HOME sách   TIỂU SỬ    BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN    BÀI VỞ    THƠ   gifts  TẾT 2006 BOOKS MAGAZINES

 

CHÂN LƯ HẰNG NGÀY
 DAILY  MEDITATIONS của Katherine A Beechy
trích từ Thư của các Chơn sư

 

 

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

 


Tháng Tám
 

TRỰC GIÁC
 

Hăy dùng năng lực ư chí của Bạn. Nguyện cầu ân lành của Chân lư giúp Bạn mở trực giác.

S.

 

 

 

 
Ngày 1/8

Huyền bí học được cất giữ trong một tủ sắt mà ch́a khóa chính là trực giác.

K. H.

 

Ngày 2/8

Hăy để Atma của Bạn khai triển trực giác của Bạn.

S.

 

Ngày 3/8

Lư tưởng Tinh thần chỉ có thể đi xuyên qua sự mơ tưởng. Sự mơ tưởng đó là con đường dẫn đạo và là cánh cửa đầu tiên để đạt đến những ư niệm và nội xúc về Atma trần gian.

S.

 

Ngày 4/8

Những khám phá vĩ đại của khoa học là kết quả của những cảm ứng đột khởi (hay trực giác).

K. H.

 

Ngày 5/8

Hăy tin tưởng nơi những điều hay nhất mà Bạn đă trực nhận được.

K. H.

 

Ngày 6/8

Bạn hăy nhận thức một ư kiến hay, dù nó từ đâu đến cũng vậy. ‘Kim thạch cũng có thể nói pháp’.

K. H.

 

Ngày 7/8

Với tâm trí lặng yên, người học đạo nhận thức được ánh sáng từ cơi vô h́nh và truyền đạt nó đến cơi hữu h́nh.

K. H.

 

Ngày 8/8

Chúng tôi giúp ư kiến chớ không bao giờ ra lịnh.

M.

 

Ngày 9/8

Dù thông minh, một người chỉ có trực giác lờ mờ nếu trực giác không được khai triển.

K. H.

 

 

 

Ngày 10/8

Mơ mộng những điều tốt là nghe tiếng th́ thầm của Buddhi nói với Manas.

K.H.

 

Ngày 11/8

Rất ít khi chúng tôi tỏ dấu hiệu để được nh́n nhận hay để được biết đến.

K. H.

 

Ngày 12/8

Bạn đừng để tâm trí bị chi phối bởi những ảnh hưởng chống đối của thế sự.

K. H.

 

Ngày 13/8

Với trực giác, Bạn sẽ t́m thấy cái nhân và cái quả, và Bạn có thể biết được cái lư do thất bại.

K. H.

 

Ngày 14/8

Hăy chọn lựa theo sự sáng suốt nhất của Bạn.

M.

 

Ngày 15/8

Tŕnh độ của một người học đạo được đo bằng sự sốt sắng và nhiệt tâm đi t́m ẩn ư trong kho tàng Minh triết.

K. H.

 

Ngày 16/8

Hăy phát triển đúng đường lối khả năng của Bạn, rồi Bạn sẽ trở nên thầy giáo thay v́ làm học tṛ.

K. H.

 

Ngày 17/8

Chân hiểu biết không phải là cái trí mà là một trạng thái tinh thần. Nó bao hàm sự ḥa hợp trọn vẹn giữa Người biết và Điều hiểu biết.

K. H.

 

Ngày 18/8

- Làm thế nào Bạn có thể phân biệt ‘chân’ với ‘giả’ ?

- Chỉ bằng cách tự phát triển.

K. H.

 

Ngày 19/8

- Làm thế nào để tự phát triển ?

- Do công phu mỗi ngày dùng một số giờ nhất định để tự t́m thấy ḿnh trong sự viết, đọc, nghiên cứu, cải đổi mục tiêu, sửa lỗi và lập chương tŕnh hoạt động.

K. H.

 

Ngày 20/8

Dần dần Bạn sẽ nhận thức rơ rệt hơn, và sương mù tan đi; những năng khiếu nội tâm sẽ gia tăng.

K. H.

 

Ngày 21/8

Một phần lớn (nếu không phải là tất cả) những điều Bí mật không thể truyền lại người tập sự cho đến khi người đó đạt đến tŕnh độ cần thiết của sự giác ngộ.

K. H.

 

Ngày 22/8

Sự giác ngộ chỉ đến từ nội tâm.

K. H.

 

Ngày 23/8

Sự khó khăn nhất của chúng tôi là dạy đệ tử đừng bị lầm lạc bởi h́nh thức.

M.

 

Ngày 24/8

Trong khích động cao độ, cái trí có thể xuất hiện nhanh như điện, nhưng Buddhi th́ không bao giờ. Sự an tịnh luôn luôn ngự trị nơi cảnh giới của Buddhi.

K. H.

 

Ngày 25/8

Trong khi phát triển trực giác, Bạn hăy cố gắng khai thác những cơ hội hiện hữu để học hỏi thêm.

K. H.

 

Ngày 26/8

Sự thử trực giác có khi là để người học đạo tự ḿnh bổ khuyết một vài điều bí ẩn nhiệm mầu đă được tŕnh bày nửa chừng.

K. H.

 

Ngày 27/8

Hăy cố gắng t́m hiểu với tinh thần chân lư và trực giác.

K. H.

 

Ngày 28/8

Có một luật lệ bất di dịch là người chí nguyện phải tự ḿnh tạo những quyền năng cần thiết.

K. H.

 

Ngày 29/8

Có mọi quyền năng ở trước mặt Bạn; Bạn hăy lấy những quyền năng mà Bạn có thể nắm được.

K. H.

 

Ngày 30/8

Chúng tôi quen theo dơi tư tưởng của người mà chúng tôi tiếp xúc hơn là ngôn từ của người đó.

M.

 

Ngày 31/8

Đừng xét đoán một ai theo vẻ bên ngoài, nếu không Bạn có thể làm hại nhiều và Bạn mất đi những cơ hội học hỏi thêm.

K. H.

  


 

S h ā n t i

 

 
 

Tháng Tám

Ngày 2 : Ông H. S. Olcott sanh năm 1832.

Ngày 12 : Ông G. S. Arundale từ trần năm 1945.

 

HOME sách   TIỂU SỬ    BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN    BÀI VỞ    THƠ   gifts  TẾT 2006 BOOKS MAGAZINES