Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

VƠ-TRỤ VÀ CON NGƯỜI

Tác-giả: NGUYỄN-VĂN HUẤN và NGUYỄN-THỊ-HAI

1957

Đánh máy: Điểm Dung

 

VƠ-TRỤ VÀ CON NGƯỜI

1957

 

 

Kính tặng,

  HELEONA  PETROVNA  BLAVATSKY

Là bậc tiền-phong sáng-lập  Hội Thông-Thiên-Học Thế-giới năm 1875

Với tấm ḷng tôn-sùng và biết ơn.

Kính tặng,

Ông HENRY  STEEL  OLCOTT

Là bậc tiền phong; sáng lập Hội Thông-Thiên-Học Thế-giới  năm 1875

Với tấm ḷng tôn-sùng và biết ơn.

 

Kính tặng,

Bà Bác-sĩ  ANNIE  BESANT

Là một bậc vĩ-nhân của Hội Thông-Thiên-Học đă giúp chúng tôi hiểu đặng một phần nào bộ Giáo-Lư Nhiệm-Mầu của Bà  H. P. Blavatsky.

 Với tấm ḷng yêu kính và biết ơn.

  

Kính tặng,

Ông  C.W. LEADBEATER

Là người đă làm cho chúng tôi cảm-biết đặng thế-giới vô-h́nh linh-diệu ở bên kia  cơi-trần.

Với tấm ḷng yêu kính và biết ơn 

Kính tặng,

Ông  C. JINARÂJADÂSA

Là một vị Huynh-Trưởng của chúng tôi, đă đem đến cho chúng tôi một Tia Hy-Vọng tràn-trề ở tương-lai và một Nguồn Cảm-Hứng bất-diệt !

Với tấm ḷng yêu mến và biết ơn

 

 Kính tặng,

Ông Bác-sĩ  G.S. ARUNDALE

Là người đă giúp chúng tôi thấy đặng quyền năng của Tạo-Hóa và Con Người

Với tấm ḷng yêu kính và biết ơn.

Kính tặng,

Ông  N.  SRI  RAM

Là người đă đem đến cho chúng tôi một nguồn cảm-hứng thiêng-liêng

giữa cơi đời đen tối nầy.

Với tấm ḷng tôn-sùng và thương-mến

Kính tặng,

  DEVI  RUKMINI  ARUNDALE

Là người đă làm cho chúng tôi hiểu đặng Bác-ái là ǵ? 

Với tấm ḷng yêu kính và biết ơn

 

Kính tặng,

Ông  GABRIEL MONOD  HERZEN

---Nguyên Khoa-trưởng Trường Đại-Học Khoa Học Saigon.

Là người đă thương yêu và d́u-dắc chúng tôi buổi đầu tiên trên đường Đạo.

 Với tấm ḷng yêu mến và biết ơn. 

Kính tặng,

Ông  GEOFFREY HODSON

Giám-đốc Trường Minh-Triết ở Adyar (Ấn-độ) khóa 1955

Là người đă cho phép chúng tôi được tự-do dùng những h́nh ảnh do nhăn-quang của ông thấy và tŕnh bày trong quyển:  “The Kingdom of the Gods”.

Với tấm ḷng biết ơn. 

Kính tặng,

Cha và Mẹ của chúng tôi, đă dày công dưỡng-dục và giáo-hoá chúng tôi trên đường Nghĩa-Vụ và Tinh-Thần.

Với tấm ḷng thương yêu, tôn kính và biết ơn vô cùng !...

VÀI  LỜI  NÓI  ĐẦU

      Quyển “Vơ-Trụ và Con Người” nầy viết ra, một phần lớn do người bạn trăm năm của tôi là: Nguyễn-thị-Hai. Công tôi nghĩ ra cũng không ǵ đáng gọi mà phải phô -trương tên tuổi. Tôi đă từ-khước, nhưng bạn tôi đă khước-từ và bảo rằng : “không có anh đề-xướng, không có anh tổ-chức giảng giáo giáo-lư T. T. H. cho một nhóm anh em đ̣i hỏi Chân-lư, không có anh thảo-luận, không có anh giản-dị hóa những tư-tưởng, những triết-lư khô-khan và khó hiểu nầy, không có anh cộng –tác và nếu không có anh hy-sinh để đưa nó ra đời, th́ quyển sách nầy cũng mai một đi!”

      Đó là lời của bạn tôi; nhưng đúng ra, quyển nầy được chào đời trước tiên là nhờ các nhà Đại-đức Thông-Thiên-Học Thế-giới như Bà H.P.Blavatsky, ông Đại-tá Olcott, Bà Bác-sĩ Annie Besant, ông Giám-mục C. W. Leadbeater, ông Bác-sĩ G. Arundale, ông Jinarâjadâsa, ông Powell, ông N. Sri Ram, Bà Rukmini Devi đă giúp cho tôi nhiều Chơn-lư, kế đó là nhờ cha mẹ tôi, bạn tôi, các ông thầy dạy tôi học, các tầng lớp người trong xă-hội: Sĩ, Nông, Thương đă trực-tiếp hoặc gián-tiếp giúp đời tôi được đôi phần giác-ngộ, được thay đổi lớn lao, và được sống yên ổn làm công việc nầy.

      Tôi tôn-kính và thành-tâm hiến dâng công-tŕnh nầy để đền ơn công giác-ngộ, công nuôi-dưỡng, công khai sáng, công giúp đỡ.

      Và tôi xin đưa giáo-lư nầy ra đời với sự tin-tưởng rằng: nó sẽ hữu-ích cho người khác cũng như nó đă thay đổi đời sống của tôi rất nhiều vậy.

Ngày 15 tháng giêng Đinh-Dậu

(13-2-57)

NGUYỄN-VĂN-HUẤN

 

LỜI  NÓI  ĐẦU 

“Connais-toi, toi-même, et tu connaitras l’univers”.

SOCRATE

“Ngươi hăy biết ngươi, rồi sẽ biết Vơ-Trụ”.

SOCRATE

 

      Trên đường đời gió bụi, lắm lúc ai cũng tự hỏi rằng: “Ta ở đâu đến đây? Ta đến đây để làm ǵ? Rồi Ta sẽ về đâu?” Cũng đôi khi, trong cơn lắm đau khổ, con người, tự-vấn như vầy: “Tất cả cuộc đời có phải chăng là một sự ngẫu-nhiên? Luật Công-B́nh có thống-trị thế-gian không? ”

      Các tôn-giáo chánh-đại trên địa-cầu đều có trả lời những câu hỏi nầy, nhưng không làm cho tất cả mọi người đều được hài ḷng: câu th́ làm thỏa-măn lư-trí, thường không làm thỏa-măn tâm-t́nh; câu th́ làm thỏa-măn tâm-t́nh lại không làm cho lư-trí khuất-phục. Chỉ nên những nguyên-lư của các hiện-tượng xảy ra dưới trần, những nỗi bất công biểu-hiện vẫn c̣n ở trong ṿng mờ tối, đối với đại đa số người đời.

      Người ta tự-nhiên cố t́m-hiểu các Chơn-lư ẩn-tàng huyền-bí có thể làm thỏa-măn đặng vấn-đề “Vơ-trụ và Nhơn-Sanh”.

      Trong sự t́m kiếm nầy, người thấy tất cả tôn-giáo đều lập một nền tẳng chung –dù nghi-thức có khác—chúng nó chỉ là “Một” mà thôi. Người ta c̣n t́m nữa; người ta t́m những nguyên-lư cổ-thời, huyền bí của xứ Ấn-Độ, đă làm cho một số người trên địa-cầu được giác-ngộ và được giải-thoát.

      Quyển “Vơ-Trụ và Con Người” nầy cũng là một kết-quả sưu-tầm chơn-lư trên 25 năm trường tu-học, nghiên-cứu và kinh-nghiệm trong đời sống Đạo-lư của chúng tôi.

      Nó giải-thích một cách hợp-lư những điều thắc-mắc xảy ra ở dưới trần và giúp cho con người hiểu đặng ḿnh là một Điểm Linh-Quang làu làu sáng rơ, muôn kiếp vẫn c̣n, là một cái Tâm linh-động dưới các thể phách nặng nề, và đang t́m đường đi lên để Phản-Bổn-Hườn-Nguyên, hiệp-nhứt với Đấng Cha Lành toàn-tri, toàn-năng, toàn-lực ở cơi Đại-Niết-Bàn.

      Môt khi biết đặng nguồn gốc rồi, th́ con người mới tự vạch đặng con đường tu-thân đúng đắn cho ḿnh. Mà con đường ấy, muốn được hiệu lực, th́ nó phải lập nền tảng trên sự hiểu-biết. Chính muốn giúp vào đấy một phần nào, nên quyển “Vơ-trụ và Con người” mới ra mắt chào đời.

      Sách nầy chia làm nhiều đoạn, nhưng đại khái có mấy khoản chánh sau nầy:

 

1)    THÁI-DƯƠNG-HỆ là một sân-trường hoạt-động của bao triệu triệu sinh-linh, từ loài tinh-hoa các chất, đến kim-thạch, thảo-mộc, thú-cầm, loài người và các bậc siêu-nhân.

 2)       Vơ-trụ không phải là một nơi mà Thiên-Lực biến-chuyển một cách ngẫu-nhiên.  Từ ngàn xưa, mỗi một sự ǵ xảy ra đều phải tuân theo qui-luật, phải chịu dưới quyền điều-khiển của một Định-Luật chung. Định-Luật nầy là cách phát-biểu của cái “THỨC” ĐẠI-ĐỒNG, THIÊNG-LIÊNG, mà tất cả những cái ǵ, từ hột điện-tử đến đại-tinh-cầu, cũng đều có thấm-nhuần cái “Thức” ấy. Nhiều người gọi là cái “Thức” đó là “Thượng-Đế”, là “Trời”, là “Đạo”, là “Sự Tiến –Hoá” vậy.

3)    MỖI SINH-LINH LÀ MỘT TIỂU-THIÊN-ĐỊA. Bản-chất thiêng-liêng của Đức Thượng-Đế đều ở trong tâm mỗi người, dù nam hay nữ. Ta không phải là phàm-nhơn với ba thể: xác thân, t́nh-cảm và tư-tưởng (xác, vía, trí), hữu-hoại nầy. Chúng nó là những y-phục của ta mặc vào một lúc, rồi bỏ ra. Ta là những sinh-linh bất-tử. hàm-chứa sự Hoàn-Thiện của Thượng-Đế trong tâm của ta, cũng như Nó sống, “hoạt-động và tồn-tại” ở trong Ḷng Ngài. Bao giờ ta chưa đánh-thức đặng Nó, th́ Nó vẫn c̣n trong trạng-thái phôi-phai mà thôi.

4)    Muốn cho những mầm thiêng-liêng ấy nảy-nở, con người phải LUÂN-HỒI kiếp nầy sang kiếp khác, để thu-thập những sự kinh-nghiệm xuyên qua các giống dân và các cơi trời.

           Ta sanh trưởng dưới thế-gian cũng như bước vào một công-xưởng, hoặc một pḥng thí-nghiệm. Nơi đây, ta sanh-sản, tạo-tác, hoạt-động, làm xong nhiệm-vụ, rồi từ-giả cơi đời mà trở về  Quê cũ.

5)    Những tàn-tích cổ-thời xuyên qua CÁC GIỐNG DÂN đă làm cho ta thấy đặng dĩ văng và tương-lai của nền văn-minh nhân-loại. Ta biết ta thuộc về GIỐNG DÂN PHỤ của GIỐNG DÂN CHÁNH nào, để hoạch-định cuộc đời ta cho thích-hợp.

6)    Trong khi ta sống và hành-động, có lúc ta thành-công, có lúc ta thất-bại, vá tùy theo tính vị-tha hay vị-kỷ mà ta làm điều thiện hay điều ác. Khi ta làm điều ác, là ta làm mất sự điều-ḥa, sự thăng-bằng của Tạo-Hóa, nên ta phải lập lại sự điều-ḥa ấy, sự thăng-bằng ấy xuyên qua những bài học đớn-đau, ta phải tự xóa nó bằng một điều thiện. C̣n điều thiện, ta phải cải-hóa ra bằng một điều thiện rộng lớn hơn. Luôn luôn ta phải chịu dưới quyền điều-khiển của một Định-Luật thích-ḥa, chi-phối mỗi tư-tưởng, lời nói và hành-vi của ta. Ta gọi Định-Luật ấy là ĐỊNH-LUẬT NHÂN-QUẢ để cân-phán tội-phước một cách Công-Bằng.

      TÓM LẠI, quyển “Vơ-Trụ và Con Người” sẽ đem lại cho chư-vị học-giả nhiều hứng-thú. Hỏi có sự cảm-động nào bằng, khi ta ḍ theo một linh-hồn trên đường tiến-bộ tuyệt-luân, từ buổi sơ-sinh ĺa khỏi ḷng Từ-Phụ trên cơi Tối-Đại-Niết-Bàn, để đi sâu vào vật-chất, thay h́nh đổi dạng biết mấy triệu triệu lần, trải bao cuộc thử ḷng cay đắng, dị-kỳ, bao cảnh tang-thương, sầu khổ và chiến-đấu cho tới lúc trở về Quê Cũ, thắng cả mọi điểu trở ngại, hai tay ôm đầy quả đẹp của sự kinh-nghiệm muôn đời?

      Biết bao nhiêu cảm-động và vui mừng, khi ta thấy đặng sự vinh-quang vô-tận của kiếp sống con người, sự tiến-hoá không bờ bến của linh-hồn bất-tử và cái uy-lực, thiêng-liêng, toàn-năng, toàn-thiện điều-khiển muôn loài vạn-vật?

      Đọc quyển “Vơ-Trụ và Con Người” rồi, chư-vị sẽ thấy trên đường hành-hương kỳ-diệu, muôn vạn sinh-linh đều tương-quan với nhau, kết thành một khối duy-nhứt, thường biến, hằng tiến.  Các nguyên-tử cấu-tạo ra vạn-vật, tuy vốn rời-rạc nhau, nhưng vẫn liên-quan mật-thiết với nhau, nối-tiếp với nhau trong thế-giới vô-h́nh và hữu-h́nh, để đoàn kết thành một khối thiêng-liêng duy-nhứt trong bầu vơ-trụ bao-la…

      Xuất-bản quyển “Vơ-Trụ và Con Người” nầy, chúng tôi không có kỳ vọng vén màn bí-mật của Thiên-Cơ; chúng tôi chỉ tŕnh bày, tùy sức những chơn-lư chánh-đại ẩn tàng trong những tôn-giáo, những giáo-lư bí-truyền hay trong các hiện-tượng cổ-kim.  Chúng tôi rất cám ơn những tác-giả đă giúp chúng tôi tài-liệu như: Ông E. POWELL do năm quyển  1) Cái Phách (Le double éthérique) 2) Cái Vía (Le corps astral) 3) Cái Trí (Le corps mental) 4) Cái chân-thân (Le corps causal) 5) Thái-Dương-Hệ (le système solaire); Bà H.P. BLAVATSKY do bộ Giáo lư Nhiệm-Mầu (La Doctrine secrète) (6 quyển); Bà ANNIE BESANT do quyển “Nghiên-cứu về Tâm-Thức (Etude sur la conscience); Ông Jinarajadasa do quyển Evolution occulte de l’humanité  v v…

      Chúng tôi rút đại-ư trong đó, và thêm vào sự hiểu-biết kinh-nghiệm riêng của chúng tôi, viết thành quyển “Vơ-Trụ và Con Người” với văn-từ thông-thường dễ hiểu.

      Chúng tôi cũng cảm tạ huynh Đinh-văn-Bách, sau khi ở sở về, đă nhọc nhằn, cố gắng, ngày nầy qua ngày nọ, vẽ hầu hết những đồ-h́nh trong sách.

      Chúng tôi cũng cảm tạ ông Geoffrey Hodson--- (Giám-đốc Trường Minh-Triết của Hội Thông-Thiên-Học Thế-giới tại Adyar, Madras (Ấn-độ) khóa 1952—1953)---có ḷng tốt cho phép chúng tôi tự -do rút những h́nh Thiên-Thần đă đăng trong quyển sách của ông nhan-đề là “Thế-giới Thần-Tiên” “The kingdom of the God” (do nhăn-quang ông đă thấy).

       Chúng tôi mong rằng: sự hiểu biết ban sơ về “Vơ-Trụ và Con Người” sẽ giúp cho chư-vị học-giả đi sâu vào Đường Đạo dễ-dàng, cũng như những viên đá đầu-tiên, thô-kịch kia là nền-tảng cho cái lầu-đài tốt-đẹp ở tương-lai.

Mong thay!..

Sàig̣n, ngày 13 tháng 11 năm Bính-Thân

(14 tháng 12 năm 1956)

NGUYỄN-VĂN-HUẤN VÀ NGUYỄN-THỊ-HAI

 

ĐẠI-THIÊN-ĐỊA

hay là

VƠ-TRỤ-HỌC 

 

VƠ-TRỤ VÀ CON NGƯỜI

ĐẠI-THIÊN-ĐỊA

CHƯƠNG THỨ NHỨT

 Nói về

THÁI-DƯƠNG-HỆ

(Système Solaire)

      Tại sao ta phải học về vơ-trụ trước?

      ---V́ vơ-trụ là trường hoạt-động của Con Người.

      Vơ-trụ ví như miếng đất dùng để gieo mạ. Muốn học về “mạ” th́ phải biết qua miếng đất.

      Trong CÀN-KHÔN có biết bao nhiêu bầu VƠ-TRỤ lay chuyển trên không-trung, ngày đêm chẳng ngớt. Chúng ta đây đang ở trên một bầu vơ-trụ thuộc về Thái-Dương-Hệ của chúng ta.

      Giữa cảnh núi cao, bể rộng, bầu trời mênh-mông, bát-ngát, ta quay lại nh́n thân ta, thấy bé nhỏ, cỏn con, như cái sàu, cái kiến, như bọt nổi, như cánh bèo, mong-manh dật-dờ, giữa cảnh hùng tráng, vĩ-đại của đất trời đồ-sộ, bao-la, vô cùng, vô tận!..

      Có đi khắp nước Việt-Nam, mới biết đất nước ta rộng lớn: núi cao, sông dài, đồi nổng chập-chồng, đồng ruộng mênh-mông, bát-ngát.

      Nhưng nếu ta giở bản-đồ thế-giới, mới hay nước ta chỉ là một phần nḥ của 5 châu, 4 bể. Ta có đi du-lịch khắp thế-giới: Sang Âu, sang Á, lên Bắc-Cực, xuống Nam-Cực, đi tàu biển, đi ô-tô, đi tàu bay, dùng mọi cách thông thường, thăm rừng sâu, núi thẳm, qua những đại dương, tàu đi hằng tháng không thấy bờ, mới biết quả đất ta ở là lớn.

      Nhưng trái đất ta đây, so với Thái-Dương-Hệ, lại chả thấm vào đâu!

      Vậy Thái-Dương-Hệ là ǵ? (Đồ h́nh số 1)

      Thái-Dương-Hệ là một ngôi mặt trời có 10 Hệ Tiến-Hóa (système d’évolution) xây xung quanh.

      Mỗi Hệ Tiến-Hóa có 7 dăy Hành-Tinh ( chaines planétaires).  Mỗi dăy Hành-Tinh có 7 bầu (globes). [[1]]

                                                      (xem đồ h́nh số 2)

 

TOÁT YẾU: Trên đây là Thái Dương Hệ với 7 hệ tiến hóa

(3 hệ kia vô danh nên không vẽ)

Một hệ tiến hóa có 7 dăy hành tinh

Một Dăy hành tinh có 7 bầu (globes)

Hệ tiến hóa số 3 ít tiến hóa hơn hệ tiến hóa số 4

Hệ tiến hóa số 4 ít tiến hóa hơn hệ tiến hóa số 5

      Tuy rằng có 10 Hệ Tiến-Hóa chớ người ta chỉ kể có 7 mà thôi, v́ ba Hệ kia không có điạ-cầu (globe terrestre) nên không có tên.

      Bảy Hệ Tiến-Hóa ấy là:

      1---Hỏa-Tinh-Hệ  (système de Vulcain)

      2---Kim-Tinh-Hệ  (système de Vénus)

      3---Địa-Cầu-Hệ  (système de la Terre)

      4---Mộc Tinh-Hệ  (système de Jupiter)

      5---Thổ-Tinh-Hệ  (système de Saturne)

      6---Thiên-Vương-Tinh-Hệ  (système d’Uranus)

      7---Thủy-Vương-Tinh-Hệ  (système de Neptune)

                                                 (xem đồ h́nh số 1).

      Mỗi một Thái-Dương-Hệ đều có một vị Chúa-Tể tức là Đức Thái-Dương-Thượng-Đế.  Ngài sanh hóa một ngôi mặt trời và vạn-vật, tiếng Pháp gọi Ngài là Logos Solaire. Ngài có những vị phụ-trách và các Đấng Huyền-Thiên Thượng-Đế (logosplanétaires) để lo việc tiến-hóa cho vơ-trụ của Ngài. Những vị Huyền-Thiên Thượng-Đế có thể nói là những Trung-Tâm Mănh-Lực hay Huyệt Bí-yếu (chakras) của Ngài vậy. Mỗi vị Huyền-Thiên Thượng-Đế cai-quản một Hệ Tiến-Hóa.  (Đồ h́nh số 3).

 

TOÁT YẾU: Mỗi Dăy hành tinh của một hệ tiến hóa có 7 bầu

 H́nh số 1 là dăy thứ nhứt

 H́nh số 2 là dăy thứ nh́

 H́nh số 3 là dăy thứ ba v.v. . .

Muốn biết mổi bầu hành tinh làm bằng chất khí nào th́ xem h́nh ở chính giữa.

Dăy thứ nhứt đồng chất với dăy thứ bảy

Dăy thứ nh́ đồnh chất với dăy thứ sáu

Dăy thứ ba đồng chất với dăy thứ năm

Dăy thứ tư làm đường vạch (trait d’union) có ba bầu làm bằng chất hồng trần

      Các nhơn-vật trên Thái-Dương-Hệ đồng tiến-hóa măi măi. Kim-thạch thành thảo-mộc, thảo-mộc thành thú-cầm, thú-cầm thành con người và con người thành Tiên, Phật; Tiên, Phật thành các vị Thái-Dương Thượng-Đế, sanh-hóa những ngôi mặt trời khác. Cứ thế sanh-sanh, hóa-hóa, không biết mấy muôn mấy triệu vị Thái-Dương Thượng-Đế, và mấy muôn mấy triệu ngôi mặt trời.

      Mặt trời của ta, sớm mơi mọc phương Đông, chiều lặn phương Tây, cũng là một ngôi sao trong trăm triệu triệu ngôi sao khác. Có nhiều ngôi mặt trời lớn hơn ngôi mặt trời của ta đây cả muôn triệu lần, như hai ngôi mặt trời Cocher và Bégase.  (Đồ h́nh số 4).

      Càn-khôn rộng lớn bao la, muôn trùng tinh-tú. Ban đêm ta trông lên trời thấy ngôi sao nào nháy là ngôi mặt trời.  Mà mỗi ngôi mặt trời là mỗi Thái-Dương-Hệ.

      Thái-Dương-Hệ của ta (v́ trong đó có quả địa-cầu của ta đang ở) chỉ là một phần-tử nhỏ trong Ngân-Hà (galaxie). Mà Ngân-Hà là một khối tinh-vân (nébuleuse) trùng-trùng điệp-điệp kết thành một vệt dài. Ngân Hà gồm những 100 ngh́n triệu định-tinh hay ngôi sao. Nhưng Ngân-Hà lại là một phần-tử của Càn-khôn (theo khoa Thiên-văn hiện-đại).  Một đêm tối ta nh́n xem dăy Ngân-Hà như một tấm lụa phất ngang lưng trời. Lấy thiên-văn-kính (téléscope) xem, ta có thể đếm hằng mấy triệu triệu ngôi sao tụ hợp từng nhóm, hoặc nằm theo h́nh khu ốc, hoặc chạy dọc theo đường dài. Nếu ta quay thiên-văn-kính khắp bầu trời, mọi nơi, ta sẽ thấy cả trăm triệu triệu ngôi sao đang nhấp nháy trên không trung. Nhưng chừng bỏ kính ra, ta không c̣n trông thấy các ngôi sao xa nữa, mà chỉ thấy những vài trăm ngôi sao gần nhứt, như cợt đùa sự bất lực của ta! (đồ h́nh số 5 và số 6).

 

      Khoa thiên-văn cho ta biết rằng: Thái-Dương-Hệ của ta ở cách trung-tâm Ngân-Hà lối chừng 33.000 năm ánh sáng, và ngôi sao gần nhứt (trừ mặt trời) cũng phải cách là 500, 700 đến 1.000 năm ánh sáng.

      Vậy một năm ánh sáng là ǵ? khi đo dưới mặt đất, người ta dùng cây số ngàn làm đơn-vị. Khi nói hai ngôi sao xa nhau là bao nhiêu, th́ các nhà khoa-học dùng “một năm ánh sáng” làm đơn vị. Thế th́ “một năm ánh sáng” là một đơn-vị để đo khoảng không-gian, giữa hai ngôi sao hay hành-tinh mà ánh sáng phải vượt qua trong một năm, với tốc-lực 300.000 cây số mỗi giây đồng hồ. Một năm có bao nhiêu giây đồng hồ, th́ bao nhiêu lần nhơn cho 300.000 cây số. Làm xong bài toán ấy, ta sẽ thấy một năm ánh sáng dài chừng 10 triệu triệu cây số (10.000.000.000.0000). Với ống Thiên-văn-kính, ta thấy hai ngôi sao gần nhau nhứt, th́ cũng cách nhau 10 năm ánh sáng và những ngôi sao mà ta không thấy trong thiên-văn-kính cách ta đến một triệu năm ánh sáng!

 

 CHƯƠNG THỨ  NH̀

 DĂY  ĐỊA  CẦU (chaine terrestre)

      Dăy Địa-Cầu có 7 bầu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (Đồ h́nh số 7).  Trong đó có bầu trái đất của chúng ta đang ở là bầu số 4.

      Bầu 1 và 6 làm bằng chất thượng-thanh-khí thấp.

      Bầu 2 và 7 làm bằng chất Thanh-khí

      Bầu 3, 4, và 5 làm bằng chất Hồng-trần.

      Dăy Địa-Cầu của chúng ta, nhứt là dăy thứ tư của Địa-Cầu-Hệ (Đồ h́nh số 2).  Dăy thứ nhứt, thứ nh́ và thứ ba của Địa-Cầu-Hệ đă tan ră từ lâu. Nhưng dăy thứ ba c̣n để di-tích lại là Nguyệt-Tinh (Mặt Trăng). Mặt Trăng nhỏ hơn quả Địa-Cầu 50 lần. Bầu Hỏa-Tinh (C) nhỏ hơn Địa-Cầu. Thể-tích nó chừng một phần bảy (1/7) của Địa-Cầu. Bầu Thủy-Tinh (1) cũng nhỏ hơn Địa-Cầu. Thể-tích nó chừng một phấn sáu (1/6) của Địa-Cầu.

      Khoa thiên-văn hiện-đại chỉ nói có ba bầu là: Hỏa-Tinh, Thủy-Tỉnh và Địa-Cầu, v́ mấy bầu kia làm bằng chất khí khác với chất hồng-trần, nên mắt phàm thấy không đặng; chỉ trong khoa bí-truyền mới có nói mà thôi. Chúng nó cũng quây xung quanh mặt trời như các bầu thấy đặng.

      Thiên-Thơ dạy rằng: “Nhơn vật ở dăy Kim-Tinh tấn-hóa hơn nhơn-vật ở dăy Địa-Cầu rất nhiều. Nên nửa phần thiên-hạ ở trên Kim-Tinh đều thành Tiên, Thánh, và đă qua dăy Địa-Cầu giúp nhơn-loại rồi.

      C̣n nhơn-vật ở dăy Hỏa-Tinh lại thua nhơn-vật ở dăy Địa-Cầu.

      Khi nhơn-vật ở dăy Địa-Cầu tiến-hóa sẽ qua giúp-đỡ dăy Hỏa-Tinh.

      Theo đồ h́nh số 7, ta thấy Địa-Cầu là một khối hồng-trần có ba lớp vỏ bên ngoài là: chất Thanh-khí, Thượng-Thanh-khí thấp và Thượng Thanh-khí cao. Tuy là nói lớp chớ thật ra các chất khí ấy đều đi thấu ngang qua được hết. Tỷ như lớp Thanh-khí đă túa ra khỏi mặt đất nhiều cây số mà chun thấu trái đất nữa. C̣n chất Thượng Thanh-Khí cũng vậy, nó đă túa ra khỏi lớp thanh-khí mà c̣n đi thấu qua hai lớp kia nữa. Lớp Thanh-khí nầy là cái vía của Địa cầu: c̣n lớp Thượng-Thanh-khí ấy là cái trí của nó vậy. Trong đồ h́nh không có vẽ những lớp khí cơi Bồ-Đề, Niết-Bàn v.v… chớ tự nhiên quả Địa-Cầu chúng ta có đủ 7 chất khí của 7 cơi. Bầu Hỏa-Tinh và Thủy-Tinh cũng có 7 chất như thế.  Nhưng đến bầu 2 và 6 th́ lại không có chất hồng-trần, c̣n bầu 1 và 7 lại chỉ có chất Thượng-Thanh-khí mà thôi.  Chất khí bầu nầy không thông-đồng đặng với bầu kia.

 

 

TOÁT-YẾU:   Dăy Địa-cầu hiện-thời là dăy thứ tư của Địa-cầu-hệ (đồ h́nh số 3).  Dăy thứ nhứt, dăy thứ nh́, dăy thứ ba đă tan ră từ lâu. Nhưng dăy thứ ba c̣n để lại một di-tích là mặt trăng, khô khan, chờ ngày tan rả. Trong dăy Địa-cầu có trái đất chúng ta đang ở.

       Bầu Hỏa-tinh , Địa-cầuvà Thủy-tinh làm bằng chất hồng-trần.

       XIN CHÚ Ư: Hễ nhơn-vật qua bầu hành-tinh nào, th́ thể xác phải giống với chất của bầu hành-tinh ấy. Tỷ như nhơn-loại ở bầu trái Đất th́ mới có xác thịt nầy. Nếu nhơn-loại sang qua bầu thứ 6 th́ thân h́nh phải làm bằng chất thanh-khí (tức là cái vía).

 

CHƯƠNG  THỨ  BA

BẢy cơi cỦa Ngôi mẶt TrỜi

      Chất khí làm ra Thái-Dương-Hệ có 7 trạng-thái khác nhau, sắp trong 7 cơi theo thứ-tự thanh, trược.

      Trên Hư-không cũng có 7 cơi gọi là cơi Huyền-không hay cơi Thái-Cực (7 plans cosmiques) trùng tên với 7 cơi Thái-Dương-Hệ mà ta kể sau đây:

      1- Cơi thứ nhứt gọi là Tối-Đại-Niết-Bàn (Plan Adi ou Mahaparanirvâna). Chữ Adi là tiếng Phạn có nghĩa là: thứ nhứt.

      2- Cơi thứ nh́ gọi là cơi Đại-Niết-Bàn (Plan Anupadaka ou paranirvânique ou paranirvâna). Tiếng Phạn Anupadaka có nghĩa là: không mặc y-phục: bởi v́ những điểm Linh-Quang hay Chơn-Thần (Monades) sanh ra không có thể (corps) nào bao bọc cả.

      3-  Cơi thứ ba gọi là cơi Niết-Bàn (Plan Atmique ou Nirvânique ou Nirvâna). Tiếng Phạn Atma có nghĩa là: Tinh-Thân hay là cơi Huệ.

      4--Cơi thứ tư gọi là cơi Bồ-Đề (Plan boudhique ou intutionnel).

      5--Cơi thứ năm gọi là cơi Thượng-giới hay cơi Trí (Plan mental).

      Cơi nầy chia ra làm 2 cơi : cơi Thượng-Thiên (plan mental supérieur), và cơi Hạ-Thiên (plan mental inférieur).  Cơi Thượng-Thiên là cơi Thượng-Trí hay cơi Vô-Sắc-Giới (Aroùpa) gồm có ba cảnh trên.  Cơi Hạ-Thiên hay là cơi Hạ-Trí hay cơi Sắc-Giới (Roùpa) gồm bốn cảnh dưới.  Cơi Hạ-Thiên, tuy là cơi thấp của Thượng-Giới, nhưng được các tôn-giáo gọi là Bồng-Lai.

      6*- Cơi thứ sáu gọi là cơi Trung-giới (Plan Astral ou émotionnel).

      7*- Cơi thứ bảy gọi là cơi Hạ-giới hay là cơi Phàm-trần (Plan physique).

      Phần đông nhơn-loại chỉ hoạt-động trong ba cơi thấp là: cơi Hạ-giới, Trung-giới và Thượng-giới. Những vị đạo-đức cao [[2]] th́ hoạt-động và tiến-hóa ở hai cơi trên kế đó. Hai cơi trên hết là cơi Tối-Đại-Niết-Bàn và Đại-Niết-Bàn là nơi hoạt-động của Đấng Thượng-Đế đem thần-lực bao trùm Thái-Dương-Hệ của ḿnh.

      Khoa Pháp môn dạy rằng: đúng 7 năm, th́ Đức Thượng-Đế thêm thần-lực cho mặt trời đặng nuôi dưỡng loài vật ở trên mấy dăy Hành-Tinh. Thần-lực nầy ngưng tức là nguồn sống của vơ-trụ tan ră. Trí phàm không thể nào hiểu nổi hai cơi trên đây. Muốn dễ nhớ, ta có thể chia làm 3 giới theo bảng nầy:

    

      Mỗi cơi chia 7 từng hay 7 cảnh (sous-plans). Tất cả 7 cơi có 49 từng. Bảy cơi của Thái-Dương-Hệ thông-đồng với 7 cơi Huyền-Không. Cơi Tối-Đại Niết-Bàn Huyền-không thông đồng với cơi Tối-Đại Niết-Bàn của Thái-Dương-Hệ. Mấy cơi kia cũng vậy. Bảy cơi Thái-Dương-Hệ lại thông-đồng với nhau. Cơi Trung-Giới, Thượng-Giới, Bồ-Đề, Niết-Bàn v.v… đều ở chung quanh ḿnh đây, song tại ḿnh không thanh, nên không thấy đặng. Bao giờ ḿnh mở đặng Huệ-nhăn, th́ sẽ thấy rơ ràng. Mắt phàm chỉ xem vật phàm mà thôi;  nhưng c̣n có khi thấy không đúng nữa. Tỷ như mắt không thấy vi-trùng mà vi-trùng vẫn có thật: mắt không thấy điển-khí, mà điển-khí vẫn có thật. Vậy nếu mỗi chuyện đều căn-cứ vào mắt phàm th́ sẽ bị lầm lạc ngay.

Tại sao bảy cơi ở chung một chỗ được?

Bởi v́ chất khí của bảy cơi qua thấu nhau được. Tỷ như chất khí làm cơi Trung-giới thấu qua chất khí làm cơi trần. (Mấy người khuất mặt đi ngang qua xác thân ḿnh như không). Chất khí làm cơi Thượng-giới thấu qua chất khí làm cơi Trung-giới. Chất khí làm cơi Bồ-Đề thấu qua chất khí làm cơi Thượng-giới v.v…

Chất khí của bảy cơi là: 

      1- Chất khí cơi Tối-Đại Niết-Bàn là Tiên-Thiên-Khí hay Hạo-Nhiên-Khí (Koilon).

      2- Chất khí cơi Đại-Niết-Bàn là Thiên-Khí.

      3- Chất khí cơi Niết-Bàn là Âm-Dương-Khí.

      4- Chất khí cơi Bồ-Đề là Thái-Thanh-Khí.

      5- Chất khí cơi Thượng-Giới là Thượng-Thanh-Khí,

      6- Chất khí cơi Trung-Giới là Thanh-Khí.

      7- Chất khí cơi Hạ-Giới là Hồng-Trần.

Cơi phàm có 7 chất:

1-     Chất đặc (solide).

2-     Chất lỏng (liquide).

3-     Chất hơi (gaz).

4-     Tinh-khí thứ tư (éther IV).

5-     Tinh-khí thứ ba (éther III).

6-     Tinh-khí thứ hai (éther II).

7-     Tinh-khí thứ nhứt (éther I).

      Tinh-khí nhẹ hơn ba chất: đặc, lỏng và hơi rất nhiều, nên nó chun thấu qua đặng.  Mỗi chất khí đều rung-động mau lẹ khác nhau. Chất khí ở cảnh cao th́ rung-động mau lẹ hơn chất khí ở cảnh thấp. Chất khí cũng có màu sắc nữa. Chất khí thanh có màu sắc đẹp hơn chất khí trược.

 

CHƯƠNG THỨ TƯ

Lập-thành Thái-Dương-Hệ

1-    NGUYÊN-TỬ CỦA 7 CƠI

      Thiên-Thơ dạy rằng: “Trong vơ-trụ đời-đời kiếp hằng có một chất-khí gọi là Tiên-Thiên-Khí hay Nguyên-Khí, và một khối Tinh-Thần gọi là Đấng Tạo-Hóa hay Thái-Cực Thánh-Hoàng. Ngài là Chúa-Tể Càn-Khôn, chế-ngự vạn-vật, sanh ra các vị Thượng-Đế của Thái-Dương-Hệ mà ta gọi là Thái-Dương Thượng-Đế.

      Muốn lập-thành Thái-Dương-Hệ, trước nhứt, Đức Thái Thái-Dương Thượng-Đế, chọn chỗ trong Vô-Cực, rồi mới phân ranh giới vơ-trụ của ḿnh. (Đồ h́nh số 8). Hễ hào-quang của Ngài chiếu tới đâu dứt, th́ chỗ là biên-cương nước Ngài. Đoạn Ngài mới rút trong cơi Hư-Không một số nguyên-liệu ấy là Tiên-Thiên-Khí, mờ-mờ, mịt-mịt để vào biên-giới Ngài, cũng như người thợ chọn vật-liệu đặng cất nhà vậy.

 

      Tiếng Pháp gọi chất Tiên-Thiên-Khí là Koilon có nghĩa là trống ruột, do chữ Hy-Lạp Koilos mà ra. Mắt phàm không bao giờ thấy đặng chất Koilon mà chỉ thấy một khoảng trống không. Nhưng thật ra chất Koilon rất dày đặc mà ta không thể nào tưởng đặng.  Khoa-học hiện-đại có nh́n nhận mật-độ của Koilon nhiều hơn mật-độ của nước 10 ngàn lần; mà sức ép của nó ít nhứt là bảy trăm năm chục ngàn tấn trong một tấc vuông xưa.  Mỗi tấc vuông xưa là 27 ly.

      Khi để vào biên-cương vơ-trụ của Ngài một số Koilon, Đức Thái-Dương Thượng-Đế mới đem luồng năng-lực thứ nhứt của Ngài mà lay chuyển chất khí với một tốc-lực vô-cùng mănh-lực, biến chất Tiên-Thiên-Khí (Koilon) thành hằng hà sa số những chấm ánh sáng gọi là những bọt Tiên-Thiên-Khí (bulles de Koilon). (Đồ h́nh số 9)  Mỗi bọt là một lỗ trống không: nhưng thật ra nó là một trung-tâm mănh-lực của đức Thượng-Đế. Chúng nó là những hột nguyên-tử căn-bản huyền-không (atome ultime cosmique). Nó là nền-tảng của vơ-trụ. Toàn-thể của Thái-Dương-Hệ đều làm bằng chất ấy. Nó là chất khí cơi huyền-không thấp hơn hết.

 

 

      Trước kia, chất Tiên-Thiên-khí vẫn rời-rạt với nhau, nay nhờ thần-lực (Fohat) thủy-nguyên nầy, nên biến thành nhiều luồng điễn quay tít mù. Mỗi luồng điễn rút 49 bọt Tiên-Thiên-Khí làm thành một khối. Mỗi khối (49bọt) là một hột nguyên-tử Thiên-Khí của cơi Đại-Niết-Bàn là cơi thứ nh́. C̣n những bọt Tiên-Thiên-Khí c̣n dư lại, không kếp hợp như vậy được, chúng nó mới gom lại làm những hột nguyên-tử của cỏi thứ nhứt là Tối-Đại Niết-Bàn.

      Ta đă thấy cách chuyển bọt Tiên-Thiên-Khí rồi. Bây giờ đến lúc cấu-tạo nguyên-tử cho cơi thứ ba. Một luồng năng-lực thứ hai do đức Thượng-Đế xạ xuống Thiên-Khí là nguyên-tử cơi thứ nh́. Thiên-Khí mới chuyển-động rút nhau làm từng khối (492) (nghĩa là 49 nhơn cho 49) hóa thành 2.401 bọt Thiên-Khí kết chặt với môt hột nguyên tử cơi thứ  ba mà ta gọi là Âm-Dương-Khí. Cũng như kỳ nhứt, Thiên-Khí không phải biến-thành tất cả ra Âm-Dương-Khí, v́ phải để một số Thiên-Khí cho cơi thứ nh́.

      Bây giờ đến lúc cấu-tạo nguyên-tử cơi thứ tư là cơi Bồ-Đề. Luồng Năng-Lực hạ xuống kỳ ba, làm chuyển-động Âm-Dương-Khí, rút những hột nguyên-tử 492 ấy làm thành từng khối 493 nghĩa là có 117.649 bọt Tiên-Thiên-Khí. Nhưng cũng như ở trước không phải tất cả Âm-Dương-Khí biến thành 493 đâu, phải để lại một số cho cơi thứ ba.

      Luồng Năng-Lực xuống kỳ tư, năm, sáu và cũng cứ biến chuyển như thế tạo ra những nguyên-tử cho cơi thứ 4, 5, 6, và 7.

      Hột nguyên-tử cơi trần là khối 496 có gần 14 ngàn triệu bọt Tiên-Thiên-Khí. Thật ra, những hột nguyên-tử Hồng-Trần nầy chẳng phải là hột nguyên-tử khoa-học đă nói. Mà chúng nó là những hột nguyên-tử căn-bản hồng-trần (atome physique ultime) (sẽ giải về sau).

      Bảng dưới đây chỉ số bọt Tiên-Thiên-Khí trong mỗi nguyên-tử của mỗi cơi:

 

                           

 

      Trông vào bảng trên đây, ta thấy từ cơi Tối-Đại Niết-Bàn đến cơi Hạ-giới, là cơi thấp hơn hết; đều do một chất-khí tức là Tiên-Thiên-Khí hay Koilon tạo-thành mà thôi. Chất khí ở cơi thứ nhứt rung-động lẹ làng và mạnh-mẽ phi-thường, hơn hột nguyên-tử hồng-trần gần 14 ngàn triệu lần. Bởi v́ hễ hột nguyên-tử to chừng nào th́ càng rung-động chậm chừng nấy. Vậy kim-thạch, thảo-mộc, thú-cầm con người cho chi Thánh, Thần, Tiên, Phật đều có bản-tánh như nhau: duy khác ở chỗ thanh và trược mà thôi.

      Luồng Năng-Lực thứ bảy không hành-động giống như 6 luồng Năng-Lực kia. Nó kết hợp những bọt nguyên-tử Hồng-Trần thành những hợp-chất (agrégation) và tạo ra một số nguyên-tố khác. Những nguyên-tố nầy cũng bị hóa-hợp (thành h́nh khác nhau) mà khoa-học gọi là nguyên-tố hóa-học (éléments chimiques).

      Nhờ các mănh-lực tự-nhiên, và nhiều thời-đại liên-tiếp, những nguyên-tố nầy được thành h́nh nhứt-định. Tuy nhiên sự hóa-hợp ấy chưa đi đến mức chót. Chất Uranium nặng hơn hết là chất hóa-hợp sau nhứt mà ta được biết và đă dùng nó làm bom nguyên-tử.  Nhưng có lẽ c̣n những nguyên-tố khác, phức-tạp hơn, sẽ được biết ở tương-lai.

      Cho rằng những hột âm-điện-tử (éléctrons) là những hột nguyên-tử thanh-khí (atomes astraux) có lẽ đúng, v́ theo sự xác-định của nhà bác-học th́ một hột nguyên-tử hóa-học khinh-khí có 700 đến 1.000 hột âm-điện-tử; c̣n theo hóa-học huyền-bí (chimie occulte) th́ một hột nguyên-tử hóa-học khinh-khí chứa đặng 882 hột nguyên-tử thanh-khí! Dường thể các nhà bác học đang phân-tích chất khí hồng-trần để t́m chất thanh-khí; mặc dầu các vị nầy chỉ cho chất thanh-khí là một phần tư của chất hồng-trần.

      Ông C.W. Leadbeater là một vị chơn-tu có huệ-nhăn. Ngài thấy đặng chất-khí thanh hơn chất khí hồng-trần. Ngài tự hỏi: “Không hiểu hột nguyên-tử hồng-trần căn-bản (496) đă bị phân-tích ra những hột nguyên-tử thanh-khí và thượng-thanh-khí, rồi nó có tự-nhiên trở về trạng-thái cũ chăng? Hay là một khi ḿnh hết dùng ư-chí tưởng đến, th́ những thành-phần thanh-khí và thượng thanh-khí ấy sẽ tự nhiên gom nhau lại mà hườn ra hột nguyên-tử hồng-trần căn-bản như trước? Chớ c̣n những hột nguyên-tử hóa-hợp, một khi đă bị phân-tách rồi, th́ nó không hiện lại nguyên-h́nh”.

      Những vật-chất mà tồn-tại đặng là nhờ tư-tưởng của Đức-Thượng-Đế giữ ǵn. Bên Ấn-Độ người ta tượng-trưng cái tư-tưởng nầy bằng  Tammâtra và Tattva (Đồ h́nh số 10)

 

 

      Tammâtra có nghĩa là: “Bề đo của cái Đó”. Tattva có nghĩa là: “Trạng-thái của cái Đó”.

      Tammâtra là sự biến-đổi trong tâm-thức của Đức Thượng-Đế, c̣n Tattava là cái kết-quả của sự biến-đổi nầy. Ta có thể ví Tammâtra là ngọn sóng nhỏ leo lên băi cát, rồi rút xuống, để lại một nét dấu. Vậy Tammâtra là những ngọn sóng lên cao nhứt; c̣n Tattva là những nét dấu của những  ngọn sóng nầy để lại trên cát.

      Danh-từ “Cái-Đó” chứa đầy sự tôn-kính để chỉ Đức Thượng-Đế. Mỗi hột nguyên-tử đều là phần-tử của “Cái-Đó”.

      Tammâtra là “Bề Đo” về sự rung-động của hột nguyên-tử tức là cái trục (axe) của hột nguyên-tử. Vậy mỗi hột nguyên-tử đều có Tâm-Thức của Đức Thượng-Đế, và tùy theo “Bề Đo” của Tâm-Thức mà hột nguyên-tử ở vào cơi nầy hay cơi khác.

      Vậy sự sáng tạo vật-chất biểu-tượng bằng những ngọn sóng thủy-triều đưa đến và rút đi, liên-tiếp như những sự Hít Vô (inspir) và Thở Ra (expir) của Đức Thượng-Đế vậy.

      Sự tồn-tại của vật-chất nhứt-định tùy theo tư-tưởng của Đức Thượng-Đế. Nếu Ngài không tưởng đến cơi phàm nữa, th́ cơi nầy sẽ tan ră và biến mất trong nháy mắt!

 

2- NHỮNG TINH-VĂN HÓA-THÀNH TINH-CẦU

      Bây giờ đây, chúng ta đă đi đến một giai-đoạn mà bầu vơ-trụ xoay tít-mù, v́ có Thần-Lực của Đức Thái-Dương Thượng-Đế xạ vào. Nhà thông-thái Laplace có nói về sự thành-lập Thái-Dương-Hệ như vầy: “Trong Vô-Cực, Thái-Dương-Hệ là một gia-đ́nh có nhiều gia-đ́nh mà mặt trời ở chính giữa. Chung quanh nó có những tinh-cầu xoay tṛn rất điều-ḥa. Những tinh-cầu nầy xưa kia là những tinh-vân (nébuleuse). Thưở ban sơ tinh-vân tối mờ mờ; chất nó rời-rạc với nhau. Nhưng về sau, nó đông đặc lại rồi nóng và sáng lên. Nó vẫn cuốn xoáy luôn không ngừng. Ruột nó đặc trước. Và khi sự cuốn xoáy ấy càng mau, th́ h́nh nó hóa dẹp: trước kia nó tṛn, nay nó lép như hột đậu. Hễ ruột càng đặc, th́ những ṿng thô-sơ bên ngoài rớt ra và cứ rớt ra măi. Nhưng khi nó đông đặc đến một  mức kia, th́ những ṿng ấy hết rớt ra nữa. Sau cùng, tinh-vân hóa ra quả tṛn càng ngày càng đặc, càng nặng và càng sáng. Nó trở thành tinh-cầu. C̣n những ṿng ngoài của tinh-vân đă rớt ra, cứ măi cuốn xoáy và dang lần ra xa. Rốt lại, h́nh nó hóa ra dài và đứt đoạn.  Mỗi đoạn lại cũng cuốn xoáy luôn, rồi những ṿng ngoài của nó cũng rớt ra như trước.  Chúng nó sẽ là những tinh-cầu, làm thành dăy hành-tinh xoay chung quanh mặt trời. Đó là sự tham khảo theo khoa-học của ông Laplace. Về sau ông Plateau cũng nh́n-nhận là đúng như vậy. (Trích trong quyển “La Terre” par Auguste Robin).

      Thế th́ mỗi tinh-cầu là một vùng khí xoáy tṛn sanh ra khí nóng và cháy lên. Nó lần lần nguội lại để cho muôn loài trú-ngụ đặng tiến-hóa.

 

3---HỘT NGUYÊN-TỬ CĂN BẢN HỒNG-TRẦN

(Atome ultime physique)

      Ở trước chúng ta đă nói đến hột nguyên-tử căn-bản hồng-trần là khối 496. Vậy hột nguyên tử ấy thể nào? Nó chẳng phải hột nguyên-tử hóa-học;  nó cũng chẳng hột nguyên-tử mà khoa-học hiện tại đă biết: v́ mắt phàm thấy nó không được. Bà A. Besant và ông C. W. Leadbeater đă dùng huệ-nhăn mới t́m ra nó đặng mà thôi. Hai Ngài tả nó như vầy:

      “Một nguyên-tử căn-bản hồng-trần quây tít mù xung quanh đường trục (axe) như con vụ. Nhưng nó không đứng một chỗ. Nó vừa quây, vừa đi theo ṿng tṛn. Đồng thời, nó c̣n đi tới và rút lui lại như mạch nhảy. Nó giống như h́nh trái tim (đồ h́nh số 11): một đầu hủng, một đầu nhọn. Có 10 ṿng nằm khít nhau, quấn tṛn nó. Mỗi ṿng quấn nó hai lần rưỡi, rồi lại rồi chui vào giữa ruột. Nơi đây 10 ṿng ấy lại xoáy ốc, rồi trở lộn ra ngoài. Trong 10 ṿng, có 3 ṿng lớn dường như có luồng điện chạy vào; c̣n 7 ṿng nhỏ rung động theo làn sóng thanh-khí, âm-thinh, ánh sáng và hơi nóng v.v… Chúng nó có 7 màu và 7 âm-thinh như sau đây: đô, mi, pha, sôn, la, si, (do, ré, mi, fa, sol, la, si.)

      Nếu ta kéo 10 ṿng nầy ra (mỗi ṿng có 1.680 khâu “boucles”) rồi nối lại th́ ta sẽ thấy nó có gần 14 ngàn triệu bọt Tiên-Thiên-Khí, nằm khít nhau, nhưng không chạm nhau.

      Người ta cho rằng: ba ṿng lớn thông-đồng với 7 vị Huyền-Thiên Thượng-Đế cai-quản các dăy hành-tinh của Thái-Dương-Hệ.

      Có hai thứ nguyên-tử căn-bản: thứ âm và thứ dương. Thứ dương th́ những ṿng quấn đi từ trái qua mặt, c̣n thứ âm th́ những ṿng quấn đi từ mặt qua trái.

      Nguyên-tử dương th́ rút thần-lực từ cơi Trung-Giới (nơi đầu hủng) rồi xạ xuống cơi trần (nơi đầu nhọn). C̣n nguyên-tử âm th́ trái lại: nó rút thần-lực ở cơi trần rồi xạ vào cơi Trung-Giới.

      Ta đă thấy: mỗi hột nguyên-tử căn-bản hồng-trần có ba sự rung-động đặc-biệt:

1-     xoay tṛn theo đường trục (sur son axe),

2-     xoay theo ṿng tṛn,

3-     rung-động theo mạch nhảy.

      Ba sự rung-động nầy cứ tiếp-tục với nhau măi, không có mănh-lực ǵ bên ngoài làm cho nó ngưng đặng. Ánh sáng mặt trời là một cái mănh-lực làm tăng-cường sự rung-động theo ch́u đứng.

      Một ḥn đá trên bàn, ta thấy nó không lay động, rồi ta cho nó là bất-động-vật; chớ thật ra những nguyên-tử của nó rung-động ngày đêm không ngớt!

  

  

4---TOÁT-YẾU VỀ SỰ THÀNH-LẬP VƠ-TRỤ

Cắt nghĩa đồ h́nh số 12.

      Buổi thủy-nguyên, Tiên-Thiên-Khí là những nguyên-tử trống-ruột (Koilon) ở tại cơi Hư-Không, được gom vào một ranh giới (tượng trưng bằng ṿng tṛn). Tiên-Thiên-Khí vẫn giữa mực quân-b́nh. Về sau Thần-Lực của Đức Thái-Dương Thượng-Đế xạ xuống làm cho xáo-trộn.

      Thần-Lực xạ xuống kỳ thứ nhứt sanh ra:  Ánh Sáng.

      Thần-Lực xạ xuống kỳ thứ nh́ sanh ra:  Lửa

      Thần-Lực xạ xuống kỳ thứ ba sanh ra:  Khí nóng.

      Mà tất cả khí nóng, tất cả sự hóa-học (combinaison chimique) đều sanh ra điễn. Điễn là sự rung-động. Mà mỗi sự rung-động đều sanh ra âm-thinh, sắc-tướng. Do đó mà vơ-trụ nảy sanh.

      Cái vơ-trụ trước kia c̣n lờ-mờ, nay nhờ thần-lực xạ xuống, bỗng quây tít. Nó là mẹ sanh của các tinh-cầu nầy.

      Khi Tiên-Thiên-Khí đă chuyển-động rồi, Đức Thái-Dương Thượng-Đế mới tạo ra những nguyên-tử khác nhau để sắp trong 7 cơi; muốn vậy Ngài rải thần-lực 7 lần (7 souffles) mà người ta gọi có thể 7 hơi thở của Ngài. Nhờ Thần-Lực nầy mà những bọt Tiên-Thiên-Khí mới rút nhau làm từ khối 49, 492 v.v.. (như ta đă thấy như trước). Các khối nầy chia nhau trong 7 cơi (plans) và 49 cảnh (sous plans). Mỗi cơi có 7 cảnh.

      Khi có 7 thứ nguyên-tử rồi, Đức Thái-Dương Thượng-Đế mới tạo ra các dăy hành-tinh là những khối-khí xoáy tṛn rất mănh-liệt. Lần lần khối khí nầy sanh ra khí nóng và cháy lên, rồi rút đặc lại. Như đă nói ở trước, những ṿng ngoài của nó kéo dài ra, rồi đứt đoạn, hóa ra nhiều tinh cầu khác. Chúng nó lần lần nguội lại để cho muôn loài ở đặng tấn-hóa.

CHƯƠNG THỨ NĂM

Ba Ngôi Thái-Cực Huyền-Không

      Tại sao có ba Ngôi?

      Bà Annie Besant nói: đó là bài toán-đố về siêu-h́nh-học, tả ra th́ dài lắm. Nhưng bà rán cắt nghĩa rằng: “Nếu ta phân-tách một vật duới trần th́ ta thấy cái qui-luật duy-nhứt nầy: “Tinh-Thần” khác với “Vật-Chất”. Cái “Ta” khác với cái “Không phải Ta”. Mọi vật đều phân làm hai nhóm: 1). Cái Ta là Tinh-Thần, là Nguồn Sống, là Tâm vậy.  2). Cái “Không phải Ta” là Vật-Chất, là H́nh-Thể, là sắc-tướng vậy.

      Hiện giờ ta thấy hai khóm đang nghịch lẫn nhau, tranh đấu lẫn nhau. Nhưng cả hai dù khác bên ngoài, chớ không phải là không liên-lạc với nhau. Luôn luôn chúng liên-giao cùng nhau rất chặc-chẽ, chúng hấp-dẫn nhau không ngớt, rồi lại xua đuổi nhau. Có khi chúng cùng nhập-một với nhau, rồi lại đố-kỵ nhau. Bởi luôn luôn có sự hấp-dẫn và xô-đuổi ấy, nên mới có câu: “Vơ-trụ bất thường” là thế.  

      Ấy vậy, ta thấy:

1-     Cái “Ta”

2-     Cái “Không phải Ta”

3-     Sự  “Liên-Giao” giữa cái “Ta” và cái “Không phải Ta”.

      Cả ba là biểu-hiệu của Ba Ngôi. Ba Ngôi chỉ là ba phuơng-diện dùng để hoạt-động trong vơ-trụ (đồ h́nh số 13).  Tuy rằng “Ba” nhưng vẫn “Một” mà thôi. Vơ-trụ có thể thu vào Ba Ngôi ấy là:

1-     Ngôi Thái-Cực (đồ h́nh số 14)

2-     Ngôi Lưỡng-nghi

      3---Ngôi Tứ-Tượng     

      Ba ngôi là Tam-vị nhứt-thể (trinité) của Đức Thái-Dương Thượng-Đế.

 

 

      Các Tôn-Giáo đều có đề-cập đến Ba-Ngôi ấy.

Cơ-Đốc-Giáo gọi là:

      Đức Chúa-Cha (Dieu le Père)

      Đức Chúa-Con (Dieu le Fils)

      Đức Chúa Thánh-Thần (Dieu le Saint Esprit)

Phật-Giáo gọi là:

      A-Di-Đà (Amitabha)

      Quan Thế-Âm (Avalokiteshvara)

      Đại-Thế-Chí (Manjushri)

 

 

Nho-Giáo gọi là: Ngôi Thái-Cực

      Ngôi Lưỡng-Nghi

      Ngôi Tứ-Tượng

Bà-La-Môn-Giáo gọi là:

      Brahma

      Vishnou

      Shiva

Hỏa-Giáo gọi là:

      Ahuramazda

      Asha

      Vohumano

Giáo-lư xứ Ai-Cập gọi là:

      Osiris

      Isis

      Horus

Thông-Thiên-Học gọi là:

      Đệ-nhứt Thượng-Đế (premier Logos)

      Đệ-nhị Thượng-Đế (deuxième Logos)

      Đệ-tam Thượng-Đế (troisième Logos)

 

1.     Cắt nghĩa đồ h́nh số 15

      H́nh A. Ṿng tṛn tượng trưng Vô-Cực nó tiêu-biểu Đức Thượng-Đế độc-nhứt, vô-nhị. Nó cũng chỉ biên-cương vơ-trụ của Ngài. Vả lại h́nh nó tṛn giống như cái trứng nhắc lại ư-tưởng sanh sản không hạn-định, duy-nhứt và vĩnh-viễn.

       H́nh B. Biểu hiệu Ngôi Thái-Cực

       Dấu chấm chính giữa là tượng-trưng nguồn sống của Tạo-Hóa ở trong ṿng vật-chất.  Cái ṿng tṛn bấy giờ đă có sự sống. Nó được xác định trong không-gian và trung-tâm nó chứa nguồn sống để tạo ra vơ-trụ. Nó cũng là biểu-hiệu của ngôi thứ nhứt trong ba ngôi Huyền-Không.

       H́nh C. Dấu chấm chính giữa ṿng tṛn rung chuyển từ trung tâm tới ranh giới chia h́nh tṛn làm hai, bởi đường trung đạo EF. Đường trực kính nầy chỉ nghĩa phân âm dương. Nó tượng-trưng Ngôi thứ nh́ là ngôi Lưỡng-nghi. Bên Trung-Hoa, đường trực-kính hóa ra đường cong (Đồ h́nh số 16) chia h́nh tṛn làm hai phần: phần th́ trắng, phần th́ đen. Phần trắng là “Dương”, choán một khoảng rộng lớn hơn phần đen là “Âm”.  Nhưng trong âm th́ lại có dương (điểm trắng) mà trong dương th́ lại có âm (điểm đen).

 

Đồ h́nh số 16

 

     H́nh D. Giống cây thập-tự-giá. Dấu chính giữa là “Cha”.

C̣n đường EF là “Con” rung chuyển theo h́nh chánh-giác (à angle droit) nên mới thành ra h́nh chữ thập. Chữ Thập là tượng-trưng Ngôi Tứ-Tượng là Ngôi thứ ba.

     Bên Ai-Cập cũng tượng-trưng Ngôi nầy bằng chữ Tô (Tau).

     Nếu đường trực-kính nằm ngang th́ nó chỉ về sự phân chia; c̣n nếu có sổ đứng th́ nó chỉ về sự mở mang, sự sanh nẩy vậy. Chữ  “Thập-tự” nằm trong ṿng ám-chỉ ba Ngôi Đức Thượng-Đế đang hoạt-động để sanh-hóa ra muôn loài vạn-vật.

      Ngôi Tứ-tượng có thể gọi là Chúa Thánh-Thần tức là Ngôi hoạt-động thiêng-liêng, tiêu-biểu dưới h́nh thức chữ Thập hay chữ Vạn (Svastika).

 

2.      NGÔI TỨ-TƯỢNG LẬP NĂM CƠI DƯỚI [[3]]

Đồ h́nh số 17

 

CHÚ-GIẢI: Những ṿng tṛn nho nhỏ là những nguyên-tử trong mỗi cảnh.  Nguyên-tử ở cảnh thấp th́ to và thô hơn nguyên-tử ở cảnh cao.

3.         Những cảnh. Chính là ngôi Tứ-Tượng làm ra các Nguyên-tử. Đặc-tính của nguyên-tử là: Tịnh (Tamas ou Inertie), Động (Rajas ou mobilité) và Nhịp (Sattva ou Rythme). Mỗi nguyên-tử của mỗi cơi đều rung-động khác nhau. Điện-Lực của Ngôi Tứ-Tượng làm kích-động chúng nó:  Chúng nó hấp-dẫn nhau, xô-đuổi nhau. Nhờ sự hấp-dẫn, mà nguyên-tử nầy rút nguyên-tử kia, và nhờ có xô-đuổi, mà chúng nó xô-xác với nhau; thành ra chúng nó khi tan, khi hiệp. Sự hấp-dẫn và sự xô-đuổi cứ luân-phiên với nhau mà biến-đổi nguyên-tử ra nhiều phần-tử đơn và kép. Những phần-tử nầy chia ra làm 7 lớp trong mỗi cơi.

     Mỗi nguyên-tử của mỗi cơi đều có thể ứng-đối với Tâm-thức (conscience). Tỷ như nguyên-tử cơi-trí có thể ứng-đối với phần trí-thức của Linh-Hồn (hay Chơn-Nhơn, hay Tâm-Linh v.v…)

      Nguyên-tử của cơi vía (thuộc về Trung-Giới) có thể ứng-đối với phần t́nh-cảm của Linh-Hồn. (Vậy mỗi nguyên-tử của mỗi cơi đều có thể ứng-đối với ba trạng-thái của Linh-Hồn là:  Ư-chí, Minh-triết và Bác-Ái! (Đồ h́nh số 18-19).

 

       Bây giờ ta hăy xem nguyên-tử ứng-đối với ba trạng-thái của Linh-Hồn thế nào.  Trạng-thái Ư-chí bắt nguyên-tử tịnh (Tamas), nên mới có sự ổn-định và yên-lặng. Trạng-thái Bác-Ái bắt nguyên-tử Hoạt-động sanh ra sự vận-hành (movement). Rốt lại, trạng-thái Minh-triết bắt nguyên-tử cử-động có Nhịp-nhàn (Sattva) sanh ra sự Điều-Ḥa. Vậy ba trạng-thái của Linh-Hồn: Tịnh, Động, Nhịp thuộc về tinh-thần liên-quan mật thiết với ba trạng-thái của nguyên tử thuộc về vật-chất.

Điều trên đây rất quan-trọng, nó làm cho ta biết Tinh-Thần và Vật-Chất là hai nhưng vốn Một (đồ h́nh số 20).

 

     CHÚ-GIẢI: Ba góc h́nh tam giác là Tâm-Thức của Đức Thượng-Đế phát hiện làm ba hướng đụng với ṿng tṛn vật-chất nơi A, B, C rồi trở lộn về chấm 0 chính giữa là nguồn sống duy nhứt. Nó biểu lộ chơn tánh trong chấm của ṿng tṛn vật-chất. Ba chấm A, B, C là trạng-thái của Tâm ấy là:  Ư-chí, Minh-triết và Bác-Ái.

 

 

Tinh-Thần Liên-Quan với vật chất

 

CHƯƠNG THỨ SÁU

Những luồng sóng sinh-hoạt hay những luồng sanh-lực

 

      Chúng ta đă vẽ sơ bản-đồ vơ-trụ là nơi hoạt-động và tiến-hóa của tinh-thần giống như ta miêu-tả các biệt-thự của một Đại-học-đường: Nào là lớp học, nào là pḥng thí-nghiệm, thơ-viện, giảng-đường, nhà chơi v.v. ..  Bây giờ ta đi xa hơn một bước nữa nghĩa là học những luồng sanh-lực xạ xuống cái biệt-thự vĩ-đại nầy tức là Thái-Dương-Hệ của ta đang ở. Những luồng sanh-lực giống như những tốp học tṛ ào đến trường, đi vào lớp khác nhau. Chúng nó đi từ lớp nầy, sang lớp kia; mỗi năm mỗi tiến, và khi măn khóa rồi, chúng nó sẽ ra trường, rải rác ngoài đời: kẻ làm việc nầy, người làm việc khác, tùy theo sở-thích và tài-năng. Nhưng ở đây ta dùng tiếng “Đại-Học-Đường” cũng không mấy đúng, phải nói “Đại-Học-Xá” mới đúng hơn; v́ Đại-Học-Xá bao gồm các bậc, từ lớp mẫu-giáo đến lớp thượng-đẳng. Ta khởi học từ phần-tử quan-trọng, tức là những luồng sóng sinh-hoạt, rồi đến những luồng Năng-Lực xuyên qua các loài trong vơ-trụ, từ bậc thấp đến bậc cao, từ bậc vĩ-nhơn đến bậc siêu-nhơn.

 

     Luồng sóng sanh-hoạt nầy có ba nghĩa:

1.        Một để chỉ ba luồng sóng sanh-hoạt do Ba Ngôi Thái-Cực đi xuống. Nhờ đó mới sanh ra Thái-Dương-Hệ và cũng nhờ đó mà vơ-trụ mới đặng bảo tồn.

2.      Hai để chỉ những luồng Năng-Lực thuộc về ngôi thứ hai là Ngôi Lưỡng-Nghi.

3.      Ba để chỉ sự sống đi từ bầu (globe) nầy sang bầu khác, trong dăy Hành-tinh.

      Vậy luồng sóng sanh-hoạt là ǵ?

     Là sự phát-tiết đời sanh-hoạt của Đức Thượng-Đế.

 

1.     LUỒNG SÓNG SANH-HOẠT THỨ NHỨT

    

     Có ba luồng sóng sanh-hoạt: Luồng sóng sanh-hoạt thứ nhứt có thể gọi là Chơn-Thần sinh-sống (Monade de la Vie). Nó do Ngôi Tứ-Tượng mà xuống. Người ta cũng gọi nó là Chơn-Thần nguyên-tử (Monade de l’atome) v́ nhờ sự động-tác của nó mà các nguyên-tử được thành-lập. Có thể nói nó làm ra vật-liệu để tạo ra vơ-trụ. Chính nó lập ra những cơi và những cảnh (les plans et les sous plans).

 

2.     LUỒNG SÓNG SANH-HOẠT THỨ NH̀

 

     Luồng sóng sanh-hoạt thứ nh́ có thể gọi là “Chơn-Thần Sắc-Tướng” (Monade de la Forme) v́ một khi các cơi và các cảnh đă lập xong, th́ Ngôi Lưỡng-Nghi mới đem thần-lực đến tạo ra h́nh vật. Thần-Lực nầy gọi là Luồng Sóng sanh-hoạt thứ nh́. Người ta có thể gọi nó là Ngôi Chúa Con, phối hợp nguyên-tử làm thành những h́nh-dạng xác-định với một phạm-vi rung-động đặc-biệt.

     Luồng Sóng sanh-hoạt thứ nhứt tạo ra các nguyên-tử c̣n trong thời-kỳ hỗn-độn.  Lượng sóng sanh-hoạt thứ nh́ mới sắp-đặt sự rung-động của chúng nó cho có trật tự.

     Luồng sóng sanh-hoạt thứ nhứt cũng như nhà hóa-học ở trong pḥng thí-nghiệm, bào-chế vật-liệu và đồ dụng-cụ. Luồng sóng sanh-hoạt thứ nh́ cũng như người thợ dệt trong xưởng, lo dệt ra vải lụa để may y-phục, nghĩa là tạo ra các thể cho linh-hồn. Luồng sóng ấy tạo ra h́nh vật mà cũng làm cho tiêu-diệt nữa; nếu nó rút đi, th́ h́nh-vật sẽ tan-ră từ nguyên-tử. Nó cũng làm cho chơn-thần (monade) phân thân làm chơn-nhơn ở cơi dưới, để học hỏi (đoạn nầy sẽ nói về sau).

     Luồng sóng sanh-hoạt thứ nh́ có 7 luồng năng-lực hay triều-lưu sanh-hóa (courant de vie) tạo ra 7 loài trong vơ-trụ.

 

CHƯƠNG THỨ BẢY\

Bảy Loài - Những Ngươn

     Trong vơ-trụ có 7 loài:

1.      Loài Tinh-hoa thứ nhứt (1er Règne élémental)

2.      Loài Tinh-hoa thứ nh́    (2e Règne élémental)

3.      Loài Tinh-hoa thứ ba     (3e Règne élémental)

4.      Loài Kim-Thạch            (Règne minéral)

5.      Loài Thảo Mộc              (Règne végétal)

6.      Loài Cầm-Thú               (Règne animal)

7.      Loài Người                    (Règne humain)

     Tinh-hoa thứ nhứt ở cơi Thượng-Thiên, Tinh-hoa thứ nh́ ở cơi Hạ-Thiên, Tinh-hoa thứ ba ở cơi Hạ-Giới. Loài kim-thạch, thảo-mộc, cầm-thú và loài người ở cơi trần.

     Trên đường tiến-hóa, Tinh-hoa thứ nhứt sẽ thành Tinh-hoa thứ nh́. Tinh-hoa thứ nh́ sẽ thành Tinh-hoa thứ ba. Tinh-hoa thứ ba sẽ thành Kim-thạch. Kim-thạch sẽ thành Thảo-mộc. Thảo-mộc sẽ thành thú-cầm. Thú-cầm sẽ thành loài người. Loài người sẽ thành Tiên-Thánh.

     Trong 7 loài có 3 loài đi xuống, nghĩa là sự sống nhập vào chất nặng. Tuy nhiên, loài tinh-hoa thứ nhứt không xuống thấp hơn cơi Thượng-Thiên; loài tinh-hoa thứ nh́ không xuống thấp hơn cơi Hạ-Thiên, loài tinh-hoa thứ ba không xuống thấp hơn cơi Trung-Giới.

     Mỗi loài tinh-hoa đều chia làm 7 thứ. Đây là bản-đồ của hai loài tinh-hoa nhứt và nh́ ở cơi Thượng-Giới.

      Các loài tinh-hoa thứ ba choán trọn cả 7 cảnh trên Trung-Giới.

     Loài Kim-Thạch chỉ giai-đoạn đi lên nghĩa là: một khi sự Sống nhập vào, th́ loài Kim-Thạch khởi trở lên. 

     Bảng dưới đây chỉ 7 loài theo thứ-tự:

    Loài Kim-Thạch tượng-trưng điểm quân-b́nh. Vào giai-đoạn nầy, sự Sống nhập vào cơi thấp hơn hết của vật-chất, nó khởi sự đi lên cơi tinh-thần, tức là khởi lên đường “Phản Bổn Huờn Nguyên”

Những Nguơn hay những cuộc Tuần-Huờn (les rondes)

     Dẫu 7 bầu của một dăy đều tồn tại, nhưng không phải tất cả đều hoạt-động như nhau, nghĩa là đồng làm cho sinh-vật trên đây có đủ điều-kiện sinh tồn. Thật ra, trong một dăy, chỉ có một bầu linh-động, c̣n 6 bầu kia đương hồi mơ ngủ.

     Các bầu lần lượt kế tiếp nhau mà hoạt-động. Ban đầu bầu A khởi hoạt-động trước, sau một thời gian rất lâu, sự sống nơi đó giảm lần cho đến khi tàn, mới sang  qua bầu B kế đó.  Bây giờ bầu A lịm ngủ, c̣n bầu B bắt đầu thức giấc để hoạt-động trở lại. Sau một thời gian, đến phiên bầu B ngủ, một số đông sinh-vật mới di-cư qua bầu C kế đó rồi cứ vậy mà liên-tiếp đủ 7 bầu.

     Vậy một Nguơn là ǵ?

-           Là sanh-lực (do ngôi thứ hai) đi từ bầu nầy sang bầu nọ, đúng 7 bầu của một Dăy hành-tinh. Bảy Nguơn gọi là một Đời (une période). (Đồ h́nh số 21)

     Chúng ta đă nói ở trên: Ngôi Lưỡng-Nghi có 7 luồng Năng-Lực. Theo cơ-đồ tạo-hóa, th́ mỗi luồng năng-lực đem sự sống cho mỗi loài trong một đời của một dăy (période d’une chaine). (Một đời của một dăy nghĩa là khi dăy hành-tinh tan ră).

     Đến cuối nguơn thứ bảy nghĩa là hết một đời của một đời của một dăy hành-tinh, th́ sanh-vật sẽ đầu thai qua dăy hành-tinh kế. Tỷ như nhơn-vật hiện giờ ở dăy Địa-Cầu (chaine terrestre) sau khi trải qua 7 nguơn, sẽ sang qua dăy Thủy-Tinh. Trên dăy Thủy-Tinh cũng như trên dăy Địa-Cầu, Sự Sống cũng lần lượt đi từ loài Tinh-hoa thứ 1 đến loài người; rồi ở trong loài người sự Sống trải qua đủ giống dân chánh và giống dân phụ. (Có 7 giống dân chánh và mỗi giống dân chánh chia 7 giống dân phụ ) (sẽ nói về sau).

     Khi sự sống đă làm xong thiên-mạng của ḿnh tại dăy Địa-Cầy, th́ mỗi loài đều tiến-hóa lên một bực. Tỷ như thú vật ở dăy thứ tư, sau 7 nguơn, sẽ đầu- thai qua dăy thứ năm làm con người, c̣n con người, th́ làm bực siêu-nhơn. Vậy sau mỗi nguơn, tinh-thần nhơn-loại được tăng-trưởng ; trí óc được mở-mang, tâm-tánh được cao-thượng.

     Chẳng phải tất cả nhơn-vật ở dăy Địa-Cầu đều được sang qua dăy Thủy-Tinh đâu, v́ cũng c̣n một số chậm tiến-hóa, không theo kịp đồng-loại, nên phải đành ở lại chịu cảnh lẻ loi. Mỗi loài đều có một số đọng lại như vậy. Thế th́ một nhóm nhơn-vật phải ở lại để tiến-hóa. Nhưng rủi thay, thường thường các phần-tử nầy dường như lừ-đừ, ngây ngủ [[4]], không biết mấy muôn mấy triệu ngàn năm, đợi đến chừng nào thần-lực xuống kỳ nữa, mới trở hoạt-động lại. Trong khi ấy, ở dăy khác lại có biết bao linh-hồn đang chớm nở tưng-bừng. Rồi những vị kỳ-cựu nầy sẽ là đàn anh của nhơn loại mới sanh hay từ đâu mới đến. 

     Vậy, mỗi một bầu của dăy hành-tinh đều có lúc thạnh, lúc suy. Lúc thạnh là lúc sanh-lực xuống dồi-dào (đồ h́nh số 22). C̣n suy, th́ sanh-lực lại ít. Hiện giờ, trái đất của ta là bầu D được tiếp nhiều sanh-lực của Đức Thượng-Đế. Ta thấy nhiều tia từ trung-tâm trái đất xẹt ra là biểu-tượng thần-lực dồi-dào. Nếu ta biết thừa cơ-hội tiến-hóa, th́ ta tăng-trưởng mau lẹ vô cùng [[5]]. Lúc thần-lực ở bầu D rút qua bầu E th́ bầu D phải chịu cảnh lu-lờ hay là lúc yên nghỉ (prâlaya). Lúc yên nghỉ, th́ tư-tưởng của Đức Thượng-Đế để lại đó rất ít. Sở dĩ Ngài c̣n lưu lại chút ít tư-tưởng là v́ một số nhơn-loại c̣n sống và tiến-hóa nơi đó; và cái bầu ấy một ngày kia sẽ được sống lại.

     Chúng ta đă nói ở trước Ngôi Lưỡng-Nghi (thứ nh́) có 7 luồng năng-lực để nuôi sống 7 loài.

Tóm lại

     Thần-lực sinh-hóa đi khắp 7 bầu làm một ṿng gọi là một Nguơn hay là một cuộc tuần-huờn (1 Ronde). Thế th́ một cuộc tuần-huờn gồm có 7 thời-kỳ của một bầu.

     Khi đă kết-thúc một cuộc tuần-huờn, th́ sự sống sẽ bắt đầu trở lại: sự sống linh-động bầu A, sang bầu B rồi lần lượt đến bầu C, D, E, F, và G cho đến xong một cuộc tuần huờn thứ nh́. Lập đi, lập lại như vậy cho đủ 7 cuộc tuần-huờn. Vậy th́: 7 lần xạ sanh-lực cho 1 bầu gọi là một ngươn hay một cuộc tuần-huờn.

 

Đồ h́nh số 21

 

 

 

     TOÁT YẾU .- Đồ h́nh số 22 tượng-trương một bầu (bầu D) đương hồi hưng thịnh, sáng chói: v́ được Đức Thượng-Đế chú-ư, trong khi sáu bầu kia chỉ hưởng được một vài tia yến sáng mong manh của Ngài. Quá-tŕnh nầy cứ lập lại măi cho đến khi mỗi bầu của một dăy đều trải qua 7 thời-kỳ hoạt-động đầy đủ, và 7 thời-kỳ lu-lờ (gọi là Prâlaya).

     Khi Đức Thượng-Đế chủ-ư đến bầu nào (hiện giờ Ngài đang chủ-ư đến trái đất ta là bầu D) th́ nơi đó nguồn sanh-lực phát ra một cách mănh-liệt, trong các giới; chi nên sự tiến-triển đều được mau lẹ; nhơn vật được hưởng một thời-kỳ cực-thịnh.

     7 lần xạ sanh-lực cho 1 bầu gọi là một Nguơn hay một cuộc Tuần-Hườn.

     49 lần xạ sanh-lực cho 1 bầu gọi là 7 Nguơn hay một Đời của một dăy.

 

 

CHÚ Ư . – Nhân-loại ở dăy địa-cầu hiện-thời là do giới động-vật ở dăy thứ ba (là dăy Mặt Trăng) cũng do giới thực-vật ở dăy thứ nh́ và giới khoáng-vật ở dăy thứ nhứt.

       49 lần xạ sanh-lực cho 1 bầu gọi là 7 nguơn hay 7 cuộc tuần-hườn hay là một đời của một dăy.

Cắc nghĩa đồ h́nh số 23

     Trong đồ h́nh số 23 ta thấy có 13 luồng năng-lực hay là 13 triều-lưu sanh-hóa ra 7 loài; và 6 luồng khác xuống để làm ra 6 loài mới thế cho 6 loài cũ đă đi đầu- thai. Tỷ như loài tinh-hoa I, khi măn 7 nguơn rồi, sẽ đi đầu-thai làm loài tinh-hoa II (loài nào muốn đầu-thai qua loài kế, th́ thường lệ phải đi đủ 7 nguơn. Nhưng đó không phải là điều bắt buộc, có loài đi trước thời-kỳ, có loài đọng lại như ta đă thấy). Chừng ấy sẽ có luồng sanh-lực mới xạ xuống làm thành loại tinh-hoa khác thế vào chổ trống. Cứ chuyền như vậy 7 lần. C̣n loài người, khi măn 7 nguơn, rồi th́ sang qua dăy hành-tinh khác kế đó.

     Trong đồ h́nh số 23 ta thấy biểu-tượng của 7 loài như sau đây:

     H́nh chữ  N  tượng-trưng loài người

     H́nh chữ  Đ  tượng-trưng loài cầm-thú

     H́nh chữ  T  tượng-trưng  loài thảo-mộc

     H́nh chữ  +  tượng-trưng loài kim-thạch

     H́nh          /  tượng-trưng loài tinh-hoa III

     H́nh          II tượng-trưng loài tinh-hoa II

     H́nh          I  tượng-trưng loài tinh-hoa I

 

     C̣n 7 tia trên chữ H (H) chỉ là phàm-nhơn đă thành siêu-nhơn. H́nh tam-giác chỉ Chơn-Thần (hay linh-hồn) tượng-trưng 3 ngôi hay tam-vị hợp-nhứt-thể (trinité).

     Hiện giờ chúng ta là nhơn-loại của quả địa-cầu (thuộc về dăy hành-tinh thứ 4). Lúc ở dăy hành-tinh thứ 3 là ( dăy Kim-tinh) th́ chúng ta vốn là loài thú-vật và cũng vốn là loài thảo-mộc của dăy hành-tinh thứ 2 (xem đồ h́nh số 17). Và cũng là loài kim-thạch của dăy hành-tinh thứ nhứt (đó là sự tiến-triển thường lệ, nhưng cũng có sinh-linh tiến-hóa mau hơn định-luật).

     Loài người của dăy hành-tinh thứ tư cũng đă đầu-thai trong 3 loài tinh-hoa I, II, III, rồi, nhưng ở mấy dăy hành-tinh của Thái-Dương-Hệ trước.

 

CHƯƠNG THỨ CHÍN

Luồng sóng Sanh-Hoạt thứ ba

 

     Luồng sóng sanh-hoạt thứ ba do ngôi thứ nhứt là ngôi Thái-Cực xạ xuống. Nó khác với hai luồng sóng sanh-hoạt I và II v́ nó chỉ hạ xuống Chơn-Thần mà thôi, chớ chẳng phải tất cả vạn-vật trong vơ-trụ như hai luồng trước. Nó làm cho mỗi linh-hồn biết ḿnh là một cá-nhơn riêng-biệt, và có thể tự dùng nghị-lực để tiến tới. Nhơn đó mà người ta gọi là chơn-thần cá-tính (Monade de I’individualisation).

 

Cắt nghĩa đồ h́nh số 24

 

H́nh tượng-trưng ba luồng sóng sinh-hoạt

      1* ) Ngôi thứ nhứt: Chấm chính giữa là sự sống đầu-tiên.

      2* ) Ngôi thứ nh́: Tượng-trương bằng đường trung-đạo, phân âm dương.

      3* ) Ngôi thứ ba: Có chữ thập phân tứ-tượng làm ra 5 cơi thấp [[6]] . Ngôi thứ ba xuống thấp chừng nào, th́ trược chừng nấy, nên ta thấy đường vẽ càng xuống thấp càng đậm.  Ngôi thứ ba xạ luồng sóng sanh-hoạt thứ nhứt biến ra các nguyên-tử và tinh-hoa phức-tạp, rung-động không ngừng. Trong vật-chất chuyển-động nầy, lại có thêm một luồng sóng sanh-hoạt thứ nh́ xạ xuống nữa. Nó tạo ra ba loài tinh-hoa I, II và III, và sau cùng nhập vào kim-thạch, rồi ngưng lại đó. Thần-lực ở trong kim-thạch một thời gian khá lâu, rồi mới trở lộn lên, (con đường phản-bổn hườn-nguyên) nhập vào cây cỏ và thú-vật. Thần lực đọng lại trong mỗi loài một thời-gian bằng nhau. Ta có thể gọi thần-lực ấy là Điểm Linh-Quang của Đức Thượng-Đế, hay là linh-hồn [[7]]. Linh hồn ở trong loài thú-vật rồi mới sang qua loài người. Nơi đây, sự trọng-hệ xảy ra là: Linh-hồn gặp sanh-lực thứ ba của ngôi thứ nhứt. Nhờ sanh-lực thứ ba nầy Linh-hồn mới thành người.

      Xem kỹ trong h́nh, th́ ta thấy luồng sóng thứ nhứt - do ngôi thứ ba - đi xuống cơi hồng-trần tột bực, rồi nó cũng trở lộn lên. Người ta gọi nó là luồng hỏa-hậu (kundalini).  Nó hiệp-nhứt với luồng sóng thứ nh́ - (do ngôi thứ nh́) - làm cho Chơn-thần có thể trực-tiếp đặng luồng sóng thứ ba  - (ngôi thứ nhứt) -  thành con người có đủ hạ-thể:

      Chỉ nên ta nói được rằng: “Con người sống nhờ sanh-lực rút dưới đất và sanh-lực rút lên trời; hoặc nói cách khác là: cha mẹ của nhơn-loại là Trời và Đất. Hai sanh-lực nầy gặp nhau trong ḷng người và cùng nhau hoạt động để giúp người tiến-hóa. Ta không thể có sanh-lực nầy mà thiếu sanh-lực kia đặng: cả hai đồng hữu-ích. Nhưng nếu sanh-lực nầy quá mạnh, lấn áp sanh-lực kia, th́ không tránh đặng sự nguy-hiểm. Bởi vậy, nếu con người chưa được trong sạch mà lo mở luồng hỏa-hậu, th́ sẽ gặp tai-hại ngay. Ta nên để ư điều nầy.

      Cả ba luồng nói trên đây đều là sự sống của Đức Thượng-Đế. Nhưng luồng sóng thứ I và thứ II khác với luồng sóng thứ III. Hai luồng sóng I và II ở trên đi xuống lần qua các cơi dưới rút những chất các cơi đó, nên nó bị nhiễm trược của cơi thấp bám vào làm che khuất chơn-tướng tốt đẹp của nó đi. Nhơn đó mà anh-linh toàn-năng, toàn-thiện của Đức Thượng-Đế, đang đi xuống phiêu-lưu, lại bị chôn chặt trong vật-chất từ đây! Trái lại, luồng sóng thứ III - do ngôi thứ nhứt - từ trên đi xuống không bị chất trược bám vào. Nó chói sáng loà, tinh-anh, thanh-khiết.

      Tới đây, chúng ta thấy hai giai-đoạn: sanh-lực đi xưống và đi lên.

      Sanh-lực I và II đi ngang các cơi, đem đặc-tính cho vật-chất, hầu dọn đường tiến-hóa ở trong tương-lai. Ta cho nó là con đường “Đi Xuống” hay con đường Nhập-Thế (involution).

      Khi nó xuống tột bực trong vật-chất, th́ nó trở lộn lên. Đó là con đường “Phản Bổn Hườn Nguyên” hay là con đường Xuất-Thế (evolution).

      Hai luồng sóng I và II c̣n khác với luồng sóng III ở chỗ trọng yếu nầy: hai luồng sóng I và II lo chung cho cả ức triệu chơn-thần (c̣n ở thời-kỳ hồn-khóm đoạn nầy sẽ nói sau) c̣n luồng sóng III chỉ lo riêng cho mỗi linh-hồn, lúc linh-hồn có đủ điều-kiện để trực-tiếp nó.

      Luồng sóng III chỉ xuống tới cơi Bồ-Đề rồi ngừng lại, để đợi cho tới bao giờ linh-hồn thú vật được tiến-triển khá nhiều có thể vượt lên tới đó, rồi cả hai (hồn thú vật và luồng sóng III) đồng xông vào nhau khắn-khít, làm một khối duy-nhứt: ấy là lúc tạo-thành một hồn người riêng biệt có một cái thể mới là: chơn-thân (corps causal).

      Chơn-thần ví như một cái nhà để cho linh-hồn trú-ngụ (đoạn nầy sẽ giải ở sau). Lúc bấy giờ thú đă thành người, và tất cả cái ǵ thú học hỏi kinh-nghiệm đều gom về chơn-thân, để làm nền-tảng tiến-hóa của con người.

 

CHƯƠNG THỨ MƯỜI

Lược đồ tiến hóa của các loài

Cắt nghĩa đồ h́nh số 25

      Trong đồ h́nh nầy ta thấy:

      Luồng sóng thứ nhứt do ngôi thứ ba xạ xuống tạo ra chất khí các cơi. Luồng sóng thứ nh́ lấy chất khí ấy ở từ cơi thượng-giới mà nắn đúc ra các tinh-hoa I, II, III, Kim-Thạch, Thảo-Mộc và Thú-Cầm.

      Ta c̣n thấy luồng sóng thứ III do ngôi thứ nhứt xạ xuống hiệp với hai luồng sóng kia làm ra con người, có đủ thượng-trí (mental supérieur), hạ trí (mental inférieur), vía, phách và xác-thịt.

 

 

 

      Trong h́nh vẽ, ta thấy loài kim-thạch choán trọn phần trược của cơi trần. Cơi trần chia làm hai phần: phần nhẹ (thanh) và phần nặng (trược). Điều nầy chỉ rằng Kim Thạch có đủ uy-lực ở cơi trược vật-chất. Phía trên h́nh Kim Thạch, th́ nhỏ lần lần, v́ nó chưa được tiến trên cơi thanh vật-chất. Phần nhẹ của Kim Thạch làm bằng chất thanh-khí hồng-trần: ấy là cái phách nhỏ, mặc dầu c̣n thô sơ. Kim Thạch có một chút trí-thức về dục-vọng; nó mới khởi có cái vía (đoạn nầy sẽ giải rơ nơi đoạn Hồn-Khóm). Cái mầm dục-vọng nầy nhà Hóa-học gọi là ái-lực (affinité chimique) nghĩa là cái sức khiến vật-chất hợp với nhau.

      Về loài thảo-mộc, th́ ta thấy nó choán trọn cơi phàm. Cái vía của nó lại nở lớn hơn cái vía của kim-thạch, bởi thế nên sự ham-muốn của nó mạnh hơn sự ham-muốn của kim-thạch. Những nhà khảo-cứu thảo-mộc có nhiều tài-liệu về sự khôn ngoan của nó dùng để đi đến mụch-đích.

      C̣n loài cầm thú, th́ ta thấy nó choán trọn cơi phàm và gần hết cơi trung-giới. Đó chỉ rằng: cầm-thú có cái-xác, phách đầy đủ, cái vía phần dưới hoàn-toàn, nghĩa là nó có đủ dục-vọng xấu xa. Phần trên cái vía của nó nhỏ hẹp hơn, chỉ tỏ: những đức-tánh cao-thượng như: sự tôn-sùng, thương mến, hy-sinh cũng có trong ḷng nó, dù c̣n yếu ớt. Có vài con thú tiến-hóa, đôi khi cũng biết bộc-lộ những đức-tánh nầy đối với chủ nó. Cái vía của cầm thú lại ló lên cơi Thượng-giới một chút. Đó chỉ nghĩa rằng: nó cũng có ít nhiều khôn-ngoan.

      Tóm lại: mặc dầu cầm-thú không biết nói năng, nhưng chúng nó cũng có các thứ cảm-t́nh như: thương, ghét, giận, oán…và đôi chút trí khôn.

      H́nh vẽ đây chỉ thuộc về loài thú tiến-hóa bực trung, nên chót h́nh chỉ lên tới cơi hạ trí mà thôi. Đối với những con thú tiến-hóa cao, như: voi, ngựa, khỉ, th́ cái chót nầy lại dài hơn, nhưng nó chẳng hề nở lớn và choán trọn cơi trí đặng.

      Bởi ta đă nói về sự tiến-hóa của các loài, ta cũng nên nói đến sự tiến-hóa của loài người.

      Xem h́nh vẽ về loài người, ta thấy nó choán trọn ba cơi: hạ-giới, trung-giới và thượng-giới. Đó chỉ rằng: loài người có xác, vía, trí trọn đủ, và nhờ cái trí nở lớn, nên biết phân-biện, đoán xét, mặc dầu sự đoán xét nầy không được đúng lắm: v́ chót h́nh không choán trọn cơi trí. Phần đông con người chưa đem tâm lên tận cảnh thứ ba của thượng-giới, là cơi thượng-trí mà chỉ hoạt động trong bốn cảnh thấp là cơi hạ trí. Nhưng nếu con người đi đến bực tiến-hóa khá cao, th́ có thể đem tâm lên tận cơi thứ nh́ và cơi thứ nhứt của thượng-giới đặng.

      H́nh vẽ bên mặt thuộc về bậc siêu-nhân.  Tâm Ngài có thể lên tận cơi Bồ-Đề, và hoạt-động một cách dễ-dàng tại đó. Lại nữa, ở cơi Niết-Bàn tâm Ngài cũng khởi tỏ ngộ - nhứt là khi bỏ xác phàm, Thượng-trí và cái vía của bậc siêu-nhân nở lớn hơn là cái xác, nó chỉ tồn c̣n một chấm nhỏ. Đó chỉ rằng: các Ngài sở-dĩ c̣n lưu lại trần gian là v́ phận-sự mà thôi - chớ ḷng trần đă dủ sạch, nợ trần đă giải-thoát. Tâm trí các Ngài đều hoạt-động ở cơi cao. Chính các Ngài là Đấng Giáo chủ của nhơn-loại. 

      Lại nữa, trong h́nh vẽ con người thấy có thêm một luồng sanh-lực do ngôi thứ I xạ xuống (Xem đồ h́nh số 24).

 

CHƯƠNG THỨ MƯỜI MỘT

Thành-lập dăy địa-cầu---Tổng-quát

       Dăy Địa cầu có 7 bầu: 2 bầu làm bằng chất hạ trí, 2 bầu làm bằng chất thanh khí  (chất cái vía) và 3 bầu làm bằng chất hồng-trần là: bầu Hỏa-Tinh, Địa-Cầu và Thủy-Tinh.

      Song ta nên nhớ rằng: những bầu Địa-cầu, trong cuộc tuần-huờn thứ nhứt, ở vào tŕnh độ của những bầu Nguyệt-tinh trong cuộc tuần-huờn thứ 7.

      Theo luật trời, th́ mỗi một dăy mới phải tạo thành trước khi dăy trước tắt hẵn. Tỷ như dăy Nguyệt-Tinh c̣n hoạt động, nhưng thần-lực đă suy, th́ dăy Địa-cầu đă bắt đầu lập rồi.

      Người ta cho rằng: mỗi bầu đều có một vị Đại-Thiên-Thần kiến-thiết để chủ-trị việc thành-lập của nó. Vị Đại-Thiên-Thần nầy làm trung-gian chuyển-di thần-lực xuống cho bầu.

      Khi dăy Nguyệt-Tinh đă đi mút cuộc tuần-huờn thứ 7, th́ vị Đại-Thiên-Thần ấy mới đem thần lực bầu A của dăy Nguyệt-tinh sang qua bầu A của dăy Địa cầu (xem đồ h́nh số 26). Những nhân vật tại Bầu A của dăy Nguyệt-Tinh phải chờ cho Bầu A của dăy Địa cầu làm xong mới dời đến ở.

      Người ta biết rằng: trong cuộc tuần-huờn thứ 7, một nhóm La-Hán ở bầu A, B, C. của dăy Nguyệt-Tinh đến giúp vào sự kiến-thiết của dăy Địa-cầu. Các vị La-Hán lấy quư danh là Barishads hay là Thần Nguyệt Tinh. Các Ngài không hoạt-động chánh-thức, dường thể đến dó để nh́n xem. Về sau có một nhóm Thần Barishads ở bầu G của Dăy Nguyệt-Tinh đến Dăy Địa-Cầu nữa. Chính các Ngài tạo ra h́nh-thể đầu-tiên cho bầu A của dăy Địa-cầu trong cuộc tuần huờn thứ nhứt. Khi những h́nh thể đă tạo xong, th́ các linh-hồn ở Nguyệt-Tinh mới đến chiếm.

      Các vị Thần Barishads ở bầu F đến tạo ra h́nh cái trí cho nhân vật trong cuộc tuần-huờn thứ hai.

      Các vị Thần Barishads bầu E tạo ra h́nh cái vía cho nhân vật trong cuộc tuần huờn thứ ba.

      Các vị Thần Barishads ở bầu D (là Nguyệt-Tinh) đến tạo ra cái phách cho nhân vật trong cuộc tuần-huờn thứ tư.

      Khi Địa-Cầu đă thành lập xong, th́ Nguyệt-Tinh khởi sự nghỉ hoạt-động. Khi Thần-Nguyệt-Tinh sang Địa-Cầu, th́ Nguyệt-Tinh khởi chết. Một phần lớn chất của nó dùng làm ra Địa-cầu. Khi nhân vật ở Nguyệt-Tinh khởi chuyển-di, th́ bầu A, B, và C của dăy Địa-cầu đă thành lập xong; trừ bầu D (là địa cầu) c̣n đợi thần Nguyệt-Tinh sang giúp mới xong.

 

 

      TOÁT-YẾU.— Trong đồ h́nh ta thấy: dăy Nguyệt-Tinh và dăy Địa-Cầu. Các vị thần Nguyệt-Tinh (Barishads) giúp vào sự kiến-thiết của dăy Địa-cầu. Những đường xuyên qua các bầu của dăy địa-cầu là chỉ những cuộc tuần-huờn. Hiện giờ nhơn-loại của dăy địa-cầu ở vào cuộc tuần-huờn thứ tư. Đến cưộc tuần-huờn thứ bảy, th́ nhơn-loại nầy sẽ chuyển-di qua dăy hành-tinh kế đó. Sự chuyển-di các linh-hồn không phải là một lượt mà từng nhóm, đợi cho h́nh thể ở dăy địa cầu làm xong mới đến chiếm.

 

CHƯƠNG THỨ MƯỜI HAI

Dăy địa cầu : cuộc tuần-hườn thứ nhứt

(Tạo ra h́nh thể buổi đầu)

      Bà A. Besant có nói trong quyển “La Généalogie de L’Homme” nơi trang 63-64 về cuộc tuần-hườn của dăy Địa-cầu như vầy:

      “Người ta hăy tưởng-tượng một vùng biển lửa to lớn phi thường nhô lên những lượn sóng lửa ghê hồn, cao ngút, quay tṛn vùn-vụt, túa ra khắp nơi, muôn trùng tia sáng.  Trong biển lửa không h́nh dạng ấy, người ta chỉ thấp mờ mờ bảy trung- tâm-điểm, ấy là bảy bầu, mà bầu thứ tư là trái đất - được thấy rơ hơn”

      Thuở ấy trái đất là một trái lửa bùn, chất của nó dường như không kết chặt với nhau: v́ nó đang sôi. Những linh hồn phải đầu thai tại đó không thể lấy xác thịt như nhân loại bây giờ, mà chỉ trong cái phách. Thỉnh-thoảng trái đất lại có một cuộc đại biến-động chôn muôn triệu sinh-linh. Nhưng những sinh-linh nầy không bị hề hấn ǵ: v́ lẽ chúng nó không có xác thịt; mà chúng cũng sanh-sản được như thường, dù là ở trong hang, hố, và hầm, vực hay trên mặt đất.

      Những h́nh thể của vạn-vật ở dăy Địa-cầu phải tạo ra xong, trong cuộc tuần-huờn thứ nhứt; chớ không bao giờ tạo ra sau. Bởi v́, cũng như ta đă nói ở trước, luôn luôn mỗi bầu (sau khi luồng sanh lực đă sang qua bầu khác) đều có đọng lại một số trong bảy loài, v́ chúng tấn-hóa chậm-chập. Nhơn đó mà một số người ở dăy Nguyệt-Tinh thấp kém hơn mới sang qua dăy Địa-Cầu vừa thành-lập đặng đầu thai trong cuộc tuần-huờn thứ nhứt.  Đức Bàn-Cổ mới tạo ra Nghi-H́nh (modèle) cho trọn dăy. Mặc dầu các sinh-linh chỉ đạt đặng đích tấn-hóa vào cuộc tuần-huờn thứ bảy mà thôi, nhưng bấy giờ các mầm đă dọn sẵn.

      Mỗi một loài, Đức Bàn-Cổ [[8]] lựa một h́nh-thể phù-hạp với sự biến-đổi và sự tiến-triển về sau.

      Khi bản-đồ tiến-hóa về h́nh-thể các loài đă thành lập một cách rơ rệt rồi, th́ Đức Bàn Cổ mới giao cho các vị Thần Nguyệt-Tinh Barishads coi theo mà nắn sửa h́nh dạng giống với kiểu mẩu nầy :

      Các vị Barishads ở bầu G của dăy Nguyệt-Tinh có trách nhiệm lo về cuộc tuần-huờn thứ nhứt của dăy Địa-cầu. Các Ngài mới tạo ra h́nh-thể cho mỗi bầu. Hễ các Ngài vừa tạo xong, th́ có các hồn thú sắp thành người ở dăy Nguyệt-Tinh đều được đưa đến chiếm liền. Thường thường những linh-hồn ít tấn-hóa nhứt mới đến đầu-thai tại dăy hành-tinh vừa thành lập. Chính những hồn Thú-người ở Nguyệt-Tinh, có Chơn-thân h́nh đường vạch [[9]]  (corps causal en lignes) đến chiếm dăy Địa-cầu trước nhứt. Cùng một lượt với hồn thú-người ấy, lại có những thú vật ở bầu D của dăy Nguyệt-Tinh sang qua, tốp nầy đến lâu được 100.000 năm, th́ kế tốp khác. Có một điều lạ nầy là những linh-hồn ấy không bắt đầu tiến-hóa từ bực chót của ḿnh đă bỏ dở tại dăy Nguyệt-Tinh, mà ôn-lại tất cả điều ḿnh đă kinh-nghiệm xưa. Bởi v́ trong cuộc tuần-huờn thứ nhứt, trên mỗi bầu của Dăy Địa-cầu, chúng nó khởi lại sự tấn-hóa thủy nguyên (là khi chúng nó bắt đầu nhập vào vô loài tinh-hoa thứ I, thứ II, thứ III, rồi đến loài kim thạch, thảo mộc, thú cầm và loài người). Nhưng bởi v́ chúng nó ôn-lại, nên không mất nhiều ngày giờ. Chúng nó đầu thai qua bầu thứ nhứt, đến bầu thứ bảy; hết cuộc tuần-huờn thứ nhứt, th́ trở lại làm người.  Phải nhớ rằng: “Vật chất của bầu nầy không sang qua bầu khác, chỉ có linh hồn tản-cư mà thôi.” Trên bầu A của dăy Địa-cầu, con người cũng chưa đáng gọi là con người: con người chỉ là một lằn tư-tưởng nhuộm màu hạ trí. Trên bầu B con người khởi có cái vía.  Trên bầu C (Hỏa –Tinh) cái vía được rơ rệt hơn, và con người khởi có cái phách - dẫu chưa thành h́nh (đồ h́nh số 27).

 

 

      GIẢI NGHĨA.- Những chữ trong đồ h́nh có nghĩa

E    I  là Tinh hoa I

E   II   -   -     -       II

E   III   -    -   -      III

M là Kim Thạch

V là Thảo Mộc

A là Thú Cầm

H là Con Người

Trên bầu D (Địa-Cầu) con người khởi có cơ-thể hồng-trần. Cơ-thể của họ bấy giờ là vừng mây trôi nổi b́nh-bồng, lần lần rút thêm vào chất dĩ-thái để làm cái phách và các chất khí trên mặt đất đang sôi để làm vật nuôi ḿnh. Loại-kim cũng khởi có cái phách. Sức nóng lên cao trên 8.500 độ. Tất cả loại kim đều chảy lỏng v́ quá nóng.  Quả địa-cầu bao phủ một lớp hơi nóng dày mịt. Tại Nam và Bắc-Cực có một chút bùn sôi ùn-ục. Mấy ngàn năm sau, trên bùn ấy có đóng một lớp bọt xanh, bọt xanh nầy sẽ thành loài thảo-mộc mai sau.

 

      Khi Thần-Lực ở địa-cầu gần chuyển-di qua bầu E (Thủy-tinh) th́ nhiệt độ xuống độ 1000, tuy nhiên có chỗ cũng cao hơn; và có chỗ cũng thấp hơn nhiều lối 100 độ.

       Trên Bầu E, chỉ có ba chất dĩ thái, chớ không phải bốn chất như ở trái đất. Nhưng nhơn-loại ở đấy linh-hoạt hơn, dẫu trí-thức c̣n mờ mịt. Chính lúc ấy con người lần ḍ như một kẻ mù, để thức-tỉnh và tạo ra các hạ thể tốt đẹp hơn.

      Trên hai bầu F và G con người cũng lo củng-cố cái vía và cái hạ trí.

      Dầu trong cuộc tuần-huờn thứ nhứt, h́nh dạng quá thô-sơ, nhưng sự sống trên bầu trước tiến hơn bầu sau, tỷ như sỉnh-linh trên bầu A ít tiến hơn lúc ở bầu B. Khoản thời gian giữa cuộc tuần-huờn thứ nhứt và thứ nh́, chất khí bảy bầu của dăy Địa-Cầu có thời-giờ đông đặc lại để cho các sinh-linh xuống chiếm trong cuộc tuần-huờn thứ hai.

 

CHƯƠNG THỨ MƯỜI BA

Dăy trái đất : cuộc tuần-huờn thứ nh́

(H́nh-thể tiếp-tục sửa đổi)

      Trong cuộc tuần huờn thứ nh́ nhiệt độ ở bầu D (trái đất) hạ xuống rất thấp, nên chất đồng chảy kia đă đặc lại. Có một lớp mỏng như đất phủ lên mặt địa-cầu tại Nam và Bắc cực, nhưng nếu người ta khoét đất sâu xuống một chút, th́ lửa sẽ bốc lên có ngọn.

      Những h́nh-thể đă tạo xong cuộc tuần-huờn thứ nhứt, nên bây giờ khỏi tạo nữa. Con người chỉ linh-hoạt tại hai cảnh thấp cũa cơi hồng trần, và chẳng c̣n là đám mây đơn sơ trôi nổi như trong cuộc tuần-huờn thứ nhứt nữa. Đám mây nầy đông đặc lại giống như chất keo và biến-đổi dễ dàng. Bà Blavatsky gọi nó là ổ bánh nho v́ nó có u nần; các cục u nầy thế cho tay chơn. Lúc đầu cuộc tuần huờn thứ nh́, th́ ổ bánh ấy túa ra nhiều tia tḥng ra, rồi rút vô, cũng như con vi-trùng a-míp (amibe) trườn tới đặng ḅ vậy. Nhưng nếu tia nầy mà cứ măi đưa ra, th́ lâu ngày nó cứng đi và không rút vô đặng.

      Có nhiều chơn-linh ở trong lùm mây chưa đông đặc lại, chúng nó quá nhẹ nhàng, mỏng mảnh, nên bay luyện nhởn-nhơ trên không khí nóng bức của thời bấy giờ.  Cũng có những chơn-linh ở trong lùm mây đặc hơn, nên hạ xuống đất, ḅ lết, nhưng không một ai đứng đặng. Lùm mây ấy là xác thịt đầu-tiên của con người. Nếu vật ǵ đè lên xác ấy, th́ một lổ hủng rất sâu, lâu lắm thịt mới nổi lên như cũ, y như ta đè trên thịt người bị thủng vậy. Phía trên thân ḿnh có một miệng rộng hoạt để nút và hút vật-thực. Thường nó cứ bám vào ḿnh đồng-chủng mà nút, như ta nút trứng gà luột c̣n sống vậy. Kẻ nào bị nút, th́ chỉ c̣n là bộng nên chết liền. Tuy h́nh-thể chè-bè như cái chèo, mà khi nó muốn tỏ sự vui mừng, th́ kêu oang-oang. Sinh-vật vui là khi xác-thân được khoái-lạc, và khổ là khi bị mệt nhọc, chớ chưa có t́nh-cảm ǵ rơ-rệt. Da của nó có răng cưa như vỏ cua và có nhiều màu. Về sau xác thân ấy bớt dị-h́nh, nó có dáng con người hơn, nhưng đi chưa được, chỉ ḅ như sâu. Về sau nữa, nhứt là ở gần miền Bắc-Cực, xác ấy có thêm tay chơn, nhưng cũng chưa đứng đặng. Sinh-vật có một vài trí khôn-ngoan.

      Một vị Barishad của bầu F ở dăy Địa-cầu đem thần-lực ban vào một cái cù lao, rồi mới gom lại đó những sinh-vật nói trên. Chúng nó giống h́nh như hải-mă hay hải-trư, chưa có đầu rơ ràng. Nơi đây chúng được dạy ăn cây cỏ, chứ không được phép nút thịt đồng -loại nữa. Nếu chúng có ăn thịt lẫn nhau, th́ chúng lại lựa miếng thịt nầy, bỏ miếng thịt kia, dường thể vị-giác của chúng được mở mang it nhiều.

       Cái miệng của chúng sâu hơn, giống h́nh cái quặng, bao tử khởi nảy nở. Khi một vật ǵ không hạp với sự tiêu-hoá của chúng nó, mà rủi sa vào bao tử, th́ tức khắc bao tử lộn ngược lại, tống đồ ấy ra một cách tự nhiên mà sanh-vật không đau đớn chi cả.

      Mặt đất rất c̣n xao động, nên thỉnh thoảng sinh vật bị đốt hay bị nướng chín phân nữa. Chúng bị chết v́ đó rất nhiều. Nhưng chúng sanh sản rất lẹ bằng cách nảy chồi; trong ḿnh của chúng mọc một nhánh, ít lâu nhánh ấy rớt ra và sống độc-lập.

      Các thể thanh của chúng nó chưa có h́nh dạng, trí-thức chưa mở, chúng chỉ có một chút trí gẫm mà thôi. Chúng hành-động theo bản-năng chớ chưa có lư-trí.

      Sau một thời gian, chỗ chứa bao tử (h́nh cái quặng) teo lần lại, rồi nhô lên một cục bứu, bên trong có một điểm nhỏ; điểm nầy sau sẽ hóa ra khối óc. Khi con thú-người ấy trườn tới, th́ đưa cục bứu với cái miệng ra trước. Bởi cái miệng chạm liền với mọi vật bên ngoài, nên quan-năng mở lẹ.

      Trong cuộc tuần-huờn thứ hai, những thú người nầy (có chơn-thân bằng đường vạch,) tiến-hóa lần lần, và khi đi mút bảy bầu - (nghĩa là rốt cuộc tuần-huờn thứ hai) th́ chúng nó mới thành người thiệt-thọ [[10]]

        Không khí lúc bấy giờ nóng bức và ngộp thở giúp một phần lớn cho sự phát-triển của thảo-mộc. Có nhiều thảo-mộc rất giống cỏ, nhưng là một thứ cỏ cao lối 12 thước và thân to. Cỏ nầy mọc dưới bùn ấm, sanh-sản mau lẹ và thành những khu rừng rậm. Chắc-chắn là nhờ những thứ thảo-mộc nầy, mà ngày nay chúng ta mới có những mỏ than.

      Sau cuộc tuần-huờn thứ hai, một phần trái đất hoàn-toàn đông-đặc và ấm-áp. Người ta nghe nhiều tiếng kêu răng rắc, lớn phi thường, chắc chắn là do sự co rút của quả đất.  Thuở ấy, mỗi ngọn núi là mỗi hỏa diệm sơn, đang cháy phừng phừng. Bầu Hỏa-tinh nhỏ hơn Địa-cầu, nên nguội mau hơn, và đông đặc trước; những sinh vật trên Hỏa-Tinh rất giống như trên Địa-cầu.

      Các vị Thần Kiến-thiết h́nh sắc của dăy Địa-cầu trong cuộc Tuần-huờn thứ hai là những vị Thần Barishads của bầu F thuộc về dăy Nguyệt-Tinh.

      Tóm lại trong cuộc tuần-huờn thứ nhứt những thú-người ở dăy Địa-cầu đă trải qua 7 loài một cách lẹ làng để ôn lại những bài học trước; chúng nó trở thành người thiệt thọ, khi trở lộn về bầu A (của dảy Địa-cầu) trong cuộc tuần-huờn thứ nh́ (Đồ h́nh số 27)

 

CHƯƠNG THỨ MƯỜI BỐN

DĂY ĐỊA CẦU

(Cuộc Tuần-huờn thứ ba)

H́nh-thể con người to lớn, giềnh-giàng, thô-kịch và dị-kỳ

      Trong cuộc tuần-huờn thứ ba cũa dăy Địa-cầu, th́ con người có h́nh dáng giống người hơn, nhưng vẫn c̣n to lớn, giềnh-giàng, thô-kịch không rơ-rệt.

      Trên bầu C (Hỏa-Tinh) (xem đồ h́nh số 28) bằng chất hồng trần, h́nh thể của thú-vật khởi tiến-triển - dù lúc đầu lấy h́nh cái gậy, sau dần đổi ra giống h́nh con khỉ, mà ḅ sát, nhưng bằng chất dĩ-thái (éther). Chất dĩ-thái đông đặc lần hóa ra chất keo hạ xuống mặt đất của bầu Hỏa-Tinh. Nếu nhận trên cơ thể nầy, tức th́ có một lổ hủng hiện ra, thật lâu mới nổi liền lại. Thân h́nh không có xương cốt, chỉ có xương-sụm (cartilage) chi nên đứng không được, mà lại lăn, ḅ, lết và trầm ḿnh trong bùn ấm dựa mé sông.

      H́nh trạng của bầu Hỏa-Tinh thuở ấy khác với lúc bây giờ rất nhiều. Hầu hết ba phần tư của bầu đều tràn ngập những nước, chỉ có 1 phần tư khô, không có kinh rạch như bây giờ. Ngoài đồng, th́ có mọc cây cối dị-lạ khác thường. Không khí thật là khó thở cho chúng ta hiện giờ: v́ có lộn chất lục-tố tới cực-độ.

     Các vị Pitris Barishads (Thần Nguyệt-Tinh) mới đưa đến tại Hỏa-Tinh những h́nh kiểu-mẫu của thú-vật. Rồi các thiên-thần mới y theo h́nh kiểu-mẫu nầy mà sửa đổi h́nh thú-vật.

      Trong cuộc tuần-huờn thứ ba, các hạng người ở bầu G, F, E của dăy Nguyệt-tinh mới đến bầu Hỏa-tinh mà đầu thai dưới sự chỉ-huy của Đấng Bàn-Cổ. Đức Bàn-Cổ dắc đến bầu Hỏa-tinh một nhóm người ở dăy Nguyệt-tinh. Sự nầy làm cho chúng ta nhớ tới chiếc tàu lớn của Noé đóng thời Đại -Hồng-Thủy để chở mấy người trong gia-tộc và nhiều cặp cầm-thú.

      Nhóm người đến bầu Hỏa-Tinh là nhóm ít tấn-hóa nhứt của dăy Nguyệt-Tinh. Họ được Đức Bàn-Cổ dắc đến đầu thai trong gia-quyến thuộc về giống thứ ba (3è race martienne) lần lần họ tấn-hóa thêm. Đức Bàn-Cổ mới dắc họ đầu-thai trong giống dân thứ tư.

      Nhóm người ấy hoạt-động theo một Ư-Chí Trung-Ương (điều-khiển một cách vô-h́nh) như những con ong trong tổ. Cái Ư-Chí Trung-Ương  nầy là Ư-Chí của Đức Bàn-Cổ. Ngài phóng điển-lực ra d́u dắc cả đàn.

      Trong cuộc di-cư kỳ nh́, một nhóm người ở bầu F của dăy Nguyện-Tinh được Đức Bàn-Cỗ dắc qua Hỏa-Tinh làm giống dân thứ tư. Trong cuộc di-cư kỳ ba, một nhóm người ở bầu E của dăy Nguyệt-Tinh cũng được Ngài dắc qua bầu Hỏa-Tinh để làm giống dân thứ năm.

      Nhờ sự săn sóc tận-lực của Đức Bàn-Cổ, mà những người nầy mở tâm và mở trí mau lẹ. Ban đầu họ sống trong hang, sau lần tập cất nhà.

      Tất cả đều là giống người “lại-cái”; nhưng trong bộ đôi sinh-dục nầy thường có một bộ phát-triển hơn; nên cần phải có hai người hiệp lại mới sinh-sản đặng. Tuy nhiên, bên cạnh họ cũng c̣n giống tiến-hóa chậm, sanh-sản bằng: 1*) cách phân thân như vi-trùng a-míp, 2*) cách đổ mồ hôi và 3*) cách đẻ trứng.

      Những hạng người sanh-sản ba cách đó không thuộc về ba “nhóm người” G, F, E đă nói trên. Họ rất c̣n thấp-thỏi.

      Giống dân thứ năm của bầu Hỏa-Tinh sanh ra rồi, th́ cách chỉ-huy theo tổ ong không c̣n có nữa, nhưng con người thưở ấy chưa có cá-tánh rơ rệt, nên thường làm chung, sống chung, và Đức Bàn-Cổ phải cực nhọc chăm-nom, như bầy trừu vậy.

      Có một thứ người cũng thuộc về nhóm G, F, E lại có tánh t́nh hung tợn, sống riêng biệt với đồng loại, họ đi từ cặp vào rừng. Đầu họ phía sau có một cục xương nhọn lồi ra, trông rất xấu xa. Họ thường đánh lộn với nhau bằng cách cụng đầu vào nhau, giống như trâu ḅ chém lộn bằng sừng vậy. Trên đỉnh-đầu có cục xương rất cứng.

 

  

       Cũng có thứ người giống như loại ḅ sát, sống trên cây. Vóc họ to lớn mà trí óc cạn hẹp. Khi có dịp họ ăn thịt nhau.

      Trong cuộc tuần-huờn thứ ba, nhơn-loại ở Quả Địa-Cầu và bầu Hỏa-Tinh rất giống nhau. Nhưng ở Địa-Cầu, con người lại nhỏ hơn: tuy nhiên đối với chúng ta bây giờ, họ cũng đă to lớn lắm rồi. Họ giống như loài khỉ, v́ mới tập đứng nên đi chưa vững, và khi bị rượt hay sợ hoảng, th́ lại ngă xuống mà chạy bốn cẳng. Thân thể con người lúc bấy giờ mọc đầy lông lá, nhưng tứ chi c̣n yếu đuối. Da sậm, mặt tựa mặt người bấy giờ, nhưng ngũ nhạt, (mắt, mũi, trán, má, cầm) lại bằng thẳng. Mắt họ nhỏ và xéo, nên họ có thể ḍm ngang đặng dễ dàng. Hàm dưới to, và dường như họ không có trán; nơi đây chỉ là một cuộc thịt giống như thịt dồi. Đầu ngă về phía sau lưng một cách lạ kỳ.

      Tứ-chi người thượng cổ rất dài. Bàn tay và bàn chơn to lớn, h́nh dáng dị-kỳ, gót chơn th́ dài ra, nên họ có thể đi tới, đi lui dễ dàng và mau lẹ. Sự đi kỳ lạ nầy được tiện -lợi nhờ có con mắt thứ ba mọc phía sau đầu. Hiện nhơn-loại không c̣n con mắt thứ ba ấy nữa, nó đă biến thành cái hạch tại đỉnh-đầu, mà ta gọi là “Tùng-qủa-tuyến” [[11]].  

      Lúc bấy giờ có một số ít con người mở lư-trí mà thôi, nhưng t́nh-dục và bản-tánh lại phát-triển. Họ không biết ǵ về lửa; và không biết đếm. Họ nuôi thân nhứt là bằng thịt thú-vật giống như loài ḅ-sát, ḿnh nhớt. Họ cũng đào thứ nấm mọc dưới đất mà ăn nữa.  Có khi họ hái trái ô-rô nhai ngổm-ngoăm.

      Khi nửa quả Địa-cầu đă có sinh-vật rồi, th́ con người mới phân chia nam-nữ. Lúc bấy giờ nhóm người ở bầu D  của dăy Nguyệt-Tinh được Đức Bàn-Cổ đưa đến đầu thai trong những giống người nói trên. Nhưng khi sanh ra, họ không giống như cha mẹ, họ nhỏ hơn, sớ thịt khít khao hơn, màu da trắng mịn hơn. Tóm lại họ tiến-hóa hơn cha mẹ, và gần giống với nhơn-loại ngày nay. Thế th́, có hai thứ h́nh dạng khác nhau. Họ thường gây ra chiến-tranh luôn. Người to lớn lại t́m dịp bắt người bé nhỏ để ăn thịt. C̣n người nhỏ lại khôn ngoan hơn, và không bao lâu thắng được người “to” và chủ-trị được họ. Nhơn đó mà người “nhỏ” cầm đầu trong nước, và đời sống sẽ tùy theo lề-luật của họ, nếu ai bất-tuân, th́ phải bị đào-thải nơi chốn xa-xăm, hiểm-trở, sanh sống khó khăn.

      Thuở ấy, thú vật đều có vảy, cho chí loài chim cũng có vảy hơn là có lông. Chúng nó có h́nh-dạng không cân-đối, dường thể con nầy đem ráp với đầu con kia. Chúng nó giống nửa thú vật nhà, nửa chim, nửa loại ḅ-sát, coi dị-kỳ lắm.

      Trong cuộc tuần-huờn thứ ba, địa-diện của Quả Địa-Cầu chưa ổn-định: có nhiều cuộc động đất, nhiều Hỏa-sơn phun lửa: đời sống vô cùng khó khăn. Địa-diện thuở ấy khác với bây giờ rất nhiều. Mấy ngọn núi dường như cao ngút mây xanh, hiện nay chưa thấy ngọn nào cao bằng; thác nước chảy ầm-ầm, lở núi, lở non, thấy rợn người; thường có nhiều luồng trốt quá mạnh, có thể hốt luôn cây cối, nhà cửa. 

      Về sau con người hiệp lại và tạo ra đô-thị.

       Những vị Barishads, ở dăy Nguyệt-Tinh đến quả Địa-Cầu, chăm lo nhơn-loại giống như người chăm lo dạy một lớp thú-vật. Lần lần nhơn-loại tiến-hóa rơ-ràng. Con người mở ḷng thương đồng loại, chia cho nhau những vật-thực, chớ không thường cấu-xé nhau như trước nữa.

 

CHƯƠNG THỨ MƯỜI LĂM

 Dăy Địa-cầu

(Cuộc Tuần-huờn thứ tư)

Những bầu A. B. C.

      Cuộc tuần-huờn thứ tư có thể gọi là cuộc tuần-huờn của nhơn-loại: bởi v́ lúc đầu, th́ tất cả H́nh Kiểu-Mẫu của mỗi giống dân chánh đều đưa đến bầu A. Chính theo h́nh kiểu-mẫu ấy, mà các vị Thiên-Thần nắn h́nh dạng nhơn loại ở tương-lai. Con người tương-lai sẽ có những thể mănh mai, tốt đẹp hơn: bởi v́ chúng nó phát-lộ được mănh-lực của tinh-thần.

      Học-giả nên nhớ rằng: trong cuộc tuần-huờn thứ tư, kim-thạch sẽ đi đến mức chót tiến-hóa của nó, nghĩa là trở nên cứng và nặng đến cực-độ.

      Nếu xem qua một cách tổng-quát cuộc tuần-huờn thứ tư, th́ ta sẽ thấy ba điểm đại-khái nầy khác với ba cuộc tuần-huờn trước. Ấy là:

      1.-  Đổi thay t́nh-trạng của chất tinh-hoa.

      2.- Đóng cửa trước loài thú, nghĩa là: ngăn sự chuyển kiếp thú làm người trong một thời gian.

            Mở cửa lần đến Đạo, để cho nhơn-loại bước trên đường Tiên, Phật.

3.      Ôn-lại trên bầu D (Địa-cầu) những cái ǵ đă học trong ba cuộc tuần-huờn  I, II, III.

      Ở đây ta học điểm thứ nhứt trước, c̣n hai điểm kia ta sẽ học về sau.

      Trong cuộc tuần-huờn thứ tư; trên bầu A, trí con người khởi mở-mang rơ ràng, chi nên ta có thể nói rằng: lúc nầy nhơn-loại mới thật là khởi suy-nghĩ, nhưng ban đầu suy-nghĩ tầm-vơ, không đáng kể vào đâu: bởi v́ trong các cuộc tuần-huờn trước, trí con người chưa hoạt-động, chỉ nhờ các vị Thiên-Thần lấy tư-tưởng an-tịnh, và điều-ḥa mà bao-bọc thôi. Nay trí con người mới nảy nở ít nhiều, và khởi  đem vào nền tư-tưởng điều-ḥa, an-tịnh ấy những ư nghĩ ích-kỷ, cộc-cằn và chiến-tranh. Nhơn đó mà các Thiên-Thần mới dang ra xa con người, cho chí thú-vật cũng sợ-hăi và oán ghét con người nữa.

      Khi luồng sóng sanh-hoạt xạ xuống tới bầu C, (là bầu Hỏa-Tinh) th́ bầu nầy lại sanh ra một giống dân kỳ-lạ, thô-bĩ, mà bà Blavatsky cho rằng: “người-thú hung-bạo và dữ-dằn”. Đó là những linh-hồn thú-vật chuyển-kiếp làm người bằng sự oán giận và sợ hăi.  Chúng nó là những linh-hồn “đọng lại” (nghĩa là tới thời-kỳ, mà không theo kịp chúng bạn của cuộc tuần-huờn trước) rồi trong khi đồng-chủng tiến-hóa theo đường phải, chúng nó lại tiến hóa theo đường ác. Chúng nó giống h́nh nửa khỉ, nửa loại ḅ sát, ḿnh có vảy, và vui say giết hại.

      Khi ấy, những người tiến-hóa cao mới lập thế ngừa chúng nó bằng cách cất đồn cao, và hiệp đoàn lại, tạo ra đô-thị để cùng che chở cho nhau. Ban sơ con người dùng cây cất nhà, mà cũng có khi dùng các tảng đá, không mài, không tiện.

      Vài Đấng Thiêng-liêng ở bầu Nguyệt-Tinh qua Địa-cầu đầu thai làm người. Các Ngài tấn-hóa hơn nhơn-loại rất nhiều và truyền dạy cho người đời nhiều điều hay, lẽ phải. Các Ngài cũng dạy con người làm ra lửa và chi-dụng nó. Khi tạo ra lửa rồi, th́ con người không dám để cho tắt, cứ thay phiên nhau mà giữ ǵn ngày đêm, trong một đền thờ đặc-biệt. Thường thường người ta giao trách-nhiệm ấy cho các cô gái chưa biết làm việc và đánh giặc. Có lẽ v́ cớ đó mới có sự thờ lửa, và phong chức Thần cho các cô trinh-nữ giữ lửa. 

      Có khi, v́ nước lụt hay bị chuyện rủi-ro nào mà tất cả một vùng đều không có lửa, th́ một đoàn người t́nh-nguyện đi phương xa để mồi lửa đem về xứ. Lại có kẻ bạo gan hơn, men đến gần Hỏa-sơn đặng lấy lửa; nhưng thường họ bi chết thiêu.

      Cũng chính các vị Thần Nguyệt-tinh (gọi là thần Barishads ở bầu E của dăy Nguyệt-tinh) bày cách đào kinh lấy nước ngọt để uống và trồng tỉa. Thuở ấy, những biển của bầu Hỏa-tinh không mặn.

       Giống dân thứ năm th́ da trắng và tiến-hóa nhiều. Họ tử-tế, hiền-lành, nhưng trí-hóa không mở rộng mấy. Họ có t́nh-cảm dồi-dào và biết hy-sinh. Ban-đầu họ đă khởi chia vật-thực cho nhau, chớ không giành ăn mà dánh, giết nữa. Sau, họ cất nhà với khối đá dũa, tiện, đẻo, nhưng không có hồ. Họ chỉ dùng cốt để tháp dính miếng nầy với miếng kia. Họ rất tự-đắc, nóng nảy, và ưa đánh giặc. Họ không có sáng-kiến, và tánh phân-biện.  Tuy nhiên, nếu sánh người Hỏa-tinh với người Địa-cầu th́ ta sẽ thấy nhiều giống nhau.

      Người Hỏa-tinh thuộc về giống dân thứ sáu có nghị-lực dồi dào và biết quyết-định.  Họ hơn người giống dân thứ năm đặc biệt. Họ văn-minh và tiến-hóa hơn nhiều. Họ cầm đầu Hỏa-tinh, và có sáng-kiến, trí mở rộng, nhưng họ chưa có tánh nhẫn-nại, làm đâu bỏ đó, chớ không chịu làm trọn-vẹn. Họ không chế-ngự bản-ngă đặng, nên làm nhiều điều sái, mặc dầu họ có đủ khả-năng.

      Người Hỏa-tinh thuộc về giống dân thứ bảy, thay phiên nhau mà nắm chánh-quyền; chẳng phải họ dùng sức-mạnh, mà bởi họ khôn-ngoan và xảo-trá hơn. Họ cũng ít ưa đánh giặc như người giống dân thứ sáu. Họ cũng ít đông hơn, nhưng họ hiểu biết trong kỷ-luật và hiền-lương. Họ biết sống theo một tôn-chỉ đă hoạch-định, và có một vài thiên-tài về mỹ-thuật, nhưng mỹ-thuật ấy khác với mỹ-thuật của người ở quả Địa-cầu.

 

PHẦN THỨ NH̀

CÁC GIỐNG DÂN

CHƯƠNG THỨ MƯỜI SÁU

Quả địa-cầu

Giống dân chánh thứ nhứt

 

      Giờ đây, chúng ta học về nhơn-loại ở quả Địa-cầu, trong cuộc tuần-huờn thứ tư.  Trong chương nầy, chúng ta học về giống dân chánh thứ nhứt.

      Sự đặc-biệt của các giống dân đầu-tiên ở Quả Địa-cầu, trong cuộc tuần-huờn thứ tư, là phải học ôn-lại các điều kinh-nghiệm của cuộc tuần-huờn thứ I, thứ II, thứ III. Điều đó để giúp các linh-hồn chậm bước có dịp theo kịp đồng-chủng của ḿnh.

      Giống dân thứ I chưa có xác thịt, mà chỉ có cái phách là thể làm bằng chất hồng-trần (v́ chất cái phách là dĩ-thái (ether) là chất hồng-trần). Giống dân ấy ôn lại sự kinh-nghiệm của cuộc tuần-huờn thứ I. Giống  dân thứ II giống h́nh bánh ổ (nghĩa là cái phách dày đặc và nặng hơn, mới hạ xuống mặt đất, giống như ổ bánh). Giống dân thứ II lập lại sự kinh-nghiệm của cuộc tuần-huờn thứ II. Giống dân thứ III lập lại sự kinh-nghiệm của cuộc tuần-huờn thứ III. Người ta có thể xem giống dân thứ tư như hạp với cuộc tuần-huờn thứ tư. Chúng ta sẽ giải rành ở sau về mỗi giống dân.

      Trong cuộc tuần-huờn thứ tư, lúc ban đầu, th́ mặt trái đất hết sức xáo trộn: núi ngă, đất động, hỏa-sơn phun lửa, sóng biển to lớn phi-thường, cuốn theo những tảng đá to, bổ vào những bờ biển, tuyết-băng, đổ xuống như núi. Gần khắp mặt đất, đâu đâu cũng có lửa phun, nước lụt, băo tố, gió trốt và ṿi rồng hút cả nhà cửa, cây cối. Thật là một cảnh tượng hỗn-độn tựa như lúc tuần-huờn thứ I.

      Theo “Bộ Giáo-Lư Nhiệm-Mầu III, 281” th́ bà Blavatsky cho rằng: sự hỗn-độn của Quả Địa-cầu cứ tiếp-diễn như vậy không ngừng trong 200 triệu năm!  Sau thời gian đó, mặt trái đất mới êm-dịu lại, và thời-tiết mới b́nh-ḥa cho.

      Trong khoản thời gian 300 triệu năm, các Thiên-Thần lo nắn h́nh-thể cho kim-thạch, thảo-mộc, thú cầm c̣n thấp. Các Ngài lấy những mảnh vụn của ba loài ấy trong cuộc tuần-huờn I, II, III, mà gom lại làm h́nh thể tốt đẹp hơn. Do đó, mới có những con thú nửa người, nửa thú, to lớn dị kỳ; và đủ thứ loại ḅ-sát, khổng-lồ. Người ta có thể cho rằng: chúng sanh ra do những bàn tay c̣n vụng về nắn đúc nên xem rất dị-thường [[12]].  Khi địa-diện được ổn-định khá rồi, th́ vài vị Thần Nguyệt-Tinh  (Barishads) đếm xem coi trái đất có thể làm chỗ cho sự sanh sống cho loài người chăng? Nếu các Ngài vừa ư, th́ các Ngài mới dùa lại những thú-vật thấp kém ấy qua một bên, để chỗ trống cho các hồn người đến đầu thai… Rồ́ trên biển cả, không bờ, không bến, lại từ từ nhô lên một khoảnh đất: trên đó là chót núi Mérou. Chính Mérou là nơi thánh-địa trước nhứt; ngày nay nó là đồng cát Gobi. Người ta cũng gọi là nó là Đất-linh của các Thiên-Thần, là Shvetadvipa, là Cù-Lao Bạch, là Jambondvipa (xem bản đồ số 4 ở sau).

      Người Parsis gọi nó là Airyana Vaejo v́ họ cho rằng nơi sanh đẻ của vị Tiên-tri của họ là Zarathoustra.

      Tại Thánh-Địa có nổi lên bảy g̣ nhô ra biển. Mỗi giống dân đều sanh ra nơi Thánh-Địa trước hết, rồi sau mới đi nơi khác. Khí hậu của Thánh-Địa rất tốt và mát-mẽ dịu-dàng như lúc mùa Xuân.

      Thánh-Địa đă tạo ra rồi, bây giờ mới lo tạo ra con người. Các vị Thần Barishad Pétris mới đến đó, và lấy ư-chí mà tách đôi cái phách của các Ngài. Cái phách thứ nh́ nầy dang ra xa các Ngài, và nổi b́nh bồng trên không-khí và lờ đờ trên mặt biển. Ta thấy nó cũng như h́nh ma to lớn, tầm phỗng, lửng-thửng như gần, như xa, khi lấy h́nh nầy, khi lấy h́nh khác, màu trắng vàng ửng nhiều sắc-điệu giống như màu sáng trăng. Cái “h́nh ma” ấy tựa như cái phách của người đồng tử. Chẳng bao lâu nó bị các vong-linh chiếm lấy và hạ xuống cơi trần làm giống dân thứ nhứt. Người giống dân thứ nhứt sanh sản bằng cách phân-thân như ta đă nói trước. Họ mở nhĩ-quan trước nhất. Họ không sợ lửa, và vô-giác đối với nước. 

  

CHƯƠNG THỨ MƯỜI BẢY

Quả địa-cầu

Giống dân chánh thứ nh́

      Trải qua nhiều triệu năm, từ khi có giống dân thứ nhứt, trái đất được ổn-định nhiều.  Những tai trời, ách nước cũng có, nhưng thu vào một khoản nhỏ, chớ không lan rộng ra như trước. Bấy giờ ở nước biển mới nổi lên nhiều g̣ đất to. Hiện giờ g̣ ấy ta gọi là biển Bắc Châu Á-Tế-Á nối Groenland và Kamtchatka. Phía Nam miền đó giáp ranh với biển, sóng bủa ầm-ầm, mà hiện nay biển ấy đă hóa nên cồn tức là đồng cát Gobi. Trừ ra đồng Gobi, những xứ: Groenland, Islande miền Bắc Suède, và Norvège, và mũi biển miền Bắc của Sibérie đều là đất cũ nhất của quả Địa-cầu nầy. Trên đất ấy, cây cỏ mọc rậm ri, v́ khí hậu nóng nực, chớ không phải lạnh như bây giờ. 

      Khi phong-thổ hạp được với giống dân thứ nh́, th́ các Thiên-Thần mới làm ra một thể cứng hơn, bao bọc cái thể mềm của người giống dân thứ nhứt. Trong cuốn Giáo-lư Nhiệm-mầu III, 23) có nói rằng: “Cái bọc ngoài của người trước thành cái bọc trong của người sau” [[13]].

      Trong khi ấy, giống dân thứ nhứt tự nhiên bị tiêu-diệt, và trở thành giống dân thứ nh́.

      Giống dân thứ nh́ có hai đặc-điểm:

          1) Cảm thông một phần nhỏ tới trí-thức Bồ-Đề và

          2) mở thêm quan-năng xúc-giác.

      Giống dân gọi là Kimpouroushas, nghĩa là con của mặt Nhựt và mặt Nguyệt. Bà Blavatsky nói trong quyển Giáo-lư Nhiệm-Mầu là “Cha vàng, Mẹ trắng nghĩa là Lửa và Nước”.

      Màu sắc của giống dân thứ nh́ vàng, như ánh-sáng mặt trời. Tuy nhiên xác thân của họ như chỉ kết có ửng nhiều màu. Họ giống nửa thú, nửa người, họ ḅ, trườn, leo, và kêu nhau bằng tiếng thanh dịu như tiếng sáo, đồng vọng từ rừng nầy sang rừng nọ.

      Lá rừng xanh chói, dây rừng bông lục-giác, màu sặc-sỡ dưới ánh-sáng mặt trời… tạo nên cảnh vật đầy nhựa sống, có màu sắc và linh-hoạt vô cùng!

      Thuở ấy, tất cả h́nh vật đều hóa ra chai cứng với thời-gian: tỷ như lớp bọc thể xác của người ban đầu mềm, sau trở thành chai cứng, nên cách phân-thân để sanh-sẳn không đặng nữa. Nơi lỗ chưn lông nhĩ ra những giọt mồ hôi nhớt lầy và trắng đục. Những giọt mồ hôi ấy mới cứng lần và lớn thêm. Mỗi cục rớt ra thành một người. Ngày tháng qua, những đứa trẻ mới sanh ra có 2 bộ phận sanh-dục mới tượng. Ta thấy nhiều bằng cớ về sự sanh-sản theo cách ấy trong kinh pouranique.

      Lần lần về sau những giọt mồ hôi nầy có ló dạng bộ sanh-dục. Ấy là giống dân thứ hai khởi sanh, nhưng họ thật là người bán nam bán nữ.

      Hiện nay, ta vẫn c̣n thấy dấu vết của người “lại cái”. Đó chỉ cho ta biết rằng: các thiên-thần kiến-thiết đều theo một bản-đồ duy-nhứt và luôn luôn sửa nắn y theo h́nh kiểu mẫu.

      Với những phần-tử chính chúng nó có mầm: “lại cái” xác thịt của người giống dân chánh thứ hai bỏ ra, các vị thiên-thần mới nắn-đúc ra vô số h́nh thú-vật có vú khác nhau.

      C̣n những thú-vật không có vú, th́ chỉ sanh ra trong cuộc tuần-huờn thứ ba; các thiên-thần cũng nhờ những phần-tử xác thịt của con người vút ra mà nắn h́nh-thể chúng nó.

      Khi giống dân chánh thứ nh́ [[14]]  đă sanh-sản ra và tiến-hóa trên Địa-cầu, th́ nhân-vật ở bầu Hỏa-Tinh cũng c̣n đọng lại và đang đợi trái đất có đủ điều-kiện cho những linh-hồn tiến-hóa mới sang qua. Các linh-hồn nầy sẽ làm giống dân phụ [[15]]  thứ nhứt của giống dân chánh thứ ba ở Địa-cầu. H́nh-thể của giống dân nầy như cái trứng.

Khi giống dân chánh thứ I và thứ II sanh ra, th́ số dân sự trái đất rất hạn chế; và các vị Thiên-Thần dường như thể có mục-đích hối-thúc cuộc tiến-hóa của thú-vật cho mau chuyển-kiếp làm người, trước khi bị chận đứng [[16]]  lại ở giữa thời-gian sanh-hóa giống dân chánh thứ tư.

 

CHƯƠNG THỨ MƯỜI TÁM

Quả địa-cầu

Giống dân chánh thứ ba ---Nhánh thứ I, II, III.

Dân Lê-Mu-Riêng (Lémurien)

      Giống chánh thứ ba là dân Lémurien mà người Ấn gọi là Dânavas.

      Trước khi học giống dân nầy, ta nên quan-sát về địa-diện của trái đất.

      Biển ở miền Nam Plaksha tràn ngập bít đồng cát Gobi Thibet, và Mongolie. Đồng thời dăy núi Hy-mă lạp-sơn từ miền Nam cửa biển lại nổi lên, kế đất cũng nổi lên, nối liền Hy-mă-lạp-sơn, tới Ceylan, Sumatra, Australie, Tasmanie và Cù-lao Pâques, từ Miền Tây đến Madagascar, một phần Phi-Châu, Norvège, Suède, Sibérie và Kamtchatka cũng nổi lên. Các xứ ấy là châu thứ ba, gọi là Lémurie của giống dân Lê-mu-riêng (Lémurien). Châu thứ nh́ cũng dính liền với châu thứ ba. Nhiều thế kỹ đă qua, cái châu khổng-lồ ấy bị cắt ra từ mảnh và làm thành nhiều cù-lao to lớn, mỗi cái lớn lắm, bằng một đại-lục bây giờ.

      Mấy cù-lao đó cũng bị nhiều tang thương, biến đổi: Xứ Norvège bị ch́m mất, và rốt lại bảy trăm ngàn năm, trước chỉ-tằng xưa nhứt của đệ-tam-kỷ (période Eocène du Tertiaire) châu Lémurie bị những trận địa-chấn do hỏa-diệm-sơn gây ra nhận ch́m xuống biển, chỉ c̣n lại mấy cái cù-lao là Australie, Madagascar; c̣n cù-lao Pâques ban đầu bị chôn, sau nổi lên lại.

      Châu thứ ba bị lửa mà tiêu-diệt. Người Lémurien (giống dân thứ ba) bị thiêu chết ngộp.

      Từ khi nhánh thứ tư của giống dân chánh thứ ba sanh ra, th́ khí hậu bổng nhiên biến đổi lạ thường: cốt trái đất nghiêng triền. Ở Bắc-cực khí-hậu nóng-nực lại đổi ra lạnh-lẽo vô cùng. Những nhánh nhóc của giống dân-chánh thứ hai c̣n sót lại và nhánh thứ nhứt, thứ nh́ của giống dân chánh thứ ba đều chết sạch. Loài cây cối, thú-cầm và loài người h́nh thù to lớn xưa kia lại trở nên bé nhỏ.

      Các nhà tự-nhiên-học nói rằng: “Trong Thời-đại Trung-Tân-Thế (Périodo Miocène) đảo Groenland và Spitzberg (vốn di-tích của châu thứ nh́) đều hưởng một khí hậu gần giống như miền ôn-đái. Tại Groenland thuộc về 70 bắc vĩ-tuyến, th́ dẫy đầy những cây: If, Erythroxyle, Séquoia, hêtre, chêne noyer, Mognolia và Zamia.

      Bây giờ chúng ta nói qua giống dân-phụ và giống dân-chánh thứ ba, giống dân chánh thứ ba là tổ-tiên của giống da đen bây giờ. Giống Mọi Bích-Mê (Pydmée) ở Phi Châu hiện thời là nhánh nhóc của giống dân thứ ba c̣n sót lại. Sự sanh sản của giống dân thứ ba nầy chia ra ba thời kỳ.

      Thời kỳ thứ nhất: Sự sanh-hóa cũng bằng cách nổi những cục u-nần, song lần lần trở nên tṛn, h́nh trứng gà. Nhánh thứ nhứt sanh ra, th́ hai bộ phận sanh-dục mới tượng.  Nhánh thứ nh́ sanh ra, th́ giống h́nh người và thấy rơ-ràng lại cái: Đầu h́nh bầu-dục, trên chót lại có con mắt.

      Thời kỳ thứ nh́: Nhánh thứ ba thành h́nh lại-cái ở trong trứng. Đứa nhỏ cũng như gà con, khảy mỏ ra ngoài đi và chạy được. Lần lần một bộ phận âm hay dương lớn hơn.  Giống dân thứ ba có xác thân lớn hơn người bấy giờ rất nhiều. Nhăn-quan họ mở. Ban đầu họ chỉ có một con mắt tại chính giữa trán, (con mắt nầy sẽ rút vào đầu làm cục hạch gọi là tùng-quả-tuyến (glande pinéale). Bên khoa Pháp-môn cho nó là con mắt thứ ba).  Sau họ có thêm hai con mắt nữa. Nhưng họ ít dùng đến hai con mắt nầy cho tới giống dân chánh thứ tư khởi sanh.

      Con mắt thứ ba thông đồng với Chơn-Thần, nên có mănh-lực nh́ều hơn hai con kia, hoặc nói khác hơn là: chúng nó truyền sự rung-động cơi trần đến Chơn-Thần dễ-dàng hơn. Nhưng trước sự phát triển của vật chất, Chơn-Thần phải tạm thời rút lui. Rồi hai nhăn-quan yếu đuối kia mà ta gọi là “cặp mắt” sẽ mở mang lần lần. Trong khi chúng nó là một trở lực cho sự thấy của Chơn-Thần, chúng nó lại có tài miêu-tả rơ-rệt những vật hữu h́nh hơn là con mắt thứ ba.

      Con mắt thứ ba chỉ đưa đến cho tâm-linh những thị-giác một cách tổng-quát, chớ chẳng phải từ chi-tiết rơ rệt như hai con mắt kia. Nếu hiện giờ, con mắt thứ ba của con người đă thụt vô là để mở màn cho thần-nhăn mai sau.

Tuy con mắt thứ ba đă thụt vô, nhưng giống dân thứ ba vẫn c̣n tánh-linh. Giống dân chánh thứ nhứt và thứ nh́ tỏ sự vui mừng, đau đớn, thương yêu và giận hờn bằng tiếng la.  Giống dân thứ ba lại nói độc-âm. Người Tàu hiện giờ nói tiếng độc-âm, và họ là gịng dơi chánh gốc của giống dân chánh thứ ba (Lémuriens).

 

CHƯƠNG THỨ MƯỜI CHÍN

Nhánh thứ tư của giống dân chánh thứ ba

      Nhánh thứ tư của giống dân thứ ba cũng ở trong trứng sanh ra; nhưng chừng sanh ra, th́ phân-biệt nam nữ liền. Từ ngày phân nam nữ đến nay đă được 6 triệu rưởi năm rồi.  Tới khi nhánh thứ tư gần tàn, th́ đứa nhỏ trong trứng nở ra lại yếu đuối, đi đứng không được.

      Dường như vài thế-kỷ trước khi phân-biệt nam nữ; có nhiều vị thần Nguyệt-Tinh (Barishads) xuống chiếm mấy thể đẹp của con người bấy giờ đặng kiến-thiết cơi hồng-trần. Những vị ở trong trứng sanh ra sau nầy (les derniers Nés-de-l’oeuf) rất tấn-hóa.  Chắc-chắn họ ở bầu A và B của dăy Nguyệt-Tinh xuống đầu-thai tại Địa-cầu. Phần đông có Chơn-Thân (corps causal) toàn vẹn. Trong mấy người ở dăy Nguyệt-Tinh đến, có Chơn-Thân đầy đủ, th́ ta thấy năm nhóm đầu-thai qua địa-cầu trong năm thời-kỳ khác nhau.

      Thời kỳ thứ nhứt.—Linh-hồn ở bầu G, F, và E của dăy Nguyệt-Tinh. Đa-số ở bầu G, là những linh-hồn ít tấn-hóa nhứt của 3 nhóm, sang qua.

      Thời kỳ thứ nh́.--Phần đông ở bầu G xuống; một số ít tấn-hóa ở bầu F và một số dă-man ở bầu E. 

      Thời kỳ thứ ba.---Những linh-hồn tấn-hóa ở bầu G, vài linh-hồn tiến vừa vừa ở bầu F, và vài linh-hồn tiến-hóa thật cao của bầu E.

      Thời kỳ thứ tư.---Những linh-hồn giỏi ở bầu bầu F, và tất cả linh-hồn ở bầu E, chỉ trừ các linh-hồn thật tiến-hóa không đến mà thôi.

      Thời kỳ thứ năm.---Những linh-hồn giỏi ở bầu E, vài linh-hồn ở D (tức là Nguyệt-Tinh) của dăy Nguyệt-Tinh.

      Chúng ta đă nói ở trên rằng: có một số ít Thần-Nguyệt-Tinh (Barishads) xuống đầu-thai tại Địa-cầu đặng giáo-hóa dân chúng. Ngươi ta gọi các Ngài là Thần Bán Nam Bán Nữ. Da các Ngài đỏ, ửng vàng, bóng ngời, và xinh đẹp không thể tả. Thân h́nh các Ngài rất oai-vệ, và sự oai-vệ nầy c̣n tăng thêm nhờ bởi con mắt chính giữa trán long lanh, sáng rỡ như ngọn đèn. Các Ngài đứng gần đồng-loại như người khôn với kẻ dốt. Tướng mạo oai phương, thân h́nh to lớn và đều-đặn, bộc lộ cái uy-lực vô cùng. Những người thường nhơn xung quanh các Ngài, th́ trán-trợn, cặp mắt lờ-đờ, mũi xẹp, cằm to và vồ ra trước, trông rất dị-h́nh.

      Thú vật như: ḅ, heo, ngựa, nai v.v…to lớn hơn thú-vật ngày nay rất nhiều.

      Người ta lầm tưởng: tất cả các giống dân ban đầu, th́ dă-man, về sau mới lần lần văn-minh tiến-bộ. Nhưng sự thật là: mỗi khi giống dân mới sanh ra, th́ luôn luôn có một số thánh-nhơn xuống đầu-thai đặng dạy dỗ và mở mang trí-hóa dân chúng đủ phương diện.  Như giống dân phụ thứ tư của dân chánh thứ ba, nhờ sự chỉ-huy của các vị Tiên-Thánh ra đời làm vua, nên xây-dựng nhiều thành-tŕ rộng lớn, cất được Đạo-viện Saviballah hùng-vĩ, lấy tên là Thiên-Cung. Những di-tích ấy người ta gọi là của giống Si-lốp (Cyclopes) hiện nay hăy c̣n, để chứng tỏ sự đại-hùng, đại-lực và sự khoan ngoan của người thuở nọ.  Họ dùng những tấm đá khổng-lồ xây đường, mà tới nay chưa có vị kỹ-sư nào t́m thế nhúc-nhích nổi. Hiện giờ c̣n những tấm đá lớn, động tới th́ lúc-lắc măi, người ta gọi là Pierres Branlantes. Đó là một vấn-đề mà khoa-học tân-tiến chưa giải nổi. Có người cho rằng: những tấm đá đó là những phương thế để giao-thông giữa hai cơi: trần và tiên của giống dân thứ ba; hễ tấm đá lắc mấy lần là dấu hiệu điều ǵ.

      Cách đây đă 10 hay 12 triệu năm, sự phân chia nam nữ đă đành rành. Và các vị thần Nguyệt-Tinh mới hoạt-động để xoay ch́u nhơn loại hướng về sự tiến-hóa tinh-thần. Các Ngài chỉ có 7 vị, chia làm 7 khu-vực. Mỗi khu-vực là mỗi sự giáo-hóa khác nhau, tùy theo bản-tánh đặc-biệt của Thần mà ta gọi là “Cung”. Bấy giờ dân chúng sanh ra rất nhiều và rải-rác khắp nơi.

      Có năm hạng người đổ xô nhau đến đầu-thai tại Địa-Cầu là:

      1) Linh-hồn vừa thoát kiếp thú.

      2) Linh-hồn có Chơn-Thần bằng lằn gạch và đă có đầu-thai rồi trên Địa-Cầu một thời gian.

      3) Linh-hồn ở Hỏa-Tinh.

      4) Linh-hồn tiến-hóa ở cơi Niết-Bàn giữa hai dăy hành-tinh.

      5) Linh-hồn có hai chơn-thần toàn vẹn ở bầu G, F và E của dăy Nguyệt-Tinh đến.

      Những h́nh-thể của các Thần Nguyệt-Tinh bỏ ra th́ khá tốt đẹp, nhưng làm bằng chất dĩ-thái, nên dễ uốn nắn. Nhơn đó mà dễ biến ra xấu. Bởi vậy những sinh-linh sanh sau các Thần Nguyệt-Tinh, th́ h́nh vóc xấu hơn cha mẹ nhiều. Khi h́nh-thể nầy được uốn sửa với thời-gian, th́ các Thần Nguyệt-Tinh mới đưa “ba nhóm” linh-hồn của bầu A, và C ở dăy Nguyệt-Tinh đến chiếm.

      Ba nhóm ấy là :

      1) Hơn hai triệu linh-hồn màu cam ở bầu A.

      2) Gần ba triệu linh-hồn màu vàng ở bầu B.

      3) Hơn ba triệu linh-hồn màu hường ở bầu C.

      Tất cả lối 9 triệu. Các Thần-Nguyệt-Tinh mới dẫn những linh-hồn ấy đầu-thai khắp Địa-cầu. Lại có một điều lạ nầy là: “một phần ba linh-hồn lại không đi đầu-thai, c̣n hai phần ba vâng lời nhập-thế”. Chính nhóm linh-hồn màu vàng cam không tuân mạng lịnh, không phải v́ hung dữ, mà v́ phách-lối, chê các thể xác xấu xa. Nhưng nhóm linh-hồn màu vàng và hường lại dễ khiến, chịu đầu-thai và sửa lần lần h́nh dạng trở nên tốt đẹp hơn. Khi h́nh dạng trở nên khá đẹp rồi, th́ nhánh thứ tư của giống dân thứ ba (Lémurien) mới tạo thành. Từ đây h́nh người mới bắt đầu giống người.

      C̣n những linh-hồn màu cam v́ nghịch thiên-mạng nên phải chịu quả-báo; rốt cuộc ngày kia chúng nó cũng phải bị bắt buộc đầu-thai lại, lấy h́nh thể c̣n thô-kịch hơn trước: v́ lúc sau nầy, các vị Thần Nguyệt-Tinh mắc bận việc khác, không có thời giờ lo đến chúng nó đặng. Nhơn đó mà chúng nó thành ra giống dân lạc-hậu, xảo-trá, xấu-xa, và phải trải qua nhiều cuộc thử-ḷng đau đớn. Chúng nó luôn luôn bất trị, nên thường chiến đấu với nhau; chúng nó phải gặp nghiệp-báo nặng-nề, như búa bổ mới trở thành người lương-thiện đặng. Một vài người trong nhóm, tấn-hóa hơn, được cử lên làm chúa-tể với tấm ḷng chai cứng như đá, lạnh như đồng. Họ thuộc về Tả-Đạo Bàn-Môn hay Hắc-Thần (ta sẽ nói rơ về sau). Hiện giờ có một vài người đầu-thai làm người da đỏ tại miền Bắc Mỹ-Châu: ta thấy nét mặt họ thanh đẹp nhưng phẳng lỳ như đá. Họ hung-hăn, mến tự-do, hay chia rẽ, hay giận hờn, ham thay đổi. Họ c̣n lẫn-lộn với nhơn-loại ngày nay; nhưng luật trời không tha họ và ngày kia họ sẽ bị tiêu-diệt.

      Những kẻ nào thiếu ḷng nhơn-ái, luôn luôn gây giặc giă, và đâu đâu cũng t́m phương chống báng th́ rốt cuộc rồi, cũng phải tuân thiên-mạng, sau khi thọ bài học quả đau đớn!

     

CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI

Nhánh thứ năm thứ sáu và thứ bảy

của giống dân chánh thứ ba

Nhánh thứ năm

      Những vị Thần-Nguyệt-Tinh của bầu A, B, và C ở dăy Nguyệt-Tinh mới đầu thai xuống địa-cầu đặng giúp Đức Bàn-Cổ lập ra giống dân phụ thứ năm, thứ sáu và thứ bảy (của giống dân chánh thứ ba là Lémurien). Các vị Thần-Nguyệt-Tinh thường đầu-thai làm bậc vua chúa, và đă được Điểm-Đạo (nghĩa là được các Đấng Quần-Tiên-Hội ấn-chứng bề đạo-đức). Các vị minh-vương nầy thường có quần-thần chánh-trực, dạy dỗ dân chúng đi vào đường nghệ-thuật và văn-minh. Các Ngài giúp dân chúng, cất đền lầu, phố xá để tạo ra nhiều đô-thị - có đô-thị lớn hiện giờ c̣n roi dấu là đô-thị Madagascar, cùng nhiều đô-thị khác nữa cất theo kiểu Si-lớp, nghĩa là có tính cách hùng-vĩ phi thường. Với thời-gian h́nh-thể dân Lémurien thay đổi nhiều. Con mắt thứ ba ở chính giữa đỉnh-đầu không hoạt-động nữa, nên thụt mất vô trong đầu (con cháu họ sanh ra không c̣n có mắt ấy).  Hai con mắt ở hai bên đầu trước kia không hoạt-động, nhưng nay lại phát-triển.

      Họ tập nhiều con thú to lớn dị-kỳ đặng làm thú-vật nhà. Họ ăn thịt, bất cứ là thịt con ǵ, cho đến nỗi thịt người họ cũng không từ. Họ thích nhứt là những thú-vật giống như con bà-chằng, con ốc hương, con trùn, mà lớn hơn ngày nay nhiều. Đầu của họ h́nh bầu-dục, trên chót là con mắt thứ ba, hai bên là con mắt nhỏ. Họ không có trán, nơi đây thế một cục thịt lồi. Da họ sậm. Thân h́nh cao lớn cực-kỳ từ 3 thước 65 tới 4 thước 57. Cằm dưới họ to và dài, mặt th́ bằng thẳng, mắt nhỏ, rất sáng, nhưng dang ra xa hai bên đầu.  Nhơn đó họ trông bên tả và hữu dễ-dàng. Con mắt thứ ba giúp họ thấy phía sau.

      Chơn họ như có nhánh phía sau gót, nên họ đi lui cũng dễ như khi đi tới trước. Họ mặc một tấm da có văy, giống như da con tây (ngày nay người ta đă đào đất thấy đặng dấu vết).

      Xung quanh đầu, họ vấn một miếng da; nơi đây họ treo ḷng tḥng những hột cây rừng bóng ngời màu đỏ, xanh, vàng, tím v.v… Nơi tay trái, họ cầm một cây gậy cao tới đầu và nhọn, có lẽ để hộ thân hay chiến-đấu. Nơi tay mặt, họ cầm một cuộn dây (thứ dây leo ở trong rừng) cột vào một con thú - loại ḅ sát to lớn và dị-kỳ. Họ tập những con thú thuộc về loại ḅ-sát để săn thịt.

Nhánh thứ sáu

      Người thuộc về nhánh thứ sáu của giống dân chánh thứ ba được đặc-sắc là nhờ màu da. Họ không đen như người thuộc về nhánh thứ năm, mà lại xanh dợt. Đầu họ cũng h́nh bầu-dục, trán họ trợt lớt. 

      Trong lúc nhánh thứ sáu ra đời, th́ có nhiều bực đệ-tử Tiên-gia đầu-thai xuống cơi trần, để giúp Đức Bàn-Cổ lập ra giống dân chánh thứ tư.

Nhánh thứ bảy

      Da người thuộc về nhánh thứ bảy của giống dân chánh thứ ba không xanh dợt nữa, mà đổi ra xám; rồi xám đổi ra màu trắng ch́. Mặt họ dài có lẽ giống với những h́nh-tượng của họ dựng tại cù-lao Pâques. Ban đầu, chót mũi nằm phần trên cái mặt. Khi nhánh thứ bảy gần tan, th́ chót mũi nằm phần dưới cái mặt như nhơn-loại bây giờ. Trán luôn luôn giống h́nh khúc dồi, về sau, th́ cao hơn một chút.

Nhánh thứ bảy càng tấn-hóa, th́ vóc h́nh càng bé nhỏ, tựa như người mọi ngày nay.

 

CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI MỐT

Giống dân chánh thứ tư hay là giống dân Ắt-lang (Atlande)

      Giống dân chánh thứ tư là Tổ-Tiên giống da vàng, da đỏ bây giờ. Giống nầy mới giống thiệt là giống h́nh người ta. Lich sử của xứ Atlantide chia ra làm bốn đoạn có vẽ ra bằng bốn bản-đồ sau đây: (rút trong quyển “L’Histoire de L’Atlantide---W.S.Elliot).

1.      Bản-đồ thứ nhứt: Châu Atlantide trên một triệu (1.000.000) năm nay. (Bản-đồ số 29).

2.      Bản-đồ thứ nh́: Châu Atlantide hồi tám trăm ngàn (800.000) năm nay. (Bản-đồ số 30).

3.      Bản-đồ thứ ba: Châu Atlantide hồi hai trăm ngàn (200.000) năm nay. (Bản-đồ số 31).

4.      Bản-đồ thứ tư: Châu Atlantide trước trận Đại-Hồng-Thủy năm 9564 trước Chúa Giáng-Sinh. (Bản-đồ số 32)

      Trong quyển Troano - dường như đă ra đời được 3.500 năm rồi, người ta có tả trận Đại-Hồng-Thủy như vầy: Năm “Kan” thứ 6, ngày II “Muluk, của tháng “Zac” trái đất bổng nhiên rung-động dữ-dội và liên-tiếp như vậy trong ba ngày. Xứ “Mu” là xứ của đồi đất sét, bị hại trước hết: sau khi rung-rinh dữ dội hai lần, nó lặng ch́m giữa đêm tối trong biển lửa và chôn luôn 64 triệu sinh-linh!  Sự này xảy ra 8.060 năm trước khi viết ra quyển nầy (L’Histoire de L’Atlantide W.Scott—Elliot 33).

      Châu Atlantide đă bị biến-thiên bốn lần trọng-đại và vẽ thành bốn bản-đồ như ta đă thấy (số 1, 2, 3, 4). Trước khi xảy ra cuộc biến-thiên, th́ các vị vua đạo-đức, các nhà sư điểm-đạo, đều được biết trước, và có cho dân sự hay điều tiên-tri đó.

 

 

 

 

CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI HAI

Ba nhánh đầu của giống dân chánh thứ tư

1.--- Nhánh thứ nhứt

 

      Là giống Rmoahal (Moa-An). Sau khi Đức Ngọc-Đế Sanatkoumâra, vị cầm đầu Quần-Tiên-Hội, đến Địa-cầu, th́ Ngài liền lo tạo ra giống dân chánh thứ tư. Bởi vậy, Đức Bàn-Cổ mới chọn trong nhánh thứ tư của giống dân-chánh thứ ba những xác thân nhỏ, đẹp, để làm cơ-thể cho các linh-hồn tiến-hóa đến đầu-thai. Công việc của Ngài lúc ban sơ rất khó khăn: v́ phải chọn kẻ làm cha, mẹ cho tốt đặng sanh ra giống dân tốt.  Đức Bàn-Cổ và vị đệ-tử Ngài cũng xuống thế đầu-thai trong các gia-đ́nh đại-đức, hầu sửa chữa giống ṇi cho thanh-nhả hơn. Nh́ều vị được Điểm-đạo cùng các đệ-tử có đến đầu-thai làm giống dân của nhánh thứ sáu Lê-mu-ri (là giống dân chánh thứ ba). Nhờ đó, mà xác thịt của nhánh nầy trở nên tốt đẹp nhiều.

      Rốt lại, Đức Bàn-Cổ xuống đầu-thai làm giống dân của nhánh thứ bảy Lê-mu-ri, màu da trắng xanh. Ban, đầu chỉ những vị được Điểm-Đạo cùng các đệ-tử mới được phép đầu-thai để chiếm những xác thân tốt đẹp ấy, rồi lần lần các linh-hồn tấn-hóa khác, mới đến sau, tạo thành một giống dân mới. Đức Bàn-Cổ mới đổi màu da của dân chúng Ngài; từ màu trắng xanh đến màu hồng và màu đỏ, rồi rốt lại, pha vào màu trắng nhạt. Đó là nhánh thứ nhứt của giống dân chánh thứ tư Moa-An (Rmoahal).

      Đức Bàn-Cổ tốn 1 triệu năm mới tạo đặng một giống dân mới. Ngài để vào đấy biết bao là công phu, cực nhọc! Khi một giống dân mới sanh, th́ Ngài và các đệ-tử liền đầu-thai làm người của giống dân ấy. Nhơn đó người ta nói Ngài là tổ-tiên của mỗi giống dân.  Đức Bàn-Cổ của giống dân chánh thứ tư là Đức Chơn-Tiên ở Bầu Kim-Tinh (Vénus) qua.

      Theo lệ thường, th́ giống dân chánh thứ tư sanh ra phải do nhánh thứ tư của giống dân chánh thứ ba, c̣n giống chánh thứ năm sanh ra phải do nhánh thứ năm của giống dân chánh thứ tư và giống dân chánh thứ sáu, sanh ra phải do nhánh thứ sáu của giống dân chánh thứ năm.  Bản-đồ sau đây sẽ chỉ rơ sự nầy:

  

 

       Nhánh thứ I của giống dân chánh thứ tư (Rmoahal) đă sanh ra được 4 hay 5 triệu năm. Buổi đầu, một phần lớn giống dân thứ ba choán  nhiều châu, và dân Ắt-Lang (giống dân chánh thứ tư) mới sanh ra rất ít, và ở 7 độ bắc-vĩ và 5 độ tây-kinh, trong một xứ nóng-nực và ướt-át, có nhiều thú-vật (trước cuộc Đại-Hồng-Thủy) to lớn phi thường: chúng sống trong rừng, śnh-lầy và núp dưới sậy của ao, đầm.

      Màu da của nhánh Rmoahal th́ sậm. Người cao hơn ba thước, nhưng về sau thấp lần.  Rốt lại, dân sự di-trú nơi miền Nam của châu Atlantide. Tại đây, họ chống-cự với nhánh Lê-mu-ri thứ 6 và thứ 7. Đă 1 triệu năm rồi, màu da của họ bớt sậm hơn và có thể nói là gần như trắng.

      Dân sự ở miền bắc, nhưng thỉnh-thoảng bị những núi đá đưa lần họ xuống miền Nam.  Dân Rmoahal là giống dân mới, không biết làm thế nào mà cai-trị, nên bề tiến-hóa thua hai nhánh thứ 6 và thứ 7 của giống Lê-mu-ri (là giống dân chánh thứ ba). Họ có nhờ Đức Bàn-Cổ, các vị môn-đồ của Ngài và các đấng Chơn-Tiên chỉ-huy (các vị nầy xuống trần đầu-thai). Họ mở phần tâm-linh nên chịu thờ một tôn-giáo (với một triết lư không cao siêu ǵ). Về sau, cái tôn-giáo nầy biến-thành sự thờ phụng ông bà.

      Về mỹ-thuật và khoa-học của người Rmoahal th́ thô-kịch cực-độ.

     

2.---Nhánh thứ nh́.

      Là giống dân Tlavatli (La-vát-li). Nhánh nầy sanh ra tại cù-lao dựa bờ biển miền Tây của Châu Atlantide. Nơi đây họ đi ra khắp châu và hướng lần về bờ biển miền bắc, đối-chiếu với Groenland.

      Nhánh Tlavatli (La-vát-li) có màu da đỏ bầm, thân ḿnh mạnh mẻ và bền dẻo, nhưng không to lớn bằng người Rmoahal bị đuổi dồn về miền Nam. Dân chúng ngụ tại miền núi nhiều nhứt. Họ choán một chỗ mà ngày nay là cù-lao Poséidonis. Họ đề-cử các vị thủ-lảnh trong nước hay các nhà vua bằng cách tung-hô, v́ các người nầy là mạnh nhứt, hoặc anh hùng nhứt, trong các cuôc chiến-tranh. Từ đây xứ họ mở rộng lớn ra và chỉ có một vị vua cầm đầu mà thôi. Nhiều tốp người di-trú các nơi, và tạo ra một thứ dân lai, ngụ tại các cù-lao miền Bắc, mà về sau những cù-lao ấy lại là thành-phần của Mỹ-Châu. Họ c̣n đi xuống miền Nam mà ngày nay ta gọi là Rio-de-Janiéro. Một tốp người đi xuống miền đông của cù-lao Scandinave, c̣n một tốp khác lại đến tận Ấn-độ, phối-hiệp với người Lê-mu-ri, mà tạo ra giống dân Dravidienne (dra-vi-den) (xin xem các bản-đồ).

      Người Tlavatli kính trọng cổ phong và thờ phượng Đức Bàn-Cổ; nhưng các vị giáo-chủ họ dạy họ quay về một Đấng-thiêng-liêng cao nhứt; mặt trời là tượng trưng Ngài.  Nhơn đó, họ mới bày ra thờ mặt trời, họ dùng những ngọn núi để làm bàn thờ, họ mới đục nguyên một tảng núi để làm đền thờ và cũng để làm thiên-văn-đài nữa.

      Người Tlavatli biết mỹ-thuật và khoa-học một cách thô sơ.

 

3.---Nhánh thứ ba.

      Là giống Toltèque (Tôn-Téc). Họ sanh ra gần bờ biển miền Bắc của châu Atlantide vào 30 độ bắc-vĩ. Về sau họ tràn lan khắp châu, và hoàng-đế của họ là bá-chủ của thế-giới.

      Trong 7 nhánh của giống dân thứ tư, th́ chỉ có nhánh thứ ba là nhánh đáng chủ ư hơn hết.

      H́nh thù vậm vở, cao lối 2 thước rưởi là nhiều. Người Tôn-Téc về sau cũng có vóc vạc nhỏ như người hiện giờ. Nét mặt họ đều đặn hơn người hai nhánh trước, họ hơi giống với người Hy-lạp của thời xưa. Da thịt cứng rắn hơn đá. Nếu lấy một miếng sắt đập vào ḿnh họ, th́ sắt sẽ cong ngay hay gảy ĺa; gươm đao của ta dùng bây giờ chém họ không phủng. Lại có một điều đặc biệt nầy là: mấy vết thương kéo da non lẹ làng. Nhờ Tiên-thánh dạy dỗ nên giống người Tôn-Téc cực điểm văn minh, mà thế kỷ hai mươi nầy chưa ai sánh kịp! Khoa-học, văn-chương, mỹ-thuật tấn-bộ lạ thường. Thuở đó người ta biết dùng phi-thoàn (aéronef) bên đạo-đức gọi là Qui-ma-na (Vimâna) để tung-mây, lướt gió.  Họ không dùng dầu xăng, song dùng một sức mạnh gọi là Vrill, lấy ở trong tinh-khí. Họ cũng tấn-công nhau bằng phi-thoàn. Họ gây ra nhiều cuộc chiến-tranh dữ dội. Khi ra trận, họ ngồi phi-thoàn, rồi trút hơi độc trên đầu kẻ nghịch làm cho cả ngàn quân lính chết ngộp và kinh tâm, tán đởm, hoặc họ thảy bôm xuống nổ lên, văng ra từ phía làm cho kẻ nghịch đứt đầu, cụt tay, lủng ruột chết vô số!

      Họ biết chế một thứ nước sơn, sơn vỏ cây trở nên dẻo như da thuộc. Họ không cần đào mỏ t́m vàng như giờ, họ dùng khoa luyện-kim (Alchimie) biến đổi loại kim khác ra vàng. Họ không quư trọng vàng. Họ dùng vàng để làm cột hay làm đồ chưng diện trong nhà v.v… Họ dùng khoa-học để mở mang nghề canh nông, chăn nuôi súc vật. Họ biết lợi dụng màu sắc giúp sức cho cây cối và thú-vật mau lớn, hoặc trừ-khử các chứng bịnh do vi-trùng sanh ra. Ban đầu, công phu của họ rất tốt đẹp, nhưng về sau các vị đạo-sĩ ỷ ḿnh phép tắc cao cường mới đuổi các vị đệ-tử Tiên-thánh, rồi tự cầm quyền trị dân. Họ dùng thần-thông làm những chuyện trái nghịch ḷng trời, nên bị một trận Đại-Hồng-Thủy quét sạch sự văn-minh của họ, tức là giống dân Tôn-Téc.

 

CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI BA

 Những cuộc Đại Hồng-Thủy

      Hai triệu năm trước Chúa Giáng-Sinh, một trận địa chấn chia châu Atlantide ra hai đảo lớn là: Đảo Routa, phía bắc và đảo Daitya phía nam, dính với nhau bởi một eo đất.  Trong cuộc đại Hồng-Thủy nầy, các vị đạo-sĩ đều chết sạch. Nhưng chừng đầu-thai lại, họ c̣n dùng tà-thuật hăm-hại lương dân, nghịch với ḷng trời. Họ có phép thần thông, biết biến hóa, hô phong, hoán vơ. Họ biết cách làm cho thú nói tiếng người để giữ nhà và báo tin. Họ niệm thần-chú, tức th́ kẻ nghịch hóa ra thú-vật.

      Trong 100.000 năm sau khi châu Atlantide chia hai, th́ dân-sự sống trong cảnh phồn-thạnh và văn-minh, cực điểm. Kinh đô là “Thành cửa vàng” (ville aux Portes d’or).  Nhưng rũi thay! trên đảo Routa lại nảy sanh ra một nhóm đạo-sĩ hùng-cường. Trong lúc Corana Bạch Hoàng-Đế bên chánh đạo trị-v́ với Mars là tướng-soái cùng vợ Mars là Héraklès, th́ có người Tả-Đạo Bàn-Môn là Oduarpa chỉ-huy một nhóm nửa thú, nửa người; cầm khí-giới đến xâm chiếm xứ của Bạch Hoàng-Đế Corana. Oduarpa dùng tà-thuật kéo dài sự sống của những linh-hồn thấp kém tại cơi trung-giới. Y tạo ra một số người nửa âm, nửa dương mà khí-giới đâm không phũng. Trong lúc xáp chiến với Bạch Hoàng-Đế Corana, đạo-sĩ hoá ra một đạo binh thú hai chơn, từ dưới đất chun lên, lông lá xồm-xàm, tay dài, cẳng có quấu nhọn, đầu nửa thú, nửa người làm cho binh sĩ của Bạch Hoàng-Đế hoảng kinh, té quị, chết giấc! Đạo-sĩ nghinh ngang thắng trận. Dân t́nh phải chịu ách hung-tàn khôn thể tả! Oduarpa lấy thần-thông gom những h́nh dạng của tư-tưởng và t́nh dục trên Trung-Giới tạo ra một đội binh thú vật. Khi ra trận đạo binh ấy cấu xé, cào quấu kẻ nghịch cho tới chết, rồi chúng ăn thây chớ không có một con nào bị giết. 

      Trong trận huyết chiến cuối cùng trong “Thành cửa vàng” Bạch Hoàng-Đế thua chạy.  Mars bị Oduarpa giết, c̣n Héraklès bị bắt và bị cho thú dữ phân thây.

      Oduarpa bèn tức vị Hoàng-Đế “Thánh cửa vàng”. Nhưng Đức Bàn-Cổ Vaivasvata đem đại binh đến đánh thắng. Ngài làm cho đội binh thú-vật nhơn tạo ấy tan mất. Rốt cuộc Oduarpa bị Ngài giết.

      Bạch Hoàng-Đế trở lại trị v́ “Thành cửa vàng” nữa. Nhưng Oduarpa đầu-thai lại,  rồi sự tàn ác cứ măi tái-diễn. Họ ỷ tài, cậy phép, bất kể luật trời như vậy trong 50.000 năm, không ḷng chừa căi.

      Đức Ngọc-Đế mới nhứt-định trừ họ lần nữa.  Ngài ra lịnh cho các đệ-tử và các vương-hầu bỏ châu Atlantide đi qua miền Bắc và miền Đông. Khi tất cả người hiền lành, chơn chánh đi rồi, th́ hai ngày sau, lúc nửa đêm, nước triều dâng lên cuồn cuộn, ngập cả thành thị, đồng-bái, mưa tuôn, gió lớn, cây cối ngă nghiêng, trốc gốc. Sóng bũa cao như núi, đất rung rung rồi nứt ra từng khúc, nhà cửa sụp đổ, lửa cháy đỏ trời. Núi non văng lên trên không rồi rớt xuống nổ tan muôn mảnh! Tiếng người hốt hoảng khóc than, tiếng thú kêu la thảm-thiết, pha lẫn với tiếng sấm nổ vang vầy.

      Lúc đó bọn đạo sĩ bị phép mầu Tiên-Thánh không thể làm ǵ đặng, đành bó tay chịu chết, không sót một người. Than ôi! Tất cả mấy triệu sanh-linh xu quyền, phụ thế thuộc về bè đảng bất chánh của các đạo-sĩ đều bị chôn thây trong nước lửa. Tuy vậy mà có vài tinh-chất nhơn tạo, chạy trốn khỏi, và sống tới ngày nay như Hắc-Thần Kali bên Ấn-Độ là một.

      Trận Đại Hồng-Thủy nầy xảy ra năm 75.025 trước Chúa Giáng-sinh. Nó tẩy-uế địa-cầu và khiến cho những người ham luyện phép tắc mà không lo trau ḿnh nên đức-hạnh, thọ một bài học đắng cay. Tới ngày nay, những vị tả-đạo, bị trận Đại Hồng-Thủy nầy, cất đầu lên không nổi: Nhưng họ cũng c̣n t́m thế khuấy rối bên chánh đạo, làm ngưng trệ công việc của Tiên-Thánh dưới trần, đặng cho nhơn loại chậm bước tiến-hóa. 

      Kết quả, sau trận Đại Hồng-Thủy nầy, hai đảo Routa và Daitya bị ch́m xuống biển, c̣n để lại di tích là cù-lao Poséidonis hay Poséidon.

      Nhưng trước năm 9.564 trước Chúa Giáng-sinh cù-lao Poséidonis lại bị trận Đại Hồng-Thủy nhận ch́m xuống đáy biển Đại Tây-Dương bây giờ.

 

CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI BỐN

 Nền văn-minh của Pérou [[17]]

Cổ-thời hay là Tàn-Tích của Dân Toltèques (Tôn-Téc)

 (12.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh)

       Văn-minh của Pérou vào năm 12.000 trước Chúa Giáng-Sinh rất giống với Đế-Quốc Totèques trong thời phồn-thạnh nhứt.

      Trong quyển “L’homme d’où il vient, où il va” (con người ở đâu đến và đi đâu) của tác giả C.W. Leadbeater nơi trang 155-216 có nói như vầy: Nền chánh trị bây giờ là thuộc về quân-chủ; bởi v́ người cầm đầu trong nước là Đức-Bàn-Cổ hay là một vị Chơn-Tiên, tiến-hóa cao tuyệt-vời. Ngài lo tất cả việc nước. Điều quan-trọng của sự cai trị là: chịu trách nhiệm. Tất cả hoạn-nạn trong nước, tất cả sự không hay xảy ra cho cá-nhơn (tỷ như không kiếm được việc phù-hạp với tài-ḿnh, hoặc có một đứa trẻ đau v́ thiếu sự săn-sóc) cũng gọi là một dấu bẩn trong sự trị-dân, một vết nhơ cho triều-đ́nh, một sự xấu hỗ cho nhà vua.

      Đế-Quốc chia ra làm tỉnh, tỉnh chia ra làm quận, quận chia thôn, (với 100 gia đ́nh) thôn chia làm khóm (với 10 gia đ́nh). Những nhà hữu-trách phải làm thế nào cho kẻ dưới cai-trị của ḿnh được hạnh-phúc và phương-tiện. Cái danh-dự các Ngài là ở chỗ đó.  Chẳng phải luật nước bắt buộc các Ngài phải có bổn phận ấy, mà chính là tự-tâm các Ngài nảy sanh ra ư nghĩ anh-hùng của nhà lănh-tụ: là làm bổn-phận với lương tâm. Kẻ nào không làm bổn-phận trong sự cao thượng, th́ bị xem là kém văn-minh. Rồi người đời sẽ xa lánh họ một cách thương xót và ghê sợ, giống như người bị trục-xuất ra khỏi giáo-hội Thiên-Chúa vậy.

      Bởi muốn người trong nước đều có ư-niệm đó, nên những luật nước gần như vô dụng, và người ta không cất khám đường. Mỗi một công-dân phải sống cho đế-quốc, mới được gọi là xứng đáng.  Nếu một người nào xao lăng bổn-phận, th́ vị hữu-trách phải làm việc thế cho y: Mỗi một sự xao-lăng bổn-phận đều bị một h́nh-phạt chung là: sự trục-xuất.

      Những quan chức đều được gọi là “Phụ-mẫu chi dân”. Các Ngài không cần phải bắt ai tuân luật nước. Nhưng khi có sự căi-cọ, gây-gỗ, th́ các Ngài là những quan ṭa chánh-trực. Người ta đến gần các Ngài một cách dễ-dàng v́: Các Ngài thường đi tuần-du trong địa-hạt của các Ngài, hầu tự-ḿnh kiểm-soát coi mỗi người dân có đủ phương-tiện về vật-chất và tinh-thần không. Nhờ những cuộc tuần-du nầy, mà các Ngài gần-gũi với dân-t́nh, và dân-t́nh xem các Ngài như cha mẹ, nên vui-vẻ đến tṛ chuyện thân-mật.

      Người ta ghi vào sổ hết sức đúng đắn, những ngày sanh, tử và hôn-phối, nhờ đó mà biết đặng số thống-kê chắc-chắn. Mỗi vị thủ-lănh đều ghi trên tấm bảng bằng cây tên, họ, nghề-nghiệp và sự hoạt-động của mỗi người dân mà ḿnh có bổn-phận chăm lo.

      Chẳng những điền-thổ đều được coi sóc và được phân-phát một cách kỹ-lưỡng, mà người ta c̣n phải phân-tích đất đai để biết tánh chất, hầu bón phân cho được ph́-nhiêu.  Mỗi một quận hay một làng được nhà nước phân-phát cho một số đất tùy theo số dân-cư.  Phân nửa huê-lợi, th́ thuộc về nông-gia để nuôi gia-quyến; hễ nông-gia đông con, th́ được giữ lại một phần huê-lợi nhiều hơn kẻ ít con; c̣n số huê-lợi c̣n dư, th́ thuộc về nhà nước. Nhà nước luôn-luôn sẵn-sàng mua lúa ḿ, dự trữ trong chành, pḥng-bị nạn đói hay những tai-nạn khác.

      Các nhà sư cất đền thờ tốt đẹp phi-thường, trần gian chưa nơi nào có được. Sự giáo-dục và trí-dục hoàn-toàn vô-phí (không lấy tiền) cho tất cả thanh-niên trong xứ từ nhỏ đến 21 tuổi sắp lên. Các nhà sư c̣n lo nuôi dưỡng hoàn-toàn những người đau ốm mà người ta gọi là “khách quư của Mặt Trời”. Nếu bịnh nhân là rường cột của gia đ́nh, th́ tất cả gia quyến y cũng trở thành “Khách quư của Mặt Trời” cho tới chừng nào hết bịnh mà thôi.  Rốt lại, các nhà sư có bổn phận lo trọn bề phương-tiện cho tất cả mọi người, từ 45 tuổi sắp lên để cho họ rảnh rang tu-hành, chỉ trừ các nhà lănh-tụ và các nhà sư, cả hai không được hưu-trí lúc 45 tuổi, trừ khi bịnh-hoạn mới được nghỉ. Người ta quá yêu-chuộng sự Minh-Triết và sự kinh nghiệm của các Ngài, nên yêu cầu giữ các Ngài lại. Nhơn đó mà các Ngài thường làm việc cho tới chết.

      Nhà nước chăm nhứt là trồng-tỉa, đào mỏ và khai kinh-rạch để lấy tiền nuôi người bịnh hoạn, già cả , hay mở trường hoặc giúp đỡ các nhà sư.

      Cách cai-trị ấy đem đến kết-quả tốt đẹp phi-thường: người ta không c̣n thấy ai nghèo đói. Những tội sát-nhơn dường không có xảy ra.

      Người Pérou như không hiểu rơ về Luân-hồi, nhưng họ tin chắc rằng: con người là sinh-linh bất-tử, và khi thác rồi con người sẽ trở về với “Thần Mặt Nhựt”.

      Tôn-giáo của họ lập nền-tảng trên sự vui, bởi v́ sự buồn và sự khổ đều được xem là một triệu chứng hung-ác và vô ơn. Người ta cho sự tử là một dịp để tỏ sự vui đầy oai-nghi và tôn-kính. Trái lại sự tự-tử được xem như một điều ghê-tởm, một sự hành-động thô-bỉ và kiêu-mạn. Chi nên thời ấy, sự tự-tử dường không xảy ra.

     Trong khi làm phận-sự mỗi ngày người ta xưng-tụng oai-nghi của “Thần Nhựt Tinh” và không bao giờ cầu xin điều chi cho ḿnh. Người ta cúng hoa, quả, để tỏ sự tôn kính.  Người ta dạy dân sự rằng: “Thần-Nhựt-Tinh giúp họ về tinh-thần và vật-chất. Chi nên tinh-thần và vật-chất phải đi đôi. Vậy con người cần phải có một tấm thân cường-tráng, một tinh-thần tốt đẹp, để trở thành một Thần Nhựt-Tinh nhỏ, chan rải sức mạnh, sự sống và hạnh-phúc.”

      Nơi trường người ta dạy học, dạy viết, dạy toán, để áp-dụng trong đời sống hằng ngày chung với đồng loại: nhơn đó mà trẻ con từ 10 tuổi hoặc 12 tuổi đều có ư-niệm rơ-rệt về cuộc đời sống chung. Rồi trong ḷng chúng nó tự nhiên nảy sanh một t́nh thương đồng loại, và quư mến thầy.

        Buổi học kéo dài, nhưng nhờ học nhiều môn khác nhau và xen lẫn sự giải-trí, nên học không biết mệt. Mỗi học-sinh tập nấu ăn, tập phân-biệt trái độc và trái hiền, tập từ t́m vật-thực và nơi trú trong rừng, và tập áp-dụng những khí-cụ của thợ mộc, thợ nề, nhà nông, dóng hướng, xem mặt trời, tập bơi lội, trèo nhảy cho lẹ-làng, khéo-léo.

      Người ta dạy chúng nó lấy cỏ làm thuốc cứu-cấp chờ đợi lương y hay lúc rủi-ro th́nh-ĺnh. Tất cả môn học trong trường đều qui vào thực-tế; thành thử những sinh-viên đều trở nên khéo-léo và giỏi xoay-trở.

      Họ chỉ nói có một thứ tiếng mẹ đẻ, nhưng dùng chữ đúng, nhờ thực-nghiệm hơn là mẹo-luật. Họ không biết tư ǵ về Đại-số-học, H́nh-học, Hóa-học, hay là về Sử-học. Họ chỉ biết Địa-dư của nước nhà và khoa Vệ sinh thực-nghiệm mà thôi. Tới 12 tuổi, người ta chọn cho mỗi đứa trẻ một nghề nghiệp nhứt-định, rồi đem nó đến trường chuyên-khoa phù-hạp với nó. Nơi đây, nó học 9 hay 10 năm bằng sự thực-nghiệp hơn là bằng giáo-lư.

      Đứa trẻ nào muốn dọn ḿnh làm người quan-chức trong chánh-phủ th́ cũng được trường rèn-luyện vậy; nhưng sự rèn luyện nầy rất nghiêm-khắc, và bắt buộc phải có nhiều đức-tánh cao-thượng, nên thí-sinh ít người được đắc-cử.

      Ngành canh-nông, khoa-học là ngành hoạt-động chánh trong nước. Người ta cũng có tạo nhiều xưởng và nhà máy, để làm máy móc và những đồ kiến-trúc.

      Nhà nước trọng thưởng tất cả sự sưu-tầm, và sẵn-sàng giúp tài-chánh cho tất cả cuộc thí-nghiệm để đi đến sự phát-minh. Cách tổ-chức, đặt cầu, cống, đều được hoàn-toàn tốt đẹp như hiện giờ. Những máy móc của người Pérou, th́ thô-kịch hơn và không được đúng đắn như những máy móc ngày nay. Họ thường dùng sức nước để làm cho máy chạy. Họ biết nhiều về thảo-mộc-học, nhưng phương-diện thực-tế mà thôi. Họ cho khoa thiên-văn là một khoa thiêng-liêng, chớ chẳng phải là tà-mị. Họ biết hành-tinh khác với ngôi sao thể nào, họ biết trái đất tṛn và toàn chuyển (rotation) nên sanh ra tứ mùa. Họ cho rằng: những sao chổi là những tay thừa-phái của Tiên-Thánh sai đến Thần Nhựt-Quang. Họ dùng câu thần chú gia-truyền để đoán trước rất đúng những ngày nhựt-thực hay nguyệt-thực. Họ nh́n bóng cây mà đoán trúng được giờ ngọ.

      Kiến-trúc của họ, th́ vĩ-đại nhưng giản-tiện. Cột làm bằng nguyên miềng đá. Họ mài miếng đá nầy để chồng trên miếng đá kia vừa-vặn với những cốt khó thấy đặng. Trong kẽ đá họ c̣n đổ một chất xi-măng, chừng khô cứng hơn đá (giống như phế-tích Đế-Thiên, Đế-Thích). Nhiều nhà cất bằng đất sét có trộn một thứ thuốc, nên khi khô, cứng như đá.

      Vách tường th́ dày và cao, nhưng giản-dị và tiện-lợi. Nhà cửa th́ gom xung quanh cái nhà chánh. Cửa làm bằng tảng đá chạm có thể kéo lên và hạ xuống đặng, nhưng về sau người ta làm cửa đồng mà thế cửa đá. Nhà cửa rộng thênh-thang, chạm trỗ khắp cùng và gắn nhiều tấm bảng đồng. Nhà cất rất chắc, có thể nói là khó đập ngă đặng. Nóc nhà thường làm bằng đá hay bằng những tấm kim-khí. Họ ít dùng cây v́ cây nhạy lửa.

      Thuở ấy, người ta cất nhà không có dùng giàn, nhưng người ta đấp mô đất cao tới vách tường, khi lợp nóc, trét xi-măng xong, th́ người ta phá mô đất, chỉ c̣n lại một cái nhà vững chắc giống như một khối đá.

      Hầu như nhà cửa đều có môt từng lầu, hay nhiều từng cao ṿi-vọi. Trước nhứt, họ làm một cái nền vuông lối 300 thước bề góc; rồi cất một từng hai từng, mà mỗi từng lại nhỏ lần lần cho chí từng chót chỉ c̣n vuông vức lối 30 thước bề góc. Trên tùng chót hết, người ta làm chỗ thờ thần Nhựt-Tinh. Nhà ấy giống như kim-tự-tháp ở Ai-Cập. Người ta đào hầm từng dưới để chứa lúa hay hột, hoặc các đồ vật-thực khác. Tất cả nhà cửa, dù là nghèo nhứt, vách bên trong cũng đều bọc bằng kim-khí, cũng như dán giấy trong pḥng vậy. Vách của nhà vua hay các đền thờ đều bọc bằng vàng lá dày 5-6 ly.

      Muốn giữ bờ cơi, chống xâm-lăng, th́ người ta cất đồn to và chắc; cái nầy liên-tiếp cái kia, dưới to, trên nhỏ. Người ta đục vách tường để chứa đồ báu-vật và những vật-thực để pḥng bị giặc-giả phải đánh nhiều ngày.

      Đường xá thật nhiều, tráng nhựa và trồng cây hai bên lề.

      Giặc-giả ít khi xảy ra. Người chiến-sĩ lấy câu tiêu-ngữ nầy làm gốc: “Chớ bao giờ hung-ác với địch-thủ ḿnh, bởi v́ mai đây y có thể trở thành bạn-thân với người”.

      Dân cư dùng sắt nhưng không biết cách nấu sắt và thép. Họ thích nhứt là đồng và đồng pha, mà họ rán làm cho cứng nhờ trộn với xi-măng tốt của họ. Nhờ chất đồng pha với xi-măng ấy, mà họ có một thứ kim-khí bén tốt, cũng như thép ngày nay vậy. Sắt không thể trọn với xi-măng nên ít dùng. Họ chạm trỗ trên đồng rất khéo. Có khi ḍm vào miếng đồng người ta có cảm tưởng là một ổ nhền-nhện: v́ những đường nổi rất mỏng-manh. Muốn chùi rửa, người ta phải dùng cọng sậy nhỏ, chớ nếu lấy bàn chải chà, th́ sẽ làm hỏng đi.

      Họ làm đồ gốm với thứ đất sét trộn với chất hóa-học, thành ra màu đất nên đỏ và chói.  Họ biết cẩn vàng và bạc tinh-xảo vô cùng, đường chỉ mảnh-mai dường thể tay tiên có nhúng vào! Họ trộn đất sét với xi-măng hay với nhiều chất khác để làm đồ gốm. Họ có một chất ǵ trộn với đất, đất hóa ra trong suốt như chai và có màu sắc, nhưng không ḍn như chai. Họ c̣n biết làm đồ bằng sành uốn cong mà không găy.

      Về nghề sơn, vẽ, họ rất tinh-xảo; khi vẽ xong họ trét lên một lớp dầu để trừ mưa nắng.

      Sách vở viết hay khắc trên từ tấm kim-khí mỏng, bề ngang lối 15 phân, bề dài lối 45 phân xỏ xâu lại, rồi để trong hộp cùng bằng kim-khí trắng giống như bạch-kim (platine) chạm trỗ rất khéo. Dường như họ không có máy in; chép sách là một công- tŕnh trọng-đại như thời trung-cổ.

      Văn-hóa của họ không được mở-mang rộng. Chỉ vài quyển về luân-lư, tôn-giáo và thần-bí. Cũng có nhiều tập-luận vẽ. Các khoa chuyên môn và sưu-tập sử-kư thường nói về sự cai-trị của một v́ vương, trong lúc khó-khăn hay thuở thời- b́nh. Người ta không viết về chuyện t́nh. Thuở ấy chưa ai làm thi, thơ. Về chuyện hôn-nhơn, th́ thanh-niên dưới 21 tuổi không được cưới vợ, gả chồng. Phong tục bắt buộc thanh-niên phải có lư lẽ đúng-đắn mới được phép lập gia-đ́nh. Tất cả lễ cưới trong xứ đều cử-hành một ngày trong năm.  Sau khi hỏi vài câu, và đọc kinh theo lệ, quan thủ-lănh phối-hiệp cặp vợ-chồng.

      Người ta không ăn thịt thú-vật, chỉ dùng khoai tây, khoai ḿ, đậu, bắp, gạo và sữa.  Đồ ăn chánh của họ là một thứ bánh bằng bột bắp, trộn với vài chất hóa-học, đem hấp cho thật lâu làm cho nó biến thành một thứ bánh tổ cứng rắn, ăn nó với lê-hoát khác cho đủ chất bổ. Nhơn đó, người ta có thể đem đồ ăn theo gọn-gàng để ăn nhiều ngày. Có khi người ta để vanille, hoặc nướng cam; nước ổi, v.v. trong bánh tổ ấy cho có mùi thơm.  Muốn ăn người ta gậm nó, hoặc là nấu cho mềm trộn với chất khác. Thứ bánh tổ này người ta làm rất nhiều để bán cho dân chúng với giá thật rẻ. Nhiều người chỉ ăn nó mà sống chớ không cần ăn những chất đồ khác.

      Người Pérou thương thú-vật nhà như: chó, mèo và khỉ có nhiều sắc lông. Tỷ như họ có giống mèo lông xanh tươi và chói.

      Những người mộ chim, nuôi chim nhiều màu, nhiều thứ trong lồng lớn, như ở sở thú.  Có vài bà sang trọng, giàu có, nuôi chim trong cái lồng vàng rất to. Rồi cả ngày măi vui dạy chúng nó mở t́nh thương và mở trí.

      Kiểu áo bổn xứ không rườm-rà, mà đơn giản, có màu sắc chói và rộng, gió thổi bay phất-phơ. Phụ-nữ ưa mặc áo xanh, kiểu giống như áo của Đức Mẹ Maria mà người ta vẽ trong tranh vào đời Trung-Cổ. Y-phục thường làm bằng vải lộn chỉ lên (laine).

      Muốn tính-toán người ta dùng bàn toán như người Tàu. Đời sống thuở ấy tổ-chức khéo léo hơn hiện giờ. Những người cầm đầu trong nước phải làm việc hết ḷng và vô-tư-lợi. Người ta lấy bổn phận để trên nhứt. Nhưng ở đây, chúng ta không nên quên rằng: chúng ta đang học một nhánh dân trưởng thành, đă tiến cao hơn tŕnh độ của nhân-loại hiện giờ c̣n đang ở thời kỳ trẻ trung.

      Một ngày kia, khi thời giờ đến, ta sẽ tiến lên một bậc cao hơn là người At-lan- Tích nữa.

 

 CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI LĂM

 Nhánh thứ tư và nhánh thứ năm

của giống dân chánh thứ tư

Dân Tu-ra-nhen  (Touranien)

      Nhánh thứ tư của giống dân chánh thứ tư là dân Touranien sanh tại miền đông châu At-lăn-Tích, và phía nam miền núi của dân Tlavatlis. Phần đông ở miền nam trung châu At-lăn-Tích, và phía tây nam xứ Tlavatlis. Họ sống chung với dân Toltèques. Họ không bao giờ thành một giống dân thế-lực thực-sự ở xứ họ, dù có nhiều chi, nhiều phái rất mạnh mẽ; v́ họ ưa di-cư qua miền đông để chiếm thuộc-địa.

      Giữa khoản 800.000 và 200.000 năm, trước Giáng-sinh họ ở miền Nam nhiều hơn, và chiếm đô-thị của Maroc và Algérie hiện giờ. Họ c̣n chiếm bờ biển tây, đông của Địa-trung-hải nữa. Nhiều người di-cư qua miền Đông làm dân Trung-Hoa. Có một nhóm nhỏ thành dân mạn-di (A-téc)  Atèques xâm chiếm đại-quốc của dân Toltèques mới lập sau nầy.

      Dân Touranien lập ra hệ-thống phong-kiến. Mỗi người điền chủ có đặc quyền duy-nhứt trên lănh thổ họ. Có lúc đ́nh thần thí vua để đem ḍng họ lên ngôi. Họ là người hung-bạo, không kỷ luật. Có khi đờn bà ra cầm binh đánh giặc.

      Bởi luôn-luôn đánh không lại người Toltèques, di-cư thiểu số hơn, nên họ nhứt-định tăng sự sanh đẻ, bằng cách chánh-phủ-hóa gia-đ́nh, nghĩa là chánh-phủ xem tất cả con nít như con quốc-gia, nên lo cho chúng nó đủ mọi phương-diện. Nhờ thế, mà sự sanh-sản càng tăng-gia. Chánh-phủ c̣n băi bỏ lễ hôn-phối, thành thử t́nh giữa cha mẹ, vợ chồng, con cái đều bị tiêu diệt. Nếu có ai rán duy-tŕ t́nh-nghĩa trong gia-đ́nh th́ đều bị thất bại.  Họ cũng trù-tính để tăng-gia nền kinh-tế lư-tài. 

      Dân Touranien là giống dân đầu của 4 nhánh dân-phụ da vàng.

      Ban đầu họ dùng ngôn-ngữ của người Tlavatlis, nhưng về sau biến-cải ra làm một thứ tiếng riêng biệt.

      Có lúc họ cổ-vỏ một cái chánh-phủ nhân-dân lập-hiến, nhưng quá bạo, nên cái kết-quả rất khốc-hại, khiến cho toàn thể dân chúng phải ch́m trong hỗn-loạn. Nước Tàu đă nếm qua mùi tân-khổ ấy, và cái ảnh-hưởng c̣n di-tích đến ngày nay, nên có ư lập một nền chánh-trị quư-tộc.

      Dân Touranien có nhiều tánh đam mê dữ-dội và thấp-hèn, nên họ là giống dân-tộc rất khó chịu.

 

CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI SÁU

Nhánh thứ năm của giống chánh thứ tư

Dân Sê-Mít (sémites)

      Giống dân Sémites (Sê-Mít) cổ-thời tạo ra nhánh thứ năm, của giống dân chánh thứ tư. Họ là tổ-tiên của của giống Do-Thái và giống thứ năm Aryen bây giờ. Họ ở miền sơn-cước và những băi-biển lân-cận. Dân Sémites ở vào vùng bất tiện lợi nhứt trong xứ; họ sanh-sản, tiến-hóa, và dành độc-lập với các vị vương miền Nam, cho tới chừng họ trở nên đông-đảo tủa ra ngoài lập thành đoàn. Họ nóng-nảy, luôn luôn bất-măn, họ măi khai-hấn với người lân-cận nhứt là với nhánh thứ sáu của giống dân thứ tư Atlantides là dân Akkadiens càng ngày càng có năng-lực. Dân Sémites chiếm một xứ dài và rộng, bao gồm tới Thành cửa vàng (Cité aux portes d’or). Nhưng sau rốt, họ phải phục tùng dân Akkadiens v́ họ bị dân nầy tàn-sát tận gốc lối 100.000 năm nay. Trước kia dân Sémites tràn từ Tây qua Đông. Miền Tây là Hiệp-Chủng-Quốc (Huê-Kỳ) bây giờ. Miền Đông bọc dài những xứ mà ngày nay người ta gọi là Âu-Châu, Phi-Châu và Á-Châu.

      Người Sémites da trắng hơn người Atlantides; họ lấy tiếng Toltèques làm căn-bản để tạo ra một thứ tiếng riêng biệt.

 

CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI BẢY

Nhánh thứ sáu của giống dân chánh thứ tư

Dân Ac-Ca-Diên (Akkadien)

      Nhánh thứ sáu của giống dân chánh thứ tư là Dân Akkadien. Họ sanh ra sau Đại-Hồng-Thủy các 800.000 năm nay miền đông At-Lan-Tích, dường như tại chỗ con sông Sardaigne bây giờ. Họ rải-rác trên xứ Atlantide.     

      Dân Akkadiens chiến-đấu trên bờ và dưới biển với dân Sémites. Hai bên đều có tàu bè nhiều. Nhưng 100.000 năm sau, dân Akkadien rốt cuộc thắng dân Sémites và tiêu-diệt họ, rồi lập triều-chính trong đô-thành Sémites. Họ trị nước rất khôn ngoan cả mấy trăm như vậy. Dân Akkadiens là những tay thương-gia, đi biển, và chiếm thuộc-địa tài-t́nh.    

      Họ biết tuân luật nước và sống từ đoàn, an-ổn dưới nền chánh-trị từng khóm. Cũng như xứ Sparte tân-thời, có hai vị vua cùng cai-trị một châu-thành. Họ học giỏi về khoa chiêm-tinh và tinh-văn.     

      Họ đem ánh sáng cho miền đông xuyên qua Perse, Arabie. Họ choán xứ Ai-Cập và sanh ra dân Etrusques, Phénicien, Carthaginios và Basques.     

     Trước khi sanh ra giống dân Akkadiens, lối 200.000 năm nay, có một nhóm người tấn-hóa được Điểm-Đạo ở miền Scandinave của Âu-Châu. Nhà sư và bè-bạn của người đều thuộc về nhánh cồ-thời của giống Akkadiens. Họ cao lớn, đầu hơi dài, tóc đỏ hoe.     

      Người Akkadiens dù là nhánh dân-phụ da vàng, thứ sáu nhưng da mặt họ hơi sáng như người Sémites.   

      Họ do theo tiếng Toltèques mà làm ra một thứ tiếng riêng-biệt.

 

CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI TÁM

Nhánh thứ bảy của giống dân chánh thứ tư

Dân Mông-Cổ (Mongols)

       Nhánh thứ bảy của giống dân chánh thứ tư là dân Mông-Cổ. Dường như chỉ giống dân nầy không có liên-lạc với Châu đời thượng-cổ. Dân Mông-Cổ sanh trên Đồng Tartarie ở Sibérie miền Đông. Họ là con cháu chánh tông của giống dân Touranien (Tu-ra-Nhen) mà họ thay thế lần-lần, họ tràn lan gần khắp xứ A-Tế-Á (Asie). Nhánh nầy sanh sản mau lẹ và hầu hết con người trên thế-giới đều là họ-hàng với họ.

      Dân Mông-Cổ là giống dân rày đây, mai đó, và tấn-hóa thập-bội. Tổ-tiên của họ “là những người man-di Touraniens”. Họ mộ-đạo và linh-thông hơn người Touraniens. Nền tảng chánh-trị của họ là đặt một vị đế-vương cầm đầu về vật-chất, lẫn tinh-thần trong xứ, nhưng ẩn sau quần-thần.

      Dù đồng Tartarie rộng lớn mênh-mông, dân Mông-Cỗ cũng băng qua cho được. Họ đi đường Bắc Á-Tế-Á đặng đến Mỹ Quốc, ngang qua eo biển Béring. Trong cuộc di-cư chót của người Kitans, cách đây lối 1.300 năm, đă để lại nhiều dấu vết mà nhà chuyên về chủng-học t́m gặp trong một vài đoàn dân miền Bắc Mỹ-Quốc.

      Họ là tổ tiên của dân Hongrois and Malais. Dân Hongrois nhờ lai với dân Aryen nên tánh t́nh tốt hơn. Bởi dân Malais lai với giống dân Lémuriens c̣n lạc-hậu nên không được tiến-hóa.

      Dân Mông-Cổ thuộc về nhánh chót của giống dân chánh Atlantide hiện c̣n sung-túc.  Chính họ là dân Nhựt-Bổn (thuộc về nhánh thứ bảy) của giống chánh thứ tư đang chuyển-ḿnh tiến bước cực-độ, trước khi tàn tạ, để đầu-thai làm giống dân chánh kế, là giống dân chánh thứ năm. Dân Mông-Cổ, nước da vàng cũng như dân Touranien.

 

      Tóm lại: Nhánh thứ bảy là giống Mông-Cổ sanh ra người Trung-Hoa (ở trung-tâm xứ Tàu chớ chẳng phải ở dựa mé biển) người Mă-Lai, người Tây-Tạng, người Hung-Gia-Lợi (Hongrois) người Phin-noa (Finnois) người Ếch-kí-mô (Esquimaux), người Nhựt-Bổn và người Việt-Nam.

 

CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI CHÍN

Giống-dân chánh thứ năm

      Đức Bàn-Cổ Vaivasvata chọn một nhóm linh-hồn để cho đầu-thai làm giống dân-chánh thứ năm, cách đây đă hơn một triệu năm rồi. Họ là tổ-tiên của người da trắng bây giờ.

      Nhưng nói cho đúng, th́ giống da trắng chỉ sanh lối 100.000 ngàn năm nay; tổ-tiên họ là nhánh thứ năm của giống chánh thứ tư tức là người Sê-Mít (Sémites) ở miền sơn-cước phía Bắc Routa (một cù-lao ở Đại-Tây-Dương, nhưng ngày nay đă ch́m xuống biển).

      Vào năm 79.797 năm trước Chúa Giáng-Sinh Đức Bàn-Cổ mới đem nhóm dân của Ngài mà di-cư sang xứ Á-Rạp trên 30 chiếc tàu buồm, băng qua Sahara [[18]]. Dáng tàu nặng-nề, người ta cũng dùng chèo như bây giờ. Có ba kỳ di-cư: mỗi kỳ 3.000 người và một số thú vật.

      Trong 9.000 người di-cư ấy, có 1 phần 6 (1/6) người Sémites, một phần 12 (1/12) người Akkadiens và một phần 12 (1/12) người Toltèques, Đức Bàn-Cổ (Manou) lựa toàn là những người tốt.

      Lúc đó, người Toltèques ở Ai-Cập tấn-hóa vô cùng. Khi những người di-cư đi ngang xứ họ, họ mới quyến-rũ ở lại. Có một nhóm người ham-mê lời đường mật, căi lịnh Đức Bàn-Cổ, nên về sau trở thành tôi-mọi của người Toltèques. C̣n bao nhiêu người khác, th́ đi theo Đức Bàn-Cổ, đến Cao-nguyên Á-Rạp theo con đường mà ngày nay là kinh Suez.  Họ đến trũng-núi ph́-nhiêu (có một ít người sơn-cước là dân mọi) ở rải-rác lập-nghiệp, an-cư. Họ đem hết t́nh tôn-thờ Đức Bàn-Cổ khiến cho dân Ai-Cập không bằng ḷng, uất-tức, mới rượt đuổi họ đặng tiêu-diệt. Nhưng chúng bị Đức Bàn-Cổ Vaivasvata giải tán.

      Sau tai nạn ấy, những người di-cư sống đặng một thời gian thái-b́nh. Họ trồng tỉa nơi sũng núi, với những hột giống của họ đem theo từ xứ họ.

      Họ sung-sướng làm ăn và sanh-sản mau lẹ; nên hai ngàn năm sau, nhơn số của họ lên tới mấy triệu. Họ sống ở đây xa hẳn người thế giới, do một dải cát bao xung quanh, trừ phi có một ngă (hiện nay là thành La Mecque) để ra ngoài đặng kiếm nước và rau cỏ.  Những người xấu trong nhóm đều bị Đức Bàn-Cổ cho đi di-cư miền Nam Palestine hay miền Nam Ai-Cập. Thường họ đi bằng ngựa. Muốn cho giống dân Aryen chọn lựa ấy được tiến lẹ, Đức Bàn-Cổ mới đầu thai trong chủng-tộc họ. Người Aryen chuyên-môn trồng-tỉa và nuôi thú-vật. Dân một ngày một đông, nên di-cư đến Phi-Châu, lập một thuộc-địa; nhưng về sau họ bị tiêu-diệt.

      Vài năm trước Đại-Hồng-Thủy (75.025 trước Chúa Giáng Sinh) Đức Bàn-Cổ mới tuân-lịnh Quần-Tiên-Hội [[19]] chọn lưạ 700 người con cháu của Ngài (xin xem bản đồ số 4) làm thành một nhóm tốt đẹp, hạnh-kiểm đàng-hoàng, sống có qui-tắc. Ngài mới dắc nhóm ấy, lên miền Bắc, đi ngang qua Turquie d’Asie (Perse nay), và những xứ khác gần đó. Ở Turkestan, họ mới xin chánh-phủ liên-hiệp Touranien đi qua Tibet. Sau nhiều năm lữ-hành, đoàn di-cư đến mé biển Gobi [[20]]  và miền núi Bắc, Đức Bàn-Cổ mới để một mớ ít dân trên nổng Đông-Bắc. C̣n những người khác, th́ Ngài dắc đến triền núi phong-phú, ph́-nhiêu. C̣n Bạch-Đảo (Ile blanche) ở miền Nam, ban đầu họ chưa thấy, về sau họ chiếm và lập-nghiệp cho tới hồi Đại-Lục. Địa-thế nơi ấy tốt thế nào, mà khi động đất, thành thị nhà cửa cũng không hư hại ǵ. Chi nên trong cuộc động đất hăi-hùng nhứt thế-giới, nhóm người ở Gobi nhờ địa-thế che chở, nên không sao cả, dầu đă sợ hăi và dường như bị tê-liệt: v́ lúc ấy mặt trời bị nhiều lớp mây đen dày mịt che khuất không biết bao nhiêu ngày. Dưới đất bụi và hơi bay lên đen nghịt cả trời. Cây cối không mọc được. Dân sự bị đói khát mà chết. Khi mới đến, họ được 700 người, sau họ sanh-sản thêm và cả thảy được 1.000. Nay v́ chịu không nổi với nạn trời, ách nước, nên chết ṃn chỉ c̣n 300 người bền-dẽo, lực-cường mà thôi.

      Năm năm về sau, họ lập-nghiệp lại. Nhờ khí hậu nóng họ trồng tỉa đặng.

      Đức Bàn-Cổ lúc ấy đă già rồi, Ngài được lịnh trên Thiên-Đ́nh phải dắc dân-sự của Ngài qua Bạch-Đảo. Nơi đây, công việc thiên-cơ mới được bành trướng trong thời-gian lối 10 ngàn năm. Dân sự phải sống trên mé biển Gobi, càng đông, càng mạnh. Nơi Bạch-Đảo, một giống dân mới sanh ra và một thành-phố hùng-vĩ cất dài theo mé sông.

      Có một dăy núi chạy dài theo mé biển Gobi, cách thành-phố lối 30 cây số ngàn.  Nhiều ngọn đồi thấp nổi lên từ dăy núi ấy ra biển. Có bốn sũng núi riêng-biệt với nhau, ở gần biển. Đức Bàn-Cổ mới được lịnh dắc những gia-quyến chọn lựa đến đó ở đặng sanh-sản ra bốn nhánh-dân khác nhau. Bốn nhánh nầy, về sau, sẽ được dắc đi nhiều chỗ trong thế-giới. Mỗi người phải cưới, gă với nhau trong gia-quyến của Đức Bàn-Cổ. Khi xác phàm của đức Bàn-Cổ già rồi, Ngài từ trần, nhưng đầu-thai lại liền trong nhóm người ấy, đặng tạo ra một giống dân mới đặc-biệt. Thế th́, Ngài tạo ra giống dân chánh thứ năm với năm nhánh phụ khác nhau.

      Lối 70.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh, Đức Bàn-Cổ mới ra lịnh cho dân sự Ngài lập làng xă trên đất liền. Nơi đây, dân sự sanh-sản trong nhiều ngàn năm như vậy. Đức Bàn-Cổ bấy giờ được toàn dân tôn lên Hoàng-Đế, Ngài mới lập đế-đô tại Shamballa.

      Vài năm sau, Đức Bàn-Cổ ra lịnh cho Jupiter và Corona (tiền kiếp của Jules César) cho Mars và Vajra (tiền kiếp của bà H.P Blavatsky) chọn những con nít tốt về vật-chất, lẫn tinh-thần đưa đến đế-đô Shamballa. Những đứa con nít nầy được nuôi nấng đàng-hoàng như Uranus, Neptune. Sùrya, Brihaspati, Saturne, Vulcain và Vénus; về sau tất cả đều được đắc-đạo Chơn-Tiên.

      Đến sau, không bao lâu, những người Touranien đến xâm lấn và tàn-sát họ.

      Những đứa con nít được cứu khỏi chết, được nuôi dưỡng theo kỷ-luật, thành một nền văn-minh cao hơn bậc thường của quần chúng thập-bội. Phần đông là những người hiền giả và những người “tôi” trung-thành. Họ lập đồn, giữ ranh giới chắc-chắn, để ngừa sự xâm-lăng của người Touraniens man-di mà họ hằng ngày e-ngại. Nhưng cũng không khỏi: khi dân sự khá đông đủ lập thành một quốc-gia, th́ họ lại bị dân Touraniens tàn-sát, trừ phi vài đứa con nít với những người tôi tớ được trốn thoát. Họ được nuôi tại Shamballa. Nhờ đó mà giống dân Aryen được tồn-tại. Đức Bàn-Cổ và những cộng-tác-viên của Ngài mới đầu-thai trong những gia-đ́nh sau nầy đặng sửa đổi giống dân trở nên tốt đẹp như ư muốn.

      Có một điều lạ là: những người Touraniens không dám đá động đến Bạch-Đảo mà họ rất tôn-thờ.

      Nếu chúng ta nh́n lại những người mà Đức Bàn-Cổ c̣n bỏ sót tại Arabie, khi Ngài dẫn 700 người hạnh tốt di-cư ở Asie centrale (Trung Á-Tế-Á), th́ chúng ta sẽ thấy họ là tổ-tiên của người Do-Thái.

 

CHƯƠNG THỨ BA MƯƠI

Thành-phố  “Bông” (Ville du Pont)

      Sau khi bị tàn-sát kỳ thứ nh́ mà chúng ta vừa thấy ở trước, th́ Đức Bàn-Cổ mới cho Mars đầu-thai trong một gia-đ́nh trong sạch Toltèque tại Poséidonis (xin xem bản đồ số 4).  Khi Mars được 25 tuổi, Đức Bàn-Cổ mới kêu gả con gái cho, để cho hai thứ máu ḥa nhau, hầu sanh ra giống dân kiểu-mẫu.

      Trong khi ấy, 60.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh, giống dân chánh thứ năm (Race Racine Aryenne) mới chánh thức lập-chủng từ đây và không sợ bị tàn-sát nữa.

      Những con cháu của Đức Bàn-Cổ tiếp-tục ở tại Bạch-Đảo cho tới 100 người, mới di-cư ra đất liền, và lập đô-thị, y theo kiểu-mẫu hạp với đặc-tánh của giống Aryen. Thành phố nầy cất dọc theo mé biển, h́nh cái quạt chạy dài lên dốc đồi lối 30 cây số ngàn.  Đường sá rất rộng-răi hướng về Bạch-Đảo. Bản-đồ Đô-thị nầy đă vẽ 1000 năm về trước.  Những ḥn núi nhỏ có nhiều mỏ kim-khí, có nhiều thứ đá đủ màu. Những vị kiến-thiết quốc-gia sống trong ṿng huynh-đệ, và làm việc một cách vui tươi: v́ biết rằng: ḿnh phụng-sự cho một Đấng vừa là Minh-Quân, vừa là Tổ-phụ của ḿnh.

      Họ dùng máy quây đưa những tảng đá to lớn phi-thường lên Bạch-Đảo đặng cất nhà.  Có nhiều tảng đá dài lối 50 thước họ dùng thần-lực vô-vi mới dời đi đặng. Nhà cất giống như Ai-Cập nhưng h́nh dáng nhẹ-nhàng hơn. Ở Bạch-Đảo, người ta rất ngợi khen những đền đài, dưới lớn trên nhỏ, giống như búp sen; người ta chạm giống như những tai sen xếp lại, khi chưa nở, trông rất khéo-léo. Phải tốn nhiều thế-kỷ mới làm xong. Nhờ các đền-đài ấy mà Bạch-Đảo trở thành một vật kỳ-quan trong thế-giới. Bạch-Đảo có rất nhiều đền thờ tốt đẹp phi-thường làm toàn bằng cẩm-thạch cẩn vàng, chi nên nó mới nổi tiếng là thành-phố tinh-thần duy-nhứt ở thế-gian. Chính giữa Bạch-Đảo có một đền thờ to lớn, cao ṿi-vọi. Nơi đây các đấng thiêng-liêng thường hiện xuống.

      Từ đền thờ chánh, đường sá túa rải ra làm 4 nhánh. Đứng chót ngỏ đường, cách đền thờ 16 cây số ngàn, người ta sẽ giựt ḿnh kinh-ngạc thấy cảnh đẹp tuyệt trần, dường như lạc vào cơi Thiên-Thai, Bồng-Đảo.

      Bên trong cũng như bên ngoài, những đền thờ đều có chưng nhiều h́nh tượng; chúng nó là những dấu vết tượng-trưng sự mầu-nhiệm thiêng-liêng. Có h́nh tượng-trưng những hột nguyên-tử hồng-trần và hóa-học. Những hột sanh-lực (globules de vitalité) đều được chạm nổi lên.

      Người ta dùng vàng, ngọc, đủ màu, đủ cở, để cẩn trên đá cẩm-thạch trắng.

      Thành phố cất trên đất liền; nhờ một cái cầu to lớn nặng-nề và tốt đẹp phi-thường nối liền nó với Bạch-Đảo: Trên cầu có cất nhà ṿng xinh xắn, chạm trỗ và chưng nhiều quần-tượng khéo-léo. Nhơn đó người ta mới gọi là Thành-Phố-Bông [[21]].  

      Trước Chúa Giáng-Sinh, 45.000 năm. Thành phố được phồn-thịnh nhứt. Nó là kinh đô của một đế-quốc lớn, chạy dài từ Tibet tới mé biển và từ Manchourie tới Thái-Lan. Nó là Cù-Lao cường thạnh nhứt, hơn cả Cù-Lao Úc-Châu, và Nhựt-Bổn. Hiện nay phế-tích thành Shamballa là một kỳ-quan trong thế-giới. Cái “Cầu” ấy vẫn đứng vững với thời gian, nhưng dưới cầu th́ bây giờ cạn khô, chỉ có những lượng sóng cát (của đồng cát) gió đưa ngày đêm không dứt. Thành Phố “Bông” là thành phố gương-mẫu của Đức Bàn-Cổ tạo ra mà trên đời không thành nào b́ kịp, v́ nơi đây, các Đấng-Thiêng-Liêng thường phóng điễn lành và ban ân-huệ cho khắp thế-gian.          



[[1]] Bảy dăy Hành-Tinh và 7 bầu đều lấy tên trùng với 7 hệ tiến-hóa.

 

[[2]] là những bậc Điểm-Đạo kỳ nhứt sắp lên. (Được Điểm-Đạo là đă được Ân-Trên chứng-nhận bề đạo đức của ḿnh.

[[3]]  Đức Thái-Dương Thượng-Đế lập hai cơi trên là cơi Tối-Đại Niết-bàn trước khi sanh hóa ngôi mặt trời và ánh sáng. Ngôi Tứ-tượng mới lập 5 cơi thấp là: Niết-Bàn, Bồ-Đề, Thượng-Giới, Trung-Giới và Hạ-Giới

[[4]] lừ-đừ cũng phải: v́ thần-lực của Đức Thượng-Đế đă rút đi qua dăy khác rất nhiều, chỉ chừa lại một số ít mà thôi. Đó là những phần-tử trễ cuộc Long-hoa, như người Việt thường nói.  

[[5]]  Sự tiến-bộ không phải theo tỷ-lệ: 2, 4, 6, 8 (toán-học cấp-số) cũng không phải theo tỷ-lệ 2, 4, 8, 16, v.v… (kỷ-hà cấp-số) mà theo tỷ-lệ 2, 4, 16, 256, 65.536, 4.294.967.296, v.v….  Như thế, một sự tiến bộ mau lẹ không thể tưởng-tượng nổi. Vậy, ta có thể ức đoán một cách hợp-lư rằng: sự tiến-bộ thực-hiện trong dăy thứ 5 thứ 6 và thứ 7 sẽ vô cùng vĩ-đại hơn sự tiến-bộ thực hiện trong 4 dăy đầu. Dĩ nhiên phải như thế ấy mới được.  

[[6]] Hai cơi trên là: Tối Đại Niết-Bàn và Đại Niết-bàn có trước khi lập-thành Thái-Dương-Hệ.

      Cơi Tối Đại Niết-Bàn tượng trưng bằng những chấm (là sự sống đầu tiên).

      Cơi Đại Niết-Bàn tượng trưng bằng những lằn gạch (là sự chia âm dương)

[[7]] Điểm Linh-Quang của đức Thượng-Đế phát-sinh tại cơi thứ nhứt và ngự tại cơi thứ nh́ lấy hiệu là Chơn-Thần (Monade). Chơn-Thần xuống thấp không được v́ nó quá thanh, nên mới phân thân xuống cơi dưới, lấy danh hiệu là chơn-nhơn (égo). Chơn-nhơn cũng thanh, nên xuống cơi dưới không được, mới cho tia sáng đi xuống trần, lấy danh-hiệu là phàm-nhơn (đoạn nầy sẽ giải về sau).   

[[8]] Là vị sáng lập và giáo-hóa các loài.

[[9]] Chơn-Thân chưa tiến-triển nên lấy h́nh bằng đường vạch.  

[[10]]  Chúng thành người thiệt thọ nghĩa là không đầu thai làm thú nữa, chớ h́nh thể của chúng chưa giống h́nh người.

 

[[11]] Người luyện Đạo rán mở cái hạch ấy để có được phép thần-thông như huệ nhăn v v… 

[[12]]  Chẳng phải các Ngài nắn h́nh-thể vụng-về; nhưng ban đầu phải nắn thô-kịch như vậy để cho hạp sự tiến-hóa của những loài ấy c̣n chưa tiến- hóa.

[[13]] Người giống dân thứ nhứt chưa có xác thịt, cơ thể họ chỉ là cái phách. Người giống dân thứ nh́ có một thể cứng hơn bao bọc chất mềm ấy.   

[[14]]  C̣n lấy h́nh ổ bánh, chớ không phải có tứ chi như người bây giờ.

[[15]]  Mỗi giống dân-chánh có bảy giống dân-phụ.  

[[16]]  Nghĩa là ở giữa khoản thời-gian sanh-hóa giống dân thứ tư th́ Luật-Trời ngừng cuộc chuyển-kiếp thú làm người, để đợi cuộc tuần-huờn khác. Con thú nào c̣n chậm bước, th́ phải đọng lại một chỗ. Tỷ như học tṛ bị đọng lớp vậy.

[[17]]  Pérou (Pé-ru) ở miền Nam Mỹ Quốc nằm dài theo bờ biển, có nhiều núi cao lối 6.000 thước, nhiều hồ và cao-nguyên. Ngoài ra thảo-mộc sung-túc. Pérou c̣n có nhiều mỏ như mỏ vàng, bạc, đồng, ch́, thủy-ngân, than đá và dầu lửa v.v… chi nên Pérou nổi tiếng là một xứ rất giàu.

      Trước khi người Bồ-Đào-Nha sang chiếm hồi thế-kỷ XVI th́ xứ Pérou là một nước có một nền chánh-trị hẳn-ḥi, do các người thủ-lănh Incas rất văn-minh tấn-hóa. Đến năm 1532 ông Pizarre người Bồ-Đào-Nha đổ bộ đến đánh bại rất lẹ. Người Bồ-Đào-Nha khai mỏ và lập thành-phố vĩ-đại. Riêng biệt với Bồ-Đào-Nha năm 1821 sau cuộc chiến thắng ở Ayacucho, xứ Pérou năm 1876 lại khởi chiến với Chili. Cuộc huyết-chiến nầy làm cho Pérou mất một phần Nam dài theo bờ biển, nhưng về sau năm 1929 một phần tại Tacna đă trở về Pérou.

 

[[18]] Sahara trước kia là biển, bây giờ là đồng cát.

[[19]]  Các vị Quần-Tiên-Hội là các Đấng Thiêng-Liêng cai quản tinh-thần của vơ-trụ (gouvernement intérieur).  

[[20]]  Mà nay trở thành đồng cát. 

[[21]] Bông do chữ Pont của Pháp nghĩa là cái cầu.

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS