từng chữ mà phải lầm ngay. Phải suy nghĩ về những lời bóng dáng, tượng trưng và những nhân vật đóng một vai tuồng trong đó, như chuyện Prométhée sau đây:

PROMÉTHÉE

 Prométhée là một vị Hỏa Thần, thân phụ Ngài là Japet, c̣n thân mẫu Ngài là Clymène, cũng có chỗ nói là Thémis hay là Asia.

Prométhée phạm tội 3 lần với Thiên Đế Zeus.

     1)-  Lần thứ nhứt: Gạt gẫm Ngài trong một cuộc cúng tế hy sanh.

     2)-  Lần thứ nh́: Lấy đất bùn làm ra người đầu tiên trái với ư muốn của Zeus.

     3)-  Lần thứ ba: Trộm lửa Trời cho vô ḿnh con người, con người mới có sự sống.

 Zeus mới sai Padore là một mỹ nhân, duyên dáng, miệng cười như hoa nở, tới cám dỗ Prométhée song bị Titan phá tan kế hoạch nầy.

 Nhưng cuối cùng Zeus sai Héphaistos bắt Prométhée cột chặt vào một tảng đá rồi cho con kên kên tới moi bụng ăn gan. Nhưng mà ăn gan nầy hết rồi th́ gan khác mọc ra. Một thời gian sau, Héraklès tức là Hercule tới giết con kên kên và giải thoát cho Prométhée.

 Lửa của Prométhée là lửa ǵ?

 Không phải là lửa thiệt đâu, ấy là lời nói bóng dáng về Cái Trí.

Cái Trí ở Thượng Giới thuộc về Hành Hỏa nên mới có việc lửa tượng trưng cho Cái Trí.

 Prométhée trộm lửa Trời đem cho con người, tức là ban cho con người Trí Khôn.  Nhờ Trí Khôn con người mới được sung sướng và hưởng hạnh phúc.

 Nhưng quên rằng ngoài Cái Trí, con người c̣n có Cái Vía chứa đầy thú tánh: nó nhiễm Cái Trí và lôi cuốn Cái Trí theo nó làm những điều nhơ nhớp, tội lỗi, mắc phải quả báo. V́ thế Cái Trí không c̣n tinh khiết và trinh trắng như lúc Trời ban cho. Việc nầy tượng trưng Prométhée bị cột chặt vào một tảng đá và con kên kên tới moi bụng ăn gan, ngày nầy qua ngày kia, đau đớn vô cùng.

Nhưng sau đó, khi trả quả xong th́ có người tới dạy dỗ đạo đức, Cái Trí ĺa khỏi dục vọng cũng như Prométhée nhờ Hercule giải thoát.

Hercule tượng trưng cho sức mạnh Tinh Thần.

Tuy nhiên chúng ta phải nhớ kỹ điều nầy:

Sự mở mang trí thức mau lẹ và càng ngày càng nhiều làm tê liệt sự nhận thức của phần Tinh Thần. Hăy đề pḥng. Nếu ỷ ḿnh tài cao, học rộng, làm những chuyện bội Thiên nghịch Địa, chẳng kíp th́ chầy, không bao giờ tránh khỏi họa tai và sự sa ngă, sụp đổ, bởi v́ Luật Nhân Quả phải phản động đặng lập lại sự quân b́nh như xưa.

Phải giữ sao cho Tâm Trí điều ḥa th́ sự phát triển thiêng liêng sẽ vững chắc và con người sẽ trở nên sáng suốt, từ đời nầy qua đời kia, v́ sự phát triển nầy đă biến thành một phần của con người và không bao giờ rời khỏi con người như xác thân nầy đây.

Chuyện Prométhée trộm lửa c̣n một ư nghĩa nào nữa không?.

C̣n nhiều, nhưng rất khó cho người mới học Đạo.

Việc cho lửa là nói bóng dáng liên quan đến chuyện “Rửa tội bằng lửa” (Baptême par le feu). Đó là một Bí Pháp, cũng như việc Prométhée trộm lửa cũng là một Đại Bí Pháp, nhưng không bao giờ tiết lộ ra ngoài.

 Prométhée c̣n tượng trưng cái chi nữa không?

 Prométhée c̣n tượng trưng cho nhân loại mà cũng tượng trưng cho những vị Đại Thiên Thần Agnishvattas, những vị Hồng Quân (Les Seigneurs de la Flamme) mở trí khôn cho con người lúc phân chia nam nữ của Giống Dân thứ Ba là Giống Lemurien nữa.

Prométhée cũng có thể tượng trưng Đức Bàn Cổ và Đức Văn Minh Đại Đế, bởi v́ người ta nói Prométhée sanh hóa loài người và dạy loài người sự văn minh tiến bộ.  Tại cơi Trần nầy Đức Văn Minh Đại Đế thay mặt cho ngôi thứ Ba của Đức Thái Dương Thượng Đế.

Trạng thái của Ngôi thứ Ba là Trí Tuệ Sanh Hóa hay là Lửa Thiêng Sanh Hóa (Feu Créateur) cũng đồng nghĩa.

 Những vị được Điểm Đạo cao cấp mới thiệt hiểu biết ư nghĩa của những tượng trưng nầy.

CON TỨ BẤT TƯỚNG HI LẠP

Con Bất Tứ Bất Tướng Hi Lạp vốn khác hơn Con Bất Tướng Ai Cập.

Khác hơn chỗ nào?

Con Tứ Bất Tướng Hi Lạp gương mặt thiếu nữ mỹ miều, ḿnh sư tử (có chỗ nói ḿnh chó), móng vuốt sư tử, cánh phụng hoàng.

Ấy là Con Tứ Bất Tướng Cái (Sphinge). C̣n Con Tứ Bất Tướng Ai Cập là con Tứ Bất Tướng Đực.

Con Tứ Bất Tướng Cái nầy đi được và nói tiếng người, chớ không phải câm.

Nó ở đâu?

Nó ở dưới chơn núi Sphingius, cũng gọi là Phicius đón đường bộ hành rồi nêu ra câu hỏi nầy:

“Con thú nào lúc b́nh minh đi bốn cẳng, tới đúng ngọ đi hai chơn, rồi xế chiều đi ba cẳng ?”

 Ai không trả lời được th́ bị nó xé thây, ăn thịt.

 Có bao nhiêu người bị nó giết?

 Không ai biết chắc. Chỉ nghe nói có hai người con nhà trâm anh là Hémon, con của Créon và Hippius, và con của Eurynome bị nó sát hại.

 Có ai đoán ra câu đó không?

 Có, ấy là Oedipe.

 Oedipe trả lời làm sao?

 Ấy là Con Người.

 Tại sao Con Người?

 Bởi v́ đứa bé ḅ với hai tay, hai chơn cũng như đi với bốn cẳng, lớn lên đi hai chơn, tới già th́ chống gậy. Cây gậy khác nào cái cẳng thứ ba.

 Con Quái vật thua cuộc rồi ra sao?

 Nó té xuống đất bị Oedipe giết chết. Có chỗ nói nó nhảy xuống biển.

TIỂU SỬ OEDIPE

 Oedipe là ai?

 Oedipe là một vị Hoàng Tử, con của Vua Laius, Hoàng Đế thành Thèbes và Hoàng Hậu Jocaste. Tiểu sử của Oedipe rất bi đát tôi chỉ nói phớt qua mà thôi.

 Sau khi sanh Oepide rồi th́ những lời Thần Thánh tiên tri xuyên qua miệng đồng cốt trinh nữ (Pythonisse) như vầy:

 “Oedipe ngày sau giết cha, lấy mẹ và sau vài năm phiêu lưu sẽ bỏ ḿnh tại rừng Furies.”

 Vua Laius buồn bực bèn sai một người chăn chiên của ông đem đứa nhỏ giết đi.  Anh nầy v́ ḷng nhơn không nỡ giết hại đứa bé vô tội. Anh đem nó lên núi Cithéron cột hai chơn rồi treo lên cây, chắc ư rằng nó sẽ làm mồi cho thú dữ, không th́ cũng bị nắng, mưa, lạnh lẽo khói khát mà chết.

 Nào ngờ mấy người thợ săn mà mấy người chăn chiên lên núi thấy nó ré khóc th́ động ḷng thương, mở dây đem xuống rồi bồng về nhà nuôi dưỡng và đặt tên nó là Oedipe [15]. Họ đem nó dâng lên Vua xứ Corinthe là Polybe. Vua nầy đă già, không con.  Vua và Hoàng Hậu thấy đứa bé ngộ nghĩnh bèn nhận nó làm con nuôi.

 Lớn lên Oedipe thông minh tót chúng. Khi nghe lời Thánh tiên tri rằng Oepide sau sẽ giết cha, Oepide bèn bỏ Corinthe trốn đi, v́ lầm tưởng Polybe là cha ruột.

 (Có chỗ nói Thần Thánh bảo Oedipe đừng trở về xứ, v́ sẽ giết cha…)

 Trên đường đi vô định, Oedipe gặp một ông già, Oedipe gây gổ với ổng rồi giết ổng đi. Ông già nầy chính là Vua Laius, cha ruột của Oedipe mà Oedipe không biết.

 Có chỗ nói rằng sau khi trừ được Con Tứ Bất Tướng th́ Oedipe được người ta tôn lên làm Vua, rồi sau Oedipe tử trận.

 Có chỗ nói Oedipe tự đâm đui hai con mắt ḿnh.

 Có chỗ nói Oedipe nhờ con gái là Antigone dắt đi tị nạn tại Attique.

 Có chỗ nói Oedipe trốn qua Athènes tới Colone, Oedipe đi vô rừng Euménides rồi mất tích luôn.

 Huynh có tin thật có chuyện Oedipe giết con Tứ Bất Tướng không?

Không. Tất cả những người học Đạo đều không tin chuyện nầy có thật. Đó là chuyện bóng dáng. Huynh thử nghĩ đối với một con thú như thế tại sao Triều Đ́nh Thèbes bất lực không làm ǵ được để nó gieo khủng khoảng cho bá tánh? Tại sao lại không sai một đạo binh gồm 300 cung nỏ thủ tới bắn nó, phải chờ Oedipe tới mới diệt nó nỗi.

 Các nhà Huyền Bí Học đều hiểu ư nghĩa chánh của Con Tứ Bát Tướng in như nhau, duy những ư nghĩa phụ thuộc có khác nhau một chút, điều nầy không có chi là lạ.

 Tôi xin đem ư kiến của Ông Court de Gobelin thuật cho Huynh nghe :

  “Người ta biết rằng Oedipe có nghĩa là người có hai chơn bị đâm thủng, bởi v́ lúc nhỏ Oepide bị trói chơn rồi treo lên cây.

 C̣n Con Tứ Bất Tướng, gương mặt, bàn tay, và giọng nói của một thiếu nữ, thân h́nh của một con chó, cặp mắt của một con rồng, móng vuốt của con sư tử và hai cánh của con chim. Nó ở trên núi Phicée tại Poétie.

 Con Sphinx là Khoa Học bị che đậy dưới h́nh thức những lời nói bóng bẩy. Khoa học là con quái vật, bởi v́ nó chứa đầy những huyền diệu phi thường.

 Gương mặt, hai bàn tay và giọng nói phụ nữ để chứng tỏ yêu kiều và sự quyến rủ của nó. Hai cánh để tượng trưng khoa học bay lên từng cao và truyền lẹ làng qua trí năo của con người. Móng vuốt là sự sâu xa, thâm thúy và sức mạnh bất khả kháng của những luận cứ và những công lư (Axione) của nó.

 Ông Salomon có nói rằng: “Lời nói của vị Hiền Triết là những mũi nhọn và những đinh đóng vô rất sâu”.

Con Quái vật đứng giữa đường bởi v́ chúng ta chỉ biết có Trên Mặt, Bề Ngoài và Cái Vỏ của những vật. Nó nhờ những vị Thi Thần (Muses) dạy những Bí Ngữ. Những Bí Ngữ nầy là những nguồn cội của mọi vật. Phicée là tiếng Phénicien [[16]]  thâm nhập vào ngôn ngữ Hi Lạp. Phicée nghĩa là khéo léo, tế nhị, sáng suốt, tinh tường, tinh vi, thấu triệt.

Người giải được Bí Ngữ nầy hai chơn bị đâm thủng và đau nhức, bởi v́ không phải lật đật, hối hả mà đoán ra được Bí Ngữ của Con Tứ Bất Tướng Sphinge..

H́nh bóng nầy gồm hai trường hợp:

     Một là: Đoán không được thì bị quái vật xé thây.

     Hai là: Giải được th́ làm Vua.

Bị xé thây có nghĩa là trong lúc suy nghĩ t́m giải đáp không được th́ trong ḷng bứt rứt, tức tối. Cái Trí xao động dữ dội như bị phân chia.

C̣n làm Vua có nghĩa bóng là thành một vị Hiền Triết.

Phái Khắc Kỷ (Stoiciens) nói rằng: “Người Hiền Triết là Vua. Ngài ngự trị trên thân ḿnh Ngài và cũng ngự trị trên Tạo Vật mà Ngài thấy nữa”.

     “Monde primitive, genie allégorique des Anuiens).

Lời giải thích nầy có phần giống như ư kiến của ông Bacon.

Khoa học của ông Court de Gobelin nói là Khoa học Huyền Bí, nó giải thích rành rẽ sự sống trong thân thể, sự cấu tạo các tế bào, sự thay h́nh đổi dạng, vân vân, nó nói được tiếng chót của Cơ Tiến Hóa.

 

CHƯƠNG THỨ SÁU

NHỮNG SỐ

SỐ  0  , SỐ  1  VÀ SỐ  10

  Số 0 tượng trưng Vô Cực.

  Số 1 tượng trưng Dương ở trong Lưỡng tánh xuất hiện.

  Con số 10 là con số thiêng liêng huyền bí trong Vũ Trụ

  Con số 1 là số đầu tiên, c̣n con số 0 là con số cuối cùng, con số chót.

SỐ 2

 

  Ngôi thứ nh́ của Đức Thượng Đế phân chia Âm Dương tức là Nhị Nguyên.

SỐ 3

  Tuy nhiên có sự liên lạc giữa Âm và Dương. V́ vậy mới có số 3

TAM  NGUYÊN

  Số 3 là số hiệp hai số thứ tự trong thời gian, nó biểu thị “Sự chuyển động”. Nó gọi là Tam Nguyên.

1+2=3

BA NGÔI CỦA THƯỢNG ĐẾ

 Các Tôn Giáo đều công nhận Đức Thượng Đế phân làm 3 Ngôi:

 Ngôi thứ nhứt: Brahma hay Đức Chúa Cha.

 Ngôi thứ nh́: Vishnou hay là Đứa Chúa Con.

 Ngôi thứ ba: Shiva hay là Đức Chúa Thánh Thần.

BA NGÔI CỦA CON NGƯỜI

     Ngôi thứ nhứt  :  Chơn Thần.

     Ngôi thứ nh́    :  Chơn Nhơn.

     Ngôi thứ ba     :   Phàm Nhơn.

3 KHU VỰC CỦA 7 CƠI THÁI DƯƠNG HỆ

     7 Cơi của Thái Dương Hệ chia ra là 3 khu vực:

     1)-  Khu vực thứ nhứt: Chỗ Đức Thái Dương Thượng Đế ngự là 2 cơi:

            Cơi Tối Đại Niết Bàn.

            Cơi Đại Niết Bàn.

     2)-  Khu vực thứ nh́: Trường tiến hóa của các Vị được Điểm Đạo:

            Cơi Niết Bàn.

            Cơi Bồ Đề.

            Cơi Thượng Thiên: 3 cảnh cao của cơi Thượng Giới ( Cơi Trí Tuệ)

     3)-  Khu vực thứ ba: Trường tiến hóa của chúng sanh:

            Cơi Hạ Thiên 4 cảnh thấp của cơi Thượng Giới (Cơi Trí Tuệ).

            Cơi Trung Giới hay là Dục Giới.

            Cơi Hạ Giới hay là cơi Hồng Trần.

3 TÁNH CỦA VẬT CHẤT GU-NA

            1)-  Tịnh  (Tamas).

            2)-  Động  (Rajas).

            3)-  Ḥa Thanh (Satwa).

TAM TÀI

     Tam Tài là : Thiên, Địa, Nhơn.

TRONG GIA Đ̀NH

     a)-  Ông.

            Bà.

            Cha hay Mẹ.

     b)-  Cha.

            Mẹ.

            Con.

NHỮNG NƯỚC TRÊN ĐỊA CẦU THUỘC VỀ SỐ 3

 Người ta gặp số 3 trong nhóm coi Mặt Trời và Mặt Trăng là anh em với nhau.

 Nhóm nầy gồm:

     a)-  Những xứ từ phía Bắc Sông Rhin cho tới Groenland xuyên qua Trung bộ Á Châu.

 Khởi đầu là Edda (Thụy Điển, Na Uy), kế đó là Lithuanie, Russie (Nga), Bulgarie (Bảo Gia Lợi), Serbie (Sẹt-bi), Macédoine , xứ của Samoyèdes, Mông Cổ, gần hết Bắc Á Châu, Nhựt, Tàu, Bắc Mỹ Châu.

     b)-  Những nước riêng biệt từ Đông Dương cho tới quần đảo Polynésie.

     c)- Tại Syrie, ở những xứ của người Hy-bà-lai (Hébreux) thuở xưa cho tới phía nam Arabie, phần đất Phi-Châu ở khoảng giữa Địa Trung Hải và Soudan (ngoại trừ Ai Cập).

SỐ 4

     Số 4 biểu thị Không Gian.

     Số 4 là số chuyển vị h́nh thức.

Ở cơi Trần, không gian có 3 thứ nguyên hay ba bề: bề dài, bề ngang, bề cao.

     3 thứ nguyên nầy chuyển vị thành 4 phương:  Đông, Tây, Nam, Bắc.

 

NHỮNG XỨ THUỘC VỀ SỐ 4

Người ta gặp số 4 trong nhóm xem Mặt Trăng và Kim Tinh như là cặp nhân t́nh.

Số 4 ngự ở Ai Cập, những xứ ở Phi Châu thuộc về miền Xích Đạo, Erythrée, Ethiopie, bờ biển và những cù lao Thái B́nh Dương.

Thuở xưa từ Pérou tới Bắc Mễ Tây Cơ, bên Trung Hoa, Ấn Độ, Tây bộ Á Châu, người ta gặp những xứ có 4 tỉnh, những thành có 4 cửa. Theo Kinh sách xưa ở Ấn, Ba Tư th́ Địa Cầu có 4 bờ biển, 4 phương, 4 cửa, 4 góc. Có lẽ v́ lư do nầy mà sách Tàu nói: Trời Tṛn, Đất Vuông.

THIÊN KHÔNG TỨ TƯỚNG

(Tétractys ou Quaternaire cosmique).

Khi muốn sanh hóa th́ 3 Ngôi phải nhập vô Hỗn Nguơn Nhứt Khí (Mulaprakriti).

Người ta cho Hỗn Nguơn Nhứt Khí là trạng thái thứ tư, hay là một bức màn của Thượng Đế dùng để che ḿnh đặng hiện ra. Người ta vẽ: h́nh nầy đặng tượng trưng Tinh Thần nhập thế gọi là Tétractys xin gọi là Thiên Không Tứ Tượng.

 

 

(HÌNH VẼ)

H́nh đồ

 

 Ở trong đền thờ, nhứt là ở Ấn, ở Cao Miên như tại Đế Thiên, Đế Thích, có những h́nh 4 mặt tượng trưng 3 Ngôi với Hỗn Ngươn Nhứt Khí.

BÁT QUÁI

 Bát Quái là một thứ biểu tượng hết sức hay. Các bạn nên xem những sách nói về Dịch Học.

 Tôi xin nói vài lời về 64 Hào thôi.

     Số 64 là số 6 cộng với số 4.

     6 + 4 = 10  = 1+0 = 1

     6 cộng với 4 là 10.

     10 là 1cộng 0, mà 1 cộng 0 là 1.

     64 thành trở lại số 1 là Đơn vị độc nhứt.

     64 bao hàm tất cả những hiện tượng trong Trời Đất.

SỐ 7

 Ta biết có 3 Ngôi. Mỗi Ngôi có 2 trạng thái Âm và Dương. 3 Ngôi có 6 trạng thái.  Nhưng c̣n 1 trạng thái nữa, nó bao hàm 6 trạng thái của 3 Ngôi. Không có trạng thái nầy, 6 trạng thái kia không hiện ra được. Thế nên số 7 là con số mầu nhiệm.

 Có: 

              7 cơi Trời.

              7 Thể Con Người.

              7  Loài, từ Tinh Chất thứ nhứt tới Loài Người.

              7  Giống Dân,  vân vân.

 Mà 3 đặc tánh: Tịnh, Động, Ḥa Thanh cũng chỉ có hiệp với nhau có 7 cách mà thôi.

 Tại sao có những nước thuộc về số 3, những nước thuộc về số 4?

 Những lư do đó không có tiết lộ ra. Cũng không ai biết có những xứ thuộc về số 1, số 2 không nữa.

  Những lời nói trên đây không khác nào một giọt nước trong biển cả. C̣n biết bao nhiêu biểu tượng khác mà ta không tri ra được, nguyên nhân chỉ v́ tŕnh độ tiến hóa của ta chưa tới mức hiểu được mấy điều đó nên không ai dạy bảo.

NHỮNG CHỮ

Trong 25 chữ, duy có chữ M thiêng liêng hơn hết. Nó thuộc về Âm Dương một lượt, tức là có Lưỡng tánh. Nó tượng trưng nước lúc Hồng Mông sơ khởi, tức là không gian vô tận vô biên, cũng gọi là Đại Vực Thẳm.

Chữ M là chữ Thần Bí trong ngôn ngữ Đông Phương và Tây Phương.

Nhiều tiếng Thánh Thiện khởi đầu bằng chữ M.

Tỷ như :

     1)-  Mimra là Ngôi Lời hay là Đức Thượng Đế.

     2)-  Maha Déva: Đại Thiên Thần, tức là Đức Shiva.

     3)-  Métis là Minh Triết Thiêng Liêng.

     4)-  Moot là Minh Triết Thiêng Liêng.

     5)-  Minerve là Minh Triết Thiêng Liêng.

     6)-  Mahat: Đại Trí Tuệ.

     7)-  Maya: Ảo ảnh.

     8)-  Maya: Thân mẫu của Đức Phật Thích Ca.

     9)-  Manou: Đức Bàn Cổ.

   10)-  Marie: Mẹ của Jésus- Christ.

   11)-  Messie: Đấng Cứu Thế.

   12)-  Maitreya: Đức Bồ Tát hiện kim, sau Ngài lên địa vị Đức Phật thứ năm vân vân.

C̣n những tiếng thường khác như Mère, tiếng Việt là Mẹ, Má.

NHỮNG TIẾNG NHIỆM MẦU.

 Tiếng TAU là tiếng thiêng liêng nhiệm mầu của Giống Dân Chánh thứ Tư là Giống Atlantes (Ắt-Lan) tổ tiên của Giống da vàng, da đỏ hiện giờ.

Tiếng OM là tiếng thiêng liêng nhiệm mầu của Giống Dân Chánh Thứ Năm Aryen là Giống da Trắng.

Giống Dân Chánh thứ Sáu và Giống Dân Chánh thứ bảy sẽ có hai tiếng nhiệm mầu khác.

Tất cả những tiếng thiêng liêng nhiệm mầu truyền bá cho các Giống Dân Chánh nối tiếp nhau là NHỮNG VẦN của một Tiếng Thiêng Liêng Tối Thượng và Duy Nhứt.

HẾT 


[[1]] Con Mắt Thứ Ba đây là Hạch Óc hay là Tùng Quả Tuyến (Glande pinéale) để luyện Thiên Nhăn và chuyển di tư tưởng, chớ không phải Hạch Mũi (Corps pituitare) để luyện Thần Nhăn.

[[2]]  Nước đây là h́nh bóng vật chất

[[3]]  Ở đây nói về Sanh viên độc thân, c̣n những người có đôi bạn khó nhớ, không tiện nói trắng ra v́ lẽ nào.

[[4]]  Có chỗ nói là Dyonysos.

[[5]]  Cũng có chỗ nói là Đồ Chơi Dyonysos

[[6]] Các vị Đạo Sư có thể dùng Thần thông đánh tan đạo-binh của Cambyse, nhưng không dám làm nghịch ḷng Trời, phải bó tay chịu trói.

[[7]] Quí bạn muốn rơ nhiều xin đọc những quyễn sau đây:

     1-  Les grands Initiés par M. Schumé.

     2-  Pythagore et les mystères-  J. Nallinger.

     3-  Notes sur les secrets ésotériques des Pythagoriciens- J. Nallinger.

     4-  Jamblique- Vie de Phythagore.

     5-  Porphyre-  Vie de Phythagore.

     6-  Ducler-  La vie de Pythagore, ses symboles.

     7-  Henri Durville-  La Science Secrète.

 

[[8]] Câu nầy dịch khác hơn câu chữ Pháp: “Car la volonté siège à côté de la destinée comme puissance directrice de notre évolution”. Bởi v́ ư chí ở bên cạnh số mạng là quyền năng điều khiển sự tiến hóa của chúng ta.

[[9]]  Chữ Pháp là Chaste.  Bản dịch là Thanh Tĩnh.  Tôi xin sửa lại là  :  Trinh Khiết.  

[[10]]  Chữ Pháp là Pondéré  -  Etre pondéré, có thể dịch pondéré là Điềm tĩnh

[[11]]  Bản chữ Pháp:  La Race des Dieux – Ḍng giống của các vị Thượng Đế.

[[12]]  Không thấy nêu ra những món đó.

[[13]]  Trong Yoga có một tư thế thường tập th́ hư hạch mũi, nhứt là Hatha-Yoga: “ Trồng chuối ngược”

[[14]]  Commentaires sur la République de Platon.

[[15]]  Oedipe nghĩa là Cẳng sưng lên.

[[16]] Phénicien là người ở Phénicie. Phénicie là một vùng đất ở giữa Liban và biển.

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS